Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỨC TRÌNH NHẬN DIỆN “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỨC TRÌNH NHẬN DIỆN “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tuấn Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khác Tác giả Luận văn VŨ ĐỨC TRÌNH LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn “Nhận diện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam nay” xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Khoa học Chính trị Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình trình học tập Đặc biệt, tác giả Luận văn trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Tuấn tận tâm, hết lòng dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn thực Luận văn “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam vấn đề thời sự, phức tạp, nhạy cảm, có nội dung rộng lớn tồn nhiều tranh luận nên nội dung Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chun mơn chun gia người quan tâm đến lĩnh vực này, giúp hoàn thiện nội dung Luận văn Xin chân thành cám ơn Tác giả Luận văn VŨ ĐỨC TRÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT CBĐV Cán bộ, đảng viên CHCT Cơ hội trị CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội DBHB “Diễn biến hịa bình” ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HTCT Hệ thống trị TBCN Tư chủ nghĩa TCH “Tự chuyển hóa” TDB “Tự diễn biến” TLTĐ Thế lực thù địch XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 1.1.1 Khái niệm “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 1.1.2 Đặc điểm “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 11 1.2 Một số xu hƣớng vận động “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 17 1.2.1 Từ suy thoái tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cá nhân cán bộ, đảng viên 17 1.2.2 Từ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cá nhân chuyển sang “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tập thể 18 1.2.3 Từ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tập thể đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tổ chức 20 1.2.4 Từ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tổ chức đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tồn hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 21 1.2.5 Từ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” hệ thống trị đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” xã hội 22 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN THỰC TRẠNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Một số biểu thực trạng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 24 2.1.1 “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tư tưởng trị 24 2.1.2 “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tổ chức, đội ngũ 29 2.1.3 “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” kinh tế 36 2.1.4 “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” văn hóa 41 2.1.5 “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” xã hội 44 2.2 Những yếu tố tác động dẫn đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 48 2.2.1 Tác động tiêu cực mặt trái số xu hướng chủ đạo giới chi phối chủ nghĩa tư lũng đoạn quốc tế 48 2.2.2 Lợi dụng tình hình quốc tế nước diễn biến phức tạp, khó lường, lực thù địch gia tăng thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 51 2.2.3 Trong nội ta tồn nhiều vấn đề bất cập, hạn chế dẫn đến tình trạng suy thối nội nghiêm trọng, kéo dài 57 2.2.4 Những nhược điểm hệ thống trị chậm khắc phục 60 2.3 Một số vấn đề đặt đấu tranh phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 62 2.3.1 Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam gì? 62 2.3.2 Việt Nam phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” khơng? 64 2.3.3 Phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần đâu tiến hành nào? 65 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO, XU HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CUỘC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” Ở VIỆT NAM 67 3.1 Dự báo, xu hƣớng 67 3.1.1 Các yếu tố thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam 67 3.1.2 Xu hướng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 69 3.2 Quan điểm đạo 71 3.2.1 Cơ sở đề quan điểm 71 3.2.2 Nội dung quan điểm 72 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy đấu tranh phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nƣớc ta thời gian tới 74 3.3.1 Cần thống nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 74 3.3.2 Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu đấu tranh làm thất bại âm mưu chiến lược “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lực thù địch 76 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận hiệu công tác tư tưởng, giáo dục lý luận trị 80 3.3.4 Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh gắn với bước đổi mới, kiện tồn hệ thống trị tập trung giải kịp thời, có hiệu xúc đáng nhân dân 82 3.3.5 Tăng cường rèn luyện đạo đức cách mạng gắn với đổi công tác cán bộ, nâng cao chất lượng sức chiến đấu tổ chức sở đảng, đảng viên 84 3.3.6 Tăng cường công tác bảo vệ trị nội nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng 87 3.3.7 Tăng cường cơng tác nắm tình hình, chủ động phát đấu tranh, xử lý “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực đường lối đổi đến nay, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, tạo tiền đề thuận lợi để thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, tạo sở vật chất cần thiết cho việc thực hóa Cương lĩnh trị Đảng, hướng tới xây dựng thành công CNXH Việt Nam Bên cạnh đó, q trình xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đảng nhân dân ta phải đối mặt với không nguy cơ, khó khăn, thách thức, nguy hiểm hàng đầu vấn đề TDB, TCH Trước Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, vấn đề TDB, TCH nhiều nhà nghiên cứu đề cập, trao đổi, thảo luận cảnh báo nhiều phạm vi khác nhau, phương tiện thông tin đại chúng hệ thống tạp chí khoa học quan, tổ chức có liên quan Đến năm 2011, lần vấn đề TDB, TCH thức đề cập đến Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI với hàm nghĩa nguy đe dọa đến tồn vong Đảng chế độ XHCN Việt Nam, dẫn đến tan vỡ HTCT xảy Liên Xô Đông Âu trước đây: “nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức nào…Trong nội bộ, biểu xa rời mục tiêu CNXH, TDB, TCH có diễn biến phức tạp” [32] Một thời gian sau, vấn đề lại lần đề cập đến Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI): Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, nhận định: “các TLTĐ không từ bỏ âm mưu hoạt động DBHB, thúc đẩy TDB, TCH, tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội Đảng phá hoại mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo Đảng”, Trung ương Đảng yêu cầu: “Kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động DBHB TLTĐ Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán biểu TDB, TCH nội Đảng Giữ gìn đoàn kết, thống Đảng, đồng thuận xã hội” [9] Tuy nhiên, chất, đặc điểm nguyên nhân nảy sinh, tồn TDB, TCH nước ta vấn đề tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, chưa có thống cao nhận thức lý luận thực tiễn Trong bối cảnh CNXH thực tạm thời lâm vào thoái trào, ưu tuyệt đối thuộc CNTB, q trình tồn cầu hóa sâu rộng giới hội nhập quốc tế ngày đầy đủ đất nước, nguy TDB, TCH vấn đề nghiêm trọng khơng thể coi thường Do đó, việc nhận diện tìm giải pháp cần thiết nhằm giải vấn đề TDB, TCH Việt Nam cần thiết cấp bách Từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Nhận diện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, liên quan đến vấn đề TDB, TCH Việt Nam nêu số cơng trình, tác phẩm tiêu biểu sau: - Báo cáo tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài KX.01.03 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ KX.01: “Đánh giá CNXH thực bảy thập kỷ qua - Nguồn gốc, nguyên nhân khủng hoảng sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu” Giáo sư Trần Nhâm chủ nhiệm, năm 1995 - Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ: “Những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng trị CBĐV nước ta nay” Tiến sĩ Lương Khắc Hiếu làm chủ nhiệm, năm 2005 - Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ: “Về nguy thối hóa đảng cầm quyền - Vấn đề giải pháp” Giáo sư Trần Thành làm chủ nhiệm, 2005 - Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: “Sự thối hóa, biến chất phận CBĐV nước ta giải pháp ngăn ngừa, khắc phục” Tiến sĩ Nguyễn Trần Thành làm chủ nhiệm, năm 2006 - Sách tham khảo: “Những giải pháp điều kiện thực phịng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống CBĐV” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Bảng 19: Cơ hội trị cán bộ, đảng viên lĩnh vực cơng tác Tại sở Đảng Trong tồn Đảng sinh hoạt Có Khơng Có Khơng Đảng viên thuộc khối Đảng 21,4 78,6 12,8 87,2 Đảng viên thuộc khối quyền 64,7 35,3 43,2 56,8 Đảng viên khối đoàn thể 13,2 86,8 7,5 92,5 Đảng viên khối doanh nghiệp 21,4 78,6 11,8 88,2 Đảng viên khối lực lượng vũ trang 13,5 86,5 7,7 92,3 Đảng viên khối hành nghiệp 25,2 74,8 17,9 82,1 Khó trả lời 28,6 71,4 45,5 54,5 Bảng 20: Đánh giá cán bộ, đảng viên tƣợng hội trị trƣớc năm 1986 so vớỉ Toàn quốc Tỷ lệ Tại sở Đảng Tỷ lệ Tăng lên 48,5 Tăng lên 36,8 Khồng thay đổi 5,8 Không thay đổi 9,0 Giảm 10,0 Giảm 10,3 Khó đánh giá 35,7 Khó đánh giá 44,0 Bảng 21: Đánh giá vê tƣợng quan ngƣời đƣợc hỏi Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng có biết Tán phát tài liệu trái quan điểm Đảng ta 0,9 2,1 77,4 19,7 Truyền miệng thơng tin khơng thống 3,2 24,6 51,5 20,7 Truy cập thông tin không lành mạnh 0,2 7,1 59,6 33,1 Nghe đài quốc tế (BBC, VOA ) 0,6 18,4 42,3 38,7 Phê phán chủ trương, đường lối Đảng ta 0,0 18,4 56,0 25,6 Không Không (Nguồn: Tông quan khoa học đề tài khoa học cấp Bộ: Những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng trị cán bộ, đảng viên nước ta nay, TS Lương Khắc Hiếu chủ nhiệm (tháng 7/2005) 113 PHỤ LỤC BẢNG 1: Mức độ suy thối tƣ tƣởng trị cán bộ, đảng viên Trong đảng viên Trong đảng STT Các biểu Thiếu tính chiến đấu, bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lãnh đạo, quản lý viên thƣờng 27% 28% tư không quan trọng, miễn mục tiêu dân giàu, nước mạnh 18% 22% Thờ với quan điểm, đường lối, lý tưởng Đảng 16% 24% Cho theo chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa Hoài nghi đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16% 19% Cho có Chúa, Phật, thánh thần, người chết linh hồn tồn 14% 17% Coi chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lỗi thời, khơng phù hợp với thời đại ngày 13% 10% Hoang mang, dao động, nghi ngờ lãnh đạo Đảng, Nhà nước 10% 19% Cho đa đảng phát huy dân chủ đảng cầm quyền 8% 10% 7% 14% 7% 9% Bất mãn với chế độ 10 Cho thời đại ngày độc lập dân tộc không gắn liền với chủ nghĩa xã hội 114 BẢNG 2: Xu hƣớng suy thoái lối sống STT Tăng lên Nhƣ cũ Giảm Khó trả lời Các biểu Mê tín, dị đoan 30% 25% 38% 7% Bảo thủ, trì trệ 17% 39% 35% 8% Lười học hỏi, thiếu tinh thân câu thị 17% 35% 39% 9% Thiếu trách nhiệm công việc 15% 16% 40% 8% Coi thường luật pháp, kỷ cương 14% 30% 48% 8% BẢNG 3: Diễn biến mức độ suy thoái STT Tăng lên Nhƣ cũ Giảm Khó trả lời Các biểu Tham nhũng, lãng phí 42% 26% 29% 3% Lối sống thực dụng, hưởng thụ, sa đoạ 38% 25% 31% 6% Cơ hội, chụp giật, tư lợi 36% 34% 23% 7% A dua, xu nịnh 30% 43% 20% 7% Dĩ hồ vi q đấu tranh, phê bình 28% 45% 20% 7% Bè phái, cục bộ, địa phương 26% 39% 28% 7% Nói nhiều, làm 26% 40% 26% 8% Thiếu công khai, minh bạch 22% 38% 32% 7% Đố kỵ với người có tài 21% 41% 30% 8% 10 Quan liêu, xa rời nhân dân 21% 33% 38% 8% 11 Gian lận, dối trá, đạo đức giả 19% 40% 31% 9% 12 Giầu ghen, hèn chê 16% 40% 33% 11% 13 Sống thiếu lý tưởng, hoài bão 16% 35% 38% 11% (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Những giải pháp điều kiện thực phòng, chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, TS Ngô Văn Thạo chủ nhiệm (năm 2010)) 115 PHỤ LỤC BẢNG 1: Quyền đảng viên thảo luận vấn đề chủ trƣơng, đƣờng lối công việc Đảng Đánh giá Tần suất Tỷ lệ % Không ý kiến 45 2.3 Rất tốt 222 11.2 Tốt 639 32.3 Bình thường 828 41.9 Chưa tốt 243 12.3 Tổng 1977 100.0 BẢNG 2: Đánh giá quyền đảng viên đƣợc trình bày ý kiến Đánh giá Tần suất Tỷ lệ % Không ý kiến 186 9.4 Rất tốt 120 6.1 Tốt 726 36.7 Bình thường 867 43.9 Chưa tốt 78 3.9 1977 100.0 Tổng BẢNG 3: Đánh giá việc phát huy dân chủ cấp Trung ƣơng Đánh giá Tần suất Tỷ lệ % Không ý kiến 360 18.2 Rất tốt 105 5.3 Tốt 570 28.8 Bình thường 792 40.1 Chưa tốt 150 7.6 Cộng 1977 100.0 116 BẢNG 4: Đánh giá việc phát huy dân chủ cấp tỉnh Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 231 11.7 Rất tốt 72 3.6 Tốt 783 39.6 Bình thường 834 42.2 Chưa tốt 57 2.9 1977 100.0 Tổng BẢNG 5: Đánh giá việc phát huy dân chủ cấp sở Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 87 4.4 Rất tốt 135 6.8 Tốt 867 43.9 Bình thường 801 40.5 Chưa tốt 87 4.4 1977 100.0 Tổng BẢNG 6: Kết đánh giá mức độ vi phạm công tác tổ chức, cán Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 612 31.0 Thứ 861 43.6 Thứ hai 312 15.8 Thứ ba 129 6.5 Thứ tư 36 1.8 Thứ năm 24 1.2 Thứ sáu 1977 100.0 Tống 117 BẢNG 7: Đánh giá mức độ vi phạm sinh hoạt đảng Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 744 37.6 Thứ 462 23.4 Thứ hai 303 15.3 Thứ ba 237 12.0 Thứ tư 153 7.7 Thứ năm 72 3.6 Thứ sáu 1977 100.0 Tổng BẢNG 8: Nguyên nhân đoàn kết ngƣời đứng đầu tổ chức Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 510 25.8 Thứ 1248 63.1 Thứ hai 93 4.7 Thứ ba 54 2.7 Thứ tư 39 2.0 Thứ năm 33 1.7 1977 100.0 Tổng 118 BẢNG 9: Nguyên nhân kỷ luật không nghiêm, không công Đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Không ý kiến 528 26.7 Thứ 1059 53.6 Thứ hai 204 10.3 Thứ ba 132 6.7 Thứ tư 48 2.4 Thứ năm 1977 100.0 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng hợp đề tài: Vấn đề phát huy dân chủ đoàn kết thống nội Đảng, Nguyễn Đức Hạt chủ nhiệm (năm 2010)) 119 PHỤ LỤC Bảng 1: Cán bộ, trí thức đánh giá nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Mức độ Bình Khó đánh thường Không tốt giá Tốt Hiểu biết lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc 41,1% 46,2% 9,0% 3,7% Hiểu biết lịch sử chống giặc ngoại xâm địa phương 30,1% 56,0% 9,6% 4,3% Hiểu biết nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 44,4% 42,4% 6,5% 6,7% Hiểu biết quyền lợi, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân 41,5% 48,1% 5,9% 4,5% Hiểu biết nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân Đảng, Nhà nước ta 25,7% 53,4% 11,8% 9,2% Bảng 2: Cán bộ, trí thức đánh giá tinh thần yêu nƣớc tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Bình Khơng tốt thường Khó đánh giá 77,0% 21,4% 0,6% 1,0% Tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa 57,0% 33,8% tầng lớp nhân dân 2,4% 6,7% Tinh thần dân tộc tầng lớp nhân dân Sự quan tâm tình hình trị - xã hội đất 47,0% 4ỏ,8% nước tầng lớp nhân dân Sự quan tâm tìm hiểu lịch sử đất nước 21,8% 62,3% 3,3% 2,9% 12,8% 3,1% Sự quan tâm tìm hiểu lịch sử địa phương 12,8% 4,1% 120 25,3% 57,8% Bảng 3: Cán bộ, trí thức đánh giá nhận thức kẻ thù niềm tin tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Bình Khó đánh Không tốt thường giá Nhận thức chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch đất 25,3% 55,0% 3,6% 5,9% 18,3% 51,9% 14,9% 14,9% 29,1% 52,5% 9,8% 8,6% nước ta Phân biệt đối tác, đối tượng tầng lớp nhân dân Hiểu biết trách nhiệm công dân đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Bảng 4: Cán bộ, trí thức đánh giá nhận thức niềm tin tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Mức độ Bình Khơng thường tốt Niềm tin vào lãnh đạo Đảng 72,1% 22,8% 1,4% Khó đánh giá 3,7% Niềm tin vào quản lý xã hội Nhà nước 51,9% 35,4% 7,9% 4,7% Niềm tin vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 60,1% 29,3% 4,1% 6,5% 67,2% 24,6% 2,9% 4,7% 67,8% 24,6% 2,9% 4,7% 68,8% 24,0% 1,6% 5,5% Tốt Niềm tin vào nghiệp bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Niềm tin vào sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Niềm tin vào khả chiến đấu, chiến thắng quân đội 121 Bảng 5: Cán bộ, trí thức đánh giá hoạt động hệ thống trị xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho tầng lớp nhân dân Mức độ Nội dung đánh giá Bình Khơng Khó đánh Tốt thường tốt giá Xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Sự lãnh đạo cấp ủy đảng xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ 55,8% 37,9% 4,3% 2,0% 58,2% 32,2% 4,5% 5,1% 44,4% 46,6% 5,5% 3,5% 37,9% 51,9% 6,1% 4,1% 31,6% 51,9% 10,0% 6,5% nghĩa cho nhân dân Vai trò quản lý quyền cấp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân Vai trị tổ chức, đồn thể trị - xã hội xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân Vai trò tổ chức xã hội, nghề nghiệp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân Bảng 6: Công nhân, nông dân đánh giá mức độ tham gia hoạt động xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lƣợng vũ trang tầng lớp nhân dân Mức độ Nội dung đánh giá Bình Khó đánh Tốt Khơng tốt giá thường Chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự, động 86,9% viên người thân thực nghĩa vụ quân Tham gia giữ gìn an ninh trị, trật tự 71,4% an toàn xã hội Tham gia lực lượng dân quân tự vệ 52,9% Tham gia đấu tranh với phần tử hội, bất 56,7% mãn, chống đối chế độ địa phương Tham gia đấu tranh với luận điệu tuyên 63,1% truyền phản động, xuyên tạc thật Tham gia bảo vệ tổ chức đảng, quyền trước chống phá phần tử 64,5% chống đối 122 11,1% 1,4% 0,6% 21,1% 3,0% 4,5% 40,9% 2,7% 3,5% 30,4% 2,9% 10,0% 24,6% 2,4% 9,9% 23,1% 2,7% 9,7% SĨ QUAN QUÂN ĐỘI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC, TINH THẦN YÊU NƢỚC CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN HIỆN NAY Bảng 7: Sĩ quan quân đội đánh giá nhận thức tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Bình Khơng thường tốt Khó đánh giá Hiểu biết lịch sử chống giặc ngoại xâm 44,1% dân tộc 43,8% 8,5% 3,6% Hiểu biết lịch sử chống giặc ngoại xâm 33,1% địa phương 53,3% 9,3% 4,2% Hiểu biết nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã 47,9% hội chủ nghĩa 40,2% 5,6% 6,3% Hiểu biết quyền lợi, nghĩa vụ bảo vệ Tổ 45,2% quốc công dân 45,0% 5,6% 4,2% Hiểu biết nội dung xây dựng quốc 30,1% phịng tồn dân Đảng, Nhà nước ta 50,4% 11,0% 8,5% Bảng 8: Sĩ quan quân đội đánh giá tinh thần yêu nƣớc tầng lớp nhân dân Nội dung đánh giá Tốt Tinh thần dân tộc tầng lớp nhân dân Mức độ Bình Khơng tốt thường Khó đánh giá 77,8% 20,7% 0,7% 0,8% Tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa 59,4% tầng lớp nhân dân 32,6% 2,2% 5,8% Sự quan tâm tình hình trị - xã hội đất 46,3% nước tầng lớp nhân dân 47,7% 3,4% 2,5% Sự quan tâm tìm hiểu lịch sử đất nước 21,2% 63,5% 12,2% 3,1% Sự quan tâm tìm hiểu lịch sử địa phương 25,5% 58,1% 12,2% 4,2% 123 Bảng 9: Sinh viên đánh giá nhận thức, thái độ niên, sinh viên nọi dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Nội dung đánh giá Tỷ lệ (%) Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ 81,2 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa 20,2 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội 19,4 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ Đảng, Nhà nước 18,4 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân 16,4 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ thống Tổ quốc 11,8 Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ quyền cấp 6,6 Bảng 10: Sinh viên đánh giá mức độ tham gia hoạt động xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ tổ quốc, xây dựng lực lƣợng vũ trang niên, sinh viên Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Bình Khó Khơng tốt đánh giá thường Chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự, động viên 66,2% người thân thực nghĩa vụ quân 26,4% 3,8% 3,6% Tham gia giữ gìn an ninh trị, trật tự an 33,4% tồn xã hội 50,0% 8,2% 8,4% Tham gia lực lượng dân quân tự vệ 36,8% 46,4% 8,4% 8,4% Tham gia đấu tranh với phần tử hội, bất 32,2% mãn, chống đối chế độ địa phương 41,4% 13,8% 12,6% Tham gia đấu tranh với luận điệu tuyên 40,4% truyền phản động, xuyên tạc thật 34,8% 12,6% 12,2% Tham gia bảo vệ tổ chức đảng, quyền 42,6% trước chống phá phần tử chống đối 39,4% 4,6% 13,4% (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Định hƣớng giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho ngƣời dân Việt Nam, Trung tƣớng, PGS, TS, NGND Lê Minh Vụ chủ nhiệm (năm 2010)) 124 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết điều tra tác động tiêu cực tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế văn hóa Việt Nam STT Nội dung khảo sát Sự xâm nhập tràn lan văn hóa phẩm có nội dung xấu Tệ nạn xã hội gia tăng Thúc đẩy lối sống trọng vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 94% 80% 85% 69,7% 81% 82% Sự suy thoái tư tưỏmg đạo đức, lối sống 72% 70,6% Thúc đẩy tâm lý hưởng lạc 71% 57,5% Tiêu cực xã hội gia tăng 71% Sự rối loạn thông tin 62% Sự băng hoại đạo đức truyền thống 60% 49,7% 60% 57% Thúc đẩy chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống vị kỷ 10 Mối quan hệ cộng đồng giảm sút 60% 11 Sự rạn nứt tan vỡ quan hệ gia đình 56% 12 Trách nhiệm cơng dân giảm sút 42% 13 Sự xuống cấp di sản văn hóa dân tộc 41% 125 Bảng 2: Kết khảo sát thành phố Hà Nội mạt yếu cần phải khắc phục ngƣời Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế STT NỘI DUNG KHẢO SÁT TỶ LỆ % Trình độ quản lý kinh tế yếu 96 Thiếu hiểu biết pháp luật quốc tế 96 Trình độ ngoại ngữ thấp 94 Trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế 91 Thiếu hiểu biết vể pháp luật nước 91 Ý thức kỷ luật yếu 90 Thiếu hiểu biết công nghệ thông tin 88 Thiếu hiểu biết văn hóa doanh nghiệp nước 87 Đạo đức nghề nghiệp 66 (Nguồn: Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ: Văn hóa dân tộc Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng giải pháp, PGS, TS Phạm Duy Đức chủ nhiệm (năm 2005)) 126 PHỤ LỤC ĐẢNG VIÊN BỊ KỶ LUẬT VÀ ĐƯA RA KHỎI ĐẢNG Năm 1991 2001 2004 Số đảng viên bị kỷ luật 88.524 22.880 14.772 Tỉ lệ so với tổng số đảng viên (%) 4,2 0,88 0,53 NGUYỆN VỌNG VÀO ĐẢNG CỦA CÔNG NHÂN Muốn vào Không muốn vào Không trả lời Doanh nghiệp Nhà nước 40,07% 12,54% 33,42% Doanh nghiệp Nhà nước 43,25% 14,98% 37% (Nguồn: Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ: Tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay, PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh chủ nhiệm (năm 2007)) 127