Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm)

16 2 0
Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm) Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm) Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm) Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm) Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm) Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Sách KNTT (tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm)

Trang 1

TIẾNG VIỆT TUẦN 1

Câu 1: Đặc điểm, tính các của các bạn trong bài thơnhư thế nào?

a Các bạn rất giống nhau b Các bạn không giống nhau.

c các bạn giống nau về giọng hát d Các bạn giống nhau về ước mơ.

Câu 2: Bạn nhỏ lo lắng điều gì?

a Bạn nhỏ sợ các bạn cãi nhau b.Bạn nhỏ sợ các bạn không chơi với nhau.

c Bạn nhỏ sợ các bạn cách xa nhau. d Bạn nhỏ sợ các bạn sẽ không nói chuyện.

Câu 3: Hình ảnh dàn đồng ca ở cuối bài thơ thể hiện điều gì? Tìm câu trả lời

Trang 2

Câu 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong các từ sau: gió, lá, mưa, cô giáo, bạn bè, sách,vở.

a gió, lá, mưa, sách, vở b lá, sách, vở.

c cô giáo, bạn bè, mưa d sách, vở, gió, mưa.

Câu 2: Tìm các từ chỉ hiện tượng tự nhiên trong các từ sau: mưa, bão, áo, nắng,em bé, chớp, cặp sách.

c bão, áo, nắng, em bé d nắng, em bé, chớp, cặp sách.

Câu 1: Câu chủ đề thường nằm ở vị trí nào trong đoạn văn?

a Nằm ở giữa đoạn văn b Nằm ở đầu hoặc ở cuối đoạn.

c Nằm ở đầu đoạn văn d Nằm ở cuối đoạn văn.

Câu 2: Em hãy tìm và viết câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây:

Mùa xuân đến, chim bắt đàu xây tổ Bồ các xây tổ trên cây sung cao chót vót Tổ bồcác xây ở đầu cành, trông trống trải Chim ổ dộc xây tổ trên cành vông, tổ như treolơ lửng trên cành Đôi chim cu chọn chỗ xây tổ trên cây thị - Nơi có nhiều mầmnonvừa nhú Lúc đầu, quanh tổ trông trống trải nhưng đến ki ấp trứng, nhưng mầmnon đã bật dậy tốt tươi, ce xung quanh kín đáo.

Trang 3

TIẾNG VIỆT TUẦN 2

HỌ TÊN: LỚP: 4

I LUYỆN ĐỌC

Trang 4

Câu 1: Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc và hành động của Long khi thấy mình giống anh?

a Khánh và Long là hai anh em sinh đôi Hai anh em giống nhau như đúc

b Long cố gắng làm mọi thứ khác với anh như: ăn mặc, kiểu tóc, dáng đi,… c Lúc đầu Long thấy khoái chí, sau Long

không thấy thú vị nữa.

d Lúc đầu Long thấy khoái chí, sau Long không thấy thú vị nữa Long cố gắng làm mọi thứ khác với anh như: ăn mặc, kiểu tóc, dáng đi,…

Câu 2: Theo em vì sao Long không muốn giống anh của mình?

a Vì Long không thích bị mọi người gọi

d Vì Long không muốn mình giống ai cả.

Câu 3: Nhờ nói chuyện với các bạn, Long nhận ra mình khác anh như thế nào?

a Anh Khánh hay cười b Long khác anh Khánh ở chỗ lúc nào

Câu 1: Tìm các danh từ có trong câu văn sau: “Ngay thềm lăng, mười tám câyvạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.”

a danh dự, cây vạn tuế, đoàn quân b thềm lăng, cây vạn tuế, đoàn quân.

c thềm lăng, cây vạn tuế, trang nghiêm d cây vạn tuế, đoàn quân, trang nghiêm.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

III LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Trang 5

Câu 2: Tìm các danh từ chung trong các từ sau: mặt trời, bụi tre, Tôn Đức Thắng,sông Hồng, thầy giáo, chiếc đàn, Trường Sơn.

a mặt trời, bụi tre, sông Hồng, thầy giáo, chiếc đàn.

b.bụi tre,Tôn Đức Thắng, sông Hồng, thầy giáo, chiếc đàn.

c mặt trời, bụi tre, thầy giáo, chiếc đàn.

d Tôn Đức Thắng, sông Hồng, Trường Sơn.

Câu 1: Muốn tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến, em cần trình bày những gì?

a Giới thiệu tên câu chuyện và nêu ý kiến chung về câu chuyện.

b Nêu một hoặc một số lí do yêu thích câu chuyện, chọn dẫn chứng cụ thể giúp người đọc hiểu rõ lí do yêu thích câu chuyện.

c Khẳng định lại ý kiến của em đối với câu chuyện.

d Mở đầu: Giới thiệu tên câu chuyện và nêu ý kiến chung về câu chuyện Triển khai: Nêu một hoặc một số lí do yêu thích câu chuyện, chọn dẫn chứng cụ thể giúp người đọc hiểu rõ lí do yêu

Trang 6

TIẾNG VIỆT TUẦN 3

Câu 1: Câu chuyện Thằn lằn xanh và tắc kè có những nhân vật nào?

 A Thằn lằn xanh C Thằn lằn xanh, cô bé chủ nhà  B Tắc kè D Thằn lằn xanh, tắc kè.

Câu 2: Khi đang bò trên cành cây, thằn lằn phát hiện điều gì?

 A Phát hiện tắc kè đang bò trên bệ cửa sổ ở ngôi nhà đối diện  B Phát hiện tắc kè đang bò trên cành cây cao hơn.

 C Phát hiện tắc kè đang bò ở cành cây bên dưới.

HỌ TÊN: LỚP: 4

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI LUYỆN ĐỌC

Trang 7

 D Phát hiện tắc kè đang bò trên bức tường ở một ngôi nhà.

Câu 3: Thằn lằn xanh đi kiếm thức ăn vào lúc nào?

 A Ban đêm C Ban ngày  B Khi trời mưa D Sáng sớm

Câu 4: Tắc kè đi kiếm thức ăn vào lúc nào?

 A Buổi tối C Mùa hè  B Ban ngày D Mùa đông

Câu5: Em hãy nêu nội dung bài học:

Câu 1: Tìm danh từ chỉ sự vật trong các từ sau: vườn, ngọc lan, nền đất, lũ trẻ, dân chài, Hồ Tây. a vườn, ngọc lan, dân chài b vườn, ngọc lan, nền đất. c lũ trẻ, dân chài, Hồ Tây d nền đất, lũ trẻ, dân chài Câu 2: Tìm các danh từ chỉ hiện tượng điền vào chỗ chấm trong các câu. a Thảm hoạ đã làm nước Nhật thiệt hại to lớn b Những ấm áp xua tan màn dày đặc c Trong mưa xuất hiện những long trời, lở đất d Chúng tôi phản đối và mong muốn hoà bình e Các tỉnh miền Trung thường xảy ra hàng năm g Nắng nhiều làm ruộng đồng và

Câu 1: Tổ chức thảo luận nhóm gồm mấy bước, đó là những bước nào?

a Gồm 3 bước (1 Nêu ý kiến; 2 Trao đổi thảo luận; 3 Tổng hợp ý kiến, phân công) b Gồm 2 bước (1 Nêu ý kiến; 2 Trao đổi thảo luận;)

c Gồm 4 bước (1 Nêu ý kiến; 2 Trao đổi thảo luận; 3.Tổng hợp ý kiến; 4.Lập kế hoạch)

d Gồm 1bước (1 Nêu ý kiến;)

III LUYỆN TỪ VÀ CÂU

IV VIẾT

Trang 8

Câu 2:Viết báo cáo thảo luận nhóm về một trong các chủ đề dưới đây:

Chủ đề 3: Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của

Trang 9

TIẾNG VIỆT TUẦN 4

Câu 1: Đò ngang đã nói gì với thuyền mành khi thuyền mành ghé đến bến nước nơi đò ngang đang nằm nghỉ?

A Anh phải đi nhiều nơi như vậy thật là vất vả.

B Nhờ thuyền mành kể lại những nơi mà thuyền mành đã đến.

C Những nơi anh đến có bao điều mới lạ giúp anh thêm hiểu biết Tôi chỉ mong được như vậy.

Trang 10

A Đò ngang gặp rất nhiều thuyền từ khắp nơi đổ về, mỗi ngày đón hàng trăm khách mới, mỗi người một vẻ.

B Đò ngang đỡ vất vả hơn mình.

C Đò ngang nhỏ bé, đáng yêu hơn mình D Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Mỗi khi đò ngang cập bến, mọi người có phản ứng như thế nào?

A Chán nản vì đò ngang chở được ít người B Tức giận vì đò ngang chậm chạp.

C Ùa ra reo mừng.

D Buồn bã vì đò ngang sẽ không còn chở khách nữa.Câu 4: Đò ngang và thuyền mành là những danh từ chỉ cái gì?

A Đồ dùng trong gia đình C Con vật

B Công việc D Phương tiện giao thông.

Câu 5: Em hãy nêu nội dung bài học:

Câu 1: Trong các câu sau câu nào viết hoa đúng quy tắc? a Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh b La văn cầu c.Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh d Võ thị Sáu Câu 2: Tách tên các cơ quan tổ chức dưới đây thành các bộ phận (theo mẫu). M: Tập đoàn Điện lực Việt Nam → Tập đoàn / Điện lực /Việt Nam a Trường Tiểu học Quang Trung:……….

b Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình:………

Câu 1: Em hãy viết tiếp nội dung thảo luận nhóm: a Thời gian:………

b Địa điểm:………

a Cách thức:………

a Phân công nhiệm vụ:………

III LUYỆN TỪ VÀ CÂU

IV VIẾT

Trang 11

Câu 2: Em hãy lập dàn ý báo cáo thảo luận nhóm:

Chủ đề: Kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20

Trang 12

TIẾNG VIỆT TUẦN 5

Hòn Đá và Chim Ưng

Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, Chim Ưng làm tổ Sớm chiều, nó thường đứng bên Hòn Đá to lớn, nhìn xuống những dải mây xa, nhìn xuống biển xanh tít tắp dưới sâu.

Bỗng một hôm, Hòn Đá cất tiếng nói:

- Hỡi Chim Ưng, ta đây cao không kém gì ngươi, nhưng đứng trên cao mãi cũng chán Ta muốn cùng ngươi bay xuống dưới sâu kia, thì xem ai tới trước.

Chim Ưng kinh ngạc hỏi:

- Đá không có cánh, làm sao bay được?

- Được chứ! Ta chỉ nhờ ngươi đẩy mạnh cho ta lao xuống rồi ta tự biết cách bay tiếp để thi tài với ngươi Nào, ngươi hãy giúp ta đi!

Chim Ưng lưỡng lự Hòn Đá nói khích:

- Chẳng lẽ ngươi sợ thua ta hay sao? Chẳng lẽ dòng giống chim ưng thượng võ là thế mà lại từ chối giúp người khác sao ?

Sau một lúc phân vân, Chim Ưng áp sát thân mình rắn chắc vào Hòn Đá, ra sức đẩy về phía trước Hòn Đá từ từ chuyển động, lăn lộc cộc vài bước khô khốc rồi reo lên:

- A, ta sắp bay rồi! Nào Chim Ưng, ngươi hãy cất cánh cùng ta bay!

Vụt một cái, Hòn Đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh Chim Ưng lao vút theo nhưng không sao theo kịp Hòn Đá Hòn Đá như không nhìn thấy biển ở dưới, cứ vun vút nhào tới Một tiếng “ùm” dữ dội, nước biển tóe lên cao, thế là hết.

Từ đấy, sớm sớm chiều chiều, Chim Ưng thường bay lượn trên đỉnh núi cao, nhìn xuống biển sâu, tưởng nhớ người bạn cũ Còn Hòn Đá thì mòn mỏi vì năm tháng và sóng đánh cát mài, suốt đời cầu khẩn được trở lại với ngọn núi mẹ yêu quý.

(Theo Vũ Tú Nam) HỌ TÊN: LỚP: 4

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI LUYỆN ĐỌC

Trang 13

Câu 1: Vì sao Hòn Đá thách thức Chim Ưng bay xuống dưới sâu?

Câu 2: Vì sao Chim Ưng lưỡng lự không muốn thi tài với Hòn Đá?

a Vì Chim Ưng sợ thua tài của Hòn Đá b.Vì Chim Ưng nghĩ Hòn Đá chỉ nói cho vui

c Vì Chim Ưng nghĩ Hòn Đá không bay được

d Vì Chim Ưng nghĩ Hòn Đá muốn thử tài mình.

Câu 3: Hòn Đá bay bằng cách nào?

c.Nhờ luồng gió thổi d Một người ném Hòn Đá đi.

Câu 4: Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?

Câu 2: Gạch dưới các động từ trong mỗi dãy từ sau a) cho, biếu, đẹp, tặng, sách, mượn, lấy b) ngồi, ghế, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) thuật lại một hoạt động em đã tham gia trong kì

Trang 14

TẬP LÀM VĂN

Cuối tuần, ba cho tôi về quê để tôi tìm được nhiều ý cho bàivăn

“Tả cây hoa nhà em” Ngồi đò dọc ba mươi cây số, tôi đã viết mở bài thế này:Chiều thứ Bảy về quê, tôi gặp lại cây hoa hồng mà ngoại đã trồng ở mảnh vườn trước cửa.

Nhưng về đến quê thì trời sập tối Bụi hồng, bụi dạ lí, bụi mẫu đơn trông không khác gì nhau nên tôi đành để dở dang bài văn.

Hôm sau, trời còn mù sương, tôi đã có mặt ngoài vườn Gió xào xạc trên tàu dừa Cây hoa hồng bỗng giật mình, rung rinh, những giọt sương từ mặt lá rơi xuống Ý văn cũng như sương lã chã:

Thân cây hoa to bằng ngón tay cái Cành hoa nhỏ bằng ngón tay út, xòe ra nhiều lá hình trái tim viền răng cưa Sương như những hòn bi ve bé xíu tụt từ lá xanhxuống bông đỏ, đi tìm mùi thơm ngào ngạt núp đâu giữa những cánh hoa…

Tới đây thì bí quá! Tôi định chạy lại bậc thềm để đọc gợi ý trong sách, chẳng may đánh rơi cuốn vở dưới gốc cây hồng Cúi xuống nhặt vở thì tay tôi bị gai cào một vết Hóa ra cây hoa hồng còn có gai Quên xuýt xoa, tôi nghĩ tiếp về bài văn của mình:

Hồng không phải mít mà cũng có gai Gai hồng không nhể được ốc luộc như gai bưởi Gai hồng giữ cho bông hồng thả sức đẹp…

Tới đây có thể kết luận được rồi Tôi đọc gợi ý trong sách: “Em đã chăm sóc, bảo vệ cây hoa đó như thế nào?” Khó ghê! Ông bà trồng và chăm sóc đấy chứ! Nhưng vẫn còn kịp Tôi vào bếp lấy cái bình, múc nước rồi hăm hở bước theo ý văn của mình rồi té cái “oạch” trước khi viết đoạn kết:

Từ tay tôi, cai bình tưới như chú voi con dễ thương đung đưa vòi, rắc lên cây hoa hồng một cơn mưa rào nhỏ.(Theo Trần Quốc Toàn)

Ngày đăng: 13/04/2024, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan