Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

89 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ QUANG HUY

TOI CHO VAY LÃI NÀNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ

NAM 2015

LUẬN VĂN THAC SỸ LUẬT HỌC

@inh hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HÀ QUANG HUY

TOI CHO VAY LAINANGTRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tụng Hình sư Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Mạnh Dat

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nao khác Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ

rang, được trích dẫn đúng theo quy định

"Tôi xin chịu trảch nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luan vin này,

Tac gia Luận văn

Hà Quang Huy

Trang 4

PHÀN MỞ DAU

CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VE TOI CHO VAY LAI NANG TRONG GIAO DICH DAN SỰ 9

L1 Khái niệmi che vay lãi nặng trong giao địch dan sự.

1.2 Ý nghĩa việc quy định tậi che vay lãi nặng trong giao dich dan sự trong.

Bộ luật Hình sự so

1.3 Khái quát lich sử lập pháp hình sự Việt Nam về tại che vay lãi ning

1.3.1 Quy định về tội cho vay lãi ning trong giao địch đâu sự trong thời kj

phong „16

18.2 Quy định cho vay lãi nặng trong giao địch đâu sự thiri kỳ te“Cách mang tháng Tám uănu 1945 dén uăm 1985 wel1.3.3 Quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dich din sự trong Bộ lật

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: TOI CHO VAY LAI NANG TRONG GIAO DICH DAN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 26

lội che vay Iii nặng trong giao dich dân sự 26-3628

3.1.1 Khách thé cña tội cho vay lãi nig trong giao địch dan sự.

3.1.2 Mặt khách quan của tội cho vay lãi uặng trong giao địch đâu sự 8-48-442.2, Dấu hiệu định khung hình phạt của tội cho vay lãi nặng trong giao dich36

2.1.3, Chi thd cña ti cho vay lã nặng trong giao dich din ye

3.1.4 Mặt elit quan cña tội cho vay lãi nặng trong giao dich lân sự.

dân sự

Trang 5

2.3, Hình phạt áp dung đối với người phạm tội che vay Hi nặng trong giaoBT

KET LUẬN CHƯƠNG 2 AD CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DỤNG VÀ CÁC BIEN PHÁP BẢO DAM HIEU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TOI CHO VAY LAI NANG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ.

31 Thục tến ap dung quy định cia Bộ hút Hình sy năm 2015 về 1

vay Hi nặng trong giao dịch din sự

BALL Những kết qua đạt được trong thục tiễn áp dung qmy i

Hin sự uăm 2015 về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dn sự.

cña Bộ natwl

3.12 Những vướng nắc, bit cập trong thực tu áp dung quy dink cña Bị

uật Hình sự năm 2015 về tội cho vay lãi nặng trong giao địch din ự 43pháp bão dim hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự.

cho vay lái nặng trong giao dich dan sự 553.2.1 Biệu pháp Hu quan déu hoàu thiệu pháp hit.

Trang 6

PHAN MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

‘Vay và cho vay tải sản là một giao dịch phổ biển trong giao dich dân sự nói chung Mục dich của giao dich nay là nhằm hỗ trợ, tương trợ cho một bên chủ thé đang có nhu câu về vay tài sản để phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu ding va các nhu cầu khác của đời sông xã hội Bên cạnh đó,

với những giao dich vay và cho vay tải sẵn có lai suất cũng đẳng thời tao cho‘bén cho vay những lợi ích nhất định về tải sản bởi có sự sinh lời từ tết sẵn gốcđã cho vay Nhìn chung, vé cơ bản, những quyên lợi, mục dich của các bên cóđược, dat được trong loại giao dich này đều là những quyển lợi, muc đích hợp

pháp, được pháp luật công nhân va bảo vệ Cũng giống như các giao dich dân.

sự nói chung, pháp luật dén sự cho phép và tôn trong sự thỏa thuận của các‘bén trong giao dich vay tài sản Theo đó, các bêntham gia giao dich có quyền.thöa thuân với nhau vẻ các nội dung cia giao dich như đổi tượng vay, thời

hạn vay, lãi suất vay Các théa thuận này không được trái với điều cắm của

pháp luật va đạo đức sã hội

“Xuất phát từ mục đích tốt dep của giao dich vay tài sản như đã nói ở trên

mà loại giao dịch này đã tao ra được những ý nghĩa nhất định vả ngày cảng

trở nên phổ biển trong đời sống xã hội nói chung Đặc biệt, sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho thay, nhu câu về vay tai sản để tạo nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất và các nhu cầu về tiêu dùng tăng

lên nhiều va nhanh chóng đã làm cho hoạt động vay tài sản cũng trở nên phát

triển rất sôi đông Tuy nhiên, trong một vải năm gan đây, giao dịch vay tải sẵn đã bất dau có nhiễu biến tướng, mã xuất phát sâu xa là từ việc những thỏa thuận về lãi suất trong loại giao dich nảy không còn nằm trong khuôn khổ quy định của pháp luật Thực tế không thể phủ nhận là lãi suất trong giao dịch vay

Trang 7

tải sản đã dem lại cho người cho vay nguồn lợi lớn một cách dé dang, nhanh.

chống Điểu đó đã khiến bên cho vay có 2 hướng đặt mức lấi suất cao nhấtcó thé trong khuôn khổ pháp luật quy định Thậm chí, thực tiễn cho thấy, mức

{i suất théa thuận trong rất nhiều trường hợp còn vượt quả mức quy định rất nhiễu lan, các tổ chức, cả nhân cho vay tiền với lai suất rat cao được tinh theo

ngây hoặc theo thang (3% đến 7 % một tháng ) Cảng ngày, hoạt đông chovay lãi năng cảng trở nên phé biển và cỏ 2m hướng nỡ rộ, phát trién rét nhanh,‘bang nhiêu hình thức, nhiễu thủ đoan nhắm sâm nhập, mỡ rộng địa bàn hoạtđông và gia tăng tính chất, mức độ Các hoạt đông cho vay lãi năng, “tin dụngđen" đã trở thành một vẫn dé rất nóng va được quan tâm đặc biệt béi nó tiém

ẩn nhiễu nguy cơ về an ninh trật tự, là nguyên nhân làm gia tăng nhiều tôi

pham khác có liên quan như cổ ý gây thương tích, cướp tài sin hoặc cưỡng

đoạt tải sản kéo theo nhiều hệ lụy xấu, ảnh hướng lớn sự phát triển của đời.

sống xã hội.

Theo thống kể", trong giai đoan tir năm 2015 đền năm 2018, toan quốc.

xây ra 7.624 vu phạm tội liên quan dén hoạt đông cho vay lãi năng, trong đócó Số vụ giết người, 389 vụ cổ ý gây thương tích, 629 vụ cướp tai sản, 836 vụ.cưỡng đoạt tải sin, 1.809 vụ lửa dao, 3.581 vụ lam dung tin nhiệm, 165 vụ.hủy hoại tai sản Những con sổ thông kê đã cho thấy sự ảnh hưởng tiêu cựccủa hoạt động cho vay lãi nặng đến tỉnh hình an ninh trật tự, an toàn xã hội

Trước thực trang đó, tại Báo cao về công tác phòng chống tội phạm năm 2018? của Chính phủ cũng đã ác định một trong bay nhóm nhiệm vu trong tâm năm 2019 trong công tác phòng chồng tội phạm la “ Tiếp tuc mở các đợt cao điểm tắn công trắn áp tôi pham tập trung đẫu tranh cỏ hiệu quả với

} Sốậnthệnghệ ưa giàn Sĩ Bị đứt vin gi nhân đất ngìy 3071072018 âu Bộ mang Bộ Công

° Bio co cia Ch pnt vi công te thông ching ôiphươ và viplam phip hits 2018 ti hợp th 6,

Trang 8

.-Tội phạm có tổ chức, nhất ia liền quan đến

ngày 25 thang 4 năm 2019, Thủ tướng Chinh phủ đã ban hanh Chỉ thị số12/CT-TTg vẻ tăng cường phòng ngửa, đấu tranh với tôi phạm và vi phampháp luật liên quan dén hoạt đông "tín dung đen", trong đó yêu câu các Bộ,Ban, Ngành tép trùng thực hiện hiệu quả các giải pháp, nhiệm vụ để ngăn.chăn, đẩy Iii “tin dụng đen” Như vay, với những chủ trương, chính sáchtrên đây có thể thấy được phan nào sự vào cuộc quyết liệt của Đăng và Nharước ta trong công cuộc đầu tranh với các hành vi cho vay lãi năng trong giaodịch dân sự

Dui góc đô khoa học pháp ly, Bé luật Hình sự năm 2015 được ban hành.

năm 2015, sửa đổi bỗ sung năm 2017 và chính thức có hiệu lực thi hảnh tir

ngây 01 thang 01 năm 2018 (trong Luân văn nảy gọi tất là Bộ luật Hình sự

nm 2015) với nhiều sửa đổi, bd sung liên quan đến tôi cho vay lãi năng trong.

giao dich dân sự Bộ luật Hình sự năm 2015 đã trở thanh công cụ sắc béntrong công cuộc đầu tranh phòng chẳng tội phạm nói chung vả tôi phạm cho

vay lãi năng trong giao địch dân sự nói riêng Tác giả nhận thay, trước tình tình mới hiện nay, khi ma diễn biển tội phạm cho vay lãi năng trong giao địch.

dân sự đang có chiéu hướng gia tăng phức tạp, Bộ luật Hình sự năm 2015 vừa

‘ban hanh và di vao thực tiễn với nhiều điểm mới được sửa đổi bổ sung, thi cẩn có một công trình nghiên cứu vé tội phạm cho vay lãi năng trong giao dich dân sự Qua đó, đưa ra những nhận thức đẩy đủ, chinh xác vẻ tôi pham.

cho vay li năng trong giao dịch dân sự, đồng thời, trên cơ sé lý luận kết hop

với thực tiễn áp dung, dé xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả áp dung các

quy định của Bộ luật Hình sư năm 2015 vẻ tội pham nảy Với yêu câu cấp

thiết đó, tác giã lựa chọn dé tai “Tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự.

theo quy đinh của Bồ luật Hình sực năm 2015” làm để tải luân văn thạc sỹ luậthọc

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

"Tội cho vay lãi năng trong giao dich dân su đã sớm được quy đính ngaytừ Bộ luật Hình sự đâu tiên ~ Bộ luật Hình sự năm 1985, tuy nhiên, đưới gócđộ khoa học pháp lý, tinh đến nay có rat ít công trình nghiền cứu vẻ tôi pham.này.

Đôi với giáo trình, sách, có thể kể đền một số công trình nghiên cứunhư

Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam

~ Quyén 1 Phần các tội pham, Neb Công an nhân din, Ha Nội,

Trưởng Đại học Luật Ha Nội (2015), Giáo trinh Luật Hinh sue Việt Neon~ Tập 2, Nb Công an nhân đân, Hà Nội,

Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2018), Bình ñuận khoa học Bộ luật Hình su năm 2015 được sửa đổi, bd sung năm 2017 Phân các tội phạm — Quyễn 1

Nab Tu pháp, Ha Nội,

Tran Văn Luyện, Phùng Thể Vac, Lê Văn Thư, Nguyễn Mai Bộ, Pham ‘Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Ha, Phạm Thi Thu (2018), Bình luận khoa hoc Bộ “uật Hình sự năm 2015 sửa đổi bỗ sung năm 2017 Phân các tôi phạm, Nzb.

Công an nhân dân, Hà Nội,

Lê Tiền Châu (chủ biển) (2018), Giới thiêu những nội ching mới cũa Bộ

Iudt Hình sự năm 2015 được sửa đổi bỗ sung năm 2017(So sánh với Bộ luật

Hinh sự năm 1999 được sửa abi bd sung năm 2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bên canh các giáo trình, sách kể trên, còn có thể kể đến một số bai viết trao đồi, nghiên cứu trên các tap chí, trang thông tin điện tử như:

Trang 10

Đố Minh Tuần (2018), “Vướng mắc trong việc áp dung pháp luật để xửi

lý hành vi cho vay lấi năng trong giao dich dân sự”, Ktemsatoniine26/12/2018;

‘Thai Hưng (2014), "Thực trang, khó khăn va giải pháp năng cao chất

lượng hiệu quả công tác xử lý vi phạm, tôi phạm liên quan đến “Tin dung đen", Trang thông tin điện te Viện kiếm sát nhn dân tốt cao, 20/10/2014.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu kể trên đều chưa nghiên cứu.

chuyên sâu vé tôi phạm cho vay lãi năng trong giao dich dân sự theo quy địnhcủa B6 luật Hình sự, đặc biết là theo quy định của Bồ luật Hình sự năm 2015Trên cơ sở tình hình nghiền cứu như vay, trong Luận văn nảy, với để tải “Tôicho vay lãi năng trong giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật Hình sựnăm 215”, tác giả sé tép trung nghiên cứu vé tội phạm cho vay lãi năng tronggiao dich dân sự dưới gúc đô pháp luật hình sự, bao gồm các dầu hiệu pháp

lý, chính sách hình sự (thể hiện qua các khung hình phạt được quy định áp

dụng) theo quy đính của Bộ luật Hình sự năm 2015, đồng thời nghiên cứu

thực tiến áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tội phạm nay,

trên cơ sở đó để xuất một số biện pháp đăm bao hiệu quả áp dung quy địnhcủa Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lãi năng trong giao dich dân su.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.

~ Mục dich nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của Luân văn là nhằm đưa

ra được các biện pháp bão đâm hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luậtHình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, các

nhiệm vụ nghiên cứu của Luân văn được đặt ra như sau:

Trang 11

"Một là, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của Bộ luật Hình swnăm 2015 vé tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự,

Hai là, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dung các quy đính của Bồ luật

Hình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự,

Trên cơ sở đó, đề xuất một sô biện pháp đảm bảo hiệu quả ap đụng quy

định cia Bộ luật Hình sự năm 2015 về tôi cho vay lãi năng trong giao dichdân sự

.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn.

- Đối tương nghiền cứu: Luân văn nghiên cứu các quy định vẻ tội chovay lãi năng trong giao dịch dân sự theo quy định của Bồ luật Hinh sư năm.2015; nghiên cứu thực tiễn áp dung và các biến pháp bao dim hiệu quả áp

dụng quy định cia Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tôi cho vay lãi năng trong

giao dich dân su.

~ Phạm vi nghiên cửu: Luân văn nghiên cửu các quy định vẻ tôi cho vaylãi năng trong giao dich dan sự theo quy định cia Bộ luật Hình sự năm 2015

và thực tiễn áp dung các quy định của Bô luật Hình sư năm 2015 vẻ ti phạm.

"Trong Luận văn này chỉ tiền hảnh nghiên cứu đối với loại hop đồng vaytài sản không phải là hợp đẳng tín dụng

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Luận văn.Luận văn giải quyết các nội dung khoa học của dé tai được thực hiện dựatrên cơ sỡ phương pháp luân chủ nghĩa duy vật lich sử và chủ nghĩa duy vậtbiên chứng của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưng Hé Chí Minh về Nha nước.

và pháp luật, đường lôi, quan điểm của Đăng vẻ chính sách hình sự, về van để

cải cách tư pháp theo tinh than của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lẫn thứ XII

Trang 12

của Đăng và các Nghỉ quyết của Bộ Chính trị như Nghi quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 vẻ một số nhiém vụ trong tâm công tắc tư pháp trong thời gian tới, Nghĩ quyết số 48-NQ/TW ngày 24 thang 5 năm 2005 về

Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hê thống pháp luật Việt Nam đến năm.120 va Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng,6 năm 2005 vé Chiến lược cải cách từ pháp đền năm 2020

2010, định hướng đến năm 2

"Trong quá trình thực hiện Luôn văn, tác gia đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu, cụ thé như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sảnh, lịch sử, diễn.

dich, quy nạp Trong đó, phương pháp so sảnh, lịch sử nhằm làm rõ những

yếu tố được sửa đổi, bỏ sung, thay thé giữa quy định của B ộ luật Hình sự năm.

2015 với quy định cia Bộ luật Hình sự năm 1999; phương pháp phân tích,

tổng hợp nhằm lam ré những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lối năng trong giao

địch dân sự

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận van

Luận văn góp phan làm sâu sắc thêm các tri thức lý luận vẻ tôi cho vayãi năng trong giao dich dân sự, đưa ra được khái niệm về tội cho vay lối năngtrong giao dich đân su, sơ lược lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam vẻ tội pham.

nay từ trước khi ban hành Bộ luật Hình sự cho đền nay, đẳng thời, Luận văn.

cũng tiễn hành đánh giá thực trang quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻtôi cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự, góp phân hoàn thiện quy định củapháp luật về tội phạm nay nói riêng và hoàn thiên hệ thống pháp luật nói

Luận văn đã đưa ra bức tranh tổng quan vẻ thực tiễn áp đụng những quy

định của Bồ luật Hình sự năm 2015 vẻ tôi phạm cho vay lãi năng trong giao

dich din sự, chỉ ra một số vướng mắc, bat cp trong quá trình áp dụng quy

Trang 13

định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tôi phạm này, trên cơ sở đỏ để xuấtđược một số biện pháp nhằm đầm bao hiệu quả áp dung quy định của Bộ luậtHình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự Bến cạnh:

đó, Luân văn cũng gop phẩn làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo

phục vụ cho công tắc nghiên cửu, giảng day pháp luật hình sự.

1 Bố cục của Luận văn.

Ngoài Phin mỡ đâu, Kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung,

của Luận văn gém 03 chương.

Chương 1: Một số vẫn để chung vé tôi cho vay lãi năng trong giao dichdân sự

Chương 2: Tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự theo quy định củaBộ luật Hình sự năm 2015

Chương 3: Thực tiến áp dụng và các biện pháp bão dam hiệu qua áp dung quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tội cho vay lãi năng trong

giao dich dén sự.

Trang 14

CHƯƠNG 1:

MOT SỐ VAN DE CHUNG VE TOI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ.

11 Kháitội cho vay lãi nặng trong giao dich dn sự

Khai niệm vé tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự cũng như các

khái niệm khoa học khác, được hình thanh vả phát triển cùng với quá trình phát triển của khoa học va thực tiễn Hiện thực khách quan vận đông va phát triển không ngừng, khải niêm là hinh ảnh phản ánh hiện thực khách quan nên Cũng văn đồng va phát biển theo V.LLénin vit! “NHững Khối tiêm của tốn người không bắt động mà iuôn iuôn vân động, chuyén hóa từ cái nọ sang cái Ia, tràn từ cái nọ sang cải kta”?

Trước khi làm rõ khái niêm tội cho vay lãi năng trong giao địch dân sựcần làm rõ các khái niềm liên quan như “vay”, “cho vay”, "hợp đồng vay tai

i nang”

Theo Từ điển Tiếng Viet! thi “vay” được hiểu là “nhận tiên hay tai sin của người khác để sử dung trước với điều kiên sẽ tr lai tương đương hoặc có

thêm phân lãi”, còn “cho vay" là việc "bến cho vay giao cho bên vay một

khoản tiến hoặc tải sản để làm chủ sỡ hữu trong thời han ma các bên đã thöa

Dưới goc độ khoa học pháp lý, thi “vay”, “cho vay" là một giao dich dân

sự dưới dang hợp đồng gồm hai bên chủ thé: bên vay và bên cho vay (goi là hop đồng vay tai sản) Hop đồng nay “1d sư thỏa tiên giữa các bôn, theo

` VELinin, Tầntp, Tip 12 Nob Tain bg, M 1979, 267

* Pham Lé Bến (Chitin) 2016), Từ adn Tng rút hồng dong Wb Hing Đức, HA Nội

Trang 15

trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo ding số lương chất lương và chỉin cho vay giao tài sản cho bên vay; Kit đẫn hạn trả, bên vay phải hoàn

"phải trả lãi nẫu cỏ théa thuận hoặc pháp luật có quy đi” Đôi tương của

hợp đồng vay tải sẵn là tài sẵn (trừ quyén tài sản va các vật đặc định) Thực tếcho thấy, đối tượng của hop đẳng vay tai sẵn thường là tiên.

Hop đồng vay tải sin trong giao dịch dân sự gồm 02 loại: hợp đồng cho

vay tai sản giữa tổ chức tin dụng với khách hing (được goi là hợp đồng tín

đụng) và hợp đẳng vay tải sản giữa cá nhân, pháp nhân không phãi là tổ chức

‘in dụng với nhau Pháp luật hình sự vé tội cho vay lai nặng trong giao dich

dân sự là đối tượng nghiên cửu của Luôn văn nảy chỉ điểu chỉnh đối với loại

hợp đồng vay tài sin không phải là hợp đồng tín dung Bộ luật Hình sự xâydựng tôi pham về cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự dựa trên quy định

vẻ lãi suất được quy định trong Bộ luật Dân sự Doi với hợp đồng tin dụng, các van để liên quan đến hợp đồng (bao gồm ca van để lãi suất) sé ap dung các quy định của Luật Các tổ chức tin dụng, văn ban quy pham pháp luật quy định chi tiết, hướng dan áp đụng Luật Các td chức tin dung để giải quyết ma không áp dung quy định vẻ lãi suất của Bộ luật Dân sự để xác định lãi, lãi suấtế Do đỏ, hợp đồng vay tải sản liên quan đến đổi tượng nghiên cứu của Luận văn nay được xác định 1a hợp đông vay tải sản không phải là hợp đồng.

tín dụng.

Trong héu hết các hợp đồng vay tai sin, bên vay thường phải trả thêm

một phan giá trị ngoài phan von góc ban dau Phan tăng thêm so với phan vốn gốc vay ban dau nay được gọi là “lãi” Để xác định “lãi” trong hợp đồng vay tài sản, thông thường các bên phải thông qua mét biển số ắc cầu được gọi lả

Trang 16

"lãi suất” Co nhiễu cach tiếp cận, cách định ngiia vẻ khải niệm "lãi suất”

nhưng vẻ cơ ban, trong pham vi nghiên cứu của Luận văn, có thể hiểu lãi suất

trong hợp ding vay tải sản là “th 12 (%) nhất định mà người vey phải trả thém vào số tài sẵn đã vay tính trên một đơn vị thời gian, riễu các bên cô thôa thuận vỗ việc trả lãt hoặc pháp luật cỏ quy định về việc trả lãi Lat suất

Thường được tính theo biần, tháng hoặc năm do các bên thỏa thuận hoặc

pháp luật qnp đit "”

Lãi suất trong hop đẳng vay tài sin do các bên tự théa thuận, tuy nhiên,sự thöa thuén nâo cũng phải nằm trong một giới han do pháp luật quy định.

Giới hạn nay chính là thước đo để đánh giá mức lãi suất có được coi là "năng" hay không, Tay từng thời điểm, pháp luật sẽ quy định và điền chỉnh định mức khác nhau để ác định tính hợp pháp vé lãi suất trong các hop đồng

vay tải sản Các chủ thé tham gia hợp đồng được tự do thỏa thuân mức lãi

suất trong định mức quy định đó Lãi suất théa thuân nêu vượt mức ma pháp

luật quy định sẽ được xác định la lãi “năng” Đây chính lả cách thức ma pháp

Tuật điều chỉnh vả bao vệ trật tự quản lý kinh tế cia nha nước, đẳng thời, day cũng chính 1a công cụ bảo vệ chủ thể yếu thé hơn (bên vay) trong hợp đồng,

vay tai sản.

năng trong giao dich dân sự được hiểu là hành vi của bên cho vay trong hopđẳng vay tai sin cho vay tai sẵn với Iai suất cao hơn mức lãi suất ma pháp luật

é được théa thuận trong giao dich dân sự nhằm thu lợi bắt

cho phép các chitchính

'NgryỄn Ngoc Chung (2018), Lit suất tong hop để» theo qnp dh của php luật Việt Neon,

Tuân văn Tac of Luậthọc, irhờng Đạchọc Luật Ha Nội, Nội ư 14

Trang 17

Tuy nhiên, không phải mọi hanh vi cho vay lãi năng trong giao dịch dân.sur đều là tội pham Khai niêm tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự còn.cẩn thiết được soi chiếu đưới góc độ khải niêm tôi phạm Theo quy định taiĐiều 8 của Bộ luật Hình sự năm 2015 thi “J Tội phạm là hành vi gập nguy

hiém cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mat thực hiễn một cách cổ ÿ ode vô ÿ, xâm pham độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn ven lãnh thổ Tổ mốc, xâm phạm chỗ độ chính tri, ché độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an

nh trật tực an toàn xã lội, quyền, lợi ich hợp pháp cũa 16 chúc, xâm phạmcon người, quyên lot ich hợp pháp của công dân, xâm phamlĩnh vực Khác của trật tự pháp luật xã hội chữ ng]iữa mà theo quy địnhtình suc 2 Những hành vi tuy có dấu hiệu của.lội phạm những thù cất up i co xã lội không đồng lễ Hà không phảilà tôi phạm và được wits bằng các biện pháp Khác

Khai niêm chung về tôi pham quy định tại Điều 8 của Bộ luật Hình sw

năm 2015 là cơ sở để sác định một hảnh vi có phải là tội pham hay không Đối với hành vi cho vay lãi năng trong giao dich dén sự, để trở thành tôi phạm, thi hành vi này phải thỏa mãn các đặc điểm của tội pham, bao gồm tính nguy hiểm cho 28 hội của hảnh vi; được quy định trong Bộ luật Hình sự, chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự vả tính có lỗi Những hành vi cho vay lãi năng trong giao dịch dan sự không cỏ những đặc điểm của tôi phạm néu ra

trên đây thi không phải là tôi phạm cho vay lãi năng trong giao dich dân sự,không phải chịu trách nhiêm hình sự và sẽ được xử lý bằng các biện khác Cu

thể, khác với hành vi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự, tối phạm cho vay lãi năng trong giao dich dân sự có những đặc điểm sau đây:

Trang 18

"Một la, tôi pham cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự lả hanh vi nguy

hiểm cho xã hội bởi nó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hai dang kể cho

quan hệ xã hội được pháp luật hinh sự béo vệ Cần lưu ý rằng, nêu thiệt hai

tây ra hoặc đe doa gây ra không đáng kể thi không phải lé hanh vi nguy hiểm

cho xế hội va không bị coi là hanh ví pham tội Những hảnh vi nay sẽ đượcxử lý bằng các biên pháp khác.

Hai là, tôi phạm cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự là hanh vi nguy

hiểm cho 24 hội được quy định trong Bộ luật Hình sự Theo tinh thin chung

của pháp luật hình sự, thì chỉ có Bồ luật Hình sự mới được quy định tôi pham,ngoài Bộ luật Hình su, không có văn bản pháp luật nào khác được quy địnhtôi phạm Tại khoản 1 Diéu 2 Bộ luật Hình sự hiện hảnh cũng quy định “Chingười nào phạm một tôi đã được Bộ luật Hình sự quy đình mới phải chin

trách nhiệm hinh sự” Trên cơ sỡ nguyên tắc đó, có thé hiểu rằng chỉ dang

bánh vi cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự quy định trong Bộ luật Hìnhsự mới được coi là tôi phạm cho vay li nding trong giao dich dân sự.

Ba là, tôi phạm cho vay lai năng tron giao dịch dân sự do người có năng,

lực trách nhiệm hình sự thực hiện Bộ luật Hình sự khổng quy định cu thé

năng lực trách nhiệm hình sự là gì, mã chỉ quy định tỉnh trạng không có năng,

ực trách nhiệm hih va tuổi chịu trách nhiệm hình sự Từ những quy định nay có thể hiểu tội phạm cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự là hảnh vi nguy ‘hiém cho xã hội do người đạt độ tuổi luật định va là người nhận thức được va có khả năng điều khiến được bánh vi của mình thực hiện.

Bồn là, tôi pham cho vay lấi nặng trong giao dich dân sự là hành vi có

lỗi, cụ thể 1a lỗi cổ ý.

Tuu trung, trên cơ sỡ tìm hiểu những van đả, khái niêm có liên quan đến.

khái niém tôi pham cho vay lãi năng trong giao địch dân sử như đã trình bay ở

Trang 19

trên, khải niềm chung vẻ tôi pham cho vay lãi năng trong giao dich dân sự cóthể được định nghĩa như sau: Tôi phạm cho vay lãi năng trong giao dich dânsự là tội pham mà trong đó bên cho vay trong hop đằng vay tài sẵn thực hiệnViệc cho vay tài sản với lãi suất cao hơn mức lãi suất pháp luật cho phép các

chủ thé được thỏa thuẫn trong giao dich dân sự nhằm tìm lợi bắt chỉnh

day, cân lâm rổ thêm về nội dung “mức lãi suất pháp luật cho phép các chủ thể được thöa thuận trong giao dịch dân sự” trong khái niệm tôi pham cho

vay lãi năng trong giao dich dân sự như đã trình bảy trên đây Thông thường,

pháp luật dân sư 6 từng thời kỹ sẽ déu có những quy định vé mức lai suất cho phép các chủ thé được thỏa thuận trong giao dich dan sự, chẳng hạn Bộ luật

Dân sự năm 2005 quy định mức lãi suất nay là * không quá 150% của lãi

suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố”! bay trong Bộ luật Dân sự năm 2015 là ”.không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay“® Tuy nhiên, đưới góc độ tôi phạm, mức lãi suất cho phép các chủ thể được thỏa thuan trong giao dịch dân sự (dùng để xác định có tha mắn dẫu hiệu tôi phạm hay không) không đông nhất với mức lãi suất ma pháp luật dân sự quy định như trên đây Chẳng hạn, tại Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định mức lãi suất thỏa mãn dau hiệu tôi phạm là “ mức iãï suất cao hơn mức iat suất cao nhất mà pháp luật quy ẩmh từ mười lần trở lên” hay tại Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015 lại quy định mức lãi suất cho phép các chủ thể thöa thuận trong giao dịch dân sư là “ 05 lầm mức Idi suất cao nhất qny dinh trong Bộ

Huật Dân swe (tức là 05 lần 20% inăm của khoản tiên vay) Nói cách khác,

néu như Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định mức lãi suất cho phép các chủ thé

được thỏa thuận trong giao dich dân sự lả không quá 20%/ném của khoăn vay

thì Bộ luật Hình sự năm 2015 lại ân định mức lãi suất cho phép các chủ thé

176 ean 2005

"Diba 68 Bộ Mặt Din nxn 2015

Trang 20

được théa thuận trong giao dịch dân sự lả "không qua 05 lần của 20%/némcủa khoản vay” (vượt mức này là thỏa mãn dẫu hiệu tội phạm)

1.2 Ý nghĩa việc quy định tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự trong Bộ luật Hình sự.

Vige quy đính tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân sự trong Bộ luậtHình sự mang nhiêu ý nghĩa, cu thể như sau.

Một la, việc quy định tội phạm cho vay Idi năng trong giao dich dân sw

trong Bô luật Hình sự đã cho thấy quan điểm, thai độ đánh gia mức độ nguy hiểm cho sã hội của một số dạng hành vi cho vay lãi nding trong giao dich dân sự, thể hiện sự quyết liệt trong chủ trương, chính sách của Dang va Nha nước

ta trong công cuộc đâu tranh, phòng chồng tội phạm cho vay lãi năng tronggiao địch dan sự nói riêng và tội phạm nói chung, Nó cho thấy cuộc đầu tranh

phòng chống tôi phạm được triển khai toàn điện, đa chiều, bao quát toan bộ

hoạt đồng của đối sống xã hội, kiên quyết đầu tranh, không bd sót, bỏ lọt bat

kể tội phạm trong lĩnh vực, hoạt động nao của đời sống.

Hai la, việc quy định tôi phạm cho vay lãi năng trong giao dich dân sw

trong Bộ luật Hình sự là một bước trong tiến trình hệ thống hóa và hoàn thiện

quy định pháp luật hình sự Việt Nam Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bồluật Hình sự là văn bản duy nhất quy định vẻ tôi pham, những hành vi vìpham pháp luật được quy định trong Bộ luật Hình sự mới được coi là tôipham và ngược lại mọi hanh vi có dấu hiệu tội phạm déu phải được quy địnhtrong Bộ luật Hình sư Việc quy định tội pham cho vay lấi nặng trong giaođịch dân su trong Bộ luật Hình sự làm cho Bộ luật Hình sự đây đũ hơn, toànđiện va hoan thiện hơn, trở thành công cụ sắc bén cho công cuộc đầu tranhphòng chồng tội phạm.

Trang 21

Ba là, việc quy định tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự trong Bộluật Hình sự bên cạnh việc bảo vệ trật tự quản lý kinh tế của nha nước trongTĩnh vực tài chính ngân hàng còn tao ra một cơ chế bao vệ thiết thực và hiệu

quả cho các chủ thể tham gia trong giao dịch vay tải sản Chủ thể cho vay trong hợp đẳng vay tai sản có cho minh một chuẩn mực để diéu chỉnh hảnh.

vi, thöa thuận của minh trong giao dich cho vay Đặc bit, với bên vay tai sẵn,được coi là bén yếu thé hơn trong giao dịch vay tai sẵn có cho minh một cơchế bao về hữu hiệu, đảm bảo an toản, trénh được rủi ro khi tham gia giaodịch

Co thể nói, với việc đùng những chế tải hình sự để điều chỉnh một quan ‘hé pháp luật rat phổ biển trong đời sông xã hội là giao dich vay tải sản, quy.

đính về tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự đã trở thành một công cụ

đắc lực để bão về quyển và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phẩn nâng cao

hiệu qua trong công cuốc bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội.13 Khái quát lich sử lậ

nặng trong giao dich dân sw

pháp hình sự Việt Nam về tội cho vay lãi 13.1 Quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự trong thời Rỳ phong kién

“Tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự lả một trong những tội xâmpham trật tự quản lý kinh tế được quy định rất sớm trong luật hình sư ViệtNam Ngay tit thời kỷ phong kiển, tôi phạm nảy đã được quy đính tai BộQuốc triều Hình luật (Luật hình triều Lệ) Ra đời cách đây 500 năm, đây làBộ luật quan trọng nhất va chính thông nhất của triều Lê, cũng lả Bộ luật sanhất còn được lưu giữ đây đủ ở nước ta

Dưới triển đại nhà Lê (1428-1788) kinh tế khả phát triển Cùng với sw phát triển đó thì nhiễu hành vi xêm phạm hoạt động kinh tế cũng xuất hiện và

Trang 22

phat triển theo Năm 1483, Bộ Quốc triéu Hình luật (Luật hình triéu Lê) được

an hành, ngoài nội dung cơ ban là bảo vệ lợi ích, đặc quyển của giai cấp

thống tn, cũng có chế độ quân chủ chuyên chế, Bộ luật nay cũng đã có tac

dung tích cực trong việc bao vệ quốc gia, gúp phân quan trọng vao việc én

định và phát triển kinh tế đất nước.

Đôi với tôi cho vay lấi năng trong giao dich dân sự, tai Điều 35 Chương

Tap luật quy định như sau: “Cho vay nợ hay cằm đồ vật mỗi tháng được lắp tiền lãi mỗi quan ia 15 đẳng Rẽm; dit lâu bao nhiên năm cfng không được tính quá một gắc một Idi; trải iuật thì xử biễm một tư, mà mắt tiền lãi Neu tính gỗm lãi vào gốc, rỗi bắt làm văn he khác, thi xử tôi năng hơn một bac ©

Nhin vào quy định của Diéu 35 trên đây có thé thay, quy định của phápluật vé tôi cho vay lãi năng ở thời kỹ nay đã có nhiều điểm tiền bộ Điều luậtquy định vẻ tôi pham đã bao quát khá toàn điện các nội dung cầu thành tội

cho vay lãi năng như pham vi “lãi suất” cho phép trong giao dich (tién lãi mỗi

quan là 15 đồng kẽm, đủ bao nhiêu lâu không được tính quá một gốc một lãi),hình phat (biểm một tư, mắt tiên lãi) Đặc biết, Điểu luật quy định cả vẻ“tinh tiết tăng năng”, có sự phân biết vé mức đô xử lý đối với hành vi “tính

gầm lãi vào gốc, rồi bất làm văn tự khác” so với hành vi cho vay lãi năng

thông thường Hành wi “tính gồm lai vào gốc, rồi bắt làm văn tự khác” có tính.

nguy hiểm cao hơn nên bị xử "nặng hơn một bậc” Đây cũng là một nội dung có thể tham khảo trong tiến trình hoàn thiên quy định vẻ tôi cho vay Iai năng

trong giao dịch dân su ỡ giai đoạn hiện nay.

1.3.2 Quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sựthời kj

từ Cách mang thing Tám năm 1945 đến năm 1985

‘Vin sử học, Quắc tiền hàn: hit (Liệt hàn trêu Ld) 20 Tephip, 2013, 2.249

Trang 23

Sau cách mang tháng Tam năm 1945, Nha nước Việt Nam dan chủ công,

hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam A ra đời Nhiệm vụ

nỗi bật của luật hình sự trong thời kí nảy là tập trung phục vụ cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, trừng tri bon Việt gian phản đồng, ‘bao vệ chính quyền non trễ vả các quan hệ mới được thành lập.

Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xêm lược, nhân dân ta bắt đầu tập trung sức lực vào công cuộc kiến thiết đất nước Để tăng cường bảo vệ thành quả của nhân dân, nhà nước ta cũng déng thời chú trong xây dựng, pháp luật, ban hảnh các văn bản, quy định để xử lý những hảnh vi zâm phạm.

trật tự quan lý kinh tế của đất nước Tuy nhiên, so với hảnh vi cho vay lãi

năng thì các hành vi vi pham như déu cơ, buôn lậu, làm hang giã được trù tiên quan tâm hơn Nha nước ta đã ban hảnh nhiều văn bản pháp luật để điều

chỉnh các loại hảnh vi nay như Sắc luật số OO1/SLT ngày 19 tháng 4 năm

1957 của Chủ tịch nước về việc cầm chỉ mọi hanh động đầu cơ vẻ kinh tế, Pháp lênh ngày 30 thang 6 năm 1982 của Hội đẳng Nhả nước vé việc trừng trị

các tôi đầu cơ, buôn lậu, lâm hàng giã, kinh doanh trái phép Đối với hảnh

vi cho vay lai năng, mai đến năm 1982 mới được dé cập đến trong Quyết định số 172-HĐBT ngày 09 tháng 10 năm 198? của Hội đẳng Bộ trưởng quy định về tiên tệ, tin dung, thanh toán trong thời gian trước mắt va sau đó 1a Thông tư

liên ngành số 06/TTLN ngy 20 thang 12 năm 1982 của Tòa án nhân dân tối

cao - Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao - Bộ Nội vu - Bộ Tư pháp Theo Quyết

định và Thông tu nảy thi hành vi cho vay lãi năng chỉ được quy đính là một

dang hảnh vi cụ thé của tội kinh doanh trái phép Hay nói cách khác, hành vi

cho vay lai năng giai đoạn này chưa được nha nước ta quy định thành một tộiđộc lập, chưa được công nhận là một tội danh riêng biệt

Trang 24

13.3 Quy định vềluật Hình sự năm 1985

‘cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự trong Bộ

Năm 1985, trước đi hỏi của thực tiễn, khi ma những Sắc luật, Sắc lệnh,

Pháp lệnh cũ của thời ky trước đã bộc 16 nhiễu thiểu sót và nhiều vẫn để không còn phù hợp nữa, để tăng cường công tác đầu tranh phòng chống tôi

pham trong giai đoạn mới, phát huy tích cực hơn nữa trong viée bảo vệ nhữngthánh quả của Cách mang, bao vệ chế độ xã hội chủ ngiĩa, bảo vệ an ninh.quốc gia va rất tự an toàn 2 hội, bảo về các quyển va lợi ich hợp pháp củacông dân, ngày 27 tháng 6 năm 1985, Quốc hội nước Công hỏa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam đã ban hành Bộ luật Hình sự, có hiệu lực thi hành kể từ ngày,

01 tháng 01 năm 1986 Đây là Bộ luật Hình sự đầu tiên cia nước ta, trên cơsỡ kế thừa và phát huy truyền thống lập pháp hình sự của Nha nước Việt Nam

kế từ sau Cách mang thang Tám năm 1945 va dự kiến dién biển tinh hình tội phạm trong thời gian tiếp đó.

Trong Bộ luật Hinh sự đầu tiên của nước ta, tối cho vay lãi năng trong

giao dich dân sự được quy định tại Điều 171 thuộc Chương 7 ~ Các tội phạm về kinh té với tên gọi “Tội cho vay lãi nẽng" Đây là ln đầu tiên pháp luật

hình sự nha nước ta quy định hành vi cho vay lãi năng thành một tôi danh độc

lập Cu thể, Điều 171 Bồ luật Hình sự năm 1985 quy định như sau:

“1 Người nào cho vey lãi năng có tính chất chuyên bóc lột thi bị phat cảnh cáo, edt tao không giam giữ đẫn một năm hoặc bị phat th tie ba thắng in hai năm:

2 Phạm tôi trong trường hop sứ dung công quỹ thi bi phat tì từ một năm

in năm năm!

"Việc quy định hảnh vi cho vay lãi năng la tội pham trong Bộ luật Hình.

sử đã thể hiện quyết tâm của Đảng va Nha nước ta trong việc xử lý đối với

Trang 25

loại hảnh vi vi phạm pháp luật nay Tuy nhiên, dé dàng nhận thay sự bắt cập,

vướng mắc trong quy định tại Diéu 171 Bộ luật Hình sự năm 1985 Biéu luật không miêu tả cụ thể hành vi khách quan cia tội pham, do đó khó nhân diện được tội phạm trong thực tiến áp dung, điều nay dẫn đền không dim bảo được

hiệu qua công tác xử lý tôi phạm nảy trên thực tế.

‘Mac da còn những bat cập, vướng mắc trong quy định về tội cho vay lãi

năng trong Bồ luật Hình sự năm 1985 và thực tế áp dung chưa đạt được hiệuquả như mong muốn nhưng với việc quy định tôi pham cho vay lai năng như

trên đã bước đầu thể hiên được thái độ, chủ trương, chính sách hình sự của Đảng va Nha nước ta trong công cuộc phỏng chống tội phạm cho vay lãi

năng Quy định tại Điểu 171 Bộ luật Hình sự năm 1985 lả một cơ sở quantrong cho tiễn tinh hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự vé tội phạm chovay lãi năng trong giao dịch dân sự sau này.

1.3.4 Quy định về to

Int Hình sự năm 1999

‘cho vay lãi nặng trong giao dich đầu sự trong Bộ

Trong khoảng 15 năm tổn tại, Bộ luật Hinh sự năm 1985 đã được sửa

đổi, bd sung 04 lân (thang 12 năm 1989, tháng 8 năm 1991, tháng 12 năm 1992 va tháng 5 năm 1997) với trên 100 lượt điều luật được sửa đổi hoặc bổ sung Với những sửa đổi, bd sung nảy luật hình sự đã có sự phát triển đáp ứng, được phản nào đôi hdi cia cuộc déu tranh phòng chẳng tôi phạm trong điều kiện đổi mới Tuy nhiên, trước những thay đổi lớn lao trên các mặt của đời sống xã hội, sự phát triển của nên kinh tế trong thời ky đổi mới vả bước đầu

hội nhập, nhân thức pháp luật của người dân ngày cảng nâng cao, những thủ

đoan pham tôi ngày cảng tinh vi, nhiễu loại tôi pham mới xuất hiện những, vân để đó doi hỏi cẩn phải có sự diéu chỉnh sửa đổi, bố sung của hệ thong

Trang 26

pháp luật trong đó có pháp luật hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ratrong công tac đấu tranh phòng, chống tội phạm.

"Trước yêu cầu đó, ngày 21 tháng 12 năm 1909, Quốc hội nước Công hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X tại kỷ họp thứ 6 dé thông qua Bộ luật Hình

sự năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2000 với nhiều sửa đổi bổ.

sung, trong đỏ có những nổi dung liên quan đến tội cho vay lãi năng Trong

Bö luật Hình sư năm 1999, tôi cho vay lãi năng được quy định tại Điểu 163

thuộc Chương XVI ~ Các tội pham xâm phạm trật tư quan lý kinh tế Với việc

thay đổi tên chế định, Bô luật Hình sự năm 1999 đã chỉ rổ khách thể của các.

tôi phạm thuộc Chương XVI này là " Trật tự quản lý kinh tế" thay cho tên gọi

chung là “Cac tội phạm vé kinh tế" như trong Bộ luật Hình sư năm 1985

trước đây.

Đồi với tôi cho vay lãi năng, cụ thể, Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999

quy định:

“1 Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức iãt suất cao nhất ma pháp luật quy dim từ mười lẫn trở lên có tính chất cimyên bóc lột, thi bt phat tiền từ một lần đến mười lẫn số tiền iat hoặc phat cải tao không giam gitt

đến một năm

2 Phạm tôi thu iot chính lớn thi bt phạt tù từ sáu tháng dén ba năm 3 Người phạm tôi còn cô thé bị phạt tiền từ một lẫn đến năm lần số lot bắt chính cẩm dam nhiệm chức vụ, cẩm hành nghề hoặc làm công việc nhất đinh tie một năm đền năm năm

Nhin vào nội dung của Điêu 163 Bộ luật Hình sự năm 1996 , có thể thay,so với quy định về tội cho vay lãi năng trong Bộ luật Hình sự năm 1985 thi

quy đính vẻ tội phạm nay trong Bộ luật Hình sự năm 1900 đã cỏ sự thay đỗi vẻ loại hình phạt, mức hình phạt, thêm quy định vẻ hình phat bổ sung Đặc

Trang 27

biệt, quy định của Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã miêu tả rổ hơn.ảnh vi khách quan của tôi phạm, theo đó, Điều luật đã miéu tả cụ thể hành vi

cho vay với mức lất suắt cao hơn mức lãt suất cao nhhất mà pháp luật quy

đinh tie mười lần trở lên và có tinh chất chuyên bóc lộf” Việc miêu ta cụ thể

hhanh vi khách quan của tội phạm là một tiến bộ đảng kể của nhà lâm luật

trong việc xây dựng quy đính vẻ tội pham, nó khiển cho tội phạm được định

"hình rõ nét, tạo thuận lợi cho thực tiễn áp dung Tuy nhiquy định của Điển.

163 Bộ luật Hình sự năm 1999 vẫn tiếp tục có những vướng mắc bat câp vẻ

kỹ thuật lập pháp và nôi dung cia Điều luật Chẳng hạn, theo quy định của Bồ,Tuật Hình sự năm 1999 thi câu thành cơ bản của tôi cho vay lãi năng gồm hai

tình tiết: “Cho vay với mức lãi suất cao hơn mức it suất cao nhất mà pháp

iật quy đinh từ nười lần rõ lên và cô tỉnh chất cing

vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất ma pháp luật quy định từ

mười lần trở lên đã thể hiện tính chat bóc lột va cẩn phải bị xử lý vẻ hình sự

do đỏ không cần phải kèm theo tình tiết “có tính chất chuyên boc lột” tai

khoản 2 Điều 163 quy định tinh tiết định khung tăng năng “Tim lợi bắt chính lớn" nhưng không có hướng dẫn áp dung tinh tiết nảy nên rất khó khăn trong.

quá trình giãi quyết tôi phạm.

13.5 Quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự trong Bộuật Hình sự năm 2015

Nén linh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa đã có những bước.

én quan trọng, từng bước hội nhập sâu réng vào nên kinh tế thé giới vả

tội phạm Bộ luật Hình sự năm 1999 vẫn là san phẩm mang đậm dau an thời kỷ đâu của quá trình chuyển đổi từ nên kinh tế lập trung quan liêu, bao cập

Trang 28

sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do vay, chưa thực sựphát huy tác dụng trong viếc bao vệ va thúc đây các nhân tổ tich cực của nên.

kinh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa phát triển mốt cách lành mạnh, Môt số quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 tô ra không còn phù hợp với điểu kiện phát triển nén kinh tế thị trường Mất khác, nhiễu tôi phạm mới phát

sinh trong quá trình van hành nén kinh tế chưa được kịp thời bỗ sung hoặc tuy.

toàn diện, nhất là các tội phạm trong.

đã được bé sung, nhưng chưa day di

Tĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mai, tai chính, ngân hang, thu

hiểm, chứng khoán, tôi phạm trong lĩnh vực môi trưởng Những han chế nay đã ảnh hưởng không nhõ đến sự phát triển của nên kinh tế cũng như hiệu.

quả của công tác đầu tranh phòng chống tôi phạm và đòi hỏi cẳn phải tiếp tục.

hoàn thiến Bô luật Hình sự để gop phan bão vệ và thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của nên kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa.

Trước tình hình đó, ngày 27 thang 11 năm 2015, tại Ky họp thứ 10,

Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật Hình sự năm 2015, đánh dấu một

hước tiền quan trọng, tao cơ sở pháp lý vững chắc cho cuộc đầu tranh phòng,

chông tội pham có hiệu quả, gop phan bão vệ chủ quyền, an ninh của đất

nước, bão vẽ chế độ, bão vệ quyền con người, quyền công dân, lợi ích của

‘Nha nước và tổ chức, bảo vệ và thúc đẩy kinh tế thị trường định hưởng xã hội

chủ nghĩa phát triển, tạo mới trường 28 hội va môi trường sinh thải an toàn,

lanh mạnh cho mọi người dân, đồng thời đáp ứng yêu cẩu hội nhập quốc tế

của nước ta

"Trong lan ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015 này, Bang va Nha nước ta

cũng danh sự quan tâm nhất định đến các tội phạm xâm phạm tết tự quản lý

kinh tế nói chung và tôi cho vay lai năng trong giao dich dân sự nói riêng với

những sửa đồi, bd sung quan trong, đặc biệt la việc cụ thể hóa một số dau hiệu

Trang 29

định tôi, tinh tiết định tinh, định lương lam căn cứ định tôi hoặc định khung,hình phạt Tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự được quy dinh tạiĐiều 201 thuộc Mục 2 ~ Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tải chính, ngân.hang, chứng khoản, bảo hiểm, Chương XVII - Các tôi phạm xâm pham trắttự quản lý kinh tế của Bộ luật Hình sự năm 2015

Trang 30

KET LUAN CHUONG 1

Sau khi làm rõ các khải niệm như “vay”, “cho vay", “hop đồng vay tảisản”, "lãi, "lãi năng” Chương 1 của Luận văn đã đưa ra được khái niệm tộicho vay lãi năng trong giao dich dân sự, theo đó "Tội cho vay lấi năng trong

giao dich dân sự là tội pham mà trong đỏ bén cho vay trong hợp đẳng vay tài sản thực hiện việc cho vay tài sản với lãi suất cao hơn mute lat suất pháp iuật' cho pháp các chủ thé được thỏa thuận trong giao dich dan sự nhằm thu lợi Sắt chỉnh” B én cạnh đó, tại Chương | cũng chỉ ra ÿ nghĩa của việc quy định.

tôi cho vay li năng trong giao dịch dân sự trong Bộ luật Hình sự dưới các

góc độ khoa học pháp lý va góc độ thực tiễn đầu tranh phòng chồng tôi phạm.

Đảng thời, tác giả cũng hề thống, khái quát lich sử lập pháp vẻ tôi cho vay lãinăng trong giao dich dân sự trong pháp luật hình sự Việt Nam, qua đó thầyđược, tôi pham cho vay lãi năng trong giao dich dân sự đã sớm nhận được sự

quan tâm của các nhà làm luật Qua lân sửa đổi bỏ sung, các quy định về tội

pham nay thay đỗi, hoàn thiên theo tình hình mới

của đời sống xã hội, kip thời đáp ứng yêu cầu của công cuộc đầu tranh phòng

chống tội phạm từng thời kỹ.

Tuôn được quan tâm.

Trang 31

CHƯƠNG 2:

TOI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DAN SỰ THEO 'QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

21 Dấu định tội của tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự Cac dau hiệu định tội lả các dau hiệu đặc trưng điển hình, phản anh được đây đủ tính nguy hiểm của tôi phạm, é phân biệt tôi pham nay với tội phạm khác cũng như để phân biệt giữa trưởng hợp là tôi pham với trường hợp chưa phải là tôi phạm Đó lá những dấu hiệu được quy đính trong cầu thành tôi pham cơ bản của một tôi phạm cu thé được ghỉ nhộn tại Phan Các tôi phạm.

của Bộ luật Hình sự

2.1.1 Rhách thé của tội cho vay lãi nặng trong giao dich din sự.

Cũng như hành vi khác của con người, hành vi phạm tội cũng hưởng vào

đổi tương nhất định nhưng không phải để cãi biển ma gây thiết hai cho đổi

tương đó Trong luật hình sự, đổi tượng bi tôi pham hướng tới gây thiệt hai

được gọi là khách thé của tôi phạm Chính sác hơn, khách thé của tôi pham là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ va bị tôi phạm xâm hai”! Khách thé của tôi phạm là một trong bén yêu tô cầu thành tôi phạm Bắt cứ

hành vi phạm tôi nao cũng déu gây ra thiệt hai hoặc de doa gây ra thiệt hại

cho một hay cho một số quan hệ xã hội được luật hình sự bao vệ Tính chất nguy hiểm của tôi phạm phụ thuộc cơ bản vào tinh chất vả tắm quan trong

của quan hệ xã bị tôi pham gây thiệt hai

Nghiên cứu khách thé của tội phạm có ý nghĩa về nhiều mat Đặc biết,

trong quả trình xây dưng pháp luật cho thay, quy trình xây dựng hệ thông quy“hưởng Đạihọc Liệt Hi Nội Q01), Gio oi rệt Ba Pee Now — hgẫn 1 Phẫu chưng We Công

mnuän Gin, HANG, 93

Trang 32

phạm pháp luật hình sự đòi hdi cẳn phải xác định pham vi những quan hệ xã

hội được coi là khách thé bao vệ của luật hình sự Việc sắp sếp các tôi pham.

vảo các nhóm tội phạm để hình thảnh các chương trong Phan các tôi phạm của Bộ luật Hình sự cũng thường theo các nhóm quan hệ xã hội có thể la

khách thé của tội phạm Trong Bộ luật Hình sự Việt Nam, cơ quan xây dựngluật căn cử chủ yéu vao tính chất của những quan hệ x hội được luật hình sự‘bao vệ và có thé bi tội phạm zâm hại dé chia toàn bộ Phan các tội phạm than14 chương, với các tên gọi như Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia,

các tôi pham xâm phạm tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con

người, các tôi pham xâm pham sỡ hữu, các tôi phạm vẻ mỗi trường.

Tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự la tội phạm thuộc Chương“XVIII của Bộ luật Hình sự năm 2015 ~ Các tôi âm phạm trật từ quan lý kinh

tẾ Các tội xm phạm tat từ quản ly kinh tế là “những hinh ví gập ngụ hiểm cho xã hội, xâm hại nền kinh tế quốc dân, gay thiệt hại cho lot ích của Nhà: nước, lợi ich hop pháp của tổ chức và của công dân qua việc vì phạm quy định của Nhà nước trong quản i kinh 16°" Khách thé của nhóm tôi phạm. thuộc chương nay là các quan hệ xã hội đâm bao cho sự dn định và phát triển của nên kinh tế quốc dân Nên kinh tế do là “nên kinh tế độc lap, tự chữ, phát Jmp nội lực, hội nhập, hop tác quốc tổ, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn Hóa, thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội, bảo về môi trường thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước “(Điều 50 Hiên pháp năm 2013) Sự

Trang 33

Đổi với tôi cho vay lấi năng trong giao dich dân sự, khách thé của tộiphạm này cũng chính là khách thể của các tội phạm xâm phạm trệt tự quản lý

kinh tế nói chung, tức là cdc quan hé x4 hôi dm bảo cho sự én định và phát triển của niên kinh tế quốc dân, mã cụ thé la trong lĩnh vực kinh doanh tiên tệ Có ÿ kiến cho rng, ngoai lĩnh vực kinh doanh tiễn tệ, tôi cho vay lai năng

trong giao dịch dân sự còn bao gồm cả lĩnh vực kinh doanh khác như cho thuê

tải sin (kể cã bất động sản và đồng sản), vi trên thực tế không chi cho vay tiên

mà còn cho thuê, mướn tài sản với số tiên thuê rất cao và cũng có tinh chất

bóc lột, nếu chỉ giới han trong lĩnh vực kinh doanh tiến tệ thì chưa đáp ứng được tình hình, nhất 1a trong một nền kinh tế thị trường Quan điểm nảy cũng, có nhân tổ hợp lý nhưng đối với tội pham cho vay lãi năng trong giao dich

dân su, nha làm luật chỉ quy định hành vi cho vay mà không quy định hành vi

cho thuê tài sản Thực ra hành vi cho vay, xét vé bản chất cũng là hành vi cho

thuế, nhưng la cho thuê tiễn, tuy nhiên, khoa học pháp lý không sác định loạigiao dich cho thuê với đối tượng là tiên Hơn nữa, việc cho vay tiễn còn có

quy định của pháp luật dân sự vẻ lãi suất, dua vào quy định vẻ lãi suất này để xác định người cho vay có vi pham và thu Loi bắt chính hay không,

Đồi tượng tác đông của tội phạm cho vay lãi năng trong giao dich dan sw

Ja số tiền ma người phạm tội cho người khác vay, dùng tiền để kinh doanh bắt ‘hop pháp

3.1.2 Mặt khách quan của tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự

Tội pham nao khi xây ra cũng déu có những biểu hiện dién ra hoặc tổn tại bên ngoài mã con người có thể nhận biết được Đó la: hành vi khách quan

có tính gây thiết hai cho xã hội, hậu quả thiết hai cho x4 hội do hành vi khách.quan gây ra và các điểu kiên bên ngoài gắn liên với hảnh vi khách quan như

Trang 34

thủ đoạn, thời gian, dia điểm phạm tôi Tổng hợp

công cụ, phương ti

những biểu hiện trên tạo thánh mặt khách quan của tôi pham l2

Đôi với tôi cho vay li năng trong giao dịch dân sự, mất khách quan của

tội pham thể hiện như sau:

Ve hành vi khách quan Hành vi khách quan cũa tôi cho vay lãi năng

trong giao dịch dân sự thể hiện 6 một trong các hành vi sau:

"Một la, hành vi cho người khác vay và ap đặt mức lãi suất gấp 05 lần trởlên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và thuợi bất chính từ 30.000.000 đồng trổ lên,

Đặc trưng trong tôi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự lá mức lãi

suất trong thỏa thuân dân su, Bộ luật Hình sư ác định déu hiệu bắt buộc cầu thành tôi phạm nay là mức lai suất phat cao gấp 05 kin mức lãi suất cao nhất

được Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Theo quy định của Bộ luật Dân sựnăm 2015 (Điểu 468) thi lãi suất thöa thuận trong hợp đồng vay tài sản đượcác định như sau:

“1 Lãi suất vay do các bên thôa thuận Trưởng hop các bên có thôa timuận về lãi suất thi lãi suất theo thôa thuận không được vượt quả 20%/năm

của khoản tiền vay, trừ trường hop pháp luật liền quan có quy định Khác, Căn

cứ tình hình thực tễ và theo đồ xuất của Chính pini, Up ban thường vu Quốc hội quyét địmh điều chính mức la suất nỏi trên và bảo cáo Quốc hội tại kb hop gan nhất Trường hop lãi suất theo théa thudn vượt quá lãi suất giới han được qnp đinh tại khoản này thì nức lất suất vượt quá không có hiện lực.

2 Trường hợp các bên có théa thuận vỗ việc trả lãi, nhưng không xác

dinh rỡ Idi suất và cô tranh chấp về lãi s Ất thi Iai suất được xác định bằng

© Tường Đại học Luật Hi Nội G015), Nguyễn Ngọc Hỏa (chủ bi), Giáo trù Lud Bfnh sự Piệt Nem, tập2.8 Cổng nahin:

Trang 35

50% mức lãi suất giới ham guy định tat khoản 1 Điều này tại thời điễm tra nợ

"Như vay, theo quy định về mức lãi suất tối đa của Bộ luật Dân sư năm 2015, nêu lãi suất cho vay gấp 05 lần trở lên của mite lai suất tôi đa nói trên,

tức là từ 100%/ndm (8,34%/tháng) trở lên thi hành vi cho vay có dẫu hiệu của

tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự Tuy nhiên số tién thu lợi bat chính có được tit hành vi nảy phải từ 30.000.000 đồng trở lên Nếu trong giao dich

dân sự, người cho vay với lãi suất gắp 05 lẫn tré lên của mức lai suất cao nhấtquy định trong Bộ luật Dên sự năm 2015 nhưng số tin thu lợi bat chính dưới

30.000.000 đồng (Néu không théa mãn dâu hiệu khác của cầu thành tội pham)

thì cũng không bi coi là pham tội va cũng không cầu thành tôi phạm này.Hai la, hành vi cho người khác vay và áp đặt mức lãi suất gắp 05 lẫn trở

lên mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015, số tiền thu.

{gi bat chính chưa đền 30.000.000 đông nhưng trước đó người thực hiến hanvĩ này đã bị xử phạt vì pham hanh chính về hành vi cho vay lãi năng vả chưa

hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt hành chính, hoặc người nay đã bi kết án về tôi cho vay lãi nặng và chưa được xoá an tích ma còn tiếp tục vi phạm.

‘Vi đụ sau đây sẽ minh họa cụ thé hơn hành vi khach quan của tôi cho

vay lãi năng trong giao dich dân su.

Tir thing 5/2018 đến tháng 6/2018, Bui Đức N đã cho 04 người vay tiễnvới mức lãi suất 3000 đông/1.000 000 đồng/1 ngày, tương đương với 033/1ngày = 094/1 tháng = 109,5%/1 năm, mức lãi suất nảy cao hơn gấp 5 lần

(5.475 lần) của mức lãi suất cho vay tối đa được quy định tại Điều 468 Bộ

luật Dân sự (quy đính 1a 2094/năm), thu lợi bắt chính số tiên 95.630.000 đồng

Cu thé như sau: Ngày 03/6/2018, anh Nguyễn Trường A vay của Bui Đức N

100.000.000 đồng với mức lãi suất là 3.000 đồng /1.000.000 đổng/01 ngày.

Trang 36

Ngày 18/5/2018, anh Nguyễn Ngoc H thông qua anh Nguyễn Trường A vay của Bai Đức N 50000000 đổng với mức lãi suất thỏa thuận lả 3.000 đẳng/1.000 000 đồng/01 ngày (tương đương với số tién lất 4.500.000 déng/30 ngày = 150000 đồng/1 ngày) Ngảy 04/6/2018, anh Dương Thế Ð vay của Bui Đức N 50000000 đồng với mức lãi suất thỏa thuận là 3000 đẳng/1.000 000 đổng/01 ngày (tương đương với số tién lấi 4.500.000 déng/30

ngày = 150000 déng/1 ngày) Ngày 05/6/2018, anh Đỉnh Quốc H vay củaBui Đức N 50000000 đồng với mức lãi suất thỏa thuận là 3000đẳng/1.000 000 déng/O1 ngay (tương đương với số tiên lãi là 4500.000

đẳng/30 ngày = 150.000 đồng/1 ngày) Như vay, từ tháng 5/2018 đến tháng 6/2018, Bùi Đức N đã cho anh Nguyễn Trường A, anh Nguyễn Ngọc H, anh Dương Thể Ð, anh Dinh Quốc H vay tổng số tiền 250.000.000 dong với lãi

suất 109,5%6/năm, theo quy định tai Điều 468 Bộ luật Dân sư quy định tối đa

20%4/năm thi Bùi Đức N cho vay theo lai suất cao gấp trên 5 lần, thu lợi bat chính số tiên 956301000 đổng Trong đó, cho anh Nguyễn Trường A vay 100.000.000 đồng, thu lợi bat chính 36.782.000 đồng, cho anh Nguyễn Ngoc

H vay 50.000 000 đẳng, thu lơ bất chính 22.068.000 đồng, cho anh Dương,"Thể Ð vay 50 000.000 déng, thu lợi bắt chính 18 390.000 đồng, cho anh Đỉnh.

Đức H vay 50.000.000 dng, thu lợi bắt chính 18.390.000 đẳng Do đó, hành.

vi trên đây của Bui Đức N chính là hành vi cho vay năng lai trong giao dichdân sự

"hi xac định hảnh vi khách quan của tôi cho vay lãi năng trong giao dichdân sự, cần lưu ý rằng, nếu hanh vi cho vay với tính chất tương tro, giúp đỡ

Trang 37

nhất thời hoặc do người di vay mang ơn tự trả lãi thi hảnh vi cho vay đó

không cầu thành tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự!

Tà liậu quả cũa hành vi khách quan: Hậu qua của hành vì cho vay lãi năng trong giao dich dân sự là phá vỡ tt tự quản lý kinh tế của Nha nước,

pha vỡ sự ôn định vả phát triển của nên kinh tế quốc dan, ma cụ thể 1a trong.

Tĩnh vực kinh doanh tiễn tệ Bến cạnh đó, hành vi cho vay lấi năng trong giaodịch dân sw còn gây thiệt hai vẻ tai sản cho người vay, lâm cho người vay

phải chịu mức lãi suất cao Đổi với tôi cho vay lãi nặng trong giao dich dân.

su, hu quả không phải là đầu hiệu bất buộc trong mặt khách quan cũa cầuthánh tôi phạm

Ve thĩ đoạn thực hiện hành vi Khách quan: Thi đoạn mã người phạm tôi

thực hiện thường la lợi dung hoản cảnh khó khăn, cén tiễn cho các như cẩukinh doanh, tiếu dùng hay các nhu câu khác của đời sống x8 hỏi, thường 1anhững hoàn cảnh trong tinh thể cấp bách của người đi vay, từ đó “cưỡng ép”

“ép buộc" người đi vay đồng ý vay tiễn với lãi suất thỏa thuân cao hơn mức

pháp luật quy định.

So với Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có

nhiều thay đổi vé dâu hiệu định tội của tôi cho vay lãi năng trong giao địch dân sự Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999 trước đây quy đính mức kai suất xác định cầu thành tội phạm là “tir 10 lẫn trỡ lên” mức lãi suất cao nhất mả

pháp luật quy đính Điển 201 Bộ luật Hình sư năm 2015 đã được sửa đổi theo

hướng ha số lẩn lãi suất cho vay so với mức lãi suất cao nhất pháp luật quy

định từ 10 lân suỗng 05 lẫn.

`9 Ruöng Đại học Luật Bi Nội2.8 Cổng nahin’

Trang 38

Bên canh đỏ, Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng đã thay thé tỉnh.tiết định tội "có tính chất chuyên bóc lột” bằng tinh tiết "thu lợi bat chính từ3000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phat vi pham hảnhchính về hành vi này hoặc đã bị kết án vẻ tôi nay, chưa được xóa án tích ma

con vi phạm” Việc thay đổi tinh tiết định tội theo hướng cụ thể hóa các yếu

tố định tính, định lượng như quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015

đã giải quyết được vướng mắc rat lớn cho các cơ quan tiên hảnh tổ tung trong.

quả trình xử lý tội cho vay Iai năng trong giao dich dân su.

2.1.3 Chủ thé của tội cho vay lãi nặng trong giao dich din sue

Không phải bat ky người nào thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho 28hội được quy định trong Bộ luất Hình sự với tính có lỗi déu trở thành chủ thểcủa tôi pham Chủ thé của tội pham nói chung phải là người “có năng lựctrách nhiệm hình swe bao gém năng lực nhãn tiưức, năng lực điều khiỗn hành

vi theo đồi lỗi của xã lội và đạt đô mỗi chu trách nhiềm theo luật dah kit thực hiện hành vi phạm tôi" Ngoai ra, chủ thé của một sô tội pham còn đòi hồi có thêm những dau hiệu đặc biệt khác vì chủ thể chỉ có thể thực hiện được.

hành vi phạm tôi của những tội nay khi có những đầu hiệu đó Ví du: Chỉ có

những người có chức vụ, quyền hạn liên quan đến tai sản mới có thể thực hiện.

được hành vi tham 6 tai sản là hành vi lợi dung chức vụ quyền hạn chiếm đoạttải sin mà mình có trách nhiệm quan lý Khoa học pháp lý gọi trường hop nay

1a chủ thể đặc biệt

Đôi với tội cho vay lãi năng trong giao dich dân sự, chủ thé của tôi pham nay là chủ thể thường, tức là người có năng lực trách nhiém hình sự và từ di

16 tuổi trở lên

`" Rởng ñihọc Lait Hà Nội 2017), Giáo wink Late Hnh sự Pitt Ni TÂN chứng Nhà mắt bản Công

Trang 39

Sở di chi thể của tôi cho vay lãi năng trong giao dich dân sự được xác

định độ tuổi từ đũ 16 tuổi trở lên là bối, tại Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về tuỗi chịu trách nhiệm hình sự như sau:

“1 Người từ ait 16 tudt trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tôi

_pham trừ những tôi pham mà Bộ luât này có qnp định khác

3 Người từ đủ 14 mỗi đến dưới 16 trôi phải chị trách nhiệm hình sự về

Tôi phạm r

trong các điều 123, 134 141 142, 143, 144 150 151 168, 169, 170 171173 178 248 249, 250, 251, 252 265 266, 286 287, 289, 290, 299, 303 và304 của Bộ luật nay

nghiêm trong tôi phạm đặc biệt nghiêm trong quy dinh tat một

Trên cơ sỡ quy định tại Điều 12 nêu trên, đối chiều với quy định về tộicho vay lối năng trong giao dich dén sư tại Điều 201 Bộ luật Hình sự năm

2015, có thể xác định độ tuổi của chủ thể tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự lả từ đủ 16 tuổi trở lên.

2.1.4, Mặt chủ quan của tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sie

Tội phạm lả thể thống nhất của hai mặt khách quan va chủ quan Mat khách quan 1a những biểu hiện ra bên ngoài của tôi pham, mặt chủ quan lả hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội 5 Mat chủ quan của tôi phạm ‘bao gồm lỗi, mục dich, đông cơ, trong đó lỗi được phan ánh trong tat cả các.

cấu thánh tội phạm Trong phạm vi nghiền cứu đổi với tội cho vay lãi năngtrong giao dich dân sự, trong mặt chủ quan của tôi phạm, tác giả chỉ tập trung

vảo yêu tô lỗi, bởi các yếu tổ khác như mục đích, động cơ không phãi là yếu tổ bắt buộc trong cầu thành tội phạm nay.

“hưởng Đại học Luật Hi Nội 2017), Giáp ink Lae Hồ sự Tt New Qian ïThÌn cung Ne Công

sounhin din, BONG, HƠI

Trang 40

con người đối với hành vi có tinh gậy tiệt hại cho xã hội của minh và đối vớimh vi đỏ gay ra được biễu hiện đưới hình thức cổ ÿ hoặc vô ý

Tại Điều 10 va Điều 11 của Bộ luật Hình sự năm 2015 quy đính về các hình thức lỗi như sau:

'Vẻ lỗi cổ ý, Điều 10 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy đính: “Cổ j phana tôilà pham tôi trong những trường hop sau day

1 Người phạm tôi nhân thức r hành vi của mình là ngụy hiểm cho xất

hôi, thấp trước hậu quả của hành vi dd và mong muỗn hận qua xáp ra;

2 Người pham tội nhân thức rỡ hành vì của mình là nguy hiễm cho xãHội, thấp trướcn quả cũa hành vi đó có thé xdy ra, tuy không mong mudn

nhưng vẫn có ÿ thức để mặc cho hậu quả xáp ra

'Vẻ lỗi vô y, Điễu 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định “6 ÿ phạm tôilà pham tội trong những trường hợp sau đây

1 Người phạm tội tuy thấp trước hành vì của mình có thé gây ra hận qua nigmp hat cho xã hội nhương cho rằng hên quả đó sẽ không xây ra hoặc có thể

ngăn ngừa được

2 Người pham tôi không thập trước hành vi của minh cô thé gậy ra hậu qmã nguy hat cho xã hội mặc dit phải thay trước và có thé thấp trước hận quả.

mong muốn thực hiện hảnh vi đó hoặc tuy không

‘mong muốn hậu quả xây ra nhưng có ý thức dé mặc cho hậu quả xảy ra."hành vi đó gây ra nhưng,

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan