1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện quỳnh nhai giai đoạn hiện nay

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Của Các Cơ Quan Chuyên Môn Thuộc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Quỳnh Nhai Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 240,79 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, coi đó là nền móng của mọi thành công: “Cán bộ là gốc của mọi công việc” 54, tr.27. Thực hiện tư tưởng đó của Người, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức triển khai thực hiện nhiều văn bản quy định về cán bộ, công chức, trong đó có các quy định về nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Nghị quyết số 12, Trung ương 4 khóa 11 ngày 16012012 về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay cũng đã nhấn mạnh một trong các nội quan quan trọng trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay là xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có năng lực công tác và phẩm chất đạo đức tốt. Nghị quyết số 26NQTW ngày 1952018 của Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ nêu rõ: “Chuẩn hoá, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với xây dựng thể chế, tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, phát huy sáng tạo và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung. Phân công, phân cấp gắn với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm” 5, tr.5455. Năm 2008, Quốc hội đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2019) để phù hợp với yêu cầu mới. Một trong năm nội dung lớn về cải cách hành chính nhà nước tại Nghị quyết số 30cNQCP ngày 08112011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20112020 đó là: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước; “Thực hiện cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm và có chế tài nghiêm đối với hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức…” 3. Quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển và đổi mới phương thức quản lý, điều hành, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và phục vụ nhân dân trong giai đoạn mới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này được thể hiện rõ thông qua sự gia tăng liên tục chỉ số hài lòng của người dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức qua từng năm, từ 81,81% năm 2017 lên 85,1% năm 2018 và 85,62% năm 2019 10. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị (HTCT) của cả nước nói chung cũng như đội ngũ công chức (ĐNCC) của các cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộc ủy ban nhân dân (UBND) huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La nói vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Cơ cấu đội ngũ còn nhiều bất hợp lý, nhất là trình độ chuyên môn; văn hóa công chức; một bộ phận không nhỏ công chức có biểu hiện suy thoái, giảm sút ý chí chiến đấu, lãng phí, quan liêu. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của ĐNCC còn những hạn chế nhất định; tính chuyên nghiệp, hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ không cao. Khả năng quản lý còn yếu kém do thiếu tính chủ động, giải quyết các vấn đề phát sinh còn lúng túng, vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ công chức vi phạm kỷ luật đảng; kỷ luật hành chính. Đối với các mối quan hệ trong công tác nhiều công chức còn có biểu hiện vô cảm, chuyên quyền, độc đoán, thiếu đạo đức và trách nhiệm trong thi hành công vụ, gây phiền hà, sách nhiễu đối với nhân dân, thiếu công tâm trong công việc gây bức xúc trong dư luận xã hội. Từ thực tiễn đó, yêu cầu đặt ra là phải xây dựng một đội ngũ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng và năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của dân: do dân và vì dân, xây dựng một ĐNCC có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân, gắn bó với nhân dân. Chính vì vậy, việc nâng cao phẩm chất chính trị; đạo đức công chức; văn hóa công sở; trình độ chuyên môn: nghiệp vụ, ý thức pháp luật và ý thức trách nhiệm cho ĐNCC ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nói chung và huyện Quỳnh Nhai nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Với mong muốn góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng một nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và trước những đòi hỏi bức thiết của thực tế, tác giả đã chọn vấn đề “Chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước.

Trang 1

CQCM Cơ quan chuyên môn

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng củacán bộ và công tác cán bộ, coi đó là nền móng của mọi thành công: “Cán bộ làgốc của mọi công việc” [54, tr.27] Thực hiện tư tưởng đó của Người, trongnhững năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức triển khai thựchiện nhiều văn bản quy định về cán bộ, công chức, trong đó có các quy định vềnâng cao trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức

Nghị quyết số 12, Trung ương 4 khóa 11 ngày 16/01/2012 về một số vấn

đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay cũng đã nhấn mạnh một trong các nộiquan quan trọng trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay là xâydựng đội ngũ cán bộ công chức có năng lực công tác và phẩm chất đạo đức tốt

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị Trung ương lầnthứ bảy, khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấpchiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ nêu rõ:

“Chuẩn hoá, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với xây dựng thể chế, tạo môitrường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, phát huy sáng tạo và bảo vệ cán bộ dámnghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung Phân công, phân cấp gắn với giaoquyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểmsoát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm” [5, tr.54-55]

Năm 2008, Quốc hội đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (được sửa đổi,

bổ sung một số điều theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,công chức năm 2019) để phù hợp với yêu cầu mới

Trang 3

Một trong năm nội dung lớn về cải cách hành chính nhà nước tại Nghịquyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đó là: Xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụnhân dân và sự phát triển của đất nước; “Thực hiện cơ chế loại bỏ, bãi miễnnhững người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhândân; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức tươngứng với trách nhiệm và có chế tài nghiêm đối với hành vi vi phạm pháp luật, viphạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức; nângcao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ của cán bộ,công chức, viên chức…” [3].

Quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng Chính phủ kiến tạo pháttriển và đổi mới phương thức quản lý, điều hành, nhiệm vụ xây dựng đội ngũcán bộ, công chức có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu quản lý nhànước và phục vụ nhân dân trong giai đoạn mới đã đạt được những kết quả đángghi nhận Điều này được thể hiện rõ thông qua sự gia tăng liên tục chỉ số hàilòng của người dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức qua từng năm, từ 81,81%năm 2017 lên 85,1% năm 2018 và 85,62% năm 2019 [10]

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chínhtrị (HTCT) của cả nước nói chung cũng như đội ngũ công chức (ĐNCC) củacác cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộc ủy ban nhân dân (UBND) huyệnQuỳnh Nhai – tỉnh Sơn La nói vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Cơ cấuđội ngũ còn nhiều bất hợp lý, nhất là trình độ chuyên môn; văn hóa công chức;một bộ phận không nhỏ công chức có biểu hiện suy thoái, giảm sút ý chí chiếnđấu, lãng phí, quan liêu Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của ĐNCC còn nhữnghạn chế nhất định; tính chuyên nghiệp, hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụkhông cao Khả năng quản lý còn yếu kém do thiếu tính chủ động, giải quyếtcác vấn đề phát sinh còn lúng túng, vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ công

Trang 4

chức vi phạm kỷ luật đảng; kỷ luật hành chính Đối với các mối quan hệ trongcông tác nhiều công chức còn có biểu hiện vô cảm, chuyên quyền, độc đoán,thiếu đạo đức và trách nhiệm trong thi hành công vụ, gây phiền hà, sách nhiễuđối với nhân dân, thiếu công tâm trong công việc gây bức xúc trong dư luận xãhội

Từ thực tiễn đó, yêu cầu đặt ra là phải xây dựng một đội ngũ công chức

có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng và năng lực chuyên mônđáp ứng được yêu cầu nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực sự củadân: do dân và vì dân, xây dựng một ĐNCC có tính chuyên nghiệp cao, tận tụyphục vụ nhân dân, gắn bó với nhân dân Chính vì vậy, việc nâng cao phẩm chấtchính trị; đạo đức công chức; văn hóa công sở; trình độ chuyên môn: nghiệp vụ,

ý thức pháp luật và ý thức trách nhiệm cho ĐNCC ở các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện nói chung và huyện Quỳnh Nhai nói riêng có ý nghĩa hếtsức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn

Với mong muốn góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng một nền hànhchính hiệu lực, hiệu quả và trước những đòi hỏi bức thiết của thực tế, tác giả đã

chọn vấn đề “Chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận

văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chất lượng đội ngũ công chức nói chung và chất lượng ĐNCC củaCCQCM nói riêng không còn là vấn đề mới, đây là chủ đề nghiên cứu của nhiềumôn khoa học như: chính trị học, quản lý công, xây dựng đảng và chính quyềnnhà nước…nhưng chất lượng đội ngũ công chức luôn là đề tài có tính thời sự vàcũng không kém phần phức tạp Chính vì vậy vấn đề này vẫn được nhiều nhà

Trang 5

khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tập trung đisâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát và đã có nhiêu công trình được công bố dướinhững góc độ, mức độ, hình thức thể hiện khác nhau, trong đó có các công trìnhtiêu biểu sau đây:

* Sách:

- PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), “Luận cứ khoa họccho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đây mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trongcuốn sách này tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận về các tiêu chuẩn cán bộ, tiêuchuẩn sử dụng cán bộ của Đảng phù hợp với từng giai đoạn cách mạng và pháttriển của đất nước Các quan điểm nối bật của cuốn sách đưa ra là “tiêu chuẩnhóa cán bộ” đây là một quan điểm mới trong công tác cán bộ của đảng và nhànước mà tác giả có thế vận dụng và kế thừa trong luận văn của mình để xác địnhcác tiêu chuẩn đánh giá CBCC của các CQCM

- Nguyễn Ngọc Hiền (Chủ biên - 2001) Các giải pháp thúc đẩy cải cáchhành chính ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả cuốn sách đãđưa ra quá trình cải cách hành chính ở nước ta, những khó khăn, nguyên tắc vàphương pháp thúc đẩy cải cách hành chính, trong đó có nội dung rất quan trọng

là chất lượng CBCC trong quá trình cải cách hành chính

Luận án Tiến sĩ của tác giả Bùi Văn Minh với đề tài: “Nâng cao chất

lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh miền núi phía Bắc: Nghiên cứu ở tỉnh Điện Biên” (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, 2015) đã xác định đối tượng nghiên cứu là đội ngũ công chức, chấtlượng đội ngũ công chức, các yếu tố liên quan như các quy trình, bao gồm:quy trình tuyển dụng, quy trình quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụngcông chức Trong luận án, tác giả tập trung phân tích 04 nhóm tiêu chí đánh

Trang 6

giá chất lượng đội ngũ công chức trong cơ quan HCNN, bao gồm: thể lực;kiến thức và kỹ năng chuyên môn; tâm lực (động cơ/thái độ, kỷ luật); tínhnăng động xã hội (kỹ năng mềm) Cùng với đó là sự đánh giá các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng đội ngũ công chức, bao gồm các hoạt động: tuyểndụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ công chức Đây là công trình có nhiềunội dung có thể học hỏi, vận dụng cho việc nghiên cứu luận văn của học viên.Chỉ tiếc là luận án của tác giả không đề cập một cách trực tiếp đến công tácnâng cao chất lượng đội ngũ công chức [48]

- TS Thang Văn Phúc và TS Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội

ngủ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, NXB Chính trị quốc gia Trên cơ sở nghiên

cứu các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí người cán bộ cách mạng, cũngnhư yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu những bàihọc kinh nghiệm về việc tuyển chọn và sử dụng nhân tài trong suốt quá trìnhlịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, cũng như kinh nghiệm xây dựngnền công vụ chính quy hiện đại của đất nước trong khu vực và trên thế giới Từ

đó xác định các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Ngoài ra còn rấtnhiều cuốn sách đề cập đến vấn đề chất lượng ĐNCC như:

- “Công chức và và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay”của Tô Tử Hạ [40]

- “Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Đào Thanh Hải, Minh Tiến [42]

- “Công vụ, công chức nhà nước” của Phạm Hồng Thái [72]

Trang 7

- “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” củaThang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương [59].

- “Tiếp tục đổi mới đảng bộ công tác cán bộ thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa” của Nguyễn Minh Tuấn [80]

- “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết quả và chỉ

sổ đánh giá” của Đoàn Văn Dũng [39]

- “Điều kiện để thực hiện đánh giá công chức theo kết quả thực thi côngvụ” của Đào Thị Thanh Thủy [76]

- “Nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức hiện nay” của Trần

Sỹ Phán [57]

Trang 8

- “Bồi dưỡng chức danh, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứcđáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới” của Lê Minh Quân [60].

* Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:

- “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở thành phố ĐàNẵng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Nguyễn HồngTân [71]

- “Thực hiện pháp luật về tuyển dụng công chức, viên chức ở tỉnh Sơn Lahiện nay” của Hoàng Văn Định [38]

- “Ban thường vụ huyện ủy quản lý cán bộ, công chức chính quyền cùngcấp ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay” của Bùi Quốc Toản [77]

- “Chất lượng cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện ởthành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Kim Tuyến [81]

- “Xây dựng đội ngũ trưởng, phó phòng các cơ quan chuyên môn thuộc ủyban nhân dân cấp huyện ở tỉnh Sơn La giai đoạn hiện nay” của Mai Đình Lâm[46]

- “Đánh giá công chức của các văn phòng ủy ban nhân dân quận ở thànhphố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Ánh Tuyết [80]

- “Quản lý nhà nước đổi mới đội ngũ công chức các huyện ở thành phốHải Phòng giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Thanh Nhàn [55]

Trang 9

- “Chất lượng đội ngũ cán bộ văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy bannhân dân quận ở thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay” của Lương TrácQuyền [65].

- “Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng của cán bộ phường ở thànhphố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Văn Thuấn [75]

Nhìn chung, thông qua các công trình nghiên cứu của những công trình

đã công bố đã cho thấy một hệ thống tương đối đầy đủ cả về lý luận và thựctiễn Tác giả luận văn đã kế thừa và sử dụng làm cơ sở lý luận trong nghiêncứu chất lượng ĐNCC CQCM thuộc UBND cấp huyện ở tỉnh Sơn La

Tuy nhiên, cho đến nay chưa công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứumột cách có hệ thống, toàn diện về chất lượng ĐNCC CQCM thuộc UBNDhuyện Quỳnh Nhai trong giai đoạn hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng ĐNCCCQCM thuộc UBND huyện Quỳnh Nhai, luận văn đề xuất phương hướng vànhững giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng ĐNCC CQCM thuộc UBNDhuyện Quỳnh Nhai trong giai đoạn hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ các vấn đề lý luận về quan niệm, vai trò, tiêu chí đánh giá chấtlượng ĐNCC CQCM thuộc UBND huyện Quỳnh Nhai

Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng ĐNCC CQCM thuộc UBNDhuyện Quỳnh Nhai, từ đó chỉ ra các nguyên nhân và những vấn đề đặt ra

Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượngĐNCC CQCM thuộc UBND huyện Quỳnh Nhai trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 10

Luận văn nghiên cứu chất lượng ĐNCC CQCM thuộc UBND huyệnQuỳnh Nhai

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xây dựng chính quyền nhànước, về công tác cán bộ, công chức

5.2 Cơ sở thực tiễn

Luận văn được thực hiện trên cơ sở thực tiễn chất lượng ĐNCC CQCMthuộc UBND huyện Quỳnh Nhai Các báo cáo và số liệu sơ kết, tổng kết vềĐNCC CQCM thuộc UBND cấp huyện trong tỉnh Sơn La

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sửdụng hệ thống các phương pháp chuyên ngành như: phân tích và tổng hợp, lịch

sử và logic, thống kê, phương pháp chuyên gia, đặc biệt coi trọng phương phápkhảo sát, tổng kết thực tiễn

6 Đóng góp mới của đề tài

- Làm phong phú thêm cơ sở khoa học về năng lực thực thi công vụ củacông chức

Trang 11

- Xây dựng hệ thống tiêu chí để kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũcông chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan thực tiễn chất lượng đội ngũcông chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quỳnh Nhai, đề tài

đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng độingũ công chức của các cơ quan chuyên môn cấp huyện của tỉnh Sơn La

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

8 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 9 tiết

Trang 12

1.1.1 Ủy ban nhân dân huyện

Hệ thống hành chính ở nước ta được chia thành 4 cấp với một cấp trungương và 3 cấp chính quyền địa phương Theo quy định tại Điều 110 Hiến pháp

2013, các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namđược phân định như sau:

- Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung làtỉnh);

- Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trựcthuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã (gọi chung là huyện);

- Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thànhphường và xã; quận chia thành phường (gọi chung là xã) [9]

Trang 13

Việc thành lập Hội đồng nhân dân và UBND ở các đơn vị hành chính doluật định Hội đồng nhân dân theo Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương 2015 là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ýchí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu

ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Hội đồngnhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiếnpháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngânsách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng caođời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm trònnghĩa vụ đối với cả nước

Tóm lại: Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra theonhiệm kỳ của HĐND Hiến pháp 2013 xác định vị trí pháp lý của UBND là cơquan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địaphương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơquan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân Như vậy, theoquy định, UBND song trùng phụ thuộc: vừa phụ thuộc vào HĐND cùng cấp,vừa phụ thuộc vào UBND cấp trên

1.1.2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

1.1.2.1 Khái niệm

Trong cơ cấu tổ chức UBND huyện chỉ có từ 7 đến 9 thành viên, mà cácthành viên này không thể trực tiếp phụ trách chung các công việc quản lý cáclĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi thẩm quyền của UBND được, chonên cần có các CQCM thuộc UBND thực hiện hoạt động, công tác quản lý ở cácngành, lĩnh vực riêng biệt, cụ thể đang diễn ra hàng ngày Về thẩm quyền quản

lý nhà nước ở địa phương là thẩm quyền của UBND các cấp, không phải là thẩm

Trang 14

quyền trực tiếp của CQCM thuộc UBND Vậy các CQCM sẽ tham mưu, giúpUBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vựcnhư thế nào? vấn đề này cỏ thế hiểu là thẩm quyền hoạt động của CQCM đượcxuất phát từ thẩm quyền của UBND cấp huyện, bởi vì trong thực tế, chức năngquản lý của các CQCM thuộc UBND cấp huyện được thể hiện như sau: a) Thammưu, tham vấn, giúp UBND cấp huyện về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnhvực ở địa phương trong phạm vi chuyên môn của mình; b) Thực hiện việc theodõi, kiểm tra tình hình và kết quả quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địaphương trong phạm vi chuyên môn do mình đảm nhiệm theo quy định của phápluật; c) Thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn quản lý nhất định theo sự ủyquyền của UBND huyện, Bên cạnh đó, các thành viên của UBND do HĐNDcùng cấp bầu ra, hoạt động theo nhiệm kỳ nên có thể có những sự thay đổi nhấtđịnh giữa các thành viên này Sự thay đổi đó có thể không đảm bảo ổn địnhtrong thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của UBND, làm gián đoạn hoặc giảm hiệuquả hoạt động quản lý nhà nước Do đó, thông qua các CQCM mà các hoạt độngquản lý nhà nước vẫn được tiến hành thường xuyên, liên tục và ổn định.

Theo quy định Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương

2015 thì các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập tại các cấp hànhchính theo quy định của pháp luật Đối với cấp huyện, để thực hiện chức năngtham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực, đảm bảo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương,pháp luật quy định việc thành lập các cơ quan chuyên môn Các cơ quanchuyên môn dược thành lập theo quy định của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP,ngày 05/5/2014 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện được tổ chức thống nhất gồm 10 cơ quan sau: PhòngNội vụ Phòng Tư pháp Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Tài nguyên vàMôi trường, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội Phòng Văn hóa vàThông tin, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Y tế, Thanh tra huyện và Văn

Trang 15

phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân Ngoài 10 cơ quan chuyên mônđược tổ chức thực hiện thống nhất ở tất cả các quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh quy định như trên, một số cơ quan chuyên môn được tổ chức để phù hợpvới từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện như ở quận có Phòng Kinh tế.Phòng Quản lý đô thị; ở các thị xã thành phố thuộc tỉnh có Phòng Kinh tế,Phòng Quản lý đô thị; ở huyện có Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Phòng Kinh tế và hạ tầng; huyện có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinhsống đan xen với nhau có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều thi cóthêm Phòng Dân tộc giúp cho UBND huyện thực hiện công tác quản lý nhànước về công tác dân tộc.

Tóm lại, các CQCM thuộc UBND cấp huyện là cơ quan thực hiện chứcnăng tham mưu, giúp UBND cấp huyện QLNN về ngành, lĩnh vực ở địa phươngtheo quy định của pháp luật Các CQCM thuộc UBND cấp huyện chịu sự chỉđạo, quản lý về tổ chức, biên chế công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chứctheo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệpcông lập và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, chịu sựchỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1.1.2.2 Đặc điểm Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

Cơ quan chuyên môn là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trựcthuộc trực tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt độngchủ yếu là hoạt động chấp hành và điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vithẩm quyền do pháp luật quy định Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh, quy định như sau:

Trang 16

- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện có chức năngtham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước vềngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo

sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật;góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ởđịa phương

- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý

về cơ cấu tổ chức, vị trí việc làm theo quy định của luật cán bộ, công chức, sựchỉ đạo của UBND huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo về nội dung chuyên môn,cũng như công tác kiểm tra, giám sát của của CQCM cấp tỉnh

- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện làm việc theo nguyên tắctập trung dân chủ; báo cáo kết quả của các cơ quan chuyên môn theo quy địnhchế độ thủ trưởng và theo Quy chế làm việc của UBND cấp huyện;

Từ những quy định trên có thể rút ra những đặc điểm của cơ quan chuyênmôn thuộc UBND cấp huyện như sau:

- Một là, là cơ quan hành chính nhà nước, được thành lập và hoạt độngtheo quy định pháp luật

- Thứ hai, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là cơ quan cónhiệm vụ tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản

lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủyquyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp, sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhànước cấp trên theo quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo sự thống nhấtquản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở

Trang 17

- Thứ ba, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chếcông chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của UBND cấp huyện.

- Thứ tư, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp

vụ của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

- Thứ năm, làm việc theo chế độ thủ trưởng và quy chế làm việc của Uỷban nhân dân huyện

- Thứ sáu, nhân lực là đội ngũ công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm,

1.1.3 Chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

1.1.3.1 Chất lượng

Chất lượng là một khái niệm thuộc về con người được dùng khá rộng rãitrong đời sống xã hội Trong thực tế tổn tại nhiều khái niệm thuộc về chất lượngvới những nội hàm khác nhau do cách tiếp cận khác nhau ở những đối tượngđược đánh giá chất lượng khác nhau Do đó khái niệm chất lượng tương đốiđược đặt ra và trả lời câu hỏi: Chất lượng giành cho đối tượng nào? Tùy theo đốitượng mà chủ thể đánh giá cần gì, muốn gì, mục tiêu hướng đến là gì? Để từ đóđưa ra khái niệm về chất lượng phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của mỗi chủ thể.Việc xác định và đưa ra khái niệm chất lượng phù hợp có ý nghĩa quan trọngtrong việc định rõ chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn cấphuyện

Chất lượng hiểu theo nghĩa phổ biến: “chất lượng là tổng thể những tínhchất, những thuộc tính cơ bản của sự vật, làm cho sự vật này phân biệt với sự vật

Trang 18

khác” Từ điển ngôn ngữ đã chú dẫn: “chất lượng một là cái làm nên phẩm chất,giá trị của con người, sự vật: chất lượng hàng hóa, nâng cao chất lượng học tập.Hai là cái tạo nên phẩm chất của sự vật làm cho sự vật này khác với sự vật kia,phân biệt rõ số lượng, tăng trưởng số lượng đến mức nào thì làm cho thay đổi vềchất lượng” [90, tr.313]

Theo từ điển triết học, khái niệm chất lượng được phân tích sâu hơn: Chất

và lượng là hai phạm trù triết học phản ánh những mặt quan trọng của hiện thựckhách quan Chất là tính quy định của một sự vật khiến nó là sự vật này chứkhông phải sự vật khác và khác với sự vật khác Mọi sự vật đều có quy định vềlượng: đại lượng, số lượng, khối lượng nhất định của các đặc tính Lượng làmột tính quy định của mọi sự vật mà nhờ đó ta có thể phân chính nó thànhnhững bộ phận cùng loại và có thể tập hợp các bộ phận đó lại làm một [76,tr.154]

Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Chất lượng là một phạm trù triết họcbiểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn địnhtương đối của sự vật và phân biệt nó với sự vật khác Chất lượng là đặc tínhkhách quan của sự vật, biểu thị ra bên ngoài qua các thuộc tính Chất lượng của

sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển của nó, chất lượng càng cao thìmức độ phát triển của sự vật càng lớn” [76, tr.167]

Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, yêu cầu về chất lượng độingũ công chức của các cơ quan chuyên môn càng cao hơn, đòi hỏi đội ngũ côngchức không những có trình độ, phẩm chất theo yêu cầu mà còn phải gương mẫu,

đi tiên phong về lý luận và thực tiễn, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương,đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; giữ vững tiêu chuẩn

và tư cách của người công chức

Trang 19

1.1.3.2 Chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

Trên phương diện nghiên cứu, chất lượng công chức và chất lượng đội ngũcông chức không hoàn toàn giống nhau Công chức là công dân, cá nhân, do vậychất lượng công chức được xem xét với các yếu tố như: phẩm chất, đạo đức, trình

độ, năng lực chuyên môn, ý thức tổ chức kỷ luật… Đội ngũ công chức là tập hợpnhiều công chức (tập thể công chức) do vậy xem xét, đánh giá chất lượng đội ngũcông chức các cơ quan chuyên môn là chất lượng của tập hợp công chức trongmột tổ chức, địa phương mà trước hết cần được hiểu đó chính là chất lượng laođộng và tinh thần phục vụ nhân dân vô điều kiện của đội ngũ công chức côngchức các cơ quan chuyên môn trong thực thi công vụ Đây là một loại lao động cótính chất đặc thù riêng, xuất phát từ vị trí, vai trò của chính đội ngũ lao động này

Chất lượng của đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn phụ thuộcvào chất lượng của từng công chức trong đội ngũ đó, mà chất lượng này thể hiện

ở trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về chính trị - xã hội, phẩm chất đạo đức, khảnăng thích nghi với sự chuyển đổi của nền kinh tế mới Chất lượng của côngchức được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn phản ánh trình

độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng, kinh nghiệmtrong quản lý của đội ngũ công chức công chức các cơ quan chuyên môn Chấtlượng công chức còn bao hàm tình trạng sức khoẻ của đội ngũ công chức trongthực thi công vụ Cùng với các tiêu chí phản ánh chất lượng mỗi công chức còn

có các tiêu chí phản ánh chất lượng của tập thể công chức như: sự đoàn kết,thống nhất ý chí; mức độ gắn kết trong phân công, phối hợp để thực hiện mụctiêu, nhiệm vụ chung…

Hiện nay, trong nghiên cứu cũng như trong các văn bản pháp lý chưa thực

sự phân biệt rõ chất lượng công chức và chất lượng đội ngũ công chức Chính vìvậy tác giả mạnh dạn đưa ra khái niệm về chất lượng đội ngũ công chức của các

Trang 20

cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện trong luận văn là: Chất lượng đội ngũcông chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là chất lượng củatừng thành viên, cá nhân trong đội ngũ; được được phản ánh thông qua các tiêuchí về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng,kinh nghiệm trong quản lý, thái độ chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn, kỹnăng nghề nghiệp, Sức khỏe, thể chất và tinh thần, sự hiểu biết về chính trị - xãhội, phẩm chất đạo đức, khả năng thích nghi với môi trường, hoàn cảnh kinh tế -

xã hội, mối quan hệ phối hợp trong công tác Chất lượng của đội ngũ này cònphụ thuộc vào cơ cấu, số lượng các điều kiện phục vụ công tác và khả năng hoànthành công việc được giao

1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

Tiêu chí hiểu theo nghĩa chung nhất là căn cứ để nhận biết, xếp loại, đánhgiá một sự vật, hiện tượng, một khái niệm, một quá trình nào đó Xác định tiêuchí để đánh giá chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết để UBND huyện sửdụng và xây dựng kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ công chứccủa các cơ quan chuyên môn Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượngđội ngũ công chức của các CQCM thuộc UBND huyện cần xem xét đánh giáđược chất lượng của từng công chức và khả năng phối hợp để hoàn thành nhiệm

vụ của cả đội ngũ Do đó các tiêu chí đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống, cáchđánh giá phải thật sự khách quan, toàn diện và cụ thể, vừa có khả năng địnhlượng, vừa định tính, lấy định lượng để định tính; xem xét toàn diện, tổng hợptất cả các yếu tố có thể đo đếm được, định lượng được để định tính rõ ràng, đầy

đủ chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn giúp chúng ta xácđịnh được chất lượng đội ngũ công chức

1.2.1 Tiêu chí về số lượng và cơ cấu đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

Trang 21

Tiêu chí về số lượng của đội ngũ công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện là yếu tố quan trọng trong một cơ quan nhà nước, đảm bảohiệu quả hoạt động công vụ của cơ quan đó Một cơ quan có đủ về số lượngcông chức thì sẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu công việc, hoạt động công vụcũng được đảm bảo hơn Nếu một cơ quan thiếu về số lượng công chức, mộtcông chức phải kiêm nhiều công việc khác nhau, khả năng đáp ứng công việc vìthế cùng bị hạn chế Nhưng mặt khác, nếu cơ quan thừa số lượng công chức thì

sẽ dẫn đến hiện tượng nhiều công chức nhàn rỗi, ngồi chơi xơi nước, gây lãngphí Một cơ quan hoạt động hiệu quả là cơ quan có đủ về số lượng công chức,đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức đó

Tiêu chí về cơ cấu đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện: Có nhiều cách phân chia cơ cấu khác nhau, riêng dối với đội ngũcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện thường đánh giá cơ cấutheo các tiêu chí sau:

Cơ cấu công chức theo độ tuổi, theo giới tính, dân tộc, cơ cấu công chứctheo ngạch công chức Hợp lý về cơ cấu là tiêu chí phản ánh chất lượng đội ngũcông chức Một đội ngũ công chức với cơ cấu tuổi, giới tính, và ngạch công chứchợp lý, hài hòa, có tính kế thừa sẽ là điều kiện tốt để triển khai công tác quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo được tính năng động có thể tiếp cận được vớinhững kiến thức mới, các yêu cầu đòi hỏi cao của nhiệm vụ

Theo quy định khi tuyển dụng công chức đều có quy định về độ tuổi Tuynhiên để đánh giá chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện phải xem xét cơ cấu độ tuổi có tính kế thừa không, có phù hợp vềgiới tính để phát huy những ưu điểm và hạn chế về giới không Đặc biệt đối vớihuyện miền núi đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn là người dân tộccũng là tiêu chí quan trọng, khi nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng đội

Trang 22

ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện cần phải quan tâmtới tiêu chí này

1.2.2 Tiêu chí về chất lượng đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện

1.2.2.1 Trình độ lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống

Về trình độ lý luận chính trị công chức của các cơ quan chuyên môn đượcthể hiện ở mức độ nhận thức, ý thức chấp hành và kỹ năng vận dụng đượcnhững tư tưởng, đường lối chủ trương của Đảng; chính sách pháp luật của Nhànước vào trong công việc cũng như trong đời sống xã hội Cụ thể là nhận thứcđúng đắn về đường lối xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Từ đó,biết vận dụng và phát huy những giá trị tư tưởng trên vào hoàn cảnh cụ thể củanước ta Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàngchiến đấu hi sinh bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đấtnước, tin tưởng và ra sức bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và côngcuộc đổi mới hiện nay Luôn vững vàng, kiên định trên cơ sở lập trường của chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Nắm vững các quan điểm lý luận,

am hiểu đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước sẽ giúp mỗi công chức hànhchính nhà nước vững vàng trước những thách thức của cuộc sống

Về phẩm chất đạo đức và lối sống, công chức các cơ quan chuyên mônđược được thể hiện thông qua: đạo đức cá nhân và đạo đức công vụ Nếu nhưđạo đức cá nhân là điều kiện không thể thiếu đối với một công dân tốt thì đạođức công vụ còn là điều kiện không thể thiếu của công chức của các cơ quanchuyên môn, của một quốc gia phát triển, gắn liền với đạo đức phục vụ nhândân

Trang 23

Nói đến đạo đức cá nhân là nói đến nguyên tắc sống và phẩm chất đạođức tốt, tấm gương về lòng trung thực, nói đúng sự thật, lời nói đi đôi với việclàm Đạo đức công vụ là đạo đức cá nhân thực hiện nhiệm vụ một cách kháchquan, không tư lợi, không tham nhũng, luôn đặt lợi ích của Đảng, Nhà nước vànhân dân lên trên lợi ích cá nhân, hết lòng phục vụ nhân dân, luôn có thái độ cư

xử đúng mực và phải luôn tự hoàn thiện mình Đạo đức đó sẽ định hướng vàđiều chỉnh hành động của người công chức hành chính khi họ thi hành công vụ.Bất cứ một nhà nước nào, đối với đội ngũ công chức của mình đều đặt ra nhữngchuẩn mực đạo đức trong khi thi hành công vụ Những chuẩn mực này được gọi

là chuẩn mực pháp luật về đạo đức công vụ, được thể hiện dưới nhiều hình thức:Hiến pháp, luật, pháp lệnh hay một văn bản pháp luật khác Ở Việt Nam hiệnnay, các văn bản nhà nước quy định đạo đức công vụ gồm: Luật Cán bộ, côngchức năm 2008; Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 của Bộtrưởng Bộ Nội Vụ, về việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viênchức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương Nội dung của đạo đứccông vụ thể hiện trên ba mối quan hệ: quan hệ với Nhà nước; với nhân dân; vớicấp trên, cấp dưới và đồng nghiệp (cùng cấp) trong thi hành công vụ

Tóm lại, trong điều kiện hiện nay, phẩm chất chính trị của người côngchức được đặt lên hàng đầu, yêu cầu về đạo đức, lối sống là tiêu chuẩn quantrọng để lựa chọn, tuyển dụng Chính vì vậy, ở tiêu chí này ngoài các bằng cấpxác định trình độ lý luận chính trị được coi là cơ sở xác định lập trường, quanđiểm của công chức nhà nước nói chung và đội ngũ công chức các CQCM thuộcUBND huyện nói riêng, tiêu chí về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lốisống của đội ngũ công chức cấp huyện còn được căn cứ trong quá trình giảiquyết công việc của tổ chức, của nhân dân được xác định cụ thể như sau:

Một là, trung thành với lợi ích của Đảng, của quốc gia, dân tộc và nhândân; Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng, không giao độngtrong bất cứ tình huống nào, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Trang 24

Minh, mục tiêu, lý tưởng về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và đường lối đổimới của Đảng Có tinh thần yêu nước nồng nàn, đặt lợi ích của Đảng, quốc gia -dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệpcủa Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Hai là, có phẩm chất đạo đức trong sáng; lối sống trung thực, khiêm tốn,chân thành, giản dị; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư Tâm huyết và cótrách nhiệm với công việc; không tham vọng quyền lực, không háo danh; có tinhthần đoàn kết, xây dựng, gương mẫu, thương yêu đồng chí, đồng nghiệp

Ba là, bản thân không tham nhũng, quan liêu, cơ hội, vụ lợi và tích cựcđấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ;kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, chủnghĩa cá nhân, lối sống cơ hội, thực dụng, bè phái, lợi ích nhóm, nói không điđối với làm Có ý thức tổ chức kỷ luật Trung thực, gắn bó mật thiết với nhândân, được nhân dân tín nhiệm

Bốn là, có đạo đức, trách nhiệm, năng lực và động cơ đúng đắn; Thực sựtiên phong, gương mẫu, có tác phong dân chủ, khoa học, có khả năng tập hợpquần chúng, đoàn kết cán bộ; công bằng, chính trực, trọng dụng người tài, không

để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.Tuân thủ và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất lànguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình

1.2.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công chức cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện là tiêu chí rất quan trọng, không thể thiếu để đánh giá

Trang 25

chất lượng đội ngũ công chức Đây là điều kiện tiên quyết trong thực hiện cácnhiệm vụ và tạo ra sản phẩm công việc Trình độ là thước đo sự hiểu biết, vềchuyên môn, được đánh giá theo tiêu chuẩn đã được xác định cụ thể bằng vănbằng chứng chỉ mà mỗi công chức nhận được thông qua quá trình học tập

Trước hết để đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì trình độ văn hoáphổ thông là nền tảng Tiêu chí này phản ánh mức độ kiến thức mà công chứcđạt được thông qua hệ thống giáo dục phổ thông, là nền tảng cho công chức tiếpthu những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước,tin học là điều kiện để công chức tiếp tục vào học các hệ trung cấp chuyênnghiệp, cao đẳng, đại học Theo quy định hiện hành của nhà nước thì CB,CCphải có trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bổ túc trung họcphổ thông, trừ nhân viên phục vụ và nhân viên bảo vệ phải có trình độ văn hóatốt nghiệp trung học cơ sở trở lên

Thứ hai, Đánh giá công chức phải căn cứ vào các chuẩn mực cụ thể, rõràng về chuyên môn nghiệp vụ, dựa vào các việc làm cụ thể liên quan đến chứctrách được giao và chỉ đề cập đến những hành vi có thể nhận thấy được như:đối với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức cấp huyện, được phảnánh thông qua 2 khía cạnh:

Một là: Bằng cấp chuyên môn mà công chức có được từ những chứng

chỉ nghề, tính từ sơ cấp về chuyên môn, nghiệp vụ trở lên

Hai là: Khả năng vận dụng có hiệu quả kiến thức chuyên môn vào trong

thực tế công tác, phát huy được hiệu quả mang lại giá trị thực tế Đây là tiêuchí phản ánh mức độ ứng dụng những kiến thức của đội ngũ công chức đượctiếp nhận được thông qua hệ thống giáo dục đào tạo chuyên nghiệp theo từnglĩnh vực chuyên môn được xác đinh trên các văn bằng, chứng chỉ phù hợp yêucầu của công việc được phân chia thành các bậc: trung cấp, cao đẳng, đại học,

Trang 26

thạc sĩ, tiến sĩ Khi đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp huyện cần phảiquan tâm, chú ý về sự phù hợp giữa chuyên môn đào tạo với vị trí việc làm vàyêu cầu thực tế của công việc Theo quy định hiện hành của nhà nước thì côngchức phải có trình độ chuyên môn tốt nghiệp từ trung cấp trở lên

Thứ ba, về trình độ ngoại ngữ, tin học, đây là công cụ rất quan trọng đểcông chức thực hiện công việc, mở rộng giao lưu, tiếp thu các thành tựu khoahọc, công nghệ tiên tiến trên thế giới khi chúng ta đang trong giai đoạn hộinhập kinh tế quốc tế Nhất là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang sốngtrong thời đại của công nghệ thông tin, do đó việc trang bị và nâng cao trình

độ tin học, ngoại ngữ cho công chức là rất cần thiết, nó trở thành đòi hỏi bắtbuộc đối với hoạt động tác nghiệp chuyên môn của công chức, là cơ sở đểnâng cao chất lượng đội ngũ công chức Theo quy định hiện hành thi côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện phải có trình độ tối thiểu

là Chứng chỉ Tin học A và Chứng chỉ Ngoại ngừ B đây là yêu cầu bắt buộc

Trang 27

Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ được giao, công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp huyện cần phải có những kỹ năng cần thiết Các

kỹ năng của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có thểphân thành: Các kỹ năng chung và các kỹ năng riêng (chuyên biệt)

+ Các kỹ năng chung: Phản ánh năng lực vận dụng các tri thức về cáchthức, phương pháp hành động, sử dụng các phương tiện, công cụ phục vụ chocác hoạt động tác nghiệp hàng ngày Công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện phải có trình độ, kiến thức và năng lực tư duy khoa học, sáng tạo,nhạy bén, độc lập, trí tuệ Đây là những kỹ năng chung cần thiết cho mọi côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Kỹ năng chung baogồm: Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin; kỹ năng nói, viết; kỹ năng diễn thuyết;

kỹ năng giao tiếp; kỹ năng sử dụng máy vi tính

Theo quy định hiện hành của nhà nước thì công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện phải có các kỹ năng chung tùy từng ngạch công chức

+ Các kỹ năng riêng (chuyên biệt) có thể phân làm 2 nhóm đó là: Kỹ năng

về nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng về quản lý

Kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn phản ánh năng lực áp dụng một cách cóhiệu quả những kiến thức, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhànước về các lĩnh vực chuyên môn cụ thể mà người công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện được đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu vào quátrình thực thi nhiệm vụ, công vụ được giao Tại các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện, mỗi công chức được bố trí làm việc tại một vị trí, được giao mộthoặc một số công việc cụ thể Bởi vậy, các kỹ năng này đặc biệt cần thiết, quantrọng đối với công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Để hoànthành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao, từng công chức các cơ quan chuyên môn

Trang 28

thuộc UBND huyện phải thường xuyên cập nhật các chủ trương, các văn bảnpháp luật mới có hiệu lực, chủ động nghiên cứu và tổ chức triển khai áp dụngkịp thời, đúng quy định Để làm tốt nhiệm vụ, công vụ được giao các công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện phải được đào tạo, bồi dưỡng;phải tự học tập, nghiên cứu để trang bị đầy đủ các kiến thức chuyên môn, nghiệpvụ.

Kỹ năng quản lý phản ánh năng lực vận dụng có hiệu quả những kiến thức

về lãnh đạo, quản lý, điều hành đã được tiếp thu, nghiên cứu vào quá trình lãnhđạo, quản lý điều hành các hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh Các kỹ năng này đặc biệt cần thiết và rấtquan trọng đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện

Theo quy định hiện hành của nhà nước thì công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện phải có các kỹ năng riêng tùy từng ngạch công chức

1.2.2.4 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan

Khả năng hoàn thành nhiệm vụ, là tiêu chí cơ bản để đánh giá đúng đắnnhất những gì mà mỗi công chức tại các CQCM thuộc UBND huyện đã làmđược trong thời gian nhất định Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phản ánhthông qua mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm: thể hiện ở khốilượng công việc được giao, chất lượng công việc được hoàn thành, tiến độ triểnkhai thực hiện, và hiệu quả của công việc đó trong từng vị trí, từng giai đoạn,bao gồm cả những nhiệm vụ thường xuyên và những nhiệm vụ đột xuất

Để đánh giá công chức theo tiêu chí này, cần dựa vào kết quả thực hiệncông việc của cán bộ công chức Đánh giá thực hiện công việc là phương pháp,nội dung của quản trị nguồn nhân lực trong các tổ chức, cơ quan chuyên môn

Trang 29

thuộc UBND huyện đánh giá thực hiện công việc, thực chất là xem xét, so sánhgiữa thực hiện nhiệm vụ cụ thể của công chức với những tiêu chuẩn đã được xácđịnh trong bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành côngviệc Kết qua đánh giá thực hiện công việc cho phép phân tích và đánh giá vềchất lượng công chức trên thực tế Nếu như công chức liên tục không hoànthành nhiệm vụ mà không phải lỗi của tổ chức, thì có nghĩa là công chức khôngđáp ứng được yêu cầu của công việc Trong trường hợp này, có thể kết luận chấtlượng công chức thấp, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao ngay cảkhi công chức có trình độ chuyên môn đào tạo cao hơn yêu cầu của công việc.

Từ việc xác định được kết quá đầu ra trong công tác của công chức màđem so sánh với chi phí bỏ ra để thấy được công chức có hiệu quả hay không.Đây là tiêu chí quan trọng nhất vì nó liên quan trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quảcủa quản lý nhà nước Có thế nói đánh giá công chức theo kết qua công việc làđánh giá thông qua việc kiểm tra và đối chiếu giữa kết quả công việc người côngchức thực hiện với các chỉ số cụ thể, tạo ra sự rõ ràng, có thế đo lường, địnhlượng cụ thể, khách quan, công bằng, dựa trên các tiêu chuẩn đã đinh trước Vìvậy, đánh giá theo tiêu chí này sẽ loại bỏ các yếu tố chủ quan, cảm tính, hạn chếtình trạng “cào bằng” như những tiêu chí đánh giá công chức truyền thống

Theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán

bộ, công chức, viên chức

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Công chức được đánh giá là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khi hoàn thành100% nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo côngviệc cụ thể được giao bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả cao, trong đó

ít nhất 50% nhiệm vụ hoàn thành vượt mức

Trang 30

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ đó là hoàn thành 100% nhiệm vụ theo quyđịnh của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giaođúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả

+ Hoàn thành nhiệm vụ là hoàn thành các tiêu chí về kết quả thực hiệnnhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc

cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa bảođảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp

+ Không hoàn thành nhiệm vụ là công chức có biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá củacấp có thẩm quyền;

- Có trên 50% các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy địnhcủa pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưabảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả;

- Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luậttrong năm đánh giá

1.2.3 Tiêu chí về sự hài lòng của công dân, tổ chức đối với các hoạt động của cơ quan chuyên môn

Ngày nay, khi Đảng và Nhà nước quyết tâm xây dựng các cơ quan nhànước theo hướng phục vụ thì việc “đo lường” mức độ hài lòng của người dân,doanh nghiệp với các cơ quan chuyên môn là điều hết sức cần thiết nhăm mụcđích khẳng định sự phục vụ đỏ đã tốt hay chưa Chất lượng của các cơ quanchuyên môn cũng như chất lượng đội ngũ công chức đước đánh giá qua kết quaphục vụ đối với người dân Tổ chức và đặc biệt là doanh nghiệp Điều đó thế

Trang 31

hiện ở sự hài lòng, của tổ chức và công dân khi thực hiện các thủ tục hành chính,

sử dụng các dịch vụ của cơ quan chuyên môn cung cấp Sự hài lòng của côngdân, tổ chức là sự đánh giá toàn diện về chất lượng của đội ngũ công chức đổivới hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Có thể xâydựng các tiêu chí đánh giá trên những khía cạnh sau:

- Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp khi tiếp xúc với đội ngũcông chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện

- Mức độ hài lòng đối với năng lực của giải quyết công việc của đội ngũcông chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện

- Mức độ hài lòng đối với việc tạo môi trường thuận lợi cho người dâncũng như doanh nghiệp khi có nhu cầu giải quyết công việc tại các cơ quanchuyên môn

Tóm lại để có được đánh giá chất lượng tốt đội ngũ công chức của cơquan chuyên môn phải thực sự phục vụ nhân dân, phải tạo ra những điều kiệnthuận lợi nhất cho hoạt động kinh tế - xã hội của huyện Vì vậy, tiêu chí đánhgiá là cơ sở để có được bức tranh về thực trạng về chất lượng của đội ngũ côngchức của các CQCM thuộc UBND huyện

1.3 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

1.3.1 Sự lãnh đạo của cấp ủy, quản lý của chính quyền cấp huyện đối với công tác tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo đội ngũ công chức

Trang 32

Đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn chịu sự lãnh đạo trựctiếp của huyện ủy và sự quản lý của chính quyền cấp huyện Chính vì vậy, chấtlượng đội ngũ công chức phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng

và sự quản lý cán bộ công chức một cách chặt chẽ, toàn diện theo sự phân cấpquản lý Đối với công các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là đối tượngquản lý trực tiếp của huyện ủy Trong mối quan hệ Đảng lãnh đạo và Nhà nướcquản lý, nên mối quan hệ giữa huyện ủy với UBND huyện, giữa ban tổ chứchuyện ủy với phòng nội vụ thuộc UBND huyện có mối quan hệ chặt chẽ trongchỉ đạo và thực hiện quá trình xây dựng đội ngũ công chức các cơ quan chuyênmôn

Cụ thể, cấp ủy Đảng thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo trong hoạt động củaUBND về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đốivới đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn Đây là một trong những yếu

tố quan trọng hàng đầu chi phối đến chất lượng đội ngũ công chức các cơ quanchuyên môn của huyện Chính vì vậy công tác giáo dục chính trị, tư tưởng,quán triệt sâu rộng các nghị quyết của Đảng; tổ chức các khóa đào tạo, bồidưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức

kỹ năng chuyên ngành cho đội ngũ công chức nói chung và công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện nói riêng khi được huyện ủy và UBNDquan tâm đúng mức, sẽ đảm bảo cho đội ngũ công chức các cơ quan chuyênmôn nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, kỹnăng nghề nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó công táctuyển dụng công chức cho các cơ quan chuyên môn cũng ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng của đội ngũ này nên UBND huyện phải đảm bảo các quy định

về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức đúng pháp luật Việc tuyển dụngđội ngũ công chức cơ quan chuyên môn được xác định như sau:

Trang 33

Một là, căn cứ yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm để tuyển dụng côngchức và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức Việc bám sát nhucầu hoạt động của cơ quan làm việc là tiêu chí tuyển chọn

Hai là, các quy trình tuyển chọn cần phải tuân thủ yếu tố: minh bạch, rõràng, cơ hội chia đều cho tất cả các đối tượng phù hợp, tuyệt đối không để xảy

ra tình trạng “con ông cháu cha” Các quy trình, yêu cầu tuyển chọn phải rõràng, đảm bảo mọi người có thể hiểu được nó Trong quá trình tuyển dụng, cầnphải chú ý các yếu tố công bằng và minh bạch

Ba là, phải coi công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ công chức các

cơ quan chuyên môn thuộc UBND là khâu quan trọng hàng đầu, quyết định tớichất lượng của đội ngũ công chức nói chung và đội ngũ công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện nói riêng Tuyển dụng là việc lựa chọn nhữngngười thực sự có đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, năng lực, phẩm chấtđạo đức tốt để bổ sung cho đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện Việc tuyển dụng có thể thực hiện qua thi tuyển hoặc xét tuyển.Theo quy định hiện hành của nhà nước thì tuyển chọn đội ngũ công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện đều phải thông qua thi tuyển

Bố trí đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện làviệc sắp xếp công chức vào đảm nhận một vị trí việc làm trong các cơ quan quản

lý nhà nước Việc bố trí đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện phải đúng vị trí việc làm, đúng trình độ chuyên môn nghiệp vụ,đúng ngạch bậc công chức và đúng biên chế công chức được giao thì mới pháthuy hiệu quả công tác, tránh lãng phí nhân lực, tiền của cho tổ chức

Sử dụng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND là việcngười lãnh đạo, quản lý căn cứ vào yêu cầu của công việc, lựa chọn, bố trí đội

Trang 34

ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND có đủ trình độ, năng lực,đạo đức, sức khỏe, kinh nghiệm vào đảm nhận một vị trí việc làm hoặc thực thimột công vụ Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước và mở rộng hộinhập quốc tế của nước ta hiện nay, các cấp, các ngành cần đặc biệt quan tâm tớicông tác tuyển dụng, bố trí và sử dụng đội ngũ công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện.

Quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức các CQCM thuộc UBND là việclựa chọn những người có trình độ chuyên môn, năng lực công tác, đạo đức, sứckhỏe, kinh nghiệm công tác, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của từng địaphương, từng ngành, từng cơ quan trong trước mắt và lâu dài, theo các tiêu chí

đã được xác định trước để đưa vào kế hoạch tuyển dụng nhằm tạo nguồn bổsung đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

Đối tượng quy hoạch là đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND ở từng ngành, từng lĩnh vực Có quy hoạch công chức lãnh đạo quản lý,nhưng cũng có quy hoạch công chức chuyên môn Ngoài ra còn có quy hoạch đểtạo nguồn để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng nhữngcông chức trẻ, là nữ, là người dân tộc thiểu số Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là một nhân tố quantrọng nhằm nâng cao, bổ sung kiến thức toàn diện, nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp để CCHC hoàn thành tốt nhiệm vụ, công

vụ được giao Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện quyết định trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng đội ngũCCHC; là điều kiện để phục vụ cho công tác quy hoạch, bố trí, sử dụng CCHC

Vì vậy, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng là một trong những nội dung trọngyếu của công tác cán bộ; đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào khuôn

Trang 35

Theo đó, tuyển dụng là việc lựa chọn những người thực sự có đủ tiêu chuẩn

về trình độ chuyên môn, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để bổ sung cho đội ngũcông chức cấp huyện Việc tuyển dụng có thể thực hiện qua thi tuyển hoặc xéttuyển Theo quy định hiện hành của nhà nước thì tuyển chọn đội ngũ công chức các

cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện đều phải thông qua thi tuyển

Bố trí đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện làviệc sắp xếp công chức vào đảm nhận một vị trí việc làm trong các cơ quan quản

lý nhà nước

Việc bố trí đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện phải đúng vị trí việc làm, đúng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đúngngạch bậc công chức và đúng biên chế công chức được giao thì mới phát huyhiệu quả công tác, tránh lãng phí nhân lực, tiền của cho tổ chức

Sử dụng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND là việcngười lãnh đạo, quản lý căn cứ vào yêu cầu của công việc, lựa chọn, bố trí độingũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND có đủ trình độ, năng lực,đạo đức, sức khỏe, kinh nghiệm vào đảm nhận một vị trí việc làm hoặc thực thimột công vụ

Tóm lại, công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện là khâu quan trọng hàng đầu, quyết địnhtới chất lượng của đội ngũ công chức nói chung và đội ngũ công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện nói riêng

1.3.2 Đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện

Trang 36

Đây là nhân tố đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngđội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn Việc đánh giá chất lượng đội ngũcông chức phải dựa trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vàPháp luật của Nhà nước; cán cứ vào nội quy, quy chế làm việc của cơ quan; căn

cứ vào nhiệm vụ, công việc được giao; căn cứ vào quá trình tổ chức thực hiện vàkết quả công tác, hàng năm theo quy định hiện hành các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện phải tổ chức nhận xét đánh giá để xếp loại đội ngũ côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Công tác đánh giá công chức, viênchức hàng năm triển khai thực hiện đúng quy định của Chính phủ về đánh giácán bộ, công chức Sở Nội vụ đã ban hành Hướng dẫn số 2057/HD-SNV ngày28/11/2017 về việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức, trong đó hướngdẫn cụ thể đánh giá công chức, viên chức thông qua việc chấm điểm theo cáctiêu chí cụ thể, rõ ràng

Việc đánh giá, đảm bảo chính xác, khách quan, toàn diện, trung thực,thẳng thắn, dân chủ, chính xác và trên tinh thần xây dựng là cơ sở cho việc bốtrí, sử dụng và đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật đối với đội ngũcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Thông qua nhận xét,phân loại, đánh giá đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện giúp cho đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn nhận ra những ưuđiểm và hạn chế của mình, nhằm phát huy được những ưu điểm và kịp thời khắcphục những tổn tại hạn chế và có hướng phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt hơnnhiệm vụ, công vụ được giao

Như vậy, đánh giá công chức đánh là đánh giá sản phẩm đầu ra của ngườicông chức chứ không phải là đặc điểm cá nhân công chức như tính cách, tưtưởng, thói quen, giá trị, phẩm chất cá nhân của chính người ấy Chính sự lẫnlộn giữa đánh giá công việc và đánh giá con người ở các cơ quan chuyên môncủa huyện khiến kết quả đánh giá thiếu khách quan, không trở thành căn cứđáng tin cậy để quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng người có năng lực Để áp dụng

Trang 37

được cách thức đánh giá này cần xây dựng các tiêu chuẩn trong công vụ làm căn

cứ chính cho tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, trả lương đối với công chức Đây

là khâu còn yếu, chưa làm được do sự phức tạp trong thiết kế bản mô tả công vụ

và xây dựng chỉ số thực thi đối với từng vị trí Bên cạnh đó, sự cam kết và quyếttâm của huyện ủy và UBND là điều kiện tiên quyết để tiến hành các khâu đánhgiá công chức theo kết quả thực thi công vụ Việc triển khai thực hiện phải xuấtphát từ hiểu biết của lãnh đạo về hệ thống đánh giá và quản lý theo kết quảcông việc và lợi ích đem lại từ việc đánh giá chính xác chất lượng công chức.Các khâu đánh giá này bao gồm xác định vị trí việc làm, xây dựng các bảng mô

tả công việc cho các vị trí, chức danh để hình thành tiêu chuẩn thực thi đối vớicông chức, xây dựng phương pháp đánh giá mới phù hợp với tính chất từngnhóm công việc làm căn cứ cho đánh giá theo kết quả công việc được căn cứtheo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp đánh giá công chức phù hợpvới đặc điểm, tính chất của các nhóm vị trí việc làm trong các cơ quan chuyênmôn của huyện

Tiêu chuẩn đánh giá là những căn cứ cơ bản để đánh giá kết quả thựchiện công việc của công chức và phương pháp đánh giá là cách thức tiến hành

để đảm bảo các kết quả đó là chính xác, khách quan và đáng tin cậy Tínhkhách quan và đáng tin cậy đó được thể hiện thông qua thái độ đồng thuận,đồng tình và ủng hộ không chỉ của hệ thống quản lý, các nhà lãnh đạo mà củatổng thể hệ thống công chức với tư cách đối tượng được đánh giá Các thôngtin về kết quả đánh giá sẽ là cơ sở tiếp theo để đội ngũ công chức tự điều chỉnhhành vi và xây dựng kế hoạch công việc cho tương lai nhằm khắc phục nhượcđiểm trong thực thi hoặc phát triển năng lực Đồng thời, cơ quan sử dụng côngchức chủ động trong hoạch định và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Mức độthành công của bất kỳ một hệ thống đánh giá công chức nào cũng đều phụthuộc trước hết ở hai yếu tố này Do đó, khi xây dựng các tiêu chí đánh giácông chức theo kết quả công việc cần quan tâm đặc biệt đến xây dựng các tiêuchuẩn và phương pháp thực hiện đánh giá công chức

Trang 38

Vấn đề khó khăn nhất trong chất lượng của các khâu đánh giá công chức

là, trong tiêu chí đánh giá không chỉ dựa trên kết quả trực tiếp khối lượng và khảnăng hoàn thành công việc theo mô tả công việc của từng vị trí của công chức,

mà phải gắn với kết quả cuối cùng tức là khả năng, mức độ tác động tới côngdân, quan hệ xã hội - những đối tượng phục vụ của công chức các cơ quanchuyên môn Thí dụ như các công việc do công chức thực hiện đạt được mức độchất lượng như thế nào so yêu cầu của UBND huyện và đáp ứng như thế nào vớimong đợi (sự hài lòng) từ phía người dân

1.3.3 Chế độ tiền lương phụ cấp và điều kiện làm việc

Chế độ tiền lương, phụ cấp là những nhân tố tạo động lực cho công chứcnói chung và đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND nóiriêng Chế độ tiền lương, khen thưởng, tôn vinh khi hoàn thành xuất sắc côngvụ; chế độ nghỉ ngơi và các chính sách ưu đãi như: phụ cấp lương, phụ cấp đặcthù, phụ cấp thu hút Khi tổ chức đáp ứng được nhu cầu về vật chất và tinhthần, chăm lo tới quyền lợi chính đáng của đội ngũ công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND thì mới tạo được động lực làm việc của đội ngũ côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Khi có môi trường làm việc tronglành, vui vẻ, lành mạnh, dân chủ; có nơi làm việc và các trang thiết bị đầy đủ thìđội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND làm việc hiệu quảhơn, chất lượng hơn và ngược lại Từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm

vụ, công vụ được giao

Môi trường, điều kiện làm việc của đội ngũ công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng, hiệu quả công việc từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của độingũ đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Đểnâng cao chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

Trang 39

huyện người lãnh đạo, quản lý phải quan tâm tạo môi trường và điều kiện làmviệc tốt nhất cho đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện.

1.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát công chức trong thi hành công vụ

Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi công vụ đối với đội ngũ côngchức các cơ quan chuyên môn cũng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức.Đặc biệt là kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính trong các cơquan, đơn vị trên địa bàn huyện cần được phòng Nội vụ phối hợp với các cơ quantiến hành thường xuyên, tạo chuyển biến tích cực trong đội ngũ công chức, viênchức Việc vi phạm giờ giấc, thực hiện các quy định về văn hóa công sở của côngchức, viên chức; việc uống rượu bia và đồ uống có nồng độ cồn trước, trong giờhành chính của công chức, viên chức phải được phát hiện kịp thời và xử lýnghiêm khắc

1.3.5 Sự tự giác rèn luyện, phấn đấu của mỗi công chức

Đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là mắtxích quan trọng trong tổng thể các thành tố vận hành hệ thống chính trị, quản lýnhà nước ở Việt Nam Đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện là những người trực tiếp thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBNDhuyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương Để có thể đạt đượchiệu quả cao nhất trong quá trình thực hiện vai trò của mình, đội ngũ công chứcphải không ngừng trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giải quyếtcông việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “học để biết, học để làm việc, học đểphục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, học để làm người” Tự học tập, rèn luyệnbền bỉ suốt đời là con đường cơ bản tự vươn lên hoàn thiện mình Quá trình tựhoàn thiện, tự giáo dục, tự rèn luyện không phải nhất thời mà là quá trình tự giácphấn đấu thường xuyên, liên tục, có mục đích, có kế hoạch, bám sát tình hình đểđiều chỉnh, thích nghi với công việc, với thời cuộc và hợp với lòng dân, ý

Trang 40

Đảng Bên cạnh đó, hiện nay trình độ dân trí của nhân dân đã được nâng cao,tính chất quản lý ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc quản lý nhà nước cần phảikhoa học, bài bản Do vậy, đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn cần phải cótrình độ, nhất là kỹ năng thực hành tổng hợp Nếu đội ngũ công chức cơ quanchuyên môn cấp tỉnh, thành phố cần phải chuyên sâu, thì đội ngũ công chức cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện lại phải có tri thức ở diện rộng, đa ngành,lĩnh vực, có thể giải quyết được hoặc ít ra cũng biết được thủ tục và cách giảiquyết nhiều vấn đề rất khác nhau trực tiếp nảy sinh ở cấp cơ sở, để hướng dẫncho người dân thực hiện.

Ngày đăng: 12/04/2024, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w