Giới thiệu phép thử Phép thử tam giác là một phương pháp hiệu quả trong việc xác định có haykhông sự khác nhau của các sản phẩm khi thay đổi về thành phần sử dụng, quy trình sảnxuất, bao
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
–––––o0o––––
BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
GVHD: Lê Thùy Linh
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
BÀI 2: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT – PHÉP THỬ TAM GIÁC 1
1 Tình huống 1
2 Giới thiệu phép thử 1
3 Nguyên tắc thực hiện 1
4 Cách tiến hành 1
BÀI 3: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT – PHÉP THỬ 2-AFC 6
1 Tình huống 6
2 Phương pháp thử 6
3 Lý do chọn phép thử 6
4 Nguyên tắc thực hiện 6
5 Chuẩn bị thí nghiệm 6
6 Mẫu thử 6
BÀI 4: PHÉP THỬ THỊ HIẾU – PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU 11
1 Tình huống 11
2 Phương pháp thử 11
3 Lý do chọn phép thử 11
4 Nguyên tắc thực hiện 11
5 Cách tiến hành 11
BÀI 5: PHÉP THỬ THỊ HIẾU – PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU 16
1 Tình huống 16
2 Phương pháp phép thử 16
3 Lý do chọn phép thử 16
4 Nguyên tắc thực hiện 16
5 Chuẩn bị thí nghiệm 16
BÀI 6: TUYỂN CHỌN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN 21
1 Thí nghiệm 1: 21
2 Thí nghiệm 2: 22
3 Thí nghiệm 3 So hàng vị tự chọn trong 5 vị cơ bản 23 Nhóm 2
Trang 33.2 Quy trình tiến hành 23
3.3 Chuẩn bị thí nghiệm 23
3.4 Chuẩn bị mẫu 23
4 Thí nghiệm 4: So hàng mùi tự chọn 27
4.1 Mục đích 27
4.2 Quy trình tiến hành 27
4.3 Chuẩn bị thí nghiệm 27
4.4 Chuẩn bị mẫu 27
5 Thí nghiệm 5 29
Trang 4BÀI 2: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT – PHÉP THỬ TAM GIÁC
1 Tình huống
Một công ty sản xuất bánh mì tươi đóng gói sản phẩm có thời gian sử dụng sảnphẩm rất ngắn (khoảng 3-5 ngày) Công ty muốn xác định liệu thời gian bảo quan có ảnhhưởng đến tính chất cảm quan của một sản phẩm hay không Công ty yêu cầu PhòngNghiên cứu Phát triển tiến hành một phép thử cảm quan để trả lời cho câu hỏi trên
2 Giới thiệu phép thử
Phép thử tam giác là một phương pháp hiệu quả trong việc xác định có haykhông sự khác nhau của các sản phẩm khi thay đổi về thành phần sử dụng, quy trình sảnxuất, bao gói hay tồn trữ sản phẩm Ngoài ra phép thử này còn áp dụng để sàng lọc vàhuấn luyến người thử
3 Nguyên tắc thực hiện
Người thử nhận được đồng thời 3 mẫu thử đã được mã hóa và sắp xếp theo trật tựngẫu nhiên, trong đó có 2 mẫu giống nhau và 1 mẫu khác hai mẫu kia Người thử đượcyêu cầu thử mẫu theo trật tự xác định và chỉ ra mẫu nào khác 2 mẫu còn lại ( hoặc haimẫu nào giống nhau)
4 Cách tiến hành
Phép thử: tam giác
Số lượng người thử: 18 người (chia làm 2 đợt thử, 1 lần là 9 người)
Mẫu thử: bánh mì tươi Kinh Đô
+ Mẫu A: Bánh mì ( 14/3/2024)
+ Mẫu B: Bánh mì ( 21/3/2024 )
Nhóm 2
Trang 5Phiếu chuẩn bị mẫu
Trang 717 BBA 369 825 740 369 Sai
Số câu trả lời đúng: 6/18 câu
Số câu trả lời sai: 12/18 câu
Xử lí số liệu: tra Bảng 5- Phụ lục 2.
Trang 8Ta thấy mức ý nghĩa α = 5%, n = 18 thì số câu trả lời đúng tối thiểu là 10
Ta thấy số câu trả lời đúng thực tế nhận được người thử nhỏ hơn số câu trả lời đúng tối thiểu tra bảng (6 < 10)
Kết luận: Hai sản phẩm bánh mì tươi không có sự khác nhau với mức ý nghĩa α =
5%
Nhận xét: Dựa vào kết quả ta có thể nhận thấy, với mức ý nghĩa 5% người tiêu dùng
không nhận ra sự khác biệt giữa 2 sản phẩm bánh mì tươi Nhóm thí nghiệm có thể tiếtkiệm lượng đường và làm tiếp thí nghiệm khác để tìm ra lượng đường phù hợp
Trang 9BÀI 3: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT – PHÉP THỬ 2-AFC
1 Tình huống
Một công ty sản xuất về nước cam Hai sản phẩm ở dạng lon và chai Hai mẫunước cam này được chọn làm thí nghiệm cảm quan vì công ty muốn xem xét hai sảnphẩm có khác nhau về độ ngọt hay không Công ty yêu cầu Phòng nghiên cứu Phát triểntiến hành một phép thử cảm quan để trả lời câu hỏi trên
7 Nguyên tắc thực hiện
Người thử đồng thời nhận 2 mẫu đã mã hóa bằng 3 chữ số
Người thử, thử mẫu và cho biết trong 2 mẫu mẫu nào có cường độ ngọt mạnh hơn
Lưu ý: Thời gian thử giữa các mẫu cách nhau từ 1-2 phút
Trang 11Phiếu đánh giá cảm quan
Người thử Trật tự mẫu Mã hóa Kết quả Nhận xét
Trang 12Xử lí kết quả
STT Người thử Trật tự mẫu Mã hóa Kết quả Nhận xét
Trang 13Tổng số người trả lời sai là: 10/20
So sánh với bảng 1, phụ lục 2 số câu trả lời đúng phải lớn hơn hoặc bằng 10/20với mức
Trang 14BÀI 4: PHÉP THỬ THỊ HIẾU – PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
1 Tình huống
Nhóm sinh viên đang làm đề tài nghiên cứu về loại bánh AFC có 3 hương vị khác nhau
Ba mẫu bánh được chọn để làm thí nghiệm cảm quan vì nhóm muốn xem xét mức độ yêu thích và mức độ chấp nhận của người tiêu dùng giữa 3 mẫu bánh
Người thử nhận được 3 mẫu thử đã mã hóa bằng 3 chữ số
Người thử thử mẫu từ trái sang phải và cho biết mức độ ưa thích của họ đối với từng mẫu trên thang điểm thị hiếu
Lưu ý: Thời gian thử các mẫu cách nhau 1-2 phút
13.Cách tiến hành
Xác định mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với các sản phẩm cần được đánh giá
Thiết kế thí nghiệm:
Số người thử : 18 người (chia ra 2 đợt: đợt 1 là 10 người, đợt 2 là 8 người)
Chọn thang điểm: thang điểm 7
Mẫu thử:
Mẫu A: bánh AFC vị lúa mì
Nhóm 2
Trang 15Mẫu C: Bánh AFC vị rau củ
Phiếu chuẩn bị mẫu:
Các mẫu thử được trình bày theo trật tự hình vuông Latin Williams:
Trang 16PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
Bạn sẽ nhận được lần lượt 3 mẫu bánh quy đã được gắn mã số gồm 3 chữ số Hãy thử nếm từng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của bạn đối với mẫu này bằng cách cho điểm trên thang dưới đây Ghi nhận câu trả lời của bạn vào phiếu đánh giá
Lưu ý : Mỗi mẫu thử ứng với một phiếu đánh giá và đưa lại cho thực nghiệm viên ngay khi
bạn trả lời xong Bạn súc miệng bằng nước lọc trước khi thử mẫu và bất cứ khi nào bạn thấy cần thiết
Phiếu hướng dẫn và phiếu đánh giá cảm quan
Trang 17Sử dụng phần mềm Excel để thực hiện phương pháp ANOVA, ta có kết quả sau:
Theo bảng trên ta có: Ftính < Ftra bảng
Từ đó suy ra ta chấp nhận giả thiết H0 không có sự khác biệt giữa các mẫu
Kết luận
Qua kết quả phân tích, ta có thể thấy không có sự khác nhau về mức độ ưa thíchgiữa 3 sản phẩm bánh AFC vị rau, vị lúa mì và vị cốm non Điều này chứng tỏ 3 sảnphẩm được yêu thích như nhau
Trang 18Nguyễn Kim Anh – 2005210396 9
Trang 19BÀI 5: PHÉP THỬ THỊ HIẾU – PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU
Người thử: người thử sẽ thực hiện thử mẫu và đưa ra thứ hạng cho từng mẫu thửtheo mức độ ưa thích tăng dần, các mẫu không được xếp đồng hạng với nhau
17.Chuẩn bị thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm
Trang 20Mẫu thử
Mẫu A: 22 x25=600ml sữa đậu nành fami
Mẫu B: 22 x25=600ml sữa đậu nành nuti
Mẫu C: 22 x25=600ml sữa đậu nành tribeco
Mẫu D: 22 x25=600ml sữa đậu nành ichiban
Phiếu chuẩn bị mẫu
Các mẫu thử được trình bày theo trật tự hình vuông Latin Williams:
Trang 22= 1,98
FTra bảng =7,74
Ftest < FTra bảng Không tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa giữa các sản phẩm sữa đậu nành ở mức ý nghĩa α=0,05
Kết luận: Vậy qua kết quả phân tích thì không có sự khác biệt về mức độ ưa thích của
người tiêu dùng đối với 4 sản phẩm ờ sữa đậu nành (fami bịch, nuti bịch, lon tribeco, hộp ichiban) trong đó nuti bịch là sản phẩm của công ty
Nhóm 2
Trang 23Nguyễn Kim Anh – 2005210396 9
Trang 24BÀI 6: TUYỂN CHỌN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
1 Thí nghiệm 1:
Thiết kế thí nghiệm
Mẫu A: dung dịch đường
Mẫu B: dung dịch muối
Mẫu C: dung dịch bột ngọt
Mẫu D: dung dịch cafein
Mẫu E: dung dịch acid citric
Nhận xét
630 129 235
ABECD
687 489 204 598 672
235-598: Umami129-489: mặn630-687: ngọt
795-170: ngọt485-767: umami546-579: mặn
157-562: ngọt783-759: chua642-454: umami
330-249: ngọt499-505: mặn744-448: đắng
794-331: ngọt856-372: umami938-850: mặn
726-756: ngọt855-460: mặn749-321: umami
683-770: umami349-738: mặn269-247: ngọt
đạtNhóm 2
Mẫu chính
Mẫu gây nhiễu
Trang 25975 542 981 788 353 279 289
550
975-279: mặn981-788: ngọt
269 481 360
BACED
125 432 126 181 846
269-126: umami481-432: ngọt360-125: mặn
151-961: ngọt824-880: mặn940-768: umami
988-564: mặn564-649: umami741-590: ngọt
586-772: mặn184-796: ngọt814-210: umami
đạt
18.Thí nghiệm 2:
A: dung dịch hương cam lỏng
B: dung dịch hương vani
C: dung dịch hương bơ
Đánh giá
Trang 268 B-C-A 225 – 645 – 917 Vani-bơ-cam 3/3 Đạt
19.Thí nghiệm 3 So hàng vị tự chọn trong 5 vị cơ bản
1 là cường độ vị yếu nhất và hạng 4 là cường độ vị mạnh nhất Và ghi lại kết quả vào phiếu trả lời
Mẫu A: Dung dịch muối (1g muối + 240 ml nước)
Mẫu B: Dung dịch muối (2g muối + 240 ml nước)
Mẫu C: Dung dịch muối (3g muối + 240 ml nước)
Nhóm 2
Trang 287 Khay nhựa 4 cái
Trang 29Kết quả: Trong 12 thành viên tham gia huấn luyện hội đồng thì có 8 người trả lời đúng,
4 người trả lời sai Có thể 4 sinh viên chưa đạt yêu cầu trong nhận biết cường độ vị là doảnh hưởng của môi trường, có thể trong phòng thí nghiệm có lẫn các mùi, vị đã chuẩn bịcho những thí nghiệm trước Hoặc có thể do vấn đề sức khỏe, tâm trạng hoặc các tácnhân ảnh hưởng từ bên ngoài có thể gây ảnh hưởng đến người thử Từ phép thử trên chothấy 4 người trả lời sai đã không đạt yêu cầu về khả năng nhận biết cường độ vị củatừng mẫu, và độ nhạy vị giác còn kém Vì vậy, cần được đào tạo và huấn luyện thêm
Nhận xét: Như vậy, qua phép thử trên cho thấy cường độ vị nằm ở ngưỡng xác định
được và chỉ có 8 thành viên được tuyển vào hội đồng đánh giá cảm quan của công ty do
có khả năng nhận biết cường độ vị của từng mẫu, có thể cho kết quả cảm quan đúng khi đánh giá của mẫu trong các lần thử nghiệm tiếp theo
20.Thí nghiệm 4: So hàng mùi tự chọn
4.1 Mục đích
Trang 304.2 Quy trình tiến hành
Bạn sẽ nhận được 4 mẫu đã được gắn mã số gồm 3 chữ số Hãy ngửi từng mẫu theothứ tự từ trái sang phải và đánh giá cường độ mùi đối với mẫu này bằng cách so hàng theo qui ước: 1: mùi yếu nhất và tăng dần đến 4: mùi mạnh nhất
Số lượng chuẩn bị (mỗi loại)
Trang 31Hình 6: 1/8Hình 7: 5/8Hình 8: 1/6Hình 2: 1/16Hình 3: 1/6
3
Hình 6: 1/5Hình 7: 5/7Hình 8: 1/6Hình 2: 1/6Hình 3: 1/6
Hình 7: 5/7Hình 8: 1/6Hình 2: 1/10
Trang 32Hình 3: 1/65
Hình 6: 1/5Hình 7: 3/4Hình 8: 1/8Hình 2: 1/8Hình 3: 1/6
6
Hình 6: 1/6Hình 7: 5/7Hình 8: 1/7Hình 2: 2/8Hình 3: 1/6
7
Hình 6: 1/5Hình 7: 5/7Hình 8: 1/7Hình 2: 1/4Hình 3: 1/4
8
Hình 6: 1/5Hình 7: 6/7Hình 8: 1/7Hình 2: 2/4Hình 3: 1/4
9
Hình 6: 1/8Hình 7: 5/7Hình 8: 1/6Hình 2: 1/8Hình 3: 1/4
10
Hình 6: 1/4Hình 7: 5/6Hình 8: 1/6Hình 2: 1/6Hình 3: 1/6
11
Hình 6: 1/8Hình 7: 3/4Hình 8: 1/6Hình 2: 1/8Hình 3: 1/6
12
Hình 6: 1/8Hình 7: 3/4Hình 8: 1/8Hình 2: 1/6Hình 3: 1/6
Nhóm 2
Trang 33Nhận xét: Trong 12 thành viên tham gia huấn luyện hội đồng, thì chỉ có 3/12 người có
khả năng ước lượng ( kiểm tra khả năng ghi nhớ ) đúng bài tập được đưa ra Và xéttheo lý thuyết thì những người còn lại không đạt yêu cầu để huấn luyện, họ phải đượchuấn luyện lại