Nguyên tắc phép thửNgười thử nhận được 1 mẫu chuẩn được ký hiệu là A và được yêu cầu ghi nhớ đặctính cảm quan của mẫu này.. Chuẩn bị người thử:Người thử là sinh viên tham gia lớp học Thự
PHÉP THỬ PHÂN BIỆT A – NOT – A
Tình huống
Bộ phận R&D của một công ty đang nghiên cứu 2 công thức sản xuất tương ớt với
Công ty đang tiến hành so sánh hai nguồn nguyên liệu ớt khác nhau để xác định sự khác biệt về tính chất cảm quan của chúng Mục tiêu là tìm ra nguyên liệu phù hợp nhất cho sản phẩm, từ đó lựa chọn nhà cung cấp thích hợp Việc thực hiện phép thử cảm quan sẽ giúp đánh giá rõ ràng hơn về chất lượng và đặc điểm của từng loại ớt.
Mục đích: kiểm tra xem 2 mẫu tương ớt có sự khác biệt về tính chất cảm quan hay không để chọn nơi cung cấp nguyên liệu phù hợp
Lựa chọn phép thử
Phép thử A – not A (vì tương ớt là thực phẩm có hậu vị mạnh, vị cay kéo dài)
Nguyên tắc phép thử
Người thử nhận mẫu chuẩn A và ghi nhớ các đặc tính cảm quan của nó Sau khi mẫu A được cất đi, người thử sẽ nhận hai mẫu khác được đánh số mã hóa bằng 3 chữ số, trong đó có một mẫu A và một mẫu not A Nhiệm vụ của người thử là xác định mẫu nào là A và mẫu nào là not A.
Bảng phân công công việc
STT Họ và tên Công việc Nhóm đánh giá Hoàn thành
Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn 100 %
Thiết kế phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời
Hoàn thành tốt, đúng hạn 100 %
Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn 100 %
4 Lên Tấn Phát Mô tả lý thuyết và trình tự mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn 100 %
5 Nguyễn Đức Thịnh Xử lý số liệu giả định Hoàn thành tốt, đúng hạn 100 %
Dụng cụ, thí nghiệm
Chuẩn bị thí nghiệm
- Mẫu A (mẫu chuẩn ban đầu): mẫu tương ớt chinsu
- Mẫu B (mẫu thử để đánh giá): mẫu tương ớt cholimex
- Định lượng 1 mẫu thử: 2 ± 0.5 g (đựng trong cốc nhựa)
- Số lượng mẫu thử A: 24 mẫu
- Số lượng mẫu thử B: 12 mẫu
- Thức ăn kèm: b Chuẩn bị phòng thử:
- Phòng thử sạch sẽ, thông thoáng, đầy đủ các thiết bị ánh sáng c Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
- Khay đựng mẫu, ly nhựa, nước thanh vị, d Chuẩn bị người thử:
Người thử là sinh viên tham gia lớp học Thực hành Đánh giá cảm quan thực phẩm
- Số lượng người tham gia: 12 người
- Yêu cầu khi tham gia thí nghiệm: người thử phải đọc kỹ hướng dẫn trước khi tiến hành thí nghiệm, biết được việc cần làm e Cách tiến hành:
- Phát mẫu chuẩn và yêu cầu người thử cảm quan, sau đó thu về
- Phát mẫu thử cho mỗi người gồm mẫu A hoặc not A đã được mã hoá f Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phép thử: A – not A Số trật tự mẫu: 4 Số người thử: 12 Mẫu A: mẫu tương ớt chinsu Số lượng mẫu thử: 24
Mẫu B: mẫu tương ớt cholimex Số lượng mẫu thử:12
Người thử Trật tự mẫu Mã hoá mẫu Trả lời Nhận xét
12 not A – not A 823 – 832 Not A- A g Phiếu hướng dẫn – phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Phép thử A không A Người thử:………… Ngày thử: …………
Bạn sẽ nhận được một mẫu tương ớt được ký hiệu là A; hãy nếm và ghi nhớ các đặc tính cảm quan của mẫu này Tiếp theo, bạn sẽ nhận được 2 mẫu thử được gán số mã hóa gồm 3 chữ số.
Hãy thử mẫu và xác định mẫu này có giống mẫu A hay không Ghi kết quả bằng cách đánh dấu √ vào bảng dưới.
Hãy thanh vị bằng nước lọc sau mỗi lần thử.
Người thử trả lời Sản phẩm nhận được Tổng
Kết quả phiếu đánh giá cảm quan
PHÉP THỬ TAM GIÁC
Kết quả và xử lý kết quả
Người thử Trật tự mẫu Mã hóa mẫu Trả lời Nhận xét
- Hội đồng thử gồm 12 người (n = 12)
- Số người có câu trả lời đúng: 2
Bàn luận và kết luận
Kết quả thí nghiệm cho thấy, theo Bảng 5 Phụ lục 2 (ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang, ThS Hồ Thị Mỹ Hương, ThS Lê Thùy Linh, Giáo trình Đánh giá cảm quan thực phẩm, trang 98), trong số 12 người thử, cần tối thiểu 8 câu trả lời chính xác để kết luận rằng 2 mẫu bánh ngọt khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.
Kết luận từ thí nghiệm cho thấy chỉ có 2/12 người tham gia trả lời đúng, điều này dẫn đến kết luận rằng hai mẫu bánh ngọt này không khác nhau một cách có ý nghĩa tại mức 5% Nói cách khác, thời gian mở bịch bánh trong 1 giờ không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Kết quả phiếu đánh giá cảm quan
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
Phân tích
- Why (mục đích thí nghiệm): công ty muốn xem mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với sản phầm.
- What (mẫu thử): trà đào túi lọc hiệu Cozy
Tính chất cảm quan (màu, mùi, vị, cấu trúc/ trạng thái): sản phẩm được thử dưới ánh đèn trắng.
- Màu nâu đặc trưng của trà.
- Mùi thơm dịu của trà
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhiệt độ mẫu thử cần được kiểm soát trong khoảng 40-50 độ C Sử dụng cốc nhựa có nắp đậy sẽ giúp giữ nguyên hương vị của sản phẩm.
Phép thử thực hiện: cho điểm thị hiếu
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Định lượng 1 mẫu thử: 20 ml
Phép thử: cho điểm thị hiếu Số trật tự mẫu: 6 Số người thử: 12
Mẫu A:Trà Phúc Long hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu B: Trà Aka hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu C: Trà Cozy hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Người thử Trật tự thử mẫu Trình bày mẫu Mã số mẫu Kết quả
Phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Họ và tên người thử: Ngày thử:
Mức độ ưa thích của anh/chị đối với mẫu có mã số ……… là:
Bạn sẽ nhận được 3 mẫu nước trà, mỗi mẫu được gán mã số gồm 3 chữ số Hãy nếm thử từng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của bạn bằng cách cho điểm theo thang điểm đã được cung cấp Sau đó, ghi lại kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
+ Mỗi mẫu thử ứng với một phiếu đánh giá và đưa lại cho thực nghiệm viên ngay khi anh chị trả lời xong.
+ Thanh vị sau mỗi lần thử mẫu.
+ Nếu thắc mắc các bạn vui lòng bật đèn tín hiệu
Kết quả
Người thử A B C Điểm TB chung
Xử lý kết quả
- Ho : không có sự khác biệt giữa các mẫu thử (sản phẩm).
- HA : có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu thử ( sản phẩm). a Tổng bình phương
Tổng bình phương của sản phẩm (p) :
Tổng bình phương của phần dư (j) :
Tổng bình phương của phần dư (pj) :
Trung bình bình phương mẫu :
Trung bình bình phương của người thử :
Trung bình bình phương của phần dư:
(3−1)∗(12−1) =1.848 b Tương quan phương sai mẫu (F)
Với mức ý nghĩa 5% ta được:
Không có sự khác biệt về mức độ yêu thích giữa các mẫuthử
Bảng kế hoạch bài 3
STT Họ Tên Công việc Nhóm đánh giá Đánh giá mức độ hoàn thành
- Cách pha mẫu và hướng dẫn thí nghiệm.
- Xử lý số liệu giả định
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Nhiệt tình tương tác với nhóm
2 Lâm Thị Thanh Duy - Lên ý tưởng dàn bài và phân chia công việc.
- Hoàn thành nhiệm vụ tốt, đúng hạn.
- Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu
- Nhiệt tình tương tác với nhóm.
- Thiết kế phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời
- Kiểm tra và chỉnh sửa nội dung toàn bài.
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Mô tả lý thuyết -Xử lý số liệu giả định
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
Kết quả phiếu đánh giá cảm quan
PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU
Dụng cụ thí nghiệm
PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Định lượng 1 mẫu thử: 20 ml
Phép thử: cho điểm thị hiếu Số trật tự mẫu: 6 Số người thử: 12
Mẫu A:Trà Phúc Long hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu B: Trà Aka hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu C: Trà Cozy hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Người thử Trật tự thử mẫu Trình bày mẫu Mã số mẫu Kết quả
Phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Họ và tên người thử: Ngày thử:
Mức độ ưa thích của anh/chị đối với mẫu có mã số ……… là:
Bạn sẽ nhận được 3 mẫu nước trà, mỗi mẫu được gán mã số gồm 3 chữ số Hãy nếm thử từng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của bạn bằng cách cho điểm theo thang quy định Sau đó, ghi lại kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
+ Mỗi mẫu thử ứng với một phiếu đánh giá và đưa lại cho thực nghiệm viên ngay khi anh chị trả lời xong.
+ Thanh vị sau mỗi lần thử mẫu.
+ Nếu thắc mắc các bạn vui lòng bật đèn tín hiệu
Người thử A B C Điểm TB chung
5 Xử lý kết quả Đặt giả thuyết :
- Ho : không có sự khác biệt giữa các mẫu thử (sản phẩm).
- HA : có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu thử ( sản phẩm). a Tổng bình phương
Tổng bình phương của sản phẩm (p) :
Tổng bình phương của phần dư (j) :
Tổng bình phương của phần dư (pj) :
Trung bình bình phương mẫu :
Trung bình bình phương của người thử :
Trung bình bình phương của phần dư:
(3−1)∗(12−1) =1.848 b Tương quan phương sai mẫu (F)
Với mức ý nghĩa 5% ta được:
Không có sự khác biệt về mức độ yêu thích giữa các mẫuthử
STT Họ Tên Công việc Nhóm đánh giá Đánh giá mức độ hoàn thành
- Cách pha mẫu và hướng dẫn thí nghiệm.
- Xử lý số liệu giả định
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Nhiệt tình tương tác với nhóm
2 Lâm Thị Thanh Duy - Lên ý tưởng dàn bài và phân chia công việc.
- Hoàn thành nhiệm vụ tốt, đúng hạn.
- Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu
- Nhiệt tình tương tác với nhóm.
- Thiết kế phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời
- Kiểm tra và chỉnh sửa nội dung toàn bài.
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
- Mô tả lý thuyết -Xử lý số liệu giả định
- Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
Kết quả phiếu đánh giá cảm quan
BÀI 4: PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU
Một công ty muốn đánh giá mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước cam của mình Để làm điều này, công ty đã tiến hành thử nghiệm so sánh thị hiếu của người tiêu dùng với sản phẩm.
Mục đích của thí nghiệm này là khảo sát ý kiến khách hàng nhằm đánh giá mức độ ưu thích của người tiêu dùng đối với năm sản phẩm nước cam của công ty trên thị trường.
- What (Mẫu thử): nước cam
Sản phẩm được đánh giá dưới ánh đèn trắng, với màu cam sáng bắt mắt Mùi hương của sản phẩm mang lại cảm giác thơm mát của cam, trong khi vị ngọt kết hợp với hậu vị chua tạo nên trải nghiệm thú vị Trạng thái của sản phẩm là nước lỏng, có màu hơi đục, góp phần vào sự hấp dẫn tổng thể.
Vật chứa mẫu: cốc nhựa có nắp đậy
Phép thử thực hiện: so hàng thị hiếu
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm Định lượng 1 mẫu thử:20ml
Phép thử: so hàng thị hiếu Số trật tự mẫu: 10 Số người thử: 12
Mẫu A: V fresh Số lượng mẫu thử:12
Mẫu B: Twister Số lượng mẫu thử:12
Mẫu C: Teppy Số lượng mẫu thử:12
Mẫu D: Mr Drink Số lượng mẫu thử:12
Mẫu E: Hortex Số lượng mẫu thử:12
Người thử Trình bày mẫu Mã số mẫu Kết quả
Phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Họ và tên người thử: Ngày thử:
Xếp hạng Mã số mẫu
(không được xếp đồng hạng)
Hạng 1 = ít được ưa thích nhất
Hạng 5 = được ưa thích nhất
Cảm ơn Anh/ chị đã tham gia cảm quan!
Nguyên tắc thực hiện
Bạn sẽ nhận được 5 mẫu nước cam được gán mã số gồm 3 chữ số Hãy đánh giá và sắp xếp các mẫu theo thứ tự mức độ ưa thích từ thấp đến cao Vui lòng ghi lại kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
+ Thanh vị sau mỗi lần thử mẫu.
+ Không trao đổi trong quá trình thử mẫu
+ Nếu thắc mắc các bạn vui lòng bật đèn tín hiệu
+ Không được xếp đồng hạng mức độ yêu thích
Sử dụng kiểm định Friedman Đặt giả thuyết:
+ Ho: Không có sự khác biệt nhau về hạng giữa các mẫu A, B, C, D, E
+ H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp mẫu có sự khác biệt nhau về hạng
Trong đó: j là số người thử p là số sản phẩm
R1 là tổng hạng mẫu thử (i= 0,1,2,…p)
Bàn luận và kết luận
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích bảng 7 (phụ lục 2) từ giáo trình của ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang, ThS Hồ Thị Mỹ Hương và ThS Lê Thùy Linh về đánh giá cảm quan thực phẩm Cụ thể, chúng tôi sẽ xác định giá trị F tra (các điểm tới hạn của phân bố F) để thực hiện kiểm định với số người thử j và mức ý nghĩa α = 5%.
Ta tìm được F tra = 9.25 với số người thử j và mức ý nghĩa α =5 %.
So sánh: F tính > F tra (29.93 > 9.25) với mức ý nghĩa 5%.
Kết luận cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các sản phẩm nước cam với mức ý nghĩa 5%, điều này cho thấy mức độ yêu thích khác nhau đối với các sản phẩm nước cam trên thị trường.
STT Thành viên Công Việc Đánh giá Hoàn thành
1 Lâm Thị Thanh Duy Chuẩn bị mẫu, phát mẫu và thu mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn
2 Phạm Duy Thiết kế phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời
Hoàn thành tốt, đúng hạn
3 Đỗ Huỳnh Anh Thi Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn
4 Lê Tấn Phát Mô tả lý thuyết và trình tự mẫu
Hoàn thành tốt, đúng hạn
5 Nguyễn Đức Thịnh Xử lý số liệu giả định
Hoàn thành tốt, đúng hạn