1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp cơ quan thực tập viện nghiên cứu châu âu

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Cơ quan thực tập: Viện Nghiên cứu Châu Âu Sinh viên: Mai Anh Tuấn Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế GVHD: Th.S Trần Hoàng Hà HÀ NỘI, tháng năm 2020 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU 1.1 Giới thiệu chung Viện nghiên cứu Châu Âu 1.2 Quá trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Châu Âu ………………………………………………………………… 1.3 Cơ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Châu Âu: 1.3.1 Lãnh đạo viện 1.3.2 Các phòng, trung tâm Viện Nghiên cứu Châu Âu 1.4 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.1 Chức Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Viện nghiên cứu Châu Âu II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU .6 2.1 Hội thảo khoa học nước 2.2 Hợp tác quốc tế 2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 11 III ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI 13 2.1 Đề tài đề xuất 13 2.2 Lý lựa chọn đề tài 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, mối quan hệ kinh tế nước giới trở nên chặt chẽ Tất điều đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác có hiệu mạnh kinh tế nướ+c Để đảm bảo nguồn luận khoa học cho Đảng Nhà nước việc hoạch định chủ trương, đường lối, sách phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tư vấn khoa học tham gia đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nghiên cứu kinh tế trị quốc tế địi hỏi phải có quan, tổ chức đứng đảm nhiệm trọng trách to lớn Viện Nghiên cứu Châu Âu quan nghiên cứu hàng đầu kinh tế khu vực Châu Âu Việt Nam Với tư cách quan nghiên cứu hàng đầu Chính phủ kinh tế trị giới, Viện góp phần tích cực vào việc xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, góp phần tăng cường hiểu biết, cung cấp luận cho việc đề sách Đảng Nhà nước Bài báo cáo gồm bốn phần chính, bao gồm: giới thiệu chung Viện nghiên cứu Châu Âu, trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, tình hình hoạt động Viện Nghiên cứu Châu Âu Trong trình thực tập, em chuẩn bị đề tài chuyên đề thực tập dự kiến theo hướng chuyên ngành đào tạo gợi ý Viện, mong thầy có góp ý để giúp em hoàn thiện thêm đề tài I TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU 1.1 Giới thiệu chung Viện nghiên cứu Châu Âu Tên gọi thức: Viện Nghiên cứu Châu Âu Tên giao dịch quốc tế: Institute for European Studies Tên viết tắt: IES Địa chỉ: Nhà B, số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Điê ̣n thoại: 04-38572735 Fax: (04) 35374905 Email: vienncca@gmail.com URL: http://ies.vass.gov.vn Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 1.2 Quá trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Châu Âu Trung tâm Nghiên cứu SNG Đông Âu tiền thân Viện Nghiên cứu Châu Âu ngày Trung tâm Nghiên cứu SNG Đơng Âu Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 466/TTg ngày 13/9/1993 Trung tâm Nghiên cứu SNG Đông Âu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia có chức nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nhân văn nước cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) nước Đông Âu nhằm cung cấp luận khoa học phục vụ việc hoạch định sách đối nội đối ngoại Nhà nước, phục vụ nhu cầu hiểu biết xã hội nước SNG Đông Âu Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu tình hình mới, ngày 05 tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 56/1998/QĐ-TTg đổi tên Trung tâm Nghiên cứu SNG Đông Âu thành Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nhân văn nước tổ chức khu vực Châu Âu nhằm cung cấp luận khoa học cho quan, phục vụ việc hoạch định chủ trương, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta, phục vụ nhu cầu hiểu biết xã hội Châu Âu Cùng với Quyết định số 56/1998/QĐ-TTg, phạm vi nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu khơng cịn bó hẹp phạm vi nước SNG Đông Âu mà mở rộng toàn Châu Âu Năm 2005, Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu đổi tên thành Viện Nghiên cứu Châu Âu theo Quyết định số 987/QĐ-KHXH ngày 14 tháng năm 2005 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Năm 2012, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành lập theo Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chính phủ Cùng với đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có Quyết định số 267/QĐ-KHXH ngày 27 tháng 02 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Châu Âu Năm 2017, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Viện Nghiên cứu Châu Âu hoạt động theo chức nhiệm vụ với trình sửa đổi chức năng, nhiệm vụ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Quyết định số 119/QĐ ngày 31 tháng năm 2018 Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhiên, tên gọi, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Viện trì khơng có nhiều thay đổi so với Quyết định Quyết định số 267/QĐ-KHXH ngày 27 tháng 02 năm 2013 1.3 Cơ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Châu Âu: 1.3.1 Lãnh đạo viện - Viện trưởng: PGS.TS.Nguyễn Chiến Thắng Địa e-mail: ncthang69@yahoo.com Fax: (84.24) 35374905 ĐT quan: (84.24) 38572735 - Phó Viện trưởng PGS.TS.Đặng Minh Đức Địa e-mail: minhduc_ies@yahoo.com Fax: (84.24) 35374905 ĐT quan: (84.24) 32247328 1.3.2 Các phòng, trung tâm Viện Nghiên cứu Châu Âu - Trung tâm Nghiên cứu Nga SNG Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, lịch sử, văn hóa, xã hội, môi trường phát triển bền vững, quan hệ quốc tế, hội nhập Nga nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) - Trung tâm Nghiên cứu EU Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, lịch sử, văn hóa xã hội, môi trường phát triển bền vững, quan hệ quốc tế, hội nhập Liên minh Châu Âu (EU) - Phòng Nghiên cứu Các quốc gia Châu Âu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tác động tới phát triển quốc gia Châu Âu tiến trình hội nhập khu vực giới - Phòng Nghiên cứu Kinh tế, Môi trường Phát triển bền vững Châu Âu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế, môi trường phát triển bền vững Châu Âu khu vực, giới Việt Nam - Phịng Nghiên cứu Chính trị Quan hệ quốc tế Châu Âu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trị, hệ thống trị quan hệ quốc tế khu vực quốc gia Châu Âu - Phòng Nghiên cứu Lịch sử, Văn hóa, Xã hội Châu Âu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, văn hóa, xã hội Châu Âu tác động q trình phát triển lịch sử, văn hóa, xã hội tới nước Châu Âu, khu vực Việt Nam - Phịng Tổ chức - Hành Tham mưu, giúp Viện trưởng tổ chức thực công tác tổ chức, cán bộ; bảo vệ trị; kế hoạch tài chính; hành chính, tổng hợp, văn thư - lưu trữ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật; kiểm tra, giám sát; bảo vệ, an ninh phòng cháy, chữa cháy theo quy định pháp luật - Phòng Quản lý khoa học, Thư viện Hợp tác quốc tế Tham mưu, giúp Viện trưởng tổ chức thực chiến lược, định hướng phát triển, hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế khai thác, quản trị tư liệu, tài liệu phục vụ bạn đọc nghiên cứu phục vụ nghiên cứu khoa học Viện - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu quan ngơn luận Viện Nghiên cứu Châu Âu, diễn đàn khoa học ngành bạn đọc quan tâm đến vấn đề khoa học xã hội nhân văn Châu Âu Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu chịu quản lý trực tiếp Viện Hàn lâm Viện Nghiên cứu Châu Âu; tổ chức hoạt động theo Giấy phép hoạt động báo chí, Luật Báo chí, văn pháp quy khác báo chí Quy chế Tổ chức hoạt động Tạp chí thuộc Viện Hàn lâm 1.4 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.1 Chức Viện nghiên cứu Châu Âu Viện Nghiên cứu Châu Âu tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nước tổ chức khu vực Châu Âu; cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Liên minh Châu Âu, tổ chức khu vực quốc gia khu vực Châu Âu; tư vấn khoa học tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội liên quan đến khu vực Châu Âu 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Viện nghiên cứu Châu Âu Xuất phát từ chức mục tiêu phương hướng Viện nghiên cứu Châu ÂU, Viện xác định rõ ràng nhiệm vụ Viện bao gồm: Thứ nhất, Trình Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm phát triển Viện Nghiên cứu Châu Âu tổ chức thực sau phê duyệt Thứ hai, Nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nước tổ chức khu vực Châu Âu, là: (i) Lý luận thực tiễn phát triển quốc gia, tổ chức khu vực Châu Âu; kinh tế, trịm lịch sử, văn hóa, xã hội, mơi trường phát triển, an ninh, quốc phịng, quan hệ quốc tế…; (ii) Quá trình hình thành phát triển liên kết khu vực Châu Âu; đánh giá, dự báo tác động sách phát triển khu vực đến mối quan hệ Việt Nam với Liên minh Châu Âu, với tổ chức khu vực Châu Âu với nước thuộc khu vực Châu Âu Thứ ba, Kết hợp nghiên cứu với đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Châu Âu học; tham gia đào tạo đại học, sau đại học phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo yêu cầu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam theo đề nghị tổ chức, quan nước bà nước ngồi Thứ tư, Tham gia góp ý phản biện khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội theo yêu cầu bộ, ban, ngành, địa phương theo phân công Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thứ năm, Tư vấn khoa học thực cung cấp dịch vụ công phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện Nghiên cứu Châu Âu Thứ sáu, Ký kết, thực hợp đồng hợp tác nước quốc tế nghiên cứu, đào tạo ứng dụng khoa học với tổ chức, quan, viện nghiên cứu, trường đại học nhà khoa học; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nước nước theo quy định pháp luật Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thứ bảy, Trao đổi thông tin khoa học với tổ chức, quan nước nước theo quy định pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện; xuất ấn phẩm khoa học, phổ biến đăng tải kết nghiên cứu khoa học, kiến thức khoa học tới quảng đại quần chúng Thứ tám, Quản lý tổ chức, máy, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị; tài sản kinh phí Viện Nghiên cứu Châu Âu theo quy định Nhà nước Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thứ chín, Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU 2.1 Hội thảo khoa học nước Với chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng Nhà nước, 26 năm hình thành phát triển, Viện Nghiên cứu Châu Âu ln đẩy mạnh, tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức, viện nghiên cứu nước ngồi nước Thơng qua nghiên cứu, trao đổi, sách báo, buổi hội thảo, Viện tiến hành kí kết, hợp tác phối hợp nghiên cứu khoa học với nhiều tổ chức khoa học Có thể kể đến hoạt động hợp tác gần Viện Nghiên cứu Châu Âu như: - Nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho cán Viện, ngày 6/7 8/7/2020 Viện Nghiên cứu Châu Âu tiến hành tọa đàm khoa học “Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế” GS.TS Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học, Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia trình bày Tham dự Tọa đàm có tham gia PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Châu Âu, TS Nguyễn Thu Hà – Phó Giám đốc Văn phịng Đề án biên soạn Bách khoa tồn thư Việt Nam, toàn thể cán Viện Nghiên cứu Châu Âu sinh viên đến từ nhiều trường Đại học Tại buổi tọa đàm, GS.TS Hồng Khắc Nam trình bày tổng quan cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng phổ biến nghiên cứu quan hệ quốc tế, như: Quy trình việc triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học; Ý nghĩa phương pháp xây dựng câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu; Cách tiếp cận, khung phân tích vấn đề nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến; Về cách tiếp cận nghiên cứu quan hệ quốc tế, GS.TS Hoàng Khắc Nam đặc biệt tập trung vào cách tiếp cận "Hệ thống - Cấu trúc" Cách tiếp cận chưa quan tâm mức ngành khoa học xã hội nói chung quan hệ quốc tế nói riêng Trong nhu cầu tiếp cận cách hệ thống chủ nghĩa cấu trúc, việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đòi hỏi cần thiết nghiên cứu khoa học ngày Hai buổi tọa đàm diễn khơng khí sôi nổi, thực gây hứng thú cho học giả quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu trẻ Kết luận buổi tọa đàm PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng cảm ơn GS.TS Hoàng Khắc Nam kiến thức GS chia sẻ buổi tọa đàm mong muốn GS tiếp tục hợp tác với Viện nghiên cứu Châu Âu thời gian tới - Nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Azerbaijan Việt Nam, sáng ngày 28/2/2020, Hội trường tầng 12, Nhà B, số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Viện Nghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Azerbaijan Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề: “Azerbaijan khứ, quan hệ Việt Nam – Azerbaijan” Tham dự tọa đàm, có Đại sứ đặc mệnh tồn quyền nước Cộng hịa Azerbaijan Việt Nam, Ngài Anar Imanov phu nhân nhân viên công tác đại sứ quán Về phía Viện Nghiên cứu Châu Âu có PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng, Viện trưởng toàn thể cán Viện Nghiên cứu Châu Âu Khách mời tham dự có PGS.TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam; TS.Lê Xuân Sang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, TS Phí Vĩnh Tường, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới nhiều chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Lịch sử Azerbaijan quan ngoại giao khác Trong phát biểu khai mạc, PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng chào mừng có mặt ngài Đại sứ Anar Imanov toàn thể cán đại sứ quán Azerbaijan Việt Nam, quý vị đại biểu đến tham dự buổi tọa đàm PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng cho buổi tọa đàm hội để hiểu biết đất nước, người Azerbaijan, nhìn lại mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Azerbaijan khứ tại, thảo luận biện pháp thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới Tại buổi Tọa đàm, đại biểu nghe thuyết trình ngài Đại sứ Anar Imanov khứ lịch sử, tranh Azerbaijan, quan hệ hợp tác Việt Nam Azerbaijan, xem thước phim ngắn, cô đọng lịch sử Azerbaijan Cũng buổi tọa đàm TS Vũ Thụy Trang, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nga SNG thuộc Viện Nghiên cứu Châu Âu có tham luận “Quan hệ Azerbaijan-Việt Nam bối cảnh quốc tế mới: Vấn đề giải pháp” Bài tham luận tập trung phân tích biến động giới khu vực, tác động chúng đến Azerbaijan Việt Nam Trên sở đánh giá tổng quát mối quan hệ hai nước, TS Vũ Thụy Trang thành tựu bật, hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác hai nước tương lai Phát biểu tổng kết tọa đàm, PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Châu Âu cám ơn ngài Đại sứ có buổi thuyết trình bổ ích, dành nhiều tình cảm, tâm huyết giúp tăng cường quan hệ hai nước nói chung hỗ trợ Viện Nghiên cứu Châu Âu nói riêng thời gian vừa qua Để tri ân tình cảm ngài Đại sứ, Viện trưởng thay mặt Viện Nghiên cứu Châu Âu gửi tặng quà lưu niệm nhỏ mong muốn tiếp tục hợp tác, giao lưu nhiều Viện Nghiên cứu Châu Âu với Đại sứ quán Azerbaijan Việt Nam quan nghiên cứu Azerbaijan thời gian tới Viện trưởng cảm ơn ý kiến đóng góp sơi học giả, nhà nghiên cứu làm buổi tọa đàm thêm thành cơng - Trong khn khổ Dự án "Tính cạnh tranh xu hướng hội nhập khu vực Đông Nam Á" (CRISEA) với tài trợ Liên minh Châu Âu theo Chương trình Horizon 2020, sáng ngày 27/9/2019, Viện Nghiên cứu Châu Âu tổ chức Tọa đàm khoa học: "Sự tham gia doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp: Kinh nghiệm Việt Nam Na Uy" Đến dự buổi Tọa đàm, có tham gia của TS Arve Hansen đến từ Đại học Oslo; TS Nguyễn Anh Phong – Giám đốc Trung tâm Thông tin phát triển nơng nghiệp nơng thơn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn; TS Đỗ Tá Khánh - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu EU – Viện Nghiên cứu Châu Âu Điều phối viên dự án CRISEA Việt Nam học giả nghiên cứu đến từ Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thành viên dự án CRISEA Tại buổi Tọa đàm, đại biểu nghe hai báo cáo trình bày TS Arve Hansen thành công thất bại ngành nông nghiệp Na Uy, TS Hansen phân tích bốn mục tiêu cho sách nơng nghiệp, bốn trụ cột sách nông nghiệp đưa thành công thất bại nông nghiệp Na Uy Bài báo cáo TS Nguyễn Anh Phong trình bày tổng quan doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam, TS Anh Phong đưa số liệu tham gia doanh nghiệp phát triển nơng nghiệp khó khăn cản trở tham gia rộng rãi doanh nghiệp sách vĩ mơ, sách đất đai, thị trường vốn, thị trường hàng hóa, khoa học cơng nghệ Phát biểu tổng kết tọa đàm, TS Đỗ Tá Khánh cho buổi tọa đàm có giá trị cao mặt khoa học, cảm ơn ý kiến đóng góp học giả, nhà nghiên cứu vấn đề thảo luận buổi tọa đàm 2.2 Hợp tác quốc tế Trong hoạt động hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Châu Âu tiếp tục hợp tác có hiệu với đối tác truyền thống Liên bang Nga, Ucraine, Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc phát triển quan hệ với đối tác Pháp, Bỉ, Italia, Thuỵ Điển, Anh, Đức, Na Uy, Đan Mạch, Liên minh Châu Âu việc xây dựng, chủ trì tổ chức thực số chương trình, dự án nghiên cứu Ngày 1/4/2019, Viện Nghiên cứu Châu Âu diễn lễ ký kết thỏa thuận hợp tác khoa học hai trường Đại học : Trường đại học Tomas Bata Séc Trường đại học kỹ thuật Ostrava, Séc với Viện nghiên cứu Châu Âu Tham dự lễ ký kết, phía đồn Séc có GS TS Vladimir Sedlarik - Hiệu trưởng Trường đại học Tomas Bata, GS TS Vaclav Snasel - Hiệu trưởng Trường đại học kỹ thuật Ostrava số nhà khoa học hai trường Đại học Séc Về phía Viện Nghiên cứu Châu Âu có PGS TS Nguyễn An Hà - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Châu Âu số nhà nghiên cứu khoa học Viện Với thỏa thuận này, hai bên hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, trao đổi học thuật, thông tin, tổ chức hội thảo khoa học, công bố kết nghiên cứu… nhằm thúc đẩy phát triển nghiên cứu thực tiễn để tăng cường hiệu cho nghiên cứu kinh tế - xã hội; khuyến khích giảng dạy, học tập nâng cao trình độ bao gồm trình độ tiến sỹ Việt Nam Châu Âu Lễ ký kết diễn thành công tốt đẹp, hai bên tin tưởng vào liên kết bền vững lâu dài tương lai - Tại Viện nghiên cứu Châu Âu, sáng ngày 20/5/2019 diễn buổi làm việc đoàn chuyên gia Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Ba Lan thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Ba Lan với Viện Nghiên cứu Châu Âu Về phía Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp Luật Ba Lan có GS.TS Anna Młynarska-Sobaczewska, Thạc sĩ Joanna Florecka Thạc sĩ Piotr Polak Về phía Viện nghiên cứu Châu Âu có PGS TS Đặng Minh Đức – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Châu Âu, TS Đỗ Tá Khánh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu EU, TS Đào Bảo Ngọc –Phó trưởng phịng Phịng Nghiên cứu Chính trị Hợp tác quốc tế số chuyên gia Viện Tại buổi làm việc chuyên gia Ba Lan trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế, chuyển đổi hệ thống trị Ba Lan, sách Ba Lan nhằm phát triển kinh tế, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Ba Lan, đặc biệt trao đổi liên quan vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống phát luật, vai trị phân quyền quyền Trung ương địa phương, kinh nghiệm xây dựng đặc khu kinh tế… Sau buổi trao đổi toạ đàm, hai bên giới thiệu tiềm năng, mạnh hai Viện nhằm trao đổi hợp tác hai bên xây dựng chương trình dự án nghiên cứu chung, xuất phẩm, trao đổi ấn phẩm khoa học, học giả, hội thảo khoa học….Hai bên sớm ký kết Biên ghi nhớ thỏa thuận hợp tác - Sáng ngày 21 tháng năm 2019, Viện Nghiên cứu Châu Âu (thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tiếp đón làm việc với đồn công tác Giáo sư Vincent Rollet, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ Wenzao Ursuline, Đài Loan dẫn đầu sinh viên thăm làm việc Viện Nghiên cứu Châu Âu Hai bên tập trung trao đổi tình hình nghiên cứu bên, hội hợp 10 tác hai nước Việt Nam Đài Loan; mối quan hệ Đài Loan Liên minh Châu Âu (EU) Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU), hợp tác Viện Nghiên cứu Châu Âu với Trường Đại học Ngoại ngữ Wenzao Ursuline Sau gặp, hai bên vui mừng hứa hẹn đem lại hợp tác nghiên cứu hiệu hai bên tương lai 2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Kể từ ngày thành lập đến nay, cơng trình nghiên cứu, hội nghị hội thảo khoa học, ấn phẩm công bố (sách, tạp chí, website), Viện Nghiên cứu Châu Âu có đóng góp đáng kể cho phát triển lĩnh vực nghiên cứu khu vực Châu Âu Việt Nam, tăng cường hiểu biết tầng lớp nhân dân Việt Nam, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước Châu Âu Đặc biệt, kết nghiên cứu Viện cịn có đóng góp đáng kể cho việc tư vấn cho Đảng Nhà nước ta việc hoạch định sách Một số đề tài cấp nhà nước: Đề tài: “Trí thức người Việt Nam số nước Đơng Âu: thực trạng vai trị bối cảnh mới”do TS Nguyễn An Hà làm chủ nhiệm Viện Nghiên cứu Châu Âu quan chủ trì, hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Các nước không thuộc Châu Âu - Viện Hàn Lâm khoa học Ba Lan Thứ nhất, phân tích quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi nói chung đội ngũ trí thức nói riêng; Nghiên cứu, phân tích sách nước Đông Âu Cộng đồng ngoại kiều sách nhập cư Liên minh Châu Âu tác động tới Trí thức người Việt Nam nước Đông Âu; Thứ hai, Phân tích thực trạng Trí thức người Việt Nam nước Đơng Âu nay, vai trị đóng góp họ nước sở Việt Nam, với tư cách cầu nối việc phát triển quan hệ Việt Nam với nước Đông Âu, đặc biệt hợp tác kinh tế, văn hố khoa học cơng nghệ Thứ ba, đề xuất số kiến nghị cho phủ Việt Nam hình thành chiến lược hoạch định sách tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ cách hiệu đội ngũ Trí thức người Việt Nam Đông Âu nhằm củng cố, ổn định đội ngũ trí thức Đơng Âu khuyến khích đóng góp họ cơng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Việt Nam, sách đối ngoại nước Đơng Âu thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ tư, tăng cường hợp 11 tác trao đổi nhà khoa học Việt Nam với nhà khoa học quan tổ chức nước Đề tài: “Những tác động Tồn cầu hóa tới q trình phát triển số kinh tế chuyển đổi Động Âu Việt Nam” nhiệm vụ TS Nguyễn An Hà làm chủ nhiệm Viện Nghiên cứu Châu Âu - Viện Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Viện Kinh tế giới - Viện Hàn lâm khoa học Hungary thực thời gian 2011 – 2012, giai đoạn Việt Nam bước vào triển khai nghị Đại hội XI, nhằm nghiên cứu tác động Toàn cầu hóa tới nước, rút học kinh nghiệm nhằm đóng góp lí luận thực tiễn cho đường lối phát triển, tăng cường kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu tác động Tồn cầu hóa tới q trình phát triển số kinh tế chuyển đổi Đông Âu Hungary, Ba Lan, Séc Việt Nam; thứ hai, rút học kinh nghiệm, khuyến nghị sách việc phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Tồn cầu hóa Việt Nam Hungary; tăng cường mối quan hệ hợp tác nhà khoa học, viện nghiên cứu Việt Namvới Hungary, Ba Lan Séc Đánh giá việc thực nhiệm vụ nghiên cứu, thấy rằng, Viện Nghiên cứu Châu Âu chủ trì thực tất loại đề tài cấp: cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở Ngoài kinh phí Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cấp để thực đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ cấp sở, Viện cịn chủ động tích cực tìm kiếm nguồn kinh phí khác Nhà nước thơng qua hình thức đấu thầu, tuyển chọn để thực đề tài cấp Nhà nước, đề tài sử dụng kinh phí Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ Ngồi kinh phí Nhà nước, Viện tìm nguồn kinh phí khác, trước hết tài trợ nước (100% phần) Các đề tài Viện chủ trì thực thời hạn, đạt chất lượng từ loại trở lên, có nhiều cơng trình đạt loại xuất sắc Hầu hết đề tài sau nghiệm thu xuất thành sách công bố tạp chí chuyên ngành Chính qua thực đề tài nghiên cứu nói mà vị uy tín Viện ngày nâng cao Viện Nghiên cứu Châu Âu nhiều tổ chức tài trợ nghiên cứu thuộc Liên minh Châu Âu, nhiều tổ chức nghiên cứu quốc gia thuộc Châu Âu biết đến trở thành địa hợp tác 12 nghiên cứu có uy tín tin cậy Cũng thông qua thực đề tài nghiên cứu, Viện ký kết, thực nhiều hợp đồng nghiên cứu khoa học với tổ chức, quan nghiên cứu khoa học nhà khoa học nước theo quy định pháp luật Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Điều tạo mạng lưới hợp tác nghiên cứu Viện với tổ chức, quan nghiên cứu khoa học nhà khoa học nước III ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI 2.1 Đề tài đề xuất Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA 2.2 Lý lựa chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định xuất bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội Trong năm qua, xuất hàng thủ công mỹ nghệ mang lại lợi ích to lớn khơng mặt kinh tế mà cịn văn hóa, xã hội góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thơn Việt Nam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ kết tinh lao động vật chất tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa óc sáng tạo người thợ thủ công với giá trị văn hóa dân tộc có sản phẩm, hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng cịn hàng hóa đơn mà trở thành sản phẩm văn hóa với tính nghệ thuật cao, số coi biểu tượng truyền thống văn hóa dân tộc Xuất hàng thủ công mỹ nghệ vừa đạt hiệu kinh tế cao, vừa tận dụng nguồn lực sẵn có, tạo việc làm thu nhập ổn định cho số lượng lao động lớn nông thôn góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa xã hội, bảo tồn làng nghề truyền thống Trong năm qua Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ, bước tạo dựng uy tín thương hiệu thị trường quốc tế Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương, kim ngạch xuất mặt hàng mây tre vào thị trường Châu Âu đạt 95,18 triệu USD thị trường lớn nhất, chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu; kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường năm qua ghi nhận tăng trưởng 4,31%, đạt 70,70 triệu USD Dễ thấy, triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ thị trường châu Âu dự báo tăng trưởng khả quan nhờ hoạt động xây dựng thị trường EU đẩy mạnh Tuy nhiên với thành công to 13 lớn, ngành thủ cơng mỹ nghệ cịn nhiều hạn chế chưa tương xứng với khả ngành: sản xuất manh mún, giá thành cao, chất lượng mẫu mã chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giới… Việc tham gia hiệp định EVFTA mở cánh cửa để phát triển ngành xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU Mục đích việc nghiên cứu: hệ thống hóa vấn đề chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Việt Nam gia nhập EVFTA Trình bày thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 14 ... tổ chức Viện Nghiên cứu Châu Âu: 1.3.1 Lãnh đạo viện 1.3.2 Các phòng, trung tâm Viện Nghiên cứu Châu Âu 1.4 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.1 Chức Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.2... vụ bạn đọc nghiên cứu phục vụ nghiên cứu khoa học Viện - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu quan ngơn luận Viện Nghiên cứu Châu Âu, diễn đàn khoa học ngành bạn đọc quan tâm đến... động Tạp chí thuộc Viện Hàn lâm 1.4 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Châu Âu 1.4.1 Chức Viện nghiên cứu Châu Âu Viện Nghiên cứu Châu Âu tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học

Ngày đăng: 03/09/2022, 13:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w