1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ppnckh đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên đại học thương mại

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương mại
Tác giả Trương Quang Sơn, Nguyễn Doãn Mạnh Thắng, Phan Đình Thức, Lỗ Phạm Minh Tiến, Đinh Vũ Thùy Trang, Đỗ Quỳnh Trang, Trần Thị Quỳnh Trang, Vũ Thu Trang, Trần Ngô Thế Trung
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Quyết định chọn lựa loại hình du lịch không chỉ chịu ảnh hưởng từ chính bản thân sinh viên mà nó còn bị ảnh hưởng bởi thị trường du lịch.Chính vì thực trạng cấp thiết như vậy, nhóm nghiê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Quản Trị Kinh Doanh

🙡🙡🙡🕮🙣🙣🙣

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DU LỊCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Nhóm thực hiện: Nhóm 09+ Trương Quang Sơn+ Nguyễn Doãn Mạnh Thắng+ Phan Đình Thức (Nhómtrưởng)

+ Lỗ Phạm Minh Tiến+ Đinh Vũ Thùy Trang+ Đỗ Quỳnh Trang+ Trần Thị Quỳnh Trang+ Vũ Thu Trang (Thư kí)+ Trần Ngô Thế TrungGiảng viên hướng dẫn: Lê Thị ThuLớp học phần: 231_SCRE0111_26

Hà Nội, 2023

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

16/10-22/10

28/1029/10-5/11

23/10-Kết quảmong đợi

Kếtquảthự

c tế

Hạnnộp

NgườithựchiệnNgày/

Đạt yêu cầu

15/10 Trần Quỳnh Trang

1.2 Tổng

quan

nghiên cứu

Tìm được tài liệu tiếng Việt

và tiếng Anh liên quan đến

đề tài

Đạt yêu cầu

15/10 Trần Ngô Thế Trung, Trương Quang Sơn, Phan Đình Thức1.3 Mục

Đạt yêu cầu

15/10 Trương Quang Sơn

1.4 Câu

hỏi nghiên

cứu

Câu hỏi trọng tâm với đề tài

Đạt yêu cầu

15/10 Đỗ Quỳnh Trang

mô hình khoa học, đảm bảo phù hợp với đề tài

Đạt yêu cầu

15/10 Lỗ Phạm Minh Tiến

1.6 Ý Nêu được Đạt 15/10 Đình Vũ

Trang 4

nghĩa của

nghiên cứu

nghĩa chủ yếu của

đề tài

yêu cầu

Thùy Trang

1.7 Thiết

kế nghiên

cứu

Thiết kế khoa học, đúng đề tài

Đạt yêu cầu

15/10 Nguyễn Doãn Mạnh ThắngChương 2: Cơ sở lý luận:

và vấn đề

lý thuyết liên quan

Đạt yêu cầu

15/10 Đỗ Quỳnh Trang

2.2 Cơ sở

lý thuyết Cơ sở phùhợp,

chính xác

Đạt yêu cầu

15/10 Trần Quỳnh Trang,

Vũ Thu TrangChương 3: Phương pháp nghiên cứu:

3.1 Tiếp

cận nghiên

cứu

Đưa ra được cáchtiếp cận nghiên cứu hợp lý

Đạt yêu cầu15/10 ALL

Đạt yêu cầu15/10 ALL

ít nhất 10 người

Đạt yêu cầu

28/10 Đỗ Quỳnh Trang,

Lỗ PhạmMinh Tiến3,4 Tạo

phiếu khảo

Tạo được phiếu khảo Đạt

yêu 28/10 Đinh Vũ Thùy

Trang 5

sát sát đầy đủ

câu hỏi gạn lọc và chuyên sâu

xử lý và phân tích khoa học

Đạt yêu cầu28/10 ALL

Chương 4: Kết quả/ Thảo luận:

4.1 Kết

quả xử lý

định tính

Thống kê được câu trả lời củangười được phỏng vấn

Đạt yêu cầu

4/11 Đỗ Quỳnh Trang,

Lỗ PhạmMinh Tiến

4.2 Kết

quả xử lý

định lượng

Chạy Cronbach

’s Alpha, EFA, hồi quy bằng phần mềmSPSS

Đạt yêu cầu

4/11 Phan Đình Thức

4.3 Kết

luận kết

quả chung

Chỉ ra được sự khác nhaucủa kết quả định tính và định lượng

Đạt yêu cầu

4/11 Đinh VũThùy Trang

Chương 5: Kết luận và kiến nghị:

5.1 Kết

luận

Đưa ra kếtluận chung cho

đề tài

Đạt yêu cầu

5/11 Đinh Vũ Thùy Trang, Trần Quỳnh Trang

Trang 6

tố mới ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu

Đạt yêu cầu

5/11 Đinh Vũ Thùy Trang, Trần Quỳnh Trang

5.3 Kiến

kiến và đềxuất cho

đề tài

Đạt yêu cầu

5/11 Đinh Vũ Thùy Trang, Trần Quỳnh Trang

6 Tài liệu

tham khảo

Thống kê danh mục tài liệu tham khảođược sử dụng

Đạt yêu cầu

5/11 TrươngQuang Sơn,

phỏng vấn, phiếukhảo sát

Đạt yêu cầu

5/11 Đỗ Quỳnh Trang, Đinh Vũ Thùy Trang

8 Tổng

hợp, chỉnh

sử Word

Chỉnh sửacận thận, đầy đủ

Đạt yêu cầu

5/11 Trương Quang Sơn

Đạt yêu cầu

5/11 Đinh Vũ Thùy Trang, Nguyễn Doãn Mạnh Thắng

10 Thuyết

trình

Trang 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 1)

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 21h30 ngày 2/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

79 Trương Quang Sơn

III, Nội dung cuộc họp:

Nhóm trưởng triển khai bố cục, dàn ý bài thảo luận Phân công làm nội dung chương 1

Trang 9

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 2)

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 22h ngày 16/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

79 Trương Quang Sơn

III, Nội dung cuộc họp:

Phân chia nhiệm vụ đọc,tìm tài liệu, làm nội dung các chương, powerpoint, word, thuyết trình, nghiên cứu phần mềm SPSS

Trang 10

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 3)

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 22h ngày 24/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

79 Trương Quang Sơn

III, Nội dung cuộc họp:

Tổng hợp sơ lược kết quả nội dung các chương và chỉnh sửaXây dựng bảng hỏi khảo sát

Phân công khảo sát, phân tích kết quả khảo sát

Trang 11

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 4)

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 14h ngày 2/11

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

79 Trương Quang Sơn

III, Nội dung cuộc họp:

Tổng hợp kết quả thảo luận

Trang 12

Phan Đình Thức

Trang 19

Bảng 4 19: Phương sai trích 2 53

Bảng 4 20: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax .54 Bảng 4 21: Tổng hợp nhóm nhân tố mới sau khi chạy lại ma trận xoay 55

Bảng 4 22: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N1 56

Bảng 4 23: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N1 57

Bảng 4 24: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N2 57

Bảng 4 25: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N2 58

Bảng 4 26: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn loại hình du lịch” 59

Bảng 4 27: Phương sai trích của biến phụ thuộc 59

Bảng 4 28: Phân tích tương quan Pearson Tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 59

Bảng 4 29: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA 60

Bảng 4 30: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary 61

Bảng 4 31: Kết quả mức ý nghĩa kiểm định 61

Hình 4 1: Mô hình điều chỉnh sau khi kiểm định 64

Trang 20

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Sig: Significance level – Mức ý nghĩa

SPSS: Statistical Package for the Social Sciences - Phần mềm thống

kê cho khoa học xã hội

TPB: Theory of Planned Behavior - Lý thuyết hành vi dự dịnh

Trang 21

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu và nêu tên đề tài

Trong thời đại đất nước và xã hội đang không ngừng đổi mới và pháttriển như ngày nay, thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng đangnhận được rất nhiều sự kỳ vọng rằng có thể tiếp tục đưa đất nướcngày một vươn xa và lớn mạnh Nhưng chính những sự kỳ vọng ấy lại

vô hình chung trở thành những áp lực to lớn đè nặng trên vai thế hệtrẻ Chính vì vậy, việc biết cân bằng cuộc sống thể chất và cuộc sốngtinh thần là vô cùng quan trọng Song song với việc học tập, sinhviên ngày nay cũng chọn cho mình những loại hình giải trí khác nhau

để giải tỏa sau những buổi học căng thẳng Họ có thể tham gianhững CLB sau giờ học; đi chơi, ăn uống cùng bạn bè; mua sắm,vv.Đặc biệt du lịch đang là loại hình giải trí được rất nhiều sinh viênquan tâm và chọn lựa Đây không chỉ là một cách để thư giãn màcòn là cơ hội để các bạn trẻ được tìm hiểu, khám phá, trải nghiệmnhiều điều mới lạ, học hỏi được nhiều điều hay về thế giới xungquanh

Du lịch đang được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọncủa cả nước Sau 35 năm đổi mới đất nước, ngành du lịch nước ta đã

có bước phát triển nhanh cả về quy mô và chất lượng Hạ tầng dulịch được nhà nước, xã hội quan tâm đầu tư, do vậy đã thu hút đượcmột lượng khách đông đảo đến từ trong và ngoài nước Việt Nam đãtrở thành điểm đến hấp dẫn trên thế giới Du lịch đã góp phần bảotồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, gópphần quảng bá hình ảnh và khẳng định vị thế của Việt Nam trongquá trình phát triển, hội nhập quốc tế Du lịch cũng là một công cụgóp phần giảm tụt hậu, chênh lệch giàu nghèo cho những vùng xaxôi, còn ít điều kiện để phát triển, tạo nhiều việc làm, nâng cao đờisống nhân dân Hiện nay Việt Nam đang phát triển và hình thành rất

Trang 22

nhiều loại hình du lịch phù hợp với sở thích và nhu cầu của từng cánhân Ví dụ ta có thể kể đến một vài loại hình phổ biến như: du lịchtham quan; du lịch văn hóa; du lịch ẩm thực; du lịch xanh;teambuilding,vv

Với đa dạng loại hình du lịch độc đáo, thú vị như hiện nay thì việcchọn ra một loại hình du lịch phù hợp luôn là một vấn đề nan giảnđối với nhiều sinh viên Tiêu chí chọn lựa loại hình du lịch của sinhviên sẽ có đôi phần khác so với những người đã đi làm bởi ngân sáchcủa sinh viên có hạn Ngoài vấn đề chi phí, giá cả phải hợp lý thì địađiểm, hình thức tổ chức, mức độ an toàn, đối tượng đi cùng, cũng lànhững yếu tố khiến sinh viên phải cân nhắc Quyết định chọn lựa loạihình du lịch không chỉ chịu ảnh hưởng từ chính bản thân sinh viên

mà nó còn bị ảnh hưởng bởi thị trường du lịch

Chính vì thực trạng cấp thiết như vậy, nhóm nghiên cứu quyết địnhlựa chọn nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học ThươngMại” để từ đó giúp sinh viên có thể dễ dàng trong việc lựa chọn

1.2 Tổng quan nghiên cứu

Bảng 1 1: Tổng quan nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu_Phươ

ng pháp thu thập

dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Sử dụng bảng hỏi, phỏng vấnsâu,

Kết quả bài nghiên cứu đưa ra những động cơ, nhu cầu

du lịch của sinh

Trang 23

của sinh

viên Hà

Nội

Sức hấp dẫn của điểm đến

Kinh phí

nghiên cứu tài liệu có sẵn, thốngkê,

viên; Góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, chính quyền địa phương

có cái nhìn cụ thể hơn với động cơ dulịch của sinh viên; Đưa ra những giải pháp, hướng đi mớicho ngành du lịch của thành phố Hà Nội

đi, phươngtiện sử dụng

Cá nhân,

độ tuổi,giới tính

Thời gian, địa điểm

Nghiên cứu tài liệu có sẵn, điều tra bằng bảng hỏi

Nghiên cứu và phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với nhu cầu du lịch của sinh viên; Dựa vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

đề xuất các giải pháp đáp ứng nhu cầu như xây dựng

mô hình bạn đồng hành, thành lập câu lạc bộ, thiết kếwebsite

Trang 24

Quốc

gia

TP.HCM

Người đồng hành

Chi phí chuyếnđi

Học lực

Nơi sinh sống

Khối lớp

Giáo dục và thái độ đối với môi trường

Mục đích du

Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

du lịch học tập củasinh viên là loại hình du lịch học tập, hoạt động giáo dục môi trường của nhà trường và kiến thức về môi trườngcủa sinh viên, kỳ vọng của sinh viên đối với khu du lịch Ngoài ra, giới tính, học lực, nơi sinh sống của sinh viên cũng ảnh hưởng đến lựa chọn loại hình du lich học tập

Trang 25

Loại hình dulịch học tập.

Thông tin điểm đến

vi thực hiện các hành trình

du lịch

Lựa chọn loại hình dulịch

Phương pháp nghiên cứu định tính: dựa trên những công trình

đã công

bố quốc tế

Nhóm tác giả dựa trên những công trình đã công bố quốc tế để xác định những đặc điểm du lịch của sinh viên quốc tế

có tác động đến việc lựa chọn loại hình du lịch của họ; Đưa ra những

đề xuất hướng đến khai thác hiệu quả nhóm khách hàng tiềm năng này và phát triển những

Trang 27

Bằng sông Cửu Long

đi du lịch

Mục đích đi

du lịch

Mục đích đi

du lịch

Thời gian đi

du lịch

Độ dài chuyếnđi

Địa điểm khi đi

du lịch

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

Cho thấy các nhân

tố đã chỉ ra đều có tác động đến nhu cầu đi du lịch và nhu cầu tham gia các hoạt động tình nguyện từ đó nhậnbiết được về tình hình về nhu cầu đi

du lịch cũng như tình hình tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên trong khoa; Từkết quả của việc phân tích số liệu

về nhu cầu du lịch

và nhu cầu tham gia các hoạt động tình nguyện, xây dựng các chương trình du hưởng tới quyết định lựa chọn loại hình du lịch của họ; Từ kết quả của việc phân

Trang 28

du hưởng tới quyếtđịnh lựa chọn loại hình du lịch của họ.

Trang 29

tàu biển,

du lịch văn hóa, dulịch thểthao ,

du lịch

“sea and sun”)

Thái độ

Kinh nghiệmđiểm đến

Các thuộc tính điểm đến

Các

Sử dụng phương pháp hỗn hợp,

Yếu tố hình ảnh điểm đến tác động mạnh nhất và cùngchiều đến quyếtđịnh lựa chọn điểmđến Hội An của du khách, tiếp theo là yếu tố động cơ đi

du lịch tác động mạnh thứ hai, yếu

tố thái độ có tác động mạnh thứ 3 đến quyết định lựa chọn điểm đến, giátour du lịch, nhóm tham khảo và cuối cùng là yếu tố truyền thông có ảnh hưởng đến

Trang 30

quyết định lựa chọn điểm đến.

Thông tin điểm đến

Đặc trưng điểm đến

Vấn đề tài chính

Kế

Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễn, thống kê toán học

Đặc trưng của điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến lần lượt là giải trí và thư giãn,chi phí của chuyến

đi Các nhân tố cònlại trong mô hình

có mức độ ảnh hưởng thấp hoặc không có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểmđến Miền Trung, Việt Nam của khách du lịch Hàn Quốc

Trang 31

Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

Nghiên cứu cho thấy địa điểm của chuyến đi và các hoạt động là quan trọng nhất

Các hoạt động liên quan

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính

Kết quả chỉ ra rằng, sự sẵn có của

ẩm thực, các hoạt động liên quan đến

ẩm thực, địa điểm

ẩm thực danh tiếng có tác động lớn đến quyết định lựa chọn loại hình

du lịch ẩm thực

Trang 32

đến ẩmthực.

Địa điểm

ẩm thực danh tiếng

của sinh viên; Nghiên cứu làm sáng tỏ lĩnh vực nghiên cứu này cho các nhà nghiêncứu, các nhà thực hành và các chuyên gia du lịch

Mối quan

hệ giữagiá trị tiêu thụ và

ý định lựa chọn điểm đến

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

Kết quả nghiên cứu

đã có một đóng góp quan trọng trong du lịch ngôn ngữ bằng cách giảiquyết các khía cạnh của sự lựa chọn quyết định; Các giả thuyết của tác giả đưa ra đều

có ảnh hưởng tới

sự quyết định lựa chọn ngôn ngữ củasinh viên; Ngoài ra nghiên cứu cũng đưa ra một số hạn chế cần được xem xét nghiên cứu saunày

Các kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu

Trang 33

Với việc tổng quan các bài nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấyviệc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình

du lịch của sinh viên đã được quan tâm và thực hiện khá lâu Qua tổng quan các nghiên cứu có thể rút ra các điểm tương đồngtrong các nghiên cứu đó là việc nghiên cứu của các tác giả được thựchiện theo nhiều khía cạnh khác nhau Các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên thường được đề cập đến

đó chính là: mục đích chuyến đi, phương tiện sử dụng đi, kinh phí,

ẩm thực của điểm đế, độ an toàn, người dồng hành, nơi sinh sống.Tuy nhiên quá trình nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số khoảng trống

đó là:

Nội dung nghiên cứu được thực hiện trong một phạm vi đốitượng nghiên cứu cụ thể nên kết quả nghiên cứu có thể không mangtính đại diện cho phần lớn sinh viên

Các nghiên cứu chỉ tập trung vào một số yếu tố mà chưa cóđánh giá toàn diện

Bên cạnh đó một số yếu tố ít hoặc chưa được đề cập trongnhững nghiên cứu trước đây như giới tính, nhu cầu cá nhân, xuhướng, ý kiến của mọi người xung quanh sẽ được nhóm xác định làyếu tố mới trong mô hình nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu, kiểmnghiệm

1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 34

Đề xuất các giải pháp, chính sách cho các tổ chức doanh nghiệp vềviệc xây dựng các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên vềcác loại hình du lịch và giá cả

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn loạihình du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Tài chính có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinhviên Đại học Thương Mại không?

Nhu cầu cá nhân có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại không?

Giới tính có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại không?

Ý kiến từ gia đình, bạn bè, người thân có ảnh hưởng đến ý định lựa

chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại không?

Xu hướng có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinhviên Đại học Thương Mại không?

1.5 Giả thuyết nghiên cứu:

Tài chính ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

Nhu cầu cá nhân ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch củasinh viên Đại học Thương Mại

Giới tính ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

Ý kiến từ gia đình, bạn bè, người thân ảnh hưởng đến ý định lựa chọnloại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

Xu hướng ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

Trang 35

1.6 Mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọnloại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại”

Hình 1 1: Mô hình nghiên cứuTrong đó:

Trang 36

người thường đưa ra nhiều lựa chọn khác nhau trong cuộc hành trình của mình đặc biệt là các bạn trẻ sinh viên có vô vàn lựa chọn

về loại hình du lịch phù hợp cho bản thân Vì vậy việc nghiên cứu xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn loại hình

du lịch của sinh viên là vô cùng cần thiết để tiếp thị, phát triển các loại hình du lịch một cách hiệu quả

Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài này có nghĩa thực tiễn đối với các bạn sinh viên, các tổ chức, địa phương đang cung cấp dịch vụ du lịch, cũng như đối với sự phát triển của nền kinh tế nước ta

Thứ nhất, nghiên cứu này giúp các bạn sinh nói chung và sinhviên trường đại học Thương Mại nói riêng, có cái nhìn khách quan vềcác yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn loại hình du lịch, từ đó cóđược sự chuẩn bị và những quyết định loại hình sao cho phù hợp vớibản thân nhất

Thứ hai, nhu cầu tham gia loại hình du lịch của sinh viên vô cùnglớn vì thế việc nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên đã đóng góp phần nào vào việc định hướng, phát triển các loại hình du lịch mới lạ vào các địa phương-những nơi đang cung cấp dịch vụ du lịch, để đáp ứng nhu cầu thu hút sinh viên một cách hiệu quả

Thứ ba, các địa phương tạo ra những loại hình du lịch phù hợp với các bạn ở lứa tuổi sinh viên thì cũng có nghĩa sẽ kích thích nhu cầu tham gia, khám phá loại hình du lịch của các bạn nước ngoài, điều này làm doanh thu dịch vụ du lịch tăng mạnh góp phần lớn vào nền kinh tế nước nhà

1.8 Thiết kế nghiên cứu

Phạm vi thời gian: từ tháng 9/2023 đến tháng 11/2023

Phạm vi không gian:

Trang 37

Địa điểm: Trường Đại học Thương Mại

Sau 3 năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid 19, các hoạtđộng du lịch bị hạn chế đáng kể Giờ đây các hoạt động kinh tế củanước ta đã và đang đang dần được khôi phục dẫn đến nhu cầu dulịch của sinh viên cũng tăng theo Các hoạt động thường ngày củacon người cũng đã quay trở lại bình thường mà không phải chịu “bóbuộc” bởi những chiếc khẩu trang Do vậy, thay vì chỉ có thể thựchiện các cuộc khảo sát online bằng ứng dụng Google biểu mẫu vớimẫu khảo sát và đăng lên các group sinh viên của Trường, nhóm đãtiến hành quay video kết hợp phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viênTrường Đại học Thương Mại

Phương pháp nghiên cứu:

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (phương phápnghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng)

Trang 38

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm ý định

Khái niệm: Ý định là yếu tố được sử dụng để đánh giá khả năng thựchiện hành vi của cá nhân, ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗlực của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể

Vai trò: Ý định ảnh hưởng phần lớn tới quyết định của mỗi người nếu

có ý định ban đầu sẽ dễ định hướng tới quyết định của bản thân saunày hơn

2.1.2 Khái niệm sinh viên

Khái niệm: Sinh viên là‘người học tập tại các trường đại học, caođẳng, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về mộtngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hộicông nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.Phân biệt sinh viên với nhóm xã hội khác:

Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thu những kiến thức, kỹ năng chuyên môn ở các trường cao đẳng, đại học để chuẩn

bị cho hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường

Sinh viên vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tòi và sáng tạo Đây cũng là tầng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị- xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định hướngtốt

Lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnhcủa họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghềnghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìmcái mới, thích tìm tòi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt,nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách

Trang 39

Lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới, thích tìm tòi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách Song,

do hạn chế của kinh nghiệm sống, sinh viên cũng có hạn chế trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới Những yếu tố tâm lý này có tác động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện và phấn đấu của sinh viên

2.1.3 Khái niệm chung về loại hình du lịch

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân

có liên quan đến du lịch

2.1.4 Các loại hình du lịch

Để gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, các loại hình du lịch ởViệt Nam hiện nay ngày càng phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng Nó được hiểu là phương thức du lịch, cách khai thác sở thích cũng như nhu cầu của khách hàng để có thể đáp ứng tốt nhất mong đợi của khách du lịch

Có những loại hình du lịch như:

- Du lịch sinh thái (leo núi, chèo thuyền, bờ hồ, )

- Du lịch văn hóa (đi chùa, thăm quan các khu di tích, )

- Du lịch nghỉ dưỡng (resort, tắm suối nước nóng, )

- Du lịch giải trí ( khu du lịch, công viên, )

- Du lịch khám phá, mạo hiểm

- Du lịch theo đoàn /cá nhân/gia đình

Trang 40

- Du lịch biển /núi /đô thị/ thôn quê

- Du lịch quốc tế/ nội địa

- Du lịch ẩm thực/ văn hóa

- …

Du lịch có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí và mục đích của phân loại Dưới đây là một số cách phânloại du lịch phổ biến:

- Phân loại theo thời gian: Du lịch ngắn ngày (1-3 ngày), du lịch trung bình hạn (3-7 ngày) và du lịch dài hạn (hơn 7 ngày)

- Phân loại theo đối tượng khách hàng: Du lịch cá nhân, du lịch gia đình, du lịch nhóm, du lịch công tác, du lịch học tập

- Phân loại theo địa điểm: Du lịch trong nước và du lịch nước ngoài

- Phân loại theo mục đích của du lịch: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịchvăn hóa, du lịch tâm linh, du lịch ẩm thực, du lịch mạo hiểm, dulịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch đô thị, du lịch y tế, du lịch thương mại, du lịch tình yêu

- Phân loại theo phương tiện di chuyển: Du lịch bằng đường bộ,

du lịch bằng đường hàng không, du lịch bằng đường thủy

2.1.5 Thực trạng du lịch ở Việt Nam hiện nay

Nước ta có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng,

có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu bản sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào thông minh, cần cù và giàu lòng nhân ái

Trong những năm gần đây, ngành Du lịch đã có những đổi mới, từng bước phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước ngoài và kiều bào về thăm Tổ quốc Trong những

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN