Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tậpkinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành củanhiều tác giả ở các trường Đại học,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
********
KHƯU MINH THÌN
Đề Tài
CHẾ TẠO XE ĐIỆN 3 BÁNH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
MÃ NGÀNH: 7510205
Vĩnh Long, tháng 12 năm 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
********
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề Tài
CHẾ TẠO XE ĐIỆN 3 BÁNH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
GVHD: ThS Đoàn Nguyễn Uyên Minh SVTH: Khưu Minh Thìn
MSSV: 1911011127 NIÊN KHÓA: 2018- 2022
Vĩnh Long, tháng 12 năm 2021
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cánhân Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tậpkinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành củanhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…Đặcbiệt hơn nữa là giúp đỡ của các quý Thầy và các quý Cô Trường đại học Đại họcCửu Long nói chung cũng như khoa Kỹ Thuật – Công Nghệ nói chung đã tạo điềukiện về vật chất là tinh thần để giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Th.S: Đoàn Nguyễn UyênMinh– người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sứchướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiêncứu khoa học
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng với tập thể lớp Công Nghệ KỹThuật Ôtô K19, cám ơn các quý Thầy ở xưởng cơ khí đã tạo điều kiện cho em có môitrường để làm việc
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề nghiên cứukhoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè để bài nghiên cứu của em được hoànthiện hơn
Trang 41.5 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT XE
2.1.1 Đặc tính kỹ thuật của xe 3 bánh dành cho người khuyết tật 6
Trang 52.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP XE 3 BÁNH DÀNH CHO NGƯỜI
Trang 6Hình 2.14: Sơ đồ đấu nối tiếp các tấm pin năng lượng mặt trời 14
Trang 7Hình 2.32: Hệ thống lái 32
Hình 3.2: Biểu đồ dòng điện và điện áp trong ngày thứ nhất 52Hình 3.3: Biểu đồ dòng điện và điện áp trong ngày thứ hai 53Hình 3.4: Biểu đồ dòng điện và điện áp trong ngày thứ ba 54
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của xe điện ba bánh dành cho người khuyết tật 8
Trang 9TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu khoa học này trình bày nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và thửnghiệm xe điện ba bánh dành cho người khuyết tật Trên cơ sở cấu tạo của xe điện babánh hiện nay với nguồn động lực là động cơ điện sử dụng điện ắc quy trên xe, tôi đãnghiên cứu, thiết kế hệ thống nạp sử dụng năng lượng mặt trời cho xe, nhờ vậy khi
xe hoạt động trên đường hệ thống nạp thường xuyên bổ sung năng lượng cho ắc quy,nên đã tăng được quãng đường xe chạy trong quá trình sử dụng sau mỗi lần nạp điện.Kết quả thu được có thể làm cơ sở giúp các nhà thiết kế, chế tạo xe điện 3 bánh dànhcho người khuyết tật ngày một hoàn thiện hơn trong việc nghiên cứu nguồn nănglượng cung cấp cho xe và tạo ra những sản phẩm tốt hơn nữa để phục vụ việc đi lạidành cho những người khuyết tật
Thực hiện đề tài dựa trên những điều kiện hiện có của xưởng Cơ Khí củaTrường Đại học Cửu Long, đảm bảo về tập bản vẽ thiết kế các chi tiết của xe đúngyêu cầu bản vẽ kỹ thuật và xe điện ba bánh dành cho người khuyết tật với vận tốctrung bình là 30km/h hoạt động an toàn, đủ điều kiện tham gia giao thông
Trang 10LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây sự phát triển của công nghệ ngày càng cao theo sựphát triển của thế giới Sự ra đời của xe lăn là bước ngoặt lớn đối với người khuyếttật, từ chiếc xe lăn chạy bằng sức người cho đến những chiếc xe lăn điện hiện đại, sựkết hợp giữa cơ khí và điện tử từ đơn giản đến phức tạp đã hỗ trợ tối đa cho ngườidùng
Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển, mọi người sống và làmviệc trong một môi trường hoà bình Nhưng để có được điều đó đất nước ta đã phảitrải qua những năm tháng chiến tranh vô cùng khó khăn gian khổ mà cũng vô cùngoanh liệt Chiến tranh đã đi qua mấy chục năm rồi nhưng dư âm và hậu quả của nóthì không thể kể xiết được Hiện nay nó vẫn còn đeo đuổi các bác, các chú và concháu của họ làm cho họ mất đi khả năng lao động của đôi chân Bên cạnh đó còn dohậu quả của tai nạn lao động, tai nạn giao thông và sự già hoá của một bộ phận dân
số khiến họ không thể tự mình đi lại được Để đáp ứng nhu cầu này, từ nhiều thậpniên qua, con người đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo ra xe dành cho người khuyếttật Đây là một loại phương tiện thuận lợi trợ giúp cho người khuyết tật có thể tựmình di chuyển một cách dễ dàng Theo thời gian cùng với sự phát triển của khoahọc công nghệ những chiếc xe này ngày càng trở lên phong phú và tiện ích hơn chongười sử dụng Mục đích của đề tài nghiên cứu này là mang lại cho người dùngnhững tiện ích thuận lợi về nhu cầu trong cuộc sống như đi lại, sinh hoạt và nghỉngơi Ngoài ra việc thiết kế đơn giản hiệu quả với giá thành phù hợp với kinh tế cùngvới việc sử dụng động cơ điện phù hợp với môi trường và xu hướng của toàn thế giớihiện nay giúp người khuyết tật tiếp cận được với xe lăn điện nhiều hơn, mang lạicuộc sống tốt hơn cho mọi người
Trang 11di chuyển dễ dàng, phù hợp với sức khỏe, thể trạng của họ.
Đề tài “Chế tạo xe điện 3 bánh dành cho người khuyết tật” hướng theo việc tạo
ra một chiếc xe đáp ứng đủ yêu cầu tham gia giao thông, giúp cho người khuyết tật
có thể có cho mình một phương tiện đi lại tốt hơn để cải thiện cuộc sống của họ vàsớm hòa nhập với cộng đồng
1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.
- Thiết kế, chế tạo thành công xe điện 3 bánh dành cho người khuyết tật
- Xe vận hành được và đủ điều kiện tham gia giao thông (Đảm bảo về hệ thống đèn, lái, treo, phanh …)
- Giải quyết được các vấn đề nêu ra (Tạo ra phương tiện đi lại cho người khuyếttật, giảm ô nhiểm môi trường, phục vụ việc giảng dạy tại trường…)
1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
- Tổng quan về xe dành cho người khuyết tật
- Khảo sát xe điện dành cho người khuyết tật để chọn phương án thiết kế và cải tạo phù hợp
- Tính toán công suất, mô men, trọng tâm, phản lực, độ bám của bánh xe với mặt đường, khả năng leo dốc, trọng lượng tải
- Thiết kế phần đặt vị trí tấm pin sử dụng năng lượng mặt trời để hỗ trợ khả năng sạc cho accquy
Trang 12- Thực nghiệm, đánh giá sản phẩm.
1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
1.4.1 Nhu cầu của sản phẩm.
- Ngày nay, vừa để đáp ứng nhu cầu cho người khuyết tật vừa làm giảm ônhiễm môi trường từ động cơ xăng, diesel, góp phần đa dạng hóa nguồn năng lượngthay thế cho ô tô đem lại hiểu quả kinh tế cao cho người sử dụng, chúng ta nên bắtđầu chế tạo, sử dụng xe “Xanh Sạch Đẹp” như xe điện, xe sử dụng năng lượng mặttrời Bên cạnh đó, xe được chế tạo có thể phục vụ người khuyết tật trong mọi thờitiết, mọi thời gian và đặc biệt hơn có thể “tham gia giao thông” cùng với mọi người
- Xe điện ba bánh sử dụng năng lượng mặt trời được chế tạo nhằm phục vụ việcgiảng dạy học phần tại trường Đại học Cửu Long
- Xe được sử dụng để phục vụ công tác quảng bá tuyển sinh của nhà Trường,trưng bày tại các Hội nghị triển lãm theo công nghệ 4.0
1.4.2 Tính khoa học và tính mới của sản phẩm.
- Xe điện dành cho người khuyết tật đủ điều kiện tham gia giao thông Nhỏ gọn
di chuyển linh hoạt trên các địa hình, có khả năng đáp ứng được không gian cũngnhư thời gian sử dụng, cùng với việc kết hợp sử dụng tấm pin năng lượng mặt trờigiúp nâng cao thời gian sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường sử dụng nguồn nănglượng “Xanh, Sạch, Đẹp” phù hợp với xu hướng của thời đại
1.5 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Thực nghiệm, thống kê số liệu
- Dựa vào điều kiện công nghệ hiện có của trường Đại học Cửu Long
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài.
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu nghiên cứu tính toán thiết kế xe điện cho người khuyết tật
- Sử dụng phần mềm để thiết kế và mô phỏng trên máy vi tính
Trang 13- Chế tạo và khảo nghiệm hoạt động của xe điện ba bánh sử dụng năng lượng mặt trời dành cho người khuyết tật.
1.5.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Các chức năng của xe đáp ứng yêu cầu của người sử dụng
- Tìm hiểu, đọc, tham khảo các dự án tương tự từng được thực hiện
- Lên ý tưởng tổng thể (khái quát nhất)
- Thiết kế khung cơ khí
- Mua linh kiện cần có, cơ khí, điện tử
- Thực hiện gia công, chế tạo khung cơ khí
- Dự kiến: trọng lượng xe 150 kg, chiều dài 1750 mm, chiều rộng 850 mm,chiều cao 1200 mm, khả năng leo dốc từ 8 đến 12 độ, hệ thống phanh trước và sau,tải trọng tối đa 100kg, tốc độ tối đa 40 km/h, quãng đường tối đa đi được 60 đến 80
km, sử dụng hệ Acquy 48V/14Ah, 4 tấm pin mặt trời 40 W với thời gian sạc khoảng
6 tiếng, đủ điều kiện tham gia giao thông
THỜI GIAN THỰC
HIỆN
2 Nghiên cứu tổng quan về xe điện có
3 Phân tích lựa chọn nguyên lí và kết cấu
4 Lập quy trình công nghệ chế tạo, lắp
Trang 14cho các chi tiết trên xe điện
Trang 155 Lập bảng tổng hợp các chi tiết xe điện Từ tuần 6 đến tuần 7
6 Xác định kích thước của các chi tiết để
tiến hành mua và chế tạo Từ tuần 7 đến đầu tuần 8
7 Chế tạo xe điện 3 bánh dành cho người
8 Chạy thử nghiệm (sửa đổi nếu xe làm
9 Hoàn thành phần thuyết minh đề tài Từ tuần 12 đến tuần 13
1.8 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Bảng 1.2: Kinh phí thực hiện đề tài.
T
T
LIỆT KÊ CHI TIẾT
CÁC KHOẢN CHI
SỐ LƯỢN G
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN (VNĐ)
1 Vật tư, thiết bị, hóa chất thí
nghiệm, nguyên vật liệu (không
bao gồm tài sản cố định):
Động cơ điện, hệ thống lái, hệ
thống treo, hệ thống chiếu sáng, hệ
thống phanh, khung gầm, 1 tấm pin
năng lượng mặt trời, Board điều
khiển, bộ điều khiển sạc, acquy,
dây điện ô tô,
4 Văn phòng phẩm, mua tài liệu, dịch
tài liệu, in ấn hoàn chỉnh công trình: 01 500.000 500.000
5 Chi phí hội nghị, hội thảo, nghiệm
16.415.00
0
Trang 16CHƯƠNG II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT XE ĐIỆN 3 BÁNH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
2.1 CƠ SỞ THIẾT LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP
2.1.1 Đặc tính kỹ thuật của xe 3 bánh dành cho người khuyết tật
Trang 17Hình 2.2: Hình chiếu đứng
Hình 2.1: Hình chiếu bằng
Trang 181.Bảng điều khiển; 2 Bánh xe trước; 3 Tắm pin năng lượng mặt trời ; 4 Thanh chống vỏ; 5 Ghế lái; 6.Cơ cấu lái; 7 Acquy; 8 Khung xe; 9 Động cơ điện; 10 Gương chiếu hậu; 11 Kính chắn gió; 12 Bộ điều khiển sạc năng lượng mặ trời; 13.
Bộ đổi nguồn; 14 Cục nháy xi nhan; 15 Công tắc tiến lùi; 16 Phuột trước; 17 Đèn trước; 18 Tay ga; 19 Xi nhan trước; 20 Bánh sau; 21 Phuột sau; 22 Thùng
sau xe; 23 Chốt khóa thùng; 24 Xi nhan sau.
Hình 2.4: Hình chiếu phía sau đuôi xe Hình 2.3: Hình chiếu phía đầu xe
Trang 19Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của xe điện ba bánh dành cho người khuyết tật.
T
T
Thông số
Đơn vị
- Hệ chassis:
+ Khung chassis được tạo thành từ liên kết của 2 khung gầm trước và sauthông qua khớp nối Tại các vị trí quan trọng và chịu tải trọng động đòi hỏi tính chịutải cao thì được gia cố thêm bằng các tấm để tăng độ cứng vững
+ Khung gầm trước: đây là vị trí quan trọng, nơi lắp treo trước, nơi chịu tảitrọng va đập do tác động từ mặt đường thông qua bánh xe lên hệ thống treo và tácdụng lên khung Tại vị trí này được gia cố thêm bằng cách hàn thêm tấm gia cố
+ Khung gầm sau: đây là nơi lắp treo sau, nơi chịu tải trọng của thùng xe+ Khung gầm trước và khung gầm sau được kết nối với nhau bằng khớp động
- Cụm động cơ
+ Loại động cơ điện: động cơ điện gắn trên xe điện Sukaki có các thông sốsau:
Trang 20Bảng 2.2: Bảng thông số động cơ nhiệt chọn.
Trang 21+ Loại động cơ điện được sử dụng sẽ là động cơ điện một chiều kích từ nốitiếp không chổi than, có công suất định mức là Nđm = 360 (KW), hiệu điện thế sửdụng là 48V
+ Động cơ điện được tích hợp bên trong bánh xe, động cơ điện được đặt ở cầu trước và được bắt vào hệ thống treo
Hình 2.7: Roto của động cơ
Hình 2.6: Stato của động cơ
Trang 22+ Phương án dẫn động là thông qua tay ga điều chỉnh lượng điện từ boardvào động cơ điện
- Cụm hệ thống treo:
+ Hệ thống treo trước dùng phuộc ống lồng và dùng phuộc lò xo cho cầu
sau Phía trên giảm chấn sau được gá vào chassi nhờ bulong M10, đầu dưới được bắtlên dầm cầu nhờ các đòn dọc bằng bulong M8 Giảm chấn trước bắt vào cốt bánh xedẫn động bằng bulong M15
+ Chiều dài của giảm chấn L= 310 mm
+ Loại giảm chấn có dạng ống, có đường kính ngoài d =18 mm
+ Giảm chấn có tác dụng: dập tắt nhanh các dao động có tần số cao để tránhcho thùng xe không bị lắc khi qua đường mấp mô lớn và hạn chế các lực truyền quagiảm chấn tác dụng lên thùng xe Đồng thời tạo cảm giác êm dịu cho hệ thống lái vàngười ngồi
Trang 23+ Hệ thống treo phải đảm bảo độ võng tĩnh và độ võng động nằm trong giớihạn cho phép, dập tắt nhanh các dao động, giảm được tải trọng động khi qua ổ gà
Trang 24+ Tải trọng cho phép: mmax = 100 (kg)
+ Áp suất không khí trong lốp: pmax = 2,5 (kg/cm2)
+ Tốc độ tối đa: vmax = 40 (km/h)
- Hệ thống phanh
+ Hệ thống phanh sử dụng phanh tang trống cho cầu trước/sau, với dẫn động
cơ khí Dây cáp có chiều dài 1600 mm
+ Lực cần tác dụng lên tay thắng để tạo ra áp suất làm việc theo yêu cầu: P =
20 N
Hình 2.10: Bánh xe trước
Trang 25- Cụm hệ thống lái:
+ Hệ thống lái cho xe thiết kế là loại có cơ cấu: Cơ khí trực tiếp Cơ cấu cấunày có ưu điểm: tỷ số truyền bằng 0 nên độ nhạy cao, hiệu suất cao Ngoài ra cơ cấunày cũng đơn giản, dễ chế tạo, kết cấu gọn dễ bố trí cho xe thiết kế
+ Bán kính quay vòng nhỏ nhất Rqmin = 2.1 (m)
+ Kích thước của trục lái là: D = 20 (mm), d = 18 (mm), chiều dài của trục lái
L = 440 (mm)
Hình 2.12: Hệ thống lái Hình 2.11: Phanh trước
Trang 26- Cụm hệ thống điện
+ Nguồn điện chủ yếu sử dụng trên xe là nguồn điện từ ắc quy và pin mặt
trời, số lượng tấm pin: 4 tấm Tổng công suất 4 tấm pin này là 160 (W)
+ Trên xe điện ắcquy là nguồn năng lượng chính, dùng để cung cấp nănglượng cho động cơ điện, và cung cấp năng lượng cho tất cả các phụ tải khác ngay cảkhi động cơ điện không làm việc Dung lượng ắc quy được sản xuất theo tiêu chuẩn,loại bình
Hình 2.13: Tấm pin Mono 40 W xe sử dụng
Hình 2.14: Sơ đồ đấu nối tiếp các tấm pin năng lượng mặt trời
Trang 27MAXELL 6-FM-14 có hiệu điện thế 12 (V) và dung lượng 14 (Ah) Để đảm bảonguồn điện cung cấp cho động cơ 48 (V) thì ta mắc 4 bình ắc quy nối tiếp nhau.
+ Để điều khiển việc sạc điện từ tấm pin NLMT cho ắc quy, ổn áp cho dòngđiện nạp, bảo vệ cho ắc quy chống nạp quá tải và xả quá sâu nhằm nâng cao tuổi thọcủa bình ắc quy, và giúp hệ thống pin mặt trời sử dụng hiệu quả và lâu dài nên sửdụng thêm bộ điều khiển sạc 48V 30A Suoer ST – C4830 Do sử dụng hệ ắc quy48V – 14Ah nên tắm pin năng lượng mặt trời phải có dòng tương thích với hệ ắcquy
+ Bộ đổi điện cung cấp đủ dòng điện ra cho toàn bộ hệ thống bóng đèn vàbảo vệ khi có sự cố ngắn mạch
+ Bộ điều khiển động cơ điện một chiều có tác dụng nhận tín hiệu xung từECM và cấp điện áp cho động cơ điện làm xe chuyển động.Yêu cầu với bộ điềukhiển động cơ là phải làm việc ổn định, tin cậy
Hình 2.16: Bộ chuyển đổi điện áp Hình 2.15: Bộ điều khiển sạc của xe
Trang 28+ Hệ thống chiếu sáng là tổ hợp nhiều loại đèn có chức năng sau:
Đèn chiếu sáng có thể sử dụng thường xuyên, đặc biệt là ban đêm Đèn đầudùng để chiếu sáng không gian xe phía trước giúp tài xế có thể thấy trong đêm tốihay trong tầm nhìn hạn chế
Các đầu nối phải đảm bảo không hở, các dây điện phải được bọc trong ốnggen, cụm dây điện gầm xe phải có giá đỡ
Hình 2.17: Bộ điều khiển động cơ YOKU
Trang 292.2 CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CHÍNH TRÊN XE 3 BÁNH DÀNH CHO
NGƯỜI KHUYẾT TẬT
2.2.1 Chế tạo khung xe
- Khung - vỏ là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên xe Kết cấuhợp lý của nó sẽ quyết định độ bền, hình dáng, kích thước cũng như khả năng cơđộng của xe
- Khung và vỏ được lắp trên nó sẽ tạo thành một hệ thống chịu tải của xe
- Khung dùng để bố trí - lắp đặt các cụm, các hệ thống điều khiển và hệ thốngchuyển động của xe
Đối với xe ô tô NLMT thì hệ thống chịu tải (Khung - vỏ) phải được thiết kế phùhợp sao cho đáp ứng những yêu cầu chính sau:
+ Có khối lượng nhỏ nhưng phải đảm bảo được tuổi thọ tương ứng với thời gian phục vụ của xe
+ Độ cứng vững phải đủ lớn để khi có biến dạng vẫn không ảnh hưởng đến sựlàm việc của xe và các bộ phận lắp trên xe
+ Khung xe phải có kết cấu thích hợp sao cho thuận tiện trong việc bố trí cácchi tiết, thiết bị
Hình 2.20: Đầu đèn
Trang 30+ Vỏ xe phải có độ bền và hình dáng thích hợp sao cho có thể bảo vệ đượccác cơ cấu lắp trên xe Không cần thiết phải đạt yêu cầu về độ thẫm mỹ và dạng khíđộng tốt vì xe chuyển động với vận tốc không lớn nên các lực cản chuyển độngtương đối nhỏ.
Để thỏa mãn những yêu cầu trên thì nhóm quyết định chọn loại hệ thống chịu tải là khung để thiết kế cho xe ô tô điện Đặc điểm chính của loại hệ thống chịu tải này là:
- Khung là chi tiết chịu lực chính của xe, độ cứng của khung lớn hơn nhiều so với vỏ
- Vỏ được lắp trên khung một cách linh hoạt, thuận tiện trong quá trình tháo lắp
- Vỏ không chịu tác dụng của ngoại lực khi khung bị biến dạng
Trong nhiều kết cấu của các loại khung thông dụng thì khung có kết cấu với haidầm dọc hai bên có nhiều ưu điểm và thích hợp với loại xe đang thiết kế Hơn nữađây là loại khung thông dụng, công nghệ gia công hiện đang phổ biến ở nước ta nêngiá thành tương đối thấp so với các loại khác
Hình dáng của khung loại hai dầm dọc bố trí hai bên thường cần phải đáp ứngyêu cầu chính là: Kích thước đầu trước của khung phải đảm bảo góc quay lớn nhấtcủa bánh xe dẫn hướng
Vì xe ô tô NLMT có kết cấu hệ thống chịu lực tương đối đơn giản nên cũngthuận tiện cho việc lựa chọn và gia công các thanh dầm
- Hai thanh dầm dọc của xe được bố trí song song và được nối bởi các thanhdầm ngang tạo thành dạng bậc thang
- Vật liệu dùng để chế tạo các thanh dầm thường là thép hợp kim hay thépcácbon thấp hoặc trung bình như: 20, 25, 30T
Đặc điểm của các loại thép này là:
- Có giới hạn chảy và độ bền mỏi cao
- Ít nhạy cảm với tập trung ứng suất
- Có tính dập nguội và có tính hàn tốt
Để đơn giản cho quá trình tính toán, cũng như kiểm tra bền ta chọn các vật liệu
có sẵn trên thị trường
- Sử dụng thép CT3 để tính bền
Trang 31- Sử dụng các loại thép hộp có trên thị trường, các loại thép sử dụng trong lĩnh vực xây dựng.
2.2.2 Chế tạo khung gầm
Chế tạo khung được tiến hành qua 2 bước:
* BƯỚC 1: Dùng máy cắt để cắt các chi tiết theo thiết kế:
- Cắt thép hộp kiểu dáng (40x20x2) 15 thanh với các chiều dài khác nhau:+ 2 thanh chiều dài: 850 mm
+ 1 thanh chiều dài: 690 mm
+ 2 thanh chiều dài: 620 mm
+ 2 thanh chiều dài: 138 mm
+ 2 thanh chiều dài: 680 mm
+ 2 thanh chiều dài: 350 mm
+ 2 thanh chiều dài: 330 mm
+ 2 thanh chiều dài: 210 mm
- Cắt thép hộp kiểu dáng (20x20x2) 2 thanh với các chiều dài: 405 mm
* BƯỚC 2: Sử dụng máy hàn điện để hàn các chi tiết:
+ Hàn 8 thanh thép hộp (40x20x2) có chiều dài 850 mm, 690 mm, 620 mm,
138 mm, 680 mm và 2 thanh thép hộp (20x20x2) có chiều dài 405 mm thành khunggầm trước
Hình 2.21: Khung gầm trước
Trang 32+ Hàn 7 thanh thép hộp (40x20x2) còn lại thành khung gầm sau
+ Kết nối 2 khung gầm trước và sau thành khung gầm hoàn chỉnh
2.2.3 Chế tạo khung vỏ
- Chế tạo khung vỏ được tiến hành qua 2 bước:
* BƯỚC 1: Dùng máy cắt để cắt các chi tiết như đã thiết kế:
- Cắt thép hộp kiểu dáng (40x20x2) 18 thanh với các chiều dài khác nhau:+ 2 thanh chiều dài 1248 mm
+ 1 thanh chiều dài 850 mm
+ 1 thanh chiều dài 685 mm
+ 2 thanh chiều dài 138 mm
Hình 2.23: Khung gầm Hình 2.22: Khung gầm sau
Trang 33+ 2 thanh chiều dài 1120 mm.
+ 2 thanh chiều dài 770 mm
+ 2 thanh chiều dài 540 mm
+ 2 thanh chiều dài 520 mm
+ 4 thanh chiều dài 850 mm
- Cắt thép hộp kiểu dáng (20x20x2) 13 thanh với các chiều dài khác nhau:+ 1 thanh chiều dài 1310 mm
+ 2 thanh chiều dài 415 mm
+ 2 thanh chiều dài 500 mm
+ 2 thanh chiều dài 680 mm
+ 4 thanh chiều dài 456 mm
+ 2 thanh chiều dài 158 mm
* BƯỚC 2:
- Hàn khung nóc
+ Hàn 9 thanh thép hộp (40x20x2) có chiều dài 1248 mm, 850 mm, 685 mm,
138 mm và 3 thanh thép hộp (20x20x2) có chiều dài 1310 mm, 415 mm thành khungnóc
Hình 2.24: Khung nóc
Trang 35+ Hàn khung nóc, khung thùng xe, khung mặt trước thành bộ khung vỏ
2.2.4 Chế tạo khung ghế ngồi và trục cố định cổ xe
Chế tạo khung được tiến hành qua 2 bước:
* BƯỚC 1: Dùng máy cắt để cắt các chi tiết theo thiết kế:
- Cắt thép hộp kiểu dáng (40x20x2) 8 thanh với các chiều dài khác nhau:
+ 2 thanh chiều dài: 240 mm
+ 1 thanh chiều dài: 650 mm
+ 2 thanh chiều dài: 170 mm
+ 1 thanh chiều dài: 310 mm
+ 2 thanh chiều dài: 420 mm
- Cắt thép hộp kiểu dáng (20x20x2) 2 thanh với các chiều dài: 360 mm
* BƯỚC 2: Sử dụng máy hàn điện để hàn các chi tiết:
+ Hàn 6 thanh thép hộp (40x20x2) có chiều dài 240 mm, 170 mm, 650 mm,
310 mm và 2 thanh thép hộp (20x20x2) 360 mm thành khung ghế ngồi
+ Hàn 2 thanh thép hộp (40x40x2) có chiều dài 420 mm vào khung gầm thành trục cố định cổ xe
Hình 2.27: Khung vỏ
Trang 362.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP XE 3 BÁNH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
2.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ lắp ráp
- Nếu quá trình gia công chế tạo là giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất thìlắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất Vì vậy sau quá trình lắp ráp,sản phẩm đạt được chất lượng yêu cầu và vận hành ổn định thì quá trình sản xuấtmới có ý nghĩa
- Hình thức tổ chức lắp ráp xe điện 3 bánh: xe được lắp ráp theo hình thức diđộng tự do Đây là hình thức tổ chức lắp ráp mà tại mỗi vị trí lắp ráp được thực hiệnhoàn chỉnh một nguyên công lắp ráp
2.3.2 Lập sơ đồ lắp ráp
- Ta sẽ chia nhỏ việc lắp ráp xe điện 3 bánh dành cho người khuyết tật thànhcác đơn vị lắp, chia thành từng nhóm lắp, từ đó ta có một sơ đồ lắp ráp Trong số cácchi tiết của một đơn vị lắp, ta tìm chi tiết cơ sở, rồi lắp các chi tiết khác lên chi tiết cơ
sở theo một thứ tự nhất định Do xe có nhiều cụm lắp ráp phức tạp nên ta sẽ lập sơ đồlắp cho từng nhóm riêng biệt Như vậy, ta tiến hành xây dựng sơ đồ lắp ráp như sau:
Hình 2.28: Khung ghế và trục cố định cổ xe