1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật các nước trên thế giới và định hướng cho Việt Nam

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật các nước trên thế giới và định hướng cho Việt Nam
Tác giả Bùi Khánh Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Hồng Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

vẻ thé chấp quyền sở hữu công nghiệp, có thể kể đến như bai viết *ŒoliateralEing Intellectual Property” 2007 trong cuốn Georgia Law văn thạc si của mình với mong muốn tim hiểu rõ hơn vẻ

Trang 1

GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI KHÁNH LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI KHÁNH LINH

ĐỀ TÀI

THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC TREN THE GIỚI VA

ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyến ngành: Luật Dân sự vả Tổ tung Dân sự

Mã số: 25UD03041

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hắt, tôi xin bay tỏ long biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn của.tôi lả PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến - người đã chỉ dan, giúp đỡ tôi tân tinh dé

tôi hoản thành công trình nghiền cứu này Tôi cũng xin được gũi lời cảm ơn.

đến toàn thể các thẩy, cô giáo, các anh chi cán bô thư viên và khơa sau dai

học Trường Đại học Luật Ha Nội đã giúp tôi hoàn thành luận văn nay Công

trình nay là sản phẩm khoa học của tôi dưới sự hướng dẫn của cô Vũ Thị

Hang Yên vả la thành quả của gia đình, ban bé và đồng nghiệp của tối

Một lần nữa, tôi xin được chân thành cảm on!

Người viết luận văn.

Trang 4

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý đo lựa chọn đề

2 Tình hình nghiên cứu đề:

3 Đối mong và phạm vi nghiên cứu.

44 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

5

¡ Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiến

7 Kết cau của huận văn.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

111 Bản chất của biện pháp thé chấp

1.2 Khái quát về quyền sở hữu công nghiệp

13 Điều kiện quyền sở hữu công nghiệp trở thành tài sản thé chấp.

1.4 Các nội dung cơ bản của thé chấp quyền sở hữu công nghiệp

ah

1.41 Đồi tương của td chấp quyên số hữu công ngập

1.42 Chủ thé của quan hệ thé quyén sé hit công nghiệp 18

143 Hiệu lực của hop đồng thé chap quyền sở hữu công nghiệp 191.4.4 Quân is quyén số lu công nghiệp dem thé chấp 31

1.4.6 Dinh giá quyền sở lữm công nghiệp 29

KET LUAN CHUONG 1 : CHƯƠNG 2: THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHAP LUẬT CUA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIET NAM

2.1 Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của một số nước 323.1.1 Thế chấp quyền sở hữm công nghiệp theo pháp luật My 32

3.12 Thế chấp quyền số hữu công nghiệp theo pháp luật Anh 35

Trang 5

3.13 Thế chấp quyền sở hữmi công nghiệp theo pháp luật Trung Quốc 382.2 Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam trong mối trong quan với pháp luật các nước.

2.2.1 Hiệu lực của hợp đồng thé chấp quyền sở hitu công nghiệp 432.2.2 Hiệu lực đất khẳng với bên that ba 442.2.3 Xie inh thie tự thanh toán kin wit i} quyền sở hitu công nghiệp 4TKET LUAN CHUONG 2

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CONG

NGHIEP TAI VIET NAM VA HUONG HOAN THIEN PHAP LUAT

VIET NAM

3.1.Một số vụ việc điển hình về thé chấp quyền sở hữu công nghiệp 513.11 Thưiệc thé chấp quyền sở hitu công nghiệp tại Việt Nam 513.1.2 Mét số vụ việc thé chấp quyền sở hữu công nghiệp tại My 53

3.2 Cơ sở cho các giải pháp hoàn thiện pháp luật thé chấp quyên sở hitu công nghiệp tại Việt Nam 58 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thé chấp quyền sở hữu công, nghiệp tại Việt Nam 60 3.8.1 Hoàn thiền pháp luật về giao dich bảo ati đối với quyén số hiãu công nghiệp 60

3.3.2 Hoàn thiên pháp luật về định gid quyền sở hitu công nghiệp 634.3.3 py dug thi trường giao dich décth cho quyền số iu công nghiệp 66KET LUẬN CHUONG 3 69 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

PHAN MO BAU

1.Lý do lựa chon dé tài.

Ở Việt Nam, tải sản trí tuệ cũng như quyền sở hữu công nghiệp dang

ngày cảng nhên được sự quan tâm của các cấp, các ngành Văn kiện Đại hội

Đăng XII đã khẳng đính tim quan trọng của tài sản trí tuệ đối với sư pháttriển của Việt Nam Số lương và chất lượng quyền sở hữu công nghiệp vừa 1a'kết quả lại vừa la yếu tô quyết định sự thành công của các chính sách thúc dayphat triển khoa học, công nghệ va đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp Trong đó,Việc tạo ra quyển sở hữu cổng nghiệp là một quá trình phát triển không ngừng

để hoan thiện hoặc tiếp tục tao ra những quyển sở hữu công nghiệp mới bằnghoạt động đầu tư cho đỗi mới, sing tạo Chất lượng của quyển sỡ hữu công

nghiệp được tạo ra phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực đâu tư vé kinh phí và nhân lực

Dé thể chế hóa đường lối định hướng wu tiên phát triển khoa hoc công.nghệ của Bang, Quỹ phát triển công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã được

thành lập theo Nghi định số 122/2003/NĐ-CP và bắt đầu di vao hoạt động tải

trợ, hỗ tro từ năm 2009 Quỹ hoạt động phi lợi nhuận, được cắp vốn từ nguồn.ngân sách, von ngoài ngân sách vả được bỗ sung kinh phí hang năm với mức

‘bao đâm tối thiểu 500 tỷ đồng từ ngân sách sự nghiệp khoa học công nghệ

NAFOSTED có chức năng tai tro các nghiên cửu cơ bản, nghiên cứu ứng

dung, các nhiệm vụ đột xuất tiêm năng, cho vay, bảo lãnh von vay ứng dungkết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cấp kinh phí thực hiện nhiệm vu khoa họccông nghệ cấp quốc gia Đến năm 2015, Chính phủ tiếp tục thành lập QuyĐổi mới công nghệ quốc gia (NA TIF) nhằm tai tro, cho vay ưu đãi, hỗ trợ lã:suất vay von, bao lãnh vay von, hỗ trợ von cho các doanh nghiệp khởi nghiệpsang tạo để ươm tạo công nghệ, phát triển ý tưởng, mô hình kinh doanh với số

Trang 7

vn diéu lệ là 1000 tỷ đồng Ngoài việc hỗ trợ vốn từ ngân sách nha nước,

"Nghị định số 39/2019/NĐ-CP vừa được ban hảnh quy định vẻ tổ chức vả hoạtđộng của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) Đây lá quỹ tải

chính nha nước ngoài ngân sách, hoạt động không vi mục tiêu lợi nhuận Quy hoạt động theo mô hinh Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nha

nrước năm gữ 100% vốn điều lệ

Có thé nói, đâu tư cho đổi mới, sang tao rất được Chính phủ quan tâm.Tuy nhiên NATIF và NAFOSTED mới chỉ dừng lại 6 hỗ tro vốn cho các đểtải nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cửu cơ ban và nghiên cứu ứng dụng,chưa thực sự hỗ trợ rông rãi đến tắt cả các đối tượng, Cho đến khi thành lập.Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ va vừa, SMEDF có mục dich là hỗ

doanh nghiệp vừa va nhé có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thí thuộc lĩnh vực wu tiên, khuyến khích của Nha nước Quỹ thực hiện cho vay đổi với doanh nghiệp nhỏ và vita thông qua giao vẫn cho ngân hàng thương

mại Tuy nhiên, phương thức vay vốn này đất ra khá nhiéu điểu kiện và chỉ

dành cho các ngành nghề tru tiên theo quy định của Chính phủ Mặc dù các

kênh đâu tư cho đổi mới sáng tạo đã khá da dang nhưng chưa thực sự linh

hoạt va đem lại lợi ích cho nhiều doanh nghiệp Thực té các doanh nghiệp

'khởi nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó để có kha năng vay vốn từ cácngân hang thương mai vi có it tai sản có định để bão đảm Vì thé ở rất nhiều

trợ các

quốc gia đã cho phép sử dụng quyền sở hữu công nghiệp như một loại tài sin

thé chấp cho các khoản vay Mặc đủ ý tưởng cho vay dựa trên tai sin thé chấp

Ja quyên sở hữu công nghiệp đã bắt đâu xuất hiện tai Việt Nam, tuy nhiên loạitình nảy còn khá mới mẽ kế cả vé lý luận lẫn thực tiễn pháp luật

"Nhân thức được tiém năng và giá trị của quyên sé hữu công nghiệp tại

Việt Nam tác giả lua chọn để tài: “Thé chấp quyén sở hit công nghiệp theopháp luật các nước trên thé giới và dinh hướng cho Việt Nam” làm đề tài tuận

Trang 8

quyển sé hữu công nghiệp ở các quốc gia phát triển để từ đó đưa ra định

hướng tương lai cho Việt Nam nhằm khai thác được giá trĩ tiềm năng của quyên sở hữu công nghiệp

'2.Tình hình nghiên cứu đề tài

Thế chấp quyển sở hữu công nghiệp không côn là vấn để mới la ở cácnước phát triển Tinh đến hiện nay, đã có không it bai viết, dé tải nghiên cứu

vẻ thé chấp quyền sở hữu công nghiệp, có thể kể đến như bai viết

*ŒoliateralEing Intellectual Property” (2007) trong cuốn Georgia Law

văn thạc si của mình với mong muốn tim hiểu rõ hơn vẻ quan hệ thé

Review của Giáo sw Nguyễn Xuân Thảo thuộc trường Dai hoc Indiana đãnhấc tới các nối dung của quan hệ pháp luật thé chấp quyển sở hữu công

nghiệp theo pháp luật của Hoa Kỳ, Tiếp đó là bai viết “Intellectual Property

as Collateral m Secured TransacHons: Collison of Divergent Approaches”

(2009) của tác giả Anjanette Raymond đến từ Đại hoc London nêu lên những,

dn tai đối với đăng ký giao dịch bảo đâm và sác đính thứ tư wu tiên thanh toán khi thé chấp quyển sở hữu công nghiệp Bên canh đó, còn có Luận án Tiên d của tác giả Min Lin với dé tai “Law and economics of securtry mterest

‘in intellectual property” (2017), trong đö phân tích việc xác lâp, xử lý tai sin

đổi với trường hợp thé chấp quyền sở hữu công nghiệp

Đôi với Việt Nam, hiện nay chưa có nhiều bai nghiên cứu dé cập đến

thé chấp bao dém thực hiện nghĩa vụ bing quyển sé hữu công nghiệp Vi du

có bài đăng trên tạp chí Khoa học va Đảo tao Ngân hing số 170 - tháng

7/2016 cia Giang viên Hoc viên Ngân hang Trần Thị Thu Hường “Cho vay

ca trên tài sẵn điãm bảo là tài sản trí tệ - Cơ hội, thách thức cho các ngân hag thương mat Việt Nami” đã phân tích rất rõ những lợi ich cũng như nguy

cơ của việc sử dụng tài sản trí tuệ lâm tải sản đảm bao, đồng thời đưa ra

những gidi pháp đến từ nhiễu phía, bao gồm ngân hàng, doanh nghiệp, Nha

Trang 9

nước Với tình hình Việt Nam đã tham ký kết nhiều hiép định thương maiquốc tế như CPTPP, Giáo sư Nguyễn Xuan Thao cũng đã có bài viết “Beyond

TPP: Legal Reform for Phmancing Intellectual Property and Innovation in

Vietnam” chỉ ra một sé bat cập cia pháp luật Việt Nam về thé chấp quyển sihữu công nghiệp, đồng thời có những hướng giải quyết khắc phục những bắt

cập đó

Vi mong muồn tăng cường sự quan têm đến quyền sé hữu công nghiệp

cũng như vẫn để thé quyên sỡ hữu công nghiệp, để tài tac giả lua chọn “Thế.chấp quyền sở hữmt công nghiép theo pháp luật các nước trên thé giới và dinh

Tướng cho Việt Nam" nghiên cứu chuyên sâu các vẫn để lý luận liên quan đến.

thé chấp quyên sỡ hữu công nghiệp tại Việt Nam va một số nước trên thể giới3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Thứ niất, luân văn nhìn nhận thé chấp quyển sở hữu công nghiệpnhư một quan hệ pháp luật, đi vào phân tích chủ thể, Khách thé va nội

dung quan hệ.

Tint hai, luận văn tim hiểu khái quát va đưa ra những nhận định về thé

chấp tai sản trí tué trong pháp luật của các quốc gia Mỹ, Anh, Trung Quốc,

Việt Nam.

Thứ ba, luận văn đánh giá thực tiễn thé chấp bảo dam thực hiện nghĩa

sử tng quyên sỡ bu trí tuệ cha’ Viet Nam: nhìn nhận cặc bat câu cùn tân bú,tìm giải pháp hoàn thiện để hoạt động cho vay dua trên tai sản thé chấp lả

quyên sở hữu công nghiệp trở nên khả thi và hiệu quả tai Việt Nam

4.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu

"Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tô về mặt lý luân, cũng

như tim hiểu thực trang các quy định pháp luật của Việt Nam và một số quốcgia về thể chấp quyển sở hữu công nghiệp Trên cơ sở đó, đề zuất phương

Trang 10

hướng, giải pháp góp phan hoàn thiên quy định pháp luật thé chấp bão dim

thực hiện nghĩa vu bằng quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam

Để đạt được các mục đích nghiên cửu nêu trên, luận văn xác định.những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé sau:

- Phân tích đặc điểm của biên pháp thé chấp và quyển sở hữu

công nghiệp,

- Nghiên cứu, đánh giá quy đính pháp luật của một sô nước về thé chấp

quyền sở hữu công nghiệp để bao dim nghĩa vụ.

- Đánh giá quy định va thực trang thực hoạt động thé chấp quyền sỡ

itu công nghiệp tai Việt Nam để đưa ra một sé dé xuất giải pháp hoản thiện

5.Phương pháp nghiên cứu.

'Việc nghiên cửu luận văn dua trên phương pháp duy vat biện chứng, duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác —Lénin và Tư tưởng Hỗ Chi Minh vẻ Nhà

trước và pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thé bao gồm:

~ Phương pháp phân tích: nêu vả giãi thích các nội dung của quan hệ thể chấp quyển sỡ hữu công nghiệp dua trên pháp luật giao dich bao đảm va

pháp luật sở hữu trí tuệ Chỉ ra và làm rõ những điểm còn bat cập cả về lýluân, quy định pháp luật va thực tiễn cia thé chấp quyền sở hữu công nghiệp

tại Việt Nam

~ Phương pháp thống kê, lich sử: được sử dụng để thông kê số liệu

khi nghiên cửu về giá trị của tải sản trí tuê, chứng minh tiém năng của tải

sản trí tuệ cũng như quyền sở hữu công nghiệp lả một tải sẵn lớn của cá

nhân, doanh nghiệp

~ Phương pháp so sánh, phương pháp bình luôn luận văn nghiên cứu, tình luận các quy định pháp luật Việt Nam và so sánh với quy đính của các

quốc gia khác nhau va pháp luật quốc tế vẻ hoạt động thé chap quyển sở hữu

Trang 11

công nghiệp Ngoài ra, phương pháp nay nhằm tổng hợp những sự kiện, thựctrạng thực hiện quy định pháp luật dé đưa ra kiến nghi định hướng cho Việt Nam.6.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tién

Luan văn tập trung nghiền cửu, phân tích một cách có hệ thống nhữngvấn dé ly luận và các quy định pháp luật của hoạt động thé chấp quyên sở hữu

công nghiệp, lam nên tang say dưng hé thống quy pham pháp luật

Bén canh đó, luận văn đề xuất các phương hướng và giải pháp hoàn thiệnquy định của pháp luật vé thé chap quyên sở hữu công nghiệp của Việt Nam.T.Kết cấu của luận văn.

Luận văn gồm ba phân: Phân mỡ đâu, phan nội dung và phân kết luận.Phan nội dung chính của luận văn gồm ba chương;

Chương I: Khai quát chung vẻ thé chấp quyển sé hữu công nghiệp Chương II: Thé chấp quyển sở hữu công nghiệp theo pháp luật của một

số nước và Việt Nam.

Chương III: Thực tiễn thé châp quyển sở hữu công nghiệp tại Việt Nam

và hướng hoan thiện pháp luật Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE THE CHAP

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.

1.1 Bản chất của biện pháp thé chấp

Thế chấp 1a biện pháp bao đăm ding tài sản thuộc sỡ hữu của bến théchấp dé thực hiện nghĩa vụ chính ma không chuyển giao tai sin cho bên nhậnthể chấp Chỉnh bởi đặc trưng nảy ma biện pháp thé chấp chứa đựng ca yếu tổtrải quyền va yếu tổ vật quyền"

‘Vat quyên được hiểu đơn giản la quyền trên vật Theo Luật La Mã, vậtquyên được phân loại thành quyền sở hữu vả các vật quyền khác Trong đó:

~ Môt người có tai sin thi có quyển trên vật, hay gọi theo cách khác đó

là quyền sở hữu Quyển sé hữu bao gồm quyền sử dung, hưởng dung, chiếm

"hữu, định đoạt và quyển đối tải sẵn.

~ Quyên trên tải sản của người khác thì gọi là vat quyển khác Vật

quyền khác bao gồm vật quyền đảm bao, quyển dia dich, quyền hưỡng dụng,Khác với vật quyển tuyết đối cho phép chủ sở hữu được tác đồng trựctiếp lên đổi tương của vật quyển mà không phụ thuộc vao hành vi của người

khác, tinh chất vật quyền của biện pháp thé chấp là vat quyền phụ thuộc Tỉnh

vật quyên được thể hiện trong biên pháp thé chấp cu thé như sau”

~ Bên nhận thé chấp tai sản có quyền trực tiếp đối với giá trị kinh tế của.tải sản, di tai sản vấn thuộc sỡ hữu của bên thể chấp và do bên thé chấp

chiếm giữ, quản lý.

` VN Trị Hằng Yến C01), “TH sất chấp và x? ý sốt chấp theo Ard cũ BEDS 2015" Nes

Chện ti giặc pa nttit,E32 sai

HS Quang Fy G01) "Von áo đến ~ sing tấn đi bưnđặ ra tong quả nh cả cách pháp

Tu nau 6 mae tể dại đa chữ hs ho} gow sug Page shaghien ca 0.

dogg Rem

Trang 13

~ Vật quyển bảo đảm cho phép chủ tí

với tai sản ngay cả khi tai sản đó dang thuộc sự chiếm hữu của chủ thể khác(quyển theo đuổi) mặc da không có sự chiếm hữu tài sản

~ Vật quyền bão dim cho phép bên nhân thé chấp thực hiện quyển củaminh đối với tải sản bảo đâm trước những chủ thể khác đã xác lập vật quyền

bão dém sau mình (quyền tru tiên)

thực hiên quyển cia mình đối

- Vật quyển bảo đâm cho phép bên có quyển “chống lại” các chủ thểkhác có liên quan đến tải sản bão dim (quyển đổi kháng)

Bên canh đỏ, thé chấp còn có tính trái quyển Trái quyển còn goi là quyển đối nhân, là quyển cho phép một người gọi la trải chủ đôi hỏi một

người khác, gọi lả thu trái, thực hiện một việc Trái quyền luôn tổn tại trong

quan hé nghĩa vu va hop đồng, Trong một quan hé nghĩa vụ, người có quyền được chủ động yêu câu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của ho hoặc không được thực hiện một công việc nhất định và chỉ khi nào công việc

đó được thực hiện đúng thi người có quyển mới được théa mỗn lợi ích của

minh Có thé phân loại trái quyền như sau:

~ Trái quyển có đối tượng là lam một việc

~ Trái quyén có đối tượng la không lam một việc

~ Trái quyên có đổi tượng lả chuyển giao vật quyên

Đối tượng của trái quyển trong giao dịch thé chấp vừa là thực hiện công,việc vừa 18 chuyển giao một vat quyền Bên thể chấp có nghĩa vụ thực hiện

công việc quản lý, bão quan tải sản bdo đăm không bi hao mon, không được

chuyển nhượng cho người khác Đông thời, bên thể chấp sẽ phải chuyển giao

tải sin khi không thực hiên ngiấa vụ được bảo đảm như đã thỏa thuận

1.2 Khái quát về quyền sở hữu công nghiệp.

Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định quyển sở hữu công nghiệp là

một loại quyền sở hữu tri tuệ, trong đó bao gồm các quyển đổi với các giải

Trang 14

pháp khoa hoc ký thuất, hình dang sản phẩm, hình dáng bao bi, dẫu hiệu chỉ

nguén gốc xuất xứ, chống canh tranh không lành manh Vẻ cơ bản các đổi

tượng của quyên sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công.nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn dia lý, bí mét kinh doanh, tên thương mai, thiết kế

quyển tải sản Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 105, Diéu 115 Bộ luật

dân sự 2015, pháp luật Việt Nam nhìn nhận “quyên đối với đối tượng quyền

sở lim trí hiê”" mà giá trí được bằng tiên là một loại tai sản Trong khi đó,

trong Luật Sở hữu trí tuệ cũng có quy định: “quyên sở hiữm trí tuệ là quyền đối

với tài sẵn trí tiệ” Có thé thấy, giữa BO luật dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ

đang có sự không đông nhắt và thậm chí có thể gây ra những tranh cãi về định

nghĩa quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực sở hữu tí tuệ, từ "tải sẵn” trong

cụm từ "tài sản tr tué” được đùng để chỉ những thành quả sáng tạo trí óc của

con người Tuy nhiên, tính tài sin của quyển sở hữu tri tué được quy định trong pháp luất dân sự là phải giá tri được bằng tiễn Theo quy định tại Điều

122, Điều 123 Luật Sở hữu bí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp bao gầm quyền.

nhân thân vả quyển tai sản, nhưng chỉ có quyển tải sản mới la tải sẵn còn

quyền nhân thân thì không phải l tai sản

Quyển sở hữu công nghiệp là tai sản võ hinh Ban chất của sở hữu công

nghiệp là những "thông tin” có được từ quá trình lao đồng sóng tao, mà thông

tin thì không thể chiếm giữ vé mặt vat lý Chính vi vay, đặc trưng cơ ban củaquyền sở hữu công nghiệp đó là tính vô hình, bat kỹ ai cũng có thể sử dụng,

Trang 15

phat triển “thông tin” ma không can có sự chiếm hữu vật lý Việc sử đụng

khai thác "thông tin” của một người không lâm biển mắt hay căn tro khả năng,

sử dụng, khai thác "thông tin” cia người khác Đây là điểm hoan toàn khác

với tài sẵn hữu hình, ma chỉ có ở tài sản vô hình là quyên sỡ hữu công nghiệp

Điều nảy dẫn đến thực tế lả rất khó xác định phạm vi bảo hô quyền sở hữu

công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp là quyển tai sn vô hình tuyệt đổi

‘Tinh tuyệt đối thé hiện ở việc quyền có hiệu lực với tắt cả mọi người trong xã.hội Chủ thể mang quyển được định đoạt tài sản hoàn toàn theo ý chỉ của

‘minh, không phải phu thuộc vào hành vi của người khác Trong khi đó, chủ

thể mang nghữa vụ không xác định cụ thể, tôn tại ở dạng ẩn

Một điểm đặc trưng nữa của quyển sỡ hữu công nghiệp là đó là tinh độc

quyển Bản chất độc quyên của quyền sở hữu công nghiệp bắt nguồn từ tinh

chất pháp định Pháp luật zác định tinh chất độc quyển đổi với tai sản trí tuệ

để tránh trường hợp có nhiêu chủ thé khác nhau củng khai thác tai sản, dan tới

su hỗn loạn trên thị trường Giả sử một sản phẩm không được bảo hộ độc.quyền sóng chế thì sẽ có rất nhiễu hàng giả, hang nhái xuất hiện Điểu nảy

không chỉ tổn hại đến quyền lợi của người tao ra sing chế mà còn ảnh hưởng,

trực tiếp tới người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm chất lượng kém Độc

quyền trong pháp luật quyển sỡ hữu công nghiệp là trao những đặc quyên mới

mà trước đó chưa có Như vay, tính "độc quyên” của sỡ hữu công nghiệp có

‘ban chất khác hoàn toàn với khái niệm “độc quyển” trong thương mại Mỗiđổi tương quyển sỡ hữu công nghiệp sẽ được pháp luật trao cho những độc

quyền nhất định như sau

~ Đôi với sáng ché, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bổ trí mạch ban dẫn,chủ sở hữu sáng chế có quyển cầm bên thứ ba chế tạo, sử đụng sin phẩm ma

không có sự đồng ý của chủ sỡ hữu.

Trang 16

- Đất với nhãn hiệu, tên thương mai, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền

ngăn cấm người thứ ba sử dụng các đầu hiệu trùng hoặc tương từ gây nhằm

đến sự nhâm.

lấn của người tiêu dùng khi lựa chọn hàng hóa, dịch vu

mà chưa có sư đồng ý của chủ sỡ hữu.

Tuy nhiền, độc quyền của quyển sở hữu công nghiệp là độc quyền giớihan Quyển sở hữu công nghiệp chỉ được bao hộ trong phạm vi lãnh thé quốcgia hoặc khu vực nơi cấp văn bang bao hộ Mỗi quốc gia déu thiết lập cơ quan

sử hữu trí tuệ để cấp văn bằng bão hô cho người nộp đơn, do đó văn bằng bảo

hộ được nước nao cấp thi chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thé nước đó Nếu.chủ thể quyển muôn bão hộ quyển của minh ở nhiễu quốc gia thi phải tiếnthành nộp đơn tại cơ quan sở hữu công nghiệp của tất cả các quốc gia Bên

canh đó, có một số cơ quan sở hữu trí tuệ ở cấp đô khu vực cho phép văn bằng bao hô có giá trị pháp lý tại các quốc gia thanh viên được say dựng từ các Hiệp ước quốc té đa phương, ví dụ như Cơ quan Si hữu trí tué Châu Phí

(OAPD), Cơ quan Sáng chế của Hội ding Hợp tác các nước A Rập Vùng Vịnh

(GCC), Mặc dit không tồn tại sự bão hộ quyên sở hữu công nghiệp trên toàn.

thể giới, nhưng cộng đồng quốc tế cùng nhau thöa thuận thiết lap cơ chế nộpđơn quốc tế dành cho sáng chế, nhãn hiệu, kiểu đáng công nghiệp Mục đích.của cơ chế quốc tế nảy là để hỗ trợ việc bảo hộ quyền tại nhiều nước mà chỉ

phải nộp đơn một lần.

Quyển sỡ hữu công nghiệp chỉ được bảo hộ độc quyền trong mộtkhoảng thời gian nhất định Đây lả một nguyên tắc nhằm cân bằng lợi ích.giữa chủ thể quyền va lợi ích xã hội Pháp luật cho phép chủ sở hữu quyển

được độc quyền khai thác tai sản trí tuệ do mình tạo ra trong một khoảng thời

gian nhất định đủ để thu hổi chỉ phí va tạo ra lợi nhuận cũng như đủ đểkhuyến khích tinh thân đổi mới, sáng tạo Hết thời han bao hô theo luật định,

quyển sở hữu công nghiệp trở thành tai sản chung cho xã hội, bat kỹ ai cũng

Trang 17

có thé tự do sử dung kết quả đó Mục dich la nhằm khuyến khích hoạt động.sang tao và đổi mới, trừ nhãn hiệu là co thởi hạn được độc quyên phụ thuộc.vào ý chí chủ quan của chủ sở hữu quyén đối với việc kiểm soát tài sản trí tuệ

đó Hiệp định TRIPS quy định vẻ thời han bảo hộ các quyển sở hữu công nghiệp như sau:

~ Đổi với sing chế, thời han bảo hô it nhất la 20 năm kề từ ngày nộp đơn

~ Đối với nhấn hiệu, thời hạn bao hô ít nhất là 7 năm và được tiếp tục

gia han.

~ Đồi với kiểu dang công nghiệp, thời hạn bảo hô ít nhất là 10 năm1.3 Điều kiện quyền sở hữu công nghiệp trở thành tài sản thế chấp.Tài sản phải đáp ứng các diéu kiện sau mới có thé đem thé chấp đâm

bảo thực hiện nghĩa vu:

Tai sản thuộc quyền sỡ hữu của bên thé chấp,

Co thể chuyển giao tai sản;

Không có tranh chấp vẻ tai sin;

~ Tai sin không bị kế biển

Tương tự như vậy, 1a một loại tai sản, quyền sở hữu công nghiệp cũng

phải đáp ứng bổn điều kiện trên thì mới co thé trở thành tai sản thé chap

Tint nhất, quyền sở hữu công nghiệp phải thuộc quyền sở hữu của bên.thé chấp Đối với quyển sỡ hữu công nghiệp được xác lập căn cứ trên cơ sỡđăng ký như quyền đổi với sáng ché, nhãn hiệu, kiểu dang công nghiệp, thiết

kế bố trí mạch ban dẫn, thi chủ thé đứng tên chủ văn bằng bão hộ chính la chủ

sử hữu Do các quyển nay chỉ được bao hồ trong một thời hạn nhất định, nênmặc đủ bên thé chấp 1a chủ sở hữu tài sin nhưng thời han bảo hồ đã hết hoặc

‘bi hủy bé văn bang thì quyên sở hữu công nghiệp chẳng còn giá trị để dem thé

chấp bảo đâm nghĩa vụ Trong khi đó, đối với quyển sở hữu công nghiệp

được sác lập trên cơ sở sử dụng như quyên đối với bi mật kinh doanh, tên

Trang 18

thương mai lại rất khó xác định phạm vi quyền của bên thé chấp đối với tảisản thé chấp vì không có văn bằng bao hô Lúc nay, bên thé chấp có thé đưa

ra các tải liệu để chứng mảnh quyên sở hữu của minh, thuyết phục được bên

nhận thé chấp, ví dụ như các tai liệu vẻ hoạt động kinh doanh hay hoạt đông, nghiên cửu khoa học Nhưng đây không phải là tai liệu có sức manh pháp lý

ma việc đánh giá quyền sở hữu công nghiệp là do bên nhân thé chấp tư nhận

định và chấp nhận rồi ro Bên canh đó, cũng như các loại tải sản khác, trong

trường hợp quyển sé hữu công nghiệp có nhiều đẳng chủ sở hữu, hai bên giao

kết hợp đồng thé chấp phải dam bảo các đồng chủ sỡ hữu đồng ý thể chấp quyền sở hữu công nghiệp

Thứ hat, quyền sử hữu công nghiệp phải có khả năng chuyển giao,chuyển nhượng thi mới có thể tiền hành xử lý tai sản để bu đắp cho nghĩa vụ

‘bdo dm không được thực hiện Theo Luật Sở hữu trí tuê, quyển sở hữu công, nghiệp bao gồm:

~ Quyên nhân thân là quyền được nêu tên lễ tác giả trong văn bằng bảo

hộ hay các tai liệu giới thiệu, công bố, quyên nhận thù lao từ việc khai thác

đổi tượng sở hữu công nghiệp

~ Quyển tai sản là quyển sử đụng, quyển cho phép, ngăn cam người

khác sử dung, quyển định đoạt đổi tương sỡ hữu công nghiệp.

Nou vay, không phải mọi quyển sỡ hữu công nghiệp đều có thé trở

thành tài sin thé chấp Với những quyển nhân thên gắn liên với tên của tác giã

-là người trực tiếp sáng tạo, thì không thể chuyển giao, ma chi có các quyền tảisản là loại tai sản có khả năng chuyển giao thi mới trở thành tai sản thé chấp.Thứ ba, có nhiều loại tranh chấp có thể xây ra, đười day là một số tranhchấp có thé lam ảnh hưởng tới quyên sở hữu đối với tai sản thé chấp la quyển

sử hữu công nghiệp

Trang 19

~ Tranh chấp về xâm phạm quyển sở hữu công nghiệp,

~ Tranh chấp vẻ xác định tác gia quyển sỡ hữu công nghiệp,

~ Tranh chấp phát sinh từ hop đông chuyển giao quyển sở hữu, quyển

sử dung doi tượng sở hữu công nghiệp hay còn gọi la hợp dong li-zăng,

~ Tranh chấp về quyển nộp don xin cấp văn bằng bao hồ quyển sở hữu

công nghiệp,

~ Tranh chấp vẻ thửa kế quyền sở hữu công nghiệp.

:hí quyển sở hữu công nghiệp dang có tranh chấp, nếu có xy ra trường, hop văn bằng bảo hộ bi hủy bỏ do phát hiện hiện tượng xâm phạm quyển.

hoặc không có quyền nộp đơn đăng ký thi lúc nay hop đồng thể chấp

quyển sở hữu công nghiệp sẽ Vô hiểu vì tải sản thé chấp không còn, hơn nữa,

sau nay bên nhận thé cũng không thể tién hảnh sử lý tải sản

Thứ te, quyền sở hữu công nghiệp dem thé chấp không bị kê biên Kê

hiên tai sản là biện pháp cưỡng chế áp dụng trong thi hành án hình sư, dân sự hoặc thủ tục phá sản Tòa án tiền hành kế khai, ghỉ lại từng loại tải sản, giao

cho chủ tai sản hoặc thân nhân bao quản, cắm việc tu tán, phá hủy nhằm đảm

bảo cho việc xét xử, thi hành bản án và các quyết dinh của cơ quan nha nước được thuên lợi, đúng pháp luật Chính vi vay, nên đem thé chấp tải sin đang bị kê biên thi

tất có thé bi Tòa án cưỡng chế thi hảnh án vả bên nhận thé chấp không còn quyền lợinhào dé dm bao cho việc thực hiện ngjiĩa vụ của bên thê chấp

1.4 Các nội dung cơ bản của thé chấp quyền sở hữu công nghiệp1.4.1 Đôi tượng của thé chấp quyên sở hitu công nghiệp

1.4.1.1 Quyén sở hiểu công nghiệp hiện cô

Trong quyển sở hữu công nghiệp bao gồm nhiều quyển năng khác nhau,tuy nhiên chi có những quyên được phép chuyển nhượng thì mới có thé trởthành tai sản thé chấp, bao gồm:

~ Quyển sử dung, ngăn cầm sử dung,

Trang 20

~ Quyên thu phi i-zăng

1.4.1.1.1 Quyển sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Luật Sé hữu trí tuệ quy đính các hành vi sử dụng, khai thác các đối tường quyền sé hữu công nghiệp như sau.

- Sử dung sáng chế, kiểu dang công nghiệp, bi mật kinh doanh, thiết kế

bổ trí bao gém các hành vi sản xuất, khai thác công dụng lưu thông, quảng

cáo, nhập khẩu sản phẩm được bảo hộ hoặc được sản xuất theo quy trình được

bảo hộ

~ Sit dụng nhấn hiệu, tên thương mai, chỉ dẫn dia lý bao gồm các hảnh

vi gắn dau hiệu chỉ dẫn nguồn góc lên hang hoa, bao bi, phương tiện lanh.doanh, lưu thông, quảng cáo, nhập khẩu hang hóa mang dâu hiệu được bảo

hộ Nếu chủ thé quyển không muốn tự minh khai thác thì có thé cho phép chủ:thể khác sử dung thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

hay còn gọi là hợp đồng l-xếng Đây là cách thức khai thác thương mai tải

sản trí tuệ khá phổ biển va được ưa chuộng Chủ thể quyền cũng có thé dem

thé chấp toàn bộ quyên hoặc chỉ một số quyền năng cụ thé, ví dụ như khi chỉ

thể chấp quyền sin xuất và mua ban sản phẩm được bao hô độc quyển sáng chếthì các quyền khác như nhập khẩu, quảng cáo van thuộc vẻ chủ sở hữu Tuy

nhiên, trong trường hop chủ sỡ hữu đã ký kết hop đồng li-zăng độc quyền, tức là

cam kết không ký kết hợp đông sử dụng đổi tượng sở hữu công nghiệp với bat

kỳ bên thứ ba nào, thì hiệu lực của hợp đồng ling độc quyền sé ảnh hưởngđến việc thực hiện hợp đồng thé chấp quyên sở hữu công nghiệp

Đi cing với quyển sử dung va cho phép sử dụng đổi tượng sở hữu công,

nghiệp, chủ sở hữu côn có quyên ngăn cắm người khác sử dụng ma không có

su đồng ý của chủ sở hữu Các hảnh vi xêm pham quyển như vay sẽ trực tiếpgây ra thiệt hại cho chủ thể quyên và căn cứ theo đó chủ sở hữu có quyền yêu.cầu bôi thường thiệt hai Quyên yêu cầu bồi thường thiệt hai khi quyền sở hữu

Trang 21

công nghiệp bi zâm phạm cũng co thé được sử dụng làm một tai sản thé chấp

nến như các bên thỏa thuận việc bên nhận thể chap sé được nhận khoăn tiên

'tổi thường khi bên thé chấp không hoàn thảnh nghĩa vụ Tuy nhiên, việc théchấp quyền yêu céu bồi thường thiệt hại không thực sự tối ưu, vì phải phụ

thuộc vào việc có xy ra hành vi vi pham của người thứ ba hay không

1.4.1.1.2 Quyển thu phí l-săng sở hữu công nghiệp

Li-zăng hay còn gọi là chuyển giao quyển sử dụng đổi tượng sở hữu.công nghiệp, là giao dich ma trong đó chủ sở hữu cho phép chủ thể khác sử

dụng đổi tượng sở hữu công nghiệp và nhân phí lăng Diéu 143 Luật Sở

‘itu trí tuệ quy định ba dang hợp đồng li-zăng sau đây:

- Hop đồng độc quyền: bên cấp li-zăng không được li-xăng cho bat kỳ bên thứ ba nào va chỉ được phép sử dụng đổi tượng sở hữu công nghiệp nêu được phép của bên nhận li-zăng

- Hop đồng không độc quyền bên cấp li-xăng vẫn có quyển sử dụng và

được phép li-xăng cho nhiều người khác

- Hợp đông thứ cấp: Bên nhận li-xăng tiếp tục chuyển giao quyền sử:dụng đổi tương sé hữu công nghiệp theo mốt hợp đồng khác

Quyên thu phí li-zăng có bản chất chính là quyền đòi nợ, khi ma chủ si

"hữu có quyền yên cầu bên nhân li-zăng trả nợ khoản phi li-zăng đã théa thuận.theo hợp đồng, Hợp déng li-xăng có thé được thanh toán theo hai phương

thức, một là thanh toán tron gói, hai là trả phí listing định kỷ Trong đó, chỉ

có thể thé chấp đồi với khoản phí li-xăng chưa thanh toán Ngoài ra, bên nhận

thé chấp cũng can xem xét thời han của hop đồng li-zing, thời hạn bao hộ

quyền si hữu công nghiệp dé sác định chính sác giá trì của khoản nợ phi xăng, Giống như thể chap quyền đòi nơ, thé chap quyền thu phi li xăng không

li-cẩn có sự đồng ý của bên nhân li-xăng trừ trường hợp hợp đồng li-săng có quy định khác

Trang 22

Đối với hop đẳng li.xăng thứ cắp, tùy theo thöa thuân của các bên ma

chủ sở hữu có thể hưởng một phan phi li-zăng của các hợp đồng li-xăng thứ

cấp Điều 142 Luật Sỡ hữu tri tuệ Việt Nam còn quy định, bên giao li-zăng thứ cấp không được l-xống thứ cắp với bên thứ ba mà không được chủ sở hữu.

cho phép Vi vậy, khi thé chấp quyền thu phí xăng phat sinh từ hợp đồng xăng thứ cấp, bên nhận thé chấp can xác định rõ quyền của chủ sở hữu đối tượng.quyển sở hữu công nghiệp đối với giao dich li-săng thứ cấp này,

li-1.4.1.2 Quyên sở hữu công nghiệp hình thành trong tương lat

Quyển đăng ký bảo hé các đổi tượng sở hữu công nghiệp như sing chế,

nhấn hiệu, kiế dáng công nghiệp chính là một trường hợp quyển sở hitu

công nghiệp hình thành trong tương lai Tương tự với các tải sản hữu, quyền

sở hữu công nghiệp hình thành trong tương lai phải có tính chắc chắn là sẽ

được tạo lập trong tương lai Nếu đối với tài sản hữu hình, quả trình hình

thành tải sản có thể được theo dõi, giảm sát thì tải sản vô hình như là quyền

sở hữu công nghiệp lại rat khó sác định được khả năng hình thành trong

tương lai Tuy nhiên, ở một số quốc gia vẫn cho phép thể chấp bằng quyển

đăng ký sáng chế, và đây chính lả quyên sỡ hữu công nghiệp hình thành trong

tương lai Vì loại giao dich nảy có tính rủi ro cao nên diéu kiện cần là đơn.đăng ký sáng chế đã được nôp hoặc thâm chí yêu cầu đơn phải được chấpnhận là hợp lê (đã thẩm định hình thức ) Khi không hoan thành nghĩa vụ.bao dam, bên nhân thé chap sẽ được xử lý quyển đăng ký sáng chế bằng cách.đứng tên hoặc chuyển nhượng cho một bén thứ ba đứng tên là chủ đơn sáng,

đẳng thời sau nay sé đứng tên trong văn bằng bao hộ, trd thanh chủ sé hữu

của sáng chế đó Nếu đơn đăng ky sáng chế ma bị từ chối bảo hộ thì quyển.đăng ký sáng chế sẽ trở lên vô gi trí, như vậy bên thé chấp cân phải chứngminh khả năng bão hộ sáng chế trong tương lai theo các điều kiện bao hộ

pháp luật quy định.

Trang 23

Thể chấp quyền sé hữu công nghiệp hình thành trong tương lai cũng cóthể được ap dung cho nhấn hiệu Vi sing chế là kết quả của quá trình R&D(nghiên cứu và phát triển) cho ra sản phẩm chứa đựng bi quyết khoa học -công nghệ nên có thé khai thác gia trị ngay lập tức Trong khi đó, giá trị của

nhấn hiệu lai nấm ở quá trình sử dụng, sây dựng thương hiểu trên thi trường Những nhấn hiệu mới, chưa được người tiêu dùng biết đến dù chắc chắn.

tương lai sẽ được cấp văn bằng bao hộ nhưng giả trì không cao, nên không thể

dem thé chấp bao dim ngiãa vụ được

1.4.2 Chi thé của quan ệ thé chấp quyên sở hitu công nghiệp

142.1 Bên tiễ chấp quyễn sở hữm công nghiệp

‘Theo nguyên tắc của pháp luật giao dịch bảo dim, bên thé chấp phải có

quyển thé chấp tài sin bao dm thi giao dich thé chấp mới hợp pháp Trong.

trường hợp tài sản thé chấp là quyên sở hữu công nghiép, bên thé chấp chỉ

phải là chủ sở hữu quyền sé hữu công nghiệp.

Vi nhóm đổi tương được tao lên từ hoạt đồng nghiên cứu như sáng chế,

kiểu dang công nghiệp, bí mật kinh doanh thì chính các chủ thể đầu tư bd

ra chỉ phí, công sức nghiên cứu 1a chủ sở hữu quyền và được phép nộp đơn

đăng ký bão h6 Trong khi đó, với nhóm đổi tượng như nhấn hiệu, tên thương

mai, chủ thể sử dung các dầu hiệu chi dẫn thương mại nay gắn lên cho hang

hóa do mình sản xuất hoặc dich vụ do minh cùng cấp có quyển đăng ký các dấu hiệu đó được pháp lu bão hộ Chủ sở hữu quyển có thé là cá nhân, tíchức có tư cách pháp nhân, tổ chức không có tư cách pháp nhân đều có thé sửdụng quyền sé hữu công nghiệp để đăm bao thực hiện nghĩa vụ

Đối với trường hợp chủ sỡ hữu quyền sở hữu công nghiệp đã đem xăng quyển sở hữu công nghiệp cho một người khác, nếu hop đồng li-ingcho phép thé chấp quyển sở hữu công nghiệp được li-xăng thì đây chính làtrường hợp thé chấp quyền phát sinh từ hợp đồng, Khi đó việc thể chép quyền

Trang 24

của bến cấp li-zăng và bên nhận li-xng phải phụ thuộc vào nội dung của hợp

đẳng li-xăng, Nêu trong trường hợp hợp đồng chuyển giao quyển sử dụng cóđiểu khoản không cho phép thé chấp các quyền phát sinh từ hợp đồng thìkhông thể thé chấp các quyên đó để dam bảo nghia vụ

1.4.2.2 Ben nhận thé chấp quyên sở hiữu công nghiệp

Cũng giống như các tải sản thông thưởng khác, biển pháp thế chấpquyển sở hữu công nghiệp có thể được ding để dim bảo thực hiện nghĩa vụ.hop đông giữa các cá nhân, tổ chức, ví dụ như hợp đông tin dụng với ngân

hang, hợp đẳng vay giữa các nhân Như vay vé nguyên tắc, bên nhận thé

chấp quyển sở hữu công nghiệp có thé 1a cá nhân hoặc tổ chức Pháp luậtkhông có quy định cấm bat kỳ chủ thé nào không được nhận thé chấp quyền

sở hữu công nghiệp, mà để các bên tự do giao kết Tuy nhiên, trên thực tếthường chỉ có các tổ chức tải chính như ngân hang, quỹ dau tư hoặc tổ chức

phat hành trải phiếu bão đảm mới có khả năng nhân thể chấp quyển sở hữu công nghiệp vi tính phúc tạp và chỉ phí giao dich cao Bén cạnh đó, quyển sỡ hữu công nghiệp cũng không phải là tài sản được lưu thông thưởng zuyên trong giao dịch hẳng ngày, do vây các cá nhân thường sẽ không lựa chơn nhận.

thé chấp quyển sỡ hữu công nghiệp để đầm bao cho việc thực hiện ngiĩa vu

của bên thé chấp,

14.3 Hiệu lực của hợp đông thé chấp quyên sở hitu công nghiệp1.43.1 Hiều lực hợp đồng đối với hai bên tham gia hợp đồng thé chấpHiệu lực của hợp đồng lé vẫn đề hết sức quan trọng đôi với mọi loạihợp đồng, Chi khi hop đồng có hiệu lực thi mới phát sinh rằng bude pháp lý

về quyển vả nghĩa vụ giữa bên thé chấp va bên nhận thé chấp và được pháp

luật công nhận và bão về các quyển, nghĩa vụ đó,

Về hình thức của hợp đồng thé chấp quyển sỡ hữu công nghiệp phải phải lập thành văn ban Hop đồng thé chấp xác lập bằng lời nói sẽ không có

Trang 25

hiệu lực pháp luật Với một loại tai sin đặc thù như quyén sỡ hữu công nghiệp, hợp đồng được lap thành văn bin sẽ la căn cứ pháp lý vững chắc ghi nhận quyển, nghĩa vụ của bên thé chấp và bên nhân thé chấp Theo đó, hop ding

thé chấp quyển sở hữu công nghiệp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết nều

các bên không có théa thuận khác Ngoài ra, ở một số nước còn quy định

thêm các điêu kiên để hợp đồng có hiệu lực như lả phải có công chứng, chứng

thực hoặc phải đăng ký giao dich đâm bao

1.43.2, Hiêu lục đối kháng với bên thứ ba

Để dim bao hiệu lực đổi kháng với bên thứ ba, các bên cần phải ding

ký giao dich dim bão, Việc đăng ký giao dịch thực chất là hành vi thông báo

công khai về việc dùng quyền sở hữu công nghiệp để thé chấp dam bảo thực

hiện ngiĩa vu Khi đã công khai thông tin, thi vật quyển đổi với quyển sỡ hitu

công nghiệp được xác lập, tất cả các chủ thể khác phải tôn trong quyển của

‘bén nhận thể chấp Van để được dat ra là đăng ký thể chấp quyên sỡ hữu công

nghiệp ỡ đâu khi có hai hệ thống đăng ký, đó là (i) hệ thống đăng ký giao dich bao dm; (ii) h thông đăng ký quyển sé hữu công nghiệp Hệ thống đăng ky giao dich bảo dim được hoạt động theo cơ chế thông bảo thông tin các giao dịch bao dam Trong khí đó, hệ thông đăng ký quyển sở hữu công nghiệp di

sâu vào sác định phạm vi quyển đổi với tài sẵn do đó hệ thông nay yêu cầu

thủ tục phức tap hơn so với hệ thông đăng ký giao dich bao dim.

Đối với các quyên sở hữu công nghiệp được bao hồ thông qua hệ thống, đăng ký xác lập quyển như là sing chế, nhãn hiệu , sẽ được cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, đó la: bằng độc quyên sing chế, giấy chứng nhận.

đăng lý nhãn hiệu Do đó, khi chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp,cần phải tién hành thủ tục sang tên văn bằng bão hộ tại Cơ quan sỡ hữu trí tuệquốc gia Đối với thé chấp quyên sở hữu công nghiệp, khi đến giai đoạn xử lý.tải sin thi tải sin thé chép sẽ được chuyển nhượng cho người khác Như vậy

Trang 26

vẻ ban chất, thé chấp quyển sở hữu công nghiệp cũng là một dang của giao

dịch chuyển nhượng Chính vì vậy, việc đăng ký giao dịch bao đầm tại cơ

quan sở hữu ti tuệ là một điều hợp lý.

Đối với quyên si hữu công nghiệp được xác lập thông qua sử dụng ma

'không có bắt kỳ hệ thẳng đăng ky xác lập quyền nao như là bi mật kinh doanh,việc thé chấp các quyển nay sẽ không thé đăng ký giao dich bao đảm tại cơquan sở hữu trí tuệ Mặc da vậy, quyền đổi với bí mật kinh doanh vẫn có théchuyển nhượng được trong thực tế nên vấn thuộc phạm vi tài sản được phép.thể chấp Tuy nhiên, thé chấp bão dm thực hiện nghĩa vu bing bi mat kinh.doanh không thực sự phổ biển

Cä hai bang câu hôi khảo sắt của Hiệp hội Bao vệ Quyền Sở hữu trí tuê

thé giới (AIPPD năm 2006 và của WIPO năm 2009 déu chỉ ra rằng, các quốc

gia có hệ thông đăng ký xác lập quyển sở hữu công nghiệp đều yêu cầu việc bảo đâm thực hiện nghĩa vu bằng quyén si hữu công nghiệp phải có đăng ky.

Phan lớn các nước yêu cầu việc đăng ký như vậy để giao dịch bao dam cóđược hiệu lực đối khang với bên thứ ba” Việc lựa chọn hệ thống nao phụ

thuộc chính sách pháp luật của từng quốc gia

1.4.4 Quân lý quyên sở hitu công nghiệp dem thé chấp

1441 Chủ thé quan i quyền sở hữu công nghiệp dem thé chấp

Một trong các yêu cầu bảo hộ sáng chế, kiểu dang công nghiệp đó làphải có khả năng áp dung công nghiệp, tức la có khả năng sản xuất hang loạtCon nhấn hiệu la để gắn lên hang hóa, dich vu để phân biệt với hang hóa, dich

vụ của đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, Rõ rang quyển sử hữu công

nghiệp là một tải sin được sở dung thường xuyên trong hoạt động kinh doanh Nếu như các ti sin hữu hình khác sẽ bị hao môn khi khai thác, sử dụng thì

"Mn Lin G01), “a and economic of sero interest in inaelec oul propery, Luin í Tên i,

Chương ti dio wo kết hẹp đ Lên mah Caiu Anta ee, 185,ta da dt

Trang 27

với quyển si hữu công nghiệp viếc khai thác, sử dung tải sản chính la dang duy tr giá tri của tải sản Ví dụ như đổi với nhãn hiệu, giá tì của nhấn hiệu nằm ở sự nhận thức rộng rãi của người tiêu dùng, Chính vi vậy, doanh nghiệp

phải luôn phải để nhấn hiệu của minh hiện diện trên thị trường thông qua việcgắn chúng lên sản phẩm, hảng hóa Ngoài ra, pháp luật sỡ hữu trí tuệ đặt ra

quy định về thời han sử dụng đối với nhấn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục trong một khoảng thời gian nhất định sẽ bi chấm.

dứt hiệu lực nếu có một bên thứ ba yêu câu Chính vì lý do do, quyền sử dungđổi tượng sở hũ

dụng trong các hoạt động kinh doanh cia mảnh Tuy nhiên, việc sử dung

công nghiệp cân được giữ lai cho bên thể chấp để tiép tục sit

quyển sở hữu công nghiệp của bên thé chấp cân có sự zem xét của bên nhânthé chấp khi ma việc sử dung đó có thé sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích củabên nhận thé , ví dụ hoạt động li-zăng quyển sỡ hữu công nghiệp, phát khoa học công nghệ

Các bén cũng có thể théa thuận trao quyển quản lý quyền sở hữu công

nghiệp cho bên bên nhận thé chấp Lúc này, cân thỏa thuận chuyển nhượng

tạm thời quyền sở hữu công nghiệp cho bên nhận thé chấp thì mới có thé lâm

thủ tục gia han văn bằng hoặc khởi kiến tại toa án Sau đó bên nhận thé chấp

1i-zăng độc quyền ngược lại cho bên thể chấp nhắm bao vệ quyền lợi cho bên.thé chấp, Khi đã lả li.xăng độc quyển thi bên nhận thé chấp không thé sử

dung và li-zăng quyển sở hữu công nghiệp cho một bên thứ ba Thời han của hợp đồng li

đẳng thé chấp, néu vượt qua thi bên thé chấp sẽ gặp khó khăn khi xử lý tải sin.

ng độc quyển này chỉ nền nằm trong khoảng thời han của hop

‘bai những hạn chế quyền ké trên

Mặc dù không thé nắm giữ quyển quản lý quyển sở hữu công nghiệpdem thể châp, nhưng bên nhân thé chấp sé có quyển cam giữ các giấy tờ liênquan đến tải sin, ví dụ như lä đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, văn bằng bảo

Trang 28

hộ sở hữu công nghiệp nhằm hạn chế các giao dịch giữa bên thé chấp va

người thứ ba

144.2 Nội dung quản lý quyền sở Hht công nghiệp dem thé

1442.2 Duy trì giá tri của quyền sở hữu công nghiệp,

Quyên sở hữu công nghiệp chi có giá tri nếu nó vẫn còn thời han bảo hồ

Pháp luật yêu cầu trong thời hạn nay chủ sỡ hữu phải nộp phi duy tr, gia hạn.

hiệu lực văn bằng bao hô Nêu không thực hiện thủ tục hoặc thực hiện không

đúng thời han quy định thi văn bằng bảo hộ sé bi chm dứt hiệu lực Pháp luật Việt Nam quy định về việc duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bao hộ của các

đối tượng sở hữu công nghiệp như sau:

- Đối với sáng chế, chủ bằng duy trì hiệu lực bão hộ đối với các điểm.độc lap của yêu câu bão hô cho mỗi năm Do sảng chế chỉ được bảo hộ trongthời hạn 20 năm kể tử thời điểm nôp đơn nên chỉ có thể duy tri hiệu lực đến

hết năm thứ 20

- Tương tự như sáng chế, đổi với thiết kế bổ trí mach tích hợp, chủ

bằng duy tr hiệu lực của văn bằng bao hô cho mỗi năm trong thời hạn bảo hô

- Đối với nhãn hiệu, chủ sở hữu gia han hiệu lực bảo hộ cho các nhóm.

său phẩm, địch yy tho 10 nie: Vi không giới hạt số ian gia hận vấn bing tao

hộ, do đó chủ sở hữu nhấn hiệu có thể duy tri hiệu lực bão hộ đến võ thời hạn.Tuy nhiên, nhấn hiệu còn có thể bị chấm dứt hiệu lực bao hộ theo yêu cầu của

‘bén thứ ba khi không sử dung trong 05 năm liên tục.

- Đôi với kiểu dang công nghiệp, chủ bang gia hạn cho mỗi phương ancủa từng sản phẩm cho 05 năm Khác với nhãn hiệu, kiểu dang công nghiệpchỉ được phép gia hạn văn bằng bao hồ tối da hai lên và mỗi lẫn 05 năm

Đối với đối tượng sỡ hữu công nghiệp không sắc lập quyền thông qua đăng ký như bi mật kinh doanh, tức là không có văn bằng bao hộ thi việc duy trì hiệu lực bão hộ sẽ không cân lâm các thủ tục duy tr hiệu lực tại cơ quan sỡ

Trang 29

hữu tr tuệ, Lúc nay,

công nghiệp thi chủ sở hữu phải tiền hành các biện pháp cần thiết để bí mậtkinh doanh không bi bộc lộ và không dé dang tiếp cận được, vi du như hạn.chế tiếp cân bi mắt kinh doanh, lập hợp đồng bảo mat với nhân viên, sử dung

các biện pháp công nghệ thông tin

Chi phí dé thực hiện các công việc duy tr hiệu lực la không hé nhỗ có

ip tục nhân được cơ chế bảo hộ của pháp luật sở hữu.

thể ảnh hưởng đến giá trị của hợp đồng Trong các đối tượng sở hữu công

nghiệp được cấp văn bằng bảo hộ, sảng ch là đổi tượng có phí duy trì khá

cao vì chi phi tăng dan theo mỗi năm ma không co mirc cổ định giống nhưnhấn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Các bên có quyển tự théa thuận dé bên.thé chấp hoặc bên nhên thé chấp chịu khoản chỉ phi nảy trong quá trình thựctiện hợp đông thé chấp

'Việc chấm ditt hiệu lực bảo hộ đổi với quyền sở hữu công nghiệp sẽ gây

ra ảnh hưởng rất lớn đổi với các bên trong quan hệ thé chấp, đặc biết là bên

nhận thể chấp Khi quyền sở hữu công nghiệp bi chấm đứt hiệu lực bão hộ tức

1a sẽ không còn được hưởng các độc quyền, tất cả moi người có thể tư do khai

thác, sử dung Lúc đó, giá trị của quyển sỡ hữu công nghiệp la bằng không và không còn tính đảm bao của một tài sin thé chấp.

Ngoài ra, một điểm rat đang lưu ý đổi với trường hợp của sáng chế, đây

Ja đổi tượng sở hữu công nghiệp sẽ có những cải tiến, phát triển để thu được

giải pháp kỹ thuật tiên tién hơn, vượt trội hơn cái cũ Do đó, bên nhận thé

chap cần dam bão ring quyên sở hữu công nghiệp dem thé chap sẽ không bimất giá trị bởi những cải tiền kỹ thuật sau này của chủ sở hữu sảng chế Bên.nhận thé chấp có thé thöa thuận ngay từ dau những cải tiền, phát triển tiếptheo của sảng chế cũng sẽ trở thành tai sản thé chấp hoặc yêu cầu bên théchấp cam kết không đưa những sản phẩm cải tiến đó ra thị trường trong một

Trang 30

thời hạn nhất định nhằm duy tri, bao về gia tr của quyển sở hữu công nghiệp đang thé chấp

1.44.23, Bao về quyển sở hữu công nghiệp bi sâm phạm

Quyên sở hữu công nghiệp 1a độc quyền chỉ thuộc vẻ chủ sở hữu Chủ

thể khác muốn sở dụng, khai thác quyền sở hữu công nghiệp thì phải được sự

đẳng ý của chủ sỡ hữu Hành vi sử dung, khai thác mà không xin phép được

coi là hành vi sâm phạm quyển sỡ hữu công nghiệp, Để bảo vệ quyển sở hữu:công nghiệp khi bị xâm phạm, chủ thể quyền có thể áp đụng các biện pháp tự

‘bao vệ như là áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành zâm phạm.

hoặc yêu cầu bên xâm phạm chấm ditt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính.công khai, béi thường thiệt hại Bên cạnh đó, chủ thể quyền có thể khởi kiện

ra tòa án hoặc trong tai dé bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

Trong giao dịch thé chấp quyển sở hữu công nghiệp, các bên có thể thỏathuận trao quyển bão vệ quyển sỡ hữu công nghiệp được thé chấp cho bên.nhận thé chấp Tuy nhiên, bên thé chấp van la chủ thể có thé bao vệ quyền sở

hữu công nghiệp khôi các hành vi zâm phạm một cách hiệu quả Ví dụ đổi với

sáng ché, chủ văn bing bao hô sẽ là người hiểu rổ việc tạo ra sáng chế nên sẽxác định được hành vi nào dang xêm phạm dén sáng chế của mảnh Trong khi

đó, bén nhận thé chấp sẽ không thé nắm rõ vẻ finh vực chuyên môn của singchế nên rất khó đánh giá hành vi của bên thứ ba có dang zâm phạm quyên hay

không, Nếu quyển ngăn chấn vi pham được trao cho bên nhân thể chấp, khi

nhận thay có hanh vi xâm phạm bên thé chap can phải thông qua bên nhận théchap để yêu cầu xt lý vi phạm Đôi khi quy trình yêu cầu như vậy sẽ mat thời

gian, việc ngăn chăn vi pham lả không kịp thời và cổng có trường hợp bên.

nhận thé chấp không ngăn chăn vi pham theo như dé xuất từ phía bên théchap Vi vậy, nên trao quyên chủ động cho bên thé chấp để quyền sơ hữu.công nghiệp được bảo hộ một cách tốt nhất

Trang 31

14.5 Xử lý quyên sở hitu công nghiệp đem thé chấp

145.1 Phương thức wit if quyền sở hữm công nghiệp

Bên nhận thé chấp sẽ tiến hảnh xử lý tai sin thể chấp là quyển sở hữu.công nghiệp khi đến hạn thực hiện ngtifa vụ mà bên thé chấp không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng Theo đó, các bên có thể thỏa thuận một trong các

phương thức xữ lý tài sin sau đây:

- Bên nhận thé chấp chuyển nhượng quyển sở hữu công nghiệp chongười khác: pháp luật sở hữu tri tuệ quy dinh hợp đồng chuyển nhượng quyền:

sở hữu công nghiệp phải đăng ký tai cơ quan sở hữu tr tuệ thi mới có hiệu lực

pháp luật Lúc may, chủ văn bằng bảo hồ vẫn là bên thé chấp, do đó giao kếthop đồng và thủ tục đăng ký vẫn đo bên thé chap thực hiện nhưng tiền chuyển.nhương sẽ được dùng để thanh toán nghĩa vụ được bảo dim và thuộc về bên

nhận thé chấp,

- Ban đầu gia quyển sở hữu công nghiệp: quyển sỡ hữu công nghiệp sẽ được bán đâu giá theo quy định của pháp luật vẻ bán đầu giá tải sản giống như các loại tai sản khác Theo quy định tại Khoản 2 Điều 303 Bộ luật dân sự

2015 thì trong trường hợp các bên không có sự théa thuân vé phương thức xử

lý tải sản thì quyền sở hữu công nghiệp dem thé chấp sẽ được ban đâu giá.

- Bên nhận thé chấp nhận quyển sở hữu công nghiệp để thay thé cho

việc thực hiện nghĩa vu của bên bao dam, tức là bên nhên thể chấp trỡ thảnh chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp

- Các bên có thể théa thuân về việc lieing quyển sở hữu công nghiệpdem thé chap va phí li-zăng được sẽ được sử dụng vào việc thanh toán nghĩa

Trang 32

ác định nh sau:

~ Giao dịch bão đảm nao có thời điểm đăng ký trước thi sẽ được ưu tiên

thanh toán trước,

~ Ưu tiên thanh toán cho giao dịch bảo đảm được đăng ký trước va giao

dich bao đăm không được đăng ký sẽ thanh toán sau,

- Trường hop các giao dich bảo đảm không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được sắc định theo thứ tự xác lập giao dich bảo đầm.

‘Nhu vậy, đăng ký giao dich bao dim sé đem lại lợi thể rắt lớn cho bên.

nhận thé chấp khi xử lý tài sản Thông thường, việc đăng ký thể chấp sẽ được

thực hiện tại hề thống đăng ký giao dich bao dim Tuy nhiên, đối với thé chấp

quyên sở hữu công nghiệp, còn tổn tại hệ thống đăng ký quyển sé hữu công.nghiệp Vậy lựa chọn hệ thống đăng ký nảo để được hưởng quyền ưu tiên.thanh toán? Thực tiễn pháp luật khá đa dạng tại các quốc gia, có quốc gia quy

định phải đăng ký ở cả hai hệ thống, có quốc gia lại lựa chọn hệ thống đăng

ký giao dich bão đăm, số khác lại lựa chọn hệ thông đăng ký quyển sở hữu công nghiệp Nêu có hai hệ thống đăng ký thể chấp, trong trường hợp một giao dich thể chấp đã đăng ký tại hệ thống đăng ký giao dich bao đầm va một giao dich thé chấp đăng ký tai hệ thông bảo hô quyền sở hữu công nghiệp, khí

xử lý tải sin sẽ sác định thứ tu thanh toán như thé nào giữa hai giao dich này? Lrựa chọn như thé nào là do các quốc gia tự quy định, không cỏ một mồ hình.

tiêu chuẩn bất buộc nào nhưng không nên đất ra thứ tự wu tiên giữa hai hệ

Trang 33

thông đăng ký mà chỉ nên lựa chọn một trong hai hệ thống để tránh gây ra sự

tắc tối và giảm bớt thi tuc cho các bên.

1.4.5.3 Ảnh hưởng của hop đồng li-xăng với bên thứ ba din việc xử i

quyễn số hiểu công nghiệp

Quyên sở hữu công nghiệp dem thé chấp sẽ được bên thé chấp tiếp tục

sử dụng, khai thác nhằm duy trì hoat đông kinh doanh cia minh Khai thác, sit dụng ỡ đây không chỉ là hành vi sản xuất hàng hóa, gắn nhấn hiệu lên hang hóa mà hoạt đông li-xăng cũng được xem là hành vi khai thác, sử dụng Đến khi tiến hành xử lý quyên sỡ hữu công nghiệp dang được li-zăng cho một bên thứ ba thi sẽ phát sinh một số vấn để với cả bén tham gia thé chấp và các bên.

tham gia li-xăng, Giả định một tình huông sau đây để hiểu rố hơn, A là chủ sở

hữu đổi với một sảng chế đã được cấp văn bing bảo hồ, sau đó A thé chấp

quyển đối với sảng chế cho B, Bên cạnh đó, A còn ký kết hợp đồng li-zăng.với C Việc cấp li-zăng cho C trước hay sau khi thé chấp sẽ dẫn tới hậu quả

không giống nhau.

Nếu A đã li-săng trước khi thé chấp, thi hợp đồng thé chấp quyển sở

"hữu công nghiệp không thể làm ảnh hưỡng tới hiệu lực của hợp đồng li xăng

đã giao kết trước đó Thậm chi, hop đồng thé chấp sé bi vô hiệu néu trong hợp đẳng li-zăng có thỏa thuận không cho phép thể chấp quyển sé hữu công

nghiệp trong thời gian li-xing Việc xử lý tải sin có thé sẽ làm thay đổi bên

cấp li-săng trong hợp đồng li-xing Ai có quyển sử dung sáng chế thi người

đồ có quyển ký kết hop đồng li-zăng cắp phép sử dụng sáng chế Néu trong

tải sin thé chấp không bao gồm quyền năng này thì bên cép li-xăng vẫn là A.Ngược lại, nêu tài sản thé chấp bao gồm quyển sit dung, cho phép sử dung

sang ché, mặc dù hiệu lực của hợp đồng li-xăng không bị ảnh hưỡng nhưng A không còn đứng tên là bên cấp Ii-zăng nữa ma hợp đẳng l-zăng sẽ rang buộc

quyén và nghia với chủ thé nắm giữ quyền sử dụng mới

Trang 34

Ngoài ra, nếu hợp đồng li-zăng giữa A và C là li-xăng độc quyền thì khi

xử lý tài sẵn thé chấp sé gặp những hạn ch nhất định Yếu tô vật quyển củabiện pháp thể chấp bi ảnh hưởng bởi quyền sở hữu công nghiệp Lúc nayquyển theo đuổi của bên nhận thé chap sẽ bi giới han một phan bởi hợp đồng.i-săng độc quyển Hợp đồng Ii-zăng độc quyển cho phép bên C là chủ thểduy nhất được sử dụng sảng chế ở một khu vực địa lý trong một khoảng thờigian nhất định Bên nhân thé chấp B phải tôn trọng quyển của bên nhân li-xăng độc quyển C, theo đó B chỉ có thể tiền hanh xử lý quyền doi với sáng

chế một khu vực dia lý khác hoặc sau khi hết thời hạn li-zăng độc quyền.

Để tránh gặp phải những han chế nay, khi li-xăng quyển sở hữu công nghiệpđang được thé chấp không nên dé ở dang hop đồng li-xšng độc quyên

14.6 Định giá quyên sở lữ công nghiệp

Với vai trò là để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, tai sản thể chấp phảitương ứng với một lợi ích vật chất nhất định Quyển sở hữu công nghiệp lảmột tai sản đặc biệt, rất khó định giá khí không có tải sản tương đường trên

thị trường vì vậy phải có phương pháp đính giá đặc biết Hiện nay có ba

phương pháp định gia tai sin trí tuệ như sau"'

~ Phương pháp dựa vảo thu nhập: phương pháp nay tập trung vào nguồn

thu nhập ước tính ma chủ thể quyền mong muốn nhận được trong thời gian hiệu

ực của quyền sở hữu công nghiệp Vì vậy phương pháp nay sử dụng khẩu haotiên mặt để tạo ra giá trị hiện tại cho nguồn thu nhập trong tương lai Có thể ước

tính được thu nhập khi nhìn vào số tién thu được từ hoạt động li-zăng,

- Phương pháp dựa vào chỉ phí phương pháp nay được sử dụng để ướctính các lợi ích trong tương lai cia quyền sở hữu công nghiệp dựa trên các chiphí đầu tư cho nghiên cứu, phát triển, bảo hộ và thương mại hóa Nhược điểm.của phương pháp này chính là cơ hội dn đến kết qua nhằm lẫn cao, do trong

ede gd hbg Đương mee Yt Neo Ti Eat hen Dao wo Neng G10 Đúng 7 49°50

Trang 35

‘hau hết các trường hợp, chi phí liên quan đến phát triển không nhất thiết láliên quan trực tiếp đến giá trị của sản phẩm

- Phương pháp dua vào thi trường, phương pháp nảy sử dụng vào việc

tiên thử ba sẵn sang chi để mua hoặc thuê tải sản Phương pháp này cũng cóthể được sử dung để bỗ sung cho phương pháp thu nhập Day lả phương phápđơn giản, có thể sử dụng thông tin thi trường, Tuy nhiên, trên thi trường có rat

it quyền sở hữu công nghiệp tương tự nhau dùng để so sánh

Định giá tai sản trí tuệ mang tính chủ quan rất lớn và phụ thuộc vào dit

kiện được sử đụng, đo đó mỗi phương pháp định giá có thể cho ra kết quả

không giống nhau.

Trang 36

KET LUẬN CHUONG 1

Kết quả nghiên cứu cho thấy sư tương thích giữa quyển sở hữu công,

nghiệp với pháp luật thé chấp Thể chấp quyền sở hữu công nghiệp hoãn toàn.phat huy được hiệu quả khí bên thé chấp không cân chuyển giao tai sin hayquyền sở hữu đối với tài sẵn cho bên nhân thể chấp

Vi tính chất 18 một tải sản vô hình đặc thủ dẫn đến nội dung của quan hệ

thé chấp quyển sở hữu công nghiệp có nhiều điểm khác biệt đổi với quan hệ

thé chấp tai sin hữu hình thông thường như là tải sản thể chấp, quyển và nghĩa vụ của các bén, hiệu lực của hop ding Đặc biết là vẫn để xác định.

thứ tự uu tiên thanh toán khí xử lý quyển sở hữu công nghiệp đem thé chấpđời héi phải có sự thống nhất giữa pháp luật sé hữu trí tuê, pháp luật giao địch

bao đảm.

Trang 37

CHƯƠNG 2: THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO

PHÁP LUẬT CUA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM

21 Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của một số nước3.1.1 Thế chấp quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật Mỹ

Mỹ là trong những quốc gia đầu tiên xuất hiện và phát triển các giao

các tài sản có é đùng để bảo dam thực hiện nghĩa vu, trong đó có nhắc đến

“general intangible” nghĩa 1a tài sin vô hình Tại Điểu 0-102(42) có liệt kế

các loại tải sản vô hình, bao gồm quyền khởi kiện, quyển doi nợ vả phanmềm”, nhưng không quy định vẻ quyển sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, trong.văn bản để xuất sửa đổi pháp luật (Official Comment 5đ) đối với Điều 9-102

đã liệt kê cụ thể quyền sở hữu công nghiệp la một tải sản vô hình Mặc đủ

pháp Int không quy din trực tp, tụy nhiên qua các dn chiều và thực tấn pháp luật cho thấy pháp luật Mỹ cho phép thể chấp quyền sỡ hữu công nghiệp

để dm bao thực hiện nghĩa vụ chính.

Tuy nhiên cơ chế điểu chỉnh quan hệ thé chấp quyển si hữu công nghiệp ở Mỹ được xem là kha phức tạp khí pháp luật sở hữu trí tuệ và pháp

luật giao dịch bão dim có hai cấp đô hiệu lực khác nhau Nêu như Luật Sang

chế, Luật Lanham có hiệu lực trên toàn liên bang thì Bộ luật thương mại

thống nhất — UCC lại được áp dụng riêng lẻ ở từng tiểu bang, Việc tổn tại hai

hệ thống pháp luật như vây sé gây khó khăn trong việc xác định áp dụng luật

nào đổi với những quy định mâu thuấn hoặc thiêu sót Tại Điều 9-109(c)(1)°

ˆ 9-1036) UCC: “General bung" means any personal propery, inching things action, other

‘hue accounts, hated iper commercial ta ‘hams, depos

accounts, doctnts, —.— lees of cred, mamey, ra `.

69-3010) UCC: “This etic doesnot apply tothe ent that Q) sanae, regulation or tưng of the

‘inte Sates preenpts thi ticle"

Trang 38

có đưa ra nguyên tắc “wu tiên luật liên bang” giải quyết xung đột giữa luật

liên bang và luật bang nếu có thì sẽ áp dung luật liên bang Tuy nhiên, thựcchất nội dung của Luật Sáng chế, Luật Lanham phan lớn tập trung vào sắc lập

và thực thi quyển sé hữu công nghiệp ma không cỏ quy định nao cu thể để

cập đến các khia cạnh pháp lý của giao dich thể chấp quyển sở hữu công

nghiệp” Vì vậy hoan toàn không có việc wu tiên luật liên bang trong trường.hợp này, Tất cả các quy định vé xc lập, thực hiên, đăng ký giao dich và zử lý

quyển sử hữu công nghiệp dem thé chap đều tuân theo Điều 9 UCC Điền 9

chỉ quy định chung cho tất cả các loại tải sản cả nhân mà không nhắc đếnquyển sở hữu công nghiệp”, Điểu này cho thay pháp luật Mỹ cũng vẫn cònnhững lỗ hỗng trong quy định thé chấp quyền sở hữu công nghiệp, nhưng do

Mỹ có hé thống tư pháp manh nên tủa án có thể ban hảnh nguyên tắc áp dungkhắc phục những l hồng đó

Bộ luật thương mai Mỹ không đất ra các yêu cầu về hình thức thực hiện.giao dich thé chấp quyển si hữu công nghiệp Nhưng có khoảng thời gian,

trong thực tế trước xảy ra hiện tương bên nhên thể chấp bị yêu cầu phải

chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp cho bên nhận thé chấp để có thể

tiến hành đăng ký tại Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Liên bang (United States Patent and Trademark Office ~ USPTO) theo quy định của Luật Sáng

chế và Luật Lanham, Sau đó bên nhân thé chấp lại li-zăng ngược trở lại chobên thé chấp để tiếp tục sử dụng, khai thác Tuy nhiên, phương thức nảy lạigây khó khăn cho bên thé chấp trong việc thực thi quyền sỡ hữu công nghiệp

khi có xm phạm xy ra và bên thé chấp không còn là chi sở hữu nữa, ngiãa

‘vu duy trì và bao về quyển sỡ hữu công nghiệp thuộc vé bên nhân thé chấp và

đa số déu coi đây là nghĩa vụ không mong muốn Đặc biệt đối với nhấn hiệu,

"Map G002), “Propel fo a Ceeatced el Duegreted Resi for Security Eunitúh DueleProper IDEA #1 no 384, mg 327328

"in Lm ad ca thich9 "181

Trang 39

chuyển nhượng quyên phải đi kèm với nhiều thứ liên quan khác vi dụ như các

‘bi mật lanh doanh, danh sách khách hang, quyển tác giả, sáng chế Nếu.chuyển nhượng quyền đổi với nhấn hiệu chỉ đơn thuần 1a làm thay đổi người.đứng tên trong chủ văn bằng thì có nguy cơ sẽ làm mắt giả trị của nhấn hiệu

Pháp luật Mỹ quy định các bên phải tién hành đăng ky giao dich đảm.

‘bdo thi hợp đẳng mới có hiểu lực đối kháng với bên thứ ba Tuy nhiên, đo Mj

tôn tại hai hệ thông pháp luật la pháp luật liên bang vả pháp luật tiểu bang,niên quy định pháp luật vẻ đăng ký giao dich thé chấp quyển sở hữu công

nghiệp có một số van để khá phức tạp vẻ luật điều chỉnh như sau:

- Luật điều chỉnh vẻ các đối tượng quyền sé hữu công nghiệp như là

Luật Sáng chế, Luật Lanham là văn bản pháp luật của liên bang Trong đó cóquy định việc đăng ký giao dich bao dim được thực hiện tại USPTO?

- Luật diéu chỉnh về giao dich được bao đảm là Bộ luật Thương mại

thông nhất (UCC) quy định tại Điều 9-301(1)" vé việc đăng ký giao dịch biođâm cơ quan có thẩm quyền của tiểu bang nơi ma bên thé chấp cư trú hoặc.đặt trụ sỡ"

‘Néu như việc đăng ký theo UCC đơn giản hơn nhiều, khi các bên chỉ cần nộp báo cáo vay nợ cung cấp thông tin hai bên tham gia thể chấp và tải sản đảm bảo Trong khi đó, đăng ký giao dịch bao dam tại USPTO

tương tự như đăng ký chuyển nhượng, chuyển giao, thủ tục được thực hiện

phức tạp hơn.

Đồi với sang chế, Điều 261 Luật Sáng ché liên bang quy định giao dich

chuyển nhượng, li-xăng phải đăng ký tai USPTO để có hiệu lực đối khang với

$261 Us Patent Act Sân avigamnt, gmt, or conveyance dull be void as aginst mự subsequent purchaser or mutgage for « vakuble cotevirdien, wets notice, uss x recorded the Peta end

“rademank Olfice wah thee mowhs from ts date or pear to he date of such tbsequane purchase Œ artes

° 8-3010) UCC: ‘Sept as othawise provided inthis se<ien, while « dbtaris octed in « isdicton,

of securty anaes n colleen”

' Mã Lad cl hich 9, 207

Trang 40

tiên thứ ba Tuy nhiên, án lệ ở Mỹ cho thấy thé chấp quyển sở hữu công

nghiệp không được coi là giao dịch chuyển nhượng hay li-săng, nên việc

đăng ký tại USPTO không là bắt buộc Nhưng nếu các bên vẫn có thể lựa.chon đăng ký tai USPTO trong vòng 03 tháng kể từ thai điểm giao kết hợp.đồng, thì hợp đẳng sẽ có hiệu lực đối kháng với các bên nhận chuyển nhượng,

quyên sở hữu công nghiệp Trong khi đó, nếu đăng ký giao dich bão dém theo

quy định của UCC, thì hợp đồng thé chap quyền sở hữu công nghiệp mới giá

tri rang buộc giữa hai bên va tạo hiệu lực đổi kháng với các bên nhân thé chấp khác, nhưng hiệu lực này không phải là ở toàn liên bang mả chỉ trong phạm vi

tiêu bang nơi đăng ký thé chấp Có nhiều khuyến nghị cho rang, để đạt đượctiệu lực đối kháng tối đa, các bên nên đăng ký tại cả hai hệ thống,

Đối với nhấn hiệu có hai loại đó là nhấn hiệu bảo hộ liên bang và nhấn.

hiệu bão hé tiểu bang, Nhấn hiệu bảo hộ liên bang sẽ gấp vẫn để twong tự như

với sing chế, khí có sự tôn tại của hai hệ thống đăng ký tai USPTO và hệ thống đăng ký theo UCC Còn đổi nhấn hiệu không đăng ký bao hộ va nhấn hiệu bảo hộ tiểu bang, khi thé chap quyển đối với các nhãn hiệu nay, các bên.

chi cin đăng ký giao dich bão đầm theo quy đính của UCC?

"Về thứ tự wu tiên thanh toán của các chủ nợ khi xử lý tải sẵn đảm bảo được sác định theo nguyên tắc được quy đính tai UCC-9-322

- Giao dịch có đăng ký được wu tiên so với giao dịch không đăng ký,

- Giao dich đăng ký trước được ưu tiên so với giao dich đăng ký sau.

- Giao dịch sắc lập trước được wa tiên so với giao dich xác lập sau

2.1.2 Thể chấp quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật Anh

Pháp luật Anh quy định quyền sỡ hữu công nghiệp là một loại “tai sản”,

cụ thể như sau,

Min Ein chú thứ 9, 208-2010,

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w