1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO THỊ THÙY LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO THỊ THÙY LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thế Liên.

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tối săn cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỹcông trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc:

16 ràng, được trích dẫn đúng quy định.

Téi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chỉnh xác va trùng thực của luận.văn này.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gũi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các thấy cô tham gia giảng daylớp Cao học Luật Kinh té, định hướng ứng dụng - 2SUDO7 của Đại hoc Luật

Ha Nội, những người đã truyền thu cho tôi những kiến thức quan trong va quý

‘bau trong suốt thời gian của chương trình học.

Lời cảm ơn đặc biệt của tôi xin dành gửi tới thay giáo, Giáo sư Tiến sĩ

Hoang Thể Liên, người đã dảnh théi gian quý báu của minh để tận tỉnh giúp đỡ, hướng dấn, chỉ bảo cho tôi, đồng thời cho tôi những định hướng quan trọng, những tai liệu quý bau va vô cùng cân thiết để tôi có thể hoàn thành tốt

luận văn nay,

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thể các thdy cô, cán.

bộ Khoa sau đại học của Đại học Luật Ha Nội, bạn bé, đồng nghiệp va gia

đính tôi, những người đã hết sức giúp 48, động viên vả tao diéu kiện tốt nhất

cho tôi trong cả quá trình học tập vả thực hiện luận van nay.

Ha Nội, ngày 30 thang 8 năm 2019Học viên.

Dao Thị Thủy Linh

Trang 5

PHAN MỞ BAU AL Chương 1: NHỮNG VAN DE LY LUẬN VE THUONG MẠI ĐIỆN TỬ VA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 7

111 Khai niệm, đặc điểm thương mại điện từ 7

1.1.1 Định nghĩa thương mat điện tie 71.1.2 Đặc điễm của thương mat điện te H

1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật thương mại điện từ14

1.2.1 Khái niệm pháp luật thương mat điện tie 141.2.2 Đặc điễm pháp luật thương mai điện tử Is1.2.3 Nội dung của pháp luật thương mại điện te 171.2.4 Vai trò của pháp luật thương mat điền tie 1

143 Hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đặt ra đối với thương mại điện ‘tir, pháp luật về thương mại điện tir.

144 Điều kiện cần và đủ cho hoạt động thương mại điện tir 1.4.1 Những yêu cầu mang tính iF that.

1.42 Những yêu cầu mang tính pháp I} + 1:5 Những yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại điện từ và

TIỂU KET CHƯƠNG 1 34 Chương 2: THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG XU THE HỘI NHẬP 36 2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về thương mai

điện tir ở Việt Nam 36

2.2 Quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về thương mại điện tir 40

12.1 Pháp luật quốc gia vỗ thương mai điện tử 40 2.2.2 Pháp luật quốc tế vé thương mại điện từ 4 2.3 Thục tiễn thi hành pháp luật về thương mại điện từ ở Việt Nam 50 313.1 Kết quả dat được trong ti trường thương mat điện từ Việt Nam 51

Trang 6

23.2 Một số tôn tat và thách thức với pháp lật thương mat điện từ Việt Nam trong xu thé hội nhập quốc tế 55 2.3.2.1 Mật số tôn tại chủ quan đối với pháp luật thương mại điện tứ Việt

Nan 5523:22 Thách thức khách quan với pháp dt tương mai độn từ et Nantrong xu thế hội nhập quả 59

TIEU KET CHUONG 2 64

CHUONG 3: MỘT SỐ KIEN NGHỊ VE BOI MỚI VA HOÀN THIEN

PHAP LUAT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU Ở VIỆT NAM 65

31 Kinh nghiệm một số nước về xây dung hệ thắng pháp luật thươngmại điện tir 65

3.11 Cách tiếp cân các nội ching cơ bản trong pháp luật thương mat điện

tử 66

3.1.2 Xẩp cheng và hoàn thiện toàn diện pháp luật thương mái điện tứ 69

3.2 Kiến nghị một số nhóm giải pháp cụ thể TL 5.2.1 Nhôm giải pháp v xdy dung và hoàn thiên lệ thống pháp luật về

Thương mại điện tứ 7

3.2.2 Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thương.

mại điện tứ 7

4.2.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiên hạ ting if thudt cho pháp huật thương

mại điện tứ 7

TIỂU KET CHƯƠNG 3 oe 81KET LUẬN itiDANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 86

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng, Việt Nam dangđứng trước nhiễu cơ hội va thách thức lớn của một nên kinh t mới nỗi), dùđạt được một sổ thảnh tựu quan trong trong vài năm trổ lại đầy, tuy nhiên.

fut lại một khoảng cách khá xa so với các nên kinh tế trong khu vực) Bên

canh các yêu tổ nội tại dang được cũng có, yêu tổ ngoại lực đóng gúp mét vai

trò vô cùng quan trong đổi với sự phát triển của nên kinh tế, nhất là trong bồi cảnh ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ — Trung van chưa có héi kết, chu kì suy thoái kế tiếp đang đến gan, các xung đột khu vực, các biển động, chính trị, sự dich chuyển giữa nhóm lợi ích trong cộng ding quốc tế đưa đến một viễn cảnh cực kì biển động, mả Việt Nam không thể nằm ngoài

những tác động đó

Nam bắt được các vấn dé đó, Đăng va Nha nước với mục tiêu kiên tr,

tập trung với đường lối phát triển kính tế, đã chủ trì nhiều chương trình dự án nhằm cải cách, tạo các động lực cần thiết để phát triển kinh tế Một trong những đâu méc cho hoạt động mở cửa và thúc đẩy kinh tế chính 1a sự kết nói

với mang lưới intemet toàn câu, dẫn đền kĩ nguyên bùng nỗ của công nghệ sốtại Việt Nam Năm 2017, Việt Nam được ghi nhận tré thành một trong những,

quốc gia có tốc đô phát triển vả ứng dụng internet cao nhất thể giới), mở ra.

”=ee=em.— 32am dia, Vật Men lt Tp “Onin khi thể gi— Dy rập ngự VSD

eps: arith ong vứt a vt hạn Xhong cone nghcEon=i

` vong Vật Nenu tư hu hing côn "ren cơ”— Ty cấp ng? 1/5/2018

Naor tulbgt-rDet-gv011.0 04Aiases 0 cdot rien va su tự

atemetcao 42109 ape

“Đột Nen có tộc đột rn eng dg tent cao ht tế gói — My cấp ngày S019

Trang 8

những giới han mới cho moi mat của đời sống xã hôi, trong đó có hoat động,thương mại

So với hoạt động thương mai truyén thông, các hoạt đông thương mai

diễn ra trên intemet hay các phương tiên điên từ cho thấy rất nhiễu lợi thé, không còn giới hạn về không gian địa lý, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phi,

hình thành nhiên hơn các giá tri vô hình và hữu hình giúp nhên diện các

thương nhân, bão vệ người tiêu dùng Theo thông kê, năm 2018 tiếp tục

chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mé của thương mai điện tử Dựa trên thông

tin từ cuộc khảo sát, VECOMỸ trớc tính tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30% Về quy mô, với điểm xuất

phat thấp khoảng 4 tỷ đô la Mỹ váo năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng

trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thi trực tuyến, giải trí trực tuyến vả mua ‘ban trực tuyến các dich vụ va sản phẩm số hoá khác.

Bên cạnh sự bùng nỗ phát triển về hoạt động thương mại trên không,

gian mang, việc xây dưng các quy định hang réo pháp lý cho hoạt động do là

vô cùng can thiết Sự đáp ứng của hệ thống pháp luật với thực tiễn nhu cầu

đời sống phan ánh sự thích nghỉ tích cực của Nha nước với vai trỏ trung tâmcủa minh trong điều bảnh va quên lý hoạt động thương mại nói riêng va nén

kinh tế nói chung Như để đảm bão quản lý đối với các hoạt động giao kết

hop đồng trực tuyến trên các trang mang xã hội, Chỉnh phủ đã ban hành Nghỉ

TVECDM- Vtwes E Cameace Associaton, HIỆP HỘI THUONG MẠI BIEN TỬ VIỆT NAM.

` Cae Treơngteuiđện va CingngÖd thông th, Bio cio Trương tui độn từ Việt Na 2015, Ning 2015

\VECOMplethop với Cục Trương nại độn và Cổng ngh thông thio it ngời tr toyingDot vi dich vata ding ước th quy thường trương mi,

srếtghần hoc tin bộ quy th ca hot đồng thương mal bing hương tên dn từ có két nd imag‘Beet suạng vấn thông i dango cic ong nổ Lúc

Trang 9

định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 vé thương mại điển tử

và Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05 tháng 12 năm 2014 quy định vẻ quản ly website thương mai điện tử đã xắc định các mạng xã hội hỗ trợ

mua bản trực tuyến phải tuân theo các quy đính đối với sin giao dichthương mai điên từ.

Tuy nhiên, nhu cầu vẻ pháp luật thương mại điên tử cũng như sự phát

triển nội tai của nó, vẫn tiếp tục mỡ réng Hiện tai, trong hé thông pháp luất Việt Nam, chưa thực sự cỏ một luật độc lâp thống nhất quy định vẻ thương,

chính vi lí do đó, học viên lựa chon để tài: “Phá

‘mat điện từ 6 Việt Nam trong xu thé hội nhập quốc tổ” làm đề tài nghiên cứu

Tuân văn thạc si

2 Tình hình nghiên cứu.

"Trên phương diện lý luân, van dé pháp luật thương mai điện từ ở ViếtNam đã được để cập trong một số công trình nghiên cứu điển hình như.“ Pháp luật thương mai điện từ ở Việt Nam hiện nay”, Luân an tiễn sĩ luật họccủa NCS Lê Văn Thiệp, thực hiện tai Học viện Khoa hoc Xã hội năm 2016

Trong đó đã nghiên cửu tổng quát va tương đối đẩy đủ các van dé vé lý luận

và thực tiễn vẻ pháp luất thương mại điên ở Viết Nam tinh đến thời điểm năm.2016 Ngoài ra, các nghiên cứu khác du hết chi tap trung vào một số khíacanh của pháp luật thương mai điện tử như hợp đồng thương mai điện tờ, giải

quyết tranh chấp trong thương mại điện tử, đâm bảo thực thi pháp luật thương mại điện tử một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như “Quản if nhà nước về thương mại điện tử", Luận án tiên si của NCS Dao Anh Tuấn tại

trường Đại học Kinh tế Quốc dan năm 2014, “Giải pháp nding cao hiện lựcquấn I} nhà nước đâm bảo an toàm trong thương mai điện từ 6 Việt Nam

Luận án tiến thương mai của NCS Nguyễn Đức Tải thưc hiện tại Viên

Trang 10

nghiên cửu Thương mai ~ Bô Công thương năm 2013, “Bat cập trong việc áp

dung chế tài buộc thực hién dimg hợp đồng tạm ngừng thực hiện hop đồng trong thương mại điện tứ - Một số Miễn nghị”, Bai viết của TS Nguyễn Thanh Tang đăng trên Tap chí Luật học số 7/2015, “Kj kết và thực hiên hợp đồng điện từ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế của NCS Nguyễn Văn Thoan tai Đại học Ngoại thương năm 2010.

Tuy các nghiền cứu vẻ pháp luật thương mại điện tir ở Việt Nam đã

được dé cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, tuy nhiên, do đây là van dé mới xiên còn nhiều van để hoặc chưa được nghiên cứu sâu sắc, hoặc chưa được.

nghiên cửu Có thể nói, từ 2016 đến nay côn thiêu vắng sự nghiên cửu để cậpmột cách toản diện đến pháp luật thương mai điện tử 6 Viết Nam, đặc biệt langhiên cứu dưới góc độ pháp luật thương mai điện tử trong xu thé hội nhập.Chỉnh vì vậy, đưa trên việc cập nhật tình hình nghiên cứu có thể thấy rằng,tiếp tục nghiền cứu lam mới các vấn để vẻ pháp luật thương mai điện từ ỡ'Việt Nam hiện nay va đất trong tương quan với xu thé hội nhập lả hoàn toàn

cần thiét.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục tiêu nghiên cứu

“Xây dung cơ sở lý luận va thực tiễn cho việc tiếp tục đổi mới và hoản thiện

pháp luật vé thương mại điện tử trong zr thé hội nhập kinh tế quốc tế3.2 Nhiém vụ nghiên cứu,

'Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:

- Lâm rõ các van dé ly luận va thực tiễn về pháp luật thương mại điện tử ỡ Việt Nam, tập trung lam rõ va tổng hợp một cách có hệ thông các quy định pháp luật vé thương mai điện tử tính đến thời điểm hiện tại

Trang 11

~ Trên cơ sở lam rổ các van để lý luận va thực tiễn luận văn sẽ đánh giá.

mức độ hoản thiên của pháp luật về thương mai điện từ ở Viết Nam, dingthời phân tích các tác động của xu thé hội nhập đốt với sự van đông và phát

triển của pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.

- Từ cơ sở đó luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ

thống pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới nhằm.

đáp ứng su thé hội nhập4 Phạm vi nghiên cứu.

Trong giới hạn cia dé tai luận văn thạc sĩ, nghiên cứu sẽ tap trùng phân.

tích những vấn để lý luận vé thương mai điện tử và pháp luật thương mai điện.

tử, phân tích, đánh giá pháp luật thương mai điện từ ở Việt Nam trong giai

đoạn từ 2013 đến nay đưới hai góc đồ: quy định pháp luật va thực tiễn thí

hành pháp luật Khái niệm về xu thé hội nhập quốc tế được sử dụng thông

nhất là hưởng phát triển chung của hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Trong đó, hội nhập được xem xét như một quá tình có nội ham toản diện(bao hàm nhiều lĩnh vực từ Kinh té, Chính trị, Văn hóa, An ninh ) ma các

quốc gia bằng các biện pháp khác nhau tăng cường các hoạt đông nhằm gia tăng gắn kết, chia sẽ lợi ích, mục tiêu, giá trí, nguồn lực và quyển lực trong khuôn khổ pháp luật quốc gia va pháp luật quốc tế ”

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luân văn được thực hiện trên cơ sỡ quan điểm của chủ nghĩa Mác —

Lénin, ứng dung cơ s phương pháp luận duy vật bién chứng, duy vat lich sử,

'/Anrstitsbsrvione nowy te hoi hoi nhụp eh 2201 hoi nlyp-quoe-e mot s0-van deehwinetn

Hi Mts vn vit tến - TS ham Quốc Trụ, Hoc win Ngoài ga Việt Nam.

Trang 12

van dung chính sach của Đăng, Nhà nước vẻ pháp luật chung và phap luậtthương mại điện từ

"Trên cơ sở phương pháp luận nêu trên, luận văn sử dụng nhiễu phươngpháp nghiên cứu khoa học tin cây khác như phương pháp phân tích, so sảnh,

tổng hop và một số phương pháp nghiền cứu khoa học phù hợp khác 6 Kếtcầu luậnvăn

Ngoái phân mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

nghiên cứu được chia làm 3 chương,

Chương 1: Những vẫn đà Ij luận vê thương mại điện tie và pháp luật thương

‘mat điện tử ö Việt Nam

Chương 2: Thực trang pháp luật vỀ thương mại điện từ 6 Việt Nam trong xuthể lội nhập

Chương 3: Mộtđiện ties Việt Nam

kiến nghủ về đổi mới và hoàn thiện pháp luật thương mat

Trang 13

Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 'VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU Ở VIỆT NAM

11 Khái niệm, đặc điểm thuơng mại điện từ.11.1 Định nghia thương mại điện te

"Thuật ngữ thương mại điền tử tại Việt Nam được ghi nhận trong Nghĩđịnh số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính Phủ về thương

mại điện tử, theo đó: “Hoạt động thương mat điện từ là việc tiễn hành một phẩm hoặc toàn bộ quy trình của hoạt đồng thương mại bằng phương tiện

điện từ cô tết nỗi với mang Internet, mang viễn thông đi động hoặc các mangnở khác ” Định nghĩa trên được xác định bằng cách ghép cơ hoc hai thành tổ

la: Thương mai va Điên ti, trong đó hoạt động thương mai dit dién ra một

phan hay toàn bé quy trình thống qua các phương tiên điện tử thi hoat đồng,đó sẽ là hoạt đông thương mai điện tir Bên canh đó, Thương mai là một hoatđông nhằm muc đích sinh lợi, bao gm mua bán hàng hóa, cung ting địch vu,đầu tư, xúc tiền thương mai và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác,Điện tử lả các phương tiên thông tin điện tir nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hoặc được.sử dụng trong hoạt động thương mai Việc xy dưng đính nghĩa như trên sé có

được một định nghĩa rông rất rộng Thương mại điện tử là tắt cả các hoạt

đồng thương mat được thực hiện một phần hoặc toàm bộ bằng phương thứcđiện từ.

Cách xây dựng đính nghĩa như trên nhìn chung mang tính khái quát caonhưng chưa thực sự ưu việt, bởi ngoài phân biết thương mai được thực hiệnbằng phương pháp điện tử va thương mai được thực hiện bằng phương thức

truyền thống, cách định ngiĩa trên chưa xác định được cụ thể những đặc điểm.

của thương mại điên từ.

Trang 14

Theo Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương Mại Quốc Tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo ngiữa rộng, đỗ bao quát các vẫn dé phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dit có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gdm

nhnmg không giới han các giao dich san đập: bắt cứ giao dịch thương mat

nào về cung cấp hoặc trao đỗi hàng hóa hoặc địch vụ; théa thuén phân phối;

dat diện hoặc dat If thương mại, ty thắc hoa héng: bao thanh toán; cho thuê

xây dung các công trình; tư vẫn; if thuật công trình: đầu te cấp vỗn; ngân Tăng; bảo hiễm; tha thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình

thức khác

“hành khách bằng đường không đường biển đường sắt hoặc đường bộ "Š

top tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chờ hằng hóa hay

Dinh nghĩa của UNCITRAL đã bỗ sung va lam rổ rằng thương mại

điện tử không bị giới hạn bởi hình thức hay nội dung của giao dich, trong

đó nhân manh tất cả các hành vi, giao dich, hoạt động thương mại (như mô.

tả trên) đều là thương mại điện từ néu được thực hiện bởi các phương thứcđiển từ

Tại Mỹ, thương mai điện từ được định nghĩa vả phân nhóm: "Thương

‘mat điện từ được định ngiĩa là việc mua và bán các sẵn phẩm hoặc dich vụ chỉ (@uy nhất) thông qua các kônh điện tie Có ba hình thức chinh cũa thương, mại điện tit, hình thức nỗi tiếng nhất id mua sắm trực tyễn, còn được gọi là anh doanh với người tiêu ding (B2C) Tại đậy các cá nhân có thé đặt hàng các sản phẩm Rhác nhan và trả tiền mua hàng qua internet Một hình tinữc.

ˆDNGTTBAT Model Law on Ekcbrnl: Coosbret wth Guide to Bhicboss 1996: “The tema “rouaercal”

shouldbe gan a wide tepretation so ato cover tre aie rom alzeatnchps of «concspare whether onractal or ve, Peston of cơnnhdrcalaeEt ache bate not Imo thể

Iolowngtustctons ay tede rancho forthe ngọn or exchange of goods or serves đơn,

agement, commurtsl representation or age, fectarmg, lensing, constriction of works, consubng,

tigneang, le hưng ớt“, franc baleng meine, e=plonstion agement or Concesi:

Joma vert and oe forms of sndusral or wusmess cooperation Caring of goods er pusengus by ax,

searulerrond

Trang 15

thương mại dién từ khác là kinh: doanh với doanh nghiệp (B2B) not các công,

ty, chẳng hạn nine nhà sản xuất nhà bán buôn hoặc nhà bản lê trao đổi sản

phẩm và/hoặc dich vụ Hình thức thứ ba của thương mat điện từ liền quan

đến các giao dich từ người tiêu dimg đốn người tiên dimg (C2C), nữ trong ví du của eBay, Etsy hoặc các trang web tương tự khác ”®

Theo Tổ chức Thương mai thé giới (WTO), “Thương mại điện tứ bao gém việc sản xuất, quảng cáo bản hàng và phân phối sản phẩm được ma

bản và thanh toán trên mang Internet, nủnmg được giao nhãn một cách hữu

hhinh, cả các sẵn phẩm giao nhân cfing niue những thông tin số hoá thông qua mạng InternetTM®

Theo Ủy ban Thương mại Điện tử của Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mái điện tử liên quan đồn các giao dich thương mại trao đối hing hóa và dich vụ giữa các nhóm (cá nhiân) mang tính điện tit chủ yéu thông qua các hệ thẳng có nền tăng dua trên Internet" Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thé là email, EDI, internet va extranet có thé được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử.

Theo Ủy ban Châu Âu: "Thuong mai điện tứ có thé dimh nghĩa chang

là sự mua bán, trao đỗt hàng hỏa hay dich vụ giữa các doanh nghiệp, gia

đình, cả nhân 16 chức tee nhân bằng các giao dich điện tử thông qua mang

"Teper ti commhopice 24430 ecommercl- Ecommerce defined athe yng and sling of

routs r serves tế hoc Grough chcøehke Chư, Thre ae tree ai ru hay of cục hon,

Se=ssrct th mest well aim farm beng cli shopping, so mov as busnass to consumer (520)“ae india can order vero products and py forte purchase via tenet Antler category of ="——ố ẽẽangt products andlor services Th hi cate gay of ¢-conmarce aas esetons fom consumer tố(gastner(C2C),as the comple of eBay, By er or sumer websaesTM

“laps ihre arginelshlvina sisi shor] eirsting notes chế sp ema Eecronie

coomerce or commerce defined a the ‘production, đem hntEn zozivong, al or deliv of goodsnd saves by decom mews"

"np Jhrr soc-m orghrerchiv/010922-SProbs«Conmerceros1003 nna “ectronic

‘coamerce bts to commercial anaction of goods and ceviescandictedbeomeen patie slecoonially‘may tương open buemet based jst”

Trang 16

9) Thuật ngit bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mang máy tinh niungInternet hay các mạng máp tỉnh trung gian (thông tm liên lạc trực tay

thanh toản và quá trình vân chuyén hàng hay dich vụ cuỗi cùng có thé thực hiện trực tuyễn hoặc bằng phương pháp thủ công"? Theo Ủy ban Châu Âu,

thương mai điện từ là các hoạt động thương mai sảy ra trong môi trường kinh.

doanh mạng intemet và các phương tiện điện tử giữa các tổ chức, cá nhân với.

nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử.

Nhu vậy, theo nghĩa rộng, tắt cd các hoat động, hành vi thương maiđược tiền hành thông qua các phương thức điện tử déu được goi lả thương,mại điện tử - hay tiếng Anh la E-commerce, chữ E đại điên cho tử Electronics

nghĩa là điện tử Còn theo nghĩa hep, thương mại điền tử chỉ gồm các hoạt

động thương mai được tiền hành trên mang máy tinh mỡ như intemet Trên.thực tế, chính các hoạt đồng thương mai thông qua mang intemet đã lam phátsinh thuật ngữ thương mại điện tir Thương mại điện tử gồm các hoạt đôngmua ban hang hóa va dich vu qua phương tiện điền ti, giao nhận các nội dung

kỹ thuật số trên mang, chuyển tiên điện tử, mua bán cổ phiêu điện tử, van don

đâu giá thương mai, hop tác thiết kế, tải nguyên mang, mua sắm côngcông, tiếp thi trực tuyến tới người tiếu ding và các dich vụ sau ban hingThuong mai điện từ được thực hiện đối với cả thương mại hang hóa (ví dụnhư hang tiêu ding, các thiết bi y tế chuyên dụng) va thương mai dich vu (vỉdu như dich vụ cung cấp thông tin, dich vụ pháp lý, tải chỉnh), các hoạt ding

truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt đông mới (ví du

như siêu thi ân).

YioSECngbx ruitzosttDotsice-lubedinlexsÖp[iossry.E coNBsrct “E-commarce canbedeed gnarl asthe se or purchase of goods œ services, wether Debween bseses owls,

indians or priate gz hough elecwone wansk cis coche va te ere oferConpreer-r dated (oie conmcstion net: The tema covers the ordering of goods and services‘which ae set ver computer aetna, bt the paynvn andthe mate delivery af the goods ar service

"ray be conducted ether on reff ne”

Trang 17

Thông qua các định nghĩa và các cach xác định khác nhau vẻ thương‘mai điên tử, trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn thạc sĩ, định nghĩa vẻ

thương mai điện từ sẽ được hiểu là “Thucong mai điện từ là tắt cả hoạt động thương mại theo ngiữa rông được tiễn hành một phần hoặc toàn bộ quy trinh

thông qua các phương tiền điện từ không bi giới han bôi phương thức giao

dich và con đường giao dich nửnt mang internet, mạng viễn thông, di động và

‘mang mỡ Khác.

112điểm của thương mai điệu tit

So với các hoat đông thương mai truyén thống, thương mại điện tử cómột số điểm khác biệt co bản sau:

Thứ nhất các bên tiễn hành giao dich trong thương mat điện tử không.

tiếp xúc trực tiếp với nham và không đòi hoi phải biết han từ trước.

Trong thương mại truyền thông, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiên hành giao dịch Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo phương thức thuân túy như ký kết hop đẳng, chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gũi báo cáo Các phương tiện viễn thông như điện thoại, thư, fax, chỉ được sit dụng để trao đổi một số thông tin hoặc số liệu kinh doanh Có thé thay rang, đặc điểm của việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mai truyền thông là chỉ để chuyển tai các thông tin can thiết giữa các đối tác trong giao địch, để từ đó dẫn đến kết quả lả có hoặc không giao dịch giữa các đối tac Song, điểm đặc trưng của thương mai điện tử lả cho phép thực hiên giao dich ngay trên các phương tiên điển ti, và do đặc điểm cia minh, các phương tiên điển ti sẽ đóng vai trò là cách thức trao dai thông tin, xác thực thông tin, xác lập giao dịch, thanh toán, theo dối, thay đối, hủy bd giao địch, Trong mốt

pham vi cuc Id rông lớn, các hoạt đông thương mại điền tử tháo bd moi căntrở vẻ thông tin, khoảng cách dia lý, phương tiện thanh toán cho thương mai

Trang 18

truyền thống, mở ra cơ hội tham gia hoạt đông thương mai cho tat cä moi người ở tat cA mọi nơi, với cơ hôi lả ngang nhau.

Tint hai, các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tôn tat của khái niệm biên giới quắc gia còn thương mại điện tứ được thực hién trong một tht trường không có biên giới (tht trường thống nhất toàn cầu) Thương mai điện tit trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.

Khoa học công nghệ cảng phát triển, các thiết bi số, hạ tng mang, dich vụ truyền dif liêu, phương thức trao đổi bảo mật thông tin ngày cảng da dang ‘va và phức tap thi thương mại điện tử, với sự hỗ trợ của những yếu tổ công nghệ đó, cũng ngày cảng phat triển da dang hơn Ngay nay, không cần phải

bat buộc thông qua máy tính kết nỗi mang trực tiếp, với nhiều phương tiện

viễn thông khác nhau, thiết bị cá nhân từ điện thoại, máy tính bang, lông hỗ

thông minh, mọi giao dịch thương mai điện tử đều có thể được diễn ra mọi

lúc mọi nơi Với thương mai điện tử, một doanh nhân dù mới thánh lập cũng

có thể kinh doanh ở các quốc gia xa xi, diéu nay một lẫn nữa nhân manh đến sự phổ cập của công nghệ từ đó kéo theo sự phổ cập toản diện về thương mai

điện từ

Tint ba, trong hoạt động giao dich thương mại điện tứ đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thé, trong đó có một bên Rhông thé thiếu được là người

cimg cắp dich vụ mang các cơ quan chứng thực.

Trong thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dich giảng như giao dich thương mai truyền thông là bên mua (bên sử dung dich vu) và bên ban (bên cung cấp dich vu), thường xuất hiện một bên thứ ba

đó là nhà cung cấp dich vụ mạng, các cơ quan chứng thực, là những người

tạo môi trường, cung cấp phương tiện cho các giao dịch thương mại điện tử.

Bên thứ ba này, gọi chung là nhà cung cắp dich vụ cho hoạt động thương mai

Trang 19

điện tử ngày một da dang, vi du như đối với giao dịch thương mai qua internet

truyền thông thi nha cung cắp dich vụ mang sẽ đẳng thời là cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển di, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao

dich thương mai điện tử, ding thời, họ cũng sác nhận độ tin cây của các

thông tin trong giao dich thương mai điện tử Tuy nhiên, sw phát triển của các

công nghệ mới như công nghệ điện ton đám mây - cloud, hay công nghệ

chuỗi khôi - blockchain, dir liệu về giao dịch, chức năng giám sát dam bảo.

giao dịch thương mai déi khi được phân mãnh, lưu trữ, bao mat ở nhiễn nơitheo nhiều phương thức khác nhau, ma không tuân theo phương pháp truyền

thống của nha cung cấp dich vụ intemet truyền thông nữa.

Thứ te đất với thương mat truyền thẳng thi mang lưới thông tin chỉ

_?hương tiện dé trao d6t dit liên, còn đối với thương mat điện tie thì mưng lưới

Thông tin chính là thị trường

Thông qua thương mai điện ti, nhiễu loại hình kinh doanh mới được.hình thành Vi dụ: các dich vụ gia tăng giá tị trên mang máy tinh hình thánhnên các nhà trung gian ão la các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu

dùng, các siêu thi do được hình thanh để cung cấp hàng hóa va dich vụ trên

tạng máy tính.

Các trang website khá nỗi tiếng như Bing hay Google đóng vai trò quan.trong cung cap thông tin trên mang Các trang website nảy đã trở thành các

“khu cho” khổng 16 trên intemet Với mỗi lần nhân chuột, khách hang có khả năng truy cập vào hằng ngàn cửa hang ao khác nhau Người tiêu dùng đã bắt đầu mua trên mang một số các loại hang trước đây được coi lả khó ban trên mạng, Và nhiều người tiêu ding cũng sẵn sảng trả thêm tién thay vì phải đi

tới tin cửa hang Một sé công ty đã mời khách may đo quản áo trên mạng, tức

là khách hang chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hang (qua internet)

Trang 20

rồi sau một thời gian nhất định nhân được bô quản áo theo đúng yêu cầu cia

minh Điều tưởng như không thé thực hiện được nay cũng có rất nhiều người.

hưởng ứng Các chủ của hang thông thường ngày nay cũng đã bất đầu đưa

thông tin lên website để tiền tới khai thác mang thi trường rồng lớn nay bằng

cách mỡ cửa hing ao

1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật thương mại điện từ

1.2.1 Rhái niệmpháp luật thương mại điện tie

Trên thé giới hiện tai, do nên tang từ duy, nhân thức cũng như sự khắcbiệt vé trình độ phat triển kinh tê, zã hội văn hóa, đặc biệt là pháp lý nên giữa

các quốc gia van có sự khác biệt vé định nghĩa pháp luật nói chung Nhưng.

nhìn một cách tổng thể lâu lược bớt các yêu tố động cơ, mục đích thi phápluật déu được hiểu là tập hợp của h thông các quy pham pháp luật (bao gồm

các quy tắc xử sự do nha nước đặt ra hoặc thừa nhận vả đâm bảo thực hiện để điểu chỉnh các quan hệ zã hội nhằm đạt được những mục đích nhất định” Pháp luật vé thương mại điên tử cũng có thể được định ngiữa theo cách định nghĩa pháp luật chung như trên, cu thể pháp luật thương mại điện từ là “He

thẳng các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhâm và đâm bảo thực

Tiện đỗ điều chữnh các quan lệ phát sinh trong hoat đồng thương mại điện tie

Trong đó, thương mat điện tử là sử đụng các phương thức, phương tiên điêntừ để thực hiện các giao dich thương mat

Định ngiấa vẻ pháp luật thương mai điện tử nói trên được xây dựng dựa trên định nghĩa chung nhất vẻ pháp luật, phù hợp với quan điểm của nha

nước Việt Nam, trong đó dù không được để cập trực tiếp, nhưng định nghĩa

đã đặt ra nội dung cốt lối của pháp luật thương mại điện tử là để điều chỉnh quan hệ phát sinh trong lĩnh vực thương mai ma cu thé lả thương mại bằng.

” học Liệt Ha Nội, gio with “tý bản nhà nase wi phip bậc) 2010, NXB Công makin din, 138

Trang 21

các phương thức, phương tiện điện tit Như vay, pháp luật thương mai điện từ

trong tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam sẽ la nhóm các quy phạm pháp luật thuộc ngành luật điều chỉnh các quan hệ thương mại, nhưng có đặc điểm.

1à được thực hiện một phân hoặc toán bộ thông qua phương thức, phương tiệnđiện tử Với nội dung như vậy, pháp luật thương mai nói chung va pháp luật

thương mại nói riêng lả một trong những công cụ để nha nước thống nhất quản lý hoạt động thương mai, dm bao sự tự do trong hoạt đồng va phát triển của thương mại nhưng cũng dong thời dam bảo yếu tổ an toàn, bình đẳng, bên

vững như chủ trương chung của nha nước Việt Nam.12.2 Đặc điễmpháp luật thưương mui dig

Pháp luật thương mai điện tử có bản chất là pháp luật điều chỉnh quan.

hệ thương mai, do đỏ, bên cạnh các đặc điểm chung vẻ mét ngành luật thường, thấy như có tinh quy pham cụ thể, có tính quy pham phổ biển, có tinh cưỡng,

chế và chất chếnôi dung, hình thức, pháp luật thương mai điện tử còn có

những đặc điểm chung với pháp luật thương mai Tuy nhiên, với đặc trưng là

được thực hiện thông qua các phương tiện, phương thức điện tử, pháp luậtthương mại điện tử sẽ có một sé đặc trưng cơ bản như:

Một là, pháp luật về thương mại điện từ cỏ sự kết hợp các quy địnhpháp luật điều chỉnh chung của thương mại truyền thống với quy định đặc thủtiêng của giao dịch điện tử Ban chất hoạt đông thương mai điện tử là sư kếthợp giữa hoạt đông thương mai truyền thông va việc ứng dụng công nghệthông tin Bởi vay, các quy định của pháp luật về thương mai điện tử được

thiết kế, xây dựng, ban hành nhằm điều chỉnh những mối quan hệ thương mai, thành vi thương mai, hoạt động thương mại diễn ra trên môi trường mang

intemet, các hành vi ứng dung va sử dụng công nghệ thông tin, công nghề

Trang 22

cao, hanh vi sử dung các phương tiện điện tử, thiết bị số để thực hiện hoạt

đông thương mại.

Hai là, pháp luật về thương mai điện từ có sự giao thoa, kết hợp của các

quy pham pháp luật ở nhiêu ngành luật Việc thực hiện các giao dich thương

mại bằng các phương tiện, phương thức điện tử nơi ma các bên trong giao

dịch không can có sự gap gỡ trực tiếp, rổ ràng, sẽ can sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp luật trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm tăng cường mức đô an toàn cho giao dich cũng như tao điều kiện để các bên có thé dé dang hơn.

trong việc tìm đến nhau và thuận tiện hơn trong việc thực hiện giao dich Bồi

thể, pháp luật về thương mại điện tử sẽ cân có sự kết hợp của nhiều quy pham pháp luật trong nhiễu lĩnh vực, ngành luật như thương mai, công nghệ thông

tin, giao dich điền tử, ngân hang, quảng cáo, bảo vệ quyển lợi người tiêudùng, thuế.

Ba la, pháp luật thương mại điện tử có tinh quốc tế hóa nhanh chóng.

Trong xu thé toàn câu hóa, với đặc tinh “phi biên giới" của thương mai điện

tử, pháp luật về thương mai điện tử mang tính hội nhập va quốc tế cao hơn so

với pháp luật của các lĩnh vực khác Hiện nay, các diéu ước quốc tế, các hiệp

định ma Việt Nam tham gia và đâm phán déu có các quy đính về thương maiđiện từ như Hiệp định Khung e-ASEAN, Hiệp định Đồi tác Toàn diện va Tiếnbộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Bén 1a, pháp luật vẻ thương mại điện tử dễ có sư lạc hậu một cach nhanh chóng Với xu thé hiện nay, khi tốc độ đổi mới của các thiết bị công nghệ thông tin và việc đảo thải liên tục các công nghệ cũ diễn ra nhanh chồng, niểu như các quy định pháp luật vé thương mại điện tử không được điều chỉnh kịp thời để hoàn thiện va bat kip với tiền trình do, sẽ dẫn đến việc luôn tôn tại những hanh vi sử dung, ứng dung công nghệ mới, thiết bị mới vào mục đích

Trang 23

thương mại ở trong trang thải “chưa chịu sự điểu chỉnh của pháp luật” Va

như thé, pháp luật vé thương mai điện tit rét nhanh chóng trở nên lạc hâu, lỗi

Năm la, pháp luật về thương mai điện tử được thực thi chủ yếu trên môi

trường mang intemet Để diéu chỉnh hoạt động thương mai, các quy định của pháp luật về thương mại điện tử được thiết kế, xây dựng phù hợp với dic điểm nảy Vi dụ như các quy định về hành vi giao kết, giao dịch điện tử, trưng.

bay, giới thiêu, quảng cio hàng hóa, dich vụ trực tuyến, quy đính việc thanh.toán, thực hiền nghĩa vụ thuế với nha nước, quy định công tac quản lý nharước, thu thập chứng cứ điện tử, xử lý vi phạm

12.3 Nội dung của pháp luật tlacong mại điện tic

Pháp luật vẻ thương mại điên tử tại Việt Nam hiên tại bao gồm các nộidung chính yếu la:

Quy định điều chỉnh các van dé cơ bên về thông điệp dit ligu và chữ ký.

điện tử, theo đó, pháp luật Việt Nam công nhân giá trị thông tin của thôngđiệp dữ liệu điện tử và giá tr chứng cứ của nó, đồng thời trao cho chữ ký điệntử một địa vị pháp lý trong giao dịch điên tử Các diéu kiện vẻ dam bảo tínhtoán ven va giá tri pháp lý của thông điệp dữ liệu cũng như cách tạo lập chitký điện từ cũng được quy định và thừa nhân tại Việt Nam.

Quy định vẻ bao hộ quyển sở hữu tr tué trong thương mai điện tử, theo

đó, tập trung vao việc cho phép các chủ thé có quyền thực hiện các hanh vi tự vệ hoặc khối kiện toa án để bão vé quyên lợi của mình khi bị xâm pham, đẳng

thời, quy đính các vấn để về quyển sao chép, quyển tác giả đổi với cácchương trình máy tính, các đổi tương liên quan đến giao địch điện từ.

Quy định về bảo vé quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điển.

tử, theo đó, chủ yếu giải quyết van dé bão về thông tin người tiêu dùng, bao

Trang 24

vệ người tiêu dùng đổi với các hoạt động quãng cáo và truyền thông qua các

phương tiên điện tử, và quy định vẻ xử lý các hành vi xâm pham quyển lợingười tiêu dùng trong thương mại điên tử.

Quy định vé xử lý các hảnh vi vi phạm pháp luật trong thương mai điệntử gồm cả các quy định riêng biệt với các hanh vi ví phạm trong thương mai

điện tử vả các chế tải chung cho các lĩnh vực hành chính, dân sự, hình sự tay

theo hậu quả, tinh chất của hành vi vi phạm.1.24 Vai trò của pháp luật ticong mai điện tie

Thứ nhất, pháp luật về thương mại điện tử nhằm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Dang và nha nước về phát triển hoạt động thương mại nói chung va phát triển hoạt động thương mai điện tử nói riêng Bằng việc để

sa đường lỗi, chủ trương, Bang thực hiện lãnh dao nha nước va xã hội để vừangkhông làm ảnh hưởng dén sư nhất quán trong đường lỗi chủ trương Và từ đó,

nha nước ban hanh chính sách, pháp luật dé cụ thé hóa đường lồi, chủ trương.

đầm bảo sự phát triển của hoạt đồng thương mai, của nên kinh tế song

"Thứ hai, pháp luật về thương mai điện tila cơ sở pháp lý để thực hiện quan lý nha nước về hoạt động thương mại điện tử Ở vi thể một nước dang phat triển, việc đẩy mạnh thương mại điện tử với nhiêu ưu điểm như kha năng tiếp cân thị trường toàn cầu rộng mỡ, tiết kiệm được nhiễu chi phí cho việc thuê mất bằng, địa điểm kinh doanh, không bi giới han trong không gian và

thời gian sẽ giúp cho các thương nhân, đ chỉ mới thành lập hay chỉ có một

số von nhỏ cũng có thé dé dang hơn trong việc quảng ba rộng rai sản phẩm, dich vụ của mình, góp phan phát triển kanh tế nước nha Song, cũng chính bởi những ưu điểm đó, sẽ dẫn đến tình trạng khó kiểm soát vả quản lý hơn những.

hoạt động thương mai theo phương thức điện từ này Pháp luật vé thương mai

điện tử quy đính các quyển, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham gia

Trang 25

hoạt động thương mai điện tt, quy định về hang hóa, dich vu được phép kinh.

doanh, quy định về mô hình hoạt động thương mại điện tử để từ đó, các chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử hiểu rõ về quyền và trách nhiệm của mình, va đây cũng lả căn cứ dé cơ quan quản ly nha nước xác định và xử

lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử cũng như có các

biện pháp để dam bao công tác giám sắt, quản lý của minh.

Thử ba, pháp luật vẻ thương mai điện từ gop phẩn thúc đẩy sự hoàn

thiện các quy định pháp luật khác có liên quan Hiện nay, không chỉ các hoạtđộng kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi được thực hiện thông qua phươngthức điện tử má ngay cả các hoạt đồng quản lý của các cơ quan nha nước có

thấm quyền cũng đang ngày cảng được ưu tiên thực hiện trên môi trường điện.

tử như cấp phép điện ti, tiếp nhận hỗ sơ điện tử, khai thuế và nộp thuế điệntử, khai báo hãi quan điện tử và các dịch vụ công trực tuyến khác Hệ thẳngpháp luật vi thể mà cũng cần có sư hoản thiện nhất định để đảm bao điềuchỉnh tối đa các hoạt động giao dịch điện ti

"Thử tư, pháp luật về thương mai điện tir gop phản nâng cao nhận thức của cơ quan, tổ chức va cả nhân Qua trình xây dựng pháp luật, ban hành va thực hiện pháp luật về thương mại điện tử, tat yêu cần có sự đóng góp ý kiến của các cơ quan, tổ chức va cá nhân — những chủ thé trực tiếp tham gia vảo hoạt động thương mại điện tử Để pháp luật vẻ thương mại điện tử thực sự

được ap dụng một cách phù hợp và đủng đắn trong thực tiễn, vai trò to lớn

của công tác tuyên truyền, phổ biển các quy định này l không thé phủ nhận.

Va nhữ đó, sẽ gop phan nâng cao nhận thức trong nhân dân.

Thứ năm, pháp luật về thương mại điện tử gop phân thúc day hôi nhập kinh tế quốc tế Bởi lẽ, đây sẽ là tiên dé, là cơ sỡ để các quốc gia có cơ hội

Trang 26

giao lưu, hợp tác kinh tế, trao đổi, mua bán hàng hóa, cũng ứng dich vụ xuyên.

tiến giới, day manh xuất khẩu hang hóa, dịch vụ.

143 Hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đặt ra đối với thương mại điện tir, pháp luật về thương mại điện tir

Hội nhập quốc tế được hiểu như 18 qua trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết với nhau dua trên sự chia sẽ về lợi ích, mục tiêu, giá tri, nguôn lực, quyên lực (thẩm quyên định đoạt chính sách) vả tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.

Nour vay, khác với hợp tác quốc tế (hênh vi các chủ ti

ích hay nguyện vọng của nhau, không chồng đối nhau), hội nhập quốc tế vượt

quốc tế đáp ứng lợi

lên trên sự hơp tác quốc tế thông thường, nó đi hồi sự chia sẽ va tính kỹ luật

cao của các chủ thể tham gia" Thương mại điện tử la một nội dung trong hoạt động đông hôi nhập kinh tế quốc tế - một khía cạnh của hoạt động héi

nhập quốc tế

Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế 1a quả trình gin kết các nén kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực va thé giới thông qua các nỗ lực tư do hóa

và mỡ của nén kính tế theo những hình thức khác nhau, từ đơn phương đến.song phương, tiéu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực vả toàn câu Hội nhập,kanh tế có thé din ra theo nhiễu mức đô Theo một số nha kinh tế, tiến trìnhhội nhập kinh tế được chia than năm mô hình cơ bản từ thấp đến cao là Thỏa.thận tương mat tai đất (PTA), Kin vực mâu dich tự do (FTA), Liên minh

timễ quan (CU), Thủ trường chug (hay thi trường duy nhất), Liên minh kinh té-tién tệ

“jp sh nghiencindang caletx cư boyhoisiyp lah 7201 oinhap gio t-mgtzo vácehuuenc tin Hoinhip gi MỐt sé in đ V in va đạc nến,

‘avr, 31 Thang 8201109013, TS Pama Quốc họ, Hoc vin Ngoui go

Trang 27

Chủ thể của hội nhập quốc tế trước hết a các quốc gia, chủ thể chính

của quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyển trong ban hanh pháp luật, thực hiện các

tiện pháp quan lý nha nước vẻ van dé kinh tế Mặt khác, quốc gia cứng lả chủ: thể có đủ năng lực dam phan, ký kết va thực hiện các cam kết quốc tế về hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập kanh tế nói riêng, B én cạnh chủ thể chính nay, các chủ thé khác như đối ngũ thương nhân, doanh nghiệp, tập doan hay chính người ding cá nhân cùng hợp thảnh lực lượng tổng hợp tham gia vào

quá trình hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc té

Nhu vậy, hội nhập quốc tế vửa là mục tiêu vửa là đồng lực của thương,

mại điển tử Đối với một quốc gia, việc tham gia các cam kết về mỡ cửa thi

trường, thiết lập các quan hệ thương mai là mục tiêu quan trong để phát huy

sức mạnh nội tại đông thởi cũng la tiếp nhận các nguồn lực biên ngoài để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc tân dụng tốt sức mạnh của hoạt động thương mại điện tử 1a một bản đạp vô cùng vững chắc để phát triển kinh tế, theo thống kê tại khu vực châu A - Thái Binh Dương, doanh thu từ thương mại điện tử của khu vực đóng gop 40% tổng doanh thu thương mai điện tử trên toàn cau trong quý 1/2017, nhờ hoạt động mua sắm bùng nỗ tại Trung Quốc, ‘Nhat Ban, Úc, Han Quốc va An Độ Nhờ đó, trong một số bao cáo cũng như.

dự đoán đã cho thấy sự tăng trưởng vượt bậc cia cả khu vực Kinh tế ASEAN

nhờ thương mại điện ti?

Côn đối với nhỏm doanh nhân, các doanh nghiệp trong béi cảnh hội nhập đã gặp vô van thách thức do sự cạnh tranh khóc liệt đến từ hoạt động mở

cửa thi trường, loại ba các réo căn thương mai nhằm tạo ra một thị trường mi

với khu vực và thé giới Tiến hành hoat động thương mai điện từ vừa là yêu cầu bit buộc vừa là công cu dé khai phá những mô hình kinh doanh tạo ra

‘hotly sung ah 013-1001 hal Tatton thương ờm,

i CANO 0nhệ guna vn

Trang 28

nhiều hon gia trị thing dư, dịch vụ mới, phat triển những chiến lược thương, mại điện tử để phát triển doanh nghiệp, tham gia vào moi quan hệ qua mạng với những công ty có thể trở thành khách hang, nha cung ứng hay đổi tác tiém

năng Thương mại điện tử tăng cơ hội bán cho người bản đồng thời cũng tăngcơ hội mua cho người kinh đoanh cũng như người tiêu ding cuối cũng, Các

doanh nghiệp có thể ding thương mại điện tử trong quá trình mua ban để xác định các đối tác cung và cầu mới Trong thương mại điện tử thì thoả thuận về giá cả va chuyển giao các mặt hang dé dang hơn bởi vì mang Internet có thể c¡ng cấp thông tin cạnh tranh vẻ gia cả rat hiệu quả Thương mai điện từ đây mạnh tốc độ và tính chính xác để các đoanh nghiệp có thể trao đổi thông tin

và giảm chi phí cho cả hai bên trong các giao dich.

Nhìn chung, thương mại điện từ và hội nhập quốc tế có tac động tương,

‘hG qua lại lấn nhau, nha nước xây dựng, thừa nhận va quản lý các phương

thức thương mai điện tir để đảm bão mục tiêu hôi nhập quốc tế (thông quapháp luật quốc gia hiền thực hóa các cam kết quốc tô), song hành với đó, các

phương thức thương mại điện ti lại là môi trường thuân lợi để các doanh: nghiệp, các chủ thể thực hién hoạt động thương mại, kết quả lé đem lại những giá tn hỗ trợ phát triển lanh tế quốc gia Trong điểu kiện toàn cầu hoa, thực

hiện hoạt đông thương mai nói chung và thương mai điện từ nói riêng khôngnhững phải phù hop với pháp luật quốc gia ma còn phải phủ hợp với môi

trường quốc tế Điển này đặt ra tiên để cho sự tác động ngược trở lại và ngày, cảng có nhiễu nghiên cửu vẻ tiêu chuẩn, quy định, phương thức nhấm thúc đẩy thương mại điện tử để nhà nước và các chủ thể khác có thể hỗ trợ nhau củng phát triển.

‘Viet Nam đang trong quả trình hội nhập quốc tế và cứng không nằm ngoai xu hướng phát triển chung đỏ Chính nhu câu gắn kết, phát triển thương.

mại điện tửtrong tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế đã gdp phn đưa thương

Trang 29

mại điện tử trở thảnh một công cụ h trợ đắc lực cho tiễn trình này và ngược

lại, nhất Ja trong bôi cảnh nên kinh tế nước ta đang từng bước tiến tới sự hội

nhập ngay cảng sâu rộng và toàn diện hơn với nến kinh tế thể giới Thực tế

cho thấy, phát triển thương mại điện tử ở Viet Nam luôn đồng hành và là động lực thúc đấy tiến trình hội nhập Vì lý do đó, việc phat triển thương mai điện tử là một bước di quan trọng nhằm củng cổ vững chắc hơn tiền trình hội

nhập của Việt Nam trong giai đoạn tới.

Theo trang website vé thống ké rét uy tin Statista, doanh thu thương

mại điện tử Việt Nam đạt 2,269 triệu đô la My và nằm trong top 6 nên thương ‘mai điện tử phát triển nhất toàn cầu năm 2018 Những con số an tương trên đã cing cé niém hi vọng thu quả ngọt của những đại gia thương mại điện tử đổi với một thị trường còn non trẻ như Việt Nam5 Sự phát triển của thương mai

điện tử luôn gắn với quả trình đỗi mới kinh tế, hội nhập quốc tế Việt Namsuốt hơn 20 năm vừa qua Ngay từ khi bắt đu mỡ cửa hội nhập với thể giới,chúng ta đã luôn tham gia một cách tích cực va chủ động vào các cam kết hộinhập liên quan đến thương mại điên tử, trên tất cả các bình diện, songphương, đa phương và khu vực, ding thời cụ thể hóa, hệ thống hóa các cam.kết đó thông qua việc ban bảnh nhiêu văn bản pháp luật trong nước, từngbước hình thành khung pháp lý cho hoạt đông thương mai điện từ tại ViệtNam Mặc dit đây vẫn là lĩnh vực còn khả mới mẽ nhưng không thé phủ nhân.sang chưa từng có phương thức thương mại truyền thông nâo có kết quả tốtnhư những thành tựu và lợi ich mà thương mai điện tir đem lại Chính những,đặc trưng riêng, sự ứng dung linh hoạt khoa học công nghệ cia thương mai

điện từ đã góp phân thúc đây các nên kinh tế xich lại gần nhau hơn, giúp cho quá trình phân công lao đông quốc tế diễn ra nhanh chong va mạnh mế hơn Ở.

em -hogvone-tetgyetoi do To vt sua 2018

108990 hạn] Toan cnn tu rường tượng mại độn Vat Nơa 2018

Trang 30

khía cạnh mốt quốc gia di sau trên con đường phat triển, nên kinh tế Việt ‘Nam đang rat cần sự phát triển nhanh vả manh của thương mại điện tử để có thể tên dụng những lợi thể của nó nhằm rút ngẫn những khoảng cách lớn về trình độ vả tốc độ phát triển với các nước trên thé giới Hội nhập quốc tế chắc chấn sẽ đất ra sư cạnh tranh khốc liệt với cả các nên kanh tế vốn đi đã đi trước chúng ta hang chục, hàng trăm năm phát triển Nhưng nếu vận dụng tốt các lợi thể sẵn có của thương mại điện tử, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng một sự phát triển vượt bậc vả khả năng cạnh tranh ngang bằng với các quốc gia.

phat triển trên thé giới trong tương lai không xa.

144 Điều kiện cần và đủ cho hoạt động thương mại đi

14.1 Những yêu cầu mang tink Kỹ thuật

Thứ nhất, việc xây dưng cơ sở ha tang về công nghệ đáp ứng các yêu.

cầu đặt ra của thương mai điện tử Một hạ tng công nghệ được coi la đã nănglực đáp ứng hai tính năng cơ bản 1a tinh toán va truyền thông, Hai tinh nẵngnay ngoài công nghệ về thiết bị máy móc còn cẩn phải có một nén côngnghiệp điện lực, viễn thông thực sự vững chắc lâm nén ting Ha ting cơ sỡcông nghệ vừa phải tiên tiên, hiện đại vé công nghệ và thiết bị lại vừa phảiđâm bảo tính phổ cập về kinh tế, có mức chỉ phí thích hop để moi người cóthể tiếp côn được

Ha tang công nghệ bao gim công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, công nghệ internet, công nghệ điện tử, công nghệ điện lực, tiêu chuẩn công nghệ quốc gia Trong đó ha tng công nghệ thông tin là điều kiện tiên quyết dam bão thông tin, bao gồm công cụ (phân cứng và phẩn mềm) vả các địch vụ thích hợp để áp dụng, phát triển thương mại điện tử Cùng với ha tang công nghệ thông tin, ha ting công nghệ viễn thông là nhân tổ cầu thành không thể thiểu, hệ thông viễn thông quốc gia sẽ kết nói các đơn vi, cá nhân trong

Trang 31

nước với nhau va kết nói trực tuyến với thé giới Ha tang intemet cung cấp thông tin phong phú, da dạng, nhanh chóng là diéu kiên thúc đây lao đồng, tao nhiễu cạnh tranh va dem lại hiệu quả cao hơn trong hợp tác trao đổi thông tin Tiêu chuẩn công nghệ quốc gia và quốc tế về thương mai, thanh toán, vận chuyển, hai quan, tải chính sẽ tạo điều kiện cho việc trao đổi trên phạm vi

quốc gia và toàn cầu được thuận lợi.

"Thử hai, vé cơ sở nguôn nhân lực đáp ứng yêu cầu Thương mai điện từ

Ja sự kết hợp hoạt động thương mại truyền thông vả việc ứng dung khoa hoc công nghệ Do đó, yêu tố con người - nguồn nhân lực từ người cung cấp,

phân phối, van chuyển, trung gian thanh toán đền người tiêu dũng, từ các cơquan quăn lý nhà nước dén các doanh nghiệp, thương nhân, cá nhân déu cincó sự trang bi những điều kiện cân thiết cả về kiến thức kinh doanh, kiên thứckhoa học công nghề và các kĩ năng để đảm bảo có thể tham gia vảo các hoạtđông của lĩnh vực thương mai điện tờ.

Nhân t con người giúp đáp ứng nhu cầu phát triển của thương mai

điện tử ở nhiều cấp độ khác nhau Đôi ngũ nhân lực nếu chỉ có kiến thức về kinh doanh, pháp lý trong thương mai truyền thống nếu không được trang bi

kiến thức vẻ thương mai điện tử, không lam chủ khoa học kĩ thuết, công nghề

sẽ không thé phát huy được thé mạnh của minh, thậm chí con có thể gặp phải.

những rũi ro lớn trong hoạt động thương mai điển tử Chỉnh không gianthương mai điên tử đã tạo ra đồng lực cho một lực lương lao động vô cing

đổi dao, có sự chuyên môn hỏa vả năng lực trình độ cao để đáp ứng nhu cầu vẻ nhân lực Họ có thé la những người lam quảng cáo, bán hang, truyền thông, pháp lý, xử lý hệ thông, bảo mật, bảo trì đường truyền Bởi để phục.

vụ cho một hoạt động thương mại mang nhiễu yếu tổ Jd thuật và công nghệ

thông tin như thương mai điên tử, người sử dụng lao động sẽ cẩn tìm đến và

lựa chon nhóm lao động có chuyên môn phủ hợp

Trang 32

"Thử ba, thương mai điện tử cần có môt hệ sinh thái vẻ tai chính, thanh.

toán đa dang, an toản va phố cập Doi với công tác phát triển thương mai truyền thống, thanh toán quốc tế vốn di la một rao cân lớn cho hoạt động thương mai không chi béi tỉ giá héi đoái mà còn là vẫn đề dịch chuyển cia

dong tiên, thuế, bao mật, an ninh tiên tệ Với thương mai điện tử, việc thựchiện các giao dich hau như luôn được đảm bão minh bach, số tiên chính xác,

đắc biệt có sự liên kết giữa các hệ thống ngân hang trên thé giới thông qua

nhiều phương thức thanh toản như intemet, điện thoại di động, vi thông minh,thể ghỉ nợ, thé thanh toán va các loại hình trung gian thanh toán khác, thậm.chi là các loại tiên 2o được chấp nhân như Bitcoin, Ethereum, Litecoin Tuy

nhiền, tại một nơi ma vấn dé phương thức thanh toán, hay hệ sinh thái về tai

chính còn nghèo nản, không chấp nhân các hình thức thanh toán hiện đại,không có di kết nối với các ngân hàng thì hoạt đông thương mại điện tử sẽgin như tế liệt

"Thứ tu, thương mai điện từ luôn đòi hoi van để bão mật thông tin Rit ro tiêm an đối với thông tin trong hệ thống mang, hệ thống công nghệ nói

chung đã lớn, hệ thống mang và công nghề phục vu thương mai điện tử cònlớn hơn Bởi lẽ việc khai thác, đánh cấp, sử dụng trải phép các thông tin cả

nhân trong thương mại điện tử có thể đem lại nhiều giá trị vật chat to lớn Các.

đổi tượng, tổ chức nảy thực hiện các hoạt động xâm phạm bảo mật công nghệthông tin bằng nhiễu biến pháp, công cu, thủ thuật, công nghệ tinh vi, gây ra

thiệt hại lớn song không để lại dầu vi, việc điều tra, truy tổ, xét xử lại cảng

thêm khó khẩn Chính vì vậy, việc dim bao an toan, bảo mật thông tin phục‘vu hoạt động thương mại điên tử là vô cùng quan trong

Thử năm, van dé tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mai Trong hoạt động thương mại điện tử, tiêu chuẩn hóa tạo ra các chuẩn mực vẻ văn

‘ban pháp lý, hop đồng thương mại, sự thông nhất các khải niệm, thuật ngữ, ký:

Trang 33

hiệu góp phan giúp hoạt động thương mai điện từ được thuận tiện, thống

nhất hóa, đơn giản hóa đảm bảo tính tương thích trong các thiết bi, săn phẩm phan cimg, phan mềm Cùng với các tiêu chuẩn trên, người ta còn sử dung các tiêu chuẩn vệ sinh, an toan, môi trường, các tiêu chuẩn quy định tính năng, công dung của hang hỏa vi mục đích cuối cing của tiêu chuẩn húa là

nhằm bao vé người tiêu ding Trong thương mai điện tử, người mua thường,

không tiếp xúc với hang hóa chính vì vậy tiêu chuẩn hóa công nghiệp thương.

mại lại cảng cân thiết hơn.

"Thử sáu, yêu câu về hệ thing hóa khoa hoc quản lý nha nước về thươngmại điện tử Như đã để cập ỡ trên, thương mại điện tử liên quan đến nhiều

Tĩnh vực, nhiễu ngành nghề, nhiễu loại chủ thể, lợi nhuên va mức độ rũi ro

déu cao Bỡi thé, việc lảm rổ mức độ tham gia va vai trò của các cơ quan quảnlý nha nước trong việc quan ly hoạt động thương mại điện tử l vẫn dé vôcũng quan trong, đặc biệt là với mục tiêu hệ thông hóa viếc quan lý mét cachkhoa học, vita dim bảo chit chế, nhưng không chồng chéo tao rào cin Trướchết cần xác định, quan lý nha nước về thương mai điện tử không đơn thuận láhoạt động của một hay bô phân cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế hay vănhóa, sã hội hoặc an ninh mã la quan lý nhà nước có tính phức hợp Đôi tươngcủa quản lý nha nước vé thương mai điện tử là toản bộ các hoạt động thươngmại điện từ của tat cả các chủ thể ở mọi hình thức, mọi cấp đồ và trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Quản lý nha nước vẻ thương mạiđiện tila nói đến hai nôi dung cơ ban: một là, quản lý bằng chiến lược, chính

sách, pháp luật va cơ chế, hai lả, vai trò mở đường, thúc day, tổ chức, tham gia của nha nước bằng những hình thức, phương tiện và công cụ cụ thé

14.2 Nhiing yêu cầu mang tinh pháp lý

Trang 34

Thuong mai điện từ là sw kết hop giữa thương mai truyền thống va

khoa học công nghệ, lả sự tổng hợp nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề Sự phat triển nhanh chóng của công nghệ thông tin va tốc độ tăng trưởng không

ngừng cia hoạt đông thương mai điện tir đặt ra yêu cầu phải có mốt khung

pháp lý vững chắc vả rõ rang vừa tiên liệu được các van dé có thể xảy ra trên thực tế vừa dim bảo quyển va lợi ích của các bên tham gia giao dich ma vẫn không làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chung của dat nước Đây vừa lả

điều kiện cần, vừa là điều kiên di cho hoạt động thương mại điên tử tại ViệtNam Tuy nhiên, đổi với một hé thông pháp luật về thương mại điền tử nói

tiêng cân đầm bao các yếu tô như sau: ¡) Tinh thống nhất; it) Tỉnh toàn ven

tit) Tinh khi thi: và ty) Tinh tương thic

Đôi với yêu câu về “i) Tinh thong nhất” và “itt) Tính khả tha’, có thé

xem đây là những yêu câu chung của hệ thống pháp luật không ngoại trữ línhvực thương mai điện tử, vi hiện tại hệ thống pháp luật Việt Nam rất đa dạngvẻ thể loại và sé lương văn bản quy pham pháp luất, việc đảm bảo ban hảnh.một cách thống nhất vé hình thức và nội dung trảnh chẳng chéo vẫn dang lả

thách thức với toàn bô ngành lập pháp của chúng ta Cu thé trong trường hop

pháp luật về thương mai điện tử, hiện đang được quy định vả ap dụng nôidung từ quy phạm pháp luật của các ngành khác như Luật Thương mai, LuậtDan sự, Luật Sở hữu Tri tué, Luật Công nghệ Thông tin, Luất Quảng cao,

Luật Bao vệ Quyển lợi người tiêu dùng, và với mỗi ngành luật lại có hệ thống các văn bản hướng dẫn khác nhau, dẫn đến tình trạng thực tế là việc tra cứu và hệ thông hóa cũng như việc áp dung đúng và đẩy đủ là vô cùng khó khăn Chính từ việc áp dung gặp nhiều khó khăn nên vẫn dé đảm bao tính thống nhất của hệ thống pháp luật thương mai điên tử cũng là một vẫn dé cân xem xét Thật vậy, việc quy định chồng chéo va rời rac ở nhiều nơi dẫn đến không áp dụng được hoặc không tim được thấy để áp dụng khiển cho pháp

Trang 35

luật về thương mai điện tử phải đối mặt với khả năng bị thiêu én định hay nói cách khác, dé bị thay đổi nhanh chóng do chưa được xây dung một hệ thông quy phạm nêng biệt, thường xuyên phải dẫn chiều tới các văn bản hướng dẫn thi hanh cia các ngành Iuét khác Như vậy la cùng lúc hé thông pháp luật vẻ

thương mại điện tử vừa thiếu tính hệ thống, quy định tan mát, chẳng chéo,

không đảm bảo tính thống nhất, kéo theo việc không đảm bảo tính khả thi

trong quản lý va áp dung.

Đối với yêu cầu về “it) Tinh toàn ven”, day là một thuật ngữ trongkhoa học vé dữ liệu được xem xét đến thông qua sw liên quan giữa pháp luậtthương mại điện tử và hệ thông công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ

truyền dẫn vả lưu trữ dữ liệu Trong khoa học vẻ dữ liệu, tính toan vẹn la dữ:

liệu hay thông tin không bi thay đỗi, mắt mát khi lưu trữ hay truyền tai, nóicách khác, tính toàn vẹn là tính không bi hiệu chỉnh của đỡ liêu, đây là mộtvyếu tố nhằm dim bảo sự an toàn cho các phương tiện truyền dẫn, lưu trữ ditliệu điện từ Tính toàn ven 1a một trong những yêu tổ sông còn lâm nên giá trịcủa các phương thức truyền tải, lưu trữ dtr liêu sẽ lả công cụ chủ yếu cho cáchoạt đông thương mai điên tử Chính vì vây, yêu cầu vẻ tính toàn ven đổi vớipháp luật thương mai điện tử sẽ là tập trùng để cao vẫn để bảo mất vả toànvven đổi với thông tin được truyền dẫn hay lưu trữ phục vụ cho các hoạt độngthương mai điền tử Vẫn để toàn ven của dữ liêu không chi có ý nghĩa trongxác lap giao dich, giải quyết nhu câu của các đối tác, các bên trong hoạt động

thương mại ma còn phục vụ rất nhiễu trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến thương mại điện từ Bên cạnh đó, đảm bao tính toàn ven đôi với

pháp luật thương mai điện tử sẽ lả một yêu céu quan trọng đối với công tác

quan ly nha nước trong lĩnh vực thương mai điện tử, đặt ra bai toán kiểm tra, giám sắt, kiểm soát các giao dịch có dm bảo thực hiện đúng các yêu cầu của

pháp luật hay không, hay có thực hiện đủ nghĩa vụ về thuế hay không.

Trang 36

nhưng lại phải dm bảo không can thiệp và lam mất tinh toản vẹn của đữ liệutrong hoạt động thương mai điện tử

Yêu cấu cuối cùng đối với pháp luật thương mại điện tử là ”w) Tĩnh: tương thích ”, theo đó, pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam can được

xây dựng trên cơ sở đáp ứng sự tương thích với pháp luật thương mai điên tử

quốc tế Nguyên nhân la với yêu cẩu và sự phát triển của thi trường thương mại điện tir va cơ sở công nghệ cho hoạt động thương mại điện tử đang biển đổi vả phát triển mỗi ngảy một nhanh chóng hơn, pháp luật về thương mại điện tử do đó cần mang tinh du báo vả tương thích với sư biển đổi đó để dap ứng được nhu cầu của thị trường, các chủ thể tham gia cũng như cơ quan nha

nước trong thực thi pháp luật.

1:5 Những yếu tố tác động đến sự phát pháp luật về thương mại điện tir

của thương mại điện tir và

Tiếp cân từ hướng nghiên cửu cia luân văn, có thé dé dàng nhận thaycó hai yếu tố quan trong tác đông đền sử phát triển cia thương mai điện tử vàpháp luật vẻ thương mại điện từ đó chỉnh là: thir nhất, sự tham gia của ViệtNam vào các điểu ước, cam kết thương mai trong khu vực và quốc ti

hai, mức đô đáp ứng của hệ thông pháp luật vé thương mại điển tử của Việtvà thứ.

Nam với yêu cầu của thực tiến

"Trên bình diện hợp tác đa phương, chúng ta đã tuân thủ nghiêm túc các:

cam kết của WTO về thương mại điện tử, quá trình xây dựng vả phát triển các quy định về thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO được bắt đầu từ những năm cuối thập niên 90 Dâu mốc quan trọng nhất đối với pháp luật quốc tế vẻ

thương mại điện tử chính 1a Tuyên bổ thương mai điển tử toàn cầu (20 tháng

05 năm 1998) được Hội nghi Bộ trưởng lân thứ 2 của WTO, tổ chức tai Giơ

ne vo, Thuy Sĩ thông qua Tuyến bỏ đã nát trí sé xây dưng chương trình lâm

Trang 37

việc của WTO nhằm rà soat vả kiểm tra lai tất cả các van để có liên quan tới thương mại điện tử Tiép đó, ngày 25 tháng 08 năm 1998, Đại Hội đồng WTO đã thông qua bản kế hoạch chương trình lam việc, trong đó long ghép van dé

thương mai điện từ vào chương tinh lêm việc của các hội đồng thương mai

‘hang hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ vả Ủy ban Phat triển va thương mai Từ đó cho đến nay, các van để vé thương mại điện tử vẫn tiếp tục được thảo luận trong khuôn khổ các vòng dam phán đa phương của WTO Các van để chính

mà các nước thành viên WTO tập trung thảo luận liên quan đến thương mại

điện tử gồm: phân loại thương mại điện tử, các van dé phát triển có liên quan,

vấn để tỉnh thuê đối với các giao dich thương mại điện tử, quan hệ giữathương mại điện từ và các phương thức thương mại truyền thống, thuê thương‘mai điên tử, cạnh tranh, các van dé pháp lý vẻ thương mại điện tử Qua các

"vòng đâm phán, khung khổ chung thống nhất v pháp luật thương mai điện tử quốc tế đang dan được hình thanh và phát triển, làm nên tang chung cho sự phat triển toàn bộ hệ thông thương mại điện tử trong tương lai Với tư cách la

thành viên WTO, Việt Nam cũng đã tuân thủ nghiêm túc các cam kết củaWTO liên quan dén việc mỡ cửa thi trường thương mai điện tử Chúng ta

cũng đang không ngừng nỗ lực hoàn thiện và xây dựng pháp luật vẻ thương mại điện tử tại Việt Nam, từng bước hoàn thiện khung khổ pháp lý, biến thương mai điện tử thực sư tré thành mũi nhon cho sự phát triển nên kinh tế

trong tương lai

Chúng ta đã tham gia một cách tích cực các cam kết của ASEAN vềthương mại điện ti, ngay tử năm 1995, Việt Nam đã tham gia hợp tác về khoahọc va công nghệ với các nước ASEAN, Được chính phủ giao nhiệm vụ là cơquan đầu mối quốc gia vé Tĩnh vực hợp tác này, Bộ Khoa học và Công nghệ

đã thanh lập Ủy ban khoa học va công nghệ ASEAN của Việt Nam, với sự

tham gia của nhiễu bộ, ngành (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ

Trang 38

Nông nghiệp và Phat

viên nghiên cửu, các trường dai hoc trong cả nước Qua thời gian gia nhập

ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động hợp tác vé khoa học va

công nghệ của ASEAN như: tham gia Hội nghị Bộ trưởng Khoa học và Công

nghệ ASEAN, tham gia Ủy ban Khoa học vả Công nghệ ASEAN - COST, các ủy ban hỗn hợp, tiểu ban, nhóm công tác trực thuộc COST; tích cực tham.

Nông thôn, Bộ Tai nguyên và Môi trường ), cắc

gia các dự án hợp tác của ASEAN vẻ công nghệ sinh hoc, năng lượng mới và

năng lượng tai sinh, công nghệ viễn thám, khoa học biển, công nghệ thông tin

và vi điện từ

‘La một phan quan trọng trong chương trình hợp tác khoa học vả công nghệ của ASEAN, các hoạt động hop tác về thương mại điện tử cũng đã được.

các nhà lãnh đạo ASEAN rất quan tâm chủ trong Cho đến nay, đã cd nhiễu

cam kết, chương trình hợp tác trong khuôn khổ ASEAN được ký kết Với tư

cách là thành viên ASEAN, Việt Nam đã tham gia một cách tích cực vao

các các cam kết hội nhập về thương mại điện tử của ASEAN Theo đó, Việt

Nam đã tham gia ký kết hiếp định khung vé thương mai điện từ (e-ASEAN) ngày 24 thing 11 năm 2000 tai Singapore Đây được xem la động

lực thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin va thương mai điện tử, tiến tới

nến kinh tế tri thức của từng nước thành viên cũng như cả khối ASEAN.Với việc tham gia hiệp định này, Việt Nam sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ

của các nước phát triển cao về công nghệ thông tin để gop phan "san bang” khoảng cách trình độ phát triển công nghệ thông tin trong khu vực Ngày.

26 tháng 9 năm 2005, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua chương trình

nghị sự Hà Nội về thúc đẩy dịch vu trực tuyến và áp dụng triển khai hiệp

định e-A SEAN tại Hà Nội (Viet Nam)

Chúng ta cứng tham gia các hoạt động phát triển thương mại điện tử trong khuôn khổ Diễn dan Hợp tác Kinh tế châu A - Thai Bình Duong

Trang 39

(APEC) Trong khuôn khổ hop tác APEC, các quốc gia thành viên đã thống nhất mục tiêu phát triển thương mại điện tử thông qua tuyên bố chung về “Chương trình hảnh hành đồng phát triển thương mai điện tử" năm 1998 của

APEC, trong đó, nhân manh việc xây dưng các chiến lược quốc gia, các định

thưởng phát triển, cũng như những khung khổ chính sách ở từng quốc gia

thành viên trong lĩnh vực thương mại điện tử

Trong tương lai, chúng ta sẽ tham gia vao những cam kết sâu hơn trongTĩnh vực thương mai điện ti, thông qua đảm phán, ký kết va tham gia các hiệpđịnh thương mai tự do Một trong những kênh hội nhập quan trọng hiện nay‘ma nước ta đang tham gia, đó là đảm phản gia nhập Hiệp định đối tác xuyên

‘Thai Binh Dương (TPP) nay là Hiệp đính Đối tác Toàn diện va Tiến bộ xuyên ‘Thai Bình Dương (CPTPP) - Hiệp định thay thé Hiệp định đối tac xuyên Thái

Binh Dương đã được đâm phán lại sau khi Mỹ tuyên bổ đơn phương rút khỏi

Hiệp định Hiệp định CPTTP được Quốc hội nước Việt Nam phê chuẩn vao

đầu năm 2019, nội dung chủ yếu của Hiệp đính là đảm bao thương mai tự do

giữa các nước khu vực Thai Binh Dương, bao gom Brunei, Chile, New

Zealand và Singapore, Australia, Malaysia, Peru và Việt Nam.

Trang 40

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Mặc da có nhiều quan điểm khác nhau trong cách định nghĩa “thương mại điện tử” song, có thể kết luận rằng, thương mại điện tử, hiểu theo một

cách réng nhất có thé, là tất c& các hoạt đồng thương mai theo nghĩa rồng,được tiến hành một phén hoặc toàn bé quy trình thông qua các phương thứcđiện từ mả không bi giới hạn bởi phương thức giao dịch va con đường giao

địch như mạng intemet, mạng viễn thông, di động và mang mở khác Với

hội nhập sâu rông vảo nén kinh tế quốc tế, song cũng đồng thời đem đếnnhững thách thức không hé nhö đối với việc xây dưng, hoàn thiện hệ thống,pháp luật vé thương mai điện tử vả xây dưng cơ sỡ hạ ting công nghề, nguồn.nhân lực nhằm dap ứng các yêu câu đất ra của bồi cảnh hội nhập quốc tế đổi

véi hoạt đông thương mai điện tử.

Bản chất hoạt động thương mai điện tử là sự kết hợp giữa hoạt độngthương mai truyén thống vả vic ting dụng công nghề thông tin Do đó, phápluật về thương mại điện tử ở nước ta hiện nay là sự kết hop của các quy định

chung điều chinh hoạt động thương mai truyền thông và các quy định đặc thù tiếng của giao dich điện tử Ở đó, có sự giao thoa, kết hợp của các quy phạm

pháp luật ở nhiễu ngành luật trong nhiêu lĩnh vực như thương mai, công nghề

thông tin, giao dich điện tử, bao vệ người tiêu đùng, Trong xu thé toàn cầu

hóa, đặc tính “phi biến giới” của thương mai điện tử khiến cho pháp luật điềuchỉnh các hoạt động này mang tính hội nhập cao hơn so với pháp luật diéu

chỉnh các lĩnh vực khác, tuy nhiên, pháp luật vẻ thương mại điện tử lại dé bị

lạc hậu một cách nhanh chóng khi má nó được thực thi chủ yếu trên mối

trường mạng internet với tốc độ đổi mới của các thiết bi công nghệ thông tin

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w