Thứ hai, với tw cách là luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong đó có hop đồng thương mai, những điểm mới của Bộ luật Dân sư năm 2015 đã tao ra bước phát triển trong việc diéu chỉnh
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
—0#k@œ——
PHAP LUẬT VE HỢP BONG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM — THUC TRẠNG VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUẬT VE HỢP BONG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM — THUC TRANG VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đăng Huệ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửu khoa hoc độc lập của Tiềng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bỗ trong bắt kf côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn ià trung thực, có nguôn gốc roràng, được trích dẫn đúng theo quy dinh
Tôi xin chin trách nhiềm vé tinh chính xác và trang thực cũa luận văn
ney
TAC GIALUAN VAN
Ninh Thị Hà
Trang 4MỤC LỤC
1 Tính cần thiết của việc nghiên cứu đề tài.
2 Tìnhhình nghiên cứu dé tài.
3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu cũa đề tai.
3.1 Mục dich nghiên cứu dé tài
3.2 Nhiệmvụ nghiên cứu đề tai
4 _ Đối trong nghiên cứu,phạmvi nghiên cứu,
4.2 Đối trợng nghiên cứu
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tà
7 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN DE LÝ LUẬN VE HỢP BONG THƯƠNG MAI VÀ PHÁP LUAT HỢP BONG THƯƠNG MẠI wD
oD
11 Khái niệm, đặc điểm hop déng thương mai.
111 Khái niệm hợp đông thương mại 10
re
1.12 Đặc diém hợp đông thương mái
1⁄2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và nguồn của pháp luật về hop
so
niệm, đặc diém pháp luật hop đồng thương mai 16
LLLL Khái niệm pháp huật vỗ hop đồng thương mat 1612.12 Đặc điễm pháp luật về hợp đồng thương mại 1Các nguyên tắc của pháp luật hop đông tÌurơng mái 18
Trang 51.2.3 Nguôn của pháp luật về hợp đông thương mại 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT HOP BONG THUONG
2.1 Quy định hiện hành về hợp đồng thương mai wo DB3.1.1 Nguyên tắc xác định pháp luật điêu chinh hop đông thương mai 282.1.2 Giao kết hợp đông thương mai 29
30
2.1.3 Nội dung hop đông thương mại
2.1.4 Điêu kiện có hiệu hee và hợp đồng thương mai vô hiệu
214.1 Điều hiện có hiệu Tue của hop đồng thương mat 33.142 Điều én vô hiệu của hợp đồng thương mại 343.1.5 Thực hiện, sita đôi, bô sung, chim dict hợp dong thacong mai 37
CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP
3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại.
3.11 Hoàn thiện pháp luật về hop đồng thương mại phải cu thé hóa
được các quan điềm của Đăng về phát triển thacong mai ở nước fa Š7
Trang 63.12 Việc hoàn thiện pháp luật ve
sự phù hop với các quy định mang tinh nguyên tắc chung của Bộ uit
Dain sự năm 2015 58
é hợp đẳng thương mai phải đảm bao
ìn pháp luật về hợp đông thương mại phải dam báo tinh
‘minh bạch, thông nhất, khả thi và phù hợp với nén Kink tễ thi trường 59
hợp đồng thương mại phải đáp ứng các
„61 Hoàn thiện pháp lưật 9
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đông thương mai
3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật Dân sự 2011 62
3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định của Luật Thương mai 2005 66
5.2.2.1 Vibe hoàn thiện quy đụh về hop đồng trong luật Thương mai
phải ñược thực hiện trên quan diém theo đỏ Luật thương mại phẩt được cot là một dao luật độc lập, tôn tat bên canh Bộ luật Dân suc 66
3.2.2.2 Một số sửa đối, bd sung đối với Luật Thương mat 69
Các gidi pháp hoàn thiện quy định cũa các văn bản pháp luật có
liên quan về hop đông thicong mai -Ö- 76KET LUẬN 79 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Với bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu dé tai: “Pháp luật về hợp đồng,thương mại Việt Nam — Thực trạng vả một số giải pháp hoàn thiên là cần thiết
vi những lý do như sau
Thứ nhất, Bộ luật Dân sự năm 2015 chứa đựng nhiễu quy đính pháp luật mới
vẻ hop đông doi hỏi phải đánh gia su tương thích, sư cân thiết cia những quy định trong Ludt Thương mại 2005 nhằm loại bõ sự trùng lặp các quy định tai hai văn bản nay, đảm bảo phù hop, thống nhất các quy định vẻ hop đồng trong Luật Thương mai 2005 với các quy định mới của Bồ luật Dân sự 2015.
Thứ hai, với tw cách là luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong đó có
hop đồng thương mai, những điểm mới của Bộ luật Dân sư năm 2015 đã tao
ra bước phát triển trong việc diéu chỉnh pháp luật về hợp đồng thương mai va
từ đó, đời hỏi đánh giá một cách toàn diện những điểm mới của chế định hop
đẳng trong Bộ luật Dân sự 2015 điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
Thứ ba quả trình cải cách pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam
cần tiếp tục đẩy manh để đáp ứng nhu câu của hội nhập sâu rộng với nên kinh
tỆ khu vực về thể giới: Vì vey việc cải cảch phap luật hop đẳng Thường mại
của Việt Nam đòi héi phải có nghiên cứu xem sét sự phù hợp với các cam kết
quốc tế ma Việt Nam tham gia dé đâm bảo tao lập một môi trường hoạt động,kinh doanh minh bạch, bình đẳng vả cạnh tranh
Thứ te nh câu đánh gia thực trang pháp luật vé hợp đồng thương mai bao gồm Luật Thương mại và các văn bản pháp luật diéu chỉnh lĩnh vực thương,
thí hành luôn là vần để cấp
Trang 8thiết, qua đó để xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng
thương mại
Như vậy, việc nghiên cứu van để “ Pháp luật về hợp đồng thương mại Việt
Nam ~ Thực trang và một số giải pháp hoàn thiện” là công việc cẩn thiết có ý
ghia lý luận va thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
2 Tình hình nghiên cứu dé tai
Nên tăng của hoạt động kinh doanh là hợp đồng, vi vay nghiên cứu vẻ hop
đẳng, pháp luật vẻ hop déng là mét trong những công việc luôn thu hút được.
sự quan tâm của các nha khoa học nhất là các nha khoa học pháp ly Để minhchứng điều đó, có thể kế đến một số công trình tiêu biểu sau:
* Nhóm các công trình nghiên cím lý luận về hop đồng và pháp luật vêhợp đẳng mà tiêu biểu là:
Sách chuyên khảo: Một số vấn đề i iuận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng
ð Việt Nam hiện nay của Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2003), Mới sốvan đề về quyền tie do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành 6 VietNam của TS Bùi Ngọc Cường ( 2004), Chay én khảo Iudt kinh tế của PGS TẾPham Duy Nghia ( 2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Thông nhất luật hợpđẳng của Ths Định Thi Mai Phương (2005); Dé tai khoa hoc: Mnững điểmmới của Bộ luật Dân sự sửa đỗi và việc hoàn thiên một số chế dinh của pháp
iật dân sue, Viên khoa học pháp lý, Bô Tư Pháp ( 2016), Sach chuyên khảo Chế tài phat vi phaon và bỗi thường thiệt hat theo Luật Thương mại Việt Nam của tác giã Lê Văn Tranh ( 2017), Bai báo: Hoàn thién các guy đinh của Tuất
Thương mại năm 2005 nhằm ddim bảo sự thẳng nhất của BS luật Dân sự năm
2015, Trén Văn Biển, Tap chi nghiên cứu lập pháp số 10/2018
Các công trình nghiên cứu trên dé cấp vé các nội dung như Phân tích bản
chất pháp lý của hợp déng nói chung va hop đỏng thương mai nói riêng, giới
Trang 9thiệu về nguồn pháp luật hợp ding ở Viết Nam, giới thiêu va phân tích
nguyên tắc áp đụng luật chung và luật riêng về hợp đồng, phân tích các nộidung pháp luật hop đồng (giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, hop đồng
vô hiệu, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Nhìn chung các tác giả của các công trình nghiên cứu lý luân về hợp đẳng vàpháp luật về hợp đồng đều thông nhất quan điểm, theo đó, khi đánh giá về bản
chat, nôi dung của hợp đồng cén dựa trên nén tăng tw do théa thuên, và không
"vượt qua giới hạn của pháp luật
*Nhóm các công trình nghiên cứu chuyên sâu về hợp đẳng throng mại cụ thể,
Nhóm các công trình nghiên cửu vé một số hợp đồng thương mai cu thé baogồm các công trình: Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng thương maiđiện từ, GS.TS Nguyễn Thi Mơ chủ biên, Nzb Lao đông - zã hội (2006),
“Pháp luật điều chỉnh hoạt đông tring gian thương mat 6 Việt Nam, luận ántiến si Luật học, Nguyễn Thị Van Anh ( 2007), Sách: Pháp iuật và hop đồngtrong thương mại và đầu te: Những van đề pháp I} cơ bản do TS Nguyễn ThiDung chi biên, Nzb chính trị Quốc gia (2009), Pháp indt điều chữnh hoạt
đông ma bản hàng hòa qua Số giao dich hàng a 6 Việt Nam, luận án tiên
sĩ Luật học, Nguyễn Thị Yến ( 2011), Pháp iuật về mua bản doanh nghiệp 6Việt Nam, Trần Thi Bao Anh, luận án tiến sĩ luật học (2014), Giáo trinh: Luật
thương mại Việt Nam tập If, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Nab Tư pháp G017)
Nhin chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã lồng ghép cơ sở lý luân và
thực tiễn để chứng minh cho các luận điểm của mình Các hoạt động thương.mại cụ thé được nghiên cứu thường lả những hoạt động diễn ra phố biển trong
thực tế như hoạt động khuyên mai, quảng cáo thương mại hoặc những hoạt
Trang 10đông thương mại điện tử, mua bán doanh nghiệp, mua bán hàng hóa qua Sở giao dich hàng hóa.
*Nhóm các công trình nghiên cứu về giao kết, thực hiện hợp đồng throng
‘mai trong thực tiễn và giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại.
Có thể ké đến hai cuồn sách chuyên khão của tác giả Đỗ Văn Đại về Luật hopđồng Việt Nam — Ban án và binh luận bản án, Nab Hồng Đức (2009) và Cácbiện pháp xử lý việc không thực hiện ding hop đồng trong pháp luật Việt
Nan, Nab Hồng Đức (2010)
Hai công trình khoa học trên được viết theo hướng từ việc giới thiệu các ban
án của tòa án để bình luận, đánh giá thực trạng pháp luật vé hợp đồng nóichung và hợp đồng thương mai nói riêng, Phương pháp "khai thác" chất liệucuộc sống, tử cơ sở thực tiễn để đưa ra giải pháp hoan thiện pháp luật về hợp.đẳng đã làm cho công trình khoa hoc của TS Đỗ Văn Đại trở thành những tailiệu hữu ích cho rất nhiều người trong đó có những người kam công tác nghiên
cửu pháp luật về hop đẳng thương mại.
*Nhóm công trình nghiên cứu khoa học với tính chất là sé tay pháp lý hướng dẫn cho các doanh nghiệp trong giao kết và thực hiện hợp đồng.
nói chung và hợp đông thương mại nói riêng
Nhiều công trình khoa học hướng đến mục tiêu cung cấp cho doanh nghiệp
những kiến thức pháp lý khi giao kết hop đồng thương mai như Cấm zưng hop đồng trong hoạt động thương mại của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ( 2007), ba công trình khoa học của trường Đại học Laat Hat
"Mỗi gdm cuỗn sách: Hỏi & đáp Luật Thương Mại (hay Luật Kinh doanh, LuậtKinh tô, Nb Chính trị- Hành chính (2011), Giáo trinh một số hợp đồng
thương mat đặc thì trong hoạt đông thương mại và if năng đầm phảm soạn thảo, Neto Công an nhân dân (2012) va sách: Hướng dẫn học môn học Luật
Trang 11Thương mại tập 2, Nab Lao đông (2014), cuỗn sách của PGS.TS Vũ Thi
Hong Yên: Mnững điều cẩn biết về ký kết và thực hiện hợp đồng dân sự (
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015), Nzb Chính trị Quốc gia Sự thật, Ha Nội ( 2017)
Cac nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung vào hỏi dap, hướng dẫn việc giao.kết, thực hiện hợp đông hoặc phân tích về các kỹ năng đảm phán, soạn thảo
hop đẳng Như vây, nôi dung các công trình khoa học nay không giải quyết
các lý luận hợp đồng mã chủ yêu là hướng dẫn, giãi thích các quy định pháp
luật về hợp đồng, nhằm giúp những chủ thể tham gia các giao dịch hợp đẳng
nói chung va hợp đồng thương mai nói riêng được trang bị kiến thức pháp lý
cơ ban về hợp đông để hạn chế những rủi ro, tranh chấp có thể xây ra trênthực tế Các công trình theo cách hướng dẫn, giải thích các quy định pháp luật
vẻ hop đồng cũng đóng góp trong việc đào tạo những người học luật giúp ho
tiểu rõ hơn nội dung của các quy định pháp luật vốnnhiều khi rat trừu tượng,khó hiểu,
*Nhóm các công trình nghiên cứu về pháp luật hợp đông thương mại của một số quốc gia trên thé giới.
Đó là các công trinh khoa học bai bao“ Piáp luật hop đẳng Hoa Kỳ vànhững điểm khác biệt cơ béin so với pháp luật Viet Nama”, Tạp chí luật học củaPGS.TS Vũ Thị Lan Anh (2010), bai bao Chế định hợp đẳng theo pháp luật
Công lòa Liên bang Đức" đăng trên tạp chi Luật học của PGS.TS Vũ Thi Lan Anh ( 2011); cla
mại của một số quốc gia trên thế giới của Thạc i Tran Quỳnh Anh vàNguyễn Ngọc Anh trong dé tải khoa học xây dưng nội dung hoc phan pháp
luật Thương mại của một sé quốc gia trên thé giới, Đại học Luật Hà Nội (2013)
in đề số 9 Pháp iuật về hợp đồng trong hoạt động thương
Trang 12'Việc nghiên cứu, nắm bắt nội dung của những công trình nghiên cửu trên giúp
chúng ta rút ra được nhiêu bai hoc, kinh nghiệm, điều chỉnh pháp luật vé hop đẳng thương mai trong béi cảnh hội nhập Quốc tế và cân nhắc, bao lưu một
số quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam
trong từng thời kỳ.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu dé tai
Đổ tai có mục đích nghiên cứu la xây dưng luân cử khoa hoc cho việc déhoàn thiện quy định của pháp luật vẻ hợp đồng thương mai trong điều kiện Bộ
Tuật Dân sự 2015 có hiệu lực
3.2 Nhiệmvụ nghiên cứu dé tài
Đổ đạt được mục đích nay, dé tải có nhiém vụ nghiên cửu nhự sau:
‘Mt là, nghiên cứu những van dé lý luận vẻ hop đẳng thương mai, pháp luật
đẳng thương mại.
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.2 Đôi teong nghiên cứu
Tac giả nghiên cứu đôi tượng của luân văn nảy là các quy định pháp luật hiện.
hanh về hop đẳng thương mại Các quy định chủ yêu nằm trong các van bản
Trang 13Tuật như Luật Thương mai 2005 và các đạo luật có liên quan như Bộ luật Dân.
sự 2015 va một số đạo luật chuyên ngành khác.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
Pháp luật vé hợp đồng thương mai có nội hẻm rất rộng Vì vay, luận văn.
chi tập trùng nghiên cứu pháp luật vé hop đồng thương mai ở một số van để
như khái niềm hop đồng thương mai, giao kết hop đồng, nội dung hợp đẳng,
điều kiện có hiệu lực vả hợp dong vô hiệu, sửa đổi, bổ sung, cham dứt hopdong, các chế tài đổi với hành vi vi phạm hop dong thương mại Trên cơ sởkết quả nghiên cứu thực trang pháp luật về hop đồng thương mai, tác giã déxuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiên pháp luật hợp đồng thương mai
nhằm đáp ứng các yêu câu của tinh hình mới trong lĩnh vực hoạt đồng thương,
mại.
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu của dé tai được dựa trên nên tăng Chủ ngiữa Mác ~ Lenin ,
chủ ngiữa duy vật biên chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử để phân tích cơ sỡ
lý luân của van đề thuộc đối tương nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên
cứu chung, cơ ban nay, luôn văn còn sử dung nhiễu phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành khác nhu so sánh, phân tích, ting hợp
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật vẻ hợp đồng thương mại Việt Nam — Thực trang
‘va một số giải pháp hoàn thiên
của các công tình khoa học đã công bổ trước đây Tuy nhiền với tư cách là
được thực hiện trên cơ sỡ kết quả nghiền cứu.
một luận văn thạc sf luật kinh tế, luận văn cũng có những dong góp mới, bao
gảm
Trang 14‘Mot là, phân tích, đánh giá một cách tổng thể các van để liên quan đến pháp.luật về hợp đồng thương mại như: khái niệm vả đặc điểm của hợp đồng, giaokết nội dung hop đồng, điều kiện có hiểu lực và hợp đỏng vô hiệu, thực hiện,sửa đổi, bổ sung, chấm đứt hợp đồng, các chế tai đối với hành vi vi phạm.trong mỗi liên hệ với Bô luật Dân sự 2015,
Hat là đề xuất các giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ hợp đồng thương mai để
dam bảo sự tương thích với các quy định vẻ hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
2015 va phủ hợp với yêu câu hồi nhập thương mai quốc tế.
Ba là, việc nghiên cứu đề tài góp phẩn đảm bảo su thông nhất trong việc ápdụng pháp luật về hợp đồng thương mại, phù hợp với bản chất của hợp đồng,
và xu thé phát triển của kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, còn gop phan xây dựngcác quy định cũng như việc hướng dẫn chỉ tiết các quy đính vé hợp ding ởmỗi lĩnh vực ở mức độ tập trung cao va dé tiếp cận, tránh tinh trạng một vẫn
để được hướng dẫn ở nhiều văn bản khác nhau, dẫn đến sư tan man và khó.khăn trong quá trình tìm hiểu va áp dụng pháp luật
Bon id, cung cập các kiến thức cơ ban vẻ pháp luật hợp đồng thương mại, lam
rõ thực trạng và để xuất một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện quy định.pháp luật về hợp dong thương mại
_Mẫm là, thông qua việc làm rổ thực trang của pháp luật hop đẳng thương mai,luận văn góp phan giúp các thương nhân hiểu biết và vận dụng một cách linh
‘hoat các quy định pháp luật trong việc giao kết, thực hiện hợp dong trong hoạt
động thương mại.
T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ dau va kết luận, luận văn được kết cau thanh ba chương,
Trang 15Chương 1: Những vẫn dé lý luân vé hợp đẳng thương mai và pháp luật vé hop
đẳng thương mại.
Chương 2: Thực trang pháp luật hop đẳng thương mại ở Viết Nam.
Chương 3: Quan điểm va giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đông thương,
mại Việt Nam.
Trang 16(HUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOP DONG THƯƠNG
MAI VÀ PHAP LUẬT HOP DONG THUONG MẠI.
11 Khai niệm, đặc điểm hợp déng thương mai
1.11 Khái niệm hợp đông throng mai
Trong mỗi quốc gia, pháp luật luôn giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là pháp
luật về hợp đồng thương mại Trong nên kinh tế thi trường, nơi ma quyển tự
do ÿ chỉ của công dân, pháp nhân được để cao thì hợp đồng được coi là căn
cử pháp lý chủ yêu để ghi nhân việc thiết lập và thực hiện các quan hệ hing
hóa — tiên té ( quan hệ thị trường)
‘Theo điểu 1101 Bồ luật Dân sự của Công hòa Pháp cỏ khái niệm vẻ hop đồng như sau: “ Hợp đồng là sự thöa thuên giữa các bên, theo đó, một hoặc nhiễu
người cam kết với một hoặc nhiều người khác về việc chuyển giao một vật,
làm hoặc không lam một công việc nào đó” Như vay, theo pháp luật của Pháp, hop đẳng có bản chat là thỏa thuận.
Tương tự pháp luật của Pháp vẻ hợp đồng, Điển 2 Luật Hop đồng Trung Quốc năm 1999 đưa ra đính nghĩa hop đỏng như sau: Hợp đồng là một théa
thuận giữa các thé nhân, pháp nhân hoặc các tổ chức khác có dia vi bình ding
để nhằm mục đích xác lập, thay
nghĩa vụ dân su.
hoặc hủy bé mỗi quan hệ về quyền va
Viet Nam sây dựng khái niệm về hop đồng dưới sự ảnh hưởng của dong họ
pháp luật Châu Âu lục địa và giống như Trung Quốc, một nước có nên kinh tếchuyển đổi tương tự như Việt Nam Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
hoặc chấm
* Hợp đồng là sự théa thuên giữa các bên vé việc xác lập, thay
đứt quyển, ngiấa vụ dân sự”, Dựa trên khái niêm về hợp đồng được quy định
trong Bộ luật Dân sự thì có thể hiểu được khái niệm về hợp đồng trong lĩnh.vue thương mai mặc dù Luật thương mai 2005 chưa có quy định cụ thể
Trang 17Tắt cả các loại hợp đẳng déu có bản chất chung là được thiết lập trên cơ sỡ tự
do ý chi của các bên giao kết Tư do lá mét phạm trù triết học chỉ kh năng
thể hiện y chí, bảnh đông theo ý muốn cia minh trên cơ sở nhận thức quy luậtphat triển của tự nhiên, xã hội, Quyển tự do kinh doanh có thể được nhìn.nhận đưới góc đô quyển của chủ thé và khi được thể chế hóa bằng pháp luật
thì quyền tư do mới tré thành thực quyển và được bảo đảm pháp lý do Nhả
nước ban hảnh? Quyền ty do là khả năng con người được thể hiện y chí củamình nhưng mỗi người phải nhận thức đúng các quy luật phát triển của tựnhiên và 2 hội va khuôn khổ pháp luật cho phép chứ không hành động một
cách tư phat, tùy tiên, không giới han Tự do giao kết hợp đẳng là quyển được
lâm những gi mã pháp luật không cắm, bao gồm tự do quyết định lựa chonđổi tác giao kết hợp đẳng, tự do thỏa thuận nội dung hợp đồng và các van dékhác miễn 1a không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé
khác trong zã hội
6 Việt Nam, sự xuất hiện của Luật Thương mai đã lam hình thành một kháitiệm mới trong thực tiễn kinh doanh — khái niệm “ hợp đồng thương mại”
"Trong thực tế kinh doanh hiện nay, khái niêm nay vẫn được sử dung phố biến
với ý nghĩa lé hợp đồng trong hoạt đông thương mai (gi chung lả hợp ding thương mai — để chỉ hợp đồng phát sinh trong qua tình thực hiện hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hang hóa, cũng ứng dich vu, đầu.
tư, xúc tiến thương mai vả các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ? Như.vậy, có thé thay rằng khái niệm “hợp dong thương mai” vẫn tổn tai trong đờisống kinh tế, pháp lý với ý nghĩa là hợp déng hình thành trong lĩnh vực
Trang 18thương mai * Hợp đồng thương mại có bản chất là hợp đẳng dan sự, la sựthỏa thuận giữa các bên dua trên nguyên tắc tư do, bình đẳng, thiện chí Mặc.
da, hợp đông thương mai và hợp đồng dân sư có những điểm chung, nhưng.
‘hop đồng thương mại có những đặc thù riêng cụ thể vé chủ thể của hợp đông
‘bat buộc phải có một bên là thương nhân, mục đích cia các bên tham gia hop đẳng chính fa lợi nhuận.
1.12 Đặc diém hợp đông thương mại
'Về ban chat, hợp đông thương mại lả một loại cụ thé của hợp đông dân sự
va có các đặc điểm sau:
Thứ niất, có it nhất một bên cia chủ thể hợp đồng là thương nhân
Theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ
chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Tùy thuộc từng hop
đồng thương mai cụ thể ma các bên chủ thể giao kết hợp đồng phải la thương,
nhân (như hợp đồng đại lý thương mai, hợp đồng đại diện cho thương nhân,
hợp đẳng khuyến mại ) hoặc chỉ can một bên chủ thể hợp đồng là thương
nhân (như hop ding môi giới thương mai, hợp đồng ủy thác mua ban hang ha )
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thi chủ thé hop đẳng dân sự là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đẩy di; pháp nhân thương mai, pháp nhân.
phi thương mại (cơ quan nha nước, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chứcchính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hôi nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từthiện, doanh nghiệp xã hội va các tổ chức phi thương mai khác) Dai với hộgia đình, tổ hợp tác vả tổ chức không có tư cách pháp nhân thì thảnh viên của
trí quée gia nd 2008
Trang 19tế xã hội cũng có sự khác biệt so với các giao dich dân sự thông thưởng Dovây, sự quân lý nhà nước đổi với hoạt đồng thương mai cũng có những điểm.khác biệt nà một trong những yêu câu thể hiện sự quản lý của nha nước đó làquy định về điều kiện chủ thể tham gia hoạt động thương mại phải la tổ chức,
cá nhân có hoạt động thương mai, phải đăng ký kinh doanh với tư cách
thương nhên Quy đính nghĩa vụ đăng ký kinh doanh để hình thành từ cáchthương nhân chính là thể hiện sự quản lý nha nước đối với hoạt động thươngmại Xuất phát từ yêu câu điều kiện chủ thé của hoạt đồng thương mại nênchủ thể chủ yêu của hợp đồng thương mai phai la thương nhân
Tuy nhiên, quy định vẻ chủ thể hợp đồng thương mai hiện nay cũng có nhữngquan điểm khác nhau ở các quốc gia Vi du ở nước Pháp theo Bộ luật Thương
‘mai thi hợp đồng được coi la hợp đồng thương mai khi có c& hai bên chủ thédéu là thương nhân" Còn đối với nước Đức chỉ can một bên hợp đồng 1athương nhân thi được coi là hợp đẳng thương mại va có thể áp dụng Bộ luật
‘Thuong mại Đức đối với hợp đồng nay
Chủ thể của hợp đẳng thương mai được xác lập giữa thương nhân với thương,
nhân hoặc giữa thương nhân với cắc chủ thể khác khi các bên giao dich va lựa chon Luật Thương mai 2005 dé diéu chỉnh Trong đó thương nhân được coi là
Badu 101 Bộ tất đn tự năm 2015
ˆ Mợt sổ Hop ding ate thì tong heat động Hương ni và nông đu phân son thio, Giáo nh Bt học
ate ND NED Công ơi nhân đt nữm 2012 trong 1,
Trang 20Thứ hai, hợp đông thương mai gắn liên với hoạt đồng mang tính nghề nghiệp
của thương nhân — hoạt động thương mai Hoạt đồng thương mai lả hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua ban hang hoá, cung ứng dich vu, đầu.
tư, xúc tiến thương mại va các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi khác” Vì
vay, mục dich của hop đẳng thương mại phải gắn với muc dich sinh lợi.
Mặc đù một trong các bên chủ thể của hợp déng dân sự có thể có mục đích
sinh lợi nhưng về cơ bản thi mục đích chủ yêu, thưởng xuyên của các bên chữ
thể cla hop đồng dân sự là nhằm phục vu mục đích sinh hoạt tiêu ding
‘Hop đẳng thương mại nhằm mục dich sinh lợi vì gắn liên với đặc điểm về chủ.thể của hợp đồng thương mại là thương nhân
Tint ba, hình thức của hợp đẳng thương mại là rất đa dang, có thể được thé
"hiên bằng lời nói, bang văn bản hoặc bằng hành wi cụ thé
Hình thức cũa hợp đồng là cach thức thể hiện và ghí nhận ý chí của các bên
trong việc giao kết hợp ding Vé nguyên tắc, các bên được tư do lưa chon
"hình thức hợp đông trừ trường hợp pháp luật có quy định vé hình thức cụ thé
của hợp đông Đồi với hop đồng thương mai mã pháp luật quy định phải được lập thảnh văn bản thi thương nhân phải tuân thi các quy định đó Ví dụ Hop
đông mua ban hang hóa quốc tế, hợp đồng cung tmg dich vụ ( Điểu 74 LustThương mại 2005), hop đồng nhương quyển thương mai (Điều 285 Lust
“Thuật 1 Bi 3 Late Taegan 2005
Trang 21‘Uu điểm của hình thức hợp đông ig văn ban so với các hình thức khác là
- _ Trong quan hệ hợp đẳng thé hiện ré rang, cụ thể quyển và ngiĩa vụ của
các bên,
-_ Lã cơ sở pháp lý rõ rang để các bên thực hiện đúng, đẩy đủ hợp đồngđồng thoi 1a tải liệu pháp lý quan trong để cơ quan có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp phát sinh từ hơp đồng đó.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đòi hỏi pháp luật phải có quy định phù.hop về hình thức hợp đồng, vi du như hình thức thông điệp dỡ liệu là những
thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương, tiên điên tử Điều 15 Luật Thương mai năm 2005 đã quy định một nguyễn tắc
la các thông điệp dif liêu đáp ting các điều kiên, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy
định cia pháp luật thì được thừa nhận có giá tri pháp lý tương đương văn ban.
Đó có thé là những théa thuận bằng instagram, fax, telex, email, thư điên tử
"Như vay, hình thức văn bản không chỉ là thỏa thuận bằng văn bản trên giấy
theo cách hiểu thông thường mã côn la các thông điệp dữ liêu điển tử Hình
thức này đã được pháp luật Việt Nam thừa nhân tại Luật Giao dịch điện từ
năm 2005 và Nghỉ định số 52/2013/CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ vẻ
thương mại điện tử.
1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và nguồn của pháp luật về hop
đồng thương mại.
Trang 2212.1 Khái niệm, đặc diém pháp luật hợp dong thương mai
1211 Khải niềm pháp indt vé hop đẳng thương mat
Hệ thông pháp luật Châu Âu lục địa coi trọng luật thành văn va có sự phân
biết pháp luật dân sư và pháp luật thương mai Vì vậy, vé mất học thuật trong
hệ thống pháp luật Châu Âu lục dia cũng có sự phân loại thành hợp đồng dân
sự, hợp đông thương mai Hop đồng dân sự vả hợp đồng thương mại chịu sự
digu chỉnh của các quy định luật tư Pháp luật hợp đồng của các nước thuộc
'hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa rat chi tiết vả khoa hoc nhưng đều không
phân chia pháp luật hợp đồng thành pháp luật vẻ hợp đẳng dân sự va pháp
luật về hợp đồng thương mai thánh hai hệ thống pháp luật độc lap ma moiquan hệ hop đồng déu chịu sự điều chỉnh chung cia Bộ luật Dân sự Ngoàicác quy định của Bộ luật Dân sự, mỗi loại hợp đông cụ thể còn chịu sự điềuchỉnh cia các văn bản pháp luật chuyên nghành *
Pháp luật hiến hành ở Việt Nam cũng chưa xây dựng khái niêm về hop
đẳng thương mại Đây là điều tao nến sư khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiêncứu của tác giã để đưa ra khái niêm pháp luật vẻ hợp đẳng thương mai, nhưngcũng từ đó cũng đồi hi tác giả phải có sự tìm hiểu nghiên cứu học thuật đưa
a khái niêm phủ hợp nhất, Vì vay khái niệm hợp đồng thương mai lả kháiniệm mang tinh học thuật dé chỉ những hợp đồng được giao kết trong hoạtđộng thương mại Trên cơ sở nghiên cứu, có thể hiểu pháp luật vẻ hợp đồngthương mai là những quy đính pháp luật điều chỉnh việc giao kết, thực hiện
hop đồng, điêu kiện có hiệu lực của hop đẳng, trách nhiệm do vi phạm hop
đẳng và một số nội dung khác liên quan đến hợp đồng trong hoạt động
thương mại
ˆ Cuan 9: Phép utryd ép ang mong hoa Ang tương Nai clam số gu: gia nên TH gửi, hs
‘Trin Quỳnh Anh va Nguyễn Ngọc Anh, đồ tàikhoa học cập trường Đạihọc Một Ha Néi,niima 2013,
Trang 231.2 12 Đặc atém pháp indt về hợp đồng thương mại
‘Mac dit pháp luật Việt Nam chưa quy định thé nao là hợp đồng thương,
mại, tuy nhiên, trên cơ sỡ nghiên cửu các quy định hiện hành có thể nhân.định rằng pháp luật về hợp đông thương mai có những đặc điểm sau đây:
“Một là, pháp luật vẻ hợp đồng thương mai bao gém nhiêu văn bản quy phampháp luật có giá trị pháp lý khác nhau Ngoài pháp luật thương mại còn có thể
1ä án lệ hoặc các nguồn luật bat thành văn tủy theo quan niệm và tư duy phép
lý của mỗi quốc gia
Hai là, pháp luật về hop đồng thương mai là pháp luật tư được xây dưng trên
nén tăng tôn trong sự tự do ý chi của các chủ thể giao kết hop đồng,
Ba là, pháp luật về hop đồng thương mại điều chỉnh qua trình giao kết, thựchiện, các điều kiện có hiệu lực va các van dé khác có liên quan phat sinh trong
hoạt động thương mai do các thương nhân tién hành.
Mắc dù giữa các trường phái luật Civil Law và Common Law có những tư duy pháp lý khác nhau vẻ hợp đồng thương mai va pháp luật vé hợp đồng
thương mai nhưng đều có sự tương đồng trong việc xác định những van để do
pháp luật hop đẳng thương mại điều chỉnh, bao gồm:
- Các quy định về giao kết hợp đông gồm: nguyên tắc giao kết hợp đông,các quy định vé để nghỉ giao kết hợp đồng và chấp nhận để nghị giao
kết hợp đồng,
~ _ Nội dung của hợp đồng,
-_ Các quy đỉnh vẻ diéu kiên có hiệu lực của hợp đồng va hợp đồng vô
hiệu,
~_ Các quy định về thực hiện, sửa đổi, bd sung, chấm đứt hợp đông,
~ Cac quy định vẻ chế tai áp dung khi vi pham hop đồng.
Trang 24Nội dung pháp luật của hợp đồng thương mai là những quy định pháp luất
vẻ giao kết hop đông, quy định vẻ điều kiến có hiệu lực cia hop đồng, quyđịnh hợp đông võ hiêu, quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên
122 Các nguyên tắc của pháp luật hợp đồng thương mại
Việt Nam chịu ảnh hưởng của dòng họ pháp luật Civil Law nên các nguyên tắc pháp luật vé hợp đồng thương mai ở Việt Nam được thừa nhân trong quy định cia Bộ luật Dân sự, Luật Thương mai va các luật khác có liên quan Theo đó, trước hết các hợp đồng thương mại phải tuân thủ các nguyên
tắc chung của pháp luật dân sự được quy định tại Điều 3 Bộ luật Dân sự năm
2015 bao gồm 5 nguyên tắc: (1) nguyên tắc bình đẳng (2) nguyên tắc tự do,
tự nguyện cam kết thỏa thuận, (3) nguyên tắc thiên chí, trung thực, (4) nguyên.tắc tôn trọng lợi ich quốc gia, dan tộc, quyển va lợi ích hợp pháp của người
khác,( 5) nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự Đông thời để điền chỉnh cụ
thể hơn đối với các hợp đồng thương mai thì Luật Thương mai năm 2005 đãghỉ nhân đây đũ các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại bao gồmcác nguyên tắc sau:
Mot là, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật: nguyên tắc nay có thể đượchiểu rằng tất cả thương nhân thuộc các thành phan kinh tế déu bình ding
trước pháp lut trong hoạt động kinh doanh thương mại Trong đó, thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mai một cach độc lập, thường xuyên va có đăng kỹ kinh doanh Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các dia bản, đưới các hình thức va theo các phương thức mã pháp luật không cầm Pháp luật không phân biệt bat cứ thương nhân nào, họ déu có quyển bình.
đẳng như nhau trong việc quyết định lựa chọn ngành nghề, địa điểm tanh
doanh, phương thức kinh doanh và được nha nước bao hộ trong phạm vi hoạt động thương mai hợp pháp
Trang 25Hat là, nguyên tắc tự do, tự nguyện théa thuận trong hoạt đơng thương mai
Đây là nguyên tắc quan trong đã được khẳng đính trong Bộ luật Dân sự 2015
‘va được khẳng định lại cho các thương nhân trong hoạt động thương mại tại
Điều 11 Luật Thương mại 2005 theo đĩ “1 Các bên cĩ quyền tư do thộ
thuận khơng trái với các quy đính cia pháp Iuat, thuần phong mỹ tục và dao
đức xã hội để xác lập các quyển và nghĩa vu của các bên trong hoạt ding thương mai, Nhà nước tơn trong va bao hồ các quyên đĩ 2 Trong hoat đơng, thương mai, các bên hộn tồn tự nguyên, khơng bên nảo được thực hiện hành.
vi áp đất, cưỡng ép, de doa, ngăn cân bên nao”.
Sự tự do, tự nguyên théa thuận trong hoạt động thương mại được thể hiện ở
những khía cạnh sau đây:
+Tư do, tư nguyên giao kết hop đồng: Tự do giao kết hợp đồng lànguyên tắc cơ bản của hoạt động thương mai Theo đĩ khơng chủ thể nâođược quyển de doa, ép buộc chủ thể khác giao kết hợp đỏng trai ý muốn của
‘ho Các chủ thể phải dua trên sự tư nguyện tư do để cĩ thỏa thuận phủ hợp
‘voi ý chi, nguyên vọng của các chủ thé thi mới được coi la hợp đồng
+ Tự do lựa chọn đổi tác giao kết hợp đẳng: Luật Thương mai chỉ quy
định về điểu kiên chủ thé giao kết hợp đồng thương mai la thương nhân makhơng quy định chủ thé nảo được giao kết hợp đồng với chủ thé nao So vớithời ky trước năm 1986 thời kỳ ma các chủ thể hop đồng kinh tế phải ký kếthợp đồng với ai là do Nha nước chỉ định thi quyền tư do lựa chọn đối tác giaokết hợp đẳng la một điểm mới Nha nước cho phép các thương nhân được lựachon đối tác cỏ đủ điều kiện, phủ hợp với nhu cầu, mục dich của minh dé giao.kết hợp đơng Như vậy, quyền tư do lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng cĩ ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với các thương nhân trong béi cảnh kinh tế - xã hội hiển nay.
Trang 26+ Tự nguyện théa thuận nội dung giao kết hợp đồng: Các chủ thể củahợp đồng có quyển théa thuận thiết lập các điều khoản trong hợp đồng Nội
dung hợp đồng do các bên tự thỏa thuận, thống nhất với nhau bao gồm mét số nội dung cơ bản như đối tượng của hợp đồng, giá trí hơp đồng, thời hạn, quyển va nghĩa vụ của các bén Quyển tư do thỏa thuân nội dung hợp đồng của các bên trong một số trường hop bị giới han theo quy định của pháp luật
ví du thương nhân không được théa thuận trong hop ding vé việc thanh toán.
giá tí hợp đồng bằng ngoại tệ cụ thể là Điều 3 Thông tư 32/2013 của Ngân
‘hang Nha nước va Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hồi năm 2005, sửa đổi, bd sung
năm 2013 chỉ có những trường hợp ngoại lệ được pháp luật cho phép mới
được thực hiện bing ngoại hổi, chẳng hạn như hoạt động kinh doanh, cũng'ứng dich vụ ngoại hồi của ngân hang, tổ chức tin dụng phi ngân hàng
Quyển từ đo hợp đồng còn cu thé bi giới han vẻ mất hình thức của hop ding
ví dụ hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế được quy định phải lap thành văn
‘ban hoặc bằng hình thức khác có giá tri tương đương Do đó nêu các thương nhân muôn théa thuận thi phải tuên thi quy định vẻ hình thức phải lập thành.
văn ban ma không thé tự do lua chọn bằng lời nói hoặc bằng hành vi
+ Tự đo thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng trong quá trình thựchiện hợp đồng Khi các chủ thé đã giao kết hợp đông ma trong quá trình thực.hiện nhận thấy không phù hợp và cần điều chỉnh thi các bên có thé tự théathuận với nhau bằng một văn bản hoặc phụ lục hợp đồng để sửa đổi, bd sung.hoặc thay thé điều khoản đã ký kết trong hợp đồng,
Ba là, nguyên tắc ap dụng thỏi quen trong hoat đông thương mai được quy định tại Điển 12 Luật Thương mai năm 2005 như sau: “Trữ trường hợp có thoả thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dung thối quen trong hoạt động thương mai đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc.
phải biết nhưng không được trai với quy định của pháp luật” Như vay, có thể
Trang 27hiểu thói quen trong hoạt động thương mai là quy tắc xử sự có nội dung rõ
rang được hình thành va lặp lại nhiêu lẫn trong một thời gian dai giữa các bên,
được các bén mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và ngiĩa vụ của các bên
trong hợp đồng thương mai ( khoản 3 điều 3 Luật Thương mại 2005)
“Bắn Ta, nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mai quy định tại
Điều 13 Luật Thương mại năm 205 như sau: Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thi áp dung tập quán thương mai nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Luật nay và trong Bộ luật Dân sự Trong Bộ luật Dân sự 2015 thuật ngữ "tập quản” được đính nghĩa tại khoản 1 Điều 5,
theo đó: “Tập quán 1 quy tắc xử sự có nội dung rõ rang để xác định quyền,nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thé, được hình thành
và lặp di lấp lại nhiễu lẫn trong một thời gian dài, được thừa nhân va áp dụng
xông rai trong một vùng, miễn, dn tộc, công đồng dân cư hoặc trong một lĩnhvực dân sự” Khoăn 4 Điền 3 Luật Thương mại 2005 đưa ra đính ngiĩa Tap
quán thương mai là thối quen được thửa nhận rồng rãi trong hoạt động thương
‘mai trên một vùng, niên hoặc một lĩnh vực thương mai, có nội dung rõ rangđược các bên thửa nhân để zác định quyển va nghĩa vu của các bên trong hoạt
động thương mại.
Méen là, nguyên tắc bao vệ lợi ích chính dang của người tiêu ding Nguyên
tắc này được quy định tại điều 14 Luật Thương mại 2005 như sau: "
1 Thương nhân thực hiện hoạt đông thương mại có nghĩa vụ thông tin đây đủ, trung thực cho người tiêu ding vẻ hàng hoá và dich vụ ma minh kinh doanh.
và phải chịu trach nhiém vẻ tinh chính xác của các thông tin đó
3 Thương nhân thực hiên hoạt đông thương mai phải chịu trách nhiệm vẻ chất lương, tinh hợp pháp của hàng hoa, dịch vụ mã mình kinh doanh ”
Trang 28Sở di có nguyên tắc nay là nhằm dé cao trách nhiệm của thương nhân đối với
người tiêu ding Trong mỗi quan hệ với thương nhân, người tiêu ding không
có tu thé về vốn, chuyên môn, kinh nghiệm Mặt khác với mục tiêu chủyêu là lợi nhuận, thương nhân có thé xâm pham đến quyển lợi của người tiêu
dùng Vi vậy, Luật Thương mai quy định nguyên tắc bão vệ lợi ích chính
đáng của người tiêu dùng và là căn cứ pháp lý để áp dung chế tai đổi vớithương nhân vi phạm nguyên tắc nay
“Sim là, nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp đữ liệu trong hoạt đông thương mai Nguyên tắc nay được quy đỉnh tại điều 15 Luật Thương,
‘mai 2005 như sau:
* Trong hoạt đông thương mai, các thông điệp dữ liêu đáp ứng các diéu kiện,
tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thi được thửa nhận có gia trị
pháp lý tương đương văn ban.”
Những thành tựu của công nghệ điện từ đã được ứng dụng trong hop đồng, thương mai Hop đồng thương mại không chỉ được giao kết theo các hình
thức văn ban ma còn có thé giao kết qua các phương tiện điện tử như điệnbáo, telex, fax, thông điệp dữ liệu Để tên dung những ứng dung của cácphương tiện điện tử đổi với hợp đồng thương mai thì pháp luật về hợp đồng.thương mại cân thừa nhân giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu Điều nay góp
phân hiệu qua cho các thương nhân được giao kết hop đồng với đổi tác trong
những điều kiện khó khăn về vi trí địa lý, giao thông nhằm tiết kiệm chiphi va thời gian cho các thương nhân khi giao kết hợp đồng
Tir những phân tích trên, ta có thể nhận xét về đặc điểm của các nguyên tắc
của pháp luật hợp đẳng thương mai ở Việt Nam như sau:
Trang 29- Luén đảm bảo các nguyên tắc của pháp luật hop đồng thương mại phù hop với các nguyên tắc cia Bồ luật Dân sự, đặc biết nguyên tắc tự do tự
nguyên là nén ting để thực hiên việc giao kết hop đẳng
- Bam bao tính phủ hợp với hệ thống pháp luật hiện hành về thương mai,trong đó Luật Thương mại điều chỉnh những nguyên tắc, chế định
chung của thương mại hàng hóa và thương mai dich vu
Hé thống pháp luật thương mai Việt Nam bao gồm nhiều văn bản quy pham pháp luật khác nhau có pham vi áp dung chung hoặc chuyên ngành Trong đó, Luất Thương mại là văn bản quy định các nguyên tắc chung cho hoạt đông mua bản hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhưng, không được tao ra sự chẳng chéo ma phải phù hop với hệ thống pháp.
Tuật hiến hảnh để tao điều kiến cho hoạt động thương mại của thương,
nhân
~ Phu hợp với các Diéu ước quốc tế về thương mai quốc tế ma Việt Nam
đã ký kết hoặc gia nhập va thông lệ vé hợp đồng của các quốc gia khác,
1.2.3 Nguôn của pháp luật về hop đông tÌurơng mai
Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đẳng thương mai bao gồm bồn nhóm văn ban
cơ bản sau
Naim 1: Các vẫn bản guy phạm pháp luật
B6 luật Dân sự, Luất Thương mai va các văn bản pháp luật chuyến ngành.
có liên quan đến hoạt động thương mai cụ thé Vé lý luận, Bộ luật Dân sự là
văn bản gốc điểu chỉnh mọi quan hệ hop đẳng, trong đó có hợp đẳng thương,mai Bên cạnh đó xuất phát từ đặc điểm về chủ thể, tính chất, yêu cầu của
ˆ Xem Từ lậu tươn khảo hội tủo Tổng Hi dục tẤn hành hút cong mai 2007, Bộ Công Thương
30
Trang 30quan hệ thương mai, hợp đẳng thương mai được quy đính cụ thể tại Luật
‘Thuong mai năm 2005 và các văn ban hướng dẫn thi hành Luật Thương maiNguyên tắc áp dung cia Luật Thương mai và pháp luật cỏ liên quan được quy.định tai Điều 4 Luật Thương mai năm 2005, cụ thể như sau:
“1, Hoạt đông thương mại phải tuần theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan 2 Hoạt động thương mai đặc thù được quy đính trong luật khác thì
áp dụng quy định của luật đó, 3 Hoạt động thương mai không được quy đính trong Luật thương mai và trong các luật khác thi áp dung quy đính của Bộ uất dân sự"
- Bộ luật Dan sự chứa đựng những quy định chung, các quy định trong Bo Luật Dân sự như các nguyên tắc giao kết hop đẳng, điều kiện va thủ tục giao kết hop đồng, các diéu kiện có hiệu lực của hợp đồng và các trường hợp hop đẳng vô hiệu được áp dụng với mọi quan hệ hợp đồng thương mại Như
vậy , có thể thay hợp đồng thương mại trong môi liên hệ tương quan với hợpdong dan sự Bộ luật Dân sự là luật gốc, luật chung điều chỉnh về hợp đông,
con hop đẳng thương mại được Luật Thương mai điều chỉnh, tuy nhiên cũng phải dựa trên nên tăng là Bồ Luật Dân sw Trong hoạt đông thương mai các giao địch được thiết lập chủ yêu giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các
thương nhân với tổ chức, cả nhân khác Hoạt động thương mai không được
quy định trong Luật Thương mai và các luật khác thì áp dụng quy đính của
Bộ luật Dân sự khác thi áp dung quy định của Bộ luất dân sự với tính chất là
luật gốc về hợp đông
- Luật chuyên ngành thường quy định những vẫn để cụ thé như điều kiện chữthể của hợp đồng, hình thức hợp đông, quyền vả nghia vụ của chủ thể hop
đẳng thương mai Trong quan hệ với Luật Thương mại, luật chuyển ngành là
luật riêng và được ưu tiên áp dụng để điều chỉnh một quan hệ hợp đồngthương mại cụ thé,
Trang 31Như vay, với những nguyên tắc áp dung pháp luật điểu chỉnh hợp đồng thương mai được quy định trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ tránh hiện.
tương chẳng chéo giữa các quy định pháp luật điều chỉnh vé cùng một vẫn để
‘va nâng cao hiệu quả điểu chỉnh pháp luất đối với hop đồng thương mại
“Nhóm 2: Điều ước quốc té
Điều ước quốc tế là théa thuân bằng văn ban được ký kết nhân danh Nha nước hoặc Chính phủ nước Công hòa 28 hôi chủ nghĩa Việt Nam với bên.
ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đút quyền, nghĩa vụ của
nước Công hòa xế hội chủ nghĩa Viết Nam theo pháp luất quốc té, không phụ thuộc vào tên goi là hiệp ước, công wéc, hiệp định, định ước, thỏa thuân, nghỉ
định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đỗi hoặc văn kiến có tên goi khác(khoản 1 Điệu 2 Luật Biéu ước Quốc tế năm 2016) Việt Nam đã tham gia một
số Điển ước quốc tế về thương mai như Công tước viên vẻ mua ban hàng húaquốc tế năm 1980 Đồi với những Điển ước quốc tế liên quan đến thương mại
ma Việt Nam đã là thành viên thi chúng có giá trị điều chỉnh quan hệ hop đẳng giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài — có trụ sở tai quốc gia thành viên đó Những Điểu tước quốc tế nay lả nguồn luật đương,
Iuật
nhiên, các bến ký kết hợp đồng thương mại quốc té co thé áp dụng ngua
nay mã không cần có sự thỏa thuận riêng não trong hợp đồng Khoản 4 điều 4
Bồ luật Dân sự 2015 quy định như sau: “Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này va Điều ước quốc tế mà Céng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thảnh viên vé cùng một vấn dé thi áp dung quy định của Điển wdc quốc tế" Luật Thương mại cũng có quy định.
ước quốc tế so với pháp luật Việt Nam tại khoản 1 điều 5 như sau: “ Trường hop Điễu ước quốc tế mà nước Công hòa xế hội chủ nghĩa Việt Nam là thánh.
vu tiên áp dụng Điều
viên có quy định ap dụng dụng pháp luật nước ngoải, tập quản thương mai
Trang 32quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của luật này thi áp dung quy định tại Điểu ước quốc tế đó ”
ôm 3° Tập quán thương mat
Trong hoạt động thương mại với thương nhên nước ngoài, một số tập
quán thương mại thường được áp dụng như Quy tắc và thực hành thông nhất
vẻ tin dụng thư chứng từ (UCP), các diéu khoản vé giao nhân hàng hóa va
trách nhiệm của các bên trong thương mai quốc tế (incotemms) Theo khoản 2 điểu 5 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vé áp dụng tập quán như sau: trường hợp các bén không có théa thuận và pháp luật không quy đính thì có
thể áp dung tập quán nhưng tập quan áp dụng không được trái với nguyên tắc
cơ bản của pháp luật dân sự Theo đó các bên trong giao dich thương mai có yến tổ nước ngoài được théa thuận áp dung pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nêu pháp luật nước ngoải, tập quán thương mai quốc tế đó
‘wai với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
Môm 4: Án lệ
Theo quy đính tại Điểu 1 của Nghỉ quyết 03/2015/NQ -HĐTP ngày28/10/2015 của Hội đẳng thấm phán Tòa án nhân dân tôi cao thi án lệ đượchiểu như sau: Án lệ lả những lập luân, phan quyết trong bản án của tòa án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Téa án vẻ một vụ việc cu thể đượcHội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao lựa chon và được Chánh án toa
án nhân dân tôi cao công bổ la an lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trongxét xử Việc công nhận án lệ với tư cách lả một loại nguồn của pháp luật vachú trong trong viếc xây dựng, phát triển hệ thông án lê là phương thức hiểu.quả để khắc phục các khiêm khuyết của pháp luật và bảo dim viée áp dụngpháp luật được thống nhất trong hoạt đông xét xử, tạo tinh én định, minh bachtrong các phán quyết của tủa án
Trang 33Co thể thay nguồn của pháp luật vẻ hợp đồng thương mại hiện nay rất dadang, là cơ sở quan trong để các nha lam luật xây dựng, ban hành văn banpháp luật áp dụng giải quyết các sự vụ xảy ra trong thực tế liên quan đến các.
hoạt động thương mai Hiện nay, các quy định v pháp luật hợp đẳng thương mại được xuất phát từ nguồn của pháp luật bao gồm bản nhóm như đã phân tích trên.
Trang 34CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT HỢP BONG THUONG
2.1 Quy định hiện hành về hợp đồng thương mai
3.1.1 Nguyên tắc xác định pháp luật điêu chinh hop đông thuương mai
Hop đông thương mai được coi là một hop đẳng chuyên biết, chiu sự điểu chỉnh của Bồ luật Dân sự năm 2015 và tùy từng loại quan hệ hợp đồng
mà chịu sự điều chỉnh của văn bản pháp luật có liên quan như Luật Thương,
mai, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Xây dựng, Luất Kinh doanh bất đông,sản Luật Thương mại năm 2005 không có quy đính vẻ khái niệm hợp đồngthương mại nhưng có thể hiểu hợp đồng thương mai là hình thức pháp lý của
hành vi thương mai, l sự théa thuận giữa hai hay nhiều bên- trong đó ít nhất
một bên chủ thể phải là thương nhân, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và ngiĩa vụ của các bén trong việc thực hiện hoạt động thương mai
Hoat đông thương mại là việc thực hiện một hay nhiễu hành vi thương mai
của thương nhân, bao gồm việc mua bán hang hóa, cung img dich vụ thương,
mại và các hoạt động xúc tiền thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực
hiện chính sách kinh tế - xã hội Trong đó Luật Thương mai năm 2005 chỉ điều chỉnh đổi với hoạt động mua bán hàng hỏa va một sé dịch vụ thương mai đặc thủ khác như dich vu đại lý thương mai, đại diễn thương mại, môi giới thương mai, gia công, nhương quyển thương mai, cho thuê hang hóa, logistic.
Nhu vay, các hợp đồng thương mai trong lĩnh vực nay sẽ chiu sự điều chỉnh
của Luật Thương mai năm 2005 với tư cách lả luật chuyến ngành va Bộ luật Dân sự năm 2015 với tư cách là luật chung
Đối với một số loại hop đồng thương mại đặc thù ví du như hợp đồng bao
tiểm, hợp dong xây dựng, hợp dong vận chuyển, hop dong tin dung thi Luật
Thương mai năm 2005 lại là luật chung còn trong các Tĩnh vực kinh doanh đặc
thù nảy thì luật chuyên ngành như Luật Kinh doanh bão hiểm, Luật Xâydựng, Luật Kinh doanh bat động săn, Luật Tổ chức tin dụng cẩn phải được
Trang 35áp dung Nguyên tắc áp dung luật chuyến ngành được quy định tại Điễu 4
Luật Thương mai năm 2005 như sau: “hoạt đông thương mai phải tuân theo Luật Thương mai và pháp luật có liên quan, hoạt đồng thương mai đặc thủ được quy định trong luật khác thi áp dung quy định của luật đó, hoạt đông, thương mại không được quy định trong Luật Thương mai va trong các luật khác thi áp dung quy đình của Bô luật Dân sự"
2.1.2 Giao kết hop đông tÌurơng mại
Hiện nay theo quy định của pháp luật hiện hành chưa có quy định vẻ
khái niệm giao kết hợp déng thương mai lả gì Tuy nhiên có thể hiểu mộtcách thông thường giao kết hợp ding thương mai là các bên chủ thể bay tôvới nhau ý chí về việc zác lập, thay đổi hoặc chấm đút các quyền và nghĩa vụ.trong hợp đông thương mai Ban chất của giao kết hợp đẳng là sư théa thuân
tự nguyên, cùng thống nhất ý chi, là nhằm mục dich đạt được các lợi ich nhất
định cho các chủ thể tham gia giao kết
Các quy định vẻ giao kết hop ding thương mại được thực hiện theo
quy định chung về giao kết hợp đồng dân sư Một số hợp đồng thương maitrong những Tỉnh vực cụ thể phải tuân thi các quy đính giao kết hợp đồng theo
quy định riêng nhằm điều chinh pháp luật phù hợp với tinh chất riêng biết của loại hợp đẳng đó
‘Vi du: Quy định về giao kết hợp đồng trong thương mại điện tử được ghinhận cụ thể tại các văn ban pháp luật về thương mại điện tử cụ thể tại điều 17
của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2013 vé giao kết
hợp đồng trong lĩnh vực thương mại điện tit Theo đó đổi với hợp đẳng
thương mại điện từ thì để nghĩ giao kết hop đồng là chứng từ điện từ do khách hàng khối tao và gli đi bằng cach sử dung chức năng đặt hang trực tuyển được coi là dé nghị giao kết hop đồng của khách hàng đôi với hằng hóa hoặc
địch vụ gắn kèm chức năng đặt hang trực tuyến đó Trả lời chap nhận hoặc
Trang 36không chấp nhân để nghị giao kết hop đồng phải được thực hiến dưới hìnhthức phù hợp để thông tin có thể lưu trữ, in và hiển thị được tai hệ thông.thông tin của khách hàng (Điều 19 Nghỉ định sô 52/2013/NĐ -CP) Thời điểm.giao kết hợp đồng là thời điểm khách hàng nhân được trả lời của thương
nhân, tổ chức, cá nhân bản hàng chap nhận để nghị giao kết hợp ding ( Điều
21 Nghị định số 52/2013/NĐ -CP)
3.1.3 Nội dung hợp đồng thương mại
Nội dung hợp đồng thương mai có bản chất giống như nội dung của
hop đồng dân sự là théa thuận để xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt quyên vanghĩa vụ giữa các bên chủ thể Nội dung của hop đồng thương mai cũng được
chia thành ba nhóm là điều khoản thường lệ, điều khoản cơ bản va điều khoăn
tùy nghỉ Luật Thương mại năm 2005 không quy định vẻ nội dung của hợp
đẳng thương mại như quy định tại Điêu 308 Bộ luật Dân sự năm 2015 vẻ nội dung của hop đồng Tuy nhiên, đối với một sổ loại hợp đồng thương mại có tính phức tap hoặc chưa thông dụng với các nhà đầu tư Việt Nam thi các văn.
‘ban pháp luật chuyên ngành sẽ quy định về nội dung chủ yêu (cơ ban) của hợp đồng Ví dụ như nội dung chủ yếu của hợp đồng hop tác kinh doanh được quy định tai Khoản 1 Điều 29 Luật Đâu tư năm 2014; nội dung cơ bản của hợp đồng đổi tac công tư được quy đính tại khoản 1 Điển 32 Nghĩ định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 vẻ đâu tư theo hình thức đổi tác công tư, nội dung chủ yêu cia hợp đồng nhương quyên thương mai theo quy định tại Điều
11 Nghĩ định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chỉ tiết Luật
‘Thuong mai vẻ hoat động nhương quyển thương mại, Nội dung chỉnh của hợp đẳng dịch vụ pháp lý tại Khoản 2 Điều 26 Luật Luật sư 2006.
Nội dung của hợp đồng thương mại phải dựa trén sự thỏa thuận của các bên
giao kết và đồng thời phải tuân thủ những nguyên tắc, những quy định chung
của pháp luật hợp đẳng nói chung được quy đính trong Bộ luật Dân sư 2015
Trang 37Ngoài những điều khoăn mang tính chất bắt buộc phải có trong nội dung của hợp đồng thương mại thi các bên có quyển được théa thuần những nội dung khác không nằm trong quy định của pháp luật Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015
quy định “ 1 Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong
hop đồng,
3 Hợp đồng có thé có các nội dung sau đây:
3) Đối tương của hợp đẳng,
Ð) Số lương, chất lượng,
©) Giá, phương thức thanh toán,
) Thời han, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng,
© Quyển, nghĩa vụ của các bên,
6) Trách nhiệm do vi phạm hop đồng,
8) Phương thức giải quyết tranh chấp”
Luật thương mại 2005 không có quy định bất buộc các bên phải thỏa thuận
những nội dung nao buộc phải có trong hợp đẳng thương mai và tùy trong
mỗi trường hợp, điều kiện cụ thé các bên có thể tự thỏa thuận về nội dung.trong hợp đồng nhưng cần chú ý đến các điều khoản quan trong như - đổitương, chất lượng, giá cả, thanh toán, thời hạn, địa điểm giao nhân hàng Nộidung hợp đồng thương mai là các điểu khoản do các bên chủ thể tự do thỏathuận thể hiện các quyền và ngiữa vụ trong quan hệ hợp đồng thương mại.Trong mỗi loại loại hợp đông tùy vào tinh chất của hợp đồng đó mà các bênchủ thể có thể thda thuận những nội dung được quy định trong Bô luật Dân sự
2015, Luật Thương mại 2005 hoặc thỏa thuận những nội dung khác không,
được quy định trong văn bản luật ma các bên cho rằng những nội dung đó lacần thiết Việc bổ sung thêm những quy định trong hợp đồng các bên phảiđược théa thuận bằng phụ lục hợp đồng, Phu lục hợp đồng cỏ hiệu lực nhưhợp đồng, phủ hợp với hình thức của hop đồng và không được trái với nội
dung của hop đồng đã ky trước đỏ.
Trang 382.14, Điều Kiện có hiệu lực và hợp đông thương mại vô hiệu:
2.14.1 Điều liên có hiệu lực của hợp đồng thương mat
Hop đông thương mại được giao kết phai tuên thủ các nguyên tắc theo
quy định của pháp luật vé hợp đồng nói chung được quy đính trong Bộ luật
Dân sự 2015 Việc tuân thi các nguyên tắc để đảm bao sự tư do ý chí théa
thuận của các bên chủ thể nhằm hướng đến những lợi ich ma các bên mong
muốn đạt được va đồng thời không sâm phạm đến lợi ich khác ma pháp luật cin bảo vệ
Hiện nay trong các văn bản luật chưa cỏ một quy định cụ thể nâo vẻ cácđiều kiện để hợp đồng thương mại có hiệu lực Do đó can xem xét các điều
kiên có hiệu lực của hop đồng nói chung được quy định trong Bô luật Dân sự
2015 để từ đó có thể xác định được các điều kiện có hiệu lực của hợp đông
thương mại Căn cứ vào Diéu 117 Bộ luật Dân sự 2015 và các quy định có
liên quan, có thể xc định một hợp đồng thương mại có hiệu lực khi có đũ các
điều kiện sau đây,
— Diéu kện về chủ thé: Các chủ thể tham gia hợp đồng thương mai phải đáp
pháp luật Trong thực tiễn hoạt đông kinh doanh, chủ thể tham gia giao kết
hop đông thương mai chủ yêu la thương nhân Khi tham gia hợp đồng thương mại, thương nhân phải đáp ứng điểu kiên có đăng ký kinh doanh Mat số trường hop mua bản hàng hóa, kinh doanh dich vụ có điều kiên ngoài việc đăng ký kinh doanh thương nhân còn phải đáp ting các điều kiên huật chuyên ngành quy định vi dụ như về von tối thiểu phải có hoặc vẻ tiêu chuẩn người đại diên của công ty phải có bing cấp chuyên môn và số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh:
Chủ thể cia hợp đồng thương mai có thé là người dai điền theo pháp luật hoặc
người dai dién theo ủy quyển Theo quy định tại Điều 142 Bộ luật Dân sự
2015 người không có quyển đại diên sác lâp, thực hiện không làm phát sinh.
Trang 39quyên, nghia vụ đối với người được đại điện trừ trường hợp người được đại
điện đông ý hoặc người được đại diện biết ma không phản đối trong mét thời gian hợp lý.
— Điều kiện về nội dung hợp đẳng:
+ Mục dich và nội dung của hợp đồng không vi phạm những điển mã pháp luật cắm đồng thời không trái dao đức xã hội
+ Hàng hóa, dich vụ là đổi tương của hợp đồng không nằm trong ngành nghề
kinh doanh ma pháp luật cắm Trong mỗi giai đoạn của nén lanh tế, pháp luật
cũng đã có những quy định chất chế vẻ danh mục các hang hóa, dich vụ được phép kinh doanh và không được phép kinh doanh Do đó khi tham gia giao
kết hợp đông chủ thé cân phải xem xét va tim hiểu kỹ đối tượng để khi ký kết
‘hop đồng có hiệu lực pháp luật
+ Chủ thể tham gia hợp đông tự nguyên, tự đo ý chí: Điều nảy được thể hiện.rang khi tham gia giao kết hợp đông các bên phải tự nguyện, binh đẳng, thiên
chi, tự do giao kết những không được trái pháp luật va đạo đức x hội Việc quy định nguyên tắc giao kết hop đồng nhằm đăm bão phủ hợp ý chí nguyên vọng của các bên, mang đến những lợi ich chính đáng như mong muôn của các bên mà không xâm phạm đến lợi ích của bên thứ ba nào khác.
— Điều kiện về hình tinte hợp đồng:
Một trong những điều kiên để hợp đồng có hiệu lực đó 18 hình thức cia hop
đẳng phải dap ứng theo quy định của pháp luật Trên cơ sở quy đính vé hình
thức của hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2015 thi hình thức của hợp đồng.thương mai cũng được sắc lập bằng văn ban, bằng lời nói hoặc bằng bánh vi
cu thể Trong một số trường hợp pháp luật quy định rat cụ thể về hinh thức
của hợp đồng phải được lap thành văn bản hoặc phải được công chứng, chứng
thực thì các bên phải tuân thủ về hình thức của hợp đông Vi dụ đổi với hop
đẳng mua ban nba ở theo Ludt Nha ở 2014 phải được công chứng, chứng thực
Trang 40hoặc đối với hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế phải được các bên lập thánh
văn ban thì khi đó mới có giá tr pháp lý.
3.142 Điều liên vô hiệu của hợp đồng thương mại
Luật thương mại 2005 không có quy đính về các trường hop hợp đồng thương mai được coi là vô hiêu Vì vậy can áp dung các quy định của Bộ luật
Dân sự 2015 vào việc giải quyết các van để nay Theo quy định tai Điều 123
đến Diéu 129 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng thương mại bị vô hiệu trong
những trường hop cu thé sau:
Thứ nhất, hop đông thương mại vô hiệu do vi phạm điều cam của luật,
‘wai đạo đức xã hội Điều cắm của luật là những hành vi được quy định trong
‘vin bản luật không cho phép chủ thể thực hiện Néu chủ thể thực hiện với lỗi
vô ý hay cổ ý thi hợp dong déu sẽ bi vô hiệu Dao đức xã hội có thể hiểu lảcác quy tắc chuẩn mực ứng xử trong đời sống xã hội, được công đồng thừa
nhận Nêu các bên giao kết hợp đồng mà vi pham đạo đức xã hội thi cũng không được chấp nhân và hop đồng sẽ mặc nhiên vô hiệu theo trường hop nay.
Thứ hai, hợp đồng thương mại bi vô hiệu do giả tạo Khi các biên sắc
lập hợp đồng nhằm che dâu bản chất, mục đích của hop đỏng bằng một banhợp đồng khác thì hợp đồng che dẫu vô hiệu còn hợp đồng bi che dâu vấn có
hiệu lực trừ trường hợp hợp đồng bị vô hiệu theo quy định của pháp luật
Thứ ba, hợp đồng thương mai bị vô hiệu do chi thể không đủ năng lựchành vi dân sự Người chưa đũ tuổi, người mắt năng lực hành vi dân sự hoặc
hạn chế năng lực hảnh vi dân sự nêu tham gia giao kết hợp đông thương mai
thì hợp đẳng sẽ bị coi lả vô hiệu vi chủ thể chưa phát triển và chưa nhận thức.được hành vi mình thực hiền đồng thời không đêm bảo các nguyên tắc khí
tham gia giao kết hop đồng,