1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG THANH SƠN

PHAP LUẬT VE CHI TRA DỊCH VU MOI TRƯỜNG RUNG

TAI VIET NAM

Chuyén ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI NĂM 2019

Trang 2

LỜI CẢM ON

"Trước hết, tac giã xin gi lời cảm ơn đến toàn thể quý thấy cô giáo của Trường Đại học Luật Ha Nội đã day dỗ và truyền đạt những kiến thức quý

bau trong suốt thời gian tác giã hoc tập, nghiền cứu và rên luyện tại trườngĐặc biệt, tác giã xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo - PGS.TSVũ Thị Duyên Thủy- Giảng viên cao cấp bộ môn Luật môi trưởng- Phó

trường bộ môn Luật môi trường, Khoa pháp luật kinh tế đã hết lòng giúp đỡ, tận tình hưởng dẫn, góp ý và chỉ bảo để tác giả hoàn thảnh luận văn nảy.

Cuối cùng, tác giả xin gửi những lời trân quý nhất đến gia đính, người

thân, ban bẻ, đổng nghiệp đã luôn luôn động viến, quan tâm, giúp đỡ và là

điểm tựa vững chắc cho tác giã trên con đường học tập, nghiên cứu của mình

trong suốt thời gian qua.

Hà Nội Ngày thẳng năm 2019

Tae giả luận văn

ĐẶNG THANH SƠN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lâp củariêng tôi.

Các kết quả nêu trong luận văn chưa đưc công bố trong bat kỳ công

trình nào khác Các số liêu trong luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,

được trích dẫn theo đúng quy định

"Tôi in chiu trách nhiềm vẻ tính chính zác và trung thực của luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Đặng Thanh Sơn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tải 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 33 Mục đích nghiên cứu 64 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 65 Phương pháp nghiền cứu 66 Ý nghĩa của luận văn 77 Kết cầu luên văn 7 CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE CHITRA DỊCH VU MOL TRUONG RUNG VÀ PHÁP LUAT VE CHITRA DỊCH VU MOI

TRƯỜNG RUNG 8

1.1 Khải quất về méi trường rừng vả dich vụ mỗi trường rừng 8LLL Khải niệm môi trường rừng và dich vụ môi trường rừng, 81.1.2 Các loại dịch vụ môi trường rừng 10

1.2 Khai quát về chỉ trả dich vụ môi trường rừng 15

1.2.1 Khải niệm chỉ trả địch vụ môi trường rừng 15

1.2.2, Nguyên tắc chủ trả dich vụ môi trường rừng 17

1.2.3 Mục dich của chỉ tré dich vụ môi trường rừng 18

1.3 Khai quất về pháp lut chi trả dich vụ môi trường rừng, 19

1.3.1 Khải niêm pháp luật vỗ cht trả dich vụ nôi trường rừng 19

13.2 Nội ding điều chink của pháp iuật về chi trả dich vu môi trường ring 21

1.8 3 Vai tré cũa pháp luật vỗ chỉ trả dich vụ nôi trường rừng 4 Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE CHITRA DỊCH VỤMÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VIỆT NAM.

Trang 5

3.1 Các quy định pháp luất vé đối tương chỉ rã và hình thức chỉ trả dich vu mỗi

trường rừng 31

2.2 Các quy định pháp luật vẻ mức chỉ tr tiến dich vụ môi trường rừng 38

`3 Các quy định pháp luật vé sử dụng tién chi tr tiên dich vụ môi trường rimg433.4 Các quy định pháp luật về quyền và ngiĩa vụ của các bên trong quan hệ chỉtrả dich vụ méi trường rừng 4

3.5 Các quy định vẻ trách nhiệm của cơ quan quản lý nha nước trong việc thực

hiện chỉ trả dich vụ môi trường rừng 30

2.6 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật về chi trả dich vụ môi trưởng rừng 54

3.6.1 Chỗ tài hình sự 4 2.6.2 Chỗ tài hành chính sT 2.63 Chỗ tài dâm sue sỹ

Kết luận chương 2 63 CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE CHITRA DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RUNG 64

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chi tr địch vụ môi trường

rừng 65

3.2 ác giãi pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chi trả dich vụ môi trường

rừng 68

3.3 Các giãi pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé chi trả dịch vụ môitrường rừng tại Viet Nam, T5 Kết luận chương 3 80KET LUẬN 82DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

1 Tính cấp thiết của

Rừng lả một hợp phân quan trọng nhất cấu thảnh nên sinh quyển Trên

trai đốt có khoảng 1,4 triệu loài sinh vật đã được phát hiện Viet Nam cókhoảng 12.000 loài thực vật, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loãi lưỡng cư,

275 loài thú, 5.500 loài côn trùng khoảng 80% trong số đỏ thuộc vé hệ sinh

thái rừng Sw đa dang sinh học của rừng chính vì vậy còn có ý nghĩa vô cing

to lớn đối với khoa hoc va cảnh quan du lich Rừng cung cấp nguyên, nhiên.

liệu cho nhiễu ngành công nghiệp cũng như sinh hoạt hẳng ngày như cung

cấp gỗ để đóng tau thuyén, để đốt, sản xuất giấy, vải, đóng đỏ dùng, hương, liêu, các sản phẩm hóa học, Rừng la nguồn được liệu vô giá, con người đã khai thác các sản phẩm của rimg để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Mỗi năm sinh vật quang tổng hop trên trai đất đồng hoa khoảng 170 tỷ tân.

cacbondioxit (CO2) dé tao ra khoảng 100 tỷ tấn chất hữu cơ, 115 tỷ tấn oxi tự

do - tạo diéu kiện cho sự tồn tại va tiền hóa của các dạng sống, các quản thé sinh vật và các hệ sinh thai trên cơ sở các mối liên kết bởi các qua trình sinh

-địa - hóa thi riêng thực vật rừng tao ra 58 tỷ tan chất hữu cơ va 52.5 tỷ tân oxi(SV Belop, 1976) Rừng còn có tác dụng manh mẽ đến các yêu tổ khí hầu,đất đai góp phan điều hòa khí hậu va giữ đất, chống sói môn va cdi tao dat,ảnh hưởng dén nhiệt đô, đô ẩm không khí, thành phân khí quyển, trực tiếp

ngăn gió bão, lũ lụt Hãng năm, nhiễu tỷ tan nước bốc hơi từ sông, suéi, hổ và đại đương tao thành mêy rồi lại mưa trở vẻ trái đất Chính nhờ thâm cây zanh và thảm thực bì của vỏ trái đất ma lượng nước không lỗ đó được hút vào bộ rễ để rồi bắc hơi qua tán lá (khi khổng), phần còn lai được ngắm từ từ vào đất tạo ra các mach nước ngâm Sự xói mon, rửa trồi, các quá trình feralit hóa, potzon hóa không những bi hạn chế mà cùng với sự min hóa các phé thai hữu

cơ bởi các vi sinh vật, động vật đất và nấm lam cho đắt ngay cảng mau mỡ, cơ

sở cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi.

Trang 7

“Thể giới hiện nay đang ngày cảng phải đối mat với những tác động tiêukhí hâu mà mét trong những nguyên nhân chính lả hiệntương khai thắc quá mức và suy thoái tải nguyên thiên nhién, trong đó có tảicực của biển

nguyên rửng Vì vậy, việc bão tổn, duy trì va phát triển các công năng của rừng lả vấn để rất cấp thiết và quan trọng trong việc giảm thiểu tác hại của

người bảo tôn, gin giữ va phát triển các dich vu môi trường rừng chưa được tiến đổi khí hậu đến đời sông của con người Tuy nhiên trên thực t

quan tâm vả hưởng những lợi ích zứng đáng từ xã hội Còn những người sit

dụng, hưởng lợi từ các dich vụ nảy chưa nhận thức đúng đắn về tam quan

trong của dịch vụ môi trưởng rừng va chỉ trả cho những lợi ích ma họ đượchưởng Chính vi vậy, chi trả dich vụ môi trường rừng đã ra đời va đang trởthành một biện pháp quản lý hiệu quả ở nhiễu nước trên thé giới Nó không

những hướng đến mục tiêu ting độ che phủ rừng, khuyến khich những người đã, dang vả sẽ tham gia hoạt động bảo ton, gin giữ va phát triển dich vụ môi.

trường rừng ma còn dim bao những người được thụ hưởng các dich vụ mamôi trường rừng cung cấp cén phải chi trả cho những lợi ích mà họ đượchưởng mét cách hai hòa và cân bằng, đâm bão đây đủ lợi ích của các bên

Từ năm 2004, Việt Nam đã thiết lập cơ sở pháp lý nhằm thực hiện chương trình quốc gia vẻ chỉ t dich vụ môi trường rừng thông qua Luật bão vệ và phát triển rừng Ngày 10/04/2008, Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành quyết định 380/QĐ-TTg vẻ thí điểm chính sách chi trả dich vụ môi trưởng rừng tại

dia bản các tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Đảng Nai, Hòa Binh, Binh Thuận, Ninh.

Thuận và Thành phố Hỗ Chí Minh Thông qua Quyết định thí điểm này, một

số cơ chế tài chính giữa người cung ứng dich vụ môi trường rừng va người sử

dụng môi trưởng rừng ủy thác qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng mang lại

hiệu quả tốt và được các cơ quan, ban, ngành và các bên liên quan đánh giá

cao Trên cơ sở đó, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP được ban hành nhằm triển

khai chính sich chỉ trả dịch vụ môi trường rừng trên phạm vi toàn quốc từngây 01/01/2011, tiếp sau đó 1a Nghỉ định 147/2016/NĐ-CP sửa đổi,

Trang 8

một số điều của Nghị định 99/2010/NĐ-CP Ngày 15/11/2017 Quốc hội thôngqua Luật lam nghiệp 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 và Nghĩ định số

156/2018/NĐ-CP là hai văn bản mới nhất thể chế hóa các quy định vẻ dich vụ môi trường rừng, thiết lập khuôn khổ pháp lý vững chắc, tao diéu kiện cho việc thực thi chính sách trong thực tiễn Tuy nhiên, trong qua trình thực thi, việc tô chức thực hiện và bản thân nội dung pháp luật đã bộc 16 những vấn để cần điều chỉnh để chính sách chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng đạt được những kết quả tốt hơn về kinh tế, xế hội va môi trường Do vậy, việc nghiên cứu,

phân tích và chỉ ra phương hướng hoàn thiện va nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật vé chi trả dich vụ môi trường rừng lả một nhu cẩu tất yêu khách.

quan và có ý nghĩa thiết thực trong công tác chỉ trả địch vụ mỗi trường rừng ở

ước ta trong giai đoạn hiện nay Từ những lý do trên, tác giã lựa chọn để tài

“Pháp luật về chi trả dich vụ môi trường rùng tại Việt Nam” lam để tài nghiên

cứu cho luận văn của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chính sach chỉ t dich vụ môi trưởng rừng lả một chủ dé nghiên cứu.

tương đổi mới Thực trạng chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng luôn có

sự khác nhau khí áp dung ở các tỉnh thành trong cả nước Chính vì vậy machính sách chi trễ dịch vụ môi trường rừng đang nhận được sự quan têm

nghiên cứu của nhiều nhà khoa học với những cách tiếp cận ở nhiêu khía cạnh và ở nhiều địa phương khác nhau Để có cái nhìn tổng quát về van dé chi trả dich vụ môi trường rừng, trong qua trình nghiên cứu luân văn, tắc giã đã tiếp cận một số công trình nghiên cửu sau:

Bùi Thi Minh Nguyệt (2014), “Chinh sách cho thué môi trường rừng tri

các vườn quốc gia ö kim vực phía Bắc Việt Nam ~ Nghiên cin tại vườn quốc.

gia Ba VỊ, Tam Đảo, Bến Bn", Luận án tiên sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc.

dân Tác giả đã khải quát hea cơ sở lý luận vé chính sách cho thué môi trường

rừng, đồng théi đã đánh giá được thực trang va tinh hình thực hiện chính sich

Trang 9

cho thuê môi trường rừng tại vườn quốc gia Ba Vi, Tam Bao và Bên En Trêncơ sỡ đó, tac giả cũng đề xuất một số giãi pháp hoàn thiện chính sách cho thuê

môi trường rừng tại các vườn quốc gia khu vực phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên đổi với để tải nghiên cứu nay chỉ tấp trung nghiên cứu về mặt chính sách cho thuế môi trường rừng chứ không di sâu cụ thể vào hoạt động chỉ trả

dich vụ môi trường rừng,

Đỗ Tiên Dũng (2011), “Nghién cứu cơ chế chi trả dich vụ môi trưởng rừng tat inyén Ba Bi tinh Bắc Kan’, Luận văn thạc si, Trường Đại học Nông

lâm - Đại hoc Thai Nguyên Để tài đã làm rổ được mỗi quan hệ giữa cảnh.

quan, việc sử dụng dat với dịch vụ môi trưởng rừng, xac định được người mua.

tiểm năng và người bán dich vụ môi trường rừng căn cứ theo Nghỉ định90/2010/NĐ- CP Đồng thời tác giã cũng xây dưng được cơ chế chỉ trả địch vu

môi trường rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Tuy nhiên cũng gióng như một vai các nghiên cứu trước, trong dé tải nghiên cứu của mình, tác giả cũng chỉ chủ yêu nghiên cứu vé cơ chế chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại địa bản nghiên cứu Ngoài ra trong nghiên cứu chỉ chủ yếu tập trung đến dich vu ma môi trường rừng cung cấp tai địa bản nghiên cứu là dich vụ về mặt cảnh quan thiên nhiên ma không dé cập đến các dịch vụ môi trường rừng khác

Hoang Thị Thu Hương (2011), “Chi trả dich vu môi trường tại Việt

Nam: Nghiên cửa điễn hình tại xã Chiéng Co, thành phd Son La tỉnh Sơn

La”, Luân văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia

Ha Nội Tác giã đã tổng hop cơ sở lý luận liên quan đến chi trả dịch vụ mỗi

trường rững, nghiên cứu thực trang, cơ hội và thách thức khi thực hiện chỉ trả

dich vụ môi trường rừng tại Việt Nam, điển hình la tim hiểu hiện trạng chỉ trả dich vụ môi trường rừng ở xã Chiéng Co, thành phố Sơn La, tinh Sơn La Bên.

cạnh đó, tác giả đã phân tích tác động của chính sách chỉ trả dich vụ môi

trưởng rừng mang lại cho công đồng địa phương vẻ kinh tế, mồi trường vả xã hội, đồng thời danh gia nhân thức của người dân sau khi thực hiện chính sách.

Trang 10

chỉ tra dich vụ môi trường rừng Từ đó, tác gid dé xuất cơ sỡ để chính sách chỉ

trả dich vụ môi trường rừng góp phin hiệu quả hơn vào công cuộc xóa đói

giảm nghèo tại địa phương Tuy nhiên, trong nghiên cứu của tac giả déu mang

tính chat khái quát chung về thực trang chỉ trả dịch vụ môi trường rừng của

‘Viet Nam, tuy lay điển hình tại một địa phương nhưng chủ yêu nghiên cứu tập

trung phân tích chi trả dich vụ môi trường rừng đã tạo ra những tác động như

thé nào đến kinh tế- 2 hội tại dia phương chứ chưa tập trung phân tích vào thực trang vẻ chỉ trễ, các cơ chế, phương thức, hình thức chi trả dich vụ môi

trường rừng ở khia cạnh pháp lý.

Trong phạm vi nghiên cứu khoa học pháp lý, chi trả dich vụ môi trưởng,rừng hiện tại chưa có nhiễu công trình nghiên cứu sâu tại Việt Nam Một sốbãi viết chủ yếu mới bước đâu tiếp cân một sô khía canh của pháp luật vé chitrả dich vụ môi trường rừng như Bai viết trên Tạp chí luật học số 7 năm 2007

của TS Vũ Thu Hạnh với dé tai “ Bước đầu nghiên cứu cơ chỗ chủ trả địch vụ môi trường tại Việt Nam” đã đưa ra các định hướng khát quát ban đầu về lý luận và pháp luật vẻ chi trả dịch vụ môi trường, trong đó có dé cập đến chi trả

dich vụ môi trường rừng, Để tải " Bước đâu nghiên cứu vỗ dich vụ môi trườngrừng và chủ trã dịch vụ môi trường rừng" năm 2010 cũa tác giã Vũ Thị Xuân.đã đưa các vấn để lý luận vẻ bản vẻ dich vụ môi trường rừng, chi trả dich vụ

môi bường rùng và đánh giá cơ Hội cũa Việt Nam trong việc ap đụng cơ chế

chi trẻ dich vụ môi trường rừng, phân tích các quy đính pháp luật về chỉ trả

dịch vu môi trường rùng đồng thời để xuất một số phương hướng nhằm nâng

cao hiệu qua thực hiện chỉ trả dich vụ môi trường rừng ở Viết Nam Năm

2013, công trình nghiên cứu của tập thé các tác giã đến từ các tổ chức lâm nghiệp lớn như Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế, Cục lâm nghiệp Hoa

Ky, Viên khoa học lâm nghiệp Việt Nam với để tai “Chit tra dich vụ môi

trường rừng tại Việt Nam - từ chính sách én thực tiễn" đã có những đánh giá và phân tích cụ thể về cơ chế chi trả địch vụ môi trường rừng tại Việt Nam trong quá trình triển khai từ năm 2008, đóng góp quan trọng trong việc xây

Trang 11

dựng và hoàn thiên pháp luật vẻ chỉ trả dich vụ méi trường rừng Tuy nhiên.trên đều chỉ tập trung vao một hoặc một số nội dungcủa chỉ trả dich vụ môi trường rừng, chưa có góc nhìn toàn diện vẻ vẫn dé nay

mỗi công trình, bài

và lại được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau, một sé văn ban pháp luật sửdụng đã hết hiệu lực do không còn phù hợp với thực tế Hiện nay, cùng với xuhướng hội nhập và những yêu cầu từ thực tiến, pháp luật vẻ chỉ trả dich vụ.

môi trường rừng đã có những bước phát tnén va đổi mới quan trọng can được cập nhật, tổng hợp vả nghiên cứu.

3 Mục đích nghiên cứu.

Luận văn nhằm nghiên cứu một cách toàn điện, dy đủ, có hệ thống vé ly luận va thực tiến của hoạt đông chỉ tra địch vụ môi trường rừng, Từ đó để xuất phương hướng, giải pháp cu thể hoàn thiện pháp luật vẻ chỉ trả dich vu

môi trường rừng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tai Việt Nam trong thời

gian tới.

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đôi tương nghiên cửu Luận văn nghiên cứu các quan điểm, học thuyết

liên quan đến chỉ trả dịch vụ môi trường rừng và pháp luật về chỉ trả địch vụ.môi trưởng rig; các quy định pháp luật vé chỉ trả dich vụ mỗi trường rừngtai Việt Nam và thực tiễn thực hiện, phương hướng, giải pháp hoàn thién hệ

thống pháp luật về chỉ trả dich vụ môi trường rừng va nâng cao hiệu quả thực

thì pháp luật về chi trả dich vụ môi trường rừng trên thực tế

Pham vi nghiên cứu: Luân văn tập trùng nghiền cứu những quy định của

pháp luật Việt Nam về chi trả địch vụ môi trường rửng va thực tiễn áp đụng chế định nảy trong những năm gần đây.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luên của chủ nghĩa Mac ~ Lenin

và tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Đăng và Nhà nước ta hiện nay về

pháp luật chỉ t dich vụ môi trường rừng tại Việt Nam Luôn văn sử dung cácphương pháp nghiên cứu của chủ ngiấa duy vật biên chứng, phương pháp

Trang 12

phan tích va tổng hợp, thông kê, so sánh để đánh giá đúng các quy định của

pháp luật và trên cơ sở đó nêu ra các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quảpháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam và rút ra kết luận.

chung, Cụ thể các phương pháp ở từng chương như sau:

Chương 1: Sử dung phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp và so sảnh Chương 2: Sử dung phương pháp phân tích thống kê, thu thập số liêu, phan tích, tổng hợp thông tin

Chương 3: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hop

6 Ý nghĩa cửa luận văn.

Két quả nghiên cứu của luận văn sẽ đồng gép vào việc làm rổ những vấn.để lý luận liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng và pháp luật về chi

trả dich vụ môi trường rừng Đông thời luận văn còn tổng hợp, hệ thống hóa

và đưa ra các phân tích, đánh gia thực trang các quy định của pháp luật vé chi

trả dich vụ môi trường rừng tại Việt Nam, là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hơn nữa chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng dé phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Bên cạnh đó, luận văn còn là nguồn tư liệu tham khảo cho các sinh viên,những người nghiên cửu chuyên hoặc không chuyên vẻ pháp luật có quan tâm.dén hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng va pháp luật về chỉ trả dich vụmôi trường rừng

1 Kết cấu luận van

Ngoài lời nói dau, phan Mở dau, Kết luân và Danh mục tải liệu tham.

khảo, luân văn được kết cầu thành ba chương như sau:

Chương 1: Khái quát vẻ chỉ trả dich vụ môi trường rừng và pháp luật vẻchỉ trả dịch vụ môi trường rừng

Chương 2: Thực trạng pháp luật vé chi trả dich vụ môi trường rừng tai

Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chi trảdich vụ môi trường rừng,

Trang 13

NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE CHITRA DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RUNG VÀ PHÁP LUẬT VE CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔITRƯỜNG RUNG

1.1 Khái quát về môi trường rừng và dich vụ moi trường rừng.

LLL Khái niệm môi trường rừng và dich vụ môi trường rừng

Khoản 1 Điển 3 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngiy 24/09/2010 của Chính phủ về chính sách chỉ trả dich vụ méi trường rừng đưa ra khái niệm khá cu thể vé môi trường rửng như sau “Môi trường rừng bao gồm các hop phn

của hé sinh thái rừng: thực vat, đông vật, vi sinh vat, nước, đất, không khi, cảnh.

quan thiên nhiên Môi trường rừng có các giá trị sử dung đổi với nhu cầu của

xã hội va con người, goi là giá tì sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo về

đất, diéu tiết nguồn nước, phòng hộ đâu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng,

chẳng thiên tai, bão tổn da dạng sinh học, hap thu và lưu giữ cacbon, du lich,lâm sản khác”

Hiên nay, khái niệm môi trường rừng được quy định tại khoản 8 Điều 3

Nghĩ định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ vẻ quy địnhchi tiết một số điều của Luật lâm nghiệp 2017 đưa ra như sau: "Môi trườngrừng là một bộ phận của hệ sinh thải rừng, bao gồm: đất, nước, không khí, âm.

thanh, anh sáng vả các yếu tổ vật chất khác tạo nên cảnh quan rừng” Theo

khái niệm mới này, mỗi trường rừng được néu rõ 1a một bô phân của hệ sinh.

thái rửng, tránh quy định như trước đây để bị hiểu nhằm ring môi trường rừng ‘bao gồm tat cả các hợp phân của hệ sinh thái rừng Ngoai ra, mỗi trường rừng.

không còn bao gồm yêu tổ hữu sinh như: thực vat, đông vật và v sinh vật nhưtrước đây ma chỉ gồm các yêu tô võ sinh: đất, nước, không khí và được liệt kếthêm: âm thanh, ánh sing, các yếu tổ vật chất khác tạo nén cảnh quan rừng

Co thể hiểu thêm rằng, hệ sinh thái rừng là bộ phân không thể thay thé

được của môi trường sinh thai, giữ vai trò cực ky quan trong đối với đời sống

Trang 14

con người và sự phát trị

cụng cấp

vai trd to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sông như điểu hòa khíhậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế x61 mòn, rửa trôi va hạn chế bão 16, hấp

thụ các bon, duy tri và bảo tốn da dang sinh học, Các săn phẩmtừ rừng và

các dich vu môi trường do rimg dem lại đã và đang tao ra những lợi ích choan vững của các tị

, củi và các lâm sản khác cho một số ngành sàn xuất, rừng còn cóia trên trai đất Ngoài việc

sử phát triển của con người va các quốc gia Theo nghiên cửu về "Giá tri môi trường và dich vụ môi trưởng rừng” của Vũ Tén Phương, tổng giá tri kinh tế

của rừng bao gém:

Các giá trì sử dung trực tiếp Direct Use Value - DUV): là giá trị của

những nguyên liệu thô và những sản phẩm vat chất được sử dụng trực tiếp

trong các hoạt động sin xuất, tiêu ding và mua bán của con người như thứcăn, cây thuốc, vật liêu gen,

Các giá trị sử dung gián tiếp (Indirect Use Value — IUV); là giá tị kinh.

tế của những dich vụ môi trường và chức năng sinh thái ma rừng tạo thành.

như duy trì chất lương nước, giữ dòng chay, điểu tiết lũ tut, kiểm soát xói mòn, phòng hô đầu nguồn,.

Các giá trị lựa chọn (Option Value ~ OV): là những giá ti chưa biết đền.của nguôn gen, các loài động vat hoang đã, các chức năng sinh thái rừng khí

chúng được đưa vao ứng dung trong lĩnh vực giải trí, được phẩm, nông

nghiệp trong tương lai

Các gia trị dé lại Bequest Value ~ BV): là những giá tị trực tiếp hoặc

gián tiếp mà các thé hệ sau có cơ hội sử dụng

Các giá tr tần tại Existence Value — EV): là những giá tri nội tại đi kèm với sự tổn tại của các loài trong rừng và hệ sinh thải rừng ma không kể đền việc sử dụng trực tiếp như y nghĩa vẻ văn hóa, thẩm mi, di sản, kể thừa.

‘Nhu vậy có thé thay được tâm quan trong và giá trị dịch vụ môi trường, rừng mang lại đã và đang được các quốc gia trên thể giời nói chung và ở Việt

Trang 15

[Nam nói riêng thửa nhận Vì vậy, nhiề tổ chức và quốc gia trên giới đã

hình thành các cơ chế khác nhau để quản lý, dim bao dịch vụ mỗi trường

rừng Theo đó, một số quốc gia đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng cơ chếchi trả cho dich vụ môi trường rừng, nhằm quản lý bén vững các dịch vụ môi

trường rừng,

Tai khoăn 23 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 quy đính: “Dich vụ môi trường,

rừng 1a hoạt động cung ứng các giá trị sử dụng của môi trường rừng”, có thể hiểu.

dich vụ môi trường rừng nh sau: Dịch vụ mỗi trường rừng là việc cùng ứng choxã hội hay người hưởng lợi những giá tri sử dụng từ mỗi trường rừng,

1.1.2 Các loại dich vụ môi trường rừng

Dich vụ môi trường rừng có thể chia thánh 5 loại là:

(1) Bão vệ đất, hạn chế xói mon và bôi lắng lòng hồ, lòng sông, long

suỗi, (2) Điển tiết, duy tri nguồn nước cho sản xuất va đời sống sã hôi,

(8) Bão vệ, duy tì vé đẹp cảnh quan tự nhiền, bão tổn đa dang sinh hochệ sinh thai rừng cho kinh doanh dich vụ du lịch,

(4) Hap thụ và lưu giữ các bon cia rừng, giảm phát thãi khí nba kính từ

hạn chế mắt rừng va suy thoái rừng, quản lý rừng bên vững, tăng trường sanh, (5) Cung ứng bai đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên vả nguồn nước từ rừng cho nuôi trằng thủy sản Cụ thể như sau:

Một la, bảo vệ đất, hạn chế xói mon va bôi lắng.

Chúng ta có thể dé dang nhận thay, rừng cỏ vai trò lớn trong việc giữt dat —va do đó kiểm soát x0i mon, sat lở đất va quá trình lắng dong bun cát ở hồ, sông, suối, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước, kiếm

soát chất lượng nước, dm bão nguồn nước sach déi đảo phục vu cho sinhhoạt, tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp va làm thủy điện.

Hiên nay, thực trạng tan pha rừng, sử dung đất rừng, nhất lả rừng dau

nguồn không hợp lý là nguyên nhân gây nên các thảm hoa tự nhiên, ảnh.

thưởng rất lớn đến đời sông vả sản xuất Chẳng han như lũ lụt hang năm làm.

Trang 16

hang ngàn người bị thiệt mang, hang van gia đính mắt nha cửa, thiết hại rét

lớn về người và tải sản Sự béi lắng tại các hỗ chứa thủy điên làm giảm tuổi

tho của hỗ chứa va tăng thêm chi phí trong việc sin xuất điện năng,

"Những thực trang và hậu quả trên đã cho thay dich vụ nay đã cung ứngcho 2 hội các giá trí to lớn từ rừng trong việc duy tri khã năng phòng hộ củacác vũng đâu nguồn là

(Ð Hạn chế sói mòn đất và bôi lắng Các loài sinh vật trong rừng lâm.

nhiệm vụ bao vệ nguồn nước Tan lá, thân cây, lá khô có tác dung kam giảm.

tốc độ hạt nước rơi xuống đắt, ngăn căn phân lớn lượng nước mưa không cho chúng tác đông trực tiếp vào bé mat đất rừng, giữ lai một phn nước mua RE

cây, hệ đông vật đất, vật rụng và thêm mục làm cho đất tơi x6p, tăng độ thông

khí, tăng sự hap thụ nước mua, han chế dang chay bé mất, đồng thời giữ đất, han chế xói mòn, hạn ché tinh trang lắng đọng ở các lòng sông, lòng ho;

ii) Didu tiết dong chay, hạn chế lũ lụt, cũng cấp nguồn nước: Rừng va nguén nước không thể tách rời nhau Rừng và nước xuất hiện đồng thời vả

thưởng xuyên có tác đông qua lại Các loài cây đều sử dung nước cho đến khi

no bị chặt hạ Sự xuất hiện của thực vật là chỉ thị cho sự sẵn có của nguồn nước Vi vậy, trong vùng nhiệt đới lớp thăm thực vật sẽ phat triển tốt tươi ở

những nơi có nguén nước đổi đảo Nguồn nước dur dat sau khi được thực vat

sử dung sẽ thấm xuống đất rừng, tham gia vảo mực nước ngầm và bổ sung vào dang chay sông, suối trữ một lượng nước nhé bốc hơi vat lý và thoát khôi

đất rừng hoặc đóng thành băng Nguồn nước nha ra từ rừng va đất rừng dem

lại lợi ích to lớn đối với sản xuất và đời sống của con người.

‘Mit khác, thực trang khai thác rừng quả mức, tan pha rừng, chuyển đổi

mục dich sử dụng đất rừng sang xây dựng các khu du lich nghĩ dưỡng, khucông nghiệp, làm giảm diện tích cũng như chất lượng rừng là nguyên nhân

gây ra các thiên tai va ảnh hưởng rất lớn đến đời sống va sản xuất của toàn xã hội Đến mia mưa bão hàng năm, các ving ven biển phải gánh chịu lũ lụt,

Trang 17

triển cường, sat lỡ, xm nhập mãn do mắt đi lớp rừng chắn sóng, chấn cát,vũng núi hứng chịu lũ ống, lũ quét, sat 16 đắt gây ach tác, tan phá h thống cơ

sở hạ tang, vat chat xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân Ngoài ra, đổi với cùng ven biển, rừng còn ngăn cản tác động xói mon của sóng, hạn chế tác động của việc mực nước biển dâng cao, tạo điều kiện ‘Gi lắng và lần biển.

Hai la, điểu tiết, duy tri nguồn nước cho sin xuất và đời sống xã hội.

Như đã phân tích ở trên, rừng và nguồn nước không thé tách rời nhau.

Rừng và nước xuất hiện đồng thời và thường xuyên có tác đồng qua lại Cácloài cây đều sử dụng nước cho dén khi nó bi chất hạ Sự suất hiện của thực

Svat di Đi Giữ sử sốt ie dgiều HữớC Vi dây: tùng Vùng BR HL thâm thực vật sẽ phát triển tốt tươi ở những nơi có nguồn nước đổi dao, nhờ thâm cây xanh và thảm thực bì của vỏ trải đất ma lượng nước khổng 16 đó tôi bốc hơi qua tan lá (khí không), phan còn lại được ngắm tir từ vao đất tạo ra các mach nước ngầm Nguồn nước còn lại sau khi

được hút vào bộ rễ

được thực vật sử dung sẽ thẩm xuống đất rừng tạo ra các mach nước ngầm vả ‘bd sung vào dong chây của sông, suối, trừ một lượng nước nhé bóc hơi vật ly

và thoát khối đắt rừng Nguén nước nba ra từ rừng và đất rừng đem lại lợi ichto lớn đối với sẵn xuất va đời sống của con người

Ba la, bảo tổn đa dang sinh học phục vụ du lịch.

Rừng 1a một yếu tố quan trọng tác đông trực tiếp đến sự đa dang sinh

học Rừng chính là nơi cư trú của rất nhiễu các loài sinh vất, môi trường sống

cảng da dang thì cảng tao điển kiện thuận lợi cho chúng sinh sôi va phát triển,

tao ra sư phong phú về số lượng cũng như về chiing loại.

Bao tôn đa dạng sinh học la việc tạo ra môi trường thuận lợi cho các loài

sinh vat sinh trưởng, phát triển va thực hiện việc sinh sin để duy tri, kéo dai

nòi giống, bao tổn sự đa dang của các loài sinh vật.

Trang 18

Trong nhiễu năm qua, chúng ta đã nhận thấy tài nguyên sinh học là cógiới han và chúng ta đang khai thác vượt qua những giới han nay, từ đó lâm.giảm tính đa dạng sinh học.

"Như vậy, có thé nói, bão tôn da dang sinh học là loại dich vu rất cân thiết hiện nay nhằm bao tổn những giá tr to lớn ma đa dang sinh học mang lại cho đời sống x4 hội và nhất 1a lợi ích vẻ du lịch, đó là: Trước hết, đa dang sinh học thực sự là nguồn tải nguyên vô tận về vẽ đẹp, lả yêu tổ cơ bản để hình.

thành nên các khu bão tổn thiên nhiên như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên

nhiên, khu bão tổn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan thu hút khách đu

lịch thăm quan, gidi trí Đa dang sinh học còn là nơi cung cấp, lưu giữ nguồn.gen của nhiễu loài sinh vat quý hiểm, nhiễu hệ sinh thái đại diên, hoặc đặc thủ.Ja nguồn tải nguyên du lịch quan trong thúc

dich nghiên cứu khoa học môi trường sinh thái Ba dang sinh học cùng cấpy các hoạt đông du lich vì mục

nguén thực phẩm tự nhiên quý hiểm, có giá trị cao về mặt ẩm thực, la nguồn tải nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhiều du khách có nhu cầu du lịch dm thực Đa dang sinh học cung cấp nguén được liệu quý hiểm phục vụ chữa bệnh, chính diéu nay đã thúc đẩy nhiễu du khách đến tham quan du lịch ở những khu vực có nguồn dược liệu quý để vừa thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí

vừa thöa mãn nhu céu tim thuốc chữa bệnh Đa dạng sinh học cung cấp

nguyên liệu để sản xuất, chế tác các đổ lưu niêm phục vu cho ngành du lich, góp phân thu hut khách du lịch đến với các điểm du lich, khu du lịch.

‘Bon la, hap thu và lưu giữ các bon.

Môi trường rửng hấp thụ va lưu gữ lượng lớn các bon trong khi quyền.

(loai khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính) thông qua qua trình quang hợp của

các loài thực vật rừng như các loài cây gỗ, cây bui, thâm tươi Theo wéc tính được công bố năm 2015 của Tổ chức lương thực va nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), rừng giúp cân bằng lương các bon của Trái đất va lưu giữ

Trang 19

khoảng ba phân tư (3/4) lương các bon trong bau khí quyển! Đây là một con

số rat lớn cho thayquan trong của dich vụ môi trường rừng xét về giá trìhấp thụ và lưu giữ các bon.

Tuy nhiên hiện nay, các hoạt động sông của con người, đặc biệt là hoạt

đông đốt nhiên liệu hoá thạch (than, đâu mé và khí thiên nhiên), hoạt đông nông nghiệp (đốt phụ phẩm sau thu hoach ), nạn phá rừng va suy thoái rừng.

đáng bao đồng là những nguyên nhân chủ yêu khiến gia tăng lượng lớn khínhà kính nói chung va khí các bon nói riêng vượt ngưỡng cho phép vào bau

khí quyển Diéu nảy tat yêu dẫn đến tỷ lệ giữa lượng hap thụ và lưu giữ các ‘bon của môi trường rửng so với lượng các bon trong khí quyền giảm mạnh, hay nói cách khác néng độ các bon trong khí quyển sẽ tăng Khi đó, quá trình giữ nhiệt tăng và hau quả là nhiệt độ bê mặt trái đất tăng lên nhanh chóng gây nén biển đổi khí hậu, các hiện tương thời tiết bat thường, cực đoan, từ đó ảnh hưởng đến môi trường va đời sống xã hội Đây chính là minh chứng rổ rang khẳng định tác hại rất lớn của việc phát thai khí các bon quá mức cho phép va tâm quan trọng của môi trường rừng trong việc hap thu vả lưu giữ các bon.

Như vậy, nhờ có dich vụ mồi trưởng rừng này, lượng các bon ma rừng,hấp thụ và lưu trữ được sẽ gop phan lam giảm phát thải khí nba kính, từ đóngăn ngừa sư biển đổi khí hậu toàn câu va bao v môi trường

‘Nam la, cung ứng bai dé, nguồn thức ăn va con giống tự nhiên, sử đụng nguén nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.

Đây là loại dich vụ được tạo ra bởi hai loại rừng là rừng ngập mặn vả

rừng trong đất liên.

Giảng như dai phân cách giữa đất liên va đại dương, rừng ngập mãn bao

phủ bở biển nhiêu khu vực nhiệt đới và cân nhiệt trên thể giới, mang lại môi

° Nguyễn Minh Ta C019, “Long khi hii các bon từ ring giảm 25% bong giai đoạn 200)

2DIS, Jưp/ewwmerdgetuwRogedews detail aspn Newsld=S07758 ngày tuy cập05006019.

Trang 20

trường sống thiết yêu cho nhiều sinh vat va cung cấp các dich vụ sinh thái

quan trong cho con người, ngoải các giá trị như chồng xới lỡ bờ biển, giá trí

hấp thụ các bon rừng ngập mặn cin có gia trị rat lớn trong việc cung ứngbãi dé, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng cho nuôitrông thủy sẵn

Rimg ngập mãn là nguồn cung cấp thức ăn cho các loái thủy sản Vậtrung (1a, cảnh, chéi, hoa, quả) của cây rừng ngập main được các vi sinh vậtphân hủy thành mim ba hữu cơ mang lại nguén thức ăn déi đảo cho các loi

thủy bi sin, trong đó nhiễu loi hai sẵn có giá tri kinh tế cao như tôm biển,

của, cả bóp, sö, ngán, ốc hương,

Rimg ngập mén không những la nguồn cung cấp thức ăn mà còn la nơicư trú, nuôi đưỡng con non cia nhiễu loài thủy hai sản có giá trị, đặc biết là

các loài tôm su, tôm biển xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao Trong vòng

đời của một số lớn các loài cá, tôm, cua có một hoặc nhiễu giai đoan bắt‘bude phải sống trong các vũng nước nông, cửa sông có rimg ngập mặn.

Rimg trên đất liên có giá tri không nhỗ trong việc cung cấp nguôn nước ngọt đổi dao cho nuôi trồng thủy sản nhờ có chức năng điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bê mặt, chuyé nó vao lương nước ngắm xuống đất và vào

tang nước ngam của rừng, chuyển vao các ao, hỏ, kênh, rạch phục vụ hoạt

động muôi tring thủy sản của người lao đông

1.2 Khái quát về chủ tra địch vụ môi trường rừng.

1.2.1 Khái niệm chủ tré địch vu môi trường rừng

Chi tả dich vụ môi trường rừng lä một loại hình của chỉ trả dich vụ mỗi

trường Do đó, dé đưa ra được khái niệm cụ thể vé chỉ trả dich vụ môi trường rừng, trước hết cân hiểu rõ khái niệm chi trả dich vụ môi trường,

hin chung trên thé giới, khái niệm chỉ trả dich va môi trường (Paymentsfor Environment Services.PES) được sử dung rộng rãi hơn so với khái niềm chỉ

trả dịch vụ môi trường rừng vi nó có tính bao quát hơn, liên quan đến c& việc chỉ

trả dich vụ môi trường khác ngoài dich vụ môi trường rừng

Trang 21

Hiện có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về chỉ

trả dich vụ môi trường, trong số đó, định nghĩa chỉ tra dich vụ môi trường do

Sven Wunder (Nghiên cứu viên cao cấp tại Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp

quốc tế - CIFOR) đưa ra đã được chap nhận tương đổi rộng rãi, cụ thé tác giả.

giải thích “Chi trả dịch vụ môi trường la:1 Một giao địch từ nguyên trong đó

2 Dịch vu môi trường (ES) được sác định rõ rang, hoặc một hình thứcsử dụng đất để duy tri dich vụ đó

3 Được mua bối ít nhất một người mua ES

4 Được cung cấp bởi ít nhất một người cung cấp ES

5 Khi va chi khi người cùng cấp liên tục cung cấp dich vu đó (tinh điều kiện)?

‘Theo định nghĩa nay, có thể đưa ra các đặc trưng cơ ban của chỉ trả địch.

‘vu mỗi trường như sau:

"Thứ nhất La quan hé mua bán trên cơ sở théa thuận tư nguyện giữa mốt"bên là người mua với một bên là người bán.

"Thứ hai: Đôi tượng được mua bán ở đây là các dịch vụ mối trường xác định

"Thứ ba Tỉnh điều kiện (người mua chỉ chi trả khi ma người ban dim bảo việc cung cấp dịch vụ được diễn ra liên tục).

‘Tw những phân tích néu trên, có thể hiểu vẻ chi trả dich vụ mỗi trường.

rừng đơn giãn như sau: Chỉ trả địch vụ môi trường rừng là quan hệ mua bán.trên cơ sở tư nguyện giữa người cùng ứng dịch vụ môi trường rừng (ngườibán) với người hưởng lợi từ dich vụ môi trường rừng (người mua)

‘Theo quan điểm của các nha lảm luật tại Việt Nam, cụ thé tại Nghị định.

90/2010/NĐ-CP đã để cập dén khái niệm chỉ trả dich vụ môi trường rừng nhưsau: “Chi trả dich vụ môi trường rừng là quan hệ cung ứng và chỉ trả giữa bênsử dụng địch vụ méi trường rimg trả tién cho bên cũng ứng dich vụ môitrường rừng" Khoản 3 Điều 3) Tuy nhiên, khái niệm chỉ trả dịch vụ môi

ˆ Sạn Whar (2005), “Paymarsforawiramental services: Some ms und bobs" CIFOR Occasional

Paper 2) pp 3

Trang 22

trường rừng không còn được ghi nhận chính thức trong Luật lâm nghiệp 2017và các văn bản liên quan.

Nhu vậy, nhin chung các khái niêm về chỉ trả dich vụ môi trường rừng

nnéu trên đều cho thấy bản chất của hoạt đồng chỉ trả dich vụ môi trường rừng Ja tạo cơ chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và sử dung các dich vụ môi trường rừng bằng cach kết nổi người cung cấp địch vụ (người bán) với người sử dụng

dich vụ (người mua), từ đó mang lai lợi ich cho những người hiện đang sitdung các dich vụ theo cách bao vé hoặc tăng cường các dich vụ môi trườngrừng để phục vụ lợi ích của phản đông dân số Với cách làm nảy thi từng

người dân của cộng đông có thé được hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ ho mang.

lại Nói cách khác, những người cung cấp dich vụ mỗi trường rừng sé được

chi trả cho những gi họ lam để đuy tri, bão vệ va phát triển các chức năng của.

môi trường rừng và những người sử dụng dich vu môi trường rừng sẽ phải chỉtrả cho những dich vụ nay.

1.2.2 Nguyên tắc chỉ trả dich vụ môi trường rừng.

Nguyên tắc cơ bản của chỉ t dich vụ môi trường rừng lả người hưởng

lợi phải trả tiễn Hiểu một cách đơn giãn, nêu coi dich vụ môi trường rừng là hàng hóa, khí ta nhận được lợi ích từ hàng hóa đó thì hiển nhiên ta phải trả tiên để được tiêu đùng nó.

Nguyên tắc nảy xuất phát từ quy luật giá trị Đây là quy luật kinh tế căn ‘ban của sản xuất vả trao đổi hang hóa, nó quy định việc sản xuất hang hóa phải căn cứ vao hao phí lao động xã hội cén thiết, trong trao đổi hay lưu thông,

phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá (tức là giá cả bằng giá tr)” Theo đó, với bản chất là mét quan hé kinh tế thuần túy, việc chỉ trả dich vụ môitrường rừng cũng phải căn cứ vào công sức va những chỉ phí cin thiết mà bên.

cùng ứng dich vụ đã bỏ ra dé dem lại những giá tri tử môi trường rừng cho

bên sử dụng dich vu

ˆ Bộ Gio đụ và dio tạ (2010), Giáo roi nÖng ng cơ bẩn cia cai nghta Ma — Lenn Nb Chin

trị gốc ga, Hã Nội, 215-216

Trang 23

Nguyên tắc thé hiện rổ chi trả địch vụ môi trường rừng là một cơ chế song phẳng giữa các chủ th

rừng chỉ cùng cấp dich vụ khi ho nhộn được sử chỉ trả xứng đảng với những tham gia Người cung cấp dịch vụ môi trường, gì mã họ đã làm để tạo ra dich vụ đó va người sử dụng dịch vụ môi trường

rừng cũng chỉ chấp nhận chỉ trả khi những gi họ nhân được từ người cung cấpdich vụ xứng đáng với số tién mã họ bồ ra.

Nguyên tắc nảy có ý ngiĩa rất lớn trong việc dim bảo lợi ích cho ngườicũng cấp dich vụ môi trường rừng thông qua việc được nhân bồi hoàn chỉ phí

của việc cùng cấp những dich vụ nảy từ người sử dụng dịch vụ Đồng thời tác

động đến ý thức của các bên trong quan hệ cung ứng và chỉ tra dich vụ môi

trường rừng Bên cung ứng địch vụ hiểu được gia trị dịch vụ do minh tạo ra dé trở thành hing hóa va thấy được trách nhiệm cũng như quyển lợi của việc cũng

‘ing dich vụ Bên sử dung dich vụ nhân thức được việc chỉ tr tiên băn chất là

đầu tư bảo vệ rừng cũng chính 1a đầu tư vào sản xuất, 1a đầu tư cho sự bên vững,

cia các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, khu du lich hay nguồn nước sạch phục vụ

cho sản xuất, kinh doanh, cho đời sống của chính họ va của toàn sã hội.

1.2.3 Mục dich của chỉ trả dich vụ môi trường rừng

"Mục đích đâu tiên va quan trọng nhất của chính sách chỉ trả địch vụ môi

trường rừng là thu hút các nguôn lực của zã hội tham gia bảo vệ rừng, bão tôn thiên nhiên va da dạng sinh học, tạo điều kiện để thúc đẩy ngành lâm nghiệp truyền thống có tính bao cấp hòa nhập vào nên sản xuất hang hóa theo cơ chế

thị trường

"Thứ hai, chỉ trả dich vụ môi trường rừng nhằm huy động nguồn tai chính.

ngoài ngân sách la nguồn von từ toản xã hội (tổ chức, doanh nghiệp, người dân) cho công tác bảo vệ va phát triển rừng, Số tién thu được từ hoạt động chi trả dịch vụ mới trường rừng sẽ tạo nên một nguồn tải chính dn định hing năm dành riêng cho hoạt động quan lý, bảo vệ va phát triển rừng, từ đó giảm gánh

năng chỉ hing năm của ngân sich nhà nước đâu tư cho lêm nghiệp

Trang 24

"Thứ ba, chỉ t dich vụ môi trường rừng nhằm cải thiên thu nhập, đảm bão an sinh 28 hội của người làm nghé rừng, nhất là các hồ dan sông gin rimg trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, bảo vệ va phát triển rừng, bão đảm cho ho được chỉ trả một nguồn tải chính đáng kể tương ứng với giá trị của rừng do.

‘minh tao ra cũng như đúng với giá trị của rừng đem lại cho xã hồi Từ đó, tao

động lực cho ho gin bó với rừng, giữ rừng, bao về và phát triển rừng, đẳng thời góp phan giãm áp lực tác đông xấu đến rừng như tinh trang đốt nương làm ray,

chất phá rừng bừa bai hay vi phạm pháp luật vẻ quản ly bão về rừng

‘Thi tư, chi trả dich vụ môi trường rửng nhằm tao ra nguồn thu mới, hỗ

trợ thêm chi phi duy tì hoạt đông cia các chủ rimg nhà nước, như các banquan lý rừng đặc dung, rừng phòng hé hay các công ty lâm nghiệp trong bối

cảnh vốn của ngân sách nha nước dau tư cho bảo vệ rừng rat hạn chế.

Thứ năm, chỉ trả dich vụ mỗi trường rừng là cơ sở để nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi tổ chức, các nhân đổi với sự nghiệp bảo vệ va phát triển.

rừng Chi tra dich vụ môi trường rừng đồng ngiãa với việc người dân sé phảichi trả cho những lợi ich ma họ nhận được từ rừng chứ không phải họ được

hưởng lợi không như trước đây Chính điều nay sẽ giúp mọi người hiểu rằng, các giá tri ma rừng mang lại, nhất là các gia trị sử dụng trừu tượng không phải tự nhiên ma có, các giá trị đó có được là do có sự bảo vệ, duy tri và phát triển.

của bản tay con người

1.3 Khái quát về pháp luật chỉ trả dich vụ môi trường rừng 13.1 Khái niệm pháp luật về chi trả dich vụ môi trường rừng

“Xuất phát từ khái niệm pháp luật nói chung ‘va bản chất của hoạt đông

chi trả dich vụ môi trường ning, có thể hiểu: Pháp luật về chỉ trả dich vụ môi.

trường rừng la hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hảnh hoặcthừa nhận, nhằm điều chỉnh các mỗi quan hệ phát sinh trong lĩnh vực liên

ˆ Giáo tồn Lý bữa Nhà nước vi hp Init 2019)- Trưởng Đại học Lait Hi Nội đnh ngà “Đhóp bậc hệ

thông ea ắc a seman tk bt uc cưng do nhà nước bạn hành hoc thìa nhận nh đền chà cácsi quan hộ hộithe sạc ta, nh hướng cathe

Trang 25

quan đến cũng ứng, sử dụng và chi trả dich vụ mối trường rừng, quản lý việcthực hiện chỉ t dich vụ môi trường rừng,

Theo đó, đối tượng điển chỉnh của pháp luật vé chi trả dich vụ mỗitrường rừng là các nhóm quan hệ sã hội phát sinh trong lĩnh vực liên quan

, pháp luật về chi tra dich vụ môi.

dén chỉ trả dich vụ môi trường rừng, Cu ttrường rừng điều chỉnh các mồi quan hệ sau:

"Một là, quan hệ giữa các chủ thể tiền hành hoạt động liên quan đến cung

ing, sử dụng và chỉ rễ tiễn dich vụ môi trường rừng với cơ quan quản lý nhanước Quan hệ này có những đặc trưng của quan hệ hành chính như phát sinh.

trong quá trình các cơ quan quản lý nha nước tổ chức thực hiện, giám sat, kiểm tra kết qua thực hiện hoạt động chỉ trả địch vụ mỗi trường rừng trong

thực tế, hay phát sinh từ việc xử phat các vi pham hành chính hay lĩnh vực

khiếu nại, tổ cáo các hảnh vi của cá nhân, tổ chức có hanh vi vi phạm pháp

luật về chi trả dich vụ môi trường rừng, Ví du: Quan hệ phát sinh trong việcxử lý vi phạm pháp luật vé chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng giữa người sửdụng dich vụ môi trường rừng có các hành vi như không chỉ trả hoặc chi trả

không đây đủ, đúng thời hạn số tiền sử dụng dich vụ môi trưởng rừng va cơ quan quân lý nha nước có thẩm quyền Với quan hệ này, pháp luật về chỉ trả

dich vụ mỗi trường rừng điểu chỉnh, tac đông bằng cach ban hảnh các quy.

phạm pháp luật ma cụ thể là các chế tai xử lý đối với timg hành vi vi phạm tương ứng, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luất, sự công bằng va

sử hiệu quả của chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng,

‘Hai là, quan hệ giữa các chủ thể tiền hanh hoạt động liên quan đến cung,

‘ing, sử dụng và chỉ tr tiễn dich vụ môi trường rừng với nhau Đặc trưng củaquan hệ này là sự thöa thuân, các bên thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình

một cách bình đẳng vả trong khuôn khổ pháp luật Vi dụ: Quan hệ phát sinh: trong việc cung ứng và chỉ tr tién dich vụ đối với dich vụ bảo vệ đắt, han chế sói mon và béi lắng lòng hé, lòng suối giữa bên cung ứng là các chủ rừng của

Trang 26

khu rừng tạo ra dich vụ đó va bên sử dung là các cơ sở sản xuất thủy điện

Đây là quan hệ thuộc đối tương điều chỉnh của pháp luật về chi trả dich vụ

môi trường rửng, theo đó, bên cung ứng và bên sử dụng dich vụ môi trường,

nay tự théa thuên về mức chỉ trả và phương thức chỉ trả tiễn dich vu sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật Đồng thời các bên bình đẳng với

nhau trong thực hiện các quyển, nghĩa vụ tương ứng theo sự théa thuận.(không trái với pháp luật và đạo đức 2 hôi).

13.2 Nội dung điều chink củapháp luật về chi tra dich vụ môi trường rừng.

Như đã phân tích ở trên, pháp luật vé chi trả dich vụ môi trường rừng,

điều chỉnh các mỗi quan hệ phát sinh trong lính vực liền quan đến cung ứng,

sử dụng va chỉ trả dich vụ môi trường rừng, quên lý việc thực hiện chỉ trả dich

‘vu môi trường rừng, để đạt được mục đích nay, nội dung pháp luật về chi trả dich vụ môi trường rừng phải thể hiện sự điều chỉnh đây di, toàn diện đối với

các mỗi quan hệ đó Theo đó, pháp luật vẻ chỉ trả dịch vụ môi trường rừngthưởng bao gồm những nôi dung cơ ban sau:

* Các quy định về đối tượng chỉ trả và hình thức chỉ trả dịch vụ mỗi

trường rừng

Trong quan hề cung ứng và chỉ trả dich vụ môi trường rừng, xuất phát tirban chất của quan hệ này, pháp luật xác định rõ hai đối tương chỉ trả baogảm

(1) Đối tương được chi trả dịch vụ môi trường rừng chính lả nhữngngười lao động trong ngành lâm nghiệp, gidn tiếp thông qua môi trường rừng

để cung ứng các dịch vụ cho xã hội (vi dụ, những người trực tiếp đầu tư vốn, Jao động để trồng rừng hay những người trực tiếp trông coi, bao vệ rừng hoặc

đồ là những người làm nhiệm vụ duy tu, quản lý đổi với danh lam thắng

(2) Đối tương phải chi trả dich vụ môi trường rừng là những người sử

dụng dich vụ, thụ hưởng các lợi ich do mỗi trường rừng mang lại (ví dụ, các

Trang 27

chức, cá nhân được được hưởng các giá trị sử dung của rừng như khai thácthuỷ lợi, thuỷ điên, du lich sinh thái, tham quan, nghiền cứu khoa học, học

'Việc chi trả dich vụ môi trường rừng được thực hiện thông qua hai hình.thức là củ trả trực tiếp và chi trả gián tiếp Bởi trong quan hệ cùng ứng va chỉtrả dich vụ môi trường rừng, bên sử dung dich vu có thé chỉ là một hoắc mốt

vài cá nhân, tổ chức nhất định nhưng cũng có trường hợp bên sử dụng dich vụ là đại đa số cá nhân, tổ chức trong xã hội thì can thiết có một bên làm trung gian, đại điện để thực hiện thu tiền chi trả dich vụ môi trường rửng từ những, người sử dụng dich vụ đó để thanh toán cho người cung ứng dịch vu.

* Các quy định về mức chi trả tiễn dich vụ môi trường rừng,

‘Mite chỉ trả tién dich vụ môi trường rừng là sé tién ma người sử dungcác dich vụ mỗi trường rừng phải trả cho người cùng ứng dich vụ mỗi trườngrừng tính trên một đơn vị sử dụng địch vụ môi trường rừng hoặc trên một đơn.

vĩ sản phẩm tương ứng theo quy đính của Nha nước hoặc theo thỏa thuận của

hai bên

Mức chi trả ở các quốc gia rất khác nhau và tùy thuộc vào nhận thức,

mang lực thể chế và năng lực chi trả Theo do, dựa vào tình hình thực tế trong từng thời kỹ, đối với mỗi loại dich vụ mối trường rùng khác nhau, pháp luật quy định mức chỉ trả cụ thể hoặc theo hưởng do các bên thỏa thuận (có thể có giới hạn mức tối thiểu) nhằm mục đích đảm bảo thu nhập vả tạo đông lực.

khuyến khích các bên tham gia hoạt động chỉ trả dich vụ môi trường rừng

cũng như tham gia bảo vệ va phát triển rimg.

* Các quy định vé sử dung tiên chỉ ta dich vụ môi trường rừng,

Mỗi hình thức chỉ trả có những đặc trưng riêng, do đó tủy theo hình thức

chi trả mã việc sử dụng tiễn dich vụ môi trường rừng được pháp luật quy đínhcó sự khác biết:

Trang 28

Theo hình thức chỉ tả trực tiếp: Bên cũng tmg dich vụ mỗi trườngrừng có quyển quyết định việc sử dung số tiên thu được tử dich vụ mỗitrường rừng sau khí thực hiên nghĩa vụ vẻ tai chính với nhà nước theo quyđịnh của pháp luật.

Theo hình thức chi trả gián tiếp: Bên thứ ba với vai trò là trung gian

thanh toán có trách nhiệm trích số tiên chỉ trả dịch vụ môi trường rừng để

thực hiện nghĩa vụ vẻ tải chính với nhà nước theo quy định của pháp luật,đẳng thời được sử dụng một khoản nhất đính theo sự thöa thuận (trường hop‘bén thứ ba không phải la nhà nước) hoặc theo quy định của pháp luật (trường

hợp bên thứ ba là nhà nước) dé chỉ cho các hoạt động của mình $6 tiền côn lại để chi trả cho bên cung ứng dich vụ môi trường rừng.

* Các quy đính về quyên va nghĩa vụ của các bén trong quan hệ chỉ trảdịch vụ môi trường rừng,

"Với bản chất là quan hệ cung ửng dich vu,

quyên và nghia vụ nhất định Cu thé:

Bên cung ứng dich vụ môi trường rừng có quyển được yêu câu bên sử

dung dịch vụ môi trường rừng (nêu chỉ tả trực tiép) hoặc bên thứ ba (nêu chi

trễ gién tiên) chi tr tiên sử dụng dich vụ môi trường rừng, Được cung cấp

thông tin về các giá trị dich vụ môi trường rừng, Có nghia vụ đâm bão cung.

cấp các dich vụ nhất định như đã thöa thuận với bền sử dung dịch vu.

Bên sử dụng dich vụ môi trường rừng có quyển yêu cầu bên cung cấp.'bên tham gia sé có những,

dich vụ môi trưởng rừng phải cung cấp đúng các dich vụ theo thöa thuận, Có

nghĩa vụ thực hiện việc chi trả tién dịch vụ môi trường rừng đẩy đủ và đúng

hạn theo hop đồng cho bên cung cấp dich vu (trong trường hợp chi tr trực

tiếp) hoặc cho bên thứ ba (trong trưởng hợp chi tra giản tiếp).

Những quyên vả nghia vụ cơ bản nêu trên đã thể hiện dung bản chất vả.

nguyên tắc của chỉ tra dịch vụ môi trường rừng

* Các quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nha nước trong việcthực hiện chỉ t dich vụ môi trường rừng,

Trang 29

Thông qua pháp luật, nhà nước quy định chức năng, nhiệm vu, quyền.hạn của các cơ quan quản lý nha nước trong việc thực hiện chỉ trả dich vụ méitrường rừng như: xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bên pháp luật về chitrả dich vụ môi trường rừng, tổ chức kiém tra, giám sát hoạt động chỉ trả dich‘vu mỗi trường rừng

Hoạt động chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đời hỗi phải có sư phối hopgiữa các cơ quan nha nước một cảch chặt chế va có hiệu quả nên pháp luậtcần có các quy định về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan này Đẳng thời, việc

quy định trách nhiệm cho từng cơ quan cũng tránh được việc chẳng chéo về chức năng vả nhiệm vụ, tránh tinh trạng din đẩy trách nhiệm.

* Các quy định về xử lý vi pham pháp luật chỉ trả dich vụ môi trường rừng

“Xử lý vi phạm pháp luật là xem xét, quyết định áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lý đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật” Chủ thể

thực hiện anh vi vi pham pháp luất chi trả dich vụ môi trường rừng thường,phải chịu trách nhiệm hình sự h, trách nhiém hành chín và trách nhiém dân sự.

'Về trách nhiệm hình sự, các chủ thể néu gây ra hâu quả lớn có thể bị phat tù vả phat tiên Vé trách nhiệm hành chính, tùy vao mức độ vi phạm, các chủ thể có thể bị phat tién tùy mức va các hình phạt bổ sung va các biện pháp khắc phục hậu quả Còn về trách nhiệm dân sự, các chủ thể vi phạm pháp luất chỉ trả dịch vụ mồi trường rừng phải chiu trách nhiêm cụ thể la béi thường thiệt hại

1.3.3 Vai trò của pháp luật về chỉ trả địch vụ môi trường rừng.

‘Dé thực hiện chức năng quản ly, nha nước với tư cách là chủ thể đặc biệt quản lý 2 hội có thể thực hiện nhiễu phương thức, biện pháp khác nhau nhằm.

đâm bao thực hiện tốt hoạt đồng chỉ trả dich vụ môi trường rừng Tuy nhiên,

công cụ hữu hiệu nhất để nha nước thực hiện chức năng nay chính là pháp luật Chỉ có thể thông qua pháp luật va bằng các văn ban quy phạm pháp luật,

nhả nước mới có thé tác động vao các mỗi quan hệ giữa con người với môi

ˆ Viện khoa học phip ý - Bộ tr úp G006) Tr đốn ut ho, Ni Te din bách Whos, 3b Depp, Bà

Nội E875

Trang 30

trường rừng và định hướng cho mỗi quan hệ đó phát triển đúng hướng và

quan trong là đạt được những mục đích đặt ra của hoạt động chỉ ta dịch vụ

môi trường rig Có thể khẳng định pháp luật vẻ chi trả địch vụ môi trường rừng giữ vai trò quan trọng, thể hiện cụ thể như sau:

Thứ nhất, pháp luật vẻ chỉ trả dich vụ môi trường rimg tao hành langthực hiệnpháp lý cho hoạt đông chỉ trả dịch vụ môi trường rừng, là cơ sỡ

quản lý nha nước trong lĩnh vực nay.

Pháp luật về chi trả dich vụ môi trường rừng sắc lập những pham vi vanội dung thực hiện việc chỉ trả dịch vụ môi trường rừng như quy định các quy.

tắc xử sự của các chủ thể, quy định chỉ tiết các giao dịch, tạo hảnh lang pháp lý để các bên trong quan hệ cùng ứng và chi trả tham gia vảo các giao dich đó, quy định cụ thể nhiém vụ, quyền han của các cơ quan nha nước liên quan

trong thực hiện chỉ trả địch vụ môi trường rừng Trên cơ sở đó, pháp luật đãrang buộc chất chế trách nhiệm đồng thời nêng cao ý thức của mỗi cá nhân,

cơ quan, tổ chức doi với việc thực hiện chi tra dich vu môi trường rừng,

Đông thi, pháp luật vé chi trả địch vụ môi trường rửng đất ra những chế

tải hình sự, hảnh chính, dân sự, từ đó tạo cơ sở pháp lý để nha nước bằng quyển lực cưỡng chế có thể ngăn chặn, xử lý mọi hanh vi vi phạm pháp luật

về chi trả dịch vụ môi trưởng rừng, Những chế tai này không chi là biên pháptrừng phạt các hảnh vi vi phạm m còn có tac dụng ngăn ngừa, cãi tạo, giáo

duc Pháp luật khiển các chủ thể tôn trong và tự giác tuên theo các quy tắc xử

sử được đề ra

"Thứ hai, pháp luật vẻ chi trả dich vụ môi trường rimg khuyến khích sw tham gia của các cá nhân, tổ chức, công đẳng dân cư trong bảo vệ vả phát triển rừng.

Pháp luật về chỉ t dịch vụ môi trường rừng là công cu hữu hiệu bude mọi cả nhân, tổ chức sử dung dich vụ môi trường rừng phải chi trả cho bên.

cng ứng dịch vụ, nhé đó đầm bao quyển lợi chính đáng va thu nhập cho các

Trang 31

cá nhân, tổ chức, công đông dan cư đang trực tiếp trông, chăm sóc va bảo vệ.

rừng, góp phân khuyến khích họ hưởng ứng tích cực vào công tác bao vé phát

tiết tùng:

Đông thi, khi ma pháp luật có các quy định thông thoáng, cu thể vé hoạt

đồng chỉ tả dich vụ môi trường rimg và tao diéu kiện thuân lợi cũng như đâm, ‘bao quyển lợi tối da cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng, giúp ho sing được bằng nghề rừng cũng đã góp phin lảm thay đổi nhân thức của người dân, trong đó bao gồm cả những người chưa quan tâm đến hoạt đông này, từ

đó thu hút đông đão nguồn lực xã hội vào các hoạt động bao vệ và nâng cao

chất lượng rừng, phục héi rừng.

"Thứ ba, pháp luật về chi trả địch vụ môi trường rừng góp phin đảm bảo

su phát triển bền vững vốn rừng quốc gia.

Bằng các quy định cụ thể về mức chỉ trả đảm bảo thu nhập cho các chủ rừng, các quy định vẻ trách nhiém quản lý rừng pháp luật về chi tả dich ‘vu môi trường rừng vừa tao cơ chế khuyến khích, vừa rang buộc trách nhiệm cho các cả nhân, tổ chức được giao quản lý rừng trong việc đảm bao duy ti, phat triển các giá trị dịch vu từ rừng, Nhờ vay điên tích, độ che phi của rừng

không những được duy trì ma nhiều nơi còn tăng lên đáng kể, hạn chế tối đa

tình trang mắt rừng, suy thoái rừng, chất lượng các rừng không ngừng đượcnâng cao, công tac tudn tra bao vệ rừng cũng được thực hiện một cách thườngxuyên và liên tục Đây la những yếu tố quan trong góp phan bảo về, phát

tiết Hing biếu lui lá bide vững ð Viet a biệt bày,

Trang 32

Kết luận chương 1

Rimg đóng vai tré rất quan trong trong việc mang lại những giá trị dich

vụ cho nhiều người, thậm chi là cả xã hội củng hưởng lợi như điêu tiết, bảo

vệ nguồn nước, bảo vé đất, bảo tôn da dạng sinh hoc Tuy nhiên trước thựctrang suy gidm chất lượng rừng đáng báo đông như hiện nay thì yêu cầu vé

‘bao vệ, duy tri va phát triển các chức năng đó là yêu câu cấp thiết hơn bao giờ hết Về nguyên tắc, những người lao động lâm nghiệp trực tiếp dau tư von, lao đông để trông rừng, bao vệ rừng (người cung ứng địch vụ môi trường.

rừng) xứng đáng được chỉ ta giá tri của rùng do minh tạo ra Theo đó, chỉ trả

dich vụ môi trường rừng được hình thành để kết nỗi người cũng ứng dich vu

với người sử dụng dich vụ, buộc các đối tượng được hưởng lợi từ các dich vụ

môi trường rừng phải chi trả cho người cung ứng các dich vụ đó, là cơ sỡ để nang cao ý thức trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân đối với sự nghiệp bao vệ va phát triển rừng.

Pháp luật vé chi trả dich vụ môi trường rừng là tổng hợp các quy phạm.

pháp luật điều chỉnh các méi quan hệ phat sinh trong lĩnh vực liên quan đến.cùng ứng, sử dụng va chỉ t địch vụ môi trường rừng, quản lý việc thực hiệnchi trả dich vụ môi trường rừng

"Pháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng giữ vai trở quan trọng trongviệc tạo hành lang pháp lý cho hoạt đông chi trả dich vu môi trường rừng, Các

quy đính pháp luất vé chỉ trả dich vụ môi trường rừng đã góp phân tác đông và định hướng hoạt đông nảy sao cho phủ hợp với thực tiễn, ngăn ngừa, hạn chế những hành vi vĩ phạm pháp luật, từ đó nâng cao ý thức của mỗi cả nhân, cơ quan, tổ chức đối với việc thực hiện chi tra dich vụ mỗi trường rừng Đông

thời, pháp luật về chỉ trễ dich vụ môi trường rừng gép phần quan trong trongviệc khuyến khích sự tham gia đông dao của công đồng vào công tác bảo vệ

và phat triển rừng, đâm bảo phát triển bên vững vốn rừng quốc gia.

Trang 33

"Pháp luật trong lĩnh vực nảy bao gằm các nội dung cơ bản sau: quy định.

các đổi tượng được chi trả va đổi tượng phải chi trả tiền dich vụ môi trường rừng, hình thức chi trả, mức chi trả tiễn dịch vụ môi trường rừng, việc quản lý, sử dụng tiền dich vụ môi trường rừng, về quyển và nghĩa vụ của các bên.

trong quan hệ chỉ trả dich vụ môi trường rùng va các quy định về xử lý vi

phạm pháp luật về chi tra địch vụ môi trường rừng,

Trang 34

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VE CHITRA DICH VU MOITRUONG RUNG TAI VIET NAM

Trên thé giới, từ những năm 90 của thé ky XX, nhiều quốc gia tại châu

Au, châu A, châu Phi va Mỹ latinh, do nhận thay những lợi ích kinh tế, xã hội.

của hoạt động chỉ t dịch vụ môi trường mang lại ma các nước đã coi hoạtbão về thiên nhiên, đa dang

sinh học và xóa đói giảm nghèo một cách bén vững Có thể nói, Việt Nam la

quốc gia đầu tién tại châu A ban hành và triển khai chính sách chỉ trả dich vụ

môi trường rừng- PFES ở cấp quốc gia Tir năm 2004, Chính phủ Việt Nam.

đông này như một cơ chế tài chính hiệu quả

đã thiết lập cơ sỡ pháp lý nhằm thực hiền chương trình quốc gia vẻ chỉ trả

dich vụ môi trường rừng (PFES) thông qua Luật bao về va phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2007, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm.

2020 đã sác định ” huy đông nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng cho hoạt động bảo vệ phat triển rừng gắn với cãi thiện sinh kế" 18 một nội dung

trong têm, lãm nén tng ban đầu cho hình thành chỉnh sách chi trả dịch vu môi trường rừng Năm 2008, dưới sư hỗ trợ cia Quỹ ủy thác lâm nghiệp, Bồ nông nghiệp va phát triển nông thôn đã trinh Chính phủ ban hảnh Nghĩ định số 05/2008/NĐ-CP vẻ thanh lập Quỹ bao vệ va phát triển rừng Việt Nam, với nhiệm vụ trong tâm la một tổ chức trung gian, kết nổi giữa người cung ứng va ên sử dung địch vụ môi trưởng rừng tại Việt Nam Cùng thời điểm, các mô hình thí điểm chỉ trả địch vụ môi trường rừng cũng được thực hiện thông qua

Quyết đính 380/2008/QĐ-TTg của Thi tướng Chính phủ và su hỗ trợ tải

chính, kỹ thuật của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỷ (USAID) thông qua ‘Winrock Intemational (t8 chức phi chính phủ của Hoa Kỷ hoạt động trong Tĩnh vực hỗ trợ và bao tổn nguén lực tự nhiên và đa dạng sinh học) tại tinh:

© Guấn Mục Bait trên m nghệp Việt Num gai dow 20062030 bạn hinh kim theo Quyất Ảnh số

1820171Q9.TTgngừy 05 tháng 03 năm 2007 của Datong chà Thù

Trang 35

Lâm Đồng, va Cơ quan hop tac kỹ thuật Đức (G12) tại tinh Sơn La Từ những

thành công bước đâu của qua tình thí điểm, ngày 24/09/2010, Chính phủ

chính thức ban hành chính sách chỉ trả dich vụ môi trường rimg tai Nghị định

90/2010/NĐ-CP để nhân réng thực hiện trên phạm vi c& nước Từ đó đến nay, rất nhiêu các văn ban quy phạm pháp luật khác đã được ban hành dé hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật vẻ chi trả

dich vụ môi trường rừng như Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23

tháng 11 năm 2011 của Bộ nông nghiệp va phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp xác định tiên chi trả dich vụ mới trường rừng (được sửa đổi, bổ

sung bởi Thông tư sổ 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ nông

nghiệp vả phát triển nông thôn), thông từ liên tịch số

62/2012/TTLT-BNNPTNN-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2012 của Bộ nông nghiệp và phát

triển nông thôn vả Bộ tải chính hướng dẫn cơ chế quản lý sử dung tién chi trả

dịch vụ môi trường rừng, nghỉ định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11

nam 2016 của Chính phủ sửa đổi, bd sung một số điểu của Nghị định số

90/2010/NĐ-CP về chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng (Sau đây gọi làNghĩ định 147/2016/NĐ-CP) Gắn đây Luật lâm nghiệp 2017 và Nghĩ địnhsố 156/2018/NĐ-CP ngay 16/11/2018 có hiệu lực từ 01/01/2019 là hai văn

ân mới nhất hiện hảnh quy định về chỉ trả dich vụ môi trường rừng, Đây lả

những căn cứ pháp lý quan trong cho công tác chi trả dich vụ méi trường rừng

ở nước ta Việc diéu chỉnh có hệ thống khung pháp lý là bằng chứng cho thay nha nước đang có sự quan tâm rất lớn và khẳng định các cam kết nhằm đạt được các đầu ra hiệu quả, hiéu ich và công bằng tử chính sách chỉ trả dich vu

môi trường rừng

Cụ thể thực trạng pháp luật vé chi trả dich vụ môi trường rừng tại Việt ‘Nam thể hiện ở những nội dung sau:

Trang 36

3.1 Các quy định pháp luật về đôi tượng chi tra và hình tlưức chi tra

dich vu môi trường rừng.

"Thứ nhất, vẻ đối tương được chỉ trả dich vụ môi trường rừng,

‘Theo quy định tại Điều 8 vả khoản 1 Điều 63 Luật Lâm nghiệp 2017 quy.

định rõ nhóm đổi tương được chỉ trả tiễn địch vụ môi trường rừng đó là:

@ Các chủ rừng gồm: Ban quản ly rững đặc dung, ban quan lý rừng,phòng hộ, tổ chức kinh té bao gồm doanh nghiệp, hợp tác x4, liên hiệp hợp

tác xã và tổ chức kinh tế khác được thanh lập va hoạt động theo quy định của pháp luật, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao rừng, tổ chức

khoa hoc và công nghệ, đảo tao, giáo duc nghề nghiệp vẻ lâm nghiệp; hộ giađỉnh, cá nhân trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp có vẫn đầu tư

nước ngoài được nha nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất.

(đ) Tổ dhức, hộ gia dinh, cá nhân, công đổng dân ax có hop đồng nhận 'khoán bão vệ va phát triển rừng với chủ rừng 1a tổ chức do nha nước thành lập,

(ii) Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức khác được nha nước giao trách.

nhiệm quản lý rừng theo quy đính của pháp lust,

Như vậy, để được chi trả địch vụ môi trường rừng, các đối tượng nêu.

trên phải có quyết định giao rừng, cho thuê rừng (nêu là chủ rừng) hoặc có

hop đẳng nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng là tổ chức nha nước (nếu lả

hộ nhân khoán) hoặc được nha nước giao trách nhiệm quản lý rừng (đổi vớichức khác) Đây là những cơ sở pháp lýquan trong đảm bao cho các đối tương trực tiếp bảo vệ rừng, cùng ứng địch.

Uy ban nhân dân cấp xã hay các.

vụ môi trường rừng cho 2 hội được hưởng lợi ich xứng đáng

Nghị định 156/2018/NĐ-CP của Chỉnh phủ đã bổ sung đối tượng la Uy an nhân dân cấp xã và tổ chức khác được nha nước giao trách nhiệm quan lý rừng làm đổi tượng được chỉ trả dich vụ môi trường rửng là đáp ứng nhu cầu thực té Bai trước đây, diện tích rừng giao cho các đối tượng nay tương đổi

lớn va theo Nghĩ định 09/2010/NĐ-CP không được sắc định là chủ rừng nên.

Trang 37

không được thực hiện chỉ tr là một thiểu sót lớn Giải quyết được bat cập naygóp phần quan trong dim bao công bằng, khuyén khích các đổi tương nảy

triển khai công tac bão vệ, phát triển các gia trị của rửng cung ứng cho xã hội

một cách đây đủ và có hiệu quả

Đặc biệt, bat cap liên quan đền khả năng tham gia quan hệ dân sự mã cụ

thể 1a quyển ký kết hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng của các đối

tương là hộ gia đỉnh, công đẳng dân cu đến nay đã được khắc phục Trướcđây, theo Bộ luật dân sw năm 2005 (Sau đây gọi la BLDS năm 2005), các đổitương là hộ gia đính, công đồng dân cư thôn không có tư cách pháp nhân nên.

'không thé lả một bên trong quan hệ dân sự mang tính pháp lý, điều này đã hạn chế khả năng tham gia ký kết hợp đồng chi trả dich vụ môi trường rừng, kéo theo ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách nêu trên, nhất là liên quan đền thực hiên giao kết hợp đồng chỉ trả dich vụ mỗi trường rimg theo cơ chế tự nguyên Kế từ ngày 01/01/2017, khi ma Bộ luật dân sự năm 2015 (Sau đây

goi là BLDS năm 2015) cỏ hiệu lực, hộ gia đính, cộng đồng dân cư đượctham gia quan hệ dân sự thông qua cả nhân là người đại diện hoặc là thành.viên của minh, đồng thời cũng quy định rõ nội dung cơ bản vé tải sản chung, trách nhiém din sự của thành viên hô gia đình, công đồng dân cư ” Đây la

những căn cử pháp lý quan trong trong việc tao hành lang pháp lý để các đổi tương này có quyển ký kết hop đồng cũng như tham gia giao dịch về chi trả

dich vụ môi trường rừng,

Thứ hai, về đối tượng phải trả tién dich vụ mồi trường rừng.

"Trước đây, theo Biéu 7 Nghị định 09/2010/NĐ-CP, nhằm tạo nguồn tải chính bén vững tử các đổi tương được hưởng lợi tử nguồn tải nguyên rửng,

trong đỏ quy định 5 nhóm đổi tương phải trả tiễn dich vụ môi trường rừngtương ứng với các loại địch vụ môi trường rừng như sau: (i) Các cơ sỡ sản.xuất thủy điện phải chỉ tả tiễn dich vụ về bão vệ đất, hạn chế xói môn và bồi

TĐ 101 Gin Đền 104 Bộ hột in sein 2015

Trang 38

lắng lòng hỗ, lòng suối, về điều tiết va duy trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện, (ii) Các cơ sở sản xuất vả cung ứng nước sạch phai chi trả tién dich vụ về điều tiết và duy trì nguôn nước cho sin xuất nước sạch; (ii) Các cơ sở sin

xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước phải chỉ trả tiên

dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất, (iv) Các tổ chức, cá.

nhân kinh doanh dich vụ du lịch có hưởng lợi từ địch vụ môi trường rừng phảichi trễ tién dich vụ về bao vệ cảnh quan tự nhiên va bao tổn da dạng sinh họccủa các hệ sinh thái rừng phục vu cho dich vụ du lich; (v) Các đổi tượng phải

trả tiền địch vụ môi trường rừng cho dich vụ hip thụ và lưu giữ các bon của

rừng, dich vụ cùng ting bãi dé, nguồn thức ăn và con giống tư nhiên, sử dungnguén nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.

Hiện nay, theo khoản 2 Điều 63 Luật lam nghiệp 2017 và Điều 57 Nghỉ định 156/2018/NĐ-CP, nhằm tao nguồn tài chính bến vững từ các đối tượng

được hưởng lợi từ nguồn tải nguyên rừng, trong đó quy định 6 nhóm đổitương phải tr tién dich vụ môi trường rừng tương ứng với các loại dich vụmôi trường rừng như sau:

@ _ Cơ sở sản suất thủy điện phải chi trả tién dich vụ về bao về đất, hạn chế xói mòn vả bồi lắng long hồ, lòng sông, long suối, điều tiết vả duy tri nguồn nước cho sản xuất thủy điện,

(8) _ Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiễn dich vụ về

điều tiết và duy trì nguồn nước cho sẵn xuất nước sạch,

(ii) Cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dung nước từ nguồn nước phục vụ cho sẵn xuất công nghiệp, bao gồm các cơ sử sản xuất công nghiệp thuộc các.

ngành nghề theo quy định hiện hành,

Gv) Tổ chức, cả nhân kinh doanh dich vụ du lich sinh thai, nghĩ dưỡng, giải tí phải chỉ trả tién dich vụ về bão vệ, duy tri vẽ đẹp cảnh quan tự nhiên,

bao tổn đa dang sinh học hệ sinh thai rừng, thực hiện chỉ trả trực tiếp trên cơ

sở hợp đồng thỏa thuận tw nguyên, bao gém: các hoạt động địch vụ lữ hành,

Trang 39

vân tãi khách du lịch, lưu trú du lịch, dich vu ăn uồng, mua sém, thé thao, vui

chơi gii tí, chăm sóc sức khöe, tham quan, quảng cáo vả các dich vụ liênquan khác phục vụ khách du lich trong phạm vi khu rừng cùng ứng dịch vumôi trường rừng của chủ rùng,

(9) Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn phải chi tr tiễn dich vụ vé hip thụ va lưu giữ các-bon của rừng, Bộ néng nghiệp va phát triển nông thôn tổ chức thi điểm đến hết năm 2020, tổng kết, trình Chính phủ quy định chi tiết đối tượng, hình thức chỉ trả, mức chỉ trả,

quản lý, sử dụng tiễn chỉ trả dich vụ vẻ hap thụ va lưu giữ các bon của rừng,(vi) Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải chi trả tiên dich vụ cũng ứng bai đề,nguẫn thức ăn, con giống tự nhién, nguồn nước vả các yếu tổ tử môi trường,hệ sinh thai rừng cho nuôi trồng thủy sn

Nhu vậy, so với quy định cũ, pháp luật hiện hành đã có bổ sung thêm đổi tượng là tổ chức, cả nhân hoạt động sin xuất, kinh doanh gây phát thai khí

nh kính lớn phải chỉ tr tiền dich vụ về hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng,

'Thực té triển khai cho thay, đổ: tượng sử đụng dich vu môi trường rừng ký hợp đồng với Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam cũng như các Quỹ bảo vé và phát triển rửng cấp tinh chủ yếu với gồm ba đối tượng chính là: các nha may

thủy điên, các cơ sỡ sản xuất và kinh doanh nước sach vả các công ty kinhdoanh du lich sin tha

Sau nhiễu năm triển khai thực hiển, chỉ tra dịch vụ môi trưởng rừng,

được áp dung đối với 3 lĩnh vực: thủy điền, nước sach, du lich (bảng 2).Trong đó, số tiến nộp của các nhà máy thủy điện tăng 6,09 lẫn từ 267.756,7

triệu năm 2011 lên 1.631.6704 triệu vào năm 2017 Số tiến nay của các nhà may nước là 4,43 lẫn va các công ty du lich tăng nhiễu hơn cả 19,43 lẫn.

Tổng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng đã ting 6,04 lấn từ

282.028,5 triệu năm 2011 lên 1.709.034,1 triệu năm 2017, trong đó các nhamáy thủy điện đóng gop 96,72% doanh thu, tiép đến là cơ sỡ cung cấp nước

sach va dich vu du lịch chiếm lần lượt 2,05% và 0,33%.

Trang 40

Cùng với đó, các đổi tượng được nhân tiền chi trả dịch vụ môi trường, rừng trên thực tế bao gồm: Các chủ rừng là hồ gia định, Công đồng dân cư, TỔ chức (doanh nghiệp, thanh niên xung phong ), Các hé din có hợp déng

nhân khoản bão vệ rừng ký với chủ rừng nhà nước, Các nhóm hộ đân có hopđông nhân khoản bảo về rừng ký với chủ rừng nha nước do trưởng nhóm hô

lâm đại dién được các hô trong nhóm bau; Các nhóm can bộ cổng nhân viền của chủ rimg lã tổ chức nhà nước nhân bao vệ rừng, Uy ban nhân dân cấp xã dang được giao quản lý một diện tích rừng, Đôn bién phòng, tổ du kích sã có

hop đồng nhân khoán bảo về rừng ký với chủ rừng nha nước.

BE] ng

tung | ân |Nẽn3I2| Nẽn3TI3 | Năn2H14 | Năm2715 | Năn2H6 | Ném2017 | Tổng

BEV 5517567 ] 1165387] 107132 | 138855 | 128315 | 1215 | enema | 50104 New] 8 | rea | 2661 | S945 | 46018 | ammo | 6315 | 20766

Dak] ST | SS] SSS] TT | SEBS | TET | MENTông | SES |TIRBDT|TIESSB4|TESDT|TZĐTTBT|T31SS9|TTĐDST|S2IĐTAE

‘Bang I Tiên lịch vụ môi trường rừng cha các đôi tượng nộp theo tig năm DVT triệu đẳng" Thực tế hiện nay, các đối tương phải chi trả tiến dịch vụ môi trường,rừng từ dịch vụ hấp thu các bon, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuối tring

thủy sản vẫn dang trong qua trình khai thắc khó khăn do chưa được nghiên cứu và hướng dẫn cụ thể, Đẳng thời dich vụ không đông déu trên phạm vi cả.

nước ma theo từng vùng, nơi nảo có dich vụ mỗi trường rừng thì mới có

ngudn thu, từ đỏ tao chênh lêch, nơi có nơi không gây tâm lý bất dn trong công đồng và nhất là các đối tượng phải chỉ trả dich vụ môi trường rừng.

gun: Theo tốn tết của Bộ nông nghập vi phất trần nông thôn hp nature org n0

coment/uploads/2017/03/280317,ao ta chính HOF nghi pt

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w