Trên cơ sỡ nghiên cứu một số van dé lý luân về doanh nghiệp sã hội va pháp luật về doanh nghiệp xã hội, đồng thời từ việc nghiên cứu, so sánh các quy đính pháp luật hiện hành của nước CH
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
EAUARTHONE BOUNNOULACK
PHAP LUAT VE DOANH NGHIFP XÃ HỘI CUA VIỆT
NAM VÀ LÀO DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
EAUARTHONE BOUNNOULACK
PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP XÃ HOI CUA VIỆT NAM
VÀ LÀO DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : LuậtKinhtế
Mãsố : 8380107
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửa khoa học độc lập của Tiêng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bề trong bat it côngtrình nào khác Các số iiệu trong ìuân văn ià trung thực, có nguôn gốc rốràng được trích dẫn theo đúng quy dinh,
Tôi xin chin trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực của Luận văn
ney
TAC GIALUAN VAN
EAUARTHONE BOUNNOULACK
Trang 4CHDCND Công hòa dân chủ nhân dân.
CHXHCN Công hòa xã hội chủ ngiữa
Trang 5MỠ BẦU a1 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VE DOANH NGHIỆP XA
HOI VA PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI set
1.1 Những van để lý luận về doanh nghiệp zã hội TLLL Khải niệm và đặc diém cũa doanh nghiệp xã lối 71.12 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với các 16 chức Khác 13
1.1.3, Vat trò cũa doanh nghiệp xã lôi 15 1.2 Pháp luật về đoanh nghiệp xã hồi
1.2.1 Khải niệm pháp luật về doanh nghiệp xã lôi 161.2.2 Đặc điễm của pháp luật về doanh nghiệp xã hội 19
1.2 3 Nội doing của pháp luật về doanh nghiệp xã lôi 30
1.3 Sự hình thành va phát triển của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam va
„-3.1 Địa vi pháp lý của doanh nghiệp sã hội ở Viet Nam va Lao dui góc
đô so sánh „30
Trang 6Tiật Việt Nam 30
212 Bia vi pháp If của doanh nghiệp xã hội theo quy đinh của pháp Tật Lào 3
3.13 Điễm tương đẳng và khác biệt trong quy Ämh pháp luật cũa hat
nước vỗ dia vipháp IS của doanh nghiệp xã hội 36
2.2 Tổ chức vả hoạt động của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt
Nam và Lao 39
22.1 Tổ chức và hoạt ding của doanh nghiệp xã hội theo quy dinh của
pháp luật Việt Nam 39
2.2.2 Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp xã hội theo guy dinh của
pháp luật lào 52
2.23 Điễm tương đồng và kiác biệt trong quy dink pháp luật cha hat
nước vỗ tỗ chức và hoạt động cũa doanh nghiệp xã lôi 60
2.3 Sự hỗ trợ phát triển đối với doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt
Nam và Lào 68 23.1 Sự HỖ trợ phát trién đối với doanh nghiệp xã hôi theo quy định của _pháp luật Việt Nam 68
3.3.2 Sự hỗ trợ phát triển đốt với doanh ngiuệp xã hôi theo quy định của
pháp luật lào n
23.3 Điễm tương đồng và Kiác biệt trong quy dink của pháp luật hatnước về sự hỗ trợ phát tr với doanh nghiép xã hội 72Kết luận chương 2 T4 CHUONG 3 MỘT SỐ VAN DE RUT RA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO T8
Trang 73.1 Những han chế trong pháp luật hiện hành của Lao vẻ doanh nghiệp 2 hội
3.11 Ve Kung pháp If cho doanh nghiệp xã hội hoat động.
4.12 Khải niềm pháp Ij về doanh nghiệp xã hôi n
3.13 Về ny động và quản if vốn T13.1.4 Về thực hién chính sách phát triển đối với doanh nghiệp xã hội 18
3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp sã hội ở nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao 18
3 3 Giải pháp hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật
vẻ doanh nghiệp 24 hôi ở Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao 83
3.3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật của Lao về doanh
83
3.3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiện quả thực thi pháp luật
VỀ doanh nghiệp xã lội 6 Lào 87
Kết luận Chương 3 80 KET LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO -.92
Trang 81 Tính cấp thiết của dé tài
Theo báo cáo nghiên cứu “Hiên trang doanh nghiệp xã lôi tại Việt Nam do Hội Đông Anh công bé ngày 23/3/2019 vừa qua, tại Việt Nam xuất hiện nhiêu dự án, mô hình doanh nghiệp xã hội, trong đó, 30% doanh nghiệp
chủ yếu tập trung tập trung ở Ha Nội, 21% tap trung tại Thanh phó Hỗ Chi
‘Minh, số côn lại tập trùng ở các khu vực khác và rỗi rác trên cả nước Trong
các doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, lĩnh vực có nhiều dự án, doanh nghiệp
xã hội hoạt động nhất tại Việt Nam hiện nay là nông nghiệp (35%), tiép đến là ngành dịch vụ du lịch, nhà hang, khách sạn (9%), giáo duc (9%) vả môi trường (7%).
Củng với mức tăng trưỡng kinh tế trong những năm gin đây, sư gia
tăng rất lớn trong các van dé xã hội và môi trường đang là mối Lo ngại không
hd trong van dé quản lý và duy tri đời sống, số lượng người sống nghèo đối,
‘bénh tat, hay có hoàn cảnh khó khăn là con số lớn Bên cạnh đó, những khiếm.
khuyết trong hoạt động thi trường, sự hạn chế trong việc cung cấp các dich vụcông vả hạn chế đổi với những nguồn lực viện trợ, hỗ trợ từ các tổ chức nước.ngoải, nợ công và áp lực về ngân sách của tổ chức chính phủ dang lả moi longại lớn trong việc giải quyết các van dé x4 hội Trước tinh hình đó, doanhnghiệp xã hội là một giải pháp khá phủ hợp trong việc giải quyết các van dé
xã hội va hướng tới sư phát triển dn định, bên vững trong thai gian tới
'Từ năm 2008 đến nay, tai VietNam, các doanh nghiệp xã hội phát triển.trong sự liên kết chất chế với nhau tao thành một công đỏng, nhân được sự hỗ.trợ, von đâu tư vả sự định hướng tử nhiêu tổ chức lớn quốc tế: Trung tâm Hỗtrợ Sang kiến phục vụ công đồng (CSIP), Ủy ban Kinh tế 3ã hội Châu A Thái
Binh Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) đoanh nghiệp sã hội Việt Nam dang
Trang 9có tham vọng giao lưu vao đầu trường quốc tế, tiến tới hội nhập trong thời kỳ
mới và mang lại tiêm năng phát triển vô cùng lớn
Ở nước Công hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND), theo thống kê
của Bộ Tai chính Lao, có khoảng gin 190 doanh nghiệp nhà nước Lao đang
hoạt đông, Tuy nhiên, có đến tận 133 đơn vi nba nước nấm giữ từ 51% cỗphân trở lên và 54 đơn vị nhà nước nắm cỗ phân dưới 40% Mat khác, các
doanh nghiệp nha nước lớn tại Lao đều là các doanh nghiệp nằm trong lĩnh
vực quan trọng như điện, nước, hang không, viễn thông nhiêu doanhnghiệp nha nước lâm ăn không có hiệu qua, thua 16 vả trở thành gảnh năng,đổi với ngân sách nha nước và kéo châm sự phát triển kinh tế zã hội của Lao,
còn các doanh nghiệp nha nước nhỏ tai Lào phan lớn la các doanh nghiệp sit
dung may móc va công nghệ không nhiều, một số vẫn là sản xuất theo kiểu
thủ công, truyền thông,
"Trước tinh hình thực tiễn đặt ra, từ đó đất ra yêu cầu là cơ chế doanhnghiệp zã hội đổi với quốc gia Lao thé nào để đạt được hiệu quả cao nhất,đồng thời phù hợp với hoàn cảnh đất nước trong thời ky đổi mới để đáp ứng.được yêu cau về việc xây dựng và hoàn thiện chế độ zã hội va phát triển cho
phù hợp với tinh hình kinh tế hội nhập quốc tế mới là hết sức cần thiết
Củng là thành viên của của quốc gia Đông Nam A (ASIAN) nói chung, 'Việt Nam và Lao luôn có mỗi quan hệ gắn bó, chặt chế Đồng thời, trên cơ sở
những điểm tương đẳng vẻ ché độ chính trị, điều kiên kinh tế - zã hội nên
nước CHDCND Lao vả nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Viết Nam cần phải tăng cường hơn nữa mối quan hệ hop tác, tiếp thu kanh nghiệm quý báu cia
nhau hoàn thiền cơ chế, chính sách nhằm nâng cao nẵng lực và tổ chức thực
hiện những cơ chế, chính sách vả pháp luất doanh nghiệp 2 hội.
Trang 10Chính vi vay, tác giã quyết định lựa chon dé tai: “Pháp Inft về doanhnghiệp xã hội của Việt Nam và Lào đưới góc độ so sinh” dé làm đề tải
nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học định hướng nghiên cửu của mảnh
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Doanh nghiệp xã hội la một khái niệm mới xuất hiện & Việt Nam va
Lao những năm gin đây Tuy nhiên, những đóng góp cho x hội của doanh:
nghiệp xã hội là không thể phủ nhận, chính vi vậy nghiên cứu về tổ chức vảhoạt đông của doanh nghiệp = hội đã được rất nhiễu người đề cập dén Có
đến một số công trình sau:
Nghiên cứu về: Khái niệm Doanh nghiệp xã hội của Trung tâm hỗ trợ
sảng kiến công déng (CSIP), Khảo sát vẻ doanh nghiệp xã hội đăng trong
“Báo cáo tết quả khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam” năm 2011 của
‘Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đông (CSIP) và Hội đồng Anh Việt Nam;
TS Phan Thi Thanh Thủy voi bai viết: “Những vấn dé pháp i} về Doanh
nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014” đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 6/2015, ThS Vũ Thị Hoa Như với bài viết: "oàn thiện guy inh pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp xã hội ” đăng trên Tạp chí Luật hoc,
số 3/2015, Bai viết: "Bản chất cria doanh nghưệp xã hôi và cách phân loạt
theo Bộ luật dân sự năm 2015" của tac giả Lê Nhật Bao đăng trên tạp chỉ Khoa học pháp lý số 8 năm 2018, tr 63-69 Tác giả Vũ Thi Hòa có để tài:
“ Pháp luật về doanh nghiệp xã lội của Việt Nam và Vương quắc Ảnh dưới
”, Luân văn thạc sf luật học, Trường Đại học luật Ha Nội, góc độ so sảni
2016, Tac giã vũ Thị Bich Hương có đề tai: “Thue tht pháp luật về doanh
nghigp ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Ni năm 2016,
Tai nước CHDCND Lao, các vấn dé vẻ doanh nghiệp xã hội chưa được.tập trung nghiên cứu một cach thỏa đáng béi đây là một khái niém rất mới,
Trang 11chưa được luật hóa Ngoải những dự án xây dựng va sửa đổi bd sung các van
‘ban pháp luật về Doanh nghiệp thời gian gân đây thi hau như chưa có bai viết
hoặc công trình nghiên cứu nào dé cập tới van dé này một cách hoản chỉnh, toan diện, đặc biết là so sánh vẻ doanh nghiệp xã hội theo pháp luất Lào vả
pháp luật Việt Nam Theo quan sát và sự hiểu biết của tac giả thi đây là công
trình khoa học đâu tiên trực tiếp nghiên cứu van dé nay một cách toan diện và đây đủ nhất
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứ.
Trên cơ sỡ nghiên cứu một số van dé lý luân về doanh nghiệp sã hội va pháp luật về doanh nghiệp xã hội, đồng thời từ việc nghiên cứu, so sánh các quy đính pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lao va nước CHXHCN
‘Viet Nam về tổ chức va hoạt đông doanh nghiệp x hội, chỉ ra những điểm.han chế và nguyên nhân của sự bắt cập, luân văn để xuất mot số kiến nghỉhoán thiên các quy định vé doanh nghiệp xã hội của Lao trên cơ sỡ những
kinh nghiệm Việt Nam.
3.2 Nhiệm vụ nghiêu cứn:
"Từ mục đích trên dé tai đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:+ Nghiên cứu dé ra định nghia, đặc điểm, vai trò của đoanh nghiệp xã
hội trong hệ thẳng các mô hin doanh nghiệp truyền thống
+ Nghiên cứu so sánh những điểm tương đồng vả khác biết doanh
nghiệp xã hội trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam va Lao từ đó rút ra những hạn chế, bat câp, những kinh nghiệm hoản thiện pháp luật từ việc so sánh quy định của pháp luật Lao va Việt Nam vé doanh nghiệp xã hồi
Trang 12+ Để xuất một số kiến nghị hoan thiện pháp luật của Lao về doanh
nghiệp xế hội qua lánh nghiệm Việt Nam.
4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đỗi tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé lý luận về doanh nghiệp
xã hội, các quy định của pháp luật vé doanh nghiệp sã hội của Lao va Việt Nam đưới góc đồ so sánh.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứn.
Pham vi nghiên cứu của để tai 1a các quy định pháp luật về tổ chức và
hoạt động của Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam va 6 Lao được quý định trong pháp luật hiện hành
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ kết hợp các phương pháp chủ yêu.
học, phương pháp phân tích - so sánh, phương pháp tổng hợp (trên cơ sỡ phân.
tích, so sảnh và tham khảo pháp luật nước ngoài), phương pháp trích dẫn,
phương pháp thông kê, phương pháp chuyên gia v.v Trên cơ sở phương
pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá vé cơ sở lý luận vả thực tiễn các quy định.của pháp luật diéu chỉnh chế độ bảo hiểm hưu trí, đặc biết đánh gia, phân tích
vẻ những điểm tương đẳng và khác biệt trong các quy định cia pháp luật Lao
vả pháp luật Việt Nam về chế độ bảo hiểm hưu trí tác giả rút ra những ưu.điểm, tôn tại trong việc thi hành pháp luật, từ đó để ra các giải pháp cụ thénhằm sửa đổi, bỏ sung vả hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm hưu trí ở Lao
thông qua kinh nghiêm Việt Nam.
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài
Trang 13Bên canh đó, kết qua nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng lêm
tải liêu tham khảo trong nghiên cửu và học tập của sinh viên, học viên chuyên ngành luật tại các cơ sở đảo tạo, nghiên cứu pháp luật ở nước CHDCND Lao,
cũng như ở Việt Nam Ngoải ra để tải còn có thể tham khảo trong quá trình
xây dựng chính sách vé doanh nghiệp xã hội ở CHDCND Láo.
T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo vả phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Những vẫn đề Ij: luân về doanh nghiệp xã hội và pháp luật
về doanh nghiệp xã hội
Chương 2: Thực trang pháp iuât về doanh nghiệp xã hôi 6 Việt Nam va lào ai 1 góc độ so sản].
Chương 3: Một số vẫn đề rút ra và phương hướng, giải pháp hoànthiện pháp lật về doanh nghiệp xã hội tại nước CHDCND lào
Trang 14CHUONG1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI.
VA PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI.
111 Những vấn dé lý luận về doanh nghiệp xã hội.
LLL Khái niệm và đặc diém của đoanh nghiệp xã hoi
1111 Khái niêm
Doanh nghiệp zã hội là một mô hình doanh nghiệp được xuất hiện sim
nhất ở Anh vao năm 1665, và sau đó phát triển mạnh mẽ ỡ nhiễu nước tư bản.Châu Âu và Châu Mỹ Với ban chất là một mô hình kinh doanh được thành
lập từ sáng kiến công đông, bất nguôn tir nhu câu 2 hôi, các doanh nghiệp xã
hội chủ yêu phát triển trong các lĩnh vực mang tính phúc lợi xã hội hoặc từ
thiện ma không đất năng vấn để lợi nhuận.
Về cơ bản, thé giới hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về kháitiêm doanh nghiệp zã hội, bởi cách tiệp cân khái niệm này khác nhau
Trong Chiến lược phát triển doanh nghiệp 2 hôi năm 2002, Chính phủ
Anh định nghĩa
“Doanh nghiệp xã hội là một mô hình Rinh doanh được thành lập nhằm
thực hiện các muc tiêu xã hôi, và sử dung lợi nhuận đỗ tái đâu tư cho muc
tiêu đó hoặc cho công đồng they về tối da hóa lợi nửhên cho cỗ đông hoặc
Trang 15xã hội cũng có hoạt đồng kinh doanh, (ii) Đặc trưng nỗi bật của doanh nghiệp
xã hôi mà không có ở các doanh nghiệp thông thường khác là tính xã hội, doanh nghiệp xã hoi được lâp ra vi mục tiêu x hồi, (ii) Lợi nhuận của đơanh.
nghiệp được tai phân phối lại cho tổ chức mà không phải cho bat ky cá nhân.nao Với những đặc điểm này, hiện nay, khái niệm nảy van được cho 1a toàn
điên n
'Tỗ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa như sau:
* Doanhi nghiệp xã hội là tỗ chức hoạt đông dưới nhiễu hình thức pháp
Bf Rhác nhan vận dung tinh than doanh nhân nhằm theo đuổi cimg lúc cả hatmục tiêu xã hội và kinh tế doanh nghiép xã hội thường cưng cấp các dich vụ
xã hội và việc làm cho các nhóm yéu thé ở cả thành thi và nông thôn Ngoài
ra doanh nghiệp xã hội còn cưng cấp các dich vụ cộng đồng, trên các ithvue giảo dục, văn hóa, môi trưởng"?
'Ngoái hai định nghĩa nêu trên, con có một số định nghĩa khác về doanh nghiệp sã hội Ví dụ như theo định ngiấa của mét sé Hiệp hội toàn cầu như Ashoka, Quỹ Skoll, Quỹ Doanh nhân 224 hội Schwab thi “Doanh nghiệp vd
Tội là mô hình phát triễn các giải pháp sáng tao, hiệu qua nhằm giải quyếtcác vẫn đề xã hội trên thé giới 3
‘Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng - CSIP của Việt Nam xác định:
“Doan nghiệp xã lội là một Khái niêm được dìng dễ chỉ hoạt động của cácdoanh nhân xã hội dưới nhiều hình thức Khác nhan thy fầmộc vào mue đích và
"Với định nghĩa nay, CSIP cho rằng doanh nghiệp xã hội ở
‘Viet Nam lấy lợi ich sã hội làm mục tiêu chủ đạo, được dẫn dat bởi tỉnh thân
đền hiện cụ thể.
'Việnngiên cin quin keù tf Trang wong, Hiding Aob ti Việt Nha, Tran tim bổ vợ singin cổng
ing C012), Doe nghệp xà ht ở it Em, cô sách ue emg và sả phíp, Đ ti nghận cứ,
26
` NggỄn Đàn Cimg (0à biện 2016), iễt Hh đun nghiệp xã hội ta Fide Now, lậu cia Vieng
Trang 16doanh nhân đạt được cả mục tiêu xã hội, môi trường va mục tiêu kinh tế Khái niêm này của CSIP gắn doanh nghiệp xã hội với doanh nhân xã hội để nhân
"mạnh vai trò của người sing lập tổ chức Tuy nhiên, định nghĩa này của CSIPchưa tiếp cân đến van đề phân phôi lợi nhuận, ngược lại hướng doanh nghiệp
xã hội hướng đến cã hai mục tiêu là xã hội va kinh tế
Luật Doanh nghiệp năm 2014 cia Việt Nam tại Khoăn 1 Điều 10 cũng
có quy định nêu các tiêu chí nhằm xác định mét doanh nghiệp 22 hội như sau:
Doanh nghiệp xã hôi phải đáp ing các tiêu chỉ sam đập: La doanh nghiệp được đăng i} thành lập theo quy ãinh của Iuật này; Muc tiêu hoạt
động nhằm giải quyết van đề xã hội, môi trường vi lợi ích cộng đồng; Sứdung ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp dé tat đầu tenhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường ie đã đăng Rj
Nhu vay, pháp luật Việt Nam nêu định nghĩa về doanh nghiệp xã hội bằng cách nêu các tiêu chỉ nhận điện doanh nghiệp zã hội Một doanh nghiệp
xã hôi muốn được thừa nhân ở Việt Nam phải đăm bảo các tiêu chi: nha đâu
tự thành lâp doanh nghiệp xã hội phải lựa chon hình thức pháp lý của công ty
Ja Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phan, Công ty Hop danh, hoặc
doanh nghiệp tư nhên dé đăng ký thảnh lập, đồng thời phãi đặt mục tiêu x8 hội va tái đầu tu theo quy định.
@ nước CHDCND Lào, những năm gin đây, các doanh nghiệp zã hội
đã có sự phát triển với quy mô lớn, tuy nhiên hiện nay pháp luật Lao lại chưa
có một định nghĩa pháp lý chính thức nao nói vé doanh nghiệp xã hội Điều 1
Nghĩ định 41/PM ngày 21/01/2018 của Chính phủ có quy đính: “Nght đinh:
này qnp dinh về thành lấp, tổ chức và hoat động của các doanh nghiệp vi lợi
Ích công đồng lắp mmc tiêu xã hội làm muc tiêu chính dé kinh doanhi" Như
vây, có thể thấy, các doanh nghiệp xã hội chủ yếu lấy hoạt đồng kinh doanh
‘va sự gia tăng nguồn vốn ban dau lả phương tiện để thực hiện các mục tiêu xã
Trang 17hội, do đó nguồn lực dé giãi quyết các vẫn để zã hội cũng như quy mô đổi
tượng hưởng lợi không ngừng được mỡ rông doanh nghiệp sã hội luôn hướng tới một giãi pháp xã hôi bén vững, đổi tượng hưởng lợi được đảo tao
thảnh nghệ, có việc lam dn định và một sinh kể lâu bên để có thể tư lập Từ
những điểm đó, pháp luật Lao cẩn luật hóa các quy định vé loại hình doanh.
chung của thể giới
Tir những phân tích trên, tác giã đưa ra một khái niệm chung nhất về doanh nghiệp xã hội như sau:
nghiệp này để phù hợp với xu thể phát trị
Doanh nghiệp xã lội là những 16 chute được thành lập trên cơ sẽ mộtdoanh nghiệp với các mục tiêu về xã hội về môi trường và vi lợi ich congđồng Trong quá trình tỗ chức và hoạt động, phân lớn lợi nhuận của doanhnghiép xã hội đều được tái phân phối đầu tư dé mỡ rộng quy mô của tỗ chức
và sự phát triển của muc tiêu chung mà nó hướng tới
Mục tiêu xã hội của doanh nghiệp được tuyên bổ công khai, rổ ràng,
minh bạch Mỗi doanh nghiệp xã hội được lập ra để giải quyết mục tiêu xã hội
cu thể, phục vụ cho một công đồng hay nhóm xã hồi được công nhận, chứ
không phải phục vụ cho cá nhân Doanh nghiệp truyền théng cũng dem lại những hiệu quả 22 hội tích cực, nhưng khác biết so với cách tiếp cân của doanh nghiệp zã hội Doanh nghiệp truyén thông sử dung việc đáp ứng nhu cẩu của khách hang hay tim đến các giải pháp xã hội như một công cụ nhằm đạt được lợi nhuận cho chủ sỡ hữu của doanh nghiệp Ngược lại, doanh
Trang 18nghiệp 24 hội sử dụng hoạt động kinh doanh như một công cu dé dat được cácmục tiêu sã hội của minh’
Thứ hai, sử dung hoạt đông kinh doanh, canh tranh bình đẳng như một _phương tiên đễ đạt được mac tiêu xã lội.
Hoạt động kinh doanh là nét đặc thù cũng như thé mạnh của doanh
nghiệp xã hội so với các tổ chức phi chính phủ, phí lợi nhuận, các quy từthiện, bai các tổ chức nay chủ yếu nhận tải trợ và thực hiện các chương trình
xã hội doanh nghiệp xã hội phải cạnh tranh bình đẳng, công bằng với các
doanh nghiệp truyền thống trong cùng lĩnh vực Tuy đó lả một thir thách lớn,
nhưng đem lại cho doanh nghiệp xã hội vị thể déc lập va tự chi trong tổ chức
và hoạt động của mình Doanh thu từ hoạt động kinh doanh có thé không bù.
đấp tat cả chỉ phí cho mục tiêu 24 hội vả doanh nghiệp xã hội có thể dựa một
phan vào nguồn tai tre Do vay, xây dưng một chiến lược kinh doanh tốt, có
lợi nhuận, bền vững là một yêu cau thiết yếu đê dam bảo doanh nghiệp xã hội
thực hiện hiện quả mục tiêu giải quyết các vẫn dé xã hội.
Thứ ba, tải phân bỗ phần lớn lợi nhận tie hoạt động kink doanh trổ lại
cho t6 chức, công đông và muc tiêu xã hôi.
Mô hình doanh nghiệp xã hội đòi héi lợi nhuận phải được tái phân phối trở lại cho hoạt động của tổ chức hoặc cho công đồng là đổi tượng hưởng lợi.
Hoat đông kinh doanh và mục tiêu zã hồi lả những đấc điểm mang tinh cơ
‘ban nhất của doanh nghiệp sã hội Yêu câu tai phân phổi lợi nhuận là tiêu chi
để phân định đặc điểm “vi lot nhận" hay “vi xã hội" của doanh nghiệp
Ngoài những đặc điểm trên, hẳu hết doanh nghiệp xã hội còn có những
đặc điểm khác, như:
ˆ Đàn Thả Man Hila 2016), Davi nghip xố lợi theo php ate Fitton, Luận vin tục Hậthọc, Khon Tut -Daihoc quốc ga H Nội.
Trang 19- Co cắu số hits của doanh nghiệp xã hôi mang tinh xã lội Cau trúc sở
hữu và quản lý của doanh nghiệp xã hôi có sự tham gia của công đồng các
"bên liên quan, các bên hưởng lợi, Biéu nay cho phép doanh nghiệp zã hội
có tính tự chủ cao Trên thực tế, hấu hết doanh nghiệp xã hội đều có câu trúc quản lý mỡ và dân chủ doanh nghiệp sã hội với mục tiêu chính là giãi quyết
các van để xã hội, do đó hoạt đông của doanh nghiệp gin kết chất chế với
công đồng, các bên hưởng lợi và một số lượng đối tác đông đão Vì vậy, doanh nghiệp xã hội
liên quan, vi du như việc biểu quyết áp dụng nguyên tắc “mét fhảnh viên
-thay vì “đối nhân - đối vốn” (quyền bd
in sang chia sé "quyên lực” của mình với tat cả các bên
một phiểu bau / quyền biểu quy
phiếu theo vốn góp),
~ Phuc vụ nin cầu của nhém đáy thấp xã hội: Mét trong những sứ
mệnh đặc thủ của doanh nghiệp zã hội là phục vụ nhu cầu của nhóm đáy thấp
xã hôi (gồm người nghèo, người yêu thé, nhóm người bi lễ hoá) Thực tế cho thay, Nhà nước khó dim bão đây đủ an sinh zã hội cho nhóm day thấp xã hii, trong khi khu vực từ nhân cũng thường bö qua nhóm nảy, họ hướng dén các nhóm có khả năng chi trả cao hơn lâm khách hing mục tiêu Bởi vay, doanh nghiệp xã hội đóng vai trò quan trong, hướng đến những thi trường ngách, góp phn khắc phục "mất bat thị trường” và "thất bai nhà nước” thông qua việc cung cấp hang hoá va dich vụ với giá rẻ cho đổi tương nhóm day của tháp sã hội
~ Sang inén kinh doanh từ cơ số- Nhìn chung, hau hét các doanh nghiệp
xã hôi được hình thành tư phát từ nhu cẩu cuộc sông thông qua việc các doanh nhân sã hội tìm thấy van dé xã hội và ho lựa chọn giai pháp kinh doanh như cách thức để giải quyết van đề Đây là đổi tương gắn bó với công đẳng hoặc bản than cũng thuộc nhóm đổi tượng hung lợi của sáng kién đó Với
Trang 20cách tiếp cận từ đưới cơ sử đã đem lại tính bên vững cho các giải pháp kinh.
doanh vì mục tiêu xã hội cia doanh nghiệp 28 hội.
bcđi mở vil Hàn ide: Nữ mgiằn lục lan đề danh nga Hồ
Tuôn mong muốn chia sẽ các sảng kiến xã hồi nhấm thu hút sự ũng hộ va tăng
cơ hội tiếp cân các nguôn vốn tai trợ cũng như hop tác với các doanh nghiệp
xã hội trong mang lưới va các đối tác liên quan.
Các doanh nghiệp xế hội phi lợi nhuận thường hoạt đông đưới các hình.
các doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận được phát triển lên từ nên tảng tổ chức
phi chính phủ, bên cạnh đó cũng có mét số ác định được mô hình ngay từ
khi thành lập Do vậy, tuy rất giống với các tổ chức phi chính phi truyénthống, nhưng điểm khác biệt ở các doanh nghiệp phi lợi nhuận là khả năng.đưa ra được những giải pháp mới và sáng tạo để giải quyết các vân để mà cả
xã hội đang quan tâm Nói cách khác, ho đưa ra những giải pháp có tinh canh.
, do đó có thể thu húttranh cao để giải quyết những nhu câu xã hội cụ th
nguồn vốn đâu tư của những cá nhân và tổ chức đầu tư vì tác đông xã hội
Đa số các doanh nghiệp loai này do các doanh nhân xã hội sảng lập, với
sử mênh 28 hội được công bé rõ ràng Ngay từ đầu, doanh nghiệp đã xac định.
rõ sự kết hợp bổn vững giữa sứ mệnh xã hồi với mục tiêu kinh tế, trong đó mục tiêu kinh tế la phương tiện để đạt mục tiêu tôi cao là phát triển sã hội Lợi nhuận thu được chủ yêu để sử dụng tái đầu tư hoặc để mỡ rộng tác đông
xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp zã hội không vi lợi nhuận thưởng đăng ký hoạt động đưới các hình thức công ty trách nhiệm hữu han hoặc công
ty cỗ phân, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
1.12 Phin biệt đoanh nghiệp xã hội với các 16 chute khác
Trang 21Như chúng ta đã biết, đoanh nghiệp xã hội với tinh chất xã hội của nó.
có những ưu viết nhất định, tuy nhiên thể hiện trách nbiém xã hội của doanh:
nghiệp hoặc các tổ chức khác thì còn có sự xuất hiện của các tổ chức thiện.nguyên hay các doanh nghiệp truyền thông, Việc phân biệt doanh nghiệp xãhội với các tổ chức thiên nguyên lé đồi hoi cân thiết
Nếu như doanh nghiệp xã hội được tổ chức đưới dang các tổ chức hoặc
các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thi doanh nghiệp truyền
thống được tổ chức đưới hình thức các doanh nghiệp được quy đính trongLuật Doanh nghiệp Do là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân,công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân Còn các tổ chức thiện nguyênlại được tổ chức dui hình thức các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức phi lợi
nhuận hoặc các quỹ từ thiện.
Về động cơ tổ chức và hoạt động doanh nghiệp xã hội hoạt động nhằm.mục tiêu thực hiện sử mệnh 2 hội là chủ đạo, có thể nó sẽ hoạt đồng vì mụctiêu công công, x8 hồi hoặc có thé sé thực hiển các mục tiêu nhân đạo khác vì
lợi ích của những người khuyết tat hoặc những người nghèo Trong khí đó, các doanh nghiệp truyền thống chủ yêu thực hiện với mục tiêu tối da hea lợi
nhuận, thu về nguôn lất lớn nhất từ việc bé vốn đầu tư, nhằm dem lại nhiềulợi ích nhất cho người lánh doanh Bên cạnh đó các tổ chức thiện nguyên thìlại tổ chức va hoạt động chủ yếu nhằm thực hiện lợi ích xã hội thuần túy
Về giải pháp kinh doanh Néu như doanh nghiệp xã hội có giải pháphoạt động kinh doanh cụ thé thì các doanh nghiệp truyền thống phải có chiến.lược kinh doanh, còn các tổ chức thiện nguyên thi thực hiện hoạt đông của
rình thông qua các chương trình thiện nguyên.
'Về hiệu qua hoạt đông, đối với các tổ chức từ thiện thậm chí chỉ nhằm
mục tiêu xã hội và mang lại lợi ích xã hội thi doanh nghiệp zã hội đạt được cả
tai yếu tổ là yếu tổ zã hội và yếu tổ lợi nhuận kinh doanh Đối với doanh
Trang 22nghiệp thông thường thi hoạt đông chủ yến dựa trên cơ sở mang lại lợi ich kinh doanh, lợi ích tối đa cho chủ doanh nghiệp
1.13 Vai trò của doanh nghigp xã hội
Kinh nghiệm quốc té cho thấy doanh nghiệp xã hội dang chứng tô 1a một trong các phương thức giải quyết các van dé xã hội một cách bén vững, nhất là trong béi cảnh nguồn lực của Nhà nước dé giãi quyết các vẫn để xã
hội hạn hep Xuất phát từ mục tiêu vì công đồng, vì xã hồi, các doanh nghiệp
xã hội đông hảnh va góp phan bé sung cho Nha nước trong giải quyết các vẫn
để xã hội như hỗ trợ và nâng cao năng lực cho nhóm người yêu thể, xóa đổigiảm nghèo, tao công ăn việc lam cho phụ nữ, người dân tộc thiểu sổ, bão tôn
thiên nhiên, bao về mỗi trường, v.v.
Doanh nghiệp zã hội giúp giải quyết vấn để xã hôi trực tiếp và bênvững, cung cấp các phúc lợi xã hội cho con người Có thé nói, các doanh.nghiệp xã hội ra đời và phát triển lả một phương thức hỗ trợ, giúp sức cùng.Nha nước giải quyết các vẫn dé xã hội Tại Vương quốc Anh, thực tế cho thaydoanh nghiệp xã hội có lịch sử phát triển lâu đời, trong hơn 3 thé kỹ, rất nhiều
mô hình doanh nghiệp sã hội đã được thực hiện như nha ở zã hội, nhỏm tự lực, dạy nghề va tạo việc làm, thương mại công bằng, các hoạt động tạo thu
nhập cho các tổ chức như từ thién, tài chính vi mô,
Doanh nghiệp 2 hồi tao ra cơ hội hòa nhập sã hội cho các cá nhân va công đồng yêu thể thông qua các chương trình đảo tạo phù hợp, tạo cơ hội
việc lâm cho đa số những người thất nghiệp Tai Han Quốc, sự phát triển của
khu vực doanh nghiệp sã hội gắn với khủng hodng tải chính năm 1907 Khi
tình trang thất nghiệp ở Han Quốc xảy ra, khó khăn chẳng chất vì các địch vụ.phúc lợi xã hội của Chính phủ không thé đáp ứng hết các nhu câu căn bản của
người dân, tao áp lực đối với Chính phủ doi hỏi phải có hướng giải quyết cấp
‘bach Trong bối cảnh đó, các tổ chức xã hội dan sự trong nước đã phát huy
Trang 23vai trò năng đồng của mình bằng cách hỗ trợ Chính phủ trong việc tao ra việc
lâm mới, vi mục dich 2 hôi trong suốt giai đoạn 1998 - 2006, góp phản dang
kế giảm bớt áp lực xã hội về chăm sóc người giả, tao việc lam cho giới trễ valực lượng lao đông nghèo Với việc ban hanh Luật Phát triển doanh nghiệp xã
hội năm 2007, các hoạt đông doanh nghiệp x8 hôi tai Hàn Quốc được định.
nh rõ nét hơn và tiếp tục có những zu hướng thay đổi tích cực Theo sổ liệutại thời điểm tháng 11/2014, đã có 1.165 doanh nghiệp được cấp chứng nhận
1à doanh nghiệp xã hội va mục tiêu của Chính phủ Hàn Quốc là tăng số lượng
doanh nghiệp xã hội lên 3000 vao năm 2014 Ở Philippin, doanh nghiệp xãhội được thành lập gúp phân hỗ trợ Chính phủ giải quyết các van dé xã hộinay, bên cạnh mô hình doanh nghiệp zã hội truyền thống như tổ chức phi
chính phi, quỹ từ thiện, v.v một bộ phận doanh nhân có tâm huyết và có trách nhiệm xã hội đứng ra thảnh lập các doanh nghiệp xã hội theo mô hình doanh nghiệp với ky vọng dùng lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh
doanh của chính doanh nghiệp đầu tư, hỗ tro người dân nhằm giêm nghèo
các doanh nghiệp khác vì déu tổ chức và quản lý đưới hình thức doanhnghiệp Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ doanh nghiệp xã hội được thành lập
để giải quyết các van để tên tại của xã hội như đói nghèo, 6 nhiễm môi
trường, bao về tré em
1.2 Pháp luật về doanh nghiệp xã hội
12.1 Khái niệmpháp luật về doanh nghiệp xã hội
Trang 24Pháp luật về doanh nghiệp xã hội được tiép cân từ khía canh pháp luật
Thuật ngữ pháp luật được hiểu la “hệ thẳng những quy tắc xứ sự chung do
“Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đâm bảo thuec hiện đỗ điều chink cácquan hệ xã lội theo muc đích định hướng cia Nhà nước"5 Pháp luật vẻ
doanh nghiệp xã hội là hệ thông những quy tắc zử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhân va dim bão thực hiện điểu chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong việc thành lêp, hoạt động của mô hình kinh doanh nhằm thực
"hiên các mục tiêu sã hồi, sự
các doanh nghiệp zã hội.
tơ và giám sắt của cơ quan nhà nước đổi với
Trên thực tế, mô hình doanh nghiệp xã hội trên thé giới rat linh hoạt, được chia lêm ba loại cơ bản, bao gồm:
Thứ nhất, các doanh nghiệp xã hội phủ lợi nhưên như các NGO, trung
tâm, hôi, quỹ, câu lac bộ, hoat đồng chủ yêu bằng những khoản tải trợ, các
nguôn lực tư có để mi một số hoạt động kinh doanh, toàn bộ lợi nhuận thuđược đùng để cải thiện điều kiện sống cho một công đồng, nhóm người nhất
định thông qua hoạt đông dio tao, hướng nghiệp
Thứ hai, các doanh nghiệp xã hội không vi lợi nuda ngay từ đầu đã có
sự kết hợp vững chắc giữa sử mệnh xã hội và mục tiêu kinh tế, chủ yếu đăng,
ký hoạt động đưới các hình thức công ty (Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công,
ty cỗ phân) lợi nhuận thu được chủ yếu dùng dé tai đầu tw hoặc mở rộng các
hoạt động xã hội của doanh nghiệp
Thứ ba, các doanh nghiệp cô định hưởng xã hội, có lợi nhận thường
hoạt đông dưới các hình thức các tổ chức tai chính vi mô cung cấp bảo hiểm.cho người thu nhập thấp như các quỹ tín dung Mục tiêu của các tổ chức nay
Ja lâm ra lợi nhuận va dùng một phan đáng kể lợi nhuận để tai dau tư cho hoạt
` ruông Đại học Trật Hà Nội C016), GI mù Tý hn ng vd Nhà nước và phép hức Neb Tephip,
THR NộU ư 209
Trang 25động hoặc trợ cấp cho các đổi tương khó khăn để cho doanh nghiệp có thể
‘mang lại lợi ích cho nhiều người hon.
Hiện nay, pháp luật doanh nghiệp Lào không để cập cụ thể đến việc
thành lập doanh nghiệp xã hội Véi khung pháp lý đơn giãn hiện nay, pháp
luật Lao chưa sẵn sảng cho việc kết hợp hoạt động kinh doanh va sứ mệnh xãhội đưới một thực thé pháp lý duy nhất Tuy nhiên, dat nước nảy thiểu nguồn.nhân lực, xóa đói giãm nghèo va phát triển con người vẫn là mục tiêu quan.trọng hàng đâu của chính phi Lao Do đó, các doanh nghiệp xã hội van dang
được thành lập và hoạt động va đang giúp lắp đây khoảng trồng hiện đang tn tai ở CHDCND Lao, giảm gánh năng cho Chính phũ bằng cách khuyến khích.
các công ty sẵn sảng giúp xóa đói giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xa bang
cách điều hanh một doanh nghiệp bên vững trong nước va chia sẽ sự thịnh
"vượng và thành quả của sự thảnh công của ho với công dân Lao Các loại hình đâu tu vả các loại cầu trúc pháp lý doanh nghiệp xã hội tại CHDCND Lao
được điều chỉnh theo Luật Xtic tién đâu tư cia Lao năm 2009 va Luật Doanh
nghiệp Lao năm 2013, trơng ứng.
Trong khi đó, pháp luật Việt Nam lại quy định rat cụ thể vẻ loại hình
doanh nghiệp nay tai Diéu 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 va Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngây 19/10/2015 quy định chi tiế một số điển của Luật Doanh nghiệp năm 2014 với các tiêu chí xác định loại hình doanh nghiệp này Ngoài CIC ra, pháp luật Viết Nam còn quy định ở rất nhiêu văn bản pháp luật
khác với những vẫn để khác nhau như: chinh sách hỗ trợ đâu tư đối với doanh:nghiệp x8 hôi sẽ quy định trong Luật Dau tư, những khuyến khich wu đãi, hd
trợ được quy định trong Luật Tài chính, hãi quan,
Pháp luật về doanh nghiệp xã hội được ban hành là cơ hội dé nha nước
tuyến bổ chỉnh thức chính sách phát triển dành cho doanh nghiệp xã hội, là cơhội để nhà nước thực hiện quản lý tốt hơn hoạt đông của doanh nghiệp xã hội
Trang 26và thông qua đó, nâng cao hiệu quả của các hoạt động nhằm giải quyết cácvấn dé xã hội, môi trường vi lợi ích công đẳng từ nhiêu nguén vốn khác nhau.
"Từ những đặc thù của doanh nghiệp xã hội, việc ban hảnh va tổ chức thực thípháp luật về doanh nghiệp zã hội là công cụ dé nha nước quan lý các cam kết
thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội, quan ly việc
tiếp nhận va sử dụng các nguén vốn tải trợ, công khai, minh bạch việc sửdụng các nguôn vén trong thực hiện mục tiêu zã hôi đã đăng ký và cam kết
thực hiện.
Tir quy định của luật pháp Việt Nam cũng như của các nước có thé thayyang, doanh nghiệp xã hội là một loại hình doanh nghiệp xã hội đặc biệt, théhiện mục đích xã hội của doanh nghiệp, chứ không thể hiện loại hình qu antrị, tổ chức va hoạt động
“Pháp luật về doanh nghiệp xã lội là tập hợp các quy định do nhà nước
ban lành và đâm bão thực hiện về thành lập, 18 chức và hoat đông cũa cácdoanh nghiệp lấp lợi ich xã hội làm mue tiêu chit dao, được dẫn dắt bối tínhthân của người kinh doanh nhằm muc tiêu đạt được cả muc tiêu xã hội vàmục liêu kinh tế
12.2 Đặc diém của pháp luật về doanh nghig
Pháp luật vé doanh nghiệp xã hội có những đặc đi
Thứ nhất, phâp twat về doanh nghiệp xã hội điều chỉnh các hoạt đông, của doanh nghiệp x8 hội Nhìn chung, đoanh nghiệp xã héi được thành lập và hoạt đông duéi mô hình một doanh nghiệp nên nó sẽ tuân thủ các hoạt đông, như một doanh nghiệp bình thường Khéng mốt doanh nghiệp nao được thành lập và hoat đông nim ngoài hệ thống pháp luật doanh nghiệp của quốc gia.
‘Vi những quốc gia đã thừa nhân mô hình hoat động doanh nghiệp zã hội từ lâu đời thì hê thông pháp luật doanh nghiệp x hội đã được xây dựng dé điều.
chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp nay, nhưng đổi với các quốc gia chưa
Trang 27chính thức thừa nhân sự tôn tại của loại hình doanh nghiệp nay thi việc thành lập và hoạt động của nó được thực hiến dựa trên hệ thông pháp luật doanh nghiệp thông thường nhưng mục tiêu hoạt đông lại vì công đẳng x8 hội.
Thứ hat, pháp luật vé doanh nghiệp xã hồi bao gồm hai nội dung chỉnh.
là các quy định liên quan đến phương điện kinh đoanh của doanh nghiệp vả các quy định liên quan đến việc đánh giá thực hiện mục tiêu 2 hội, giám sat việc thực hiện cam kết xã hội
Thứ ba, pháp luật về doanh nghiệp xã hội mang tính chất hỗ trợ,khuyến khích sự phát triển của đoanh nghiệp xã hội Nếu như không có pháp
uật về doanh nghiệp xã hội, những quy định khung vẻ loai hình công ty nay,
việc thực hiện nó trên thực tế sẽ bi hạn chế bõi các quy định khác của Nha
nước lẫn at Mặc di, vốn bản chất của mô hình doanh nghiệp nay mang tính.
xã hôi, phục vu các nhu cầu của xã hội nhưng nếu không có cơ chế, chính.sách khung của Nha nước thì việc áp dụng, thực thi vẫn chưa thể dam bảo
được tôn trong va hoàn thành đúng theo nguyên tắc mà nó đặt ra.
Thứ te, pháp luật vé doanh nghiệp xã hội khuyến khích tối da sự linh
động, chủ động của mô hình doanh nghiệp xã hội Với ý nghĩa của sw ra đời của loại hình doanh nghiệp nảy, các doanh nghiệp xã hội chỉ có tac động va hiểu quả nếu nó thực su mang lại sự cỗ vũ, khuyến khích tạo điểu kiên thuận lợi cho doanh nghiệp 24 hôi phat triển Nếu quy định của pháp Tuất doanh nghiệp xế hội thực sự có ý là rào căn cho su phát triển các van
để xã hội thì việc hình thành nên nó sẽ không tương xứng với ý nghĩa ma
nó được hình thành
12.3 Nội dung của pháp luật về doanh nghiệp xá hội
Là kết quả của sự phối hợp giữa việc sử dung mô hình, giai pháp kinh.doanh để dat được mục tiêu 24 hội, vi lợi ích công đẳng, doanh nghiệp 2 hồichính cẩu nối trong việc chia sẽ chức năng bảo đảm an sinh xã hội của Nhà
Trang 28nước với các thành phân kinh tế, đặc biết 1a khu vực kinh tế tư nhân, gớp
phân giảm tải gánh năng cho ngân sách nha nước Sư ra đồi của doanh nghiệp
xã hội còn là định hướng cho việc sắp xép lại doanh nghiệp Nha nước và nâng
cao hiệu quả của đầu tư công Để phát huy sức mạnh của doanh nghiệp xã hộicần phải có một khung khổ pháp lý én định cho tổ chức và hoạt động của các
doanh nghiệp sã hôi, tao điều kiện cho các sáng kién xã hội được thực hiện
thông qua các quy định rổ rang nhưng thông thoáng vẻ mô hình tổ chức vàhoạt đông của doanh nghiệp xã hội, các chính sách wu đãi cụ thé của Nhanước đối với loại hình này, va đặc biệt là rat cân có sự hỗ trợ của Nhà nước để
thánh lâp nên một hệ thống cơ quan trợ giúp và khuyến khích doanh nghiệp
xã hội phát triển Nhin chung, pháp luật về doanh nghiệp xã hội có những nội
dung cơ ban sau đây,
Thue nhdt, và vị trí pháp If cũa đoanh nghiệp xã lội
Ở mỗi quốc gia khác nhau, với trình độ phát triển kinh tế xã hội khác
nhau thi doanh nghiệp xã hội có một vi trí pháp lý nhất định phù hợp Dù vậy,
vấn có thé thay rằng, doanh nghiệp xã hội cân được sự nhìn nhận va khangđịnh từ Chính phủ của quốc gia đó trong việc tổ chức và hoạt động để đảm
‘bao sự phát triển theo đúng ý nghĩa ma nó mang lại Ở Anh quốc, doanh
nghiệp xã hội hay còn được gọi là CIC (Community Interst Company) ~ công
ty vì lợi ích công đồng, Tại Hoa Ky, doanh nghiệp = hội là L3C ~ công ty
‘rach nhiệm hữu han lợi nhuận thấp Không chỉ Han Quốc mã một số quốc
gia khác, sự ra đời của doanh nghiệp xã hội nhằm hỗ trợ các hoạt động kinh
doanh có mục đích giải quyết các vẫn để xã hôi qua dich vụ cũng cấp việc
làm cho người lao đông và những sản phẩm dich vụ hàng ngày cho nhóm
người yêu thé
Thứ hai, về vốn cũa doanh nghiệp x
Trang 29Vốn cho sự thanh lập doanh nghiệp và vén tai chính cho quá trình hoạtđộng của đoanh nghiệp luôn la van dé ma bat ky doanh nghiệp nảo đều can.
'Với các doanh nghiệp bình thường, vốn của doanh nghiệp la của chủ sé hữu, nhưng đối với các doanh nghiệp xã hội, vôn doanh nghiệp đến từ các nguồn.
ải trợ Do vay, khả năng tiếp cân nguồn vén đối với các doanh nghiệp nay lả
một van dé quan trọng Một số quốc gia, nguôn vén đến từ sự trợ giúp của các.doanh nhân, nhưng ở một số thường thay nguồn hỗ trợ đến từ Nhà nước
Vén của doanh nghiệp xã hội được nhà nước công nhận va bảo đảm quyền sở hữu thuộc về doanh nghiệp Các doanh nghiệp xã hội có quyển huy đông nguồn vốn, đẳng thời quan lý va sử dung nguồn vén hiệu quả.
Thứ ba về hình thức tổ chức và hoạt động cũa doanh nghiệp xã lội.
Hau hết pháp luật các quốc gia đều tôn trong quyển tự do kinh doanhcủa doanh nghiệp zã hội Ở nhiều quốc gia, pháp luật doanh nghiệp quy địnhmột loại hình Doanh nghiệp cổ định cho doanh nghiệp xã hội dé đăng ký kinhdoanh (Anh, Hoa Kỳ), tuy nhiên, nhiều quốc gia khác cho rằng doanh nghiệp
xã hội có những điểm đặc thù để phân biết với các doanh nghiệp thông thường, pháp luật không áp đất doanh nghiệp zã hội phải theo một loại hình kinh doanh nảo mã khuyên khích sự sảng tao của các doanh nghiệp này.
Tuy vậy, nhìn chung các doanh nghiệp zã hội ở các quốc gia đều cho
thấy sự khác biệt giữa nó với các doanh nghiệp thông thường ở các đặc điểm
vẻ vồn, thủ tục thành lập, tên gọi của doanh nghiệp hay các van dé tổ chức va
hoạt động của nó,
Thứ te về sự HỖ trợ của Nhà nước, tỗ chức, cả nhân đối với doanh
"nghiệp xã lột
"Thực té, các doanh nghiệp xã hội hoat động dựa trên nguôn hỗ trợ lớn
từ Nhà nước Nhà nước có những chính sách, quy định cụ thể như các tu đãi
Trang 30vẻ thuế, nâng cao năng lực quan trị kinh doanh, quản tri doanh nghiệp, nguồn.
nhân lực, đâu thâu các dich vụ công dé các doanh nghiệp xã hội đủ khả năng
có cơ hội thắng t
Một sé tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGO) và các hiệp hội phi lợinhuận (NPA), các tập đoàn lớn có thể sử dụng ngân sách của mình để thực
hiện các hoạt đông nhân đạo, giúp 48 các đối tương zã hội,
Trên đây là một số nội dung cơ ban của pháp luật về doanh nghiệp xãhội, nên kinh tế thị trường vấn dang trong giai đoạn chuyển đổi ở Việt Nam
vả Lao, sự công nhận chính thức đối với doanh nghiệp xã hội trong pháp luật
quốc gia có ÿ nghĩa rất quan trong trong việc kết nối giữa khu vực nhà nước
với khu vực tư nhân, là công cụ hữu hiệu để phát huy các sing kiến sã hội,huy đồng các nguồn lực dé gidi quyết các nhu cầu của công đồng một cách
‘bén vững, hiệu quả và thiết thực
13 Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp xã
tật trong giai đoạn trước đổi mới
Sau sự kiên đổi mới kinh tế năm 1986, chính sách mỡ của của Nhanước tạo điều kiên cho các doanh nghiệp với nhiêu thành phan kinh tế khácnhau cùng phát triển, trong đó có các tổ chức từ thiện vả các tổ chức pháttriển công đồng trong và ngoài nước Từ giữa những năm 1990, một sổ doanh
nghiệp sã hội thực thu đã bất đâu xuất hiện như Trường Hoa Sữa, nha hang
Trang 31KOTO tại Hà Nội, Mai Handicrafts tại thành phé Hé Chi Minh® Trong nên
kinh t thi trường, Việt Nam đã thừa nhận vai trù va địa vi pháp lý của khu
vực tư nhân trong xã hội, đây là mot bước ngoặt lớn trong phát triển các
doanh nghiệp tu nhân ở Việt Nam Với các sing kiến cá nhân được khuyến khích thực hiến vả áp dụng trên thực tiễn vì ích lợi của chính họ va cũa toán.
xã hội, các doanh nghiệp khối tw nhân nói chung, doanh nghiệp xã hội nói
tiêng đã và đang dat được những kết qua tốt hơn mong doi Và như vay, kết
quả la các sang kiến nhằm giúp tạo ra sư thay đổi tích cực cho zã hội xuấthiện ngày cảng nhiều hơn, những van dé mang tính xã hội được thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn
Mặc dù lúc này, khái niêm doanh nghiệp zã hội vẫn còn la một kháiniém khá mới ở Việt Nam nhưng thời điểm hiện tại có khoảng gan 200 tổ
chức được cho là đang hoạt động đúng với mô hình doanh nghiệp xã hội Có
tất nhiều doanh nghiệp đã thành lập va hoạt động nhưng lại không biết mô
hình hoạt đồng của minh là các doanh nghiệp xã hội, trong khi pháp luật chưa
có sự tách bach rổ rang giữa các khải niềm doanh nghiệp vi lợi nhuên va
doanh nghiệp phi lợi nhuận thi các doanh nghiệp, tổ chức mới chỉ đơn giãn ở
quy mô nh lẽ, hạn chế Các doanh nghiệp xã hội trong giai đoạn nảy tuy còn
it, phương thức hoạt động chưa hiệu qua, khung pháp lý cho tổ chức va hoạt
đông còn thiêu tuy nhiên cũng cho thay tiêm năng rất lớn cho sự hình thảnh
‘va phát triển của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam, tao ra những chương trình'hỗ trợ công đông, đâm bảo chính sách xã hội rat tốt Có thể nói, ở Việt Nam,khái niêm doanh nghiệp zã hội xuất hiên lần đầu tiên vào cuỗi những năm
2000 nhưng hoạt động mang tinh than của doanh nghiệp xã hồi từ lâu đã được ghi nhận Mô hình doanh nghiệp 2 hội đầu tiên tại Việt Nam la hình thức
SV Thị Bột G019), Pep hột về doen nghiệp 6 Fite Nem và Vương Quốc Anh đi góc đúc so
Trang 32hợp tác zã Cho đến gin đây, có một làn sóng phát triển manh mé của cácdoanh nghiệp sẽ hội khi suất hiện nhiêu động lực phát triển hơn
‘Vi những thành tựu vé doanh nghiệp xã hội như ở hiên tại, chúng ta có
thể thấy qua trình hình thành ra nó ở Việt Nam vốn không phải là ý mudn chủđích No được tạo nên từ những động lực khác nhau để hình thành nên một
mô hình doanh nghiệp như hiện tại Mặc dit chiến tranh đã kết thúc gin bathập kỹ, vẫn còn rất nhiêu van để cân giãi quyết, như việc lam cho các cựuchiến binh hay tim kiểm những người mắt tích Chính phủ không thể tự giãi
quyết tất cả những vẫn để nay và các doanh nghiệp xã hội xuất hiện như một
giải pháp bỗ sung Thêm nữa, Việt Nam đã trở thành một nước có thu nhập.trung bình nhưng vẫn phải đôi mặt với rat nhiều van để 2 hội, như tỉnh trangnéng dan thất nghiệp, tôi phạm thanh, thiếu niên, bat bình đẳng giới,HIV/AIDS, người cao tuổi, trẻ em đường phổ, người khuyết tat vả nạn buôn.người Người nghèo vẫn khó tiếp cận với các dich vu zã hội vi các doanh
nghiệp nha nước hoạt động chưa di để đáp ứng, mang lai ích lợi cho tat cả những người khó khăn và thiết thoi trong xẽ hội.
Trong khi rất nhiều tổ chức phi chính phủ từ trước đã đầu tư vào ViệtNam đang rút dẫn khỏi đất nước nảy thì các tổ chức phi chính phủ như
Oxfam, Care đã đóng một vai trò nhất định trong việc giúp Chính phủ Việt Nam giải quyết các vấn dé sóa đói, giảm nghèo, giải quyết các vấn dé thừa Jao động trong sã hội, nâng cao năng lực của phụ nữ trong lực lượng lao đông
và giảm thiểu bao lực gia đính Những năm gân đây, công đông doanh nghiệp
hiện nay đã quan tâm hơn dén trách nhiệm x8 hội Điều nảy đặt nên tang vững
chắc cho sư phát triển của các doanh nghiệp zã hội Một số công ty lớn đãtham gia hoặc tổ chức các chương trình xã hội để tạo cơ hội việc làm chongười khuyết tật, địch vụ chăm sóc sức khỏe cho vùng sâu vùng 2, tải trợ
cho tré em nghèo được trở lại trường học
Trang 33hướng sã hội chủ ngiĩa, theo đó nghiên cứu các loại hình doanh nghiệp vừa
‘va nhỏ phù hợp với sự phát triển của kinh tế giai đoạn nay Để đáp ứng được
nhu cầu pháp lý cơ bản, Chính phủ đã ban hảnh Nghỉ định số 01/TTg ngày
04/04/1991 quy định vẻ tổ chức và hoạt ding của doanh nghiệp nha nước,
Nghĩ định số 46/TTg ngày 06/03/1993 quy định vẻ tổ chức va hoạt động của các doanh nghiệp Đây được coi là những văn bản pháp lý đầu tiên quy định
vẻ tổ chức, hoat đông của các doanh nghiệp, cũng như quyền và nghĩa vụ của
cá doanh nghiệp
Giai đoạn tiếp theo, Luật Kinh doanh được thông qua ngày 18/7/1994
và có hiệu lực ngày 13/8/1994 Sự ra đời của Luật Kinh doanh năm 1994 là
mốc quan trọng, có ÿ nghĩa trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế hang hóa
nhiêu thành phẩn ở Lao, đáp ứng các nhu cẩu của xã hội Lao trong việc giãi quyết các van dé vé doanh nghiệp Luật Kinh doanh cia Lao năm 1994 được
áp dung đối với các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp nha nước,
doanh nghiệp tập thé, doanh nghiệp tư nhân, công ty đối nhân, cổng ty tráchnhiệm hữu han, công ty cỗ phân, doanh nghiệp liên doanh để tạo thêm cơ hội
cho đến cử và doanh nghiệp trực tiếp đâu tư vào sẵn xuất kinh doanh: Tuy nhiên, các van để vé đoanh nghiệp mang tính xã hội hóa cao lại chưa được để
cập dén trong luật nay Cũng trong giai đoan này, rất nhiễu tổ chức, nhóm.người tự dau tư kêu gọi sự hỗ trợ của Nhà nước, tổ chức va ca nhân khác tạonên một tổ chức giúp đỡ về mất vật chất và tinh thân cho những người khuyết
tật, những người nghèo đói, trẻ mô côi và những thương binh trong chiến.
tranh Những tổ chức này hoạt động tự phat va theo những nhóm nhỏ lẻ Bay
Trang 34có lẽ là những tỗ chức sơ khai cho mô hình doanh nghiệp xã hồi sau nay.
Ding thời, các Hợp tác xã cũng được thảnh lép giúp đỡ những người trong
kinh tế, sử dụng các dịch vụ xã hồi, đảm bao giảm cũng một bộ tộc phát t
đồi nghéo, tạo công ăn việc lâm cho người lao động.
Sau một thời gian dai áp dung, pháp luật lào cũng có những thay đổi chophù hợp với sy phát triển của nên kính tế mỡ Với sự ra đời của Luật Doanhnghiệp năm 2013 đã tao một bước ngoất lớn trong việc phát triển hơn nữa cácloại hình doanh nghiệp ở Lao Du vậy, đền thời điểm nay, pháp luật Lao vẫn
chưa có khái niêm chính thức cho loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp xã hội.
Doanh nghiệp xã hội là một khái niệm tương đổi mới ở CHDCND Lao
và không có định ngiĩa chia sẽ chỉnh thức cho doanh nghiệp xã hôi Đại hoc
Quốc gia Lao đã tiền hảnh các nghiên cứu về khái niém doanh nghiệp xã hội.Phat triển xã hội được bao phủ bởi Kế hoạch phát triển kinh té xã hội quốc
gia lần tint 8 (2016-2020), nhưng các doanh nghiệp xã hôi không được dé cap
trực tiếp Các nghĩ định vẻ việc thành lập các hiệp hội và các tỗ chức phi lợinhuận quốc tế đã được ban hành lẫn lượt vào năm 2009 va 2010, và hơn 30 tổchức đã đăng ký với Bộ Nội vụ như một hiệp hội hoặc tổ chức Không rõ bô
ảo sẽ có một nhiệm vu bao gồm các doanh nghiệp xã hội ở CHDCND Lào.
Bộ Nông nghiệp có nhiệm vu bao gồm các hợp tác x
Mặc dù các hảnh động của chính phủ chưa được xác định nhưng các
sảng kiến từ nhân đã diễn ra Mét số doanh nghiệp xã hội đang hoạt độngtrong nước, nhưng họ phải đăng ký lam tổ chức vi lợi nhuận Điển hình la
công ty Xaoban, một doanh nghiệp xã hội ở Viêng Chăn sản xuất các sin
phẩm thực phẩm chất lượng cao sử dụng nguyên liệu địa phương và, theo
trang web của minh, hỗ trợ nông dân địa phương và những người bi thiết thời
vẻ mất xã hội trên khắp đất nước Các Trung tâm đáo tạo phát triển có sự
tham gia (PADETC) cung cấp nâng cao năng lực cho tổ chức phi lợi nhuận để
Trang 35cải thiện kỹ năng của các doanh nghiệp nhé PADETC là một tổ chức quản lýmột Quỹ tai trợ nhé, được hỗ trợ bởi Oxfam Novib, với các khoản tai trợ từ5.000 đến 10.000 USD có sẵn để cũng cổ thể chế và hỗ trợ chương trình,đặc biết lả trong các lĩnh vực nông nghiệp, giáo duc va phát triển thanh
niên Các hành động cũng đã được thực hiện bởi các hiệp hội Ví dụ, Hiệp
hội Phụ nữ Kinh doanh Lao tổ chức một hội thao vẻ phát triển doanh nhân
xã hội năm 2015
Những giai đoạn tiếp theo, khi ma pháp luật doanh nghiệp được hình
thành, với sự ra đời của Luật doanh nghiệp năm 2000, sự sửa đỗi của LuậtDoanh nghiệp năm 2005 và sự ra đời gin đây nhất cia Luật Doanh nghiệp
năm 2013 thì các vẫn dé về doanh nghiệp trong đó có các công ty trách nhiệm.
hữu han va doanh nghiệp tư nhân phát triển manh, góp phan dam bão các cơ
chế pháp luật cho việc hình thanh và thực hiện pháp luật 6 đất nước nay.
để về doanh nghiệp xã hội thì hiện tại vẫn chưa
được Luật Doanh nghiệp năm 2013 đẻ cập đền và hiện nay, việc xây dựng.
một dé án cho luật doanh nghiệp sữa đổi đã được triển khai, trong dé đã có
những quy định về doanh nghiệp zã hội
Tuy nhiên, các
Kết luận Chương 1
“Xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích va phạm vi nghiên cứu của để tai,Chương 1 của Luận văn đã khái quát một số vẫn để lý luận về địa vi pháp lý
của công ty trách nhiém hữu hạn va đạt được những kết qua như sau.
Chương 1 của Luân văn têp trung gidi quyết một số vẫn dé lý luôn về
doanh nghiệp xã hội và pháp luật về doanh nghiệp xã hội, bao gồm: các tiêu chi,đặc điểm của doanh nghiệp sã hội, vai trỏ của doanh nghiệp xã hội, phân biết
doanh nghiệp xã hội với các tổ chức khác, khái niêm, đặc điểm nội dung cia pháp luật về doanh nghiệp zã hội, vai rò của pháp luật vé doanh nghiệp 24 hội,
Trang 36Tuy nhiên, để phát huy sức manh của doanh nghiệp zã hội cén phải cómột khung khổ pháp lý dn định cho tổ chức vả hoạt động của các doanh.
nghiệp xã hội, tạo điều kiên cho các sing kiến xã hồi được thực hiện thông qua các quy định rõ ràng nhưng thông thoáng vẻ mô hình
đông của doanh nghiệp xã hội, các chính sách ưu đãi cụ thé cũa Nha nước đổi
với loại hình nảy, vả đặc biệt là rat cân có sự hỗ trợ của Nba nước để thảnh
lập nên một hệ thống cơ quan trợ giúp và khuyến khích doanh nghiệp xã hội
phát triển Trong tương lai việc ban hanh đạo luật riêng về hỗ trợ doanh.nghiệp xã hội là vô củng cẩn thiết
Trang 37CHUONG 2THUC TRẠNG PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP XA HỘI CUA
VIET NAM VÀ LÀO DƯỚI GOC BO SO SANH
21 Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam va Lao đuới góc độ so sánh.
3.1.1 Địa vị pháp lý của đoanh nghiệp xã hội theo quy định của pháp Int Việt Nam
Khai niệm doanh nghiệp xã hội ra đời va được sit dung từ trước khi có
quy định pháp luật về doanh nghiệp xã hội Một sổ tổ chức, cá nhân đã nghiên
cứu, khảo sát về doanh nghiệp xã hội tư từ trước năm 2014, trong đó, nỗi bat 1ä một công trình nghiên cứu lớn của Viên Nghiên cửu quên lý kinh tế trung
tương, thực hiện năm 2012 với sự hỗ trợ, tai trợ của Trung tâm hỗ trợ sáng
kiến phục vu cộng đồng (SCIP) và Hội đẳng Anh mang tên: “doth nghiệp xấ
Tôi tại Việt Nam - Khái niệm, bố cảnh và chính sách" Từ năm 2008 (nămthảnh lập SCIP) ở Việt Nam đã sử dụng khái niệm doanh nghiệp xã hội để chinhững tổ chức có đăng ký hoặc có giấy phép hoạt đông dưới hình thức doanh
nghiệp, trung tâm, hợp tác 24, quỹ có định hướng hội trong mục tiêu
hoạt đông, cụ thể là có định hướng giải quyết các van dé xã hội, môi trường,dich vụ công, phát trién kinh tế địa phương vả việc lảm cho nhóm yêu thể”
"Như vây, có thể thay, ngay từ khi chưa có luật, "đoanit nghiệp xã hội" đã xuấthiện với tính chat là một khái niệm kinh tế, được sử dụng để chỉ nhóm các tổ
chức (doanh nghiệp và không phai là doanh nghiệp) hoạt động vi muc tiêu sã hội, môi trường, vi lợi ích công đẳng,
SCR, Bio co Mhẩo sit DOANE NGHIEP XÃ HỘI nim 2011 tú webste
Trang 38Từ năm 2014, với sự ra đời cia Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp xã hội trd thành một khái niệm pháp ly Theo pháp luật hiện hảnh, tư
cách pháp lý của doanh nghiệp xã hội có một số điểm khác biệt so với cácnghiên cứu và khão sát thực tiễn trước đây, cụ thể là:
Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 quy định bổn loại tình đoanh nghiệp cơ ban doanh nghiệp tư nhân, công ty hop danh, công ty
{rach nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân và hai ché đô trách nhiệm tải sẵn của
chủ sở hữu: trách nhiệm tai sản vô han (áp dung cho chủ sỡ hữu doanh nghiệp
từ nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh), trách nhiém tai sản hữu han.
(áp dung cho thành viên công ty trách nhiệm hữu han vả cổ đông công ty cổ
phân) Như vậy, doanh nghiệp 22 hội dù có mục đích thực hiện nhiệm vụ và
mục tiêu xẽ hội, nhưng trước hết nó vẫn phải là doanh nghiệp Khi thành lập
doanh nghiệp xã hội, chủ sở hữu phải lựa chon một trong các mô hình được.
quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 dé đăng ký với cơ quan đăng kykinh doanh thuộc Sỡ kế hoạch va dau tư
Các tiêu chí theo Điều 10 Ludt Doanh nghiệp Việt Nam được coi là sự
công nhận vé mất pháp luật cho các doanh nghiệp, tổ chức được goi la doanhnghiệp xã hội ở Việt Nam Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một
số diéu cia Luật Doanh nghiệp và Thông tư 04/2016/TT-BKHDT vẻ doanh
nghiệp 24 hội là những văn bản hướng dẫn chỉ tiết hơn việc đăng ký thành Lapcũng như các chính sách, quy định hỗ trợ vé doanh nghiệp xã hội
Theo các quy định trên thì đoanh nghiệp xã hội ở Việt Nam không được quy định cổ định theo một loại hình doanh nghiệp cho mọi doanh
nghiệp xế hôi như ở các nước Anh, Hoa Ky Môt trong những tiêu chí dé xac
định một doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam là doanh nghiệp được thênh lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 va đáp ứng các tiêu chí tại Điều 10 Luật này Hay nói cách khác, các doanh nghiệp 228 hội ỡ Việt Nam có
Trang 39thể bao gồm các loại hình khác nhau như Công ty cổ phan, Công ty trách
nhiệm hữu hạn, Công ty Hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân Cũng theo quy
định nay thì, một số tổ chức từ thiện hay hợp tác xã, các tổ chức phi chính.phủ, mang đặc điểm của doanh nghiệp xã hôi nhưng không được đăng ky
thành lập doanh nghiệp thì không được coi là doanh nghiệp xã hội
Hiện nay ở Việt Nam có hàng chục nghìn tổ chức và doanh nghiệpmang những đặc điểm của doanh nghiệp xã hội được hình thành tự phátNhiên doanh nghiệp thấy được ý nghĩa hoạt đồng của doanh nghiệp mà pháttriển lên chứ không quan tâm nhiêu đến mô hình ma nó đang hoạt động
Thủ hat, một doanh nghiệp chi trở thành doanh nghiệp xã hội khi đáp
tứng các tiêu chỉ luật đính, đó lã- có mục tiêu hoạt động nhằm giai quyết vẫn
để 24 hội, môi trường vì lợi ich công đồng, có sử dung ít nhất 51% tổng Loinhuận hing năm của doanh nghiệp để tái đầu tr nhằm thực hiện mục tiên xãhội, môi trường?
Nhu vậy, với giới han hep hơn về hình thức tn tại (là doanh nghiệp),
vẻ phạm vi hoạt đồng gắn với mục tiêu xã hội và môi trường (loại trừ yêu tổdịch vụ công), về ti lệ lợi nhuận hang năm phải tai dau tư nhải
tiêu x4 hồi, có thé thấy, khi Luật doanh nghiệp 2014 đã cỏ hiệu lực, số doanh.
nghiệp xã hội thực chất đang tổn tại ở Việt Nam sẽ ít hơn sé liệu công bốtrong các kết quả khảo sát, nghiên cứu chính thức trước đây Thực tiễn nảy.cho thay, đủ Luật Doanh nghiệp 2014 có Điều 10 về doanh nghiệp xã hội hay
không, các doanh nghiệp mang băn chất của doanh nghiệp xã hồi cũng đã va đang thành lêp, hoạt động ở Việt Nam theo thủ tục thành lập doanh nghiệp nói chung, với tên gọi là một DNTN, công ty trách nhiệm hữu han hay công
ty cỗ phần
thực hiện mục
Trang 40Khio sit sơ bộ tai ba thành phổ Hà Nội, Đà Nẵng vả thanh phổ Hé ChiMinh, cho thay doanh nghiệp xã hội hoạt động dưới nhiễu hình thức tổ chức
và dia vị pháp lý khác nhau như Trung têm (hình thức hoạt đồng của các tổchức phi chính phủ), công ty cổ phản, công ty TNHH, Hội, câu lạc bộ, Hoptác zã, Ước tính hiển nay có khoảng hon 1000 doanh nghiệp xã hội Các
doanh nghiệp nay cũng hoạt đông da dạng trên các lĩnh vực như giáo dục đảo tao, chăm sóc sức khöe, thủ công mỹ nghệ, truyền thông công đồng, nông nghiệp, bảo vệ méi trường Có khoảng 68% doanh nghiệp xã hội hướng tới
xóa đói giảm nghèo, ôn định đời sống vả nang cao thu nhập cho nhóm người
vê thé thông qua giáo duc đảo tạo, tăng cường kỹ năng thiết bi và kién thứcMột số doanh nghiệp điển hình co thể kế đến như: Công ty TNHH liên kết
sinh thấi Việt Nam (Ecolink), Doanh nghiệp sã hội KOTO; Công ty TNHH
‘Mekong Plus, Công ty Cổ phan Thể hệ xanh, Công ty Cổ phan dịch vụ TríĐức, Trung tâm phát triển doanh nghiệp nông thôn Việt,
3.12 Địa vị pháp lý ctia doanh nghiệp xã hội theo quy định của pháp uật Tào
"Như đã phân tích ở các phân trên, hiện nay pháp luật Lào chưa có khải niêm chính thức vẻ doanh nghiệp xã hôi, loại hình doanh nghiệp này chưa được luật hóa ở Lào Lan đâu tiên, Dé án xây dựng luật năm 2018 có nhắc tới khái niêm pháp lý doanh nghiệp 28 hôi nhưng chưa chính thức đưa vào quy
định trong luật Một số Nghị định cia Chính phủ hướng dẫn thi hành Luét
Doanh nghiệp năm 2013 có dé cập đến doanh nghiệp xã hội theo hướng là các
tỗ chức hoat đông mang tinh xã hội, trong đó phải kể đến Nghỉ định 41/PM
ngày 24/11/2015 của Chỉnh phủ vẻ thành lập va hoat đông cia doanh nghiệp
xã hội ở Lào.
Hiến nay, các loại hình doanh nghiệp ở Lào đang được Luât Doanh nghiệp năm 2013 quy định với các loại hình như Công ty trách nhiệm hữu.