1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kiểm soát hen bằng seretide tại câu lạc bộ phòng chống hen hà nội

271 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

gcn kháng kháng sinh, cung cắp bằng chứng ơ cấp độ phàn tư VC sự lan truyền lã cư sơ khoa học de dưa ra các biện pháp toàn diện nhằm hạn chế vỉ khuân khăng kháng sinh, đặc biệt trong bối

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

Trang 3

Tôi xin bày to lòng biết ơn sâu sấc đến PGS.TS.BS Nguyên Vù Trung Viện tnrờng Viện Pasteur thành phổ Hỗ Chi Minh dã tận tinh giúp dờ dộng viên và hưởng dàn lỏi trong suốt quá trinh học tập nghiên cứu.

Tỏi xin bây to lõng bicl on sâu sác den TS.BS Trằn Huy Hoàng Trương phỏng Kháng Kháng sinh Phó Trương khoa Vi khuân Viện vệ sinh Dịch tẻ Trung ương, người thảy luôn có những ý tương sáng tạo vê nội dung, phương pháp nghiên cứu đã luôn lo lằng, tận tinh chi báo vã tạo mọi diều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận luận án này Trân trọng biết ơn Thầy.

Tôi xin bày to lòng biết ơn sâu sắc den các thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh Trường Đụi hục Y Hả Nội dã nhiệt tinh giang dạy vả tạo diều kiện thuân lọi nhất cho lõi trong suốt quá trinh học lập tại Bộ mòn dồng thời cỡ những ý kiến dõng góp qui bâu giúp ban luận án này dược hoàn thiện lum.

Tôi cũng xin gưi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo Viện vệ sinh dịch tè Trung ương, lành dạo và tập thê khoa Vi khuân, đục biệt là các anh chị em phòng thi nghiệm Kháng kháng sinh dã tạo diều kiện thuận lợi giúp dờ và đồng hành cùng tôi trong suổt thời gian nghiên cữu.

Tỏi xin tràn trọng cám ơn quỹ NAFOSTED đã hỗ trợ kinh phi tử đe tài mã sổ: IO8.O2-2OI7.32O do tiên sỳ Trân Huy Hoàng lâm chú nhiêm dẽ chúng lói có thê hoãn thành nghiên cứu nãy.

Với tất ca sự kinh trọng, lòi xin gứi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô Ban Giảm hiệu Phòng Dào tạo Sau dại học Trường Dại học Y Hã Nội dã luôn giúp đỡ các hục viên với thái độ nhiột tinh, vò tư vả thân thiện Cam ơn cô Doãn Thi Thu Huyền dà song hành cũng nghiên cứu sinh khỏa 37 chúng em.

Xin chân thành cam ơn Ban giâm hiệu Trường Dụi học Y khoa Vinh, các phông ban liên quan, các giang viên bộ môn Vi sinh Ký sinh trùng dã tạo mọi diêu kiện thuận lợi về chế độ và thời gian giang dạy dê tôi có thè tập trung hoãn thành luận ãn.

Xin chân thành cam ơn các dồng nghiệp, bạn bé dã chia se dộng viên khuyến khích và giúp dờ tôi trong suốt quá trinh học tập.

Cuối cũng tôi xin ghi nhớ cõng ơn sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ cũa bố mọ hai bẽn vã sự úng hộ dộng viên, thương yéu chàm sóc khích lộ cùa chồng, con vã các em những người luôn ớ bên và là chỏ dựa vừng chắc đê tôi yên tâm học tập vã hoàn thành luận án này.

Hà Nội ngây 2 tháng 8 nãm 2023

Nghiên cứu sinh

Hoảng Thị An Hà

Trang 4

Tôi lã Hoàng Thị An Hà nghiên cứu sinh khỏa 37 Trường Đụi học Y Hà Nội chuyên ngành Vi sinh y học xin cam đoan:

I Đây là luận án do bân thân tỏi trực ticp thực hiện dưới sự hướng dần cùa Thầy Nguyền Vũ Trung vã Thầy Trần Huy Hoàng

2 Cõng trinh nãy hoãn toàn không trùng lộp vói bắt kỷ nghiên cữu nào khác đà được công bô tại Việt Nam

3 Các sổ liệu và thông tin trong nghiên cứu lả hoàn toàn chinh xác, trung thực vả khách quan, dã dưực xác nhận và chắp thuận cua cơ sờ nơi nghiên cừu

Tòi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật VC những cam kết này.

Hừ Nội ngày 2 thẳng X nãm 2023

Người viết cam doan

Hoàng Thị An liã

Trang 5

1.1.3 Phân bô cua Enterococcus 18

1.1.4 Các cơ chế kháng kháng sinh cua Enterococcus faecalis 22

1.1.5 Tiếp cận một sữc khoe 32

1.2 Các kỳ thuật phát hiện vi khuân kháng kháng sinh, gcn đề kháng và mối liên hệ kiêu gcn giữa các chúng 33

1.2.1 Kỳ thuật phát hiện vi khuân khảng kháng sinh 33

1.2.2 Các kỳ thuật sinh hục phàn tư phát hiên gcn kháng kháng sinh 37

1.2.3 Các kỳ thuật sinh học phân tư phát hiên mỗi liên hộ kièu gcn giừa các chung vi DÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỦT 48

2.1 Địa diem nghiên cữu 48

2.1.1 Địa diêm lấy mẫu 48

2.1.2 Địa diêm thực hiện các xét nghiệm phân tích vi sinh 48

2.2 Thiel ke nghiên cữu 48

2.3 Thời gian nghiên cữu 48

2.4 Đổi tượng nghiên cứu 48

2.5 Cờ mẫu nghiên cứu 50

2.6 Phương pháp và phương tiện nghiên cừu 50

Trang 6

2.6.2 Phương pháp ỉấy mẫu xét nghiệm 51

2.6.3 Nuôi cắy, phân lập định danh vi khuân 52

2.6.4 Kháng sinh đồ với các vi khuân E.faecalừ 53

2.6.6 Phân tích mỗi liên hệ kiêu gen bằng kỹ thuật PFGE 58

2.6.7 Kỹ thuật giai trinh tự toàn bộ bộ gcn 59

2.7 Các chi số biển số nghiên cứu 62

2.8 Thu thập và phân tích sổ liệu 64

2.9 Khống che sai sổ 65

2.10 Đạo đức nghiên cửu 65

2.11 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu 66

Chương 3 67

KÉT QUẢ 67

3.1 Đặc diem dịch tẻ học cua E.fuecalis 67

3.1.1 Tý lộ EJaecalix phán lập dưực trong nghiên cứu 67

3.1.2 Mức độ nhụy cam cua E. faecalix với các loại kháng sinh 67

3.1.3 Tý lệ kháng kháng sinh cua EJaecalix phân lập lừ các nguồn khác nhau 69

3.2 Gen lien quan tới dộc lực vã gcn kháng kháng sinh cua E.faecatix 71

3.2.1 Gcn dộc lực 71

3.2.2 Các gcn dộc lực trong các chúng E faecalix từ các nguồn khác nhau 71

3.2.2 Gcn liên quan đến kháng kháng sinh 72

3.2.3 Ty lộ gen kháng kháng sinh trong cãc chung E laecalix dề kháng theo nguồn gốc phàn lập dược 74

3.3 Mối lièn hệ kiểu gen giữa các chung EJaecalis bằng kỹ thuật PFGE 78

3.4 Đục diêm sinh hục phân tứ các chung giái trinh tự toàn bộ bộ gen (WGS) 84

3.4.1 Kiêu ST cua cảc chung E faecalix 84

3.4.2 Các gcn dộc lực 87

3.4.3 Các gcn kháng kháng sinh 88

3.4.4 Các loại plasmid trong các chúng EJaecalix 94

3.4.5 Mối liên hệ kicu gcn cua các chúng mang opưA 95

Chương 4 102

BÀN LUẬN 102

Trang 7

4.1.1 Tỹ lộ phân lập E facialis 102

4.1.2 Mửc độ nhạy cam cua E faccalis với cãc loại kháng sinh 106

4.2 Cãc gcn dộc lực và gcn liên quan den kháng kháng sinh cua E faci alis 117

4.2.1 Các gen độc lực 117

4.2.2 Các gen lien quan den kháng kháng sinh 129

4.2.3 Các plasmid trong E./accalis 148

4.3 Mối liên hệ kiéu gcn giữa các chung E.faccalis 151

4.3.1 Mối liên hệ kiêu gcn xác định bảng kỳ thuật PFGE 151

4.3.2 Mối liên hệ kiêu gcn xảc định bàng kỳ thuật MLST vã WGS 154

4.4 1 lạn che cua nghiên cửu 158

KẾT LUẬN 159 DÓNG GÓP MÕI CỬA LUẬN ẢN

KHUYỂN NGHỊ

DANH MỤC CẤC CÔNG TRÌNH ( ÔNG BÕ KÉ I QUÀ NGHIÊN CỨU CÙA LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHÁO PHỤ LỤC

Trang 8

AME Aminoglycoside modifying enzyme

Enzym biến dối amino^Ịycosid

AST Antimicrobial susceptibility testing

Thư nghiêm mire dộ nhạy cam với khàng sinh

Ngàn hàng cluing chuàn vi sinh vật Hoa Kỳ

Nhiễm khuân huyết

CAƯTI Catheter-Associated Urinary Tract Infection

Nhiễm trùng dường tiết niêu liên quan den ông thòng

CLSI The Clinical and Laboratory Standards Institute

Tien Tiêu chuãn Lãm sũng vã Xét nghiêm

DANMAP Danish Integrated Antimicrobial Resistance Monitoring and

Trang 9

Mett hetadactamase phô rụng

EƯCAST European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing

Uy ban Châu Âu vè Thư nghiựm (lộ nhụy cam với khàng sinh

Cục quan lý Thực phàm và Dược phàm Hoa Kỳ

GRE Glycopeptide resistant enterococci

Enterococci kháng glycopeplid

HLAR High level aminoglycoside resistance

Kháng aminoglycoside mức độ cao

HLGR High level gentamicin resistance

Khang gentamicin mữc độ cao

HLSR High level streptomycin resistance

Trang 10

(Chuỗi trinh tự da điểm)

MSCRAMM Microbial surface components recognizing adhesive matrix

Giai trinh tự gen thề hộ mới

NIIIE National Institute of Hygiene and Epidemiology (Viện Vệ sinh Dịch tc Trung ương)

Dao bệnh sinh

(Phân ứng khuếch dại gcn)

(Protein gấn penicillin)

PFGE Pulsed Field Gel Electrophoreses (Diện di xung trường)

(Kháng)

Trang 11

(DNA đa hĩnh khuếch dại ngầu nhiên) RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism

(Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn)

(Nhạy cám)

(Đa hình dơn nucleotid) SOI’ Standard operating procedure

(Quy trinh thao tác chuàn)

(Kiêu trinh tự)

(Hộ thống điều tiết hai thành phan)

(Nhiễm khuẩn tiềt niệu)

(Enterococci kháng vancomycin)

(Enterococci nhạy cám vancomycin)

(Giãi trinh tự toàn bộ bộ gcn)

ZAAPS Zyvox Annual Appraisal of Potency and Spectrum Đánh giá thường niên hiệu lực và hoạt phó của Zyvox

Trang 12

Hình I I Cầu trúc vách E faecalis 3

Hinh 1 3 Mô hình cho cư chế kích hoạt Ậr trong E.faecaHs vã tác dụng cua nó đỗi với sự tổng hợp gelatinase vã serine protease 8

Hĩnh I 4 Cấu trúc Esp cùa E faecalis 9

Hình 1 5 Cấu trúc Ace cùa E faecahs 11

Hình 1.6 Cẩu trúc các opcron van 25

Hình 3 I Hình anh dại diện kểt qua diện di xung trường của 79

Hình 3 2 Mỗi liên hệ kiêu gcn cua các chung E./aecalis 80

Hình 3 3 Mồi liên hệ kiêu gcn giửa các sequence type xác định được ờ các chung trong nghiên cửu và trên the giới 86

Hình 3 4 Mối liên hệ ST giừa các chung và kicu gen độc lực 87

Hình 3 5 Mối liên hộ ST giữa các chúng và kicu gen liên quan kháng kháng sinh 89

Hình 3 6 Phylogenetic các chúng mang opưA dựa trên sự khác biệt SNP 96

Hĩnh 3 7 Genetic context cùa opưA trẽn chromosome 97

Hình 3 8 (ỉenctic optrA trẽn Tn6647 và cãc chung so sánh 98

Hình 3 9 Genetic context opưA trên plasmid 99

Hình 3 10 Genetic opirA chứa trinh tự chèn IS và các chúng so sánh 100

Hình 3 11 Genetic context opưA chưa xác dịnh vị tri 101

Trang 13

Báng I I Tinh chẩt sinh vật hóa học của EJaeealis 6

Báng 2 I Loại mầu và số luựng mẫu thu thập dược 50

Bang 2 2 Trình tự prime phát hiện gen liên quan lới độc lực 55

Báng 2 3 Trình tự prime phát hiện gcn liên quan kháng kháng sinh 56

Bang 3 I Liên quan giữa kiều hình kháng linczolid vã các kháng sinh khác 68

Bang 3 2 Tý lệ dề kháng với cãc loại kháng sinh cua các chung E faecaiis phân lập từ các nguồn 70

Báng 3 3 Tý lệ (%) các gcn dộc lực cua E fitecalis phàn lập dược từ các nguồn 71

Báng 3 4 Ty lộ E faecalis mang gcn kháng khàng sinh 72

Báng 3 5 Liên quan giữa kiều hình và kiêu gcn kháng linczolid 73

Bang 3 6 Sự phân bố gcn opfrA gyrA và vanC trong các nguồn 74

Báng 3 7 Tý lộ các gen khảng kháng sinh trên các chung dè kháng theo nguồn 75

Bang 3 8 Kiều hĩnh kháng khảng sinh cùa các các chúng E faecalis 76

Bang 3 9 Phàn bổ kiểu sequence type cúa 47 chung E (aecalis 85

Bang 3 10 Các biến thê optrA và vị trí acid nucleic dột biến 91

Báng 3 11 Liên quan các dột biến gcn ỊỉyrA parC và giá trị MIC cùa ciprofloxacin, Icvofloxacin 92

Bang 3 12 Liên quan giừa các bicn thê uptrA và giã trị MIC cùa linczolid 93

Báng 3 13 Liên quan giữa giá trị MIC cua vancomycin và sự có mặt opcron vưnC 93 Báng 3 14 Số lượng vã loại plasmid có trong các chung E.faecalis 94

Trang 14

Biêu đồ 3 I Tý lệ E faecatis phân lập được từ các loại mầu 67

Biêu dồ 3 2 Mức độ nhạy cám cua E faccalis với các loụi khủng sinh 67

Biêu dồ 3 3 Tỹ lệ E faecalis mang gen dộc lực 71

Biêu đồ 3 4 Tý lộ đa kháng trẽn các chung E. faecahs phân lập tử các nguồn 78

Trang 15

E Ịaecaỉis lã vi khuân phản bỗ rộng rãi trong mỏi trường Chúng cô mặt trong nhiều loại thực phàm lẽn men như pho mát xức xich vã rau quà tham gia vào quả trinh chin vả tạo hương thơm cua những thục phàm này nhờ hoạt động phân giái protein vã lipolytic.1 •' Một so chúng dưực sứ dụng lãm men vi sinh cho con người vi chúng có thê tôn tại và cụnh tranh trong đường tiêu hóa hò trự phân giai thức ản.1 Trong cóng nghiệp thực phắm E

faecalis cùng dược sư dụng như một "chát bao quan" nhờ kha núng tiêt bactcriocin ửc chè sự phát trièn cùa các vi khuân gày thoi rửa khác.4

Vi khuân nãy thuộc vi hộ dường tiêu hóa người và động vật lừng được cho lã vò hại vả không cỏ vai trô quan trọng trong y học I’uy nhiên, cho den nay E faecalis dã nòi lẽn như một tác nhân quan trọng gãy ra viêm nội tâm mạc nhiềm khuân huyết nhtềm trũng sau phầu thuật vã liên quan đền các thiểt bị y tc nhiêm bân.5' Đây lả vi khuân Gram dương hãng dâu phân lập dược từ nhiễm trũng dường tiẽt niệu tại Việt Nam?30 lã tãc nhân gãy nhiêm khuân bệnh viện dứng thử ba chiêm 14% ờ Hoa Kỹ lừ nảm 2011 dền 2014.' Việc sớ hữu nhiều gen độc lực giái thích cho sự thướng gặp nhất cua loài vi khuẩn này trong sồ

các Enterococcus phàn lập dược trên lâm sàng."’14

Bên cạnh dó sự dê kháng kháng sinh cùa E. faecuiis có xu hướng gia tăng Ngoài sự đề kháng tự nhiên với I số nhóm kháng sinh như aminogycosid (mức độ thấp), cephalosporins, sulphonamides, clindamycin và quinupristm.’daltbpristin loại vi khuân này côn cỏ thê thu nhận các gen đê kháng thông qua àp lực chọn lọc cùa kháng sinh (grr.4,

parC kháng quinolone iwl4 vưnB kháng vancomycin ) hoặc các yêu tô di truyền động plasmid, transposonc (erniA erniB kháng macrolide otrpA poxA kháng linezolid ) Sự xuãt hiện đê kháng không chi diễn ra trong môi trường bệnh viện mà ngay cá đoi với cộng dồng, dục biệt ơ câc trang trại chăn nuôi có sư dụng kháng sinh Đáng lo ngại, vi khuân có thê dề kháng với các kháng sinh quan trụng dùng đẻ diều trị các nhiễm khuân do vi khuẩn Gram dương như vancomycin I inezolid Điên hĩnh lã sự bủng nô Enterococcus khảng vancomycin (VRE) khi sư dụng avoparcin1' hoặc gần đây, khàng hnezolid liên quan dên sư dụng phenicol macrolide trong chăn nuôi đã dược đề cập den.16-17 E fuecalis kháng kháng sinh từ dộng vật dược dào thai ra ngoại canh, gây ô nhiêm (hực phâm và lây lan sang người Có thê nói phát sinh vi khuân kháng kháng sinh từ các trang trại chăn nuôi là nhân tố quan trọng góp phần kìm cho tinh hĩnh dề khảng kháng sinh trớ nên phửc tạp hơn.

Trang 16

mòi trường trang trụi cùng như các đục diêm phàn tư liên quan đền độc lực và kha nâng kháng kháng sinh cùa loài vi khuân nãy Ngoái ra sự lây lan cua các chung dê kháng trong cộng dồng cùng it được de cụp Chinh vi vậy hiếu biết về sự có mặt cua E faecalis o dường tiêu hóa người, động vật ờ thực phàm, môi trường; chửng minh sự tốn tụi gcn độc lực gcn kháng kháng sinh, cung cắp bằng chứng ơ cấp độ phàn tư VC sự lan truyền lã cư sơ khoa học de dưa ra các biện pháp toàn diện nhằm hạn chế vỉ khuân khăng kháng sinh, đặc biệt trong bối canh "Một sức khoe” (One health) dược de xuất như một giai pháp lích cực hiện nay Xuàt phát tữ thục tiền dõ chủng tôi tiên hãnh dê tãi: “Dặc diêm dịch tễ học phân tứ về gcn dộc lục gen kháng kháng sinh cua Enterococcus faecatis phân lập từ người, động vật thực phâm ngoại cánh” với 3 mục tiêu:

I Mô ta dặc diẻm dịch tễ học Enterococcus faecal is phân lập dược từ người, dộng vật

Trang 17

Chương ITONG QUAN

1.1 Tồng quan VC E.faecalis

1.1.1 Đặc điểm sinh học cùa E.faecaHs

1.1.1.1 Cẩu trúc tể bào vi khuẩn

Cẩu trúc vách: Giồng các vi khuân Gram dương khác, vách tế bào cùa E faecatis dược

cẩu tạo bơi ba thành phân chinh: khung peptidoglycan, cãc polymc anion (acid teichoic polysaccharid) và protein (Hình 1.1) Peptidoglycan vã polymc anion chicm gân 90%, protein him 10% tông trụng lượng vách tế bào.

Hình 1.1 Cấu trúc xách E faecalis'*

Màng tề bùo

Tương lự như các vi khuân khác, màng lê bào cua E faccafis là lớp mãng mong và chun giàn, bao gôm protein, lipid mã da phân lã phospholipid Các loại phospholipid chú yếu ớ vi khuẩn Gram dương lã phosphatidylglycerol (PG) và cardiolipin (CL), có thánh phân tương đôi khác nhau giữa các loài.1''1 Hâm lượng các phospholipid được chửng minh phụ thuộc vảo diều kiện lủng trưởng, cho thẩy cơ ché diều hòa phospholipid rất linh dộng và thích ứng VỚI môi trường Các acid béo không no trong phospholipid giúp x i khuân tảng sức dề kháng vời muốt mật vá kháng sinh daptomycin Vi dụ acid oleic, bao vệ E faecalis chống lại áp lực lên màng do muỗi mật gảy ra 20 Trong những năm gần dây một số nghiên cứu ve vai trò cua lipid ờ enterococci đối với sự kháng kháng sinh và kháng các peptide kháng khuân cũng dã dược báo cáo Hâu het dcu cho thây, sự xuât hiện cùa kháng daptomycin ờ E. faecal is cô liên quan đen hãm lượng acid bẽo cao21 hoặc

phosphatidylglycerol (PG) tháp, glyccrophospho-diglucosyl-diacylglyccrol (GPDGDAG)

Trang 18

cao.19 Điều nảy dược giãi thích bói PG được bin đèn như là diêm gằn cua DAP Ngoài ra

E faecaiis kháng DAP cùng liên quan đến cảc dột biên gcn chuyên hóa lipid như gdpD

ch. Chuyên hóa lipid còn tham gia vào quã trinh tông hụp biưlìlm và cân bang nội mõi.”

Te bào chat (cytoplasm)

Tc bào chất vi khuân dưới dụng gcl, 80% là nước vã các thành phần hoà tan như protein, acid amin vitamin ARN ribosom cảc muồi khoảng (Ca Na p ) vã một sỗ nguyên lo hiềm Ribosom có nhiêu trong chẳt nguyên sinh, lã nơi tác dộng cua một sỏ loại kháng sinh, lãm sai lạc sự tông hợp protein cùa vi khuân, nhưamino/id chloramphenicol Ngoài các thành phần trẽn, tế bão chất vi khuân còn chứa các hụt vùi vã một số không bào Đây cùng là nơi thực hiện các chức nàng cho sự phát tricn sự tông hợp chuyên hóa các chát vã sao chép tẽ bão?'

I 'ột chat di truyẽn

E.faeatUs chứa một nhiêm sấc thê mang 1 phân tư DNA dạng vông tron khép kin có kích thước tữ 3OO-325Okb Chung kháng vancomycin dầu tiên phân lập được tụi Hoa Kỳ E. faecalis V583 dà dược giát trinh tự cho thấy cảc phân tư DNA gồm: DNA nhiễm

Sắc the plasmid võng vã transposon Nhiễm sắc thế V583 chứa 3.218.031 bp với 87.6% trình lự mà hóa Tông cộng có 3182 gen mà hóa protein với kích thước trung binh 889bp 12 phân tư rRNA 519 protein bao tồn ơ các vi khuân Gram dương có lý lộ G+C ihấp cùng dà dược tim thầy Chúng tham gia vào vice sao chép, phiên mà dịch mà Ngoài ra côn có sự cỏ mặt của các protein vụn chuyền?4

E faecahs chửa nhiều loại plasmid và transposon có liên quan dền việc lan tniyền gcn khăng kháng sinh và quy định các yếu tố độc lực, vi dụ các plasmid pADI pAM322 pCFI0hoặc pPDI Chững mà hóa protein bề mật giúp cho việc kết dinh (tiểp xúc Irực liếp) giừa các tế bào cho và te bào nhận, nhờ dó lạo điều kiện thuận lợi cho việc vụn chuyên chất liệu di truyền, chảng hạn như các gcn kháng kháng sinh thông qua cơ chế tiếp hợp Incl8 là plasmid vật chú rộng, số ban sao thấp (<10 ban sao tế bào), cỏ kích thước 25-30 kb Plasmid dà dược chứng minh là cõng cụ hừu ich trong việc lan truyền các đặc tinh kháng kháng sinh,

kháng kim loại nặng vá cảc ycu tố dộc lực cần thiết cho nhiễm trùng

Một loạt cãc transposon cùng được tim thấy trong Enterococcus Nhóm transposon Tn3 composite transposon và transposon liên hợp lã các loại transposon thường gập Tn917 vả Tnl546 lã 2 thành viên tiêu biểu cua nhõm Tn3 Tn9l7 mang gen kháng macrolides- lincosamidc-strcptogramin Tnl546 chứa gcn vanA kháng vancomycin Transposons lien

Trang 19

hựp mà hóa dê kháng it nhát một kháng sinh và có mặt trong nhiều tẽ bào Chúng tich hụp vào DNA cùa vật chu nhờ chuyên vị nhưng sự vận chuyên sang tẽ bão khác bởi hình thức licp hợp Các transposon phò biên cho nhóm náy bao gom Tn916 Tn918 hoặc Tn 1549 chứa

vanR. quy định tinh kháng vancomycin Composite transposon lã các trinh tự DNA chứa vùng trung tâm mang các gen kháng kháng sinh (aminoglycosides, vancomycin), kháng thủy ngân được chẽn giìra 2 dầu là các trinh tự IS Khoang một phần tư các trinh tự genome

cua E faecalis V583 bao gôm các yêu lô di truyền động và DNA ngoại sinh như transposon,

plasmid vã 38 loại IS Sự có mật một sỏ lượng lớn các yêu to này cho thầy cãc yêu tô di truyền dộng dõng góp đãng kê trong sự thu đưực vả tích lùy độc lực cùng như gcn dề kháng

1.1.1.2 Tính chốt sinh vật hóa học

E faecahs lâ câu khuân Gram dưong hiểu kỵ khi tùy tiện, có thê sap xép thành chuồi ngắn, theo cụp hoặc riêng le Giống như streptococci, không cô enzyme cytochrome, do dó catalase âm tinh, mặc dù một sổ chung sinh pseudocatalas?' Hầu het các chung trong chi

Enterococcus đều cô các đặc diêm chung như có the sinh trương ớ NaCI 6.5% pH 4.6 - 9.9, lỗi ưu là 7.5 phát triển dược ư IO°C 45®c vã phan lớn tốn tại ơ 60°C (rong 30 phút Vi khuân phát triên vã sinh bactcriocin tốt nhất ớ pH 6.0-9.0 Ớ pll 10 chứng vẫn có thê phát triển ở mức cao nhưng nồng độ bactriocin giám xuống 50%: ơ pH-4.0-5.0 có phát triển nhưng bactrciocin không dược tạo ra và ư pH-3.0, hoãn toàn bị ức che.

Đê phát tricn trong nhùng điều kiên khắc nghiêt đôi hói E faecalis phai cõ sự trao dõi chắt linh hoạt Chúng không chi cỏ kha nâng lẽn men dẻ tạo ra acid lactic mà còn có thê ‘‘dị hóa một loạt các nguồn nàng lượng từ carbohydrate, glycerol, lactate, malate, acid diamino và nhiều acid u-keto" Trong ruột Efaecahs lấy phần lớn nâng lượng lừ quá Irinh lẽn men các loại dường không hẳp thụ hoậc bằng cách phân huy mucin, một loại carbohydrate dược glycosyl hóa nhiêu và được san xuất bới các tế bào biêu mõ niêm mọc một.25 E.faecalis thậm chi có thê lên men glycerol (rong điều kiện hiếu khí vi hiếu khi và cùng có thê phái triền (rên glycerol trong cãc diều kiện kỵ khi Bẽn cạnh đó E facialis có thê táng cưởng sự phát triẽn thông qua quá trinh phosphoryl oxy hóa két qua lã lạo ra các chất oxy hỏa mạnh, vi dụ như superoxide vã hydrogen peroxide.2' Kha nàng chịu dựng các chất này kết hụp với các diêu

kiện sinh trương khắc nghiệt khác, cho phép E faci alis phát tricn ơ dai nhiệt độ dao động lớn

trong muối mật vả ờ độ pH cực thắp hoặc cao Ngoài ra E facialis có thê chống lại azide, chắt lấy rứa, kim loại nặng và etanol.

Các tinh chát sinh vật hóa học cua E faecahs bao gôm:

Trang 20

Bang 1.1 Tinh chất sính vật hóa học của E faecalis

(Ghi chủ: (+ ) cô GI không (+/-) cô sự hiên dôi giữa các chung Càc chừ viêl lãt: MR:Methyl Red rp Vonges-Proskauer OP: Oxidation-Pcrmentation tìèn men oxy hòa) PYR: pyrrolidone! Arylamidase CAMP: Christie-Atkins-Munch-Peterson)

1.1.1.3 Các yea to dộc lire

Lã vi khuân gây bệnh cơ hội p /aecalis cân nhiêu yêu tỏ tham gia tạo dộc lực đẽ thực hiện vai trò này Chúng bao góm cytolysin (Cyl), gelatinase (GdE) serine protease (SprE), chắt kểt hụp (AS) góp phần vào kha nàng và cơ chế gây bệnh cùa vi khuân.

Độc tố cytolysin cua E. laecalis ban dầu dược gọi lã "streptolysin" vi nõ dược san

sinh bới Streptococcus nhóm D theo phân loại cùa Lancctìcld Cytolysin gây ra một s úng tan máu trẽn thạch máu người, máu ngựa chó thò, chồng lại một sổ lượng lớn các vi khuân Gram dương như Clostridia vã staphylococci Khi chiều tia cực tim, kha nâng tan máu và diệt khuân dcu bị mẩt di gợi ý hai kha nâng nãy dược mã hóa bơi một ycu tố duy nhất.-'

Cytolysin góp phần vào dộc lực cua E faecalis o người và các mó hinh dộng vật Ike và Clcwcll (1984) lần dằu tiên mô ta vai trò dộc lục cùa cytolysin ớ chuột thông qua việc tiêm vào phúc mạc các chung E faecalis chửa plasmid pADI mà hóa cytolysin và cảc chung không có plasmid này Sau 7 ngày nhiêm cảc chung cytolysin ảm tinh (3 X I (FCFU), tầt ca các con chuột đều sống sót trong khi những con dưực tiêm chung cytolysin

Trang 21

dương tinh (>IO9 CFƯ) chết trong vòng 4-5 giờ Độc tinh do cylolysin cùng dược xác định trong mô hỉnh viêm nội lảm mạc ữ thó theo dó các chung cỏ cytolysin vã AS có khá nàng gáy chũi ư 55% trường hựp so với 15% ỡ dộng vụt nhiễm các chung chi có AS (Chow 1993) Trong các chung san xuất cytolysin opcron cyl dược mà hóa bới các gcn nam trẽn một “đao bệnh sinh” (pathogenicity island- PAI) trên nhiễm sắc thế cỏ kích thước 150 kilobasc hoặc nầm trên plasmid liên hụp chàng hạn như pADl2s và có thê lan truyền ngang.

Cytolysin opcron bao gốm tâm gcn: cylLL cylLS eylM cy!B. cylA cyll cyliu và zylR2 trong đó sáu gcn dâu liên quan den sinh tông hợp dộc tố và hai gcn cuối phiên mã protein diều hóa? Khi có sự hiện diện cùa tế bào dich hệ thống cam ứng tự động dược hoạt hóa gãy ra sự thay dõi lien kêl giữa của promoter cytolysin và protein CylR2 lãm cho cytolysin dược tông hợp nhiêu hơn Các enzym sưa dõi cytolysin CylM, CylB vã CylA dược sân xuất, các protein Cyll.L vã Cyl-S dược xư lỷ thêm bới CylA serine protease de lụo nên don vị độc tổ hoạt dộng Gcn cuổi củng trong cytolysin operon là cytl mà hóa protein mien dịch CyLI giúp cho sự tự bao vệ cua cảc tể bào san xuất cytolysin Cơ chề chinh xác CylLt vá CylL# phối họp như thề nào dê có thê tác dộng lẽn màng vã ly giai tế bão den nay chưa dược hiểu rò nhưng có kha nâng mang một số diêm tương đổng với sự thung mãng le bão cua nisin và lactinin được sán xuất bơi l.actoconus lacùs."'

Gelatinase và serine protease

Protease vi khuân thường được coi lã yếu tổ tâng cường giúp vi khuân lẩy được chất dinh dường từ cơ thê vật chu thõng qua việc phân giai các protein, do dó, gáy anh hướng tới vật chu như suy thoái mò liên kết và protein vụt chủ hoặc suy thoái các thành phan chinh cùa hộ thống miền dịch Trong E faecalis, gelatinase (GclE) và protease serine (SprE) lã hai protease đà dược nghiên cứu Thuật ngừ gelatinase dược dụt ra dựa trên khã nàng phân giãi gelatin Ngoài ra gelatinase côn phân giai collagen, fibrinogen, fibrin cua mô vặt chu.

Nhửng nghiên cứu đầu tiên chứng minh sự phô biến cùa enzym gelatinase trong E

fuecalis phân lập được trẽn làm sàng dà báo cáo răng 72% số chung cỏ gelE một nghiên cữu sau dó ớ bệnh viện vã cộng đồng ghi nhận gelatinase ơ các chung từ bệnh viện cao hon gợi ý rủng kiêu hình cùa geỉE tập trung nhiêu hơn trong mõi trường lâm sáng?1 Tương tự nghiên cứu tại Bulgaria, ty lệ geỉE dương linh 64,3% gặp ứ E faecalis cao lum so với

E fecium.'- nghiên cửu cua Alexander Kiruthiga 85.39% E faecalis mangg<7£ trong khi

ớ E faccium tý lẻ nãy lã 60.78%?' 50% chủng E laecalis phân lập trên bệnh nhân nhiễm

tràng bong chứa gcn này '4 Sự cỏ mật gelE trong enterococci không chi Ư các chung phàn

Trang 22

lập được (ừ người mà còn lừ cảc loại mẫu khác nhau như ihịi lợn hài sán chẽ biên sẫn đường liêu hóa các loài chim hoang dụi và phân các động vật khác.' " ■ Có thê nói gelE dược phán bồ rộng rài ư E faecalis.

Các thứ nghiệm trên dộng vật chứng minh gelatinase cỏ dõng góp vào mức độ nghiêm trọng cua nhiễm trùng Sư dụng chuột làm thi nghiệm, Gold (1975) cho thấy, E

facialis OGI (sinh gelatinase) cõ kha nâng gây ung thư cao lum khi so sánh với ba chung không chứa men nãy Hơn nữa Gutschik (1979) dà đánh giã 10 chung E faecahs với hoạt tinh gelatinase khác nhau trong mô hình viêm nội tâm mạc tho và kẽl luận rang mức độ nghiêm trọng trẽn làm sàng cua bệnh tương quan với hoạt động phân giai cùa gelatinase.”1 Trong các nghiên cứu cỏ dối chửng, vai trô cua gelatinase đà được đánh giá trong các mô hình viêm phúc mạc chuột (Dupont vã Singh 1998) Trong ca hai nghiên cửu dều ghi nhận chúng gelatinase dương tinh OGIRF, cằn LD50 thấp lum vã thời gian gày chết ngấn hơn so với chùng gelatinase âm linh OGI x?s Tiếp tục giái trinh tự đoạn gen vùng kế liếp cua gelE trong chung OGI-I0, người ta phát hiện ra gcn mà hóa một gen enzyme protease thứ hai serine protease sprE.

Hình 1 2 Mô hình cho cơ chề kích hoạt fsr trong E JaecuHs và tác dụng cùa nó dối vói sự tông họp gelatinase và serine protease'*

Sự dịch mà gdE và sprE phụ thuộc vào giai đoạn tâng trường cùa tế bão diều khiên

nhỡ hộ thống căm ửng được mã hỏa bơi locus/«r (faecal streptococci regulator) I AKUSJsr chữa các gen fsrA fsrB \ÁfsrC Hộ thổng/v ơ E faci alis cõ sự tương dồng với hệ thống

cam biền a^r ợ staphylococci GBAP lã một peptide gồm 11 acid amin, san xuất bơi hoạt động phân giái protein cua FsrB trên propeptide GBAP (propepiid này mà hóa bơi (srDf

Gen/srD nam ờ cuối dâu 3' cùa ịsrB dược dịch dộc lập VỚI fsrB GBAP ngoại bão tương

tác với FsrC, gây ra phosphoryl hóa FsrA FsrA dược kích hoạt diều khiên biêu hiên cua opcron/ỉr vã các gen ỊỊelE và sprE Các phân tích sâu cho thây, (i) sự thiêu hụt Igcn trong hộ thong/sr sè lãm gián đoạn sự dịch mà gclE/sprE, ịú) fsrB và fsrC dược đông sao chép Cúi) fsrB vã fsrC cần thiết cho chức nâng cua locus fsr Vai trô cua ịsrB được nhiều nghiên

Trang 23

cửu chửng minh khi gây đột biên gen nãy độc lực cùa vi khuân giám đi so với dụng ban đầu.'9-4" Ngoài ra hoựl động cùa hộ thốngfor cùng anh hướng tôi một số yếu tố độc lực khác như quy đinh sự biểu hiện cua ace trên bẽ mặt te bào E Ịaecalis hoặc góp phan hĩnh thành màng sinh học biofirm.4’

Chut kết tập (AS: Aggregation substance)

Aggregation substance (AS) lã một nhóm các polypcptit có liên quan chặt chè đu chức nàng, gàn trên be mặt dược mà hóa bời cãc plasmid lien họp có vai trô trong việc truyền plasmid và gen độc lực cua E.faecahs Các protein AS: Asai AspI vã AsclOdược mà hóa bời các gen asal aspỉ vàprglì cùa các plasmid lien hợp pADI pPDI và pCHO

Chúng giông nhau hon 90% ứ cap độ acid amin.1' Sự biêu hiện cùa AS trẽn bẽ mặt tê bào dẫn đen sự liên kết mạnh mè cùa tẽ bão cho với tê bão nhặn không chửa plasmid, do dò tàng cưởng hiệu qua cua việc truyền plasmid bang hĩnh thức tiếp hợp.4-' Ngoài ra AS cỏ liên quan đến việc tàng độc lực và tý lộ tứ vong ờ các mô hình thô bị viêm nội tàm mạc nhiễm khuân.4' có vai trô như một chất kểt dinh trong cảc tương tãc giừa vi khuân và vật chu thúc dây qua trinh xâm nhập vảo tề bào chu cua vi khuẩn vã góp phần né tránh các lề bào thực bào AS được tim thấy trong các mầu lâm sàng vã phân trong môi trường bệnh viện phô biến hơn trong các mẫu tử cộng đồng?” Các protein AS AsclO vã Asal có lien quan den việc lien kết với các thành phần cua chắt nen ngoại bào (ECM) chàng hạn như fibrin, fibronectin, thrombospondin, vitronectin vã collagen loại I.

Protein be milt (Enterococca! surface protein-Esp)

Protein be mặt enterococci, hay Esp, được xác định dầu tiên trên chúng E faveads dộc lực cao kháng gentamicin dược phân lập lử bộnh nhân nhiễm khuân huyết Protein xắp XI 202 kDa này cõ nhiêu cấu trúc dục trưng cua các protein be mặt Gram dương, chăng hạn như chuỗi tin hiệu vụn chuyên và trinh tự gần vào vách tế bào.

NOonum R«pMt-Oom(to ^TO

ẵ e»p (E IINCMV

Hình 1.3 Cẩu trúc Esp cua E faecalis**

Các chung E faecatis \ á E (aecium phân lụp từ lãm sàng mang gcn esp thưởng xuyên hơn so với các chung ngoài lãm sảng, diều này cho thay Esp có vai trò trong các nhiêm trùng từ bệnh viện.^45 Sự dồng nhẩt về acid amin tông thê giùa các protein Esp cua

Trang 24

E f'aeciuni (Espfm) vã E faecalis (Espfs) cao (> 90%) cho thầy chúng có chức nàng tương

tự nhau ờ cá hai sinh VỘI Cá hai đêu chứa trinh tự tín hiệu dâu N và vùng đau N biền đôi cua khoang 700 acid amin tiếp theo lã ba miền lụp lại được gụi lã A B vã c Sô lán lập lụi A B và c trong Esp thay dôi tủy chung Dâu cuối C-tcrminal cua Esp được hình thành bơi mô hĩnh YPxTG giúp Esp gần vào vách tế hão Esp thè hiện sự tương dồng về cấu trúc với protein R28 cua Streptococcus pyogenes Rib và protein C-alpha cua Streptococcus

agalactiae protein lien ket với mãng sinh học Staphylococcus aureus - Bap.

Chức nâng sinh học cùa nhõm protein nãy chưa dược xác định rò ràng, mặc dủ có những dâu hiệu cho thây, các protein dóng vai trò diêu chinh phan ứng mien dịch doi với tê bảo vi khuân.*4 Việc bat hoạt bang cách chẽn đoạn vào gcn esp của ca E faecalis vả E

faecium chửng minh Esp có liên quan den sự bám dinh ban dâu và hĩnh thành mãng sinh học sau 24 giờ.4'' 4 Một chung E faecatis dột biến biểu hiện Esp không có vũng dầu N dà bị suy giám dâng kể trong quá trinh hĩnh thành mãng sinh học so với chúng hoang dà." Dâng chú ý nghiên cửu cua Zou đà chững minh rủng Esp đà góp phần vào cơ che bộnh

sinh cua E laecalis bang cách kich thích cảc cytokine gây viêm trong mỏ hình viêm phúc

mạc ơ chuột.4* Sứ dụng vi khuấn E faecahs MMH594 Esp (+) và chung vi khuẩn thiếu Esp cùng như sư dụng Esp tinh khiết, cho thấy rang Esp cô thê kích hoạt NF-kB vã san xuất các cytokine gây viêm IL-lp vã TNF-a trong dại thực bảo in vitro Trong mỏ hình viêm phúc mạc ớ chuột, những con chuột nhiem E /aecalis Esp (•) có cytokine TNF-a IL-10 và IL-6 trong dịch màng bụng và IL-6 trong huyết thanh nhiêu hơn Hơn nữa sự xâm nhập cứa bạch cầu da nhàn trung tinh vã tòn thương mô trong gan ơ nhửng con chuột này cùng cao hơn so với nhửng con chuột nhiễm chúng đột biền thiểu Esp chứng minh Esp cỏ thế tham gia vào dáp úng viêm trong quả trinh nhiễm trúng Nghiên cứu trẽn cảc chúng E. faecahs trẽn lâm sàng, esp trẽn các chùng phân lộp từ dường tiết niệu, sinh dục

thưởng gặp hơn sơ với các chung phân lập từ máu cho thấy vai trô cùa esp trong các nhiễm trùng không xâm lan?2-49

Ace (adhesìn to collagen of E faecalis: protein kết dinh collagen)

Sự gần kết của vi khuẩn vào cảc thành phần mõ vật chú chăng hạn như chắt nền ngoại bào (collagen, laminin, fibrinogen, fibronectin ) lã bước dầu quan trọng cua quá trinh xâm nhập Jee được tim thấy khi phân tích trinh tự bộ gcn cua E faecalis V583 Aw lâ một ma trộn phân tư kct dinh nhận biết các thành phần bề mặt cùa vi khuân (MSCRAMM - microbial surface components recognizing adhesive matrix molecules) tương tự với Cna.

Trang 25

loại I một loại collagen dụng sợi quan trụng vói sự phân bo rộng trong mó mặc dú có động học khác vói Cna Tuy nhiên, không giong nhu Cna Ace cùng có kha năng liên kêt với collagen loại IV và laminin/”

Ace được tìm thấy phô biến trên các mẫu lâm sáng- ’*45 trẽn các loại thực phâm,M’ và từ phân động vật?" Acc cùng có vai trò sinh miền dịch khi tiêm chung với vacxin tái tô hợp Acc chửa vũng A hoặc dũng kháng thê thụ động chòng vũng A đêu mang lụi sự bao vệ chong lại bệnh viêm nội tâm mạc vã giam sự xâm nhập cua E faecalis trẽn mô hĩnh chuột?2 Ket qua này phủ hợp với các nghiên cửu trước đó trẽn invitro khi cho thấy khảng thè đơn dõng hoặc đa dòng kháng vùng A của Ace lãm giam sự bám dinh cua collagen vàhoậc laminin, gụi ý Ace có thê lã một mục tiêu hữu ich cho các phương pháp diêu trị trong dó cô liệu pháp miễn dịch.

NH I - , - , - , - - 1 - , - , - , - 1 - , - , - , - - 1 - - , - , - COOH

Hình 1.4 Cấu trúc Acc của E faecalis**

Ebp (endocarditis and biofilnt-associatcd pili)

Mặc dù cấu trúc dựng sợi giồng như pili hoặc fimbriae cua Enterococcus đà đưực thay trong các nghiên cửu dưới kinh hiên vi điện tứ tử những năm 1980 tuy nhiên, cơ sờ di truyền vã cầu trúc pili cùa vi khuân nảy vần lã ân số cho đen khi phát hiên ra locus gồm ba gen ebpABC và vùng gen bps (còn dược gọi lã srtC) mà hóa sortasc cần thiết cho sự biêu hiện pili trẽn bề mật cùa chúng E ịaecalìs OGIRF Phát hiộn đau tiên về lầm quan trọng cùa Ebp pili dối vời độc lực cua enterococci xuất phát từ việc phát hiện ra hiệu giã cao cùa kháng thè chống lại càc protein tương ứng với 3 tiêu dơn vị EbpA EpbB vá Ebpc trong huyct thanh bệnh nhân viêm nội tâm mạc do E facialis Diều dó chứng tó răng, Ebp đóng vai trò kháng nguyên và kích thích sinh miễn dịch ờ vật chu Đột biền thay the alcn trong ebp lãm suy giám dâng kê mỏ hĩnh viêm nội tâm mạc ờ chuột, giám kha nỉng bám vào bề mặt vả giam hình thành biofilm Ngoải ra các nghiên cứu sâu hơn cho thấy locus

ebp dõng vai trô quan trụng dối với sự xàm nhập cùa E facialis vào thận trong nhièm trùng tiết niệu liền triền?1 Một đột biền xóa bps sortase cua OGI RF lãm vi khuân không cô kha

Trang 26

nâng polymc hóa pilins Ebp trên bề mặt tê bào cùng như giam dộc lực trên ƯTI thực nghiệm và giám kha năng hĩnh thành màng sinh hục Như vậy Ebp pili cua E./aecalis cỏ vai trô trong hai bệnh lỷ trẽn trong dô kha nâng hĩnh thánh biotìrm dược coi lã cân thiết.

Khi gây dột biển mât c’fyrABC sự gan cùa E faecatis OGI RF vảo fibrinogen - một thành phần chinh của huyết thanh và lã một yếu tổ ECM gần như bị loại bo Sự tham gia cua Ebp trong quá trình lien ket fibrinogen được chững minh khi bô sung các kháng thê chống lụi 3 loại Ebp ket qua cho thầy kha nàng có the dũng kháng thê này dê phông ngừa nhiêm trùng E íaecaỉis'* So sánh các dột biến mất đoạn don vã đôi cua <'/>/> ABC ace và các dẫn xuất bõ sung cùa chúng cho thầy Ebp pili cùng tham gia vào sự gan kết huyct thanh cua E faecatis OGIRF với collagen, mặc dũ ơ mửc độ thầp hon Acc/’ Tương tác với tiêu cầu dà dược bict dền lã một trong những cách góp phân phát triển vi khuân o van tim trong bệnh lỷ viêm nội tâm mạc Tạo dột biền mất ebpABC Ebp pill dược chứng minh lã trung gian cằn thiết cho sự kết dinh với tiêu cấu.55

EfaA (Endocarditis specific antigen)

EfaA lã một khàng nguyên bẻ mật chinh cua E íaecalis x á dược xác dinh bang cách sư dụng huyết thanh cua nhùng bệnh nhãn bị viêm nội tâm mục được chân đoán do vi khuân nãy gây ra Gcn efaA lã gcn thứ ba cùa opcron e/aBCA dược cho lã mà hóa các thành phần cằn thiểt cùa hệ thống vụn chuyên kiêu ABC (ATP binding cassette transporters) EfaA có sự đồng nhắt về trinh tự axit amin với các protein vận chuyên kiêu ABC cua Streptococcus, một sỗ protein trong sỗ dó cùng dược xác định là chắt liên kết bề mặt v;Vhoậc là các yếu tổ liên quan đen sự bảm dính, do dó người ta dưa ra gia thuyết rang EfaA có the hoạt dộng như một chắt kết dinh trong viêm nội tâm mạc góp phần vào khà nâng gãy bệnh cua vi khuân Vai trỏ cua eịaA dược chững minh trong thi nghiệm cua Singh trẽn chuột viêm phúc mạc do E.faecalis Nhùng con chuột nhiêm chung E./aecahs OGI RI dột biển eịaA có thời gian sổng lâu hon dáng kẽ so với nhùng con bị nhiễm chung hoang dại EfaA bị chi phối bin efaR Sự bất hoạt eịaR cùng đà được chứng minh là lãm giam kha nàng hĩnh thành mãng sinh học cua E.fdecalis, giam sự tồn tại bén trong dai thực bão vã kha nàng chịu dược oxy hóa Sàng lọc về sự phô biến cua eỊaA cho thầy nõ có mật o hầu het các chúng E. faecalis Nghiên cữu cùa Majda Golob, 97.2% E faecalis phàn lập trẽn người bệnh và 95.8% phân lập tữ thịt có chứa efaA.-' Hamid I lcidari trong cảc nghiên cửu cùa minh cùng

dồng thuận rang, efaA lã gen thưởng gập khi 100% chung phân lập dược từ cảc bệnh phàm làm sàng tim thấy gen này.45

Trang 27

Hyaluronidase hoạt động trên axil hyaluronic và là một loại enzyme thoái hỏa cô liên quan dền tôn thương mò Nõ dược tim thây rộng rài trong tự nhiên, từ tẽ báo dộng vật có vủ như tinh trũng den nục ràn vã kỳ sinh trùng như dia và giun mỏc Nó cùng được san xuất với sỗ lượng lim bôi Streptococcus và các vi khuân khác Hyaluronidase khứ polymc hóa nưa mucopolysacaril cua các mô liên kết và do đõ lãm tâng kha nảng xâm lấn cua vi khuân.

Một vai trô khãc cua hyaluronidase có thê lá cung cap chat dinh dường cho vi khuân vi các san phàm phàn huy lã disacarit cò thê được vi khuân sứ dụng và chuyên hóa nội bão Axit hyaluronic lã chãi nên cho hyaluronidase cùng đà được phát hiện trong ngà ráng, dõng vai trò quan trọng trong việc phá huy mô gây sâu răng Vi khuân dược phân lập lừ cãc ống tuy bị nhiễm trũng liên quan dến viêm quanh chóp cùng tạo ra hyaluronidase, vã hoạt dộng cua hyaluronidase dường như cỏ liên quan den mức độ (cầp tinh vã bân cap tinh) của các triệu chửng làm sàng.56 Hyaluronidase được coi là tạo điều kiên thuận lụi cho sự láy lan cua vi khuân cùng như độc tổ cua nó lên các mô cua vật chu mơ dưỡng cho tác dụng cỏ hụi cua các dộc lồ vi khuân khác, do dó kìm tàng mức độ tòn thương.

1.1.2 Khả nâng gây bệnh

Lã mõi vi khuân khu trú binh thường ỡ đường tiêu hỏa do dó đê có the gây bệnh,

E faeculis cằn những điều kiện thuân lợi nhất định Sự phát triển quả mức trong đụi tràng lảm tảng cơ hội xâm nhập vào máu cùng như lảng kha nàng gãy nhiễm Irùng lại cảc vị tri khác trong cơ thê Cơ chề chuyên vị cùa E faecalis vẫn dang dược nghiên cứu nhưng trong một số trường hợp, người ta cho rằng, vi khuẩn có thê bi thực bào bời các tể bào biêu mô ruột, lể bão đuôi gai hoặc các bạch cầu cư trứ ờ mô khác vả được vận chuyến qua thành ruột den hộ thống bạch huyết Vice không liêu diet dược sinh vật bị thực bảo sau dõ cô the dẫn đến hình thành ãp xe trong các cơ quan nội mõ lưới và láy lan toàn thân E faecalis có kha nâng ton tụi tới 72 giờ trong dại thực bào phúc mạc Bang cách dùng kháng sinh liêu diet các vi khuân khác, người ta quan sát thay sự phát triển quá mức cùa E faeculis trong ruột và chúng bám trẽn be mật biêu mõ cùa hồi trâng, manh tràng vã ruột kết vã cô kha nâng di chuyên từ lõng ruột vào các hạch bạch huyết mạc treo ruột, gan vã lã lách/ Vi khuân cũng khuếch tân qua hàng rảo niêm mạc ruột ơ mức độ thầp vã trên một vật chú khóe mạnh, có he thống miền dịch tốt chúng hầu như bị loại bo hoãn toàn Tuy nhiên, ờ những bệnh nhân bị suy giám mien dịch hoặc các bênh nen sự ton tại ngoài đường liêu hóa tạo diều kiên cho vi khuân gây bệnh Các bênh lý lâm sàng do E faecalis gây ra khá

Trang 28

đa dụng và trong nhiều nghiên cửu E.faecalis là nguyên nhân phò biên thử ba gãy viêm nội tâm mục sau s. aureus và 5 xiridans E.faecahs cùng đà được tìm thây trong khoang

50.3% cãc trường hựp nhiêm khuân bệnh viện do Enterococcus spp gày nên.5'

1.1.2.1 Nhiễm khuẩn huyết

Nhiễm khuắn huyết (BSI- Bloodstream infections) do enterococci thường có tý lộ tư vong cao Trong một nghiên cứu khao sát lớn gần dây tại các bênh viên Canada.5' ty lộ mắc BSI do enterococci cua bệnh nhãn nhập viện lã 6.9/100.000 với đa số các trường hụp là do E. ịaecaỉis (4.5 100.000) Ỡ Thụy Sì tỳ lộ nãy tàng tữ 9-14/100.000 trong giai doạn

2008-2014.5’ 15.2-18.1/100.000 trong giai đoạn 2013-2018 Nhiêm khuân huyct do E

faecalis thường gộp hon với tý lộ 59.5% và có xu hướng tảng 3.2% mỗi nảm giãi thích sổ ca nhiễm khuân huyết do loại vi khuân nãy tâng từ 8.7 den 11.0 trẽn 100.000 bệnh nhân trong thời gian nghiên cứu Trong khi dô nhiễm khuân huyết do E faecium on djnh hon vói tý lộ số ca mắc trên 100.000 bênh nhân lã 6.5 (nàm 2013) lèn 7.1 (nàm 2018) Đáng chú ý tý lộ VRB trong nghiên cứu nãy tâng lừ 0% lên 3.9%.60 Tư vong chung do BSI gây ra bơi các chung E.Jaecalis cõ nguồn gốc từ bệnh viện khả cao dao động từ 25 5O%.5 Hầu hềt các trường hụp BS1 do E faecahs dưục cho là do chuyên vị cùa nó từ ruột vào mâu Các con đường lây nhiễm khác bao gồm đường tình mạch, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng đưòng tiết niệu và áp xe khác Huycke vã cộng sự nhặn thấy rang những bệnh nhân bị nhiễm các chúng vi khuân E. faecalis tan huyết, kháng gentamicin có nguy co tư vong cao

gắp 5 lần trong vòng ba tuần so vói nhửng bộnh nhãn nhiễm các chung vi khuân nhạy cám với gentamicin và không tan huyết?' trong khi đõ nghiên cứu cũa Caballero lại chứng minh tỳ lộ tir vong không liên quan den tinh trạng khàng aminoglycoside nhưng sự hiện diên cylolysin (hemolysin) góp phẩn tàng cường kha nâng gãy chểt.fr’ Một nghiên cứu gần dãy được thực hiện trẽn bệnh nhiễm Covid-19 cò nhiễm khuân huyết, enterococci phân lộp dược trong 45,3% (rường hợp chiêm tý lệ cao nhất so với cảc tác nhãn khác, trong đó chú yếu lã 2 loài E faecahs vã E faecium Hầu hết các nhiễm trùng nãy dcu cõ nguồn gốc bệnh viện, tâng lên o những bệnh nhân cò tiền sử nhiễm khuân huyết trước đõ cỏ thời gian nấm ICU kéo dãi vã cỏ thó mây.61 M.Bright thực hiện nghiên cứu o cộng dồng trong thôi gian lữ 2011-2018 thu dược tý lệ nhiễm khuân huyct do enterococci nói chung lã 10 trên 100.000 trướng hợp trong dô tý lệ mac E faecahs là cao nhắt 6.6'100.000 15.2% có nguồn gốc cộng dồng cộng dồng 43.5% cò liên quan đến các Ihict bị chàm sóc sức khoe và 41.4% lã do nằm viện BSI do enterococci chú yếu gap ờ bệnh nhân lớn tuồi, nam giới

Trang 29

có nguy cư cao hơn so với nừ giới, có bệnh nền ung thư suy tim dái tháo đường và tai bicn.M Các kết quá này kháng dinh, nguy cơ nhiễm khuân huyết do enterococci cao hem khi cỏ cảc diêu kiên thuận lựi cho nỏ.

1.1.2.2 Nhiễm khuẩn tiết niịu

Trong một quằn thê bệnh viện dược khao sát từ nãm 2011 dền năm 2014

Enterococcus là vi khuân gram dương dược phân lộp phô biển nhẩt từ nhiễm trừng đường tiết niệu liên quan den ống thõng (CAUTD với hơn 20.000 trường hợp dược báo cáo tứ nảm 2011 dền 2014 Trong so những trưởng hợp nảy hơn 50% là do E faecahs tiep theo lã các loài Enterococcus khác (- 30%) và E Ịaecium (- 20%) Dáng lo ngại nhát là gàn 85% các chúng kháng vancomycin, với tý lộ cãc chung khàng thuốc táng lẽn mỗi nãm '

Khác với nhiễm khuân huyết, tinh trạng viêm dường tict niệu do E Ịaecalis có nguồn gốc từ cộng dồng và bịnh viện lã như nhau theo nghiên cữu cùa Muaha Rose Tý lộ nhiễm khuân tiết niệu ỡ cộng dồng lã 50.4% và lừ bệnh viện là 49.6% Ty lộ cao ớ nhóm 21 -30 tuổi, gặp ứ nừ giới nhiều lum nam giới và đáng chú ý linh trạng kháng một số kháng sinh quan trọng trong lâm sàng khá cao: khàng ciprofloxacin (86.1%) amikacin (77.4%) co-trimoxazole (78.3%) và imipencm (52.2%) Ty lộ VRE là 3.5% gáy nên mỗi lo ngại không chi trong bệnh viện mã côn đỗi với ca cộng dồng.65

Một sỗ nghiên cứu sau dó đà xác định được vai trò cua các protein AS Ebp pili rất quan trụng dối vói sự bám dinh vào biêu mô tiết niệu vã ống thông nước tiêu thõng qua sự gằn kết cua fibrinogen dược giai phóng vào bàng quang trong quá trinh thông tiêu Trong mò hình CAƯTI ơ chuột, nhiễm khuân E faecahs có thê bị ngăn chặn bang cách sừ dụng các kháng thê chồng lại liêu đơn vị EbpA cùa Ebp pili Do đó người ta hy vọng rang những kháng thê nãy có the dược sư dụng dê ngàn ngừa nhiễm trúng Ư nhừng bệnh nhân dược dật ống thông mà không cần dùng den kháng sinh/*

1.1.2 ỉ Viêm nội tàm mục

Trong số cảc bệnh nhiễm trũng do enterococci, viêm nội tâm mạc nhiễm khuân (IE) lã một trong những thách thức khô diêu trị nhắt với nguyên nhãn chu yếu do E fuecahs Vi khuân tạo biofim bao bọc xung quanh lãm cho hộ thống mien dịch củng như các thuồc kháng sinh rất khó dê xâm nhập.

Một số yếu tố dộc lực dà được xãc định có vai trò trong cư chế bênh sinh cùa IE do

EJaecalis gây ra Trong số dó kha nâng bãm dinh vào các mô vụt chu lã yếu tố dặc trưng nhất Ớ E. faecaiis Ebp chất kcl tập (AS) tham gia vào quá trinh kết dinh tể bào vào mõ

Trang 30

tim vã sự phát then của màng sinh học trong quá trình viêm.'*' Hiệu giá cao cùa các kháng thê chông lụi các protein EbpABC ớ bệnh nhân IE do E.faecalis chửng tó chúng được biêu hiện ó mức dộ cao trẽn vật chu trong quá trinh lây nhiễm Cảc yêu tỏ dộc lực quan trọng khác o E.faeculis IE bao gom mctalloproteasc GelE protein gan collagen Ace protein lien kct fibronectin EtbA và cytolysin.68

Nhicu nghiên cứu đà so sánh IE do enterococci với IE do các nguyên nhân khác Tãt cá đêu thõng nhắt ràng, enterococci gây IE gập ư bệnh nhãn lớn tuồi, mac nhiêu bệnh di kèm dõng thời thường liên quan đến hoạt dộng châm sóc sức khoe, táng lên khi dụt các dụng cụ trợ tim.w,T° Trong một nghiên cứu cua GAMES gom 516 trường hợp IE do enterococci (91% do E faccaHs gày ra) và 3308 trường hợp IE do nguyên nhãn khác cho thày, viêm nội tâm mọc do enterococci liên quan đèn van dộng mạch chu nhiêu hơn van ba lá Nguồn góc enterococci gây IE thường gặp từ dường sinh dục vã liêu hỏa trong khi các cân nguyên khác thưởng từ miệng, mạch máu và da gây ra.71 Trong cảc nghiên cứu dịch tẻ học trước dày viêm nội tâm mạc do E.faecalis chu yểu có nguồn gốc từ cộng dồng, nhưng trong tống hợp cua Nuria, số ca nhiêm tròng liên quan den các hoạt dộng chàm sóc sức khoe dà tảng lên đáng kể theo thòi gian, chiêm khoang một nứa số ca mắc bệnh trong các nghiên cứu gần đây.72 Điều này cò lè do sự gia táng cua các thú thuật xâm trên bệnh nhân, bệnh lý

kẽm theo cùng như sự phân loai tổt hơn vế nguồn gốc nhiễm trùng.72

1.1.2.4 Nhiễm trùng vết mò

Enterococci là nguyên nhân phố biến gây nhiêm trùng vết mố ó lắt cá cảc vị tri giãi phẫu, bao gồm cá mat Mất lã noi duy nhẳt dê minh họa sự tiến triển cùa nhiễm trùng tại chồ bang cách liêm một số lượng nho cảc sinh vật vào thúy tinh thê cũa thò hoặc chuột Sau dỏ dành giã tôn thương bang soi dãy mất vã đảnh gia chức nàng bang phương phảp diên cơ Enterococci sinh sôi nay nó nhanh chóng tụi vị tri này sau khoang 12 giờ các vi mạch trong vòng mạc bất đầu giàn ra chuyên sang mâu tring khi bạch cầu trung tinh xuất hiện Sau 24 giờ bạch cầu trung tinh cỏ thê dược nhìn thấy từ cảc mạch trong đầu dây thằn kinh thị giác dền ỏ nhiễm trũng Trong mõ hĩnh nãy cytolysin cua enterococci dõng vai trô quan trọng vào việc phá huy các CƯ quan và lãm cho các liệu pháp kháng khuân hoậc chồng việm đều không hiệu quá Ngược lại các tnrờng hợp gây nhiễm trùng bang các chung loại bó cytolysin dược điều tri khỏi bang liệu pháp khàng khuân vã chổng viêm, cùng như it anh hướng tới chức nàng các cư quan.5 Nghiên cữu cua Kelvin xác định liều lượng nhó nhắt E faecalis cỏ thế xâm nháp vã gãy nhiêm trũng vet thương là 10" trong khi dó vói

Trang 31

một liều lượng thắp hưn tinh trụng viêm không có hoặc bi ức chế Sự tòn tụi cùa E.faecalis không chi tim thày trong vet thương mà côn ờ ria cùa biêu bi vet thương Trong nghiên cứu này người ta cũng xác định sự hình thành biofirm không quan trọng báng yeu to MprF (Multiple peptide resistance factor) đối với sự sống sót cua E facialis trước sự đáp ứng mien dịch ớ vặt chu Sự có mật cùa MprF giúp vi khuân tồn tại được bên trong và ngân chộn hoạt hóa mien dịch cua đụi thực bào ờ vết thương/’ phũ hợp với nhiều nghiên cứu đà được thực hiên trước đó '4 ' Trong nghiên cữu cua minh J Pochhammcr xác định sự cỏ mặt cua E facialis vã E.facciitm trên các bệnh nhãn tái phau thuật lã 58.4%, nhiễm khuân

vet mố lã 46.1% 6 Theo Mona tý lệ E faci alis phân lập được từ vết thương là 12% và từ máu trên bệnh nhân nhicm khuân huyết là 2% Tât ca các chung nãy đêu là chung đa kháng kháng sinh.77

1.1.2.5 Viêm túỵ rànịỉ

Nhờ kha nàng chổng lại nhiều chát khứ trùng E.faccalis lã nguyên nhân quan trọng gây viêm túy răng Điều nãy đặc biệt đúng trong các trường hợp tốn thương quanh ráng mụn tinh vã dai dâng, ơ dó E faccahs dưực phân lập trong 24-77% (rường hợp.78 Canxi hydroxit một chắt khứ trùng phô biến dược sư dụng trong ống tuy dà được chứng minh là không có hiệu qua trong việc tiêu diệt vi khuân E facialis cùng như cãc chắt khư trùng khác như EDTA và axil xiiric Dường như vi khuân cỏ thê chồng lai sự thiếu dinh dường ớ ống tuy trong thôi gian dài vã sau đõ cô thê dược hồi sinh nhờ huyết thanh đi vão ống tuy từ xương ỗ ráng Khi dược cung cắp nguồn thức án day du E facialis có thê sứ dụng các protease như SprE GclE vã protein liên kết collagen Acc dê kềt hợp với ngâ răng, tạo thành màng sinh học và tồn lụi.7* Trong các trưởng hợp điều trị nội nha thắt bại Pinheiro ET nhắn manh rang E faecalis là vi khuẩn dược phân lập thường xuyên nhất từ hệ thống ống túy (45.8%).^ Siqueira và cộng sự báo cáo kết quá tương lự Họ quan sảt thây tỳ lộ

lưu hãnh cùa E faci alis Ian lượt là 77% và 79.5% bang cách sử dựng phan ứng chuỗi polymerase (PCR).8**’ Hơn nữa Scdglcy cùng phát hiện tý lộ phát hiện E facialis cao hơn dáng kẽ trong các trường hợp tái nhiễm (89.6%) so với nhiêm trũng nguyên phát (67.5%) Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy xu hướng úng hộ manh mê vai trò cua E facialis trong việc điều trị nội nha thất bai Diều nây cỏ thê do E fiiccalis có nhùng đặc diêm giúp nó thoát khôi các thiết bị cơ học cùng như chắt hóa học trong quã trinh diêu tri nội nha như: kha nàng hĩnh thành mãng sinh học cư trú sâu trong các mô cũng như sứ dụng nhiều con dường trao đôi chắt thay thế.

Trang 32

1.1.3 Phân bố Clia Enterococcus

/ 1.3 ỉ Sự phùn hố ớ tiỊỊirời

Phấn lớn nhìrng hiẽu biết về sự xâm nhập cua enterococci bằl nguồn từ các nghiên cứu ưdưỡng tiêu hóa con người Enterococci chu yếu khu trú ơ ruột non và ruột già chiếm khoang 1% hẻ vi sinh đường ruột Chúng phô biên hon trong khoang miệng, trong đõ E

faecaUs chiếm 50%.s-’ nhưng hiếm khi có mặt o dụ dãy do độ pl ỉ không phũ họp E faccalis và E (aecium lâ 2 loài phô biên Một nghiên cứu dà xác dinh tý lộ E avium (11%) E

durans (33%) E faecaHs (78%) E Jaecium (100%) E aaUinarum (33%) và E hirae

(11%) trong các mẫu phàn người?1

Khá năng thu nhận chẳt dinh dường trong mõi trường cạnh tranh ớ ruột là một khía cạnh quan trọng giúp cho sự tồn lại cua chúng Những chung gây bệnh trên lãm sàng thê hiện nhiều chắt vận chuyên vã nhiều con dường trao dôi chắt hon trong vice sư dụng cabonhydral Ngoài ra sự tồn tại ôn định cua Enterococcus trong dường ruột chịu anh hương cùa các thành viên khác trong quằn thé vi sinh vụt tụi đây Chinh vi vậy việc dũng kháng sinh hoụt phô rộng ít hoặc không anh hường den Enterococcus nhưng lãm mất sự ôn định cùa cãc thành viên khác mo ra cơ hội phát triền cho loại vi khuân này ngưực lai một sỗ vi khuân có thê ức chế chúng Trên mỏ hĩnh chó cho thấy, sư dụng kháng sinh ức chề các vi khuân yếm khi dẫn den tàng mật độ và kẽo dài sự tồn tụi cùa VRE? Tuy nhiên, khi bô sung vi khuân ky khi bất buộc Barnesùdla đà thúc đẩy quá trinh thanh thai VRE trong ruột, o nhừng bệnh nhân dược cấy ghép tề bão gỗc việc bõ sung Baniesiella ơ ruột lạo ra kha nâng chồng lụi sự tổn tại cua enterococci, và do đó hạn che nhiêm khuần huyết do VRE gây ra?’ Hỏn hợp chửa 4 loài Bacteroides sartorii Parabactcroidcs distasonis

Clostridium holteae và Blautia producta cùng cho thầy ức che sự phát triên cua các VRE?5

Kct qua nãy gợi ý thêm một phương pháp mõi dẽ phông ngừa nhiễm trũng vã sự lây lan cua các enterococci kháng kháng sinh cao

Ị 1.3 ĩ, Sự phân hổ ờ dộng vật

Trong nhùng nẫm I960, các nhà khoa học đâ tim thấy enterococci trong dường liêu hóa trong phân cua động vật cỏ vú bõ sát chim cũng như côn trùng Việc nuôi cầy dương tinh đánh giã sự hiện diện cua vi khuân và người ta cho rang, enterococci là một trong những thành viên dầu tiên cua hộ vi sinh vật dường tiêu hóa cua dộng vật.

Đường tièu hóa dộng vật có nhiều diều kiện thuận lợi cho sự cư trú cua enterococci nói chung và E faecatis nói riêng Người ta đà phát hiện sự cỏ mặt cùa E (accalis trong

Trang 33

các mầu phản dộng vật (ử cách dãy rất lâu Ostrolenk (1946) thu thập dược loại vi khuẩn này từ 49' 51 màu phàn người và các loài dộng vật khác nhau bao gồm người, mèo chuột, chuột lang tho chó chuột, gà ruồi và khi Nảm 1963 enterococci dược tìm thầy từ phàn cua 71% trong sổ 216 loài dộng vật có vú 86% trong số 70 loài bò sát và 32% trong sổ 22 con chim dược lấy mầu tụi Vườn quốc gia Great Smoky Mountains Chúng còn được tìm thấy ơ ngụa, ờ cá chèm tự nhiên ngoài khơi bờ biên Bỗ Đào Nha Các loại côn trùng như bợ cánh cứng ruỏi ong mõi và sâu cùng đà được chứng minh lã O chữa E faecahs (32%) và các Enterococcus khác (E. faecium, 22.4% E casseUflavus 43.5% )?'’ Nghiên cứu

tren ruoi giam (Drosophila) hoang dụi vả Drosophila phòng thi nghiệm Cox đà tim thây một số loài Enterococcus trong dường liêu hỏa cùa chúng trong dó cô E faecalis?'

Enterococci cùng dà được phát hiện trẽn còn trũng dụt ra moi lo ngại vê vai trò trung gian truyền bênh cùa chúng sang cho người Tâm quan trụng cua côn trùng dõi vời lây truyền Enterococcus chưa có nhiêu nghiên cứu xác nhận, tuy nhiên Ahmed và cộng sự dà chi ra rằng ruồi nhà vã giãn trong mõi trường chân nuôi lợn nhổl có thê hoạt dộng như vật trung gian vả/hoặc lã các ồ chứa Enterococcus kháng kháng sinh vã dộc lực tiềm táng/* Dáng chú ý nhùng con ruồi nhà trong các nhà hãng thức án nhanh cùng mang vi khuân kháng thuồc tiềm ân sự lan truyền.89 Phàn tích mối liên hộ kiểu gcn giửa các chung E

faecalis phân lập từ ruồi tại nhã máy xử ly nước thai và nhửng con ruồi bất cách đõ 1.5 km bang kỳ thuật PEGE cho thấy có mỗi tương đồng về kiêu gcn cùa các E faccalis chửng to ruồi nhã là sinh vật trung gian cô kha nàng lan truyền vi khuấn trên phạm vi rộng lớn.90

Sự có mặt cùa E faecalis trong dưỡng tiêu hóa của nhiều loài dộng vật nuôi, gần gùi với con người cùng đà được chững minh Pcngfci Cui nghiên cữu trẽn 395 mẫu phân bò Tây tọng, phân lập dược 381 chung enterococci trong dó E faecaUs chiếm 41.99% I lầu hềl trong sổ chúng là vi khuân da kháng 15 chung kháng vancomycin, mang các gen de kháng tetM. tell., otrpA ‘7 Phân lập trên 862 mẫu phàn lợn 1146 màu phân gà vã 1024

mầu phân gia sũc lầy tử trang trai chản nuôi 9 nước cháu Áu các chung E faecahs được tim thấy lằn lượt tương ứng lã 176,488 vã 115 chiếm tông cộng 29.2% so với toàn bộ các chung enterococci phân lụp dược Kháng gentamicin mức dộ cao tim thầy ớ 14 chung C3C chung MDR chu yếu dề kháng với erythromycin, gentamicin và tetracycline.91 Một nghiên cứu dục từ 2004-2014 vói các đổi tượng như trẽn Shabbir Simjee phân láp được 1389

chúng E /aecalis De kháng với ampicillin, linczolid tigecyclinc và vancomycin nhin chung còn il Tỷ lệ kháng gentamicin, vancomycin thắp hơn ơ gã trong khi ty lộ kháng

Trang 34

tigccyclinc lụi cao hon Với erythromycin, sự gia tâng đẽ kháng được lim thấy trẽn các loài gia súc.9'

Bẽn cạnh kha nàng khàng kháng sinh, việc mang các gcn dộc lực cùng là một mõi nguy hiêm tiêm ân cùa enterococci đoi với sửc khoe con người, trong đó E ịaecuhs là loài thường xuyên nhát Các chung E tuecalis phân lặp từ bò Tây Tạng có khá nâng tạo biofim tốt vã mang các gcn độc lực như: cylA (19.16%) gelE (41.99%); e/aA (78.74%), acc (64.57%)” Các gcn ơgg esp và fsr gdE cùng được tim thấy trong 50% 67% vá 69% số

chúng phân lập từ động vặt cùa 16 trang trại ớ Lithuania 31% mang dong thời bòn gcn dộc lực bao gom tìỊỊỊỊ. esp.fsrgeỉE. I lau hét trong sô đõ đưưc tìm thây tử các gia súc bị bênh/’

Nhiêu nghiên cứu đà được thực hiện đê chứng minh có sự lây lan enterococci giừa dộng vật và người Bàng kỳ thuật MLST người ta cùng chứng minh sự bùng phát E

laeculis trong bệnh viện cô liên quan den một số cc cụ the như CC2 CC9 vã CC87 CC2 (ST6) cùng dà được phát hiện ờ lợn, gia cằm, người khóc mạnh và trẽn bệnh nhân, hon nừa, các chung E ỊưecaHs có kiếu hình HLGR hầu như thuộc ST16.*4 95 Larsen và cộng sự dà tim thấy cãc chung E faecahs phân lộp lữ bệnh nhãn người vã lợn cỏ cấu hình rắt giống nhau về kiều hình kháng thuốc, cấu hĩnh gcn dộc lực vã kiểu MLST PFGE Điều này chi ra rang vi khuân E faecalis lừ lợn cỏ thè gây nguy hiểm cho con người.96 Nghiên cứu trên

59 chung E faci alis phân lập từ nhiêu loại động vật khác nhau Di Zhao chửng minh ST16 vần lã trinh tự phô biến nhắt Chúng dược lim thấy trẽn các chung cò nguồn gốc từ gà thịl lợn tươi sống vả phân lợn Trinh tự này liên quan đen nhiều nhiễm khuân do E faecuHs phân lập được trên lâm sàng.*' Các chúng E faecahs chữa ST40 vã ST97 dà được phát hiện ớ cã lợn và bênh nhân viêm nội tâm mạc.*” Như vậy E.faecaHs gãy bệnh trên người thưởng cỏ mỗi liên quan với cảc chung phản lụp từ dộng vật Ngoài ra việc mang một số yểu tố di truyền dộng như transposon Tnl 546 chứa các gcn khũng khàng sinh (vi dụ: vanA) tữ các chung cỏ nguồn gổc dộng vật (hậu qua cua việc dùng kháng sinh trong chán nuôi) lây iruyền sang người gãy nên mối de dọa VC sự gia tảng vi khuân khảng kháng sinh.

E 1.3.3 Sự phân bồ ơ thực phữm

Do hiện diện cùa chững trong dưỡng tiêu hóa vã sự ỏ nhiêm trong quá trinh giết mổ che biền, enterococci thường xuầt hiện trong các loại thực phẩm cỏ nguồn gốc dộng vật như thịt sống, thịt lên men hai san hoặc ớ phô mai nhờ khã nâng chịu nhiệt vã khá nâng axit hóa mỏi trương ’ " Phần lớn cảc cõng trinh chi rỏ rang các Enterococcus đóng vai trô quan trọng trong sự phát triẻn các dục tinh cam quan cua thực phàm lẽn men.

Trang 35

Dôi với thực phàm, đông góp cua E faecatis không chi giới hạn trong việc làm chín và tạo ra hương vi đục trưng thông qua các phan ứng chuyên hỏa mà còn cò vai trò trong hao quan thực phâm nhớ baclcriocin Baclcriocin dưực lạo ra bơi nhiều loài Enterococcus nhưng E faecalis vâ E faecium là hai loài chu yểu Entcrocins thirởng thuộc bactcriocin nhóm II ức chế mạnh nhất các mầm bộnh truyền qua thực phàm như Listeria

monocytogenes Clostridium spp Ngoài ra 5 aureus Bacillus spp Brochothrix spp 1' cholcrae cùng bị anh hương.

liên cạnh các tác dụng cô lợi E faecaUs còn có the lã tác nhân gây ỏ nhiêm hư hong thực phàm, thậm chi gãy bệnh ơ người nều không được kiêm soát vã báo quan tốt Đáng chủ ỷ các chúng phân lụp được da sô mang gcn độc lực vã gcn kháng kháng sinh nhât dịnh tụo nên mõi nguy hiẽm tiêm ân doi với sữc khóc con người Nghiên cữu trẽn mẫu tõm 58.3% tông sô màu chứa enterococci trong dỡ E. faecalis (62.9%) vã E.faecium

(28.6%) lã 2 loài chiếm ưu the Ilơn một nưa trong số đó 65.7% đà de kháng với it nhất một loụi kháng sinh, vã 45.7% dưực phân loại là da kháng Sự hiện diện cua các gcn dộc lực như esp. gdE e/aA và các pheromone: cpd coh ccỊ dà dược tim thầy Dây cùng lá

nhùng yếu lỗ hiên diện thường xuyên nhất trong nhiêu nghiên cừu góp phần quan trọng trong liếp hợp vã lan truyền gen.-'”1 "w 101 Trong sổ các pheromone ccf chịu trách nhiệm kích hoạt sự liên hợp cùa plasmid pCF10 chuyên gen kháng tetracycline (tctM. teiL) kháng

glycopeptide (r«H.4).’o: Khá nàng nãy dược tester chứng minh trong nghiên cứu cua minh về sự chuyên gcn vanA giữa chung E Ịaecìum cô nguồn gốc dộng vật với E Jaecium có nguồn gốc người trong ruột cũa con người, 1'anA dưực chuyên cùng với vatE vã gen

ermBy" Cãc chùng E íaecaHs phân lụp từ phomal xúc xich sừa bõ ngoài việc chữa

một số gen khảng kháng sinh thưởng gụp như tetM tell erniB quan trụng hơn cùng dà

tim thấy gcn vanA trong đó."u "■' VanA nấm trẽn Transposon Tn 1546 dược tim thấy không

chi trên động vật thực phàm có nguồn gốc dộng vụt mã còn ca ờ người gợi ý sự phát tán và lan rộng gcn dề khãng.,06lù?

1.1.3.4 Sự phân btf ữ ngoại cánh

Enterococci dà dược sư dụng như một chắt chi thị ô nhiêm phân từ dộng vật hoặc con người vào trong môi trường nhỡ khá nàng tốn tại cua nó ơ ngoại cành Chúng thường cư trủ trong đẩt, trầm tich thực vật trên cạn thực vật thuy sinh, các loại nước (ao hỗ sông, nước thai, nước biền ) Dây lã những môi tnrỡng sống cô nhiệt dộ cỡ thê thay dõi - ngược lụi với dường tiêu hóa cùa dộng vật mâu nông, nơi nhiệt dộ tương dối ôn dịnh Ngoài ra.

Trang 36

sự canh tranh với các sinh vật khác cùng là nhìmg yen tố thách thức dối với sự tổn tại cùa enterococci.

Rat nhiều loài enterococci, trong dó cá E. faecalis phân lụp dưực lừ thực vụt nhưng

người ta vẫn chưa rò sụ có mật này lã do sụ ỏ nhiễm phân, sau đó đơn gian là một sự sống sót hay thực vụt thực sự lã chò cư trú lý tường cua chúng Nhicm Enterococc us trẽn cây trồng có thê bát nguôn lừ việc sư dụng phân đụng vật lãm phân bón Do đô nêu ngừng hoạt dộng này người ta thảy ty lệ nhiêm giam xuống 33% Những phát hiện trẽn chi ra ling, có thê vi khuân đà có kha năng thích nghi với ngoại canh tùy thuộc chất dinh dường, nhiệt độ vã độ âm cua từng loại mõi trường.10*

Nhiêu nghiên cứu khác gân dày cùng dà chứng minh Enterococcus spp lã tác nhân thường dược phân lụp từ nước thái, trong dỏ E faecolis là loài chiêm ưu thế Đác biệt nước thai có nguồn gốc từ các bệnh viện thường chứa các chúng vi khuân dề kháng kháng sinh.'09"0 Nước thai cùng là nơi đầu liên phân lập được chung VRE không liên quan đến lâm sảng lội nhã mây xư lý nước thai ơ Đức và trong nước ihai tại Anh Enterococcus kháng aminoglycosid mức độ cao cùng được lim thấy rộng rài trẽn cãc mòi trường Dộc biệt hơn kháng kanamycin mức độ cao xuất hiện ờ 34% chúng phàn lập từ nước thái vã nước sinh hoạt ơ Đức Mỳ.'°*

Enterococcus cô mật trong cá nước sông vã nước biên Mật độ Enterococcus trong nước sõng thay dổi tùy theo vị tri lẫy mầu Càng cuối dòng, lượng CFU trung binh trong 100ml nước phân lập dược càng cao.1" Trong nghiên cữu cùa Majid E [aecalis lã loài thường gặp nhằt được phân lập từ các mẫu nước sõng và nước tầm ven biến (68.6%) tương lự với bão cảo cua Oliveira, cua Donna chứng tó rang có nguồn ỏ nhiễm trong các mẫu nước này Chúng có thê từ phân cua các loài chim biền, chắt thai cùa các du khách tới đày hoặc các hoạt động thúy ván gây khcch tán vi khuân Các chúng dược phân lập có kha nảng kháng ampicillin, ciprofloxacin và vancomycin, chữa các gcn độc lực như asui esp vã

cylA.":"' Cỏ thê nôi sự tồn lại cua chúng trong mỏi trường nước là mỗi đe dọa liềm ân dối với sức khoe con người.

1.1.4 Các cơ chế kháng kháng sinh của Enterococcus faecalis

Tầm quan trụng cua Enterococcus trẽn lãm sàng liên quan trực ticp đến kha nàng kháng kháng sinh Các loài cỏ vai trô lớn nhắt là E faecaUs và E ịaecuun trong dó E

faecaiis chiếm tý lộ cao Các gcn kháng tự nhiên năm trẽn nhiêm sằc thê, quy định tinh

Trang 37

kháng với penicillin kháng penicillinase, cephalosporin, kháng aminoglycosid và clindamycin mức độ thẳp trong khi đỏ đột biên hoặc các gen thu dược giúp vi khuân dê kháng phenicol macrolide m.AR tetracycline, khủng penicillin nhô penicillinase, kháng fluoroquinolones, oxazolidinone và glycopcptid.

1.1.4.1 Kháng ampicillin/pcnicillin

Ampicillin và penicillin lâ những p-laclam hoạt động mạnh nhất chống lụi E

faecabs bảng cách gãy ức chẽ sự tông hợp peptidoglycan, câu trúc co ban cua vách lê bão vâ lả thành phần quan trụng cằn thiết cho kha nâng tồn tại cùa vi khuằn Các PBP cần thict cho sự tòng hợp vách tè bào vã chia thành hai nhóm: loại A là các enzym đa chức náng có cã hoạt tinh D D-transpcptidasc vã transglycosylasc vã nhóm B chi SƯ hữu transpeptidase và dựa vão hoạt tinh transglycosylase cua các enzym khác Tat ca các Enterococcus tạo ra it nhắt nám loại PBP Phân lich bộ gcn E faecalis và E faeciuni cho thấy sâu gen quy dịnh các PBP ba gen loại A (pon.i pbpF pbpZ) vã ba gen loại B (php5 pbpA, pbpỉỉy Sự de kháng tự nhiên đỗi với 0-lactam được duy tri ờ Enterococcus thông qua việc sán xuất quá mức cãc PBP với ái lực liên kết thắp với (i-lactam dâng chú ý nhắt lã PBP4 vá PBP5 Ái lực cua E faecium với kháng sinh thắp hon E. faecubs từ 4 đến 16 lần.114 Mặc dù giam tinh nhạy cam với pcnỉcilin nhưng phần lớn các chúng E faecabs (~99%) vàn nhạy cam với ampicillin, trong khi <20% các chung E. faceium thề hiện tinh nhụy cam với ampicillin

Diều quan trụng là sự nhạy cam với penicilin và ampicilin không phai là dẳu hiệu cua sự nhạy cam với cephalosporin.

Một co chề khác cùa kháng ampicillin lả ^•lactamase bầt hoạt kháng sinh dã dược mỏ ta o ca E. faecal is và E faecium Tim thầy ban đầu o staphylococci, gcn bỉu/, mã hóa

p lactamase như một phần cua opcron blư Phản tích các chung Enterococcus so hữu toàn bộ operon cho thấy sự dồng nhất trình tự axit amin quy định bói bỉaZ blal và blaRỈ lần lượt là 97% 95% và 96% so với s. aureus, cúng cố bằng chửng những gcn này có the có

nguồn gổc từ Tụ cầu Trái ngược với staphylococci blaZ ó enterococci dưực biêu hiện ớ mửc dụ thấp hon nhiều vã bị bất hoạt bói các chất ức chề P-lactamasc do dó giam hiệu qua dề kháng dáng kc về mặt lâm sàng.1’* Nghiên cứu cùa Ccllia chi có 11% các chung E

faecaUs phàn lập từ bệnh viện Tandil kháng penicillin Việc san xuất IMactamase được xác định dổi với năm chung kháng penicillin dựa trên kết qua thu nghiệm dĩa đỏi (ampicillin­ sulbactam vã ampicillin) nhưng vẫn nhạy cam vói ampicillin Không cỏ chung não trong sỗ này cho thấy dột biến trẽn PBP4 lien quan den kha nàng kháng penicillin."6

Trang 38

ỉ 1.4.2 Khủng cephalosporin

Mục dù khá nàng kháng lự nhiên cua enterococci dõi với cephalosporin là một dặc diêm nôi bột nhưng co sư phân lư cua kiêu hình này vần chưa dưực hiẽu rò hoàn toán MỘI nguyên nhãn khá phô biên dàn tứi kháng cephalosporin là giam ái lực lien kèt cua kháng sinh nãy đỗi với PBP cua enterococci, cụ thê lã Pbp5 Lã một PBP lóp B chi sứ hừu hoạt tinh enzym transpeptidase Pbp5 phai hợp lác vói một glycosyhransfcrasc đẽ lông hợp peptidoglycan Trong hai nghiên cửu dược thực hiên bởi Arbeloa" và Ricc.l,s việc loại bo lần lượt các PBPs loại A [PbpF Pon.-í hoặc PbpZ) ơ ca E Ịaeculis cho thấy PonA hoặc

PbpF là cân thiẽt đê biêu hiện tinh kháng cephalosporin Ngoải ra sự bat hoạt hẻ thòng điêu tiẽt hai thành phàn (TCS phức hợp gôm 2 protein khác nhau giúp vi sinh vật kiêm soát biêu hiện cua chúng dê dãp ứng vữi những thay dôi cùa mõi trưởng) hoặc xóa gen mầ hóa TCS làm E ịaecalis V583 nhụy cam với các cephalosporin.1’°

ĩ 1.4.3 Kháng glycopeptide

Glycopeptide (vancomycin vã tcicoplanin) liên kềt vói gốc D-alanin-D-alanin (D- Ala-D-Ala) tân cùng cùa tiền chắt peptidoglycan, do dó ngân can liên kết cheo cùa chuỗi peptidoglycan và ức chê tông hợp thành tê bào Dê kháng glycopeptide xay ra do sự thay dối D-Ala-Đ-Ala thành Đ-alanine-Đ-lactaie (D-Ala-D-Lac) (gây khàng mức độ cao MIC> 64 pg/ml) hoặc thành D-alaninc D-serine (D-Ala-D-Ser) (kháng mức độ thắp, MIC từ 4- 32 pg/ml) Đe kháng vói glycopeptide ờ Enterococcus do operon van quy định, cõ the trên nhiễm sẳc thê hoặc trẽn plasmid, bao gồm: vanS-vanR: gen điều hòa; vanll: dehydrogenase d-lactatc; vanX: d-Ala-d-Ala dipeptidase: vã 9 cụm gen kháng vancomycin: vanA vanB

vanC vanl) vanE vanG vanL vanM và vanX Nhìn chung, các cụm nãy bao gồm ba

nhóm gcn mâ hóa: TCS: các enzym cần thiểl cho việc tông hợp các tiên chất peptidoglycan mõi vã cãc enzym phá huy các tiền chẳt két thúc D-Ala-D-Ala binh thường Các nhỏm

VanADLM tòng hụp hợp cảc tiền chất kết thúc ư D-lac trong khi VanCEGN lạo peptydoglycan kết thúc ó D-Scr Hoạt động cua các gen trong mỏi opcron đều được điều hỏa bới các gen vanS vanR Cãc chung chứa vanA nhưng không cỏ vanR và vanS phân lập dược đều nhụy cam vói vancomycin và teicoplanin '’° Hầu hết các VRE lãm sàng chửa

vanA vanR. thưởng được lim thầy trong MGE* liên kểi vôi plasmid hoặc chèn vào nhiễm sắc the Các plasmid Inc 18 là các plasmid có phạm vi ký chu rộng liên quan đến việc chuyên operon vanA sang MRSA.

Trang 39

Hình 1 5 Cấu trúc các operon rtfM,2‘

Một biển thê VRE hiện nay dâng chú ỷ lã nhùng chúng nhụy cám với vancomycin mang gen vanA có thê trờ nên dề kháng vói vancomycin khi tiếp xúc với vancomycin hoặc icicoplanin.122 Biến thế nãy gáy nên các dụt bùng phút dà được ghi nhộn ớ Canada Na Uy vã Đan Mạch Các tnrừng hợp phân lụp lẽ té cùng dà được báo cão ơ các nước châu Âu khác.1-" Tý lệ chung cua các chung biến thê này vẫn chưa dược biết dền vi kiêu hình khăng vancomycin cua chủng thướng không dược biêu hiện Tuy nhiên, chúng vẫn được coi là môi dc dọa tiêm ân vi sự dê kháng vần có thê xay ra.

1.1.4.4 Kháng aminoglycoside

Enterococcus the hiện kha nàng de kháng tự nhiên dõi vói các aminoglycoside Hiện tượng này lã kết quá cũa 2 yếu tổ chinh: sự hấp thu kẽm cùa kháng sinh dõi hói nồng độ cao hơn đê thúc đây sự xâm nhập vào nội bào và sự bất hoạt bảng cách biến đôi cộng hóa trị cua các nhóm hydroxyl hoặc amino cua phân lư aminoglycoside dược thực hiện bưi cãc enzym tự nhiên trong tế bào vi khuân lãm giam liên kết với ri bosom Ngoài ra

Enterococcus có khá nâng sưa dôi mục tiêu cùa ribosome thông qua methyltransfcrasc RNA (rRNA) ribosome dược gụi lã EfmM Enzyme nãy nhận ra một cytidine cụ thê ớ vj tri 1404 cùa rRNA I6S vã methyl hỏa phân côn lại Các co chẽ nãy lạo ra khá nâng kháng hầu hết tác aminoglycoside, do dó, chi có gentamicin vã streptomycin dược sứ dụng trong thực hành lâm sàng (dê hiệp dồng với P-lactam) do các hợp chất nãy không dễ bị anh hường bới các enzym nội tại do Enterococcus tạo ra."5 Các co chế kháng lự nhiên thưởng dẫn dến khàng aminoglycoside ờ mức độ thấp, vi vậy việc thu nhận dược các yểu lố di truyền từ tề bão khác lã nen tang cho tinh kháng aminoglycoside mức cao ơ ca E faecatis và E

faecium với MIC từ 2.000 mg/L den 128.000 mg/L.

Trang 40

Kháng gentamicin mức độ cao thưởng xây ra nhất thông qua việc vi khuân thu nhặn đưực gcn aph (2"pla-aac (6’hle quy định tông hựp enzym bat hoạt gentamicin vã các aminoglycosides có càu trúc liên quan bâng cách phosphoryl hóa ơ vị tri 2'hydroxy của gentamicin và dõng thời acetyl hóa vị tri 6'hydroxy cùa các aminoglycosides khác Các kháng sinh biển đỏi không còn có kha nàng gắn kết với đích cua nó trên tiêu dơn vị 30S cua ribosom và do đó mất hoạt tinh kháng khuân Các chung có chứa aph (2")- !a-aac ị6'ị-

le kháng với tãt ca các aminoglycoside ngoại trừ streptomycin Aph (2")- la aac (6'ble lá

gen phô biẽn nhât thường dược gân với IS256 trên transposon Tn400l ớ s aureus vã Tn528l ờ E faecahs. Một sò gen khác đà được xãc định là có liên quan đền kháng gentamicin, bao gôm aph(2"ị - lc aphf2"k 1(1 vã aph(2 "ỉ ỉh So với aph (2"l-la-aac (6’1 - le chủng dông gôp không dăng kê vảo tinh kháng gentamicin cua enterococci.

Kháng streptomycin ớ mức dộ cao xay ra phố biển nhất thông qua sự biến dối en/ym cua kháng sinh hoặc do đột biến đièrn đon lẽ dổi với ribosome Hai enzyme adenylyltransferascs được biết den nhiều nhất lã Ant (6’)-la và Ant (3")-la cỏ kha náng làm bắt hoạt streptomycin (vã các aminoglycoside khác cò cẩu trúc liên quan) E /aecalis cùng có the phát triên các đột biến ribosome gây kháng streptomycin Sự kháng thuốc gây ra bơi các enzym biền đỗi aminoglycoside thường cỏ MIC trong khoang 4.000 đền 16.000 mg L thi đột bicn ribosome có thê dần đến MIC lên tới 128.000 mg/L.1-4

1.1.4.5 Khủng oxazolidinoncs

Ijnezolid là một chất kim khuần có hoạt tinh rộng dỗi với vi khuẩn gram dưong Cảc dột biến trong gen mà hóa rRNA 23S một vị tri quan trụng giúp liên kết thuốc tụi ribosome, lã co che phô biền cùa kháng linezolid Đáng chú ý Enterococcus cùng như nhiều vi khuân khác, mang nhiều ban sao cũa gen 23S rRNA vã số lượng các alcn dột biền tương quan với kiểu hình khăng thuốc ĐỘI biến ơ I gcn rRNA đà tạo ra MIC từ 8-16 mg/L Đột biến tương tụ trong > 3 gen rRNA đà tạo MIC từ 64-128 mg/L.,:4 Một loạt các dột biến diem có khá nàng kháng linczolid dã dược xác định, phò biến nhắt trong sổ dô lã G2576T Trong các kcl qua nghiên cứu LEADER gần dãy nhất (2009) dột biến G2576T dà dược xác dinh trong tắt ca tám chung enterococci kháng linezolid dược phàn lộp tại Hoa Kỳ lỉỗn trong tám chung dược lim thắy trong nghiên cứu nảy đà dược phân lập ớ Louisville Các đột biến diêm rời rạc khác có liên quan đến khảng linezolid bao gồm G25O5A vã L4 (ElOIL).

Gcn optrA mới phát hiện sau này tạo ra kha nàng kháng oxazolidinones (ca linezolid và tclizolid) và phcnicoles (chloramphenicol và florfcnicol) dà dược tim thấy trên các

Ngày đăng: 10/04/2024, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w