Trường Đại học Thương MạiLỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế, là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là th
Trang 1Trường Đại học Thương Mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:Ban giám hiệu trường Đại Học Thương Mại vì đã tạo điều kiện về cơ sở vậtchất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việctìm kiếm, nghiên cứu thông tin
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Cô Ngô Hải Thanh đã giảng dạy tận tình, chitiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài thảo luận này
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức,trong bài thảo luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhậnđược sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoànthiện hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, thành công và hạnhphúc
Trang 3Trường Đại học Thương Mại
Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, là mốiquan tâm nhiều nhất của chính phủ các nước bởi vì tăng trưởng kinh tế là điều kiệnvật chất để tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập của người dân,xóa đói giảm nghèo, …Do đó, nền kinh tế của mỗi quốc gia có tăng trưởng và pháttriển hợp lý hay không thường dựa vào chỉ số GDP để nhận định Vì vậy, bài thảoluận lần này chúng em chọn đề tài “Phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam trong 5 năm và nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2016 – 2020” nhằmmục tiêu cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
từ năm 2016 đến 2020
Trang 4
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP VÀ NHẬN XÉT VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 10
Trang 5Trường Đại học Thương Mại
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triểnkinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nướctrên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia.Trong đó, việc phân tích cơ cấu GDP của nền kinh tế mỗi nước trong từng giai đoạn
là điều thiết yếu hàng đầu để từ đó có được nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế vàrút ra kinh nghiệm và giải pháp giúp kinh tế phát triển hơn trong những năm sau Do
đó, đề tài “Phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam trong 5 năm và đưa ra nhận xét về
tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2016 – 2020” sẽ giúp chúng em có được
cái nhìn tổng quát về nền kinh tế nước nhà trong giai đoạn đó và đưa ra những triểnvọng, tầm nhìn mới cho giai đoạn sau
2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài thảo luận phân tích về cơ cấu GDP nhằm đưa ra nhận xét về tốc độ tăngtrưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 5 năm từ 2016 – 2020 từ đó đưa ra bài học,tầm nhìn và triển vọng mới cho những năm sau
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 5 năm 2016 - 2020
4 Số liệu
Bài thảo luận sử dụng số liệu từ năm 2016 – 2020 để giải thích thực trạng cơ cấuGDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam và đưa ra tầm nhìn , triển vọng cho giaiđoạn sau
5 Phương pháp nghiên cứu
tích kết quả tăng trưởng kinh tế
6 Kết cấu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phân tích cơ cấu GDP và nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Namtrong giai đoạn 2016 – 2020
Chương 3: Tổng kết
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Tổng sản phẩm quốc nội :
Tổng sản phẩm trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội (gross domestic product GDP) Giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sảnxuất trong nước trong một thời kì nhất định (thường là một năm), bất kể chúng được
-cư dân trong nước hay người nước ngoài sản xuất ra GDP là đại lượng được dùng đểphản ánh quy mô hoạt động kinh tế và tình hình làm việc
Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội :
Theo phương pháp chi tiêu , tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng sốtiền mà các hộ gia đình trong quốc gia chi mua hàng hoá cuối cùng Như vậy trongmột nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chitiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm
GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X - M)
Y = C + I + G + (X - M)
Trong đó:
TIÊU DÙNG - consumption (C) bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cánhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ (xây nhà và mua nhà khôngđược tính vào TIÊU DÙNG mà được tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN)
ĐẦU TƯ - investment (I) là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân Nó bao gồmcác khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay sự xâydựng, mua nhà mới của hộ gia đình (lưu ý hàng hóa tồn kho khi được đưa vàokho mà chưa đem đi bán thì vẫn được tính vào GDP)
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ - government purchases (G bao gồm các khoản chi)
tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địa phương như chi choquốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế, Chi tiêu chính phủkhông bao gồm các khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP như các khoản trợ cấpcho người tàn tật, người nghèo,
XUẤT KHẨU RÒNG - net exports (NX = Giá trị xuất khẩu (X)- Giá trị nhập)
khẩu(M)
Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí
Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nộibằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận(profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuốicùng của xã hội
GDP=W+R+i+Pr+Ti+De
Trong đó:
Trang 7Trường Đại học Thương Mại
W là tiền lương
R là tiền cho thuê tài sản
i là tiền lãi
Pr là lợi nhuận
Ti là thuế gián thu ròng
De là phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định
Phương pháp giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP
VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào đượcchuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất
Giá trị gia tăng của một ngành (GO)
GO =∑ VAi (i=1, 2, 3, , n)
Trong đó:
VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành
n là số lượng doanh nghiệp trong ngành
Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP
Định nghĩa GDP danh nghĩa
Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa được định nghĩa là thước đo GDP, được biểuthị bằng giá trị tuyệt đối Dữ liệu GDP thô, trước khi có lạm phát được gọi là GDPdanh nghĩa Nó là tổng giá trị tiền tệ của sản lượng kinh tế được tạo ra trong một nămtài chính cụ thể, trong biên giới quốc gia Nó thể hiện GDP theo giá phổ biến trên thịtrường, tức là giá thị trường hiện tại
Định nghĩa GDP thực tế
Trang 8Tổng sản phẩm quốc nội thực tế là thước đo GDP được điều chỉnh theo mức giáchung trong một năm tài chính cụ thể Nó đại diện cho giá trị kinh tế của hàng hóa vàdịch vụ được sản xuất, sau khi xem xét lạm phát hoặc giảm phát.
Trong khi việc tính toán đo lường GDP thực được thực hiện theo giá cố định, tức làtheo mức giá phổ biến tại một thời điểm nào đó trong quá khứ, được gọi là giá nămgốc hoặc giá tham chiếu Nó phản ánh sản lượng kinh tế theo giá cố định GDP thựcđược coi là một chỉ báo thực sự về tăng trưởng kinh tế của quốc gia vì nó chỉ xem xétsản xuất và không bị thay đổi giá cả hoặc biến động tiền tệ
Sự khác biệt chính giữa GDP danh nghĩa và thực tế
Sự khác biệt cơ bản giữa GDP danh nghĩa và thực tế được thảo luận như sau:
Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa là giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất trong năm, trong giới hạn địa lý của quốc gia Giá trị kinh tếcủa tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một năm nhất định, đượcđiều chỉnh theo những thay đổi của mức giá chung được gọi là Tổng sản phẩmquốc nội thực tế
GDP danh nghĩa là GDP không có ảnh hưởng của lạm phát hoặc giảm pháttrong khi bạn có thể đạt được GDP thực tế, chỉ sau khi đưa ra ảnh hưởng củalạm phát hoặc giảm phát
GDP danh nghĩa phản ánh GDP hiện tại theo giá hiện hành Ngược lại, GDPthực tế phản ánh GDP hiện tại theo giá của năm trước (cơ sở)
Giá trị của GDP danh nghĩa lớn hơn giá trị của GDP thực tế bởi vì trong khi tínhtoán nó, con số lạm phát được trừ ra khỏi tổng GDP
Với sự trợ giúp của GDP danh nghĩa, bạn có thể so sánh giữa các quý khác nhaucủa cùng một năm tài chính.Không giống như GDP thực, trong đó việc so sánhcác năm tài chính khác nhau có thể được thực hiện dễ dàng vì bằng cách loại bỏcon số lạm phát, việc so sánh chỉ được thực hiện giữa các sản lượng được tạora
GDP thực tế cho thấy bức tranh thực tế về tăng trưởng kinh tế của đất nước,điều này không đúng với trường hợp GDP danh nghĩa
1.2 Cơ cấu GDP
Cơ cấu GDP là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch
trong tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia hay lãnh thổ đó Trong đó, các nước càngphát triển thì tỷ trọng của khu vực dịch vụ càng lớn và ngược lại nước càng kém pháttriển thì tỷ trọng của khu vực nông nghiệp càng lớn
Ngoài ra người ta còn quy ước, 3 khu vực kinh tế như sau:
Trang 9Trường Đại học Thương Mại
Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng
Khu vực III: Dịch vụ
Công thức tính cơ cấu GDP
% Khu vực = Tổng GDP khu vực / GDP cả nước x 100
Trong đó:
% Khu vực: tỷ trọng của khu I, II, hoặc III
Tổng GDP khu vực: GDP được tính trong năm của khu vực
GDP cả nước: tổng GDP của 3 khu vực
1.3 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổngsản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầungười (PCI) trong một thời gian nhất định
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, laođộng và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư làtrọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng Chính sáchchính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyênthiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởngđến tăng trưởng kinh tế
Trang 10CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP VÀ NHẬN XÉT VỀ TỐC
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
2016 – 20202.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020
Nâng cao vị thế và xây dựng cơ đồ vững mạnh
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, nhiều dấu ấn nổi bật, đột phá
Quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Namtrong giai đoạn 2016 - 2019 diễn ra mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thựcchất hơn.Tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụng hiệuquả các nguồn lực, tăng trưởng dựa trên chất lượng là một trong những chủ trương lớncủa Đảng và Nhà nước
Việt Nam đã có 4 năm liên tiếp 2016 - 2019 cơ bản hoàn thành và hoàn thành vượtmức kế hoạch đề ra, năm sau tốt hơn năm trước, tạo đà để Việt Nam đứng vững trongsóng gió
Việt Nam thuộc nhóm các nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, kinh tế vĩ môduy trì ổn định, cải cách thể chế được đẩy mạnh, tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5lần Đây là thành tựu chung của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp vàtoàn thể Nhân dân, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng
Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016
- 2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm.Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng vẫnđạt 2,91%; là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thếgiới
Trang 169,9% xuống 7,4%; trong đó, trung bình năm trong giai đoạn 2011-2020 ước tăng0,58% và giảm tới 4,3% giai đoạn 2016-2020.
Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành xây dựng đã hoàn thành các nhóm chỉ tiêu đặt
ra trong kế hoạch 5 năm Tốc độ tăng trưởng ngành bình quân 8,5 - 8,7%/năm, mụctiêu trong Kế hoạch 5 năm cả nước là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng công nghiệp,xây dựng bình quân từ 8 - 8,5%/năm
Năm 2020 ngành xây dựng cả nước tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn pháttriển 2016 – 2020, khi chỉ đạt 6,76% Tuy nhiên nếu tinh trong chu kỳ 10 năm thì đâyvẫn là con số cao so với mức tăng trưởng ngành những năm 2011 – 2013 Quy hoạchchung xây dựng đô thị và quy hoạch xây dựng nông thôn đều đạt 100%; Quy hoạchphân khu đạt 78% và quy hoạch chi tiết đạt khoảng 39% so với diện tích đất xây dựng
đô thị: Tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại đô thị: ước đến năm 2020 đạtkhoảng 91% (mục tiêu đề ra trong Kế hoạch là 90% chất thải rắn thông thường được
2.2.3 Khu vực Dịch vụ
Ngành dịch vụ có đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng của nền kinh tế ViệtNam Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ caonhư viễn thông và công nghệ thông tin, logistic và vận tải, tài chính, ngân hàng, dulịch, thương mại điện tử… được tập trung phát triển Trong giai đoạn 20166-2020, tỷtrọng khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2016 lên 41,64% năm 2019 và 41,63% năm
2020 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ tăng từ 6,98% năm 2016 lên 7,3% năm 2019,đặc biệt năm 2017 đạt 7,44%, năm 2020 do tác động của đại dịch tốc độ tăng trưởnggiảm còn 2,34%
Trong khu vực dịch vụ năm 2017, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vàomức tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với nămtrước, là ngành có đóng góp cao nhất vào mức tăng trưởng chung; dịch vụ lưu trú và
ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 8,98% so với mức tăng 6,7% của năm 2016; hoạtđộng tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,14%, mức tăng cao nhất trong 7 năm gầnđây; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,07%, mức tăng cao nhất kể từ năm
2011 Đến năm 2018, khu vực dịch vụ tăng 7,03% giảm so với 7,44% năm 2017 nhưngvẫn cao hơn mức tăng các năm 2012-2016 Ngành dịch vụ năm 2020 giảm mạnh sovới các năm trước đó do tác động của dịch covid-19, tuy nhiên là một trong số ít nước
có sự tăng trưởng dương
Tính chung cả giai đoạn 2016 - 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, qua đó đã cùng với xuất khẩu và đầu tư là trụ đỡ quantrọng để góp phần vào bảo đảm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung của cả
Trang 17Trường Đại học Thương Mại
nước Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2016 2020ước gấp 1,6 lần giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 2020 đạtgần 9,4%/năm Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưabền vững Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăngtrưởng nền kinh tế So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chấtlượng dịch vụ của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tếtheo hướng dịch vụ hóa còn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch
vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa thấp Hiện ngànhDịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nướctrong khu vực và trên thế giới
2.3 Nhận xét về tốc độ tăng trưởng
● Tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức khá trong giai đoạn 2016-2019 Mặc dùtốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 tăng 6,21%, thấp hơntốc độ tăng của năm 2015 (tăng 6,68%) nhưng trong ba năm tiếp theo, nền kinh
tế đã có sự bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn năm trước và vượt mụctiêu Quốc hội đề ra trong Nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, trong
đó tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăngcao nhất kể từ năm 2008; năm 2019 tăng 7,02% Trong năm 2020 vừa qua,trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suythoái do tác động của dịch COVID-19 nhưng kinh tế của Việt Nam vẫn tăngtrưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực vàtrên thế giới