Việc tối ưu hóa lợi ích trong tiêu dùng như vậy sẽ giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài chính của mình lựa chọn được những hàng hóa thiết yếu nhất.. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối
Trang 14 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ………7
III.Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ……… 9
1 Sở thích của người tiêu dùng….……….9
2 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu……….12
3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổi …… 13
PHẦN 3: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤI.Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng……….15
II Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu của
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâ Tp – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: 06
Buổi làm việc: Thứ 1
Địa điểm: Trường Đại học Thương MạiThời gian:14h-17h ngày 01/12/2020
Mục tiêu: Lựa chọn nội dung đề tài thảo luận Lên kế hoạch và phân công nhiệm
vụ cho từng thanh viên.
Nội dung làm việc:
Tạo đề cương chi tiết phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên.
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2020
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâ Tp – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm: 06
Buổi làm việc: Thứ 2
Địa điểm: Trường Đại học Thương MạiThời gian:14h-17h ngày 03/12/2020Thành viên có mặt: 9/9
Mục tiêu: Hoàn thành bản thảo luậnNội dung làm việc:
- Các thành viên nộp bài hoàn chỉnh cho nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng đánh giá ý thức làm bài của từng thành viên, đánh giá và cho điểm.
- Cả nhóm thống nhất trước khi nhóm trưởng in bài.
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2020
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Hồ Thị Mai Sương – giáo viên bộ môn kinh tế vi mô Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn kinh tế vi mô chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc toàn diện hơn về thực tiễn, cuộc sống Từ đó chúng em vận dụng những kiến thức này để hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất Bên cạnh đó, để hoàn thành không thể không nhắc đến sự đóng góp nhất định đến từ các thành viên trong nhóm, cảm ơn các bạn đã tham gia họp nhóm đầy đủ, tích cực nghiên cứu đề tài và làm bài Mặc dù nhóm đã cố gắng hoàn thành bài thảo luận trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài thảo luận nhóm được hoàn thiện hơn.
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hàng hóa cũng ngày một phát triển hơn Đồng nghĩa với sự lựa chọn tiêu dùng của con người ngày một tăng lên Tuy nhiên nó lại trở thành một vấn đề đáng được quan tâm và lưu ý Tại sao lại như vậy?
Như chúng ta đã biết: mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ hội vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với việc làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác, vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách nào đó để tối đa hóa lợi ích của mình Mặt khác, sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi yếu tố chủ quan là sở thích của họ và yếu tố khách quan là ngân sách thu nhập và đặc biệt là giá sản phẩm Để giải thích được sự lựa chọn tiêu dùng này, chúng ta dựa vào lí thuyết về lợi ích và quy luật cầu Theo lí thuyết này, người tiêu dùng sẽ dành ưu tiên cho sự lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn hơn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn còn phải xét tới giá thị trường của hàng hóa Như vậy chúng ta cần so sanh lợi ích thấy trước của mỗi sự tiêu dùng với chi phí của nó và việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với thu nhập hiện có của người tiêu dùng để đạt được sự tối ưu
Việc tối ưu hóa lợi ích trong tiêu dùng như vậy sẽ giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài chính của mình lựa chọn được những hàng hóa thiết yếu nhất Tránh sự lãng phí không cần thiếu trong một vài trường hợp Từ đó, người tiêu dùng sẽ biết cách đưa ra những sự lựa chọn đúng đắn nhất cho mình khi đưa ra quyết định nên mua loại hàng hóa nào Vì vậy, việc tối đa hóa lợi ích rất cần thiếu trong tiêu dùng.
Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu rõ hơn trong các mục sau của bài thảo luận.
Trang 7PHẦN II: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Có thể nói động cơ đầu tiên của người tiêu dùng đến mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó chính là sở thích về hàng hóa hoặc dịch vụ đó, tức là mong muốn được tiêu dùng chúng Giả sử bạn hài lòng về một sản phẩm nào đó, thì bạn sẽ sẵn sang trả giá cao cho nó Ta có thể lấy ví dụ như sau: Bạn thích một cái váy thì bạn sẽ sẵn sàng mua nó với giá đắt nhưng nếu bạn không thích thì thậm chí cho không bạn cũng không cần Bởi vậy, có quan hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng chi trả cho một hàng hóa nào đó - Sở thích của người tiêu dùng có một số giả định như sau:
+ Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh + Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu + Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít.
Giả thiết 1: Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh - Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưa thích
các giỏ hàng hóa từ thấp đến cao và ngược lại
- Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kì các cặp hàng hóa A và B nào đó (A>B, A=B, A<B)
- Sở thích này hoàn toàn không tính đến yếu tố chi phí Giả thiết 2: Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu - A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C thì A được ưa
thích hơn C.
- Giỏ hàng A và B hấp dẫn như nhau và giỏ hàng B và C cũng hấp dẫn giống nhau thì giỏ A và C có lợi ích bằng nhau.
Giả thiết 3: Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít.
- Khi các nhân tố khác không đổi thì người tiêu dùng thường thích nhiều hơn thích ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa.4 - Đây phải là những hàng hóa được mong muốn.
- Giả thiết này được đưa ra để làm đơn giản hóa việc phân tích bằng đồ thị.
Trang 8II. Một số khái niệm cơ bản
1 Lợi ích(U)
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
2 Tổng lợi ích(TU)
Là tổng thể sự thỏa mãn, hài lòng mà người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định.
3 Lợi ích cận biên(MU)
Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa( lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa)
MU= TU/ Q
4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Nội dung: Khi tang sử dụng một hàng hóa trong khoảng thời gian nhất định thì tổng lợi ích tăng lên nhưng với tốc dộ chậm dần còn lợi ích cận biên có xu hướng giảm đi
Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống Như vậy chúng ta có thể thấy mỗi quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa
Trang 9o MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa, MU=0 người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, khi MU<0 người tiêu dùng ngừng mua hàng hóa
o Khi MU càng lớn,lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá
Trang 10III. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.1 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng qua đường bàng quan
a Khái niệm: Đường bang quan là tập hợp tất cả những điểm mô tả cách
kết hợp hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng.
Tính chất:
- Đường bàng quan có độ dốc âm
- Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau - Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ
- Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng có độ thỏa dụng
Trang 11b Tỷ suất thay thế cận biên(MRS) : Cho biết người tiêu dùng sẵn sàng
đánh đổi bao nhiêu hàng hóa Y để tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa X Tức là X.MUX + Y.MUY = 0
Nên MRS = (- Y / X) = MU / MUx/yXY
1.2 Ngân sách của người tiêu dùng (I)
a Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp tất cả những cách kết hợp khác
nhau của hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập.
Giả sử có 2 hàng hóa là X và Y: I= X.P +Y.PXY
Độ dốc đường ngân sách tg = Y/ X = - P / PXY
Vì P ,PXY luôn dương nên độ dốc đường ngân sách luôn âm Độ dốc âm phản ánh tỷ lệ thay thế giữa X và Y và sự thay đổi khối lượng hàng hóa X
Trang 12Trượt dọc từ A đến B trên đường ngân sách ra nhận thấy muốn tăng số lượng hàng hóa X phải giảm lượng hàng hóa I
Nếu thu nhập và giá trị của Y giữ nguyên, giá của X tăng lên thì đường ngân sách xoay vào trong và ngược lại
Trang 13Nếu thu nhập tăng lên, giá hàng hóa không đổi thì đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài, không gian tiêu dùng được mở rộng, người tiêu dùng có thể mua nhiều hàng hóa hơn và ngược lại.
2 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
Mọi sự tiêu dùng đều phải nằm trên đường ngân sách
Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng cần lựa chọn điểm tiêu dùng nằm trên đường bàng quan cao nhất
Nhưng để chọn ra điểm tiêu dùng tối ưu thì người tiêu dùng cần chọn điểm tiêu dùng là tiếp điểm của đường ngân sách và đường bàng quan Tức là điểm đó thỏa mãn điều kiện cần và đủ
X
Trang 143 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổia Thu nhập thay đổi
Giả sử X và Y là hai hàng hóa thong thường.
Khi thu nhập tăng từ I tới I tới I đường ngân sách dịch chuyển song 12 3
song sang phải khi đó người tiêu dùng sẽ có phản ứng thuận chiều với sự gia tăng của thu nhập tức là mua cả 2 hàng hóa nhiều hơn, các đường bàng quan sẽ tiếp xúc với các đường ngân sách tại các điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu tương ứng từ A đến B đến C Lợi ích tối đa cũng tăng từ U1
Trang 15b Khi thay đổi giá cả
Giả sử X và Y là hai hàng hóa thông thường Khi ngân sách không đổi giá của 1 trong 2 hàng hóa thay đổi sẽ làm đường ngân sách xoay Giả sử giá của X giảm, giá của Y thay đổi Lượng tiêu dùng X tăng lên, đường ngân sách xoay ra ngoài từ I đến I đến I , điểm lựa chọn tiêu 1 2 3
dùng cũng thay đổi từ A đến B đến C Lợi ích lớn nhất tăng từ U đến U12
đến U3
PHẦN III: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤ
Trang 16- Để đơn giản hóa vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại hàng hóa: bánh mì(X), sữa(Y)
- Trước tiên chúng ta xét xem chi tiêu về sữa và bánh mì của người tiêu dùng bị giới hạn bởi thu nhập như thế nào Nếu người tiêu dùng này danh 1 phần mức thu nhập là I=800.000/tháng và anh ta chi tiêu toàn bộ số tiền này cho sữa và banh mì Giá 1 cái banh mì là P(x)= 5000 đồng và giá của 1 hộp sữa
Nhận xét: Có rất nhiều phương án tiêu dùng để người tiêu dùng chọn lựa Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn là thích ít và sở thích của họ mang tính hoan chỉnh, vì thế mà họ có thể so sánh, sắp xếp các phương án theo đánh giá chủ quan của bản thân.
Nếu thích bánh mì, họ có thể dành toàn bộ số tiền để mua bánh mì như phương án E hoặc chọn phương án A nếu yêu thích sữa Hoặc nếu kết hợp mua cả 2 thì như phương án B,C,D ( có rất nhiều cách lựa chọn)
Trang 17120 5200 30 6 75 5600 32 4
Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X,Y thì tổng lợi ích tăng lên nhưng lợi ích cận biên giảm dần theo đung quy luật.
Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là:
Nhận thấy: Kết hợp bảng 1.1 và 1.2 thì phương án C là phương án tiêu dùng tối ưu khi thỏa mãn cả điều kiện cần và đủ
- Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng biểu thị các giỏ hàng hóa khác
nhau mà người tiêu dùng có thể mua tại mức thu nhập nhất định Ở đây người tiêu dùng mua giỏ hàng hóa, bánh mì và sữa, số lượng bánh mì tăng thì sữa giảm và ngược lại.
Trang 18Tại A, người tiêu dùng không mua bánh mì và mua 100 hộp sữa Tại B, người tiêu dùng không mua sữa và mua 160 cái bánh mì Tại C, người tiêu dùng mua 50 hộp sữa và 80 cái bánh mì, tại đó người tiêu đung chi tiêu cho 2 sản phẩm bằng nhau (400.000 đồng) Đường AB được gọi là đường giới hạn ngân sách Nó chỉ ra các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, trong trường hợp của chúng ta, nó biểu thị sự đanh đổi giữa bánh mì và sữa.
Độ dốc của đường giới hạn ngân sách ( -∆Y/∆X) phản ánh tỉ lệ mà
người tiêu dùng có thể trao đổi hàng hóa này lấy hàng hóa khác và phản ánh sự đánh đổi mà thị trường đặt ra cho người tiêu dùng, 1 hộp sữa đổi lấy 1,6 cái bánh mì
Nếu cả hai giỏ hàng hóa thích hợp như nhau đối với thị hiếu của anh
ta, chúng ta nói rằng người tiêu dùng bàng quan giữa hai hàng hóa này.
Trang 19Đường bàng quan biểu thị cái giỏ tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích
như nhau Trong trường hợp như này đường bàng quan biểu thị các kết hợp sữa và bánh mì làm cho người tiêu dùng thỏa mãn ở mức như nhau.
Hình 1.2 trình bày 2 trong số rất nhiều đường bàng quan của người tiêu dùng Người tiêu dùng bàng quan giữa các kết hợp A, B và C bởi vì chúng nằm trên cùng 1 đường Không có đáng ngạc nhiên nếu mức tiêu dùng sữa của người tiêu dùng giảm, ví dụ từ điểm A xuống điểm B thì mức tiêu dùng bánh mì phải tăng lên để giữ cho sự thỏa mãn của người tiêu dùng ở mức như cũ Nếu mức tiêu dùng sữa tiếp tục giảm chẳng hạn từ điểm B xuống điểm C, thì lượng bánh mì phải tiếp tục tăng
- Tóm lại mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hóa lợi ích.
- Một lần nữa chúng ta hãy xem ví dụ về sữa và bánh mì Người tiêu dùng muốn có kết hợp tốt nhất giữa sữa và bánh mì nghĩa là kết hợp nằm trên đường bàng quan cao nhất Nhưng kết hợp này cũng phải nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới hạn ngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà
Trang 20- Điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là tiếp điểm của đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan cao nhất.Tại điểm này gọi là điểm tối ưu.
Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tiêu dùng tốt nhất của bánh mì và sữa mà người tiêu dùng có thể chọn.
Chú ý tại điểm tối ưu, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường giới hạn ngân sách.
Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế cận biên giữa bánh mì và sữa, còn độ dốc của đường giới hạn ngân sách là đường tương đối giữa bánh mì và sữa Do vậy chúng ta có thể nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hàng hóa sao cho tỷ lệ thay thế cận biên bằng giá tương đối.
II Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng:
1 Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng
Chúng ta hãy giả định thu nhập tăng Với mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng có thể mua được nhiều hàng hóa hơn Do vậy, sự gia tăng thu nhập làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách ra phía ngoài ( hình 2.1) Do giá tương đối giữa 2 hàng hóa không thay đổi nên độ dốc của đường giới hạn ngân sách mới cũng đúng bằng độ dốc của đường ngân sách ban đầu Nghĩa là sự gia tăng
Trang 21thu nhập dẫn đến sự dịch chuyển song song của đường giới hạn ngân sách.
- Sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng lựa chọn kết hợp tốt hơm của bánh mì và sữa Nói cách khác, người tiêu dùng giờ đây có thể đạt được đường bàng quan cao hơn Với sự dịch chuyển của đường giới hạn ngân sách và sở thích của người tiêu dùng được biểu thị qua các đường bàng quan, điểm tối ưu của người tiêu dùng chuyển từ điểm có tên “tối ưu ban đầu” sang 1 điểm “tối ưu mới”.
- Hình 2.1 cho thấy rằng người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiều bánh mì và sữa hơn.
Khi người tiêu dùng muốn có nhiều một loại hàng hóa nào đó hơn khi thu nhập tăng thì nó được coi là hàng hóa thông thường.
2 Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng Bây giờ chúng ta hãy sử dụng mô hình này về sự lựa chọn của người tiêu dùng để xét xem sự thay đổi của 1 hàng hóa nào đó làm thay đổi sự lựa chọn của người tiêu dùng như thế nào.
Hình 2.1Bánh mì
Giới hạn ngân sách ban đầu
Giới hạn ngân sách mới
Tối ưu mới
Trang 22Cụ thể, giả sử bánh mì giảm từ 5 nghìn đồng xuống 2,5 nghìn đồng một cái Không có gì đáng ngạc nhiên khi giá thấp hơn làm tăng cơ hội mua của người tiêu dùng Nói cách khác, giá của bất kỳ hàng hóa nào giảm cũng làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách và phía ngoài.
- Khi giá bánh mì giảm, đường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng xoay ra phía ngoài và độ dốc của nó thay đổi Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểm tối ưu mới Trong trường hợp ngày lượng Bánh mì tiêu dùng tăng và lượng sữa tiêu dùng giảm.
- Hình 2.2 cho ta thấy nếu chi tiêu toàn bộ 800 000 đồng thu nhập của anh ta cho sữa, thì giá bánh mì chẳng liên quan gì cả Do vậy, điểm A trong hình vẽ không thay đổi.
- Trong trường hợp này, sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường giới hạn ngân sách đã làm thay đổi độ dốc của nó Như chúng ta đã thảo luận, độ dốc của đường giới hạn ngân sách phản ánh giá tương đối giữa bánh mì và sữa Do giá bánh mì giảm nên người tiêu dùng bây giờ có thể đổi 10 hộp sữa lấy
Bánh mì320
Giới hạn ngân sách mới
Tối ưu mới