Chào mừng mọi người đến với bài thuyết
trình của nhóm 3
Trang 2Sự lựa chọn
đi làm
Trang 3Ngô Văn Hoàng.Nguyễn Hoàng Huy.
Trang 4Các bạn trong lớp sau khi tốt nghiệp THPT có
phân vân giữa việc đi học hay đi làm không ?
Trang 5Bạn cảm thấy giữa việc đi làm và đi học thì sự lựa chọn nào đối với bạn sẽ có
kết quả/ tương lai tốt hơn?
Trang 6Vậy mục đích sau cùng của việc đi học hay đi làm liệu có phải là kiếm tiền và tạo
ra thu nhập?
Học đại học và đi làm luôn đều có những ưu và nhược điểm khác nhau Bên cạnh đó hoàn cảnh sống và mục tiêu của mỗi người là khác nhau nên không thể khẳng định nên đi học hay đi làm sau khi tốt nghiệp THPT Điều bạn cần làm để trả lời câu hỏi này đó là thấu hiểu chính mình, tìm ra những ưu nhược điểm của bản thân và xem xét các yếu tố gia đình, kinh tế, sở thích, đam mê.
Trang 7LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐI HỌC.
YẾU TỐ QUAN TRỌNG KHI LỰA CHỌN.KẾT LUẬN.
Trang 81 THUẬN LỢI VÀ BẤT TIỆN CỦA VIỆC ĐI LÀM
Trang 9Thuận lợi của việc đi làm
1.Kinh nghiệm sống
- Đi làm là môi trường thực tế, có tính cạnh tranh khốc liệt.
- Mở rộng tầm hiểu biết thêm nhiều kiểu người khác nhau, trau
dồi kiến thức xã hội, nâng cao khả năng giao tiếp và xử lí tình huống tiền ăn, bảo hiểm, xăng xe
3.Tinh thần thoải mái
- Công việc không nặng nề kiến thức chuyên môn
- Thời gian học ngắn, nhiều việc chân tay không mất thời gian đào tạo Bạn sẽ sớm ổn định công việc vì không tốn thời gian cạnh tranh những vị trí đặc thù cần bằng cấp 4.Phát triển bản thân
- Áp dụng và nâng cao kỹ năng đã học
- Có cơ hội phát triển các mối quan hệ xã hội rất tốt Việc hòa mình vào dòng chảy cơm áo gạo tiền sớm hơn 3, 4 năm so với những bạn học đại học sẽ khiến bạn trở thành một con người trưởng thành, mạnh mẽ, biết đối nhân xử thế khéo léo.
Trang 10Bất lợi của việc đi làm
1.Môi trường làm việc:
- Các nhà máy, xí nghiệp bụi bẩn, xa hơn phải đi xuất khẩu lao động Công việc nặng, môi trường độc hại, phải đánh đổi sức khỏe
- Môi trường làm việc có thể gây căng thẳng và lo lắng cho nhiều người Điều này có thể là do sự cạnh tranh, áp lực công việc, hoặc các vấn đề về giao tiếp với đồng nghiệp hoặc cấp trên.
2 Thiếu sự cân bằng giữa công việc và cuộc
sống cá nhân:
- Muốn nâng cao thu nhập thì phải tăng ca hoặc làm nhiều công việc một lúc Ít thời gian dành cho bản thân, gia đình, bạn bè
- Việc đi làm có thể khiến bạn khó duy trì sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân Điều này có thể dẫn đến cảm giác căng thẳng, mệt mỏi và kiệt sức.
3.Công việc nhàm chán và thiếu thách thức:
Một số công việc có thể rất nhàm chán và thiếu thách thức, điều này có thể dẫn đến cảm giác buồn chán và mất động lực Điều này có thể khiến bạn khó tập trung và hoàn thành công việc một cách hiệu quả.
Trang 112 LỢI ÍCH VÀ
KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐI HỌC
Trang 12Lợi ích của việc đi học
1 Đi học là đến với một xã hội thu nhỏ.
- Xung quanh bạn là những người tri thức, họ có lối hành xử văn minh, dạy cho bạn những điều hay lẽ
phải, cũng có người cho bạn nhận ra bản thân không nên nhẹ dạ cả tin, những người tốt thật lòng thì ít, lợi dụng bạn lại có quá nhiều.
- Đi học giúp bạn tiếp xúc với nhiều kiểu người khác nhau, giúp bạn có thêm các mối quan hệ mới- Tích lũy những kinh nghiệm sống, vừa trải nghiệm những điều mới mẻ
Trang 13Lợi ích của việc đi học
2 Môi trường học tập và trau dồi kiến thức:
- Lĩnh hội những kiến thức chuyên ngành, những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc trong tương lai như tin học văn phòng và ngoại ngữ.- Được rèn luyện tư duy: Những kiến thức ở đại học thường mang tính hàn lâm cần một khả năng tư duy cao mới có thể hiểu và vận dụng Việc được tiếp xúc với các thạc sỹ, tiến sỹ, giáo sư có chuyên môn và trình độ cao sẽ giúp nhân sinh quan và tư duy của bạn mở rộng rất nhiều.
Trang 14Lợi ích của việc đi học Lịch học tại các trường rất linh hoạt, tạo
điều kiện cho sinh viên làm các công việc part-time như gia sư tại nhà, phụ bếp, chạy
Bằng năng lực và kiến thức chuyên môn bạn tích lũy từ những tháng ngày đi học sẽ mang đến những cơ hội việc làm với mức lương thưởng và chế độ đãi ngộ tốt hơn.
Trang 15Khó khăn của việc đi học
1 Cần có niềm đam mê và năng lực học tập: Học đại học là con đường tốn rất nhiều thời gian và cần sự kiên trì Nếu không có năng lực và sự yêu thích thì rất có thể bạn sẽ bỏ dở giữa chừng.
2 Cần có đủ tiềm lực tài chính: Học đại học cần chi tiêu rất nhiều khoản: tiền ăn, nhà trọ, đi lại, thiết bị, dụng cụ học tập,…Với khoảng thời gian 3-4 năm liên tục như vậy thì số tiền
5 Môi trường học tập không phù hợp: Một số sinh viên không thích hợp với môi trường học tập truyền thống, như lớp học đông đúc hoặc học tập theo nhóm Điều này có thể khiến các em khó tập trung và tiếp thu kiến thức, dẫn đến thành tích học tập kém.
4 Thiếu sự hỗ trợ: Nhiềusinh viên thiếu sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè hoặc trường học, khiến các bạn khó khăn trong việc học tập và thành công Điều này có thể dẫn đến tình trạng bỏ học hoặc tốt nghiệp với thành tích thấp.
Trang 16nghiệp cá nhân (sở thích đam mê) Kinh tế
Tính linh hoạt và sự tương thích giữa học tập và làm việc
Sự hỗ trợ và tư vấn từ gia đình và người thânCơ hội học tập và việc làm
Trang 174 Kết luận
Quyết định giữa việc đi học hay đi làm phụ thuộc vào mục tiêu và tình hình cá nhân của bạn Nếu bạn cần kiến thức mới hoặc muốn thăng tiến nghề nghiệp, đi học có hơn cuộc sống hiện tại của bản thân, thực tế, ở mỗi một môi trường lại có những khó khăn riêng Chúng ta đều đến nơi làm việc, làm trong 8 tiếng và kết thúc một ngày dài, thế nhưng một văn phòng đầy đủ máy lạnh điều hòa sẽ khác hẳn với một nhà máy may ồn ào nhiều bụi, một công trường hoạt động liên tục dù nắng
Tạo điều kiện và hỗ trợ cho sinh viên trong quá
trình quyết định
Trang 18Thank!