1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con - Thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con - Thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Tác giả Nguyen Hai Yen
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,34 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HAI YEN

QUAN HỆ PHÁP LY GIỮA CONG TY ME - CONG TY CON THỰC TIEN ÁP DỤNG TAINGANHANG THƯƠNG MAI

CỎ PHÀN QUÂN ĐỘI

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

LỜI CẢM ON

"Trong suốt quả trình hoc tập và hoàn thảnh luân văn nay, bên cạnh sự nd

lực của bản thân, tôi đã nhân được rất nhiễu sự giúp đổ, đồng viên và hướng, dẫn của các thay cô giáo, gia đính, bạn bè, đẳng nghiệp trong khóa học cũng như thời gian nghiên cứu dé tải luận văn.

"hướng dẫn, chỉ bảo và tao mọi điên kiện cho tdi trong suốt qué trình thực hiện nghiên cứu luân văn của mình

Đồng thời, tôi xin gũi lời cảm ơn chân thánh và sâu sắc tới Ban giám.

hiêu, toàn thể quý thấy cô, cán bô Phòng Đào tao, Khoa Sau Đại học, Khoa

Pháp luật kinh tế và cán bộ Thư viện Trường Đại học Luật Ha Nội đã tao moi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá hình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia định, bạn bè, đẳng nghiệp đã luôn ở cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoc tập va thực hiên để tải nghiên cứu của mình.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm on các thay cô trong Hội đẳng cham

Tuấn văn đã cho tôi những déng góp quý bau để hoàn thành luận văn này

Hà Nội ngày - tháng - năm 2019

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan Luân van là công trình nghiên cứu của riếng tôi và có

sự hướng dan, hỗ trợ từ Giáo viên hướng dan là PGS TS.Vũ Thị Hồng Vân Các nội dung nghiên cứu va kết quả trong để tài này là trùng thực Những số

liệu phục vụ cho việc phân tích, nhân xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguôn khác nhau có ghỉ rổ trong phan tả liệu tham khảo Ngoài ra, để tai

còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng thể hiên trong phân tả liệu tham khảo Nếu phát hiện có bat cử sự gian

lân nào, tôi xin hoàn ton chịu trách nhiém trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

Chương 1 MOT SỐ VAN ĐỀ CHUNG VE QUAN HE PHAP LY GIỮA CONG TY MẸ - CÔNG TY CON

1.1 Khái quất chung về công ty mẹ — công ty con111 Khả niệm công ty me, công ty con

112 Đặc điểm ofa mô hình cổng ty me - công ty con

11.3 Vaitra của việc hình thánh mô hình công ty me cổng ty con

1.2 Khai quất chưng về quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con

1.21 Khả niệm và đặc điễm quan hệ pháp ý giữa công ty me- cổng ty con1.22 Các Losi quan hộ pháp ý gia công ty me và công ty con,

1.23 Căn cử xác lập quan hộ pháp ý giữa công ty me và công ty eon

1.2.4 YÊn tổ ảnh hưởng đến quan hệ pháp ly giữa công ty me - công ty con1⁄4 Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con thee pháp hật Việt Nam131 Hệ thống quy đính pháp luật về quan hộ pháp lý giữa công ty me

-công ty con tại Việt Nam

132 Nội ding mốt quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty cơn theo

pháp luật Việt Nam

Két hận Chương 1

Chương 2 THỰC TRANG QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ

-CONG TY CON TẠI NGÂN HÀNG QUÂN BOT

- Khái quit chưng về Ngân hàng Quân đội và các công ty con

32111 Khả quá chúng về Ngân hàng Quin đổi

2.1.2 Khi quá chung về các công ty con ofa Ngân hing Quân đội

Quan hệ ng ty con

3.31 Thực trang gop vin và ải sân cia Ngân hàng Quân đổi ti cổng ty conlứa Ngân hàng Quân đội và các,

3.22 Những khó khẩn, vướng mắc trong quan hệ góp vốn và tii sin giữaNein hing Quin đội và công ty cơn vi nguyên nhân

23 Quan hévé quản }ý giữa Ngân hing Quân đội và các công ty con23.1 Nguyên tắc quản lý của Ngân hing Quân đi với các công ty con3.32 Nội dang quản lý cũa Ngân hing Quân đội với các công ty eon

33 Cơ ch thực biện quân tý của N gắn hàng Quin đi với công ty con

Trang 5

3.3.4 Mét số tôn trì và hạn chế trong quan hệ quản ý giữa Ngân hing Quin

đổi và các công ty con và nguyên nhên

24 Quan hệ hợp đồng giãa Ngân hàng Quân đội và các công ty con

3.41 Mat số hợp đẳng giần Ngân hàng Quin đội và các công ty con

2.42 Một sổ ổn tạ, han ché trong quan hệ hop đẳng gi Ngân hàng Quinđổi và công ty con và nguyễn nhân

Két hận Chương 2

“Chương 3 KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE QUAN HỆ PHÁP LÝ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN QUAN HE PHAP LY CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON

3.1 Kiến nghị hoàncông ty mẹ và công ty con

311.1 Yêu cầu ca việc hoàn thiện các quy đính pháp oật vỀ quan hệ pháp lýits công ty me và công ty con

3.1.2 Một sổ kiễn nghĩ cụ thể

3.2 Mật số gi pháp nâng cao hiệu quả thục hiện quan.

công ty mẹ và công ty con3.21 Hoàn thiện hệ thốngty con trên cơ sỡ tạo sự liên kết

quy dink pháp hật về quan hệ pháp lý giữa

£ pháp lý giữa

lê và quy định nội bộ của công ty me, công,

3.22 Tăng cường công tc xây đọng chiến lược và ké hoạch chung của công

tyme ap đăng cho các công ty con

3.23 Nâng cao hiệu quả vic iy kit và thực hiện hop đồng giao dich

Trang 6

MopAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Mô bình công ty me - công ty con đã hình thánh va phát triển trên thé giới

từ nhiễu năm nay và đang trở thành một hình thức đầu tw, liên kết các doanh.

nghiệp khá hiệu quả và phổ biến Mô hình công ty me - công ty con được hình thành một cach tự nhiên, phan ảnh nhu câu và sự phát triển vẻ mat tổ chức của.

các doanh nghiệp theo hướng tập trung hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thi trường Tại Viết Nam, mô hình liên kết các công ty nay phát triển Khả đa

dang, bat đầu bằng việc hình thành các liên hiệp xí nghiệp nha nước, tiếp đến là su thành lập của các tổng công ty từ giai đoạn những năm 19901, tiêu biểu

trong các ngành nghề then chốt như Tập đoản Dâu khí Quốc gia Việt Nam, Tập

đoàn Điền lực Quốc gia Viết Nam, Tông Công ty Sông Đà,

Pháp luật Viết Nam đã từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý cho mô hình liên kết giữa công ty me - công ty con Thuật ngữ công ty me - công ty con lẫn đâu được sử dung trong Luật Doanh nghiệp 1999, tiép tục kế thừa tại Luật Doanh nghiệp 2005 và tiếp tục hoàn thiện với cách tiệp cận mới trong Luat Doanh nghiệp 2014 Trong gin 20 năm được đất cơ sở pháp lý cho hình.

thành và phát triển, quan hệ pháp ly giữa công ty me - công ty con tại Việt Nam.

vẫn bộc lộ nhiễu han chế, chẳng hạn các quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật

các TCTD và một số luật chuyên ngành vẻ công ty mẹ - công ty con ở Việt

Nam vẫn chung chung, các văn bản hướng dẫn thi hành vẻ mô hình va môi quan hệ công ty me - cổng ty con hấu hết chỉ dừng lại ở những quy định liền

quan đến công ty mẹ là doanh nghiệp nhả nước, mặt khác, sự hiểu biết của các doanh nghiệp vẻ quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con còn han chế.

"Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là một trong những ngân hàng thương

mai lớn tại Việt Nam Trong suốt quá trình hinh thành và phát triển, đưới sự.

lãnh đao, chỉ dao của Quân ủy Trung ương - Bô Quốc phòng, Ngân hang nhà

nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tinh của các cơ quan, đơn vị trong va ngoai quân đội, MB đã chú trọng phát triển hệ thống tập đoàn bao gồm sáu (06) công ty

1 Tổng công ty 80 vì Tổng công ty 91 đưc thà Sip theo Quyết ảnh sé 90/TTg và Quyét dạh số 91/T7 "ngày 0703/1594 cin Ting Chín nhà.

Trang 7

con (tính đến năm 2019)? Các công ty con của MB được thành lập, từ năm

2000 cho đến nay, hoạt động chủ yêu trong lính vực tai chính (Công fy Tải chính TNHH MB Shinsei), kinh doanh bao hiểm (Tổng công ty cỗ phần Bảo kiểm Quân đội; Công ty TNHH Báo luẫm Nhân thọ MB Ageas), chứng khoán (Công ty cỗ phan Chứng khoán MB), quản lý quỹ (Công ty cô phần Quản It

Quỹ đầu ne MB), quan lý no và khai thác tài sản (Công ty Quản Is nơ và Khai

thác tài sản MB) Sau gần 20 năm hoạt đông, MB và các công ty con khẳng

định vi thé nhóm công ty đi đâu trong lĩnh vực tai chính B én cạnh những thánh

tựu, quan hệ pháp lý giữa MB và các công ty con vẫn can hoản thiện, hướng tới

sw phát triển bên vững cho MB, các công ty con noi riêng cũng như các công ty me, công ty con khác tại Việt Nam.

“Xuất phát từ yêu câu đó, tối đã chọn dé tài " Quan hệ pháp lý giữa Công

ty mẹ - Công ty con — Thực tiễn áp dung tai Ngân làng Tiurơng mai cô phẩm

Quân đội MB)” Trong pham vi dé tài, tối mong muỗn đánh giả thực trang áp dụng pháp luật diéu chỉnh về mỗi quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con tại Việt Nam cũng như tại MB (nhóm công ty hoạt động trong lĩnh vực tai chính), từ đó đưa ra để xuất giải pháp, kiến nghỉ nhằm hoản thiện và nâng cao

hiệu quả thực thi pháp luật, tao cơ sở pháp lý và thực tiễn dé phát triển quan hệ.

công ty mẹ - công ty con tại Việt Nam 'Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu bao gồm khỏa luận tốt

nghiệp, luận văn thạc si, luận án tién sf có liên quan đến méi quan h pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con Các công tình nghiên cứu nay đã đưa ra một số

kết quả nghiên cứu đáng ghi nhận, tuy nhiên mỗi công trình nghiên cứu để cập đến van để nay đưới những góc độ khác nhau:

- Tác giả Pham Trung Hiểu (2018), “Co chế pháp ip rong việc thực hiện

quyén kiểm soát của công ty me đối với công ty con và thực tiễn tại nhỏm công.

1y INTERSERCO", Luân văn thạc si, Đại hoc Luật Hà Nội,

- Tác giả Pham Minh Phương (2016) “Quan lô pháp lý giữa công ty me

-công ty con và thực tiễn tht hành tại Tổng Công ty Sông Đà”, Luận văn thạc si,

Trang 8

Đại học Luật Hà Nội,

- Tác giả Pham Thị Thu Hương (2013), “Quan hé pháp Ip giữa công ty me và công ty con trong mô hình tập đoàn kinh t nhà nước”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội,

- Tác giả Nguyễn Thanh Hiển (2013) “Quán jf phẩn vdn của công ty me

đu hư vào các công ty con trong Tập đoàn kh tổ nhà nước”, Luân văn thạc đi, Đại học Luật Hà Nội,

- Tác giả Nguyễn Tuần Phong (201

hình công ty me - công ty con ở doanh nghiệp bia ~ rượ ~ nước gidt khát Việt Navn (HABBCO)", Luân an tiễn si, Hạc viện Khoa học 2 hôi.

- Tác giả Nguyễn Thị Ngân Giang (2010), "Mifững vấn đỏ pháp Is đặc thit về công ty mẹ - Công ty con trong kim vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

"ngoài ở Việt Nem*, Luận văn thạc si, Đại học Luật Hà Nội,

- Tác giả Lê Anh Linh (2008), “Php luật về md hình công ty me - công ty

con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc.

gia Hà Nôi,

Tac giả Đảo Thị Phương Anh (2007), "Mô hình công ty me công ty con tat

Tổng công ty Phát triển phát thanh truyền hình Thông tin EMICO - Đài Tiếng

nót Việt Nam’ Luận văn Thạc si, Đại học Quốc gia Hà Nội,

Co thể nhân thay những luân văn, luân án nói trên đã có phân tích sâu sắc về mô hình công ty me - công ty con, quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công,

ty con, vẫn để tai chính giữa công ty me - công ty con va đưa ra một số kiến ‘nghi hoán thiện pháp luật về quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con.

`Ngoài ra, một số bai viết, nghiên cứu về quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ

- công ty con như: “ Bản về căn cứ nhận điện mốt quan hệ công ty mẹ ~ công ty con” của tác gid Nguyễn Thi Phương Ha, đăng trên tạp chí Nha nước và Pháp

uật, Số 6/2011, tr 57 ~ 62; Bài viết “Bers thêm về mô hình công ty me - công ty con từ góc đồ pháp lý" của PGS.TS Lê Hồng Hanh, đăng trên tạp chí Luật hoc

Số 3/2004, tr.15 - 23, Bài viết “Một số lẫn nghi góp phan hoàn thiện các quy

“nh pháp huật điều chỉnh giao dich giữa các công ty trong nhóm công me ~

Trang 9

công ty con” của tác giả Ha Thi Thanh Bình, đăng trên Tap chí Khoa học pháp

lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, $6 3(106)/2017, tr 36 -45,

Tuy nhiên, đo mục đích, thời điểm nên đây chi là những nghiên cửu,

chuyên sâu một khía cạnh của quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con hoặc dừng lai ở phạm vi nghiên cửu một địa phương, hoặc nghiên cửu tâm vi

mô, chưa tổng quát về quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con, đặc biết

là mô hình công ty mẹ - công ty con trong lĩnh vực tải chỉnh Do đó, việc

nghiên cứu về quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con và thực tiễn quan.

"hệ pháp lý là cân thiết nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại MB và công ty con, từ đó rút ra kính nghiêm với các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình nay tại Việt Nam.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận van 3.1 Mục đích nghiên cia

Trên cơ sở nghiên cửu một số van để lý luận vẻ quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con, đồng thoi phân tích quy định pháp luật Việt Nam, thực ta áp dung tai MB, lun văn dé xuất ý kiến xây dựng và hoàn thiên quy định pháp

Tuất điều chỉnh quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con, nâng cao hiệu quả và khả thi của việc áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con tại MB, tir đó rút ra

kinh nghiệm với doanh nghiệp khác hoạt đông theo mô hình này tại Việt Nam, 3.2 Nhiệm vụ nghiên cia

Dé đạt được mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau:

- Phân tích, khái quất những vẫn dé lý luận về mô hình công ty me - công

ty con, quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con, đặc điểm, cơ sở xác lập quan hé pháp lý và các yêu tổ tác đồng đến mỗi quan hé pháp lý nấy.

Phan tích, đánh giá một cách hệ thống va toàn điền thực trang méi quan hệ pháp lý giữa cổng ty me - công ty con tại MB dựa trên những lý luận về mồi

quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con.

- Trên cơ sở đánh giá quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con về

mất lý luôn và thực tiễn, để xuất một số kiến nghị hoán thiện pháp luật về quan.

hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con và giải pháp mang tính định hướng, nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật tai các công ty me và công ty con

Trang 10

4 Đối mong và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn lả mối quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con và thực tiến mối quan hệ đó được thể hiện trong tổ chức và.

hoạt động của MB (với vai trò la công ty me) và các công ty con.

Pham vi nghiên cứu của luận văn tập trùng vào các vẫn để liên quan đến quan hệ pháp lý không chỉ giữa công ty me với công ty con, pháp luật điểu

chỉnh mới quan hệ pháp lý nảy, khảo sát va đánh giá thực trạng mối quan hệ

pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con tại mét doanh nghiệp là MB, trong khoảng thời gian năm (05) năm từ năm 2014 đến năm 2019 Trong phạm vi Tuên văn, tác giả không chuyến sâu nghiên cứu các vẫn dé mang tính kinh tế.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trong qué trình nghiên cửu để hoàn thành luận văn, tac giả đã vận dung

các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vất biện chứng, duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin va từ tưởng Hỗ Chí Minh

Các phương pháp nghiên cứu luật học truyền thông cũng được sử dụng

gồm phương pháp so sảnh, đối chiếu, phương pháp phân tích, tổng hợp,

phương pháp thông kê, khái quát hóa, phương pháp lich sử, từ duy logic,

phương pháp quy nạp, diễn giải để làm sáng tỏ nội dung pham vi để tai 6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.

Về phương điên lý luận, luận văn lam sáng tỏ một số van để lý luận vẻ quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con, mức đồ điểu chỉnh cia quy định

pháp luật Việt Nam cũng như thực tiễn áp dung quan hệ pháp ly nảy trong mô

hình công ty me - công ty con tai một ngăn hang thương mai (MB), từ đó rút ra

điểm han chế, đưa ra kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật nhắm nâng cao hiệu quả

của mô hình công ty mẹ - công ty con ở MB va các doanh nghiệp Việt Nam.

'Về phương diện thực tiến, những để xuất, kiền nghị của luận văn hy vọng.

sẽ đem lại những kết quả thiết thực cho việc hoàn thiên quy định pháp luật Việt Nam về mồi quan hệ giữa công ty me - công ty con, phat huy vai trò tích cực

của các chế định này trên thực tế, góp phản nâng cao hiệu quả áp dung mô hình

công ty mẹ - công ty con, đặc biết trong lĩnh vực tải chính ngân hàng,

"Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu của luân văn đáp ứng niu cầu tim hiểu

Trang 11

của các cả nhân, tổ chức quan tâm đến vẫn dé mỗi quan hệ pháp lý giữa công ty

me - công ty con, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động tai chính ngân hàng 1 Kết cấu của Luận văn.

Ngoài phan mi đâu, kết luân, danh mục tải liêu tham khảo, nội dung luân văn được kết cầu gồm ba (03) chương

Chương 1 Một số van dé chung vẻ quan hệ pháp lý giữa công ty me, công ty con

“Chương 2 Thực trang quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con tai MB “Chương 3 Kiến nghĩ nhắm hoàn thiện quy định pháp luật về quan hệ pháp lý công ty me cổng ty con và gi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con.

Trang 12

MOT SỐ VAN DE CHUNG VE QUAN HỆ PHÁP LY GIỮA CONG TY MẸ - CƠNG TY CON

1.1.Khái quát chung về cơng ty mẹ - cơng ty con 1-1.1.Kháin Mù cơng ty me, cơng ty con

1.111 Khái niệm cơng ty me, cơng ty con tại mơi số quốc gta

Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con đã ra đời từ lâu, là hình thức liên kết

được ưa chuơng trong nên kinh tế, Hiện cĩ nhiều tập đồn lớn được tổ chức

theo mơ hình cơng ty me - cơng ty con trong dé luơn cỏ một cơng ty đĩng vai

tro trung tâm, điều phơi hoạt đơng của cơng ty con Lý luận vẻ cơng ty mẹ

-cơng ty con đã được kinh tế học và khoa học pháp lý nhiều nước nghiên cứu TẢ phương diên hoc tnt, khái niệm cơng ty me, cơng ty con đã được đẻ

cập trong cơng trình bải viết của nhiều tác giả trên thể giới, ví dụ:

‘Theo Từ điển Pháp luật xuất bản lần 09 của Nha xuất bản Black Black's

Law Dictionary- 9 Edition) thì cơng ty me (Parent corporation) là một cơng

ty nấm quyển kiểm sốt đổi với cơng ty khác goi là cơng ty con (subsiateny

corporation), thơng qua việc sở hữu từ hơn một phân hai (⁄4 số cổ phân hoặc số vốn điều lệ cĩ quyền biển quyết (trang 420 - Black's Law Dictionary) Tử điển này cũng định ngbia cơng ty con 1a cơng ty mà trong đĩ bi một cơng ty me khác nắm quyển kiểm sốt cổ phân (trang 422 - Black's Law Dictionary)‘

Theo Từ điển “American Heritage Dictionary of the English Language”,

Houghton Miffin Harcourt Publishing Company (Ban thứ 05 ~ 5® Edition),

cơng ty mẹ là một cơng ty chi phơi hoặc sở hữu một hộc nhiễu cơng ty khác? Những định nghĩa nêu trên hiện mới tiếp cân dưới gĩc độ chung, đơn giền,

chưa đưa ra tiêu chí cụ thể để xác định cơng ty mẹ và cơng ty con Các địnhnghia nảy chi để cập đến yếu tổ “chi phốt" hay “sở hihi” để xác định cơng ty

Trang 13

me, công ty con ma chưa đưa ra mức đô “cải phổi" hay “sở hữu" cụ thé Do đó, Việc xác định mỗi quan hé công ty me, công ty con thực tế có thể gặp khó khăn.

VỀ phương điên kinh 18, Khải niêm công ty me - công ty con đã được đề

cập trong nhiều công trình, bai viết, vi dụ:

soát bi vị trực thuộc la công ty con, va công ty con lả thực thể pháp lý bi i

công ty mẹ Kiểm soát được hiểu 1a: (1) việc sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp hơn 50% số phiêu béu; hoặc (2) việc sở hữu 50% số phiêu bau hoặc ít hơn.

nhưng nấm quyển đổi với hơn 50% số phiéu bau theo sự thỏa thuận với các đồng khác, hoặc nắm quyền lãnh đạo, điều hành liền quan đến các chính sách tải chính hay sin xuất kinh doanh của công ty va được quy định tại điều lệ, theo

sử thỏa thuận hay hợp đẳng, hoặc co quyên bổ nhiệm hay miễn nhiệm phan lớn.

các thánh viên của hội đồng quan tr/hội đồng thành viền, ban lãnh đạo, hay có quyển quyết định, định hướng đến phân lớn số phiêu bau tại các cuộc hop hội đồng quản tr/hôi đồng thành viên

‘Theo Uy ban Hiệu chuẩn Tai chính đoanh nghiệp Mỹ: công ty me 1a công.

ty nắm quyển chi phôi tới người ra quyết định các chính sách hoạt động kinh.

doanh vả tải chỉnh (Đại hội déng cỗ đông hoặc các cơ quan tương tu khác va được goi là “người ra quyét đinh”) của một chủ thé khác (công ty, công ty hợp

danh, và các chủ thể khác, bao gồm cả những doanh nghiệp hoat động theo

pháp luật đoanh nghiệp tư nhân), va các chủ thể khác đó là công ty cơn” Cũng,

theo Uy ban Hiệu chuẩn Tai chính doanh nghiệp Mỹ, khi công ty mẹ vả công ty con có quyền chi phôi tới người ra quyết định của một chủ thể khác, thì chủ thé

đó cũng được coi la công ty con, trong đó một công ty được coi lá chỉ phối với công ty khác nếu

Weng con tà áo co it chin hop nhất nghị

A0088 cin Ủy bun Hệ den Tas dế Down ngưệp Nỹ (agkEeeifza Gee ơn Rersed Defias of Subsuiares c ffiltestnder Reparing Sten of Carsolieted Fr Staten ets)

Trang 14

-_ Sở hữu hon 40% nhưng khơng vượt quá 50% vn của cơng ty đĩ, cơng

thêm một trong các điều kiện nhất định, vi du: (1) Ngồi số cỗ phân biểu quyết của minh, cơng ty can phải kết hợp với số cỗ phan biểu quyết của các thành viên hoặc cơng ty khác cĩ cùng quan điểm hoặc cách giải quyết về đâu tư, nhân sự, tài chính, cơng nghệ và lĩnh vực quan trọng khác, để đạt được số cơ phân biểu quyết chi phối với các thảnh viên cịn lại, hoặc (¡) Cĩ khả năng tạo ảnh "hưởng hộc chỉ phối với thảnh viền hoặc thảnh viên lãnh đạo (cĩ thể là những, thành viên đương nhiệm hoặc thành viên sảng lập), người cĩ thể quyết định vẫn để tải chính, sản xuất để cĩ thể chi phối Hội đồng quản trị hoặc cơ quan quyền lực tương tự trong cơng ty khác đỏ, hoặc (ii) Cĩ một hợp đơng/thỏa thuận để

cĩ thé chỉ phối những vấn để quan trong như tải chính hoặc chính sich kinh doanh của cơng ty khác đỏ, !

Theo đĩ, một cơng ty me sẽ chi phối việc ra quyết định của cơng ty con,

thơng qua yếu tổ kiểm sốt vẻ số von, cổ phan co quyển biểu quyết hoặc kiểm.

sốt quyền quyết định qua các phương thức khác néu trên.

Và phương điên pháp Ij pháp luật nhiều nước đã đưa ra định nghĩa về cơng ty mẹ - cơng ty con, tiéu biểu như sau:

Theo Luật Cơng ty Uc, một cơng ty là cơng ty me của một cơng ty khác

néu: (1) kiểm sốt cơ cấu hội đồng quản trị của cơng ty con thơng qua bổ

nhiên/miễn nhiệm tồn bộ hoặc da số thành viên hội đồng quản tr của cơng ty cơn, hoặc (2) nắm giữ hộc cĩ quyền kiểm sốt việc nấm giữ hơn 50% số phiếu biểu quyết của cơng ty con, hộc (3) nắm giữ hơn 50% số cỗ phan đã phát hành.

của cơng ty con, hoặc (4) la cơng ty me của bat kỳ cơng ty me nao khác của.

cơng ty con?

khơng chế (trên 5%) ở cơng ty khác Tuy nhiên, theo tu chỉnh năm 1989 đ phù hợp với “Hướng dẫn chính tiưức lần thie 7 về Luật cơng ty” của Cơng đẳng, châu Âu thi (A) là cơng ty me của cơng ty con (B) khi: (1) A la cỗ đồng nim giữ đa số phiêu bau ở B; (2) A là cỗ đơng và cĩ quyển bổ nhiệm, miễn nhiệm phản lớn thành viên hơi đẳng quản ti của B; (3) A cĩ quyển quyết định vẻ To rth Bin cu Tế øồ Nguễn Thị Nein Gigi với đ hp đc để v cố mg cơng 9” on gong hin te đạn nc ốp ước no 6 Viton vn Ta 3 Đọc hợp NS 5 hạ CứgtyỨ (Aan Ceran La) SẮP Mạc 48,47

Spe noe bottimrxavivokrC0I5E1H0)

Trang 15

chính sich tài chính và sin xuất kinh doanh của B bằng sự thỏa thuận chính

thức, hợp đồng (4) A la cổ đơng của B va cĩ quyên kiểm sốt phan lớn phiếu bầu một cách độc lập hay liên kết với các cỗ đơng khác, hoặc (5) A cĩ quyền tham gia điều hanh (participating interest ~ được hiểu là nắm giữ tử 20% cổ

phản) và trên thực tế thực hiện quyển chỉ phối đổi với B hoặc A và B cĩ cùng một cơ chế quản lý thơng nhất Ngồi ra, nếu giữa B va C cĩ quan hệ tương tư

Ở Liên bang Nga, cơng ty me, cơng ty con được dé cập năm 1992 trong

“Quy định tạm thời về cơng ty me - cơng ty con thành lập trong quá trink

clnyễn đỗi doanh nghiệp nhà nước sang cơng ty cổ phân" Theo đĩ, cơng ty me là cơng ty chiếm cổ phân kiểm sốt tại cơng ty con khác Cé phản kiểm sốt cho phép cơng ty mẹ chi phối việc ra quyết định với một số van dé quan trong tại cơng ty con Đến năm 1995, Luật cơng ty Liên bang Nga đã thay đổi việc

xc định cơng ty me, cơng ty con; c th một cơng ty được goi la cổng ty con

nnéu do một cơng ty khác ~ cơng ty me nấm giữ “khẳng chế" trong vẫn

điều lê hộc bi cơng ty khác chi phối quyết định của mình hoặc bằng thoả thuận hay dưới hình thức khác

Theo Luật Thương mai Nhật Bản thì khi một cơng ty nắm trên 50% cổ

phản của cơng ty khác thi quan hệ cơng ty me - cơng ty con được hình thành.

Trong đĩ, cơng ty nắm cé phan lả cơng ty me, cơng ty bi nắm cỗ phan là cơng,

ty con! Mối liên hệ giữa cơng ty mẹ với cơng ty con là thơng qua sở hữu cổ

phan, sau khi quan hệ cơng ty mẹ - con được thiết lập, cơng ty mẹ trở thanh cổ

đơng của cơng ty con.

Theo pháp luật Trung Quốc, cơng ty me là cơng ty nắm cổ phản chỉ phi

(khơng nhất thiết phải trên 50%) ở các cơng ty con Trong đĩ, cơng ty me đĩng, vai trị lả doanh nghiệp nịng cốt gắn bĩ với các cơng ty con thơng qua việc

nấm giữ cd phan hoặc tỉ lệ vốn gop chi phối, tham gia gĩp vốn, liên kết kinh.

doanh, mỗi doanh nghiệp đầu cĩ tư cách pháp nhân và độc lập với nhau, mị —

—.-ụ (2001) Tanpmies Passa, Destinaparts Goremance of Sue atvd Betrkes Chưa Bejing 1-18

1Í Ngon Tu Lọ Eg 2000) Kho» Epi cnt rc co ở Ni Bin vi dt 6 nA ok‘eo Tapeh Nowe app (13) 18

15 Bing i ta (007), Bn ih yan Nn cc ci eve 9com ong mS"nh nom cing erin the sitaithec, Chyềnnghưh bi

ax 1005)

Conterence on

Trang 16

Tom lại, cách điễn giải ở mỗi nước và mỗi lĩnh vực có sự khác nhau về.

khải niêm công ty me, công ty con tùy vào điều kiện, nguyên tắc của từng hé thông pháp luật, nhưng déu phải xuất phát và phân ảnh được ban chất kinh tế tải chính của mô hình công ty me - công ty con Quan hệ giữa công ty me và

công ty con trước hết lả yếu t đầu tư tải chính, công ty mẹ đâu tư tai chính cho

công ty con, thông qua quan hệ đâu tư tai chính, công ty me trở thành chủ sử đồng hoặc thành viên góp vin và có quyền chỉ phối nhất định đổi với công ty con Việc nghiên cứu khái niệm công ty me, công ty con tai một số

quốc gia phát triển trên thé giới 1a cơ sở để đổi chiếu, so sánh, từ đó đánh giá

những điểm tương ding, khác biệt với khái niềm công ty me, công ty con theo pháp luật Việt Nam.

hữu hoặc

1.1.1.2 Khái niệm công ty me, công ty con theo pháp huật Việt Nam

Ngày 12/06/1999, Quốc hội Khóa 10 ban hảnh Luật Doanh nghiệp, quy định vé "cổ phân chi phốt" và "cỗ phần đặc biệt" thé hiện sỡ hữu Nhà nước trong một số doanh nghiệp Dù chưa xác định cơ sở pháp lý cu thé v công ty me, công ty con, Luật Doanh nghiệp năm 1900 đã bước đầu đất nên tăng cho

việc xây dựng khái niệm mô hình công ty me, công ty con tại Việt Nam về sau Nghĩ quyết Hội Nghị lần III Ban chấp hành TW Đảng khóa IX đã dé cập

"hình thành một số tập đoàn inh t8 mati” và "thí đễm, rit kam nghiệm để

nhân rộng việc thực hiện chuyển tông công ty Nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty me - công ty con” Cụ thể hỏa chủ trương, dự thảo Nghị định.

tổ chức hoạt động và chuyển đổi Téng công ty, doanh nghiệp Nhà nước theo mồ hình công ty me - công ty con (thang 2/2003) cũng đưa ra khải niệm công, ty mẹ - công ty con thuộc sé hữu Nhà nước công ty ae là công ty làm chủ sở

kim một phan hoặc toàn bộ vẫn điều lệ của công ty khác ati để chi pi

công ty đỗ và công ty con là công ty do một công ty khác đầu te loàn bộ vẫn

điều lê hoặc giữt cỗ phan chỉ phối.

Ké thừa các quan điểm nên tang trước đó, Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định: “Nhóm công ty là tập hop các công ty có mốt quan hệ gắn bó lâu đài với

nhau vỗ lợi ich kinh tổ, công nghệ, tht rường và các dich vụ Rinh doanh khác" Nhóm công ty gồm các hình thức Công ty me - công ty con, Tâp đoàn kinh tá,

Trang 17

và Các hình thức khécl* Va một cơng ty được coi 1a cơng ty me của cơng ty

khác nêu thuộc trường hợp: (1) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phan phổ thơng đã phát hành của cơng ty đĩ, hộc (2) Cĩ quyên trực tiếp hoặc giản tiếp bổ nhiệm da số hoặc tat cả thành viên Hội đồng quản tri, gam đốc hoặc tổng giám đốc của cơng ty đĩ, hoặc (3) Cĩ quyển quyết định việc sửa đổi, '°ổ sung điều lệ cơng ty đĩ (Khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005).

‘Theo Nghị định 101/2008/NĐ-CP ngay 05/11/2009 về thi điểm thành lập, tổ chức, hoạt động va quản ly tập doan lanh tế Nha nước thi cổng ty me Ia doanh nghiệp do Nhà nước nắm giit 100% vốn điều lệ hoặc giff quyên cht phốt

theo quyết Äịnh của Thủ tướng Chỉnh phủ, cơng ty con là các doanh nghiệp do

cơng ty me giữ quyằn chủ phối; được tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phan, cơng ty trách nhiềm hữu hạn một hoặc hơi thành viên trổ lên, tổng cơng ty theo

hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con cơng ty liên doanh cơng ty con 6 nước "ngồi Bên canh đĩ, Nghị định 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 vẻ tổ chức,

quan lý tổng cơng ty Nha nước và chuyển đổi tổng cơng ty Nha nước, cơng ty

Nha nước độc lập, cơng ty me la cơng ty Nba nước theo hình thức cơng ty me ~ cơng ty con hoạt đơng theo Luật Doanh nghiệp quy định: cơng ty me - cơng ty

cơn là hình thức liên két và cht phối lẫn nhan bằng đâu te gĩp vốn, bí quyết

cơng nghề, thương hiệu hoặc thị trường giữa các doanh nghiệp cĩ te cách pháp nhân, trong đỗ cĩ một cơng ty Nhà nước giữ quyền chỉ phối các doanh nghuập thành viên khác (cơng ty me) và các doanh nghiệp thành viên khác bị

cơng ty mẹ chủ phối (cơng ty con)!® Như vay, với cơng ty me - cơng ty con

thuộc sé hữu Nhà nước thì cách thức chi phối của cơng ty me khơng bị hạn chế

theo thoả thuận và ngoai việc liên kết chi phối trên cơ sở vận gop thi cịn cĩ thể tơn tại liên kết chỉ phối lẫn nhau bằng bí quyết cơng nghệ, thị trường, thương hiệu Mặt khác, quan hệ giữa tổng cơng ty Nha nước va cơng ty cơn cịn hình.

thành trên quyết định hành chính, cơng ty me được xem như cấp quản lý hành chính, đại diện chủ sé hữu Nha nước quản lý cơng ty con

Định nghĩa cơng ty me, cơng ty con tại Luật Doanh nghiệp 2014 tương đổi

đồng nhất với Luật Doanh nghiệp 2005: Một cơng ty được coi là "cơng ty me”

': Đền Hồ Lat Dogb nghiện nên 200% "Hein 1S Đền 4 Lt Dong nản 2005

16 Đền l9 Neu ảnh 1112607INĐ.CPvà "Tổng cng leo hi hic cng me cing com tới cng "cơng Nhì mĩc”

Trang 18

của công ty khác nếu: “a) Sở hữm trên 50% vốn điều lệ hoặc tông số cô phần phổ thông của công ty đó; hoặc b) Có quyén trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bễ nhiệm da số hoặc tắt cả thành viên hội đồng quấn tri, giám đốc (tổng giảm đốc) của công ty db; hoặc c) Có quyên quyết định sửa 481, bd sung điều lô của.

công ty 4617” Công ty con là công ty có công ty me thôa mãn một trong các tiêu chi trên

‘Theo Chuẩn mực kế toán 251, công ty mẹ là "công ty cỏ một hoặc nhiều công ty con” và công ty con là "doanh: nghiệp chin sự kiểm soát của một doanh:

"nghiệp khác (got là công ty me)"

Pháp luật chuyên ngành cũng quy định về công ty me, công ty con, Luật

các TCTD 2010 quy định công ty con của TCTD là công ty thuộc trường hợp"

(1) TCTD hoặc TCTD và người cô liên quan của TCTD số hiữu trên 50% vẫn

điều lệ hoặc trên 50% vẫn cỗ phân có quyền biểu quyét; (3) TCTD có quyền "rực tiếp hoặc gián tiếp bỗ nhiệm đa số hoặc tắt cả thành viên Hội đồng quản trị, Hội đẳng thành viên hoặc tong giám đốc (giám đốc) của công ty con; (3) TCTD có quyên sửa đối, bê sung điều lệ của công ty con, (4) TCTD và người có in quan của TCTD trực tiếp hay gián tiếp kiểm soái việc thông qua nghĩ

“quyết quyết đình của Đại hội đông cô đồng, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của công ty con Trong đó, người có liên quan của TCTD là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc trường.

hợp quy định tại Khoản 28 Điều 4 Luật các TCTD 2010

Tir các định nghĩa trong pháp luật nêu trên, có thé thay khái niệm công ty

me - công ty con ở Việt Nam có khá nhiều điểm tương đồng với các quốc gia trên thé giới Xét vé địa vi pháp lý, công ty me và công ty con déu là doanh.

nghiệp có từ cách pháp nhân độc lap Mô hình cổng ty me - công ty con la mot

tổ hợp các công ty, không phải là một pháp nhân trong khi mỗi công ty bên trong tổ hợp lại là một pháp nhân độc lập Lién kết giữa chúng được hình thành.

trên cơ sử chủ yêu là nim giữ vốn (công ty me nắm giữ một tỷ lệ vấn nhất định.

trong công ty con đủ để chỉ phối), hoặc khả năng chỉ phối trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bất nhiệm thánh viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng thảnh.

17 Đền 199 Lat Downey 2014

18 Benhieh Đạo Qyit dg 234/0003/QD-BTC ngự 30/127003 ca Bộ wing Bộ Th ci

19 Khoin 30 Dad La ch tổ đực th ang 2010.

Trang 19

viên, chủ tịch công ty, giám doc (tổng giám doc), hoặc quyết định việc sửa đổi,

bổ sung điều lệ công ty con

Bên canh đó, điểm khác biệt của pháp luật Việt Nam vé khái niêm công ty

me, công ty con so với thé giới được thể hiện trong pháp luật chuyên ngành.

Pham vi xác định đối tương công ty con của một TCTD bao quát rồng hơn so

với Luật doanh nghiệp cũng như pháp luật của một số nước Sự kiểm soát của TCTD với công ty con của không chỉ đưới góc đồ kiểm soát "trực tiếp” ma còn qua kiểm soát “gián tiếp” Cụ thể công ty con của một TCTD được xác định

thông qua việc sở hữu vin của không chỉ giới hạn ở chính TCTD ma còn cả

người có liên quan của TCTD đó, hay như quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiêm da số hoặc tất cả người quản lý quan trong của công ty con, Điều nay thể hiện quan điểm tiếp cân một cách toản điện về mối quan hệ kiểm soát giữa

công ty me, công ty con,

khác nhưng cỏ quyên trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát việc ra quyết đình về các vấn đề quan trọng liên quan đến điều lệ, người quản Ij chi chốt của công ty con và các quyết định quan trong khác của cơ quan quấn If công ty con theo my dinh pháp luật Công ty con là công ty cô công ty me thỏa mẫn các đều

kiên nói trên

1.12 Đặc diém của mô hình công ty me - công ty con

TỶ quy mô và pham vi hoạt đông: mô hình công ty me - công ty con bao

gdm một công ty mẹ vả một hoặc nhiêu công ty con, thường có quy mô lớn về

vốn, lao đồng, doanh thu va thi trường Nhiéu mô hình công ty me - công ty

con tại Việt Nam và trên thể giới có pham vi hoạt động không chỉ trên lãnh thổ

+ông lớn của một quốc gia mã còn ở nhiên quốc gia và phạm wi toàn cầu.

TỶ hình thức sở hiiu: M6 hình công ty me - công ty con là tỗ hợp các công

ty, gồm công ty me và các công ty con phân lớn thường mang dâu hiệu nhận diện vé sở hữu trí tuệ của công ty mẹ (nhấn hiệu, tên thương mai thường có dầu hiệu chung thống nhất, Công ty me sở hữu số lương vốn góp hoặc cổ phân chỉ

Trang 20

phối trong công ty con, từ đó chi phối về tải chính, chiến lược phát triển Như vay, sở hữu vốn trong mô hình công ty me - công ty con là sử hữu hỗn hợp

(nhi: chữ) nhưng có một chủ (công ty me) đóng vai trò chỉ phối vẻ tải chính

Vi tinh vực hoat đông Mô hình công ty me - công ty con có thể hoạt động

kinh doanh theo chuyên ngành hoặc da ngành trong đó kinh doanh đa ngành đa Tĩnh vực là chủ yếu Mỗi tập đoản kinh doanh hoạt đồng theo mé hình này đâu có định hướng ngành, lĩnh vực chủ dao, mũi nhọn Bén canh các đơn vị sản

xuất, thường có các tổ chức tai chỉnh, ngân hang, bảo hiểm, thương mai, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đảo tao, Xu hướng chung là các tổ chức tài chính, ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày cảng được chú ý vì là đồn bẩy cho sự 'phát triển mô hình công ty mẹ - công ty con.

Về cơ cẩu tổ chức: công ty mẹ và công ty con có thé tổ chức theo nhiều

loại hình doanh nghiệp, với hình thức sử hữu khác nhau Công ty me có

công ty trách nhiệm hữu han một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai

thành viên trở lên và công ty cỗ phần Các công ty con cứng có thể 1a công ty TNHH mốt thành viên, công ty TNHH hai thảnh viên và công ty cổ phản.

-1ä.Vai trd của việc hành thành mô hình công ty me - công ty con

Kinh nghiêm tại nhiều quốc gia cho thay các mô hình công ty me - công ty con lớn thường đóng vai trò dan dat phát triển kinh tế:

Thử nhất, đối với chính các công ty mẹ và công ty con

Mot là, công ty me và công ty con tiền hành hoạt động kinh doanh trong

nhiêu lĩnh vực giúp da dang hóa hoạt đồng kinh doanh Mỗi công ty con và

công ty mẹ hoạt động hiệu quả trong một sổ lĩnh vực, liên kết lại giúp các công

ty tiếp cân kinh doanh nhiều ngành nghề Vai trò nay thể hiện tâm quan trọng.

trong béi cảnh một số hoạt động mà doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.

chuyên ngành bị hạn chế không thể trực tiếp kinh doanh mà phải thông qua

công ty con Công ty mẹ thực hiện hoạt đông thông qua công ty con, giúp tăng

lợi nhuận so với rực tiếp tiên hành nhiễu hoạt động kinh doanh cùng lúc.

Hat là, mô hình công ty me và cổng ty con còn giúp các cổng ty con va công ty me sử dung nguồn vẫn lnp động một cách hiện quả Công ty mẹ giải ngân nguồn vốn đâu tư trong nhiều lĩnh vực cho công ty con, lợi nhuận từ các

hoat động của công ty con bổ sung vốn cho hoạt động chính của công ty me.

Trang 21

Ba là, việc thành lâp mô hình công ty me - công ty con giúp các công ty nâng cao khả năng huy động vốn trong quá trình kinh doanh Với bản chất là sự "hình thành và liên kết giữa công ty mẹ và thường la một nhóm các công ty con,

sẽ cho phép huy động nguồn lực vật chất lớn Thông qua nguồn vốn huy động tir công ty con, công ty me có thé bảo đảm thanh khoản hoặc cho vay khi công ty mẹ gặp khó khăn Mặt khác, công ty mẹ có von lớn, hỗ trợ tải chính cho công ty con dé hơn so với việc công ty con vay vốn từ bên thứ ba.

“Bắn là, mô hình công ty me - công ty con cũng giúp sử dung tân dung có

hiệu quả các nguồn lực sẵn có (vẫn, cơ sở vật chất ~ kỹ thuật, nên tàng khoa học công nghề, nguồn nhân lực, nguồn khách hang, đối tác, ), cho phép phat uy hệ thống dịch vụ đầu vào, dau ra, giúp tập trung tiém lực để phát triển, đặc biệt la trong các ngành doi hỏi công nghệ cao, nhu cầu vén lớn.

“Năm là, mô hình công ty me - công ty con góp phần ndng cao khá năng canh tranh, han chế nit ro của công ty mẹ, công ty con Việc hình thảnh mô hình công ty me - công ty con là phương thức cân đổi cùng câu (thông qua hoạt đồng bán chéo, chia sẽ tép khách hing, đối tác), phân chia rủ ro, tạo tém lực canh tranh với các công ty da quốc gia, bảo vệ nén sin xuất trong nước.

“Sáu là, mô hình công ty mẹ - công ty con giúp tao dung và nâng cao hương hiệu, nâng cao uy tin của công ty me, công ty con, cho phép phát huy lợi thé kinh tế quy mô lớn, khai thác thương hiệu chung Cùng với việc tập

trung mở rộng phát triển ở trong nước, các nhóm công ty me - công ty con đầu.

tự manh ở nước ngoài, tao uy tín trong khu vực và trên thé giới

Thứ hai, đối với nền kinh tế - xã hội

Việc hình thành nhóm công ty me, công ty con hoạt đồng hiệu quả là

yêu tổ tác động ích cực đến phát triển kinh tế - zã hội dat nước, cu thể

Mot là, công ty me - công ty con hoạt động hiện quả sé tao ra nhiễu lợi nhuên, phát triển quy mô, năng luc, là tiên để phát triển kinh té Lợi ích mà

tăng trưởng trong các công ty tạo ra khối lượng hang hoa dich vụ lớn, chất lượng, nâng cao mức tiêu dùng và tăng xuất khẩu, giữ kinh tế ổn định:

Hai là, việc xây dựng nhóm công ty me - công ty con đẩy mạnh nghiên.

cứu, img đụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Trên thực tế, các

Trang 22

công ty me - công ty con lớn có lợi thé vẻ tiém lực để đầu tư nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, thúc đẩy cách mang khoa học công nghệ toàn thể giới.

Ba it, việc xây dựng nhóm công ty mẹ - công ty con còn thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, thông qua mở rộng phân công lao động va hợp tác quốc tế Nước ta hiện nay đã trở thảnh thành viên của Tổ chức thương mai thé giới,

do đó việc xây dưng mô hình công ty me, công ty con lớn manh và điều tit các Tĩnh vực quan trong sẽ hạn chế sự chỉ phối của công ty đa quốc gia xâm nhập

Bén là việc xây dựng nhóm công ty me - công ty con có vai trở đảo tạo, phốt triển nhân lực, giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Theo đó, vai trỏ của việc hình thành và hoạt đồng hiệu quả

theo mô hình công ty mẹ - công ty con không chỉ quyết định sự phát triển bên ving về mặt kinh tế ma còn quyết định dén sự dn định các van dé xã hội.

Thứ ba, 481 với các cơ quan quản I Nhà nước

,Một ià các doanh nghiệp déu có mục tiêu kinh doanh, tim kiếm lợi

nhuên, theo đó, nhóm công ty me - công ty con hoat động hiêu quả, tên dung

các thé mạnh để phát triển hoạt động sẵn xuất kinh doanh sẽ có khả nãng tạo ra

nhiễu lợi nhuận, từ d6 bổ sung cho nguồn ngân sách nha nước đổi đảo.

Hat là, việc xây đựng mô hình công ty me - công ty con hoạt đồng hiệu quả còn góp phan thực hiện nhiệm vụ chính tị - zã hội, đặc biệt các công ty me

18 doanh nghiệp nha nước hoạt động trong các ngành nghề đặc thù Thực tá, tin

tai một số ngành nghé lợi nhuần không cao, phụ thuộc vào diéu kiên tự nhiên, chính trị, nhưng lại cẩn thiết cho sự phát triển Do đó, Nha nước giao cho

doanh nghiệp nha nước thông qua công ty con để cùng thực hiện nhiệm vu

trong lĩnh vực nay, hướng tới mục tiêu chính tn - xế hội Ví đụ: Tập đoàn Bưu.

chính viễn thông Việt Nam cùng 07 công ty con? cung cấp dich vụ viễn thông,

cho vùng biển giới, hai đảo phục vu nhiệm vụ chính tr, an ninh Hay như công ty me là doanh nghiệp nhà nước trong lính vực quân đội, an ninh, điện lực (như.

‘Tap đoàn Công nghiệp — Viễn thông Quân đội, Tập đoản Điện lực Việt Nam),

cùng công ty con trở thánh lực lượng bảo đảm an ninh quốc phông

Oise ama VEL BAYADy 1426/6187, 3/.i0 89, 6/80 QC ADa, WEIR

PLCS đề VIPT s721728⁄2Ƒ 1 EIVEBYARY 1007, 22128521: ULV DIVE EYER:

Trang 23

công ty mẹ ~ công ty con Trên thực tế có nhiên các nhóm quan hệ pháp lý phát sinh và có tác đồng qua lại trong mô hình công ty me - công ty con Mét số nhóm quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con như Nhóm quan hệ pháp lý phát sinh giữa công ty ‘me va công ty con, Nhóm quan hệ pháp lý phát sinh giữa các công ty con với nhau, Nhóm quan hệ pháp lý phát sinh giữa những người có liên quan của công ty con với công ty me va những người có liên quan của công ty me với công ty con, Nhóm quan hệ pháp lý phát sinh giữa khách hàng của công ty con với công

ty me, giữa khách hang của công ty me với công ty con, Tuy nhiên dé phủ hợp

với pham vi dé tai, luận văn chỉ lập trung pham vi nghiên cửa trong quan hệ pháp i giữa công ty me và công ty con

ms đặc điểm quan hệ pháp

1.2.Khái quát chung về quan hệ pháp lý,

12.11 Khát niệm quan hộ pháp I giữa công wy me - công ty con

Quan hệ pháp luật là một trong những khái niêm cơ bản thuộc phạm vi

nghiên cứu của khoa học lý luận chung vé nhà nước vả pháp luật Tuy nhiên, về thuật ngữ “quan hệ pháp |p”, hiên có rat it quan điểm, bai viết nghiên cửu với tự

cách là một đối tương nghiên cứu độc lập Việc nghiên cứu quan hệ pháp lý

thường được xem xét gắn với từng quan hệ giữa hai chủ thể thuộc một chuyên ngành cụ thể, thực tiễn giải quyết về quyền và ngiĩa vụ, trách nhiệm pháp lý.

Trong ngôn ngữ tiếng Việt, theo Từ điển Tiếng Việt (Nha xuất bản Giáo due năm 1996), đã có sự phân biết giữa pháp luật và pháp lý Cụ thé pháp luật Law”) là: hệ thống các quy tắc xử sự có tỉnh bắt buộc do nhà nước ban hành vài đâm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế Trung khi đó pháp lý (“Legal”) là

ie thẳng các nguyên I các cơ số If hiên của pháp luật Trong bai đăng trên Tạp chí Pháp lý số 06/2004, Luật sự Trần Văn Hop cho ring: " Pháp I'l các ƒ lế của

pháp hit chính là cơ sở của i} lãn là sự vận ching dp ching cô khoa lọc về

pháp hiật, về phương pháp nghiên cứu pháp luật một cách có hộ thẳng Với ý

at yến của pháp luật Nếu cho rằng pháp

Tát là mt cái Kiang thì pháp I chính là những I lẽ khoa hoe vận động trong

cát king đó” Như vây, pháp luật là các quy pham pháp luất bat buộc do Nhà

"ước ban hành va được bảo đầm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế Nhà nước.

Con pháp lý là sự lý luôn, vận đụng quy định pháp lust của các chủ thể trong đời

Trang 24

sống, pháp lý là căn cứ, cơ sở lý luận của pháp luật Vì vậy, sự xuất hiện của “pháp iuậf" sẽ dẫn đến sự xuất hiện của “pháp if”, còn ngược lại thi không Từ cách tiếp cân trên, có thé thay quan hệ pháp luật va quan hề pháp lý có những điểm tương đông vả khác biệt Quan hệ pháp luật và quan hệ pháp lý bản chất đâu 14 quan hệ xã hội, phát sinh giữa hai hoặc các bên chủ thể có quyển và nghĩa vụ pháp lý nhất định Điểm khác biệt giữa chúng được thể hiện bởi phạm vi điền

chỉnh: quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều

chỉnh, trong khi đó, quan hệ pháp lý xuất hiện, tổn tại va vận động dua trên cơ sở không chỉ quy pham pháp luật ma hiểu theo nghia rộng, còn có thể dựa trên căn.

cử, nguyên lý, cơ sở lý luân vận dụng theo quy phạm pháp luật.

‘Ap dụng vào quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty, ban chất đây lả

quan hé sã hội giữa hai chủ thể lả công ty mẹ va công ty con, vừa chiu sự điều

chỉnh của quy pham pháp luật, vừa chiu sự điều chỉnh của các quy pham nội bộ của chính công ty mẹ vả công ty con Trong quan hệ pháp lý giữa công ty me va công ty con, vai trò của quy phạm nội bổ (bên cạnh quy phạm pháp luật) là rất

quan trong, Nhu vậy, có thé đưa ra khái niệm về quan hệ pháp lý giữa công ty me

- công ty con như sau Quan hệ pháp If giữa công ty me - công ty con là những quan lệ xã lội phát sinh giữa công ty me và công ty con với te cách là các pháp nhân độc lập, trần cơ sở đấu ne vẫn của công ty me vào công ty con được quy ‘phan pháp luật và quy phạm nội bộ của công ty me, công ty con đu chinh

12.12 Đặc diém của mỗi quan hệ pháp I giữa công ty me - công ty con

Tiết nhất, về ticcách pháp i chai thé của quan hệ pháp lý

Tổ hợp công ty mẹ - công ty con không phải là một thực thể pháp lý ma la

tập hop các công ty, trong đó có một cổng ty me và có một hoặc một số công ty

con Quan hệ pháp lý giữa công ty me va công ty con phát sinh giữa hai chủ thể

1 công ty me, công ty con đều có tư cách pháp nhân độc lập (phù hop quy định.

Điều 74 Bồ luật dân sự 2015 vẻ pháp nhân), thé hiện ở các nội dung sau:

,Một là, công ty mẹ và công ty con đều được thanh lập độc lập, binh đẳng theo quy định pháp luật (có Giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp và/hoặc Giấy phép thành lập vả hoạt động cap cho mỗi công ty, ),

Hat là công ty mẹ và công ty con có cơ cấu tổ chức quản lý độc lập,'không phụ thuộc lẫn nhau vé cơ cầu tổ chức quản ly Trong quan hệ với công ty

Trang 25

con, công ty me không thể là người quản lý hay người điều hanh, ma thực hiện quyển và nghĩa vu của cổ đông hoặc thành viên góp vốn Trong mô hình công, ty mẹ - công ty con không có quan hệ trên — đưới theo kiểu quan lý trật tự hành chính hay cơ chế cấp chủ quản Điều nay lả khác biệt lớn so với mô hình công,

ty me - công ty con trong các tập đoàn kinh tế nhà nước, va khác biệt với đơn Vị hạch toan phụ thuộc của công ty me (chỉ nhánh, văn phòng đại điện, )

Ba là, công ty mẹ và công ty con có mỗi quan hệ độc lâp, tách bạch về tai

sản và tự chịu trách nhiệm vé các khoản no, nghĩa vu tai chính bằng chính tải sản của mình Số vốn góp, cỗ phần ma công ty mẹ đầu tư vào công ty con trở

thành tài sin độc lập của công ty con, công ty con chịu trách nhiệm bảo quản, sử dung Công ty me chỉ chiu trách nhiệm hữu han trong phạm vi vốn đã góp hoặc cam kết gúp (trừ khi có các cam kết, bảo lãnh đặc biệt với các hệ qua phát sink từ hành vi kinh doanh của công ty con)

"Bốn là, công ty me và công ty con nhân danh chính minh để tham gia quan

hệ pháp luật Cổng ty me và công ty con có quyển nhân danh chính minh để là

một bên trong hợp đồng và quan hệ pháp luật khác với bên thứ ba Té hợp công,

ty me - công ty con không phải là pháp nhân và không chiu trách nhiệm trước pháp luật hay phải có nghĩa vụ với bên thứ ba với từ cách nhóm.

Thư hai và số lượng chi thé quan hệ pháp Ip giữa công ty mẹ - công ty con Một công ty con chỉ có một công ty me nhưng một công ty mẹ có thể co

nhiêu công ty con Công ty me nắm giữ hon 50% vin điều lệ hoặc cổ phản có

quyền biển quyết của công ty con hoặc từ 50% vốn diéu lệ hoặc cổ phân có quyển biểu quyết trở xuống nhưng có quyển chi phối với công ty con, do đó, mỗi một công ty con chỉ có một công ty me Tuy nhiên, công ty mẹ có thé góp vốn, mua cổ phần tại nhiêu doanh nghiệp và đêu nắm giữ hơn 50% vốn điều lệ hoặc cổ phan có quyền biểu quyết hoặc nằm quyền chi phối Thực tế, các tập

đoàn kinh doanh lớn luôn xây dựng mé hình theo xu hưởng một công ty me nắm quyên chỉ phổi nhiều công ty con.

Thứ ba, cách thức hình thành quan he giữa công ty me - công ty con

“Một là, quan hệ công ty me - công ty con được phát triển nội sinh do công

ty mẹ tự phát triển lớn mạnh với việc hình thành các chi nhánh, đơn vị, công ty

trực thuốc, hoặc phát triển ngoại sinh qua việc công ty mẹ tổ chức lại doanh.

Trang 26

nghiệp như sáp nhập, hop nhất, mua lại hoặc liên kết kinh tế nhằm tích tụ vốn,

công ty mẹ, công ty con này khá phổ biển ở Mỹ hay châu Âu”, Nói chung, bằng phương thức tự nhiên thi điều kiện đặt ra là chỉ cẳn một công ty đủ manh.

để tở thánh công ty me ma không cân một quyết định hành chính, dựa trên ý

muén của Nha nước hay một yêu câu quản lý duy ý chi, vi vậy tổ hợp công ty

"me - công ty con cũng sẽ tan rã cùng sự châm đút của công ty me

Hat là, quan hệ công ty me - công ty con được ra đời khi kính tế tổn tại những điều kiện va trong trang thái nhất định ma Nha nước cho rằng sự phát triển tổ hợp công ty mẹ - công ty con sẽ mang đến cơ hội, giải quyết được bất 6n kinh tế Nhà nước, có thể bằng quyết định hành chính, hoặc dẫn dat việc xây dung khung pháp lý để thúc đây công ty me - công ty con phát triển nhanh Điển hình của phương thức hình thánh này là ở Nhật Bản, Han Qué

TH tự về tinh chất của quan hệ pháp I giữa công ty me và công ty con Quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con trước hết là quan hệ có tính chất kinh tế, công ty me có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của công ty

con (thể hiện ở việc công ty mẹ gop vốn, mua cổ phan tại công ty con nhằm mục

tiên lợi nhuận, chịu rủi ro, có các quyền va nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng giữa công ty me va công ty con, ) Ngodi ra, quan hệ giữa công ty me - công ty con cũng mang tính chất quản lý (công ty me tham gia quan lý công ty con qua người dai diện giữ các chức danh người quan lý, người điều hành công ty con)

Thứ năm pheon vi của quan lộ pháp lÿ giữa công ty me và công ty con Quan hệ pháp lý giữa công ty me và công ty con phu thuộc vio tỷ lệ gop

vẫn của cổng ty mẹ vào vi lê của công ty con và hình thức pháp lý của

công ty con Nghĩa là, nếu cổng ty me góp cảng nhiễu vin thi cảng có nhiều

quyển vả ngiña vụ, nếu công ty con 1a công ty TNHH một thành viên thì công ty me có thể chi phối trực tiếp nhiêu nội dung hoạt động quan trong của công ty con,

Tippy, Ga tenses cen 50090 0317-857 902 BYO VERA

Trang 27

nêu công ty con là công ty TNHH hai thành viên trở lên thi công ty mẹ chỉ chỉ

phối qua việc quyết định các van để thuộc thẩm quyền hội đồng thành viên Thứ situ, liên kết trong mối quan hệ pháp Ip công ty me - công ty con

Liên kế trong mỗi quan hệ giữa công ty me và công ty con có thể la liên kết ngang, liên kết doc Liên kết ngang là liền kết của các doanh nghiệp hoat động trong cùng lĩnh vực Liên kết doc là liên kết giữa các công ty trong đó mỗi công.

ty hoạt động trong lĩnh vực riêng, tác động đến việc thực hiện mục tiêu của các công ty khác, vi dụ công ty me là ngân hing thương mai, có các công ty con trong

các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, nhưng giữa các công ty có sự tương hỗ thúc đẩy kinh doanh, chia sẻ tép khách hàng, ” Liên kết giữa công ty me và công ty

con có thể 1é liền kết cứng thông qua quan hệ về vốn góp Bén canh đó cin có

liên kết mềm qua các hop đồng, liên kết về khoa học kỹ thuật, công nghệ nhằm: mục tiéu lợi nhuận Thông thường liên kết cứng có mite độ chất chế hơn liên kết "êm và có vai tré quyết định quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con

Thứ bay, quy phạm điền chinh quan hệ giita công ty mẹ - công ty con

Quan hệ giữa công ty me và công ty con vừa chịu sự điều chỉnh của các quy pham pháp luật, vừa chiu sự điều chỉnh của các quy pham nội bô, trong đó cơ ban

‘va quan trong nhất là điều lệ tổ chức vả hoạt động của công ty mẹ vả công ty con.

12.2 Các loại quan hệ pháp 8 giữa công ty me và công ty con

Dựa trên tính chất, nội dung và cơ sở phát sinh, có thé xác định hai nhóm quan hệ chính phát sinh giữa công ty mẹ và công ty con, cụ thể như sau:

1.22 1 Nhôm quan lộ nưang tinh chất quấn is

"Nhóm quan hệ này thể hiện ở việc cổng ty me tham gia quản lý nội bộ với

các công ty con của mình Việc tham gia va cách thức, mức độ tham gia quản lý

của công ty mẹ phụ thuộc vào số vốn góp, số cỗ phản sở hữu của công ty mẹ tại

công ty con (theo nguyên tắc công ty me góp cảng nhiều vin hoặc sở hữu cảng

nhiên cổ phân thi sẽ nim được cảng nhiên quyển quản lý) vả hình thức pháp lý của công ty con Công ty me có thể trực tiếp quản lý công ty con (nêu công ty con

18 công ty TNHH một thành viên) hoặc gián tiếp thông qua người đại điện vin của công ty me (nêu công ty con là công ty TNHH hai thành viên trở lên và công

mem."

Trang 28

ty cổ phân), Công ty me tham gia quan ly nội bộ tai công ty con thé hiên ở việc tham gia quyết định điều hành công ty con (như chấp thuận phương án tăng vén,

phương án đâu tư kinh doanh, thông qua việc ký kết hop đồng, giao dich của

công ty con, ) cho đến vấn để nhân sự người quản lý, cơ cấu tổ chức công ty con Có thể nói, nhóm quan hệ này thể hiện rổ nhất sự chỉ phối của công ty mẹ

với công ty con, cũng nh cách thức công ty me thực hiện chi phối công ty con.

1.2.2.2 Nhỏm quan lệ mang tinh chất kink tẾ

‘Tht nhất, nhóm quan hệ này phát sinh trên cơ sở công ty me góp vốn vao công ty con, từ đó được hưởng lợi nhuân đồng thei gảnh chin các rủi ro tương

từng với số vin góp Bản chất quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là quan hệ

giữa thành viên gúp vốn hoặc giữa cổ đông với công ty Vi vậy quyển và nghĩa

vụ của công ty mẹ với công ty con lả quyển và nghĩa vụ của thành viên hoặc cổ đồng công ty Lợi nhuân công ty me được hưởng cũng như rũ ro gánh chịu khi đâu từ vào công ty con được giới han trong phạm vi vốn góp, trừ một số trường "hợp đặc biệt néu công ty mẹ bảo lãnh cho công ty con với điều kiện nhất định.

Thứ hat, nhôm quan hệ này còn phát sinh theo các hop đẳng giữa công ty me và công ty con Với tu cách là các pháp nhân độc lập, công ty me va công ty

con có thể tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng với nhau Tùy loại hop đồng

sma từ cách của công ty me và công ty con được ác định tương ứng, Ví du, nêu công ty me và công ty con ký kết hợp đồng xây dựng, thi môi quan hệ giữa công

ty mẹ và công ty con lả mới quan hệ giữa bên giao thấu va nha thấu xây dựng,

néu công ty me va công ty con ky kết một hợp đồng mua bán hang hóa, cùng ứng

dịch vụ, thi mối quan hệ giữa công ty mẹ va công ty con lúc nảy là giữa thương,

nhân bên mua/bén cùng ứng địch vu vả bên bán/bên sở dụng địch vụ.

123 Căn cứ xác lập quan hệ pháp ý giữu công ty me và công ty com 123.1 Các quy Ảnh của pháp luật

Căn cứ đầu tiên và quan trong nhất để xác lập quan hệ pháp lý giữa công ty me, công ty con lả các quy định của pháp luật điều chỉnh, tác động lên mdi quan.

"hệ pháp lý nay Như đã phân tích ở trên, pháp luật vẻ doanh nghiệp của rất nhiều

các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển trên thé giới đều xây dựng nén tảng pháp lý cho sự hình thành vả phát triển mô hình công ty me va công ty con,

xác lập và điều chỉnh mồi quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con Trong

Trang 29

đó, phải kế đến các quy định vẻ Khái niệm zác định công ty me, công ty con (như.

đã phân tích tat Mục 1.1 ở trên), quy định các điều kiến để mét công ty 1a công ty

me cla mét công ty khác, quy định xác định phạm vi quyển hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của công ty me với các cổng ty con, của công ty con với công ty me va các

công ty con của cing một công ty mẹ với nhau; cũng như quy định các nguyên tắc thiế lập giao dich, ký kết hợp đồng giữa công ty me và công ty con, Mô "hình hoạt động công ty me - công ty con cũng như các mồi quan hé pháp lý phát sinh phải tuân thủ quy định pháp luật từng thời kỳ.

123.2 Điều lệ vàng Ảịnh quân i nội bộ của công ty me và công ty con

Các quy định nội bô của công ty me, công ty con là sự cụ thể hóa quy định pháp luật vào từng doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực,

quy mồ, yêu câu quản tị khác nhau, nên việc xây dựng quy dinh nội bộ điệu

chỉnh riêng lả cẩn thiết Các quy định nay có thể chứa đựng quy phạm tác động,

điến quan hệ pháp lý giữa công ty me và công ty cơn Vi du quy chế quản lý công ty con của công ty mẹ chứa đựng quy định về cơ chế quản lý người đại vin của

công ty mẹ tại công ty con, hay như điêu lệ công ty con quy định thẩm quyên của công ty me với tư cach chủ sở hữu/cỗ déng/thanh vién,,

"Việc áp dụng quy định pháp luật và quy đính nội bộ của công ty me, công ty con phải thực hiện theo các nguyên tắc (i) tuần thủ văn bản quy pham pháp luất trước khi áp dụng văn bản quy pham nội bộ, văn bản quy phạm nội bộ không, được trải văn bản pháp luật, (ii) wu tiên ap dụng quy định của điều lệ néu không trái quy định pháp luật Lý do có nhiên quy định của vẫn bản pháp luật mang tính.

mỡ, doanh nghiệp có thể tùy nghi xây dựng điều lệ và quy định nội bộ phù hop 1.2.3.3 Hop đồng ký kết giữa công ty mẹ và công ty con

Hop đồng được ký kết giữa công ty me và công ty con là cơ sở sác lập quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con Công ty mẹ va công ty con la pháp

nhân độc lập, nhân danh chính minh để ký hop đồng một cách binh đẳng Khi ky kết hợp đồng, công ty me va công ty con trở thành một bền hợp đồng, tùy loạt hop đông ma quyển và nghĩa vụ của công ty mẹ, công ty con sẽ được xác lập

tương ứng Ví du nêu công ty mẹ và công ty con ký hợp đồng cung tng dịch vụ thi hai bên sẽ trở thành bên cùng ứng và bên sử dụng dich vu, có các quyển và

nghĩa vụ theo Bộ luật dân sự vả pháp luật liên quan đến loại dịch vụ đó Tuy

Trang 30

nhiên, bản chất công ty me có khả năng chi phối công ty con trong pham vi nhất

định, nên hợp đồng giữa công ty mẹ vả công ty con khó dam bảo nguyên tắc tự nguyên, bởi nội dung các điều khoản hợp đông có thể bị công ty me áp đặt ý chí.

1.24 Yấu tô ảnh hướng đến quan hệ pháp lộ công ty mẹ - công ty con

124.1 Các quy Ảnh pháp luật

‘Vide thực hiện quyển kiểm soát của công ty mẹ với công ty con giới hạn trong các quyển của cỗ đồng hoặc chủ sử hữu hoặc thành viên góp vẫn vào công,

ty con Nói cách khác, quyền kiểm soát của công ty mẹ chịu ảnh hưởng trực tiép

bởi quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cỏ đông thành viên gop von, chủ sở hữu, Công ty mẹ Không có cơ sở áp đất quyền kiểm soát của mình với

công ty con ngoài pham vi quyển pháp luật quy định (trừ trường hop quy định nội bô của công ty con có quy định Khác phù hợp pháp luật), đồng thời, khi pháp luật

thay đổi thì quyển kiểm soát của công ty mẹ có thể thay đổi khi quyển của cổ

đồng hoặc thành viên gép vốn hoặc chủ sở hữu được mở rộng hoặc giới hạn lại

1.2.4.2 Loại hình tổ chute và hoạt động của công ty con

Pham vi quyển, ngiĩa vụ của công ty me phụ thuộc vào hình thức tổ chức của công ty con, Chẳng hạn theo pháp luật Việt Nam, trường hop cổng ty con là công ty TNHH một thành viền, công ty mẹ có quyển quyết định mọi hoạt động công ty con( điểu lệ, quyết định chiến lược phát triển, cơ cầu td chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm người quản lý, }° Tuy nhiên, nếu công ty con là công ty TNHH

hai thành viên tr lên, công ty me không có quyền trực tiếp chi phối hoạt động của công ty con, ma chỉ có các quyển của thành viên công ty Theo Điều 60 Luất Doanh nghiệp 2014, nêu điều lệ không quy dinh khác, nghị quyết của hội đồng

thành vign được thông qua khi (i) số phiéu đại diện it nhất 65% tổng vin góp của thành viền dự họp tán thành, hoặc (i) số phiéu đại diện ít nhất 75% số vốn góp

của thành viên dự họp tần thành với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc

lớn hơn 50% tổng giá trị tài sin được ghỉ trong báo cáo tài chính gin nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại điểu lệ: sửa đổi, bổ sung diéu lệ, tổ chức lại, giải thể Như vậy có thé xảy ra trường hợp công ty me sở hữu trên 65% nhưng đưới 75% số vốn góp trong công ty con, nền không thể tự chi phối với những vấn để lớn như sửa đổi điêu lệ, tổ chức lại, giải thé công ty.

36 Đần?75 Lait Donhndtệp 201

Trang 31

1.2.43 Ty lô góp vẫn giữa công ty me và công ty con

“Theo Luật Doanh nghiệp, tỷ lệ góp vén lé một trong ba cơ sở ác định một công ty là công ty me của công ty khác Tỷ lê vốn gop cũng ảnh hưởng đến khả năng chi phối của công ty me với công ty con Trường hợp công ty con lả công ty

TNHH một thành viên, công ty me chi phối trực tiếp hoạt động của công ty con.

Tuy nhiên nêu công ty con là công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty

cỗ phan, công ty me không thể có toàn quyền quyết định các nghị quyết của hội đẳng thành viên hay dai hội đẳng cỗ đồng Vi dụ: công ty con là công ty TNHH

"hai thành viên trở lên, công ty me có tỷ lệ góp von trên 75%, theo Khoản 3 Điều.

60 Luật Doanh nghiệp 2014, nêu điều lệ không quy định khác, công ty me có quyền kiểm soát việc thông qua quyết dinh của hội đồng thanh viên công ty con.

1.2.4.4 Năng lực quản trị cũa bộ máy quân lý ti công ty me

'Việc thực hiện quyển kiểm soát của công ty mẹ với công ty con thực chất là

việc triển khai các chiến lược, ké hoạch do công ty me xây dựng áp dụng tại công ty con, vì vây việc xây dựng chiến lược, kế hoạch tốt đảm bảo việc triển khai áp

dụng đạt kết quả cao Một doanh nghiệp muốn hoạt đông tốt thì cân bộ máy quản

ý có năng lực Do đó, việc thực biển quyền kiểm soát của công ty me có đạt hiện

quả không sé chịu ảnh hưởng béi năng lực của bộ máy quản lý công ty me

124.5 Năng lực của người đại diện vốn cũa công ty me tat công ty con Công ty mẹ thông qua người đại điện vén tại công ty con để thực hiện các

quyển của cổ đồng hoặc thành viên góp vin hoặc chủ sở hữu Người đại diện vẫn

được xem là “cẩu nốt" giữa công ty me va công ty con, các chiến lược do bộ may

quản lý tại công ty me dé ra sẽ được người đại diện vin “myản dat tới bô máy

quản lý công ty con Người đại dién vấn khi tham gia bộ máy quản lý của công ty con trực tiếp triển khai chiến lược của công ty me áp dung, đánh giá va báo cáo.

tới công ty me Vi vay, năng lực giám sát, thực thi chiến lược của người đại diện

'vốn là nhân tổ quan trọng đảm bao kiểm soát của công ty me với công ty con 1.2.4.6, Điều lệ và các quy chi, guy aah nội bộ tat công ty con

Bidu lệ là văn bản pháp lý quan trong nhất do công ty Biéu lệ công ty con uy định tỷ lệ thông qua các quyết định tại các cơ quan quản lý của công ty con khác so với ỷ lệ do Luật Doanh nghiệp đưa ra để doanh nghiệp ap dụng Khi

đó, tương quan giữa tỷ lệ thông qua các quyết định tạ các cơ quan quản lý của

Trang 32

công ty con và tỷ lê góp vin của công ty me tai công ty con sé ảnh hưởng đến

quyền kiểm soát của công ty me với công ty con.

Ngoài điều lê, các quy đính nội bộ tai công ty con cũng ảnh hưởng đến quyên chỉ phhi:dlai cũng lý mie Wi di quý GIẾ cùi hội đẳng quan Hi ding

thành viên (trong đó người đại diện phân vốn của công ty mẹ là thảnh viên hội đẳng thành viên/hôi đồng quản tr); hoặc quy định néi bộ của công ty con vẻ cơ chế phôi hợp giữa công ty me vả công ty con cảng răng buộc nhiên tréch nhiệm.

cho công ty con thì cũng đồng thời tăng quyển kiểm soát của công ty me.

1247 Các yẫu tổ chủ quan khác

Mong muồn của công ty me trong việc tham gia quản lý, chỉ phối cổng ty

con cũng ảnh hưởng đền quan hệ pháp lý giữa cổng ty me va công ty con Khí

thành lập hoặc gép vẫn với tỷ lệ chỉ phối công ty con, công ty me có mục tiêu về Joi nhuận, quan hệ khách fang, nâng cao canh tranh, uy tín và chiếm lĩnh thi trường Vi du trường hợp công ty con trước đây là đối thủ cạnh tranh của cổng ty

me, bằng việc công ty mẹ sở hữu đa số cỗ phan có quyển biểu quyết của công ty đối thủ đó để trở thành công ty con, công ty me đã loại bô được một đổi thủ cạnh tranh Hoặc mite đô am hiểu pháp luật của các công ty me cũng ảnh hưởng đến.

quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con Ví dụ Điều 190 Luật Doanh nghiệp quy định trách nhiém của công ty me với công ty con, nhưng thực tế nhiều.

công ty me không không tuân thủ Ví du công ty me can thiệp ngoài thẩm quyền

buộc công ty con thực hiện hoạt động trả thông lệ kinh doanh bình thường, gây, thiệt hại cho công ty con, nhưng Không chíu trách nhiệm, dén bù thiết ai,

13.1 Hệ thống quy định pháp luật về quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ

-công ty con tại Việt Nam

“Thứ nhất, quy định của Luật Doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp là nẻn ting pháp lý quan trong nhất để xác lập và điều

chỉnh mỗi quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con Luật Doanh nghiệp 2014 có một Chương riêng điều chỉnh quan hệ pháp lý nảy (Chương VIII ~

Nhóm công ty), trong đó quy dinh điều kiện để một công ty là công ty mẹ của

một công ty khác Luật cũng quy định quyền và trách nhiệm của công ty me với

Trang 33

công ty con, của công ty con véi công ty me va các công ty con của cũng công ty ‘me với nhau Tay loại hình pháp ly của công ty con, công ty me thực hiện quyền

và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông Hay

như quy định tit cả các hop đồng giữa công ty me và công ty con déu phải được.

thiết lập va thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng với các chủ thể

pháp lý độc lập

“Thứ he, quy định của các Luật chuyên ngành:

"Một số quy đính luật chuyên ngành khác cũng là căn cử hình thành và duy trì mỗi quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con, vi dụ:

- Luật Đầu tư năm 2014 có quy đính vẻ công ty me va công ty con, vi đụ

quy định về thủ tục quyết đính chủ trương đâu tư (Mục 2 Chương IV), hồ sơ dự án đâu tư có thé bao gồm cam kết hỗ trợ tải chính của công ty me Ngtiia là, khi công ty con nộp hồ sơ cho một dự án đâu tư, theo yêu cầu của chính quyển địa phương, trong hé sơ có thể phải có cam kết hỗ trợ tai chính của công ty me.

- Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi nim

2010) quy định công ty me, công ty con là đổi tượng nằm trong khái niêm “agưởi

sổ liên quan", Luật đã có các quy đính với nhóm đối tượng này (ví dụ quy định

“chào mua công khai" (Điều 33))

- Luật các TCTD 2010 quy định về công ty con của TCTD Ví dụ khải niệm công ty con của TCTD (Khoản 30 Điển 4), quy định thành lập, mua lại công ty con của ngân hàng thương mại, công ty tài chính (Điều 103, Điễu 110), quy định vé các trường hop không cing đảm nhiệm chức vụ giữa công ty me va công ty

con (Điển 50), quy định về các han chế để đảm bảo an toản như trường hợp "không được cấp tin dụng, hạn chế cấp tin dụng (Điều 126, Điều 17),

- Luật quản lý, sử dung vốn nhà nước đâu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp nh nước,

người đại diện phân vẫn nha nước đầu tư tai công ty cỗ phản, công ty TNHH hai

thành viên tr lên Trong đó Luật có các quy định điển chỉnh quan hệ pháp lý giữa công ty me - công ty con ma công ty me là công ty TNHH một thảnh viên do Nha nước nấm giữ 100% vốn điểu lê, là công ty me của tập đoàn kinh tế nha

nước, công ty me của tổng công ty nha nước, công ty mẹ trong nhóm công ty me

Trang 34

= công ty con Vi dụ quy định về quyển công ty me được bảo lãnh cho công ty con vay vốn tại TCTD (Điều 23),

Thứ ba quy định của các văn ban dui luật hướng dan:

“Trong hệ thông văn bản dưới luật cũng có nhiễu quy phạm điều chỉnh quan "hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con, ma chủ yêu là các Nghị định của Chính.

phủ Các Nghị định này có thé chia làm 02 nhóm: Nghị định hướng din trực tiếp Luật (vi dụ Nghĩ định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp, Luật Đâu tư, Luật Chứng,

khoán, ), va Nghỉ định hướng tới các đổi tương cụ thể, thường là các doanh nghiệp Nha nước, vi dụ Nghĩ định về quy chế quản lý tài chính của Tập đoán.

Điện lực Việt Nam”, Nghị định về Điển lệ của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn

thông Quân 46°,

y, các văn ban pháp luật Việt Nam diéu chỉnh mỗi quan hệ pháp

ý này một cách khá tổng thé, từ các quy đính chung cho đến trong từng lĩnh vực

Tuy nhiên, Khi áp dụng văn bản pháp luật điểu chỉnh, cần hi ý nguyên tắc áp dụng pháp luật theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2014: "trường hop huật cimyên

ngành có quy Äình đặc thù về việc thành lập, tổ chite quản ý, tễ chức lại, giải thế

và hoại động có liên quan cra doch nghiệp thi áp cheng guy định của Luật 6" quan lệ pháp ý giữa công ty me - công ty con theo pháp lật Việt Nam.

"Tương tự như cách tiếp cận nội dung của quan hệ pháp luật, nội dung quan

hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con gém các quyển và các nghĩa vụ của.

công ty mẹ va công ty con theo quy định pháp luật Việt Nam Luân văn sẽ tình bây theo nguyên tắc việc một bên có quyền luôn song hành với nghĩa vụ tương, từng của bên con lại, cụ thể ở các khía cạnh sau,

1.3.2.1 Nội chung mỗi quan lộ pháp lý v8 vốn và tài sản

Về quyền của công ty me (tương ứng nga vụ của công ty con)

,Một id, công ty me có quyên thành lập, góp vin hoặc mua cổ phân, phản.

vẫn gop và quyền định đoạt phin vén góp, cỗ phân đó của minh tai công ty con.

27NNGH nh 102017/XB-CP vì Quy chế quận di chân Tập doin Điện e Việt Nem

28 Ngui dan0920180ồ-CP vi Batu của Công ty mg Tập doin Côngngệp ~ Vin thông Quin đội

Trang 35

Trước hết, theo tinh thần của Hiển pháp ghi nhân quyển tư do kinh doanh, Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 cũng quy định quyên thành lập, gĩp vốn, mua

cỗ phn, mua phần von gĩp va quản lý doanh nghiệp của các tổ chức, cá nhân.

Néu cổng ty mẹ khơng thuộc trường hợp bi hạn chế quyển theo Khoản 2 và

khoăn 3 Điền 18 Luật Doanh nghiệp, thi cĩ quyền thành lập cơng ty con hoặc, gop vốn, mua cỗ phân, phân vấn gop vào cơng ty mục tiêu khác để hình thành.

quan hệ cơng ty me - cơng tự con Pháp luật doanh nghiệp cơn ghi nhân quyền tu

tiên của thành viên gop vốn va cỗ đơng trong việc gop thêm vốn, mua thêm cổ phân của cơng ty con (Khoản 5 Điều 50 Luật Doanh nghiệp)

Bên cạnh đĩ, cơng ty mẹ - với tư cách là chủ sở hữu, thành viên gĩp vin hoặc cổ đơng của cơng ty con, cịn cĩ quyển định đoạt phn vốn gúp, cỗ phân tại cơng ty con Cụ thể, với cơng ty con là cơng ty TNHH hai thành viên trở lên,

cơng ty mẹ (với tư cách là thành viên gĩp vốn) cĩ quyển: () định đoạt phan vốn gop của minh bang cách chuyển nhượng một phan hoặc tồn bộ, tăng cho va cach

khác theo quy định của pháp luật và điêu lệ cơng ty (Điều 5Ũ Luật Doanh nghiệp 2014); Gi) yên câu cơng ty mua lai phin vốn gop của mình nêu thuộc trường hop quy định tại Khoản 1 Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2014, (ii) chuyển nhượng một phân hộc toản bộ phan vốn gop cho người khác phù hop theo quy định tai Điện 53 Luật Doanh nghiệp 2014; và (iv) quyển được ưu tiên mua khi thành viên khác chuyển nhượng phân vốn gĩp của ho, theo tỷ lệ tương ứng với phin vốn gĩp với cùng điều kiện Tương tự trường hợp cổng ty mẹ là cổ đơng, cĩ quyển wu tiền

mua cổ phẩn mới chảo bán tương ứng với tỷ lệ cổ phan trong cơng ty vả được tự do chuyển nhượng cổ phân (Điêu 114 Luật Doanh nghiệp 2014).

Hat là, cơng ty me cĩ quyển được hưởng lợi nhuận hoặc cổ tức, được chia tài sản từ việc đâu tư vốn vào cơng ty con.

Đối với cơng ty con lé cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, cơng ty mẹ cĩ

quyển được chia lợi nhuận tương img với phân vốn gop sau khi cơng ty đã nộp đủ

thuê và hồn thảnh nghĩa vụ ti chính khác theo quy định của pháp hut, và được chia giá trị tài sản cịn lại của cơng ty tương ứng với phén vốn gĩp Khi cơng ty

giải thể, phá sản (Khoản 3 vả Khoản 4 Điển 50 Luật Doanh nghiệp 2014) Tương

tt với cơng ty me là chủ sở hữu cĩ quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau.

hi đã hồn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tà chính khác và thu hồi tồn bộgiá tri tài sin của cơng ty con sau khi cơng ty con gidi thể hoặc phá sin (Điển 75

Trang 36

Luật Doanh nghiệp 2014) Hay như công ty con là công ty cổ phản, cổng ty me có quyển nhân cỗ tức với mức theo quyết định của đại hội đẳng cổ đông và được nhân một phân tải sản còn lai tương ứng với tỷ lệ sở hữu cỗ phản tai công ty con.

khi công ty con giải thể, pha sản (Điển 114 Luật Doanh nghiệp 2014).

Thar hai, về nghĩa vụ của công ty me (tương ứng quyền của công ty con) “Một là, công ty me có nghĩa vụ góp đây đủ, đúng han số vẫn đã cam kết gop

tại thời điểm đăng ky than lấp công ty con.

Với công ty con là công ty TNHH hai thành viên, Điều 48 Luật Doanh.

nghiệp 2014 quy định thành viên “phdt góp vốn phan vốn góp cho công ty đủ vài ing loại tài sản nine đã cam kết Rt đăng i thành lập doanh nghiệp trong then

hen 90 ngày, id từ ngày được cắp gidy ching nhân đăng lý doanh nghiệp" Điền 51 Luật Doanh nghiệp cũng quy định rõ ngiĩa vụ của thành viên gop vốn phải góp đủ, đúng bạn số vin đã cam kết và không được nit vin đã góp ra khỏi công ty dưới moi hình thức, trừ trường hợp quy đính tại các Điển 52, S3, 54 và 68 của Luật Doanh nghiệp 2014 Tương tự với công ty con là công ty TNHH một thành viên, công ty me là chủ sở hữu “phdi góp aii và Bing loại tài sẵn như đã cam Rắt

iu đăng i thành lập doanh nghiệp trong thot han 90 ngày từ ngày được cấp gy chứng nhận đăng i} doanh nghiệp" (Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2014) Hay như với công ty con 1a công ty cổ phân, công ty mẹ là cỗ đông phải thanh toán đủ và đúng hạn số cé phân đã đăng ký mua va không được rút vốn đã góp bảng cổ

phan phé thông khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phn Trường hop có cổ đông rút một phản hoặc toàn ‘06 vôn cỗ phan đã gop trải quy định thì cổ đông đó và người có lợi ích liên quan.

trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm vé các khoản nợ và nghĩa vụ tài

sản khác của công ty trong phạm vi cổ phn đã bị rút và thiệt hai xây ra (Điểu 112

vã Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2014)

Hat là, công ty me phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ vả nghĩa vụ tải

sản của công ty con (phạm vi chịu trách nhiềm tùy loại hình tổ chức công ty con) Công ty me là thành viên góp vốn hoặc cỗ đông có nghĩa vụ về các khoản.

nơ vả nghĩa vụ tai sản khác của công ty con trong pham vi số vốn đã gop vào công ty con (Điều 51, Điển 110 Luật Doanh nghiệp 2014) Với công ty con là công ty TNHH một thành viên, công ty me chiu trách nhiém bằng toàn bộ tải sản

Trang 37

Với các ngiĩa vu tài chính của công ty, thiệt hai xảy ra do không gop, không gop

đủ, không góp đúng hạn vin điều lệ Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2014),

Bal, công ty me có các nghĩa vụ khác về vốn va tài sin với công ty con "Ngoài các ngiĩa vụ cơ bản vé vẫn và tai sản giữa cổng ty mẹ và công ty con

kế trên, công ty mẹ còn có các ngiĩa vụ khác với công ty con theo Luật doanh.

nghiệp và pháp luật chuyên ngành, Ví dụ Biéu 76 Luật Doanh nghiệp quy định với công ty con là công ty TNHH một thành viền, chủ sở hữu còn có nghĩa vụ: 0) phải ắc định và tách biệt ải sản của chủ sử hữu va tài sin của cổng ty, (i) chỉ

được rút vẫn bằng cách chuyển nhượng một phan hoặc toàn bộ vn điều lệ cho tổ chức, cả nhân khác (trường hợp rút một phân hoặc toản bộ vốn digu lệ đã gop ra khôi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu và cá nhân, tổ chức có liên quan.

phải liên đới chiu trách nhiệm về các khoản ng va ngiĩa vụ tài sin khác của công ty); (i) không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toàn đủ các khoản nợ.

và nghĩa vụ tai sản đến hạn, Hay như Luật đâu tư năm 2014 có môt số quy định.

về th tục quyết Ảnh chủ trương đâu từ (Mục 2 Chương IV), hồ sơ dự an đâu te am cam kết hỗ tro tai chính của công ty mẹ Luật quản lý, sử dụng vin hả nước đâu tự vào sản suất kánh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 quy định về

quyển công ty me được bảo lãnh cho công ty con vay vốn tại TCTD (Điện 23),

Thir ba,

Luật Doanh nghiệp va luật chuyên ngành có quy đính han chế sé hữu chéo của công ty con, công ty me, Điển 189 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định công ty

con không được dau tư góp vén, mua cổ phân của công ty mẹ Các công ty con của cùng công ty mẹ không được cùng góp vén, mma cổ phân để sở hữu chéo lẫn nhau Trong đó, Khoản 2 Điển 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành.

Luật Doanh nghiệp có quy định "SZ iu chéo là vide đồng thot ai doanh nghiệp có sở hit phn vẫn góp, cổ phân của nha" Tương tự, Biéu 135 Lust các TCTD

quy định công ty con của cùng một công ty kiểm soát không được gop vốn, mua cỗ phân của nhau, công ty con của mét TCTD không được góp vốn, mua cổ phan của chính TCTD đó, va TCTD đang là công ty con của công ty kiểm soát không được góp vn, mua cỗ phân của công ty Kiểm soát

ghia vụ han chế sở hữu chéo của công ty con với công ty me

Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp hiện chỉ quy đính vẻ sở hữu chéo trực tiếp giữa công ty mẹ và các công ty con, trong khi đó, Luật các TCTD có quy định vẻ

Trang 38

sỡ hữu gián tiếp "Sở hl gián tắp là việc tổ chuc, cá nhân sở

vốn cổ phẫn của tổ chute tín ung thông qua người có liên quan hoặc thông qua ty tác đầu tr” (Khoản 27 Điểu 4 Luật các TCTD), Những quy định nay đất ra để đảm bao minh bạch hóa một cách triệt để các quan hệ về vốn và tai sản giữa

công ty me, đặc biệt là các công ty me là TCTD với cổng ty con.

1.3.2.2 Nội ching nỗi quan hộ pháp I vả quân I, kiễm soát chi ph Thứ nhất, quyền cia công ty me (tương ứng ngiữa vụ của công ty con):

Để xác định một công ty lả công ty mẹ của công ty khác thi cân chứng minh được quyền kiểm soát hay chi phối công ty con trên thực tế Không thể

tôn tại mồi quan hệ công ty me - công ty con ma trong đó công ty mẹ không thể

chi phối các quyết định va hoạt động của công ty con Công ty mẹ có thé chi phối công ty con dựa trên tỷ lệ phân vén mà mình năm giữ, nhưng sự chỉ phổi

nay là gián iếp qua người đại điện vốn của công ty me được cử tham gia quản lý, điêu hành tại công ty con Quyền chỉ phối của công ty me với công ty con (cũng

như ng†ĩa vụ của công ty con phải chíu sự chỉ phối nay) thể hiện ở ba khía cạnh:

“Một là quyền của công ty mẹ quyết định vẻ những vấn để quan trong nhất liên quan dén sự tổn tạ của công ty con

Pháp luật các quốc gia trong đó có Việt Nam déu ghi nhận quyển của công ty me (với tư cách là cỗ đông/thành vién/chi sở hữu) được xem sét va quyết định

những van để quan trọng nhất liên quan đến sự tén tại của công ty con Vi dụ

quyên ban hành và sửa đổi điều lễ, quyết đính ngành nghề kinh doanh chính, quyết định tổ chức lạ, giải thể hoặc tuyên bổ phá sản công ty, phù hợp điểu lệ công ty va pháp luật Tuy nhiên, không phải mọi công ty me đâu có quyển quyết định các vin đề này với mức độ nhur nhau, mã phụ thuộc véo cơ cấu va tỷ lệ vốn gp hoặc số cổ phân sử hữu của công ty mẹ tại công ty con Trong mô hình công ty mẹ - công ty con, thông thường khi nấm giữ từ 50% trở lên vốn sở hữu hoặc sô có quyển biểu quyết, công ty me sẽ tao được sự chỉ phối với các quyết

định quan trọng trong công ty con Điều nay dẫn đến những quyết định của công ty me vé vẫn để liên quan dén sự ôn tại của công ty con sé gan như là quyết định.

cudi cùng Mặc dù, có trường hop pháp luật yên cầu số phiêu biển quyết vẫn để

nay cao hơn 50% nhưng công ty me cũng sẽ tạo ra chi phối nhất định trong việc

Trang 39

za quyết định cuối cùng vi nến ý kiến của công ty me không được thông qua thi

cũng không thé có ý kiến trái ngược được chấp thuận.

Hat là, quyên của công ty me quyết định những vấn để quan trọng liên quan (đến hoat đông quản trị, iéu hành công ty con

Công ty mẹ còn có quyên kiểm soát, chi phối vả tam ảnh hưởng lớn trong hoạt động quản trị, điểu hành công ty con Sự chi phối của công ty mẹ được thể hiện rõ trong việc quyết định các van dé nhân sự của công ty con, như bổ nhiệm,

miễn nhiệm, bãi nhiêm, bãi nhiêm đa số hoặc tắt cả người quản lý, người điều "hành công ty con như thành viên hồi ding quản trihôi đồng thành viên, chỗ tịch công ty, ting giám dic vi quy định điều kiện để một công ty được coi là công

ty me của công ty khác là quyên trực tiếp hoặc gián tiếp bé nhiệm đa số hoặc tắt

cả thành viên hội đẳng quản tị, ting giảm đốc của công ty đó.

'Với lợi thé nắm giữ hơn 50% vốn sở hữu hoặc cổ phân biểu quyết của công, ty con, công ty mẹ sẽ nắm quyên chỉ phôi với cơ câu tổ chức hay các quyết định của hội đồng quản trị hoặc với các chức danh tổng giảm đốc, ké toán trường của

công ty con, đặc biết là các quyết định liên quan đến quản tri va điều hành công ty con, vi dụ như quyết định xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt đông và điều "hành hoạt động sin xuất kinh doanh Vì vay, những quyết định của các cơ quan quản lý của công ty con sẽ bị chỉ phối bởi ý kiến của công ty me, một cách trực

tiếp hoặc thông qua người đại diện vẫn (nhất là những người đại điện nắm giữ

chức vụ người quân lý, người điều ảnh tại chính công ty con) Trén thực tế, công

ty me sẽ năm quyển chi phổi với hôi đồng quản tr công ty con, từ đó chi phối

những quyết định trong hoạt động cổng ty.

Ba là, quyên của công ty me kiểm tra, giám sat hoạt động của công ty con

Theo quy đính của pháp luật Việt Nam nói riêng va pháp luật của nhiều

quốc gia, quyển kiểm tra, giám sát hoạt động của cống ty con sẽ thuộc thẩm.

quyển của chính chủ sở hữu hoặc các cổ đông hoặc thảnh viên góp vấn của công

ty con thực hiển (hoặc bau ra ban kiểm soát nhằm thực hiến chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty con) Quyên kiểm tra, giám sát la một quyên độc

lêp, được xác định theo nguyên tắc độc lâp, tách bạch với các cơ quan quản trị,

điên hành doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp va một số luật chuyên ngành (Luật

các TCTD, Luật Chứng khoán) déu cũng có quy đính vẻ viếc thành viên ban

Trang 40

kiểm soát không được đông thời là thành viên hội đồng quản trị, giam déc (tổng giám đốc), người có liên quan của thành viên hội đổng quản trị, giám đốc (tong giám đôc), kế toán trưởng của công ty, Ví dụ: một trong những tiêu chuẩn kiểm soát viên công ty cổ phan theo Điêu 163 Luật Doanh nghiệp là “ Không được giit

các chức vu quấn If công ty” và" Không phải là vợ hoặc ching cha đã, cha môi, ‘me đổ, me nuôi, con đã, con môi, anh ruột chỉ ruội, em ruật của thành viên Hội

đồng quản tri, Giảm đốc hoặc Tổng giám đắc và người quản lý khác”, Theo đó, an kiểm soát công ty con sé không bi phụ thuộc bởi hội đồng quản tr/hôi đồng thành viên khi ra quyết dinh Những thực tế, việc đưa ra các quyết định của ban kiểm soát thường bi ảnh hưởng khả lớn của công ty mẹ Quyền han của ban kiểm.

soát trong công ty con xuất phát từ chính các chủ sở hữu, hay cổ đông và được cụ thể trong điểu lệ công ty con Vì vậy, với sự chi phối của mình khi ban hành, sửa đồi điêu lệ hay trong các quyết định của đại hội dong cỏ đông công ty con, công tyme có đủ điều kiện để chi phốt hoat đông của ban kiểm soát công ty con.

Tir những phân tích vé quyên chỉ phải, kiểm soát của công ty me với công ty con, có thé đưa ra một số đặc điêm của quyén chủ phối, kiểm soái ria sau:

- Quyển kiểm soát gắn liên với một chủ thể nhất định là công ty me, công

ty me đóng vai trò chủ sở hữu hoặc thành viền hoặc cỗ đồng của công ty con.

~ Quyển kiểm soát gắn với một đối tượng cụ thể đỏ là công ty con, công ty

con sẽ tién hành các hoạt động kinh doanh theo kế hoạch để đảm bảo sự thống nhất với kế hoạch chung của công ty me và/hoặc công ty con khác.

~ Quyển kiểm soát của công ty mẹ được thực hiện gián tiếp qua người đại diện theo ủy quyền của công ty me Đặc điểm nảy xuất phát từ việc công ty me

và công ty con là hai pháp nhân, công ty mẹ không được can thiệp trực tiếp vào

công ty con ma phải thông qua tư cách cổ đông hoặc thảnh viên gop vồn.

~ Quyển kiểm soát của công ty mẹ có thể thực hiện qua các thỏa thuận.

giữa công ty mẹ, công ty con, vi du hoạt động của công ty con tién hành theo chính sách chung mà công ty me áp dung cho các công ty con khác hoặc chính

sách áp đụng riêng cho công ty đó Đặc điểm nảy xuất phát từ việc công ty mẹ có thể kiểm soát gián tiếp qua quyển chi phối tại công ty con để thúc day công

ty con ky kết thỏa thuận với chính mình,

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w