1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ

PHAP LUẬT VE CHAM DUT HỢP DONG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI THÀNH PHO

HÀ NỘI

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

iêng tôi

Các kết quả nêu trong luên văn chưa được công bổ trong bat ky côngtrình nao khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ring, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính sắc và trung thực của luận văn.nảy.

TAC GIÁ LUẬN VAN

ang Thị Việt Hà

Trang 4

BANG DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BCH Ban chấp hành

BHXH Bao hiểm xa hội BHTN Bao hiểm thất nghiệp

BHYT Bao hiểm y tế

BLHS Bộ luật Hình sựBLLĐ Bộ luật Lao đông

BLTTDS Bộ luật tổ tụng dân sự

HBLĐ Hop đồng lao đông

LĐTB&XH Lao động Thươnghinh- Xãhội

NLD "Người lao động

NSDLĐ "Người sử dụng lao động, TAND, Tòa án nhân dân.

TNHH Trách nhiệm hữu han

TƯLĐTT Théa ước lao động tập thểUBND Uy ban nhân dân.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tai Tinh hình nghiên cứu đề tảiMục đích, nhiệm vụ nghiên cửu.Đôi tương vả phạm vi nghiên cứu.Các phương pháp nghiên cứu

'Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của dé tải Bé cục của luận văn

CHUONG 1: KHAI QUAT VÉ PHÁP LUAT CHAM DUT

HOP DONG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI SU DỤNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH HIEN HANH VE PHÁP LUAT CHAM DUT HỢP BONG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ.

DỤNG LAO ĐỘNG

1.1 Khái quát về chấm đứt hợp đồng lao động của người sửdụng lao động

1.1.1 Khai niêm về chêm dứt hợp đồng lao động

1.1.2 Khai niệm về châm đứt hợp đông lao động của người sửdụng lao động

1.2 Khai quát về pháp luật cham dit hợp đồng lao động củangười sử dụng lao động

1.3 Quy định của pháp luật về cham dứt hợp đồng lao đông,của người sử dụng lao động ở Việt Nam hiện nay

1.3 1 Những căn cứ châm duit hop đông lao đồng của người sử

Trang 6

dụng lao động

1.3.2 Những trường hợp người sử dụng lao động không được.cham đứt hợp đồng lao ding

1.3.3 Trỉnh tự, thủ tục chấm đứt hợp đồng lao đồng của người sử dụng lao động

1.34 Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứthợp đẳng lao động với người lao dng

1.35 Xữ lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến cham dứt hợp đồng lao đông của người sử dụng lao đông,

Kết luận chương 1

CHUONG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

VIET NAM HIỆN HANH VE CHAM DUT HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TREN 'ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI

3.1 Đặc điểm dân cư - lao động va đặc dié co cầu kinh tế của thành phổ Ha Nội

3.1.1 Đặc điểm dan cư và lao động của thanh phố Ha Nội 2.1.2 Đặc điểm cơ cầu kinh tế của thành phổ Hà Nội

2.2 Thành tựu đạt được trong việc thực hiện các quy định củapháp luật vẻ chm đứt hợp đồng lao động của người sử dunglao động

2.3, Những han chế, tén tai và nguyên nhân của những hạn.chế, tổn tại trong việc thực hiện các quy định của pháp luật vềcham đốt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động3.31 Những han chế, tén tai trong thực hiện quy định về căncứ cham đút hợp đẳng lao đông của người sử dụng lao đông,2.3.2 Những hạn ché, tôn tại trong thực hiện quy định về trình

Trang 7

3.3.3 Những han chế, tổn tại trong thực hiện quy định về trách nhiệm, quyền lợi các bên trong quan hệ lao động khi người sử dụng lao đồng chấm dứt hop đồng lao động

2.34, Nguyên nhân của những han chế, tổn tại

Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN

PHAP LUẬT VE CHAM DUT HỢP BONG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA THỰC THI TREN BIA BAN THANH PHO HANOI

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật vê châm đứt hop đông,lao động của người sử dụng lao động 6 Việt Nam hiện nay3.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật vẻ cham đút hợp đồng laođông của người sử dụng lao đông ở Việt Nam hiện nay

3.3, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quyđịnh của pháp luật vé chấm dứt hợp đồng lao động của ngườisử dụng lao động trên dia bản thành phố Hà Nội

Kết luận chương 3

PHAN KET LUẬN

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU 1 Lýdolưachonđềtài

‘Cham đứt hợp đồng lao động lả một hiện tượng khách quan của nên kinh tế thi trường, Day là một su kiện rất quan trọng vì nó thường để lại những hậu quả rất lớn đổi với không chỉ ban thân người lao đông hay người sử dung lao đông ma còn có thé gây ảnh hường dén kinh tế xã hội của dia phương, quốc gia Sự cham dit quan hệ hợp đồng có thể xuất phát tir người lao đông hoặc người sử dung lao động va do nhiều nguyên nhân khác nhau nên rat dé xây ra tranh chấp lao động làm tổn hai dén những quan hệ khác So với việc giao kết và duy tr hợp đồng lao đông thi van để chấm đứt quan hệ lao động là một vẫn. để phức tap vả là nguyên nhân phé biển nhất dẫn đến phát sinh các tranh chấp vẻ lao đông hiện nay Do đó, pháp luật lao động luôn luôn có những quy định. điểu chỉnh để đâm bảo cho việc châm dứt một quan hệ lao động điển ra hợp pháp vả cên bằng tốt nhất lợi ích cho cả hai bên chủ thể người lao động và người sử dụng lao đông Pháp luật lao đồng qua nhiễu thời kỳ đều có sự điều chỉnh những quy định vẻ căn cử chấm dit hop đồng lao động, trình tư thủ tục cũng như trách nhiệm của mỗi bên khi chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, không phai lúc nào các quy định của pháp luật cũng điểu chỉnh được hết những van để có thé phát sinh khi chấm dit hợp đẳng lao động nói chung va khi người sử dung lao động thực hiện chấm đứthợp đồng nói riêng,

Qua gắn 7 năm triển khai thực hiện Bộ luật Lao đông năm 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/05/2013) đã cho thay, nhiễu quy định của pháp luật chưa thực sự rõ rang khiến cho người sử dụng lao đông hoặc la hing túng không biết thực hiện như thé nao là đúng pháp luật và không lam ảnh hưởng đền quyên lợi của người lao đông hoặc là cô tinh lợi dụng những "điểm mờ" của pháp luật dé châm dút hợp đồng lao động trái pháp luật với người lao động.

'Với một thị trường lao đồng hết sức rông lớn, sôi động nhưng cũng vô củng phức tap như thành phó Ha Nội thi việc giao kết hay cham đứt hợp đông,

Trang 9

đông Song việc chấm ditt hợp đẳng lao đông không phải lúc nao cũng dit một cách hợp pháp và thöa mẫn lợi ích của các bên Số lượng các vụ tranhchấp lao động xuất phát từ việc chim dứt hop đồng lao đông từ phía người sửdụng lao động trên dia bản thánh phổ Ha Nội đang có chiéu hướng tăng trong thời gian trở lại đây Để đảm bão sựhải hòa va ổn định cho việc duy tri các quan hệ lao đông trên địa bản thành phổ Ha Nội, gop phén hạn chế nhữngtranh chấp lao động phát sinh trên dia bản thành phó cũng như bão vệ mộtcách tốt nhất quyền va lợi ich hop pháp của cả người lao động và người sửdụng lao đồng thì việc nghiên cửu những vẫn để pháp lý, đặc biết là những quy định về châm đứt hợp dong lao động của người sử dụng lao đông cũng như việc thực thi pháp luật trên địa ban thánh phố Hà Nội là hết sức cần thiết

2 Tỉnh hinh nghiên cứu để tài

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vẫn để chim đút hợp đồng lao đông nói chung và quyên chấm đút hợp đồng lao động của người sử dụng lao đông nói riêng như Luận án tién si Luật học (2013) của tác giả Nguyễn Thi Hoa Tâm với dé tài “Pháp iuật về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động — Whiting vẫn đề If luận và thực tiễn“, Luận văn thạc si Luật học (2016) của tác giả Lê Thị Hồng Dự với để tài “uyên đơn phương chẩm đứt hop đồng iao

thi hành tại tinh Yên Báiđồng theo Bộ luật Lao động 2012 và tiực

Trang 10

Bén canh đó, còn có mốt số bai nghiền cứu đăng trên các tạp chi chuyênngành như Bai viết “Thực hiện, chấm đit hop đồng lao đông theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ guy định đắn nhận thức và thực hiên” của PGS.TS Nguyễn Hữu Chí và ThS Bùi Thị Kim Ngân - Tap chí Luật học (Số 8/2013), Bài viết “Don phương chẩm đứt hợp đồng lao động một trong những quyền the do kinh doanh của người sử đụng lao động” của tác giả Nguyễn Thị Hoa Tam - Tap chí Nghiên cửu lập pháp (Số 9/2012), Bai viết “Hodm thiên quy ainh vi trách nhiệm cũa người sit dung lao động đơn phương chấm đit hop đồng lao động trái pháp luật” của TS Trần Hoang Hai và ThS Đỗ Hai Hà -Tap chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội (Số 8/2011); Bài viết “Vẻ I do đơn phương chấm đít hop đẳng iao động của người sử đụng lao động theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Lao déng” của tac gia Nguyễn Cường - Tap chi Tòa án nhân dân (Số 7/2017), Bai viết “Giải quyết tranh chấp về don phương chẩm đứt hợp đồng iao đồng của người sử đụng lao động - Một số vướng mắc và hưởng hoàn thiện” của tác giả Pham Thị Thu Phương - Tap chi Téa án nhân dân (Số 19/2018)

Đây đều a những công trình nghiên cứu công phu, có giá trị khoa học cảvẻ mặt lý luận va thực tế Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung phân.tích cơ sỡ lý luên và cơ sở pháp lý z0ay quanh các quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam về chấm đứt hợp đồng lao đông nói chung và chấm đứt hợp đồng lao động cia người sử dung lao đồng nói riêng Tuy nhiên, cáccông trình nghiên cứu trên phan lớn có phạm vi nghiên cứu rộng, có tinh chất khải quất mà chưa di sẽu vảo tìm hiểu, nghiên cứu vẻ tình hình thực hiện pháp luật về chấm đút hợp đồng lao động của người sử dụng lao đông tại một dia phương cụ thé Do đó, tôi quyết định đi sâu tìm hiểu thực tiẫn thi hành các quy định về cham đút hợp đẳng lao động của người sử dung lao động để phân tích những quy định của pháp luật, đồng thời sơi chiều, cũng cổ và hoàn thiện ‘hon nữa các quy định của pháp luật về van để này.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 11

uất lao động Việt Nam hiện hành vẻ vẫn dé chấm dứt hợp đồng lao động của người sử đụng lao đông và thực tiễn thực hiện trên dia bản thảnh phố Hà Nội , từ đó để xuất một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu qua các quy định của pháp luật Việt Nam vé van để này.

+ Niệm vụ nghiên cứu

Đổthực hiển mục đích nghiên cứu nói trên, luôn văn có các nhiêm vụ sau: - Lâm rõ khái niệm đơn phương cham dứt hợp đỏng lao đông của ngườisử dụng lao đông, khái niệm và nội dung pháp luật đơn phương chấm đút hopđẳng lao động của người sử dung lao động

- Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hảnh về đơn phương chém đứt hop đồng lao đông của người sử dụng lao đông va thực tiễn thực hiện trên dia ban thành phố Hà Nội Chỉ ra những thảnh tuu và hạn chế

- Xây dựng và dé suất các định hướng và kiến nghị hoàn thiên pháp luật vẻ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dung lao động

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

© Đối tương nghiên cin

Đối tượng nghiên cửu của luận văn la các quy đính của pháp luật Việt

Đảng thời nghiên cứu các tải liêu, hỗ sơ liên quan dén thực tiễn thi hành cácquy định của pháp luật vẻ châm dứt hop đẳng lao đông của người sử dụng laođông tai thành phố Ha Nội

+ Phạm vi nghiên cứu

Trong pham vi của luận văn theo chương trình Thạc sỹ ứng dung, tác giảtập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yêu của pháp luật vẻ châm duit hop đẳng lao đông của người sử dụng lao đông như căn cứ để người sử dung lao đông chấm đứt hợp đồng lao đồng, trình tự thủ tục vả trách nhiệm của người

Trang 12

sử dụng lao động phải tuân thủ khi chấm đứt hợp đồng lao đông, thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội.

Các áp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng tổng hợp nhiều phương, pháp nghiên cứu khoa học để lam sảng td nội dung của van để nghiên cửu,đặc biệt là các phương pháp: Duy vật biên chứng, duy vat lich sit, phân tich ~ tổng hợp, đôi chiều — sơ sánh Trong quả trình thực hiện dé tai, tác giả có sử dung các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, các tài liệu tham khảo,các bai viết của các tác giả trong và ngoài nước nhằm lam sảng tô nội dungnghiên cứu của luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thục tien của đề tài

+ —_ Ýngiữa khoa học: Luận văn góp phần cũng cỗ và hoàn thiện cơ sỡ lý

luận về pháp luật cham đút hợp đồng của người sử dung lao đông, có thé im nguôn tài liêu tham khảo để các nha nghiên cứu, nhà lập pháp tham khảo trong quả trình nghiền cứu xây dựng pháp luật, để người sử dụng lao đông và người lao động vận dụng trong thực tiễn chém dứt hợp đồng lao động hay giải quyết tranh chấp lao đồng có liên quan.

+ _ Ynghia thực tiễn: Luận văn có thé được phục vụ lâm tài liệu tham khảo

cho việc học tập, nghiền cứu những vẫn dé có liên quan, cũng như là từ liêu vẻ pháp luật chấm dứt hợp đồng của người sử dung lao động đúc rút một sốkinh nghiệm cho các địa phương khác, cho người lao động và người sử dung Jao động khi muôn tìm hiểu về vẫn dé nay.

7 Bốcuc của luận

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liêu tham khả, luân văn kết cầu gém 03 chương:

Chương 1: Khái quát về pháp luật cham đút hợp đồng lao động củangười sử dụng lao động va quy định hiện hành về pháp luật cham đứt hopđẳng lao động của người sử dung lao động

Trang 13

Chương 3: Định hướng, kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật vẻ chấm đứt hop đông lao động của người sử dụng lao đồng va một số giải pháp nâng cao hiểu.quả thực thi trên địa bản thành phô Hà Nội

Trang 14

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE PHÁP LUAT CHAM DUT HỢP BONG LAO BONG CUA NGƯỜI SỬ DUNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH HIEN HANH VE PHÁP LUẬT CHAM DUT HỢP BONG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

11 Khái quát về chấm đứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.

1.11 Khái niệm về chim ditt hop đồng lao động.

HĐLĐ là khái niêm đã tốn tại từ rất lâu trong hệ thống pháp luật củanhiều quốc gia trên thé giới như Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc với nhữngcách tiếp cân khác nhau Theo pháp luật Viết Nam hiện nay, HĐLĐ đượcđịnh nghĩa là “sự thod thuận giữa người lao động và người sử dụng lao đông về việc làm cô trả lương, điều kiện làm việc, quyén và nghĩa vụ cũa mỗi bên rong quan lệ lao động " (Điều 15 BLLĐ năm 2012) Như vậy, HĐLP là kếtquả của sự thông nhất ý chí giữa NSDLĐ và NLD để sác lập quan hệ lao đông Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, mọi sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt HĐLĐ đều dẫn tới phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt quyền va nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động,

Quan hệ lao đông thông thường là loại quan hệ mang tính lâu dai nhưng không phải là quan hệ “vĩnh cửu” vả nó có thé bị châm đứt bởi những nguyên nhân khác nhau HĐLĐ 1a sự biểu hiện cụ thể cho mỗi một quan hệ lao động và việc chấm dứt HĐLĐ chính 1a chấm đút một quan hé lao độngLà một loại quan hệ dân sự đặc thù nên việc chim dứt HĐLĐ cũng mangnhững đặc trưng cơ bản của việc chấm đút một quan hệ dân sự Trong quanhệ dân sự nói chung, chém đút hop ding là kết thúc việc thực hiện các théathuận ma các bén đã đạt được khi tham gia vào quan hệ hợp đồng, lam cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ngimg hẳn lại, bên có nghĩa vụ không có trách nhiém tiếp tục thực hiện nghĩa vụ vả bên. có quyển không thể buộc bên có nghĩa vụ tiép tục thực hiện ngiĩa vụ được nữa Tương tự như vay, “cẩm chit HĐLĐ là sự kiên pháp I mà một hoặc cả

io Thị Hồng 2000), "Quyền đơn hương ch dit ding ho động", Tp chí thạc trú

Trang 15

đương nhiên chấm đứt do cỏ một sự kiện pháp lý được pháp luật ghỉ nhận là căn cứ hợp pháp để chm dit HĐLĐ, chấm dứt theo sự thỏa thuận của hai bên, hoặc chấm đút theo ý chí của một bên trong quan hệ lao đông Việcchấm dứt HĐLĐ do đương nhiên cham đứt (ví dụ như hết thời han hợp đồng, NLD đủ điều kiện về thời gian đóng bao hiểm xã hội vả tuổi hưởng lương hưu ) hoặc do các bên tự thỏa thuân chấm đút HĐLĐ thường ít phát sinhxung đột và tranh chấp hơn so với việc chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ ý chí của một bên chủ thể Bởi lẽ, việc đơn phương cham dứt HĐLĐ là hành vi áp đặt ý chí của một bên vảo quan hệ lao động, lam chấm đứt quan hệ lao động,mà không phụ thuộc vao ý chi của bên còn lại Đây là một vấn dé phức tap bởi hành vi nay là chủ ý của một bên và có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực cho bên còn lại Trong các vụ tranh chấp lao động đã xay ra trên thực tế thì chiếm đa số vẫn la các tranh chap về đơn phương cham đứt HĐLĐ Mat khác, do hành vi đơn phương chấm đứt HĐLĐ phụ thuộc vảo ý chi của một bên nêncó thé sẽ xảy ra theo một trong hai chiéu hướng hợp pháp hoặc bat hợp pháp dẫn đền những hậu quả pháp ly cũng khác nhau.

1.12 Khái niệm về châm dit hợp đông lao động của người sứ dung lao động

NSDLD chấm dit HĐLĐ là một trong những trường hợp cham dứtHĐLĐ được pháp luật lao động Việt Nam hiện hành ghỉ nhân Chấm dứt HĐLĐ của NSDLD a một trường hợp chấm dứt HELD xuất phát từ ý chi của một bên chủ thể trong quan hệ lao đông đó là NSDLD Hiện nay, chưa có một khái niềm chính thức nào vẻ châm đứt HĐLĐ của NSDLĐ, tuy nhiền có thé hiểu “Chấm dt HDLD của NSDLD là sự hiện NSDLĐ tự minh cham đứt việc sit dung lao động đối với NLD, đừng việc thực hiện các quyễn và nghĩa vụ cũa NSDLP theo HĐLĐ mà hai bên đã giao Rết trước đố

“ruộng Đại học Lut Hà Nội (1999), Từ đến gi Đách ti ngữ lu Đọc (Lit Lao động, Lait ai, Te

hiếp quiet), Nab Công hin dân 93

Trang 16

Có nhiều céch phân loại hành vi chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ Nên căn cứ vào ý chi của NSDLD khí chấm dứt HĐLĐ với NLD thi có thé chia lâm hai trường hợp là đương nhiên chim dứt HĐLĐ va đơn phương cham dứt HĐLĐP Đương nhiên cham đứt HĐLĐ được hiểu là trường hợp NSDLĐ buộc phải chấm dứt HĐLĐ với NLD do có một sự kiện pháp lý xảy ra mà theo quy định của pháp luật trong trường hợp ấy NSDLĐ phải chấm đứt HĐLĐ với NLB, vi du như trường hợp NSDLD là cá nhân chất, bi Toa án tuyên bổ mắtnăng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải lả cá nhân chấm ditt hoạt đông Còn đơn phương chấm ditt HĐLĐ của NSDL 1à hành vi pháp lý xuất phát từ ý chi của NSDLĐ - một chủ thể trong quan hệ lao động làm cham dit quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao đông Theo Bao cáo tổng kết công tác ngành Téa án năm 1900 thi đơn phương chim dứt HĐLĐ là việc “một bên chit thé quyết định cắm dit việcthư hiện các quyễn và nghĩa vu trong quan hô lao động ma không ph time vào ý chí của bên tia” Từ đó cũng có thể hiểu, đơn phương chấm dứt HDLD của NSDLD la việc NSDLD quyết định cham dứt việc thực hiện các quyển vanghĩa vụ theo HĐLĐ mã hai bén đã giao kết trước đó đổi với NLD ma khôngphụ thuộc vào ý chi của NLB.

Nếu căn cứ vao tính hợp pháp thì có thể chia việc chấm dứt HĐLĐ của NSDLP thành hai loại chấm dứt HĐLĐ hợp pháp va chấm dứt HĐLĐ bat hợp pháp Trong đó, chim đứt HĐLĐ hop pháp được hiểu là trường hop NSDLD cham đứt HĐLĐ với NLD đúng căn cứ vả tuân thủ day đủ các trình tự thủ tục do pháp luật quy định Còn cham đút HĐLĐ bat hợp pháp hay trái pháp luật được hiễu là trường hop NSDLD chim dứt HĐLĐ không có căn cứ pháp lý hoặc không thực hiện đúng vả di theo trình tự, thủ tục ma pháp luậtquy định hoặc vi pham cả hai điều kiện trên khí chim đứt HĐLĐ với NLD

Hiện nay, có nhiễu hướng tiếp cận khác nhau đối với vẫn để chấm đút HĐLĐ của NSDLD Nếu tiếp cận từ đưới góc độ quyển của chủ thé trong quan hệ lao động thì cham dứt HĐLĐ là một quyển cơ bản của NSDLĐ, nằmtrong nhỏm quyển tự do kinh doanh của được Hiển pháp vả pháp luật thừa nhận Theo đó, bên cạnh quyển tự do tuyển dụng và sit dung lao đông theo

Trang 17

yên cẩu linh doanh, pháp luật cho phép NSDLĐ được quyển chấm dứtHĐLĐ với NLD nêu như NLD không thực hiện đúng ngiĩa vu hoặc có hanhvi căn trở việc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thi NSDLĐ có quyển yêu câu cơ quan Nha nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, xuất phat tử việc bảo về quyền va lợi ich hop phápcủa các bên tham gia quan hé lao đông, tranh tinh trang lam dụng quyển ning nay để châm ditt HĐLĐ bat hợp pháp, pháp luật quy định những giới han của quyển đơn phương chấm dứt HĐLĐ của mỗi bên trong quan hệ lao động, trong đó có NSDLB.

Nếu tiép cân đưới góc độ hành ví pháp lý của chủ thể thì chẩm đút HĐLĐ của NSDLĐ là một hành vi pháp ly cơ bản của quan hệ lao động, Như đã dé cập, quan hệ lao động là quan hệ có tính tương đổi ổn định nhưng nó không tôn tại “vĩnh cửu” ma có thể bi châm đứt bởi những căn cứ khác nhau "Nếu như việc giao kết HĐLĐ là hanh vi nhằm zac lập quan hệ lao động, việc

thực hiện HĐLĐ 1a duy tri quan hệ lao động thi việc chấm dứt HĐLĐ chính là sự kết thúc mối quan hệ lao đông mả các bên đã ác lập Cũng giống như hành vi giao kết hay thực hiện HĐLĐ, hành vi chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ phải tuân theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định để đăm bảo hạn chế những rii ro cho các bên nêu như NSDLĐ thực hiện việc chấm dứt HĐLĐ trấi pháp luật

12 Khái quát vềpháp luật châm đít hợp đông lao động của người sử dung Ino động

Hiện nay, chưa có một khái niệm chính thức nào vẻ pháp luật cham dứt HĐLĐ của NSDLĐ Tuy nhiên, từ những phân tích vé khái niệm "chấm dứt HĐLĐ cia NSDLD” có thể đưa ra một định ngiĩa như sau: Pháp luật về châm đút HĐLĐ của NSDLĐ lẻ tổng hợp tắt cã các quy phạm pháp luật điều chỉnh hảnh vì chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, cho phép NSDLĐ thực hiện quyền năng nay trong khuôn khổ pháp luật nhất định, buộc các bên trong quan hệ lao động phải tuân theo,

Thông thường, điều chỉnh pháp luật về về chấm đứt hợp đồng lao động, của người sử dụng lao động gồm những néi dung sau:

Trang 18

(2) Các nguyên tắc chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ gồm có

- Bim bão tuân thủ đây đủ các điểu kiến về căn cứ và thủ tục chấm dứtHBLD của NSDLĐ (nếu có)

- Các bên không được thỏa thuân các căn cứ va thủ tục chấm dứtHĐLĐ cia NSDLĐ nêu thöa thuận đó lam ảnh hưởng xu đi quyền lợi củaNLD so với quy định của pháp luật

- Trường hợp NSDLĐ chấm HĐLĐ trái pháp luật phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật.

(2) Nội dung pháp luật về chấm dứt HBLD của NSDLD gồm nhữngnội dung cơ ban đó la

M6t là các trường hop chấm đút HĐLĐ của NSDLĐ:

- Cac trường hop đơn phương chim dứt HĐLĐ của NSDLĐ và các thủ tục cần tuân thủ, các trường hợp NSDLĐ không được đơn phương cham dứt 'HĐLĐ; hủy bỏ đơn phương chấm đút HĐLĐ,

- Các trường hợp NSDLĐ châm đứt HĐLĐ do áp dụng hình thức kỹuất sa thải,

- Cac trường hợp NSDLĐ chấm dit HĐLĐ khác,

Hat là nghĩa vụ của NSDLĐ châm đứt HĐLĐ với NLD như thực hiện nghĩa vụ thanh toán và giải quyết các chế độ cho NLĐ, chỉ tra trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc lam, chế độ bôi thường trong một thời hạn nhất định Việc thực hiện các trách nhiêm nảy đền đâu tủy thuộc vào hành vi chấm dứt HĐLĐcủa NSDLĐ là đúng pháp luật hay trái pháp luật

Ba là, các quy định của pháp luật hiện hảnh vé xử lý vì phạm và giãiquyết tranh chấp liên quan đền việc chấm dút HĐLĐ của NSDLĐ.

Nhu vay, pháp luật vé chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ gồm có 02 nội dung chính, trong đó nội dung pháp luật về chấm dứt HĐLĐ cia NSDLĐ là nội dung quan trọng nhất, là sự cụ thể hóa nối dung các nguyên tắc ma NSDLD phải tuân thủ khi chấm đứt HĐLĐ với NLD Khi tìm hiểu về pháp uất chim đứt HĐLĐ của NSDLĐ cần phải tìm hiểu những quy định của pháp luật hiện hãnh về các nhóm nội dung trên từ đó soi chiếu vào thực tiến thực tiện chế định pháp lý nay trên thực tế

Trang 19

13 Quy định của pháp luật về chấm đứt hợp đồng lao động của người sir

dụng lao động ở Việt Nam hiện nay

13.1 Những căn cứ châm ditt hợp đông lao động của người sit dung lao cả

Chim đứt HĐLĐ 18 một trong những quyền năng của NSDLĐ đã đượcpháp luật lao đông ghi nhận Tuy nhiên, với đặc trưng của pháp luật lao động 1ä bao vệ NLB ~ chủ thể có địa vị yêu hơn trong quan hệ lao động nên những quy định về cham dứt HĐLĐ của NSDLĐ có phân chất chế hơn so với vẫn để chấm dứt HĐLĐ cia NLD, đặc biết là vẻ những căn cứ cho phép NSDLĐ cham dứt HĐLĐ với NLD Các căn cứ nay đền được BLLĐ năm 2012 và các văn bản hưởng dn thi hành quy định tương đối chỉ tiết va cu thể để han chế sự lạm dụng việc chấm dứt HĐLĐ của NSDLD Hiên nay, có nhiều cách phân loại khác nhau vé các căn cứ chấm đứt HĐLĐ của NSDLĐ, tuy nhiên có thể khải quát những trường hợp NSDLĐ được chấm dứt HĐLĐ với NLD theo quy định của pháp luật lao động hiện hành như sau:

1.3.1.1 Người sit dụng lao động đơn phương chim diet hợp với người lao động

Đây là một trong những trường hop chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ đượcquy định tại Khoản 10 Điều 36 BLLĐ năm 2012 Theo đó đây là hành vi đơnphương chấm đứt HĐLĐ của NSDLĐ, nghĩa la xuất phát hoàn toan từ ý chichủ quan của NSDLĐ, không phụ thuộc vào ý chi của NLD NSDLĐ chỉđược quyển đơn phương cham đút HĐLĐ đổi với NLD néu thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Khoản 1 Biéu 38 BLLĐ năm 2012, cụ thể

“Điêu 38 Quyén đơn phương chấm đứt hợp đồng lao đông của người sử dụng lao động:

I Người sử đăng lao động có

lao động

đơn phương chẩm đứt hop đồng lao đồng trong những trường hop sau a

.4) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công viêc theo hop đồng lao động;

b) Người lao đông bi dm dan, tat nạn đã điều trị 12 tháng liền tục đốt với người làm theo hop đông lao động không xác định thời han, đã điều tị 06

Trang 20

tháng liên túc, đỗt với người lao động làm theo hop đồng lao đông xác đinh Thời ham và quá nữa thời han hợp đẳng lao đồng đối với người lâm theo hop đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thỏi han duéi 12 tháng mà khả năng iao động chưa hồi pine.

Eni sức Riôe của người lao động bình phue, thì người lao đông được xem xét để tiép tục giao két hợp đồng iao động;

©) Do thiên tại, hỗa hoạn hoặc những if do bắt Rhả kháng khác theo my dink của pháp luật, mà người sử dung lao đông đi tìm mọi biên pháp

giãn c

ing có mặt tại nơi lầm việc sau thôi hạn guy địnhlàm việc,

4) Người lao độngtai Điều 33 của Bộ luật này

Như vậy, có 04 trường hợp pháp luật cho phép NSDLĐ được đơnphương chấm dứt HĐLĐ với NLD Có thé chia 04 trường hợp quy định tạiKhoản 1 Điều 38 BLLD năm 2012 thành các nhóm như sau:

Trt nhất, những trường hợp chấm dứt HĐLĐ liên quan đến năng lực lâm việc của NLD, bao gồm 02 trường hợp quy định tai điểm a và điểm b, Khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012

- NLD thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ:

Điểm a Khoản 1 Điều 38 BLLĐ nim 2012 quy định, NSDLĐ có quyển đơn phương chim đút HĐLĐ trong trưởng hợp NLD thường xuyên không hoán thành công việc theo théa thuên má các bên đã thông nhất trong HĐLĐ Quy đính này được kế thừa từ BLLĐ năm 1994 (sửa đổi bỗ sung các năm 2002, 2006, 2007) Quy định nay được hướng dẫn tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP của Chính phủ hướng dấn Bộ luật Lao động (sau đây gọi tất 1a “Nghị định 05/2015/NĐ-CP") như sau: “Người sử dung lao động_phải quy định cụ thé tiêu chi đánh giá mic a6 hoàn thành công việc trong qny

chỗ của doanh nghiệp, làm cơ sở đảnh giá người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hop đẳng lao động Quy chế đánh giả mức 6 hoàn thành nhiệm vụ do người sử đng lao động ban lành sau li có ÿ kiển của tổ chức đại điện tập thé iao

Trang 21

đông Trên thực tế, có nhiều trường hợp, NLD vi ly do nảo đó không con muốn cổng hiến cho công ty, không còn động lực phần đầu trong việc thựchiện công việc được giao Hằng ngày họ có thể vẫn đi làm nhưng chi để chấm. công hoặc điểm danh chứ không tận tm với công việc khiển cho năng suất lao đông giảm đi Do đó, trong trường hợp nay, pháp luật cho phép NSDLĐ đượcquyền đơn phương chấm đứt HĐLĐ với những NLD không có ÿ thức hoặckhông đủ năng lực để hoàn thành công việc ma NSDLĐ giao cho, nhằm đảm.‘bao hiệu quả cho hoạt đồng sin xuất, kinh doanh của NSDL.

Tuy nhiền, việc đánh giá mức độ hoản thành công việc của NLD không thể đảnh giá một cách tủy tiên, theo cảm tính, mi phải được đánh giá một cách công bằng, minh bạch dua trên những tiêu chi được xây dựng một cachkhoa hoc Đã có không ít những trường hop, các doanh nghiệp “vin” vào cớ NLD lam việc không hiệu quả, không hoàn thành công việc để chấm dứt HĐLĐ với NLD tri pháp luật Chính vi thé, cần thiết phải xây dựng những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc một cách khoa hoc, rõ rằng, hợp lý va bat buộc phải được thông qua ý kiến của tổ chức đại dién tập thể lao đông tại cơ sở trước khi ban hành Việc không hoàn thành công việc ở đây không phải diễn ra trong ngày một ngảy hai ma phải ở mức độ "thường xuyên”, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kanh doanh củadoanh nghiệp Khoăn 1 Điều 12 Nghỉ định 05/2015/NĐ-CP đã có hướng dẫn tương đôi rổ rang vẻ van để xy dựng tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn than công việc của NLD Quy định như vậy nhằm bao đảm quyển lợi cho NLD, cũng là một cách để NSDLĐ có thể đánh giá được năng lực của NLD thông, qua các tiêu chí thực hiện công việc Đồng thời hạn chế được việc NSDLD đánh giá một cách tùy tiện về mite độ hoàn thành công việc của NLD dẫn đến việc chim dứt HĐLĐ trải pháp luật Điểu này cũng là phù hợp với định hướng phát triển của nên kinh tế thị trường nước ta hiện nay.

Trang 22

‘Nhu vậy, NSDLĐ để thực hiện quyền don phương chấm dứt HDLD trong trường hop NLD thưởng xuyên không hoàn thành công việc thi NSDLĐphải zây dựng quy ché về các căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành hoặc không hoàn thành công việc của NLP một cách chỉ tiét, cu thể Quy chế này cần phải có sự tham gia ý kiền của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở Nếu dim bão thực hiện day di các quy đính trên của pháp luật thi việc chấm dứt

HĐLĐ với NLD mới hợp pháp vẻ mit căn cứ

- NSDLĐ đơn phương chấm đứt HĐLĐ vi lý do sức khỏe của

‘Theo quy định tai điểm b Khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, NSDLD có quyển đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp NLD bi ém đau, tai nạnđã điều trị 12 tháng liên tục đổi với NLD làm việc theo HĐLĐ không sắc địnhthời han; đã điều tn 06 tháng liên tục, đối với NLD lâm việc theo HĐLĐ xacđịnh théi hạn và quá nữa thời han HELD đối với người lam theo hợp đẳng lao đông theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ‘mi khả năng lao động chưa hồi phục So với quy định tai điểm c, Khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 1994 (sửa đổi bo sung các năm 2002, 2006, 2007) thi quy định tại điểm b Khoản 1 Điễu 38 BLLĐ năm 2012 cho phép NSDLĐ được phép đơn phương cham dứt HELD với NLD không chi trong trường hợp NLD ốm đau ma cả trong trường hop NLD bi tai nạn Như vậy, việc chấm dứt HĐLĐ, trong trường hop này xuất phat từ việc sức khöe của NLD không đâm bao để họ thực hiện công việc, ảnh hưởng đến khả năng lao đồng va hiệu quả công việc của ho Tuy nhiên, để bão vé quyển có việc lêm va thu nhập cho NLĐ trong trường hop NLD bi ốm đau, tai nạn phải điểu trí dai ngày, pháp luật lao động quy định cụ thể vẻ thời gian NLD được nghỉ để diéu trị bệnh, hồi phục sức khöe do ôm đau, tai nan mà không bi cham ditt HĐLĐ và chỉ khi nghĩ vượt quá thời gian luật đính mà sức khöe của NLD chưa hồi phục thì NSDLĐ mới được chấm đứt HĐLĐ với NLD Bên cạnh đỏ, pháp luật cũng quy định trong trường hợp sau khi sức khỏe của NLD bình phục, NSDLĐ van có thể xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ với NLD.

Trang 23

Thứ hat, NSDLĐ don phương chấm đút HĐLĐ với NLD do những nguyên nhân bat khả kháng được quy định tại điểm c, Khoăn 1 Điêu 38 BLLD năm 2012

‘Theo quy định nay, trong trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn hoặc nhữngý do bat khả kháng khác theo quy định của pháp luật, NSDLĐ đã tim moi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm nhân sự Thiên tai, hỏa hoạn lả những sự kiên khách quan, nằm ngoài ý muốn của con người và thường gây những thiét hai to lớn cho con người, anh hưởng đến tinh hình sản xuất lanh doanh và đời sông sinh hoạt của con người Do vây, khi những sự kiện nảy xây ra mi NLD đã tim mọi cách khắc phục, hạn chế hậu quả do những sự kiện nay gây ra nhưng vẫn bất buộc phải thu hep sản xuat, giãm chỗ lâm việc thì NSDLĐ duoc quyên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Vì trong thực tế, có nhiêu sự kiện bat khả kháng có thể xảy ra nên pháp luật cũng quy định NSDLĐ có quyển đơn phương chim đứt HĐLĐ vi các lý do bat khả kháng khác Tai Khoản 2 Biéu 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP đã có hướng dẫn cách tiểu về “If do bắt khả Rháng khác ˆ như sau:

“2 lý do bắt khả khẳng khác thuộc một trong các trường hop san đây.@ Do dich hoa dich bệnh

b, Di đồi hoặc tìm hep đla điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cẩu của co quan nhà nước có thẩm quyễn

Tuy nhiên, quy định trên của Nghị định 05/2015/NĐ-CP mới chỉ quy định thé nào là “lý do bat khả kháng khác” chứ chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc hiểu thé nao là “tim mọi biện pháp khắc pine” nhưng vẫn không thể khắc phục được ma buộc phải thu hep sẵn xuất kinh doanh, giăm chỗ làm việc Pháp luật lao đông hiện nay chưa quy đính chất chế NSDLĐ phải có phương án khắc phục như thé nào để đảm bảo việc lam cho NLD trong trường hợp nảy, rat dé dẫn tới việc NSDLD chỉ đưa ra lý do bat kha kháng một cach chung chung để chấm đứt HĐLĐ ma không cần chứng minh rằng ho đã tim mọi biện pháp khắc phục hậu quả, khôi phục hoạt dong sản xuất kinh doanh bình thường,

Thứ ba, NSDLĐ có quyên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường, hợp hết thời hạn tam hoãn thực hiên HĐLĐ, NLD không có mất tai nơi lâm.

Trang 24

việc, gồm trường hop quy định tại điểm d, Khoản 1 Điều 38 BLLD năm 2012

Theo quy định tại Điểm d, Khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, sau khí hết thời hạn tam hoãn thực biện HĐLĐ quy đính tại Điều 33 BLLD năm2012, NLB không có mit tại nơi làm việc thì NSDLĐ có quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ với NLD đó Dẫn chiếu tới Điều 33 BLLD năm 2012 quy định: “Trong thời han 15 ngày, kễ tie ngày hét thot hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hop quy đinh tat Điều 32 cũa Bộ luật này, người lao đông phải cô mặt tat nơi làm việc và người sử đng lao động phải nh"người lao động tổ lat làm việc, trie trường hop hai bên cô théa timận khác"Như vay, néu hai bên không có thỏa thuận khác vé thời han NLD phải quaytrở lại lâm việc sau thời gian tấm hoãn HĐLĐ, thì pháp luật quy định sau thời han 15 ngày kể tử ngày hết thời hạn tam hoãn HĐLĐ, NLD buộc phải trở lại lâm việc Nếu NLB không thực hiện thi lúc nay NSDLĐ được phép chấm dứt HĐLĐ với NLD Đây 1a một trong những điểm mới tiên bồ của BLLĐ năm 2012 hướng tới bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của NLD Nên sau một khoảng thời ga nhây định sau khi hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ, NLD không trở lại làm việc, NSDLĐ có quyển cham đứt HĐLĐ với NLD đó để có thé chủ động trong việc tuyển dung, bé tri, phân công lao động trong đơn vi,tránh làm gián đoạn, ảnh hưởng đền hoat động sin xuất kinh doanh của doanh. nghiệp Bên cạnh đó, có thé thay, quy định tại điểm d, Khoản 1 Điểu 38 BLLD năm 2012 cũng rét linh hoat, thể hiện sự tôn trọng quyền tự do ý chỉ của các chủ thể khí cho phép các bên tự do théa thuận vé thời hạn trở lại làm việc sau khi hết théi gian tạm hogn HBLD Chỉ khi các bên không có théa thuận thì luật mới quy định thời hạn nay la 15 ngày, kể từ khi hết thời gian tam hoãn HĐLĐ.

13.12 Người sử dụng laovới người lao động

So với tat cả các trường hợp chấm đứt HĐLĐ khác của NSDLĐ thi có thể coi đây là trường hợp chấm ditt HĐLĐ mà NSDLĐ muốn hướng tới nhất khi thực hiện việc châm đứt HĐLĐ với NLD Trường hợp thể hiện rõ nét 1g thỏa thuận châm dit hợp đồng lao ng

Trang 25

nguyên tắc tự do, tư nguyên về mit ý chi trong ký kết, thực hiển cổng nhưcham đút HĐLĐ Trường hợp nay được quy định tại Khoản 3, Biéu 36 BLLD năm 2012: “Hai bên thoả tiuậm cham đứt hợp đồng lao động:

Như vậy, khi vì một lý do nào đó, NSDLĐ không muốn tiếp tục thực hiện HĐLĐ với NLD nữa, hay nói đúng hon, đơn vị sử dụng lao động không muốn tiếp tục sử dung NLD đó nữa, thì cách tốt nhất ma họ nên tim đến đó chính là théa thuận với NLD về việc cham đút HĐLĐ ma hai bên đã ký Việchai bên thỏa thuận với nhau về việc chm đứt quan hệ hợp đồng sẽ đảm bao tốt nhất cho quyền và lợi ích của các bên Nếu muốn chấm đứt HĐLĐ với NLD nào đó, NSDLĐ nến ngôi lại với NLD để cùng thương thao, đưa ra những lý do vì sao cẩn phải cham dit việc thực hiên HĐLĐ đã ký va đưa ra những giãi pháp bù đấp cho NLD thöa mãn mong muén của ho trong trường hợp nay Điều nay phụ thuôc rất nhiễu va kỹ năng thương lượng, đảm phán vanấm bắt tâm lý cia NSDLĐ Nếu làm được diéu này, không chỉ các bên đều. vui vé và duy tì được mối quan hệ tốt về sau nay ma còn là cách giúp han chế tối đa tranh chấp lao động có thể xây ra liên quan đến việc chấm dứt HDLD xuất phát từ ý muôn của NSDLĐ.

"Tuy nhiền, khi thực hiện việc thöa thuận với NLĐ, cả NSDLĐ va NLDdéu cần cha ÿ những thỏa thuận đưa ra không duoc làm ảnh hưởng tiêu cựctới quyền lợi của NLD so với quy định của pháp luật (vi du quy định về viée hưởng trợ cấp thôi việc của NSDLP ) NSDLĐ cần chú ý để việc chấm dứt HĐLĐ không vi phạm, NLD can chủ ý để tu bảo vệ được quyển vả lợi ich hợp pháp của mình Biéu nay giúp cho việc chim đứt HĐLĐ diễn ra trong “hỏa bình" và hợp pháp, tránh được những rũi ro pháp lý sau này.

13.1.3 Người sứ dụng lao động chấm dit hop đông lao động vì người lao động bị xứ kỹ luật sa thai

Đây là một trường hop chẩm đút HĐLĐ kha đặc biệt vì nó không đơn. thuẫn xuất phát từ phía NSDLĐ mã nó 1a hệ quả của việc xử lý kỹ luật lao đông đối với NLD có những vi pham nghiêm trong nội quy lao đông maNSDLD đã đặt ra Sa thai là hình thức xử lý kỹ luật năng nhất do NSDLĐ ápdụng đổi với NLD căn cử vào tính chất, mức đô của hành vi vi phạm kỹ luật

Trang 26

lao đồng và hậu quả do hành vi đó gây ra NSDLĐ dua ra quyết đính sa thải NLD dua trên ý chi của NSDLĐ va dit thời han của HBLD côn thời hạn haysắp hết thời han, NLD có mong muốn tiếp tục lam việc hay không thi quyết định sa thải NLĐ của NSDLĐ vẫn lâm chấm đt quan hệ lao động ma các én đã sắc lập trước đó

‘Vi là một trường hợp chấm dứt HĐLĐ đắc biết của NSDLĐ nên phápuất điều chỉnh trưởng hop này cũng có những đặc thù riêng Việc sa thai đổi với NLD để lại hêu quả pháp lý năng né hơn so với các trường hợp khác, do đó, pháp luật lao động co những quy định riêng cụ thé từ căn cứ cho đến trình tự, thủ tục NSDLĐ phải tuên thủ khí áp dung hình thức kỉ luật sa thai đổi vớiNLD.

'Vẻ cin cứ áp dụng, Điều 126 BLL năm 2012 quy định NSDLĐ chỉđược áp dung hình thức kỉ luật sa thai đối với NLD trong những trường hop

~ NLD có hành vi trém cắp, tham 6, đánh bạc, cổ ÿ gập fhương tích sie “mg ma tu} trong phạm vi nơi làm việc, tiết 16 bi mật kinh doanh bi mật công nghé, xâm pham quyén số hữm trí tué của NSDLĐ, có hành vi gậy thiệt ai nghiêm trong hoặc de doa gậy thiệt hai đặc biệt nghiêm trong về tài sảnlợi ich cũa NšDLĐ.

Việc NLD có những hành vi như trộm cắp, tham 6, đánh bạc, cổ ý gây thương tích, sử dung ma tuý trong pham vi nơi làm viếc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, sự nghiém túc vả én định của mỗi trường lâm việc Vì vậy, pháp luật cho phép NSDLĐ có quyển chấm đứt HDLD (thông qua hình thức sử lý kỹ luật la sa thai) với những NLD có những hành.vĩ vi phạm pháp luật này nhằm đảm bao duy trì kỹ luật lao động trong doanh. nghiệp, én định hoạt động sẵn xuất kinh doanh.

Ngoài ra, tài sẵn trí tuệ cũng là một tai sản vô cùng quan trong trongcác doanh nghiệp hiện nay Dù là tài sản vô hình nhưng nhiễu khi nó cònquan trong hơn nhiên những tài sản hữu hình khác béi lẽ những bí mật kinhdoanh, bi mat công nghệ hay quyền sở hữu công nghiệp mới tạo nên lợi thểvà sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Chinh vì thé, néu NLD có những hành vi

Trang 27

tiết 16 những bi mật nay cho doanh nghiệp khác hoặc phát tan ra ngoài côngđẳng sẽ làm ảnh hưởng không nhé đến lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó, để dm bao cho những tai sin trí tué cho các doanh nghiệp, pháp luật cũng cho phép NSDLĐ cham đút HĐLĐ với NLD trong trường hop nay. Điều dé cũng la một cách rin đe đối với NLD không nên có hành vi Lam tiết 16 những bí mật kinh doanh công nghệ của doanh nghiệp, mặt khác góp phản.xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, tôn trong lợi thé của các chủ thể kinh doanh, Bên cạnh đó, những hảnh vi của NLĐ gây thiết hại nghiêm trong hoặc de doa gây thiệt hai dic biệt nghiêm trong vẻ tai sản, lợi ich của'NSDLĐ cũng là một căn cứ để NSDLĐ áp dung hình thức kỹ luật sa thai đối với NLD Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật chưa cỏ quy định cụ thể cho việc đánh gia thé nào là “gậy fhiệt hai nghiêm trong” hoặc “de doa gậy thiét hatđặc biệt nghiêm trong” khién cho việc zử lý kỹ luật sa thai, châm đút HĐLĐ,của NSDLĐ với NLD trong trường hop nay trên thực tế gặp nhiễu khó khăn, hoặc đem lại rủi ro cho NSDLĐ khi có thể dẫn đến việc NSDLĐ không thé thực hiển quyển đơn phương chấm đút HĐLĐ, hoặc là “kế hở" để NSDLĐ sa thai NLD trai pháp luật

~ NLD bi xử lý kỹ luật kéo dai thời han nâng lương mà tái pham trongthời gian chưa xoá kỹ luật hoặc bi xử lý kỹ luật cach chức ma tải pham.

'Việc NLD đã bi xử lý kỹ luật lao động bằng hình thức kéo dé thởi hannâng lương không quá 6 tháng hoặc hình thức cách chức (quy định tại Khoản. 2 Điều 125) nhưng vẫn tái phạm thì NSDLĐ được phép sa thải NLD trong trường hop nảy Bởi lẽ, việc NLD tiếp tục tái pham thể hiện sự thiểu tôn trọng đổi với nội quy, kỷ luật lao động, không những không biết sửa chữa những vipham kỹ luật trước đó ma còn tiếp tục lấp lại những hảnh vi nay Tại Khoản 2Điều 126 BLLD năm 2012 có quy định thé nao là ti phạm trong trường hợpnay: “Tái phạm là trường hop người lao động lặp lai hành vi vi phạm đã bị xử lộ luật mã chưa được xóa i luật theo guy đạhh tại Điều 127 cũa Bộ luật nay” Tuy nhiên, quy định nay là chưa thực sự hợp lý, Đời lẽ, hành vi đượccoi là ải pham phải là hành vi vi phạm giống như hảnh vi vì phạm đã bị xử lýkỷ luật trước đó Còn nêu NLD có bảnh vi vi phạm khác, thêm chi nghiêm.

Trang 28

trong hon hành vi vi phạm ban đầu nhưng NSDLĐ cũng thé coi đó là tai phạm để sa thai NLĐ trong trưởng hop nay Quy định nay vô hình chung đã lâm mắt di tính linh hoạt trong việc diéu chỉnh quan hệ lao đồng, gây khókhăn trong việc NSDLĐ chấm dit HĐLĐ với những NLD thiếu y thức tôntrong nội quy, kỹ luật lao động mà NSDLĐ đã đất ra tại nơi lâm việc

- NLD từ ÿ bỏ việc 05 ngày công dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngàycông dồn trong 01 năm mã không có lý do chính ding "Tý đo chinh đứng được hướng dan cụ thể tại Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, theo đó các trường hop được coi là có lý do chính dang bao gồm thiên tai, hod hoạn, bản. thân, thân nhân bị ốm có zác nhân của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy đình trong nội quy lao động

Nhu vậy, BLLĐ năm 2012 quy định các căn cứ NSDLĐ được sa thải NLD rông hon so với quy định của BLLĐ năm 1994 (sửa đổi bỗ sung các năm 2002, 2003, 2006) bao gồm cả những trường hop NLĐ đánh bac, cổ ÿgây thương tích, sử dụng ma tủy trong phạm vi nơi làm việc hoặc xâm phạmđến quyền sỡ hữu trí tuệ của NSDLĐ hoặc có hanh vi đe doa gây thiệt hai nghiêm trọng vẻ tai sản, lợi ích của NSDLĐ Qua đây có thé thay, BLLĐ năm 2012 đã có nhiều quy định thể hiện quan điểm bảo vệ quyền va lợi ích chính đáng, hop pháp của NSDLĐ ngày cảng cao hơn so với các quy định của pháp luật lao động trước đây, thể hiện tư duy đổi mới trong cách nhìn nhận về sự tình đẳng giữa NLD va NSDLĐ Việc bảo vệ quyển lợi hop pháp của NSDLĐ cũng quan trọng không kém so với NLD để gop phẩn zây dựng môi trường lao đông ôn định Điều nay cũng là hết sức phù hợp với quan hệ lao đông trong nên kinh tế thi trường, NSDLĐ với tư cách là một bên chủ thể trong quan hé lao động nên các quyển và lợi ích chính đáng của ho cũng cén được pháp luật bảo vệ Những căn cứ để NSDLĐ áp dung hình thức kỹ luật sa thải đối với NLD đêu xuất phat từ nguyên nhân do lỗi của NLD vẻ tư cách.

đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động.

1.8.1.4 Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đỗi cơ câu, công nghệ hoặc vi lý do kảnh té hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tach doanh nghiệp, hop tác xã

Trang 29

hoặc do nu câu ci tổ, tổ chức lại doanh nghiệp buộc NSDLĐ phải chấm dứt HĐLĐ với NLD Đây là những trường hợp chim đứt HĐLĐ hoàn toan do 'NSDLĐ đơn phương thực hiện nhằm tăng năng suất lao động, ôn định và phát triển hoạt đông sản xuất, kinh doanh của mình Điểu này, đứng đưới góc độ

bao vệ NSDLĐ để nhìn nhận và đánh giá là hoàn toàn phủ hợp” Tuy nhiên,

trong những trường hợp nảy, NSDLĐ cũng không được tùy tiên chấm dứtHĐLĐ với NLD ngay mã chi trong trường hợp ảnh hưởng hoặc de doa anhhưởng đến việc kam của NLÐ và sau khi đã fim các phương án khắc phục tùytheo từng trường hop mà pháp luật quy định, NSDLB vẫn không thé đảm baovi trí việc lêm cho NLD thi mới được phép chấm đứt HĐLĐ trong trưởng hopđó Việc chấm dit HĐLĐ trong các trường hợp này cũng phải tuân theo trìnhtự thủ tục đặc biệt hon so với các trường hợp khác béi nó liên quan dén quyên lợi của nhiễu NLD Cụ thể các trường hợp chim đút HĐLĐ của NSDLĐ trong nhóm nay như sau:

~Do thay đổi cơ cầu: Theo hướng dẫn tại điểm a Khoản 1 Điều 13 Nghị

định 05/2015/NĐ-CP, “thay đổi cơ được hiểu là sự thay đổi về cơ cầu tổ chức, tổ chức lại lao đông tại đoanh nghiệp Ví dụ: Công ty A hiện tại đang có hai phòng là Phòng Hanh chính va Phòng Nhân sự, với nhiều vị trí, công việc trùng lắp, thiểu hiệu quả Do vay, công ty có kế hoạch sắp xép lại theo hướng sáp nhập hai phòng này thành 1 phòng la Phong Hanh chính - Nhân sự Sự sắp xép nay dấn đến hệ quả là đôi dư ra một vải NLD Hoặc trường hợp Công ty B dang có anh C lam bao vẽ, hai bên có ký HDLD Công ty có kế hoạch. chuyển văn phỏng vào một tòa nha văn phòng Tại tủa nha đã có nhân viên

ama Tho đong cue nghi ho dang (ra cap nghy 377019)

Trang 30

bảo vệ của tòa nha, nên công ty không còn cần người bao vệ nữa do đó cần cắt giảm nhân su.

-Do thay đổi công nghệ: Tại điểm b và c Khoản 1 Diéu 13 Nghi định

05/2015/NĐ-CP “thay đối và công nghệ” được hiéu là thay đổi về san phẩm, cơ cầu sản phẩm hoặc thay đổi vẻ quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bi san xuất, kinh doanh - gắn với ngành, nghề hoat động của NSDLD Vi du, công ty‘A là mới nhập về một dây chuyển sản xuất mới với sản lương đạt được caohơn và chỉ cản 05 công nhân vận hành so với dây chuyển cũ 10 người vanbánh Do vậy, công ty thửa 05 nhân sự ỡ dây chuyên sản xuất nay vả nhủ câuđất ra là phải số lượng nhân công xuống chỉ còn 5 người 05 trong số 10 người nay có thể bị công ty châm dứt HDLD.

~ Vi lý do kinh tế căn cứ nêy được hưởng dẫn tại Khoản 2 Điều 13 Nghỉ

định 05/2015/NĐ-CP theo đó có 02 trường hợp được coi là “I+ do kinh tế cho phép NSDLĐ chấm dit HĐLĐ với NLD đó là do khủng hong hoặc suythoái kinh tế và thực hiện chính sách của Nha nước khi tết cơ cầu nên kính tếhoặc thực hiện cam kết quốc tế Nói một cách khái quát, đây là trường hơpdoanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, sụt giảm doanh sổ, thitrường do tác déng của tình hình chung Ma néu tiép tục hoạt động với quymồ, cách thức như cũ, sẽ dẫn đền khả năng thua 16, thâm chi phá sản Do vay, công ty phải cắt giảm lao động, để giảm chi phi.

-Do sáp nhập, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác

‘Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, đây là các hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp ma các chủ thể kinh doanh được quyển thực hiên trong qua trình hoạt động kinh doanh (Khoản 25, Diéu 4) Các hoạt động này đều dẫn đến sự thay đổi về quy mô của doanh nghiệp, nó có thể lâm chấm dứt sự tổn tại của các doanh nghiệp để hình thành một hay nhiễu pháp nhân mới, kéotheo đó sẽ là quy mô, cơ cầu tổ chức mới nên việc sử dung lao động cũng cần.phải có sự điều chỉnh cho phủ hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp Việc thực hiện các hoạt đông này không thể tránh khỏi việc chấm dứt mỗi quan hệ lao đồng giữa NSDLĐ va NLD BLLĐ năm 2012 quy định nghĩa vụ

Trang 31

của NSDLĐ kế tiép là phai chịu trách nhiệm tiếp tục sử dung số lao động hiện có va tiên hành việc sửa đổi, bd sung hợp đồng lao đông Day la một yêu cau ‘bat buộc với NSDLĐ phải tiến hành các hoạt đông nảy trước khi nghĩ đến phương án sẽ chấm dit HĐLĐ voi NLD Diéu nay thể hiện sự bão hộ của Nhà nước trong van để việc làm cho NLD Việc sap nhập các doanh nghiệp đang lam ăn thua lỗ, NSDLĐ mới phải xử lý những hậu quả vẻ tải chính, cơ sỡ vat chất, tổ chức bô máy mà lại không được tự quyết về việc sử dụng hay châm dit HĐLĐ với những NLD không dap ting yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Để hạn chế diéu này, BLLĐ năm 2012 quy định NSDLP tiếp theo có nghĩa vụ tiép tục thực hiện HĐLĐ với NLD nhưng cho phép NSDLĐ không phải thực hiện nghĩa vụ nay với tắt cả NLD tại doanh: nghiệp Trong trưởng hợp không sử dung hết sé lao động hiện có thi có trách nhiệm xây dựng va thực hiện phương án sử dụng lao đông theo quy định tại Điều 46 BLLD năm 2012 Trong phương án sử dung lao động gồm có các nội dung chủ yéula: danh sich va số lượng NLD tiếp tục được sử đụng, NLB đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, NLD được chuyển sang lam việc không tron thời gian sẽ tiếp tục gắn bó với doanh nghiệp và một sé NLĐ không đáp ứngđược yêu câu cia hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sẽ bi chẳmđứt HĐLĐ Trong trường hợp đó, NSDLĐ sẽ phải trả cho NLD một khoăn tiên (tro cấp thất nghiệp va trợ cắp mắt việc lêm theo quy định của pháp luật) để hỗ trợ cho NLD khi buộc phải cho họ thối việc Như vay, việc cho phépNSDLD được từ chủ xây dựng phương án sử dụng lao đồng đã tao điều kiện để NSDLĐ thực hiện quyển tự do thuê mướn va sử dụng lao động để phục vụ cho nhu cầu sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, dim bao cho doanh nghiệp có thé tái san xuất va tạo ra cơ hội việc lam cho NLD

13.2 Những trường hop người sử dung lao động không được chấm diet hop đằng lao động

Việc chấm dứt HĐLĐ lả quyển quan trọng với cả NLD va NSDLĐ nhằm mục dich bao về những quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể nay trong trường hop quan hệ lao đông không còn dap ứng được ki vọng của các

Trang 32

‘bén Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định giới han quyền chấm đứt HBLD của NSDLD trong một số trường hop, ghi nhận tai Điều 39 BLLĐ năm 2012

~ Thứ nhất, NLD ôm đau hoặc bị tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệpđang điểu tr, điều đưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bénh có thấm quyên, trừ trường hợp đã nghỉ quá thời gian quy định tại điểm b, Khoản 1 Điều 38 BLLD năm 2012: Đây là trường hop NLD dang trong tình trang sức khöe yêu nêu bi đơn phương chm đứt HĐLD thì ho sẽ cảng gặp khó khăn hơn vì không những phải gánh thêm chỉ phí diéu tri ôm dau, tai nạn ma côn phải lâm vào cảnh that nghiệp, mất đi nguén thu nhập Do đó, pháp luật không cho phép NSDLD chấm dứt HĐLĐ với NLD trong trường hợp này.Đây là một quy định hợp ly va hợp tinh bai lế khi NLD khỏe mạnh đã đóng góp sức lao động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dn định va phát triển vây nên khi NLD ốm đau hoặc bi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì NSDLD cũng cần phải có sự giúp đỡ, tao điều kiện để NLD yên tâm dưỡng, "bệnh, nhanh chóng phục héi sức khöe dé tiép tục đóng góp cho doanh nghiệp Tuy nhiên, trong trường hợp NLD đã ốm quá năng, diéu trị vượt quá thời gian luật định với từng loại HĐLĐ ho đã giao kết theo điểm b, Khoản 1 Điều 38 BLLD năm 2012 thi lúc này NSDLĐ có quyển chấm dứt HĐLĐ để dim bio cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp được diễn ra đúng tiến 46và đạt hiệu qua

~ Thứ hai, NLD đang nghĩ hang năm, nghỉ việc riêng vả những trường hop nghĩ khác được NSDLĐ dong ÿ: Day là một quy định hết sức cần thiết, bai lẽ, đây 1a những trường hợp nghỉ việc hợp pháp cia NLD đã được phápluật quy đính va NSDLĐ đẳng ý Nêu NSDLĐ chấm đứt HBL với NLD khi họ đang không có mặt tại nơi lâm việc có thé gây ra những bat lợi cho NLĐ trong viếc giải quyết chế độ, tiên lương, bảo hiểm cùng nhiêu quyển va lợi ich hợp pháp khác của họ Mat khác, do NLĐ không có mất tại nơi lam việc nên. họ sẽ không được biết vé việc mình bi chấm đứt HĐLĐ, do đó, họ không thé đứng ra bão về minh, bao vệ quyền việc làm của mình.

~ Thử ba, lao động nữ quy định tại khoản 3 Điển 155 BLLĐ năm 2012.Theo đó, tại khoản 3 Điều 155 BLLĐ năm 2012 quy định “Nguoi sử chong

Trang 33

an tuyên bố mắt năng lực hành vĩ dân sự: mắt tích hoặc là đã chết hoặc người sử dung lao động không phải là cả nhân chéva đit hoạt đông” Xuat phat từnguyên tắc bao vệ lao đông nữ:, tạo diéu kiện để họ thực hiện thiên chức củangười phụ nữ lả làm vo, lam me, do đó, pháp luật quy định không cho phépNSDLD đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lao động nữ trong trường hợp nay. Quy định nay trên thực tế, trong một số trường hợp lại gây những khó khăn cho NSDLĐ, ví du như khi hết thời hạn NSDLĐ không được đơn phương, cham dit HĐLĐ, lao động nữ lại tiép tục mang thai thì ho lại van tiếp tục không bị chấm dứt HĐLĐ Điều nay có thé ảnh hưởng không nhõ đền quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp đệt may, da giảy, thủy săn với số lượng lao động nữ chiếm da số và hơn môt nửa trong số đó lai dnag trong độ tuổi sinh đẻ Do đó, pháp luật lao động cần có những sửa đổi đổi với quy định này cho hợp lý, tránh việc để lao đông nữ lam dung "ưu đãi này gây ảnh hưởng dén doanh nghiệp

- Thứ tư, NLD nghĩ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bao hiểm xã hội Dan chiếu đến quy đính tại Khoản 1 Điều 31 Luật BHXH năm 2014 quy định 6 trưởng hop NLD được hưởng ch độ thai sin đólà: Lao đông nữ mang thai; Lao đông nữ sinh con, Lao đồng nữ mang thai hôvả người mẹ nhờ mang thai hộ, NLD nhận nuôi con nuôi dưới 06 thang tuổi,Lao đông nit đặt vòng tránh thai, NLD thực hiện biên pháp triệt sin; Lao đông,nam đang đóng BHXH có vợ sinh con Như vậy, NSDLĐ sẽ không được quyền đơn phương chấm đút HĐLĐ vớ NLD khi ho đang nghỉ việc hưởng chế độ thai sẵn thuộc một trong 06 trường hop nói trên So với quy định tạiKhoản 1 Điều 28 Luật BHXH năm 2006, Khoản 1 Điều 31 Luật BHXH năm.2014 đã mỡ rộng thêm 02 trường hợp đó là Lao đồng nit mang that hộ vàngười me nhờ mang thai hộ và Lao đông nam đang đóng BHẨH có vo sinh con Quy định nay là hết sức phù hợp với pháp luật vé việc cho phép mang thai hộ ở nước ta hiện nay, đông thời la một biên pháp bao vé lao động nữ khi

Trang 34

không cho phép chấm dit HĐLĐ với lao đông nam dang đóng BHXH có vợsinh con Như vậy, pháp luật lao động và an sinh sã hội đã ngày cảng mỡxông theo hướng có lợi cho NLD, thể hiện sự nhân dao của pháp luật vẻ vẫn.để thai sản, nhằm bao về quyền va lợi ích hợp pháp của NSDL.

1.3.3 Trình tụ, thai tục cham đít hợp dong lao động của người sứ dung lao lộng

13.3.1 Thủ tục Báo trước cho người lao động

Quy định NSDLĐ phải tuên theo thủ tục báo trước cho NLB được quyđịnh tại Khoản 2 Điều 38 BLL năm 2012 Mục đích cia quy định về thờihạn báo trước nhằm tạo thuận lợi cho bên bị chấm đứt hợp đồng có thời gian phù hợp để chuẩn bị Đối với NLD, đó 1a thời gian chuẩn bị tìm việc lam mới, trảnh bị hãng hụt, gián đoạn việc làm sau khi nghỉ việc Béi với NSDLĐ, day Ja thời gian cân thiết để doanh nghiệp bổ trí, sắp xép lại lao đông hoặc tìm lao đông mới thay thé, dam bảo cho doanh nghiệp được hoạt động binh thường Công ước 158 cũng quy định về thời hạn này nhưng không định lượng cụ thể mà là “một khoảng thời han hop If Trong khi đó, theo khoản 1 Điển 37 Luật Các Tiêu chuẩn Lao động Nhật Bản 1947 (được sửa đổi, bỏ sung 1995), NSDLĐ don phương cham đứt HĐLĐ chỉ cén thông báo trước ít nhất 30 ngày vvà không áp dụng nêu doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động do thiên tai, nguyên nhân khác không thể tránh khối hoặc khi NLD bi thôi việc vi lý do của NLD.

‘Theo quy định của BLLD Việt Nam hiện hẻnh, tủy từng căn cứ đưa rakhi chim dứt HĐLĐ với NLD ma NSDLĐ phải tuân thủ quy định vẻ thủ tục báo trước cho NLD biết về việc chim dút HĐLĐ Cụ thể là đối với các trường hop đơn phương chấm đút HĐLĐ quy định tại Khoản 1 Điểu 38 BLLD năm 2012, NSDLD phải thực hiện thủ tục báo trước cho NLD tủy theothời hạn HĐLĐ mà các bên đã giao kết trước đó:

~ Đổi với hợp đồng lao động không xác định thời han, NSDLĐ phải báotrước cho NLD ít nhất 45 ngày,

~ Đối với HĐLĐ xc định thời han, NSDLĐ phai bao trước cho NLB it nhất 45 ngày,

Trang 35

- Đối với HBLD theo mùa vu hoặc theo một công việc nhất định có thời han đưới 12 tháng hoặc trưởng hợp NLD bị ôm dau, bênh tật đã nghĩ vượt quá thời han quy định tại điểm b Khoản 1 BLLĐ năm 2012, thi thời han ‘bao trước là it nhất 03 ngay làm việc.

Quy định như vậy 1a tương đổi lính hoạt va phù hợp với tính chất của mỗi loại HĐLĐ và căn cứ đơn phương chấm đứt HĐLĐ mà NSDLD đưa ra nhằm dam bao NLD tiép cân được thông tin về việc HĐLĐ của ho sẽ bí chấm. đứt vào thời điểm nao, để họ có sự chuẩn bị trước về tâm ly cũng như có thời gian đi tìm công việc mới, tránh tâm lý hụt hãng và sự giản đoan công việcsau khi thôi việc Tuy nhiên, luật lại không quy định việc báo trước được tính từ thời điểm nao va việc báo trước có phải được thực hiện bằng văn bản hay không, Việc quy định về cách thức báo trước và théi điểm tính thời hạn báo trước có ý nghia rất quan trọng néu như sau nay có tranh chấp lao động liên.

quốc Anh quy dink: “Kht chấm đứt hợp đồng đối với người lao động người sử dung lao đông phải đưa ra I} do bằng văn bản” Nếu không có quy đính về hình thức bao trước cho NLD bang văn bản thì khi có tranh chấp sảy ra các bên sẽ không có căn cử để xác định việc chim dứt HĐLĐ, thời điểm cham đút HĐLĐ Tương tự như vay, việc xác định thỏi điểm báo trước cũng là vô cùng quan trong Quy định một cách chung chung “it nhất rước 45 ngày, 30 ngày và 03 ngày “ tương ứng với từng loại hợp đồng rất khó trong việc mac định đó là thời điểm nao, kể tử khi NLD nhận được quyết định châm đứt HĐLĐ thi 45 ngày hoặc 30 ngay hoặc 03 ngày sau họ mới thực sử bịchấm đút HĐLĐ? Hay thời hạn này được tính từ ngày văn bản cham dứtHĐLĐ đối với họ được ban hành? Vi dụ: Ngày 01/4/2017, công ty X ra Quyếtđịnh số 13 vé việc cham đứt HĐLĐ đổi với anh A (HĐLĐ của anh A laHDLD không xac định thời han) Ngày 10/4/2017, anh A nhận được Quyết

Trang 36

định này Vay thi thời hạn bao trước 45 ngày được tính là ngây Quyết địnhđược ban hảnh là ngày 01/4/2017 hay là ngày 10/4/2017 là ngày anh A nhânđược Quyết định nay? Đây cũng chính là vướng mắc trong việc ap dung quyđính về théi hạn báo trước theo BLLD hiện bảnh, do đó, can có những sửa đổi, bổ sung đổi với quy định nay trong thời gian tới để tránh việc hiểu va áp dung luật không thống nhất giữa NLD vả NSDLD, dan đền những tranh chấp không đăng có

Tuy nhiên, trong một số trường hop, quy đính nghĩa vu này chưa thực sự hợp lý Chẳng hạn, khi cơ sở sẵn zuất bị hỏa hoạn, NSDLD không thể tiếp tục hoạt động sản xuất nhưng vẫn phải tiếp tục duy tii HĐLĐ trong một khoảng thời gian không ngắn là điều không khả thi và cảng đây NSDLĐ vào tình thé khó khăn hơn Nội dung nay cũng được ghi nhận tại Mục 26 Sắc lệnh"Việc lam Brunei, Phan 583 Bộ luật Dân sự và Thương mai Thái Lan Quy định này cũng gép phin đưa pháp luật Việt Nam tương thích với Điều 11 Phin D Công ước 158 (“NLD phạm lỗi năng thi không được đôi hot NSDLB báo trước thời hạn chấm chit HĐLĐ"), Một trường hợp khác là theo quy định tại Điều 161 dén Điễu 165 BLLĐ năm 2012 và các điểm b, c khoăn 2 Điều 3 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, khi giao kết HĐLĐ với người chưa thành niên thì pháp luậtquy định phải có sử đồng ý của người đại diện theo pháp luật của ho Vay trongtrường hợp này, khí NSDLĐ đơn phương chim dứt HĐLĐ với NLD chưathành niên thi họ có cân thông bảo cho người đại điện theo pháp luật của NLBchưa thành niên hay không va hình thức thông báo là gi? Đây cũng chỉnh là

một điểm bat cập của pháp luật lao động hiện hành về vẫn dé nay.

Ngoài 04 trường hợp chấm dứt HĐLĐ được quy định tại Khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, NSDLĐ phải tuân thủ quy định về thời hạn báo trước, thì các trường hợp cham đứt HĐLĐ do NLD bi xử lý kỹ luật s thải, cho NLB thôi việc do thay đỗi cơ cấu, công nghệ hoặc vi lý do kinh tế hoặc do sếp nhập, hop nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã NSDLĐ không cần phảithực hiên thủ tục này Pháp luật không quy đính trách nhiệm phải báo trướccho NLD trong các trường hợp này bởi 1é, nguyên nhân dẫn đến việc chấm. đứt HBLD trong các trường hợp này đều do những yêu tổ mang tính khách

Trang 37

quan, hoặc do lỗi của NLD đã vi phạm nội quy lao động Nếu việc chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ sự vi phạm nghiém trong của NLD thì việc chấm dứtHDLD ngay lập tức mà khơng can báo trước một thời han nao là một sự phanứng hợp lý của bên bi vi pham ma pháp luật cân thừa nhân Biéu nảy giải thích tại sao NSDLĐ cĩ quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ với NLD bị sử lý kỹ luật sa thai (l hình thức kỉ luật cao nhất, ap dụng với những người vipham kĩ luật lao đơng cĩ mức độ nghiêm trong nhất) ma khơng phải báo trước(khộn 3 Điều 38 BLLĐ năm 2012) Bên cạnh đĩ, trước khi chấm đút HĐLĐđổi với NLD trong các trường hợp nêu trên, NSDLĐ đã phải thực hiện rấtnhiều những thũ tục khác tương ứng với từng trường hợp Ví dụ như trong trường hợp chấm đứt hợp đồng do kỹ luật sa thải NLD thì NSDLĐ phải thực hiện thủ tục xử lý kỹ luật lao động quy định tại Điểu 123 BLLĐ năm 2012 trước Hoặc trong trường hợp châm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cau, cơng nghệ hoặc vi lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hoptác xã, NSDLĐ phải thực hiện thủ tục rà sốt lâp phương án sử dụng laođơng, thơng qua ý kiến của cơng đồn cơ sở va thơng báo cho cơ quan quản lýnha nước vẻ lao động cấp tỉnh sẽ được trình bay ở phân sau.

1.3.3.2 Thủ tục thanh khảo ý kiền của tỗ chite cơng doin tai cơ sé

‘Van dé trao đổi với tổ chức đại diện tập thé lao động tại cơ sở đã được quy đính trong Cơng ước số 158 và Khuyến nghỉ 166 của ILO, theo đĩ, NSDLD phải tham khảo ý kiến cơng đồn, đại diện NLD trước khi NSDLĐchấm đứt hợp đẳng với NLD Việt Nam là một thành viên của ILO, do đĩ, việc nội luật hĩa pháp luật để phủ hợp với thơng lệ quốc tế là một điển tất yên Cơng đồn là tơ chức đại diện hợp pháp cho quyền và lợi ích chính đảng của NLD Cơng đồn tham gia vao quan hệ lao đồng nhằm bảo vé quyển va lợi ích hợp pháp của NLD khỏi sự xâm phạm từ phía NSDLĐ Thơng qua ÿ kiến của tổ chức cơng doan tại cơ sở trước khi châm dứt HĐLĐ với NLD lả biển pháp nhằm han chế việc lam quyển trong việc cham dứt HĐLĐ bat hop pháp của NSDLĐ Sự tham gia của tổ chức đại diện NLD tại cơ sở khi NSDLD cham dứt HĐLĐ rat cân thiết bởi đây là mét van dé phức tap, hay cản: tả liơn tiên dn ngủy cơ tiến đến tranh chấp Vai ta ein tổ thức Cơng

Trang 38

đoản trong van để chim dit HĐLĐ của NSDLĐ la để đăm bảo quyển việc lâm cia NLD Trước day, theo quy đính tại Khoản 2 Điểu 38 BLLĐ năm.1904 (sửa đổi, bỗ sung năm 2002, 2006 va 2007) quy định trước khi châm dứtHDLD vì lý do không hoàn thành công việc theo HĐLĐ hoặc nghĩ ôm đau,tai nạn qua thời hạn luật định, NSDLĐ đều phải thông qua ý kiến của Ban chấp hanh công đoàn cơ sỡ Tuy nhiên, đền BLLĐ năm 2012, thủ tục nay chỉ con bắt buộc phải thực hiện trong 03 trường hợp:

~ NSDLĐ chấm đứt HĐLĐ do thay đỗi cơ cầu, công nghệ hoặc vi lý do kinh tế Điều 44),

- NSDLĐ thấm dứt HĐLĐ do sip nhập, hợp nhất, chia tách doanh.nghiệp, hợp tác x8 (Điều 45),

~ NSDLĐ đơn phương cham đút hợp đồng lao đồng, kỹ luật sa thai đổivới NLD là cán bộ công đoàn không chuyên trách (Khoản 7 Điều 192)

"Việc tham khảo ý kiến của tổ chức công doan cơ sỡ khí NSDLĐ chấmđứt HĐLĐ với NLD theo Điều 44 va Điều 45 BLLĐ năm 2012 được thực hiệnsau khi NSDLĐ lập phương án sử dụng lao động theo quy đính tại Khoản 2Điền 46 BLLĐ nim 2012 Riêng trường hợp NSDLD đơn phương chém dứthợp đồng lao động, kỹ luật sa thai đổi với NLD là cán bộ công đoàn khôngchuyên trách theo Khoản 7 Điêu 92 BLLĐ năm 2012 thi NSDLĐ phải thöathuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoản cơ sở hoặc Ban chấp hànhcấp trên trực tiếp cơ sỡ.

Nhu vậy, BLLĐ năm 2012 đã hạn ch sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao đồng tại cơ sở so với pháp luật lao động trước đây Ngoài ra, BLLĐ nim 2012 cũng quy định rõ tổ chức đại diện tập thé lao động tại cơ sở ma NSDLD có nghĩa vu phải trao đỗi đó chính là Ban chấp hành công đoàn cơ sở (đổi với những đơn vị có thành lập tổ chức công đoàn) hoặc Ban chấp hành công doan cấp trên trực tiếp (đối với những đơn vị không có tổ chức công đoàn) Tuy nhiên, pháp luật lao động hiện hanh không quy định cu thể NSDLD sẽ phải thông qua ý kiến ola tất cả các thành viên trong Ban chấp hanh côngdoan hay chỉ cén thông qua Ý kiền của đại diện Ban chấp hanh công doan, dođó, dẫn đến những cách áp dung khác nhau trên thực tế.

Trang 39

1.3.3.3 Thủ tục thông bio cho cơ quan quân ý nhà uước về lao động

"Thủ tục này được áp dụng đổi với trường hop NSDLĐ chấm dứt HBLD do thay đổi cơ câu, công nghệ hoặc vi lý do kinh tế Điều 44 BLLĐ năm 2012) va trường hợp NSDLĐ đơn phương cham dút hop đồng lao động, kỹluật sa thải đối với NLD là cán bô công đoàn không chuyên trách (Khoan 7 Điều 192 BLLD năm 2012) Khi cho nhiêu NLB thôi việc do thay dai cơ cầu, công nghệ hoặc vi ly do kinh tế, NSDLĐ phải thông báo trước 30 ngày cho cơquan quản lý nha nước vẻ lao động cấp tỉnh và sau khi đã thực hiện thi tục thông qua ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao đông tại cơ sở như đã trinh bay ở trên Theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dn thực hiện vé hợp đồng lao động, kỹ luật lao đồng, trách nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-CP/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bồ luật lao động (sau đây gọi tất là Thông tư 47/2015/TT-BLDTB XH) thi việc thôngbáo cho cơ quan quản lý nha nước vẻ lao động cấp tỉnh phải được thể hiệnbằng văn bản trước khi tiến hảnh cho thôi việc từ 02 NLB trở lên Đối với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm đứt HĐLĐ, kỹ luật sa thai đối với NLB 1 can bộ công đoàn không chuyên trách, Khoản 7 Điều 192 BLLĐ năm 2012 quy đính bắt buộc phi có sự thda thuận bằng văn ban với Ban chấp ảnh công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cấp trên trực tiếp va trong ”frường hop không thôa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan tổ chức có thẩm quyền Sen 30 ngày, RỂ từ ngàp báo cho cơ quan quấn If nhà nước về lao đông địa phương biễt người sit ching lao động mới cỏ quyền quyết dimh và phải chin trách nhiệm về quyết định của mình” Quy định nay có thé dan tới 02 cach hiểu: Thứ nhất, NSDLĐ buộc phải thông báo cho cơ quan quản lý nha nước về lao đông cấp tinh dù việc thỏa thuân với Ban chấp hành công đoàn cơ sỡ (hoặc cấp trên trực tiếp) có đạt được hay không, Hoặc cách thứ hai là việc thông báo chi đất ra trong trường hợp hai bên không đạt được thỏa thuân Thêm vào đó quy định này còn có một điểm bat cập chính là việc quy định sau 30 ngày, kể từ ngày bao cho cơ quan quan ly nha nước vé lao động, NSDLĐ mới có quyển quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của minh Thời hạn 30 ngày 1a quá đài, bởi lẽ việc thông bao nay chỉ mang tính chất thủ tục hãnh chỉnh,

Trang 40

nhưng đoanh nghiệp vẫn phải chờ doi trong thời gian 30 ngày, co thé gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Để lâm rõ hơn vé thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý nhá nước vẻ lao động khi chấm đút HĐLĐ với NLD theo quy đính tại Khoản 3 Điều 44 BLLD năm 2012, Nghị định 148/2018/NĐ-CP cia Chính phủ sửa đổi Nghi định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao đồng (sau đây viết tắt là "Nghỉ định 148/2018/NĐ-CP"), đã bổ sung thêm Khoản 4 Điểu 13 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP đã quy định việc thông báo phải bắt buộc bằng hình thức vănbản va trong văn ban phải có những nội dung chủ yếu sau:

“a) Ten dha chỉ của người sử ching lao đồng và người đại điên theopháp lật cha người sit mg lao đông,

b) Tổng số lao động; số lao đồng phải thôi việc, +) If do người lao đông thôi việc

4) Thời diém người lao động thôi việc @) Số tiền phải chủ trả trợ cấp mắt việc làm.

"Việc quy định rổ rang như vay vita giúp cho NSDLĐ có thé bao cáo dyđũ vé tỉnh hình sử dụng lao động tại đơn vi minh và han chế được việc NSDLkhông báo cáo hoặc chỉ báo cáo “miệng”, vừa giúp cho cơ quan quản lý nha nước về lao động có thể kiểm soát được tình hình lao động của các doanh nghiệp, các đơn vị có sử dung lao động, kip thoi phát hiện những trường hopNSDLP vi pham dựa trên các văn bản thông bao nay.

1.3.3.4 Tint tục trả lại số bảo hiểm xã hội và các giấy tờ khác cho người lao động

"Nếu như các thi tục đã trình bay ở trên chỉ thực hiện với một số trường hợp chấm đứt HĐLĐ đặc thủ của NSDLB, thi thủ tục trả lại số BHXH va các giây từ khác cho NLD buộc NSDLĐ phải thực hiện cho dit chấm dứt HĐLĐ, với bat ky lý do nảo Điều nay được quy định tại Khoản 3 Điều 47 BLLD năm 2012 Thủ tục zác nhận va trả lại sé BHXH cho NLD 1a để đảm bao quyên lợi vẻ BHXH cho NLD Sau khi cham dứt HĐLĐ tai nơi làm việc cũ, nếu như NLD tim được công việc mới thi ho cỏ thể tiếp tục được tham gia BHXH dựa trên số BHXH ma ho đã lập từ trước đó để tiếp nổi thời gian tham gia bao

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w