Trong hai bai viết nay,các tác giả tập trung nêu quan điểm và phân tích về khải niệm, nội dung củaquy chế, quy định, điều lệ, qua đó phân biệt các loại văn bản nảy với nhau.Tuy nhiên với
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ
VAN BẢN PHÁP QUY PHỤ - LÝ LUẬN
VÀ THUC TIEN
Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Ngọc Mai Thư ký TRS Lê Thị Hồng Hạnh
Hà Nội, 5/2019
Trang 2DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG
“Văn bản pháp quy phụ - Lý luận và thực tiễn”
NHUNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU DE TÀI
1 |ThS.LêThíNgocMai |Chủ nhiệm aétai | Pe hoc Luật 13Hà Nội
> | TS Lễ Thị Hồng P Đại học Luật
ThŠ GVC Trấn Thị Đại học Luật
4 Thanh viền 1 Vuong HANG
Trang 3MỤC LỤC
MODAU 1 PHAN THU NHAT 10
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VĂN BAN PHÁP QUY PHU 1
1.1 Khải niệm văn bản pháp quy phụ " 1.2 Vai tro, ý nghĩa của văn bản pháp quy plu 20 1.3 Phân loại văn bản pháp quy phụ 3 1.4 Tiêu chí đảnh gia chất lượng văn bản pháp quy phụ 28
1.4.1 Tiêu chí về tính hợp pháp 381.4.2 Tiêu chí về tính hợp I 3
Chương 2.THUC TIEN BAN HANH VĂN BẢN PHÁP QUY PHU 36
2.1 Kết quả đạt được đổi với hoạt động ban hành văn bản pháp quy phụ 36
3.1.1 Nhiễu văn bản pháp uy pins đâm bảo tính hợp pháp 36
2.1.2 Nhiễu văn bản pháp quy plmt đâm bảo tính hợp If 48
2.2 Một số bat cập trong hoạt động ban hành van bản pháp quy phụ và nguyên nhên 50
3.2.1 Mét sé bắt cập trong ban hành văn bản pháp quy pine 502.2.2 Newén nhân của bắt cập trong hoạt động ban hành văn bản pháp
ny pi 59
Chương 3 GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG VAN BẢN PHAP
QUY PHỤ 68 3.1 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 6
3.1.1 Quy dinh cụ thé về vai trò sit chong của một số loại văn bản pháp
ny pim in hình “
3.1.2 Hướng dẫn cụ thé và thông nhất về nội dung của văn bản chính và
văn bẩn pháp quy pine ø
Trang 43.3 Giải pháp về nâng cao năng lực, trình độ va trách nhiệm cia đội ngũ lâm công tác soan thảo 7
3.3 Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn ban 15
KET LUẬN 7 PHAN THU HAI CAC BAO CÁO CHUYÊN BE B CHUYEN DE 1 CƠ SỞ LY LUẬN VE VĂN BAN PHÁP QUY PHU 79
1.1 Khái niệm văn bản pháp quy phụ 79 1.2 Vai tro, ý nghĩa của văn ban pháp quy phụ 36 1.3 Phân loại văn bản pháp quy phụ % 1.4 Tiêu chi đảnh giá chất lượng van bản pháp quy phụ 9
CHUYEN DE 2 THỰC TIEN BAN HANH VĂN BẢN PHÁP QUY.
PHỤ 105
2.1 Kết qua đạt được đối với hoạt đông ban hành văn bản pháp quy phụ 105
LLL Văn bản pháp quy plnt đã cụ thé hóa văn bản quy phạm pháp luật
cấp trên 105
3.1.2 Văn bản pháp quy pias được ban hành phù hop với chức năng,
nhiệm vụ của các chủ thé có thẩm quyền 1092.1.2 Văn bản pháp qnp piu được ban hành bảo đấm chất lương 116
2.2 Một số bat câp trong hoạt đồng ban hành văn bản pháp quy phu và nguyền nhân t1
4.2.1 Mật số bắt cập trong ban hành văn bản pháp quy pin 1212.2.2 Nguyên nhân của bắt cập trong hoạt động ban hành văn bản pháp
ny plas 128
CHUYEN DE 3 GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG VAN BAN
PHAP QUY PHU 132
3.1 Gidi pháp về hoàn thiên phap luật 132
Trang 53.1.1 Quy ãimh cu thé về vai trò sử đụng và nội ding của một số loại văn
Sản pháp quy pins điễn hùnh 133
3.1.2 Hướng dẫn cu thé và thống nhất về nội dung của văn bẩn chỉnh và
văn bản pháp quy pha 139 3.2 Giải pháp về nâng cao năng lực, trình độ va trách nhiệm của đội ngũ lâm công tác soạn thảo 144
3.3 Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn ban 147
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHAN THỨ BA PHU LUC VÀ BÀI TẠP CHÍ 156
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân và và nhân dân là một chủ trương lớn của Đăng va được Nhà nước Để
xây dựng thành công Nha nước pháp quyển thi trước tiên phải có một hệ
thống pháp luật hoàn thiên nhằm tạo nén tăng pháp lý vững chắc cho hoạt
đông quản lý sã hội của nhà nước.
"Nghiên cứu về thực trang ban hành văn ban quy pham pháp luật hiện nay
có thể thay, văn bản quy phạm pháp luật có thé được ban hanh dưới dang văn
‘ban quy pham pháp luật độc lap, trực tiếp đặt ra các quy định pháp luật ngay trong nội dung của văn bản đó, như nghĩ định, thông tư, quyết định (quy định trực tiếp); hoặc dưới dang ban hành kèm theo văn bản pháp quy phụ, tức lả giản tiếp đặt ra các quy định pháp luật trong văn ban ban hảnh kèm theo như.
điều lê, quy chế, quy định Với dang thứ hai, cơ quan có thẩm quyền phải
soan thio hai văn bản bao gồm: văn bản quy phạm pháp luật chính (nghỉ định,
thông tư, quyết định) va văn ban pháp quy phụ (quy chế, điều lệ, quy dinh )
Trong đó, van bản chính chỉ tuyên bé vẻ việc ban hành văn bản pháp quy phụ
và hiệu lực pháp lý, còn nôi dung chính là các quy phạm pháp luất lại được chứa đựng trong các văn bản pháp quy phụ, hiéu lực pháp lý của văn bản pháp quy phụ phụ thuộc hoàn toản vào văn bản chính.
Tuy nhiên, trên thực tế, với tên gọi như điểu lệ, quy chế, quy định, nội
quy , các văn ban nảy được rat nhiều chủ thể khác nhau ban hảnh, đồng thờitính chất quy pham chứa đựng trong van bản đó cũng có nhiễu điểm khácbiệt: có những văn bản đặt ra các quy phạm pháp luật (quy tắc xử sự chung),
co những văn ban đặt ra quy pham nội bộ (quy tắc xử sự nội bộ) Điều maydẫn đến những khó khăn, vướng mắc trong quả trình zây dựng va ban hành.văn bản Không ít trường hợp, các cơ quan có thẩm quyền khi xây dựng các
Trang 7quy chế, quy định chưa xác định được chính zác nội dung của quy chế, quy.định là các quy pham pháp luật hay quy pham nội bô dé lựa chọn thẩm quyên
và quy trình ban hành cho phủ hop, trong khi đó, pháp luật cũng chưa có
hướng dẫn cụ thể Vấn dé nảy không chỉ gây khó khăn cho chính việc soạn
thio và còn kéo theo hàng loạt các hoạt động khác cũng bị ảnh hưởng như.
thấm định, thẩm tra, kiểm tra và xử lý văn bản Hơn nữa, việc phân biệt các
loại văn bản pháp quy phụ hiện nay cũng lả một vẫn để khó khăn, việc lựa chọn ban hành nội quy hay quy chế, điều lệ hoặc quy dinh trong một số trường hợp đối khi cồn nhiều hing túng, bởi quy định về mặt pháp lý chưa đầy
đủ, trong khí đó, v mặt khoa học cũng chưa có nhiễu nghiên cứu chuyên sâu.
"Từ thực trang đó, việc nghiên cứu dé làm séu sắc hơn cơ sỡ lý luận cũng,
như đánh giá một cách khách quan quy đính pháp luật và thực tiễn của hoạtđông ban hành văn bản pháp quy phụ để tir đó để xuất gidi pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động ban bin cũng như chất lượng của nhóm văn bin này là
rất có ý nghĩa và thực sự cần thiết
"Với những lý do đó tôi lua chọn “Văn bản pháp quy phụ - Thực trang
và giải pháp" làm để tài nghiên cửu.
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Công trình khoa hoe trong nước
Các công trình nghiên cứu trong nước chưa thực sử chú trong đến nhóm văn ban pháp quy phụ, bởi vay sé lượng cic công trình trực tiếp liên quan đến nôi dung dé tai không thật sự phong phú Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu.
vẻ văn bản pháp quy để tao nền tang cho việc nghiên cứu về văn bản pháp
quy phụ, tôi có tham khảo một số công trình khoa học cia các chuyên gia như “Ban về một số thuật ngữ được sử dụng trong văn bản pháp quy nhưng không được định nghĩa trong văn bản”, Thai Công Khanh, Tạp chi Toa án nhân dân, số 7/2008, tr 14 - 17, "Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật,
nhin từ góc độ lí luân vả thực tiến”, Doan Thị Tô Uyên, Tap chí Luật học, số
Trang 811/2009, “Ban về khái niệm "Văn bản quy phạm pháp luật" trong Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật", PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Tạp chi
Nghiên cứu lập pháp - Số 15/2014, tr 33 - 27 Đặc biệt, Kỹ yếu Hồi thảo
* Quyên lập pháp, lập quy và ủy quyên lâp pháp” do Bộ Tư pháp phôi hợp với
Dự án phát triển lập pháp quốc gia tai Việt Nam tổ chức, tháng 3/2014, trong
đó đặc biệt chú trong nghiền cứu mét số bài viết như “So sánh quy đính của các Hiển pháp 1946, 1959, 1980 va 1992 vé quyển lập pháp, lập quy và ủy
quyển lập pháp”, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Thẩm quyền lập quy củaChính phi, cia Thi tướng Chính phũ - Thực trang và yêu cầu đổi mới", TSTrần Huy Liêu, “Quyển lập pháp, lập quy và ủy quyền lp pháp tai Công hoaPháp”, TS Nguyễn Ngoc Vũ,
ngang bô”, ThS, Luật sư Nguyễn Tiến Lập Hay số chuyên dé 4/2016,
Thông tin Khoa học Pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, tr 1 - 44 vẻ "Áp dung tủy quyên lập pháp dé thực hiên quyền lap pháp và hoàn thiên hệ thông pháp
luật & Việt Nam” trong đó có các bài viết của GS Thái Vĩnh Thing, PGS TSNguyễn Thị Hồi, PGS.TS Tô Văn Hòa, PGS.TS Nguyễn Văn Quang, TS.Doan Thi Tổ Uyén trinh bay lý luận chung về ủy quyền lập pháp: khái
Vê thẩm quyên lập quy của các bộ, cơ quan
siệm, tinh tắt yếu, tiêu chí, nguyên tắc của ủy quyển lập pháp; nhu câu, kháiniêm, các cơ ché kiểm soát ủy quyển lập pháp, cơ sỡ áp đụng, cơ chế thực
hiện ủy quyền lập pháp ở Viết Nam Các công trình nghiên cửu nêu trên cung
cấp cách tiếp cân va cái nhìn khái quát về quyền lập pháp, lập quy, ủy quyềnlập pháp để tạo nên tang cho việc nghiên cửu vé văn bản pháp quy phú
Liên quan đến nội dung của dé tải có cuốn sách Soạn thảo, ban hanh va
quản lý vin bản quản lý Nhà nước của tác gã Ta Hữu Ảnh, Nab Chính trí quốc gia,1999 Nội dung cuốn sách để cập toi các vẫn để có liên quan dén hệ thống văn bản quản lý của Nhà nước ta qua các giai đoạn lịch sử Trinh bay các
loại văn ban quản lý Nha nước hiện hành, thẩm quyên ban hảnh, hình thức, thé
thức văn bản, quy trình và phương pháp soạn thảo văn ban; công tác quan lý
‘van ban trong cơ quan Giới thiệu các mẫu biểu văn bản quản ly đang sử đụng
Trang 9trong các cơ quan của Chính phủ ở trung ương và chính quyền địa phương.
Gén đây nhất, Trường Đại học Luật Hà Nội xuất ban Giáo trình Kỹ năng soan thảo văn ban hành chính thông dung, năm 2017 do TS Đoàn Thi Tổ Uyên chủ biên Giáo trinh được các tác giả biển soạn dựa trên cơ sở quy đính.
của pháp luật hiện hảnh, cơ sỡ khoa học, thực tiến vẻ soạn thảo văn bản hànhchỉnh thông dung Cu thé, Chương 4 Giáo trình về soạn thao điều lê, quy chế,
quy định, nôi quy trực tiếp nghiên cứu vé nhóm văn bản nảy, trong đó nội
dung giáo trình làm rổ khi niêm từng loại văn bản, điểm giống và khác nhaugiữa bén loại văn bản này, trên cơ sở đó phân tích các yêu cầu và hướng dẫncách thức soạn thảo các văn bản Tuy nhiên, là giáo trình về kỹ năng soạn
thio văn ban hảnh chính thông đụng nên: thứ nhất, nội dung giáo trình không
đã sâu vào xây dung cơ sở lý luận ma tập trung vao hướng dẫn kỹ năng soạn
‘tho; thứ hai, giáo trình chủ yêu nghiên cứu quy chế, quy định, nội quy, điều 1ê đưới gúc đô văn bản hành chính, tức là dat ra quy phạm nội bô chứ Không phải với tu cách văn bản pháp quy phụ.
Truc tiếp dé cập đến văn bản pháp quy phu, nhiễu năm trước đây, các
chuyên gia nghiên cửu va giăng dạy môn Xéy dựng văn bản của Trường Đại học Luật Ha Nội đã từng đưa nhóm văn ban nay vào trong Tập bai giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản, Trường Đại học Luật Ha Nội, 1994 và sau đó là Giáo trình Kỹ thuật zây dựng văn ban, Trường Đại học Luật Ha Nội, Nzb Công an
nhân dân,1908 Điểm chung của bai công trình khoa học này la đã bước đầu
nghiên cứu và đưa ra tên gọi về văn ban pháp quy phu, cũng như chỉ ra một số
điểm đặc trưng và liệt kê được các hình thức tí lên của nhóm văn bản này, Tuy nhiên, khi đó nhóm văn bản này mới chỉ được tim hiểu ở mức độ “sơ khai”, vi vay mã định nghĩa vẻ văn ban pháp quy phu cũng chưa được dé cập trực điên và đây di,
Tương tự như vay, năm 2005, Bai học Huế xuất bản Giáo trình Kỹ thuật Xây dung văn bản do Ths Bủi Thị Bao chủ biển, văn bản pháp quy phụ tiếp
Trang 10tục được dé cập tại mục IV Chương VI của Giáo trình Mặc dù cũng chưa đưa
ra được định ngiĩa về văn ban pháp quy phụ nhưng phần nội dung nay ciaGiáo trình đã bước đầu đưa ra những dâu hiệu đặc trưng để nhân diện văn ban
pháp quy phụ vả lưu ý những điểm cân chú ý khi soạn thảo các văn bản nảy.
"Về các hình thức văn bản pháp quy phu, Giáo trình này cũng mới chỉ dừng lại việc liệt kế tên gọi của một số loại văn bản pháp quy phu ma chưa làm rổ được "ranh giới” giữa chúng
"Trực tiếp nghiên cửu vẻ các hình thức văn bản pháp quy phụ cụ thể nhưđiều lệ, quy chế, quy định co bài viết Vé các hừnh thức tên got văn bén"Quychỗ "và”Qup diah”, tac giả NguyỄn Thị Thu Vân, Tap chí Quan lý nhà nước -
Số 10/2010, tr 75 - 77 và bai viết Về các hình thức tên gọi văn bản "Điều18! "Thé lẽ "và Nội Quy”, tác giả Nguyễn Thi Thu Vân, Trin Thị Hương Hué,Tap chí Quản lý nha nước - Số 12/2010, tr 76 - 78 Trong hai bai viết nay,các tác giả tập trung nêu quan điểm và phân tích về khải niệm, nội dung củaquy chế, quy định, điều lệ, qua đó phân biệt các loại văn bản nảy với nhau.Tuy nhiên với quy mô của một bai viết tạp chí nên công trình chưa thể hiện
được hết những khía cạnh cân nghiên cửu về nhóm văn bản pháp quy phụ.
"Như vay, số lượng công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp về các văn
‘ban pháp quy phụ hiện nay 1a rat it, hơn nữa, trong các công trình nghiên cứu
‘ham lượng lý luân chưa thật su sâu sắc, các khía cạnh vẻ thẩm quyển, nội
dung, tiêu chí đánh giá chất lương hay quy trình ban hành chưa được để cập hoặc làm rố
2.2 Công trình khoa học ngoài mước
Trên thể giới, nghiền cứu về văn ban pháp quy phụ cũng chưa thực sự được chủ trong, các công trình khoa học, các tải liều nghiên cứu để cập rong
‘hon, tức 1a nghiên cứu về văn bản pháp quy nói chung Có thể kể điển hình
như Public Administration: Concepts And Theories - Fifth Revised and Enlarged Edition (Quan lý hành chính công Khai niêm va Lý thuyết - Ban
Trang 11sửa đỗi và mỡ rộng lần thứ năm) của tac gia Rumi Basu, trong đó có nội
dụng phân tích về quyên ban hành văn bản pháp quy nói chung, theo đó
* Quyên ban hành văn bản dưới luật” (“Delegated legislation”) chỉ thẩm quyên
an hành luật được trao bởi quốc hội trong quả trình điều hành Do việc thực:thi quyé
quyền lực chính gốc (original, tức quyền của quốc hội), nên được gọi là quyền
an bảnh văn ban dưới luật - tức là đưới các Luật ma nó được thực thi Nó
lâm luật nay là quyền lực phải sinh (derivative power), không phải
không có hiểu lực nếu vi pham Luật cao hon (parent Act - luật bé me), hoặc
vi pham quyển được Luật cho phép.
Hay, công trình nghiên cứu của tác gid Jennifer Bull, Subordinate Legislation in New Zealand: Issues, ASIP, And Opportunity, pg 5, theo đó,
“Subordinate legislation’, còn gọi là “delegated legislation” nghĩa là văn bản dưới luật Trong pháp luất New Zealand, “subordinate legislation” được định nghĩa là các văn bản pháp quy được ban hành dưới luật, các công cụ pháp lý dưới Luật hoặc Đặc quyển dành cho Hoang gia Loại văn bản này "dưới luật”
vi sự tôn tại của chúng suất phát và đựa trên quy định cho phép của Luất gốc(primary Act) ma từ đó chúng được tạo ra Luật gc có thé vượt quá hiệu lực
của văn bin pháp quy dưới luật trong trường hợp văn ban dưới luật không
nhất quán với luật trao quyên (empowering law) Trên thực tế, thuật ngữ
“subordinate legislation’ bao gồm phạm vi rộng các công cụ pháp lý có tính
chất và hiệu lực pháp lý khác nhau Ở New Zealand, chúng có thể bao gồm
văn bản pháp quy, các quy định đã được zem sét (deemed regulations, 1a các văn bên được ban hành do luật gốc cho phép, không theo quy trình sy đựng
văn ban pháp quy truyền thống), quy tắc (rules), tiêu chuẩn (standards) và quy
đính (bylaws),
Mặc dù không phải là những công trình nghiên cứu trực tiép về văn bản
pháp quy phu, song những tai liệu nêu trên có y nghĩa rất lớn trong việc tao nền tầng cho việc nghiên citu dé hoàn thiện cơ sở lý luên cũng như pháp lý
đổi với văn ban pháp quy phụ
Trang 123 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
‘Vé đổi tượng nghiên cứu: Để tải nghiên cứu vé văn bản pháp quy phụ do các cơ quan nhà nước ban hành trên cơ sở kam rổ một số khía cạnh lý luận về
nhóm văn ban này Đông thời đánh giá thực tiến ban hành văn bản pháp quyphụ ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số định hướng nâng cao chất
lượng của các văn ban pháp quy phụ.
‘Vé phạm vi nghiên cứu Để tai tập trung nghiên cứu về các văn bản pháp quy phụ do các cơ quan nha nước ở Trung ương và địa phương ban hành,
~ Thời gian: tập trung chủ yêu tử năm 2010 đến nay
4 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của dé
~Muc dich.
Ké thửa và làm sing tõ cơ sở lý luận vẻ văn bản pháp quy phu, danh giá
đúng thực trang vả tim ra giải pháp ning cao chất lượng văn bản pháp quy phụ ở Viết Nam trong thời gian tới.
~ Mie td
+ Kế thừa và lam sâu sắc hơn khái niệm văn ban pháp quy phụ:
+ Nếu được vai tr, ý nghĩa của văn bản pháp quy phụ
+ Phân loại văn bản pháp quy phú.
+ Nâu được tiêu chí đánh gia chất lượng của vẫn bản pháp quy phu.
+ Đánh giá được thực trạng pháp luật hiện hanh liên quan đến văn bản.pháp quy phụ
+ Đánh gia được thực tiễn ban hanh văn bản pháp quy phụ hiện nay,
+ ĐỂ ra được các giải pháp nâng cao chat lượng của văn bản pháp quy phụ
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu của đề
Đô tai được thực hiện trên cơ sở các phương pháp luân và phương pháp
nghiên cứu để lam rõ quy trình xây dựng chính sách trong hoạt đông ban hành.'VBQPPL, cụ thể sau đây-
Đôi với phương pháp luân nghiên cứu để tải được thực hiện trên cơ sử
phương pháp duy vật biện chứng và duy vat lịch sử, dựa vào đường lối, chủ
trường, chính sách của Đăng Công sin Việt Nam về xây dựng pháp luật
Đổi với phương pháp cụ thể được sử dụng để thực hiện để tai bao gồm:phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh được sử dụng để lý giãi,
lâm rõ những van để lý luận cơ bản, cho đến đánh giá thực trang va để ra giãi pháp nâng cao chất lương văn bản pháp quy phụ ở Việt Nam hiện nay.
Các phương pháp nghiên cứu trên đây luôn được sit dụng kết hợp với nhau với mục dich bao đầm cho nội dung nghiền cứu của dé tải vừa có tính
khái quát, via có tinh cụ thé can thiết để xem xét, đánh giá một cách toandiện về xử lý văn bên QPPL khiếm khuyết hiện nay
6 Địa chỉ ứng dung và ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cửu của để tài sẽ là công trình khoa học có giá tri tham khảo vào việc nghiên cứu quy trình zây dựng chính sách trong hoạt đông ban hành VBQPPL để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 6 Việt Nam Để tai
là nguồn tải liệu tham khảo
học, viên nghiên cửu va các cần Đô, công chức lim công tác xây dựng vin
sinh viên các cơ sở đảo tao luật, các trường
‘ban hiểu sâu sắc hơn vẻ văn bản pháp quy phụ, góp phân hoàn thiện pháp luất
có liên quan va nâng cao chất lượng của các văn bản nảy trên thực tiễn
“Tác động va lợi ich mang lại của kết quả nghiên cửu:
~ Đối với lĩnh vực giáo dục va dao tao: La tải liệu hữu ích cho sinh viên,
học viên các bậc đảo tao
~ Đổi với tổ chức chủ trì va các cơ sỡ ứng dụng kết quả nghiên cứu:
Trang 14+ Phục vụ trực tiép cho công tác giảng dạy môn Xây dựng văn ban pháp, Tuất và môn chuyên dé Kỹ năng soan thảo văn bản hành chính thông dung tại Trường Đại học Luật Ha Nội
+ La tài liệu tham khảo cho cán bộ công chức làm công tác say dựng văn
‘ban pháp luật
7 Kết cầu của đề tài
'Ngoải phn mỡ đầu, kết luôn va danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa để tai gồm 3 chương
Chuyên đề 1 Cơ sở lý luận về văn ban pháp quy phụ
1.1 Khái niệm văn bản pháp quy phụ
1.2 Vai trò, ý nghĩa của văn bản pháp quy phụ
1.3 Phân loại văn bản pháp quy phụ
1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng văn ban pháp quy phụ
Cimyên đề 2 Thực tiễn ban hành văn bản pháp quy phụ ở Việt Nam hiện nay
2.1 Két quả đạt được
2.2 Hạn chế
3.3 Nguyên nhân
Chuyên dé 3 Giải pháp nâng cao chất lượng van bản pháp quy phụ.
3.1 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật
3.2 Giải pháp vẻ nâng cao năng lực, trình độ va trách nhiệm của đội ngũ lâm công tác soạn thao
3.3 Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn bin
Trang 15PHAN THỨ NHẬT BAO CAO TONG HỢP DE TÀI
Trang 16Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ VĂN BẢN PHÁP QUY PHỤ
1.1 Khái niệm văn bản pháp quy phụ
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà
nước, cá nhân có thẩm quyền thực hiện theo một trình tự đã được quy địnhchat chẽ nhằm xây dựng nên các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan
hệ sã hội thuộc phạm wi nhiệm vụ, quyển han của minh Đây được coi la một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan nba nước từ trung ương
đến địa phương, có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế gop phanphat triển kinh tế - xã hội va trật tự an toàn xã hội
Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có thể được thực hiện.dưới hai dạng, một la, văn bản trực tiếp dat ra các quy pham pháp luật trong nội
dung của van bản đó (văn bản pháp quy độc lập), hai là gián tiềp đặt ra các quy định pháp luật trong văn bản ban hành kèm theo (như điểu lệ, quy chế, quy định ) Chúng tôi gọi các van bản có chứa các quy pham pháp luật được ban
"hành kèm theo với văn bên pháp luật chính này là Vấn bản pháp đng plus
‘Vn bản pháp quy phu la loại văn bản chưa từng được Nhà nước quy định trong bất cử văn ban pháp luật nào Hay nói cach khác, dưới góc đô pháp
lý, chưa từng xuất hiện khái niệm văn pháp quy phụ Dưới góc đô thực tiễn,
các cơ quan soạn thảo va ban hành các văn ban nảy dường như cũng không có
ý đính đất một cái tên cho nó mã đơn giản chỉ gọi đó là những văn bản đính kèm Còn dưới góc độ khoa học, qua tim hiểu, chúng tôi nhận thay khái niềm này cũng rất ít được các tác giã quan tâm, nghiên cửu Tuy nhiên, trong nhiều năm trước đây, các chuyên gia nghiên cứu vả giăng day môn Xây dưng văn ban của Trường Đại học Luật Hà Nội đã từng đưa nhóm văn ban này vào
trong Tập bai giảng, Giáo trình” và giảng day chủng ở môn học nảy Tất
“Xem: - Tip bùi găng Xỹ đuớt vệ đong vio hối, Trưởng Đạthạc Lait Hi Nội 1904 w 103
Gato wah AF Đh và ong vn bi, Thường Đại học Tuậ Hà Nội, Nob Côn tên din 1098x183,
Trang 17nhiên, khí đó nhóm văn bản nay mới chỉ được tim hiểu 6 mức độ "sơ khai”, vì
‘vay ma định nghĩa về văn ban pháp quy phụ cũng chưa được dé cập trực điện
và đẩy đủ.
Để hiểu về văn bản pháp quy phụ, phải lam rõ bản chất của hai khái
tiệm có liên quan, đó la “văn bẩn pháp qnp” và từ "pin
"Trước hết là khái niệm "vấn bẩn pháp guy” Trước kia, đã từng có quanđiểm cho ring văn ban pháp quy chính là cách gọi khác của vẫn bản quyphạm pháp luật Nếu hiểu theo ngiãa rng nay thi văn ban pháp quy là mộthình thức pháp luật thảnh vẫn được thể hiện qua các văn bản chứa đựngcác quy phạm pháp luật do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành để.điều chỉnh các quan hệ xã hội Tuy nhiên, nếu hiểu theo cách nảy sẽ không.phân biệt được vin bản ra đời trong hoạt đông lập pháp của Quốc hội (ban
hành văn bản luật: Hiển pháp, luật, bô luật) va văn bản ra đời trong hoạt đông lập quy (ban hành văn bản dưới luật) Hình thức ban hành văn bản pháp quy phụ (văn bản đính kèm) không bao giờ được thực hiện đổi với văn bản luật
smi chỉ được thực hiện đối với các văn ban dưới luệt Như vậy, có thể hiểu văn
bẩn pháp qny là văn bản dưới luật, có chứa dung các quy pham pháp luật, do các cơ quan nhà nước ban hành, nhằm thực hiện các văn bản huật.
Còn tử pin gắn với nhóm văn ban nảy được hiểu theo nghĩa phụ thuộctrong môi quan hệ với văn bản pháp luật được sử dung để tuyên bồ ban hảnh
ra nó Tính chất “phụ” của văn bản pháp quy phụ được thể hiện ở chỗ chúng
không được ban hành độc lập như các văn bản quy phạm pháp luật khác ma luôn được ban hành kém theo một văn bản quy pham pháp luật nảo đó Hay
nói cách khác, để ban hảnh một văn bản pháp quy phụ, cơ quan có thẩm.quyển phải soạn thảo hai văn bản gồm: văn bản pháp quy chính (nghị định,thông tư, nghỉ quyết, quyết định) và văn bản pháp quy phụ (quy chế, điều lệ,quy định, tiêu chuẩn ) Văn bên pháp quy chính (vin ban gốc) la cơ sở để
hình thành văn bản quy phụ, khí đó nội dung của văn bản pháp quy phụ chứa
Trang 18đựng toàn bộ các quy phạm pháp luật cản ban hành Sự lệ thuộc của văn bảnpháp quy phụ vảo văn bản chính được thể hiện ở nhiều yếu tổ, trong đó rõ.nhất là về hiệu lực pháp lý (sẽ phân tích ở phân đặc điểm) Mặc dù nội dung
của văn bin pháp quy phụ chứa đựng toán bô các quy phạm cân ban hanh nhưng nêu không sử dụng văn bản chính để ban hành ra nó mà trực tiếp ban hành văn ban pháp quy phụ thi văn bản pháp quy phụ này sẽ không được Nha nước thửa nhân và sẽ không có hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm ban hành, vi
trong trường hợp nay việc ban hành văn bản pháp quy phụ đã vi pham thẩm.quyển về hình thức?
Nhu vay, sở đi goi là văn bản pháp quy phụ là vi nội dung của các văn bản này chứa đựng các quy phạm pháp luật nên bản chất nó là “văn bẩn pháp ny” và vi hiệu lực pháp lý của chúng phụ thuộc vào văn ban pháp quy chính
(văn bản được sử dụng để ban hảnh ra nó) nên mới có từ “pin” đi kèm để tạo
thành thuật ngữ “băn bẩn pháp quy pine
‘Tw những phân tích trên, có thể hiểu văn bẩn pháp guy phụ là loại vănSản có cinta các guy pham pháp luật đo các cơ quan nhà nước có thẩm quyênban lành kèm theo một văn bẩn qny phạm pháp luật khác, đỗ thực hiện cácvăn bản pháp luật của cấp trên và được Nhà nước thiea nhận:
‘Tir cách hiểu nay, có thể nhận thay văn bản pháp quy phụ có một số đặcđiểm sau:
Thứ nhất, về thẳm quyền ban hảnh văn bản pháp quy phụ: Văn bản pháp
quy phụ la nhóm văn bản không được Nha nước quy định mã được Nha nước
thừa nhân tử thực tế xây dựng pháp luật của các cơ quan nha nước co thảquyển Điều đó cũng đồng nghĩa với việc Nha nước không quy định imquyển ban hảnh trực tiếp các văn bản nay La những văn bản luôn được ban
hành kèm theo văn bản quy phạm pháp luật khác và nội dung có chứa các quy.
(Gio th Kỹ Huật say dang văn bản, Đường Đạ học Init Hà NBN Công min dn J605,m:195
Trang 19phạm pháp luật, văn bản pháp quy phụ chỉ được ban hành bởi các chủ thể cóquyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật Nói cách khác tat cả các chủ thé
có quyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật déu có quyển ban hảnh văn
‘ban pháp quy phụ Đây là cách các chủ thé nảy thông qua việc sử dung mộttình thức văn ban quy pham pháp luật (dưới luật) thuộc thẩm quyển để tuyên
tố ban hành một van bản kèm theo như điểu lê, quy chế, quy đính, tiêu
chuẩn (chúng tôi gọi là văn bản pháp quy phu), trong đó chứa đựng toàn bô
các quy pham pháp luật Điều nay cũng hoàn toàn phù hợp với sư thửa nhận
của Nhà nước về các trường hợp cơ quan có thẩm quyền gián tiếp đặt ra các
quy phạm pháp lut trong văn ban được ban hành kèm theo một văn bản quy
phạm pháp luật thuộc thẩm quyển ban hảnh như nghị định, thông tư, nghịquyết, quyết định”
Dac điểm về thẩm quyền nay giúp chúng ta phân biệt văn bản pháp quy
phụ với các quy chế hành chính khác Theo đó, nếu nôi quy, quy chế, quy
định, chế độ, điều lệ không được ban hảnh bởi các chủ thé có thẩm quyển
‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì không được coi là văn bản pháp quy.
phụ Chẳng hạn: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Quy chế tổ chức và hoạt
đông của Trường Đại học Luật Ha Nội không phải là văn bản pháp quy phụ
mà chỉ là các văn bản hành chính vi chủ thể ban hảnh những văn bản này
không được Nhà nước giao quyển ban hành van bản quy phạm pháp luật Tuy
nhiên, để nhân điện văn bản pháp quy phu với những văn bản khác thì dựavào thẩm quyên ban hanh là chưa đủ, cằn phải xem xét nôi dung của những
văn bản nảy.
Thứ hai, về nội dung của văn ban pháp quy phụ: Văn bản pháp quy phụ
không phải là một loại văn bản trong hệ thông văn ban pháp luật được Nhà nước quy định mà là loại văn bản được ban hành kèm theo một văn bản quy
` Xem ngự Tnhh kim theo Nghị nh sé 34201608 CPgiy 14/5016,
cútếtmộtsố điều và bin pháp thì Lode bơ hành vin bin guy như pip it
Chanh Quy dan.
Trang 20phạm pháp luật, được sử dung theo thói quen trong một sé trường hợp của
hoạt động xây dưng pháp luật va được Nhà nước thừa nhận Như phan trên đã
phân tích, sở di gọi nhóm văn ban này là van bản pháp quy phụ vì mặc dit được ban hành Kèm theo văn bản pháp quy chính nhưng nội dung của chúng lại chứa đừng toàn bộ các quy pham pháp luật cần ban hảnh Văn bản pháp
quy chính chỉ lâm nhiệm vụ tuyên bổ ban hành ra văn bản pháp quy phụ va
xác lap hiệu lực pháp lý cho vin bản phap quy phu nay, còn toản bộ các quy
định ma nha quản ly cần đặt ra để điều chỉnh một van dé nào đó lại nằm trong
‘agi dũng Giả van ban pla duy EHỊ Việt ven han play quỹ chink la cỡ sẽ để
‘ban bảnh văn bản pháp quy phụ, thông qua đó đặt ra các quy phạm pháp luật
có thể coi là gián tiếp đặt ra quy phan pháp luật Nói cách khác, nếu như văn
‘ban quy pham pháp luật trực tiếp đặt ra các quy phạm pháp luật thi văn ban
pháp quy phụ lại chứa đưng các quy pham pháp luật mã một văn bản quy.
phạm pháp luật khác gián tiếp dat ra Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất giữa
văn ban pháp quy phụ va văn ban quy pham pháp luật.
Mặt khác, đặc điểm ôi dung này cũng là một trong những yéu tô giúp chúng ta phân biết giữa văn bản pháp quy phụ va các quy chế hành chính
khác Trong thực tiễn quản lý, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vẫn thường
‘van hành các văn bản hành chính như nôi quy, quy chế, quy định, điều lê, chế
độ để tạo ra khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức
Các văn ban này cũng được ban hành kém theo một văn bản khác, thường la nghỉ quyết, quyết định Vay, sự khác biệt cơ bản giữa văn bản pháp quy phụ
‘va những văn ban kể trên là ở chỗ nao Trước hết, nội dung của các văn bản
pháp quy plu có chứa các quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc
xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lân.đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong pham vi ca nước hoặc đơn vị hành.chính nhất định, do cơ quan nha nước, người có thẩm quyển ban hành va
được Nhả nước bảo đầm thực hiện Trong khi đó, trên cơ sỡ quy định cửa
Trang 21pháp luật, các cơ quan, tổ chức tan hành điều lệ, nội quy, quy chế, quy định,
chế độ chủ yếu với vai tro cụ thể hóa quy định của pháp luật để thực hiện
trong nội bô cơ quan, tổ chức minh nhằm đâm bảo trật tự, kỷ cương vả đem
lại hiệu quả quản lý tốt nhất Hay nói cách khác, các văn bản này đặt ra các
“quy tắc xứ sự nội bộ”, thực hiện trong cơ quan, tổ chức minh nên nó chỉ
được coi là văn bản hảnh chính.
Bén cạnh đó, việc nội dung văn bản quy phạm pháp luật có chứa các
quy pham pháp luật cũng lả dầu hiệu quan trong dé phân biết giữa văn bản
một chủ t an anh, Không phải tắt cả các nội quy, quy chế, quy đánh.
được ban hành bởi những chủ thể có thẩm quyền thi đều là các văn bản pháp
quy phụ Thực té cho thay, có những trường hợp các văn bản nảy chỉ là văn
ân hành chính có chứa các quy tắc zử sự trong nôi bô của cơ quan, tổ chức,
chức mình mã thổi.
giúp các chủ thé quan ly dn định trật tự trong cơ quan,
Vi dụ, cing la những văn bản được ban hành béi Bộ trưởng Bộ Giáo dục va
Dao tao nhưng Quy chế tuyễn sinh dat học hệ chính quy là văn ban pháp quy
phu bởi Quy chế này có chứa đựng các quy pham áp dụng đối với các đại
học, học viện, trường đại học, các sở giáo dục và đảo tạo và các tổ chức, cánhân có liên quan trong việc thực hiện tuyển sinh dai học hệ chính quy
Trong khi đó Quy chế văn hóa công sở cơ quan Bộ Giáo duc và Đào tao lại
chỉ được coi 1a văn bản hành chính bởi những quy định trong Quy chế nảy
chỉ áp dụng đối với cán bồ, công chức, viên chức và người lao đông lâm việc tại cơ quan Bộ Giáo dục và Đảo tạo và nơi làm việc của các đơn vi trực thuộc Bộ, hay noi cách khác nó chỉ chứa các quy tắc xử sự trong nội bô cơ
quan Bộ Giáo dục và Bao tạo Chính vì thé, Quy chế tuyển sinh đại học hệ
chính quy được ban hành kèm theo Thông tư của B6 trưởng (1a văn ban quy phạm pháp luét), còn Quy ché văn hóa công sở chỉ dùng Quyết định hành.
chính của Bộ trưởng để ban hành
Trang 22Thứ ba, về hiệu lực pháp lý của văn bản pháp quy phụ: Vi là loai văn
‘ban không thể tổn tại độc lp nên văn bản pháp quy phụ không thể tự sắc định
ding để ban hành ra văn ban pháp quy phu) Sự phụ thuộc nay của văn bản
pháp quy phụ được thể hiện trên nhiều phương diện:
“Một id, về giá trị pháp lý: mỗi văn bản pháp luật đều có giá tri pháp ly
(tint bậc hiệu lực của văn bản) khác nhau, tùy thuộc vao cơ quan ban hành và tên loại văn bản Văn bản pháp quy phụ có giá trị pháp lý phụ thuộc vào giá tri pháp lý của văn ban chính Điều này có ngiãa khi xem sét giá tri pháp lý của văn bản pháp quy phu cân phải truy xuất xem nó được ban hành kèm theo
văn ban chính nào để biết được văn bản pháp quy phụ ấy đứng ở đâu trongthứ bậc hiệu lực pháp lý của hệ thống pháp luật hiện hanh Chẳng han, Quy
chỗ văn lóa công số tai các cơ quan hành chính nhà nước được ban hành kèm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phi sé có hiệu lực pháp lý cao hon Quy chế văn hóa công số tại các cơ quan lành chính, đơn vi swe nghiệp công
lâp trên dia ban tỉnh đo Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Vi thế, mặc đủ cũngquy định vé Quy chế văn hóa công sỡ nhưng xét vẻ mặt thứ bậc hiệu lực pháp
ý Quy chế do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương nói
chung ban hành không được phép trai với các quy định trong Quy chế do Thủ tưởng Chính phủ ban han
Hai là, về thời điểm tất đầu có hiệu lực, Vi sự tân tai của văn ban phápquy phụ luôn gắn chặt với văn bản được sử đụng để ban hảnh ra nó nên văn
‘ban pháp quy phụ không thé tự zác định được thời điểm có hiệu lực ma nóphụ thuộc vào thời điểm phat sinh hiệu lực của văn bản chính Hay nói cáchkhác, thời điểm có hiệu lực của văn bên pháp quy chính cũng chính là thờiđiểm văn bản pháp quy phụ có hiệu lực Ví đụ Nghị định số 138/2016/NĐ-
CP ngày 01/10/2016 của Chính phủ ban hành Quy chế Iéma việc của Chính
Trang 23‘phat cĩ hiệu lực kế từ ngày ký ban hành thi Quy chế này cũng cĩ hiệu lực từ
thời điểm này, tức ngày 01/10/2016
Ba là vê khả năng bị sửa đổi, bd sung, thay thé, bai bd, đình chỉ thi
hành: Theo quy định của pháp luật, một văn bản quy pham pháp luật chỉ được
sửa đổi, bổ sung, thay thé hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của
chính cơ quan nba nước đã ban hanh văn bản đĩ hoặc bị đính chỉ việc thi
hành hộc bối bỏ bằng văn ban của cơ quan nhả nước cấp trên cĩ thẩmquyên" Điều đĩ cĩ nghĩa là văn bản pháp quy phụ bị xử lý bởi văn bản nào làtùy thuộc vào mỗi tương quan giữa văn bản dùng dé xử lý và văn bản chínhHậu quả việc xử lý văn ban chính được thể hiện đồng thời với vn bản phápquy phụ Nĩi cách khác, nêu văn bản chính bị sửa đổi, bỏ sung, thay thé, bãi
bỏ hay đính chi thi hành thi van bản pháp quy phụ cũng bị xử lý theo với những biện pháp nảy.
Thứ ne, về hình thức của văn ban pháp quy phụ: Hình thức của văn bản nĩi chung và của văn ban pháp quy phụ nĩi riêng thường được xem xét ỡ bai ye
yêu tổ nay, văn bản pháp quy phụ đều cĩ những điểm rat khác biệt so với cáctổ: tên gọi của văn bản va thể thức, kỹ thuật trình bay văn bản Ở ca hai
văn bản pháp luật khác.
"Trước hết, tên gọi của van bản pháp quy phụ rất phong phú, đa dạng va
do cơ quan soạn thảo tự lựa chon Do khơng phải là loại văn bản được pháp
luật quy định nên văn bản pháp quy phụ cĩ rất nhiều tên gọi khác nhau nhưquy chế, quy định, điều lệ, nội quy, danh mục, chuẩn mực, quy trình vatrong số đĩ rất nhiều loại văn bản hdu như khơng cĩ tiêu chí để phân biệt
Việc lựa chọn ban hành loại vẫn ban pháp quy phụ mio hồn tồn tùy thuộc
vào thĩi quen, vào yếu tơ kinh nghiệm của cơ quan soạn thảo Vì thé, trong.hoạt đơng xây dựng pháp luật, cĩ thé dùng một loại văn ban pháp quy phụ
trong nhiều trường hợp khác nhau và các trường hợp cĩ tính chất như nhau lại
“hain 1 Đầu 12 Luật Bm hành vn bin uy pham pip itm 2015
Trang 24có thể dùng các loại văn bản pháp quy phụ khác nhau Chẳng hạn để quy định
vẻ nguyên tắc tổ chức va hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng Bộ
Y tế ban hành Quy chế bênh viên”, còn B6 Giáo dục và Bao tao lại ban hảnh.Điều lệ trường cao dmg’
Bên cạnh đó, thé thức và kỹ thuật trình bay các văn bản pháp quy phụ.cũng có nhiều điểm khác biệt Trước tiên cẩn phải nhận thức rõ, để ban hành.văn ban pháp quy phụ, nhất thiết phải có hai văn ban: văn băn chính (văn bản.quy pham pháp Iuét) để tuyên bổ việc ban hành văn bản pháp quy phụ và văn
ân phụ dé chứa đựng các quy pham pháp luật (văn bản pháp quy phu) Giữatai van bản nay có môi quan hệ hữu cơ với nhau, không thé tách rời Văn bản
chính chỉ có giá trị hop pháp hóa sự tổn tại của văn bản pháp quy phụ, mang lại hiệu lực pháp lý cho văn bản pháp quy phụ mả không trực tiếp đất ra các quy phạm pháp luật Văn bản pháp quy phụ chứa đưng toàn bộ các quy phạm pháp luật nhưng lại không tự sác định được hiệu lực cho mình ma phụ thuộc hoàn
toàn vào văn bản chính Vi thé, khi soạn thảo hai văn bản nảy can phải lựachon, sắp xếp, trình bay các yêu tổ hình thức, các vẫn để nội dung sao cho hop
lý Theo đó, thể thức của hai văn bản nảy can phải có sự thông nhất bởi lẽ daykhông phải là hai văn bản độc lập Trước hết, cin có sur thống nhất vé tên gi
của văn bản pháp quy phu (mắc dù tên gọi đó do cơ quan soạn thio lựa chọn)
giữa hai vin bản văn bản pháp quy chính (phẩn tuyến bổ ban hành Kèm theo)
và văn ban pháp quy phụ (phin tên gọi của văn bản) Tránh tình trạng văn banchính tuyên bổ ban hành tên một vn bên pháp quy phụ (chẳng hạn ban hànhQuy đinh, ) nhưng văn bản pháp quy phụ lại đặt một tén gọi khác (chẳng han
Bain quy diah ), mặc dù ranh giới giữa bai loại văn ban nay haw như lả không
có Bên cạnh đó, để đảm bao sự thống nhất chat chế giữa hai văn bản thi thể
thức trinh bảy của văn bản pháp quy phụ phải lược bö một số để mục có sư lệ
ˆ Qhyết đụh s 1895/1991/QĐ.BY Tagiy 19/1997 của Bộ Yt be hành Quy chi bình vin
«Beggs 0120157 5098/Taey 15010015 Bộ Cu đụ v Bình tinh Ba rừng
cao ng
Trang 25thuộc vào văn bản chính Cụ thé la: phan số và ký hiệu văn bản, phân địa danh,thời gian ban hành văn bản, phân cơ sở ban hành văn ban và phân nơi nhận văn
‘ban không xuất hiện trong văn bản pháp quy phụ vi những phan nảy hoàn toán
lệ thuộc vào văn bản chính va như vậy nó giống như văn bản chính Cùng với
đó, phân trích yêu nội dung dat dưới tên của văn ban pháp quy phụ phải chỉ dẫn
rõ văn bản chính (Ban hành Rèm theo Nghi đini/Thông tưNghi quyết/ Quyếtdinh số / / ngày thắng năm của )
1.2 Vai trò, ý nghĩa của văn bản pháp quy phụ
'Với tính chất của một văn bản có chứa các quy phạm pháp luật được ban.
"hành kèm theo một văn bản quy pham pháp luật chính, văn bản pháp quy phụ.
vấn thực hiện day đủ vai trò của một văn bản pháp quy Điều này thể hiện ởmột số nội dung sau:
Thứ nhát, văn ban pháp quy phụ được ban hành để cụ thể hóa các văn ban
pháp luật Đây 1 vai trò thưởng thấy của các văn bản pháp quy phu Trong nhiêu văn bản luật, pháp lệnh hay các van ban quy pham pháp luật của cơ quan
cấp trên thường có những điều, khoản, điểm giao cho cơ quan nha nước cấpđưới quy định cụ thể những van dé có liên quan đến trách nhiệm quan lý của
‘06, ngành, cơ quan mình Trường hợp nay, các cơ quan cap dưới can ban hành
‘vin ban quy phạm pháp luật để cu thé hóa văn bản của cấp trên, nhằm tổ chức.thực hiện các văn bản nay Các cơ quan nảy có thể ban hành các văn bản quyphạm pháp luật trực tiếp đặt ra các quy định, cũng có thể gián tiếp đặt ra các.quy phạm pháp luật bằng việc tuyến bồ ban hành một văn bản pháp quy phụkèm theo Chẳng hạn, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
Tô thống tin chi được Bô trường B 6 Giáo duc ban hành kèm theo thông tư cũngnhằm cụ thể hóa các quy định trong Luật Giáo đục đại học
Thứ hat, văn bản pháp quy phụ được ban hành để đặt ra các quy định giúpcác cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nha nước của mình
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, các cơ quan
Trang 26nhà nước có thẩm quyền cân phải để ra các biện pháp cụ thé trong các văn ban,quy pham pháp luật ma minh có quyền ban hanh Trong trường hợp cơ quan
chức năng không quy định trực tiếp các biện pháp nay trong văn bin quy pham pháp luật chính ma sử dụng văn bản pháp quy chính tuyên bồ ban hành văn ban pháp quy phụ thi ré rang là van bản pháp quy phụ sé phải thực hiện vai trò này.
Có nghĩa là văn ban pháp quy phụ sẽ chứa đựng các quy đính thực hiện các biên pháp quản lý nba nước của cơ quan chức năng về lĩnh vực ma họ được
giao quyển quản lý Chẳng hạn, thực hiện chức năng quan lý nha nước về thi
dua, khen thưởng trong phạm vi dia phương theo quy định của của Luật Thi
đua, khen thưởng, Ủy ban nhân dân của cắp tinh có thé ban hành văn bản pháp.quy phụ mang tên Quy định vé công tác tht dha, kien thưởng kèm theo mộtQuyết đính (quy pham pháp luât của Ủy ban nhân dân tỉnh Khi thực hiệnchức năng quản lý nha nước ở từng lĩnh vực cu thé tại địa phương luôn phải có
sư phối hợp chất chế giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan Để quy định vẻtrách nhiệm phôi hợp nay, Uy ban nhân dân cấp tỉnh thường ban hanh Quy chếphối hợp công tác kèm theo Quyết định của Ủy ban nhân dân” Trong trường
‘hop cần có những tiêu chi cụ thé để đánh giá một nhóm đối tượng thuộc mộtnghé nghiệp nhất định vé đạo đức, về trình độ giúp cơ quan chức năng có thé
ua chọn, danh giá đúng đối tượng, từ đó có biên pháp quản ly quy cũ, chất chế,
các cơ quan này có thé ban hảnh các văn bản pháp quy phụ mang tên Quy tắc.dao đức nghề nghiệp, Quy đmh chuẩn nghề nghiệp Rõ rang là, các văn tân
pháp phụ nay đã git vai trò là phương tiến, công cụ giúp cơ quan nhà nước thực hiền chức năng quản lý được thudn tiên, để dang
'Về ý nghĩa của việc sử dụng hình thức văn bản pháp quy phụ, hiện vẫn.còn đang có những ý kiến trái chiều Thử nhất, các chuyên gia cho rằng việc
sử dụng hình thức văn bên đính kèm văn bản quy phạm pháp luật (văn bản
Trang 27pháp quy phụ như cách chúng tôi gọi tên) gây ra nhiêu bat tiện Bởi lễ, khi
soan thảo, thông qua, sao gửi hay lưu trữ văn ban, những người có liên quan phải có cả văn bản chính va van bản pháp quy phụ Điểu này vừa gây khó khăn cho người soạn thảo (vì cùng lúc phải soạn hai văn ban và phải sắc định
hop lý những vấn dé cần phải trình bay trong từng văn ban), vừa tốn kém kinh.phi cho người thi hành (trong việc sao gửi, in ấn, tuyên truyền, phổ biến vaviện dẫn văn bản) Nhưng quan điểm của chúng tôi lại đồng tinh với ý kiến
cho ring sử dụng những hình thức văn bản có chứa các quy phạm pháp luật
‘ban hành kèm theo với văn bản chính có những thuận lợi nhất định Nhìn vào
thực tế ban hảnh nhóm văn bản nay cho thấy, chúng thường được sử dung khinội dung văn bản dai, gồm nhiều van dé can sắp xếp các quy định theo từng
nhóm riêng có quan hệ mật thiết với nhau Hay nói cách khác, trường hợp nay
có thể coi văn bản pháp quy phụ như một chế định pháp luật chuyên biệt (hiểutheo nghĩa hẹp, ché định pháp luật là “tổng thé các qny pham, quy tắc củamột vẫn dé pháp jƒ'”®) Với ý nghĩa này, rõ rang các văn bản pháp quy phụ.giúp cho các đổi tượng có liên quan dé dàng, thuân lợi hơn trong việc tra cứu,tìm hiểu vả thực hiện, từ đó góp phân nâng cao hiệu lực tác động của văn bản.pháp luật Chẳng hạn, khi nhắc đến Quy chế tuyén sinh đại học, cao đẳng hệchinh quy những đôi tượng có liên quan có thể hình dung ra văn bản nay chứađựng toàn bộ những quy định của Nhà nước liên quan đến công tác tuyển sinhđại học vả cao đẳng hệ chính quy và họ có thể tim đọc trong đó các quy định
vẻ tổ chức tuyển sinh, dé án tuyển sinh, điều kiện tham gia tuyển sinh của thísinh, chỉnh sách ưu tiên trong tuyển sinh, nhiệm vụ, quyền hạn của trườngtrong công tác tuyển sinh, cũng như chế độ báo cáo, lưu trữ, khen thưởng và
xử lý vi pham, giải quyết khiều nai, tổ cáo liên quan đến công tác tuyển sinh
Tất nhiên, khi áp dung, dé dim bao hiệu lực pháp lý cho các quy định trong
"Theo ioe vir Mt ngs apy Ne Nie `
Trang 28Quy chế nay bắt buộc phải viện dẫn văn bản pháp luật chính tuyên bé ban
"hành ra Quy chế, đó là Thông tư của Bồ trưởng Bộ Giáo đục và Đảo tao
Đây rõ rằng là một tiện ích không thé phủ nhân của Quy chế nay nói
tiêng va các văn ban pháp quy phụ nói chung trên thực tế Chính vì vậy ma
không phải ngẫu nhiên, các hình thức văn bản đính kèm văn bản quy phạm.pháp luật chính lại xuất hiện ngày cảng nhiều trong thực tiễn xây dựng phápluật của các cơ quan nha nước có thẩm quyên, mắc đủ hình thức này hoàn
toàn do họ tự lựa chọn
13 Phân loại văn bản pháp quy phụ.
'Văn bản pháp quy phụ được ban hành khá nhiều trên thực tế va rất đa
dạng về tên loại Dước góc đô pháp lý chưa có quy định về khái niệm cho
những văn bản nay Dưới góc đô thực tiễn, những van bản nay được ban hảnh.chủ yếu dua vào thói quen, vào yêu tố kinh nghiệm của nhà quản lý mã chua
có tiêu chí chuẩn để lựa chọn chính zác tên văn bản với van dé can quy định.Tuy nhiên đưới góc độ lý luận, có thé phân loại văn bản pháp quy phu thành.các nhóm điển hình sau:
+ Nhóm văn bản pháp quy phụ quy định về 16 chức và hoại động của
các cơ quan, tô chúc, don vị
Đây là nhóm văn bản pháp quy phụ được ban hảnh để đất ra các quy
định về chức năng, nhiêm vụ, quyền han, cơ cầu, chức và hoạt đông của các
cơ quan, tổ chức, đơn vị Điển hình cho nhóm này là các văn bản như điều lệ,
điều lệnh
Tw điển Tiếng Việt định nghĩa Điều lệ la “văn bản guy đmh nguyên tắc
Hoạt đông, công tác" Với tinh chất mét văn tản pháp quy phụ, thông
thưởng Điều lệ được ban hảnh để đặt ra các quy định về nhiệm vu, về tổ chức,hoạt động của các đơn vi sử nghiệp công lâp, tổ chức kinh té, doanh nghiệp
"Ngan Neu Ý Chủ bền), Từ đấn Tống Việt hổng đo, Ne Gio dnc, 1988, 266
Trang 29nhà nước Theo đó, khi cén xác lập các quy định điều chỉnh các van đề về
nguyên tắc hoạt động, công tác của các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp xácđịnh cùng với mối quan hệ công tác với các td chức, cơ quan khác và với cáccông dân có liên quan, chủ thể quản lý sé sử dung một hình thức văn bản quyphạm pháp luật thuộc thẩm quyên như nghị định, nghị quyết, thông tư hayquyết định dé tuyên bổ ban hành một vẫn bản pháp quy phụ mang tên là Điều
lệ Chẳng hạn, Điển
Tap đoàn than và khoáng sẵn Việt Nam.
trường Đại học hoặc Điễu lệ tỗ chức và hoạt đông cũa
Cùng nhóm với loại văn ban này còn có một hình thức văn bản pháp quy
phu khác, đó lả Biéu lệnh Tuy nhiên, néu Điều lệ thường chứa dung các quy
định áp dung đối với công chúc, viên chức thuộc các đơn vi sự nghiệp hay doanh nghiệp nha nước, thì Điều lênh được sit dung dé đặt ra những quy định.
cu thể có tính bắt buộc thi hành đối với moi quân nhân trong các lực lượng vũtrang, đưa mọi hoạt động của công an, quân đôi vào né nếp chính quy Vi vay,Điều lnh là loại văn ban pháp quy phụ thường được Bộ Công an hay BộQuốc phòng ban hành kèm theo thông tư của Bộ trưởng,
+ Nhém văn bin pháp quy plus quy định về chế độ, chính sách, cách:
thức lầm việc, quyên, nghĩa vụ của đối tượng tác động
Nhóm văn bản này gồm các văn ban cụ thể như: quy chế, quy định, quy
tắc, quy trình Trong đó, về quy chế, theo cách hiểu thông thường nhất, quychế là “ahitng quy định đã thành chế độ đỗ mọi người huân theo, Nói cáchkhác, quy chế la chế độ được quy định bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và
có hiệu lực thi hành đổi với những ai thuộc phạm vi điều chỉnh của nó, Hiểu
16 hơn, quy ché là văn bản pháp quy phụ có chứa các quy định về quyển và
nghĩa vụ pháp lý cho một sổ đổi tương có liên quan trong một lĩnh vực nhất
đính, có hiệu lực bắt buộc thí hành đổi với các thành viên của cơ quan, tổchức thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế Cu thể, Quy chế diéu chỉnh
© Nggễn Như Ý (Abii, đốn Tng Pit thông đong sửa 625
Trang 30những nội dung như: chế độ chính sách, công tác nhân sự, phân công, phân cấp nhiêm vụ, quyền han cho các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện một
công việc nhất định, quy định mối quan hệ công tác trong nội bộ cơ quan, tổ
chức hoặc hoạt động phổi hợp giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.
'Vệ Quy định, theo Từ điển Tiêng Việt, Quy định được hiểu là “những.điều được đặt ra, dinh ra đỗ mọi người thực hiện”! Với cách hiểu nay, quy
định là quy pham định ra các công viêc/hành vi phải lâm, được lam, không
được làm hoặc hướng dn thực hiện quy định của pháp luật hay một công viếcnhất định Hiểu rông hơn, quy định lả hình thức văn bản pháp quy phụ đượcdùng để đặt ra các quy pham pháp luật vẻ quản lý hành chính nhà nước trênmọi lĩnh vực của đời sống xã hội, về quyển và nghĩa vụ của cá nhân, côngdân, người nước ngoài, người không quốc tịch, của các cơ quan nha nước, tổchức xã hội, đơn vị kinh tế, về cách thức tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác.của các cơ quan nha nước)? Như vậy, quy định là những chuẩn mực trong xử
sự, những tiêu chuẩn, định mức vẻ kinh tế, kỹ thuật được cơ quan nha nước
co thẩm quyền ban hảnh hoặc thửa nhân và buộc các tổ chức, cá nhân có liên
quan phải tuân thi.
Như vậy, có thể nhận thay, giữa quy chế và quy định có những điểm.chung Đó lẻ, hai văn bản pháp quy phụ nảy déu được sử dung để đất ra các
có những điểm khác biệt Quy chế la văn bảnquy định toan điện, day đủ về một hoạt động nao đó, còn quy định điều chỉnh
nhiên, hai loại văn bản này
tiệt: huặt HỆ panache ‘bat gong Wi ee Huy LH tổ Chức thí nang
ngạch công chức quy định moi khía canh liên quan đến hoat động này như điều
ˆ Nguễn Như Ý (it), Từ đốn Tểng Vi Hồng gs, 625
Ngoyễn Thị Das Vi tin Thị Bong Thể, Ve dc hah tức tn givin bin Đền
(ay ap dư Quên Haha 56128010, 7678
Trang 31kiên dự thi, cách thức tổ chức thi, thành lập hôi đẳng thi, để thi, coi thi, châm.thi, công bổ điểm, phúc khảo bài thi Còn quy định chỉ điều chỉnh một vẫn để
ảo đó như quy định vẻ viếc châm thi Mặt khác, quy ch là văn ban quy định đây đủ và toàn điên vé tô chức và hoạt động, vẻ lẻ 16i làm việc, thủ tục, trình tự
và các mỗi quan hé công tác của cơ quan, tổ chức nói chung hay của một hoạt đông nào đó Quy định là văn bản đưa ra tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ: thuật, quy tắc và cách thức giải quyết mét công việc trong hoạt động của cơ quan, tổ chức Ví dụ: Quy dinh chuẩn nj i nghiệp giáo viên mém nonlgido viên tiễu oc: Quy định về phân cấp quấn IS cán bô, công chúc
Cùng nhóm văn bản nay còn một loại văn bản pháp quy phụ có vai trỏ
tương tư đó là Quy tắc Quy tắc được hiểu là “whiting guy định trong một hoạt
đông mọi người phải tuân theo" hi được ban hành thành văn ban pháp quy
phụ thì Quy tắc lả văn bản chứa các quy định, chuẩn mực hoặc các công thức,kết luân tổng quát buộc mọi người phải tuân theo trong một hoạt đồng chunghoặc trong một công việc nào đó Chẳng han: Quy tắc dao đức nghệ nghiệp.+ Nhóm văn bản pháp quy plu đặt ra chuẫn mực về chuyên môn trong
các tinh vực
Các văn bản pháp quy phụ thuộc nhóm nảy thường được ban hảnh để đặt
ra các tiêu chuẩn, chuẩn mực làm tiêu chi đánh giá các van để thuộc vềchuyên môn trong từng lĩnh vực Điển hình cho nhóm nảy là các văn bản nhưTiêu chuẩn, Quy chuẩn hay Tiêu chi, Bộ tiêu chí, Khung năng lực, Khung,
chương trình
Quy chuẩn la quy cách, tiêu chuẩn đã được quy định, còn Tiêu chuẩn la
“điển được quy dinh đìng làm chuẩn dé phân loại, đảnh gid” Như vậy,
giữa tiêu chuẩn vả quy chuẩn cùng có điểm chung lả đặt ra các quy định dùng,lâm chuẩn để đánh giá, phân loại một van dé, một sản phẩm, một
ˆ Nguẫn Nhĩ Ý (Gabi, 7h độn ng Đi thô dụng ã,z 605
'* Nguyễn Nor Ý (chủ biên), Từ điển Tiếng Điệt thing chong ste 784
Trang 32nghề nghiệp mio đó, phục vụ nhu câu quản lý Tuy nhiên, tiêu chuẩn
thường được ding để phân loại, đánh giá nhằm nông cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động của đối tượng, còn quy chuẩn (thường gắn với kỹ thuật) quy
định mức giới han kỹ thuật ma đối tượng phải tuân thủ để dam bảo an toàn, sức khoẻ, môi trường, quyền loi người tiêu đừng, an ninh và lợi ích quốc gia
"Từ cách hiểu may, khi cần đặt ra quy định vẻ mức giới han của đặc tính
kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vu, quá tỉnh, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt đồng kinh tế - zã hội phải tuân thủ để bao dim an toàn, về sinh, sức khoẻ con người, bảo về động vat, thực vat, mồi
trường, bao vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu ding vàcác yêu cầu thiết yêu khác các cơ quan có thẩm quyển lựa chọn ban hảnh hình
thức văn bản pháp quy phụ mang tên là Quy chuudm Bf fimật quốc gia Với tính
chất một văn bin pháp quy phụ, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ trườngcác Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành kèm theo thông tư để bắtthuộc áp dụng trong phạm vi toan quốc đối với đổi tượng thuộc phạm vingành, lĩnh vực được Chính phủ phân công quản lý Ví du: Quy chuẩn ithuật quốc gia về công trình tần điện ngẫm do Bộ trường Bộ Xây dựng ban
‘hanh hay Quy chuẩn if thuật quốc gia về chất lương thuốc bảo vệ thực vat do
Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Do vậy, khi can đặt ra các quy định để làm cơ sở xem xét, đánh gia, phânloại hoặc dé bạt đổi với mốt chức danh, một nghề nghiệp nảo đó hay quyđịnh về đặc tinh kỹ thuật và yêu cầu quản lý ding làm chuẩn để phân loại, đánh.giá sin phẩm, hang hoa dich vụ, quá trnh, môi trường trong hoạt đông kinh
tế kỹ thuật, các cơ quan có thẩm quyển sẽ ban hảnh hình thức văn ban phápquy phụ la Tiêu cinuẩn Chẳng han: Tiêu chuẩn Giám đốc các sở, ngành chuyên
môn ở địa phương thường được ban hanh kèm theo một Thông tư của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bỏ; hay Tiêu cimn thẩm din giá tài sẵn
Trang 33Cùng nhóm văn bản nay còn có Tig chứ Theo đó, khi cẩn phải xây dung các quy đỉnh mang tính dâu hiéu để sử dung cho việc phân biết, kiểm.
định hay đánh giá (về chất lượng, mức đồ, hiểu quả, khả năng tuân thủ các
quy tắc, quy định, kết quả cuối cùng va tính bên vững của kết quả đó) của mốt vấn đề, một công việc chủ thé quản lý cẳn lựa chon hình thức van bản pháp
quy phụ là Tiêu chi/B6 tiêu chi Ví dụ: Tiêu chi xác định xã đạt đuẫn nông
thôn mới, hay Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nước.
Trên đây chi la một số nhóm văn bản pháp quy phụ điển hình, được sử.dụng phổ biển, bên canh đó còn nhiễu hình thức văn bản pháp quy phụ khác(như Danh mục, Hướng din, Định mưtc, Don giá, Biểu mẫu _ ) Trong đó
nhiều văn bản có nội dung tương tư nhau vì vậy người soạn thao cân phải
nm vững vai trò của từng loại văn bản pháp quy phụ để tùy từng trường hợp
cu thể lựa chon được một hình thức văn bản phù hợp giúp cho việc thể hiệnnội dung văn bản một cách hợp lý nhất
1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng văn bản pháp quy phụ
14.1 Tiêu chí về tính hợp pháp
Tinh hợp pháp được hiểu 1a phù hợp với pháp luật Văn bản pháp quy
phụ dù không tôn tai độc lập ma luôn được ban hành kèm theo văn bản pháp quy khác nhưng nội dung của chúng lại chứa đưng toàn bộ các quy phạm ma
Ai é tính hợp pháp đặt ra đổi
cơ quan có quyển cân đặt ra, do vay yêu câu vị
với những văn bản này giống như văn bản quy pham pháp luật Dưới góc đô
cụ thể sau.
_Mội là, văn bản pháp quy plu phải được tuyên bổ ban hành béi những
chủ thé có thẩm quyền Mặc dù Nha nước không quy định về thẩm quyển banhành văn bản pháp quy phụ mà chỉ thửa nhân các van bản nảy từ thực tiến sâydựng pháp luật của các cơ quan nha nước, nhưng như phan khái niệm, đặcđiểm đã phân tích ở trên, chúng tôi chỉ gọi các van bản được ban hảnh kèm
Trang 34theo các văn bản quy pham pháp luật là văn ban pháp quy phụ Điều đó có
nghia, chỉ những chủ thể có thẩm quyển ban hanh văn bản quy phạm phápluật mới có quyển tuyên bổ ban hành kẽm theo các văn bản pháp quy phụ này.Hình thức văn bản được sử dung để tuyên bồ ban hành các văn bản pháp quy
phụ cũng phải là các hình thức văn ban quy phạm pháp luật như nghí định, thông từ, nghĩ quyết (quy pham), quyết định (quy pham) Sư hợp pháp vẻ
thim quyển tuyên bố ban hành các văn bản pháp quy phụ sé là một trong
những yếu tổ quyết định tính hợp pháp của các quy định trong văn bản khi
được đem ra áp dụng với những đối tượng, trong những phạm vi, về những,van để ma văn bản điều chỉnh Tắt cả các văn bản có hình thức như van bản.pháp quy phụ (chẳng han điều lệ, quy định, quy chế ) được các chủ thể
không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc được ban hành kèm theo các nghĩ quyết, quyết định hành chính đều không phải là van ban
pháp quy phụ, do vậy không thể áp dụng các quy định trong những văn bản.nay như áp đụng các quy phạm pháp luật trên thực tế
Hat là, nôi dụng của văn bản pháp quy plu phải phủ hợp với pháp luật
hiện hành Đây là yêu câu quan trong cân đảm bão để đáp ting tiêu chí vé tính
hợp pháp của văn bản pháp quy phụ Các quy pham pháp luật do cơ quan có
thấm quyền đặt ra trong văn bản pháp quy phụ phải dam bảo phủ hợp vớiHiển pháp và các văn bản quy pham pháp luật của cơ quan nha nước cấp trênĐiều nảy hoản toản pha hợp với nguyên tắc tuân thủ thứ bậc hiệu lực pháp lý
của văn bản trong hệ thống pháp luật Bởi lẽ, mắc dia không phải là một hình thức văn ban pháp luật nhưng văn ban pháp quy phụ lại phải ding đến một
‘van bản quy pham pháp luật để tuyên bồ ban hành Do vay khi xem xét tính.hợp pháp của văn bên pháp quy phụ không thể không tìm hiểu thứ bậc hiệulực pháp lý của văn ban gốc đã sinh ra nó để xem các quy định trong van ban
pháp quy phụ nay phải phù hợp với những văn ban nào của cơ quan nhà nước
cấp trên Chẳng hạn, các quy định đặt ra trong Quy chế đào tao, bét dưỡng
cắn bộ, công chức, viên chức của địa phương được (ban hành kèm theo Quyết
Trang 35định cia Uy ban nhân dân tinh) không được phép trải với các văn bin pháp
luật có liên quan như Luật Cán bô, công chức, Luật Viên chức, Nghị định của Chính phủ vé dao tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức, viên chức, Thông tư
của Bộ trưởng Bộ Nội vu, Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh hướng dẫn về van dé có.Tiên quan đến đào tao, bồi đưỡng cán bộ, công chức, viên chức
‘Mat khác, tính hợp pháp của văn bản pháp quy phụ còn thể hiện ở chỗ
các quy định đất ra trong văn bản này không được vượt qua những van để mà
chủ thể có thẩm quyền ban hanh văn bản chính được ủy quyên Trước hết, co
quan chức năng chỉ được đưa vào văn bản pháp quy phụ các quy định diéu chỉnh những nội dung được cơ quan nha nước cấp trên ủy quyển Nêu vượt
quá giới han nay, văn bản pháp quy phụ bi coi là bat hợp pháp Chẳng han, Bồ
trường Bộ Giáo duc va Đảo tao ban hành Điễu lệ trường đại học (kém theo
"Thông tu) lä không hợp pháp bối nội dung nay chỉ Thủ tướng Chính phủ mới
có quyền quy định (bang việc ra Quyết định tuyên bồ ban hành kèm theo Điều
18) theo ủy quyên của Quốc hội trong Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo
duc Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Đảo tạo chỉ được ủy quyền ban hành Điều lệtrường mam non, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông makhông được phép đặt ra các quy định vẻ nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức va
quản lý của trường đại học Trong trường hợp văn ban pháp quy phụ quy định các biên pháp thực hiện chức năng quản ly nhả nước thì cân đảm bảo các quy định này nằm trong phạm vi chức năng, nhiệm vu, quyển hạn của cơ quan
có thẩm quyền ban hành văn bản chính
Thứ ba, việc soan thảo và ban anh văn bản pháp quy phụ phải được đất
vào quy trình tương ứng với các văn bản chính được sử dụng để ban hảnh rachúng Việc sử dụng một văn ban quy pham pháp luật để tuyên bổ ban hảnh một
văn bản pháp quy phụ đất ra yêu cầu về trình tu, thủ tục xây đựng van ban pháp
quy phụ cũng tương tự như văn bản chính Mỗi hình thức văn bản quy pham
pháp luệt đều có quy trình sây dựng, ban hành riêng, Theo đó, tùy vào từng loại
Trang 36‘van ban quy phạm pháp luật được sử đụng để tuyên bó ban hảnh ma văn banpháp quy phụ cũng phải trải qua các công đoạn tương ứng, Chẳng hạn, nếu văn.
‘ban pháp quy phụ được ban hành kèm theo thông tư hay quyết định thi các quy
định trong văn bản pháp quy phụ phải được các cơ quan có thẩm quyền thẩm
đính Nhưng một văn bản pháp quy phu nào đó được ban bánh kèm theo nghị
quyết thì ngoài thẩm định, các quy định nảy còn phải được thẩm tra Hay việc
đăng tai van bin dé lay ý kién đóng góp thì không thể chi đăng ti văn ban chính
"rẻ còn phải đăng tãi tuàn văn văn bản pháp quy phụ, vi văn bản nảy mới chứa
đựng toàn bộ các quy phạm pháp luật cần lây ý kiền Như vay, việc tuân thủ theo
đúng quy tình của văn chính vừa là mốt yêu cầu của tính hợp pháp vừa gốp phẩn han chế những quy đính bất hop pháp trong các văn bản pháp quy phu.
‘That tự, việc trình bay hình thức của van bản pháp quy phu phải phủ hop
với hướng dan của Nha nước
Xuất phát từ việc văn ban pháp quy phu là văn bản đính kèm, là một
phan nội dung không tách rời của văn ban chính nên theo hướng dan của phápluật hiện hành, cụ thé là tại Nghị quyết sô 351/2017/UB TVQH14 quy định théthức và kỹ thuật tình bảy văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy banthưởng vụ quốc hội, Chủ tịch nước, và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều va biện pháp thi hành.Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 đã có những hướng dẫn
về việc sác lập các yêu tổ thể thức via văn bản pháp quy phụ thông qua các
mu văn ban đính kèm được dẫn ở Phu lục 1 Theo đó, hình thức của các văn
‘ban này có những điểm khác biệt là không trình bảy một số đề mục hình thức
như số và ký hiệu vẫn bản, địa danh, thời gian ban hành văn ban va nơi nhân.
Bên canh đó, dưới phân trích yếu nội dung phải có phản chỉ dẫn văn banchính (Ban hành kèm theo Nghị đính/Thông tưQuyết định số / /
ngày thing năm của ) Vi vay, việc ban hành các văn ban pháp quy
phụ can dam bảo trình bay thể thức văn bản đúng theo mẫu được hướng dẫn
Trang 3714.2 Tiêu chí về tính hợp
Cũng giống như bat cứ một van bản pháp luật khác, văn bản pháp quy.phu không chỉ đáp ứng yêu cầu vẻ tính hợp pháp mà còn phải đầm bảo tính.hop ly Tinh hợp lý của văn bản pháp quy phụ được thể hiện ở những phương
diễn sau:
"Mỗi , văn bản pháp quy phụ phải được soan thảo và ban hành kip thời.
Là hình thức văn bản để cơ quan có thẩm quyền gián tiếp dat ra các quy
phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vu mục tiêu quản
i, các văn bản pháp quy phụ cẩn phải được ban hinh đúng lúc, đúng thời
điểm Việc soạn thao kịp thời các quy chế, quy định, điều lệ, tiêu chuẩn, danhmục để ban hành cùng lúc với các văn bản quy phạm pháp luật chính sẽgiúp cơ quan, tổ chức triển khai kịp thời các văn bản pháp luật của cấp trên
hoặc để ra các biển pháp phù hợp nhằm thuc hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hai cha đềnhrt:cách:hiêi qua: 'ViSC tuyến bỂ banchantrvensban:pháp quy phụ đúng thời điểm gop phan không nhỏ vào việc dam bảo tính khathi cho văn ban, dong thời giúp cho hoạt động quan li của các cơ quan, tổchức được thông suốt va đạt hiệu quả như mong muốn
Hai ia, nội dung văn bản phủ hợp với thực tiễn
Ban hành các văn ban pháp luật có nội dung phủ hợp với thực tiễn, đem
lại hiệu quả tác động cao là mong muốn của tat cả các chủ thể có quyển ban hành văn bản La văn bản luôn gin chất với các văn bản quy pham được sử dụng dé tuyến bổ ban hành, nhà quản lý không thé bỏ qua yêu cầu này khi soan thảo các văn bản pháp quy phu Trước hết, nội dung của văn ban pháp,
quy phụ phải phủ hợp với điều kiện kinh tế - zã hội, sự phù hop đó phẫn ánhmỗi tương quan giữa trình độ pháp luật voi trình đồ phát trién kinh té - xã hội.Nếu văn bản chứa đựng các nôi dung phủ hợp với tỉnh hình phát triển kinh tế
- zã hội và yêu cầu quản ly nba nước thi sé tạo ra đòn bẩy phat triển kinh tế
Trang 38xã hội Ngược lại, nếu văn ban được ban hành không phủ hợp, không phản ánh đẩy đủ hướng van động của đời sông xã hội, với những quy định cao hoặc
Tối thời sé kim ham sự phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, các quy định, quychế, chế độ hay tiêu chuẩn, định mức đặt ra trong văn bản pháp quy phụ
phải xuất phát từ thực tiến cuôc sống và dựa trên nhủ cầu thực tiễn quản lý
của mỗi cơ quan, tổ chức Đảng thời, nếu có quy định vẻ các quyển phải dm
‘bao cho việc thực hiện các quyển, nêu quy định về nghĩa vụ phải tính dén khả năng thực hiện ngiấa vụ Đó sẽ lả một trong những điều kiện quan trong đảm.
ảo tính khả thi cho văn bản pháp quy phụ khi triển khai thực hiện.
Ngoài ra, tính hợp lý của van bản pháp quy phụ còn được biểu hiện
thông qua mỗi quan hệ giữa nội dung của văn bản với các quy phạm x hội
khác Dưới góc độ lý luận và thực tiễn đã cho thay, pháp luật không phải làcông cụ duy nhất để quản lý xã hội Song song tồn tại cùng pháp luật còn cócác quy phạm xi hội khác như đạo đức, phong tục, tập quán, tin điêu tôn giáocũng có vai trò điều chỉnh xã hội Do đó, khi xây dựng các quy định trong văn
‘ban pháp quy phụ cén phải đặt nó trong mối quan hệ với dao đức, phong tục,
tập quán tién bộ để tạo ra sử hài hòa, phù hop Néu các quy định trong quychế, điều lệ, tiêu chuẩn điều chỉnh một cơ quan, tổ chức hay một lĩnh vực,nghé nghiệp nao đó ma không phù hợp với các quy pham zã hội kể trên thichắc chắn là sé khó triển khai trong thực tiễn
Ba là, lựa chon được hình thức văn bản pháp quy phụ phù hợp với nội dung vẫn để cân quy định
‘Van ban pháp quy được sử dung kha phd biển trong hoạt động xây dựng.pháp luật nhưng không được Nha nước quy định cu thể vé hình thức văn băncần sử dụng trong từng trường hợp cụ thể, Trên thực tế, việc ban hành vẫn
‘ban pháp quy phụ trong trường hợp nảo, sử dụng hình thức văn bên gi hoàn toàn phụ thuộc vào thói quen cia cơ quan soạn thảo, Trên cơ sở vai trò của từng loại van ban, người soan thảo cẩn lựa chon một hình thức văn bản pháp
Trang 39quy phụ phủ hợp để thể hiện hợp lí nhất nội dung cân quy đính va đạt được.
mục dich của chủ thé ban hãnh.
“Bắn ia, b6 cục văn ban pháp quy phụ phải chất chế, légic; cách tỉnh by
lêu Đây chính là những yêu cầu
vẻ kỹ thuật trình bay nôi dung văn ban, là những yêu tổ mang tính kỹ năng,
nội dung cân ré rang, chính xác, cụ thể vả dễ:
nghiệp vụ chuyên môn trong quá tinh soạn thảo Để đảm bảo yêu cầu nay,
trước hết người soạn thảo văn bản phải sử dụng đúng quy tắc ngôn ngữ tiếng 'Việt ~ phương tiện quan trong giúp chủ thể ban hành van ban truyén tai toàn bộ
ý tưởng tao thành các quy định pháp luật trong văn bản pháp quy plu Ngôn.
ngữ sử dung để soan thao văn bản phải đảm bảo tính nghiêm túc, chính sác,phổ thông, dé hiểu va thông nhất Đông thời, trật tự sắp xép các câu văn trong
đoạn và các đoạn trong văn băn cũng cản phải đảm bão tính khoa học va hợp lí
Tinh hợp lí của văn bản còn thể hiện ở việc nôi dung văn ban được trình
, dé hiểu, dé theo dối Cac nội dung được trìnhtây trong văn ban pháp quy phụ có thể sắp xếp theo trình tự thực tế khách
‘vay theo bồ cục logic, chặt ct
quan, theo tư duy lôg¡c hoặc theo tâm quan trọng của van dé Thông thường,
để trình bảy một van dé nảo đó, người soan thão văn bản thường di tir khải.quát đền cụ thé, từ van đề quan trong đến van dé it quan trọng, tir những quy.định chung dé
trường hợp cá biết, đặc thù Đây chính là hướng tư duy, cách
tid given phi biết của nghôi Việt: Điều ray giúi cốc uy ink trung van bản
các quy định ngoại lệ, trường hợp phd biển trình bảy trước
én đạt theo
pháp quy phụ dé được tiếp thu và thực hiện
Đặc biết, vì văn bản pháp quy phụ luôn phải "xuất hiện" cùng lúc với
văn bản pháp quy chính nền cơ quan soạn thảo cẩn phải cân nhắc, lựa chonnhững nôi dung phủ hợp để đưa vào từng văn bản, vừa tránh trùng lặp hay bd
sót những nội dung cân thiết vừa dam bảo sự thông nhất chặt chế giữa hai văn.
‘ban Theo đó, trong mồi quan hề phụ thuốc giữa hai van ban nay, dua trên cơ
sở yêu câu và để phù hợp với vai trò của từng văn bản thi nội dung của văn
Trang 40‘ban pháp quy chính chỉ cân tuyên bổ vé việc ban hành văn bản pháp quy phụ
và ác lập hiệu lực pháp lý của văn bản, bao gồm: hiệu lực vẻ thời gian, hiệu
lực vé không gian (nêu có) và việc xử lý các văn bản ban hảnh trước đó, trách
nhiệm thi hành văn bản (trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, tổ chức thực hiện
văn bản) Nội dung của văn bản pháp quy phụ gồm toản bộ các quy phạm.
pháp luật cẩn ban hảnh, bao gồm pham vi điều chỉnh, đối tượng áp dung,nguyên tắc áp đụng (nều có) vả các quy định cụ thể