1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo đảm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính

243 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ

BAO DAMNGUYEN TAC CÔNG BẰNG TRONG GIẢI QUYÉT

vu ÁN HÀNH CHÍNH

Thư ký: Thạc sĩ Lê Thị Thúy.

Hà Nội, tháng 8 năm 2018

Trang 2

NHUNG NGƯỜI THỰC HIEN BE TÀI CHU NHIEM DE TÀI.

TS, Nguyễn Thi Thủy, Trường Đại hoc Luật Hà Nội

THƯ KÍ ĐẺ TÀI

ThS Lê Thị Thúy Trường Đại học Luật Hà Nội

TẬP THẺ TÁC GIẢ

~ TS Nguyễn Thị Thủy Bao cáo tổng thuật - TS Nguyễn Thị Thủy Chuyên để 1 - TS, Trần Thị Hiển và TS Nguyễn Thị Thủy Chuyên để 2 - TS Luật sư Nguyễn Thanh Binh Chuyến để 3

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT

TTHC Tổ tung hành chính XHCN “Xã hội chủ nghĩa

TAND Téa án nhân dân.

VKS Viện kiểm sắt

Trang 4

MỤC LUC TONG.

LỠINÓIĐÀU 1

PHAN THỨ NHẬT - BAO CÁO TONG HOP DE TÀI 4 BAO CAO TONG THUAT KET QUA THUC HIEN DE TAI 15

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGUYEN TÁC CÔNG BANG VÀ BẢO DAM NGUYEN TAC CÔNG BẰNG TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN HANH PHAN THỨ HAI - CÁC BAO CÁO CHUYÊN ĐÈ 11 DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TAL 1

CHUYEN ĐÈ 1: NGUYÊN TAC CÔNG BẰNG VÀ BẢO DAM CUA NGUYEN TAC CÔNG BANG TRONG GIẢI QUYÉT VỤ AN HANH CHÍNH 13 CHUYÊN ĐỀ 3: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HANH CHỈNH VE NGUYEN TAC CÔNG BẰNG VÀ BẢO DAM NGUYÊN TÁC CÔNG BANG

TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN HANH CHÍNH 158 CHUYÊN DE 3: THỰC TIẾN BẢO ĐÀM NGUYÊN TAC CÔNG BANG VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TRONG TO TUNG HANH CHINH THEO PHAP LUẬT VIETNAM 196

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU 141 Tính cấp thiết của đề

Pháp luật tố tụng hảnh chính hình thành va phát triển ngoài mục đích bảo về các

trật tự quên lý nha nước được ghỉ nhân tai các văn bản luật còn có nhiệm vụ trong đại

đó là bao dam quyển con người, bảo vệ quyên công dân vả bảo vệ công ly Ở bat ky một quốc gia ndo, du thiết chế thực hiện quyển lực nha nước theo nguyên tắc nao

chăng nữa thi pháp luật luôn hướng tới mục dich bao đảm quyển con người, bão dim

sự công bang trong xét xử trên lãnh thổ quốc gia ấy Day chính là nguyên tắc chung để

xây dựng luật va thực hiện pháp luật của tắt các quốc gia Tw tưởng nay cũng thể hiện16 nét tại các văn kiên quốc tế Tuyên ngôn toàn thể giới về quyển con người của Đại

Hôi đông Liên hợp quốc ngày 19/12/1948 đã tuyên bỗ : “ Mot người đều có quyền

khiếu nai có hiệu quả tới các cơ quan pháp iS quốc gia có thẩm quyên chỗng lai ng hành vi vi phạm các quyén căn bản mà Hiến pháp và luật pháp đã thừa nhân" Việt

‘Nam là một trong những quốc gia thảnh viên của các công ước quốc tế vé quyển conngười đồng thời là nhà nước của dân, do dân va vì nhân dân, nên bao dim quyền conngười trở thành nhiệm vụ chính trị và la nhiệm vụ pháp lý quan trọng của nhà nướcđồng thời bao dim sét xử công bằng khí phán xét các tranh chấp tai Tòa án Đặc biếttrong xu thé hội nhập quốc tá, ng vụ bão đảm, sự bình đẳng trong giải quyết vụ án.

hành chính là ngiấa vụ của nhả nước đổi với dên Bảo về con người, bao dim sự bình

đẳng chỉ được thực hiện khi nguyên tắc bảo đảm công bằng trung xét xử được ghỉ nhân trong pháp luật, pháp luật tổ tung nói chung và pháp luật tổ tung hành chính nói riêng.

"Nhà nước pháp quyền là nhả nước ma trong đó mọi hoạt động của nhà nước phảihướng tới việc bảo đâm quyền con người, bảo dm sự công bằng khi xét xử hành chínhđược ghi nhận Từ tưởng bao dim tối da quyển con người, theo mu hướng bão đâm sự

"Van thông t khơi học hội 1898), Quyền cangười, Cc vănoện qua trọng, Hệ nội tr 146

Trang 6

công bằng khi giải quyết tranh chấp hành chính được thể hiện rõ trong các định hướng của Đảng cộng sản Việt Nam, cải cách hệ thông cơ quan tư pháp, như Nghị quyết 08-'NQ/TW, ngày 02/01/2002 của Bô Chính trị ° Vé nhiệm vụ trong tâm trong công tác

Tu pháp trong thời gian tới”, Nghị quyết 59 NQ/TW ngày 02/06/2005 Của Bộ Chính.tri” Về Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” déu hướng tới nội dung xây đựng

và thi hanh pháp luật với việc bảo đảm quyền con người Pháp luật tổ tung hinh chính

cũng không nằm ngoài bồi cảnh đó

Pháp luật tổ tụng hành chính là kênh quan trọng để cụ thể hóa quyền con người, bao đêm sự công bằng, bảo dim nguyễn tắc công bằng khi giải quyết vụ án hành

Ngày 01 tháng 07 năm 1996 Téa án nhân dân chính thức được giao nhiệm vụ giải

quyết tranh chấp hảnh chính bằng vụ án hành chính theo pháp luật Tổ tụng Hành chính Thời điểm năm 1906 Pháp lệnh vé Thủ tục gi quyết các vu án bảnh chính ra đời đánh dấu sư hình thành đâu tiên của pháp luật tố tung hành chính Sự kiện này cũng đánh dấu định hưởng đầu tiên của Dang va Nha nước Việt Nam về bảo đâm quyền con người bằng pháp luật Tổ tụng hành chính, trên cơ si các quy đính của pháp

lệnh về Thủ tục giãi quyết các vụ án hành chính được quy định hướng tới bão dm xét

xử công bằng vả việc thực hiện pháp luật tổ tụng hảnh chính nhằm bao đầm va bảo vệ sựu công bằng Điều nay cho thay nhằm bảo dam nguyên tắc công bằng triệt để ở moi

góc đô Nha nước đã xây dựng va ban hanh pháp luật tổ tung hanh chính hướng tới bảo

đâm xét xử công bằng và khách quan Để thực hiện được mục tiêu nảy nguyên tắc tối

uu luôn được van dụng đó 1a bão đảm công bằng khi giãi quyết vụ ản hảnh chính.

Cho đến hiện nay pháp luật tổ tụng hành chính đã có những phát triển nhất định,

các quy đính của pháp luất tố tung hảnh chính ngày cảng hướng tới việc bảo đảm.

quyển con người triệt để hơn, bảo dim việc xét xử vụ án hành chính công bằng hơn, tuy nhiên những mâu thuẫn, không thông nhất và những tổn tai của việc thực hiện 2

Trang 7

pháp luật tổ tụng hanh chính van ảnh hưởng đến mục tiêu bảo dam sự công bằng khi xét xử Các quy định của pháp luật tố tung hành chính vé điều kiên khối kiến vụ án hành chính, về thẩm quyền xét xử hảnh chính của Tòa án, về quyển và nghia vụ tổ.

béi thường, vé các trường hop trả lai đơn khôi

tụng của đương sự, về quyển yêu cả

kiện, vé đối tượng khởi kiên, vẻ nguyên tắc tổ tung và trình tự tổ tung cẩn phải đượchoàn thiện theo hướng bảo dim nguyên tắc công bằng khi xét zử vụ an hành chính.

Đặc biết hơn công tac xét xử vụ án hành chính trên cơ sỡ pháp luật té tung hảnh chính

cũng chưa đất nhiém vụ bao đảm công bằng lên vi trí hang đầu trong giai đoạn hiện.nay Thực trạng kết quả các vụ án hành chỉnh gây mắt niém tin với dân chúng trước cơ

quan công quyền vẫn còn, điều đó đã phá vỡ mục dich bảo đảm sư công bing, bảo

đầm nguyên tắc công bang trong giải quyết các vụ án hành chính.

Bao dim công bằng khi xét xử vụ án hảnh chính, hướng tới bao dim quyển conngười phải được xác định là nhiệm vu trọng tâm của Nha nước Bởi vay pháp luật nói

chung và pháp luật tổ tụng hành chính nói riếng phải ngày cảng hoàn thiện theo hướng ‘bao đâm quyền con người triệt để theo xu hướng bảo dim tuyệt đối sự công bằng trong xét xữ, đặt công lý lên hing đâu khi giãi quyết tranh chấp hành chính bằng vụ án hảnh

chính theo thủ tục tổ tung hành chính Trên cơ sở pháp luật tổ tụng hành chính, công tácxét xử vụ án hành chính phải đặt nhiệm vụ hing đâu bao dim xét xử khách quan va

công bằng tuyết đối.

Do cũng chính là ly do chúng tôi chọn đề tai: “Bao đâm nguyén tắc công bằng trong giải quyết vu án hành chính ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.”

12 Tình hình nghiên cứu

Công bằng là nội dung co bản của nhiều nguyên tắc tổ tung hảnh chính Bởi, mục đích chính của sét xử vụ án hảnh chính là bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức đem lại sự công bằng trong giải quyết tranh chấp hành chính giữa cá nhân, tô chức với cơ quan công quyển Bản luận cũng như nghiên cứu về nguyên tắc 3

Trang 8

công bằng trong tô tụng hành chỉnh và trong giải quyết vụ án hảnh chính chưa được đềcập nhiều.

Để phục vu cho việc giải quyết nôi dung cơ bản của để tai, nhóm dé tai nghiền cửu các

tai liêu liên quan đến các nhóm với nôi dung như sau:

- Cac công trình liên quan đến pháp luật tổ tung hành chính,- Cac công trình liên quan đến giải quyết vụ án hành chính,1.2 1 Tinh hình nghiên cứu trước Luật Tổ tung hành chính năm 2010.

* Nhóm các công trình nghiền cứu liên quan đến pháp luật tổ tụng hảnh chính

Ké tử thời điểm Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hảnh Pháp lệnh Thủ tục giải 6 cho đến Luật tổ tụng hành chính năm 2010,

quyết các vụ án hành chính năm 1

nguyên tắc công bằng chưa được gh nhân tại văn bản luật Tuy nhiên nội dung công

bằng trong tổ tung hành chính cũng như trong giải quyết vụ án hành chính đã được dé

cập ở một số ngyên tắc khác như Nguyên tắc xét xử khách quan, nguyên tắc bảo đảm tình đẳng vé quyền va nghĩa vu giữa các đương sự, nguyên tắc bảo về quyền và lợi ich hop pháp của cá nhân, tổ chức:

- Giáo trình Luật Tổ tung hảnh chính, NXB Tư pháp, Đại học Luật Hà Nội, nim 2010

có một chương riêng (chương 3) về các nguyên tắc cơ bản của tố tung hành chínhTrong chương 3 để cập đến từng nguyên tắc cơ bản với các nội dung Ý nghĩa, biểuhiện của nguyên tắc, cơ sở pháp lý của nguyên tắc, Giáo trình chưa để cập nguyên tắccông bang là nguyên tắc độc lập, tuy nhiên nhiễu nội dung của nguyên tắc bảo đảm.

quyền bình đẳng vé quyển và nghĩa vu của các đương sự đã được dé cập Đây là nguồn tải liêu để nhóm dé tải nghiên cứu phát triển nội dung bảo đảm nguyên tắc công bằng,

trong xét xử vụ án hành chính.

- Sách: Hệ thông từ pháp va cải cách từ pháp ở Việt Nam hiện nay, 2002, có bai: Thủtuc tổ tung hành chính của tác giã Vũ Thư Bai viết không dé cập trực tiếp đến nguyên

Trang 9

tắc công bằng va van dé công bằng trong giải quyết vụ án hành chính nhưng việc tac giả dé cập đến thủ tục tổ tụng hảnh chính là cơ sở để nhóm tác giả nghiên cửu về đâm bao nguyên tắc công bang trong việc quy đính thủ tục tổ tụng cũng như thực hiện thủ tục tố tung khi giải quyết vụ án hành chính.

- Bai viết Một số nguyên tắc đặc thù trong tổ tụng hành chính, 1998, tạp chí Quan ly

nha nước số 1 của tác giã Đăng Quang Phương Bai viết này tác giã để cập đến nguyên

tắc đặc thù tiễn tổ tung bảnh chính Tuy nhiên việc nghiên cửu nguyên tắc đặc thủ nảy 1 cơ sở để nhỏm để tai đánh giá về sự thay đổi trong các quy định của pháp luật về nguyên tắc tố tụng hảnh chính Đặc biết việc quy định nguyên tắc tiễn tổ tung là nội dung không bảo dam nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính.

- Bài viết Bản về thẩm quyền của Tòa hành chính, 2001, tạp chí Khoa học học pháp lý

của tác gia Nguyễn Thị Thương Huyền dé cập

tòa hành chính theo quy định của Luật Tổ tung hành chính Mặc dù bai viết không thực

sự để cập đến nguyên tắc công bằng cũng như bao đảm nguyên tắc công bằng trong sn nội dung cơ bản về thẩm quyền của.

pháp lut tổ tụng hành chính, nhưng nhóm tác giả mong muốn nghiên cứu bai viết may để khẳng định van dé công bang ở chính các quy định của pháp luật về thẩm quyển của tòa án cũng như việc thực hiện pháp luật về thẩm quyển của tòa án nhằm bảo đảm nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hanh chính.

- Bai viết: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ an hảnh chính — những van để can sửa đổi, bổ sung, Tap chí Téa án nhân dân sé 1 của tác giã Đăng Xuân Bao bản đến nhiều nội dung của pháp luật tố tụng hành chính can sửa đổi Trong bai viết tác giả để cập đến quyển và nghĩa vu của các đương su trong tổ tụng hảnh chính Đây là cơ sở dé

nhóm tác giả để tài nghiên cứu về việc bảo đảm công bằng trong xét xử vụ án hanhchính.

3 Quân sict£: Cát ich từ phá: Vier Nani hong biai:đ?ạn Say dùng: ARIE php

quyển, năm 2004; tác giả Lê Cảm có bai viết Một số van dé chung vẻ cải cách tư

Trang 10

pháp Việt Nam trong giai đoan zây dung nha nước pháp quyển Day là nguồn tải liệu

ban đến yêu cầu của cải cách tư pháp đặt ra trong bồi cảnh sy dựng nha nước pháp

quyền Cu thể tac giả ban đến yêu cầu của cải cách tư pháp đối với việc hoản thiện.

ghiêncứu về nguyên tắc công bang và bảo đảm nguyên tắc công bằng trong tổ tung bành.

chính một trong những yêu câu của cải cach tư pháp hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

pháp luất tổ tụng Nhóm tác giã dé tai sé trên cơ sở lý luận của bai viết này

* Nhóm để tài nghiên cứu liên quan đến giải quyết vụ án hành chính.

Vân để công bằng trong xét xử vụ án hành chính cũng la nội dung được nhiều nhà khoa hoc quan tập, được dé cập ở nhiều công trình khoa học khác nhau Tuy nhiên

nghiên cứu độc lập nguyên tắc nay trong tổ tung hành chính thi chưa có công tình

khơa học nảo nghiên cứu Tuy nhiền các công trình nghiên cứu liên quan đến giải quyết vụ án hanh chính là gợi mở để nhom dé tài nghiên cứu nguyên tắc công bằng va

đăm bảo công bằng trong giải quyết vụ án hành chính.

~ Năm 2002, Công trình khoa học cấp Bộ: “ Cơ sở lý luận vả thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qua giải quyết tranh chấp vẻ quyền sử dung đất tại Tòa án nhân đân”( mã 2001 ~

38 ~ 036) của TANDTC năm 2002 do Phó Viện trưởng Viên khoa học xét xử Nguyễn

‘Van Luận lam chủ nhiệm để tai, Công trình không trực tiếp bản luận đến pháp luật tô tụng hảnh chính nhưng gợi mở về thé chế va tổ chức Tòa án để bảo dam công dân có thể bảo vệ quyển công dan mối khi bị công quyền zâm hại Để tải hướng tới việc đảm ‘bao sự công bằng giữa công dân, cá nhân tổ chức với các chủ thể quản lý hành chính nha nước Ở cách tiếp cận này công trình gợi mở cho chúng tôi phương thức bão đảm sự công bằng trong giải quyết vụ án hanh chính tiên quan đến phán quyết của Tòa án khi xét xử các vụ án hành chính về đất đai.

~ Tiếp theo là để tai khoa học cấp cơ sở: “Tăng thẩm quyền giải quyết các vụ án hanh chính ~ Những vẫn dé lý luân va thực tiễn” năm 2001 do ThS Nguyễn Thi Thanh Thủy.

Trang 11

— Viên khoa học sét xử TATC làm chủ nhiệm dé tai, Để tai tập trung phân tích những

cơ sở lý luân cũng như những cơ sở thực tién để tăng thẩm quyên loại việc xét xử hành chính cho Tòa án, hướng tới việc sửa đổi Pháp lệnh Thủ tục Giải quyết các vụ án hảnh chính sửa đổi 1998 Những cơ sở lý luân và thực tiễn được để tai phân tích nhằm thiết lập các quy định về thẩm quyển cho Tòa án khi xét zử vụ án hành chính, từ những quy định pháp luật tổ tung hảnh chính về quyển loại việc, thẩm quyên lãnh thổ cũng,như quy định vé quyển hạn của các Hội đồng ét xử vụ án hành chính Đây chính là

ming pháp luật tổ tụng anh chính bảo dim trực tiếp việc thực thi quyển khiếu kiện của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính nha nước Công trình này, nhóm tác giả bước đầu để cập đến nội dung công bằng trong giải quyết vu án hành chính ở khia.

cạnh tăng tquyên xét xử hành chính cia Tòa án.

- Bên cạnh dé tài khoa học, nhiều luận án tiền sỹ về pháp luật tổ tụng hành chính cũng đã được bao vệ thành công và đạt kết qua khả tốt Hầu hết các công trình khoa nảy déu ‘bude đầu chạm đến việc bao dam va bảo vệ quyên con người, quyển công dan trong thực tiễn quan lý hành chính nhà nước, cũng như bản luên về việc bao đầm công bằng trong giãi quyết vu án hành chính Cu thé là luận án tiến sỹ luật học của tác gã Nguyễn Thanh Bình, năm 2001: “

khiêu kiện hành chính” Luận án phân tích thực trạng thẩm quyền của toa án trong việc xét xử vụ án hành chính để chỉ ra những tản tại của pháp luật tổ tung hành chính vé

quyển Đây cũng chính là nguyên nhân cân trở việc thực hiện quyển khiểu kiện

quyển của tòa án nhân dan trong giải quyết

của công dân, anh hưởng trực tiếp đến quyển con người, ảnh hưởng đến việc bảo đảm.

sự công bằng giữa người dan với nha nước

- Năm 2006, Tác giã Hoàng quốc Hong cũng bảo vệ thành công luận an: “ Đổi mới tổ

chúc va hoạt động của tòa bành chính đáp ửng yêu cầu say dựng nhà nước pháp quyền.'Việt Nam hiện nay" Luận an đã phân tích thực trạng pháp luật Tổ tụng hảnh chính về

tổ chức và hoạt động của Tòa hanh chính ở thời điểm Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hanh chính sửa đổi năm 2006 Luận an đã đưa ra hệ thống giải pháp để sửa đổi 7

Trang 12

pháp luật Tô tụng hành chính quy định về tổ chức, quy định về nhiệm vụ quyền han

của Tòa hành chính nhằm sét xử hiệu quả các tranh chấp hành chính tại tòa án nhân.

dn Luận án Luận an gợi mỡ nội dung bảo dam nguyên tắc công bằng trong giải quyết "vu án hành chính thông qua việc thiết lập cơ cầu tổ chức tòa án hợp lý.

- Năm 2011, Luận án: * Téa hành chính trong nha nước Pháp quyển Xã hội chủ nghĩa Viet Nam của dân, do dân vi dan” của tác giả Trần Thị Kim Liễu cũng phân tích khá

đây đủ cơ sở luân va cơ sở thực tiễn trong việc xây dựng và hoàn thiện Tòa hành chính

nhằm bảo đảm hệ thông tổ chức Tòa án trong việc bao vệ vả bão dim quyền va lợi ich hop pháp của công dân Ở góc độ bảo dim nguyên tắc công bang trong giải quyết vu an hành chính, luận án gi mỡ một phương thức bảo đầm bằng cơ cầu tổ chức của cơ

quan tài phản hành chính Việt Nam

- Năm 2014, luận án : “ Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hảnh chính” của Tác giả Nguyễn Mạnh Hủng ~ Đại học Luật Ha nối tiếp tục phân tích cả vẻ lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác định thấm quyển giải quyết khiêu kiện hành chính giữa Téa án với các cơ quan nhà nước Luận án xác định việc sắc định rố ràng thẩm.

quyển giãi quyết khiếu kiên hành chỉnh sẽ bao dam tốt nhất quyển công dân quyểnkhiếu kiện hành chính.

Đây cũng là công trình khoa học tác giả không nghiên cứu trực diện nguyên tắc công bằng va đâm bảo nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hảnh chính ‘Nhung để tai luận án nghiên cứu cũng khẳng định mdi liên quan giữa các chế định của

pháp luật tổ tung hành chính với nguyên tắc công bằng và bảo đảm nguyên tắc công

bang trong giải quyết vụ án hành chỉnh.

1.2 2 Tinh hình nghiên cứu từ Luật tố tung hành chính 2010 đến nay

Sau khi Luật Tô tung hành chính năm 2010 được Quốc Hội thông qua, dit nguyên

tắc công bằng chưa được ghi nhân tai Luật Tổ tung hành chính, nhưng nhiễu tác gia

Trang 13

quan tâm đến việc xét xử công bang vả khách quan Nhiều công trình khoa học bước đâu nghiên cứu về nguyên tắc tranh tụng, nguyên tắc bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong tổ tung hành chính Ở góc độ nao, những nội dung nay có môi liên hệ mat thiết với nguyên tắc bao đảm công bằng trong xét xử vụ án hảnh chính.

- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Việt Nam với để tài: Tranh tung trong tổ tụng

hành chính Việt Nam Trong pham vi để tải tác giã đã ban luận khá kỹ vé tranh tung,

nguyên tắc tranh tung trong tô tụng hảnh chính Nhóm tác giả mong muén tranh tung

trong tô tụng hành chính được ghi nhận và bảo đảm thực hiện hiện hiệu quả theo

hướng bao vệ triệt để quyển được phản biện công bằng của các luật sử trước cơ quan

tai phán Để tải gợi mỡ cho chúng tôi trong việc đảm bảo nguyên tắc công bằng tronghoạt đông tranh tụng tại Tòa án, một trong những hoạt động công lý va hiện đại của tổtung hành chính ở Việt Nam hiện nay.

- Để tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sở- Nguyên tắc bình đẳng trong tổ tụng hảnh.

chính ở nước ta ~ Những vấn để lý luận va thực tiễn của thạc sỹ Đỗ Văn Thánh Công

Dé tai tập trung nghiên cứu van dé lý luân vẻ nguyên tắc bao đảm bình đẳng vẻ quyền

‘va nghĩa vụ, thực trang thưc hiện cũng như giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnnguyén tắc nay trong tổ tung hành chính.

Di để tài không dé cập đến nguyên tắc công bằng nhưng chính những nội dung để tài mà nhóm tác giả nghiên cửu đã gơi mở cho chủng tôi nghiên cứu nguyên tắc

công bing trong giải quyết vụ an hành chính Bởi trong tô tụng hành chính nguyên tắcbình đẳng về quyên và nghĩa vu của đương sự có mỗi liên hệ mắt thiết với nguyên tắcbao đâm việc xét xử công bằng trong tổ tung hành chính.

- Bai viết“ Quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết tranh chấp hanh chính bi tòa án” là bài viết của TS Trần Thi Hién trong Hồi thao cấp Khoa, do Khoa Hanh chính Nhà nước tổ chúc tháng 6 năm 2017 lä một trong những bai viết gợi mỡ những nôi dụng liên quan dén nguyên tắc công bằng trong gidi quyết vu an hảnh chính Bai .

Trang 14

viết khẳng định bảo đâm quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của đương sư la môt trong những yêu tổ bao đăm nguyên tắc công bằng trong ét xử vụ án hành chính

- Gan đây nhất, nhóm tác giả đã hoàn thành để tài khoa học cấp trường Pháp luật

tổ tung hành chính với việc bão đảm quyển con người theo Hiển pháp năm 2013 Để

tai được nghiệm thu tháng 0/2017 Để tai tap trung phân tích những quy định của pháp luật tổ tụng hanh chính về bảo đảm quyển con người, phân tích thực trang và thực tiến ‘bao đảm quyển con người trong giải quyết vụ án hành chính Để tài định hướng việc tiếp cén công lý trong giải quyết tranh chấp hành chính bing tố tụng hénh chính Bởi vay để tài gợi mở cho tác gia ý tưởng phân tích cụ thể vẻ công bằng, nguyên tắc công,

bang trong giải quyết vụ án hành chính.

Ngoài các công trinh khoa học nghiên cửu trực tiếp về tố tung hành chính, vẻ

hành chính, thì những để tải, công trình nghiền cứu về nguyên tắc va bãođăm thực hiện nguyên tắc trong tổ tụng cũng được tác giả quan tâm nghiên cứu.

- Luan văn thạc sĩ Luật học : “ Nguyên tắc bao dim quyền bình đẳng trước Toa án trong tố tụng hình sự" của tác giả Đăng Thanh Nga, luận văn thạc sĩ luật học năm 2011, Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu về nguyên tắc binh đẳng vả bảo đâm quyển bình đẳng của đương sự trong tô tung hình su Dù trong tổ tụng hình sự nhưng nôi dung của Luận văn đã có goi mỡ cho chúng tôi khi viết vé bao dim nguyên tắc

công bằng trong giãi quyết vụ án hảnh chính

- Luận văn thạc sĩ Luật học: “ Nguyên tắc bình đẳng vẻ quyền va nghĩa vụ trong.

tổ tụng dân sự" của tác giả Bach Văn Đông, luôn văn thạc sĩ Luật hoc năm 2012

trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn chủ yếu nghiên cứu về nguyên tắc Bình đẳng vả bảo đảm nguyên tắc nay tại các quy định của Tổ tụng dân sự Tuy nhiên Luận vin Jai goi mỡ cho chúng tôi cách thức khai thác vấn để công bằng va bão đâm công bằng trong tổ tụng hành chính, cũng như trong toàn bộ quy trình giải quyết vụ án hanh

w

Trang 15

- Luận văn thạc si Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyển bat khả xâm phạm về thân thé của công dân trong tổ tụng hình sự của tác giả Trịnh Văn Khải, luận văn thạc.

si Luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011 Luân văn đã có cách khai thác vẻ nội

dung nguyên tả

lấn thực hiện nguyên tắc nảy khi xét xử hình sự Cách khai thác này giúp chúng tôi , cơ chế cụ thé hóa nguyên tắc trong quy định tổ tụng hình sự, thực.

hình thành phương thức nghiên cứu nguyên tắc công bằng và bảo đâm nguyên tắccông bing trong xét xử vụ án hảnh chính cũng như trong từng quy trình giãi quyết vu.án hành chỉnh

Tom lại: cho đến thời điểm nay chưa có bat kỷ một công trình khoa học hoc nao nghiên cửu riêng vả trực diện vào nguyên tắc công bằng trong tổ tụng hảnh chính, cũng như trong xét xử vụ án hanh chính và trong giải quyết tranh chấp hành chính.

Chúng tôi cho ring, việc đất ra nguyên tắc công bằng trong tổ tung bảnh chính la cơ sở

để dim bão sự công bằng, công ly khi xét xử hảnh chính là hết sức quan trong và cẩn thiết trong kỷ nguyên nay — kỷ nguyên hướng tới công lý, hướng tới quyền con người

vả hướng tới sự tôn trong công bằng và công lý.13 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

Mục dich:

- Lam rõ những van dé lý luân vả pháp luật về nguyên tắc công bằng va đâm bảo nguyên tắc công bằng trong giải quyết vu án hảnh chính,

- Đánh giá thực trang bảo dm nguyên tắc trong bằng trong xét xử vụ án hành chính.

Mục tiêu:

~ Thiết ké nguyên tắc công bang trong xây dựng pháp luật tố tụng hành chính,

- Xác định phạm vi nội dung đảm bao công bằng trong giải quyết vụ án hành chính.- Đưa ra các gidi pháp nhằm bão dim công tác giải quyết vu án hành chính luôn công,

bang giữa người dân với chủ thể quản lý, giữa đương sự với các cơ quan tổ tụng hành

chính và giữa các đương sự với nhau.1.4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Fr

Trang 16

Đỗi tương nghiên cứu:

"Nguyên tắc công bằng trong giải quyết vu án hành chính, những nguyên tắc liên

quan đến nguyên tắc công bằng, những nội dung của pháp luật tổ tung hảnh chính anh hưởng đến nguyên tắc công bing, kết quả giải quyết vụ án hành chính tai các bảo cáo tổng kết của ngành tòa án để khẳng định sự tuân thủ nguyên tắc công bang trong giải

quyết vụ én hảnh chínhPham vi nghiên cứu.

Nghiên cửu cơ sở lý luận về công ig, nguyên tắc công bằng va bảo dam

nguyên tắc công bằng theo pháp luật tô tụng hành chính ma không xem xét dưới góc6 luật nội dung

Thựcgiải quyết vụ án hành chính theo hướng bảo đảm nguyên tắc công bing

thông qua số liệu tại các báo cáo ai

1.5 Nội dung nghiên cứu

“Phần 1 Cơ sở lý luận vê nguyên tắc công bằng và dam bảo nguyên tắc công bing

rong giải qup

- Khải niệm nguyên tắc công bằng va dim bảo nguyên tắc công bằng trong giải quyết

"vu án hành chính

vụ dn lành: chink

~ Nội dung bảo đâm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính ~ Vai trò của nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hảnh chính.

“Phần 2 Thực trạng bảo dim nguyên tắc công bằng trong giải quyết nụ ám hànhchính

- Quy định pháp luật Tổ tụng hành chính về nguyên tắc công bằng và bão đảm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính.

~ Thực tiễn bảo đâm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính “Phần 3 Giải pháp bảo dam ngnyén tắc công bằng trong giải quyét vụ án hành:

-_ Sw cần thiết

1”

Trang 17

- _ Các giãi pháp bao dim nguyên tắc công bằng trong gi quyết vu án hành chính.

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Để tai được thực hiên trên cơ sở phương pháp luận vả các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp luân: Để tai được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luân của chủnghĩa duy vật biển chứng va duy vat lich sử, đường lối, chủ trương chính sảch củaĐăng Công sẵn Việt Nam về hoạt đồng tư pháp

- Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng để thực hiện dé tai là phương, pháp mô tả, phân tích, tổng hop, so sánh, thống kẻ, lich sử, tu duy logic, khảo sát thực

Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tuy vào từng nội dung và những

yêu câu của dé tải nhằm đưa ra các gi pháp bảo đâm nguyên tắc công, trong

giãi quyết vụ án hành chính

1.7 Địa chỉ ứng dung và ý nghĩa của đề tài

‘Két quả của việc nghiên cứu dé tải co giá trị sau:

- Kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc thi hanh Luật Tổ tung hanh chính

tăm 2015

- Góp phan lam rõ các van dé lý luận vẻ Công bằng, nguyên tắc công bằng và đăm bảo nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính

~ Bồ sung nguồn tai liệu tham khão cho việc nghiên cứu và giảng day sau đại học

chuyên ngành Luật Hiển pháp và luật Hanh chính.

Fa

Trang 18

PHAN THỨ NHAT

BAO CAO TONG HOP DE TAI

*

Trang 19

BAO CAO TONG THUAT KET QUA THỰC HIEN DE TÀI

BAO BAM NGUYEN TAC BÌNH DANG TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC CÔNG BẰNG VÀ BAO DAM NGUYEN TAC CÔNG BẰNG TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN HANH CHÍNH 1.1 Khái niệm nguyên tắc công bằng và đảm bảo nguyên tắc công bằng trong gi: quyết vụ án hành chính.

1.1.1 Khái niệm công bằng và nguyên tắc công bing

Công bing là một phạm tra khoa học được nghiên cứu bởi nhiều lĩnh vực khoahọc khác nhau bao gồm cả triết học, chính trị, pháp lý Công bằng được coi là mộthiện tượng xã hội có ý nghĩa khách quan mà con người cén hướng tới trong tư duy,

nhân thức và hành đông Chính vi vay, công bảng vừa là mục đích, vita là chuẩn mực để đánh giá su tôn tại, phat triển của cộng đông, của xã hội loài người Sự thiết lập

công bằng dua vào ý chi chi quan, do con người (nhóm, thâm chỉ là giai cấp) quyếtđịnh là duy tâm, là trái quy luật tự nhiền, xã hội va tw duy Có chăng nó chỉ được sácđịnh ở phạm vi và quan niềm, Phạm vi va quan niệm lại phụ thuộc vào quá trìnhnhận thức do điều kiện kinh tế và sinh hoạt vat chất quyết định Công bing trong xã

hội có giai cấp là trật tự giả các mâu thuẫn giai cấp va giải quyết các van dé zã hội.

Thứ nhất, cẩn phải xác định rằng, công bằng (công if) là một khái niệm căn bảncủa triết học pháp quyền, triết học xã hôi cũng như của đời sống chính tri, xã hội, tôngiao và pháp luật Trong thân học công bằng được em là đức hanh căn bản thứ hai của

con người, bao gồm sư thông minh, công bang, diing cm và sự chimg mực Trong đó

các đức hanh trước luôn là điều kiến của những đức hạnh sau.

Fa

Trang 20

Đối với những nhà kinh điển cia tư tưởng dân chủ như Poricies (495 - 429 TCN)

Solon (638 ~ 559 TON), Tocqueville (1805 ~ 1859) thì đân chữ là hình thức căn

ban của công bằng, vả nguyên tắc binh đẳng là nguyên tắc tối cao của nó Binh đẳng lả đạo đức (Ethos) của dân chủ Ở đây người ta phân biệt giữa công bằng khách quan là nguyên tắc tối cao để biến luân cho pháp chế, các chế định vả hệ thống xã hội như.

pháp luết, nhà nước, kinh tế, gia đính và công bằng chủ quanlà một đức hạnh(Tugend),

Trước câu hỏi, công bang là gi, thông thường được trả lời rằng: Hat nid cria

công bằng là sự bình đẳng, Từ đo chúng ta cũng thấy rằng tình đẳng không phải la tat

cả của công bằng Tuy nhiên, thời kỳ sau Inmnemel Kant (1724 ~ 1804), đặc biệt trongchủ nghĩa thực chứng (Positivism), người ta thường đính nghĩa ngắn gon sử công bằng

trong nguyên tắc binh: đẳng, và sự bình 1g nảy được thể hiện trong công thức: Đố: xử như nhau đổi với những cái giống nhan và không nine nhau đối với những cái không giống nhan Hans Kelsen (1881-1973) cho rằng chi có nguyên tắc hình thức nay mới là khoa học, còn nội dung của công bằng thi không tỉ là đối tượng của khoa học ma là đối tượng của chính tr, Kelsen cho réng, chúng ta không biết và cũng sé không bao giờ biết nội dung của công bằng va như vậy, với ông, triết học pháp quyền hay la học thuyết về công bing chỉ giới han ở hình thức

Với Gustav Radbruch (1878 - 1949), công bằng cũng là bình đẳng, nhưng nguyên tắc bình đẳng chi có tính chất hình thức, bởi vay cần phải có mốt nguyên tắc mang tỉnh

chất nôi dung Ông đã đưa ra khải niệm “pit hợp với mục dich” (Zweckmadssigkeit),

nhưng khái niêm nảy không bao ham trong khái niệm công bằng ma ông đất nó bên

cạnh công bằng va “báo đảm an toàn pháp I" Bảo dam an toàn pháp lý là cần thiết bối vì sự phù hợp với mục dich chỉ có giá tri tương đổi và phải cân đến quyển lực Quyển lực quyết định cái ma khoa học không thể xác định được Ông cho rằng, công bằng sự phù hợp với mục dich và an toàn pháp

Bf là ba mat của khái niêm pháp

16

Trang 21

Artinr Kenfnam nhà trệt học Đức Trong các tác phẩm bàn về triết học pháp

nine ồ sự công bằng” (1993), “Nhập môn triết học pháp quyền và i huãn (1997) tiếp thu, phát triển tư tưởng trên của Radbruch và lâp luận rằng, công bằng (theo ngiữa rộng) có ba khia

pháp quyền hiện đại” (1994), “Triét hoc pháp quyài

cạnh: sự binh đẳng (công bằng theo nghĩa hep), sự phù hợp với muc đích (chính là công bằng xã hôi) va sự bảo đảm am toàn pháp ïÿ (hiệu lực của luật) (Kaufmann, 1907, tr 153 — 154) Bình đẳng là khía cạnh hinh: Øước của công bang, sự phù hợp với mục

đích là khía cạnh nội đưagcủa công bằng và sư bão dim an toàn pháp lý 1a chứcnăng của công bang Tuy nhiên sự phân biết ba khia cạnh hình thức, nội dung và chức

năng của công bằng chỉ để đáp ứng nhu câu hệ thông hóa các khía cạnh của công bằng,

Còn sự thất thì công bằng vừa là hình thức, nội dung và chức năng Không tió nguyên tắc bình đẳng mà hoàn toàn không có nội dung, và sự an toàn pháp lý không chi tổn tại cho bản thân, ma để phục vụ cho bình đẳng và công bằng xã hội Cho nên su phân chia trên không phải là sự phân biết bin chất của công bằng, ma là sự xác định

cung bậc các khía cạnh của nó (Kaufinann, 1997, tr 153 ~ 154)

Tint 2, Công bằng là bình đẳng

Theo Kaufmann, quan điểm của Aristote về công bằng ma hạt nhân của nó lả sự tình đẳng (Gleichheit): đổi xứ nine nữ: đối với những cái nine nhan và đối xứ khác nhau đối với những cái khác nhau, cho dén nay van là xuất phát điểm của nhiều hoc thuyết triết học pháp quyển phương Tây Arisfote đã phản biệt hai loại công bằng, trong đó sự bình đẳng thể hiện ở hai hình thức khác nhau, đó là công bằng bù trừ (sa commitattva) và công bằng phân chia (rustitia distributtva) Công bằng bit

trừ là công bằng giữa những cải khác nhau trong tự nhiên, nhưng nw nhau trước pháp

luật, Công bằng bu trừ có nghĩa là sự bình đẳng tuyết đôi giữa đưa và nhân giữa những cái được pháp luật xem như nhau, chẳng hạn như hang hóa và giá ca, thiệt hại va bồi thường, Còn công bằng phân chia lại là sự bình đẳng tương quan trong sự đổi xử với

1

Trang 22

một nhóm nguời, là sự phân bỗ quyền va nghĩa vụ theo các chuẩn độ xứng đáng, khả.

năng, nhu cẩu (Kaufinann, 1997, tr 157)

dng phân chia là hình thức nguyên thủy của công bằng, còn công bằng bit

trừ của tư luật phải được tạo lập bởi một hành vi quyên lực (chẳng han của cơ quan lập pháp) , vi dụ như việc quy định những điều kiện để có năng lực pháp luật hay năng lực hành vi Ở đây công thức “Sim cuique tribuere” (chia cho mỗi người cái mà họ dang được nhận) không được phép hiểu la một công cụ dé san bang moi thử, không phải la

mỗi người được nhân cải như nhau, ma mỗi người được nhấn cái tude về ho, nghĩa làtrao cho ho cơ hội đạt được điều tiêm dn trong bản thân họ

Tuy nhiên, theo Kayinerm, nguyên tắc bình ding trên của Aristote trước hết chỉ

‘mang tinh thuẫn tủy hình thức, béi nó chỉ nói rằng những gì giống nhau phải được đổixử như nhau và những gì khác nhau phải được đối xử khác nhau Nhưng nó không nói

rang cai gì giông nhau va cái gi khác nhau Ma van dé nảy lại quan trọng cho việc xây dựng các quy pham luật Nguyên tắc bình đẳng tương xứng trên cũng không nói rằng phải đôi xử với cái giống nhau như thể nao và với cái không giống nhau như thé nao.

Ma vẫn dé này lại quan trong đổi với việc quy định hêu quả pháp lý Không có g trên

thể giới này là hoàn toản giống nhau vả hoản toàn khác nhau, mà chỉ ít nhiều giống nhau ‘va khác nhau căn cứ vào một điểm so sánh Sự giéng nhau là sự trừu tượng hóa cái

không giống nhau, và sự không giống nhau cũng lai la sự trừu tượng hoa cái gidng nhau.

Không có một giới han lôgíc giữa sự giảng nhau va sự tương tự Sư giống nhau bao giờcũng chỉ là sự tương tu ở một góc độ nào đó (Kaufmann, 1997, tr 156).

Nour vay, sự giống nhau luôn luôn là một hảnh vi đánh đồng (xem như nhau)

Hành vi này không chỉ dựa trên nhân thức duy lý, ma trong moi trường hợp trước hết

cũng còn dựa trên quyên lực Diéu nảy có thé được minh họa bằng các ví dụ sau đây: 'Nhà lập pháp dua trên quyền lập pháp của minh đánh đồng trẻ sơ sinh cho đến trẻ em

dưới 7 tuổi, vị thành miên từ 7 đến dưới 18 tuổi và những người trưởng thành từ 18 tuổi

trở di với nhau & góc đô năng lực hảnh vi Mặc dù ỡ góc đô năng lực hành vi thi một

1

Trang 23

người 7 tudi khác xa với một nguời 17 tudi Va trong mỗi quan hệ giữa ba nhóm này thi diéu đó cũng còn là sự đối xử bất bình đẳng Bởi ở đây một người 17 tuổi một ngày trước khi tròn 18 tuổi và một người sau sinh nhật lẫn thứ 18 một ngày được pháp luật

đổi xử không giống nhau Tương tự như vậy, đông cơ của những ké giết người rắt khác

nhau, nhưng ho đều bị đối xử giống nhau, nghĩa là đều bằng hình phạt tù chung thân

(hoặc từ hình) (Kaufinann, 1997, tr 156).

‘Tir những lập luận trên Kanfinann cho rằng nguyên tắc bình đẳng chỉ mang tính hình thức, trong nhiều trường hợp cụ thể, nguyên tắc trên có thể gây ra những bat

công Vi vây, cần phải có thêm một nguyên tắc mang tính nội dung va như vay bao

đâm về mặt khoa học và thực tiễn Nguyên tắc nội dung nay chính la tính muc đích của pháp quyền hay công bằng xã hôi (soziaie Gerechtigkeit).

Dưới góc độ pháp lý thi sự công bằng được hiện diện thông qua sự "bình đẳng" ma pháp luật thường quy định Thực tế thì bình đẳng không phải lả công bằng, bình đẳng chỉ là yêu tô cơ bản hợp thành sự công bằng Gan như pháp luật của quốc gia nao cứng quy định “mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” Trên lý thuyết thì bình đẳng trước pháp luật lả điều kiên cơ ban để đạt đến sư công bằng,

Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn vẻ nhân quyền và dân quyên

của Pháp năm 1789 đều để cao giá tri bình đẳng, công bằng, muc đích là chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn góc xuất thân, chủng tộc, mau da, giới tính, xu hướng tình đục, ngôn ngữ, tôn giáo, thể giới quan chính trị, nguồn gốc xuất thân, tải sản hay các điều kiện khác Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bi vi pham

khi công quyền hảnh zử tùy tiên, đổi xử bắt công hơn đổi véimét nhóm người này sovới một nhóm người khác, không dua trên căn cứ pháp lý nảo cả, mặc dù giữa hainhóm nay không có bat cir một sự khác biệt nao về mặt dia vi pháp ly Những đạo luật

vi phạm nguyên tắc bình đẳng phải bi tuyên bổ vô hiệu Những quyết định hành chính hay phán quyết của Tòa án vi pham nguyên tắc bình đẳng phải bị tủy bỏ Đây chính là

Fa

Trang 24

nguyễn lết cơ lăn về xuyểi sid Wid cácHf&ngiáp đã Vid Nimvdl cá cất quất ga

khác trên thể giới

Công bằng xế hội là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn không thiên lêch các mỗi quan

1995), "bình đẳng" được định nghĩa là sự được đổi xử như nhau vẻ các mặt chính tri,kinh tế, văn hóa không phân biệt thành phan và địa vi 2 hôi, trong đó trước tiên và cơ

‘ban nhất là bình đẳng trước pháp luật Do đó, bình đẳng xã hội thừa nhận va sự thiết lập các diéu kiện, các cơ hội va các quyền ngang nhau cho sự tổn tại va phát triển của các cá nhân, các nhóm zã hội Trái ngược với bình đẳng x4 hội, bat bình.

sự không bình đẳng, không ngang bằng nhau vẻ các cơ hội hoặc lợi ích đổi với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiễu nhóm x hội Bắt bình đẳng zã hội không phải là một hiện tương tôn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội Xã hội có bất bình đẳng khi một số nhóm xã hội kiểm soát và khai thác các nhóm.

xã hội khác Qua những sã hội khác nhau đã tôn tại những hệ thống bắt bình dang =

hội khác nhau Công bang xd hội và bình đẳng x4 hội gin bó mật thiết, hữu cơ với nhau Công bằng zã hồi va bình đẳng xã hội la một quá trình xã hồi, cén thực hiện

g zã hội là

nguyên tắc công bang xã hội để tửng bước tiền tới bình đẳng xi hội Bình đẳng xã hội phải được thực hiện trên nén ting công lý, pháp luật Công bằng xã hội được cụ thể

hóa thành các nguyên tắc ứng xử va được thể chế hóa thành các quy định pháp luật

hoặc thanh các quy tắc bat thanh văn Công bang z hội theo pháp luật là phương thức, 1 cơ chế để thực hiện bình đẳng xã hội thực chất Công bằng xã hội thường được thể hiện trong ứng xử giữa các tổ chức, các nhóm zã hồi Công bằng 28 hội khác với bình quân chủ ngiữa Nếu đồng nhất công bing sã hội với chủ nghĩa bình quấn thi sẽ triệt tiêu đông lực tăng trưởng va phát triển kinh tế Công bằng xã hội không phải là một khải niệm bat di bat dịch Nó mang tính tương đổi và phụ thuộc vào hoàn cảnh lich sử cụ thể Tach khỏi hoàn cảnh lich sử cụ thé ma nói tới công bing thì sẽ không hợp lý và khó trở

20

Trang 25

thành hiện thực (Tap chi Công Sin - Giá trị công bằng - Yêu câu nội tại của chủ nghĩa xã

www tapchicongsan org vn/Home/PrintStory aspx? distribution=51740print=true

2/5) Nói cach khác, a sông ba

do hoàn cảnh lich sử của sã hội đó quy đính Trong chế độ xã hôi công sã nguyên

thủy, công bằng sã hội là mọi người đều tuân theo trật tự đã được công đồng thừa nhân, ai vi pham sẽ bị trừng phạt Khi xuất hiến sở hữu tư nhân thì nội dung của khái niêm công bằng 24 hội cũng thay đổi Sư công bằng ở đây được xem sét trong méi

xã hội có chuẩn mực riêng của minh về 1g xã hội

quan hê với địa vi sã hội Theo Aristotle, công

có cùng dia vi 2 hội Còn sự bat bình đẳng giữa những người không có cùng địa vị x8

hôi cũng được Arisotle coi lả công bằng Quan điểm này thực tế đã trở thành quan điểm chủ đạo trong suốt lịch sử tôn tại của xã hội phân chia giai cấp Dưới chủ nghĩa tư bản, nội dung của khái niệm công bằng cúng thay đổi Quan hệ trao đổi hảng hóa được gọi la công bằng khi chúng thực hiện theo nguyên tắc ngang giá Trong xa hội, mọi người được tuyên bồ là bình đẳng trước pháp luật.

Như vậy, Công bằng là một tình trang mà trong dé tat cả mọi người trong một xã hội hay một nhóm cụ thé nào đó có địa vị, tình trang pháp If tương tự nine nhau ở những khia cạnh nhất định thường bao gồm các quyền đân sự hedo ngôn luận, quyền số hữu và tiép cân bình đẳng đồi với hàng hóa và dich vu xã hội Thy nhiên, nó cũng

bao gỗm các khái niệm vé công bằng sức Rùöe, binh đăng kinh tễ và các an loàn xãhôi khác N cũng bao gém các cơ hội và nghĩa vu ngang như, và do đồ liên giam

đến toàn bộ xã hội Công bằng xã lội đôi lỗi có sue không phân chia ranh giới cũa giai cắp xã hội hay đẳng cắp (caste) được thực thi một cách hợp pháp và không có phân biệt abi xử được thúc đậy bởi một phần không thé tách rời của bản sắc của một người Vi đụ giới tính, cũng tộc, tuổi tác, kiuynh hướng nguồn gốc, đẳng cấp hoặc giai cấp, tìm nhập hoặc tài sản, ngôn ngữ: tôn giáo, mềm tin quan điểm sức khỏe

n

Trang 26

hoặc bị kimyét tật không nên dua tới việc đối xứ bắt bình đẳng trước pháp luật và

không nên lầm giảm cơ hội một cách vô I.

Công bằng dưới góc độ của giải quyết vụ án hành chinh, cụ thé đưới góc độ tổ

và nghia vụ hợp pháp

tung hành chink được hiểu là công ÿý, với mục đích vì quyéi của cá nhân, tô chúc, quyén và lợi ích của INhà nước.

+ Nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính

Trong gidi quyết vụ án hành chính, nguyên tắc công bing gin với muc đích tôntrọng, bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong tương quan vớiviệc bao vệ lợi ích của nha nước Nói cách khác nguyên tắc công bing trong giải quyết

vụ án hành chính doi hỏi phai triệt để tôn trọng các quyền va lợi ích hợp pháp của

người khởi kiên

Giải quyết vu án hành chính là việc xem xét, quyết định các tranh chấp hành chính giữa ca nhân, tổ chức với cơ quan công quyền về quyết định hảnh chính, hanh vi hành chính mã cả nhân, tổ chức cho rằng quyết định hành vi đó xêm hai đến quyển và

loi ich hợp pháp của mình Tòa án có thẩm quyên, những người tiến hành tô tung hành.

chính căn cứ vào pháp luật tổ tụng hành chính, pháp luật nội dung có liên quan để đưa ra phan quyết vẻ yêu cầu khởi kiến của cá nhân, tổ chức đổi với quyết dinh hành chính,

hành vi hành chính Việc đưa ra phản quyết phải luôn hướng tới hai mục dich: bảo vềquyển va lợi ich hợp pháp của cả nhân, tổ chức và bảo vệ trật tự quản lý hảnh chínhnhà nước Nhằm đạt được hai mục đích trên pháp luất tổ tung hành chính đưa ra các

nguyên tắc cơ bản lam nên tăng cơ sé để những chủ thé tiên hành tổ tụng trên cơ sỡ đó

có phán quyết đúng din Nguyên tắc công bằng được xem là một trong những tư tường,chủ đạo làm nên tang cho toàn bộ quả trình giải quyết vụ án hành chính Nguyên tắccông bằng cũng như các nguyên tắc khác lé cơ sỡ quan trong, chỉ phổi toàn bộ quátrình giãi quyết vụ án hành chính.

‘Nhu vậy, nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính là những tư

tưởng pháp lý chỉ đạo toàn bộ nội dung và hệ thống pháp luật TTHC cũng như hoạt 2

Trang 27

đồng tổ tung trong quá trình Tòa án xem xét và giải quyết vụ án hành chính Nguyên

ắc tổ tung liên quan đến tinh bình đẳng, tắc nảy được thể hiện thông qua các nguyên.

trong các cơ hội, nội dung giống nhau déu phải được xem xét và giải quyết như nhau.

nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự va những người tham giatổ tụng khác

Xét vẻ mất nội dung, các nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính biểu hiện những quan điểm pháp ly của Đảng vả Nha nước ta đối với nhiệm vu vả phương pháp hoạt đông của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án hinh

chính, các nguyên tắc nay xuyên suốt trong cả quả trình tổ tung

'Về ý nghĩa của nguyên tắc: Việc thực hiện các nguyên tắc công bằng mang tính.

chức Việc tuên thủ

chất bắt buộc chung đối với tắt cả mọi người, mọi cơ quan và

triệt để các nguyên tắc của Luật tổ tụng hành chính trước hết tạo điều kiện cho cơ quan xét xử tiền hành tổ tụng một cách thuân lợi và nhanh chóng, đồng thời nó còn bao đảm cho đương sự có điều kiện để thực hiện day đủ các quyển va nghĩa vụ tố tụng của

minh, trên cơ sở đó ma các lợi ích hop pháp của bản than đương sự được tôn trọng,

Ngoài ra, việc quán triệt nguyên tắc công bằng trong tat cả các giai đoạn tổ tụng có tác dụng ngăn chin mọi hanh vi vi pham pháp luật và những biểu hiện tiêu cực

trong quá trình giải quyết vụ án hảnh chính.

+ Nội dung nguyén tắc công bằng trong tô tung hành chính Việt Nam'Nhóm các biểu hiện chung chung

a) Nguyên tắc công bằng vé bao đảm quyền bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp củađương sự

Đương su tự mình hoặc có thể nhờ luật sư hay người khác bao vê quyển và lợi

ích hợp pháp của mình.

Toa án có trách nhiệm bao dim cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền va

lợi ich hop pháp của ho.

2

Trang 28

'°b) Công bằng về tính bình đẳng về quyền vả nghĩa vụ trong tổ tụng hảnh chính Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Toa án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phan xi hội, tin ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp.

Moi cơ quan, tổ chức đều bình đẳng không phụ thuộc vảo hình thức tổ chức, hình thức sở hữu va những van dé khác.

Các đương sự bình đẳng về quyền va ngiữa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính Toa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

©) Công bang vẻ tiếng nói, chữ viết dùng trong tô tung hành.

"Người tham gia tổ tung hành chính có quyển dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc

mình, trong trường hợp nay, phải cỏ người phiên dich

Nguyên tắc nay nói lên quyền bình đẳng giữa các dân tộc vả bảo dam cho các đương sự thuộc các dan tộc có điều kiện dién đạt rõ rang các yêu câu, đưa ra các chứng cứ, lý 1é bằng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình Trên cơ sở đó, ho thực hiện được đây đủ các quyển va nghĩa vụ tổ tụng, bảo vệ được quyền va lợi ích hợp pháp của

minh trước Téa án.

đ) Công bang trong việc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân.

Hội thẩm nhân dân là những người do cơ quan quyền lực Nhà nước bau hoặc cử ra Việc tham gia của Hội thẩm nhân dân vào hoạt động xét xử của Toa án là một tiểu hiện của sự kiểm tra, giám sátcủa nhân dân đổi với hoạt đông của cơ quan Nha

"Nguyên tắc may được quy định trong Hiển pháp, trong Luat tổ chức TAND và được cụ thể hóa tại Điều 13 Luật tô tung hành chính như sau

Theo quy định của pháp luật thì khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với ‘Tham phán, đây là diéu kiện quan trong để Hội thẩm nhân dân phát huy vai tro “

Trang 29

1 người dai diện cho nhân dân tham gia công tacxét xử của Tòa án, đồng thời bao dm cho tiếng nói của người dân có tính chất quyết định trong công việc xét

xử của Tòa án

Để thực hiện tốt nguyên tắc nay, Hội thẩm nhân dân cần nâng cao ý thức

trách nhiém, ning cao kiến thức pháp luật, thực hiện đúng chức năng, nhiém vụcủa mình theo quy định của pháp luật tổ tung hanh chính va các quy định phápluật liên quan.

©) Công bằng dam bảo Tòa án xét xử tập thé vả quyết định theo đa số.

Toa án nhân dân xét xử tập thé vả quyết định theo đa số Yêu cầu của nguyên tắc nay là việc xét xử các vụ án 6 các cấp xét xử phải được tién hành theo chế độ hội đồng

xét xử, chớ không do một cả nhân thực hiên, bảo đảm việc xét xử được thân trong,khách quan và chính xác

'Với nguyên tắc này, nêu thành phẫn Hội đồng xét xử Không đúng theo quy định của

pháp luật 14 vi phạm nghiêm trọng pháp luật tổ tụng, và đó la căn cứ để Tòa án cấp

trên hủy bản án hoặc quyết định của Hội đồng xét xử.

) Công bang trong việc bao dim Thẩm phán va Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

vã chỉ tuân theo pháp luật

Khi xét xử vụ án hảnh chính, Thẩm phán va Hôi thẩm nhân dan độc lập vả chỉ tuân.

theo pháp luật

Nghiêm cắm mọi hành vi can thiệp, can trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực

hiện nhiệm vu

Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Héi thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuân theo pháp luật được thể hiện ở các mặt:

z

Trang 30

+ Thứ nhất: Khi xét xử, Tham phan va Hội thẩm không bị rang buộc bởi kết luận 6i bởi ý kiến của nhau Thẩm phan, Hội thẩm phải với ý kiến của minh về từng vá

của Viện kiểm sát, không bi chi pl

chu trách nhiệm dé của vụ án.

+ Thứ hai: Thẩm phán và Hội thẩm độc lập cũng có nghia là không một cơ quan, tổ chức nao can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm.

Su độc lập của Thẩm phán va Hội thẩm khi xét xử phải gắn liên với việc tuân thủ pháp luật Điểu đó có nghĩa là khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để đưa ra ý kiến, quyết định của minh vé từng vẫn để của vụ án hanh chính, chứ không được tùy tiện hay bằng cam tính.

*Nhóm các biểu hiện nguyên tắc công bằng về điều chỉnh các hoạt đông riêng,

biết trong tổ tụng hành chính,

Nhóm nguyên tắc nay bao gồm các nguyên tắc đặc trưng của hoạt động tô tụng hanh chính, bao gồm các nguyên tắc cơ bản sau day

3) Công bằng về nhóm việc trai qua giai đoạn tiễn tổ tụng hành chính

Đây là nguyên tắc đặc thủ nhất của Luât to tụng hành chính, là điểm khác cơ ban

so với các ngành luật tổ tụng khác.

Theo nguyên tắc này, trước khi khởi kiến vụ án hành chính ra Tòa án có thầm quyên, đương sự phải khiêu nai với người có thẩm quyển giải quyết khiểu nại lần đầu theo quy định của Luật khiếu nại tổ cáo.

‘Theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vu án hành chính trước đây thi tắt cả các

loại khiểu kiện hành chính thuộc thẳm quyển giãi quyết của Tòa án đều bắt buộc phải

trải qua giai đoạn tiên tổ tung

Hiện tại theo Luật tổ tung hành chính thi chỉ có 2 loại khiếu kiện han chính:

1 Khiếu kiên vé danh sách cử trí bau cir dai biểu Quốc hội, danh sách cử trí bau cử đai biểu Hôi đông nhân dân, và 2 Khiéu kiên quyết định giải quyết khiêu nai vẻ quyết định 26

Trang 31

xử lý vụ việc cạnh tranh là bắt buộc phải trẻi qua giai đoạn tiến tố tung, cịn các loại khiêu kiện hành chính cịn lại thi khơng nhất thiết phải trải qua giai đoạn tién tổ tụng.

Khộn 2 và khoăn 3 Điều 103 Luật tổ tụng bảnh chính quy định.

—_ Cá nhân, tổ chức cĩ quyền khỏi kiên vụ án hành chính đổi với quyết địnhgiãi quyết khiếu nai vé quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp khơng

đồng ý với quyết định đĩ.

ot Cá nhân cĩ quyền khởi kiện vụ án hảnh chính về danh sách cử trí bau cử

đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hop đã khiếu nại với cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời han

giải quyết theo quy đính của pháp luật mà khiếu nai khơng được giải quyết hoặc đã

được giải quyết, nhưng khơng đơng ý với cach giải quyết khiều nại '°) Cơng bang vẻ nghĩa vụ cung cấp, thu thập chứng cử

Đương sự cĩ quyển va nghĩa vụ cung cấp chứng cit cho Toa án va chứng minh‘yéu cầu của mình là cĩ căn cứ và hợp pháp

Người khối kiện cĩ nghĩa vụ cung cấp ban sao quyết định hành chính hoặc quyết

định kỹ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiêu nai về quyết định xử lý vụ việc

canh tranh, bản sao quyết định giải quyết khiêu nai (nếu cĩ), cung cấp các chứng cứ

khác để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của mình, Trường hop khơng cung cấp được

thì phải nêu rõ lý do

Người bi kiện cĩ nghĩa vụ cũng cấp cho Toa án hỗ sơ gii quyết khiểu nại (nếu

cĩ) va bên sao các văn bản, tải liệu ma căn cử vio đĩ để ra quyết định hành chính, quyết định kỹ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiêu nại về quyết định xử lý.

vụ việc cạnh tranh hoặc cĩ hành vi hành chính

Người cĩ quyén lợi, ngiấa vụ liên quan cĩ nghĩa vụ cung cấp chứng cử dé bảo vệquyển, lợi ích hợp pháp của mình

Fa

Trang 32

Toa ân tiền hành zác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Luậtđịnh.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của minh có trách nhiệm cung cắp day đủ va đúng thời han cho đương sự, Toa án, Viện kiểm sắt tải liệu,

chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự, Toả án, Viện

kiểm sát, trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Toa án, Viện kiểm sat biết va nêu rõ lý do của việc không cung cấp được tai liệu,

chứng cứ

©) Công bằng khi đổi thoại trong tổ tụng hành chính

Điều 12 Luật tổ tụng hành chính quy định: Trong quả trình giải quyết vu án bảnh

chính, Toa án tao điều kiện để các đương sự đổi thoại về việc giải quyết vụ án.

1.12 Bao đảm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính.

Bao dam nguyên tắc công bang trong giải quyết vụ án hành chính là tổng thể các

điểu kiên, phương thức, biên pháp nhằm duy tri bảo vệ quyển lợi ích hợp pháp của

người khỏi kiên, bảo vé quyền lợi cia nha nước, cũng như hướng tới khắc phục những

bất lợi, xâm pham của các quyết định hảnh chính, hành vi hành chính Bảo dim

nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hảnh chính có vai trỏ vô cùng to lớn trong mới quan hệ bình đẳng giữa nha nước với công dân trong giải quyết mâu thuẫn, tranh.

chấp hành chính, bảo đâm hiệu lực quan lý nha nước, đặc biệt la bảo về quyển, lợi ichhợp pháp của công dân

Báo dim nguyên tắc công bằng trong giải quyét nụ án hành chink được hiéu

là bão dim công 8, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tỗ chức, bảo vệ quyền và lợi ich của nhà mước trên cơ sở quy định của pháp luật tô tung hành:

Bao đảm công bằng được xem là nguyên tắc vô cũng quan trong trong giảiquyết vu án hành chính Để nguyên tắc này được thực hiến triết dé trong toản bộ qua

28

Trang 33

pháp lý, vé tổ chức, cũng như các điều kiện khác.

111.211 Cơ sở bảo đảm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính.

được t‘né bằng phương tiện pháp luật Trong pháp luật TTHC Công bằng la một

nguyên tắc tổ tụng” Cơ sở của việc luật hóa nguyên tắc công bằng xuất phát từ những.

lý do sau

Nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ ám hành chính a

iy dung một nhà nước dan chủ, pháp qryô

Quyền con người, trong đó có quyển công bằng là cái có trước và nha nước với

công cụ là pháp luật chỉ làm nhiệm vụ ghi nhận va bão vệ Cũng như những quyển tự nhiên khác của con người, quyển công bang la một quyền không thể bi phủ nhận, xâm pham nên bảo đầm công bằng tuyệt đổi không phải lé sự ban phát hay có thé zin - cho

từ phía nha nước ma nba nước chỉ ghi nhện, đảm bảo thực hiện va bao vệ bằng hệ

thống các quy pham pháp luật Tuy nhiên, lich sử phat triển của tư tưởng vẻ nguyên tắc công bằng cho thay không phải ngay tử đầu các nha nước trong các giai đoạn lịch sử khác nhau đều nghỉ nhận nguyên tắc công bang J.J Rouseau khi viết tác phẩm kinh điển "Khế ước xã hội” đã từng nhận định: "Con người sinh ra đã tự do nhưng ở đâu nó cũng bị xiéng xich” Công bằng cứng vay, thực tế cho thay công bằng có lúc, có nơi bị

tước bé, bị han chế Bản chất của sự công bằng la công nhận các gia trị như nhau của

các thành viên trong zã hội, vì thé nếu nha nước ghi nhận bằng pháp luật nhằm bảo nguyên tắc công bang thì đó chính lả một trong những biểu hiện của nha nước pháp

quyên văn minh, tién bô Theo A.1 Kévalenco, một nhà nước pháp quyển phải la một

nhả nước dựa trên tính tố: cao của pháp luất, quy định trách nhiệm tương hỗ của công

dân va nba nước trong phạm vi của pháp luật, dam bao các quyển và tự do của công

dân, tat cả các công dân, người có chức vụ, các cơ quan, tổ chức phải có sự chấp hanh

Trang 34

va tuân thủ thường xuyên pháp luật 3 Hiện nay, Việt Nam lả một trong những nước

theo từ tưởng nha nước pháp quyển, đang trong công cuộc từng bước zây đưng một

nước pháp quyển nên việc công nhận, dé cao va bảo vệ quyển con người nói chung, bao đăm công bing trong giải quyết vụ án bảnh chỉnh nói riêng là một yêu cầu tắt yêu.

ết phải dựa trên nén tang dân chủ zã hội.

“Xây dựng nba nước pháp quyên thi trước

'Việc công nhận va bảo dam công bằng, quyền công dân la biểu hiện rõ nét nhất của sự dân chủ Ở Việt Nam, Dang va nha nước ta luôn coi phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là muc tiêu, vừa là động lực của công cuộc đỗi mới Cũng chính lý do này đã giải thích tại sao giống như rat nhiều nước khác, Việt Nam thời gian qua trong Luật

tô tụng hành chính đều thống nhất quy định nguyên tắc công bằng trong TTHC

Bao đảm công bằng trong giải quyết vụ án hành chính xuất phát từ nhu tế với pháp luật quốc gia,

pháp với luật chuyên ngành, giữa luật nôi đung và luật hình thức.

Trai qua nhiều gia đoạn phát triển khác nhau, nguyên tắc công bằng luôn được

ghi nhân và hiện hữu trong pháp luất Từ năm 1776, Bản Tuyến ngôn Độc lập của

nước Mỹ đã manh mé tuyên bổ “Tat cả mọi người déu sinh ra có quyển bình đẳng Tao hóa cho họ những quyển không ai có thé xâm phạm được” Vé sau, tư tưởng nay đã được khẳng định lại tai Điều 1 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyển của Liên Hop Quốc: “Tắt cả mọi người sinh ra đều được tự do va bình đẳng về nhân phẩm va quyên” Hiện tai, bảo dm sự công bằng dang lả một xu hướng toàn câu hóa, là hướng phat triển của pháp luật ma nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam theo đuổi Việt Nam.

hiện nay đang đứng trước yêu cầu phải chủ động "hòa nhập” với các zu hướng quốc

tế, phải tạo ra môi trường hợp tác (đặc biệt là môi trường pháp lý) để các nước có thể chấp nhận, tin tưởng củng Việt Nam hợp tác trong tat cả các lĩnh vực của đời sóng xã hôi Ở một mức độ nhất định, chính các văn ban pháp lý quốc tế khẳng định và bao

dim quyển con người đã tác động, tao định hướng, lam cho pháp luật Việt nam nói

` Nggễn Đăng Deng (Ckũ bên) 2004), Tỉ chế urphip trưng hà nước nhấp quyền, Nhì mt bên TrybÁp, ng 3ã

30

Trang 35

chung, pháp luật TTHC Việt Nam nói riêng thừa nhận, tôn trọng va bao dam quyểncon người, trong đó có bảo đâm sự công bằng Hay nói một cách khác, trước sư ảnh.

hưởng mạnh mẽ của các văn bản pháp lý quốc tế, pháp luật Việt Nam có nhu cầu cân phải tương thích với pháp luật quốc tế và đó cũng chính la ly do để hau hết các ngành êu được thể uật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (trong đó cophap luật TTHC)

chế hóa theo tư tưởng này.

Ngoài yêu cầu phải tương thích với các van bản pháp lý quốc tế, pháp luật

TTHC còn phải đáp ứng một yêu cầu tất yêu nữa là phải có sự thống nhất, tương thích

với Hiển pháp - văn bản pháp lý cao nhất, có vai trỏ là đạo luật gốc, Điểu 14 Hiểnpháp năm 2013

dim thực hiện, tiếp đến Điêu 16 Hiển pháp năm 2013 khẳng định: công dân có quyển.

tình đẳng trước pháp luật va được đối xử công bằng, * Không chi do nhu câu cẩn.

g đỉnh: các quyển của công dân được Nha nước tôn trong và bảo

tương thích với Hiển pháp, việc xây đựng các quy định của Luật TTHC 2015 vẻ bảo

đâm nguyên tắc công bang, còn phải đáp ứng nhu cầu tương thích với luật nội dung là luật hành chính bởi chính đương sự trong TTHC trước đó là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính Các bên trong quan hệ pháp luật hảnh chính bình đẳng với nhau nên sau nảy trong tổ tụng các bén là các đương sự cũng phải bình đẳng với nhau và được ‘bao đâm sự công bang như nhau.

Bảo đảm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính xuất phat từ nhu cầu cần được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong

Tham gia TTHC cho dù là đương sư chủ động di kiện, đưa ra yêu cầu để tủa án giải quyết hay là đương sự bị động, buộc phải tham gia tổ tụng để tra lời về việc kiện

thì đương sự nào trong vụ án bảnh chính cũng có nhủ cầu cần được tòa án bảo vệ các

quyên, lợi ích hợp pháp cho minh Để giúp đương sự có thể tự bảo vệ được quyên, lợi ích đó thi Nha nước thông qua pháp luật cẩn phải ghi nhận quyển bình đẳng của

Thi Tập huẫnrơngnginh lak sát nhân đả v Bộ ited nghành dư nếm 2015, tang 3

m

Trang 36

đương s trong việc bảo vệ quyển, lợi ích của ho ma trước hết là công bing trong việc

tiếp cân tòa án, yêu câu tòa án bao vệ Như vây, các đương sư cân được ghi nhận sự

công bằng trong việc bảo vệ quyên, lơi ích hop pháp, hay nói cach khác, các quy định về bao đâm nguyên tắc công bằng trong giải quyết VAHC xuất phát từ chính nhu cầu can bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương su.

1.1.2.2 Điều kiện bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết.

vụ án hành chính

Về mặt pháp luật

vụ án hành chính thực.

Nói đến bão dim nguyên tắc công bằng trong giải qu;

chất là nói đến cách thức, giải pháp để chắc chan dé bảo đảm sự công bằng giữa các.

đương su trong TTHC được giữ gin, thực hiện trên thực tế Với zu hướng quốc tế hiệnnay là thương tôn pháp luật, với định hướng của Việt Nam la sống và làm việc theo

éu kiện đầu tiên đốt với việc

pháp luật thi cách thức, giãi pháp đầu tiên và cũng là

bảo dam nguyên tắc công bang trong giãi quyết vụ án hành chính la phải xây dựng

được các quy định của pháp luật TTHC ghi nhân và bao đảm su công bằng giữa các

đương sự trong TTHC béi “tai nhiễu quốc gia có hê thống pháp luật phát triển, luật pháp chi được coi là phương tiện để đạt được những kết quả công bang” và phương.

tiên nay là rat quan trong bởi "bảo về quyển con người là một quá tình trong đó

pháp luật có vi trí, vai trò và tâm quan trong hàng dus

Pháp luật là công cụ điều tiết xã hội của nha nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng mà nhà nước mong muốn Để thực hiện được mục tiêu zây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyên, bao dam quyển con người (trong đó có quyền bình đẳng, sự công bằng) thì trước hết pháp luật phải thể hiện được vai tro điều tiết của mảnh

"Như vậy, muôn bao dim công bằng giữa các đương sự trong giải quyết vụ án bảnh.

chính thì điều kiện đâu tiên đặt ra cần phải đáp ứng được đó là pháp luật TTHC phải ‘up ogo saga pages tage ao do aspx hemID=17624 fas

2

Trang 37

quyết vụ én hảnh chính, cụ

ất, pháp luật TTHC phải ghi nhận quyền binh.

giải quyết vu an hành chính một cách day đủ, phủ hợp vả cao hơn phải quy định.

quyền được công bằng, bao dam công bằng là một nguyên tắc ma các chủ t

hành THC và tham gia tổ tung phải tuân theo.

Muốn bảo đâm quyên công bang trong giải quyết vụ án hảnh chính thì pháp luật TTHC phải cụ thể hóa nội dung nguyên tắc công bằng bằng các quy định cụ thể như các đương sự có quyền bình đẳng trong việc tiếp cận tòa án, các đương sự có quyển tình đẳng về hưởng quyển và nghĩa vụ, bình

tình đẳng vẻ việc chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm của mình và các

đương sự được đổi xử như nhau, không bi phân biết trong TTHC” Do quyển bình

đẳng còn là cơ sở của quyển được xét xử công bằng nên theo GS.TS Đảo Trí Uc: "yêu vẻ thực hiện quyển và nghĩa vụ,

cầu vé sự đối xử công bằng, có vi trí pháp lý, có các cơ hội pháp ly công bằng giữa các bên trong tô tung'® là không thé không đất ra trong các quy đính của pháp luật

TTHC Các quy định này sẽ là "tối thương”, có giá tri bắt buộc phải tuân thủ đổi vớicơ quan tién hành tổ tụng, người tiền anh tổ tung Với các đương sự, không đương sự

nao được xâm phạm quyên bình đẳng của bên đương sự nao.

Không chỉ quy định day đủ các nôi dung cơ bản như trên, pháp luật TTHC cònphải quy định các nội dung đó một cách hợp lý Công bằng không có nghĩa là cảo

bằng, máy móc mà việc quy định quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sự trong

TTHC phải tủy thuộc vào từng tư cách đương sự là người đưa ra yêu câu hay người bị

yêu cầu, tủy từng thời điểm to tụng ma đương su tham gia Quyền, ngiĩa vụ, trách nhiệm cu thể của mỗi đương sự có thể khác nhau nhưng các quyển, nghĩa vụ, trách.

nhiệm đó phải ngang nhau, tao cho đương sư một vị thé t6 tụng ngang nhau Sự ngangbang về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sư cũng phải được quy định sao cho

Ì Nggễn ta Ma Bí C017, Quyền đực xé sẽ dng bing engté ng dân sự, Tp chí rệt học số 12017,ang €1

* 65/15 Bio Tr Úc, Ti ring 187

3

Trang 38

đẳng bô với các quyền, nghĩa vụ mà luật nội dung như luật dân sự, luật hôn nhân gia

đính, luật thương mại, luật lao đông quy định Có như vay đương sự mới có cơ sở

pháp lý thuân lợi trong viếc thực hiện quyển bình đẳng trong TTHC của mình, còn không đương sự sé gấp khó khăn trong việc thực hiện quyển bình đẳng, từ đó toa án vả các chủ thể liên quan cũng gặp khó khăn trong việc hỗ trợ đương sư bảo dim quyên bình ding Và vì vậy công bằng không được bảo đảm.

Việc pháp luật TTHC ghi nhân nguyên tắc công bang, trao cho đương sự quyền

tình đẳng với nhau, quyên bình đẳng trước toa án có ý nghĩa rất quan trọng bởi đó 1a “một căn cứ quan trong dé vụ việc của họ được gidi quyết công bằng”, Chính vi vay, điều kiện đầu tiên đặt ra đổi với pháp luật vé bao đầm quyển bình đẳng của đương sự

trong TTHC là phải luật hóa các nội dung của nguyên tắc công bằng, bao dam nguyêntắc công bằng trong giải quyết vụ án hành chính Nguyên tắc này nay sẽ được bảo

dim bang nhiều cơ quan trong bộ máy nhà nước, đồng thời là căn cứ dé các đương sự

tự danh gia, đổi chiều hành vi của nhau, hành vi của nha nước va các thành viên kháctrong s hội.

- Thứ hai, phap luật TTHC cân phải quy định cu thể, hợp lý về nhiêm vu, quyền hen, trách nhiệm của tòa án, VS, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đền.

bảo đăm nguyên tắc công bằng trong giãi quyết vụ án hảnh chính

"Như đã chỉ ra, tòa án có vai trò quyết định trong việc bảo dim nguyêncông bang, vi vay cụ thé hóa nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đăm nguyên tắc công bằng s€ là một phương thức nhằm buộc tòa án trên thực tế phải nông cao ý thức của mình trong việc tạo điều kiện cho đương sư thực hiền quyền bình đẳng, trong việc đối xử công bằng với các bên đương sự trong quá trình giải quyết vu

án hảnh chỉnh

‘Nhu vậy, điều kiên đầu tiên đặt ra đối với bao đâm công bằng trong gii quyết "vu án hành chính la phải xây dựng được các quy pham pháp luật TTHC vẻ công bằng,

“uh Vin Ding 012), Nggàtc bàn dng vì gu ngã vo ơn tổ pg ân ng Tuần vin tục sto B

"Nội mg 12

*

Trang 39

‘va nguyên tắc công bang, vé nhiêm vu, quyền han, trách nhiêm của Toa án, VKS, cơ quan, tổ chức cả nhân khác có liên quan trong việc bảo đảm nguyên tắc công bang, từ đó tao cơ sở pháp lý hợp pháp để đương sự cũng như các chủ thể liên quan thực hiện

quyền, ngiĩa vụ, trách nhiêm của minh, Các quy định về các nôi dung này không chỉ

cần phải cụ thé, đẩy đủ mà còn phải hợp lý, có tính khả thi bởi có bao đảm công bằng

trong giai quyết vụ án hành chính hay không, hiệu quả đến đâu trước hết phụ thuộc‘vao các quy định pháp luật TTHC.

Cac điều kiện về áp dụng pháp luật

- Thứ nhất, điều kiện vẻ năng lực, trình độ, ý thức pháp luật của cán bổ TAND.

Pháp luật về bao đâm nguyên tắc công bằng, hoàn thiện đến đâu ma người áp

dụng pháp luật không áp dụng hoặc áp dụng không đúng sẽ vô hiệu hóa các quy định

của pháp luật Một nhà nghiên cứu đã khẳng định "Pháp luật sẽ không có ÿ ngiấa gì

nêu như cudi cùng nó không được bao đăm thực hiện béi hệ thông tư phap"TM, vi vay ở

tat cả các quốc gia trên thé giới, các quyền con người đều có thể được bảo đảm thực hiện bởi hệ thông từ pháp ma cụ thé lả tòa án, thông qua chức năng xét xử Đương sự trong TTHC có quyên bình đẳng nhưng quyển nay được bảo đảm thực hiện bởi chủ yếu từ phía toa án ma cụ thể hơn là từ phía những người tiến hành TTHC như thẩm phan, thư ký tòa án, thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyển han, trách nhiệm của những.

người tiến hành TTHC nảy được pháp luật TTHC quy định nhưng viée ho thực hiệnđược dén đâu đôi khi còn phụ thuộc vào năng lực, tỉnh độ, ý thức cửa họ Mặc dùtheo quy định của pháp luật TTHC, hoạt động của họ la độc lập, khách quan, không bi

tác động bởi bat cứ chủ thé nao nhưng để thực hiện được đòi hỏi ho phải có năng lực, trình độ, bản lĩnh nghệ nghiệp để có thé độc lập, khách quan, không bị chủ thé nao tác đông Như vậy, cho dù đương sư ý thức được quyền bình đẳng của mình, pháp luật đã ghi nhên nguyên tắc công bằng đó nhưng người tiền hành tổ tung không công nhận, cổ

tình cân trở, không tạo điều kiện thuân lợi cho đương sự thực hiện quyền đó thì công ` 8 Vin Hộ G000, TEh độc Bọ của Tôn án Nein cri Yr ác khả cụ ý bận th tấn Đức, Mỹ, Pip, ‘vita oa ác kiêng đổi wes Việtmam),Ngb Lao Đặng Bà NE, 58.

Fe

Trang 40

bằng cũng không được bảo dim thực hiển Cùng nhận thức vẻ điều này, một nha

nghiên cứu về bão đầm quyển con người, quyển công dân đã cho rằng để bão dim quyên con người (trong đó có quyển bình đẳng) thi tổ chức vả hoạt động của Tòa án la một trong những yếu tổ chi phổi cơ bản va rat manh mé!!,

- Thứ hai, điều kiện về cơ chế kiểm sát các hoạt động bảo đảm nguyên tắc công, ‘bang trong giải quyết vụ án hành chính.

Pháp luật ghỉ nhận nguyên tắc công bằng khi tòa án có t quyền giải quyết yêu câu của đương sự Như vậy, trong mồi quan hệ pháp luật TTHC nay địa vi pháp lý của tòa án là bat bình đẳng với đương sự, đương sự bi quyết định bởi tòa án, do đó dé

in đến hiện tượng tòa án không bảo dim công bằng cho đương sư Để ngăn chăn.

hiện tượng nay, pháp luật cần phải tao nên một nhân vật thứ ba, có quyển kiểm sát cả

hai bên trong quan hệ pháp luật TTHC là đương sự và tòa an, do đó một trong những

nội dung cơ ban ma pháp luật về bảo đảm quyên bình đẳng của đương sự phải xây

đựng được là nhiém vu, quyền hạn, trách nhiém của VKS trong việc bao đâm nguyên.

tắc công bang trong giải quyết vụ án hanh chính Tuy nhiên, cho dù cơ chế kiểm sát việc thực hiện nguyên tắc công bằng do VKS chịu trách nhiệm thực hiện có được thiết lập trong pháp luật TTHC nhưng mỗi cá nhân như kiểm sát viên, kiểm tra viên không có năng lực, trình độ, ý thức kiểm sát thi các quy định của luật cũng thể phát huy hiệu quả vả như vậy nguyên tắc công bằng vẫn dé bị phủ nhận từ phía tòa án Như vậy, một trong những điều kiện dé bảo đâm nguyên tắc công bằng trong giải quyết vụ án hảnh.

chính là năng lực, trình đô, ý thức cia những người có thăm quyên dai diện cho VS,

tuy nhiên cần phải sác định rat rõ các hoạt động kiểm sát của VES chi nhằm làm cho

nguyên tắc công bằng được bão dim thực hiện thực hiện chứ không được can thiệp

trái pháp luật vào việc thực hiện quyền bình đẳng của đương sự bay vào hoạt đông xét

xử của toa án.

- Thứ ba, điều kiện về bé trợ tư pháp

`! Nggyễn Thi Thu Hi (2017), Cơ chế phip Öý bảo dima quyền cơn người, quyền công din trung giải quyết vụ án din sự.

36

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN