Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay

187 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

BAO DAM BÌNH DANG GIỚI TRONG

CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Thị Quyên

Thư ký đề tài : Th.§ Nguyễn Quỳnh Trang

Trang 2

THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI

- Xây dựng hô sơ, thuyết minh để tai,- Xây dưng Bô công cu phông vẫn su;

- Viết chuyên đề 3 Phương hướng, giải pháp TS Tran | Khoa | bảo dim bình đẳng giới trong chỉnh sách pháp Thi Quyên | PLHCNN | luật ở Việt Nam hiển nay,

~ Viết bai báo,

- Hoan thiên để tai nghiền cứu, viết bảo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu để tải.

~ Thực hiện phòng van sâu cán bộ bộ ngành,„ | LêTh Khoa |- Viết chuyên dé 1: Một số van dé lý luân về

Thuý _ | PLHCNN| bao đăm bình đẳng giới trong chính sách pháp

~ Thực hiển phòng van sâu can Dộ bộ ngành,

Nguyễn Kh - Viết chuyén để 2: Thực trạng bão dam bình.

3 uỳnh đẳng giới trong chính sách pháp luật ở ViệtQuyn pear | ig pháp

Trang ‘Nam hiện nay,

- Tổng hợp kết quả phỏng van sâu.

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CEDAW [Côngước quéc té vé moa bỏ mọi hình,thức phân biết đối xử với phụ nữLO Tổ chức Lao đông thê giới

THPNVN |LiễnhệpphunữViẽNam

VBQPPL‘Van bản quy phạm pháp luật

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHÁT: TONG QUAN VE BE TÀI NGHIÊN CỨU 1

1 Tính cấp thiết của để tai 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 23 Muc đích, muc tiêu của dé 94, Cách tiép cân va phương pháp nghiên cửu cia để tải 105 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tai 10

PHAN THỨ HAI: 12 BAO CAO TONG HỢP KET QUẢ NGHIÊN CỨU DE TÀI 12 CHUONG I MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VE BAO DAM BÌNH DANG GIGI TRONG CHÍNH SÁCH PHAP LUAT 12 1 Khái niệm chính sách pháp luật 1

2 Binh đẳng giới va bao dim bình đẳng giới trong chính sách pháp luật 15

2.1 Khải niệm bình đẳng giới 15 2.2 Các nguyên tắc cơ bản của bình đẳng giới 18 3.3 Bao dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật 3 3 Nội dung bão đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật %5 3.1 Lắng ghép giới trong xây dựng chính sách pháp luất 36 3.2 Giảm sit, đánh gia thực hiện chính sich pháp luật binh đẳng giới 34 3.3 Nghiên cứu, tip thu những tư tung đạo đức, tập quán tiền bộ trong côngđẳng nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật vé bình đẳng giới 37 4 Cac yêu tổ ảnh hưỡng đến bảo đăm binh đẳng giới trong chính sách pháp

uất 38

4.1 Ngiĩa vu của nhà nước 384.2 Hanh đông của cộng đồng/sã hội 4 4.3 Sự lên tiếng của nạn nhân các vụ việc bat bình đẳng, định kiến giới 4 4.4 Hệ thống chính sách pháp luật đây đủ, hoản thiện về bảo đâm bình ding

giới 4

Trang 5

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO BAM BÌNH DANG GIỚI TRONG CHÍNH SÁCH PHAP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 45 1 Chính sách pháp luật Việt Nam vé bảo đảm bình đẳng giới 45 2 Thực tiễn bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay 48 2.1 Thực tiễn lổng ghép van dé bình đẳng giới trong xây dựng chính sách pháp luật ở Việt Nam hiền nay 48 3.11 Kết quả dat được 48 3.12 Hạn chế, tén tai 51 2.2 Bao dim bình đẳng giới trong thực hiện chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay 52 2.3 Thực tiễn nghiên cứu, tiếp thu các tư tưởng đạo đức, tập quán tiền bộ.

trong bảo dam bình đẳng giới 6 Việt Nam hiện nay 55

24, Nguyên nhân của thực trang bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiền nay 56

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO BAM BÌNH ĐẰNG GIỚI TRONG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 1 Giải pháp nâng cao nhận thức vẻ binh đẳng giới trong chính sách pháp luật

ở Việt Nam hiện nay 60

2 Giải pháp thúc day lồng ghép bình đẳng giới trong xây dung chính sách pháp luật, 62 3 Giải pháp thúc đẩy thực thi các chính sách pháp luật vẻ bình đẳng giới của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội 63 4 Giải pháp thúc đẩy việc đôn đốc, theo dối thi hành chính sách pháp luật về trình đẳng giới của các cơ quan nha nước co thẩm quyền 63 5 Giải pháp thúc đây xoá bỏ các phong tục tập quan lac hậu căn trở việc thực "hiện chính sich pháp luật về bình đẳng giới 65 6 Giải pháp khôi phục cdc hương ước tiền bồ, phủ hop có tác dụng thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới trong chính sách pháp luật 70

Trang 6

PHAN 3: CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CUU 74 Chuyên dé thứ nhất Một số van dé lý luận về bảo dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật 1 Chuyên để thứ hai: Thực trang béo dm bình đẳng giới trong chính sách pháp uất 6 Việt Nam hiện nay 99 Chuyên dé thứ 3: Một sô giải pháp bao đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay 123

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

Trang 7

PHAN THỨ NHÁT: TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Binh đẳng giới không chỉ la một vẫn dé công bằng giữa các giới tính, nó

1ä một mảnh ghép trong van dé chung về CON NGƯỜI, có liên kết chặt chế

với những mảnh ghép khác, khi nhận thức 16 diéu nay thi lúc đó, những lêp luận, những niém tin, những giải pháp mới có thể hiển thị một cách có hệ thống và rõ rằng, Quyển con người là những quyển ma mỗi người sở hữu, đôi hỏi được hướng trọn ven khi là con người Vao năm 1993, trong Hội nghị thé giới về Quyên con người, các chính phi nhân manh một lẫn nữa trong Tuyên ‘v6 Vienna rằng quyển con người lả quyén khi sinh ra đã có, trên nguyên tắc mỗi người đều có phẩm giá bắt ké giới tinh, mau da, ngôn ngữ, quốc tịch, tuổi tác, tng lớp, tôn giáo, niém tin chính trị, v.v và mọi người đều bình đẳng về quyển Do vậy, trong khi tim hiểu về bình đẳng giới trong nội dung chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay không thể za rời vấn để có tính bản chất (gắn bình đẳng giới trong tổng thể van để chung - quyền con người) Thêm nữa, sự thống tr với hệ từ tưỡng lẫy nam giới làm trung tâm la phổ biển và có tính hệ thông, khiến cho sự phân biết đổi xử chống lại phụ nữ đã vi phạm. những nguyên tắc bình.

người, là mét trở ngại đổi với việc phụ nữ tham gia bìnhlạ với nam giới trong đời sông chính trị, xã hội va gia đỉnh, va gây khó khăn cho sự phát triển ễ nó kim đẩy đủ những khả năng tiêm tang của phụ nữ: Xét trên cả tổng tỉ

hãm cả nam giới, vả tính hệ thống của nó đẩy từng-cá-nhân-nam-giới-một tiến đến chỗ phải tuân theo hé thống thống tri này, có lợi cho ho sét trên bể mặt, còn sâu za thì cũng chính là phá hủy phẩm gia của họ như la một con người Để thay đổi sự thống tri nay, bản thân nội dung chính sách pháp luật phải chủ ÿ tới bình đẳng giới, phải coi đây 1a vẫn để quan trong không thé thiểu trong nội dung chính sách pháp luật

Trang 8

So với các quốc gia khác tại Châu A, Việt Nam đã đạt nhiễu tién bộ trong lĩnh vực bình đẳng giới trong đó nước ta đã đạt được tắt cã các Mục tiêu Phat triển Thiên niên kỷ liên quan đến giới! Tuy nhiên, bat bình đẳng giới vẫn tôn tại dai đẳng, phn biệt giới ở Việt Nam xảy ra dưới nhiễu hình thứckín đáo, như vai trò chăm sóc của phụ nữ, cũng như những hình thức rõ rệtkhác như tỷ lệ mắt cân bằng giới tính khi sinh dang ngày cing gia tăng với zuhướng trong nam khinh nữ Khoảng cách vé giới ở nhiều chỉ số thêm chỉ còn tất lớn đối với phụ nữ đến tộc thiểu số và phụ nữ nghèo Thực tế nay cảng cũng cổ lap luân vé việc phải nghiên cứu kỹ lưỡng vẻ bình đẳng giới trong xây dựng chính sách ỡ nước ta hiện nảy nhằm tao ra ra những giải pháp hiệuquả cho vẫn dé Chỉnh sách pháp luật áp dung cho hing triệu người dân ding Ja những chuẩn mực cho hanh vi của họ Nếu bình đẳng giới được bảo dam trong chính sách pháp luật sé tạo tiên để cơ bản va chủ yếu cho bình đẳng thực chất trong đời sống x hội Những lý do trên đây đã thuyết phục nhóm nghiên cửu lựa chọn để tai: "Bão dim bình đẳng giới trong chính sich pháp luật ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Là một quốc gia chịu anh hưởng sâu sắc của từ ting Nho giáo, trong x4 hội Việt Nam có nhiều định kiến giới dẫn đến sự chênh lệch về vị trí, vai trò và cơ hội phát huy năng lực cũng như thụ hưỡng vé thành quả phát triển của phụ nữ sơ với nam giới, người khuyết tật so với người lảnh lăn, người di tínhso với người đồng tính, nông thôn so với thành thi Vì lẽ đó, nghiên cửu về trình đẳng giới vả các biện pháp bảo đảm cho van dé nay trong nội dung chính sách pháp luật ở Việt Nam cin được quan tâm nhằm tao ra các giá tri ngang nhau cho mỗi người trong xã hội, giúp họ được tiếp cận với ngui

hợp va bảo về quyền lợi hợp pháp của ho.

Việt Nụ đứng th 65 tong tổng số 144 quic gia và chỉ số khoảng cách về giới oan cầu, cao hơn hêu hited quốc gia Hác ở Chiu A với tình độ hát tiện Lnh tượng đương,

Trang 9

Tổng quan tình hình nghiên cứu để tải cho thấy chưa có công trình nghiên cửu khoa học nào để cập một cách trực tiếp, một cach có hệ thống đến vấn dé được lựa chọn Ở các dé tai có liên quan, nội dung được triển khai thường tập trung đến các khia cạnh của pháp luật thực định vẻ vấn để bình đẳng giới chẳng hạn như Sách °Đánh giá chính sách bình đẳng giới đưa trên bằng chung” của tắc gid Võ Thi Mai, Nhà zuất ban Chính trí quốc gia - Sựthật, 2013 Cuốn sách Đánh giá chính sách bình đẳng giới dua trên bằng.chứng là kết quả nghiên cứu của để tai “ Đánh gid chính sách bình đẳng giớiai thuộc dự án ƯNDP-Bộ dua trên bằng chứng thực da” ~ một trong 10 đề

Ngoại giao: "Nâng cao năng lực lãnh đạo cho phụ nữ trong khu vực nhà nước trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 2009-2012 (EOWP) được triển khai nghiên cứu năm 2011 Nội dung cuốn sách nêu rỗ cơ sở lý luận và cách tiếp cân nghiền cứu chính sách vé bình đẳng giới, đánh giá thực trang thực hiện chính sách vé bình đẳng giới, đồng thời đưa ra các giai pháp tăng cường chính sách về bình đẳng giới, đồng thời đưa ra các giải pháp tăng cường chính sách vẻ bình đẳng sa để thực hiện bình đẳng giới tốt hơn nữa trong thời kỹ đổi và hội nhập qué:

sẽ cũng cấp cho người học những khái niệm, kiến thức cơ bản vẻ Giới vanước ta Tai liêu tập huấn vẻ thực hiện luật bình đẳng giới

pháp iat về binh đồng giớ Đảng tôi, liêu cũng cấp kỹ năng cho hướngvề những nội dung (khái niém, kiến thức cơ ban về giới và pháp luật bình đẳng giới) Ngoài ra, tai liệu

viên về cách thức chuẩn bi, thực hiện tập hud

cũng bao gồm phương pháp tập huấn, kỹ năng đảo tạo nhằm tăng cường sựchủ đông tham gia của người học vào quá trình học tập như thao luận nhóm, lâm bài tập tình huống, Mỗi phan sẽ có bổ cục chơjơng trình tập huấn "hướng dẫn các hoạt động đảo tạo, các bai tập tinh huồng.

Sách Chính sách công và phát tr vững của Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia — sự thật năm 2012 Chính sách công nhận được sự quan tâm của mọi quốc gia trên thé giới do chức năng quan trọng của nó mang lại đối với nên kinh tế - xã hội của các

Trang 10

quốc gia Nhân thức rõ vẻ vai trị của chính sách cổng đặt trong béi cảnh phat triển bên vững, cuồn sách ra đời trở thảnh tải liệu tham khảo quý báu cho mỗi ai muơn nghiên cửu vẻ lĩnh vực chính sách cơng va phân tích chính sách. Phan một cuốn sách nhắc tới cán cân thanh tốn va sự phát triển kinh tế cũng như các vẫn dé vẻ ty giá, lam phát Phẩn hai là đầu tư cơng và nợ cơng vai trị của đầu tư cơng, những yếu tổ tác đơng đến quy mơ va chất lượng của đâu tư cơng, van dé chi tiêu cơng, nợ cơng và phát triển bên vững Cơng trình đã rút ra nhiễu kết luận, kiến nghị chính sách cĩ cơ sở khoa học vả thực tiễn cao Đĩsẽ 14 những ý nghĩa to lớn giúp cho tac gia triển khai thành cơng để tai luận ancủa mình

Sách Chính sách cơng — Những vẫn dé cơ bản của tác giả Nguyễn Hữu Hai NXB Chính trị quốc gia - Sự thất, năm 2014 Cuỗn sách là cơng trình. khoa học quan trọng giúp hiểu sâu sắc về phân tích chính sách bởi cuén sách ngội cung cấp những kién thức cơ bản vé chính sách cơng thi tác phẩm cịn dành một chương để cập tới các néi dung của phân tích chính sách Trongcơng trình nay, tác giã đã sử dụng thuật ngữ "phân tích chính sách cơng” Tácgiả đưa ra khái niệm "phên tích chính sách cơng là quá trình xem xét tồn điên các yêu tổ hợp thành chính sách nhằm cung cấp cơ si cho việc hoạch đính, thực thi va đánh giá một chính sách nhằm hồn thiện các chính sich hiện hành”, đây lả quan điểm can được bản luận kỹ lưỡng va chỉ tiết hơn.

Cơng trình cũng chỉ r6 những chức năng quan trong của phan tích chính sách: như chức năng cung cấp thơng tin, chức năng tao đồng lực, chức năng kiểm sốt Một khía cạnh quan trọng của phân tích chính sách được tác giã néu ratrong cuốn sách là ý nghĩa của phân tích chỉnh sich, trong đĩ để cập rằng “phân tích chính sach để đánh giá được tinh khả thi của chính sách cơng” luân điểm nảy sẽ la cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu mỡ rộng Các nguyên tắc, các yêu cau, các yếu tơ anh hưởng tới phân tích chỉnh sách cơng cũng la những nội dung được tác giả giải quyết thấu đáo trong tác phẩm nay Hai vẫn để quan trong của phân tích chính sách được lâm rõ 18 quy trình phân tích

Trang 11

chính sách vả công cụ phân tích chính sách Đây là những đóng gdp có ynghĩa khoa học rất lớn cho tác gid luân án, gợi mỡ cho tác giả luận án nhiều vấn dé cần phãi giải quyết triệt để hơn, đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khi phân tich chính sách la bước thiết yêu của quy trình ban hành ra các văn banuất theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật nấm 2015

Hồi thio “Luật Bình đẳng giới ~ Một số van đề nhân thức va vận dunTrường Đại học Luật Ha Nội năm 2007 Hội thao đã khái quát các nội dungcất lõi và cơ bản của Luật Bình đẳng giới năm 2006 như giới vả giới tính, khoảng cách giới, binh đẳng giới va các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giớ vai trò giới, vấn dé giới, định kién giới Hồi thảo cũng tập trung thảo thuên.

sảu nguyên tắc về bình đẳng giới — các nguyên tắc chi phối đến mọi nội dung liên quan đến bình đẳng giới trong đó có bão đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật Hội thảo tham van vẻ thúc đẩy bình đẳng giới trong sửa đổi Bộ luật lao động Sự kiến do Bộ Lao động ~ Thương binh va Xã hội tổ chức với sự hỗ trợ của Dw án Đâu tư cho Phụ nữ (Investing in Women), một sáng kiến của Chính phủ Australia va cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và thúc đẩy quyền năng phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam diễn ra ngày 19/10 tại Ha Nội Hội thao tập trung vao việc thảo luận về thay đổi cách tiếp cận, hoàn thiện các quy đính đối với 4 nội dung trong Bộ luật Lao động hiện hành: ‘Thu hẹp và tiền tới xóa bỏ khoảng cách về tuổi nghỉ hưu giữa lao đông nam và lao động nữ, Hoan thiện các quy định phòng, chồng quấy rồi tỉnh dục nơi lâm việc, Bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới, không phân biệt đối xử trên cơ sỡ giới trong thực hiện chức năng thai sin, chấm sóc con nhỏ và hoàn thiện cơ chế công đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và người sử dụng lao đồng trong việc tổ chức nha trẻ, mẫu giáo vả hỗ trợ người lao động gửi con vao nha trẻ, lớp mẫu giáo Hoàn thiện những quy định vẻ bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động cũng đồng thời giúp Việt Nam bảo dim tốt hơn sự thống nhất của hệ thông pháp luật Hiển pháp năm 2013 quy định “Công dân nam, nữ bình đẳng vẻ mọi mat Nha nước có chính sách bao dim quyền va cơ hội bình đẳng

Trang 12

giới” Luật Bình đẳng giới đã được ban hành tir năm 2006, là dao luật có vai trò quan trọng trong việc bảo dam va thúc day bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực Hồi thảo “Van dé giới trong hoạch định chính sách va hội nhập quốc tế"do Ban Vi sự tién bộ phụ nữ ngành Ngân hang - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp cing Công đoàn Ngân hang Việt Nam tổ chức Lang ghép giới 1a một biển pháp mang tinh chiến lược nhằm đạt được bình đẳng giới trên diện rộng trong xã hội, bang cách đưa yéu tổ giới vào moi thiết chế cũng như các lĩnh vực của đời sống chính tị, kinh tế, văn hoá, sã hội va gia đỉnh Phunữ và nam giới trải nghiêm cuộc sống khác nhau, có các nhu cấu, nguyên"vọng và những wu tiên khác nhau, chịu tác động khác nhau từ cing một chính. So oe tee Ree eer eer hoạch định và thực thi chính sách sẽ đảm bão cho chính sách Nhà nước đáp ting các nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới, đồng thời phân phối lợi ích sã hội một cách bình đẳng Léng ghép giới vào hoạch định và thực thi chính sách là trách nhiệm chung của tắt cả các cơ quan Nhà nước và tổ chức xã hội, các nba lãnh đạo vả cản bộ của các ngành, các cấp, từ đó, góp phản.nâng cao hiệu quả quan lý Nha nước.

"Viện hản lâm khoa học 2 hội Việt Nam - Viện Khoa học xã hội tổ Hội thio “M6t số

chức din dé ijt luận cơ bản và thực tiễn cắp bách về chính sách pháp luật" — thang 12/2013 Trước bôi cảnh mới về lý luận cũng như thực. tiến của chính sich cũng như phân tích chính sách ở Viet Nam, Hội thảo của 'Viện han lâm khoa học xã hội Việt Nam tỗ chức đã phần nào dip ứng bồi cảnh đó, Hội thao chỉ ra được sự khác biết giữa chính sách và chính sich công, nội him của chính sách, các cấp chính sách và cũng nhc tới phân tích chính sách với tinh cách lả một giai đoạn quan trong của quy trình tạo ra phápluật Thông qua Hội thảo đã trang bi cho tác giả luận án mét số khái niêm. quan trọng giúp cho tác giả triển khai nội dung của dé tai thuận lợi hơn.

Nhìn chung, trong phạm vi tìm hiểu, nhóm tác giã chưa thấy có công, trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống vẻ các biện

Trang 13

pháp bảo đâm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay Đây là khoảng trồng để nhóm tác giả tiếp tục tim hiểu, nghiên cứu về bão đâm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ð Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó, trên các tap chí va trang mang cũng đăng tai các bai viết phan tích một vai khia cạnh về bình đẳng giới, một sO khia cạnh vẻ lý luận vả thực tiễn liên quan đến bình đẳng giới Tuy nhiên, rất it các bai viết nghiên cứu trực diện về các biến pháp bão dim bình đẳng giới trong nội dung chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay Một số bai viết được công bổ: bai viết Béio đâm bình đẳng giới trong quản I} cản bộ, công chức đáp ting yên câu cải cách công vụ, công chức trên Tap chỉ Quan lý Nha nước Số 3/2017 của tác giã Hoang Mai, bai viết Báo đấm quyễn của phu nit trong thuec hiện pháp luật vé bình đẳng giới ở nước ta hiện nay, Tap chí Tả chức Nhà nước, số 5 năm 2017 của tác giả Phan Thị Luyên, bai viết Báo đấm quyển lợi cũa phụ nie nông thôn tiễn tới bình đẳng giới Tap chí Lịch sử Đăng, tháng 3 năm 2012 của tác giả Nguyễn Thị Ngân, bai viết Binh đẳng giới cing xuất phát từ chính tháng 2 năm 2010 của tác giã Rolf Bergman, Cù Thuy Trang, bai viết Bình đẳng giới thong qua CEDAW 1979 và Ludt Bình đẳng giới ở Việt Nam, Tap chi Dân chủ và Pháp luật số 10 năm.chúng ta, Tap chi Luật học số 1

2012 của tác giả Nguyễn Lan Nguyên, bai viết Binh đẳng giới trong một số: Tĩnh vue tại ving sâu ving xa vùng dng bào dân tộc ít người và vìng có “điều kiện Rinh tế xã hột đặc biệt khô khăn, Tap chi Quan lý Nha nước số 10 năm 2011 của tác giả Lê Trọng Bang, bài viết Binh đẳng giới trong chinh tri 4 Việt Nam: Thực trạng và giải pháp của tac giả Đăng Ảnh Tuyết đăng taitrên tap chỉ Công sin số 10 năm 2015, bài viết Binh đẳng giới trong đảo taoiật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội của tác giã Lê Thi Sơn trên Tạp chiLuật học tháng 3 năm 2006, bài viết Binh đẳng giới trong gia đình của tac giã Ngô Thị Hường trên Tạp chỉ Luật học tháng 5 năm 2012, bai viết Bình đẳng giới trong Hiển pháp và pháp luật Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Thanh trên Tạp chí Thanh tra thang 3 năm 2014; bai viết Bình đẳng giới trong lĩnh.

Trang 14

‘uc lao động, việc lâm thời ki hội nhập va toản céu hoa của tác giã Cao Tuân. Anh trên Tap chí Quan lý nha nước số 10 năm 2013; bai viết Bình đẳng giới trong thực hiện chính sách giáo dục - dio tao của tác giả Đình Thi Minh Tuyết trên Tạp chi Quản lý nha nước số 10 năm 2006, bài viết Bình đẳng giới và ngăn chăn nan bạo lực gia đình qua những thân phận phụ nữ của tắc giảTrần Thu Hẳng trên Tạp chỉ Công sản tháng 8 năm 2011 Các bài viết trênđây it nhiễu đã tiếp cân đến néi dung bình đẳng giới trong chính sách pháp uất, tuy nhiên, chỉ dừng lai ỡ những phương dién nhất định (cán bộ công chức, thưc hiện pháp luật, dân tộc thiểu số ) Như vay, việc tiếp cân toàn điện về bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật vẫn can nghiên cứu, tim hiểu va lam rõ hơn nữa

Một số công trình để cập đến chính sách pháp luật ở các khía cạnh khácnhau, như bai viết "Bản về khái niém chính sách pháp luật" của tác giả Nguyễn Đức Minh, tap chi Nha nước và pháp luật, sổ 3/2017, bai viết giải thích thuật ngữ theo quan điểm của tác giả và phân tích nội dung của chính sách pháp luật Bai viết “Chỉnh sách pháp luật bao đầm phát triển bên vững ở Việt Nam hiện nay” của tac giả Nguyễn Văn Động, tap chi Luật học số 3/2013, bai viết luân giải theo quan điểm của tác giả vẻ chính sách pháp luật, các phương diện của chính sách pháp luật Bai viết "Chính sách pháp luật bão dam sự hải hoa tăng trưởng kanh tế với phát triển con người, thực hiện tién bộ, công bằng x hội, bảo dim an sinh 2 hội” của tác giả Pham Thi Hương Lan, tạp chí Kiểm sát, số 22/2017, bải viết phân tích chính sách pháp luật thể hiện ở quan điểm của Đăng, quy định pháp luật hiện nay và kiến nghị xây dựng, thực hiện chính sách bão dim sự hai hỏa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con người, thực hiện tiền bộ, công bằng xã hội, bản dim an sinh xã hội trong thi gian tới

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Bên cạnh các công trình nghiên cửu được công bổ trong nước, một số tai liệu nghiên cứu của các tổ chức quốc tế vả các học giả nước ngoài về bình.

Trang 15

đẳng giới cũng như về các biện pháp bảo dam bình đẳng giới hoặc pháp luật nước ngoài liên quan đền bình đẳng giới Chẳng hạn như The Second Sex (đã dich tiếng Việt mang tên Giới thứ hai) của Simone de Bouvoir, 1949 KamlaBhasin, 1993, Understanding Gender và What is Patriachy, Nghiên cứu Sự da dang của những chủ nghĩa nữ quyển vả những đóng góp vào bình đẳng giới của Judith Lorber, 2013, sich Rising Tide: Gender Equality and CulturalChange Around the World của tac gà Ronald Inglehart, Pippa Norris,McGuire, nha xuất bản Cambridge University Press năm 2003, công trình.nghiên cứu Gender, equality and welfare state của tac giả Diane Sainebury(Đại hoc Stockholm) nhà xuất bản Cambridge University Press năm 1996. Những tai liệu nay có gia tn tham khảo rất thực tế với Việt Nam trong quá trình tim kiểm các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trong nội dung chính sách pháp luật

3 Mục đích, mục tiêu của dé tài 3.1 Mục đích của đề

~ Nghiên cứu về các van dé lý luận liên quan đến bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật nhằm đưa ra khái niệm bình đẳng giới, bảo đảm trình đẳng giới, chính sách pháp luật, bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật và sắc định được nội dung bao đảm bình đẳng giới trong chính sich pháp luật,

- Để tai đánh giá thực trạng bão dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiên nay, thanh tưu, hạn chế cũng như nguyên nhân của vấn để nảy Đây là cơ sở trực tiếp để nhóm nghiên cửu đưa ra các biện pháp ‘bao đâm binh đẳng giới phủ hợp đối với nước ta giai đoạn hiện nay Các biện pháp bao đầm bao gồm: bảo đảm bình đẳng giới trong xây dựng chính sách pháp luật, bão đăm bình đẳng giới trong thực hiện các chính sách pháp luật và ‘bao dam bình đẳng giới trong chính sách bão vệ pháp luật.

3.2 Mục tiêu

- Nghiên cứu các quan điểm khác nhau về bình đẳng giới, bão đảm bình đẳng giới, chính sách pháp luật,

Trang 16

- Phỏng vẫn sâu một số cơ quan có trách nhiệm giới để năm được tình "hình bao đâm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay,

~ Tìm hiểu một số giải pháp bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật của các cơ quan liên quan.

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của dé tài 4.1 Cách tiếp cận của đề tài

Để tài sử dung phương pháp tiếp cân dựa trên quyển của mỗi cá nhân trong xã hội (HRBA), HRBA hướng tới sự cân bằng của cả hai yêu tổ nối dung va cách thức thực thi quyển con người Điểu đó có nghĩa là HRBA không chỉ quan tâm tới việc đạt được những mục tiêu để ra, ma còn chú trong tới những quy tình, thủ tục thực hiện để đạt được những mục tiêu đó Nói cách khác, HRBA quan tâm đền cả kết quả lẫn quá trinh thực hiện chính sách có liên quan đến quyển con người, với mục đích làm cho chủ thể quyển vừa được tham gia, vừa được hưởng lợi tử chính sách, qua đó hỗ trợ sự tham gia tích cực của người dân vao quá trình bảo dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật.

4.2 Các phương pháp nghiên cứu.

Dé tai sử dung phương pháp phân tích vả tổng hợp trong quá trình nghiên cứu về các vấn để lý luân bao dim bình đẳng giới trong chính sách pháp luật, phương pháp phỏng van sâu đại diện các cơ quan nhà nướcRỗ chức chính tri - xã hôi, phương pháp phân tích va tổng kết kinh nghiệm khi đánh giá thực trạng bảo dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật vả phương pháp dự báo khoa học sử dụng trong việc đưa ra phương hướng, giải pháp cho ‘bao dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài §.1 Đối trong nghiên cứu của đề tài

Để tải tập trung nghiên cửu vẻ binh đẳng giới nói chung và các biện pháp, ‘bao dim bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

10

Trang 17

5.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Pham vi nghiên cứu của dé tai 1a bình đẳng giới trong mối quan hệ với quyền con người, các nguyên tắc của bình đẳng giới va các vẫn dé lý luận vẻ biển pháp bão dim bình đẳng giới trong chính sách pháp luật Ngoài ra, trong phạm vi dé tai còn hướng đến đánh giá thực trang vả giải pháp hoàn thiên vẫn.để này ở Việt Nam hiện nay.

Trang 18

PHAN THU HAI:

BAO CAO TONG HỢP KET QUA NGHIÊN CỨU BE TÀI

CHƯƠNG I MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM BÌNH BANG GIGI TRONG CHÍNH SÁCH PHAP LUẬT

1 Khái niệm chính sách pháp luật

Đổ hiểu về chính sách pháp luật cẩn hiểu trước hết về thuật ngữ chính sách, một từ khoá được tim thay phổ biển trong khoa học chính sách Chính sách — một thuật ngữ da chiên va da điên, đôi lúc được dùng thay thể bai thuật ngữ chính sách công do cả hai đền để cập dén những chiến lược, định hướng, giải pháp mang tinh nha nước (chính tr)” Khai niệm chính sách được sử dung

tất rồng rãi trong đời sống xế hội, đặc biệt lả được sử dung rat nhiễu trong các liền quan đến lĩnh vực chính tì và nhà nước pháp quyển Theo Từ điển Tiếng Việt chính sách được hiểu là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt được một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính tri chung va tinh hình thực tế mã để ra chính sách”,

van dé

Theo tác gid Vũ Cao Đảm thi chiah sách là một tập hop biện pháp được. thể chế hóa ma một chủ thể có quyền lực, hoặc chủ thể quan lý đưa ra, trong đó tạo ra sự uu đãi một hoặc một số nhóm zã hội, kích thích vào đông cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu tu tiên néo đó trong chiến lược phát triển của một hé thông xã hôi (Hệ thống sã hội theo chính tác gid đó có thé ka

một quốc gia, một khu vực hành chính, mốt doanh nghiệp, một nha trường) Một quan điểm khác cho rằng chính sách la một đường lối hành động được

“Một số quan niệm về chính sách công Chính sách công là những gì chính phi lựa chọn.

Jam hoặc Không lam (Dye, 1992), Chính sách công là thoả thuận chính tị về những hankđồng hoặc không hành động, được thiết kế nhm giã quyết, hoặc làm giảm nhe van đề“ong nghị trình chính tị (Fischer 1995) Chính sách công liên quan đến những gì chínhhũ làm, ai sao, và với kết quả gi (Fenna 2004).

>Hoàng Phả, Tử didn Ting Việt Nhà wut bin Da Nẵng và Trang tân Từ đến học én ảnh năm1997, 157

Trang 19

thông qua va theo đuổi bởi chính quyền, đảng, nha cảm quyền, chính kháchể Hay theo quan điểm của David Easton “chính sách bao gồm chuỗi các quyết định va hảnh động ma trong đó phân phổi thực hiện các gia tr” Học gia Smith lại lập luận "khái niệm chính sách bao ham sử lựa chọn có chủ đính,hành đông hoặc không hành đông, thay vi những tác động của các lực lượng

có quan hệ với nhau" Cũng có ý kiến khác nhận định, chính sách là chuối

những hoạt động mã chỉnh quyển chon lâm hay không lam với tính toán va chit đích rõ rang có tác động đến người dan ’ Du hiểu ở góc độ nào đi nữa thì chính sách vẫn cân được nhìn nhân & những nôi dung: i) chính sách do chủ thể có thẩm quyền đưa ra, ii) chính sách được ban hảnh căn cứ vào đường lối chung và tinh hình thực té để các chủ thé có thẩm quyên đưa ra, iii) chính sách được ban hành bao giở cũng hướng đến một mục đích nhất định, để thực hiện một mục tiêu nào đó, chính sách được ban hành ra đều phải được tính toán, cân. đối với những chi đích rổ rằng của chủ thể đưa ra chính sách

Chính sách có thể do nhiêu chủ thể có thẩm quyển đưa ra nhưng khi để cập tới chính sách pháp luật thi đó là chính sách của Nhà nước, của lực lượng cảm quyển vả thuộc một trong những chính sách công Loại chính sich này được thể hiện trên các phương diện: i) phương hướng hoạt động được lập luận về mặt khoa học, hợp lý và có hệ thông, ii) chủ thể tao ra chính sách này la các cơ quan nhà nước, ii) các biện pháp của chính sách để giải quyết van dé thực tiễn, iv) mục đích của chính sáchễ.

Giữa chính sách công và chính sách pháp luật có nhiều điểm tương đồng nhưng thuật ngữ chính sách công được sử dụng phổ biển hơn Mặc dù vé mặt

“Tir điền Oxford English Dictionary

+ David Easton, An Approach to the Analysis of Political Systems, NXB Cambridge

Univerity ress, Tr658

“Paul Mueller, Adam Smith on Public Policy Four maxims of Taxation, bertananism org

“L3 Vinh Danh Chỉnh sich cing ca Hoa Fini đoạn 1935-2001, T.28.230

6 hah Vinh, Chinh sách phap luật những vin Iluận, Hồi thảo khos hoc: MBt sốvấn để Iyluin co bên và thục ten cáp báchvẻ chính sách phap lft thang 11 nấm 2013

Trang 20

nội ham, hai thuật ngữ này không có nhiều su khác biệt bối déu để cập đến các quyết định chính trị để thực hiện các chương trình nhằm đạt được những, mục tiêu xế hội (Charle L Cochran and Eloise F Malone, 1995) Nhưng nói đến chính sách pháp luật là nói đến các quyết định chính trị được minh định trong các văn bản quy pham pháp luật, còn chính sách công bao gồm các quyết định chính trị trong các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác của nba nước ban hành Như vay, chỉnh sách công có phạm vi rộng hơn chính sách pháp luật vì chính sách công là những chính sách được ban hảnh ra để thực thí một lẫn hoặc nhiễu lên nhưng chính sách pháp luật chỉ là những những sách được áp dụng nhiễu lẫn với nhiều chủ thể có liên quan cho đến "hi chính sách đó hết hiệu lực.

Nine vậy, chính sách pháp luật là giải pháp giải quyết vẫn đề nảy sinh trong đời sống xã hôi nhằm đạt được những muc tiêu nhất định, được thể hiện trong các văn bản gup phạm pháp luật.

Vẻ nội dung, chính sách pháp luật thường chứa đưng gidi pháp chínhsách, van để chính sich và mục tiêu chính sách Giải pháp chính sách la cách (lua chon) giải quyết vẫn để nay sinh trong 2 hồi cẩn phải được can thiệp Đương nhiên, một van để thực tiễn cẩn có lựa chọn giải quyết từ phía nha nước néu phạm vi ảnh hưỡng cũng như mức độ anh hường của vấn để đó đủ tực tiễn Ay phải cần đến nha nước can thiệp nhằm lớn lên 2 hội Hay vẫn

ngăn ngừa những chỉ phí cho xã hội và để bao về các lợi ích thiết yêu, hợppháp của người dân Một chính sich pháp luật có nội dung day đủ thì nó phảichứa đựng mục tiêu chính sách, đó là những mong muôn đạt được của nhà nước khi thực hiện giải pháp chính sách cho vẫn để thực tiễn Các mục tiêu phải đủ rõ rang, cụ thé, khả thi, có xác định về thời gian.

'Vẻ hình thức, chỉnh sách pháp luật được thể hiện trong các diéu luật cia văn bản quy phạm pháp luật Tuy theo tinh chất cia mỗi chỉnh sich pháp luật mà chúng nằm trong ít hay nhiễu điều luật va cỏ chính sách pháp luật được thể hiện trong một văn bin quy phạm pháp lut (chính sách cảm phân biệt đối

4

Trang 21

xử trong lao đông) nhưng cũng tổn tại chính sách pháp luất thể hiện ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật (chính sách bảo về trẻ em, chính sich x08 đóigiảm nghèo )

2 Binh đẳng giới và bảo đảm bình đẳng giới trong chính sáchpháp luật

2.1 Khái niệm bình đẳng giới

Binh đẳng giới lä một phạm trủ được tiếp cân trên nên của van để giới -chỉ đặc điểm, vi trí, vai trò của nam va nữ trong tắt cả các mỗi quan hệ 28 hôi(NGi cách khác, giới dé cập đên các quan niệm, thái độ, hành vi, mỗi quan hệvà tương quan vé địa vị sã hội của phụ nữ và nam giới trong một bồi cônh zã hội cụ thể, do học hỏi ma có, có thể thay đổi theo thời gian vả có rất nhiều khác biệt giữa các nên văn hóa vả khu vực dia lý)” Trong đó xác định rằng “tình đẳng giới có nghĩa là những ứng zữ, những khát vụng và những nhủ cầu khác nhau của phụ nữ va nam giới đêu được cân nhắc, đánh gia va ủng hộ

như nhau” Bình đẳng giới không có nghĩa phụ nữ và nam giới phải trở thánh như nhau, nhưng các quyển, trách nhiệm và các cơ hội của ho sé không phụ. thuộc vào họ sinh ra là nam giới hay phụ nữ Bình đẳng giới bao ham (i) Bình.

nữ và thiết lập, cũng cổ quan hé hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong moi lĩnh ‘vile đi đồi sống sã hoi và gia inh, Vei những nội đụng để, bình đẳng gist trở thành quan trong trong đời sống con người, nếu không duy tri bình đẳng giới, xã hội sẽ rơi vào trang thái còn lại lé phân biệt đối xử vé giới, theo Công tước của Liên hợp quốc về Xoa bỏ moi hình thức phân biệt chống lại phụ nữ (CEDAW) giải thích "là bat ky sw phân biết, loại trừ hay hạn chế nao được để za dua trên cơ sở giới tinh, má có tác dung hoặc nhằm mục đích làm tổn hại

*UNEPA-MOLISA, Ta iu tập huấn Thục hiện Luật Binh ding gii, 2009, rÿ

Trang 22

hoặc vô hiệu hoá việc phụ nữ, bat kể tỉnh trang hôn nhân của họ như thé nao, được công nhân, hưởng thụ, hay thực hiện quyển con người và tự do cơ bảntrên các lĩnh vực chỉnh tị, kinh tế, zã hội, văn hoá, dân sư hay bat kể lính vực nao khác, trên cơ sở binh đẳng giữa nam giới vả phụ nữ" (Điều 1) Phân biệt đổi xử về giới vừa là nguyên nhân của tinh trang đối nghèo, vừa là rao cânchính đối với phát triển bên vững, và kết qua gây tác đông tiên cực tới moi thánh viên sã hội Đối với những vùng/quốc gia có mức độ bình ding giới cảng cao thi thảnh qua tăng trường kinh tế cảng phục vụ tốt công tác xoá đóigiãm nghèo

Theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa lé phụ nữ và dan ông được hưởng những điều kién như nhau để thực hiện đây đủ quyển con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung, Như vậy, mục tiêu của bình đẳng giới là nhằm duy trì, bảo vệ những vấn dé cắt cối của nhân quyển hay quyền của mỗi cơn người trong xã hội Quyển con người là những quyển ma mỗi người sở hữu, đòi hỏi được hưởng trọn vẹn khi 1a con người Vào năm 1993, trong Héi nghỉ thể giới vé Quyển con người, các chính phủ nhất

người là quyền khi sinh ra đã có, trên nguyên tắc n

manh một lan nữa trong Tuyên bố Vienna rằng quyển con người đều co phẩm giá tác, tang lớp, tôn giáo, niém tin chính trị, v.v và mọi người déu bình đẳng về quyền '° Ở cấp quốc

tất kể giới tính, mau đa, ngôn ngữ, quốc tịch, tuổi

gia, những quyển cơ bản của con người được quy định trong Hiển pháp năm ông trị với hệ 2013 và các Bộ luật, Luật khác cũa Việt Nam”, Tuy nhiên, sự tl

từ tưởng lầy nam giới lâm trung tâm, tư tưởng gia trưởng (con cái phải chấp nhận sự sắp đất, chỉ phối của cha me) lả phổ biển và có tính hệ thống, khiến.

` Oxfam — leee — Wequal, Hanh động giới ~ Thú dy đáp ứng giới tong vận đông chính eh 2H16 1415

quyền quyền hem gia quân lý Nhà nue và x hội quyén được biu cũ vã ứngyen ted nh dons, quyền oc tập nghiên cứu khoa lọc, guyềnđược hưởng chế đổ bảo vệ sức ie, quyện nh ding ngeng nhan về mọi tật chinh tr,ánh, văn hỏa, xã ôi và gaa inh, quyên bát kh sâm phạm và thân thể

16

Trang 23

cho sw phân biệt đổi xử chồng lại phụ nữ, trẻ em đã vi phạm những nguyên tắc bình đẳng về quyển vả sự tôn trọng phẩm giá của con người, là một trở ngại đổi với việc phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới trong đời sống chính trị, xã hội vả gia đính, và gây khó khăn cho sự phát triển day đũ những khả năng tiém tang của phụ nữ; trẻ em có nguy cơ cao trở thảnh nạn nhân củabạo lực, sâm hại Xét trên tổng thể nó kim hãm cả nam giới, cha me va tính hệ thông của nó đẩy từng cá nhân đó tiến đến chỗ phải tuân theo hệ thông thống trị nay, có lợi cho họ sét trên bể mặt, còn sấu xe thi cũng chính là phá hủy phẩm giá của họ như là một con người Có một sw thật không thể phủ nhận, cho đến thé icy 3ZXI nảy, phụ nữ vẫn là nạn nhân phổ biển của các hình thức bao lực, bị quấy rồi tinh duc, cưỡng hiép, giết chết vì danh dự, cắt bd âm vật, giết chết trẻ gái, loại bỏ thai nhỉ gai, bao lực gia đình đối với tré em”

(Qua những cách tiếp cân trên vẻ bình đẳng giới, có thể khẳng định “binh đẳng giới là các nhớm người khác nhu trong xã hội (naMHữ: nông thôn/thành thi, kimyễt tât/lành lăn ) được hướng những điều kiện nine nent đỗ thực hiện day ati quyén con người và có cơ hội đóng góp, thu lưỡng những thành quả phát triển của xã hội nói cinzng ” Cách hiểu nay về tình đẳng giới đã tiếp cận van để trên nên quyển con người — yếu tổ cơ bản của bình ding giới Do đó, khi bình đẳng giới được thực thi sẽ bảo dim bình đẳng thực chất va toàn điện.

Nov vậy, con người vốn sinh ra tự do và bình đẳng nhưng chính các rao căn trong 24 hội do con người tự xây dựng (định kiến giới như đã dé cập ởtrên đã tac động đến cơ hội, thái đô, hảnh vi, tương quan vẻ mỗi quan hệ xã hội giữa nam — nữ, người lớn - trẻ em Va sự thay đổi.

người nanycha me trở thảnh người có quyền lực cao hon người nữitrễ em Vi vậy, bình đẳng giới đạt được khi xã hội

ra theo hướng

lực xoá bỏ định kiến giới, thay đổi , hành vi, quan niệm về giới, thừa nhân va thực thi những van dé có tính tự nhiên cia con người

} Oscfam —Isee — Wequal, tidd,t.17

Trang 24

2.2 Các nguyên tắc cơ bản của bình đẳng giới.

Nội dung chính của phân nay để cập dén các nguyên tắc cơ bản - tưtưởng nên tang, giá tị cốt lõi chỉ phối đến mục tiêu, nối dung, bản chất của tình déng giới Có nhiễu từ tưởng, giá tri chỉ phối đến bình đẳng giới nhưng có ba nguyên tắc sau đây đã được quốc tế cũng như Việt Nam thửa nhân, bao gồm: nguyên tắc “không phân biệt đổi xử vé giới”, nguyên tắc “bình đẳng thực chất" va nguyên tắc “trách nhiém của nha nước, công đồng” Ba nguyên. tắc trên đây phải luôn được đông hành cùng nhau trong van để bình đẳng giới để chắc chắn rằng bình đẳng giới đạt được vừa dén từ việc được đổi zử ngang nhau vé mọi khía cạnh xã hội (vai trò, cơ hội, địa vi ) giữa nam và nữ, sựngang nhau này phải la thực sự (ho có cơ hội như nhau, được tiép cân nguồn. Ic như nhau và dat được loi ích giống nhau) đồng thời moi tổ chức, cả nhân, công đồng xã hội đều chung tay vào cuộc.

"Thứ nhất, không phân biét đi xử về giới là không có bat kỹ sự han chế,loại trừ, phải công nhận hoặc coi trong vai trd, vi trí của nam vả nữ nhầm tao ra bình đẳng giới giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống zã hội và

gia đình Xét theo phương điển mục đích, không phân biệt đối xử vé giới gồm: không phân biệt đổi xử về giới trực tiếp (chính sách tuyển dung của doanh nghiệp không được phép chỉ tuyển nam hoc nữ), không phân biệt đổi xử về giới gián tiếp (chính sich du tư cho địa phương về đảo tạo kỹ thuật nuôi cả cho dân lang, chính sách không đặt điều kiện người dân muốn được tham gia phải có ao cá, vì phụ nữ của làng haw hết không có ao cả, do vay, cảnam giới và nữ giới trong làng đều được tham gia, hưởng lợi từ chính sách)‘va không phân biết đối zử trong thực tế (pháp luật nêu 16: nam và nữ được trảlương ngang nhau cho một công việc như nhau, thực té, phụ nữ được trảlương ngang với nam giới cho một công việc giống nhau) Đây là nguyên tắc quan trong va chủ đạo của bình đẳng giới, nó la tiễn dé,

đạt được bình đẳng giới trong thực tế Bảo cáo Phát triển con người khu vực Châu A - Thái Bình Dương năm 2010 (Quyển lực,

là điều kiện cần để éng nói và quyển: Bước.

18

Trang 25

goat vẻ bình đẳng giới ở khu vực Châu A - Thái Binh Dương) cho rằng tình trang phân biệt đối xử và không quan tâm đang de doa chính sự sống còn ciaphụ nữ ở Châu A-Thai Binh Dương, vả phụ nữ ở khu vực này có tỷ lê tham.ia trong hệ thống chính tri, việc làm và sỡ hữu tải sẵn thấp nhất trên thể giới Báo cáo đưa ra các khuyến nghỉ về hành động trong ba lĩnh vực được đề cập (quyền lực, tiếng nói va quyền), như xóa bõ các rào căn đối với quyền sở hữu tai sản của phụ nữ, mỡ rộng pham wi việc làm được trả lương, dim bao di cưan toan và đâu từ vảo các dich vu giáo duc, y tế chất lượng cao Không phânbiệt đối xử là một trong những nguyên tắc cơ bản của bình đẳng giới nhưng đạt được điều đó cân tăng cường tiếp cân đa lĩnh vực như nghiên cứu trên đây đã chỉ ra

Thứ hai, bình đẳng thực chất là sự cho phép nam va nữ có cơ hội như nhau trong cing một van dé, họ được tiếp cân các nguồn lực giỏng nhau vàtạo ra kết quảđợi ích công bằng Trong thực tế, có những cách tiếp cận vé tình đẳng giới chưa thực chất nên dẫn tới tuy nam hoặc nữ có cơ hội như nhau trong một van để nhưng vì nhiễu nguyên nhân họ chưa được tiếp cân các nguồn lực giống nhau và do đỏ kết quả tao ra giữa họ chưa công bằng Bởi ‘vay, nêu không đạt được bình đẳng thực chất thì quyên con người bị vi phạm, các mục tiêu cia phát triển bên vững cũng không hiện hữu Khi giải quyết vẫn để bat bình đẳng trong xã hội đã có một số

Tiếp cận hình thức: Cách tig

hội hưởng quyển như nhau nhưng do kha năng tiếp cân nguôn lực của nam va

ch tiếp cân sau day?

cân này cho phép cả nam và nữ được cơ

nữ không giống nhau Trong khi đó, các biên pháp bảo đâm tiếp cân nguồn. Inte không được cung cấp thêm dẫn toi một trong hai nhóm sẽ mắt đi cơ hội thực hiền quyền thực tế Ví du, một nhà may cho phép cả nam vả nữ được lam ca đếm nhưng lại không cung cấp thêm những biển pháp an ninh, một số công nhân lâm ca đêm bi tấn công ngay trên đường vẻ nha bởi vi đường tí; kết quả

Ja, nha may nhân ra rằng có rat ít phụ nữ sẽ sẵn sảng nhân lam ca đêm.

Ð Oxfam —Isee — Wequal, hdd, tr43, 44

Trang 26

Tiêp côn bao vệ Cách thức nảy thừa nhận sự khác biết nhưng lại phủ.nhận quyền và gây ra những ảnh hưỡng ngược lại lâu dài lên phu nữ Cũng cổ các khuôn mẫu vé nam giới và nữ giới Không hề tạo ra bat ky sự biển đổi xã hội nào cả Vi du, pháp luật vẻ lao đông Việt Nam có danh sách 77 nghề nghiệp cắm phụ nữ (Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của 'Bô Lao đông Thương binh và Xã hội,) Vì lý do là các nghề nay độc hại, nguy hiểm với phụ nữ, và ảnh hưởng đến thai sản Thực ra cũng nguy hiểm và độc hại với nam giới Vấn để là, khi đâm bao được an toàn cho phụ nữ thi sẽ an toản cho c nam giới, va đó là tiêu chuẩn tối thiểu, néu chưa đạt được trong điểu kiện ha tang kém, thì cũng phải đặt mục tiêu để đạt được Chưa kể, trên thực tế, có rat nhiều phụ nữ hiên lam các công việc nguy hiểm, thậm chí năng nhọc như bốc vác ở các mö than, dỡ hang hóa, trong xêy dung dân dung, thugom rác thai v.v Ngoài ra, có rất nhiễu phụ nữ không có ý đính sinh conhoặc sinh con nữa, và như vay là hạn chế cơ hội lao động của những nhóm. nay Chỉ có thé dim bảo quyển được lao đông của mọi người bình.

cơ sở cùng cắp đẩy đủ thông tin, và làm moi biên pháp để cải thiên nó.

'Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thé giới ký tham giaCông ước Liên hợp quốc vẻ "xöa bỏ tat cả các hình thức phân biết đổi xửchống lại phu nữ" (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women ~CEDAW) năm 1980 vả phê chuẩn vào năm 1982 Công ước CEDAW đã đưa ra bộ quy tắc chung loại trừ sự phân biệtdựa trên giới tính dưới mọi hình thức va định hướng cho việc sây dung khungg, trên

pháp lý và hành đồng toàn diên dua rên nguyên tắc quyển con người nhằm.chấm đứt phân biệt đối xử với phu nữ Tuân thủ quy định của Công ước, trong những năm qua Việt Nam đã tích cực tổ chức triển khai và hoan thành các bảo cáo định ky về tinh hình thực hiện Công ước để trình lên Tẳng thư ký Liên hợp quốc Việt Nam đã ký nhiều công ước quốc tế, đã thông qua và cam kết thực hiện Tuyên bé và Cương lĩnh hành động Bac Kinh 1995 (The Beijing Declaration and Platform for Action of 1995), Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (Millennium Development Goals ~ MDGs) và Mục tiêu phát triển bản vững (Sustainable Development Goals - SDGs)

BY)

Trang 27

"Thứ ba, trách nhiêm của nha nước và công đồng được coi là điều kiện đũ để đạt được bình đẳng giới Nguyên tắc nảy lả cơ chế bảo đảm cho sự tham ia, tiép cân, hưởng lợi như nhau của nam giới va nữ giới trong mọi nh vựccủa đời sống xã hội Nha nước hoặc các cơ quan nhà nước không được làm bất cứ điều gi vi pham quyển con người cia phụ nữ Bằng cách cầm phân biệt đổi xử nên có một bên thứ ba (các cá nhân, tổ chức khác) vi phạm quyển conngười của phụ nữ Ngoài ra, nha nước phải tiền hành loại bd những tré ngại,thực hiện các bước tích cực, cũng cấp các giải pháp khả thi nhằm thúc đẩyquyển con người Đối với công đồng va các cá nhân, tổ chức khác phải nêucao trách nhiệm 2 hội, luôn tôn trong các quyển con người của phụ nữ, thamia tích cực trong việc nâng cao nhân thức cho người dân tại nơi mình sinh sống vẻ bình đẳng giới, phát hiện và tổ giác hành vi vi pham pháp luật bình đảng giả

‘Voi mục tiêu hướng tới bình đẳng giới, chủng ta có khung pháp lý ving chắc Tại Điều 26, Hiển pháp năm 2013 nêu rõ: công dân nam nữ bình đẳng về mọi mất, nha nước, xã hội và gia đình tao điều kiện để phụ nữ phát triển toàn định bình

giới giai đoạn 2010-2020 đã xác định việc nâng cao quyển năng chính trì cho lg giới trong lĩnh vực chính trị Chiến lược quốc gia về bình đẳng phụ nữ là mục tiêu hàng đâu Cụ thé, tăng cường sư tham gia của phụ nữ vào các vị trí quên lý, lãnh dao, nhằm từng bước giảm dân khoảng cách giới trongTĩnh vực chính tr Mục tiêu 1 của Chiến lược có 3 chỉ tiêu, trong đó chỉ tiêu 1là: phân đầu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy đảng nhiêm ky 2016 ~ 2020 tir 35% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đông nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 ~ 2015 từ 30% trở lên va nhiệm kỹ 2016 - 2020 trên 35%

Trước đó, Nghỉ quyết 11/NQ-TU của Bộ Chính trí ngày 27/4/2007 cũng nhân

manh rằng, phan đầu đến năm 2020, tỷ lệ nữ đại biểu Q

nhân dân các cấp dat tử 35% đền 40% Để thúc day phụ nữ tham gia hoạt động, chức chính tị, xã hội, Đăng va Nha nước đã thực hiện hội và Hội đồng, công tác trung các

Trang 28

nhiễu giải pháp quan trọng để khuyến khích, có các chính sách hỗ trợ, đưa thêm phụ nữ vao danh sách ứng cỡ, khuyên khích để bạt thêm phụ nữ vào Đăng Nhằm nâng cao nẵng lực cho các nữ ứng viên Đại biểu Quốc hội va Dai biểu Hội đồng nhân dân, chuẩn bị cho kỳ bau cử năm 2016, Hội LHPN 'Việt Nam, phối hợp với UNDP va Bộ Ngoại giao đã tỗ chức nhiêu lớp tập huấn với nội trang bi cho các ứng cử viên nữ kiến thức vé hệ thống chính trị Việt ‘Nam, về quy trình bau cử, xây dung chương trình hanh động, kỹ năng chuẩn bị

cho hội nghỉ tiếp xúc cử tr va tình bay chương tình hảnh động Việt Nam có cơ chế quan lý va điều phổi quốc gia vẻ bình đẳng giới va vi sự tiền bộ của phụ nữ Việt Nam Chức năng quan ly nha nước vẻ bình đẳng giới lần dau tiên được giao cho Bộ Lao động-Thương bình va Xã hội (Bô LĐTB.XH) năm 2008 Đây cũng lả cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia vi sự tiền bộ của phụ nữ Việt Nam (UBQG) Các bộ và cơ quan ngang bô trong phạm vi nhiệm vụ, quyểnhạn của minh có trach nhiệm phối hợp với cơ quan quan lý nha nước vẻ bình đẳng giới thực hiện các chức năng quản ly nha nước vẻ bình đẳng giới vả Uy ‘ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quan lý nha nước về bình đẳng giới trong pham vi địa phương theo phân cấp của Chính phi, Bên canh đó, một số cơ quan, tổ chức chính trị-xã hội đang tham gia trong công tác thúc day bình đẳng giới ở Việt Nam, đó la Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPN) với 4 cấp Trung wong, tinh, huyện vả xã

Những kết quả trên đây chứng minh vai trỏ va trách nhiệm của nba nước trong bão dim bình đẳng giới, góp phan đặc biệt quan trong cho vẫn để này Bên cạnh đỏ, các hoạt động da dang của công đồng (xây dựng nhóm hành. đông tuyên truyền, phổ bién về bình đẳng giới, nhóm phụ nữ giúp nhau thoát nghéo ) cũng là những nhân tổ bao dam bình đẳng giới.

Như vậy, nghiên cứu vẻ các nguyên tắc bình đẳng giới góp phan sớm định hình các biện pháp bão đâm bình đẳng giới trong chính sich pháp luật Vi thực chất của bảo dm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật la duy ti đẩy đủ, nghiêm chỉnh các nguyên tắc cơ bên của binh đẳng giới trong từng

Trang 29

chính sách pháp luật, hướng đến bình đẳng trong đời sống hang ngày Các nguyên tắc cia bình đẳng giới cống cho thay rõ trách nhiêm của các chủ thể trong xã hôi đặc biệt là nhà nước, chủ thể đông vai trò chủ đạo đổi với vẫn để nay Một mặt nha nước đóng vai trò là chủ thể quy định các khung bao đảm tình đẳng giới trong các chính sách pháp luật, mất khác nha nước huy đôngnguồn lực té chức thực hiển pháp luật vẻ bảo dam bình đẳng giới trong thực goai ra nha nước còn có nhiệm vụ xử lý những hành vi vi pham bình đẳng giới của các cá nhân, t8 chức trong zã hội

23 Bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật.

Nha nước đóng vai trò là chủ thể quản lý và duy trì an toản xã hội, trong, đồ có bao đâm và bao vệ quyển con người (bình đẳng giới) Nha nước thông qua việc ban hảnh và thực thi chính sách pháp luật tạo điểu kiện cho bình đẳng giới được hiện hữu trong đời sống Bảo dam bình đẳng giới trong chính sách pháp luật lả biện pháp nhằm duy trì bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hanh trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam va nữ về vị trí, vai trỏ, điều kiến, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thảnh quả của sự phát triển ma việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam ‘va nữ không làm giảm được sư chênh lệch nảy * Mở rông phạm vi của bảo đâm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật có thể tiếp cận ở cả góc độ thực thí, theo đối thi hảnh các chính sách pháp luật đó trong thực té Như vậy, xét goc độ tổng thé, báo đảm bình đẳng giới trong chỉnh sách pháp iuật id Tập hop các biện pháp từ xây dung đồn thực hiện chính sách pháp luật nhằm “hp tri bình đẳng giới thực chất, han chỗ sự chênh lậch giữa các nhóm” khác nam trong xã hội về vị tri, vai trò, điều kiện, cơ hội.

` Theo quy đnh của Luật Bình đẳng giới nim 2006

1° Da tréng-da mau, nam nữ, lành lấn - khuyết tit, giảu - nghèo, sang hòn, nam - bắc, ding tính - dị tinh, nông thôn - thành thi, thượng đẳng - ha đẳng.

Trang 30

'V ý ngiĩa, bão đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật la duy tr, gin giữ, cũng cổ những tư tưởng, quy tắc, thói quen tốt trong đời sống sã hội — những điều góp phan bao đảm bình đẳng giới, ngăn chăn những định kiến giới hoặc những tỉnh huồng phân biệt đổi xử trong xã hội, đồng thời tác động tích cực đến sự thay đổi những nép nghĩ, thói quen mang tinh bat bình đẳng Bao dam bình đẳng giới chẳng những có ý nghĩa với cộng đồng ma còn thúc đẩy sự tiền bộ, phát triển của nha nước - tổ chức có vai trò to lớn trong bảo đâm bình đẳng giới nói chung và bảo dim bình đẳng giới trong chính sich pháp luật nói riêng Sau cùng, bình đẳng giới trong chỉnh sách pháp luật 18 cơ hội cải thiện chính sách lạc hau, lỗi thời, góp phẩn hình thảnh những chỉnh sách pháp luật dân chủ, công bằng.

Công ước CEDAW (Công tước loại bỗ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ) la một trong những Công ước nhân quyên lớn nhất của Liên hợp quốc, được Đại hôi đẳng Liên hợp quốc đã thông qua vao ngày 18/12/1979 Tỉnh đến nay, đã có 185 quốc gia trên thé giới phê chuẩn hoặc ký kết Công ước, chiếm ‘hon 90% thành viên Liên hợp quốc Trong đó, Việt Nam la một trong những quốc gia đầu tiên trên thé giới ký tham gia Công ước vào ngày 20/7/1980 va phê chuẩn vao ngày 27/11/1081 Việc ký kết và phê chuẩn Công ước là cam kết có tính pháp lý của Việt Nam trước Liên hợp quốc và các quốc gia thành viên bảo đảm cho phụ nữ các quyền bình đẳng theo các chuẩn mực quốc tế Đồng thời qua đó thể hiện quyết tâm xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ trong các hoạt động của đời sông sã hội ~ đúng như tên gọi của Công tước, Sau khi tham gia Công ước, Việt Nam đã có nhiễu nỗ lực trong việc thực thi công ước tại Việt Nam, điển hình la ngày 29/11/2006, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật bình đẳng giới và việc "nội luật hoá" CEDAW đã được Bang, Nha nước và các ngành chức năng hết sức quan tâm '® Có rất nhiễu nội dung liên quan tới quyên lợi phụ nữ được thể hiện trong các văn ban quy phạm pháp

1 https IRetnamvfinanee vnbinh:dang-gioi-thuc-chat chang: dương:

phia-truoc-lieu-cn-xa-2018050422414716 him.

Trang 31

uật vé dân su, hình su, lao động, giáo duc, sức khoẻ, hôn nhân gia đính, quốc.tich, béu cử Viết Nam cũng có đại diện trong Uy ban CEDAW - cơ quangiám sát tối cao tinh hình thực hiên Công ước Chiến lược quốc gia về tìnhđẳng giới giai đoạn 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyét tại Quyếtđịnh số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 đã đất ra mục tiêu “đến năm 2020, về cơ bản, bảo đâm bình đẳng thực chat giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham gia vả ‘thy hưởng trên các lĩnh vực chính trí, kinh tế, văn hóa va xế hôi, góp phần vào sử phát triển nhanh va bên vũng của đất nước” Có thé thấy, hoạt đông thúc đây tình đẳng giới ở Việt Nam sẽ không chi là hô hao “hinh thức” ma sẽ chuyển sang một giai đoạn thực chất hơn với những mục tiêu rất cụ thể theo các tiêu chi đánh giá của quốc tế, vi du như mục tiêu 1 "tăng cường sự tham gia củaphụ nữ vao các vị tri quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dẫn khoảng cách về giới trong lĩnh vực chính trị” đã đặt ra các chỉ tiêu rat cụ thé như tỷ lệ lãnh đạo nữ Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm ky 2016-2020 đạt từ 35% trở lên, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phi, UBND các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ

3 Nội dung bao đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật Mục tiêu bình đẳng giới trong chính sách pháp luật la xy dựng đẩy đủ các quy định có nội dung xoá bö phân biết đối xử vé giới, tạo cơ hồi nh nhau chất giữa nam, nữ va thiết lập, cũng cổ quan hệ hop tác, hỗ trợ nam, nữ trong‘moi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đính Đây là những mục tiêu căn ban, phải dat được trong quá trình xây dung va thực thi chính sách pháp luật Để đạt được những mục tiêu trên, cẳn xác định được các nội dung tương ứng bảo đâm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật.

Trang 32

dung của vẫn để này bao gồm 1) Lông ghép giới trong qua trình xây dựngchính sách pháp luật nhằm gin giữ, cũng cố những từ tưởng, quy tắc, thóiquen tốt trong đời sống

tính ding giới đồng thời ngăn chặn các vấn để mang tính định kiễn giới, tất tính đẳng giới trong xã hội, 2) Giám sát thực hiến chính sách pháp luật vé tính đẳng giới; 3) Thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu những tư tưởng đạo đức, tập quan tiền bộ trong công đẳng nhằm hon thiện chính sách pháp luật vẻ tình đẳng giới

3.1 Lỗng ghép giới trong xây dựng chính sách pháp luật

Quan điểm léng ghép giới được đưa ra tại Hồi nghị thể giới lẫn thứ 4 của Liên hợp quốc vé phụ nữ được tổ chức năm 1995 tại Bắc Kinh (Trung Quốc) hội có tác dụng tích cực đối với việc đạt mục tiêu

‘va được cộng đồng quốc tế nhất trí coi là biện pháp mang tinh chiến lược nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Biện pháp chiến lược nay ra đời trên cơ sở các bai học kinh nghiệm của gần 20 năm nỗ lực đáp ứng các nhu cầu của phụ nữ vả khắc 'phục tình trang bat bình đẳng trong xã hội Ap dụng phương pháp lông ghép giới không chỉ xem xét va giải quyết các vẫn để giới một cách riêng rễ, maquan tâm tới chúng một cách thích đáng trong mọi khía cạnh, moi cấp độ

Lông ghép giới trong xây dựng chính sách pháp luật là biện pháp chiếnlược nhằm đưa các mỗi quan tâm vả thực tế trải nghiệm cia cả phụ nữ vả nam.giới trở thành khía cạnh uyên suốt quá trinh xy dựng chỉnh sách trong tat cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội để sao cho phụ nữ vả nam giới có thé thụ hưởng một cách bình đẳng và chấm đứt tinh trang bất bình đẳng ” Phương pháp nảy là một bô phân quan trọng để quản lý nha nước tét hơn, đâm bao mọi hoạt động của chính phủ, đáp ứng nhu cầu vả lợi ích của mọi thánh viên trong xã hội va thành quả được phân phối công bằng giữa nam và nit, Lang ghép giới có nghĩa là thay đổi cach thức lâm việc của cơ quan nha chức sao cho những khia cạnh phức tap và khác biệt liên quan

nước va cắc

én thực tế tải nghiêm, nu cầu và ưu tiên của nam giới vả phụ nữ déu được

°Lũng ghép giới trong hoạch dink, thực th chính sách, tr35 6

Trang 33

coi trong, xem xét và giải quyết một cách tu giác ngay từ ban đầu, ở moi cấp‘moi ngành va moi giai đoạn của chu trình chính sách Phương pháp tiép cậnlông ghép giới doi hõi mọi cơ quan nha nước va cán bộ công chức cần quản triệt quan điểm giới trong công việc minh đang thực hiện và tién hành các biển pháp nhằm đăm bao các chính sách sẽ không làm trim trong thêm sự cách biệt giới va dé ra được các biện pháp thúc day bình đẳng giới.

"Nếu thực hiện lồng ghép giới trong xây dựng chính sch pháp Iuat thánh công có thể mang lại những kết qua quan trong sau đây.

- Sự tham gia bình đẳng của nam và nữ vào các quả trình ra quyết định vẻ các van dé ưu tiên va phân bd nguồn lực;

- Sự tiếp nhận và kiểm soát một cách bình đẳng của nam va nữ đối với các cơ hội, nguồn lực va thành quả phát triển,

- Sự công nhận và vị thể bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ, - Nam va nữ hưởng các quyển con người một cách bình đẳng,

- Diéu kiện cải thiện ngang nhau về mức sống va chất lượng sống cho - Quá trình giảm nghèo cho cả nam giới và phụ nữ được đánh giá qua các chỉ số, đặc biệt trong các lĩnh vực có sự bat cập lớn về giới,

- Mức độ hiệu quả về tăng trưỡng kinh té - 2 hội va phát triển bên vững, được cải thiên

Các bước thực hiện lông ghép giới trong xây dựng chính sách pháp luật: Bước 1: Xây dựng cơ số, căn cứ dé lông ghép giới:

"Trong bước thứ nhất, cân xác định các diéu kiện quan trọngén hành lổng ghép giới — những van dé có ý nghia tién dé cho léng ghép giới trong

L lỏng ghép giới phải có sự tham gia của nhiễu cơ quan, tổ chức, bộ phận ở mọi cấp, mọi ngành Vi giới la van dé “xây dựng chính sách pháp luật Trước hi

len lõi trong

chức cùng nêu cao tinh thân trách nhiệm giới thi công tac này mới khả thi vả hiệu quả trong thực tế Tiếp theo,

cả các khía cạnh của đời sống xã hội, chỉ khi các cơ quan,

Trang 34

trang bi các hiểu biết cơ bản về giới và phương pháp lông ghép giới trong xây dựng chính sách pháp luật Các hiểu biết bao gồm vai trỏ quyền lực của nam và nữ, tác động của vai trò đó đổi với tình trạng bất bình đẳng giới, bat bìnhđẳng giới có ảnh hưởng va tác đông như thé nao đến công cuộc phát triểnkinh tế - x4 hội và giảm nghèo, tai sao lồng ghép giới được xem là phương,pháp tiếp cân hiệu quả nhất để đạt được bình đẳng giới Bô may nha nước tađược tổ chức dựa trên nguyén tắc têp trung dân chủ, tức dé cao sự chỉ đạo sátsao từ cấp lãnh dao đến moi công việc của nha nước trong đó có công tac lingghép giới trong xây dựng chính sách pháp luật Lang ghép giới 1a một van đểnhạy căm và thường vấp phải sự phân ứng của mọi người nên nếu có sự tinghô, cam kết tử phía lãnh đạo sẽ tác đông lớn đền sự thành công của lỏng ghép ‘binh đẳng giới khi xây dựng chính sách pháp luật.

Trong giai đoạn này, khung chính sách pháp luật cũng phải được rà soátdựa trên Chiến lược vả Ké hoạch hành động quốc gia, Ké hoạch hảnh động vì

kỹ năng và công cụ nhằm hỗ trợ cho các chủ thể xây dựng chính sách pháp Tuất các phương pháp phân tích giới - công cụ xác đính nguyên nhân sâu xa

đến sự khác biệt giữa nam va nữ trong tiếp cân va ki

các chỉ tiêu và chỉ số giới, thống kê giới, biện pháp phân bổ ngân sách va soát nguồn lực,

kiểm toán trên quan điểm giới.

"Việc áp dung phương pháp léng ghép giới là một thách thức đối với thực tại — nghĩa la, thay đổi cách chúng ta tư duy, hoạt động, thay đổi các mỗi quan hệ cũng như một sé quan niệm lâu đời về vai tro va giá trị của người nam giới vả người nữ giới Những thay đổi nay thường thách thức số đông Với một số it người thì sự thay đổi làm họ phần khi, mỡ ra cho ho các cơ hội mới Tuy nhiên, nhìn chung, mọi người thường không muốn có sự thay đổi, họ cho rang

3

Trang 35

mới việc hiên tại déu dn thoả vì chưa ý thức được nhu cầu thay đổi Những ai cảm thay ho có thé mắt đi một thứ gì đó trong quá trình thay đổi thường tim cách đối phó lai Số khác lại ban khoăn xem liệu có cách thức hiệu quả nàokhác để vẫn có được sự thay đổi hay không, Đỗi mới thảnh công đôi hồi phảicó sự tham gia của lãnh đạo cấp cao Trên thé giới, đây là một thực té đã được liên tiếp minh chứng, đặc biệt trong hoạt động vì muc tiêu bình đẳng giới Để thay đổi, các chủ thể chính (bao gồm các nha lãnh đạo vả cán bộ các Ban Vi su tiến bô phụ nữ) cần sẵn sảng thửa nhân và thẳng thắn bản luận vẻ sự cần

thiết phải thay đổi, phương thức thay đổi và quyết tâm thúc đây sự thay đổi vì 'trình đẳng giới.

“Bước 2: Tổng quan quy trình chính sách trong xây đựng chính sách pháp ut có trách nhiệm giới:

Để xây dựng chính sách đôi hai phai có sự cam kết về nguồn nhân lực va vật lực để tiên hảnh các hoạt động, thu được các kết qua đầu ra và thánh quả nhất định trong khung thời gian và ngân sách cụ thể Xây đựng chính sách cần được xem xét tử nhiều góc độ nhằm nâng cao toan diện chất lượng cuộc sống của moi người dân Công tác xây dựng chính sách có thé rắt đa dạng vé quy mô và mục đích Từ một chính sách cấp zã cho đến một chính sách tm quốc gia.

Quy trình chính sách có trách nhiệm giới bao gồm các hoạt đông xic định vấn để -> thu thập thông tin -> xây dựng chính sách -> thẩm định chính sách -> phê duyét va ban hành Khi tiên hành tổng quan quy trình chính sách có trách nhiệm giới cin cổ gắng vạch rõ nội dung công việc cia từng hoạt động Vi dụ trong hoạt động xây dựng chính sách, cân làm rổ đáp ứng nhucầu của cả phụ nữ và nam giới liên quan tới van dé cẩn giải quyết, không lam

l8 giới

vấn dé giới tram trọng hơn, tích cực nâng cao bình.

Trang 36

BANG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CÓ TRÁCH NHIỆM GIỚI

CÁC GIAIĐOẠN | CAC YEU CAU CHINH ‘VIDU VE CHƯƠNG

CUA CHU TRINH TRINH KHUYEN NONG

CHÍNH SÁCH CO CÓ TRÁCH NHIỆM GIỚI TRÁCH NHIỆM

“Xác định van để Higa rõ vẫn dé cân gai quyết | Dịch vu khuyên nông thiêuvan dé bắt câp, hấu quả, nguyên.

hiệu quảThu thập thông tin

giới và phân tích giới

Co được những thông tin giới cụthé va phủ hợp liên quan tới vandé cẩn giải quyết và tiến hànhphân tích giới để hiểu được

“Xây dựng chính sachCân

- Đáp ứng nhu cầu của cả phụ nữvà nam giới liền quan đến van dé

- Nâng cao hiển biết về giớicho cân bộ làm công tackhuyên nồng

- Điêu chỉnh nội dung cácdịch vu khuyến nông nhằmđáp ứng được nhu cầu của cảnam và nữ nông dân.

- Tăng cường su tiếp cân vàtham gia của nữ néng dânVào các chương trình tậpthuần khuyến nông,

Tham định chính ach ~ Chính sich đã giai quyết van đểhiệu quả chưa?

- Có đáp ứng nhu câu cia phụ nữvà nam giới không? l- Có làm tình trang bắt bình đẳnggiới tram trong hơn không?

- Co giãi quyết được van để giớicụ thể vả tăng cường bình đănggiới không?

Nếu chương tình khuyênnông chưa trả lời được mộttrong những cầu hỏi này thitoàn bộ quá trình xác địnhvân đẻ, phân tích giới và xâydựng chương trình phải tiếnhành lại từ đầu cho đền khivăn bản được thâm định đạtbiển rồng rai tới mọi người dân

Chương trình khuyến nôngcó trách nhiém giới được BONông nghiệp và phát triểnnông thôn phê duyệt và cósư tham gia của Ban Vi sựtiền bồ phụ nữ:

30

Trang 37

“Bước 3- Tìm thập thông ta và tiễn hành phân tích giỏi ~ nắm vitng tinh hình trên quan điễm giới:

Trong giai đoạn thứ ba, thực hiên thu thập các thông tin liên quan đền giới để giúp biết được liệu có sự khác biệt giữa nam giới vả phụ nữ trong vấn để đang được quan tâm, biết xem hiện có van để giới cụ thể nào, bắp cập nào vả các nguyên nhân của chúng, co can tiến hành biện pháp giải quyết các khác biệt giới đó không, xác định các dang biện pháp can thiệp để giải quyết khác biệt giới đó, thúc đẩy quá trình x08 bỏ những đính kiến giới và tăng, cường sự hiểu biết về thực trạng của phụ nữ vả nam giới trong bối cảnh cu thể Về thông tin liên quan đền giới, có ba loại thông tin: số liệu tách biệt theo giới tinh, thống ké giới và thông tin phân tích giới Số liêu tách biết theo giới tính là thông tin thống kê đính lương được chia theo nam va nữ, cho thay sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới, trẻ em trai vẻ tré em gái Thống kể giới lànhững số liệu chuyên biết, tap trung vào các lĩnh vực có vấn để giới Số liệuthống ké giới gồm: ngược đãi phụ nữ, buôn bán phụ nữ và trẻ em gái, số giữlao đông không được tả công, thời gian ngũ vả nghĩ ngơi gidi trí đây là những nh vực quan trong và khá nhay cảm Để dam bao thực hiện các quyền tình đẳng của phụ nữ vả nam giới thì chúng ta cén chú trong thu thập số liệuthông kế giới về các lĩnh vực nêu trên Việc xây dựng các chỉnh sách khôngthể tốt nếu không hiểu vì sao có sự khác biệt đó giữa nam giới và phụ nữ: Vì ‘vay, phân tích trở nên thiết yêu trong qua trình long ghép giới, hoạt động nay lý giãi: tại sao lại có sư khác biệt, những khác biệt giới nay có phải là vấn để cần quan tâm va làm thé nào để giải quyết các khác biệt đó, Các vẫn dé chính sẽ được đưa ra trong phân tích giới: Ai lam việc gì; ai tiếp cận, ai kiểm soát nguồn lực, ai tiếp cận, ai kiểm soát lợi ích, ai tham gia vao quá trình ra quyết định, ai là người ra quyết định cuỗi cùng, niu cầu cia ai đã và đang được giảiquyết, nhu câu nào đang được giải quyết

“Bước 4: Các biện pháp can thiệp chính sách về bình đẳng giới

Ban chất cia việc thu thập số liêu tách biết theo giới tính và tién hành phân tich giới không chỉ đơn thuần là tim hiểu thực trang một van để trên.

Trang 38

quan điểm giới ma 1a để thay đổi thực trang đó Những thay đổi nay sẽ mang lại sự bình đẳng về cơ hội, vé sự tham gia và cuối cùng là thảnh quả bình đẳng cho cả nam nữ trong các chính sách cụ thể đang được xem xét giải quyết Trước đây, người ta thường có sai lắm 1a chỉ xét đến “các van dé của phụ nif” sau khi đã thiết ké zong chính sảch va bé sung một vai hoạt động đành cho phụ nữ Phương pháp tiếp cận nảy đã tỏ ra không hiệu qua Nếu chỉ ‘bd sung các chương trình hoạt động ngoai 1é dành cho phụ nữ sau khi đã xây dựng xong một chính sách thì sẽ không tạo ra được những thay đổi quan trong Do vay, dé bảo dam rằng các mục tiêu và biện pháp can thiệp phat triển để ra là thích hop và hiệu quả đối với mọi thành viên xã hội, với mỗi vẫn để phat triển cụ thể, can định hướng các biện pháp can thiệp trên cơ sở kết quả phân tích giới ngay từ khi bắt đâu lập kế hoạch, cũng như lưu ý đến các vanđể đó trong suốt quá trình xây đựng chính sách.

Tắt cả các giai đoạn của xây dựng chính sách đều quan trong đối với yêu

ngay từ đâu vả xuyên suốt quá trình xây dựng chính sích Sự quan tâm nay tập trung vào: thứ nhất, bình đẳng giới phải là muc tiêu thay vì chỉ tập trung phụ nữ và coi họ là nhóm đổi tượng chính sách, thứ hai, bảo đảm rằng các biện pháp can thiệp không chỉ để cập đến những khác biệt giới mà côn tim cách giém tinh trang bất bình đẳng giới, thứ ba, chú ý hon đến nam giới và vai trù của họ trong việc tạo ra một xã hội công bằng hon Để lam được điều này, cần phải thu thập đây đủ thông tin về các vẫn dé giới liên quan cụ thể tới vấn đề, lĩnh vực ma chính sách 46 đang giải quyết và phân tích nguyên nhân gây nên tinh trang bat bình đẳng giới Việc phân tích thông tin này giúp đưa yếu tô giới vào chính sach để có thé đáp ứng một cach hiệu quả các nu cầu và lợi ích của tat cả mọi người Do vây, mặc dù tắt cả các bước của chủ trình. chính sách déu cần có quan điểm giới, bước “thu thập thông tin va tiền hành phân tích giới” có thé được xem là quan trong nhất vi nếu không có những thông tin đó, biến pháp can thiệp được lựa chon có thể không thích hợp hoặc kém hiệu qua.

Trang 39

Trong giai đoan này, sự tham gia của các bên liên quan là hết sức cản

có liên quan cũng như các chủ thé zã hội ở trong và ngoài ngành thi sẽ có nguy cơ thiểu cam kết trong việc thực hiện, phân bổ nguồn lực và đạt được mục tiêu Để có thể thừa nhận va đáp ứng các nhu câu, van dé ưu tiên va giải quyết những khó khăn của phụ nữ vả nam giới, cũng như tác động tới chu trình chính sách thi giai đoạn hoạch định chính sách cần: thứ nhất, tham khảoý kiến của cả phụ nữ và nam giới với tw cách là nhóm đổi tương hưỡng lợi,thứ hai, có phụ nữ va nam giới tham gia và việc ra quyết định ở mọi cấp, thứ ba, có những cán bô tuyên truyén, vận động vi bình đẳng giới (bao gim cả am va nữ) tạo cơ hội để thuhút sự tham gia tích cực của phụ nữ vào hai quatrình trên (tham khảo ý kiễn va ra quyết đính) Phân tích thực trang các bên liên quan cũng phải liệt kê danh sách các chủ thể liên quan, dnh giá vai trò của mỗi chủ thể, mỗi quan hệ quyển lực va anh hưởng của mỗi chủ thể, xác định những yêu tổ (nguy cơ) có thé tác động dén việc xây dựng chính sách, cụ thé tach nam và nữ thanh các nhóm riêng biệt, nếu cần, tiếp tục tách nhóm nam (nữ) thành những nhóm nhé hon; nhóm chuyển gia từ vẫn, nhóm công,tác, quân lý hay thực hiện đều có cã nam và nữ, cản bộ tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới (thuộc các cơ quan nha nước, các tổ chức xã hội ) cũng nhau hop tác vả dé ra các chiến lược, cách thức van động,

Các biện pháp can thiệp nhằm thúc dy bình đẳng giới can được thiết kế sát với van dé vả hoàn cảnh thực tiễn Do đó, không có biện pháp can thiệp nào l lý tưởng va có thể áp dụng trong mọi trường hop Can phân biệt rổ giữa việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn với việc đáp ứng các lợi ích chiến lược, cũng như phân biệt ý nghĩa quan trong trong quá trình thiết kếthực hiên, giảm sét và đánh giá chính sách Ngoài ra, các biện pháp nâng cao

Trang 40

năng lực cho phụ nữ cũng đóng vai trò quan trọng đổi với công cuộc phát triển và phân đầu vì mục tiêu bình đẳng giới, nên các biện pháp nảy cũng can được xem xét và quán triệt trong các để xuất chính sách.

3.2 Giám sit, đánh giá thục hiện chính sách pháp luật bình đẳng,

Sau khi triển khai các biện pháp can thiệp vé chính sách nhằm khắc phục tình trang bất bình đẳng giới, chúng ta can tiền hảnh giám sắt các chính sách nay tir góc độ giới Vé cơ ban, giám sát nhằm bảo đảm chính sách bình đẳng giới dang di đúng hướng, bao gồm: kiểm tra xem việc phân bỗ nguồn lực có theo như kế hoạch đã dé ra hay không và những biên pháp can thiệp có manglại tác đông mong muồn bay không, điều chỉnh những biên pháp đã va dangđược tiến hành nếu phát hiện thấy sự chệch hướng hoặc chưa đạt được cácmục tiêu đã để ra Giám sắt là thu thập, ghỉ chép, phân tích, bảo cáo va sửdụng thông tin vẻ tiên bô đạt được trong quá trình thực hiện chính sách pháp,luật Hoạt động giám sét được tiên hanh va sử dụng ở các cấp đô khác nhau (quốc gia, dia phương) va ở các khía cạnh khác nhau (đầu vào, tiền trình, đâu 1a, kết quả lâu dài và tác động) Giám sắt nhằm theo đối những tiễn bộ đạtđược một cách thường xuyên va định ky nhằm thực hiện các muc tiêu đã để racủa chính sách pháp luật

Giám sát là công cụ quan trong giúp cho chủ thể quan lý: đo lường tiến bộ đạt được của chính sách đối với nhóm đổi tượng cụ thể, ước đoán mức độ đạt được các chỉ tiêu, giải tinh về việc sử dung nguồn lực, nâng cao chất lương thực hiên, cho phép điễu chỉnh hoạt đông để bảo dam đạt được mục tiêu chính sảch một cách hiệu quả Các cơ chế giám sát trước kia thường thiềuđề khácnhạy căm giới ~ nghĩa là chưa làm rổ vả lượng hoá được những,

biết giữa phụ nữ vả nam giới trong quá trình thực hiện mục tiêu của chínhsách pháp luật B bu được việc thực hiện chính sách đã đạt đến đầu so với mục tiêu dé ra đối với nam giới va phụ nữ, cơ chế giám sát can phải có ‘ach nhiệm giới Hoạt đông giám sát có trach nhiệm giới cho biết tỉnh hình

xây dựng và thực hiện chính sách trong việc phân bổ nguồn lực bình đẳng cho

34

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan