Vì vậy, trong iều kiện tô chức c¡ quan t° pháp, c¡ quan hữu quan, hoạt ộng t° pháp, phòng,chống tham nhing vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả ch°a cao, còn ể xảy ra nhữngtr°ờng hop án oan,
Trang 1CAO MANH LINH
CHỨC NANG GIAM SAT CUA ỦY BAN T¯ PHAP CUA
QUOC HOI VIET NAM HIEN NAY
LUAN AN TIEN SI LUAT HOC
Hà Nội - 2020
Trang 2CHỨC NNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN T¯ PHÁP CỦA
QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIEN S( LUẬT HOC
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử về nhà n°ớc và pháp luật
Mã số: 9.38.01.06
Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi
Hà Nội - 2020
Trang 3học ộc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận án ch°a °ợc công bốtrong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu trong Luận án
là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, °ợc trích dân theo úng
quy ịnh.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung
thuc cua Luan an nay.
Tac gia Luan an
Cao Manh Linh
Trang 4ee FPA PP FF Y EB
NO NO NO HN NON KF KF KF _— FR OP OO PP OS OSFY Nn PFPSe © F ND YM FY NFS
CQDT: Co quan diéu tra
CQTHA: Co quan thi hanh an
CQTP: Co quan tu phap
BQH: ại biéu Quốc hộiHDT: Hội ồng dân tộcHND: Hội ồng nhân dân
TAND: Tòa án nhân dân
TANDTC: Tòa án nhân dân tôi cao
TTCP: Thanh tra Chinh phu
TTDS: Tố tụng dân sựTTHC: Tố tụng hành chínhTTHS: Tố tụng hình sựUBTP: Uy ban tu phapUBTVQH: Ủy ban th°ờng vu Quốc hội
VKSND: Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dan tối cao
VBQPPL: Van ban quy pham phap luat
XHCN Xã hội chu ngh)a
Trang 5Hộp 2.1 | Ý kiên chuyên gia vê giám sát của Uỷ ban T° pháp ôi với | 37
các vụ án cụ thé
Hộp 3.1 | Ý kiên chuyên gia về thực trạng giám sát công tác phòng, | 89
chống tham nhing của Hội ồng Dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội
Hộp 4.1 | Ý kiến chuyên gia về việc hoàn thiện c¡ chế giám sát của | 144
Uy ban T° pháp ối với Tham phán Tòa án nhân dân tối cao
Hộp 4.2 | Ý kiến chuyên gia về việc thành lập Ủy ban của Quốc hội | 146
chuyên trách giám sát công tác phòng, chống tham nhing
Trang 6Số hiệu Tên phụ lục
Phụ luc I | Về vị trí, vai trò của các Ủy ban, iều kiện hình thành chức nng
giám sát của các Ủy ban của Quốc hội
Phụ lục 2 | Một số iểm khác biệt co ban giữa giám sát của Ủy ban T° pháp và
giám sát của Hội ồng nhân dân, kiểm tra, thanh tra của các c¡ quanquản lý nhà n°ớc, kiểm sát hoạt ộng t° pháp của Viện kiểm sát nhândân và hoạt ộng giảm ốc việc xét xử của Tòa án nhân dân
Phụ lục 3 | Sự hình thành và phát triển của pháp luật về nội dung chức nng
giám sát của Ủy ban T° pháp
Phụ lục 4 | Sự hình thành và phát triển của pháp luật về ph°¡ng thức thực hiện
chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp
Phụ lục 5 | Thống kê các hoạt ộng giám sát của Uy ban T° pháp
Phụ lục 6 | C¡ cau thành viên của Ủy ban T° pháp qua các nhiệm kỳ Quốc hội.Phụ lục 7 | Mẫu phiếu iều tra khảo sát
Phụ lục 8 | Mẫu phiếu phỏng vấn chuyên gia
Phụ luc 9 | Báo cáo số liệu kết quả iều tra khảo sát một số nội dung nghiên
cứu liên quan ên Luận án
Trang 7Lời cam oan
1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về chức nng giám sát Uy ban T°
pháp của Quốc hội Việt Nam
1.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng chức nng giám sát của Ủy
ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
1.3 Các công trình nghiên cứu về quan iểm và giải pháp hoàn thiện
chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
1.4 Nhận xét các công trình nghiên cứu về các vấn ề thuộc ề tài luận
án và những vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu
1.5 _ Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
Về chức nng giám sát của Quốc hội
Về chức nng giám sát của các Ủy ban của Quốc hội
Ủy ban T° pháp — C¡ quan của Quốc hội giúp Quốc hội thực hiện
18
19
21
23 24
25
25 38
45
Trang 8Thực trạng pháp luật về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp
Sự hình thành và phát triển của pháp luật về chức nng giám sát của Ủy
Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
Thực trạng các yêu tố tác ộng ến chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp
Sự lãnh ạo của ảng ối với hoạt ộng giám sát của Ủy ban T° pháp
Nng lực bộ máy của Ủy ban T° pháp
Chất l°ợng hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp và các c¡ quan cóthâm quyên trong công tác phát hiện và xử lý hành vi tham nhing
Pháp luật về tô chức bộ máy các c¡ quan t° pháp và pháp luật vềhình sự, dân sự, thủ tục tố tụng t° pháp, phòng chống tham nhing
Môi tr°ờng chính trị, xã hội của hoạt ộng giám sát của Ủy ban T° pháp
Kết luận Ch°¡ng 3
a2
70
78 85
86 86
86 87 94 95
103
110
115 115
117
122
126
129 132
Trang 94.1 Quan iểm hoàn thiện chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp hiện nay4.1.1 áp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã
hội chủ ngh)a Việt Nam
4.1.2 áp ứng yêu cau nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng giám sát của Quốc
hội ối với hoạt ộng t° pháp và công tác phòng, chống tham nhing
4.1.3 Bảo ảm phù hợp với thực tiễn Việt Nam và có sự tiếp thu chọn lọc kinh
nghiệm của n°ớc ngoài
4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chức nng giám sat của Ủy ban Tu
pháp hiện nay
4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nội dung chức nng giám sát của
Ủy ban T° pháp
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ph°¡ng thức thực hiện chức nng
giám sát của Ủy ban T° pháp
4.3 Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp4.3.1 Nâng cao trách nhiệm của Ủy ban T° pháp trong việc thực hiện day ủ,
toàn diện và ồng bộ các nội dung giám sát và các ph°¡ng thức giám sát
4.3.2 ổi mới, nâng cao hiệu quả giám sát việc ban hành vn bản quy
phạm pháp luật
43.3 ôi mới, nâng cao hiệu quả giám sát việc thực hiện các yêu cầu, kiến
nghị sau giám sát của Ủy ban T° pháp
4.3.4 ôi mới, nâng cao hiệu quả thực hiện các ph°¡ng thức giám sát
4.3.5 Tng c°ờng công tác phối hợp giữa Uy ban T° pháp và các c¡ quan
hữu quan trong hoạt ộng giám sát
4.3.6 Bảo ảm cung cấp thông tin kịp thời, day ủ cả về lý luận và thực
tiễn cho Ủy ban T° pháp trong hoạt ộng giám sát
Trang 10DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN
DE TÀI DA DUOC CÔNG BO
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 11Trong hệ thông Ủy ban của Quốc hội Việt Nam, Ủy ban T° pháp là c¡ quanmới °ợc thành lập và i vào hoạt ộng từ nhiệm ky Quốc hội khóa XII Bên cạnhcác chức nng thâm tra, kiến nghị, chức nng giám sát là một chức nng quan trọng,chủ yêu của Ủy ban T° pháp Thời gian qua, trong iều kiện khối l°ợng công việc
nhiều, phạm vi hoạt ộng rộng trên nhiều l)nh vực, tính chất phức tạp, tô chức bộ
máy thì còn khiêm tốn, nh°ng với quyết tâm cao của Ủy ban T° pháp, “hoạt ộnggiám sát của Ủy ban ã °ợc tién hành chủ ộng, tích cực, úng pháp luật, có trongtâm, trọng iểm, tập trung vào những l)nh vực bức xúc nh° việc chấp hành phápluật trong hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp, công tác ấu tranh phòng, chồng thamnhững, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của côngdân Ph°¡ng thức giám sát ã có nhiều cải tiến, kết hợp giữa giám sát chung vàgiám sát cụ thể nên hiệu quả từng b°ớc °ợc nâng lên Ủy ban ã kip thời kiến nghịvới các c¡ quan tiễn hành tô tụng, các co quan hữu quan về những giải pháp cụ thénhằm khắc phục những hạn chế, bất cập ể nâng cao chất l°ợng trong hoạt ộng
iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phòng, chong tham nhing và tổ chức bộ máy.Nhiều kiến nghị của Ủy ban °ợc các c¡ quan tiếp thu, sửa chữa, góp phần quantrọng vào việc xây dựng nên t° pháp trong sạch, vững mạnh”! Thông qua giám sát,
Ủy ban T° pháp ã khang ịnh °ợc vị trí, vai trò của mình, có nhiều óng gópquan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ chung của Quốc hội
Mặc dù ã ạt °ợc những kết quả nhất ịnh, song chức nng giám sát của
Ủy ban T° pháp cing còn có những ton tại, hạn chế Pham vi l)nh vực giám sát cònrộng so với nng lực thực tiễn của Ủy ban; việc thực hiện các nội dung giảm sát mớichủ yếu tập trung vào giám sát việc thực hiện pháp luật của các c¡ quan t° pháp, c¡
quan, tô chức, cá nhân hữu quan mà ch°a chú trọng ên công tác giám sát việc ban
! UBTP, (2011), “Báo cáo số 4745/BC-UBTP12 ngày 15/3/2011 tổng kết công tác của UBTP nhiệm
kỳ QH khóa XII (2007-2011)”, Kỷ yều UBTP nhiệm kỳ OH khóa XII (2007-2011), Nxb Thông tin và Truyện thông, Hà Nội, Tr.727.
Trang 12ồng bộ, hợp lý; việc tổ chức giám sát chuyên ề, nghe giải trình còn ít, nặng về thuthập thông tin mà thiếu chiều sâu, dàn trải; việc thâm tra còn chủ yếu dựa vào báocáo của các c¡ quan hữu quan; ít phát hiện °ợc những v°ớng mắc, tồn tại lớn tronghoạt ộng t° pháp, phòng, chống tham nhing Nhiều yêu cầu, kiến nghị sau giámsát còn chung chung, thiếu chỉ tiêu, yêu cầu và ịa chỉ cụ thể nên các c¡ quan, tổchức, cá nhân khó tiếp thu, thực hiện và bản thân Ủy ban T° pháp khó theo dõi,giám sát Việc theo dõi, giám sát việc thực hiện các yêu cầu, kiến nghị còn ch°ath°ờng xuyên, ch°a bám sát tình hình và kết quả tiếp thu, thực hiện của c¡ quan, tô
chức và cá nhân hữu quan”.
Những tôn tại, hạn chế nêu trên do: lý luận về chức nng giám sát của Ủyban T° pháp còn có những vấn ề ch°a °ợc nghiên cứu, làm sáng tỏ; nhận thức vềvai trò thực tiễn của việc thực hiện chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp cònch°a ầy ủ nên trong triển khai thực hiện còn lúng túng Bên cạnh ó, quy trình,thủ tục áp dụng các ph°¡ng thức giám sát còn có iểm ch°a rõ ràng; iều kiện nhânlực còn hạn chế, tổ chức bộ máy còn ch°a hoàn thiện, các iều kiện bảo ảm cònch°a áp ứng yêu cầu nên việc bố trí nguồn lực gặp nhiều khó khn Vì vậy, trong
iều kiện tô chức c¡ quan t° pháp, c¡ quan hữu quan, hoạt ộng t° pháp, phòng,chống tham nhing vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả ch°a cao, còn ể xảy ra nhữngtr°ờng hop án oan, sai, nhiều vụ việc tham nhing lớn , cùng với yêu cầu ôi mới,nâng cao hiệu quả hoạt ộng giám sát của Quốc hội thì rất cần thiết phải nghiên cứutoàn diện, có hệ thống lý luận và thực tiễn về chức nng giám sát của Ủy ban T°pháp của Quốc hội Việt Nam dé có những giải pháp phù hợp, góp phần hoàn thiệnchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp trong giai oạn hiện nay, áp ứng yêu cầu
kiêm soát quyên lực nhà n°ớc, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công dân, thúc ây
2 Kết quả iều tra, khảo sát cảm nhận chung của một số BQH, cán bộ, công chức tại một SỐ c¡
quan cing cho thay, có tới 44,3% sô ng°ời °ợc hỏi cho rang hoạt ộng giám sát của UBTP thời gian qua chỉ
ở “mức bình th°ờng” và 4,3% ánh giá là “ch°a tot” (xem Phu lục 9).
Trang 13Quốc hội Việt Nam hiện nay”.
2 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
2.1 Mục dich nghiên cứu của Luận an
Mục ích nghiên cứu của Luận án là làm sáng tỏ những vấn ề lý luận vàthực tiễn về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam dé từ
ó ề xuất và luận chứng những giải pháp hoàn thiện chức nng giám sát của Ủy
ban T° pháp trong thời gian tới.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận an
Thứ nhất, làm sáng tỏ lý luận về chức nng giám sát của Uỷ ban T° pháp củaQuốc hội Việt Nam: sự cần thiết, yêu cầu khách quan phải thành lập Ủy ban T°pháp và giao Ủy ban thực hiện chức nng giám sát; khái niệm, ặc iểm, nội dung
và ph°¡ng thức thực hiện chức nng giám sát; vai trò giám sát; mối quan hệ và sựkhác biệt giữa giám sát của Ủy ban T° pháp với một số c¡ chế kiểm soát quyền lựcnhà n°ớc khác; các yếu tô tác ộng ến chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp
Thứ hai, ánh giá thực trạng chức nng giám sát của Uy ban T° pháp củaQuốc hội Việt Nam ké từ khi thành lập cho ến nay, chỉ ra những kết qua ã ạt
°ợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn ến thực trạng ó
Thứ ba, ề xuất các quan iểm, giải pháp phù hợp dé hoàn thiện chức nnggiám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam trong giai oạn hiện nay
Thứ tw, tìm hiểu về chức nng giám sát của Uy ban T° pháp (hoặc Ủy bant°¡ng ứng) của Quốc hdi/Nghi viện một số n°ớc dé rút ra kinh nghiệm có thể thamkhảo cho Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án
ối t°ợng nghiên cứu của Luận án là: những vấn ề lý luận và thực tiễn vềchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam trong bối cảnh ổi
mới tô chức và hoạt ộng của Quôc hội, tng c°ờng kiêm soát quyên lực nhà n°ớc,
Trang 14sát của Uy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam ké từ khi Uy ban °ợc thành lập và
i vào hoạt ộng cho ến nay; nghiên cứu về chức nng giám sát của Ủy ban T°pháp (hoặc Ủy ban t°¡ng ứng) của Quốc hội/Nghị viện một số n°ớc, so sánh, rút rakinh nghiệm áp dụng cho Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Luận án °ợc nghiên cứu dựa trên những quan iểm của Chủ ngh)a Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc và Pháp luật, một số t° t°ởng chính trị -pháp lý tiến bộ nh° t° t°ởng phân chia quyền lực nhà n°ớc, t° t°ởng nhà n°ớc phápquyên, t° t°ởng chủ quyền nhân dân, t° t°ởng nhân quyền Bên cạnh ó, Luận án
Mác-°ợc nghiên cứu dựa trên c¡ sở các quan iểm, chủ tr°¡ng của ảng Cộng sản ViệtNam về xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam của Nhân dân,
do Nhân dân và vì Nhân dân; về ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Quốc hội; vềnâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội; về ối mới tổ chức và nâng caohiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp; về tng c°ờng, nâng cao hiệu quả côngtác phòng, chống tham nhing Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé gồm có:
(1) Ph°¡ng pháp thống kê: °ợc sử dụng dé nhận thức và ánh giá các nộidung nghiên cứu từ các số liệu, thông tin thực tiễn thu thập °ợc về chức nng giámsát của Ủy ban T° pháp, giúp tìm ra quy luật vận ộng và phát triển của các nội
dung nghiên cứu làm c¡ sở cho việc dự báo tình hình trong thời gian tới.
(2) Ph°¡ng pháp tông hợp: °ợc sử dụng ể xâu chuỗi, hệ thống các số liệu,thông tin về chức nng giám sát của Uy ban T° pháp hoặc các van ề có liên quan, từ
ó tìm ra mối liên hệ giữa các số liệu, thông tin ó, giúp ặt các nội dung nghiên cứud°ới một chỉnh thé thống nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau
(3) Ph°¡ng pháp phân tích: °ợc sử dụng dé tìm hiểu, ánh giá các khía cạnhcủa từng van ề °ợc nghiên cứu từ lý luận ến thực trạng trên thực té, qua ó ánhgiá úng các khía cạnh về chức nng giám sát của Uỷ ban T° pháp thời gian qua
Trang 15kinh nghiệm làm c¡ sở ề ra giải pháp hoàn thiện.
(5) Ph°¡ng pháp so sánh: °ợc sử dụng dé tìm ra những iểm t°¡ng ồng,những iểm khác biệt trong cả lý luận và thực tiễn pháp ly, thực tiễn thực hiện chứcnng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam qua các giai oạn, cingnh° so sánh giữa chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
và các Ủy ban t°¡ng °¡ng của Quốc hội/Nghị viện các quốc gia khác trên thế giới,
từ ó có thé có nhận thức úng về chức nng giám sát của Uỷ ban T° pháp củaQuốc hội Việt Nam, lý giải nguyên nhân của thực trạng hiện hành và dự báo °ợc
chính xác tình hình trong thời gian tới.
(6) Ph°¡ng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn: °ợc sử dụng ể xem xét,
ánh giá các nội dung nghiên cứu trong mối liên hệ chặt chẽ giữa lý luận và thựctiễn pháp lý, thực tiễn thực hiện chức nng giám sát của Uỷ ban T° pháp, từ ó ềxuất các quan iểm, giải pháp hoàn thiện, bảo ảm phù hợp về lý luận và hiệu quảtrong thực tiễn
(7) Ph°¡ng pháp iều tra khảo sát: °ợc sử dụng dé thu thập thêm thông tinkhách quan từ các ại biêu Quốc hội, các cá nhân ang công tác tại các c¡ quan t°pháp, c¡ quan hữu quan, am hiểu về hoạt ộng giám sát của Uy ban T° pháp, từ ó
hỗ trợ cho việc ánh giá thực trạng, nguyên nhân và °a ra các giải pháp hoàn thiệnchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp trong giai oạn hiện nay
(8) Ph°¡ng pháp phỏng van: °ợc sử dung dé tham khảo ý kiến của chuyêngia về một số nội dung lý luận, ánh giá thực trạng và những quan iểm, giải phápphù hợp nhằm hoàn thiện chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp Sử dụng ph°¡ngpháp này, nghiên cứu sinh ã tiến hành phỏng van sâu 01 nhà khoa học ang côngtác tại Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội và 01 lãnh ạocủa Vụ T° pháp, Vn phòng Quốc hội, ¡n vi trực tiếp tham m°u, giup việc vềchuyên môn cho Ủy ban T° pháp
Trang 16nng giám sát của Uỷ ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam nh°: khái niệm, ặc
iểm, vai trò, nội dung, ph°¡ng thức và bộ máy thực hiện; khang ịnh sự cần thiếtkhách quan phải có chức nng giám sát của Uy ban T° pháp dé áp ứng yêu cầu ổimới tô chức và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Quốc hội, nâng cao hiệu quả giámsát hoạt ộng t° pháp và phòng, chống tham nhing
Thứ hai, Luận án ã b°ớc ầu ánh giá °ợc thực trạng chức nng giám satcủa Ủy ban T° pháp thời gian qua, chỉ ra °ợc nguyên nhân của thực trạng ó và ềxuất một số quan iểm, giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới Các nội dung, sốliệu °ợc trình bay trong Luận án có giá trị tham khảo dé nghiên cứu, tìm hiểu về tổchức và hoạt ộng của Ủy ban T° pháp, các chức nng và việc thực hiện chức nngcủa Ủy ban T° pháp, phục vụ cho việc nghiên cứu về hoạt ộng giám sát của Quốchội, các c¡ quan của Quốc hội và hoàn thiện pháp luật
Kết quả nghiên cứu của Luận án có thé °ợc tham khảo dé hoàn thiện các
chủ tr°¡ng, chính sách của ảng, hoàn thiện pháp luật về t6 chức và chức nnggiám sát của Quốc hội, của Uy ban T° pháp, hoàn thiện c¡ chế giám sát ối với cácc¡ quan t° pháp, hoạt ộng t° pháp và phòng, chống tham nhing: nghiên cứu ổimới, tng c°ờng sự lãnh ạo của ảng, ôi mới, hoàn thiện ph°¡ng thức thực hiệnchức nng giám sát, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ộng giám sát của Ủy ban T°pháp, cing nh° hiệu quả hoạt ộng giám sát của Quốc hội trong giai oạn hiện nay,
áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam
5.2 Những óng góp mới cua Luận an
Luận án là công trình ầu tiên nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về chứcnng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam, ã góp phần làm sáng
tỏ lý luận và thực tiễn về chức nng giám sát của Uỷ ban T° pháp nh°:
Thứ nhất, Luận án ã khái quát lại một số van ề lý luận về chức nng giám sátcủa Quốc hội Việt Nam d°ới góc ộ là một ph°¡ng thức kiểm soát quyền lực nhà n°ớc
Trang 17ảm, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân ồng thời, Luận án ã làm rõ h¡n một
số vấn ề lý luận về chức nng giám sát của Hội ồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốchội, mối quan hệ với chức nng giám sát của Quốc hội và một số ặc iểm c¡ bản
Thứ hai, Luận án ã nghiên cứu, ánh giá toàn diện, có hệ thống về lịch sửhình thành, sự cần thiết thành lập Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam; lần ầutiên nghiên cứu, luận giải khá toàn diện các vấn ề về khái niệm, ặc iểm, vai trò,nội dung và các ph°¡ng thức thực hiện chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp;phân tích mối quan hệ và một số iểm khác biệt giữa giám sát của Uỷ ban T° phápvới một số c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc khác (nh° kiểm tra, thanh tra, kiểmsát hoạt ộng t° pháp của Viện kiểm sát nhân dân và giám ốc việc xét xử của Tòa ánnhân dân); làm rõ °ợc một số yếu tố tác ộng và ảnh h°ởng của từng yếu tố ó ến
chức nng giám sat của Uy ban T° pháp.
Thứ ba, Luận an ã ánh giá °ợc thực trạng chức nng giám sát cua Uy ban
T° pháp kê từ khi thành lập cho ến nay, trên các ph°¡ng diện: thực trạng quy ịnhcủa pháp luật; thực tiễn tổ chức thực hiện chức nng giám sát và thực trạng các yếu
tố tác ộng; phân tích, luận giải những kết quả ã ạt °ợc, những tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân; ề xuất °ợc một số quan iểm và giải pháp ể góp phần hoàn
thiện chức nng giám sát cua Uy ban T° pháp trong thời gian tới.
6 Kết cầu của Luận án
Ngoài phần “Mở ầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo”, “Phụlục”, nội dung của Luận án gồm 4 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1 Tình hình nghiên cứu các van ề của ề tài luận án
Ch°¡ng 2 Lý luận về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam.Ch°¡ng 3 Thực trạng chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam.Ch°¡ng 4 Quan iểm và giải pháp hoàn thiện chức nng giám sát của Ủy ban T°pháp của Quốc hội Việt Nam hiện nay
Trang 18Dé tài “Chitc nng giám sát của UBTP của OH Việt Nam hiện nay” là ề tài
nghiên cứu mới Qua khảo sát, nghiên cứu sinh ch°a tìm °ợc một công trình
nghiên cứu nào ở n°ớc ngoài nghiên cứu những vấn ề lý luận và thực tiễn về chứcnng giám sát của UBTP của QH/NV; dong thời, ở trong n°ớc cing ch°a có côngtrình nghiên cứu nào tr°ớc ây nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về vấn ề này,
ặc biệt là các vấn ề lý luận về chức nng giám sat của UBTP của QH Việt Nam.Tuy nhiên, cing có một số công trình, bài viết nghiên cứu trong n°ớc về tổ chức vahoạt ộng của UBTP của QH Việt Nam, về hoạt ộng giám sat của UBTP, Ủy banPháp luật của QH Việt Nam tr°ớc ây (tiền thân của UBTP và Ủy ban Pháp luậtngày nay) hoặc những công trình, bài viết nghiên cứu trong n°ớc, n°ớc ngoài có ềcập ến một số khía cạnh nghiên cứu của ề tài, tuy còn s¡ l°ợc nh°ng tất có giá trịtham khảo cho việc nghiên cứu ề tài
1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về chức nng giám sát của Ủy banT° pháp của Quốc hội Việt Nam
1.1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về chức nng giám sát của Quốchội và chức nng giám sát của các Ủy ban của Quốc hội
Lý luận về chức nng giám sát của QH Việt Nam, chức nng giám sát củaHDDT, các Ủy ban của QH là van dé °ợc nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu từ
ầu những nm 2000 trở lại ây Trải qua quá trình dài nghiên cứu, các vấn ề lýluận về chức nng, quyên giám sát của QH, chức nng, quyền giám sát của HDDT,các Ủy ban của QH ã dần °ợc hoàn thiện
Thứ nhất, về ề tài, có ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “C¡ sở lý luận vàthực tiễn ôi mới tô chức và hoạt ộng của HDT, các Ủy ban của QH” ã tậptrung nghiên cứu các vấn ề lý luận về khái niệm, vai trò, tính chất của các Ủy ban
của QH; hoạt ộng của Hội ồng, Ủy ban trong ó có hoạt ộng giám sát ề tài
Trang 19c¡ quan này không chỉ ¡n thuần là c¡ quan mang tinh trợ giúp Nhiều hoạt ộngcủa các Ủy ban trở thành những công oạn mang tính bắt buộc trong quy trình lậppháp, quy trình quyết ịnh những vấn ề quan trọng và quy trình giám sát”, théhiện quan iểm nghiên cứu về vị trí, vai trò của các Ủy ban của QH hiện nay, rất
áng tham khảo.
ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Vai trò của c¡ quan dân cử ối với tôchức và hoạt ộng của TAND trong tiến trình cải cách t° pháp”, là ề tài khá gầnvới nội dung nghiên cứu của luận án khi i sâu nghiên cứu về vai trò của QH ốivới TAND, trong ó có hoạt ộng giám sát ề tài ã luận giải về sự cần thiết phải
có hoạt ộng giám sát của QH ối với TAND và một số nguyên tắc dé bảo dam tính
ộc lập của Tòa án, co quan hữu quan nh°: “phải tiến hành trong khuôn khổ cácnguyên tắc hoạt ộng của QH; chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của QH, các coquan của QH, tuyệt ối bảo ảm không lấn sân sang l)nh vực hành pháp và t°pháp”, “không làm ảnh h°ởng tới hoạt ộng bình th°ờng của Tòa án các cấp”,
“giám sát nh°ng không can thiệp, không làm thay và phải ặt trong sự phân công,
phối hợp giữa QH với UBTVQH, UBTP của QH, tránh chồng chéo, trùng lặp hoặc
bỏ sót nội dung hoạt ộng”; ồng thời có phân tích về hoạt ộng giám sát qua cácph°¡ng thức pháp ly cụ thé; về sự cần thiết giám sát vụ án cụ thê * Tuy nhiên,những luận giải do ề tài °a ra vẫn ch°a toàn diện, ch°a ánh giá tác ộng củaviệc giám sat vụ án cụ thé trong iều kiện vừa phải áp ứng yêu cầu bảo ảm tính
ộc lập của quyền t° pháp, nh°ng cing vừa phải áp ứng yêu cầu bảo ảm quyềncon ng°ời, quyền công dân qua hoạt ộng giám sát
Thứ hai, về sách, cuỗn “Hoàn thiện c¡ chế pháp lý ảm bảo chức nng giám
sát của QH” là một trong sô ít công trình nghiên cứu khá sâu khi tiêp cận từ góc ộ
3 Trần Thị Quốc Khánh (Chủ nhiệm ề tài), (2013), C¡ sở lý luận và thực tiễn ối mới tổ chức và
hoạt ộng của HDT, các Ủy ban của QH, ề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội, Tr 13.
* Trần Hồng Nguyên (Chủ nhiệm ề tài), (2012), Vai tro cua c¡ quan dan cử ối với tô chức và hoạt
ộng của TAND trong tiễn trình cải cách t° pháp, ề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ha Nội, Tr 21-26.
Trang 20chức nng giám sát của QH, trong ó tác giả °a ra °ợc khái niệm và một sô ặc
iêm nh°: “chức nng giám sát của QH °ợc hiéu là ph°¡ng thức hoạt ộng của Quôc hội trong việc thực hiện quyên giám sát tôi cao ôi với toàn bộ hoạt ộng của
3
Nhà n°ớc”; “Chức nng giám sát của QH thực hiện trực tiếp tại kỳ họp trên c¡ sở
hoạt ộng của các c¡ quan của QH Do ó, chức nng giám sát °ợc phân ịnh cụ
thể cho QH, các c¡ quan của QH, oàn BQH và BQH”; “QH thực hiện chức
nng giám sát của mình thông qua hoạt ộng của QH, các c¡ quan của QH, oàn
BQH, các BQH” hay “Hiến pháp 1992 ã trao cho QH quyền nng c¡ bản:quyền lập hiến, lập pháp, quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhàn°ớc và quyền quyết ịnh những van dé quan trọng của ất n°ớc Dé thực hiện bathâm quyền quan trọng ó, QH ã sử dung ba chức nng thé hiện trên ba ph°¡ngdiện hoạt ộng t°¡ng ứng ó là: chức nng lập hiến, lập pháp, chức nng giám sát
”3, Ngoài ra, sách
và chức nng quyết ịnh những vấn ề quan trọng của ất n°ớc
cing phân tích một số vấn ề liên quan ến hoạt ộng giám sát của Ủy ban của QH,mối quan hệ với giám sát của QH ây là những nội dung rất áng tham khảo khinghiên cứu về chức nng giám sát của QH
Cuốn “Giám sát và c¡ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc ởn°ớc ta hiện nay”, là tập hợp nhiều bài viết có giá trị về giám sát của QH, giám sátcủa HDDT, Ủy ban của QH, trong ó có một số bài viết về giám sát của QH ối vớicác CQTP, HTP ã có những luận giải rất áng chú ý liên quan ến giới hạn giámsát của QH ối với HTP, nhất là ối với việc giám sát các vụ án cụ thé Ngoài ra,còn có nhiều cuốn sách nghiên cứu về QH, giám sát của QH có nhiều nội dungtham khảo cho luận án nh°: “Cải cách t° pháp vì một nền t° pháp liêm chính”;
“Quyên giám sát của QH — Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiêu”; “Quốc
5 Tr°¡ng Thị Hồng Hà, (2009), Hodn (hiện c¡ chế pháp lý ảm bảo chức nng giám sát cia OH n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 99-105.
5 ào Trí Úc - Võ Khánh Vinh (ồng Chủ biên), (2003), Giám sát và c¡ chế giám sát việc thực hiện quyên lực Nhà n°ớc ở n°ớc ta hiện nay, Nxb Công an nhân dan, Hà Nội.
7 Viện Chính sách công và Pháp luật, (2014), Cai cách tr pháp vì một nên t° pháp liêm chính, Nxb.
ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8 Nguyễn Si Ding, (2004), Quyên giám sát của QH — Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu,
Nxb T° pháp, Hà Nội.
Trang 21hoạt ộng và ổi méi”!!; “Hoạt ộng giám sát của c¡ quan dân cử ở Việt Nam, van
ề và giải pháp”!?; “Hoạt ộng giám sát của QH, những vấn ề lý luận và thực
tiễn”!3; “Tiếp tục ối mới hoạt ộng của QH từ thực tiễn hoạt ộng của QH khóa
XII?”' Các sách nay ã nghiên cứu luận giải rất nhiều nội dung liên quan ến
giám sát của QH, HDT, Ủy ban của QH, ph°¡ng thức giám sát, hậu quả pháp lý,
ánh giá thực trạng và kiến nghị nhiều giải pháp, trong ó có những nội dung ề cậpkhá chi tiết về giám sát của QH, HDT, Ủy ban của QH ối với HTP
Tht ba, về luận án tiễn sỹ, một số luận án áng chú ý có liên quan nhiều ến
ề tài luận án nh°: “Quyền giám sát của QH ối với TAND, VKSND” !`; “ảm bảoquyền con ng°ời trong hoạt ộng của QH Việt Nam”: “Co sở lý luận và thực tiễn
trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt ộng giám sát của QH Việt Nam”!”;
“Kết luận giám sát của QH Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”13 Các luận án này ã
nghiên cứu chuyên sâu về nhiều khía cạnh lý luận liên quan ến chức nng, quyềngiám sát của QH Việt Nam nh°: về quyền giám sát của QH, vai trò giám sát của QHtrong thực hiện quyền lực nhà n°ớc; hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng giám sát của QH;
ảm bảo quyền con ng°ời trong hoạt ộng giám sát của QH; về kết luận giám sát
của QH và iêu kiện bảo ảm hiệu lực, hiệu quả kêt luận giám sát của QH; về giám
° Nguyễn ng Dung, (2007), OH Việt Nam trong nhà n°ớc pháp quyền, Nxb Dai học Quốc gia Ha
Nội, Hà Nội.
!0 Tr°¡ng Thị Hồng Hà, (2015), Hoat ộng giám sát của OH Việt Nam trong c¡ chế giám sát quyên lực nhà n°ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
!! Phan Trung Lý, (2010), OH Việt Nam, tổ chức, hoạt ộng và ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
'2 Vn phòng QH - Viện Chính sách công và Pháp luật, (2015), Hoạt ộng giám sát của c¡ quan
dân cử ở Việt Nam - van dé và giải pháp, Nxb Hồng ức, Ha Nội.
!3 ịnh Xuân Thảo - Lê Nh° Tiến (ồng Chủ biên), (2010), Hoat ộng giám sát của QH - Những van dé lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
!4 Dinh Xuân Thảo (Chủ biên), (2011), Tiếp tuc ổi mới hoạt ộng của OH từ thực tiễn hoạt ộng của OH khóa XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
!5 Pham Vn Hùng, (2004), Quyển giám sát của QH ối với TAND và VKSND, Luận án Tiến sỹ
Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà n°ớc và Pháp luật, Hà Nội.
! T°ờng Duy Kiên, (2003), ảm bảo quyển con ng°ời trong hoạt ộng của QH Việt Nam, Luận án
Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
7 Trần Tuyết Mai, (2009), C¡ sở lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt ộng
giám sát của OH, Luận án Tiến s) Luật học, Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
!8 Nguyễn Xuân Thủy, (2019), Kết luận giám sát của OH Việt Nam: Ly luận và thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
Trang 22sát của HDDT, các Ủy ban của QH, mối quan hệ giữa giám sát của QH với giám sátcủa Hội ồng, Ủy ban Trong ó, nội dung luận án về “Quyền giám sát của QH
ối với TAND, VKSND” có nhiều vấn ề gần và t°¡ng ồng với ề tài nghiên cứucủa luận án khi phân tích các van dé lý luận về giám sát của QH ối với TAND,
VKSND nh° vai trò giám sát, khái niệm, ban chất, ặc iểm, nội dung và hình thức
giám sát, giới hạn giám sát ối với TAND
Bên cạnh ó, có luận án “Hoạt ộng của HDDT, các Ủy ban của QH n°ớcCộng hòa XHCN Việt Nam” là công trình nghiên cứu chuyên sâu lý luận về hoạt
ộng của HDT, các Ủy ban của QH Việt Nam, trong ó tập trung phân tích các
nội dung về vị trí, vai trò, khái niệm, ặc iểm hoạt ộng của Hội ồng, Ủy ban; cácloại hình hoạt ộng của Hội ồng, Ủy ban Luận án ã nhận ịnh “Hoạt ộng giám
sát của HDT, Ủy ban °ợc phái sinh, chi phối bởi tinh chat, vị tri, vai trò của hoạt
ộng giám sát của QH với t° cách là một chủ thé quyền lực Hoạt ộng giám sát của
HDDT, Uy ban cua QH mặc dù có tính ộc lập t°¡ng ối, Song về bản chất là một
thành tố, công oạn trong hoạt ộng giám sát tối cao của QH”!’ ây là nhận ịnh
áng chú ý dé tham khảo khi xác ịnh mối quan hệ giữa chức nng giám sát của QHvới chức nng giám sát của các Ủy ban của QH, trong ó có UBTP Ngoài ra, cómột số luận vn thạc sỹ cing nghiên cứu về nội dung này nh°: “Hoạt ộng của HDT
và các Ủy ban của QH — Thực trạng và h°ớng hoàn thiện”? “Hoàn thiện tô chức vànâng cao hiệu quả hoạt ộng của HDDT và các Uy ban th°ờng trực của QH Việt Namtrong giai oạn hiện nay”?!; “Các Ủy ban của QH theo quy ịnh của pháp luật Việt
”Z là những nghiên cứu chú trọng một sô van dé lý luận và
Nam và Cộng hòa Pháp
thực trạng hoạt ộng của HDDT, các Ủy ban của QH, so sánh, tim hiểu kinh nghiệm
của n°ớc ngoài, tuy còn s¡ l°ợc nh°ng cing có ý ngh)a khi nghiên cứu ê tài luận án.
!9 Trần Vn Thuan, (2015), Hoat ộng của HDT, các Ủy ban của OH n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 49.
20 ỗ Thị Nh° Hảo, (2011), Hoat ộng của HDT và các Ủy ban của QH — Thực trạng và h°ớng hoàn thiện, Luận vn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21 oàn Thu Huyền, (2010), Hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của HDT và các
Ủy ban th°ờng trực của QH Việt Nam trong giai oạn hiện nay, Luận vn Thạc sỹ Luật học, Tr°ờng ại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.
2 Nguyễn Thị Ph°¡ng Thảo, (2004), Các Uy ban của QH theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam và
Cộng hòa Pháp, Luận vn Thạc sỹ Luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
Trang 23Thứ tw, nhiều bài viết trên tạp chí, tại các hội thảo khoa học cing tập trungnghiên cứu nhiều về giám sát của QH, các c¡ quan của QH, có thê kế ến một sốbài viết có liên quan nhiều ến ề tài luận án nh°: “Giám sát t° pháp — Nhìn từ thựctiễn”?3; “Những yếu tố tác ộng tới quá trình giám sát của QH ối với bộ máy nhà
n°ớc”? “Giám sát của QH: Van ề khái niệm”?`; “Hoàn thiện c¡ chế giám sát của
các c¡ quan dân cử, phát huy quyền làm chủ của nhân dân ối với HTP”2 và
“Pháp luật hiện hành về giám sát t° pháp của QH và khuyến nghị nhằm nâng caochất l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của QH”?7 Các bài viết này ã ề cập ếnnhiều khía cạnh khác nhau về giám sát của QH ối với HTP, các CQTP, từ lý luận
ến thực trạng thực hiện, giới hạn giám sát ối với các vụ án cụ thé; về tô chức và
hoạt ộng của HDDT, Ủy ban của QH; mối quan hệ với hoạt ộng của QH
Thứ nm, cing có một số nghiên cứu của các tác giả n°ớc ngoài về giám sát củaQH/NV có liên quan nhiều ến ề tài luận án nh°: Bài viết “ộc lập t° pháp và tráchnhiệm t° pháp: Nghiên cứu kinh nghiệm về giám sát vụ kiện riêng lẻ”? là một nghiêncứu sâu sắc về lý do tại sao QH Trung Quốc vẫn tiễn hành giám sát các vụ án cụ thể,
°u và nh°ợc iểm của van dé này Sách “Chức nng giám sát của QH trong Nhà n°ớcpháp quyền”??, là kỷ yếu hội thảo, trong ó có một số bài viết của chuyên gia n°ớc
ngoài vê giảm sát của NV ôi với HDTP, ngân sách Nghiên cứu vê “Công cụ giám sát
3 D°¡ng Ngọc Ng°u, (2010), “Giám sát t° pháp — Nhìn từ thực tiễn”, Nghiên cứu Lập pháp.
https://luatminhkhue.vn/giam-sat-tu-phap -nhin-tu-thuc-tien.aspx, truy cập ngày 13/5/2014.
2 Tô Vn Châu, (2016), “Những yếu tổ tác ộng tới quá trình giám sát của QH ối với bộ máy nhà n°ớc”, Tổ chức Nhà n°ớc http://tenn.vn/news/detail/33320/Nhung yeu to tac dong toi qua trinh_
giam sat cua Quoc hoi doi voi to chục bo may _ nhanuocall.html, truy cập ngày 27/8/2016.
25 Nguyễn Sỹ Ding, (2016), “Giám sát của QH: Van ề khái niệm”, Tia sáng http://tiasang.com.vn,
truy cập ngày 20/7/2016.
76 Bùi Xuân ức, (201 8), “Hoàn thiện c¡ chế giám sát của các c¡ quan dân cử, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân ối với HTP”, Chat l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của QH, mội số van dé lý luận và thực tiễn,
Kỷ yếu Hội thảo, Viện Nghiên cứu Lập pháp - Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr.102-112.
ah Tran Nho Thin, (2018), “Pháp luật hiện hành về giám sát t° pháp của QH và khuyến nghị nhằmnâng cao chất l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của QH”, Chat l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của Quốc
hội, một số vấn dé lý luận và thực tiên, Kỷ yêu Hội thảo, Viện Nghiên cứu Lập pháp - Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr.28-37.
?# Randall Peerenboom, (2011), “ộc lập t° pháp và trách nhiệm t° pháp: Nghiên cứu kinh nghiệm
về giám sát vụ kiện riêng le”, Tinh chung thẩm của các quyết ịnh, bản án của Tòa án, kinh nghiệm của
Trung Quốc về giám sát của OH ối với các vụ án riêng lẻ, Bài viết Toa àm, Viện Nghiên cứu Lập pháp Ch°¡ng trình phát triển Liên hiệp quốc, Hà Nội.
-?? Viện Nghiên cứu Lập pháp và Viện Friedrich — Ebert tại Việt Nam, (2011), Chức nng giám sát của
Quốc hội trong Nhà n°ớc pháp quyên, Nxb Lao ộng, Hà Nội.
Trang 24của NV - so sánh giữa 88 QH/NV các quốc gia” (Tools for parliamentary oversight-Acomparative study of 88 national parliaments), về vai trò của các Ủy ban của QH/NVtrong giám sát ngân sách, với nhận ịnh “giám sát ngân sách chính là công cu then chốt
mà dựa vào ó, các Ủy ban có thé ánh giá °ợc các ch°¡ng trình hoạt ộng của Chínhphủ cing nh° các chủ thé hữu quan khác”°9 Day là những nghiên cứu có giá trị thamkhảo khi nghiên cứu về chức nng giám sát của QH, các Ủy ban của QH ối với HTP
và việc thực hiện ngân sách của các c¡ quan hữu quan, nhất là nghiên cứu về giới hạngiám sát của QH, các Ủy ban của QH ối với HTP, về sự cần thiết phải tiếp tục tngc°ờng giám sát việc thực hiện ngân sách Nhà n°ớc dé tham khảo áp dụng cho ViệtNam Bên cạnh ó, có một số tài liệu khác nh°: sách “C¡ quan lập pháp và hoạt ộnggiám sát”?! là tập hợp của 9 chuyên ề nghiên cứu riêng biệt của các nhà nghiên cứu
về NV, trong ó có hoạt ộng giám sát, từ những vấn ề chung cho ến kinh nghiệmcủa NV từng quốc gia iển hình (Liên bang Nga, NV một số n°ớc Trung và ông Âu,
NV Indonesia, mô hình Westminster) Sách “Quốc hội và các thành viên” (Congressand its members)?2 và sách “Ai chỉ huy Quốc hội?”3, là những sách có nội dungnghiên cứu về giám sát của QH Mỹ ối với các c¡ quan hành pháp và Tòa án cing
có giá trị tham khảo khi nghiên cứu về vị trí, vai trò và các hoạt ộng giám sát của QH,các Ủy ban của QH Việt Nam
1.1.2 Các công trình nghiên cứu lý luận về Ủy ban T° pháp - C¡ quancủa Quốc hội giúp Quốc hội thực hiện chức nng giám sát hoạt ộng t° pháp,
giám sát việc phát hiện và xử lý hành ví tham những
Có thể nói, cho ến nay có khá ít công trình nghiên cứu toàn diện, có chiềusâu về chức nng giám sát của UBTP của QH Việt Nam Trực tiếp nghiên cứu về ề
tài luận án có một sô công trình nghiên cứu áng chú ý nh° sau:
3° Hironori Yamamoto, (2007), Tools for parliamentary oversight — A comparative study of 88
national parliaments, Published by Inter-Parliamentary Union, Printed by PLC Presses Centrales SA, Renens, Switzerland, Trang 19.
31 Vn phòng QH (Trung tâm bồi °ỡng ại biéu dân cử), (2006), C¡ quan lập pháp và hoạt ộng
giám sat, Tài liệu l°u hành nội bộ, Hà Nội.
3? Roger H.Davidson va Walter J Oleszek, (2002), Quốc hội và các thành viên (Congress and its members), (sách tham khảo) ng°ời dich: Trần Xuân Danh, Trần H°¡ng Giang, Minh Long, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33 Mark J.Green, James M.Fallows và David R.Zwich, (2001), Ai chỉ huy Quốc hội?, ng°ời dich
Anh Th°, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Trang 25Thứ nhất, bài viết “Giám sát của UBTP ối với hoạt ộng của các CQTP”,
ã phân tích một số vấn ề lý luận về thâm quyền giám sát của UBTP ối với hoạt
ộng của các CQTP, trong ó có nêu một số ặc iểm, yêu cầu ối với hoạt ộnggiám sát; phân tích về phạm vi thẩm quyền giám sát, ối t°ợng giám sát của Ủyban Theo bài viết, hoạt ộng giám sát của UBTP có tính ộc lập t°¡ng ối, “UBTP
là chủ thể duy nhất trực tiếp thực hiện thẩm quyền giám sát hoạt ộng của cácCQTP và chịu trách nhiệm tr°ớc QH, UBTVQH và Nhân dân về việc thực hiệnthâm quyền này; “Mọi hoạt ộng giám sát của UBTP phải °ợc tiến hành trongphạm vi hoạt ộng và chức nng của QH”, “Tuyệt ối không có sự lẫn sân sang cácl)nh vực hoạt ộng khác của Nhà n°ớc, nhất là l)nh vực hành pháp và t° pháp” $4
Thứ hai, bài viết “Quyền giám sát của UBTP của QH, Ban pháp chế HNDcấp tỉnh ối với việc thực hiện pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong l)nhvực t° pháp” 3`, ã phân tích một số van dé lý luận về hoạt ộng giám sát của UBTP
ối với việc thực hiện pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo nh°: ph°¡ng thức,
ối t°ợng, phạm vi, hậu quả pháp lý của hoạt ộng giám sát
Thứ ba, bài viết “C¡ chế giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi thamnhing của UBTP của QH ở Việt Nam” *°, ã phân tích một số van ề lý luận vềhoạt ộng giám sát của QH, trong ó có UBTP ối với việc phát hiện và xử lý hành
vi tham nhing nh°: chu thể giám sát, chủ thé chịu sự giám sat, phạm vi, hình thức
giám sát, hậu quả pháp lý của hoạt ộng giám sát.
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu có những nội dung có liên
quan, có giá trị tham khảo cao nh°:
Thứ nhát, về ề tài nghiên cứu, có dé tài cấp bộ “Vai trò của c¡ quan dân cử
ối với tô chức và hoạt ộng của TAND trong tiến trình cải cách t° pháp” ã phântích về vai trò của UBTP ối với TAND thông qua hoạt ộng giám sát nh°: mục
34 Nguyễn ình Quyền (2011), “Giám sát của UBTP ối với hoạt ộng của các CQTP”, Nhà n°ớc
và Pháp luật, 5 (277), Tr 10-19.
35 Trần Ngọc °ờng, (2008), “Quyền giám sát của UBTP của QH, Ban pháp chế HND cấp tỉnh
ối với việc thực hiện pháp luật vê giải quyết khiếu nại, tố cáo trong l)nh vực t° pháp”, Hoat ộng giám sát
của UBTP, Ban pháp chế HND cấp tỉnh doi với việc thực hiện các quy ịnh cua pháp luật về giải quyết
khiếu nại, t6 cdo trong l)nh vực t° pháp, Kỷ yêu Hội thảo, UBTP của QH, Hà T)nh.
36 Hoàng Nam Hai, (2015), “Co chê giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhing của UBTP của QH ở Việt Nam”, Thanh tra, số 03/2015, Tr 17-19.
Trang 26tiêu, yêu cầu và ặc iểm hoạt ộng giám sát; vai trò giám sát thông qua các hìnhthức hoạt ộng giám sát cụ thé
Thứ hai, về sách, cuỗn “Cải cách t° pháp vì một nền t° pháp liêm chính” cóbài viết “C¡ chế giám sát hoạt ộng của các CQTP trên thế giới và Việt Nam”, cáctác giả ã ề cập ến một số van dé lý luận về giám sát của UBTP của QH ViệtNam ối với các CQTP; phân tích về chủ thé, phạm vi, hình thức và hậu quả pháp
lý của hoạt ộng giám sát của UBTP; ánh giá một số v°ớng mắc trong lý luận vềhoạt ộng giám sát của UBTP ối với các CQTP
Cuốn “Giám sát và c¡ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc ởn°ớc ta hiện nay” có một số bài viết ã ề cập một số van dé ly luan vé hoat donggiám sát của Uy ban Pháp luật (ci) ối với HDTP và các CQTP nh°: phân tích ýngh)a, nội dung giám sát của Ủy ban Pháp luật (ci) ối với HDTP va các CQTP;
ối t°ợng giám sát; mô hình thực hiện quyền giám sát
Thứ ba, về luận án tiễn sỹ, luận án “Quyền giám sát của QH ối với TAND và
VKSND”, ã ề cập ến một số van dé lý luận về hoạt ộng giám sát của Uy ban
Pháp luật (ci) ối với TAND và VKSND nh°: thâm quyền giám sát; các hình thứcthực hiện quyền giám sát; nguồn thông tin phục vụ giám sát; kết quả hoạt ộng giámsát và ánh giá vai trò của Ủy ban Pháp luật trong hoạt ộng giám sát ối với TAND
và VKSND Theo tác giả, vai trò của Ủy ban Pháp luật (tr°ớc khi thành lập UBTP)
“chỉ mang tính bồ trợ, t° van cho QH, UBTVQH quyết dinh?’, ch°a cho thay vai trò
ộc lập của Ủy ban trong hoạt ộng giám sát Ngoài ra, có luận vn thạc s) luật học về
“Tổ chức và hoạt ộng của UBTP của QH”, là công trình ầu tiên nghiên cứu các vẫn
ề lý luận và thực tiễn về tô chức và hoạt ộng của UBTP của QH Việt Nam, trong
ó dé cập ến các van ề có liên quan ến dé tài luận án nh°: sự cần thiết thành lập,c¡ cau tổ chức, nhiệm vu, quyền hạn của UBTP; c¡ sở lý luận, mục ích, ý ngh)a, yêucầu và hệ quả pháp lý của hoạt ộng giám sát của UBTP; tác giả nhắn mạnh việcthành lập UBTP là ể áp ứng yêu cầu “tng c°ờng giám sát hoạt ộng của các
37 Phạm Vn Hùng, (2004), tldd, Tr 74.
Trang 27CQTP”3 Luận vn thạc s) luật học về “Thâm tra các dự án luật, pháp lệnh thuộcthâm quyền UBTP của QH”, là công trình nghiên cứu thứ hai về UBTP của QH ViệtNam, tuy không nghiên cứu về chức nng giám sát của Ủy ban, nh°ng trong ó cónhững nội dung nghiên cứu lý luận về vị trí, chức nng, nhiệm vụ và c¡ cau tô chứccủa UBTP, tác giả ã °a ra nhận xét “các Ủy ban của QH nói chung và UBTP nói
riêng bên cạnh việc thực hiện chức nng tham m°u cho QH còn thực hiện các nhiệm
vụ và quyền hạn ộc lập °ợc QH giao với vai trò c¡ quan của QH, do QH bầu ra,
làm việc th°ờng xuyên”””, theo ó UBTP vừa có vị trí, vai trò tham m°u cho QH,
vừa có vai trò ộc lập khi thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn °ợc giao
Thứ tw, các bài viết trên tạp chí, hội thảo khoa học ã nêu nh°: “Giám sát t°pháp — Nhìn từ thực tiễn”; “Hoàn thiện c¡ chế giám sát của các c¡ quan dân cử,phát huy quyền làm chủ của nhân dân ối với HTP” và “Pháp luật hiện hành vềgiám sát t° pháp của QH và khuyến nghị nhằm nâng cao chất l°ợng hoạt ộng giámsát t° pháp của QH” cing có nội dung nghiên cứu về hoạt ộng giám sát củaUBTP, những khó khn, v°ớng mắc về những vấn ề liên quan ến hoạt ộng giámsát nh° phạm vi thâm quyên giám sát, hình thức giám sát, hậu quả pháp lý, việc bảo
ảm tính ộc lập trong hoạt ộng xét xử của Tòa án Ngoài ra, có Báo cáo nghiên
cứu “Mô hình hoạt ộng giám sát của UBTP của QH một số n°ớc trên thé giới”
do Th° viện QH, Vn phòng QH phát hành, là tài liệu ã tìm hiểu về tổ chức vàhoạt ộng giám sát của UBTP của QH/NV 12 n°ớc trên thế giới, tuy mới chỉ dừnglại ở việc cung cấp thông tin về thực tiễn tô chức, nhiệm vu, quyền hạn của UBTPcủa QH/NV một số n°ớc nh°ng có giá trị ể làm c¡ sở cho luận án nghiên cứu,
phân tích, so sánh và rút ra kinh nghiệm áp dụng cho UBTP của QH Việt Nam.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên, một số công trình nghiên cứu khác ãlàm rõ các vẫn ề lý luận về vị trí, vai trò của các Ủy ban của QH; về hoạt ộng
giám sát của các Uy ban của QH; vé ặc iểm, ôi t°ợng, phạm vi giám sat của các
38 Trịnh Thị Hải Yến, (201 1), Tổ chức và hoạt ộng của UBTP của QOH, Luận vn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr.8.
3° Cao Huyền Ph°¡ng, (2015), Tham tra các dự án luật, pháp lệnh thuộc thẩm quyên UBTP của OH,
Luận vn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, Tr I0.
40 Vn phòng QH (Th° viện QH), (2015), Mô hình hoạt ộng giám sát của UBTP của OH một số quốc gia trên thé giới, Báo cáo nghiên cứu, Tài liệu l°u hành nội bộ, Hà Nội.
Trang 28Ủy ban; về mối quan hệ giữa hoạt ộng giám sát của các Ủy ban với hoạt ộnggiám sát của QH , tuy không trực tiếp nghiên cứu về UBTP nh°ng do ặc iểmmỗi quan hệ giữa chức nng giám sát của QH, của HDDT, các Ủy ban của QH vớichức nng giám sát của UBTP nên một số kết quả nghiên cứu có ý ngh)a quantrọng dé tham khảo cho việc nghiên cứu ề tài luận án.
1.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng chức nng giám sát của Ủyban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
Trong các công trình °ợc khảo sát, Báo cáo nghiên cứu “ôi mới, nâng caohiệu quả hoạt ộng giám sát của UBTP QH áp ứng yêu cầu của công cuộc cải cácht° pháp” *! là công trình dau tiên và duy nhất cho ến nay ánh giá khá toàn diện vềthực trạng hoạt ộng giám sát của UBTP trên từng ph°¡ng thức giám sát nh°: thâmtra; giám sát VBQPPL; giám sát chuyên ề; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo; giám sát thông qua hoạt ộng giải trình Tuy nhiên, báo cáo này mới ánh giá
thực trạng thực hiện mà ch°a ánh giá °ợc thực trạng pháp luật về chức nng giám
sát của Ủy ban; chỉ cập nhật, ánh giá trên c¡ sở kết quả hoạt ộng giám sát của
UBTP tại nhiệm kỳ ầu tiên (nhiệm kỳ QH khóa XII, 2007-2011)
Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu ã nêu có nội dung liên quan:Thứ nhất, ề tài cấp bộ “Vai trò của c¡ quan dân cử ối với tổ chức và hoạt
ộng của TAND trong tiến trình cải cách t° pháp”, có phần ánh giá thực trạng vaitrò của UBTP ối với TAND qua các ph°¡ng thức giám sát nh°: thâm tra báo cáocông tác hằng nm của Chánh án TANDTC; xem xét VBQPPL của TANDTC; xemxét ¡n khiếu nại, tố cáo của công dân; giám sát chuyên ề
Thứ hai, cu6n “Cải cách t° pháp vi một nền t° pháp liêm chính”, trong bàiviết về “C¡ chế giám sát hoạt ộng của các CQTP trên thế giới và ở Việt Nam”,các tác giả ã có ánh giá về thực trạng hoạt ộng giám sát của c¡ quan dân cử(trong ó có UBTP) thông qua các ph°¡ng thức: xét báo cáo; giám sát chuyên dé;
“| UBTP của QH khóa XIII và Ch°¡ng trình phát triển của Liên hiệp quốc, (2012), ổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt ộng giám sát của UBTP OH áp ứng yêu cau của công cuộc cải cách t° pháp, Bao cáo
nghiên cứu, Hà Nội.
* Nguyễn Mạnh C°ờng va Hoàng Nam Hai, (2014), “Co chế giám sát hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp trên thé giới và Việt Nam”, Cải cách t° pháp vì một nên t° pháp liêm chính, Viện Chính sách công và Pháp luật, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Tr 219-235.
Trang 29giám sát việc ban hành VBQPPL; giám sát việc giải quyết khiếu nại, t6 cáo, giảiquyết các vụ án cụ thể.
Thứ ba, luận vn thạc s) luật học “Tổ chức và hoạt ộng của UBTP của QH”,
ã có phần ánh giá về thực trạng hoạt ộng giám sát của UBTP trên các nội dung
nh°: giám sát việc thực hiện pháp luật của các CQTP (giám sát th°ờng xuyên, giám
sát chuyên ề); giám sát việc ban hành VBQPPL
Thứ t°, các bài viết “Pháp luật hiện hành về giám sát t° pháp của QH vàkhuyến nghị nhằm nâng cao chất l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của QH”;
“Giám sát của c¡ quan, ại biéu dân cử ối với hoạt ộng TTHS: Thực trạng vàkiến nghị 9; “Giám sát của UBTP ối với hoạt ộng của các CQTP”; “Giám sát t°pháp — Nhìn từ thực tiễn”; “C¡ chế giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi thamnhing của UBTP của QH ở Việt Nam”; “Hoạt ộng giám sát của UBTP của QH ốivới việc thực hiện các quy ịnh của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong
44 và “Phạm vi, thâm quyên giám sát việc
l)nh vực t° pháp, thực trạng và giải pháp
phát hiện và xử lý hành vi tham nhing của UBTP của QH”®` ã có nhiều thôngtin ánh giá về thực trạng hoạt ộng giám sát của UBTP trên nhiều nội dung từHTP, PCTN ến các nội dung cụ thê; trên từng ph°¡ng thức giám sát: thẩm tra,giám sát chuyên dé, xem xét khiếu nại, tố cáo, xem xét VBQPPL
1.3 Các công trình nghiên cứu về quan iểm va giải pháp hoàn thiệnchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam
Trên c¡ sở ánh giá thực trạng giám sát của UBTP, Báo cáo nghiên cứu “ổimới, nâng cao hiệu quả hoạt ộng giám sát của UBTP QH áp ứng yêu cầu của côngcuộc cải cách t° pháp” ã ề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa ôi Luật hoạt
ộng giám sát của QH và các quy ịnh có liên quan về hoạt ộng giám sát của QH,
4 Trần ức Hiếu va Bùi Tiến Dat, (2018), “Giám sát của c¡ quan, ại biểu dân cử ối với hoạt ộng tố tụng hình sự: Thực trạng và kiến nghị”, Chat l°ợng hoạt ộng giám sát t° pháp của OH, một số van ê lý luận và thực tiễn, Kỷ yêu Hội thảo, Viện Nghiên cứu Lập pháp và Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr.38-53.
# Lê Thi Nga, (2008), “Hoạt ộng giám sát của UBTP của QH ối với việc thực hiện các quy ịnh
của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong l)nh vực t° pháp, thực trạng và giải pháp”, Hoat ộng giám sát của UBTP, Ban pháp chế HND cap tỉnh ối với việc thực hiện các quy ịnh của pháp luật về giải quyết khiếu nại, t6 cáo trong l)nh vực t° pháp, Ky yếu Hội thảo, UBTP, Hà T)nh.
45 Lê Thị Nga, (2012), “Phạm vi, thâm quyền giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham những
của UBTP của QH”, Hoàn thiện c¡ chế giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham những, Kỷ yêu Hội thảo, UBTP, Hà T)nh.
Trang 30UBTVQH, UBTP; ôi mới tô chức của UBTP; ổi mới việc thực hiện chức nnggiám sát (nh°: vận dụng ồng bộ các ph°¡ng thức giám sát; ổi mới cách thức tiếnhành từng ph°¡ng thức giám sát); bảo ảm các iều kiện cho hoạt ộng giám sát
(nh°: thông tin; bộ máy tham m°u, giúp việc; tài chính; các công cụ phục vụ giám sát
nh° kiểm toán, báo chí) Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khác cing có ề xuấtmột số giải pháp dé hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giám sát của UBTP:
Thứ nhất, ề tài cấp bộ “Vai trò của c¡ quan dân cử ối với tổ chức và hoạt
ộng của TAND trong tiến trình cải cách t° pháp”, cing có một số kiến nghị nângcao vai trò của UBTP ối với TAND thông qua việc xác ịnh rõ phạm vi, nội dung
và ph°¡ng thức giám sát của UBTP ối với tổ chức và hoạt ộng của TAND
Thứ hai, cuỗn “Cải cách t° pháp vì một nền t° pháp liêm chính”, trong baiviết về “C¡ chế giám sát hoạt ộng của các CQTP trên thế giới và ở Việt Nam” ã
dé xuất một số kiến nghị về hoàn thiện thé chế, ối mới ph°¡ng thức giám sát vàhoàn thiện các iều kiện bảo ảm cho hoạt ộng giám sát
Thứ ba, luận án về “Quyên giám sát của QH ối với TAND và VKSND”*%
ã ề nghị xác ịnh tiêu chí giám sat ối với các vụ án cụ thể, nh°: quá trình giảiquyết vụ án có dấu hiệu vi phạm các quy ịnh của pháp luật; vụ án phải có ảnhh°ởng chung ến toàn quốc hoặc có nguy c¡ e ọa tới an ninh, trật tự xã hội trongphạm vi rộng Luận vn thạc s) luật học “Tổ chức và hoạt ộng của UBTP của
QH”, có ề xuất một số kiến nghị về tổ chức của UBTP; về các giải pháp khắc phục
tồn tại trong hoạt ộng giám sát nh° cải tiễn cách thức tiễn hành giám sát; ổi mớicác ph°¡ng thức giám sát từ thâm tra, giám sát VBQPPL, giám sát chuyên dé
Thứ t°, các bài viết “Giám sát của UBTP ối với hoạt ộng của các CQTP”,
“Giám sát t° pháp — nhìn từ thực tiễn” ã °a ra một số kiến nghị dé hoàn thiện hệthống pháp luật, quy ịnh cụ thé h¡n về phạm vi thấm quyền giám sát của UBTP;
ổi mới cách thức, trình tự, thủ tục ể tiễn hành các hoạt ộng giám sát ối vớiHTP; ồng thời, dé nghị tng c°ờng vai trò chỉ ạo, iều hòa, phối hợp củaUBTVQH; thực hiện giám sát lại các vấn ề ã giám sát ể ánh giá hiệu quả của
46 Pham Vn Hùng, (2004), tldd, Tr.157.
Trang 31hoạt ộng giám sát ối với HDTP Trong bài viết “Pháp luật hiện hành về giám sátt° pháp của QH và khuyến nghị nhằm nâng cao chất l°ợng hoạt ộng giám sát t°pháp của QH”, tác giả ề nghị phải kiện toàn bộ máy của QH, ôi mới nhận thức vềhoạt ộng giám sát t° pháp dé tránh vi phạm nguyên tắc ộc lập của Tòa án Trongbài viết “Giám sát của c¡ quan, ại biểu dân cử ối với hoạt ộng TTHS: Thựctrạng và kiến nghị”, tác giả ã ề xuất một số giải pháp dé hoàn thiện c¡ chế giámsát ôi với hoạt ộng TTHS Bài viết “Hoạt ộng giám sát của UBTP của QH ốivới việc thực hiện các quy ịnh của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trongl)nh vực t° pháp, thực trạng và giải pháp” ã ề xuất một số giải pháp dé nâng caohiệu quả giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Bài viết “C¡ chế giám sát việc
phát hiện va xử lý hành vi tham nhing của UBTP của QH ở Việt Nam” ã có một
số kiến nghị về hoàn thiện thể chế và ổi mới ph°¡ng thức giám sát và các iều
kiện bảo ảm cho hoạt ộng giám sát PCTN.
1.4 Nhận xét các công trình nghiên cứu về các vấn ề thuộc ề tài luận
án và những vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về chức nng giám sát của QH, HDDT,các Ủy ban của QH là rất a dạng và c¡ bản ã làm rõ các khía cạnh lý luận, thựctiễn có liên quan Tuy nhiên, trên c¡ sở ánh giá ầy ủ các nội dung nghiên cứu lýluận và thực tiễn về chức nng giám sát của UBTP, xuất phát từ yêu cau thực tiễnthì Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết các vấn ề sau ây:
Thứ nhất, về mặt lý luận, các van ề có liên quan về giám sát của QH nóichung và giám sát ối với HTP nói riêng; về vị trí, vai trò và hoạt ộng giám satcủa HDDT, các Ủy ban của QH; về hoạt ộng giám sát của UBTP và các ph°¡ngthức thực hiện ã °ợc nhiều công trình quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều nộidung nghiên cứu còn thiếu tính chuyên sâu, hệ thống, rải rác ở nhiều công trìnhkhác nhau, có nội dung còn ch°a °ợc làm rõ Vì thế, kế thừa các kết quả nghiêncứu ã có, Luận án cần tiếp tục nghiên cứu và làm rõ h¡n những nội dung sau:
- Giới hạn giảm sát của QH ối với HTP, hoạt ộng xét xử của Tòa án,hoạt ộng thực hiện quyền t° pháp, ặt trong mối quan hệ với yêu cầu bảo ảm tính
Trang 32ại diện của QH, vai trò của QH trong bảo ảm, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền
công dân;
- ặc iểm chức nng giám sát của HDDT, các Ủy ban của QH;
- Sự cần thiết phải thành lập UBTP, vị trí, vai trò của UBTP;
- Khái niệm chức nng giám sát của UBTP và tính ặc thù trong chức nng giám sát cua UB TP;
- Nội dung, ph°¡ng thức thực hiện và các yếu tố tác ộng ến chức nng
giám sát của UBTP cua QH Việt Nam.
Thứ hai, việc ánh giá thực trạng chức nng giám sát của UBTP tuy ã °ợc
một số công trình nghiên cứu, nh°ng còn ít, ch°a toàn iện và chủ yếu tập trung vàochức nng giám sát vụ án cụ thé, mối quan hệ giữa việc thực hiện chức nng vớiyêu cầu bảo ảm tính ộc lập của quyền t° pháp, quyền xét xử của TAND và thựctrang thực hiện theo từng ph°¡ng thức giám sát cụ thé Do ó, kế thừa các kết quảnghiên cứu ã có, Luận án cần tiếp tục nghiên cứu, ánh giá tông thê thực trạngchức nng giám sat của UBTP của Quốc hội Việt Nam trên các khía cạnh pháp luật,
tô chức thực hiện và các yếu tô tác ộng; phân tích, ánh giá toàn diện về kết quả
ạt °ợc và những ton tai, hạn chế, từ ó tim ra nguyên nhân của thực trạng, làm c¡
sở ề ra các quan iểm, giải pháp hoàn thiện chức nng giám sát của UBTP
Thứ ba, về quan iểm, giải pháp hoàn thiện chức nng giám sát của UBTP thicing ã có một số nghiên cứu ề cập; nh°ng ối với các giải pháp về hoàn thiện hệthống pháp luật thì chỉ là những giải pháp °ợc ặt ra tr°ớc khi QH ban hành Luật tổ
chức QH nm 2014, Luật hoạt ộng giảm sát của QH và HND nm 2015 và các
Luật về tổ chức bộ máy nhà n°ớc khác nên không còn tính thời sự Các kiến nghịkhác về hoàn thiện việc thực hiện chức nng giám sát của UBTP và các yếu tố tác
ộng nhìn chung còn s¡ l°ợc, khái quát nên hiệu quả áp dụng trên thực tiễn khôngcao Vì vậy, luận án cần tiếp tục nghiên cứu, ề xuất các quan iểm, giải pháp cụ thể,phù hợp ể tiếp tục hoàn thiện chức nng giám sát của UBTP của QH Việt Nam ápứng yêu cầu nâng cao hiệu quả giám sát của QH, thực hiện úng nguyên tắc phâncông, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớcpháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Ngoài ra, ể nghiên cứu lý luận, ánh giá thực trạng và ề xuất các giải pháp
hoàn thiện °ợc toàn diện, phù hợp với thực tiên, Luận án cân nghiên cứu kinh
Trang 33nghiệm của một số n°ớc về tô chức và chức nng giám sát của UBTP của QH/NV,giám sát QH/NV ối với nhánh quyền lực t° pháp, ể so sánh và rút ra bài học kinhnghiệm có thể kế thừa và áp dụng cho UBTP của QH Việt Nam.
1.5 Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
1.5.1 Giả thuyết khoa học
UBTP là c¡ quan của QH, °ợc thành lập nhằm giúp QH thực hiện tốt các
chức nng, nhiệm vụ của mình Từ khi °ợc thành lập tới nay, trong việc thực hiện
chức nng, nhiệm vụ của mình, ặc biệt là trong việc thực hiện chức nng giám sát,UBTP ã ạt °ợc nhiều thành tựu áng kê, song bên cạnh ó cing còn những hạn
chế nhất ịnh Do vậy, trong quá trình ổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt
ộng của QH Việt Nam, ổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của các CQTP,HTP và PCTN, áp ứng yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà n°ớc, bảo vệ quyền conng°ời, xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân, Nhà n°ớc ta cần phải thực hiện một số giải pháp cụ thênhằm tiếp tục hoàn thiện chức nng giám sát của UBTP
1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu
Dé luận giải cho giả thuyết trên, những câu hỏi nghiên cứu ặt ra cho Luận
án bao gồm:
Thứ nhất, chức nng giám sát của UBTP °ợc hiểu nh° thé nao trong c¡ chếphân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở Việt Nam? C¡ sở hìnhthành chức nng giám sát của UBTP là gì? Khái niệm, nội dung, ặc iểm vàph°¡ng thức thực hiện chức nng giám sát của UBTP nh° thế nào? Những yếu tốnao tác ộng ến chức nng giám sát của UBTP?
Thứ hai, thực trạng pháp luật về chức nng giám sát và việc thực hiện chứcnng giám sát của UBTP thời gian qua biểu hiện cụ thé nh° thé nào? Những kết qua
ạt °ợc, những tồn tại, hạn chế, khó khn, v°ớng mac và nguyên nhân dẫn ếnnhững kết quả, hạn chế ó là gì?
Thứ ba, những quan iểm nào cần xác ịnh và các giải pháp nào cần thựchiện dé hoàn thiện chức nng giám sát của UBTP của QH Việt Nam trong giai oạn
hiện nay?
Trang 34Kết luận Ch°¡ng 1
1 Giám sát tối cao các hoạt ộng của Nhà n°ớc là một trong những chứcnng c¡ bản của Quốc hội và các c¡ quan của nó, do vậy, ã có khá nhiều côngtrình nghiên cứu ở các cấp ộ khác nhau về chức nng này Ủy ban T° pháp là mộttrong các c¡ quan của Quốc hội, mới °ợc thành lập và i vào hoạt ộng từ nhiệm
kỳ Quốc hội khóa XII Cho ến nay, ch°a có công trình nào nghiên cứu toàn diệncác vấn ề lý luận về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp nh° khái niệm, ặc
iểm, vai trò, nội dung, ph°¡ng thức và bộ máy thực hiện; các yếu tô tác ộng ếnchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp Việc ánh giá thực trạng chức nng giámsát của Ủy ban T° pháp tuy ã °ợc một số công trình nghiên cứu thực hiện nh°ng
do °ợc tiến hành ¡n lẻ và ã lâu nên thiếu tính hệ thống, thời sự Các quan iểm,
giải pháp °ợc ề ra trong các công trình này cing ch°a °ợc cập nhật trên c¡ sởnhững ánh giá về thực trạng chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp trong giai
oạn mới nên tính ứng dụng không cao.
2 Từ việc khảo sát các công trình nghiên cứu có liên quan ến nội dung của
ề tài, nhiệm vụ ặt ra ối với luận án là cần nghiên cứu toàn diện các vấn ề lýluận về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam nh°: kháiniệm, ặc iểm, vai trò, nội dung, ph°¡ng thức, bộ máy thực hiện chức nng giám
sát và các yêu tố tác ộng ến chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp ồng thời,
phải ánh giá tông thê thực trạng chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốchội Việt Nam từ thực trạng pháp luật, công tác tô chức thực hiện ến các yếu tố tác
ộng từ ó, ề ra các quan iểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện chức nng giám sátcủa Uy ban T° pháp của Quốc hội Việt Nam trong giai oạn hiện nay Ngoài ra, dédap ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và tim ra giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệnchức nng giám sát của Ủy ban T° pháp thì việc nghiên cứu và so sánh kinh nghiệmcủa một số n°ớc về chức nng giám sát của Ủy ban T° pháp của Quốc hội/Nghịviện, giám sát của Quốc hội/Nghị viện ối với nhánh quyền lực t° pháp cing lànhiệm vụ không thể thiếu
Trang 35Ch°¡ng 2
LÝ LUẬN VE CHỨC NNG GIÁM SAT CUA ỦY BAN T¯ PHÁP
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
2.1 Khái quát về chức nng giám sát của Quốc hội và chức nng giámsát của các Ủy ban của Quốc hội
2.1.1 Về chức nng giám sát của Quốc hội
2.1.1.1 Chức nng giám sát của Quốc hội, một ph°¡ng thức kiểm soát việcthực hiện quyên lực nhà n°ớc
Theo từ iển Tiếng Việt, giám sát °ợc hiểu là “theo dõi việc thực hiệnnhững iều ã cam kết, quy ịnh”””, hay là "sự theo dõi, xem xét làm úng hoặc sainhững iều ã quy ịnh”*` D°ới góc ộ nghiên cứu, có ý kiến cho rằng, giám sát
°ợc hiểu là việc “theo dõi, xem xét, ánh giá”, bao gồm hành vi quan sdt (theodõi, xem xét, cân nhắc) và hành vi phán quyết (ánh giá) ỗi với hoạt ộng (hànhvi) của ối t°ợng chịu sự giám sát” Tuy nhiên, nếu hiểu ¡n giản theo quan iểmnày thì giám sát chỉ ¡n thuần °ợc xem là các hoạt ộng diễn ra trong nội tại củachủ thê giám sát mà không cho thấy mối liên hệ tác ộng qua lại mang tính tích cực,chủ ộng giữa chủ thể giám sat và ối t°ợng giám sát, không thé hiện °ợc mục
ích, vai trò của hoạt ộng giám sát là nhằm bảo ảm các ối t°ợng giám sát thựchiện úng theo các cam kết, quy ịnh Vì vậy, nghiên cứu sinh ồng tình với quan
iểm, giám sát là "sự theo ddi, quan sát hoạt ộng mang tính chủ ộng th°ờngxuyên, liên tục và san sàng tác ộng bng các biện pháp tích cực dé buộc và h°ớng
hoạt ộng của ối t°ợng chịu sự giám sat di úng quỹ ạo, quy chế nhằm ạt °ợc
những mục dich, hiệu quả ã °ợc xác ịnh từ tr°ớc"”°; “giám sát không chỉ dừng
lại ở việc chủ thể giám sát quan sát, phán quyết mà còn bao gồm cả việc chủ thểgiám sát bày tỏ thái ộ, thực hiện các hành ộng ể tác ộng lên hành vi của ối
47 Nguyễn Vn Dam, (1999), Tir iển Tiếng Việt, Nxb Vn hóa thông tin, Hà Nội, Tr 327.
48 Hoàng Phê (Chủ biên), (1995), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Da Nẵng-Trung tâm
Từ iển học, Hà Nội - à Nẵng, Tr 389.
“9 QH Việt Nam và Co quan hợp tác và phát triển quốc tế Thụy iển (SIDA), (2007), Nghiên cứu
ánh giá hiệu quả thực hiện Luật hoạt ộng giám sat của OH, Tài liệu sử dụng nội bộ, Hà Nội, Tr 9.
50 Nguyễn Duy Lam (Chủ biên), (1999), Tir iển Luật học, Nxb Từ iển Bách khoa, Hà Nội, Tr 174.
Trang 36t°ợng bị giám sát”°! Phù hợp với quan iểm này, khoản 1 iều 2 Luật hoạt ộnggiám sát của QH và HND nm 2015 ã quy ịnh: “Giám sát là việc chủ thể giảmsat theo doi, xem xét, ánh giá hoạt ộng của c¡ quan, tổ chức, cá nhân Chịu sựgiảm sát trong việc tuân theo Hiển pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ,quyên hạn của minh, xử lý theo thẩm quyên hoặc yêu cẩu, kiến nghị c¡ quan cóthẩm quyên xử lÿ”.
Nh° vậy, về nội hàm có thể hiểu “Giám sát” là việc một chủ thé có thâmquyền (chủ thé giám sát) nhất ịnh theo dõi một cách chủ ộng, theo trình tự, thủtục o luật ịnh ối với hoạt ộng của ối t°ợng ã °ợc xác ịnh (chủ thê chịu sự
giám sát), qua ó xem xét, ánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng cing nh° việc tuân
thủ pháp luật của các ối t°ợng, xem có vi phạm hay không, những hạn chế, bất cập
và nếu có thì °a ra biện pháp cần thiết dé bao ảm hoạt ộng của ối t°ợng ó tuân
thủ các quy ịnh và mục ích ã ặt ra Các biện pháp °a ra th°ờng d°ới hình thức
các yêu cầu, kiến nghị c¡ quan có thâm quyên xử lý; một số chủ thé có thé trực tiếpquyết ịnh xử ly theo thâm quyền luật ịnh Khi xem xét từ góc ộ tổ chức, phâncông thực hiện quyền lực nhà n°ớc, “giám sát vừa là một hoạt ộng mang tínhquyền lực nhà n°ớc vừa là một ph°¡ng thức ảm bảo quyền lực nhà n°ớc °ợcthực hiện úng trong phạm vi, thẩm quyên, hình thức mà pháp luật ã quy ịnh chomỗi thiết chế quyên lực trong thực tiễn hoạt ộng”°2, ngn chặn sự vi phạm, lạm
quyền từ phía các c¡ quan công quyên Theo dõi lịch sử phát triển của các quốc giatrên thế giới cho thấy, tuy cách thức tô chức và thực hiện quyền lực nhà n°ớc cónhững iểm khác nhau, nh°ng cùng với sự phát triển của xã hội loài ng°ời thì yêucầu xây dựng một mô hình nhà n°ớc và tô chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc nh°thé nào dé có c¡ chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu nhất, luôn là mục ích h°ớng tới
ở những quốc gia tiễn bộ, dan chủ Theo Montesquieu, “trong mỗi quốc gia ều có
ba thứ quyền lực: Quyên lập pháp, quyền thi hành những iều hợp với quốc tế công
*! Vn phòng QH, (2006), Th°ởng thức về hoạt ộng giám sat của QH, Nxb T° pháp, Hà Nội, Tr.6.
52 Lê Minh Thông, (2005), “Về quyền giám sát tối cao của QH trong nhà n°ớc pháp quyền XHCN
của dân, do dân và vì dân”, QH Việt Nam 60 nm hình thành và phát triển, Kỷ yêu Hội thảo, Vn phòng QH,
Hà Nội, Tr.196.
Trang 37pháp và quyền thi hành những iều trong luật dân su’, tức là các quyền lập pháp,quyền hành pháp và quyền t° pháp; ồng thời ông quan niệm, các quyền này cần
°ợc giao cho các chủ thể khác nhau, có sự ộc lập nh°ng cing cần có sự kiểm soátqua lại dé tránh sự lạm quyên, theo ó “nếu c¡ quan hành pháp không có quyển
ngn cản các dự ịnh của c¡ quan lập pháp, thì c¡ quan lập pháp sẽ trở thành
chuyên chế, tự ban cho mình mọi thứ quyền hành mà xóa bỏ các quyên lực khác”;
c¡ quan lập pháp “phải có cức nng xem xét các ạo luật ã ban hành °ợc thực
hiện nh° thế nào” 4
Hiện nay, các n°ớc có thê xây dựng c¡ chế, cách thức, biện pháp thực hiệnviệc kiểm soát quyền lực nhà n°ớc khác nhau, nh°ng “nếu cn cứ vào mối quan hệgiữa chủ thể và khách thể của hoạt ộng kiểm soát có thé chia c¡ chế kiểm soátquyên lực nhà n°ớc thành hai c¡ chế: Thứ nhất là c¡ chế kiểm soát quyền lực từ bênngoài (nh°: các c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc của ảng cầm quyền, của các
tổ chức-oàn thể xã hội, của các ph°¡ng tiện truyền thông và của từng cá nhân côngdân ); thứ hai là c¡ chế kiểm soát từ ngay trong bản thân bộ máy quyền lực nhàn°ớc va bang chính hoạt ộng kiểm tra, giám sát lẫn nhau của các c¡ quan côngquyền thuộc ba nhánh quyền lực nhà n°ớc”5` Trong c¡ chế kiểm soát lẫn nhau giữacác c¡ quan trong bộ máy nhà n°ớc, hoạt ộng giám sát của QH/NV, một thiết chếpho biến và giữ vai trò quan trọng trong c¡ cấu quyền lực nhà n°ớc ở hau hết cácquốc gia, ang ngày càng phát huy vai trò của mình; vì ây là hoạt ộng giám sát
của c¡ quan dân cử, ại diện cho ý chí của Nhân dân, là hoạt ộng giảm sát của c¡
quan thực hiện quyên lập pháp ối với các c¡ quan thực hiện quyền hành pháp, c¡quan thực hiện quyền t° pháp Theo Montesquieu, “C¡ quan ại biểu dân chúngkhông nên giải quyết các công việc cụ thể, vì họ không thể làm tốt iều này C¡quan ại biéu cho dân chỉ nên làm ra luật, và xem xéí ng°ời ta thực hiện luật nh°thé nào Diéu này thì có thé làm tốt, và không ai có thé làm tốt h¡n là c¡ quan ại
53 Montesquieu, (1996), Tinh than pháp luật, Tr°ờng Dai học Khoa học xã hội và Nhân vn-Khoa
Luật, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, Tr 100.
4 Montesquieu, Tldd, Tr 108.
5 Tr°¡ng Thi Hồng Hà (Chủ biên), (2015), Hoạt ộng giám sát của OH Việt Nam trong c¡ chế giám sát quyên lực nhà n°ớc, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Tr 31.
Trang 38biếu của dân"°°: hay nh° quan iểm của J.S.Mill thì: “Thay cho chức nng cai trịkhông thích hợp, chức nng ích thực của QH là giám sát và kiểm soát Chính phủ,
soi lên ánh sáng công khai các hành vi cai trị, buộc Chính phủ phải giải trình, khi
bat cứ ai ó thấy chúng áng nghi ngờ, áng lên án ”5 Quan iểm này cingt°¡ng ồng với nhận ịnh trong một số nghiên cứu nh°: “Nếu QH từ bỏ tráchnhiệm giám sát thì có thể dẫn ến hai kết quả Các c¡ quan, các bộ, có thể cứ làmtới mà không bị giám sát; hoặc ai ó có thé nam dây c°¡ng mà QH ã thả lỏng
iều thứ hai xảy ra, ngh)a là nhân viên Tổng thống ã ngôi vào tay lái”°$ hay “có
những vấn ề ụng chạm ến bất cứ bộ máy quan liêu nào nh°: lãng phí, vô hiệuquả, tham nhing Phải có ai ó ề phòng những chuyện lạm dụng; về lý thuyết chỉ
có QH”59 Va do ó, dù chức nng giám sát °ợc sinh ra một cách muộn man hon
so với chức nng lập pháp, nh°ng “ngày nay giám sát ã dần trở thành một chức nngchính của QH/NV, ngày càng có xu h°ớng lẫn at cả chức nng lập pháp Chức nnggiám sát của QH/NV thé hiện những yêu cầu tiến triển của nhà n°ớc pháp quyền, bởimục tiêu của nhà n°ớc pháp quyên ó là quyền lực nhà n°ớc phải bị kiểm soát bằngquy ịnh của pháp luật mà tr°ớc hết là các quy ịnh của Hiến pháp”99
Tiếp thu những tinh hoa trong t° t°ởng của nhân loại về kiêm soát quyền lựcnhà n°ớc, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên, tại ại hội XI của ảng, C°¡ng l)nhnm 1991 (bổ sung, phát triển nm 2011) ã b6 sung vào nguyên tắc tổ chức vàhoạt ộng của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN một nội dung mới, ó là kiểm soátquyên lực nhà n°ớc”! Thé chế hóa nguyên tắc này, Hiến pháp nm 2013 quy ịnh:
“Nhà n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân N°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tât cả quyên lực nhà n°ớc thuộc vê Nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa
>»? Mark J.Green, James M.Fallows, David R.Zwick, (2001), Tldd, Tr.171-172.
6° Vn phòng QH - Viện chính sách công và pháp luật, (2015), Tldd, Tr.18-19.
61 Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Dang Cộng sản Việt Nam, Vn phòng
Trung °¡ng, Hà Nội, Tr.85.
Trang 39giai cap công nhân với giai cấp nông dân và ội ngi tri thức Quyền lực nhà n°ớc làthống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp” (iều 2) Theo ó, mộttrong những yêu cầu không thể thiếu ể xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCNViệt Nam là quyền lực nhà n°ớc phải thực sự thuộc về Nhân dân (Nhân dân là chủthé duy nhất và tối cao của quyên lực nhà n°ớc), Hiến pháp và luật phải °ợc triệt
dé tôn trọng”2: “mọi quyền lực nha n°ớc ều phải °ợc ặt trong c¡ chế kiểm soátquyên lực một cách hiệu quả nhằm ngn ngừa, hạn chế khả nng lạm quyền, bảo vệquyền tự do, dân chủ của công dân, bảo vệ quyền con ng°ời”53 ây là c¡ sở hiến
ịnh quan trọng dé hình thành c¡ chế thực hiện quyền lực nhà n°ớc và kiểm soátviệc thực hiện quyền lực nhà n°ớc ở n°ớc ta, bảo ảm quyền lực nhà n°ớc thuộc vềNhân dân, các c¡ quan nhà n°ớc phát huy day ủ vai trò, trách nhiệm và thực hiện
có hiệu quả chức nng, nhiệm vụ quyền hạn °ợc giao
ồng thời, theo Hiến pháp nm 2013, QH °ợc xác ịnh là c¡ quan thực hiệnquyên lập hiến, lập pháp, quyết ịnh các van dé quan trọng của ất n°ớc và giám sáttối cao ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc (iều 69); Chính phủ là c¡ quan thực hiệnquyền hành pháp (iều 94); TAND là c¡ quan xét xử của n°ớc Cộng hòa XHCNViệt Nam, thực hiện quyền t° pháp (khoản 1 iều 102) Nh° vậy, Hiến pháp nm
2013 ã xác ịnh rõ c¡ quan nhà n°ớc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp vàquyền t° pháp, ồng thời quy ịnh về c¡ chế phân công, phối hợp và kiểm soát giữacác c¡ quan nhà n°ớc trong thực hiện các quyền này Trong ó, QH với vị trí là c¡quan duy nhất có các thành viên do cử tri cả n°ớc bau ra, là c¡ quan ại biéu cao nhấtcủa Nhân dân, c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất nên tất yếu QH phải thực hiệnquyền giám sát tối cao ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc Việc thực hiện chức nnggiám sát của QH là việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc °ợc Hiến pháp, pháp luật quy
ịnh, là ph°¡ng thức kiểm soát quyền lực nhà n°ớc °ợc thực hiện bởi c¡ quan
quyên lực nhà n°ớc cao nhât và là ph°¡ng thức kiêm soát của c¡ quan thực hiện
5 Nguyễn Vn Yếu và Lê Hữu Ngh)a (ồng Chủ biên), (2006), Xây dựng nhà n°ớc pháp quyén XHCN Việt Nam trong thời kỳ doi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 27-32.
53 ào Trí Uc (chủ biên), (2005), Xây dung Nhà n°ớc pháp quyên XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.112.
Trang 40quyên lập pháp ối với các c¡ quan việc thực hiện quyền hành pháp, quyền t° pháp.Với vị trí là “c¡ quan ại biểu cao nhất của Nhân dân”, việc thực hiện chức nnggiám sát của QH ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc chính là một trong các ph°¡ng thứcbảo ảm thực hiện chủ quyền nhân dân, tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân,ngn ngừa nguy c¡ lạm quyền từ các c¡ quan thực hiện quyền hành pháp, quyền t°pháp; bảo ảm cho Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết củaUBTVQH °ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất; phát hiện và xử lý hành vitrái pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng ến lợi ích của Nhà n°ớc, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân; góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, ổi mới tổ chức
và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc.
2.1.1.2 Phạm vi, ối t°ợng giám sát của Quốc hội và những giới hạn trongthực hiện chức nng giám sát của Quốc hội
Qua khảo sát QH/NV một số n°ớc thì nhìn chung, “ối t°ợng của hoạt ộng
giám sát th°ờng là nhánh quyền lực hành pháp; trong một số tr°ờng hợp ặc biệt ởmột số ít quốc gia, ối t°ợng của hoạt ộng giám sát của QH/NV có thé bao gồm cảnguyên thủ quốc gia, nhánh quyền lực t° pháp, chính quyền ịa ph°¡ng, quân ội Tuy nhiên, ối với nhánh quyền lực t° pháp, nếu hiểu giám sát t° pháp là việc xemxét lại các quyết ịnh của Tòa án hoặc xét báo cáo hoạt ộng của Tòa án tôi cao thihau nh° không quốc gia nao trên thé giới quy ịnh cụ thé về van dé nay, trừ một sốquốc gia nh° Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên Hiến pháp các n°ớc khác hầuhết ều trao thâm quyền ộc lập tối a cho Toa án” Ví du: Ở ức, QH chỉ giám
sát hoạt ộng của các c¡ quan hành pháp, không giám sát các CQTP; ở Pháp, QH
chỉ giám sát về tính hiệu quả, ộ trung thực và minh bạch trong các quyết ịnh củanhánh hành pháp và tat cả các chính sách cong®; ở Anh, NV có thẩm quyên giám
sát ôi với Tòa án nh°ng không can thiệp vào hoạt ộng xét xử và mục tiêu chính là
64 Ban biên tập dự thảo sửa ôi Hiến pháp nm 1992, (2012), Mộ số vấn dé c¡ bản của Hiến pháp các n°ớc trên thế giới, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.177-178.
5 Francois DuLuc, (2011), “Giám sát lập pháp ở Cộng hòa Pháp”, Chức nng giám sát của OH
trong Nhà n°ớc pháp quyên, Kỷ yêu Hội thảo, Viện Nghiên cứu Lập pháp và Viện Friedrich-Ebert tại Việt
Nam, Nxb Lao ộng, Hà Nội, Tr 78- 79.