Tuy nhiên, trước tình hình tranh chấp vềchủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia ngày càng phức tạp và nhạycảm, căng thắng ngày càng leo thang ở Biển Đông hiện nay; sự gia t
Trang 1NGUYEN QUOC KHANH
CHUC NANG CUA LUC LUONG CANH SAT BIEN
VIỆT NAM HI]EN NAY
Chuyên ngành: Ly luận và Lịch sử Nhà nước và phúp luật
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu nêu trong Luận án là trung thực Những kêt quả của Luận án chưa từng được công bô
trong bất kỳ công trình khoa học nào
TÁC GIA LUẬN ÁN
Nguyễn Quốc Khánh
Trang 3Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt của từ viết tắtARF Asian Regional Forum Diễn đàn khu vực châu Á
Association of Southeast Hiệp hội các Quốc giaASEAN : : (Asian Nations Đông Nam A
Cơ quan Điều phối an ninh biển
BAKORKAMLA
Indonesia
CGA Coast Guard Agency Co quan Quan ly Canh sat biénCOC Code Of Conduct Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
International Convention on | Công ước quốc tế về trách nhiệmCLC 92 Civil Liability for Oil dân dự đối với tổn thất ô nhiễm
Pollution Damage 1992 dầu năm 1992
Declaration on Conduct ¬
¬ Tuyên bô vê ứng xử của các bên
DOC of the Parties in the cael cua
ở Biên Đông
Bien Dong Sea
EEZ Exclusive economic zone Vùng đặc quyền kinh tế
International Oil Pollution | Công ước Quỹ bồi thường do 6FUND 92 ie
Compensation Fund 1992 nhiém dau nam 1992
International Maritime @ waa a> ee IMO i, Tô chức hang hải quôc tê
Organization
International Oil Tổ chức bồi thường do
IOPC # sẽ
Pollution Compensation ô nhiém dâu
JCG Japan Coast Guard Cảnh sát biển Nhật Ban
JMSA Japan Marine Cơ quan An toàn Hàng hải
Trang 4Regional Cooperation ¬¬ a Sats
; Hiệp ước hợp tác vùng về đôi Agreement on Combating ea ae
ReCAAP ; phó với cướp biên và cướp có vũ
Piracy and Armed Robbery a Se «em é
¬ trang với tàu thuyên ở châu A
against Ships in Asia
Singapore Police , SPCG Canh sat bién Singapore
Coast Guard
; : Cac tiéu vuong quéc A rap thống
UAE United Arab Emirates R
nhât
United Nations Convention | Công ước của Liên Hợp Quốc
UNCLOS : :
on the Law of the Sea về Luật Biển
USCG United States Coast Guard Cảnh sát biển Hoa Kỳ
Trang 5087100101357 |CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VAN DELIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN -2-s-s-ccsceeEsssxvserzserseosssee 6
1.1 Những công trình nghiên cứu về tổ chức lực lượng Cảnh sát biển 61.2 Những công trình nghiên cứu về chức năng và thực hiện chức năng của lực
lượng Cảnh sát biển ¿25-52 1S 227102121111211011211011211111111111 111011111 9
1.3 Những công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của lựclượng Cảnh sát biển 5 tt T1 3111111111111 161111 1111111111111 17
1.4 Đánh giá chung về những công trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề
[all cons annem tgungGngEi000101001H188815 EMRE ENON DBDSEIESIDNIES.IRGHICLTBBSN0LSM3 1I011604S34309108101 Os ARNIS S048 19
1.5 Những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu, phat triển trong luận án 22CHUONG 2: NHUNG VAN DE LY LUAN VE CHUC NANG CUA LUC
[LƯỢNG-CÁNH SÁT HIẾN cg ccrsecocsecerven smn poureeeresnresceseporeropeevonyer.reeenyrevoervcowenesiads 262.1 Sự cần thiết của việc đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật ty, an toàn trên
biển và sự hình thành lực lượng Cảnh sát biỂn - se Set ri rterterersrrrseree 26
2.2 Khái niệm, đặc điểm chức ridng của lực lượng Cảnh sát biển 34
2.3 Nội dung, phương thức thực hiện chức năng của lực lượng Cảnh sát biển 492.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định và thực hiện chức năng của lựclượng Cảnh sát biển 5 St 12 1 E111 1118111111 111111111 151111211111 1c 69CHƯƠNG 3: THUC TRANG XÁC ĐỊNH VA THỰC HIỆN CHỨC NANGCUA LỰC LƯỢNG CANH SÁT BIEN VIỆT NAM -.-5c-sc-sccee 763.1 Quá trình hình thành, phát triển của lực lượng Cảnh sat biển Việt Nam và việcxác định chức năng của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam -: :-ccceczsce+ 763.2 Thực trạng thực hiện các chức năng của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 86CHƯƠNG 4: NHU CAU, QUAN DIEM, GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH VA THỰC
HIỆN HIỆU QUÁ CHỨC NANG CUA LỰC LƯỢNG CANH SÁT BIEN
VIET NAM GIAI DOAN HIEN NAY SG cSssBseEESSESAseseersesesre 109
Trang 64.2 Quan điểm xác định và thực hiện hiệu quả chức năng của LLCSB Việt NamSal Coan Hi€n May 01 114
4.3 Giải pháp xác định va thực hiện hiệu quả chức nang của lực lượng Cảnh sát
biển Việt Nam giai đoạn hiện nay - 5c cScc St 2222212211211 21111011 111g 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN
DEN LUẬN ÁN ĐÃ DUOC CÔNG BO
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7Biển được coi là lá phổi của trái đất, không gian sinh tồn của nhân loại trong
tương lai Biển chứa đựng và cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, phong
phú, phục vụ cuộc sống con người và phát triển kinh tế, quốc phòng của quốc gia
ven biển Vi thé, xu thế “tiến ra biển” để khai thác và làm chủ biển là chiến lược
vươn lên của các quôc gia trên thê giới trong giai đoạn hiện nay.
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng trên | triệu km? gấp hon
ba lần diện tích đất liền, phong phú về khoáng sản, hải sản; có gần ba nghìn đảo nỗi,
chìm nam rải rác dọc theo bờ biến, hai quan đảo Trường Sa và Hoàng Sa nằm giữaBiển Đông, án ngữ tuyến hàng hải quốc tế, đồng thời tạo thành thé liên hoàn của
công sự phòng thủ hoặc tấn công đánh chặn đối phương; thuận lợi cho việc áp dụng
nghệ thuật quân sự phòng thủ quốc gia từ xa Vì thế, biển Việt Nam có vị trí hết sức
quan trọng trong quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên,biển Việt Nam năm trọn trong Biển Đông, chịu ảnh hưởng lớn từ các yêu sách vềchủ quyền biển, đảo giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đông, tạo nên tình hìnhtranh chấp đa phương và song phương, chứa đựng cả những mâu thuẫn về kinh tế,
đối ngoại, quốc phòng và an ninh Những mâu thuẫn đó luôn diễn ra phức tạp và
gay gắt xoay quanh những vấn đề lớn, đó là: các yêu sách và tranh chấp chủ quyền
của đảo, bãi cạn; xác định quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển; quyền khaithác tài nguyên thiên nhiên trên thềm lục địa là những khó khăn, phức tạp trong
quản lý, bảo vệ biển đảo, đòi hỏi Việt Nam cần tăng cường khả năng bảo vệ, quản
lý biển, đảo của Tổ quốc
Bên cạnh đó, sự ảnh hưởng của pháp luật quốc tế hiện đại, nhất là Công ướccủa Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 quy định mở rộng quyền tài phán quốcgia ven biển đối với các vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ) và thềm lục địa
không vượt quả chiều rộng 350 hải lý, tinh từ đường cơ sở của quốc gia ven biến
Các quốc gia đã ý thức hơn về sự cần thiết phải xây dựng thể chế thực hiện quyềnlực nhà nước để quản lý khu vực ngoài khơi, tăng cường khả năng giám sát, bảođảm an ninh, an toàn hàng hải và thực thi pháp luật trên biển, đã thúc đây nhanhviệc thành lập và sử dụng LLCSB như một thông lệ, xu hướng lớn với nhiều lý do
về bảo vệ chủ quyền quốc gia, pháp luật, chính trị, kinh tế trên biển của các quốc
gia trong khu vực châu Á và thế giới
Trang 8của Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về an nỉnh, trật tự, an toàn và bảo đảm
việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà
CHXHCN Việt Nam là thành viên trên các vùng biển và thềm lục địa của nướcCHXHCN Việt Nam Mặc dù LLCSB Việt Nam đã hình thành và phát triển về nhiều
phương điện trong 19 năm qua; kết quả hoạt động của lực lượng đã góp phần bảo vệ
vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam, giữ gìn én định an ninh, trật tự an toàn vàbảo đảm việc chấp hành pháp luật trên biển Tuy nhiên, trước tình hình tranh chấp vềchủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia ngày càng phức tạp và nhạycảm, căng thắng ngày càng leo thang ở Biển Đông hiện nay; sự gia tăng về năng lực,
tổ chức của lực lượng thực thi pháp luật trên biển của các quốc gia trong khu vực
Biển Đông theo hướng tăng sức mạnh đến “tiệm cận quân sự”, điều này đã làm chohiệu quả thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam chưa cao, nhiệm vụ bảo vệ anninh, Tố quốc chưa được như mong muốn Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu
về chức năng của các lực lượng quản lý, bảo vệ biển nói chung, chức năng củaLLCSB Việt Nam nói riêng còn chưa nhiều và toàn diện Vì vậy, việc nghiên cứu
đề tài: “Chức năng của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay” nhằm đápứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc
gia; quản lý an ninh, trật tu, an toàn và bảo đảm thực thi pháp luật trên biển hiện
nay là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm: lý luận về chức năng của LLCSB
Việt Nam (khái niệm, nội dung phương thức thực hiện, các yếu tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện chức năng); thực trạng thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam;quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng của LLCSB Việt Namhiện nay.
Phạm vi nghiên cứu của luận án: hệ thống hoá cũng như lý giải những vấn đề
ly luận về chức năng của LLCSB ở một số nước trên thế giới và Việt Nam hiện nay;
nghiên cứu thực trạng thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam từ khi thành lậpđến nay (1998-2016); đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiệnchức năng này; xem xét những kinh nghiệm quốc tế có thể tham khảo trong quátrình thực hiện chức năng này ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam hiện nay.
Trang 9khoa học và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Dang và Nhà nước ta về tổ chức va
hoạt động của bộ máy Nhà nước;
Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện
chứng của triết học Mác — Lênin kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiêncứu khoa học khác nhau dé làm rõ những nội dung nghiên cứu.
Phương pháp phân tích — tong hợp để luận giải, làm sáng tỏ những van đề lyluận và thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu của đê tài
Phương pháp so sánh, thống kê được sử dụng để cung cấp các số liệu cầnthiết, đối chiếu, so sánh, làm rõ các nội dung liên quan, đặt trong tông thé hệ thống
pháp luật về tổ chức và hoạt động của LLCSB Việt Nam cũng như lịch sử phát triểncủa nó; so sánh với việc thực hiện chức năng của LLCSB ở một số nước khác trên thếgiới dé tìm ra kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam
Phương pháp lịch sử - cụ thể được sử dụng để phân tích, đánh giá, bình luậnthực trạng chức năng, tô chức của LLCSB Việt Nam từ khi được thành lập đến nay
Phương pháp khái quá hoá được sử dụng để rút ra kết luận về những vấn đề
có tính chất chung, bao quát như thành tựu của các công trình nghiên cứu liên quanđến đề tài luận án, những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện chức năng
của LLCSB Việt Nam hiện nay.
Phương pháp khảo sát thực tế được sử dụng để góp phan ting kết thực tiễn
về thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam hiện nay
Phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn cũng được sử dụngtrong luận án để đưa ra những bình luận, quan điểm, kết luận về những nội dungnghiên cứu.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Thông qua việc nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn về chức năng
của LLCSB nói chung, LLCSB Việt Nam hiện nay nói riêng, luận án đặt mục dich
là nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam hiện nay, góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo về biên Việt Nam hiện nay.
Trang 10của LLCSB Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức chức năng: các
yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam
- Đánh giá khách quan, toàn diện, có hệ thống về thực trạng thực hiện chức
năng của LLCSB Việt Nam thời gian qua nhằm làm rõ thành tựu và tôn tại, han chế,
nguyên nhân của thành tựu và ton tại, hạn chế trong việc thực hiện chức năng của
LLCSB Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản cho việc thực hiện chức năng của LLCSBViệt Nam thời gian tới.
5 Những điểm mới của luận án
Luận án là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên nghiên cứu toàn diện, có hệthống về chức năng của LLCSB Việt Nam, có những đóng góp mới về khoa họcnhư sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hoá và xây dung lý luận về chức năng của
LLCSB Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức thực hiện và các
yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam hiện nay
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chức năng, qua đó chỉ ranhững ưu điểm, hạn chế trong việc chức năng của LLCSB Việt Nam, xác định đượcnhững nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thành tựu và hạn chế đó
Ba là, đề xuất việc pháp điển hoá các quy định của pháp luật về LLCSB Việt
Nam theo hướng nâng giá trị pháp ly của Pháp lệnh LLCSB Việt Nam thành Luật
Cảnh sát biển Việt Nam
Bốn là, đề xuất đổi mới nội dung, phương thức đấu tranh bảo vệ chủ quyên,quyền chủ quyền và quyển tai phán quốc gia, quan lý an ninh, trật tự, an toàn của
LLCSB Việt Nam trong bối cảnh tình hình Biển Đông và yêu cầu của pháp luậtquốc tế hiện nay
Năm là, đề xuất xây dựng mô hình LLCSB Việt Nam theo hướng hợp nhấtmột số lực lượng thực thi pháp luật trên biển hiện nay, đáp ứng yêu cau, nhiệm vụtrong tình hình Biển Đông hiện nay
Sáu là, làm rõ hơn các quy định của pháp luật và thực trạng về hợp tác quốc
Trang 11Nam trong tình hình Biển Đông hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Về mặt lý luận:
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về
chức năng của Nhà nước nói chung và chức năng của cơ quan nhà nước nói riêng.
Có giá trị tham khảo trong quá trình điều chỉnh chức năng lực lượng quản lý bảo vệbiển, đảo, góp phan bảo vệ vững chắc, toàn ven chủ quyền biển, đảo; nâng cao hiệuquả quản lý an ninh trật tự, an toàn và bảo đảm thực thi pháp luật trên biển của
LLCSB Việt Nam hiện nay.
- Về mặt thực tiễn:
Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và họctập trong các cơ sở đào tạo luật, nhà trường trong quân đội; việc định hướng cho
LLCSB Việt Nam triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đầy đủ và đạt
hiệu quả cao hơn.
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần giúp Chính phủ, Bộ Quốc phòng
chỉ đạo LLCSB Việt Nam và các lực lượng quản lý trên biển thực hiện tốt chứcnăng quan lý an ninh, trật tự, an toàn, đảm bảo chấp hành pháp luật Việt Nam cũng
như các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong thời gian tới
7 Kết cầu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungcủa luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đẻ tài
Trang 12CAC VAN DE LIEN QUAN DEN DE TAI LUAN AN
1.1 Những công trình nghiên cứu về tô chức lực lượng Cảnh sát biển
Với xu hướng “tiến quân ra biển” của các quốc gia và tình hình tranh chấpchủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển hiện nay, LLCSB có vaitrò đặc biệt quan trọng trong quản lý, bảo vệ biển, đảo Các quốc gia trong khu vựcchâu A và thế giới luôn tăng cường, dé cao việc thành lập LLCSB, bổ sung chức
năng, nhiệm vụ, quyền han cho LLCSB hoặc tái cơ cấu các lực lượng quản lý biển,nhằm bảo đảm hình thành, xây dựng một lực lượng chuyên trách, chủ trì thực thi
pháp luật trên biển Tuy nhiên, do bản chất nhà nước, nguyên tắc tổ chức bộ máy
nhà nước và nhu cầu quản lý biển, đảo của mỗi quốc gia là khác nhau Vì thé, về tên
gọi, ban chất hay chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của LLCSB thuộc quốc gia cũng
có những điểm giống, khác nhau nhất định
Khi thành lập một tổ chức trong bộ máy nhà nước, việc xác định “tên gọi”thường gắn với những van đề vé hình thức, quy mô tổ chức, phạm vi hoạt động và
bản chất của cơ quan, tổ chức đó, bảo đảm tính khái quát nhất về lực lượng này;phân biệt giữa tổ chức nay với các tổ chức khác; tạo thuận lợi trong quá trình thựchiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức đó Thực tiễn xác định tên goi củaLLCSB thuộc các quốc gia trên thế giới hiện nay có khác nhau Theo tên giao dịchquốc tế (tiếng Anh), LLCSB của Mỹ là United States Coast Guard (USCG), của
Nhật Ban là Japan Coast Guard (JCG), Malaysia là Malaysian Maritime
Enforcement Agency (MMEA), Singapore là Singapore Police Coast Guard
(SPCG) Theo tiếng Việt Nam, LLCSB của các quốc gia khác thường được dich racác tên gọi là: “Lực lượng cảnh sát biển”; “Lực lượng phòng vệ bờ biển”; “Lựclượng thực thi pháp luật trên biển”; Lực lượng chấp pháp trên biển” Đối vớiLLCSB Việt Nam, tên giao dịch quốc tế đã được thay đổi từ Vietnam Marine Policethành Vietnam Coast Guard để bảo đảm tính tương đồng về mặt hình thức giữa
LLCSB của các quốc g1a trong khu vực, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động hợp
tác quốc tế của lực lượng này trong tình hình Biển Đông hiện nay
Trang 13Cuốn sách chuyên khảo về: “Lực lượng bảo vệ bờ biển trên thé giới vànhững nguy cơ đe doa an ninh hàng hải mới nối lên” Tác giả Masahiro Akiyamachủ tịch của tổ chức Nghiên cứu chính sách về đại dương đã giới thiệu về bảo vệ bờbiển và lực lượng bảo vệ bờ biển; nhiệm vụ khó khăn vì giả định khác nhau về quản
lý biển và đánh giá sự cần thiết của việc nghiên cứu bảo vệ bờ biển củaLLCSB/Coast Guard hoặc cơ quan hàng hải thuộc chính phủ Nội dung cuốn sáchthể hiện một số vấn dé sau: Các lực lượng bảo vệ bờ biển có kiểu loại quy mô,phạm vi hoạt động, con người phục vụ trong lực lượng đó có đặc điểm riêng Có bacâu hỏi: “lực lượng bảo vệ bờ biển là gì?”, “đến khi nào có thé sử dụng?” và “lựclượng này làm gì?” Một lực lượng bảo vệ bờ biển không phải là một lực lượng hải
quân chiến dau, nhưng cũng không phải như một tổ chức hàng hải chỉ thực thi pháp
luật và các dịch vụ với các chức năng thực tế cụ thể trong lĩnh vực hàng hải bao
gồm cả phạm vi ven biển và vùng nước đường thuỷ nội địa Các lực lượng bảo vệ
bờ biển là cơ quan hàng hải bao gồm các lực lượng thực hiện chức năng thực thi
pháp luật và dịch vụ, khi cần thiết sẽ trở thành lực lượng hải quân quốc gia, nhưngkhông phải là một lực lượng hải quân chiến đấu độc lập [71]
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật Bản vớinội dung: “Những thách thức đối với Cảnh sát quốc gia Indonesia trong quá trình
chuyên đối từ mô hình quân sự sang mô hình dân sự nhằm nâng cao năng lực dambao trật tự, an toàn, phục vụ xã hội” Tác giả Harry Ganda Wijaya đang là một sĩquan cảnh sát quốc gia Indonesia, thuộc Ban giám đốc Cảnh sát biển Indonesia đãthể hiện quan điểm về xây dựng lực lượng cảnh sát quốc gia chính quy, tương xứngvới những thay đổi của thời đại là công việc khó khăn đặt ra cho chính lực lượngcảnh sát và toàn thé xã hội Nội dung khoá luận thể hiện: những khó khăn về viécthay đổi về cả cơ cấu tổ chức va những nếp nghĩ đã ăn sâu trong lực lượng cảnh sátquốc gia Indonesia cần phải có thời gian và phương pháp hợp lý dé thực hiện Nhữngtrở ngại dé nâng tầm lực lượng cảnh sát quốc gia Indonesia, đặc biệt là sự bảo thủ trongcách suy nghĩ “không cẩn phải thay đổi, lực lượng cảnh sát so với trước đây đã pháttriển hon”; hệ théng quân sự giữ vai trò đảm bảo độc lập chủ quyền của đất nước
thông qua sức mạnh quân sự.
Trang 14thông qua và triển khai, với chiến lược gọi là “Thắng lợi nhanh chóng” nhằm nângcao hiệu quả từ mô hình Cảnh sát quốc gia Indonesia Chiến lược nêu trên gồm 3mặt: an toàn bờ biển, “Sambang Nusa” (tiến tới những đảo có người sống ngoài xa)
và cộng đồng cảnh sát Đề xuất áp dụng kinh nghiệm của LLCSB Nhật Bản, nhằmgóp phần cải thiện tổ chức, năng lực cán bộ, nhân viên và hiểu biết về những thách
thức trong quá trình chuyển đổi cảnh sát quốc gia Indonesia từ mô hình quân sựsang dân sự, hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội [123]
Bên cạnh tác giả Harry Ganda Wijaya thi tác giả Tridea Sulaksana sỹ quan
trong Cơ quan Điều phối an ninh biển Indonesia (BAKORKAMLA) đã viết khoáluận tốt nghiệp khóa dao tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật bản, với tiêu dé: “Sithiếu hut nhân lực trong Cơ quan Điều phối An ninh biển Indonesia” Tác giả trìnhbày các nội dung thể hiện BAKORKAMLA sẽ trở thành LLCSB Indonesia, thiếtlập hệ thống an ninh hàng hải trên vùng biển giống với các nước trong khu vực châu
Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, cũng như hệ thống an ninh hàng hải củaHoa Kỳ và Úc Cảnh sát biển Indonesia là sự phối kết hợp giữa 12 cá nhân, tổ chứcliên quan trực thuộc Bộ Điều phối chính tri, pháp luật và an ninh, chịu trách nhiệm trước Tổng thống nước Cộng hoà Indonesia, cụ thể là: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, BộNội vụ Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp và Nhân quyền, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông
vận tải, Bộ Hàng hải và Thủy sản, Trưởng Văn phòng Tổng Công té nước Cộng hòaIndonesia, Tổng Tư lệnh Lực lượng vũ trang Indonesia, Tư lệnh Cảnh sát quốc giaIndonesia, Giám đốc cơ quan Tình báo quốc gia, Đô đốc Hải quân Indonesia [147].1.1.2 Những công trình khoa học trong nước nghiên cứu về tổ chức lực lượngCảnh sát biển
Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu mang tính giới thiệu khái quát, đơn lẻ
về cả cơ cấu, tô chức, chức năng, nhiệm vụ của từng lực lượng hải quân, biên phònghoặc cảnh sát biển Trong đó, nghiên cứu có tính toàn diện và chỉ tiết nhất là Đề tài
cấp Bộ Quốc phòng về “Nghiên cứu tổ chức, xây dung lực lượng hoạt động phi
quân sự góp phan bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình moi” của Viện Chiếnlrgc Bộ Quốc phòng Công trình đã nghiên cứu các lực lượng có chức năng quản lý
an ninh, trật tự, an toàn trên biển; phân biệt lực lượng quân sự và lực lượng phicuân sự (PQS) Khái niệm về lực lượng PQS là một bộ phận của lực lượng quốc
Trang 15dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước để tién hành các các biện
pháp, hoạt động PQS thường xuyên và trong các tình huống an ninh quốc phòng
trong thời bình nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên cácvùng biển, đảo; đồng thời sẵn sàng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu khi xảy
ra các tình huông xung đột vũ trang và chiên tranh trên biên.
Lực lượng PQS tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo là một bộ phậncủa lực lượng quốc phòng toàn dân, gồm các đơn vị chuyên trách như Cảnh sát
biển, Kiểm ngư, Hải quan, lực lượng kiêm nhiệm của các bộ, ngành liên quan vàcác lực lượng khác Trong đó, LLCSB là nòng cốt, chủ trì phối hợp với các lựclượng khác trong công tác quản lý an ninh, trật tự, an toàn và thực thi pháp luật bảo
vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyên tài phán trên các vùng biển Việt Nam; phối
hợp với lực lượng vũ trang trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ chủ quyền
biển, đảo thời bình và đồng thời sẵn sàng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu khixảy ra chiến tranh
Tổ chức, xây dựng lực lượng PQS theo mô hình: một lực lượng nòng cốt,chủ trì là Cảnh sát biển và các lực lượng chuyên trách, kiêm nhiệm trong từng lĩnhvực; theo nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, gồm 2 hoặc 3 cấp Các lực lượng PQS phối hợp chặt chẽ với nhau theo cơ chế, kể hoạch chungdưới sự quản ly thống nhất của Chính phủ, sự chỉ đạo, điều hành của một cơ quan
thuộc Ủy ban biển Đông và hải đảo Cán bộ, ngành liên quan trực tiếp tổ chức, xâydựng đơn vị PQS thuộc quyền theo kế hoạch được phê duyệt Xây dựng lực lượngPQS đồng bộ về chính trị, tư tưởng, tổ chức biên chế, chuyên môn, nghiệp vụ,phương tiện trang bị kỹ thuật, cơ sở vật chất, chế độ chính sách đáp ứng nhu cầunhiệm vụ và phù hợp với khả năng, điều kiện của đất nước [28]
1.2 Những công trình nghiên cứu về chức năng và thực hiện chức năng của lực
Trang 16sát biển bảo vệ chủ quyền quốc gia trong vùng biển quốc gia mình không phải làmới Điều này đã được Cảnh sát biển Mỹ thực hiện qua một quá trình lịch sử lâudài Điểm mới ở đây là việc mở rộng nhiệm vụ của lực lượng vì lợi ích quốc gia,
điều đó đóng vai trò là công cụ của chính sách đối ngoại tai vùng nước vượt qua
giới hạn quyền tài phán quốc gia Tác giả lý giải về nhiệm vụ của lực lượng bảo vệ
bờ biển và lực lượng hải quân Lực lượng bảo vệ bờ biển không thay thé cho lựclượng hải quân để chiến đấu, nhưng có thể được sử dụng trong chiến tranh giốngnhư lực lượng vũ trang khác của Chính phủ trong khả năng của mình [71].
Tham khảo dự thảo Quy định của Chính phủ nước Cộng hòa Indonesia vềcác vùng biển của Indonesia đã quy định cảnh sát biển được thành lập để đảm bảo
an toàn, an ninh và chức năng thực thi pháp luật Theo đó, nhiệm vụ được liệt kê tại
Điều 4 của dự thảo Quy định này như một hướng dẫn, là cơ sở pháp lý cho việchình thành quy chế pháp lý các vùng biển Indonesia và Cảnh sát biển Indonesia
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo bồi dưỡng tại Học viện Cảnh sát biểnNhật Bản với tiêu đề: “Xu hướng toàn cầu của hệ thong bảo vệ bờ biển trong thé ky21” Tác giả Tridea Sulaksana thuộc cơ quan An ninh hàng hải Indonesia, Ban điềuphối (BAKORKAMLA) đã trình bày các nội dung sau: sự cần thiết phải bảo vệ chủ
quyền quốc gia trên biển của mỗi quốc gia và thực hiện quản lý an ninh, trật tự, antoàn chung trong khu vực biển Nhận thức ngày một sâu sắc về tầm quan trọng của
việc kiểm soát các hoạt động ở lãnh hải và các khu vực biển khác của quốc gia venbiển không chi là của một quốc gia mà còn là mối quan tâm toàn cầu về hệ thống
kiểm soát trong thế ky 21 Từ đó rút ra kết luận: thực sự cần thiết để hoàn thiện
nhận thức về kiểm soát nhà nước đối với chủ quyền trên biển bằng cơ quan, té chứcthực thi pháp luật; về việc mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm bảo vệ bờ biển, trong
đó vấn đề hợp tác quản lý và giữ gìn an ninh, trật tự là biện pháp hữu hiệu và luôn
được đề cập hiện nay cũng như trong tương lai [147]
GS Liu Nam Lai thuộc Trung tâm nghiên cứu luật pháp quốc tế, Viện Khoahọc xã hội Trung Quốc viết bài báo: “Vi sự ổn định và an ninh Biển Đông thì các
quốc gia can có mot cơ chế hợp tác thiện chí mà các bên cùng chấp nhận được `.Nội dung cơ bản thể hiện các vấn đề sau: hợp tác chuyên ngành là biện pháp khả thinhất, các lĩnh vực hợp tác có thể thúc đây đó là hợp tác chống cướp biển, bảo vệ
môi trường biển, tìm kiếm cứu nạn trên biển, khai thác bền vững đặc biệt là đánh
bắt hải sản Điều này cho thấy cần có sự hợp tác giữa lực lượng chức năng trên
Trang 17biển của các quốc gia với nhau là hết sức quan trọng: về tình hình chính tri va hanghải Tây Thái Bình Dương, các vùng biển Đông Á và các khu vực gần Nam Á, làkhu vực phức tạp nhất trên thé giới, nỗi tiếng với nạn cướp biển cùng các vấn dé
pháp luật và trật tự trên biển; hệ thống hang hải cần được phát triển dé đảm bảo trật
tự trong khu vực: cần hợp tác hàng hải là yếu tổ chính để xây dựng cơ chế này, giúp
quản lý hiệu quả các vùng biển trong khu vực, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển,
an toàn hàng hải, quan lý tài nguyên và ngăn chặn các hoạt động bat hợp pháp trênbiển [81, tr286]
Khoá luận tốt nghiệp tại Học viện Cảnh sát biển Nhật Ban: “Nan cướp biển
trong công tác an ninh hàng hải đối với tàu thuyền chở hàng” của tác gia RichardChristian thuộc Thanh tra hàng hải, Tổng cục biển, Bộ Giao thông Indonesia đã cóđưa ra giải pháp cho quản lý an ninh trên biển cần có sự hợp tác giữa các quốc giaven biển trong việc cập nhật thông tin và tuần tra chung là việc hết sức cần thiết Vịtrí và chính sách về biển Indonesia tạo cơ hội mang tầm chiến lược để đây mạnh
hoạt động hàng hải tại eo biên Malacca, nhât là cho các cảng lân cận eo biên này.
An ninh hàng hải là điều kiện cần thiết để phát triển hoạt động vận tải hàng
hải Nhiều eo biển hay các con kênh hẹp đã trở nên nỗi tiếng trên thế giới vì ở đóthường xuyên xảy ra các van đề về an ninh Một trong số đó là eo biển Malacca, nơi
đã xảy ra nhiều vụ tấn công của cướp biển hoặc các băng cướp có vũ khí Tác giả đã
nêu các câu hỏi: ai sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tàu thuyền đi lại quađây? Tàu thuyền nước ngoài hay trong nước đi qua đây phải tiến hành chuyểnhướng tốt, cảnh giác cao độ và duy trì giám sát an ninh? Cùng với đó, các tàu
thuyền còn phải tuân thủ và đáp ứng các điều kiện, trang thiết bị về an ninh hàng hải
theo các tiêu chuẩn quốc tế?[135]
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo bồi dưỡng tại Học viện Cảnh sát biển
Nhật Bản của Yasunori Okamoto, Cảnh sát biển Nhật Bản về “Nạn CƯỚP biển ởvịnh Aden và mối quan tâm về các thủ tục ” nhận định: từ năm 2002, Cảnh sát biểnNhật Ban đã tiến hành biện pháp công tác dam bảo an ninh khu vực vịnh Aden do
những tên cướp biển Somalia đang mở rộng vùng hoạt động của chúng với âm mưu
tấn công tàu hàng hóa Những tên cướp biển Somali tan công tàu thuyền nước ngoài
không chỉ gần bờ biển của Somalia mà còn cách bờ hơn 200 hải lý Mục tiêu củachúng là các tàu buôn, tàu đánh cá, du thuyền, thậm chí cả tàu hoạt động cho
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp quốc Cách thức của quốc gia này
Trang 18tiền hành các biện pháp trừng phạt, đối phó với nạn cướp biển cho các quốc gia cóliên quan gây ảnh hưởng đến an toàn hàng hải Ví dụ: mỗi quốc gia đã cử lựclượng hải quân của mình đến vịnh Aden và có rất nhiều tàu hải quân đang hoạt
động tại đây như Nhật Bản, Malaysia, Nga, An Độ, Trung Quốc, các tiểu vươngquốc A Rap thống nhất (UAE), Iran, Úc và Thái Lan để đối phó với nạn cướp biển
ở đây Có hai phương pháp để đối phó với vấn đề này: một là, thiết lập một vùng
biển tuần tra an ninh (MSPA) tại vùng biển quốc tế ngoài khơi bờ biển Somalia.Chay qua MSPA là một hành lang quá cảnh quốc tế được tô chức thương mại hàng
hải Anh thành lập vào tháng 8 năm 2008 Hai là, thành lập đoàn hộ tống gồm haitàu lực lượng tự vệ cùng các sĩ quan Cảnh sát biển Nhật Bản đến vịnh Aden [1 50]
Khóa luận tốt nghiệp khoá đào tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật bản vớitiêu đề: “Phuong thức hoạt động của nạn buôn ban ma túy và buôn ban người cùngcác giải pháp tại Nhật Ban” của Tác giả Harry Ganda Wijaya thuộc Cảnh sát biểnIndonesia đã chỉ ra nạn buôn người và buôn bán ma túy đã, đang trở thành một vấn
đề mang tính chất khu vực và quốc tế Vì vậy, sự hợp tác của các quốc gia trong khuvực là cần thiết dé chống lại những tội ác này Hiện nay, sự tăng trưởng dân số thégiới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, đã gây ra nhiều vấn đề liên quan đến
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Các vấn dé kinh tế là nguyên nhân chính khiến
mọi người thực hiện các hoạt động bất hợp pháp, chỉ cần cung cấp một số lượng
tiền lớn, các băng nhóm xã hội đen đã có thể tuyển thành viên dé dang Vì vậy,những người bị bắt giữ phần lớn là những người vận chuyển hoặc sử dụng, rất khó
để lần ra người đứng đầu hoặc tổ chức sản xuất các chất ma túy Mặt khác, các van
dé liên quan đến kinh tế va chính tri là nguyên nhân chính khiến con người di cưđến một quốc gia khác để có cuộc sống tốt đẹp hơn, họ thường sử dụng con đường
bất hợp pháp, chỉ một số thông qua hình thức pháp lí Hiện nay, ngày càng có nhiềucách thức phạm tội và gây khó khăn cho công tác phòng chống buôn bán ma túy,buôn lậu người Cảnh sát biển là một trong những lực lượng gặp nhiều thách thứctrong công cuộc ngăn chặn và phòng chống tội phạm thuộc lĩnh vực này [122]
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật bản về:
“Tăng cường công tác giải cứu và dịch vụ khẩn cấp” Tác giả Sydney KassimDavid thuộc Cảnh sát biển Malaysia viết: công tác tìm kiếm cứu nạn là tổ chức hiệuquả các cuộc tìm kiếm nhằm cứu sống nạn nhân trong một khu vực xác định; tổchức một hệ thông tăng cường giải cứu và dịch vụ khân câp trên biên Tìm kiêm
Trang 19cứu nạn (SAR) là công tác hỗ trợ các nạn nhân đang trong tình trạng khẩn cấp nguyhiểm Nhằm tăng cường củng cố tìm kiếm cứu nạn, hệ thống khan cấp cũng như trật
tự an ninh trên biển cần sự phối hợp nỗ lực hết mình từ tất cả các thành phần trong
xã hội bao gồm chính quyền cũng như cơ quan tư nhân trên nhiều mặt trận, lĩnh vựckhác nhau như khu vực, quốc tế, xây dựng hệ thống luật pháp quốc gia, các cơ quannhà nước và cá nhân Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản với vai trò tiên phong cần
nghiêm túc tổ chức các biện pháp giải quyết đồng thời tiếp tục tăng cường chấtlượng dịch vụ tìm kiếm cứu nạn của mình Cùng với sự ra đời của khuôn khổ toàncầu về tìm kiếm giải cứu trên biến, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản không chỉtăng cường hợp tác và phối hợp với các quốc gia láng giềng, mà còn nỗ lực hoàn
thành và củng cố hệ thống giải cứu đặc biệt vốn yêu cầu những công nghệ giải cứu
tân tiễn và duy trì hệ thống giải cứu của riêng mình Đề xuất những biện pháp hànhđộng dành cho các cơ quan ban ngành các cấp; cùng với sự phát triển của khoa họccông nghệ, những trang bị tiên tiến được vận hành bởi các nhân viên có trình độchuyên môn cao, nhằm tăng cường khả năng phản ứng trước các tai nạn trên biển
nhằm ngăn ngừa các ảnh hưởng ngắn hạn hay dai hạn như: tổn thất sinh mang, tài
sản, hủy hoại môi trường hay dư chan tâm ly [142]
Khoá luận tốt nghiệp khóa dao tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật bản củaFerrancullo Eric, LLCSB Philippin về: “Đánh giá việc thực hiện chính sách bồithường thiệt hại do tràn dấu của Philippin qua kinh nghiệm của lực lượng nướcnay” Khi một sự cố tràn dầu xảy ra, các biện pháp ứng phó và công tác bảo vệ môi
trường biên luôn là mối quan tâm lớn Tuy nhiên, rõ ràng là chi phí phục hồi, việcyêu cầu bồi thường và trách nhiệm pháp lý cần được xem là vấn đề quan trọng bởi
bat cứ sự cố nào cũng gây ra thiệt hại đáng kể về kinh tế cho tất cả các bên liênquan Đánh giá khả năng của LLCSB Philippines trong việc xử lý và làm thủ tục bồithường dựa trên pháp luật hiện hành LLCSB Philippines tiến hành thẩm tra, xácnhận tính đúng đắn để đòi bồi thường hoặc yêu cầu khác của chính quyền địaphương Làm như vậy, PCG sẽ cung cấp cả hỗ trợ kỹ thuật và thủ tục hành chính đểcác bên tranh chấp trong việc chuẩn bị các yêu cầu của họ Những điều đó đặt ramột thách thức lớn cho tổ chức PCG vì nó không chỉ cần nâng cao năng lực ứngphó sự cố tràn dầu của mình mà còn phải nâng cao trình độ của mình trong cáctuyên bố xử lý và quản lý môi trường [121]
Trang 201.2.2 Những công trình khoa học trong nước nghiên cứu về chức năng và thực
hiện chức năng của lực lượng Cảnh sát biên
Đề tài cấp Bộ Quốc phòng: “Chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh
tế biển ” Chủ nhiệm đề tài là PGS.TS Nguyễn Trường Cửu nghiên, nội dung nghiên
cứu gồm: các điều kiện chỉ phối và dự báo tình hình Biển Đông có ảnh hưởng đếnchiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển; những vấn đề cơ bản củachiến lược bảo vệ biển gan với phát triển kinh tế biển và những giải pháp cơ bản lâudai và cụ thể; du báo khả năng hành động của một số nước khi xảy ra từng tìnhhuống nhất định từ đó đưa ra những nội dung chủ yếu về xây dựng thế trận, lựclượng trong chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển; sự cần thiết củachiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển là cần xây dựng thế trận quốcphòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân trên biển; đề xuất xây dựng lực lượng
bảo vệ biển mạnh và bố trí hợp lý là biện pháp có tinh quyết định trong chiến lược
bảo vệ biển Trong đó, lực lượng chủ yếu quản lý, giữ gìn an ninh biển đảo là Cảnhsát biển, Biên phòng; lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền là Hải quân và các đơn
vị quân đội ven biển [17]
Đề tài cấp Bộ Quốc phòng năm 2012, Chủ nhiệm đề tài Thạc sỹ Pham
Đức Lĩnh: “Nghiên cứu hoạt động phối hợp quản lý nhà nước về an ninh, trật tự,
an toàn trên biển trong tình hình mới" Nghiên cứu khái quát các vẫn đề về quan
lý nhà nước trên biển liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của LLCSB Việt Nam;làm rõ nguyên tắc, nội dung và trách nhiệm phối hợp của LLCSB Việt Nam với
các lực lượng liên quan trong bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tàiphán quốc gia trên biển; những vấn đẻ lý luận về hoạt động phối hợp cũng như
vai trò của LLCSB Việt Nam trong thực hiện phối hợp hoạt động Nghiên cứu
nội dung, phương thức hoạt động phối hợp giữa LLCSB với lực lượng liên quan
và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp hoạt động quản lý an ninhtrật tự, an toàn trên biển trong tình hình mới [23]
Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài Tiến sĩ Nguyễn Thái Dương, Học viện Cảnh
sát nhân dân, Bộ Công an “Quan hệ phối hợp giữa lực lượng Cảnh sát nhân dân vàlực lượng Cảnh sát biển trong phòng, chong tội phạm trên biển - Thực trạng và giảipháp” Nội dung nghiên cứu: cơ sở pháp lý của mối quan hệ phối hợp giữa lựclượng Cảnh sát nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển trong đấu tranh phòng, chống
tội phạm trên biển; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ phối hợp này trong phòng,
Trang 21chống tội phạm trên biển từ năm 2005 đến năm 2011; dé xuất các giải pháp về nhậnthức về hoạt động phối hợp, đổi mới phương thức phối hợp, nhằm nâng cao hiệuquả quan hệ phối hợp giữa LLCSB Việt Nam với Cảnh sát Nhân dân trong phòng,
chống tội phạm trên biển [18]
Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Quốc Khánh, Cục Cảnh sát biển Việt
Nam về “Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền của LLCSB Việt Nam” Luận văn đã
nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về kiểm tra, kiểm soát trên biển; thực trạngkiểm tra, kiểm soát trên biển của LLCSB Việt Nam trong những năm đầu mới thànhlập LLCSB; một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuân tra, kiểm soát trên biển củaLLCSB Các nội dung nghiên cứu chỉ ra sự cần thiết của hoạt động kiểm tra, kiểmsoát trên biển và vai trò của LLCSB trong bảo đảm thực thi pháp luật trên biển cũngnhư thâm quyên kiểm tra, kiểm soát trên biển của LLCSB Bằng các phương pháp
điều tra, khảo sát thực tế tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của LLCSB, chỉ
ra những mạnh, yếu của hoạt động kiểm tra, kiểm soát của LLCSB từ năm 1998 đến
2005 Đề xuất các giải pháp về hoàn thiện các quy định pháp lý, cơ cấu tổ chức, cơ
chế chỉ huy điều hành và phối hợp của LLCSB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm tra, kiểm soát trên biển của LLCSB Việt Nam [22]
Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Kim Cúc: “Xử phạt vi phạm hành chính
theo thẩm quyền của LLCSB Việt Nam" Luận văn đã nghiên cửu chuyên sâu vềthâm quyền xử phạt vi phạm hành chính của LLCSB, làm rõ hơn về LLCSB Việt
Nam là lực lượng chuyên trách của nhà nước, thực hiện chức năng quản lý an ninh,trật tự an toàn và bảo đảm thi hành pháp luật trên các vùng biển Có thâm quyển xử
lý vi phạm hành chính trên các lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thuỷsản; thuế; thương mại; hải quan; thú y; kiểm dịch động thực vật và các lĩnh vựckhác có liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên LLCSB Việt Nam là lực lượng duy nhất có thẩm quyềnkiểm tra, kiểm soát đối với bất cứ tổ chức, cá nhân và phương tiện nào khi hoạtđộng trên các vùng biển và thêm lục địa của Việt Nam mà có dấu hiệu vi phạmpháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan mà CHXHCN Việt Nam là
thành viên [16].
Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Giang Đông: “Hoàn thiện pháp luật
VỀ xử ly vi phạm hành chính trên biển thuộc thẩm quyên của LLCSB Việt Nam hiệnnay” Tác giả làm rõ cơ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Trang 22trên biển thuộc thẩm quyền của LLCSB Việt Nam; các khái niệm pháp luật về xử ly
vi phạm hành chính trên biển thuộc thâm quyền của LLCSB Việt Nam; khái niệmhoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên biển thuộc thâm quyền củaLLCSB Việt Nam, các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện và những nhân tổ ảnhhưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên biển thuộc
thẩm quyền của LLCSB Việt Nam
Luận văn tập trung phân tích những điểm tích cực, hạn chế, trong đó đi sâu
về hạn chế trong các quy định cụ thé của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên
biển thuộc thâm quyền của LLCSB Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp sosánh tiêu chí hoàn thiện pháp luật cho thấy một số quy định của pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính trên biển thuộc thấm quyền của LLCSB Việt Nam chưa đảmbảo tính đồng bộ, tính phù hợp với thực tiễn, tính dự báo và chưa đảm bảo kỹ thuậtlập pháp cao [21].
Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Đình Phúc “Hoàn thiện pháp luật về
lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam” Tác giả đã nghiên cứu đưa ra khái niệm, đặcđiểm, nội dung pháp luật về lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; khái niệm và tiêu
chí hoàn thiện pháp luật về LLCSB Việt Nam Ngoài ra, tác giả khái quát những nội
dung về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động của lực lượngphòng vệ biển các nước Nhật Bản, Philippin và Hoa Kỳ, đồng thời rút ra một số
kinh nghiệm có thể nghiên cứu áp dung cho LLCSB Việt Nam
Luận văn đã chỉ 06 điểm hạn chế của pháp luật về lực lượng Cảnh sát biểnViệt Nam, trong đó các hạn chế cần được nghiên cứu tiếp: 1/Cac quy định về phápluật hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu về danh nghĩa dân sự cho LLCSB ViệtNam 2/Các quy định về nhiệm vụ của LLCSB Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu thực hiện chức năng “quản lý về an ninh, trật tự, an toàn trên biển” 3/Một
số quy định ở văn bản dưới luật còn mang tính nhắc lại văn bản pháp lý cao hơn,
một số quy định còn chung chung chưa thật cụ thể [25]
Các công trình khoa học khác: Tác giả Luận Thùy Dương - Học viện ngoại
giao đăng trên Số 31, tạp chí Nghiên cứu quốc tế của Học viện ngoại giao: “Hợp tác
trên biển và an ninh trên biển khu vực chdu A - Thái Bình Dương” Bài viết phanánh mối lo ngại đối với tình hình an ninh trên biển khu vực xuất phát từ những thực
tế sau: a) Các hoạt động tội phạm trên biển ngày càng đa dạng và nghiêm trọng; b)Việc khai thác và tiên hành các hoạt động trên biển diễn ra ở mức độ ngày càng cao
Trang 23nhưng chưa có cơ chế quản lý; c) Các tranh chấp và va chạm ngày càng tăng nhưngchưa có cơ chế giải quyết; d) Môi trường biển bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm
trọng Trong bài viết có đoạn: “Về mặt pháp lý, trước hết phải xác định lại các loạitội phạm trên biển Ngoài tội cướp biển, buôn bán ma tuý, tội khủng bố trên biển,
tội buôn lậu hàng hoá trên biển có ý kiến cho rang còn có các tội khác mà luậtbiển cần dé cập đến đó là: việc bắt giữ các tàu đánh cá bởi các quan chức thi hànhluật của một nước, rồi ép buộc các tàu nộp tiền lệ phí cũng phải được coi là tội cướp
biên ”.
Công ty vận tải Biển Bắc có bài viết trên Tạp chí Hàng hải Việt Nam, ngày
18/9/2009: “Những biện pháp phòng, chống cướp biển và công tác đánh giá anninh hàng hải” Bài viết nêu những vấn đề liên quan tới kỹ xảo và khả năng của
Cướp biển, van dé bạo lực và việc sử dụng vũ khí, tình trạng bắt cóc làm con tin,
cướp biên và cướp có vũ trang trong thời gian gân đây, các biện pháp cục bộ.
1.3 Những công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của
lực lượng Cảnh sát biển
1.3.1 Những công trình khoa học nước ngoài nghiên cứu về các yếu tỗ ảnhhướng đến thực hiện chức năng của lực lượng Cảnh sát biển
Cuốn sách chuyên khảo về: “Trấn áp nạn cướp biển ở Biển Đông hướng tới
thiết lập mối quan hệ hợp tác mới” Tác giả Zuo Keyuan, Giáo sư Trường luật
Lancashire, Đại học Central Lancashire, nước Anh Nội dung nghiên cứu bắt đầu từ
sự hình thành cướp biển, các thủ đoạn và hình thức thực hiện hành vi cướp biển trênvùng biển Somali/Déng Phi; các hình thức đấu tranh trực diện với cướp biển băngsức mạnh quân sự và đưa ra giải pháp, dự liệu có thể phải có một tòa án để xét xửhành vi này đồng thời thành lập lực lượng đủ khả năng đấu tranh với nạn cướp biển.Những khó khăn, thách thức trong đấu tranh chống cướp biển của các quốc gia cũng
là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý an nỉnh, trật tự, an
toàn trên biển, đó là: chính sách quốc gia về quản lý an ninh trật tự trên các vùngbiển xa bờ khác nhau; tính chất pháp lý của các vùng biển giáp ranh, tiếp liền giữa
các quốc gia; vi phạm pháp luật xuyên quốc gia tạo tính chất phức tạp; hợp tác giữacác quốc gia trong đấu tranh chưa nỗ lực; pháp luật trừng trị loại vi phạm này còn
trống, biện pháp đấu tranh chưa thực sự hiệu quả [81, tr 361]
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật bản về:
“Loi thé và khó khăn của Chiến dich Tuân tra phối hợp giữa Indonesia, Malaysia
|TRUNG TAM THONG Ti THU ¬
‘TRUONG ĐẠI HOC LUATHA Nội |
pHoncpoc G49 3 |
Trang 24và Singapore và Hiệp định hợp tác khu vực vê chong cướp biển và cướp có vũ trang
đối với tàu thuyén ở châu A (ReCAAP) trong đầu tranh chống cướp biến tại eo biển
Malacca” Tác giả Canny Evalina, Ban chỉ huy Cảnh sát biển, Indonesia đã nghiên
cứu về yếu tố pháp luật quốc gia trong đấu tranh chống cướp biển nói riêng và tội
phạm nói chung có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thực hiện chức năng quản lý anninh, trật tự trên biển, như: thỏa thuận về hoạt động tiễn vào vùng biển thuộc lãnhthé nước khác nhằm truy đuổi nóng đã được ký kết giữa Singapore và Indonesiacũng như giữa Malaysia và Indonesia Tuy nhiên, Singapore và Malaysia vẫn chưa
đi đến thống nhất vấn đề hợp tác với nhau những nội dung trên Do đó, LLCSB hai
nước này khi tiễn hành truy đuổi “nóng” các đối tượng trong khu vực biểnSingapore và Malaysia, cần phải xin phép trước khi thực hiện Những thủ tục xinphép sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả trấn áp tội phạm [1 19]
Khoá luận tốt nghiệp khóa đào tạo tại Học viện Cảnh sát biển Nhật Bản với
tiêu đề: “Sự thiếu hụt nhân lực trong Cơ quan điều phối An ninh biển Indonesia”
Tác giả Tridea Sulaksana thuộc BAKORKAMLA, Indonesia viết về nhân lực và cơ
cau tô chức của lực lượng bảo vệ bờ biển Hiện nay, BAKORKAMLA có tất cả 350nhân viên, tuy nhiên con số này chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng nhân viên để
thực hiện các công việc, nhiệm vụ [147].
1.3.2 Những công trình khoa học trong nước nghiên cứu về các yéu té ảnhhướng đến thực hiện chức năng của lực lượng Cảnh sát biển
Đề tài cấp Nhà nước của Viện Chiến lược Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu tổ
chức, xây dựng lực lượng hoạt động phi quân sự góp phan bảo vệ chủ quyên biển,đảo trong tình hình moi” Đề tài đã nghiên cứu các yếu tố chi phối đến tổ chức, xâydựng lực lượng PQS bảo vệ chủ quyên biển, đảo trong tình hình mới như: quanđiểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quản lý an ninh, trật tự, an toàn trên biển;pháp luật Việt Nam và quốc tế liên quan đến tổ chức, xây dựng lực lượng PQS bao
vệ chủ quyền biển, đảo; đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, khí tượng thủy văn; tinhhình kinh tế - xã hội; nguồn nhân lực và các ngành kinh tế biển, cơ sở hạ tầng: tìnhhình Quốc phòng - An ninh Việt Nam [28]
Đề tài cấp Bộ của Cục Khoa học công nghệ Bộ Quốc phòng: “Chiến lượcbảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển” Chủ nhiệm dé tài là PGS-TS NguyễnTrường Cửu Nội dung nghiên cứu: những điều kiện chi phối va dự báo tình hìnhliên quan đên chiên lược bảo vệ biên găn với phát triên kinh tê biên; các điêu kiện
Trang 25chi phối đến chiến lược bảo vệ bién gắn với phát triển kinh tế biển, đó là: giá trị củabiển; những cơ sở pháp lý về biển, đảo và chủ quyền của nước CHXHCN Việt Namđối với biển đảo; tình hình tranh chấp chủ quyền, lợi ích kinh tế biển, đảo trên thé
giới và trong khu vực Biển Đông: thực trạng về quốc phòng, an ninh trên biển va
mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển [17]
1.4 Đánh giá chung về những công trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến
đề tài
1.4.1 Những nội dung đã nghiên cứu về tô chức của lực lượng Cảnh sát biển
- Các công trình khoa học của các tác giả nước trong, ngoài nước nghiên cứu
về lực lượng bảo vệ bờ biển đã chỉ ra tên gọi của lực lượng này có thể là khác nhau,tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia trong xây dựng, phát triển lực lượng thực thipháp luật trên biển Trong đó, có thể xuất hiện các tên gọi quốc tế như: United
States Coast Guard (USCG), Japan Coast Guard (JCG), Malaysian Maritime Enforcement Agency (MMEA), Singapore Police Coast Guard (SPCG) , Qua
nghiên cứu, các tác giả nước ngoài đã chỉ ra lực lượng bảo vệ bờ biển hay làLLCSB mang bản chất và nguyên tắc tổ chức bộ máy của nhà nước đã sinh ra nó.Lực lượng này có thể mang các đặc điểm của lực lượng vũ trang, “bán vũ trang”,
“dân sự”.
Một sô công trình đã chỉ ra sự hạn chê bât cập về tổ chức của LLCSB và đặt
ra yêu câu, sự cân thiệt phải cải tiến về cơ cấu, tổ chức phù hợp với nhu câu thựctiễn của mỗi một quốc gia trong quản lý, bảo vệ biển
Tuy nhiên, các công trình khoa học nêu trên chưa nghiên cứu một cách toàn
điện, sâu sac vê ban chat, vai trò của LLCSB.
- Đối với các công trình khoa học trong nước, các tác giả đã đưa ra một cách
nhìn tổng quát về lực lượng bảo về chủ quyền, quan lý an ninh, trật tự, an toàn và
thực thi pháp luật trên biển Xác định lực lượng quản ly, bảo vệ biển, đảo hiện nay
bao gồm nhiều lực lượng: lực lượng vũ trang, dân sự, chính quyền địa phương ven
biển Trong đó, chuyên đề nghiên cứu xây dựng lực lượng PQS của Viện Chiếnlược Bộ Quốc phòng đã nghiên cứu về mô hình lực lượng PQS, mô hình cơ chếphối hợp trong lực lượng PQS; nghiên cứu về tư tưởng, biên chế, phương tiện trang
bị, cơ sở vật chất và phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu về công tác huấn luyện,đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 26Một số công trình nghiên cứu trong nước mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ranhững nội dung cần nghiên cứu tiếp đó là: 1/Van dé quan trọng nhất trong tổ chứclực lượng PQS là lựa chon mô hình phù hợp với chức năng, nhiệm vu va điều kiện
cụ thể của đất nước Cả hai mô hình: tổ chức lực lượng tập trung và tổ chức lực
lượng độc lập theo lĩnh vực chuyên ngành đều có ưu điểm, nhược điểm, cần nghiêncứu vận dụng phù hợp 2/Biên chế lực lượng, trang bị phương tiện phù hợp để cáclực lượng PQS có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ 3/Cơ quan quản lý thống nhất
và cơ chế quản lý, điều hành, phối hợp chặt chẽ các thành phần lực lượng PQS vàgiữa lực lượng PQS với lực lượng quân sự trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo
1.4.2 Những nội dung đã nghiên cứu vê chức năng và thực hiện chức năng của
lực lượng Cảnh sát biển
- Công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cho rằng LLCSB cónhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau; nhiều biện pháp thực hiện các nhiệm vụ giữgìn an ninh, trật tự trên biển phong phú và hiệu quả; nhu cầu hợp tác quốc tế quản lý
an ninh, trật tự, an toàn có vai trò rất qua trọng và cần thiết trong tương lai; chỉ ramột số khó khăn và thách thức nhất định của lực lượng này trong quá trình thực thinhiệm vụ trong thực tiễn Đặc biệt có công trình đã nghiên cứu khái lược về sự cầnphải xây dựng chính sách đối ngoại riêng, LLCSB hoạt động trên các vùng biểnnăm ngoài giới hạn quyên tài phán quốc gia.
Tuy nhiên, phần lớn các tác giả đã nghiên cứu những nhiệm vụ cụ thẻ củaLLCSB, chưa nghiên cứu chưa toàn diện về xác định chức năng và thực hiện chứcnăng Đồng thời, chưa phân tích sâu được đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ nòng cốt, chủ
trì của LLCSB trong thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh, trật tu,
an toàn trên biên.
- Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước cũng đã làm rõ nguyêntắc quản lý theo chuyên ngành phải kết hợp chặt chẽ với quản lý theo địa giới hành
chính Chức năng bảo vệ chủ quyền quốc gia và bảo đảm thực thi pháp luật đượcthể hiện thông qua hoạt động của các lực lượng chức năng thuộc các bộ, ngành như:
Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tàinguyên và Môi trường cùng với 28 tỉnh, thành phố ven bién, có trách nhiệm quản
lý an ninh, trật tự an toàn trên biển theo phạm vi, lĩnh vực phân công Đồng thời các
công trình nghiên cứu nói trên cũng chỉ ra một sô tôn tại của cơ chê phôi hợp hoạt
Trang 27động giữa các lực lượng chức năng trong thực hiện nhiệm vu quản lý an ninh trật tự,
an toàn và bảo đảm thực thi pháp luật trên biển Ngoài ra, các công trình khoa học
đã giải quyết tương đối hoàn chỉnh các vấn đề của hoạt động kiểm tra, kiểm soáttrên biển của LLCSB Việt Nam; các vấn đề về thâm quyền xử phạt vi phạm hành
chính và hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính theo thâm quyên củaLLCSB Việt Nam
Tuy nhiên, các tác giả mới đã nghiên cứu về nguyên tắc và thẩm quyền xửphạt vi phạm hành chính cha LLCSB Việt Nam trong giai đoạn Luật Xử lý vi phạmhành chính năm 2013 chưa ra đời hoặc chưa có đủ thời gian soi chiếu trong thựctiễn Tham quyền tiễn hành một số hoạt động điều tra của LLCSB Việt Nam chưađược đề cập cụ thé Do vậy, các van dé đó van cần phải được nghiên cứu sâu hơn
nhằm bảo đảm hoạt động thực thi pháp luật trên biển của LLCSB Chưa có côngtrình nghiên cứu sâu về bản chất, vai trò của LLCSB các nước trên thế giới, cũng
như việc xác định những chức năng cơ bản của LLCSB Việt Nam hiện nay.
1.4.3 Những nội dung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chứcnăng của lực lưựng Cảnh sát biển
Những công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước cũng như nước ngoài
đã chi ra khái lược những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chức năng của LLCSB,bao gồm:
Những vấn đề về đường lối chính trị, chính sách, pháp luật, kinh tế, xã hội
trên biển của mỗi quốc gia hoặc các quốc gia trong khu vực có ảnh hưởng trực tiếp
đến bảo vệ chủ quyển biển, đảo của LLCSB;
Nhận thức về vị trí, vai trò của LLCSB từ đó xác định quan điểm về xây
dựng và phát triển LLCSB chưa đầy đủ, thống nhất;
Những yêu sách của các quốc gia về chủ quyền trên biển và thực trạng tranhchấp chủ quyên gia tăng căng thăng trên biển là nhưng yếu tố ảnh hưởng đến quátrình thực thi pháp luật trên biển của LLCSB;
Điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và những đặc thù của biển ảnh hưởng
lớn đến thực hiện chức năng của LLCSB hiện nay;
Nguồn lực bảo đảm hiện có như phương tiện, tàu thuyền, nhân lực và chỉ phítài chính hạn chế trong quá trình thực hiện chức năng
Trang 281.5 Những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu, phát triển trong luận án
1.5.1 Giá thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
* Giả thuyết nghiên cứu:
- LLCSB mang bản chất của lực lượng vũ trang thực hiện nhiều chức năng
do Nhà nước giao cho, thực hiện một phần chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà
nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội trên biển;
- LLCSB Việt Nam có nhiều chức năng và phương thức thực hiện chức năngphong phú, đa dạng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà nước về quản lý, bảo vệbiển, đảo trong tình hình Biển Đông hiện nay; chức năng của LLCSB Việt Nam có
nhiêu điệm tương đông với chức năng của các quôc gia khác trên thê giới;
- Kết quả thực hiện chức năng quản lý an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm
thực thi pháp luật của LLCSB Việt Nam đã góp phan tích cực, hiệu quả đối với hoạtđộng quản lý nhà nước trên biển trong thời gian qua
- Trước tình hình căng thẳng ngày càng gia tăng trong Biển Đông, LLCSB
Việt Nam sẽ được Nhà nước đầu tư, xây dựng thành lực lượng cách mang, chínhquy, tinh nhuệ, hiện đại trong thời gian tới; mở rộng phạm vi hoạt động, bổ sungchức năng, nhiệm vụ cho LLCSB Việt Nam;
- Để nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam, luận áncần đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện chức năng làgiải pháp có tính khả thi nhất trong giai đoạn hiện nay
* Câu hỏi nghiên cứu: dé chứng minh các giả thuyết trên, câu hỏi nghiêncứu đặt ra cho luận án là:
- LLCSB là gi? Chức năng của LLCSB như thế nào?
- Nội dung chức năng và phương thức thực hiện chức năng của LLCSB ViệtNam là gì? Có điểm gì giống và khác với chức năng của các lực lượng quản lý biển,đảo trong bộ mày nhà nước Việt Nam; LLCSB ở một số nước khác trên thế giới?
- Việc thực hiện chức năng của LLCSB ở một số nước khác trên thế giới chothấy những kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể tham khảo?
- Việc thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam thời gian qua đã đạt được
những thành tựu gì cần phát huy? Những bắt cập, hạn chế và nguyên nhân nào dẫnđến các thành tựu và hạn chế đó?
Trang 29- Việc thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam thời gian tới cần được tiếnhành theo những quan điểm nào?
- Những giải pháp nào có thể thực hiện để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ
quyên, quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn trên biển của ViệtNam một cách tốt hơn?
1.5.2 Những nội dung nghiên cứu mới:
Dé chứng minh giả thuyét và câu hỏi nghiên cứu trên, Luận án cân nghiên cứu những nội dung mới sau đây:
Một là, Luận án sẽ nghiên cứu, xây dựng lý luận về chức năng, bản chất, vaitrò của LLCSB và đưa ra khái niệm về chức năng, nội dung, phương thức thực hiện
chức năng của LLCSB.
Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc xác định chức năng
và thực hiện chức năng của LLCSB Việt Nam, những thành tựu và nguyên nhân cầnphát huy hoặc khắc phục
Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Trong đó, giải pháp pháp điểnhoá các quy định của pháp luật về LLCSB Việt Nam, nâng giá trị pháp lý của Pháp
lệnh LLCSB Việt Nam thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Bon là, đề xuất đôi mới nội dung, phương thức đấu tranh bảo vệ chủ quyên,quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn của
LLCSB Việt Nam vì lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam trong bối cảnh, diễn biến
phức tạp của tình hình Biển Đông hiện tại và tương lai
Năm là, nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế
và thực trạng của hoạt động hợp tác quốc tế giữa LLCSB Việt Nam với các lựclượng chức năng có liên quan của các quốc gia trong khu vực và trên thé giới Qua
đó, Luận án đề xuất giải pháp trong hoạt động hợp tác quốc tế của LLCSB Việt
Nam đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình Biển Đông hiện nay
Sáu là, nghiên cứu học tập mô hình tổ chức của LLCSB của các quốc gia
khác, nhất là LLCSB Trung Quốc theo hướng cơ cấu lại tổ chức lực lượng thực thi
pháp luật trên biển Theo đó, đề xuất mô hình tổ chức của LLCSB Việt Nam theohướng hợp nhất một số lực lượng thực thi pháp luật trên biển hiện nay, nhằm bảođảm phát huy tối đa sức mạnh hiện có, thống nhất về chỉ huy lực lượng thực thi phápluật trên biển, tập trung đầu tư xây dựng, phát triển LLCSB Việt Nam ngang tầm với
Trang 30LLCSB của các quốc gia trong khu vực, trên thế giới và trong điều kiện và tình hìnhBiển Đông hiện nay.
1.5.3 Tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn
Một là, đánh giá vai trò của LLCSB Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền,
quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn và bảođảm thực thi pháp luật trên biển trong tình hình phức tạp, nhạy cảm của Biển Đônghiện nay; LLCSB Việt Nam đóng vai trò chủ trì thực thi pháp luật trên biển; là lựclượng tiên phong, trực tiếp, thường xuyên va quan trọng trong bảo vệ chủ quyền,quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển; là lực lượng trực tiếp thườngxuyên thực hiện chính sách, pháp luật đối ngoại về an ninh, an toàn trên biển, ké cảtrên các vùng biển ngoài phạm vi quyền tài phán quốc gia, phù hop với các quyđịnh của pháp luật quốc tế
Hai là, nghiên cứu phương thức hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm
trên biển của nước ngoài theo hai hình thức sau: 1/ Xây dựng một vùng tuần tra anninh chung trên các vùng biển quốc tế, vùng biển tranh chấp, thường xuyên xảy ra
các van đề về an ninh, trật tự, an toàn hàng hải, địa bàn thường xuyên hoạt động củacướp biển 2/ Tổ chức các đoàn hộ tống của LLCSB hoặc cử các sĩ quan Cảnh sátbiển của một quốc gia đi kèm tàu của quốc gia đó Từ đó, đề xuất các giải pháp đấutranh chống cướp biến, khủng bố, tội phạm trên biển phù hợp với thực tiễn các vùngbiển trong khu vực Biển Đông
KET LUẬN CHUONG 1
Trong những năm gan đây, các nhà khoa học, quan lý nước ngoài va trongnước đã quan tâm nghiên cứu về lực lượng bảo vệ bờ biển nói chung và LLCSB ViệtNam nói riêng Trong đó, các học giả chủ yếu nghiên cứu những hoạt động quản lý anninh trật tự an toàn; bảo đảm thực thi pháp luật trên biển và đã có những kết quả nhấtđịnh về lý luận cũng như thực tiễn Tuy nhiên, có thể nhận thấy những công trìnhnghiên cứu khoa học đã nêu trên của các tác giả nước ngoài và trong nước chủ yếu chỉ
tập trung nghiên cứu về chức năng bảo đảm thực thi pháp luật của LLCSB (lực lượng
bảo vệ bờ biển) nói chung Riêng các công trình nghiên cứu về quản lý an ninh, trật tự,
an toàn của LLCSB Việt Nam còn ở mức độ nhất định, cần được tiếp tục nghiên cứuchuyên sâu cả về lý luận và thực tiễn Một sô công trình nghiên cứu về bảo đảm thực
Trang 31thi pháp luật của LLCSB Việt Nam là tương đối toàn diện, song các tác giả va côngtrình nghiên cứu chủ yếu chỉ tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể của vấn đẻ, chưa cótính khái quát và lý luận cao.
Trước tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông, trong đó có
vùng biển Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp, chưa thể giải quyết được trong tương
lai gan Hoạt động bao vệ chu quyền biển, đảo và quản lý an ninh, trật tự, an toànđược xác định là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân cũng như của các cấp, các
ngành, trong đó lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt Tuy nhiên, để phù hợp với cácnguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế hiện đại và có thể xác định được vai trò củaLLCSB Việt Nam là lực lượng chuyên trách, chủ trì thực thi pháp luật trên biển
trong thời bình, thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải nghiên cứu, xây
dựng lực lượng vũ trang, trong đó có LLCSB Việt Nam trên tinh thần quán triệt
quan điểm xây dung nền quốc phòng toàn dân, tập trung sức mạnh tổng hợp của cả
dân tộc Đồng thời nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm về lịch sử hìnhthành, phát triển LLCSB trên thé giới, nhằm giải quyết các van dé cơ bản của ViệtNam như: Mô hình tổ chức của LLCSB; cơ chế quản lý; cơ chế phối hợp; lộ trìnhxây dựng lực lượng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước
Ngoài ra, cần chú trọng nghiên cứu việc xây dựng chiến lược phòng thủ quốc
gia, xây dựng vững chắc én định về quốc phòng - an ninh trên biển; hướng tới mục
tiêu đảm bảo các hoạt động thực thi pháp luật là biện pháp quản lý nhà nước hữu
hiệu, góp phần không nhỏ trong bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên các vùng
biển, đảo Học tập kinh nghiệm quản lý, bảo vệ biển của các quốc gia trên thế giớibảo đảm từng bước thực hiện đầy đủ quyền chủ quyền, quyền tài phan của ViệtNam trên các vùng biển trong thời gian tới; từng bước xây dựng hoàn thiện lựclượng chuyên trách của nhà nước về quản lý an ninh, trật tự, an toàn trên biển theohướng chuyên nghiệp, hiện đại; phát triển và cơ cấu lại tổ chức lực lượng thực thipháp luật trên biển phù hợp với xu thế của khu vực và thể giới; đáp ứng nhu cầuquản lý bảo vệ chủ quyền biển đảo và bảo đảm thực thi pháp luật trên biển của Việt
Nam hiện nay.
Trang 32CHƯƠNG 2
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN
VE CHỨC NĂNG CUA LỰC LƯỢNG CẢNH SAT BIEN
2.1 Sự can thiêt của việc đảm bảo chủ quyên quốc gia, an ninh trật tự, an toàn
trên biển và sự hình thành lực lượng Cảnh sát biển
2.1.1 Sự cân thiét của việc dam bảo chủ quyên quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn trên biến
Biển luôn chứa đựng các yếu tố đặc thù ảnh hưởng trực tiếp đến đảm bảo anninh, trật tự, an toàn của các quốc gia ven biển Theo quy định của UNCLOS năm
1982, quy chế pháp lý của biển luôn tồn tại sự giao thoa lợi ích giữa các quốc gia có
biển tiếp giáp và đối diện, như quyền tự do hàng hải, đi qua vô hại, các chế định về
khai thác tài nguyên trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Các quy định về
cơ sở pháp lý xác định đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, xác định biên giới
quốc gia chưa cụ thể, sát với điều kiện, đặc điểm biển, đảo của các quốc gia venbiển, tạo nên việc áp dụng không thống nhất các quy định này của các quốc gia venbiển Điều này tạo nên sự tranh chấp lợi ích quốc gia, dân tộc thường xuyên, lâu dài
Bên cạnh đó, quy chế pháp lý giữa các vùng biển của quốc gia ven biển cũng có sự
khác nhau là đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý nhà nước về an ninh, trật tự
an toàn trên biển Môi trường, khí hậu, thuỷ văn, điều kiện làm việc khác với đấtliền và hết sức khắc nghiệt; bảo đảm đời sống và đi lại luôn gặp khó khăn Vì thế,
đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn trên biển là yếu tổ khách quan
và nhu cầu quản lý nhà nước của các quốc gia ven biển luôn hướng tới mục tiêu bảo
vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển; bảo vệ môi trường biển; đảm bảo an ninh,
an toàn hàng hải; tìm kiếm cứu nạn; hợp tác quốc tế phát triển kinh tế là nhu cầucấp thiết của các quốc gia ven biển
Đảm bảo chủ quyền quốc gia là các hoạt động của nhà nước nhằm bảo vệvững chắc, toàn vẹn lãnh thé, vùng biển; quyền tối cao về đối nội và độc lập về đốingoại của nhà nước Trong đó, vai trò của hệ thống chính tri, lực lượng vũ trang,nhân dân và toàn xã hội, mà lực lượng vũ trang làm nòng cốt thường xuyên củng cố
và tăng cường quốc phòng, an ninh đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tìnhhình mới của đất nước Đảm bảo an nỉnh, trật tự, an toàn là hoạt động bảo vệ, giữgìn trạng thái ổn định và hoà bình, có trật tự, kỷ cương pháp luật, như các hoạt động
Trang 33dau tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật; bảo vệ chính quyền, tinh mạng,tài sản của người dân; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn các hoạt động bảo vệ chủ quyềnquốc gia và giữ gìn an ninh trật tự, an toàn luôn có mối quan hệ gan bó tác động qua
lại nhằm tăng cường quốc phòng, an ninh quốc gia trên biển, góp phần bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Vì thế, đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn trênbiển được nhà nước xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay
Đảm bảo chủ quyền quốc gia trên biển là yếu tố tiên quyết, quan trọng nhấtcủa các quốc gia ven biển nhằm xác lập chắc chăn biên giới quốc gia, chủ quyên,quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia trên biển Chủ quyền quốc gia làkhái niệm pháp lý — chính trị phức tap, là thuộc tính đặc trưng của quốc gia Dướigóc độ chủ quyên về biên giới lãnh thổ, mỗi quốc gia có chủ quyền trên vùng đất,vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời Vùng đất bao gồm toàn bộ phần đất lục địa vàcác đảo, quần đảo thuộc quốc gia ven biên Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và
tuyệt đối của một quốc gia Vùng nước là toàn bộ phần nước nằm trong đường biêngiới quốc gia, bao gồm nội thuỷ và lãnh hải Sự hình thành chủ quyền quốc gia trênbiển do điều kiện địa lý của quốc gia; các quy định của pháp luật quốc tế và tuyên
bố của quốc gia ven biển Từ đó nhận thấy, chỉ các quốc gia ven biển mới có chủquyền quốc gia trên biển và có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên cácvùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của quốc gia đó.
Các quốc gia ven biển xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài
phán quốc gia trên biển và bảo đảm các quyền đó được thực hiện trên thực tiễn, để
khang định chủ quyền quốc gia trên biển, thông qua việc nhà nước ban hành chính
sách, pháp luật; phân chia ranh giới lãnh thổ, vùng biển Tổ chức khai thác lợi íchtrên phan vùng đất, vùng nước thuộc chủ quyền Trong những năm gần đây, các
quốc gia trên thế giới đã đây mạnh các hoạt động hướng từ đất liền ra biển, coi kinh
tế biển là cánh tay nổi dài của kinh tế đất liền; đầu tư, hợp tác, giao thương, sản
xuất, kinh doanh trên biển, nhất là các ngành nghề khai thác khoáng sản, hải sản vàvận tải trên biển thực tiễn, kinh tế biển là nguồn thu lớn của quốc gia ven biển.Trong đó, khai thác dầu khí, hải sản và vận tải biển là các ngành nghề mũi nhọn củanên kinh tế quốc gia, đóng vai trò quan trong trong sự nghiệp xây dựng và phát triểnđất nước Vì thế, coi trọng đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an toàn trên
biển là yếu tố tiên quyết, quan trọng hàng đầu, tao môi trường, điều kiện tốt cho các
hoạt động khai thác, sử dụng biển; góp phần phát triển kinh tế đất nước Chủ quyền
Trang 34quốc gia được giữ vững, an ninh hoà bình én định sẽ thúc đây mạnh mẽ sự pháttriển kinh tế trên biển Sự mất 6n định, an ninh, hoà bình trên biển sẽ là hạn chế,kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Các quốc gia ven biển luôn mong muốn xác lập chắc chăn chủ quyền quốc
gia làm cơ sở mở rộng phạm vi vùng biển, tạo cơ sở pháp lý cho phát triển kinh tế
và củng cô quốc phòng, an ninh trên biển Theo quy định của UNCLOS, chủ quyền
của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia, được thực hiện trong nội thủy
và lãnh hải của quốc gia đó, cũng như đối với vùng trời, lòng đất của nội thuỷ, lãnhhải Quốc gia có nội thuỷ, lãnh hải thì có quyền xác lập các vùng đặc quyền kinh tế
và thêm lục địa [65] Qua đó, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn trên biển là cơ sở đểxác định, khang định quốc gia ven biển có các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia;
quyền chủ quyển và quyền tài phán quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa Trong các vùng biển đó, quốc gia ven biển được thụ hưởng các đặc quyền về
kinh tế, lợi thế về giao thông hàng hải và mở rộng quyền tài phán của mình trên vùngđặc quyền kinh tế và thèm lục địa Trên cơ sở đó, nhà nước thực hiện các hoạt độngbảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn trên biển;củng cố quốc phòng, an ninh trên biển, xây dựng tuyến phòng thủ quốc gia nhằmchống xâm nhập, lắn chiếm biển đảo; phát triển các ngành nghề khai thác, sử dungbiển hợp pháp và mở rộng hợp tác quốc tế về biển.
Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn trên biển để giải quyết các mâu thuẫn về lợi
ích kinh tế trên biển: Biển luôn chứa đựng tính chất đặc thù về khí hậu, điều kiệnđịa lý, tính chất pháp lý, tài nguyên, môi trường, giới hạn chủ quyền quốc gia tuy
nhiên, biển đã đem lại những lợi ích về kinh tế do tiềm năng tài nguyên thiên nhiênphong phú và đa dạng Những đặc điểm này đã tạo nên những thuận lợi và khó khăntrong quản lý và bảo vệ biển cho các quốc gia ven biển, nhưng cũng là động cơ,mục đích khai thác nguồn lợi hết sức cần thiết cho các quốc gia ven biển Các quốc
gia ven biển có thể đưa ra các yêu sách về chủ quyền quốc gia và gia tăng hoạt động
tìm kiếm lợi ích kinh tế trên biển, tạo nên tranh chấp, xung đột trên biển, làm mất
ôn định, hoà bình, trật tự, an toàn trên biển, là những cản trở lớn cho phát triển kinh
tế trên biển của các quốc gia khác Nếu không giải quyết tốt những tranh chấp đó sẽ
là nguy cơ xung đột vũ trang trên biển gây tổn thất về con người, vat chất, kinh tế,chính trị ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của tổ chức, cá nhân tham gia khaithác, sử dụng biển; chính sách phát triển kinh tế biển không được thực hiện, gây hậu
quả lớn đên nên triên kinh tê quôc gia Vì thê, đảm bảo chủ quyên quôc gia, an ninh,
Trang 35trật tự an toàn trên biển giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn phát sinh từ tranh chấpkhai thác tài nguyên trên biển giữa các tổ chức, cá nhân của quốc gia có biển tiếp giáphoặc đối diện; góp phan giữ gìn ổn định, hoà bình trong vùng biển quốc gia và khuvực biển liên quan; tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, khắc phục sự cỗ ô nhiễm môi
trường bién tao thuận lợi cho hợp tác quốc tế về khai thác, sử dụng biển hợp pháp;
có ý nghĩa quan trọng đối với an nỉnh, trật tự, an toàn trên các vùng biển trong khu
vực và thế giới
Bên cạnh đó, dam bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn trên biểnxây dựng niềm tin, hỗ trợ, tạo thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia khai thác, sửdụng biển; bảo đảm phát triển kinh tế gắn với quốc phòng, an ninh và bảo vệ môitrường biến; khuyến khích, tạo điều kiện dé phát triển kinh tế biển; làm giảm cácmâu thuẫn trong phát triển ngành nghé; bảo vệ ngư dân và các hoạt động hợp pháptrên biển; giữ gìn hoà bình, ôn định, an toàn xã hội và bảo đảm chấp hành pháp luật
trên biển Vi thế, đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật tu, an toan nhằm đápứng nhu cầu của đời sống xã hội trên biển và đảm bảo khai thác biển bền vững: giữgìn hoà bình, n định trên biển trong khu vực liên quan
Dé đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an toàn trên biển, nhà nước
ban hành chính sách, pháp luật và các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn những
hành vi xâm phạm chủ quyền, như: xây dựng các vùng biển cấm, hạn chế qua lại;quy định chế độ xin phép đối với các tàu khi muốn đi trên vùng lãnh hải hoặc đi qua
lãnh hải vào nội thuỷ về thời gian xin phép, quy định số lượng tàu được qua, cáctrang thiết bị quân sự trên tàu chiến phải đưa vào trạng thái không sử dụng, tàungầm phải đi nổi, treo quốc kỳ v.v., nhằm thể hiện uy quyền của quốc gia sở tai
không chấp nhận hoạt động hàng hải và các hoạt động khác trên biển có nguy cơ
ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và kiểm soát các hành vi lợi dụng quyền di qua vôhai trong lãnh hải của quốc gia khác Đồng thời, nhà nước thiết lập hệ thống tổ chức
bộ máy, trong đó có nhiều bộ phận, lực lượng chức năng là công cụ thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước Theo đó, nhà nước giao cho các cơ quan, tổ chức cónhững quyền hạn nhất định và bảo đảm về tổ chức, hoạt động của lực lượng chức
năng của nhà nước Lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang trong bảo vệ Tổ quốc,
thực hiện các hoạt động ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống và xử lý các hành vixâm phạm, xâm lan chủ quyền từ phía nước ngoài; bảo vệ các hoạt động hợp pháp,tính mạng, tài sản của tổ chức, công dân; toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển thuộc chủ
quyên, chê độ chính trị hoặc bảo đảm các quyên năng của nhà nước được thực hiện
Trang 36trên biển trước những hành động can thiệp, chỉ phối, phá hoại của tổ chức, cá nhân
nước ngoài Các lực lượng cảnh sát biển, công an, hải quan, kiểm ngư có nhiệm
vụ kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường, cứu hộ, cứu nạn trên biển; kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm
pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự trên biển; tíchcực hỗ trợ, hướng dẫn té chức, cá nhân hoạt động hợp pháp trên biển
Bảo đảm chủ quyền, an ninh, trật tự, an toàn trên biển là qua trình xác lập
chắc chắn chủ quyền quốc gia quốc gia; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của quốc
gia, dân tộc trên biển; bảo vệ môi trường biển; quản lý các hoạt động khai thác, sử
dụng biển; phòng chống các hành vi xâm phạm, xâm lan chủ quyền quốc gia, viphạm pháp luật Qua đó, vị thế quốc gia, dân tộc được khăng định trên quốc tế vàkhu vực; lợi ích quốc gia, dân tộc được bảo đảm; quốc phòng được giữ vững, én
định; kinh tế phát triển Vi thé, bảo đảm chủ quyên, an ninh, trật tự, an toàn trênbiển là hết sức cần thiết
2.1.2 Quan niệm về lực lượng Cảnh sát biển
Trong lịch sử hình thành và phát triển LLCSB của các quốc gia trên thế giới,
có nhiều quan niệm khác nhau về LLCSB Mỗi một quốc gia có chế độ chính trị,nguyên tắc tô chức của bộ máy nhà nước khác nhau, dẫn tới quan điểm về xây dựng
và phát triển LLCSB khác nhau Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển lực lượngnày đều xuất phát từ bản chất của bộ máy nhà nước; nhu cầu quản lý, bảo vệ biển,đảo, dựa trên bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội; tình hình chủ quyển, an
ninh, trật tự, an toàn trên biển của mỗi quốc gia, là hai yếu tố cơ bản của việc xácđịnh hay quy định chức năng, nhiệm vụ của LLCSB Trong suốt chiều dài lịch sửthế giới, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đảo, thường được các quốc gia ven biểntrao cho lực lượng Hải quân, với các chức năng chiến dau và sẵn sàng chiến đấu dé
bảo vệ chủ quyền, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ nhân dân hoặc thực hiện
một phần chức năng quản lý, giám sát, chỗng xâm phạm về hoạt động nghề cá, khaithác khoáng sản Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới là hoàbình, dân chủ, vì con người được đề cao hơn Nhiều chính sách đối ngoại cũng thayđổi “đối thoại thay đối đầu”, mở rộng hợp tác quốc tế vì mục tiêu hòa bình, ổn định
và phát triển bền vững, phù hợp với các nguyên tắc nền tảng pháp luật quốc tế hiện
đại Xu hướng này có tác động không nhỏ đến nhận thức của mỗi quốc gia trongxây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển Do vậy, lực lượng quản lý, bảo vệ biển,
Trang 37đảo của các quốc gia đều gắn liền với tinh chuyên trách, hợp tác quốc tế cao Trongthời bình, mỗi quốc gia một mặt vẫn củng cố, phát triển lực lượng hai quân, mặtkhác cũng quan tâm, xây dựng và phát triển LLCSB với các chức năng, nhiệm vụnhằm đảm bảo giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên biển “mềm mại”, tránh sửdụng biện pháp quân sự, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của phápluật quốc tế Cũng như lực lượng hải quân, LLCSB là một bộ phận của bộ máy nhà
nước, sự ra đời, hình thành và phát triển đều mang bản chất giai cấp và tính lịch sử
của nó Tuỳ từng giai đoạn lịch sử, nhu cầu của thực tiễn quản lý, bảo vệ biển màcác quốc gia thành lập và phát triển LLCSB tương ứng Thông qua việc xem xét vềbản chất và khái quát lịch sử hình thành, phát triển LLCSB của các quốc gia trên thếgiới, cho thấy quan niệm cơ bản về LLCSB dựa trên các tiêu chí về chức năng,phương thức thực hiện chức năng và cơ quan quản lý trực tiếp Có ba quan niệmnhư sau:
Thứ nhất, quan niệm về LLCSB là lực lượng thuộc quân đội, lực lượng
mang tính chất quân sự Đây là quan niệm truyền thống về sức mạnh của Hải quânđỗi với việc quản lý và bảo vệ biển, đảo Hải quân có thể thực hiện các chức năng
chính như chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo và mở rộng phạm vi lãnh thé rahướng biển cho các quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh Các quốc gia có tiềm lực
quân sự lớn, có thể sử dụng sức mạnh của Hải quân nhằm tạo ảnh hưởng, gia tăngsức ép đối với các quốc gia có biển tiếp giáp Tuy nhiên, việc pháp luật quốc tếngày càng được hoàn thiện cũng như xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng
đã có tác động, ảnh hưởng lớn đến nhận thức của mỗi quốc gia trong thực hiện việcquản lý và bảo vệ biển đảo Các quốc gia ven biển hiện nay bên cạnh việc phát triểnlực lượng hải quân, còn tăng cường thêm các lực lượng bảo vệ chủ quyền quốc giatrên biển bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, như lực lượng chấp pháp củaTrung quốc: “Thời kỳ manh nha từ năm 1949- 1978 Nhiệm vụ trọng tâm của luclượng chấp pháp Trung Quốc thời ky này là bảo vệ biển đảo Do vậy, lực lượngchap pháp thời kỳ này do quân đội đảm nhận ” [S6, tr10] Bên cạnh đó, tình hình vềkhai thác, sử dụng biển của quốc gia có biển chưa phát triển mạnh; vấn đề môi
trường, an ninh, an toàn và các tình huống tranh chấp về biển, đảo chưa phát sinh
phức tạp Giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế biển về hàng hải, thuỷsản, bảo vệ môi trường biển, nhất là sự ảnh hưởng của các hội nghị quốc tế về luật
biển, một số Ít quốc gia ven biển đã bổ sung nhiệm vụ cho lực lượng hải quân hoặc
thành lập LLCSB trực thuộc hải quân hoặc do bộ quốc phòng trực tiếp quản lý
Trang 38Việc quản lý, sử dụng LLCSB như một bộ phận trong lực lượng hải quân với các
nhiệm vụ huấn luyện, chiến đấu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển Trong trườnghợp cần thiết, LLCSB được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự,
an toàn; chống các hành vi khai thác trái phép hải sản, tài nguyên biển và phòng,chống tội phạm trên biển Giai đoạn này, LLCSB hình thành không rõ nét, các quan
niệm cho rằng: quản lý và bảo vệ biển là chức năng thuộc về lực lượng hải quânquốc gia Với quan niệm này, LLCSB mang nặng tính chất quân sự, phòng thủ quốcgia, chống xâm phạm chủ quyền quốc gia trên biển và sử dụng biện pháp vũ trang
dé thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ biển, dao
Thứ hai, quan niệm về LLCSB là lực lượng dân sự, lực lượng thực thipháp luật Cụm từ “ dân sự” có thể được hiểu là lực lượng thuộc cơ quan nhà nước,nhưng không phải là lực lượng quân đội (lực lượng phi quân sự) Đối với các quốc
gia có hoạt động kinh tế trên biển phát triển mạnh, các ngành kinh tế khai thác tài
nguyên biến, vận tải biển, khai thác thủy hải sản mang lại nguồn thu nhập lớn cho
tổ chức, cá nhân và là nguồn thuế quan trọng của quốc gia ven biển; các van dé anninh, an toàn như đấu tranh chống tội phạm, cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môi trường
biển được quan tâm và trở thành van dé cấp bách trong quan lý biển, khi đóLLCSB được hình thành va phát triển mạnh mẽ hơn Điển hình là lực lượng chấppháp Trung quốc: “7hời kỳ 1979- 1997: Thời ky tim tòi mô hình phù hợp Thời kỳnày, một bộ phận của các ngành liên quan tới biển và một số bộ ngành chuyênquản lý biển được thành lập Cơ quan chấp pháp trên biển chuyển từ Hải quânsang cơ quan chấp pháp chuyên nghiệp” [86, tr10]
Mặt khác, khi các quy định của pháp luật quốc tế về biển ngày càng đượchoàn thiện; nhu câu khai thác, sử dụng biển của các quốc gia trên thế giới ngày càngđược quan tâm hơn Quan niệm của các quốc gia về LLCSB trong giai đoạn nàyđược thể hiện rõ nét hơn, việc bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển bằng phươngthức đấu tranh vũ trang thuộc về các lực lượng quân đội Nhà nước giao cho
LLCSB thực hiện chức năng quản lý an ninh, trật tự, an toàn; tham gia bảo vệ môi
trường biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tô chức thựcthị pháp luật LLCSB sẽ sử dụng các biện pháp hoà bình, biện pháp pháp luậttrong thực hiện chức năng mà nhà nước giao cho Về quan niệm này, LLCSB là lựclượng “dân sự” hay gọi là lực lượng thực thi pháp luật trên biển của quốc gia
Thứ ba, quan niệm về LLCSB là lực lượng đa chức năng LLCSB có thể
được Nhà nước giao nhiêu chức năng, trong đó, chức năng cơ bản bao gôm chức
Trang 39năng của lực lượng dân sự và lực lượng quân đội như: chức năng bảo vệ chủ quyền,
quyền chủ quyền, quyền tài phán và bảo vệ lợi ích quốc gia trên biển; quản lý an
ninh, trật tự, an toàn và bao đảm thực thi pháp luật trên biển; hợp tác quốc tế; cứu
hộ, cứu nạn và bảo vệ môi trường bién; Điển hình là chức năng của LLCSB Mỹ,
LLCSB Nhật Bản, Trung Quốc hiện nay
Đây là quan niệm về LLCSB được hình thành dé thực hiện nhiều chức năng.Song song với thực hiện chức năng thực thi pháp luật là chức năng sẵn sàng chiếnđấu như một lực lượng quân đội Với việc xác định chức năng bảo đảm thực thìpháp luật của LLCSB là chủ đạo, gan với chức năng chiến đấu, phục vụ chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc khi cần thiết Hay nói cách khác là: trong thời bình, là lực lượng
quản lý an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm thực thi pháp luật trên biến là nhiệm vu
cơ bản, chuyên trách; bảo vệ chủ quyên quốc gia trên biển, giải quyết các van đề vềquốc phòng, an ninh là chức năng thường xuyên và băng các biện pháp phù hợp vớipháp luật quốc 16, phap luat quốc gia Trong thời chiến, LLCSB sẽ là một bộ phậncủa lực lượng hải quân thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu là chính Ví dụ: việc xâydựng và duy trì lực lượng thực thi pháp luật và lực lượng quân đội được tách biệt, rõ
nét, như lực lượng chấp pháp Trung Quốc: “Thời kỳ 1998- trước 3/2013: Thời kỳ
trưởng thành Hình thành lực lượng hải quân, hải giám, ngư chính, cảnh sát biển và
hải quan” [87, tr11] Tuy nhiên, khi xem xét về ban chất của lực lượng, một số nhàkhoa học cho rằng lực LLCSB của Trung quốc là lực lượng “bán vũ trang” Đối với
LLCSB Việt Nam được quy định trong Pháp lệnh LLCSB Việt Nam năm 1998 và Pháp lệnh LLCSB Việt Nam năm 2008 như sau: “LLCSB Việt Nam là lực lượng
chuyên trách cua Nhà nước, thực hiện chức năng quan ly an ninh, trật tự, an toàn
và bảo đảm chap hành pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên trên các vùng biển và thêm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ` Theo quy định này, chức năng của LLCSB Việt Nam như lực lượng dân
sự Tuy nhiên, trong Pháp lệnh LLCSB Việt Nam quy định là lực lượng cũ trang, cócác nhiệm vụ như: bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia,hoạt động hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường biển là những nhiệm vụ chiến lượccủa LLCSB Việt Nam.
Quan niệm này ngày càng rõ hơn trong khu vực châu Á với lý do về tình
hình diễn biến trên Biển Đông ngày càng khó lường, các nguy cơ xung đột, mâu
thuẫn về chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc có chiều hướng gia tăng: tình hình viphạm pháp luật trên biển ngày càng phức tạp là những đòi hỏi thực tiễn, cấp bách
Trang 40mà quốc gia ven biển trong khu vực Biển Đông cần phải giải quyết Điển hình như
lực lượng chấp pháp trên biển của Trung quốc: “Thoi kỳ sau 3/2013 đến nay: Sau
khi chuyển đối, Cục Hải dương quốc gia đã tiễn hành cơ cấu lại, Trung Quốc lấyLLCSB làm lực lượng chấp pháp chính Lực lượng chấp pháp trên biển của TrungQuốc chính thức bước vào giai đoạn phát triển mới” [88, tr35] Nhất là, sau Phanquyết của Toà án trọng tài quốc tế về vụ kiện của Philipin đối với các yêu sách củaTrung Quốc trên Biển Đông dựa trên cơ sở của phụ lục VII, UNCLOS Nội dungcủa Phán quyết là cơ sở pháp lý cho các quốc gia trong khu vực Biển Đông củng cố
va đây mạnh các hoạt động của LLCSB Trong đó, phải ké đến các nỗ lực của mỗi
quốc gia trong khu vực Biển Đông hoàn thiện hành lang pháp lý, tái cơ cấu tổ chức,đầu tư mới về trang bị, phương tiện, tài chính của LLCSB Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc, Indonexia, Việt Nam
Từ những nghiên cứu trên, có thể nhận thấy, LLCSB là lực lượng đa chức
năng là xu hướng đúng đắn, sẽ được xây dựng và phát triển mạnh, phù hợp với nhucầu thực tiễn trong quản lý, bảo vệ biển, đảo hiện nay và tương lai; bảo đảm môhình tổ chức chặt chẽ và quy mô lớn, đủ sức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ bảo
vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; bảo vệ lợi ích quốc gia,
lợi ích dân tộc; bảo vệ tài nguyên và môi trường biển; đồng thời thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm thực thi pháp luật trênbiển
2.2 Khái niệm, đặc điểm chức năng của lực lượng Cảnh sát biển
2.2.1 Khdi niệm chức năng của lực lượng Cảnh sát biển
Mỗi một sự vật, hiện tượng xã hội được hình thành từ tự nhiên hay nhân tạođều có tính năng, tác dụng và mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng xã hội vớinhau, phản ánh cái chung và cái riêng của chúng Thông thường, khi xem xét, đánh
giá một sự vật, hiện tượng xã hội chúng ta dựa vào bản chất, công dụng hay vai trò
của nó Ví dụ: khi xem xét một con tàu thì cần đánh giá con tàu đó là quân sự haytàu vận tải, tàu thương mại Nếu con tàu đó là tàu quân sự thi nó là loa] tau chiến
đầu hay tàu dịch vụ hậu cần muốn đánh giá chính xác loại tàu nào thì cần phải
xem xét, đánh giá bản chất, công dụng, vai trò của tàu quân sự khác với tàu vận tải,thương mại như thế nào Trong bộ máy nhà nước, chức năng của các tổ chức, bộphận phản ánh bản chất, vị trí, vai trò của chúng: những mối liên hệ nhất định giữacác cơ quan, bộ phận trong cùng tổ chức bộ máy để đảm bảo tính hệ thống và đồng