1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát thi hành án phạt tù tại Việt Nam

245 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐINH HOÀNG QUANG

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE KIEM SÁT THI HANH ÁN PHẠT TU

TAI VIET NAM

LUẬN AN TIEN SĨ LUAT HỌC

HANOI- 2020

Trang 2

ĐINH HOÀNG QUANG

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE KIEM SAT THI HANH ÁN PHAT TU

TAI VIET NAM

Người hướng dn khoa học :1.CS.TSKH.Lê Văn Cảm 2.PGS TS Đỗ Thị Phượng.

Hà Nội ~2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận an chưa được công bé trong bat kỳ công, trình nao khác Các số liệu trong luận an là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi săn chiu trách nhiệm về tinh chỉnh sắc và trung thực của Luận án nay.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Dinh Hoàng Quang

Trang 4

TAND -Töaánnhân dân

THAHS Thi hanh én hinh sựTHAPT — - Thi hanh an phat tiTILT :Thôngtrliếntch

VKSND - Vién kiém sat nhân dân

Trang 5

1 Lý do lựa chon để tai 12 Muc đích, nhiệm vu, đối tương va phạm vi nghiên cứu 33 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và gia thuyết nghiên cứu, cách tiếpcân vấn dé nghiên cửu, phương pháp nghiên cứu.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.

5 Kết cầu của Luận án

B TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU.

1 Tình hình nghiên cửu liên quan dén để tai1.1 Tinh hình nghiên cửu trong nước

1.2 Tinh hình nghiên cửu ngoài nước +2 Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến3 Dinh hướng nghiên cứu của luận án 39

3.1 Những van dé luận án tiếp tục tiếp thu va phát triển 40

3.2 Những định hướng mới của luận án 4

TIỂU KÉT

'C.PHÀN KET QUÁ NGHIÊN CỨU.

(HUONG 1 NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE KIỂM SÁT THỊ HÀNH AN

PHẠT TÙ AS

1.1 Khải niệm kiểm sát thi hảnh án phạt tủ 4

1.2 Nội dung quyên kiểm sit thi hành án phat tù 63

Trang 6

1.3 Phân biệt hoạt đông kiểm sát thi hành án phạt tủ với các hoạt động kiểm.

tra, giám sắt thi hành án phạt tủ của các cơ quan khác, 68

1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chat lượng kiểm sát thi hanh án phạt tủ 73

TIỂU KÉT CHƯƠNG1 78 CHƯƠNG 2 PHÁP LUAT VIỆT NAM VE KIỂM SÁT THI HANH AN PHAT TU VÀ THỰC TIỀN THI HANH „80

2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm sắt thi han án phạt tù 80

3.2 Thực tiến th han pháp luật Việt Nam về kim sét th hành án phạt tà 109

TIỂU KÉT CHƯƠNG2 148 Chương 3 YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG KEM

3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng kiểm sắt thi hành án phạt tù tại Việt Nam 150 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát thí hành án phạt ti 153

TIỂU KÉT CHƯƠNG3 KÉT LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN DEN LUẬN AN

PHULUC

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

“Bảng 2 1 Tih hùnh Viện kiễm sắt trực tiếp taém sát THAPT 1 Bang 2 2 Tình hình Vien Mễm sát gián tiếp adm sát THAPT 112 Bang 2 3 Tình hình Vien Mễm sát đề nghị Tòa án xét mién chấp hành én phat tit 116 Bang 2 4 Tình hình Vien Mễm sát đề nghị Tòa án vét hoãn chấp hành án phat tì 11T Bang 2 5 Tỉnh hình Viện kiém sát đề nghị Tòa án xét giảm thời hạn chấp hành án

“Bằng 28 Tinh hình Viện Riễm sát yêu cân Tòa án ra Quyết định ti hành án 123 Bang 2 9 Tinh hình Viện Mễm sát yêu câu Cơ quan Công an áp giải 124 Bang 2 10 Tình hình Vien kiém sát yêu cầu Cơ quan Công an try rã 125

“Bảng 2.11 Tinh hình Viện Miễn sát kiến nght Tòa án khắc pln vi pheen 1m“Băng 2.12 Tình hùnh Viện kiễm sát kháng nghĩ các quyết định của Tôa án 128

Bang 2.13 Tinh hình Vien Mễm sát kiến nghị Cơ quan THAHS, Cơ quan được giao

Bang 2 14 Tình hinh Viện Mễm sát kháng nghi các quyết định của Cơ quan THAHS,

(Co quan được giao một số nhiệm vụ THAHS 130

Bang 2.15 Tình hình Viện Mễm sát yên cầu Rhỡi tô vụ án hình sự; ra quyết đình trả edo ngey cho người dang chấp lành án phát fs Riông có căn cứ và trái pháp huật

trong THAPT 131

Biéu đồ 2.1 Tinh hình Viện ldễm sát đồ nghị Tòa án xét tam đình chi chấp hành dn

phạt 19

Trang 8

A.PHAN MO DAU 1 Ly do hựa chon dé tài

‘Thi hanh án phat tủ (THAPT) có vai tro quan trong nhằm dam bảo bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực được thi hành trên thực tế Công tác nảy có ý nghĩa trong việc giữ vững ky cương phép nước, củng cổ pháp chế và trật tự pháp luật 2 hội chủ nghĩa, dm bảo cho quyển lực tư pháp được thực thi

Hoạt đông THAPT đòi hỏi phải đâm bao an toàn nơi phạm nhân chấp hành

án, đồng thời phải tổ chức giáo duc, cải tạo vả tôn trong, bão vệ tính mạng, sức khỏe, tai sản, danh dự, nhân phẩm, các quyên va lợi ích hợp pháp khác của người chấp hành án Do đó, việc thường xuyên kiểm tra, giám sat việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong THAPT 1a hết sức cần thiết.

'Ở Việt Nam, cơ chế để giám sát trực tiếp, thường xuyên, có tính chuyên nghiệp cao đối với THAPT la hoạt động kiểm sát THAPT của Viện kiểm sát

nhân dân (VKSND)” Hoạt đồng nay góp phẩn bảo đảm thực hiện đúng và

thông nhất các quy định của pháp luật về THAPT trên thực tế, phát hiện, xữ lý và khắc phục những vi phạm của các cá nhân, cơ quan có thẩm quyển THAPT để từ đó nang cao trách nhiệm của các cá nhân vả cơ quan này, Bên

canh đó, kiểm sát THAPT góp phin bão đầm quyển con người, công bằng xãhội, nâng cao hiệu qua giáo dục ý thức pháp luật và phòng ngừa tôi phạm Do

đó, các quy định vẻ kiểm sát THAPT can phải đáp ứng tiêu chí về bảo dam

hiệu quả của việc THAPT, tôn trong và bao vệ quyển con người vả mọi vipham pháp luất trong THAPT được phát hiện, xử lý kip thời, nghiêm minh.

“Trường Ceo dũng km sit HA Nội (1988), Giáo Cong tứ: iu sde (ep VID: Công t him sd vide

pom g vã to, Ne Công sanhận din, Hà Nội £5.

'VEESND tôi cao C010), lên tệ chức ưng gn số vực tực biện gon Tue Nhà nước và chức ning bm

dave ni eo pháp bit ca Thi vá acct, yd tcp 06, Bà NGA, 31

Trang 9

Việc nghiên cửu cho thấy về cơ bản các quy định vẻ kiểm sát THAPTđược pháp luật Viet Nam ghi nhận vả bảo dim thực hiện Trước đây, trong

các Bộ luật Té tung hình sự (BLTTHS) năm 1988, 2003, Luật Tổ chức

VKSND năm 1960, 1981, 1992, 2002, Luật Thi hành án hình sự (THAHS)năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thí hành đã cĩ quy định v

THAPT nhưng chưa day đủ, thiểu tính cụ thé và hệ thơng Trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định này, pháp luật Viet Nam hiện hành (Luật Tổ chức

VKSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 và Luật THAHS nim 2019) cĩ

những quy định khá chỉ tiết, cụ thể vả hợp ly hơn Tuy nhiên, thực tiễn kiểm.

sát THAPT cịn cĩ những hạn ché nhất định, chưa đáp ứng được yêu cẩu đặtra như vẫn cĩ vi phạm cia Téa án và cơ sở giam giữ, quy định vé kiểm sát

THAPT cịn cĩ mâu thuẫn, chẳng chéo giữa các văn bản luật khác nhau, Viên.

m sat

kiểm sat các cấp cịn thiểu biên chế, chưa dit cán bộ lam cơng tác kiểm sát THAPT, cơ sé vật chất, phương tiên, điểu kiến lam việc, chế độ chính sách đãi ngơ đổi với cán bộ, Kiểm sát viên cịn hạn chế Những điều nay co ảnh.

hưởng khơng nhỏ đến chất lương kiểm sát THAPT Do đĩ, việc nghiên cứu

để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT trên thực tế mang ý nghĩa cấp thiết Day là những van dé can được nghiên cửu một cách

khách quan va tộn điện

Trong thời gian qua, mặc di việc nghiên cửu vẻ kiểm sát THAPT đã được quan tâm, cĩ nhiễu cơng trình nghiên cứu thể hiện dưới dang để tai khoa

học, luên án, luên văn, sich, bai đăng tap chí bình luận, đănh giả liên quan

đến kiểm sát THAPT với những gĩc độ tiếp cận khác nhau, cĩ những điểm.

mạnh va hạn chế nhất định Nhưng hiên nay chưa cĩ mét cơng trình nào tiếp

cận nghiên cửu chuyên sâu và tổng thể về kiểm sát THAPT đưới cả gĩc đơ lý Tuân, pháp luật và thực tiễn thực hiền, đặc biệt nghiên cửu những quy định mới về kiểm sắt THAPT trong Luật THAHS năm 2019 (cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2020) cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành.

Trang 10

Bên cạnh đó, tiền tình cải cách từ pháp ở nước ta hiện đang được đây mạnh, Nghi quyết Hôi nghị lần thứ tam Ban chấp hảnh Trung ương Dang khoá VII, Hội nghị lần thứ ba và lan thứ bảy Ban chấp hanh Trung ương Dang khoá VII, Nghị quyết Dai hội Đăng lân thứ IX va Nghị quyết Đại hội

Đăng lẫn thứ X va dc biệt là các Chi thi, Nghị quyết của của Đăng như Chỉ

thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chỉnh trị vẻ "Một số nhiệm vụ cấp bách cũa các cơ quan te pháp”, Nghị quyết sô 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của 'Bộ Chỉnh trị về “Mét số nhiệm vụ trong tâm công tác hepháp trong thời gian tới", Nghĩ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược xâp dung và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 dian hưởng đồn năm 2020°, Nghị quyết số 40-NQITW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách he pháp dén năm 2020” đưa ra những, quan điểm cải cách trong việc tổ chức lại hệ thông cơ quan tư pháp Điều nay

đất ra những cách tiếp cên mới, những cách nhìn mới trên cả phương diện lýun va thực tiễn về kiểm sắt THAPT

‘Voi những lý do nêu trên, việc lựa chọn dé tai “Mining vấn dé lý luận và tue tiễn về kiêm sút thi hành án phat từ tai Việt Nam” ở câp độ luận an tiên số luật học nhằm lam rõ những van dé lý luận, đánh giá thực trang pháp luật vả thực tiễn thực hiện để dé xuất những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT là cấp thiết, có ý nghĩa vẻ lý luận và thực tiễn.

2 Mục đích, nhiệm vụ, đối trợng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Mu đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của luận án là từ việc nghiên cửu lí

va thực tid

pháp luậtthi hành pháp luật, luôn án để xuất các giãi pháp nhằm nâng cao

chất lượng kiểm sát THAPT tại Việt Nam.

Trang 11

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Dé đạt được mục đích nghiên cứu nói trên, cần giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khải niém, đặc điểm, nội dung quyền kiểm sát THAPT tại Việt Nam, phân biệt kiểm sát THAPT với các hình thức kiểm tra, giám sát THAPT khác, đồng thời phân tích các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng kiểm

sat THAPT.

Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam và thực trang,

thực hiện vé kiểm sit THAPT, đưa ra nguyén nhân của những han chế, tổn tại trong kiểm sát THAPT.

Thứ ba, đánh giá yêu cầu nâng cao chất lượng kiểm sat THAPT và để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT tại Việt Nam.

23 Đối trong nghiên cứu.

Đổi tương nghiên cửu của luận án là lý luận, pháp luật và thực tiễn thi

hành pháp luật Việt Nam về kiểm sit THAPT

2.4 Phạmvi nghiên cứu.

Pham vi nghiên cứu của luận án lả hoạt động kiểm sát THAPT của VESND được thực hiện tử khi bản án, quyết định của Tòa án vẻ hình phạt tù

có hiệu lực pháp luật cho đến khi cham ditt hoạt động THAPT.

Về phương điện ij luận, pham vi nghiên cứu của luận án là những van để

1í luân trong khoa học pháp lý Việt Nam vả khoa học pháp ly của một số nước

trên Thể giới có thành lập mô hình Viện kiểm sát tương ding với Việt Nam

vẻ kiểm sát THAPT.

Ve phương diện pháp luật, đề tai luận án được nghiên cứu dưới góc độ

chuyên ngành luật hành sự va tổ tụng hình sự Tuy nhiên, kiểm sát THAPT làmột hoạt động đặc biệt nên ngoài quy định của pháp luật tổ tụng hình sự thì

cẩn nghiên cứu cả quy định của Bộ luật hình sự (BLHS), Luật Tổ chức

'VKSND, Luật THAHS và các văn bản hướng dẫn thi hảnh.

Trang 12

Về phương điện thực tiễn, phạm vi nghiên cứu của luận án lả thực tiễn thi rảnh pháp luật Việt Nam về kiểm sát THAPT Các số liệu thông kê về thực trang hoạt động kiểm sát THAPT của VKSND được lấy trên phạm ví toàn

quốc trong khoảng thời gian 10 năm (từ năm 2010 đền năm 2019).

Luận án không nghiên cứu: kiểm sắt THAPT nhưng cho hưỡng án treo, kiểm sát THAPT có yêu tô nước ngoài, kiểm sắt việc đặc x, kiểm sắt việc

hưởng thời hiệu chấp hảnh án phat ti, kiểm sit việc zóa án tích, kiểm sátTHAPT trong quân đối.

3 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; cách.

tiếp cận van dé nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

3.1 Cơ sở lý thuyết

Co sé lý thuyết của luận an la lý luận vẻ kiểm soát quyền lực nha nước ‘va cách thức tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ may nha nước, theo

đó, ỡ Việt Nam, THAPT lá hoạt đông thực hiện quyển lực nha nước đỏi hồi

phải có cơ chế kiểm tra, giám sát thường xuyên vả cơ quan thực hiện việc

giám sắt trực tiếp, thường xuyên, có tính chuyên nghiệp cao đổi với hoạt độngTHÁPT đó chính là hoạt động kiểm sát THAPT cia VKSND.

3.2 Cầu hỏi nghiên cứu.

Để luận án đánh giá toàn điện và chuyên sâu về kiểm sát THAPT, luận

án đứng trước một số câu hồi nghiên cửu quan trọng cén phải giãi mã sau.

1 Nhận thức như thé nao về kiểm sát THAPT, về nội dung quyên kiểm sát

2 Kidm sit THAPT của VKSND có điểm gì khác biệt với các hoạt động kiểm tra, giám sat THAPT của các cơ quan khác?

3 Những yếu tổ nào ảnh hưởng đến chất lương kiểm sát THAPT?

4 Kiếm sát THAPT được biểu hiện về mặt pháp lý và thực tiễn thi hành.

như thé nào?

5 Giải pháp nao để nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT ở Việt Nam?

Trang 13

3.3 Giả thuyết nghiên cứu.

‘Vou kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu vả.

hướng tiếp cân nghiên cửu, luân án đặt ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

“Kiểm sát thi hành án phat tit ở Việt Neon đã được đinh hình niueng hiện nay dang bộc lô những bắt cập, hạn chế trên cả phương điện nhận thức và thực tiển quy đmh, thi hành Yêu cầu nhận thức đầy đủ và nâng cao chất lượng ẩm sắt tht hành án phat tà dang đất ra một cách cấp bách là một trong những yễu tổ bảo ddim việc thi hành án phat tit ược thực hiện đúng pháp

Iiật; tôn trong và bảo vô quyễn cơn người: mot v phạm pháp luật trong the"ành án phạt tù được phát hiện, xit if Rạp thời, nghiêm minh: Việc hoàn t

pháp luật và thực hiện các giải pháp đồng bộ Rhác sẽ góp phan nâng cao chất lượng liễm sát thi hàni

3.4 Cách tiếp cận vấn dé nghiên cứu

Tint nhất, Luận án tiép cân với cơ sở lý thuyết vẻ kiểm soát quyền lực

án phat tt

nhà nước và tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nha nước.

Thứ hai, Luận án tiếp cân theo hướng trên cơ sở tập hợp, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu có liên quan đến chủ dé luận án, đồng thời, hiên án sẽ kế thừa có chon lọc, phát triển các luận điểm nghiên cứu va phát hiện van đề nghiên cứu mới, xây dựng các luận điểm khoa học thuộc nội dung nghiên

cứu luân án

Thứ ba, Luận ân tiếp cận giải quyết vẫn để nghiên cứu từ khái niệm của

hoạt động kiểm sát THAPT, nội dung quyền kiém sát THAPT ở Viet Nam,

các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm sát THAPT Nội ham vẻý luên được luân án giãi quyết toàn diện

Thứ te Luận án nghiên cứu pháp luật thực định và thực tiến thi hành

pháp luật Góc đô nghiền cứu ứng dụng được luận án đốc biệt chú ý.

Trang 14

3.5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận lả học thuyết Mác - Lênin về

mồi liên hệ phổ biển, tư tưởng Hồ Chi Minh vẻ Nha nước và pháp luật, quan điểm của Đăng Công sản Việt Nam về quyên con người, về chiến lược cải

cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiĩa và các giatrí pháp luật quốc tế vé gidm sát THAPT, tác giả luận án tập trung sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau day.

~ Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dung trong tat cả các chương của luân án để làm rõ các van dé về lý luận, thực trạng vả giải pháp.

- Phương pháp so sánh được sử dung để đánh giá tổng quan tình hình

nghiên cứu trong vả ngoài nước, đánh giá lich sử quy định của pháp luật Việt

Nam về kiểm sát THAPT, so sánh, doi chiều thực trang quy định của pháp

uất với thực trang thi hành.

- Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu về quả trình hình thánh và phát triển các quy định kiểm sát THAPT ở Việt Nam.

- Phương pháp thống kê được sử dung để tổng hợp các số liệu có liên

sát THAPT.quan đến

- Phương pháp điều tra zã hội học được sử dung bằng cach phát phiếu

khảo sat để thu thập ý kién của cán bộ, Kiểm sát viên về thực tiễn thi hành quy định của pháp luật và các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc trên thực tiễn kiểm sát THAPT.

.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.

4.1 Ý nghĩa khoa học của luận án.

Luận án là công trình khoa học ở cấp đô luận án tiến đầu tiên sau khiBLTTHS năm 2015 va Luét THAHS năm 2019 có hiệu lực, nghiên cứu trực

tiếp và có hệ thông về kiểm sát THAPT Luận án có điểm mới khi lam rõ những van dé ly luận vẻ kiểm sát THAPT, đặc biệt là khái niệm, đặc điểm,

Trang 15

nội dung quyền kiểm sát THAPT, phân biệt hoạt động kiểm sát THAPT với các hoạt động kiểm tra, giám sát THAPT của cơ quan khác và phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến chất lượng kiểm sát THAPT.

Các luận điểm khoa học vẻ khái niệm, đặc điểm, nội dung quyển kiếm sat THAPT va các kết quả nghiên cứu khác của luận an gép phân bé sung, "hoàn thiện lý luận khoa học vẻ kiém sit THAPT.

4.2 Ý nghĩa thực tién của luận án.

Các luôn điểm khoa học trong việc phân tích pháp luật, yêu cầu và giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT được dé cập trong luận an đóng góp vẻ mat thực tiễn, giải quyết những vin để đang đất ra trong việc iy dựng, thí hành pháp luật Việt Nam trong chiến lược cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, xây dimg và hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật Việt Nam vé kiểm sát THAPT.

Luận án là tai liệu tham khảo thiết thực trong nghiên cứu, giang day, xây dựng và thi hành pháp luật Việt Nam về kiểm sát THAPT.

§ Kết cầu của Luận án

Ngoài phân mỡ đâu, phn tổng quan tình hình nghiên cứu, phân kết luận

và danh mục tải liệu tham khảo, phân nội dung của luận án được kết cầu gồm.03 chương

Chương 1 Những van để lý luân vẻ kiểm sát thí hành án phạt tà

Chương 2 Pháp luật Việt Nam về kiểm sát thi hảnh an phạt tù vả thực tiễn.

thi hành

Chương 3 Yêu cầu và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát

thi hành án phạt ti tại Việt Nam

Trang 16

B TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Củng với nhiệm vụ thực hiện yêu cầu vé cải cách tư pháp, viếc nghiên

cứu tìm kiếm mô hình tổ chức vả hoạt động hợp lý, có hiệu quả của các co quan tư pháp trong việc kiểm tra, giám sit THAPT đã được thực hiển ở nước ta trong những năm gin đây Số lượng các công trình nghiên cứu liên quan

đến chủ để phong phú, đa dang, được công bố dưới nhiễu hình thức khác

nhau như dé tải nghiên cứu các cập, sách chuyên khảo, các kỹ yêu hội thảo

khoa học, các luân án và các bai báo khoa học trong các lỉnh vực chuyênngành khác nhau Tuy nhiên, hiển nay chưa có công trình nghiên cứu toan

diện, day đủ cả về phương diện lý luận, thực tiễn về kiểm sát THAPT Cac

công trình nghiên cứu trong nước chỉ làm sảng tô một phan những van dé lý

luận, danh giá phan nao thực tiễn kiểm sát THAPT tại Việt Nam.

1-11 Nhóm các công trình nghiên cứu có liên quan đến lý luận về kiểm.

‘sit thi hành ânphạt tù

Để lam rõ nội ham kiểm sát THAPT ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu khoa học ở các cấp độ hướng đến lam rõ bản chất THAPT, quan điểm về.

hoạt động tư pháp ở Việt Nam

* Các công trình nghiên cứu về ban chất THAPT:

Để làm rõ bản chất THAHS nói chung va THAPT nói riêng, các công trình khoa học đưa ra các quan điểm khác nhau để luận giải THAPT với bản chat là một giai đoạn của tổ tụng hình sự? lả hoạt động từ pháp hay hoạt động

‘mang tính hành chính - tư pháp? Các công trình khoa học chính nghiền cửu về

‘ban chất THAPT có thể kể đến như dé tai Khoa học cấp Nha nước độc lập của

'Viện Khoa học pháp lý Bô Tư pháp "luận cứ khoa hoc và tue tiễn của việc

Trang 17

cối mới tổ chức và hoạt động thi hành án 6 Việt Nam trong giai đoạn mới (Mã số dé tài: 2000-58-198) do tác giả Nguyễn Đình Lộc chủ nhiệm (năm.

2003), Sach chuyên khảo “Pháp luật tht hành án hình sự Việt Nhơn - Niữngÿ huãn và thực tiễn” do các tắc giã Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh

Khang biên soạn (năm 2006), Nzb Tư pháp, Hà Nội, Để tai khoa học cấp Bộ của Học viên Cảnh sát nhân dân Bộ Công an, "Cơ sở I} luận và tine tiễn hoàn

thiện pháp lật tht hành án hình sự 6 Việt Nam” (Mã sé: BX.2013,732.17) do

tác giả Nguyễn Đức Phúc chủ nhiêm (năm 2016) và Luân án tiễn i luật học vấn đề

cải cách hc pháp “ của tắc giãNguyễn Văn Nam (năm 2016) Trong đỏ, các tác giã đã tiếp cân các góc độ

khác nhau để luận giải Tiếp cân đưới gúc độ mục đích của qua trình tổ tung là

khôi phục lại trật tự ban đâu do hành vi vi phạm pháp luật bi xâm hai, các tácgiã cho rằng thi hành án là một giai đoan của té tung tư pháp, còn dưới góc đô

đặc điểm chung thì thi hanh án lả hoạt động chấp hanh với căn cứ dé thi hanh

1a các bản án, quyết định của Tòa án, đây là dạng hoạt động quan lý, trong quátrình thí hành, các cơ quan thi hảnh án phải tác động trực tiép tới đổi tươngphải thi hảnh nên thi hanh án lả một hoạt động hảnh chính — tư pháp Tuy

nhiên, các quan điểm chưa lam rõ được bản chất của THAPT ma trong đó hoạt

đồng nào là hành chính? Hoạt đông nào là tư pháp? Việc làm rổ nội dung này

rất quan trong ma luận án can giải quyết để xac định đổi tượng kiểm sát

THAPT, đây là một định hướng phủ hợp va cần thiết

* Các công trình nghiên cứu về hoat động tư pháp

Chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp 1a chức năng Hiến định của

'VKSND 6 Việt Nam, chính vi vay, việc nghiên cứu hoạt động từ pháp là một

nội dung bắt buộc, là nên tang lý luân quan trong để giãi quyết các vấn để vé kiểm sat hoạt động tw pháp va kiểm sát THAPT, dy cũng là cơ sỡ quan trong để xác định đúng nhiệm vụ, quyển han của VKSND khi kiển sit THAPT.

Trong khoa học pháp lí Việt Nam, giã: ngiấa về hoạt động tư pháp có thể kếđến các công trình khoa học như.

Trang 18

Để tài khoa hoc cấp bộ của Viên Khoa học kiểm sát VKSND tối cao “Miững giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công td và kiém sat các hoạt đông tepháp ” (năm 2003) do tac giã Lê Hữu Thể chủ nhiém; trong đó, các tác giả phân tích và đưa ra quan điểm: Hoạt động tư pháp lả hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp pháp lý, các vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền phán quyết của Tòa án và thi hanh các phan quyết đó theo thủ tục tổ tụng mà pháp luật quy địnhŠ Do

đó, hoạt đông tu pháp lả hoạt đông của các cơ quan diéu tra, truy tổ, xét xử,

cơ quan thi hảnh án và các cơ quan, tổ chức liên quan hoặc bd trợ cho công.

tác xét xử của Tòa an*

Tiếp cân dưới góc độ hoạt đông tư pháp là đổi tượng kiểm sát của Viện kiểm sat, Sách chuyên khảo “Thực hành quyền công tỗ và kiém sát các hoạt đồng te pháp trong giai đoạn điều tra” Neb Tư pháp, Hà Nội (năm 2008) của các tác giả Lê Hữu Thể, Đã Văn Đương, Nông Xuân Trưởng chỉ ra rằng hoạt động tư pháp hình sự von được coi lả đối tượng kiểm sát của Viện kiểm sat là những công việc cụ thể, trực tiếp chỉ do các cơ quan tư pháp, các co quan được giao một số thẩm quyển tư pháp, như Hai quan, Kiểm lâm, Bộ đội

biên phòng, lực lượng Cảnh sắt biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân.

được giao nhiệm vụ tiến hành một sé hoạt động điều tra va các Uy ban nhân

dân xã, phường được giao thực hiện một số hoạt đồng thi hành án chu trách

nhiệm thực hiện, trên cơ sỡ các quy đính của pháp luật tô tung hình sự nhằm

‘va thi hành bản án, quyết định đã có hiệu

giải quyết một vụ án hình sự cụ t lực pháp luật của Toa án”.

"Vin Khoa học km sit VESND tối do C003), Nga phíp nông can cht lương ục hành énOng ta ki sát óc loạt gt pp văn đồ ải cap tổ, Bà Nội, 31-18

“Vain Nhi hoc ksi sát VESND tải co (2003), Ainge pháp nh cao chế ượng ee hành gning tà bộ sát ce hoạ gn php yu cap bộ, Bà Nội 14-15

SLE Hi Thị,Đồ Vin Đương, Nông Xuân Tường (2009), Thơ Tinh qnoln cổng tổ à ibm se cức hoạt

“đông nc php tong gia doen đâu nụ Ne Tapp, Ha Nội g, 83

Trang 19

Phân tích sâu hon van dé nay, trong sách chuyên khảo “Mới số vấn dé cấp bách của khoa học pháp I Việt Nam trong giai đoạn xập đựng Nhà nước

pháp quyền”, Nab Đại học quốc gia Hà Nội (năm 212) của tác giã Lê Cảm.

đưa ra quan điểm: hoạt động tư pháp gồm năm dạng tương ứng với năm chức.

năng của quyển tư pháp, trong đó, hoạt động thi hành án của các cơ quan thi

hành án là hoạt động gin với hoạt đông tư pháp trong Nha nước pháp quyển

(hoạt đông cia các cơ quan bảo vệ pháp luật thuộc nhảnh quyên hành pháp

nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả xét xử của Toa án) Š

Ngoài ra trong Luận án tiến sĩ Lut học “Giám sát xã hội đốt với hoat động của các cơ quan tư pháp theo yêu câu xây dung Nhà nước pháp qu xã lôi chit ngiữa Việt Neon của tác giã Nguyễn Huy Phương (năm 2012) đã

chi ra: hoạt động từ pháp phải có các đặc trưng như phải do cơ quan từ pháp.

thực hiện trong qua trình tô tụng vả phải được điều chỉnh bởi pháp luật tổ.

tụng, phải là những hoạt động trực tiếp liên quan tới quả trình giải quyết vụ án

‘va có mục đích nhằm giải quyết các vụ án một cách đúng đắn, khách quan” ‘Nhu vây, quan điểm chung, các công trình khoa hoc cho rằng hoạt động ‘tu pháp đo cơ quan tư pháp thực hiện tham gia vao việc giải quyết các tranh chấp pháp lý, các vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyển phán quyết cia Téa án vả thi hảnh các phán quyết đó theo thủ tục tổ tung mả pháp luật quy định, thi

hành án là một dạng hoạt đông tư pháp.

Trong quá trình nghiên cứu vé bản chất kiểm sát THÁPT thì việc tham khảo những tai liệu này để đưa ra những lập luân vững chắc về hoạt động tư pháp trong THAPT là một định hướng phủ hợp va cần thiết.

* Tê Cù Q01), ớt số vất al cấp bách của hoa lọc pháp I it Nan rong gia doen xp ng Nhà

"ước php ann (Sich uyên hàn), No Đại học uộc Ea Ht NGL, Ha Nos, 108

'Ngyễn Hay Png (2012), Gc sea hót đ tớ hoe ge de co gan hp theo studi sep

ang Nhà nước phập ồn x hột cai ngựa Fe Ne, Tuần ntn Luật học, Hà NG.

Trang 20

* Các công trình nghiên cứu về kiêm sát hoat động tepháp và kiêm

sái THAPT:

Công trình khoa học đầu tiên phân tích tổng thể va chuyên sâu về 'VESND mà trong đó có chức năng kiém sắt việc tuân theo pháp luật có thể kể đến Luận án phó Tiến sf luật học “Vi tri, vat trò của Viện kiễm sát nhân dân

rong bộ may nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nan” của tác gia Khuất Văn.Nga, Viện Nha nước và pháp luật (năm 1993) đã để cập cơ sỡ thành lập

VKSND ở Việt Nam và cơ sở quy định quyên hạn của VKSND khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tác giả đã dựa trên luận để của Lénin về Nha nước Xã hội chủ nghĩa va đưa ra khẳng định: trong nhà nước kiểu mới với chức năng chủ yếu 1a tổ chức va xây dựng xã hội mới lại cảng

đôi hõi cén có sự giảm sát thực hiên quyển lực Nha nước hơn bao giờ hết,

trong đó có hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sat Tác giã cho ring hoạt động kiểm sát THAPT là một trong những hoạt đông

thực hiện chức năng kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông tư pháp

của VKSND, do đỏ, cơ sở hoạt động kiểm sát THAPT không nằm ngoài cơ sở chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND ~ giám sat thực

hiện quyền lực Nhà nước

Bên canh đó, sách chuyên khảo “Phdp ind tht hành án hình sự Việt Nam

— NHững vẫn đồ ij luân và thực tiễn" do tac giã Võ Khánh Vinh và Nguyễn

‘Manh Kháng chủ biên, Nzb Tư pháp, Ha Nội (năm 2006) cũng đã phân tichsát THAHS, trong đó, các tac giả cho rằng hoat

động kiểm sắt thí hành án có cơ sở lý luận và thực tiễn xuất phat từ chức năng kiểm sắt tư pháp và thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát Cơ sỡ lý luận và thực tiễn về thành lập VKSND ở Việt Nam càn là thể hiện sự kế thửa quan điểm của Lé-nin vé bao vệ tinh thông nhất của pháp chế va sự ra đời của hệ thông VKSND ở Liên Xô thời bay giờ.

cơ sỡ của hoạt động kí

‘V6 Kh Vash, NgyỄn Mạnh Kháng (2006), Pip Một th hình ín hàn sự Vit Nem - Neng vẫn để"Yên vì te tấn, An Tephip, He NGL 162

Trang 21

Trong khoảng 10 năm gin đây, cing với yêu câu thực hiện chủ trương

nghiên cứu chuyển Viện kiểm sắt thành Viện Công tổ theo Nghị quyết số

49-NQITU ngày 02/6/2005 cia Bô Chính trị vẻ chiến lược cải cách tư pháp đến

năm 2020, rất nhiễu các công trình khoa học đã tập trung nghiền cứu để xây đựng mô hình tổ chức vả hoạt động của Viện kiểm sát ở Việt Nam Trong đó, đã có các công trình luận giải cơ sở lý luận vả thực tiễn thành lập VKSND với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật/ kiểm sắt hoạt động tư pháp, ma trong đó có kiểm sát THAPT, có thể ké đến như:

Đổ tai khoa học cấp Bộ của VKSND tôi cao “Nghiên cửanhững cơ sở if

iận và thực tiễn cho việc xây cheng mé hình tổ chức và hoạt động của Viện ‘adm sát ö Việt Nam theo yêu cẩu cái cách tư pháp” do tác giã Lê Hữu Thể chủ nhiém (năm 2008) Dựa vào lý thuyết vẻ giám sát thực hiện quyển lực nha nước, các tác giả đã phân tích va cho rằng THAPT liên quan trực tiếp đến quyển cơ bên va trách nhiệm của công đân, liên quan đến tinh tr việt của ché đô xã hội nên không có cơ chế nào bao đăm sự giám sát tốt hơn là cũng cổ va tăng cường công tác kiểm sát tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát đổi với các hoạt động của tổ chức và cá nhân liên quan đến lĩnh vực nảy” Qua nghiên cứu cơ quan công tổ/ cơ quan kiểm sat của một số nước trên thé giới, các tác

giã nhân định ở hau hết các quốc gia, ngoài chức năng thực hảnh quyển công, Viên Công tổ còn tham gia ở mức độ nhất định trong hoạt động thi hành.

án và giam, giữ, cải tạo Nhiéu quốc gia theo chế độ tam quyền phân lập van giao cho Viện Công tố chức năng giám sát việc tuân theo pháp luật, ngoài

chức năng thực hanh quyền công tô!”

ˆ WEB cn Q009, Neb củi ng cơ sẽ ý ht tà dục tuc ie xạ đo nổ hi hú và

oct dong Thn kim 6 Nam tea yucca ech app Ki yd tà áp Bộ NG 1D“VKESND wi cao ODIO), inch eg ans vực Tem god ke Nhà aoe Ve hg hỗu

vient he ppc Pb sa ret, yea weap BS, HANS Hồ

Trang 22

Kế thừa quan điểm trên, dé tài khoa học cấp Bộ của VKSND tối cao “Ban về chức năng giám sát việc thực hiện quyén lực nhà nước và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát ở nước ta” do tác giã Lê Hữu Thể chủ nhiêm (năm 2010) tiếp tục phân tích, làm rõ lý luận về chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND va cho rằng hoạt đông, kiếm sat tư pháp của Viện kiểm sát thực chất là việc sử dụng tổ chức nha

nước để hạn chế sự lam quyển từ phía Nha nước va mục đích của kiểm sáthoạt động tư pháp là nhằm bão đăm cho pháp luật được áp dụng nghiêm

chỉnh và thống nhất trong quá trình điều tra, truy tô, xét xử va thi hành anTM

Đánh giá sự can thiết giao chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp cho 'Viện kiểm sát, dé tải khoa học cắp Bộ của VKSND tôi cao “Co sở jƒ iuận và thực tiễn của việc sửa đối Luật Tổ chute Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cãi cách tee pháp“ do tác giã Đỗ Văn Đương chủ nhiệm (năm 2011) đã nhân mạnh việc giao chức năng kiểm tra, giám sát nội tại trong quá trình tư pháp cho Viện kiểm sát ở Việt Nam đổi với hoạt đông tư pháp là phủ hợp, vì 'Viện kiém sát không điều tra, không xét xử vả không thi hảnh án, tir đó có thé

ngăn ngừa một cảch có hiệu qué những vi pham pháp luật trong các hoạt động

tư pháp và phạm vi kiểm sat các hoạt động tư pháp bao gồm việc kiểm sát phan “tư pháp” trong thi hảnh án”.

Đặc biết, nghiên cứu vẻ chức năng kiểm sát hoạt đồng tư pháp của VKSND phải kế đến để an: “Nghiên cửm việc cimyễn Viện kiém sát thành Vien Công tổ” do Ban cán sự Đăng VKSND tối cao thực hiện (năm 2012) Để án đã dé cập cơ sở cho việc hình thành, ton tại va phát triển của Viện kiểm sát và các chức năng cia Viến kiểm sét, trong đó có hoạt đông kiểm st

ˆ` VESND tật cao OND, cự số lyin và Đục tẾn cũa rực sữa đà Late Tổ chúc Tên fm sát niên dân

ip ing cic cáchhcphíp,Bhần Tang mật Dé aks hc cip Bộ, a Nội, 34

‘VRESND ôi cao 2010), Bane chức gg sát Due adn yên ực Nhã dc và chúc ng aba

dave nt theo pháp it ca Fd st rate ta, yd từ củ Bộ Hh Nộu 3€

Trang 23

THAPTỀ Dé án có tham khảo mô hình Viện công tổ, Viện kiểm sát các nước trên thể giới, đưa ra nhận định ở mô hình Viện kiểm sắt, trong tổ tụng hình sự, 'Viện kiểm sát được kiểm sát thi hảnh án, ngoài ra, Viện Công tổ ở nhiều nước được giao trách nhiệm giám sát việc thi hành án - hoạt động trực tiếp liên quan đến các quyển cơ bản của con người Để án phân tích vả cho rằng phải thiết lập cho được cơ chế giảm sắt trực tiếp, thưởng uyên, có tính chuyên nghiệp cao và trong điều kiện cụ thé của Việt Nam, cơ chế đỏ chính là hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Nội dung dé an có liên quan mật thiết đến phan ly luận vả được luận án kể thừa, phát triển khi phân tích mục đích kiểm.

sat THAPT.

Để lam rõ nội ham về quyên tư pháp, hoạt động tư pháp, kiểm sát hoạt

đông tw pháp, Để án của VKSND tôi cao “Nghiên cứu về quyén tr pháp, hoatđông tte pháp, cơ quan tie pháp và kễm sát các hoạt đông tư pháp” (năm.

3013) và các để tai khoa học cập Bộ của VKSND tối cao: “Kiểm sát các hoat động tư pháp ở Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp — Những van đà đặt Ta di với việc hoàn thiên pháp huật" (năm 2014), “ Chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp cũa Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn mới — nhận thức và tiực tiễn" (năm 2018) cùng do tac gid Lê Hữu Thể chủ nhiệm đã có sự luận.

giải rõ về quyền tư pháp, hoạt đồng tư pháp, cơ quan tư pháp và giám sát tư

pháp theo quan điểm trên Thể giới và cơ sở khoa học của kiểm sát hoạt động.

từ pháp 6 Việt Nam Đặc biết, các công trình khoa học đã chỉ ra ỡ Việt Nam,

cơ sở khoa học của kiểm sát hoạt động tư pháp là tư tưỡng của V.1 Lênin về kiểm sat việc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm pháp chế thông nhất, nguyên tắc 18 chức thực hiện quyên lực nha nước ở Việt Nam, tinh đặc thù của hoạt động tư pháp va sự lãnh dao của Đăng đổi với công tác tư pháp nói chung, tổ

” Bạn Cin at Đăng VESND tố cao (2012), Từ with ĐỀ dn “Ngiện cầu vide đuyễn Viện kiểm sit tide

Viện Côngtổ” g 13

Trang 24

chức và hoạt động của VKSND nói riêng Đây lả nội dung can thiết để luận án kế thửa khi phân tích về cơ sở kiểm sắt hoạt động tư pháp nói chung và cơ

sở kiểm sắt THÁPT nói riêng ở Việt Nam

Nhìn chung, những vên để liên quan đến kiểm sát THAPT trong các công trình nghiên cứu kể trên dù có khác nhau vé cách tiếp cân va giãi thích nhưng đều có chung một số luận điểm đã được thừa nhận rộng rãi Vi thể, kết

quả nghiên cửu trong các công trình khoa học nói trên sẽ được tác giả luận án

kế thừa, đồng thoi tiếp tục phát triển để đưa ra những nhận định mới phù hop

hơn với điều kiên khoa học pháp lý trong bối cảnh hiện nay Ngoài ra, tác giảđặc

Iudn án sé tiếp tục nghiên cứu để có những đánh giá toàn diên vẻ cơ s

điểm kiếm sát THAPT ở Việt Nam để từ đó xây dung khái niệm kiểm sát THAPT một cách hoàn chỉnh, phủ hợp vé lý luận va thực tiễn.

1kậysẺ.

“Nhóm các công trình trong nước nghiên citu các quy định của phápsút thi hành ám phạt te

6 Việt Nam, ngành Kiểm sat nhân dan ra đời sau khi Nha nước ban hảnh Hiển pháp năm 1959 vả Luật Tô chức VKSND năm 1960; trước do, tién thân của ngành Kiểm sát là tổ chức của những Biện lý và Phú Biện lý lam việc & các Tòa dé nhị cấp và Tòa thương thẩm Nghiên cứu vẻ pháp luật giai đoan nay có thể ké đến sách chuyên khảo “Nñiệmn vụ của Công tổ Viện ” của các tác giả Lê Tai Triển, Nguyễn Văn Lượng va Trân Thúc Linh năm 1971; trong đó.

các tác giã đã phân tích cụ thể vé tổ chức và quyền hạn của cơ quan công tổ'Viện va chỉ ra: trách nhiệm thi hành án phạt giam (do Tòa vi cảnh hay Tòa

tiểu hình tuyên seit) thuộc về Biện lý, (do tủa thượng thẩm tuyên zữ) thuộc về Chưởng lý“ Để lâm tròn nhiệm vụ kiểm soát việc thi hảnh các án phạt giam, Biện lý phải năng kiểm soát lao thất mục đích là để không co bị can nao bị

`! 1š Thi Trần, Nguẫn Vin Lượng và Trần Thắc Linh (1971), Nhi vụ của cổng sổ in Nhôm nghiênsuv drhoach Le Từ Tain dã tương, Si Gòn tr 47T

Trang 25

giữ ngồi han phạt giam, hay trai lại, được thả trước khí hết han Hẳng tháng,

Biện lý phải xét số ký giam của nha lao, cũng như số thi hanh án phạt giam của chính Biện lý cuộc“

Ở giai đoạn tiếp theo, phan tích về nhiệm vụ, quyên hạn của VKSND khi kiểm sit THAPT cĩ thể kế đến các tập I, V, VII Giáo trình Cơng tac kiểm sát của Trường Cao đẳng kiểm sát Ha Nội, Nzb Cơng an nhân dân, Hà Nội (năm 1996) để cập đến quy định của pháp luật vé kiểm sát THÁPT Trong Tập I -Ly luận chung vé cơng tác kiểm sát, các tác giả cung cấp hệ thống các tr thức

về VKSND mà trong đĩ dé cập về các quyển han của VKSND” Căn cử vào

mục dich thực hiện, các tác giả phân loại các quyển hạn của VKSND gồm:

các thẩm quyền nhằm phát hiện vi phạm và các thẩm quyền nhằm khắc phục xử lý vi pham, Căn cứ vao tính chất, các tác giả phân loại các quyển han thảnh: các thẩm quyển mang tinh chất hướng dẫn va các quyền mang tính chat mệnh lệnh Vé hiệu lực các quyền han của VKSND, các tác giả phân loại gồm: thẩm quyển với hiệu lực bat buộc, phải chấp hành ngay, khơng quy định thời gian vả thẩm qu)

Cơng tác kiểm sắt thí hảnh án, các tác giả phân tích các nội dung vẻ khái

cĩ hiệu lực trong thời gian nhất đính Trong Tép V —

niêm, đổi tượng, pham vi của cơng tác kiểm sắt thi hành an; nhiệm vụ, quyển han cia VKSND trong cơng tác kiểm sát thi hành an, phương pháp tiến hành cơng tác kiểm sat thi hảnh án, các nội dung quyền kiểm sát thi hành án Va tập VII ~ Cơng tác kiểm sát gam giữ va cải tạo, các tác giả phân tích vé khái xiệm, đối tượng và phạm vi của cơng tác kiểm sát việc giam, giữ va cải tao; Nhiệm vụ, quyền han của VKSND trong cơng tác kiểm sat việc giam, giữ và

cải tạo, Nội dung cơng tác kiểm sat việc giam, giữ va cải tạo, Phương pháp cơng tác kiểm sat việc giam — giữ va cải tao.

` là mi Biển, Nggẫn Vin Lòng và Tin Thắc Lat G8971), Mi vụ của cng t Ti Nhĩm ngưền

cồn ảrhoyd Le ty mi cà vương, Sử Gon 475.

"Mma: Trưởng Cao đẳng idm sit Ht Mộ: 1996), áo with Cơng tic im sit (Tip VI): Cơng tắc km,

sit vic gin git ao, No Cơng min đâu, Hi Nội 17-19,

Trang 26

Mic dù các tập của giáo trình phân tích các quy đính trước thời điểm Luật Tổ chức VKSND năm 2002 được ban hảnh, nhưng những phân tích về nhiệm vụ, quyển hạn của VKSND trong THAPT có liên quan mật thiết đến nội dung phân tích về quy định pháp luật về kiểm sát THAPT ở Việt Nam.

Việc dựa vào các tiêu chỉ khác nhau, các tác giả phân loại nhóm các quyển

VKSND đã đưa ra cải nhìn tổng quát, co hệ thống vẻ thẩm quyển của 'VKSND Tuy nhiên, tác giả luận an cho rằng quan điểm của các tác giả phân loại thẩm quyền của VKSND gồm: nhằm phát hiện vi phạm, khắc phục xử lý vvi phạm chưa thực sư chính sắc; đây chỉ là cách thức để đạt được mục đích kiểm sit THAPT Mục đích kiểm sát THAPT cẩn được phân tích dựa trên cơ

sở kiểm sắt THAPT.

Sau khi Luật Tổ chúc VKSND năm 2002 được ban hành, VKSND không con chức năng kiểm sát chung (Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đổi với các.

văn bản pháp quy của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc

Chỉnh phủ vả các cơ quan chỉnh quyển dia phương, kiểm sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan Nha nước nói trên, tổ chức kinh tế, tổ chức sã hội, đơn vi vũ trang và công dên) ma tập trung kiểm sat hoạt động tư pháp Công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp đến quy định của pháp luật vẻ kiểm sát ‘THAPT có thé kế đến để tai khoa hoc cấp Bộ của VKSND tối cao “Nhiệm vụ,

quyễn han của Viên Riễm sắt nhân dân trong việc tam gi: tam giam quản j'và giáo đục người chấp hành én phạt ti theo yêu cầu cất cách tuepháp hiệnnay” do tac giả Ngõ Quang Liễn chủ nhiém (năm 2007) Trong đó, ác giả đã

tiếp cân xem xét tổng thé vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyển han của VKSND.

theo yêu câu cải cách tư pháp Mặc đủ để tai phân tích, đánh giá dé cập một

phân hoạt đông kiểm sát THAPT (quản lý va giáo dục người chấp hành án phat tù), được phân tích trước thời điểm Luật THAHS năm 2010 và Luật Tổ

chức VESND năm 2014 được ban hành nhưng một số hạn chế trong hoạt

động kiểm sát việc quan lý, giao dục người chấp hanh án phat tù ma dé tai để.

Trang 27

cập hiện nay vẫn chưa được giải quyết va do đó, một số giải pháp, kiên nghị nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm sát quản lý vả giáo đục người.

chấp hành án phạt tù của VKSND sẽ là những nội dung cin được luận án tiếpthụ, tham khảo và tiếp tục hoàn thiên.

Bên cạnh đó, khái quát quả trinh hình thành và phát triển các quy định quy đính kiếm sát THAPT có thé kế đến sách do VKSND tối cao biên soạn gầm: sách "Tổng két 50 năm thành lap và hoạt đông cũa Viên kiễm sát nhân

dân 1960 ~ 2010”, Nb Chính trì quốc gia — su thật, Hà Nội (năm 2010) và

sách “Tổng kết một số vẫn đề I luân và thực tiễn về công tác của Viện Mễm sắt nhân dâm qua 55 năm 16 chức và hoạt đông (26/7/1960 - 26/7/2015)", Ngb Chính tri quốc gia ~ su thất, Hà Nội (năm 2015) Trong nội dung hai cuốn sách trên, các tác giả khái quát qua trình phát triển của VKSND và quy.

định của các Luật Té chức VKSND qua các thời kỳ, đánh giá thực trang hoạt

động kiểm sát THAPT tử khi ngành Kiểm sat nhân dan được thành lập cho đến năm 2015 (qua công tác kiểm sát thi hành án và công tác kiểm sát quản.

lý, giáo dục người chấp hành án phat tù), chi ra hạn chế, nguyên nhân của hạn.

chế và đưa ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát Nội dung trên có liên quan mật thiết đến nội dung quy định pháp

uất về kiểm sắt THAPT.

Các công trình để cập đến nhiêm vụ, quyển han của VKSND trong

THAPT sau khi Luật THAHS năm 2010 được ban hảnh có thể kể đến giáo ét vụ ám hình swe” do Hoc viên tu pháp biên soạn, Nxb

trình: “KF năng giải cn

Lao động, Hà Nội năm 2014 va giáo trình Kiểm sát việc tạm giữ: tara giam và thi hành án hình sự (dành cho hé Bat hoc) do Trường Đại học Kiểm sắt Ha

Nội biên soạn, Nzb Chính trị Quốc gia sư thật, Ha Nội năm 2018 Trong đó,

các tác giả dé cập đến kỹ năng của Kiểm sát viên khi kiếm sat THAPT” và phan tích nhiệm vụ, quyền han của VKSND trong kiểm sat việc tạm giữ tạm

‘Hoc rên tephip C014), Gio rhi nông giã np ota, No Tào Động, HA NGI S36— 40

Trang 28

giam và THAHS, các nội dung kiểm sát Các nội dung được để cập trong các

giáo trình được phân tích theo quy định của Luật THAHS năm 2010 Đây lanhững nội dung cỏ ý nghĩa quan trọng khi phân tích, đánh giá những quy đính.

của pháp luật về kiểm sát THAPT ma tác gia luận án can tiếp thu.

Negoai ra, trên các kỹ yếu hội thao khoa học vả tap chí khoa học pháp ly,

các bai viết xung quanh các van để vẻ nhiệm vụ, quyển han của VKSND trong THAPT được rit nhiễu tác giả luận giải ở các góc đô khác nhau, có thể kế đến như: bai viết " Kiểm sát thi hành ám hình sự và các bảo ããm điều kiện cho hoạt động thi hành án hình sw’ của tác giả Lê Căm trong Đề tai nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2012): “Aap

“mg nội dung và phương pháp giảng day môn Luật thi hãnh án hình sie” do

tác giả Đỗ Thi Phương chủ nhiệm Trong bai viét, tác giả có phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong kiểm sát THAHS theo quy định của Luật THAHS năm 2010, van dé ‘ém sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiểu nai, tô cáo và việc giải quyết kiến nghỉ, kháng nghỉ, yêu cầu, thi ‘hanh quyết định của Viện kiểm sát về THAHS Các nội dung của bai viết có liên hé trực tiếp đến cdc phân tích va đánh giá thực trang quy đính pháp luật

sat THAPT trong luận án

Phan tích quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm sắt THAPT 6 từng, điến các bai viết như: bai nỗi dung quyển năng pháp lý của VKSND có th

viết “Thực hién Bi 1 26 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 về công tác sắt việc tam giữ: tạm giam, quan if và giáo đục người chấp Tành ẩn phạt tit” của tác giã Lê Hữu Phúc, tap chi Kiếm sắt số 05/2005; bai viết “Về quyền Rháng nghĩ của Viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc tam giữ tam giam quấn lý và giáo dục người chấp hành án phat tì” của tác giả Nguyễn Nông, tạp chí Kiểm sát số 7 (4-2005), bai viết “Bam về hoạt động kiểm sát việc đảm bảo an toàn nơi giam gif’ của tác già Nguyễn Hữu Hậu,

Trang 29

tạp chí Kiểm sát số 5 (2/2006); bài viết “Kiểm sát việc giải quyết kiuễu nai, tổ cáo trong việc tam giit tạm giam, quản If và giáo đục người chấp hàmh án

phat tì có phải là trách nhiễm của Viên kiểm sắt không?” của tác giã Pham.

Quốc Huy, Tạp chí kiểm sat sô 22/2010, bai viết “Ban về vị tri, nhiệm vụ, quyễn hạn của Viện iễm sát nhân dân trong thi hành án hình sự” của tác giã Bui Đức Long, Tạp chí kiểm sắt số 23/2010.

Ở góc độ khác, dé cập, phân tích đến chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sat/ Viên Công té một số nước trên thể giới để từ đó tham khảo cho Việt ‘Nam, có thể ké đến các bai viết trong Hội thao của VKSND tối cao về sửa đổi Luật tổ chức VKSND được tổ chức tại Hà Nội năm 2012 bao gồm: bai viết “So sánh vị trị, chức năng, nhiệm vụ và tổ chúc bô máy cũa Viên kiễm sát Việt ‘Nam với cơ quan công tổ của các nước chuyển đổi" của tác giả Nông Xuân Trường, bai viet “So sánh vị trị chức năng nhiệm vu và 16 chức bộ máy của Vien kiém sát Việt Nam với Vien công tô của Nhật Bản và Hàn Quốc ” của tac giả Hoàng Anh Tuyên, bài viết “So sánh vị tí, chức năng, nhiệm vụ và 18 chức bộ may của Viên kiểm sát Việt Nam với Cơ quan công tổ của các nước theo truyén thông pháp luật ám lệ (Anh, Hoa Kỳ)” của tác giả Ngô Thi Quỳnh Anh, bài viết “So sánh vi tri chute năng, nhiệm vụ và tỗ chức bộ máy của Vien kiểm sát Việt Nam với cơ quan công tỗ của các nước theo truyền thông pháp luật Châu Âu inc dia (Pháp, Đức)” của tác già Lai Thi Thu Hà Ngoài ra, còn có các bai viết trong tạp chí Thông tin Khoa học Kiểm sát ~ Viện khoa học kiểm sát VKSND tối cao số chuyên để về Viện kiểm sit/ Công tổ Việt

Nam va một sé nước trên thể giới, số 1 + 2/2008 đã nghiên cứu về vi trí, chức

năng, tổ chức bộ máy, cán bộ của cơ quan Viện kiểm sát ở một số nước có nên kinh tế chuyển đổi (nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Liên Bang Nga), Cơ quan công tô ở một số nước theo truyền thong Luật án lệ (cơ quan

công tổ Hoang gia Anh, cơ quan công tổ Hoa Ky); Cơ quan công tổ ở một số

Trang 30

nước theo truyền thông Pháp luật Châu Âu lục địa (Viên công tổ Công hòa

Pháp, Viên công tổ Cộng héa Liên Bang Đức), Cơ quan công tố ở một sốnước Châu A (Viện công té Nhật Bản, Viên công tổ Han Quốc; Văn phòng,

Tổng công t Thai Lan, Cơ quan công tô Indonesia) Các bai viết được các tác

giả để cập trên sự so sảnh của các nước và trong đó có để cập đến hoạt động

kiểm sát / giám sát THAPT của Viện kiểm sát / Viện công tổ của các nước và

có nhận xét, so với Việt Nam,

Mấc dù các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, đặc biét theo LuậtTHAHS năm 2019 chưa được các công trình nghiên cửu phân tich chuyênsâu, việc phân loại các quyển hạn của VKSND trong THAPT chưa thực sựchính xác nhưng kết quả nghiên cứu của các công trình giúp tác giã luân an

tham khảo để phân tích quá trình hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm sát THAPT.

1.13 Nhôm các công trình trong nước nghiên cứu thực trang và giãi

_pháp nhằm ning cao chất lượng công tác kiêm s thi hành énphat tà

Có rất nhiêu công tình nghiên cứu khoa học ở dang dé tải và bai viét

khoa học đã dé cập những van dé nảy, cụ thể như:

- Để tải khoa học cấp Bộ của VKSND tôi cao "Kháng nghĩ của Viện

kiểm sắt với các cơ quan có trách nhiệm trong việc tam giất tạm giam quản ý và giáo đục người chấp hành ám phat th do tac giả Nguyễn Hoàng Thé

chủ nhiệm dé tải (năm 2004) Trong đó, các tác giả phân tích, đánh giá vẻ

kháng nghị của Viện kiểm sát liên quan đến một phân hoạt động kiểm sát

THAPT (quan lý và giáo dục người chấp hành án phat tù), phân tích về thực

trang kháng nghỉ của VKSND (trước thời điểm Luật THAHS năm 2010 va Luật Tổ chức VKSND năm 2014 có hiệu lực thi hành) nhưng những nội dung để tai đã giải quyết có liên quan mật thiết đến quyển kháng nghị cia VESND trong kiểm sát THAPT cẩn được dé cập trong luận án Những khuyết điểm,

Trang 31

tôn tai trong kháng nghĩ của VKSND về quản ly, giáo dục người chấp han án phat tù ma các tác giả đã để cập còn chưa được giãi quyết và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị của VKSND vẫn còn phủ hop

trong giai đoạn hiện nay.

- Bai viết" trí, vai trỏ của Viện kiễm sát trong công tác tht hành án phat fit” của tác giả Đỗ Văn Đương trong Hội thao khoa học “Công tác thi hanh án phat tù" do Học viện Cảnh sát nhân dân Bộ Công an tổ chức (thang 11 năm

2005), Trên cơ sỡ phân tích các nội dung kiểm sat: việc Tòa an đã xét xử sơ thấm ra quyết định thi hành án; việc cơ quan Công an áp giải người bị kết án tù

tai ngoai, viếc Toa án ra quyết định hoãn chấp hành hình phat tử, quyết định.

tạm đính chỉ chấp hành hình phạt tù, việc min chấp hành hình phạt, tac gia để xuất để nâng cao chất lượng công tac THAPT như Viện kiểm sắt trực tiếp ra quyết định THAPT thay cho Tòa án, việc kiểm tra, giám sát chế độ giam giữ,

cải tạo phải được tiền hành thường zuyên và theo trình tự chất chế, sấu sát noi

quan lý pham nhân, kiểm sát chặt chế việc xét miễn, hoãn, tạm đính chỉ chấp.

hành án phạt tù đối với mọi trường hợp Những giải pháp nay có ý ngiĩa quantrong và cần thiết được tác giả luân án kế thửa khí đưa ra các giãi pháp nhằm.

nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT.

Ngoài ra, phân tích thực trang hoạt đông kiểm sát THAPT va để suất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT có thể ké đền các bai viết như Bài viết "Ming cao chất lương kháng nghị trong công tác ‘adm sắt việc tam giữ; tam giam, quấn và giáo duc người chấp hành án phat ti” của tác gia Hương Nhung, tạp chí Kiểm sát số 09/2005, Bai viết “Xác dinh rõ mỗi quan hệ giữa kiểm sát thi hành án với kiém sát việc tam gite tam giam, quản if và giáo duc người chấp hành án phạt tii đỗ nâng cao chất lượng kiểm sát thì hành ám” của tác gia Nguyễn Nông, tạp chí Kiểm sat số 10/2005; Bai viết “Kết quả và bài học kinh nghiệm qua 10 năm công tác kiểm

Trang 32

sát thi hành an hình sự" của tác gid Bùi Đức Long, tạp chỉ kiểm sat số 03/2006; Cac bai viết trong tap chi kiểm sát số 8/2008 (gồm bai viết “Kinh nghiệm và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kiễm sát việc tạm giữ tam gìam, quản I} và giáo duc người chấp hành án phạt th của Viện kiém sát nhân đân thành phô Hà Nội" của tác giã Phạm Chương Dương, “ Kết quả và: kinh nghiệm công tác kiễm sát việc tam giữ; tam giam, quản If và giáo duc

người chấp

của tác giả Pham Xuân Thủy, “Kính nghiêm ndng cao chất lương công tác ành án phạt tù của Viên kiểm sát nhân dân tinh Quảng Ninh’ kiểm sát việc tam giữ: tạm giam, quấn i và giáo duc người chấp hành án phat t của Viện kiễm sát nhân dân tinh Téy Ninh” của tác giã Trương Công.

Khoa); các bai viết trong tạp chí kiểm sát số 10/2008 (gồm: bai viết “ Kết quá: và những vẫn đề đặt ra trong công tác kiểm sát thì hành dn của Viện Mễm sát nhân dân thành phố Hà Nội" của tác giã Nguyễn Trinh Ha, bai việt "Công tác *iểm sát thi hành án ở Viên kiém sắt nhân dân tinh Bà Rịa — Vũng Tàu” của tác giả Đăng Song Hoàn, bai viết “Nang cao chất lượng hiệu qua công tác kiểm sát thi hành án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân” của tác giã Vũ Đức Chap), Bai viết “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiện quả công tác quản If, chi dao, điều hành hoạt động kiểm sát việc tam giữ: tam giam quấn if và giáo đục người chấp hàmh cn phạt tì” của tác giả Nguyễn Hai hing, tap chí kiểm sát số 8 (tháng 4/2010), bai viết "Cẩn nâng cao trinh đô và Rỹ năng cho cán bộ, kiểm sát viên làm công tác kiễm sát việc tam giữ: kem giam, quản If và giảo duc người chấp hành én phat tii” của tác giã Hoàng Mạnh Thường, tạp chí kiểm sát số 21/2010, bai viết “Can phối hợp chặt chế: trong các Rhâm nghiệp vụ kiểm sát tht hành án và kiểm sát việc tam giữ: tam giam, quân I và giảo duc người chấp hành án phạt tii” của tác giả Mai Thi ‘Nam, tạp chí Kiểm sát số 01/2011, bai viết “Một số vẫn đề niit ra từ công tác kiểm tra hoạt động kiém sát việc tam giữ: tạm giam quấn Ij và giáo duc

Trang 33

người chấp hành án phạt tù của Viên kiểm sát nhân dan các tĩnh thành phổ của tác giả Hoang Mạnh Thường, tạp chí Kiểm sat số 06/2011, các bai viết trong tap chi kiểm sát trong chuyên dé “Công tác kiểm sát thi hảnh án hình

lượng, hiệu qué công tác kiểm sát thi hành án hình sự" của tác giã Huy Vũ;

sổ 18 (thang 9/2014) (gồm: bài viết “ Két quả và giải pháp nâng cao chất bài viết “Tục trang và gidt pháp nâng cao chất lương hiên quả công tác *iểm sắt quân If và giáo dục người chấp hành án phat tit” của tác giã Tuệu Quang Định, bai viết "Thực trang và giải pháp công tác kiểm sát việc hoãn miễn, tam đình chi, giảm thời han chấp hành án phạt tit” của tác giả Vũ Văn Minh, bài viết “Kết gud và một số kiến nght nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án hình sự tại thành phd Hồ Chi Minh” của tác giã Phạm ‘Van Gòn, bài viết “ Đôi điều rút ra từ thực tiễn công tác Mễm sát thi án

phat tù cũa Viện kiểm sát nhân dân thành phd Hà Nội" của tác giã Ngô Thi Ngân Nguyệt, bài viết “Trách nhiệm của các cơ quan tiễn hành tổ tung trong

Việc ty thác và nhận ly thắc tht hành án hình sie” của tác già Pham Văn

Tuân), bài viết “Những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiễm sát thí hành án phat tt” của tác giả Trần Thi Bích Thủy, Tạp chi Kiểm sắt số 21 năm 2014; bai viết “Mối số kiến nghị hoàn thiện guy đình của Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Tố tung hình sự năm 2003 về Mễm sát tí hành án phạt tiv của tác giã Đỗ Thị Phương, Tạp chi Kiểm sát số 08 năm 2015, bai viết “KV năng kiếm sát việc huân theo pháp luật trong quản I giáo đục và thực hiện các chế độ đối với phạm nhân" của tac giã Vũ Văn ‘Minh và “Kỹ năng kiểm sát việc hoãn, tam đình chi, miễn, giảm thời hạn chấp

ảnh án phat tit” của tác giã Bùi Thi Tú Oanh trên Tap chí Kiểm sắt sô 18 năm 2018; bai viết “Kỹ năng kiểm sát việc tha tì trước thời hạn có điều kiện của tác giả Nguyễn Cao Cường trên Tạp chí Kiểm sát số 10 năm 2019 Trong

các bai viết trên, các tác giả phên tích vẻ thực trang hoạt động kiểm sắt

Trang 34

THAPT va dé xuất một số kiến nghị, giải pháp

sat THAPT như: hoàn thiên hệ thống pháp luật, cơ sỡ vật chất, phương tiện,

tiên chế, tổ chức, nâng cao chất lượng trực tiếp kiểm sát trại giam, tăng

cường sw phối hợp giữa VKSND các tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương

vả các trại giam, Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, Bö sung nguồn nâng cao chất lương kiểm.

kinh phí phụ cấp đổi với can bộ kiểm sit.

Nour vay, các công trình nghiên cửu đã để cập đến thực trạng thực hiệnnhiệm vụ, quyển han trước đây của VKSND trong THAPT nhưng thực trang

thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vé kiểm sắt THAPT

chưa được các công trình nghiên cứu phân tích chuyến sâu và đánh giá một

cách tổng thé Hậu hết các công trình mới chỉ dé cập đến một phan thực trạng.

hoạt đông thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của VKSND trong THAPT có khó

khăn, vướng mắc dé đưa ra giải pháp hoán thiện Kết quả nghiên cứu của các công trình trên được luân án kế thửa va phát triển khi phân tích thực trang

thực hiện quy định của pháp luật Viết Nam về kiểm sét THAPT và giải pháp

nhằm nâng cao chat lượng kiểm sát THAPT.

Qua phân tích và xem sét tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến.

để tài luận án có thé kết luận Trong khoa học luật tổ tung hình sự vả ngành

luật khác 6 Việt Nam hiện nay chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp chuyên.

sâu va toàn điện vé kiểm sát THAPT Một số khía cạnh pháp lí liên quan đến kiểm sát THAPT mới được dé cập khái quát trong một số công trình nghiên.

cứu vẻ THAPT nói chung Những đóng góp khoa học của các công trình

nghiên cứu về kiểm sát THAPT được luận án ké thửa va tiếp tục phát triển 1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Hiện nay, chưa có công trình nghiên cửu nảo ở ngoši nước dé cập đến

kiểm sát THAPT tai Việt Nam Những công trình nghiên cứu trực tiếp đến kiểm sát THAPT ở các nước không nhiêu, chủ yếu tập trung ở các nước có.

Trang 35

thành lập Vin kiểm sắt là một hệ thống riêng bit, trực thuộc Quốc hội hoặc

trực thuộc nguyên thủ quốc gia, có chức năng kiểm sát THAPT gin giống với Việt Nam (như Trung Qué , Liên Bang Nga ) Tham khảo các công trình.trước ngoài, tác giả luận án chú trong phân tích các nghiên cứu liên quan lý

luận và quy định về kiểm sát THAPT Cụ thể

Ở cắp độ giáo trình, sách chuyên khão và luận án tiền sĩ, van dé kiểm sát

THAPT đã được nghiên cứu trong khoa học pháp lí của các nước xã hội chủnghĩa, có thể kế đến như.

Giáo tỉnh "Poccufreii ngokypopemiii masop Tom pen AACyzapesa" (Hoạt động liỗm tra, giám sát của Viên Kiểm sát Liên bang Nga)của tác giả Aleksandr lakovlevich Sukharev, Nb Norma Inffa, Moskva, 2001Nội dung cia cuốn giáo trình nay bao gồm 20 chương, trong đó Chương 19

“Hoạt đồng kiểm tra, giám sắt việc tuân thủ pháp luật khi thi hành án va khi ap dụng các biện pháp cưỡng chế do tủa an chi định” có sự liên hệ tương đổi gin với dé tai luận án Chương 19 dé cập 4 nhóm van dé: Đôi tượng, khách thể va nhiệm vu của hoạt đồng kiểm tra, giám sát, Các quy định của pháp luật về mỗi quan hệ pháp lý trong các cơ quan, đơn vị thi hành án, Thẩm quyển của Kiểm sát viên trong kiểm tra, giám sắt việc tuân thủ pháp luật khí thí hành án và áp dụng các biên pháp cưỡng chế do tòa án chỉ định, Tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sét của Viện Kiểm sát trong lĩnh vực thi hanh án.

Giáo trình “KF T-fE" (Công tác iaém sát) của Học viện cán bô kiểm sát

quốc gia Trung Quốc, Nzb Pháp luật Bắc Kinh ân hành năm 2002 (do Trường

Cao đẳng kiểm sát Hà Nội biên địch và hiệu đính) Trong giáo trình, các tac giã dé cập đến quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiém vu của VKSND Trung Quốc Giáo tình là nguồn tai liệu quan trong dé luân án tham khảo khi phân tích cơ sở hình thành VKSND ma trong đó có hoạt động kiểm.

sat THAPT, đồng thời tham khão vẻ quyển của VKSND Trung Quốc khí

kiểm sát THAPT, sơ sánh với nước ta hiện nay.

Trang 36

Sách “Kype mpoxypopxoro mamsopa"- BB Kopo6eirmos, BH

Backos, M: Sepano” (Hoạt động kiểm tra giám sát của Viên kiếm sát) của

tác giả Boris Vasilievich Korobeynikov va Vladimir Ivanovich Baskov, Nxb

Zertsalo Moskva năm 2000 Trong đó, tác gia phân tích vẻ Hoat đông kiểm tra giám sát của Viện kiểm sát nói chung vả ở từng giai đoạn cụ thể trong trình tự tố tụng hình sự, với bố cục gồm 11 chương Liên quan trực tiếp đến để tải luận án là Chương VII “Hoạt động kiểm tra giám sát của Viện kiểm sát

đổi với việc thì hành pháp luật trong giai đoạn thi hảnh án”, Trong chươngnay, cuốn sách tập trung nghiên cứu lam rõ năm nhóm vấn dé Ban chất và

nhiệm vụ cia hưạt động Miễn tra giấm sắt:cũa Vien kiểm sit dai với việc thí ‘hanh pháp luật trong giai đoạn thi hành án, Hoạt động kiểm tra giám sát việc thi hành pháp chế trong khi thi hanh án, Hoạt động kiểm tra giềm sát việc thi ‘hanh pháp chế khi THAPT, Hoạt động kiểm tra giám sát việc thi hanh pháp chế khi thi hành án phat lao đông cãi tạo, Hoạt đông kiểm tra giám sắt việc thi hành pháp chế khi miễn chấp hành hình phạt tù trước thời hạn cho phạm.

nhân Ngoài ra, van để thứ hai trong chương bay của cuốn sách “Hoat đông

kiểm tra giám sắt việc thi hành pháp chế khi THAPT", tác giã đã chi ra rằng, đây lả nội dung khó nhất, phức tạp nhất trong hoạt động của kiểm sát viên do số lượng các pham nhân quá đông, da dang vẻ đặc điểm nhân thân, trong đó,

các pham nhân 1a người chưa thảnh niên lại theo chế độ riêng, cing với su da

dang của các kiểu trại giam, cơ sở giáo duc, trường giáo dưỡng Nội dung

cuốn sách có liên quan mật thiết dén phân lý luận cia để tài luân án, đồng thời

một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình kiểm sát THAPT có những điểm.

tương đồng với điều kiện hiện nay của nước ta.

- Sách “tPEIEISRđM#E” (Cải cách te pháp tat Trung Quốc) do Văn

phòng thông tin Hội đồng Nha nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa xuất ban tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh Nội dung cuốn sách gồm năm phân: Phân I

Trang 37

~ Quy trình cải cách hệ thống từ pháp, Phin II - Tư pháp vả duy tri sư công

‘bang xã hội, Phản III ~ Tăng cường bao về quyền con người, Phan IV - Tăng,

cường khả năng tư pháp va phan V ~ Quyển tư pháp phục vụ nhân dân Tại

phân II của cuốn sách, các tác giã dé cap dén việc tăng cường giảm sat pháp lý đối với hoạt đông tư pháp của VKSND, trong đó có để cập đến việc tăng cường giám sát pháp luật vé thi hành án Dé xuất các giải pháp nhằm bao đảm quyển hợp pháp của pham nhân trong đó có giãi pháp liên quan đến hoạt động kiểm sát THAPT của VKSND Nội dung của cuốn sách có mối quan hệ trực tiếp đến nội dung ma luận án can dé cập, đặc biệt là các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT.

Trong các công trình nghiên cứu nói trên, van để kiểm sát THAPT được.

đề cập trực tiép trong một phan của công trình nghiên cứu với vị trí 18 mộtchức năng của VKSND trong giai đoạn thi hành bản án, quyết định của Tòa

án Các công tình phân tích cơ sở hình thành Viên kiểm sát với các chức năng cụ thé va phân tích pháp luết thực định vẻ kiểm sit THAPT.

Trong luận án Tién si "Đ0pMip0BaHM€ npaB0BED: 0GI0B k0fTDOnS HWaNsopa sa Mecrem zmmuewuz caoGoms KHprMsckof Pecnyémnat” (Hi

hành cơ sở pháp If cho hoạt động kiễm tra và giảm sát tat những not thi

ảnh hình phạt th của nước Công hòa Kuergustert) của tác giả ShagivalievAmir Kaiumovich, năm 2002; mã ngành: 12.00.08, tác giả phân tích đẩy đủ,

chỉ tiết vẻ những vẫn để kiểm tra, giám sát THAPT Cụ thé Tại chương một, luận án nghiên cửu sw hình thành và phát triển hệ thống giáo duc, ci tạo

pham nhân cia nước Công hoa Ktrgustan thời kỹ thuộc Liên bang Nga vaLiên bang Xô Viết Chương hai “Vi trí của các cơ quan, đơn vi giáo duc cải

tạo phạm nhân của nước Công hoa Kurgustan trong hệ thống quản lý nhà nước”, tác giã dé cap bồn nội dung Một số van dé về việc cải tổ lại hệ thống

các cơ quan, đơn vị giáo dục, cải tao phạm nhân, Vấn dé nhân đạo hóa các

Trang 38

hình phat hình sự va nâng cao hiệu quả các hình phat ma không phải là hình

phat tù, Cơ sở tâm lý học và tổ chức nghiệp vu đối với hoạt động cá thể của hệ thống các cơ quan, đơn vị giáo duc, cai tao pham nhân; Một số van dé vẻ

ân định và thi hành hình phạt hình sự theo pháp luật hình sự hiện hành ở nước

Công hòa Kurgưstan Chương ba “Co sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra và

giám sát tai những nơi THAPT” nghiên cứu bảy vẫn để Ý ngiữa của sự phát

triển và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra va giám sát tại những nơi THAPT và phân loại chúng, Hoạt động kiểm tra, giám sát tư pháp với việc THAPT, Hoạt động kiểm tra liên bộ ngành tại những nơi THAPT,

Hoat đông giám sát việc thực thi pháp luật tại những nơi THAPT, Hoạt đông

kiểm tra các cơ quan hành pháp va các cơ quan chính quyển địa phương tại những nơi THAPT, Hoạt đông kiểm tra cia Nghỉ viện (quốc hội) và Hoạt đông kiểm tra xẽ hội (bao gồm cả kiểm tra quốc tế) và Chương 4 "Hoạt động kiểm tra, giám sát trong quá trình thức hiện các quyền sinh nở và tình duc tại những nơi THÁPT” Luân án phân tích làm rõ lich sử hình thảnh, phát triển, thực trang và phương hướng tiếp tục hoàn thiện hoạt đông kiểm tra, giám sắt tại những nơi THAPT của nước Công hòa Kurgwstan Cu thể, Luận án đã nghiên cứu lich sử hình thanh va phát triển hệ thông các cơ quan, đơn vị giáo duc, cải tạo phạm nhân, cơ chế thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nảy nhằm lam rõ những wu nhược điểm, những điểm mạnh, điểm hạn chế, những thay đổi đang diễn ra, tim ldếm khả năng áp dung

những yêu td tích cực trong tương lai và tránh khỏi những sai lam, thiểu sótđã xây ra Trong đó, tác giả xác định đối tương và pham vi của hoạt đông

kiểm tra, giám sắt tại những nơi tù giam, Phát hiện và làm rõ những nét đặc trưng vả điểm khác biệt giữa các loại hoạt động iiém tra, giám sát tùy theo chủ thể áp dung, Soạn thảo các khuyên nghỉ có cơ sở khoa học sác định không chỉ đổi với các cơ quan lập pháp mà cả đối với cơ quan tư pháp và

Trang 39

hhanh pháp, Xác đính hiệu quả của pháp luật hiện hảnh vẻ vấn để kiểm tra,giám sất tại những nơi tù giam Các nội dung được tác giã dé cập có mối liênhệ chất chế với các nội dung má luận án cần để cập, đặc biệt là nội dung về cơ

sở của hoạt động kiểm sát THAPT của VKSND.

Ngoài ra, kiểm sát THAPT được dé cập trong các công trình khoa học đưới dạng các bai viết Cụ thể như:

Bai viét: “ÏJĐOK)ĐOĐCKHỈ nadsop 3a 1ICHONHEHIEM 34KOHO& & Mecmen smaieant caodbdaf" (Hoạt: đăng kiểm ta, giảm sắt của Viện Kiện sit đãi vai

việc thực thi pháp luật tại những nơi thi hành án phạt tù)” Trong bãi viết, tác

giả phân tích về mục dich của hoạt động kiểm tra, giảm sát của Viện kiểm sát đổi với việc thực thí pháp luật tại nơi THAPT, phân tích đối tượng kiểm sát vả các quyền của Kiểm sát viên khi kiểm sát THAPT Trong nội dung bai viết, tác giả cho rằng hoạt đông kiểm tra, giám sát của Viên kiểm sát đối với

việc thực thi pháp luất tại những nơi THAPT lả hoạt động nhằm giữ gìn phápchế va trat tự pháp luật trong các cơ quan chịu trách nhiệm về việc thí hànhcác hình phạt va các biên pháp cưỡng ché Tác giã phân tích quy định tại Điền

32 của Luật Liên bang về Viện Kiểm sit Liên bang Nga, phân tích đối tương kiểm sát của Viên Kiểm sát bao gồm: Tính hợp pháp của sự hiện điện những,

người tại nơi giam giữ, tam giam, tam giữ, các cơ sở giáo dục, lao đông, cai

tạo và các cơ quan tổ chức khác có trách nhiệm trong việc THAHS vả các

biện pháp cưỡng ché do tòa án chỉ định, Việc tuân thủ các quyển và nghĩa vụcủa những phạm nhân vả những người đang chiu các biên pháp cưỡng chế,‘wat tự và diéu kiện giam giữ ho do pháp luật quy định, Tính hợp pháp củahoạt đồng thi hành án Ngoài ra, tac giả dua ra phân tích quy định trong quá

trình lam việc, Kiểm sát viên có thé: Ghé thăm bat ky lúc nao các cơ quan, tổ chức được nêu ở Điều 32 của Luật Liên bang về Viện Kiểm sát Liên bang.

Trang 40

Nga, Phỏng van những người dang bị giam giữ vả những người đang chịu các

biển pháp cưỡng chế, Tiếp cân, lam quen với các tải liệu làm cơ sở để giam giữ hoặc ân định các biên pháp cưỡng chế va với các tài liệu nghiệp vụ, Yêu

cầu bộ phân quản lý bảnh chính tao điểu kiện bảo đảm các quyền của người bigiam giữ và ngưi chiu các biên pháp cưỡng chế, kiểm tra sư phù hợp của cáclệnh, mệnh lênh, quyết định của bô phân quản lý hảnh chính của cắc cơ quan,

tổ chức được nêu ở Điển 32 của Luật Liên bang về Viện Kiểm sát Liên bang

Nga, yên cầu sử giải thich từ những nhà chức trách, tiép nhên những khángnghỉ, phân hỏi, Tiến hảnh xử lý các vi pham hảnh chính, Hủy bö các biếnpháp trừng phat kỹ luật do vi pham pháp luật đổi với những người bị giamgiữ, ra quyết định phóng thích họ ngay khỏi những nơi như buông phạt cách1y, buông có camera theo dõi, xà lim, buồng giam cá nhân hay buông giam kỹ.luật Những nôi dung được để cập trong bài viết có liên hệ mật thiết đếnphân giải pháp hoàn thiện pháp luật mà luận án cần để cập.

Bai viết “Decision of the Supreme People’s Procuratorate on Strengthening

and Improving the Prociwatorial Stpervision Work at Prisons and

Reformatories” (Tăng cường va cai thiên công tác kiểm sit tại nha tù và các trường giáo dưỡng) Bai viết được trích từ tai liệu của VKSND tôi cao

Trung Quốc số 3 (2007) Trong đó các tác giã tập trung các giải pháp nhằm

tăng cường và cải thiện công tác kiểm sát của VKSND khi kiểm sát nhà tù và các trường giáo dưỡng Nội dung bai viết có dé cập đến các quyền của Viện kiểm sát khi kiểm sát THAPT - đây lả nội dung quan trong để Luận án tham khảo khí để xuất các quyển của Viện kiểm sát khi kiểm sát THAPT.

Bài viết “Human Rights for Detainees in Prisons and Detention Centers”(Quyên con người cho người bi giam giữ trong nba tù va trung tâm giam.

Wee: hp sien plea chiipby xps'cgi=063978157 ly ngĩy tụ cập 15572019.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN