1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra, truy tố từ thực tiễn hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ

78 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN DUY TÙNG

'VAI TRÒ CUA VIENKIEM SAT NHÂN DÂN

BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONG GIAIĐOẠN DIEU TRA, TRUY TO TỪ THỰC TIỀN HOẠT ĐỘNG CUA

VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN TINH PHU THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN DUY TÙNG

'VAI TRÒ CUA VIENKIEMSAT NHÂN DÂN

BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA, TRUY TO TỪ THỰC TIỀN HOẠT ĐỘNG CUA

VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TINH PHU THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.

:8138 0102

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng.

Ha Nội, năm 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học của riêng tôi

Các ví du và trích dẫn trong luân văn dim bảo đô tin cây, chính xác va trung

thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bồ trongbat kỹ công trình nào khác Tác giã hoàn toàn chịu trách nhiềm vả tính các,thực và nguyên ban của Luận văn.

Pht Tho, ngày 21 tháng 7 năm 2020Tác giả

NGUYEN DUY TÙNG

Trang 4

‘Voi tâm long chân thành vả sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cam on tới GS.TS Thái Vinh Thắng — người thấy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rat tân tình trong suốt thời gian thực hiện va hoàn thành luận vấn.

Tôi xin gũi lời trì ân tới các thấy cô Khoa pháp luật Hanh chính ~ Nha"ước đổ trang bị cho tôi kiến thức nên tăng trong suốt hai năm dao tạo,

Tôi zin chân thành cảm on Khoa sau đại hoc ~ Trường Đại học Luật Ha

"Nội đã tạo điều kiên và giúp đỡ tôi thực hiện Luân văn.

Cuốt cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đỉnh,

‘ban bẻ đã động viên, ting hộ, chia sé va la chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung

nghiên cửa và hoàn thánh bai luân văn cia mình.

Phit Tho, ngày 21 tháng 7 năm 2019Học viên.

NGUYEN DUY TUNG

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

Trang 6

Trang piu biaTôi cam đoanTôi cám ơn

Dah tnục các tieviet tắt LỜI MỞ BAU

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài

Mục đích và đối trong nghiên cứu của đề tài

| Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu dé tài Bố cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG BỘ MAY NHÀ NƯỚC VA VAI TRÒ BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN

1.1 Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nha nước 1.11 Vị trí vai trò và hệ thong Viện kiêm sát nhân dan

444

1.12 Chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Viện kiém sút nhân din 5

1.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong tỗ chức và hoat động của Viện kiểm sát

nhân din

12.11 Khái niệm quyền con người 9

12.12 Bảo đâm quyển con người 13

1.2.2 Quyên con người và bão vệ quyên con người trong Hién pháp 15 1.2.3 Quyén con người và báo dam quyén cơn người trong lĩnh vực fư pháp 19

Trang 7

1.3 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dan bảo đảm quyền con người trong

KET LUẬN CHUONG L 38 CHUONG 2 THUC TIEN BAO VỆ QUYEN CON NGƯỜI CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN TINH PHU THỌ VA MOT SỐ GIẢI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA VIEC BAO VE QUYEN CON NGUGI CUA VIỆN KIEM SÁT NHÂN DAN HIỆN NAY 39 2.1 Khái quát về tinh Phú Thọ, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ 39

2.1.1 Rhái quái về tinh Phú Tho 3p2.1.2 Khai quát về Viện kiém sit nhân dần tình Phú Thọ 40

2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sát nhân dan

tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn điều tra, truy tố 4L

2.3 Đánh giá chung 46

3.3.2 Những han chế, bắt cập và nguyên nhân: 48 KET LUẬN CHƯƠNG 2 51 CHUONG 3 PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA DAM BAO QUYEN CON NGƯỜI TRONG QUA TRINH KIEM SAT DIEU TRA, TRUY TO CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN

DAN 52

3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố tung hình sự về vai trò của

'Viện kiểm sát nhân dân 52

3.2 Xây dựng đội ngũ công chức ngành kiểm sát dap ứng yêu cầu của.

cải cách tr pháp 54

3.3 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ, ưu đãi

trong có ngành kiểm sát nhân dân 54

KET LUẬN CHƯƠNG 3 57KẾT LUẬN 58DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quyển con người là quyền thiêng liêng, bất khả zâm phạm được công,đẳng quốc tế nói chung va Việt Nam nói riêng ghi nhân va bao dim thực

hiện Việt Nam luôn nỗ lực đảm bảo va thúc dy quyển con người được tôn

trong và thực hiện, trở thành mục tiêu quan trong trong xây dựng va phat

triển đất nước Những thanh tựu về quyển con người ở Việt Nam được.

quốc tế ghi nhận Việc dm bao vả thúc đẩy quyển con người ở Việt Nam

được thể hiện qua Hiển pháp, các bô lut, luật được ban hành Đặc biết, tai Điều 14 Hiển pháp 2013 đã quy định:

“1 Ở nước Công hòa xã hội chủ Ngiĩa Việt Nam Việt Nam các quyềmcon người, quyên công dân về chính trị, dân suc kinh tổ, văn hóa, xã hội được

công nhân, tôn trong bảo vệ, bảo đâm theo Hién pháp và pháp luật.

2 Quyén con người, quyền công dân Chỉ có thé bị hạn ché theo quy dinh của luật trong trường hợp cần thiết vi lý do quốc phòng am ninh quốc la trật tực an toàn xã lội dao đức xã hội, sức khỏe của công đẳng.

Quy định trên của Hiển pháp đã được cụ thé hóa thông qua việc hoàn.

xây dựng bộ máy nha nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong lĩnh vựcố tung hình sự.

tu pháp được thể hiện thông qua các quy định về hình sự,

Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp, trong đó vai trỏ

của Viện kiểm sát là thực hành quyền công tổ vả kiểm sát hoạt động tư

pháp, Các quy định nay được đưa ra nhằm bảo về Hiến pháp, pháp luất,

quyền con người, quyền công dân.

Hiển pháp năm 2013 đã khẳng định Viện kiếm sát nhân dân có nhiệm ‘vu bảo về pháp luật, bảo vệ quyển con người, quyền công dân, bảo về chế đô

xã hội chủ nghĩa, bao vé lợi ich của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của

Trang 9

chức, cá nhân, góp phan bảo dam pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh vả thông nhất Trên cơ sở đó chúng ta tim hiểu rõ hơn về vai tro của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo dam quyển con người, đánh gia thực trang trên cơ sở thực tiễn hoạt động của Viện kiếm sát nhân dân tinh Phú Tho để phát hiện được những wu điểm, hạn chế va đưa ra các biện pháp, giải pháp khắc

phục những hạn chế đó.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Để tai về quyền con người, bão dim quyền con người noi chung va vai trò của Viện kiểm sat trong bảo dam quyển con người noi riêng đã có nhiều

công trình nghiên cứu được thông qua

Việc nghiên cứu chuyên sâu, toan diện va có hệ thông vé các căn cứ pháp luật nội dung va phân tích thực tiễn chức năng, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn diéu tra, truy tổ.

sẽ được lý giãi ở việc nghiên cứu để tai này.

3 Mục đích và đối trong nghiên cứu của đề tài

‘Dé tải được triển khai và nghiên cứu nhằm mục dich sau đây:

- Lâm rõ về mặt lý luôn về quyển con người và bảo dém quyền con người,

~ Vị trí của Viện kiểm sát nhân dan trong bộ máy nha nước

- Vai trò, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo dim

quyền con người,

- Phân tích chức năng bao dim quyển con người trong giai đoạn điền

tra, truy tô từ thực tiễn hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân tinh Phú Tho;

- Đưa ra những kiến nghi vẻ hoàn thiên pháp luật nội dung cũng như để

xuất một số kiển nghị về hoàn thiện pháp luất có liên quan để tháo gỡ những 'khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn

Đối tương nghiên cứu của để tải, pham vi nghiền cứu của để tả là phápuất Việt Nam

Trang 10

Để tải được nghiên cứu trên cơ sỡ phép biển chứng duy vat va lich sit

của Chủ nghĩa Mác Lénin và từ tưởng Hỗ Chi Minh, các quan

ta va các nguyên tắc lý luân cơ bản của khoa học pháp lý vé quyé ‘va bảo đâm quyền con người.

Nghiên cứu lý luận từ thực tiễn và lầy thực tiễn lam sáng tỏ ly luận Để

tải được nghiên cứu bằng phương pháp lich sử, phương pháp phân tích tổnghợp, thông kê, so sánh, logic, khảo sắt thực tiễn.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu dé tài

Để tai được triển khai và nghiên cứu nhằm lam rõ những van để về mặt

của Đăngcon người

lý luân của quyển con người va bao dim quyển con người trong hoạt động

của Viên kiểm sát nhân dân; làm rõ quy định của pháp luật vẻ bão dim quyền.

con người Thực té áp dụng các quy định của pháp luật, qua việc nghiên cửu

thực tiễn việc thực hiện các quy định này tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú

Tho sẽ đánh gia được đúng thực trang

Bên canh đó sẽ đưa ra được những hạn chế, thiểu sút, chưa phủ hợp ciacác quy định pháp luất từ đó đưa ra những kiến nghỉ, giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật.

6 Bố cục của luận văn.

Kết câu của luân văn ngoài phan mỡ đầu và kết luân, danh mục tài liệu

tham khảo, luôn văn có 3 chương như sau:

Chương I: Viện kiểm sát nhân dân trong bộ may nha nước vả vai trò dam ban quyền can người cña Viên kiểm? sit nhân dân;

Chương II Bảo dim quyển con người trong giai đoạn điều tra, truy tổ

từ thực tiễn hoạt động của Viên kiểm sát nhân dân tinh Phú Tho;

Chương IIL Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công,

tác đâm bảo quyển con người trong quá trình kiểm sát diéu tra, truy tổ của.

'Viện kiểm sắt nhân dân.

Trang 11

CHƯƠNG 1

VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG BO MAY NHÀ NƯỚC VA VAI TRÒ BẢO DAM QUYỀN CON NGƯỜI

CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN 1.1 Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà mrée 1.11 Vị trí vai trò và hệ thông Việu kiểm sát nhân dan

sat nhân dân 1a một bộ phân không thể thiêu trong bộ may

nha nước Việt Nam Khoan 3 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Viên

*ểm sát nhân dân cỏ nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vô quyền con người

cnyén công dân, bảo vệ chỗ độ xã hội chai nghita bảo vệ lợi ich của Nhà rước,

quyén và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phan ba đâm pháp luật duoc chấp hành nghiêm chỉnh và thẳng nhất'

'Viện kiểm sát nhân dân được thanh lập ngày 26/7/1960, ngay từ khi ra đời, vị trí của Viện kiểm sát trong bộ may nha nước luôn khẳng định sự độc lâp của hề thống nảy trong bộ may nha nước, được tổ chức và hoạt động theo

nh đạo trong ngành.

‘Theo quy đính tại khoản 2 Điễu 107 Hin pháp 2013: “Vién kiểm sát

nguyên tic tép trung, thống nhất

nhân đân gồm Viện kiém sát nhân dân tốt cao và các Vien hiểm sát Rhác do Tuật dian’ Quy định như vậy là sự thể chế hóa quy định của Hiển pháp năm 2013 nhằm xác định hệ thống cia Viên kiểm sát theo dia giới hành chính từ ‘Trung ương đến dia phương Trên cơ sở đó, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 2014 ra đời nhằm kiện toàn và hoàn thiện căn cứ pháp lý để tổ chức "hoàn thiện các hệ thống của Viện kiểm sát nhân dân.

Mất khác, trên cơ sỡ định hướng của Đăng và chiến lược cải cách tưpháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị đã xác

định tổ chức hệ thông tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vi

Trang 12

thống tổ chức của Tòa án.

‘Theo dé hệ thông bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân được quy định cụ thể trong Luật tỗ chức Viện kiém sát nhân dan năm 2014 bao gồm:

Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, 'Viện kiểm sat nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát

nhân dân quân, huyền, thi zã, thành phố thuộc tinh;

Hệ thắng Viên kiểm sat quân sự gắm Viện kiến sit quân sự Trung tương, Viện kiểm sát quân sự cấp Quân khu Quân chủng, Quân đoàn và 'Viện kiểm sat quân sư cấp khu vực.

1.12 Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiểm sát nhân dan Chức năng nhiệm vụ cia Viện kiếm sắt nhân dân được quy dính tai Điều 107 Hiển pháp năm 2013 đó là thực hanh quyền công td, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát thực hanh quyền công tô và kiểm sát các hoạt

đông tư pháp góp phân bão đăm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh

và thing nhất Khoản 2 Điển 2 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Vien kiểm sát nhân đân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp Indt, bảo vệ quyén con người quyền công đân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa báo vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phn bdo dn pháp luật được chấp hành nghiêm chinh và thông nhất

Thực hành quyển công tô 1a hoạt đông của Viện kiểm sát nhân dân

trong tổ tung hình sự, thực hiên việc buộc tội của Nha nước Quyên nay được

thực hiện ngay từ giai đoạn giãi quyết tô giác, tin báo vẻ tội phạm, kiến nghị

khởi tổ va trong suốt quá tình khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử vu án hình sự

Theo quy đính tại khoăn 2 Điền 3 Luật tổ chức Viện kiểm sắt nhân dân năm

2014 thì

“2 Vien kiém sát nhân dân thực hành quyền công tổ nhằm bdo đâm:

Trang 13

a) Mọi hành vi phạm tội, người pham tôi phải được phát hiện, Khối

tố điều tra, truy tổ, xét xử kịp thời, nghiêm minh, dimg người, ding tôi, ding pháp luật không làm oan người vô tôi, không dé lọt tôi phạm và

người phạm tôi

b) Không đỗ người nào bi khỏi tố, bị bắt, tam giữ tạm giam, bi hạn chế quyén con người, quyên công dân trái luật

"Về nhiệm vu, quyền hạn khí thực hiện chức năng thực hành quyền công

tố, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện theo quy định tại Điều 3 Luật tổ chức Viện kim sắt nhân dân năm 2014.

- Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dan được quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân đân năm 2014 Theo đó "Kiểm sát hoạt động tr pháp là hoạt động cũa Viên kiểm sát nhân dân a kiểm sát tính hợp pháp của các hàmh vi, quyét ẩm: của cơ quan, 18 chức, cá nhân trong hoat đông te pháp, được thực hiện ngay từ kt tiếp nhận và giải quyết tổ giác, tin bdo về tội phạm, Kiến nghĩ knot tổ và trong suốt qué trình giải quyễt vụ án hình sực trong việc giải quyết vụ an

ảnh chính, vụ việc dân sục lôn nhân và gia đình kinh doanh, thương mai,

Jao đồng: việc thi hành dm, việc giải quyết khién nai, tổ cáo trong hoạt động

"he pháp; các hoạt động tephdp khác theo quy định cha pháp luật

Theo quy định tại khoăn 2 Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm kiểm sat nhân dân thì Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bão.

”a) Việc tiếp nhân giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghĩ iểi tổ, việc giãi quyết vu ám hình sục vụ án hành chinh vụ việc dân ste hôn

nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao đông: việc tht hành án; việc

giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoat động tư pháp; các hoạt động tư pháp

khác được thực hiện ding uy đinh của pháp luật,

Trang 14

giam quấn If va giáo dc người chấp hành án phat tt theo đlng guy aiah của pháp luật; quyền con người và các quyé

bat, tam gitt tạm giam, người chấp hành án phạt tù Rhông bi iuật han chế

lot ich hợp pháp khác của người bt

_phải được tôn trong và bão vệ

+) Ban án, quyết dinh của Tòa đn đã có hiệu lực pháp luật phát được

{hi hành nghiém chinh:

3) Mot vi phạm pháp luật trong hoạt động tuephp phải được phát hiệnxử heap thời, nghiêm minh:

Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ va quyển hạn được quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

Những quyền điền hình của Viên kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực điều tra, truy tổ để bão vệ quyển con người đó lả quyển phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn chan như tạm giữ, tạm giam của Cơ quan diéu tra, quyển yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án, khởi tổ bị can, quyết định phê chuẩn quyết

định khối tổ bi can của Cơ quan điển tra Trực tiếp ban hành quyết định khối

tổ vụ án, khởi tổ bị can vả chuyển hô sơ đến Cơ quan diéu tra có thẩm quyển để tiền hành diéu tra Quyết định về việc truy tổ hoặc không truy tổ bi can, áp

dụng biên pháp ngăn chăn trong giai đoạn truy tổ

1.13 Nguyên tắc cơ ban trong tô chức và hoạt động của Viện

sát nhân din

Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức va hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ may nha nước ta nói chung Song, do có vị trí, chức năng va nhiệm vụ mang tinh đặc thù nên hệ thống các Viện kiểm sat nhân dân được tổ chức vả hoạt động theo những nguyên tắc đặc thù.

Trang 15

Đó là nguyên tắc tập trung, thống nhất lãnh đao trong ngành vả nguyên tắcđộc lập, không lệ thuộc vào bat cứ một cơ quan nha nước nào ở địa phương,

~ Nguyên tắc tập trung thông nhất lãnh dao trong ngành: Nguyén tắcnay bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ và nhằm bao đảm tính thốngnhất của pháp chế

Các cơ quan nhà nước ở địa phương một mặt trực thuộc Chính phủ hoặcBO chủ quân, mặt khác lại trực thuộc Hồi đồng nhân dân hoặc ty ban nhân dân.địa phương Nguyên tắc này được gọi là nguyên tắc phụ thuộc bai chiều

Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta không được tổ chức va hoạt động

theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiéu nêu trên, mã theo nguyên tắc tập trung,

thống nhất lãnh dao trong ngành

‘Theo nguyên tắc này, Viện kiếm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo.

sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh dao của Viện trường,

"Viện kiển sit nhân đền cấp trên Viên truỡng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu

Viên trưởng Viện

ssrlanh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sit nhân dân tôi cao.

Như vậy, tất cả các Viện kiểm sát nhân dân từ trên xuống dưới tạo thanh một hệ thông thống nhật Mọi hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, đủ ở cấp nào, déu đặt dưới sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sắt nhân dân phải chiu trách nhiệm cá nhân vẻ toàn bộ hoạt động của 'Viện kiểm sắt do mình lãnh đạo trước Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối

cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm cá nhân vẻ hoạt động của toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, ủy ban Thường vu Quốc

hội, Chủ tich nước

Việc thực hiển nguyên tắc tp trung, thông nhất lãnh đạo trong ngànhbảo dam cho các cấp

nâng cao hiệu quả hoạt động thực hảnh quyển công tố và hoạt đông kiểm sắt.sát hoạt động déng bộ, thống nhất, tạo điều kiến.

Trang 16

phương: Trong tỗ chức va hoạt đông của minh, Viện kiểm sát nhân dân không lệ thuộc vào bat cử mét cơ quan nha nước nảo ở dia phương, Nguyên tắc nảy có mỗi quan hệ mật thiết với nguyên tắc tập trung, thống nhất lãnh đạo trong ngành Nguyên tắc nảy nhằm tao ra điều kiện để ngành kiểm sát

nhân dân thực hiện tốt nhiệm vu của mình là bão đăm cho pháp luật được thi

"rảnh một cách nghiêm chỉnh vả thông n

8 die phương cd quyến can thiên vio hoot động của Viện kiểm sát nhân dan

không một cơ quan nhà nước nâo

1.2 Khái quát về quyền con người và bảo vệ quyền con người. 12.1 Khái niệm về quyên con người và bảo vệ quyên con người

trong hién pháp

12.11 Khái niệm quyền con người

Trong khoa học pháp lý, các quyển con người được hiểu đó là những quyển ma pháp luật cần phải thừa nhận đối với tất cả các cá nhân, Đó là

quyển đương nhiên ma các cả nhân phải có, những quyển ma các nha lậppháp không được sâm hai Nhằm mục đích bão vệ những quyển tư nhiên nàycủa con người khỏi những sự xâm pham của bat

loài người đã phải tao ra cho mình một thiết chế có trách nhiệm dim bảo

những quyển này Thiết chế được sau nay goi là nha nước.

vẻ chủ thé nao, nên xã hội

Như những điểu được ghí nhận trong Ban "Tuyên ngôn độc lập" củaMỹ năm 1776

“Ching tôi khẳng đinh một chân If hiễn nhiên rằng, mọi người đầu sinh ra cô quyền bình đẳng Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không ai có thé xâm phạm được trong những quyền đô có quyền được sống quyên tự do và quyén mum câu hạnh phúc Rằng dé dam bảo những quyén lợi này các chính: ‘ph được thành lập ra trong nhân dân và có được những quyền lợi chính đẳng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rằng bắt cứ khi nào một thé chế chính

Trang 17

qnayén nào a phá vỡ những ric tiêu này, thi nhân dn có quyằn thay đổi hoặc loại b6 chính quyén a6 và lập nền một chính quyền mới, đất trên nền tăng những nguyên tắc cũng như tổ cinức thực thi quyền hành theo một thé chỗ sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an ninh và hạnh phúc của ho”.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền vả dân quyển néi tiếng của Pháp năm 1789 cũng khẳng định một nội dung tương tự:

“Những người đại điện của nhân dan Pháp, tổ chức thành Quốc hôi cho rằng sự không liễu biết, sự lãng quên hay sự coi thường quyền con người, là những nguyên nhân duy nhất của những nỗi it hạnh công công,

cũa t8 hũ bại chính phũ đã quyết định nêu trong một bãn Tuyên ngôn long trọng về những quyền tư nhiên, không thé tước đoạt và thiêng liêng của con người; nhằm dé cho bản Tuyên ngôn này Inn nằm trong ÿ thức của mỗi thành viên xã hội và luôn luôn nhắc nhỡ họ về những quyền và nghia vụ của bản thân; nhằm a8 cho mọi hành động của quyền lực lập pháp và quyền lực hành pháp có thé bắt cứ iúc nào có thé đối chiếu với mục đích của mỗi thé chỗ chính trị đỏ và được tôn trong hơn; nhằm đễ cho các yêu cầu cũa mọi công dan nay được dựa trên những nguyên tắc đơn giản Không thé chỗi cãi, sẽ luôn luôn hướng vào sự giữ gìn hiển pháp và vào hạnh

phite cũa mọi cơn người

Từ những quyền con người của các nha nước phát triển đã trở thành quyển con người của Liên hợp quốc Quyển con người được luật pháp quốc tế

bảo vê Ngày 19/12/1966 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc đã thông qua hai côngwc quốc tế về các quyển con người Công ước thứ nhất có hiệu lực từ ngày

33/3/1976 bao v các quyền dân sư và chính tr Công ước thứ hai có hiệu lực

từ ngày 03/01/1976 bao vệ các quyên kinh té, văn hóa, xã hội

Quyên con người như những điều đã được phân tích ở phan trên đã trở

thành đổi tương điểu chỉnh quan trọng của Hiển pháp Một nội dung quan

Trang 18

trọng của Hiền pháp Mục đích của quy định nay như la một bản cam kết của nhà nước phải thực hiện an toàn va sự phát triển của con người.

Trong lich sử nhân loại trước thé kỹ 17 có hai quan điểm chỉnh về tuyến con người,

(Quan điểm thứ nhất Quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có ma mọi cá nhân sinh ra déu được hiring chỉ đơn giải béi ho là thành viên của gia inh nhân loại Do đó không phụ thuộc vảo phong tục, tập quán, truyền thông, văn ha hay ý chí cia bat cứ cá nhân, giai cấp, tang lớp, tổ chức, công đẳng, sáo kế cả nhà nước có thé ban

hay nhà nước nảo Vì vậy, không môt chủ tỉ

‘hanh hay tước bỏ các quyển con người bẩm sinh, vốn có của các cá nhân Quan điểm thứ hai: Các quyền con người không phải những thứ bẩm sinh, vốn có một cách tự nhiên mả phải do các nhả nước xác định vả pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật hoặc từ truyền thống văn hóa +

Quyển con người là một pham trù đa diên, do đó có nhiên quan điểm, định nghữa khác nhau Ở Việt Nam có những định nghia về quyển con người như.

- Quan điểm của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Quyển con người đó là

những quyển cơ bản nhất của con người, được có một các tư nhiên, gắn bó matthiết với con người — một động vật cao cấp có lý ti va có tinh cảm làm cho cơn.người khác với đông vật khác, mi nhà nước thành lập với một trong những

nhiêm vụ quan trong bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó?

- Quan điểm của TS Trần Quang Tiệp: Quyển con người là những đặc

lợi vốn có tự nhiên ma chỉ có con người mới được hưởng trong những điều

kiện chính trị, lính tế, van hóa nhất định”

“Nguyễn Ding Dung - Vi Công Gao ~Li Khinh Tùng 2000), Go tinh Lý hân vi pháp hậtvề Quyền.

connie?” WO Chanh quc ga, Hà Nột :

‘rin Ngoc Bung (2009) "Ọngôn con rgtỏ‡ edn công dn rong nhà mute pháp uyẫn AHA change

‘eNO Geol quốc ea Hs Nột

‘Trin Qung Tập 2004, “Báo mp cơn ng rn hy Hi sự td ng nhs Fie Nan” NO

Cang pa

Trang 19

Tuy có những các đính ngiễa khác nhau nhưng hau hết déu thể hiện những đặc điểm như.

~ Tính phổ quát, thể hiện ở chỗ quyền con người 1a quyển bam sinh, gin với bản chất con người, là di sản chung của loài người Quyển con người mang tính phổ quát vì con người ở đâu trên trái đất nảy cũng đều la thành

viên của công đồng nhân loại

~ Tính đặc thù, thể hiện ở việc quyền con người mang những đặc trưng, ‘ban sắc riêng tuy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, truyền thông văn hoa, lịch sử ở từng khu vực, quốc gia, vùng lãnh thé, Sự thửa nhân tính đặc tha của quyển con người cho phép các quốc gia có quyển đưa ra những quy định pháp luật cụ thể, không trái với các chuẩn mực quốc té ghi nhận trong các điển ước quốc tế vẻ nhân quyển, như quy đính hạn chế đối với một

số quyền dân sự, chính tri hoặc mức độ bão dim các quyển kinh tế, văn hoa,xã hội,

- Tính giai cấp, tuy không phải nằm trong nội dung các quyển ma được

thể hiện trong việc thực thi quyền con người Với tu cách là chế định pháp li,

quyển con người gin liên với nha nước và pháp luật - là những hiện tượng

mang tính giai cấp sâu sắc Quyên con người có thể được phân loại dua theo chủ thể quyển vả nội dung quyên Theo chủ thể quyển: gồm quyền của cá.

nhân, quyên của nhóm (như phụ nữ, trẻ em) và quyển quốc gia (quyển của

quốc gia, dan tộc thiểu sd, quyên phát triển) Quyển của nhóm là quyển cá nhân được quy định cho một nhóm xã hội dựa trên một số đặc điểm chung nao đó, vi dụ như dé bị tốn thương hoặc bị thiệt thoi như phụ nữ, trễ em,

người ti nan, người lao động nhập cư, người bí giam giữ theo thủ tục tổ tụng

ảnh sw Quyên phát triển là quyên của các quốc gia, dân tộc, đẳng thời cũng

1ä quyển của cá nhân Theo nội dung quyển gồm nhóm quyển dân sự, chínhtrí (quyển bau cỡ, ứng ci, tham gia quản lý nha nước, xã hội, quyển tự do tư

Trang 20

tưởng, tu do ngôn luận, từ do tôn giao ) va nhóm quyền kinh tế, văn hoá, xã

hội (quyền sở hữu, quyền lam việc, quyển được bảo vệ sức khõe, quyền học

tập, quyền hưởng thụ văn hoa.)

Củng với khái niêm quyển con người thưởng i kèm với nó là kháiniêm quyển công dân Quyển con người vẻ quyển công dân là hai khái niệmcó mỗi liên hệ mật thiết với nhau, tuy nhiên hai khái niệm này có sư khác biệt

nhất định Quyển con người là những quyển má pháp luật cn phải thừa nhân đổi với tat cả mọi người, là quyên tối thiểu ma cá nhân đương nhiên có, có

tính chất bao quát và rộng hơn quyển công dân.

Quyển công dân lá quyển và ngiĩa vụ cơ bản của công dân được Nhà

nước quy định trong Hiến pháp Những quyển và nghia vụ nảy được hiển

pháp quy đính cho tat cả công dân, không quy định cho từng người trong từngđược sác định bởi quốc tịch

12.12 Bảo đâm quyền con ngườiđiều kiến, hoàn cảnh cụ t

Quyển con người lả một phạm tri chính trị - pháp lý, là sự kết tinh củanhững giá tri cao đẹp nhất trong nén văn hóa Những giá trị nay được hìnhthành với sự đóng góp của tất cả các quốc gia, dân tộc Điều nay được nha

nước dim bảo thực hiện, thể hiện qua các quy định của pháp luật.

Pháp luật là phương tiện để cụ thể hóa, pháp lý hóa giá trị xã hội của

các quyển tu nhiên V' nguyên tắc, các nhả nước trên thể giới chỉ dam baothực hiện những quyển pháp lý - những nhu cầu, lợi ích tư nhiên, vốn có củacon người đã được pháp luật thừa nhân vả bảo vệ Chỉ khi mang tinh pháp lý,

các quyền tự nhiên mới chuyển thành những quyền con người có day đủ giá trị hiện thực Pháp luật chỉnh lả phương tiện để thực hiện quá trình chuyển

hóa đó Pháp luật 1a phương tiên bao dim giá trị thực tế của các quyển conngười Pháp luật đồng vai tro 1a công cụ giúp nha nước bao dim sự tuân thi,

thực thí các quyên con người của các chủ thể khác nhau trong xã hội, đồng

Trang 21

thời cũng là công cu của các cả nhân trong việc bao vệ các quyền con ngườicủa chính ho thông qua việc van dung các quy phạm và cơ chế pháp lý quốc

gia và quốc tế”.

Bao vệ quyền con người là một quá trình Nó phụ thuộc vao tổng thé nhiều diéu kiện khác nhau, trong đó pháp luật có vai trò, vị tri quan trọng ‘hang dau Để phát huy day đủ vai trò quan trọng của pháp luật trong việc bảo 'vệ quyền con người thi phải thể chế hóa quyền con người thành các quy định cu thé trong hệ thông pháp luật, phải có cơ chế bảo đảm cho các quy định đó

được thực hiện trong thực tế Nói cách khác, dim bao pháp lý bảo vé quyển

con người chính là đảm bao thực hiện quyền cơn người bằng pháp luật ©

"Như vậy, dim bảo pháp lý bao vệ quyển con người la hệ thống các quy đính trong hệ thông pháp luật nhằm cụ thể hóa, bảo dim thực hiện bao vệ quyển con người và cơ chế bão đâm thực hiện các quy định đó trong đời sống

Quá trình thể chế hóa quyền con người, xây dung các thiết chế bão dim

thực hiện nó trong hệ thống pháp luật cũng chính là quá trình sy dựng dm

bảo pháp lý bảo vệ quyên con người Quyển con người được thể chế hóa trong hệ thống pháp luật sẽ trở nên vô nghĩa nêu việc tổ chức thực hiện không

được thường xuyên.

Kha năng bao dim bảo vệ quyền con người trong quá trinh tổ chức thực tiện trước hết phụ thuộc vào chat lượng của việc thể chế hóa quyển con người tự nhiên thành quyển công dân, cùng với các thiết chế bao đâm thực hiện nó trong hệ thống pháp luật như Bao đầm tính cu thể, đồng bộ thuận tiện khả thi của các quy định pháp luật về quyền công dân, xây dưng thiết chế tổ chức,

hoạt động của bộ may Nha nước hướng đến mục tiêu thực hiện bão vệ quyền

con người, xây dựng hệ thống các thủ tục tổ tung ngăn ngửa sư tùy tiện, lạm.

ˆNguấn Đng Dong VE Công Gạo ~Lš Kho Ting 2009, áo rần Lý ồn nhấp ấn Quần

ˆ Mpyễn Qumg itn 2009), Papi Đương tận qu rợn bìnvộ gyền cơ ngô" Tp han

mocap VD)

Trang 22

quyển của các cơ quan và những người tiền hanh tổ tung, hỏa nhập pháp luật

quốc gia va pháp luật quốc tế

Theo nhân thức của công ding Quốc té, để bao đảm quyển con người, nhà nước có ba nghĩa vụ cụ thể như sau:

"Thử nhất, nghĩa vụ tôn trong (obligation to respect): Ngiãa vụ nay đôi

hỏi các nhà nước không được tủy tiên tước bỗ, hạn chế hay can thiệp, kể cả

trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc thụ hưởng các quyển con người.

"Thử hai, nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect): nghĩa vụ này đòi hỏicác nhả nước phải ngăn chăn sự vi phạm quyền con người của các bên thứ ba.

"Thử ba, nghĩa vụ thực hiện (obligation to fulfil): nghĩa vu nay doi hỏicác nhà nước phải có những biện pháp nhằm.

hiện các quyên con người ©

trợ công dân trong việc thực.

Nội dung quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ngày cảng nhận thức đây đũ và toàn diện, được phát triển va cụ thé hóa trong các tuyên bồ và

công ước quốc tế v quyển con người Việc ghi nhên va bảo đăm quyển công

dân trong hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia chính 1a thể hiện việc ghi nhận.

vva bao vệ quyển con người.

1.2.2 Quyên con người và bảo vệ quyén con người trong Hiển pháp Tiếp nồi tinh than của Tuyên ngôn độc lap năm 1945, Hé Chí Minh, “cha để” của Hiển pháp nước VNDCCH năm 1946, thể hiện tinh thân nhân văn sâu sắc qua việc ghi nhân các giá tri con người Xuyên suốt chiều dai lich

sử, trải qua nhiễu thăng trim va biển đổi cia hoàn cảnh địa - chính trị, quyền

con người vẫn luôn được thể hiện sâu sắc qua các bản hiển pháp tiép theo của 'Việt Nam, đặc biệt la bản Hiển pháp năm 2013 ”.

* Quốc hội (1980), Hiển pháp manic Công hoa số hội chitnghis Vait Nam nim 1980,NXB Chinh trị quốc gia,

Neyén Qung Hiền G09), Thấp tương gun tengbiow gu ơnnghờĩ! ip chitin—

Trang 23

Hiển pháp năm 2013 được thông qua tai ky hop thứ 6 - Quốc hội khóa ‘XII gồm 11 chương, 120 diéu (giảm 1 chương và 27 diéu so với Hiển pháp năm 1902) có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 Hiển pháp năm 2013 kế thừa những nội dung tiến bộ của bồn bản Hiền pháp trước đồng thời chất lọc, tập hợp trí tuệ, tâm huyết của toản Đảng, toàn dan va toàn quân ta Hiến pháp cũng đã tham khảo, tiếp thu có chon loc nhiều nội dung Hiền pháp của các quốc gia trên thé giới Ê.

Quyển con người được quy định trong Chương 11 của Hiển pháp năm.

2013 được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bd sung va bố cục lại Chương V của Hiển pháp năm 1992 (Quyển vả nghĩa vụ cơ bản của công dân), đồng thời chuyển các quy định liên quan đến quyển con người, quyển công dan tại các chương khác của Hiển pháp năm 1902 Việc thay đỗi vi trí trên là sự thay đỗi vẻ nhân thức chữ không đơn thuần la một sự dịch chuyển cơ học, một sự hoán đổi về bổ cục Với quan niệm dé cao quyền con người, quyền công dan

trong Hiển pháp, coi quyển lập hiển cao hơn quyền lập pháp, Nhân dân là

chủ thể tôi cao của quyên lập hiển, thông qua quyền lập hiền của mình Nhân

dân giao quyền cho lập pháp, hành pháp, tư pháp va các thiết chế độc lậpkhác, thì quyển con người, quyền và nghĩa vu cơ bản của công dân phảiđược sác định ở vi trí trang trong hàng đầu trong một bản Hiển pháp Việc

thay đổi nay là sự ké thừa Hiển pháp năm 1946 va Hiển pháp của nhiều nước trên thé giới, thé hiện quan điểm dé cao nhên tổ con người của Đăng và Nha nước ta °, Điểu nảy đã khẳng định giá trị, vai trò quan trong của quyển con người, quyên cơ bản của công dân trong Hiền pháp, thể hiện nhất

quán đường lối của Đăng va Nhà nước ta trong việc công nhân, tôn trong,‘bao dam, bao vé quyển con người, quyền va nghĩa vụ cơ bản cia công dân

3ep.iEembplnesmerbieEeetcosv2014/03/“Tap Posed chon gop yn

Trang 24

So với Hiến pháp năm 1992, Hiển pháp mới năm 2013 có những sửa đổi, bỗ sung va phát triển thể hiện tâm quan trọng về quyển con người, quyển vả nghĩa vụ cơ bản của công dân Điểu này được thể hiện trên một số nội

dụng chủ yêu như.

‘MGt 1a, Hiến pháp năm 1992 thửa nhận thuật ngữ "quyền con người",

không đồng nhất quyên con người với quyền công dan, nhưng chưa phân biệt

được quyển con người, quyển cơ bản của công dân trong các quy định củaHiển pháp Khắc phục thiểu sót đó, Hiển pháp năm 2013 đã có sự phân biệtsự khác nhau giữa "quyển con người” và "quyển công dân”, Theo đó, quyểncon người là quyển tự nhiên vốn có của con người từ lúc sinh ra, Quyển côngdân, trước hết cũng là quyền con người, nhưng nó gắn liên với quốc tịch, vi trípháp lý của công dân trong quan hệ với nhà nước, được nhà nước đầm bio

đối với công dân của nước mình Điều 14 Hiến pháp năm 2013 thé hiện sự phat triển quan trọng về nhận thức vả tư đuy trong việc ghi nhận quyền con

người, quyển công dân trong Hiển pháp, Mặt khác, để đăm bão thực hiệnquyền con người, đảm bảo các nghĩa vụ ma Việt Nam đã tham gia trong các

công ước quốc tế, Hiển pháp mới đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyên Theo đó quyển con người, quyển công dân chỉ có thé bi hạn chế theo quy

định của luật trong trường hợp cẩn thiết vi ly do quốc phòng, an ninh quốc:Gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khöe của công đồng Việc

hạn chế quyên con người, quyên công dân không thể tùy tiên ma phải “theo

quy định của luật”

Hai la, Hiển pháp năm 2013 đã khẳng định, lam rõ hơn các nguyên tắc

về quyển con người, quyển và nghĩa vu cơ ban của công dân, theo đó Điều 15Hiển pháp 2013 quy đính Quyển công dân không tách rời nghĩa vụ công dân,mọi người có nghĩa vụ tôn trong quyển của người khác, công dân có tráchnhiệm thực hiện nghĩa vụ đổi với Nhà nước va 24 hội, việc thực hiện quyền

Trang 25

con người, quyền công dân không được 2m phạm lợi ich quốc gia, dân tốc,

quyển và lợi ích hợp pháp của người khác.

Ba la, Hiển pháp mới đã tiếp tục lam ré nội dung quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ ban của công dân vẻ chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội,

văn hóa và trách nhiềm của Nha nước va 28 hội trong việc tôn trong, bảo đảm.

và bảo về quyển con người Đồng thời, Hiển pháp sắp xếp lại các điều khoăn theo các nhóm quyển để bảo dam tính thống nhất giữa quyền con người và quyển công dan, bảo đảm tinh khả thi hơn.

Bốn là, Hiến pháp mới đã bổ sung một số quyền mới là thảnh tựu cia

gin 30 năm đổi mới dat nước, thể hiện rõ hơn trách nhiệm của Nha nước

trong việc bao dém thực hiên quyển con người, quyển công dân như quyền số,

quyển hiển mô, bộ phân cơ thể người, quyển bắt kha xâm phạm vẻ đời sống,

tiêng tư Việc ghi nhận các quyển mới này hoàn toản phù hợp với các điều

ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên, thể hiện nhận thức ngày cảng 16 hơn về quyển con người và khẳng định cam kết mạnh mé của Việt ‘Nam trong việc thực hiện quyền con người !?

Ngoái ra, Hiển pháp năm 2013 đã tiếp cận các chuẩn mực quốc tế vẻ quyển con người, thâm chi có một số nôi dung rắt tiền bộ so với tiêu chuẩn quốc tế Quyển con người cũng không chỉ để cập ở Chương II mà ở nhiễu chương khác Hiển pháp năm 2013 mới đã phân định, tách bach rổ quyền con người va quyển công dân Đây lả nhân thức đúng, quyển con người la đổi với.

mọi người, còn công dân thi chỉ là người Viết Nam ma không bị tước quyểncông dân Các quyển tự do ngôn luân, báo chi, di lại, cư trú theo Hiển địnhNha nước cũng khống can thiệp Đặc biệt, chương vẻ Chính phi, VESND,

Toa án nhân dân déu có chế định Chính phủ, Tòa án, VKS phải bão vệ quyển con người, quyên công dân Như vậy, bộ máy Nhà nước được lập ra để bảo vệ

mm.

Trang 26

quyển con người Cách tiép cận quyén con người nảy một cách căn bản giống như các nha nước trên thé giới Lan đầu tiên trong Hiến pháp mới của chúng

ta quy định, trách nhiêm của Nhà nước trong việc thực hiển những công tước.quốc tế,trong đỏ có những công tước liên quan đến quyền con người mã Việt

‘Nam đã tham gia",

Tại Hiến pháp năm 2013, vấn để quyển con người được chính thức đưa

vảo một cách day đủ, toản diện co một chương riêng về quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều nay đã thể hiện sự nỗ lực phần.

đấu bão đâm quyền con người của Đảng, Nha nước ta Bao dam quyển conngười luôn được xác định là trách nhiệm của Bang và Nha nước.

1.23 Quyên con người và bảo đâm quyén con người trong linh vực te pháp

Quyén cơn người và bảo đâm quyên con người trong Bồ lật hình sự

Thực tiễn diéu tra, truy tổ, xét xử ở nước ta cho thay việc tôn trong và ‘bdo dim, bao vé quyển con người là van dé nhạy cảm, dé gây nên bức xúc trong xã hội, cần phải có quyết tâm cao mới có thể giải quyết được Về môi.

trường sống của mình, nhin chung người dân chưa cảm thay an toàn Đôi khí

con xảy ra những vụ giết người, cướp của hét sức dã man gây chân động,

hoang mang cho quản chúng nhên dân Điểu này lam cho các quyển con

người, quyển công dan chưa được bão dam thực hiện một cách triệt để Vi vậy, BLHS năm 2015 sửa đổi bỏ sung năm 2017 đã ra đời nhằm góp phan tạo

1a mốt khung pháp lý nhằm bão về môi trường sông an lành cho người dân,bdo vệ tốt hơn các quyên con người, quyền tư do, dân chủ của công dân.

BLHS năm 2015 đã zác định rõ một trong những khách thể mã tội

pham sâm hại là quyển con người, quyển va lợi ích hợp pháp của công dân

nhằm cụ thể hóa tinh than của Hiền phap 2013, để cao va bao vệ hơn nữa

P se lngspt sesy/2014003/

Trang 27

quyển con người, quyển công dân Nhiêu điều luật được sửa đổi một cách căn

bản: Chương IIT của BLHS năm 2015 quy định vẻ chế định tội phạm, baogồm: khái niêm tội pham, phân loại tôi pham, cổ ý pham tội; vô ý pham tội,

tuổi chiu trách nhiệm hình sự, pham tôi do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích manh khác, chuẩn bị pham tội, phạm tôi chua đạt, tự ý nữa chimg chấm đứt việc phạm tôi; đồng phạm; che giầu tôi pham, không tổ giác tội phạm.

Khoản 1 Điển 8 của BLHS năm 2015 quy định: "Tới phan là hành vi

nguy hiểm cho xã lội được quy đình trong BLHS do người cô năng lực trách nhiệm hình ste hoặc pháp nhân thương mat thnec hiện một cách có § hoặc vô ý, xâm phạm độc lap, chi quyền, thông nhất, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm ché a3 chính trị, ché độ kinh tô, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tực an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người quyên lợi ich hop pháp của công dâm, xâm phạm những link vực khác

cũa trật tự pháp luật XHCN mà theo quy định cũa Bộ luật này phe bị xứ IfTùnh sự”

'Về phân loại tôi phạm, Điễu 9 cia BLHS năm 2015 quy đính về phânloại tội phạm được tách ra từ khoản 2 Điều 8 của BLHS năm 1999 và cơ bản

vẫn giữ nguyên cảch phân loại tôi phạm dựa trên tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi pham tội Theo đó, tội phạm được phân chia thành bổn loại:

tôi phạm ít nghiêm trong, tôi pham nghiêm trọng, tôi pham rất nghiêm trong,tôi pham đặc biệt nghiêm trong Việc phân loại tội phạm theo cách nay giúp

các nhà lâm luật có thể thực hiện được nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự ngay trong luật va đây cũng chính là điều kiện để có thể cá thé hóa trách nhiệm hình sự trong luật vả trong thực tiễn áp dụng, đẳng thời, là cơ sở để áp dụng các biển phép ngăn chặn, để tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự va các thời hạn tổ tung cũng như quy định thắm quyển điều tra, truy tổ, xét xử của các cơ quan tiền hảnh tổ tụng,

Trang 28

Thu hẹp pham vi áp đụng hình phạt ti va giảm hình phạt tir hình.BLHS năm 2015 đã sắc định nguyên tắc không áp dung hình phat tù có thời"hạn đối với người lẫn đầu pham téi it nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rổrang Trong trường hợp nay, Tòa an sẽ quyết định áp dung một hình phạt nhẹ

nhàng hơn như cảnh cảo, phat tién hoặc cdi tao không giam giữ Đối với hình

phat tử hình, BLHS năm 2015 quy định rõ:

"Thứ nhất, hình phat từ hình chỉ ap dụng đôi với 05 nhóm tôi pham, đólà: Các tôi sâm pham an ninh quốc gia; Các tôi xâm pham tính mang conngười, Các tội pham vé ma tủy, Các tôi pham tham nhũng va một số tôi phạm.đặc biết nghiêm trong khác do Bộ luật hình su quy đính (như: khủng bó, pháhoại hòa bình, sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng,

"bênh, chống loài người tôi pham chiến tranh BLHS năm 2015 chỉ còn duy trì hình phat tử hình đổi với 18/314 tôi danh thuộc 07/14 nhóm tôi phạm.

‘Thi hai, bé sung quy định đối với người đủ 75

dụng hình phạt tử hình và không thi hảnh án từ hình.

Thứ ba, bd sung quy đính đổi với người bi kết án từ hnh về tội tham 6tải sin hoặc tôi nhân hồi lô Theo đó sẽ không thi hành án từ hình nêu sau khi

bí kết án, người đó đã chủ động giao nép lại cho Nha nước ít nhất là 3/4 số

'rở lên thì không ap

tiên, tải sản tham 6, nhận hồi 16 va hop tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điểu tra, xử lý tôi phạm hoặc lâp công lớn (Điểm c

khoăn 3)

Bổ sung chính sách xử lý đổi với người đưới 18 tuổi: Theo đó người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về 29 tội danh được néu tại khoản 2 của Điều 12 BLHS, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

phải chỉu trách nhiệm hình sự khi phạm tội rat nghiêm trong hoặc tội đặc biệt

nghiêm trọng thuộc 26 tội danh Ngoài ra người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phải chiu trảch nhiệm hình sự kế cả trong trường hợp pham tôi ít nghiêm

Trang 29

trong hoặc tội nghiêm trọng đổi với 03 tội danh: cổ ý gây thương tích hoặc

mn hai cho sức khöe của người khác, hiếp dâm, bat cóc nhằm Chiém đoạt gây

tà ân

BLHS 2015 đã sửa đổi tốt bat, giữ hoặc giam người trái pháp luật, tôi

dũng nhục hình, tội bức cung theo hướng tăng nặng nhằm đâm bảo yêu

của Công tước chống tra tấn, đảm bao việc tôn trong va bảo vệ quyền con người trong, cụ thể

+BLHS 2015 bỗ sung điểm b khoản 3 Điều 157, mức hình phạt từ năm.

năm tù đến 12 năm tù đổi với tỉnh tiết định khung tăng năng trách nhiệm hình

sự là “tra tắn, đối xử hoặc trừng phat tàn bao, vô nhân dao hoặc hạ nhục

phim giá nan nhân" vào tội bat, giữ hoặc giam người trải pháp luật.

+ BLHS 2015 bỗ sung hanh vi khách quan tại Điều 373 (Tội dùng nhục hình) “diag nhục hùnh hoặc đổi xữ tàn bao, ha nhục nhân phẩm của người khác dưới bắt Rỳ hình the nào” Điều luật cũng quy định nêu người phạm tôi

lâm nan nhân tự sét thi bị phạt tù từ bay năm đến 12 năm (khoản 3), làm.người bị nhục hình chết thi bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc ti chungthn (khoăn 4),

+ BLHS 2015 bé sung tinh tiết tăng nặng định khung tại Điều 374 (tội ‘bite cũng), theo đó “ding nic hình hoặc đối xử tàn bao, ha niwe nhân phẩm

người bị lắp lời khai, hối cung” sé bi phat tù từ hai năm dén bay năm (khoản 2phạm tôi thuộc một trong các trường hop: Lam người bi bức cung chất, dẫn

đến làm oan người vô tôi, dẫn đến bö lọt tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng thi bi phat ti từ 12 năm đến 20 năm hoặc tủ chungthân (khoăn 4)

Hình phat là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nha nước được quy định trong BLHS, Hình phạt do Tòa an quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế

Trang 30

quyển, lợi ich của người, pháp nhân thương mại đã pham tôi Hình phạt

không chỉ nhằm trừng tn các đổi tượng phạm tội ma còn giáo dục ý thức tuân theo pháp luật va các quy tắc của cuộc sống, có tác dung giáo dục mọi người tôn trong pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chong tội phạm Hình phạt

không bao giờ chi là mục đích trừng tri m luôn luôn song hành với muc đích

giáo dục, trong một số trường hợp, việc áp dụng hình phat chỉ la bat đắc di

nến như không còn cách áp dụng khác Đặc biệt việc áp dung hình phạt đối

với người đưới 18 tuổi thì cảng phải coi trọng mục đích giáo dục của hình phat Nếu xét thay không can áp dụng hình phạt thì Tòa án có thể miễn trách nhiêm hình sự để áp dụng các biển pháp giám sat, giáo duc khác có lợi hơn cho các đối tượng nay.

Khoản 2, Điều 14 của Hiển pháp năm 2013 quy định “Qxp

người, quyền công dân chỉ có thé bị hạn chỗ theo quy định của luật trong

trường hop cẩn thiết vi i do quốc phòng an ninh quốc gia trật te an toàn xa hôi, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đông:

Đây là điểu kiện để bão đâm hiện thực quyển con người, quyển công

dân, bao đảm sự minh bạch va phủ hợp với các công tước quốc tế về quyển

con người ma Việt Nam đã tham gia nhằm hạn chế tối đa sự lạm dung hay tùy.

tiện tước đi hoặc hạn chế các quyển vốn có của con người bởi các cơ quannha nước,

BLHS năm 2015 đã quy định các trường hợp được loại trừ trách nhiệmhình sự tại các điều 20 (Người thực hiện hành vi gây hâu quả nguy hai cho sã

hội trong trường hợp không thé thay trước hoặc không buộc phải thấy trước

hâu quả của hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm hình sự), Điều 21

(Người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tam thân hoặc một bệnh khác lâm mắt kha năng nhận thức hoặc điều khiển hảnh

vĩ của mình, thì không phải chiu trách nhiệm hình sự), Điểu 22 (Phòng vệ

Trang 31

chính đáng quy định) Ngoài ra, khoản 1 Điểu 23 cũng quy định hảnh vi gâythiết hai trong tinh thé cấp thiết không phải la tội phạm.

Việc đão cum từ “vi bảo về quyền hoặc lợi ích chính dang của minh,

của người khác" lên trước cụm từ “loi ich của Nha nước, của cơ quan, tổ )), cụm từ “vi muốn

chức" trong trường hợp phòng vé chính đáng (Điễu.

tranh gây thiết hại cho quyền, lợi ich hop pháp của minh, của người khác” lên.trước cum từ "lợi ích của Nha nước, của cơ quan, tổ chức” trong trường hop

tinh thé cấp thiết (Điều 23) đã thể hiện nguyên tắc wu tiên bảo vệ quyển con người, quyền công dân.

Hanh vi xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của

con người được coi là một trong những hảnh vi pham tội nghiêm trong nhấtvà bị pháp luất nghiêm trị, BLHS năm 2015 quy định tại chương XIV gồm 24điều trong đó mức hình phạt cao nhất đổi với tôi giết người là từ hình Ngoàira còn một số quy định liên quan đến việc xâm phạm mang sống con ngườicủa một số tội như zâm pham an ninh quốc gia, phá hoại hòa bình, chồng loài

người, tội phạm chiến tranh.

Quyén con người và bảo vệ quyền con người trong Bộ luật tô tung

Tình sự

Rất nhiều những nội dung quy định có tính nguyên tắc được đưa vào

Bộ luật nay nhằm bão dam quyên con người trong giai đoạn khối tổ, điêu tra

các vụ án hình sự Cụ thể hóa các quy đính của Hiển pháp năm 2013

+ Thứ nhất, Điều 8 Bộ luật tô tung hình sw quy định vẻ tôn trong vabao vé quyền con người, quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân Theo đó

“Khi tién hành tô tung, trong pham vì nhiệm vụ, quyền hạn của mình, co quan, người cô thẩm quyền tiễn hành tổ tụng phải tôn trong và bảo vệ quyền

m và lợi ích hợp pháp của cá nhân: tường xuyên kiểm tra

tinh hop pháp và sự cân thiết của những biên pháp đã áp dung, inp thời hữy

Trang 32

bö hoặc thay đổi những biện pháp đỏ néu xét thấp có vi pham pháp luật “hoặc Rhông còn can thiết

+ Thứ hai, Điều 10 quy định về bao đầm quyên bất khả sâm phạm về

thân thể Theo đó: “Mọi người có quyền bat khả xâm phạm về thân thể Không ai bị bất nêu không có quyết định của Téa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tam giam người phải theo quy định của Bộ luật này Nghiêm cam tra tan, bức cung, dùng nhục hình hay bat

kỷ hình thức đối xử nao khác xêm pham thân thé, tinh mang, sức khöe của

con người.

Ngoài ra, khoản 6 Điều 183 BLTTHS quy định "Việc hot cung bi can

Tại cơ sở giam giit hoặc tại trụ sở cơ quan điều tra cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra phải được ghi âm hoặc ghi hình có âm Thanh Việc lỗi cung bị can tại các dta điểm khác được ght âm hoặc ghi hình cô âm thanh theo yêu cầu của bi cam, của cơ quan, người có thẩm quyén tiến °hàmh tô tụng” Quy định như vậy là cần thiết va thể hiện quyết tâm của Đăng

và Nha nước ta trong việc bảo dim minh bạch qua tinh hỏi cung, bảo vệ bịcan, chống tra tắn, bức cung, ding nhục hnh, bảo về quyển cơn người, quyển.

công dan theo quy định của Hiển pháp, đồng thời bao vê người hõi cung tránh

‘bi vu cáo Đông thời cũng quy định rõ vẻ thời hạn thực hiện thống nhất việc

ghi âm ghi hình trong cả nước (Khoản 1Điểu 2 Nghỉ quyết số

11/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội vé việc thí hành Bộ luật tổtụng hình sự, giao Chính phủ bao đăm kinh phí thực hiện quy đính vé chỉ định, gi âm hoặc ghi hình khi hõi cung bị can, Bộ trưởng BO

é nơi có diéu kiện để thực hiện việc ghi âm, ghi inh.

Trang 33

hiện thống nhất việc ghi âm, ghỉ nh hoạt động hồi cung bị can trên phạm vi

toàn quốc)

"Thứ ba, ghi nhân nguyên tắc suy đoán vô tội tại Điêu 13 BLTTHS phủ.hợp với quy định cia khoản 1 Điểu 31 Hiển pháp nim 2013 va các Công ướcquốc tế ma Việt Nam tham gia Theo đó: "Người bí bude tội được coi là

không có tôi cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật

nay quy định và có bản án kết tội của Téa án đã có hiệu lực pháp luật Khi

không đủ và không thể lam sáng tö căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật nay quy định thì cơ quan, người có thẩm quyển tiền hành tổ

tụng phải kết luận người bị buộc tôi không có tội”

Thứ tư, cụ thé hóa quy định tại khoăn 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013

vào Điều 16 BLTTHS Theo đó bao đảm quyển bảo chữa của người bi buộctôi, bão vé quyên và lợi ích hợp pháp của bi hai, đương sự là một trong những

nguyên tắc cơ ban của BLTTHS: “Người bi buộc tội có quyền tự bào chữa.

nhờ luật sư hoặc người khác bào chia

Cơ quan, người có thẩm quyền tiễn hành tố tụng có trách nhiệm

thông báo, giải thích và bảo dam cho người bị buộc tôi bị hai, đương sue

thực hiện đẩy đủ quyền bào chita, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo

my đinh cũa Bộ luật này

+ Cụ thể hóa những quy định liên quan đến bên bị buộc tội

Bộ luật TTHS năm 2015 đã đưa vào những điểm mới cụ thé để giúp ‘bén bi nghỉ thực hiện hành vi phạm tội, bên bị buộc tôi bình đẳng hơn trong

quá trình tham gia tô tụng

Thứ nhất, Điều 55, 56, 57 Bộ luật TTHS năm 2015 đã bổ sung thêm người tham gia tổ tụng cũng như quyền và nghĩa vụ cho những chủ thé nay để

họ có cơ sở pháp lý bảo về mình trước sự nghĩ ngờ là thực hiện hành vi phạm.

Trang 34

tôi đó là: Người bị tổ giác, người bị kiến nghị khối tổ, người bi giữ trong

trường hợp khẩn cấp, người bi bắt

Thứ hai, Tại Điêu 58, 59, 60, 61 Bộ luật TTHS năm 2015 đã có bước.

thay đổi về nội dung chứng cứ cũng như bỗ sung quyên của người bi buộc tội

là quyền đưa ra chứng cú, tai liều, đồ vat, yêu cầu; Người bảo chữa có quyền

thu thập, đưa ra chứng cứ, tai liêu, dé vật, yêu cầu (điểm h, khoản 1 Điễu 73)

"Thứ ba, Bộ luật TTHS năm 2003 quy định người bi tạm giữ, bi can, bicáo có quyển tự bảo chi

lâm giảm trách nhiém hình sự cho mình (Điều 48, 49, 50) Tuy nhiên, việcnghĩa rằng ho có quyền chứng minh sự vô tôi hoặc.

thực hiện những quyển nay của bị tam giữ, bị can, bi cáo chưa được coi trong,phu thuộc vào thiện ý của các cơ quan tiến hảnh tổ tung, người tién hảnh tổtung, Mat khác, do chưa nhận thức đây đủ quyền của người bi tạm giữ, bị can,bi cáo 1a được chứng minh sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

cho mình mà vô hình chung người bi tam giữ, bi can, bi cáo nhiễu khi đã bi gat ra khỏi quá trình tổ tung, ma cụ thé hon, ho đã bi gạt ra khỏi qua trình.

tranh tung Đôi khi, việc người bị tam giữ, bi can, bi cáo thực hiện quyên tư

‘bao chữa cho mình th lại bi cho rằng thái độ không thảnh khẩn khi khai báo Điều đó đã hạn chế đi quyên bảo chữa của những chủ thé nay Để khắc phục

những tổn tại trên, Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 đã giúp cho người bị

'tuộc tội có chỗ đứng công bằng trong quá trình tranh tụng, trong quá trình chứng minh sự vô tôi hoặc kam giém nhẹ trách nhiệm hình sự cho mảnh, bổ

sung quyển “i lăng” Tai Diéu 58, Điều 59, Diéu 60 va 61 BLTTHS, theo

đó người bị tạm giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bắt theo quyết định.

bàp ý in, không buộc phải đưa ra lêi Khai chéng lai chính mình hoặc buộc

bay lời khai, trinhngười bị tam giữ, bị can, bi cáo có quyển “Tri

phd nhãn minh có tôi” Quy định này được giới luật hoc và nhân dân đánhgiá cao vi nó góp phẩn chống bức cung, nhục hình, bảo vệ quyển con người

Trang 35

Những quy đính này cũng phủ hợp với quy định tại điểm g khoản 3 Điều 14

của Công tước quốc té vẻ quyển dân sự và chỉnh trị được Đại hôi ding Liên

Hop Quốc thông qua theo Nghĩ quyết số 2200 A (JÐXD) ngày 16/12/1966 có

hiệu lực ngày 23/3/1976 mà Việt Nam đã gia nhập ngày 24/0/1082

Đổi với bi can, bi cáo, một số quyền mới khác cũng được quy định, gópphân tạo điền kiện cho người bi buộc tôi thực hiện việc gỡ tội cho minh Đối

với bị can, được bỗ sung thêm quyên tại khoăn 2 Điều 60 như Dé nghị giám định, định giá tai san, để nghị thay đổi người có thẩm quyên tiền hảnh tổ tung,

người giảm định, người định giá tài sin, người phiên dich, người dich thuật,

Đọc, ghi chép bản sao tai liêu hoặc tải liệu được số hóa liên quan đến việc ‘bude tôi, gỡ tội hoặc ban sao tải liệu khác liên quan dén việc bảo chữa kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu Đôi với bị cáo, được bổ sung thêm quyển tại khoăn 2 Điều 61 như Để nghĩ giám định, định giá tài sin; để nghị thay đổi người có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên đích, người dịch thuật, để nghỉ triệu tập người lâm chứng,

tị hại, người có quyển loi, nghĩa vu liên quan đến vu án, người giám định,

người định giá tải sản, người tham gia tổ tụng khác vả người có thẩm quyển.

tiến hành tổ tụng tham gia phiên toa; Để nghị chủ toa phiên tòa hồi hoặc từ

‘minh hôi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý, tranh luôn tại

phiền toa

Thử từ, B luật Tổ tung hình sự năm 2015 đã đưa ra những quy định

mới nhằm đâm bao cho người bảo chữa thuận lợi trong qua trình tham gia tổ

tung hình sự Cụ thể như sau:

+ Bộ luật TTHS năm 2015 đã mỡ réng quyển của người bảo chữa

Theo đó người bao chữa có quyển được gặp, hỏi người bi bắt, người bi tạm giữ, bi can, bi cáo Quy định như vay đã triệt tiêu việc người có thẩm quyền

gây khó khăn cho người bảo chữa khi muốn gặp thân chủ của minh Một số

quy đính mới khác cũng đã cho thấy quyết tâm nâng cao chất lượng tranh

Trang 36

tụng như: Người bảo chữa có thể hỏi người bị bat, bị tạm giữ, bị can sau mỗi lân lay lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc Bộ luật TTHS năm 2003 quy đính người bao chữa phải để nghị với CQĐT để được bảo trước thời gian, địa điểm hỏi cung Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 đã thay đỗi hoàn toàn về quy định này, trách nhiệm thông báo thời gian, địa điểm hõi cũng, lấy lời khai cho người bao chữa là của CQĐT, tránh việc những người có thấm quyển châm trễ, gây khó khăn cho người bảo chữa đổi

với nội dung nay.

+ Quy định rõ rang, cụ thé hơn vé trình tự, thủ tục lựa chọn người bao

chữa, thủ tục đăng ký bao chữa trong Bô luật Tổ tung hình sự năm 2015 nhắm.đâm bao quyển bảo chữa của người bị buộc tôi, hạn chế việc gây khó khăn từ

các cơ quan tiền hành tổ tụng.

13 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dan bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra, truy tố

Bộ luật tổ tung hình sự (BLTTHS) la cơ sỡ pháp lý góp phan bảo vệ

quyển con người Một số nguyên tắc liên quan đến bảo vệ quyền con người đã.

được ghi nhân trong các điều 4, 5, 6, 7, 8, 9 BLTTHS năm 2015 như Tôn

trong va bao vệ các quyển cơ bản của công dân, Bao dam quyển bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, Bao đảm quyên bat khả xâm phạm vẻ thân thể của công dan; Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản

của công dân, bảo dim quyên bắt khả xâm phạm vẻ chỗ ở, an toàn và bi mật‘thr tin, điện thoai, điên tin của công dân; Không ai bị coi là có tôi khi chưa có‘ban án kết tội của Toa án đã có hiệu lực pháp luật, Bao đảm quyển bảo chữacủa người bi tam giữ, bi can, bi cáo

'Viện kiểm sát là cơ quan tiền hảnh tô tụng, thực hiện chức năng thực hành quyền công tổ và kiểm sắt việc tuần theo pháp luật trong tổ tụng hình sự,

có vai trò quan trong trong việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, bão vệ quyển con

Trang 37

người Việc bao đảm quyển con người của Viên kiểm sát trong tổ tụng hình sư được thể hiện trên hai mất: Thứ nhất, đầu tranh phòng, chồng tôi pham,

phát hiện kip thời để đưa ra sử lý nghiêm minh trước pháp luật đổi với người

phạm tội xâm phạm đền các quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, trong do có các quyển của con người Thứ hai, bão dam các quyển của con người (của người bi tỉnh nghỉ, bị can, bi cảo, người bị kết án) không bị pháp Tuất tước bỏ được tôn trọng, bảo đảm (như các quyền được quy định tại các

điểu 60, 61,62 BLTTHS).

Theo quy đính tại Điêu 2 Luật t8 chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 thì “Viện kiểm sát nhân dân ia cơ quan thực hành quyên công tổ, Mễm.

sát hoạt động tư pháp của nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam Như

vậy ở nước ta, Viện kiểm sát la cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hành quyển công tổ va kim sét các hoạt động tư pháp Hoạt động thực hành quyển công tổ vả kiểm sát diéu tra được thực hiện ngay từ khi khởi tổ vụ án.

hình sự va trong suốt quả trình điều tra các vụ án hình sự

Theo quy định tai khoản 2 Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 thì công tác thực hành quyền công tô cia Viện kiểm sát nhằm.

bảo dim:

"2 Viên kiém sát nhân dân thực hành quyền công tô nhằm báo đấm:

4) Mọi hành vi phạm tôi, người pham tôi phải được phát hiện, hổi

tổ, điều tra, truy lỗ, vét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội ding pháp luật, không làm oan người vô tôi, Không đã lọt tôi pham và

người phạm tôi

b) Không đỗ người nào bị khối tổ, bị bắt, tam giữ: tạm giam, bi hạn chế “myễn con người, quyền công dân trái luật

Đổi với hoạt động thực hành quyền công tổ, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sắt có trách nhiệm đăm bảo việc điều tra được khách

Trang 38

quan, toàn dién, dy di, chính xác, đúng pháp luật, những vi pham pháp luật

trong quá tình điều tra được phát hiện lap thời, khắc phục và xử lý nghiêm mình, việc truy cứu trách nhiệm hình sự dai với bị can phãi có căn cứ và đúng

pháp lut,

Khi thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn diéu tra, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyển han theo quy định tại Điều 14 Luật tổ chức Viên kiểm sát

nhân dân Theo đó

“Điều 14 Nhiệm vụ, quyên han của Viện kiém sát nhân dain khi thaee “hành quyén công tô trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự.

1 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiển hành: một số hoạt động điều tra khỏi tô hoặc thay 66 sung quyết ẩmh khởi tổ vụ án, Rhỗi tổ bị can,

4 Hủy bố các quyét ain khỏi tố quyét ẩmh thay đổi hoặc bd sung quyết Ätmh khỏi tổ vụ án, quyết định không khởi tổ vụ án trái pháp luật: phi ciniẫn, hoặc In) bô quyết dinh khôi tổ, quyết đmh they đổi hoặc bỗ sing

quyết định knot tô bị can trái pháp Iuật.

3 Knéi tố, thay đôi, bd sung quyết định khởi tố vụ án, Khởi tổ bị can trong nhữững trường hợp do Bộ iuật tổ tung hình sự quy ainh.

4 Phê chuẩn, Rhông phô chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tam gift việc tam giam và các biên pháp khác hạn ché quyền con

người, quyễn công dân

S Quyết định áp dung thay đối, iniy bố biện pháp bắt, tạm gift tan giam các biên pháp ngăn chăn và các biện pháp khác han chỗ quyễn con

người, quyễn công dân theo quy nh cũa luật

6 Phê chuẩn, không phê chuẩn, ly bỗ các quyết dinh tổ tung khác của Co quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động đu tra

Trang 39

7 Dé ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra dé làm rỡ tôi pham, người phạm tội; yêu cầu Co quan điều tra truy nã bị can

8 Trực tiếp tiễn hàmh một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bỗ sung tài liệu, ching cứ kit xét phê chu các lônh, quyết định

của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt đồng điều tra hoặc trong trường hop phát hiên có dẫu hiệu oan, sai, bỗ lọt tôi "pham vi pham pháp luật mài Viên kiểm sát nhân dân đã yên câu nung không

được khắc phục.

9 Khởi tổ hoặc yên cầu Cơ quan điều tra khởi tổ vụ án hình sự kit phát hién hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khôi tổ và trong việc khởi tố, điều tra có dẫu hiệu tôi phạm.

10 Quyết ãmnh việc gia hạn thời hạn điều tra, thời ham tạm giam, ciyễn vu ân áp chong thủ tục rút gon, áp đhơng biên pháp bắt buộc chiữa bệnh:

11 Thực hiện nhiệm vu, quyền han khác trong việc thực hành quyễn công tố theo quy Äĩnh của Bộ luật tố tung hình sự"

Khi thực hiện công tác kiểm sit điều tra, Viên kiểm sit có nhiệm vụ, quyển hạn theo quy định tai Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.

Theo đó:

“Điêu 15 Nhiệm vụ, quyên han của Viện kiểm sát nhân dan khi kiêm: sát điều tra vụ ám hình sie

1 Kiểm sát việc huân theo pháp huật trong việc khôi tố, đều tra và lập

TÔ sơ vụ ân cũa Cơ quan điều tra cơ quan được giao nhiễm vụ tiễn hành một

số hoạt đồng điều tra.

3 Kiểm sát hoạt động tô ting hình sự của người tham gia tô tụng; yêu cau, kến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử If nghiêm minh người tham gia tổ tụng vĩ phạm pháp luật.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN