Mục đích của việc nghiên cửu để tài lả nghiên cửu một cách có hệ thống các van dé lý luân cũng như các quy định pháp lý về van để cầm kết hôn, đánh giả, nhìn nhân thực trang va xu hướng
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
DƯƠNG DANH THÀNH
ẤP DUNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HOP
CAM KẾT HON THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BÌNH NAM 2014 - THỰC TIEN TẠI TINH HOA BÌNH
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG DANH THÀNH
ẤP DỤNG PHAP LUẬT XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HOP
CAM KẾT HON THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BÌNH NAM 2014 - THUC TIEN TẠI TINH HOA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Clmyên ngành : Luật Dan sự và Tổ tung dan sự
Miso 838 0103
Người lướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bỏ trong bắt kỳ công trình nao khác Cac số liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn géc rổ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi xin chịu trach nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luôn văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Duong Danh Thanh
Trang 4MỤC LỤC
MỞĐẦU
“Chương 1: MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA LUAT
HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VỀ XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VIPHAM DIU CAM KET HON
Khai niêm kết hôn, cảm kết hin va xử lý vi pham điều câm kết hôn
Khái lược các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý các
trường hợp vi phạm điêu cẩm kết hôn
Quy đính về các trường hợp cắm kết hôn theo Luật Hôn nhân và
gia nh năm 2014 và các biện pháp xử lý
“Chương 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG.
"HỢP VI PHAM DIU CAM KẾT HON TÀI TĨNH HÒA BÌNH
'VÀ MỜI SỐ KIẾN NGHI HOÀN THIEN PHÁP LUT, NÂNG
'CAOHIEU QUA DIU CHỈNH CỦA PHÁP LUAT VỀ KET HON
'VIPHAMĐIỀU CÁM.
Anh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, phong tục,
‘ap quán đối với các trường hợp kết hôn vi pham điểu cắm tại tĩnh
Ha Bình.
Thực trạng kết hôn vi pham điều cắm va thực tiễn áp dung pháp
1uật để xử lý tại tinh Hòa Bình
‘Mt số kiển nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
thiện pháp luật về cảm kết hôn và xử lý việc kết hôn trái pháp luật
Trang 5Số liệu giải quyết các vụ án xin ly hôn tir năm 2015 đến.
năm 2019 của Tòa án nhân dân hai cập tinh Hòa Binh.
Trang
4
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ông cha ta khi xưa có câu: "Tau tra, lay vợ, làm nhà, xong ba việc dy
kết hôn, tién tới hôn nhân, là một việc trong dai trong cuôc đời mỗi con
người Thực vậy, mỗi người khi sinh ra déu có cả cha va mẹ, có một gia đinh
Réi khi họ lớn lên, cing với quá trinh học tập, lâm việc, rèn luyện, ho mong muốn tìm được một người bạn đi phù hợp để xay dưng gia đình, sinh con để
cái Đó là một mong muốn hết sức chỉnh dang Két hôn, xây đựng gia đính là
một hiến tương gắn liên với đời sông Trong khi đó, cuộc sống luôn xoay van,
luôn vận động va phát triển Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế- xãhội, việc kết hôn, tạo lập hôn nhân cũng thay đổi theo cả chiều hướng tích cực
va tiêu cực
"Những môi tình dep, rồi sau đó là những cuộc hôn nhân hạnh phúc vàviên mãn xuất hiện qua những câu chuyện, qua báo dai vả truyền thông
‘Nhung song song với đó, van ton tại những cuộc hôn nhân bat hạnh, không
‘mong muỗn Những cuộc hôn nhân không hạnh phúc đó xuất phát từ nhiễunguyên nhân Có những cuộc hôn nhân mả hai người đến với nhau không vì
tình cảm hay mong muôn được gắn kết mà vi một lợi ích vat chất Có những cuộc hôn nhân ma người trong cuộc không có quyển được tự do lựa chọn, không có quyên kết hôn với người ma ho mong muôn Lai có những cuộc hôn
nhân ma người trong cuốc là những người có cùng huyết thông hoặc có quan'hệ thân thích Để hạn chế, khắc phục, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực
như trên xảy ra, cùng với mục tiêu say dựng các gia định Việt Nam hạnh.
phúc, âm no, bên vững, với khẩu hiệu gia đính la tế bảo của xế hội, gia đình
tốt tạo ra xã hội tốt, Nhà nước đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đính, quy
định khung pháp lý vé diéu kiến kết hôn, các trường hợp cắm kết hôn, hậu
quả pháp lý của hành vi kết hôn trai pháp luật.
Trang 7Qua thời gian, Quốc hôi đến nay đã ban hành 4 văn bản Luật Hôn nhân và gia đính, bao gồm Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959, Luật Hôn nhân va gia định năm 1986, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 và Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 có
hiệu lực thi hảnh tử ngày 01/01/2015, đã tao ra một khuôn khổ pháp lý kháchỉ tiết, đẩy đủ, hoàn chỉnh, toàn dién vé các trường hop cắm kết hôn và hậu
quả pháp lý của hành vi kết hôn trái pháp luật Song, cuộc sống luôn đất ra
những vẫn đẻ mới vả Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vẫn còn những lễrỗng cần được khôa lắp liên quan dén các trường hop câm kết hôn
Củng với kết hôn, cắm kết hôn và kết hôn trải phap luật luôn là để tat
được quan tâm từ xưa đến nay Ngay tử thời phong kién, van dé kết hôn đã bị han chế trong một số trường hop Đến nay, khi Luật Hôn nhân va gia đính được.
‘ban hành, pháp luật đã quy định cụ thể những trường hợp cắm kết hôn Tùy thuộc vào từng thời kỹ, các quy định vẻ cắm kết hôn được sửa đổi cho phù hop với điễu kiện kinh té- xã hội tương ứng với từng giai đoạn Kết hôn, tiền đến hôn nhân, tao lập gia đính là quyền cơ bản của con người Tuy nhiên, việc kết hôn giữa người nam vả người nữ phải phủ hợp với văn hóa, thuần phong,
kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Thực tién tại tinh Hòa
Binh làm dé tai luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, theo định hướng ứng dung.
2 Tình hình nghiên cứu đề
Van dé cắm kết hôn và kết hôn trái pháp luật là van dé được một sốtác gid quan tim tim hiển, Tại Việt Nam để có một số luận văn thạc af luậthọc nghiên cứu về vấn để nay Ngoài ra, còn có một số bai viết mang tinh
chất nghiên cứu vấn dé kết hôn trai pháp luật được đăng tai trên các tạp chí uy
Trang 8tín như Tạp chi Luật học, Tạp chí Nha nước và pháp luật, Tạp chi Tòa án
nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chi Nghiêncứu lâp pháp
Các luận án, luận văn viết vé để tài cém kết hôn trai pháp luật gồm có
Luận án tiến sĩ luật học của Bit Thị Mừng (2015), "Chế đinh Rết hôn trong.pháp luật Việt Nam - Những vẫn để 1 luận và te tiễn" Trường Đại họcLuật Hà Nội, Luân văn thạc s{ luật hoc của Nguyễn Huyển Trang (2012)
*Một số vấn để lý luân và thực tiễn về lắt hôn trái pháp luật trong tinh hình
xã lội hiện nay", Khoa Luật - Bai học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ của
Bui Minh Hồng (2001), "Madang nguyên tắc cơ ban cũa Luật Hon nhiên và gia
“đình Việt Nam năm 2000", Trường Đại học Luật Ha Nội Các luận án, luân văn thạc sĩ luật học đã trình bay những vấn để lý luận chung về kết hôn, cảm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 và 2014, từ
đồ đề zuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ vẫn để nay.
Một sổ bai viết trên các tap chí chuyên ngành pháp luật liên quan đến.
để tải như bai viết "Mét số vấn dé vé cẩm kết hôn giữa những người cing giới
tinh" cia tác giả Bùi Thị Mừng, đăng trên Tap chí Luật học, số 01/2013; bai
viết "Vài ý Miễn về việc cắm kết hôn giiữa những người cùng luyết thẳng" của
TS Ngô Thi Hưởng, đăng trên Tap chi Luật học, số 05/1996; Bai viết “oàn
thiện các điều ign két hén trong pháp luật Việt Nam", Tap chí Toa an nhân
Trang 9thấy 16 được tinh hình áp dung pháp luật tử thực tiễn tinh Hòa Bình, cũng nur
Ja những thiểu sot trong quá trình thực hiện, từ đó đóng góp ý kiến để hoàn
thiện hơn các trưởng hợp cém kết hôn nói riêng và Luật Hôn nhân và gia định
nói chung, Vi vay, dé tài "Áp dung pháp luật xử I} các trường hợp cẩm kết
Tôn theo luật Hôn nhân và gia định năm 2014- thực tiễn tại tĩnh Hòa Bình"
có tinh mới, đáp ting với tình hình nghiên cứu dé tai
3 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu.
Mục đích của việc nghiên cửu để tài lả nghiên cửu một cách có hệ thống các van dé lý luân cũng như các quy định pháp lý về van để cầm kết
hôn, đánh giả, nhìn nhân thực trang va xu hướng phát triển của các quy địnhtrong Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, từ đó để ra các gidi pháp nhằmngăn chặn tình trang các trường hợp kết hôn trái pháp luật xảy ra và giải quyết
tại địa bản tỉnh Hòa Binh
đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn cân thực hiện các nhiệm
vụ sau
- Tim hiểu một số vẫn để lý luân về khái niệm cắm kết hôn, điều kiện
kết hôn Đánh giá đúng ý ngiĩa của vấn để kết hôn và các diéu kiện kết hôn
‘hop pháp
- Phân tích những quy định của pháp luật vẻ các trường hợp cắm kết
hôn, làm rõ một số biện pháp để ngăn ngừa tình trạng kết hôn trai pháp luật,
cũng như xử lý các trường hop kết hén trái pháp luật biện nay.
- Tim hiểu việc ap dung thực tiễn pháp luật tại tinh Hoa Bình, tim ra bat
cập trong quả trình áp dụng pháp luật, từ đó dé ra mốt số biển pháp nhằm góp phan hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật vé các trường hop cấm kết hôn.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đổi tượng nghiên cứu của dé tải: Các vấn để lý luận vẻ cảm kết hôn
và kết hôn trải pháp luật, các quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm.
2014, pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam qua các thời kỹ về van để
nay, tình trạng kết hôn trái pháp luật trong những năm gin đây tại tỉnh Hòa
Trang 10Binh va thực trạng pháp luật diéu chỉnh cũng như các thiết chế đảm bão thực
thi việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý kết hồn trái pháp luật
Pham vi nghiên cửu dé tai: Luân văn phân tích các quy định cụ thể vé các trường hợp cam kết hôn, đẳng thời vận dụng so sinh Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014 với các văn bản pháp luật khác để lam phong phú thêm dé
tải nghiên cửu.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Để tai được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luận duy vật biên chứng và duy vat lich sử của chủ ngiĩa Mac - Lénin, tư tưởng,
Hỗ Chí Minh; các quan điểm của Dang vả Nha nước về pháp luật liên quan
dén hôn nhân va gia đính.
Phương pháp nghiên cửu: Luân văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu như.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dung xuyên suốt cả bachương để làm sing tô các van để pháp luật, đánh giá thực trang và nêu lênnhững giải pháp kiến nghị để nhằm hoàn thiên pháp luật liên quan đến van dé
kết hôn trai pháp luật.
- Phương pháp thông kê được áp dung vào Chương 2 nhằm đánh gia
chi tiết vé thực trang pháp luật liên quan đền kết hôn ở tỉnh Hòa Bình Luânvăn còn sử dụng phương pháp so sánh để đối chiêu các quy định pháp luật vé
thực trạng kết hôn, từ đó chỉ ra những điểm hạn chế của thực trang
hiện nay để nit ra được những hạn chế, yếu kém ma pháp luật con vướngmắc Ngoai ra luận văn còn ké thừa các công trình nghiên cứu của tập thé và
các cá nhân liên quan đến để tải
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của.
Với mục tiêu là đồng góp ý kiến dé tạo ra môi trường pháp lý minh bạch, hoàn chỉnh cho việc kết hôn, ngăn ngừa các trường hợp kết hôn trái
pháp luật Luận văn mong muén đóng góp thêm các kiến nghị để hoản thiện
fin văn.
pháp luật hôn nhân và gia đình nói riêng và hệ thông pháp luật nói chung.
Trang 11T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh muc tải liệu tham khảo, nối dung của luân văn có kết cầu hai chương:
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý các trường hợp vi pham.
điển câm kết hôn tai tinh Hòa Bình và một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật,
nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật vẻ kết hôn vi pham điều cảm.
Trang 12Chương 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
VE XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHAM DIEU CAM KET HON
111 Khái niệm kết hôn, cấm kết hôn và xử lý vi phạm điều cấm.
Theo Từ didn tiếng Việt, "két hôn là sự kết hợp hai người khác giới để lập gia đình, sinh đã con cái, thực hiện chức năng sinh học và các chức năng
khác cũa gia định" Trong thực tiến khoa học Luật Hôn nhân va gia định ở
Việt Nam va nước ngoái, nhiễu khái niệm vẻ hôn nhân đã được các nhả làm
luật, các nha nghiên cửu luật học đưa ra, chẳng hạn:
Ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ (Common Law), phố
‘bién một khái niêm cổ điển mang quan niệm truyền thông về hôn nhân của CơĐốc giao, do Lord Penzance đưa ra trong phán quyết về vụ an Hyde v Hyde(1866): "Hôn nhân ia sự liền Rết tự nguyên suốt đời gitta một người đàn ông
và một người đần bà, mà không vì mm đích nào Khác", Ngoài khái niêmtrên, hiện nay, một số luật gia ở châu Âu va Mỹ quan niệm: “H6n nhiên iasưliên két pháp I} giữa một người nam và một người nữtvới tecách là
vo chéng", hoặc "Hôn nhân là hành vi hoặc tinh trang chung sống giữa một người nam và một người nit với tư cách là vợ chéng".
Ở Việt Nam, các giáo trình dân luật đưới chế độ cũ chưa đưa ra kháixiệm cụ thé về hôn nhân ma phan nhiều mới đưa ra khái niệm "giá thú": "giá
tú (hay hôn thi) là sự phốt hop cũa một người đần ông và một người đàn ba
theo thé thức luật đmh"" hoặc "giá thú" cũng được hiểu là “sue trat gái lắp
LPM Bromley Feu aw 2/1sđđi London Baer 1976.015
2 Leorard & Blas Berkely aul lav Dienonay Cali Nolo 1990,
53 Dictnay ofan - Turd edition Peer Colins ptblshing, 2000
4 Ngan Qaang Quin Daviute Quyền 15S vin ot gio dc Vin học Cin xấthăn 1068, 238
Trang 13nam trước mặt viên hộ lại và phát sinh ra những nghĩa vụ tương hỗ cho hatbên về phương điện đồng cue trung thành và tương tro’ Theo một số luật gia.thuộc chế đô cũ, khái niệm "gia thú" có thể hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩathứ nhất, giá thú là hành vi phổi hợp vợ chẳng (kết hôn) Theo nghĩa thứ hai,
giá thú là tình trạng của hai người đã chính thức lấy nhau lam vợ chẳng và
thời gian hai người ăn ở với nhau Điểu 3 Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964,
Điều 99 Bộ Dân luật ngày 20/12/1972 của chính quyển chế độ cũ quy đính:
"Không ai được phép tải liên nếu gid thi trước cluaa đoan tiêu" Như vay,
phải chăng các khát niệm "giá thú" được nêu trên đã bao hàm cả khái niêm về hôn nhân?
Theo cỗ luật vả tục lệ Việt Nam, việc sinh con dé cái, đặc biết là contrai để nổi dõi tông đường va thờ phụng tổ tiên la mục đích chủ yếu của hôn
nhân Do đó, trong Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long déu quy định người chẳng có quyển bd vợ nêu người vợ không có khả năng sinh con (vô
‘i, Trên quan niềm đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định cắm
người bi bat lực hoàn toản về sinh lý kết hôn Nhưng tục 1é và quan niệm về
hôn nhân ở Việt Nam đã dân thay đổi, việc sinh con không còn được coi lả
mục dich của hôn nhân, niên những quy định trên trong cỗ luật va Luật Hôn
nhân vả gia đính năm 1959 không còn được quy định trong các đạo luật về
"hôn nhân va gia đình sau nảy,
Quyên kết hôn ở Việt Nam đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng địnhngay trong tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945 như sau: "Tắt cá mọi người đềusinh ra cô quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thé xâmphan được, trong những quyền ấy, có quyền được sống quyền được tự do và
‘mat câu lạnh phúc" Nam nữ sắc lâp quan hệ vợ chẳng nhằm tha mãn nhu
cầu tình cảm chính là một trong những mục tiêu của mưu cầu hạnh phúc Quan
hệ hôn nhân được Nhà nước công nhận trên cơ sử pháp lý là đăng ký kết hôn
5 Vi Văn Mẫn và Là Bit Chin, Đanh ừ và ti hậu Dân lệ và Bố hệt T sich Đụ học Si gin 1968,
106
Trang 14Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, nam nữ sắc lập
quan hệ hôn nhân la nhằm để xây dựng gia đính âm no, bình đẳng, tiền bô,
hạnh phúc, bên vững, Néu việc kết hôn chỉ nhằm hưởng lợi về tai sản hoặc các lợi ich khác thì quan hệ hôn nhân đó không được pháp luật thừa nhận,
đồng thời, néu vợ chẳng chung sống nhưng không thé zây dựng được gia định
no 4m, bình đẳng, tiền bộ, hạnh phúc, bén vững thi việc tồn tại quan hệ hôn
nhân đó đã không đạt được mục đích của hôn nhân Trong trường hợp đó, Tòa
án có thể giải quyết cho vợ chồng ly hôn nêu có yêu cầu.
Theo khoản 6 Điểu 3 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014, *két
"ôn là việc nam và nit xác lập quan hệ vợ chéng với nhau theo quy dinh củamật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn" Như vậy, kết hôn là sự
kiên pháp lý lêm phát sinh quan hệ hôn nhân Khi kết hồn, các bên nam nữ:
phải tuân thủ day đũ các điều kiện kết hôn được Luật Hôn nhân va gia đìnhquy định va phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn có thẩm quyên
thì việc kết hôn đó mới được công nhận là hop pháp và giữa các bên nam nữ.
mới phát sinh quan hệ vơ chồng trước pháp luật
Qua đây có thể thay, để việc kết hôn được coi là hợp pháp thì hai bênphải được luật pháp thừa nhận Mọi hình thức kết hôn mà không tuên theoquy đính của pháp luật đêu không được công nhân hợp pháp Tir đây có thểtiểu: kết hôn là sự Mện pháp If do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiệntheo điều kién, trình tự tint tục inật định, nhằm công nhận các bên kết hôn ià
người Không ai có quyền tước đoạt quyển kết hôn, mưu cầu hanh phúc của
Trang 15một người khác Song dé bao về trật tự xã hôi, gia tri dao đức, thuần phong,
mỹ tục, một số trường hợp kết hôn sẽ bị cắm Nếu một cả nhân có hành vi kết
"hôn vi pham các trường hop bị câm kết hôn thi hành vi kết hôn đó được coi là
‘két hôn trải pháp luật Bởi 1é, việc kết hôn, ngoài lợi ich vo chẳng, còn có lợi
ích của 2 hội, Nha nước, thông qua các chức năng x8 hội của gia đính.
"ủy thuộc vào từng giai đoan lich sử mả những quy đính của pháp luất
vẻ cm kết hôn có sự khác biệt Trong thời kỳ phong kiến khi pháp luật chỉ
thể hiện ý chi của giai cấp thông tri, ho để ra những quy định điểu chỉnh những quan hé vẻ hôn nhân, gia đính ma theo họ la phù hop Những quy định.
đó mắc nhiên trở thành những nguyên tắc chung của toàn zã hội Ở thời kỳ
đó, hôn nhân trai pháp luật được quan niệm la những cuộc hôn nhân không
tuân thũ các điều kiện kết hôn như không "môn đăng hé đổi", những quan hệ
hôn nhân không được sự đồng ý của cha me, ho hảng Những quy đính nay thể hiên 16 trong Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long
Pháp luật của các quốc gia trên thé giới déu quy định về các trường,
hop cầm không được kết hôn Quy định cắm kết hôn xuất phát từ quan điểm
của Nha nước, của phong tục, tập quán, dao đức zã hội Nha nước cấm một số
trường hợp kết hôn nhằm dim bảo sự lảnh manh của giống néi, đảm bảo trật
‘aE kỹ Diững 3ä 3 HEÍ tiển di 38 nis Vi Vey eke Guy dính che Kê hấu
trong một số trường hợp déu xuất phat từ mong muốn bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của con người và x hội
1.1.3 Khái niệm xử lý vi phạm điêu cẩm kết hôn
đăm bao tính nghiêm minh cia pháp luật, moi vi pham pháp luật đều bị phát hiện và xử ly kip thời, theo đó, người có hảnh vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý bằng một chế tải pháp lý Vay xử lý vi phạm pháp luật la gi? Theo Từ điển Luật hoc của Viện Khoa học Pháp lý (Bô Tw pháp) xuất bản năm 2006
*Xữ lý vi pham pháp luật Xem xét, quyết định áp dụng các hình thứctrách nhiệm pháp lí đối với các cả nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Việc xử lý
Trang 16vĩ pham pháp luật, phải dua vào các yếu tổ cầu thành hảnh vi vi phạm pháp
luật Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bao gém bún yếu tổ câu thành là chủ thé,khách thé, mặt chủ quan va mặt khách quan
Chủ thé vi phạm pháp luật có thé 1a cả nhân hoặc tổ chức có năng lựctrách nhiệm pháp li Nếu chủ thể 1a cá nhân thi phải đạt độ tuổi ma pháp luật
quy định có năng lực chịu trách nhiệm pháp Ii va phai có trạng thái thén kinh tình thường, tức là không mắc bệnh tâm thin vả các căn bệnh khác ma không điều chỉnh được hành vi của mình.
Khach thé vi phạm pháp luật là những quan hé xã hội được pháp luật
bảo vệ nhưng bi hành vi vi phạm pháp luật zâm hai tới
Mặt chủ quan của hảnh vi vi phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục dich
của hãnh vi vi pham.
Mất khách quan của hành vi vi phạm pháp luất la những biểu hiện bên
ngo&i của vi pham pháp luật Mặt khách quan bao gồm hành vi trái pháp luật,
sự thiết hai cho xã hội, mỗi quan hệ nhân qua Việc xử lí vi phạm pháp luật
phải được tiến hảnh trong môi trường bao đảm tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
mà trước hết la nguyên tắc pháp chế, bao dam zử lí đúng người, đúng pháp
luật, công bằng, nhân đạo, không làm nhục con người, tôn trọng các quyển
con người của chính người bị xử lí, nhất là trong xử lí trách nhiém hình sự” 5
Theo khoản 1, 3 Điển 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
"1 Xữ lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật nay va pháp luật về tổ tụng dân sự, 3, Quyết định của Tòa án về việc hủy kết hôn trải pháp luật hoặc công nhận quan hệ hôn nhân phải được
gửi cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào số hộ tịch, hai
‘bén kết hôn trải pháp luật, cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định
cia pháp luật về tổ tung dân sự”
‘Nhu vậy, chúng ta có thể hiểu khái niém xử li vi phạm điều cam kếthôn như sau: Xi iƒ vi phạm điều cẩm kết hôn là hoạt động của cơ quan nhà:
6, Vin Khoa học ip ý 2006), Tid Luột học, Neb đến Bính ho, Hà Nội, 975
Trang 17nước có thâm quyền trong việc áp dung pháp luật hôn nhân và gia đình đểdua ra chỗ tài pháp I xử If vi pham điều cắm kết hôn nhằm báo vệ quyén va
lot ich hop pháp của Nhà nước và cũa công dân trong lĩnh vực lôn nhu và gia đinh
1.2 Khái lược các quy định của pháp luật Việt Nam về xữ lý các trường hợp vi phạm điều cấm kết hon
1.2.1 Giai đoạn phong kiên
Hệ thông pháp luật trong thời phong kiến để cao nghĩ lễ tôn giáo đểđiều chỉnh trật tự 24 hội Tuy nhiên, luật pháp trong thời phong kién hấu hếtdéu thể hiện y chí của giai cấp cảm quyền trong giai đoạn đó Trong giai đoạn
phong kiến, Nho giáo có một vi tri vô cùng quan trong trong x hội Nho giáo
ảnh hưởng đến hau hết tat cA các lĩnh vực đời sống, đặc biệt nó được thể hiện
tất rõ trong các quy định về hôn nhân va gia đình Chính vì điển nay ma Nho giáo đã ảnh hưởng lớn đến nhân thức của các nha soạn luật thời bay giờ Tư
tưởng đức trì kết hợp với pháp trị được thể hiên rổ trong Bồ luật Hang Đức vàGia Long Các bô luật phong kiến có những quy định nghiêm khắc vẻ các
trường hop câm kết hôn.
Bộ Luật Hồng Đức là B 6 luật tiêu biểu nhất của triều đại Hậu Lé Đây
được coi là thành tru to lớn trong lịch sử lập pháp Viết Nam Bộ luật nay quy.
định tới 58 Diéu vẻ lĩnh vực hôn nhân va gia đỉnh Điều 317 Bộ luật Hong
Đức quy đính các trường hợp cắm kết hôn khi có tang cha, me hoặc tang chẳng Điều 318 quy định cắm.
Quy định nay để cao chữ "hiếu" của con cái đối với ông bả, cha me vả chit
“tiết" của vo đối với ching Điểu 324 nghiém cầm không được kết hôn khi
ông, bả, cha, me đang bị giam cảm; cảm anh lẫy vợ goa của em, em lẫy vo
hôn khi ông bả, cha me đang bị giam cảm
goa của anh, trò lấy vợ góa của thay, nhằm dé cao tôn ti, trật tự, kỷ cương
trong gia định cũng như trong xã hội Điểu 334 nghiêm cảm quan trấn git biển ai kết hôn với con tủ trưởng dia phương, quy định nay nhằm ngăn ngừa
sự cầu kết tao phân của quan trần giữ biên ai với tù trưởng địa phương, Trong
Trang 18Bộ luật Hing Đức, Điều 323 quy định việc cấm các quan lại và con chau cácquan kết hôn với dan bả, con gai lam nghề hát xướng, nếu đã kết hôn thì đều'phải ly di Điều nay cho thấy rõ trong Bộ luật Hong Đức phân biệt rat sâu sắc
đổi với người "xưởng ca vô loải" Người đàn ba góa thường giữ tiết hạnh, không tai giá.
Trong khí đó, Hoàng Việt Luật lệ hay còn được goi là Bộ luật Gia
Long là Bộ luật chính thông và quan trong trong thời đâu của nha Nguyễn do
vua Gia Long ban hành năm 1815 Bộ luật Gia Long phân biệt rổ các giai cấp
xã hội trong các quy định vẻ kết hôn Điều 103 và Điều 183 nghiêm cấm quan lại cưới phụ nữ bộ dân làm thê thiếp, với mục đích nhằm ngăn ngừa dân lợi
dung hôn nhân để chỉ phối quan lại Sự phân biệt đẳng cấp rat khắt khe được.thể hiện ở Điều 107: "Cấm nô tỳ
Long được thể
ly dân te do" Điều tiên bô của Bộ luật Gia
én ở Điêu 93 và 94: "Cấm lừa đổi trong hôn nhân" Hai điêu
Tuật này để cao sự chung thủy trong tinh yêu.
Co thé thấy, trong thời kỷ phong kiến, pháp luật có những điều khoản
tất khất khe vẻ kết hôn và câm kết hôn Hau hết các diéu luật chíu ảnh hưởng, tất nhiễu cũa Nho giáo Các điều luật ở hai Bộ luật nói trên phân biệt giai cấp tất rổ, hạn chế quyển tư do cá nhân, đặc biết, người phụ nữ trong giai đoạn.
nảy rat thiệt thỏi Hai Bộ luật nay déu thể hiện ý chí của giai cấp cảm quyền,
vi vay hết thay lợi ich đều phục vụ cho vua chúa va quan lại Bên cạnh đó, hai
Bộ luật nay chíu anh hưởng tư tưỡng Nho giáo phong kién, nhắn manh vai tro của chẳng đối với vơ, của cha, me đôi với con; dé cao giá tri đạo đức luân lý,
thuần phong, mỹ tục, truyền thống đạo hiểu, tôn trong quyền gia trưởng của
gia dink Việt Nam.
12.2 Giai đoạn trước nănm 1945
Đây là thời ky đất nước ta bi thực dân Pháp đô hô Thực dân Pháp áp
dụng chính sách “chia để trị", chia Việt Nam thành ba miễn Bắc kỷ, Trung kỹ
vả Nam kỷ, tương ứng với mỗi miễn là một bộ luật ding điều chỉnh các quan
hệ xã hội B6 Dân luật Bắc Ky năm 1931 áp dung tại miễn Bắc B6 Dân luật
Trang 19Trùng Kỷ năm 1936 áp dụng tại miễn Trung, Tập Dân luật giãn yếu Nam Ky
năm 1883 áp dụng tại miễn Nam.
Ca ba bộ Dân luật déu chịu sự chỉ phối sâu sắc của Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804; các Bộ luật Dân sự này déu thừa nhận chế đô da thé và hôn nhân phụ thuộc cha me, để cao tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi trọng va bão
vệ quyển gia trưởng của người đàn ông trong gia đính va zã hội, người phụ:
nữ bị phụ thuộc.
Về cắm kết hôn, Điều 74 Bộ dân luật Bắc Ky đã quy định các trường
‘hop cam kết hôn như sau: “Anh, chi em đồng pin, đồng mẫu hay cùng thé, hoặclắp lẫn nham hoặc lẫy anh, chi, em nuôi; chi đâu, em đâu với em chồng, anhchẳng, chủ bác, cậu với cháu gái; cô di với chấn trai; bác gái, thim với chẩnchồng: anh, em với chủ em con cini, con bắc, con câu, con cô, con di cá hai bênnội ngoại; anh em chị em chin ch, châu bác, chấu cô về bên nôi" Quy đínhnay không chấp nhân quan hệ kết hôn giữa những người thân thích trong giađính, dim bảo duy trì én định nội giống, đăm bảo tôn ty trật tự trong gia đính
Tuy nhiên, trong thời kỳ Pháp thuộc, pháp luật công nhân chế đồ đa
thê Điền 80 Bồ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 quy dink: "Ciuea lắp vợ chính thicắm không được lấp vo thie’ Điều này đăm bao trat tư thê thiếp trong hônnhân Đông thời, pháp luật thời kỳ nay cầm kết hôn trong thời ky để tang cha
mẹ, ông ba, vợ hoặc chồng, "Nếu người chồng chết trước thi người vo phatSau 27 tháng mới duoc tái giá rừng người vợ chất trước thì người chong
sa 12 tháng mới được tái thú * (Điều 84) Đây là thời gian để tang, nếu kết
hôn, người nào vi phạm thi coi là việc kết hôn trai pháp luật, sẽ bi Toa án xử tiêu hôn (hủy kết hôn)
Trong khi đó, Điều 74 Bô Dân luật Trung Ky quy định như sau:
"Pham những người thân timộc hay phối ngẫu của người thân thuộc
về trực hộ, bắt cử là tôn mộc hay tí thude, hoặc do chánh đáng thân sanhhoặc do biệt tình hoặc do nghĩa đưỡng mà thàmh ra thân thuộc đều cẩmkhông được lẫy nhau
Trang 20Cam người chồng không được lấp con riêng của người vợ do laychẳng trước mà sinh ra (con ghẽ got minh là đương ghê) người vo gba không,được idy con riêng của người chồng do idy vợ trước mà sinh ra (con ghé got
mình là đi ghê)
Va bàng- hệ thời nhiững hạng người san này đều không được dy nhan:
1 Anh em chi em cùng cha khác me, càng me Khắc cha, hay cùng một cha mẹ, heyy là anh era chị em môi,
2 Chị dâucùng em chẳng, em đâu cùng anh chẳng,
3 Bác, chủ, cậu cìng chẩu gái và vợ góa cũa chân trai, cô di cing châu trai,
4 Bác gái, thim, mo cìng cháu chẳng,
5 Anh em chi em con nhà chi nhà bác, nhà câu, nhà cô, nhà đi và châu ngoại nhà chí nhà bác,
6 Anh em ho và chị on họ đông- tông, trừ những người phái hệ khác
thời không kể;
7 Châu trai cùng vợ góa của ông chi, ông bác, ông câu minh: hay là ông chi, ông bác, ông câu cìng vợ gba cháu trai minh"
Có thể khẳng định, pháp luật thời kỳ Pháp thuộc là công cụ pháp lý
của nhả nước nửa thuộc địa phong kiến, nhằm mục đích bảo vệ cho giai cấp
quan lại và địa chi.
1.2.3 Giai đoạn tie năm 1945 dén năm 1975
Cách mang tháng Tam năm 1945 là mốc son rực rổ, mỡ ra một kỹ
nguyên mới của dân tộc Việt Nam Cùng với sự thay đổi tích cực về mọi mất,
hệ thống pháp luật Việt Nam cũng có những khỏi sắc Bản Hiển pháp đâu tiên
của nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời năm 1946 đã có tư tưởng rắt tiến
bộ "nam nữ bình quyển" Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 và Sắc lệnh số
159/SL ngày 17/11/1950 cũng ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ vẻ mọi mắtTrên cơ s Hiển pháp năm 1946, Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 1959 ra đờivới bén nguyên tắc cơ ban, trong đó có nguyên tắc hôn nhân tự do, tiền bộ,
Trang 21một vợ một chẳng, Hiển pháp lả văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao
nhất, thể hiện quyên tự do, bình đẳng nam nữ va xóa bé đi những định liền,
quy định lạc hậu của thời phong kiến.
Để dam bio nguyên tắc tư do, bình đẳng, một vợ một chẳng, Luật
‘Hon nhân và gia đính năm 1959 quy định các trường hợp cắm kết hôn nhằm.xây dựng gia đính hạnh phúc, dân chủ vả tiên bô Cụ thể là
- Cấm người đang có vợ, có chẳng kết hôn với người khác (Điều 5),
- Cam kết hôn giữa những người cũng dòng máu vẻ trực hệ, giữa cha
‘me nuôi va con nuôi (Điều 9);
- Cam kết hôn giữa anh chị em ruột, anh chi em cùng cha khác me
hoặc cùng mẹ khác cha Đôi với những người có ho trung phạm vi năm đời
hoặc có quan hệ thích thuộc vé trực hệ, thi việc kết hôn sẽ giải quyết theo
phong tục tập quan (Điển 9),
- Câm kết hôn đổi với người bi bat lực hoãn ton vé sinh lý, mắc mộttrong các bênh hồi, hoa liu, loan óc ma chưa chữa khối (Điều 10)
Rõ ràng, những quy định về cắm kết hôn trong Luật Hôn nhân va gia
đính 1959 chính là nên móng cho những quy định về cém kết hôn trong các
văn ban Luật Hôn nhân và gia định sau này,
12.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
Ngày 30/4/1975, nước ta được độc lập hoàn tản Trên cơ sỡ kể thừa
và phát triển Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959, Luật Hôn nhân va gia đính.năm 1986 đã khắc phục duoc một số han chế không còn phù hap của luật cũ,đẳng thời bỗ sung những quy được mới hoàn chinh và chất chế hơn
Điều 4 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định cấm tảo hôn,
cưỡng ép kết hôn, cân trở hôn nhân tự nguyên, tiền bô Điều 7 quy định cắm kết hôn trong những trường hợp sau đây.
- Người đang có vo, có chẳng,
- Người mắc bệnh tâm thân không có khả năng nhận thức hành vi ciaminh; người dang mắc bệnh hoa liễu,
Trang 22- Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa anh, chi, em cũng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng me khác cha, giữa những người khác
có họ trong pham vi ba đời,
- Giữa cha, me nuôi với con nuối.
Tuy nhiên, sau thời gian dài áp dụng, Luật Hôn nhân va gia đính năm
1986 đã bộc 16 mốt sô han chế nhất định, đôi hdi can có văn ban luật mới sửađổi, bd sung và hoàn thiện hơn Ngày 09/6/2000, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Hôn nhân và gia định năm 2000, có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01/01/2001 Trong đó, các trường hợp cảm kết hôn được quy định trong Điển 10 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000.
Tiền bộ hơn hai dao luật trước, quy định vẻ cắm kết hôn trong Luất
Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã gop phan bao vé nên tăng đạo đức, sựtrong sáng, lảnh mạnh trong quan hệ gia đinh, thể hiện bản sắc văn hóa đặc
trưng của dén tộc Việt Nam.
Sau hơn 10 năm từ khi ban hành Luật Hôn nhân vả gia đính năm
2000, tình hình kinh tế- xã hội đã có nhiêu sự thay đổi Để phù hợp với tinhhình hiến tại, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 được ban hành để cảicách, sửa đỗi những điểm không còn phủ hợp với thời điểm hiện nay của LuậtHôn nhân và gia đình năm 2000 Điểm đặc biệt của Luật Hôn nhân và gia
dink năm 2014 chính 1a pháp luất, thay vì cảm kết hôn giữa những người cing giới tinh, Luật quy định không công nhân quan hệ hôn nhân của họ (khoăn 2
Điền 8) Đây là một điểm chứng tỏ tâm nhìn mỡ rông hơn, phủ hợp với tìnhtình hiện nay và phù hợp với xu hướng thé giới, dam bảo quyền bình đẳng
của mọi người dân trong x hội
‘Nhu vay, có thé thay trong từng thời kỳ phát triển kanh tế, xã hội, Nhanước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về hôn nhân và gia đính nói chung
và chế định cam kết hôn nói riêng nhằm điều chỉnh van để kết hôn và hướng,tới mục đích xây dựng gia đính dân chủ, tiến bộ, bình đẳng, banh phúc
Trang 231.3 Quy định về các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân.
và gia đình năm 2014 và các biện pháp xử lý
Các trường hop cẩm kết hôn được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật
Hôn nhân va gia dinh năm 2014, bao gém: (i) Người đang có vo, có chồng ma
kết hôn (ii) Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, có ho trong pham vi ba đời; (ii) Kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi, giữa những
người đã từng la cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với
con rễ, cha đượng với con riêng của vo, mẹ kể với con riêng của chẳng,
1.3.1 Người dang có vợ, có chong mà kết hôn
Hôn nhân là méi quan hệ bên vững và lâu dai dựa trên tỉnh cảm nam nữ.
Để dim bio cho gia đình được hạnh phúc, sự thủy chung của hai bên trong quan
‘hé hồn nhân Ja võ cùng quan trong Nếu như thời kỳ phong kiển trước kia, vai
trò của người phụ nữ trong x4 hội không được dé cao thi Luật Hôn nhân va gia
ảnh mới đã để cao sự bình đẳng và chung thủy trong hôn nhân, giúp người phụ
nữ thoát khôi quan niệm cỗ hủ của zã hội phong kiến "Trai năm thê, bay thiếp"
'Nhằm công nhân sự bình đẳng va chung thủy trong hôn nhân, Điều 36
Hiển pháp năm 2013 quy định: "Hén nhdn theo nguyên tắc tự nguyện tiễn bô,một vợ một chẳng, vợ chéng bình đẳng, tôn trong lẫn nhan" Trên nguyên tắcHiển định, kế thừa và phát triển Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 và Luật
Hôn nhân và gia đính năm 2000, Diéu 5 Ludt Hôn nhân va gia đính năm 2014
quy dinh câm người đang có vơ, có ching ma kết hôn hoặc chung sống như
vợ, chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng ma kết hôn hoặc chung sông như vợ, chồng với người đang có chồng, có vơ Người đang có
vợ, có chẳng được hiểu là người đang có quan hệ hôn nhân trước pháp luật
(người kết hôn theo đúng quy định của Luật Hôn nhân va gia dink, tuân thủcác điểu kiện kết hôn, đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển va
được công nhận bằng Giầy Chứng nhận kết hôn),
Hướng dẫn chi tiết điểm c khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân va gia đình
năm 2014, Thông tư liên tich số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định "người đăng có vợ hoặc có chẳng" được hiển như sau (khoăn 4 Điền 2)
Trang 24- Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy đính của pháp luật
vẻ hôn nhân va gia đính nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bi tuyên bổ la đã chết.
- Người sác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03/01/1987
mà chưa đăng ký kết hôn va chưa ly hồn hoặc không cỏ sự kiện vợ (chẳng)của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bé la đã chết
~ Người đã kết hôn với người khác vi pham diéu kiên kết hôn theo quy
định của Luét hôn nhân và gia đính nhưng đã được Téa án cổng nhận quan hệ
"hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật va chưa
ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bị tuyên bổ là đã chết
Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 ra đời để khắc phục những tổn.lổng cia Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, nhưng quy định vềnguyên tắc một vợ, một chồng vẫn được giữ nguyên Điễu nay không chỉ tăng
cường trật tư xã hội, ngăn chăn tê nan 2 hội, mà còn để cao tính thủy chung
tại,
của dân tộc ta từ xưa đền nay Điễu luật này không những phủ hợp với zu thể
xã hội mà còn phủ hợp với tư tưỡng đạo lý, thuần phong mỹ tục tốt dep từ ngân đối nay của dân tộc Chế độ hôn nhân một vợ, một chẳng góp phén làm cho gia đình được êm 4m, hòa hợp với nhau Gia đình cỏ tốt dep thì xã hội
mới tốt đẹp và ngày cảng phát triển
Qua nhiều Luật Hôn nhân và gia đính, nguyên tắc trên vẫn luôn được
giữ vững Pháp luật quy định cấm người dang có vợ, có chồng kết hôn nhằmđâm bao nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng Nguyên tắc nảy thể hiện.quyển bình đẳng giữa nam va nữ, giữa vợ vả chồng,
13.2 Két hon giữa nhữơg người có cùng đồng máu trực hệ, có ho
trong pham vi ba đời
Theo khoăn 17 va 18 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014,
“Nhiing người cing dòng má về trực hệ là những người có quan lệ Imyễt thông.trong đó, người này sinh ra người kia ké tiếp nhan", "Những người có ho trong
Trang 25phạm vi ba đời là nhiững người cùng một gốc sinh ra gdm cha mẹ là đời thứ.nhất, anh, chi, em càng cha me, cũng cha khác me, cimg me khác cha là đồi
thứ hai, anh, chi, em con chú, cơn bắc, con cô, con câu, con ai là đôi tht ba"
Xét về lĩnh vực y học, việc cảm kết hôn giữa những người có cing
dong máu trực hệ la có căn cứ ré rang Dựa trên kết quả nghiên cứu, các nhakhoa học đã chỉ rổ việc kết hôn gin gửi về huyết thống, cũng dong máu vềtrực hệ trực hệ hoặc có họ trong pham vi ba đời sẽ để lai nhiễu đi chứng cho
thé hệ sau Những đứa con sinh ra từ các cặp cha me như vậy thưởng sẽ bị
mắc các bệnh về nhiễm sắc thể, tỷ lệ tử vong cao, điều nảy lam suy giảmgiống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số Trong cơ thể mỗi người có
khoảng 500- 600 nghìn gene, trong số đó tổn tai cả những gene lặn bệnh lý,
chưa có điều kiện bôc lô gây tác hại Gene lăn bênh lý tổn tai dai dng trongdong họ từ thé hệ nảy qua thé hệ khác Nếu cuộc hôn nhân được tiến hành với
người khác dòng ho thì nguy cơ bénh bộc phát thường không cao Trai lai, việc kết hôn cận huyết chính là diéu kiện thuận lợi cho những gene lăn bệnh
lý tương đồng gặp gỡ nhau, sinh ra những đứa con bệnh tật hoặc di dạng di truyền Do đó ma những cấp vợ chẳng khöe manh kết hôn trong phạm vi ba
đời có thể sinh con di dạng hoặc mang bệnh tất di truyền như bệnh tan máu
‘bam sinh, da vay cả, bach tạng, mi mau
‘et về yêu tô phong tục, tập quán va những quy định về chuẩn mực.đạo đức, chuẩn mực văn hóa theo xã hội Việt Nam, thì việc cắm những người
có quan hệ huyết thông kết hôn với nhau còn có tác dụng làm lành manh các
môi quan hệ trong gia đình, phủ hợp với dao đức vả truyền thống từ xưa đến
nay của dén tộc Việt Nam.
at vé mặt xã hội, đối với xã hội, hôn nhân cân huyết thống ảnh hưởng,
nghiêm trọng đến chất lượng dân sổ, gây suy giảm gidng nòi Nêu pháp luật không có quy đính cảm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vì ba đời
thì thé hệ tré tương lai có nguy cơ mắc các bệnh về di tật cao hơn, chat lượng.dân số đi xuống Đặc biết là 6 các ving dân tộc thiểu số, ving sâu vùng za ít
Trang 26được tiếp cân các thông tin thi ngudn nhân lực ở các vùng nảy sé ngày cảng khan hiểm, đứng trước nguy cơ suy thoải giống nôi.
Bên canh những nguyên nhân nêu trên, việc trẻ sinh ra từ cuộc hôn
để xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, bỏ thời gian, chỉ phí để diéu trí, chămsóc cho trẻ em bị các bệnh di truyén, bệnh tật quả thực la một gánh năng rất
lớn đôi với xã hội.
So với Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959, Luật Hôn nhân và gia
định năm 2014 có sự thay đổi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 cẩm kết
iôn giữa cha me với con, ông ba với cháu, anh chi em ruột với nhau Những, người khác có ho trong phạm vi 5 đời hoặc có quan hệ thích thuộc vé trực hệ, thì việc kết hôn giữa ho sẽ giãi quyết theo phong tục, tập quán (Điễu 9 Luật hôn nhân gia định năm 1959) Như vậy, Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959 tôn trọng phong tục, tập quan trong việc kết hồn giữa những người khác (trừ những người có cùng dòng máu vé trực hệ va anh chỉ em ruột) có ho trong pham vi 5 đời và giữa những người có quan hệ thích thuộc vẻ trực hệ Tuy
nhiên, với việc nghiên cửu khoa học ngày cảng hiện đại, việc quy định cấm
kết hôn trong phạm vi ba đời đã được xem xét và dựa vào nghiên cứu khoa
học của nên y học hiện đại thi đời thứ tư trở đã mà kết hôn với nhau thi khôngảnh hướng đến sự phát triển của con cái Việc quy định cắm những người cóquan hệ huyết thông gan kết hôn với nhau nhằm đảm bảo cho con cái sinh rakhöe mạnh, nôi giống phát triển tốt, dém bao lợi ích gia đính và 2 hội
‘Nhu vậy, có thé thay hệ luy ma việc kết hôn trong pham vi ba đời dem
dén là rất năng nề, không chi anh hưởng dén cá nhân, gia đính ma còn cả toan
xã hội Do đó, việc pháp luật cảm kết hôn trong phạm vi ba đời là rất cần
thiết, nhằm đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân nói riêng va xã hội nóichung Mỗi công dân can phải tuân thủ đúng theo quy định của Luật Hôn nhân
‘va gia định để có thé có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn, hạnh phúc nhất
Trang 2713.3 Kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuéi; giữa nhing người đã
từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chong với con đâu, mẹ vợ với con rễ,cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chong
Người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con đâu,
me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me kế với con riêng của
chẳng được hiểu là những người đã từng có mỗi quan hệ thân thích, gắn bó
với nhau Khoản 19 Điểu 3 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định
“người thân thích là người có quan hệ nhân, nuôi ducing người có cing đồng máu vỗ trực hệ và người có ho trong pham vi ba đồi"
Trường hợp người đã từng lả cha, mẹ nuôi với con nuôi có thể hiểu lá
quan hé nuôi con giữa cha mẹ nuối với con nuôi đã kết thúc, Trường hợp đổi
với người đã từng là cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ được hiểu làcuộc hôn nhân của con họ đã kết thúc, Cũng giống như những người đã từng
14 bồ đương với con riêng ola vợ, me kế với con riêng aia chẳng được hiểu là hôn nhân của họ đã cham dit, Tuy người đã từng có quan hệ bố chẳng với
con đâu, mẹ vợ với con ré không có cùng dòng máu huyết thống nên nêu kết
hôn thì sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của thể hệ sau Nhưng việc kết hôn.
của đối tương trên sẽ làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đính trong gia
đính, tạo sư ngương ngùng, khó gin gũi giữa các thành viên trong gia đính, từ
đó ảnh hưởng đến đao đức trong xã hội; thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Tỷ lệ ly hôn trong sã hội ngày cảng gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ tát kếthôn cũng tăng Vi vậy pháp luật cầm kết hôn trong một số trường hợp lả rất
cần thiết Việc cha đương, me kế sống chung đưới mét ngôi nha dẫn dân nay sinh tỉnh cảm với con riêng của vợ, của chẳng, tuy ít nhưng không phải là không có Khi đó sẽ xây ra trường hop gia đính bắt hòa, xích mich xung đt
điển ra liên miên, ảnh hưởng tram trọng đến đạo đức xã hội Gia đình phảiphat triển tốt thi xã hội mới có thé phát triển tốt
Việc cắm kết hôn trong các trường hợp nói trên dim bảo trật tự trong
xã hồi, xây dựng cuộc sống bên vững, tránh dị nghỉ của dư luân Cac quy định
Trang 28nay nhằm điều chỉnh các quan hệ 22 hội theo đúng thuần phong, mỹ tục, giữ gin tôn ti trat tự trong gia đình
1.3.4 Các biện pháp xứ bj các trường hợp vi phạm quy định về cắmXết hôn
13.4.1 Các biện pháp wie theo pháp huật hôn nhân và gia đình Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, việc nam nit kết hôn nhưng vi phạm những trường hợp bi cm kết hôn sẽ bi coi là kết hôn.
‘rai pháp luật (khoăn 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014) Để xử
ý việc kết hôn trái pháp luật, tổ chức, cả nhân có quyển yêu cầu hủy việc kết
hôn trái pháp luật sé gửi đơn yêu cau tới Tòa án để Tòa án xem xét, ra quyết
định hủy việc kết hôn trái pháp luật Pháp luật Việt Nam đã có quy định các
vấn dé vé chủ thể, thẩm quyên, trình ty, thủ tục giải quyết va hậu quả pháp lý
liên quan đến việc xử lý hanh vi kết hôn trái pháp luật
* Về chủ thé có quyền yêu cầu Tòa án hily việc kết hôn trái pháp luật
Theo Điểu 10 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014.
"1 Người bí cưỡng ép kết hôn, bi lừa dối kết hôn, theo quy định cia pháp luật về tổ tụng dân sự, có quyển tư mình yêu cẩu hoặc để nghị cá nhân,
tổ chức quy định tại khoản 2 Diéu nay yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn tráipháp luật do việc kết hôn vi phạm quy đính tại điểm b khoăn 1 Điều 8 của
Luật nay.
3 Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật vẻ
tổ tung dân sự, có quyền yêu câu Toa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việckết hôn vi pham quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này
a) Vo, chẳng của người đang có vơ, có chẳng mà kết hôn với người khác, cha, me, con, người giám hô hoặc người đại điên theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật,
b) Cơ quan quân lý nha nước về gia đính,
©) Cơ quan quản ly nha nước về trẻ em,
đ) Hội liên hiệp phụ nữ:
Trang 293 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiên viếc kết hôn trai phápluật thi có quyển để nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d
khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa an hủy việc kết hôn trái pháp luật"
Từ quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014, chúng
ta có thể nit ra một số kết luên vé chủ thể có quyển yêu câu hủy việc kết hôntrái pháp luật, yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật để bao vệ quyên lợi cho ho
"Những cá nhân, tổ chức khác, theo khoản 2 Điều 10 Luật Hôn nhân và
gia nh năm 2014, có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật bao gồm:
- Vợ, chẳng của người đang có vợ, có chồng ma kết hôn với người
khác, cha, me, con, người giảm hô hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật Việc Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
cho phép vợ hoặc ching của người đang có vợ, có chủng mã kết hôn với
người khác được quyển yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật là hết sức chính đáng Bởi lẽ, khi hôn nhân của họ bị xâm pham, chính bản thân ho phải
có quyển, đồng thời là có trách nhiệm, bao vê, gìn giữ cuộc hôn nhân đó Và
để họ bao vệ cuộc hôn nhân của mình, ho có quyên yêu cau tuyên hủy cuộc
hôn nhân tréi pháp luật giữa vợ hoặc chẳng của họ với người khác Đối với
nhóm chủ thể còn lại, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 tạo ra cơ chế đểnhững người thảnh viên trong gia đình có thể bão vệ lẫn nhau trong trường,hợp người kết hôn trải pháp luật không thể tư yêu céu hủy việc kết hôn tráipháp luật để bao về quyền lợi của ban thân
- Cơ quan quản lý nha nước vé gia đình: Tại trung ương, theo Nghị
định số 78/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiém vụ, quyền han và cơ cá
tô chức của Bô Văn hóa, Thể thao vả Du lịch, Bồ Văn hóa, Thể thao và Dulich là cơ quan có thẩm quyên quản ly vẻ công tác gia đình với 05 nhiệm vu:(0 hướng dẫn, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, (ii)hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật vẻ công tác gia đính vàphỏng, chồng bạo lực gia đình, (iii) tuyên truyền, giao duc dao đức, lối sống,
cách ting xử trong gia định, (iv) xây dựng tiêu chỉ gia đính văn hóa; (v) xây
Trang 30dựng cơ sở dữ liệu về gia đình va phòng, chồng bao lực gia đính, xây dựng vahướng dan nhân rộng mô hình gia đính hạnh phúc, phat triển bên vững Về cơcấu tỗ chức, Vụ Gia đình là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lich, được phân công thực hiên chức năng quản lý nha nước vé gia đính.
Tại dia phương, cụ thé la cấp tĩnh, theo Nghị định số 24/2014/NĐ-CPquy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành.phô trực thuộc trung ương, Sở Văn hóa, Thể thao va Du lịch la cơ quan chuyên.môn, tham mu, giúp việc cho Uy ban nhân dân tinh trong các van để quan lýnha nước về gia đình Đối với cấp huyên, theo Nghỉ định sô 37/2014/NĐ-CPquy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện,quân, thi xã, thành phổ thuộc tỉnh, Phòng Văn hóa va Thông tin lả cơ quantham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nha
nước trong lĩnh vực gia đình.
hư vay, có thé thay, Vụ Gia định, Sở Văn hóa, Thể thao va Du lich,Phong Văn hóa và Thông tin là những cơ quan có thẩm quyển quan lý nhànước về gia đính Do đỏ, ba cơ quan nay có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn
trải pháp luật, néu phát hiển hành vi vi pham.
- Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em Tại trung wong, theo Nghị định
số 14/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vu, quyển han vả cơ cầu tổ
chức của Bộ Lao đông- Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động - Thương bình
và Xã hội có nhiệm vụ, quyển hạn trong việc quản lý nha nước về các vẫn để
liên quan đến tré em Về cơ cầu tổ chức, Cục Trẻ em là cơ quan trực thuộc Bộ
Lao động - Thương bình và Xã hội được phên công thực hiện chức năng quản
lý nha nước trong lĩnh vực tré em.
Tại dia phương, cụ thé la cấp tĩnh, theo Nghỉ định số 24/2014/NĐ-CP
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dan tỉnh, thành
phố trực thuộc trùng ương, Sở Lao động - Thương binh và XA hồi la cơ quan
chuyến môn, tham mưu, giúp việc cho Ủy ban nhân dân tinh trong các van dé
quản lý nhả nước về trẻ em Đối với cấp huyến, theo Nghỉ định số
Trang 3137/2014/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban.
nhân dân huyện, quận, thí xã, thành phố thuộc tỉnh, Phòng Lao đồng
-Thương binh và Xã hội là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp
huyện thực hiền chức năng quản lý nhả nước trong lĩnh vực bảo vé và chăm Sốc rể em.
‘Nhu vay, có thể thay, Cục Trẻ em, Sở Lao động - Thương bình và Xãhội, Phòng Lao đông- Thương bình va XA hội là những cơ quan có thấm
quyền quên lý nha nước vé tré em Do đó, ba cơ quan này có quyên yêu cầu
"hủy việc kết hôn trái pháp luật nêu phát hiện hành vi vi phạm.
- Hội liên hiệp phụ nữ: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là một tổ chức
chính trị - xã hồi, đại diện cho quyền va lợi ich hợp pháp chính đáng của phụ
nữ Việt Nam; phân đầu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới
‘Voi nhiệm vụ vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, cảithiện đời sống vật chất, tinh thân va zây đựng gia định hạnh phúc, tham mưu
đề xuất, tham gia xây dựng, phan biện xã hội va giảm sit việc thực hiện đường lối, chủ trương cia Đăng, chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan đến quyển, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đỉnh, trễ em và
tình đẳng giới, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phù hợp với vai trò là t8 chức
có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật nêu phát hiện hành vi kết
hôn vi phạm điêu cảm của luật Việc trao quyển cho Hội Liên hiệp Phu nữ
cũng làm nâng cao vị trí, vai trò của các tổ chức, đoàn thé, đặc biệt là các tố
chức chính trị - xã hội trong việc tham gia xây dựng, thực hiện chỉnh sich.
Vé cơ cấu tổ chức, Điều 10 Điều lê Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
ghỉ nhân Hội Liên hiệp Phu nữ Việt Nam gồm 04 cấp: cấp Trung ương, cấp tĩnh, cấp huyện va cấp cơ sỡ.
Từ việc phân chia về cơ cầu tổ chức, có thé khẳng định, Hội Liên hiệp Phu nữ Việt Nam ở cả bén cấp đều có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn trái
pháp luật nếu được dé nghị tử tổ chức, cá nhân khác hoặc tự Hội Liên hiệp
Phu nữ yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp lut néu phát hiện hành vi kết hôn
Trang 32vĩ phạm các trưởng hop câm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia
đĩnh năm 2014
* Cơ quan có thẩm quyén xử I} các trường hop vi phạm đêu cam kết hôn
Theo Biéu 11 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014.
“1 Xữ lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật nay va pháp luật về tổ tụng dân sự
3 Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc
kết hôn trấi pháp luật mã cả hai bên kết hôn đã có đũ các điều kiến kết hôn theo quy định tai Điễu 8 của Luật nay và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa an công nhân quan hệ hôn nhên đó Trong trường hợp này,
quan hệ hôn nhân được xác lập tir thời điểm các bên di diéu kiện kết hôn theo
quy định của Luật này"
‘Nhu vậy, theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, Tòa
quyển giải quyết yêu câu hủy việc kết hồn trai pháp
theo khoăn 1 Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, "nữ
việc Rết hôn trải pháp luật được Tòa án thực hiên theo quy đinh tại Luật
này và pháp luật về 15 ning dân sự" Vay thì, trong hệ thống các cơ quan tư
luật Cu th
pháp, xét xử, ma cu thé la hệ thông Tòa án thi Toa an nao sẽ thu ly giải quyết
yên cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật?
Theo Điều 29 B6 luật Tô tung dân sự năm 2015, yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật được coi là việc dân sự, thuộc vào nhóm những yêu cẩu vé
hôn nhân và gia đính thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án Theo điểm bkhoản 2 Điều 35 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015, Tòa án nhân dân cáhuyện là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
thổ, Téa án nhân dân cấp huyền nơi đăng ký việc kết hôn trải pháp luật sẽ có thẩm quyên giải quyết yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật
(điểm g khoản 2 Điển 39 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015) Tuy nhiên, nêunhư người yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật co để nghị, Tòa án nhân
dân cấp huyện nơi cu trú của một trong hai bên đăng ký kết hôn trái pháp luật
Trang 33sẽ là cơ quan thu lý giải quyết (điểm b khoản 2 Điều 40 Bộ luật Tổ tung dan
sư năm 2015).
* Cách thức xứ ý các trường hợp vĩ phạm điều cẩm kết hôn
~ Về trình tự tim tục hủy việc Rết hôn trái pháp Inat
Trinh tự, thủ tục hủy việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo
quy đính tai Điểu 3 Thông tư liên tịch số
01/2006/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định củaluật hôn nhân và gia đình, cụ thể như sau:
+ Cơ quan, tổ chức, cả nhân quy định tại Điều 10 của Luật Hôn nhân
và gia đình có quyền yêu céu Tòa án hủy việc kết hôn trải pháp luật Kem theo don yêu cẩu, người yêu câu phải nộp Giấy chứng nhên kết hôn đối với cá
nhân quy định tại khoản 1 Điểu 10 cia Luật Hôn nhân và gia đình hoặc giầy
tờ, tài liêu khác chứng minh đã đăng ky kết hôn, tải liêu, chứng cứ chứng, minh việc kết hôn vi pham điểu kiến kết hôn quy đính tại Điều 8 của Luật Hôn nhân và gia đình.
+ Tòa án thụ lý, gidi quyết yêu câu hủy việc kết hôn trấi pháp luật theo quy định tại khoản 6 Điểu 3 vả Điều 11 của Luật Hôn nhân và gia định khí việc kết hôn đó đã được đăng ký tại đúng cơ quan có thẩm quyền Cơ quan
có thẩm quyển đăng ky kết hôn được xc định theo quy định của pháp luật vé
hộ tịch, pháp luật vé hôn nhân và gia đình.
- Về hậu quả pháp if cũa việc Inhy ket hôn trái pháp Indt
Điều 12 Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014 quy định:
*1 Khi việc kết hôn trái pháp luật bi hủy thi hai bên kết hôn phải cham đứt quan hé như vợ chẳng.
2 Quyền, nghĩa vu của cha, me, con được giải quyết theo quy định vẻquyển, nghĩa vụ của cha, me, con khi ly hôn
3 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giãi quyết
theo quy định tại Điều 16 của Luật nảy"
Trang 34"Như vay, khi viếc kết hôn trái pháp luật bi hủy thi giữa người nam va người nữ phải chấm dit quan hé như vợ chông Giữa họ không tổn tai quyền
và nghĩa vụ như giữa vợ va chẳng trong quan hệ hôn nhân.
Cha mẹ có quyển và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi đướng, giáo duc con chưa thành niên, con đã thảnh niên mắt năng lực hành vi dân sư hoặc
không có khả năng lao đồng và không có tai sản để tư nuôi mình Hai bênthỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, néu con đưới 36 thang tuổi thi người
me sẽ lã người trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người me không đũ điều kiện đểtrực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con hoặc cha me có tha
thuận khác (Điều 81).
Đối với cha, me không trực tiếp nuôi con sau khi bị hủy việc kết hôn
‘wai pháp luật, cha, me không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trong quyển của con được sông chung với người trực tiếp mudi; có nghĩa vụ cấp đưỡng cho con, có quyên va ngiĩa vụ thăm nom con ma không ai được căn trở (Điễu 82).
Trong trường hợp cha, me có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôicon ma phủ hợp với loi ich của con, hoặc người trực tiếp nuôi con không còn
đủ điều kiên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuối dưỡng, giảo duc con thi có
thể thay đổi người trực tiếp nuôi con Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải
xem sét nguyên vọng của con (Điễu 81), Nêu xét thấy cả cha va mẹ đều không đủ điều kiện dé trực tiếp nuôi con thi Tòa an ra quyết định giao con cho người giám hô theo quy định cia Bộ luật Dân sự
Đổi với tai săn phát sinh kể từ khi hai bên chung sống cho đến trước
khi có quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật của Tòa án, quan hệ tai sin
sẽ được giải quyết theo quy đính tại Điển 16 Luật Hôn nhân va gia đính năm
2014 Cụ thể, quan hệ tài sin được giải quyết theo thöa thuận giữa các bên, trường hợp không có théa thuận thi giãi quyết theo quy định của Bộ luật Dân
sự và pháp luật có liên quan Việc giải quyết quan hệ tài sản phải dim bao quyển, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con, công việc nội tro vả công việc khác.
có liên quan để duy tì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập
Trang 3513.4.2 Hiei theo pháp luật hành chính
Bên canh việc xử lý các trường hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm.
các trường hợp cắm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đỉnh
năm 2014 và Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP, Chinh phủ cũng ban hanh các chế tai xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm trong lình vực hôn nhân va gia đính.
Hiên nay, cơ sở pháp lý cho hoạt đông xử phat vi phạm hành chính
được quy định tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi
Nghĩ định số 67/2015/NĐ-CP.
‘Vé cơ bản, các hình thức xử phạt đối với các hành vi kết hôn trái pháp luật,
vĩ pham quy định của Nhà nước trong Iĩnh vực hôn nhân và gia đính bao gồm hai
hình thức cénh cáo và phạt tiên Cu thể, Điểu 47 Nghĩ định số 110/2013/NĐ-CPquy định hình thức xử phạt đối với hành vi tào hôn, tổ chức kết hôn:
"1 Cảnh cáo hoặc phat tiền từ 500 000 đồng đôn 1.000.000 đẳng.với hành vi tổ chức lấp vợ, idy chông cho người chưa đh tudt kết hôn
2 Phat tiền từ 1.000 000 đông đắn 3.000 000 đồng đối với hành vi cố
J chy trì quan lệ vo ching trải pháp luật với người chưa đủ tu
dit đã có quyết đinh của Tòa án nhân dân buộc chẳm đt quan hệ đó'
Đổi với các hành vi kết hôn trai pháp luật khác, Điều 48 Nghỉ định110/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi khoản 35 Điều 1 Nghị định số
61/2015/NĐ-CP, quy định như sau:
"1 Phat tiền từ 1.000.000 đồng dén 3.000.000 đẳng đốt với một trong
các lành vi sài
a) Dang có vợ hoặc dang có chồng mà kết hôn với người khác, chưat
có vợ hoặc chưa có chông mà kết hôn với người mà mình biết rỡ là đang có.chẳng hoặc dang có vợ;
b) Dang có vợ hoặc đang có chồng mà cinmg sống nine vợ chẳng vot
người khác,
¢) Chưa cô vợ hoặc chưa có ching mà chung sống nine vơ chẳng vớingười mà mình biết rỡ là dang cô chẳng hoặc đang có vo;
Trang 361g với con dâu, mẹ vợ với con rễ, bỗ đượng với
‘me nuôi với con nuôi,
cơn riêng của vợ, mẹ kễ với con riêng của chẳng;
2 Phat tiền từ 10.000 000 đồng đốn 20.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau
a) Lợi dung việc ly hôn đề trên tránh ngiữa vụ tài sẵn, vi phạm chinhsách, pháp luật về đân số hoặc đỗ đạt được muc đích khác mà không nhằmmục dich chấm ditt hôn nhân,
b) Kết hôn hoặc cinmg sống nine vợ chéng với người có cing đồngmáu về trực hệ"
Ngày 15/7/2020, Chính phủ ban hành Nghỉ định sé 82/2020/NĐ-CP.
quy định xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bé trợ tư pháp, hành
chính tư pháp, hôn nhân và gia đính, thi hảnh án dân sự, pha sản doanh nghiệp, hop tác xã Nghị định số 82/2020/NĐ-CP, bắt đâu có hiệu lực từ ngày, 01/9/2020, sẽ thay thể Nghỉ định số 110/2013/NĐ-CP vả Nghỉ định số 61/2015/NĐ-CP.
Tại Nghị định số 82/2020/NĐ-CP, hình thức zử phạt cảnh cáo bị sóa
‘0G, chỉ quy định hình thức xử phat tién vả bổ sung biện pháp khắc phục hậu.quả đối với các hành vi vi phạm quản lý nha nước vẻ hôn nhân va gia đính.Theo đỏ, đổi với hành vi tão hôn, tổ chức tảo hôn, Điểu 58 Nghị định số
32/2020/NĐ-CP quy định như sau
"1 Phat tiền từ 1.000 000 đông đến 3 000.000 đồng đốt với hành vi tổcinức idy vợ, lay chồng cho người chua đủ tudt Rết hôn
2 Phat tiền từ 3.000 000 đồng đến 5 000 000 đồng đổi với hành vi
“hp trì quan hệ vợ chỗng trái pháp luật với người chua đi tuỗi Xết hôn mặc
đi đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa dn"
Trang 37Trong khi đó, Điều 59 Nghĩ định số 82/2020/NĐ-CP quy định mức xử
phạt đối với hảnh vi vi phạm quy định vé kết hôn va vi phạm chế đô hôn nhân
"một vợ, một chồng nh sau:
"1 Phat tiền từ 3.000 000 đồng dén 5 000 000 đông đối với một trong
các lành vi sea
4) Đang cô vợ hoặc đang có chong mà kết hôn với người khác, chưa
có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rỡ là đang có.chẳng hoặc dang có vợ;
b) Dang cô vợ hoặc đang có chồng mà chung séng nine vợ chồng với
người Ride,
©) Chua cô vợ hoặc chưa có chông mà chung sống nine vợ chẳng với.người mà mình biết rỡ là dang có chẳng hoặc đang có vo;
4) Kết hôn hoặc chung sống nine vợ chẳng giữa người aa từng là cha
1g với con dâu, me vợ với con rễ, bd đượng với.cơn riêng của vợ, mẹ ké với con riêng của chẳng:
re nuôi với con nuôi,
3) Clin trở kat hôn, yêu sách cũa cãi trong két hôn hoặc căn trở ly hôn.
2 Phat tiền từ 10.000 000 đồng dén 20.000 000 đông đổi với một
rong các hành vi sau
a) Kết hôn hoặc cinug sống nine vợ chéng giữa những người có cing
đồng máu vé trực hệ hoặc giữa những người có ho trong pham vi ba đồi,
b) Kết hôn hoặc clung sống như vợ chong giữa cha, me must với con nuôi,
in hoặc lừa dối kết hôn;cưỡng ép jy hôn hoặc lừa
4) Lợi dung việc kết hôn đỗ xuất cảnh, nhập cảnh cư tri, nhập quắctích Việt Nam, quốc tịch nước ngoài, hướng chế độ vai đất của Nhà nướcHoặc đỗ dat được muc dich khác mà không nhằm vac đích xdy dueng gia đình,
8) Lot đụng việc ly hôn dé trén tránh ngÌữa vụ tài sản, vi phạm chínhsách, pháp luật về dân số hoặc đỗ đạt được mục đích khác mà không nhằmnmtc dich chấm ditt hôn nhân
Trang 383 Biên pháp ii
Buse nộp lat
plac liên quả
5 lợi bắt hợp pháp có được do thực hién hành vĩ viphon uy đình tại các điễm d và a khoản 2 Điều này"
Đối chiến các quy định tại Nghĩ định số 82/2020/NĐ-CP sắp có hiệu,
ực với các quy định tại hai văn bản hiện hành là Nghĩ định số 110/2013/NĐ-CP
và Nghị định số 67/2015/NĐ-CP, ta thấy rằng mức xử phat đã được nâng lên Mức xử phat đối với hành vi tao hôn được nâng lên thành 1.000.000 tới 3.000.000 đông Déi với các hành vi khác, mức xử phạt cũng được nâng lên
thánh từ 3 000.000 đồng dén 5.000.000 đồng, Mức xử phạt được nâng lên théhiên sự quyết tâm, tinh răn đe của Nhà nước đối với các hành wi vi pham pháp
luật về hôn nhân va gia đỉnh.
Ngoài ra, Nghị đính số 82/2020/NĐ-CP còn bé sung thêm mức xử
phat đối với các hành vi cản tré kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc
cưỡng ép kết hôn, lừa dồi kết hôn Đặc biết, Nghị định số 82/2020/NĐ-CP đã
‘kp thời quy định vé việc xử phạt déi với hành vi kết hôn giả tao nhằm trục lợi
cá nhân chứ không vì mục đích xây dựng gia đính Đối với hành vi này, người
vĩ phạm phải chịu biển pháp khắc phục hâu quả là nộp lại số lợi bắt hợp pháp
do thực hiện hành vi kết hôn gia tạo.
13.43 Hielf theo pháp luật hình swe
Cùng với các biên pháp xử phat vi phạm hành chính, Nhà nước còn quy định trách nhiệm hình sự đôi với những cả nhân thực hiện hảnh vi kết hôn trải pháp luật, gây ra những hậu quả nghiêm trong, bi coi lả tội pham va phải
‘i truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Trước khi Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017)
chính thức có hiệu lực, Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định 05 tội danh liên quan đến lĩnh vực hôn nhân va gia đình, bao gồm: Tội cưỡng ¿p kết hôn hoặc
căn trở hôn nhân tự nguyên, tiến bộ (Điều 146), Tội vi phạm chế độ một vợ,một chẳng (Biéu 147), Tội tổ chức tao hôn, tôi téo hôn (Điều 148), Tôi ding
ký kết hôn trất pháp luật (Điền 149), Tôi loạn luân (Điễu 150),
Trang 39Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đỗi bỗ sung năm 2017) có hiệu lực tir
ngày 01/01/2018, đã hủy bd tôi danh đăng ký két hôn trai pháp luật Ngoài ra,
'Bô luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bo sung năm 2017) quy định các tôi danh
sau đây.
Mbt, tôi vi pham chế 46 một vợ, một chẳng (Điều 182): "Người nàodang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nine vợ chéng với ngườikhác hoặc người chưa có vo, chưa có chẳng mà Xết hôn hoặc chung sống niue
vo chẳng với người mà minh biết rỡ ia dang có chẳng, có vợ thuộc một trong
các trường hop sam đập, thi bt phạt cảnh cáo, phat cải tao Riông giam gift
đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng dén 01 năm:
4) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;3) Đã bi xử phạt vi pham hành chính về hành vi này mà còn vi pham
2 Pham tội thuộc một trong các trường hop san đây, thi bị phat tù te
06 tháng đến 03 năm:
a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hat bên tự sát,
b) Đã có quyết anh của Tòa án hủy việc kế!
“đứt việc chung sống nine vợ chẳng trái với ché độ một vo, một chẳng mà vẫn
in hoặc buộc phải chấm
nhân và gia đính Việt Nam: Đổi với tôi danh nảy, lỗi của chủ thể là
trực tiếp Hanh vi vi pham chỉ cấu thành tội pham khi và chỉ khí:
- Đã gây ra hậu quả ly hôn của bên đang có vớ, có chồng, Do có việc
vĩ phạm chế độ mốt vợ, một chẳng mà quan hệ hôn nhân của bên đang có vợ,
có chồng đã chấm dứt Trong trường hợp cả hai bên đều đang có vợ, có chẳng, luật chi đồi hỗi việc ly hôn của một bên.
- Người vi pham đã bi zit phạt vi pham hành chính vé hảnh vi vi pham chế độ hôn nhân một vợ, một chồng ma côn vi phạm.
Hai, tội loạn luân (Điều 184): "Người nào giao cẵu với người mà biết
rỡ người đö cùng đồng mám về trực hộ, là anh chi em cing cha me, anh chủ emcũng cha khác me hoặc civag me Rhác chat thi bị phat tì từ 01 năm đến 05 năm!”
cô ý
Trang 40Đối với tối loạn luân, chủ thể pham tôi đồi hỏi phải có quan hệ gia
đình với người thuận tinh giao cầu với mình Điêu luật không mô t thủ đoạn
được sử đụng để giao câu nhưng có thể hiểu hanh vi giao cầu ở đây được thực
hiện có sự thuận tinh Trường hợp giao cầu không có sự thuận tinh, hành vi có thể cầu thành tôi thuộc nhóm các tội zâm pham danh dự, nhân phẩm va loạn luân là tinh tiét định khung hình phạt tăng năng
Ngày nay, khi xã hội phát triển, cách nhìn nhân của con người về hôn
nhân va gia đính đã đúng đắn hơn, hiện tượng vi phạm quy định cảm kết hôn.
Đường 16i xử lý cũng hết sức mềm déo, căn cử vào tình trang thực tế cia cuộc hôn nhân mà có trưởng hợp xử hủy kết hôn trái pháp luật, có trường hợp không hủy kết hôn Các quy đính xử phat mang tinh rn đe, giáo dục mọi cá nhân trong xã hội thực hiện đúng quy đính Luật Hôn nhân và gia dinh nói riêng cũng như tuân thủ hệ thông pháp luật nói chung,
‘Nhu vậy, có thé thay, hành vi vi phạm Luật Hôn nhân va gia đình
nghiêm trong bi coi là tội phạm hình sự va phải chiu những chế tài xử phat
nghiêm khắc Qua các hình thức xử phat có thể nhận thấy 16 sự khác biệt vềbiện pháp xử lý đổi với các trường hợp cấm kết hôn Nêu như hình thức xửphạt hành chính chủ yếu nhằm giáo dục cá nhân tổ chức vi phạm, nhận thức
được sai lâm vả tự sửa chữa thì xử lý hình sự trong lĩnh vực hôn nhên va gia đính nhằm mục đích trừng tr những hành vi vi pham, bến canh đó còn nhằm mục đích côi tạo và giáo đục họ
Mỗi thời kỷ phát triển, tùy thuộc vao điều kiện, hoan cảnh xã hội ma
pháp luật hôn nhân va gia đỉnh nói riếng va hệ thông pháp luật nói chung sé
điểu chỉnh để phủ hợp với giai đoạn đó Nha nước ta đang ngày cảng g
hoán thiện và ban hành văn bản pháp luật hôn nhân gia đình và chế định cắm kết hôn nhằm hướng tới xây dựng hạnh phúc gia đính dân chữ, tiễn bô, bình
đẳng và bên vững Các trường hợp bi cắm kết hôn cũng ngày cảng phủ hợpvới tình hình thực tế hiện nay, điều nay giúp Dang va Nha nước ngày cảng,
được nhân dân tin tưởng, ủng hộ và đưa đất nước hội nhập sầu hơn với thê giới
về độ tuổi phân lớn chỉ còn tôn tại ở một số dân tộc mién núi, t