VE XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHAM DIEU CAM KET HON
1.3. Quy định về các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 và các biện pháp xử lý
Các trường hop cẩm kết hôn được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật
Hôn nhân va gia dinh năm 2014, bao gém: (i) Người đang có vo, có chồng ma
kết hôn (ii) Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, có ho trong pham vi ba đời; (ii) Kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi, giữa những
người đã từng la cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với
con rễ, cha đượng với con riêng của vo, mẹ kể với con riêng của chẳng,
1.3.1. Người dang có vợ, có chong mà kết hôn
Hôn nhân là méi quan hệ bên vững và lâu dai dựa trên tỉnh cảm nam nữ.
Để dim bio cho gia đình được hạnh phúc, sự thủy chung của hai bên trong quan
‘hé hồn nhân Ja võ cùng quan trong Nếu như thời kỳ phong kiển trước kia, vai
trò của người phụ nữ trong x4 hội không được dé cao thi Luật Hôn nhân va gia
ảnh mới đã để cao sự bình đẳng và chung thủy trong hôn nhân, giúp người phụ nữ thoát khôi quan niệm cỗ hủ của zã hội phong kiến. "Trai năm thê, bay thiếp"
'Nhằm công nhân sự bình đẳng va chung thủy trong hôn nhân, Điều 36
Hiển pháp năm 2013 quy định: "Hén nhdn theo nguyên tắc tự nguyện. tiễn bô, một vợ một chẳng, vợ chéng bình đẳng, tôn trong lẫn nhan". Trên nguyên tắc Hiển định, kế thừa và phát triển Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 và Luật
Hôn nhân và gia đính năm 2000, Diéu 5 Ludt Hôn nhân va gia đính năm 2014
quy dinh câm người đang có vơ, có ching ma kết hôn hoặc chung sống như
vợ, chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng ma kết hôn hoặc chung sông như vợ, chồng với người đang có chồng, có vơ. Người đang có vợ, có chẳng được hiểu là người đang có quan hệ hôn nhân trước pháp luật
(người kết hôn theo đúng quy định của Luật Hôn nhân va gia dink, tuân thủ các điểu kiện kết hôn, đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển va
được công nhận bằng Giầy Chứng nhận kết hôn),
Hướng dẫn chi tiết điểm c khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân va gia đình.
năm 2014, Thông tư liên tich số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định "người đăng có vợ hoặc có chẳng" được hiển như sau (khoăn 4 Điền 2)
19
- Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy đính của pháp luật vẻ hôn nhân va gia đính nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bi tuyên bổ la đã chết.
- Người sác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hôn va chưa ly hồn hoặc không cỏ sự kiện vợ (chẳng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bé la đã chết
~ Người đã kết hôn với người khác vi pham diéu kiên kết hôn theo quy
định của Luét hôn nhân và gia đính nhưng đã được Téa án cổng nhận quan hệ
"hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật va chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bị tuyên bổ là đã chết
Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 ra đời để khắc phục những tổn.
lổng cia Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, nhưng quy định về nguyên tắc một vợ, một chồng vẫn được giữ nguyên. Điễu nay không chỉ tăng
cường trật tư xã hội, ngăn chăn tê nan 2 hội, mà còn để cao tính thủy chung tại,
của dân tộc ta từ xưa đền nay. Điễu luật này không những phủ hợp với zu thể
xã hội mà còn phủ hợp với tư tưỡng đạo lý, thuần phong mỹ tục tốt dep từ ngân đối nay của dân tộc. Chế độ hôn nhân một vợ, một chẳng góp phén làm.
cho gia đình được êm 4m, hòa hợp với nhau. Gia đình cỏ tốt dep thì xã hội
mới tốt đẹp và ngày cảng phát triển.
Qua nhiều Luật Hôn nhân và gia đính, nguyên tắc trên vẫn luôn được
giữ vững. Pháp luật quy định cấm người dang có vợ, có chồng kết hôn nhằm đâm bao nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Nguyên tắc nảy thể hiện.
quyển bình đẳng giữa nam va nữ, giữa vợ vả chồng,
13.2 Két hon giữa nhữơg người có cùng đồng máu trực hệ, có ho
trong pham vi ba đời
Theo khoăn 17 va 18 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014,
“Nhiing người cing dòng má về trực hệ là những người có quan lệ Imyễt thông.
trong đó, người này sinh ra người kia ké tiếp nhan", "Những người có ho trong
phạm vi ba đời là nhiững người cùng một gốc sinh ra gdm cha mẹ là đời thứ.
nhất, anh, chi, em càng cha me, cũng cha khác me, cimg me khác cha là đồi
thứ hai, anh, chi, em con chú, cơn bắc, con cô, con câu, con ai là đôi tht ba"
Xét về lĩnh vực y học, việc cảm kết hôn giữa những người có cing
dong máu trực hệ la có căn cứ ré rang. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các nha khoa học đã chỉ rổ việc kết hôn gin gửi về huyết thống, cũng dong máu về trực hệ trực hệ hoặc có họ trong pham vi ba đời sẽ để lai nhiễu đi chứng cho
thé hệ sau. Những đứa con sinh ra từ các cặp cha me như vậy thưởng sẽ bị
mắc các bệnh về nhiễm sắc thể, tỷ lệ tử vong cao, điều nảy lam suy giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số. Trong cơ thể mỗi người có
khoảng 500- 600 nghìn gene, trong số đó tổn tai cả những gene lặn bệnh lý,
chưa có điều kiện bôc lô gây tác hại. Gene lăn bênh lý tổn tai dai dng trong dong họ từ thé hệ nảy qua thé hệ khác. Nếu cuộc hôn nhân được tiến hành với
người khác dòng ho thì nguy cơ bénh bộc phát thường không cao. Trai lai, việc kết hôn cận huyết chính là diéu kiện thuận lợi cho những gene lăn bệnh lý tương đồng gặp gỡ nhau, sinh ra những đứa con bệnh tật hoặc di dạng di truyền. Do đú ma những cấp vợ chẳng khửe manh kết hụn trong phạm vi ba
đời có thể sinh con di dạng hoặc mang bệnh tất di truyền như bệnh tan máu.
‘bam sinh, da vay cả, bach tạng, mi mau.
‘et về yêu tô phong tục, tập quán va những quy định về chuẩn mực.
đạo đức, chuẩn mực văn hóa theo xã hội Việt Nam, thì việc cắm những người.
có quan hệ huyết thông kết hôn với nhau còn có tác dụng làm lành manh các
môi quan hệ trong gia đình, phủ hợp với dao đức vả truyền thống từ xưa đến
nay của dén tộc Việt Nam.
at vé mặt xã hội, đối với xã hội, hôn nhân cân huyết thống ảnh hưởng,
nghiêm trọng đến chất lượng dân sổ, gây suy giảm gidng nòi. Nêu pháp luật không có quy đính cảm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vì ba đời
thì thé hệ tré tương lai có nguy cơ mắc các bệnh về di tật cao hơn, chat lượng.
dân số đi xuống. Đặc biết là 6 các ving dân tộc thiểu số, ving sâu vùng za ít
được tiếp cân các thông tin thi ngudn nhân lực ở các vùng nảy sé ngày cảng khan hiểm, đứng trước nguy cơ suy thoải giống nôi.
Bên canh những nguyên nhân nêu trên, việc trẻ sinh ra từ cuộc hôn
để xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, bỏ thời gian, chỉ phí để diéu trí, chăm sóc cho trẻ em bị các bệnh di truyén, bệnh tật quả thực la một gánh năng rất
lớn đôi với xã hội.
So với Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959, Luật Hôn nhân và gia
định năm 2014 có sự thay đổi. Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 cẩm kết
iôn giữa cha me với con, ông ba với cháu, anh chi em ruột với nhau. Những, người khác có ho trong phạm vi 5 đời hoặc có quan hệ thích thuộc vé trực hệ, thì việc kết hôn giữa ho sẽ giãi quyết theo phong tục, tập quán (Điễu 9 Luật hôn nhân gia định năm 1959). Như vậy, Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959 tôn trọng phong tục, tập quan trong việc kết hồn giữa những người khác (trừ những người có cùng dòng máu vé trực hệ va anh chỉ em ruột) có ho trong pham vi 5 đời và giữa những người có quan hệ thích thuộc vẻ trực hệ. Tuy
nhiên, với việc nghiên cửu khoa học ngày cảng hiện đại, việc quy định cấm.
kết hôn trong phạm vi ba đời đã được xem xét và dựa vào nghiên cứu khoa
học của nên y học hiện đại thi đời thứ tư trở đã mà kết hôn với nhau thi không ảnh hướng đến sự phát triển của con cái. Việc quy định cắm những người có quan hệ huyết thông gan kết hôn với nhau nhằm đảm bảo cho con cái sinh ra khửe mạnh, nụi giống phỏt triển tốt, dộm bao lợi ớch gia đớnh và 2 hội.
‘Nhu vậy, có thé thay hệ luy ma việc kết hôn trong pham vi ba đời dem
dén là rất năng nề, không chi anh hưởng dén cá nhân, gia đính ma còn cả toan xã hội. Do đó, việc pháp luật cảm kết hôn trong phạm vi ba đời là rất cần
thiết, nhằm đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân nói riêng va xã hội nói chung. Mỗi công dân can phải tuân thủ đúng theo quy định của Luật Hôn nhân.
‘va gia định để có thé có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn, hạnh phúc nhất.
13.3. Kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuéi; giữa nhing người đã
từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chong với con đâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chong
Người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con đâu, me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me kế với con riêng của
chẳng được hiểu là những người đã từng có mỗi quan hệ thân thích, gắn bó
với nhau. Khoản 19 Điểu 3 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định
“người thân thích là người có quan hệ nhân, nuôi ducing. người có cing đồng máu vỗ trực hệ và người có ho trong pham vi ba đồi"
Trường hợp người đã từng lả cha, mẹ nuôi với con nuôi có thể hiểu lá
quan hé nuôi con giữa cha mẹ nuối với con nuôi đã kết thúc, Trường hợp đổi
với người đã từng là cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ được hiểu là cuộc hôn nhân của con họ đã kết thúc, Cũng giống như những người đã từng
14 bồ đương với con riêng ola vợ, me kế với con riêng aia chẳng được hiểu là hôn nhân của họ đã cham dit, Tuy người đã từng có quan hệ bố chẳng với
con đâu, mẹ vợ với con ré không có cùng dòng máu huyết thống nên nêu kết
hôn thì sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của thể hệ sau. Nhưng việc kết hôn.
của đối tương trên sẽ làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đính trong gia
đính, tạo sư ngương ngùng, khó gin gũi giữa các thành viên trong gia đính, từ đó ảnh hưởng đến đao đức trong xã hội; thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Tỷ lệ ly hôn trong sã hội ngày cảng gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ tát kết hôn cũng tăng. Vi vậy pháp luật cầm kết hôn trong một số trường hợp lả rất
cần thiết. Việc cha đương, me kế sống chung đưới mét ngôi nha dẫn dân nay sinh tỉnh cảm với con riêng của vợ, của chẳng, tuy ít nhưng không phải là không có. Khi đó sẽ xây ra trường hop gia đính bắt hòa, xích mich xung đt
điển ra liên miên, ảnh hưởng tram trọng đến đạo đức xã hội. Gia đình phải phat triển tốt thi xã hội mới có thé phát triển tốt.
Việc cắm kết hôn trong các trường hợp nói trên dim bảo trật tự trong
xã hồi, xây dựng cuộc sống bên vững, tránh dị nghỉ của dư luân. Cac quy định.
nay nhằm điều chỉnh các quan hệ 22 hội theo đúng thuần phong, mỹ tục, giữ gin tôn ti trat tự trong gia đình
1.3.4. Các biện pháp xứ bj các trường hợp vi phạm quy định về cắm Xết hôn
13.4.1 Các biện pháp wie theo pháp huật hôn nhân và gia đình Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, việc nam nit kết hôn nhưng vi phạm những trường hợp bi cm kết hôn sẽ bi coi là kết hôn.
‘rai pháp luật (khoăn 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014). Để xử ý việc kết hôn trái pháp luật, tổ chức, cả nhân có quyển yêu cầu hủy việc kết
hôn trái pháp luật sé gửi đơn yêu cau tới Tòa án để Tòa án xem xét, ra quyết
định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Pháp luật Việt Nam đã có quy định các
vấn dé vé chủ thể, thẩm quyên, trình ty, thủ tục giải quyết va hậu quả pháp lý
liên quan đến việc xử lý hanh vi kết hôn trái pháp luật
* Về chủ thé có quyền yêu cầu Tòa án hily việc kết hôn trái pháp luật
Theo Điểu 10 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014.
"1. Người bí cưỡng ép kết hôn, bi lừa dối kết hôn, theo quy định cia pháp luật về tổ tụng dân sự, có quyển tư mình yêu cẩu hoặc để nghị cá nhân,
tổ chức quy định tại khoản 2 Diéu nay yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy đính tại điểm b khoăn 1 Điều 8 của
Luật nay.
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật vẻ tổ tung dân sự, có quyền yêu câu Toa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi pham quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này.
a) Vo, chẳng của người đang có vơ, có chẳng mà kết hôn với người khác, cha, me, con, người giám hô hoặc người đại điên theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật,
b) Cơ quan quân lý nha nước về gia đính,
©) Cơ quan quản ly nha nước về trẻ em, đ) Hội liên hiệp phụ nữ:
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiên viếc kết hôn trai pháp luật thi có quyển để nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d
khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa an hủy việc kết hôn trái pháp luật"
Từ quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014, chúng
ta có thể nit ra một số kết luên vé chủ thể có quyển yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật, yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật để bao vệ quyên lợi cho ho.
"Những cá nhân, tổ chức khác, theo khoản 2 Điều 10 Luật Hôn nhân và
gia nh năm 2014, có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật bao gồm:
- Vợ, chẳng của người đang có vợ, có chồng ma kết hôn với người
khác, cha, me, con, người giảm hô hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật. Việc Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
cho phép vợ hoặc ching của người đang có vợ, có chủng mã kết hôn với
người khác được quyển yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật là hết sức chính đáng Bởi lẽ, khi hôn nhân của họ bị xâm pham, chính bản thân ho phải có quyển, đồng thời là có trách nhiệm, bao vê, gìn giữ cuộc hôn nhân đó. Và
để họ bao vệ cuộc hôn nhân của mình, ho có quyên yêu cau tuyên hủy cuộc.
hôn nhân tréi pháp luật giữa vợ hoặc chẳng của họ với người khác. Đối với
nhóm chủ thể còn lại, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 tạo ra cơ chế để những người thảnh viên trong gia đình có thể bão vệ lẫn nhau trong trường, hợp người kết hôn trải pháp luật không thể tư yêu céu hủy việc kết hôn trái pháp luật để bao về quyền lợi của ban thân.
- Cơ quan quản lý nha nước vé gia đình: Tại trung ương, theo Nghị
định số 78/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiém vụ, quyền han và cơ cá tô chức của Bô Văn hóa, Thể thao vả Du lịch, Bồ Văn hóa, Thể thao và Du lich là cơ quan có thẩm quyên quản ly vẻ công tác gia đình với 05 nhiệm vu:
(0 hướng dẫn, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, (ii) hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật vẻ công tác gia đính và phỏng, chồng bạo lực gia đình, (iii) tuyên truyền, giao duc dao đức, lối sống,
cách ting xử trong gia định, (iv) xây dựng tiêu chỉ gia đính văn hóa; (v) xây