3k4 (05 )
AE ' BỘ T¯ PHÁP eM
I ES TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI SA
BAO CAO TONG HỢP
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG
HOC TẬP VA LAM THEO T¯ T¯ỞNG, ẠO ỨC, PHONG CACH HO CHi MINH TRONG CONG CHUC, VIEN CHUC, NG¯ỜI LAO DONG CUA TRUONG DAI HOC LUAT HÀ NỘI
-THUC TRANG VA GIAI PHAP Mã số: 36/2019/H-QLKH-TCKT
Chủ nhiệm ề tài: TS NGỌ VN NHÂN Th° ký ề tài: ThS NGUYÊN THANH H¯ NG
TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN
TR¯ỜNG ẠI HOG LUAT HÀ NỘI
PHÒNG i Mu \
HÀ NỘI - 9/2020
Scanned with CamScanner
Trang 2Chủ nhiệm ề tài: TS NGỌ VN NHÂN
Th° ký ề tài: ThS NGUYEN THANH HUONG
Tập thể tham gia nghiên cứu ề tài: 1) TS NGỌ VN NHÂN
2) ThS NGUYÊN THANH HUONG 3) TS TRAN THỊ HONG THUY
4) ThS NGUYÊN THỊ NGỌC DUNG5) CN LÊ HÒNG TÀI
Trang 3MỤC LỤC
TIỂU DE MỤC TrangBẢO CÁO TONG HỢP KET QUA NGHIÊN CUU Ề TÀI |
MO DAU Ï
1 Tinh cấp thiết, ý ngh)a lý luận và thực tiễn của ề tài | 2 Tông quan tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài v2
3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu của ề tài 64 Doi t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của dé tài 75 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu "6 Nội dung nghiên cứu của ề tài 87 Kết cau của báo cáo tông hợp 9
Ch°¡ng 1: C SỞ LÝ LUẬN VE HỌC TẬP VÀ LÀM THEO T¯ T¯ỞNG,
ẠO ỨC PHONG CÁCH HO CHÍ MINH TRONG CÔNG CHỨC, VIÊN 10
CHÚC NGU ỜI LAO DONG CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
I Một số van dé ly luận về học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách 10
Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng
II Quan iểm, °ờng lỗi của ảng về học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, ẶChong cách Hồ Chí Minh
III Học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức 31tôn trọng Nhân dan, phát huy dân chủ, chm lo ời sống Nhân dân
IV Học tập, làm theo t° t°ởng, dao ức, phong cách Hô Chi Minh về xây
dựng ảng bộ, chính quyền, ội ngi công chức, viên chức trong sạch, vững 40mạnh tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Ch°¡ng 2: THỤC TRẠNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO T¯ T¯ỞNG, ẠO
ỨC, PHONG CÁCH HÒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CHỨC, VIÊN a7CHỨC, NG¯ỜI LAO DONG CUA TR¯ỜNG ẠI HOC LUAT HÀ NỘI
I Những kết quả dat °ợc và nguyên nhân 57Il Những tôn tại, hạn chế và nguyên nhân ieIH Một sô bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn học tập và làm theo t°
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời ể
lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Ch°¡ng 3: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP BẢO DAM NANG CAO HIEU QUA
HỌC TAP VA LAM THEO T¯ TUONG, DAO DUC, PHONG CACH HO 83CHI MINH TRONG CONG CHUC, VIEN CHỨC, NG¯ỜI LAO ỘNG
CỦA TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
I Quan iểm bảo ảm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo
ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng 83
của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
II Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng Tr°ờng 87Dai hoc Luat Ha Noi
| KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 99
eigen ewe |
Scanned with CamScanner
Trang 41 Kết luận 39 2 Kiến nghị 100 BAO CAO TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU DE TAI 101 CÁC CHUYEN DE THUỘC DE TAI 127
Chuyén dé 1.1: Một sô van dé lý luận về học tập, làm theo t° t°ởng, dạo dức,
phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng - TS [27
Ngo Van Nhân
Chuyên dé 1.2: Quan diém, °ờng lỗi, chủ tr°¡ng của Dang về học tập, làm
theo t° t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chí Minh - TAS Nguyễn Thị Ngọc 144
Chuyên dé 1.3: Học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh
về xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống 158
Nhân dân - TS Trần Thị Hong Thúy
Chuyên dé 1.4: Học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hỗ Chí Minh
về xây dựng ảng bộ, chính quyền, ội ngi công chức, viên chức trong sạch, 171
vững mạnh tại Tr°ờng ại học Luật Ha Nội - TS Ngo Van Nhân
Chuyên dé 2.1: Báo cáo kết quả iều tra xã hội học về học tập và làm theo t°
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời 192 lao ộng của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội - CN Lê Hong Tai
Chuyên dé 2.2: Thực trạng học tập va làm theo t° t°ởng, dao ức, phong cách
Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học 203 Luật Hà Nội và nguyên nhân - TAS Nguyễn Thanh H°¡ng
Chuyên dé 2.3: Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn học tập và làm
theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, 235
ng°ời lao ộng của Truong Dai học Luật Hà Nội - TS Ngọ Van Nhân
Chuyên dé 3.1: Quan diém nâng cao hiệu quả học tập va làm theo t° t°ởng,
ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao 247ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - 75 Trân Thị Hong Thúy
Chuyên dé 3.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập, làm theo t°
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời 250lao ộng Truong ại học Luật Ha Nội - TS Ngọ Vn Nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO 245PHÙ LỤC 275
Phụ lục 1: Mauphiêu thu thập ý kiên 278
Phu lục 2: Các bảng sô liệu °ợc dẫn chiéu tr Ong Báo cáo tông hợp kêt quả 284nghiên cứu ề tài
Trang 5BAO CÁO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI
MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Thực hiện Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của ảng,
ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị (khóa XII) ban hành Chi thị số 05-TC/TW Về ấy mạnh việc hoc tập và làm theo tu t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chi Minh Trong những nm qua, cùng với các c¡ quan, tổ chức, ¡n vị thuộc các cấp, các ngành nói chung, các tr°ờng ại học, cao dang trên cả n°ớc nói riêng, Dang ủy, Ban Giám hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã lãnh ạo, chỉ ạo triển khai thực hiện “Học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh” trong
công chức, viên chức, ng°ời lao ộng toàn Tr°ờng D°ới sự lãnh ạo, chỉ ạo
th°ờng xuyên, sâu sát bng nhiều giải pháp cụ thé của ảng ủy, Ban Giám hiệu,
các chi bộ trực thuộc, sự tham gia chu ộng, tích cực của công chức, viên chức
và ng°ời lao ộng, việchọc tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ
Chí Minh tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã ạt °ợc những kết quả quan
trọng b°ớc ầu Công chức, viên chức và ng°ời lao ộng Nhà tr°ờng ã và ang học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thê, thiết thực; từ ó, óng góp thiết thực, hiệu quả vào công tác xây
dựng, chỉnh ôn ảng, xây dựng Nhà tr°ờng trong sạch, vững mạnh, nâng cao
chất l°ợng, hiệu quả công tác của ội ngi công chức, viên chức và ng°ời lao
ộng Kết quả triển khai thực hiện ã khang dinh viéc hoc tap va lam theo tu
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh là rat quan trọng va cần thiết, chang những áp ứng °ợc các yêu cầu cấp bách tr°ớc mắt, mà còn có ý ngh)a c¡ bản, lâu dài, thiết thực ối với các mặt hoạt ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả b°ớc ầu ã ạt °ợc, việc học tập và
làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức và ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế nhất ịnh Có lúc, có n¡i, việc triển khai thực hiện còn mang tính hình thức, chạy theo phong trào mà ch°a chi trọng i vào chiéu sâu và thực chất Một bộ phận công chức, viên chức, ng°ời lao ộng còn m¡ hồ, hing tíng, không biết cụ thé học tập t° t°ởng gi, phẩm chất ạo ức, phong cách nào của Bác, lam theo tam g°¡ng dao ức cua Bác nh° thé nào.v.v.; từ ó, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo trong vận dụng kết quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ
Chí Minh vào thực tiễn công tác quản lý, giảng dạy, nghiên cứu khoa học ây
cing là nguyên nhân dẫn ến tình trạng nói không i ôi với làm, nói nhiều, làm
ít; quan liêu, thiếu trách nhiệm trong công việc, c¡ hội, thực dụng ở một bộ
1
Trang 6phận công chức, viên chức, ng°ời lao ộng, ảnh h°ởng nhất ịnh ến vị thé, Uy
tín của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Trong giai oạn hiện nay, việc tiếp tục day mạnh học tập, làm theo t°
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức và ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là yêu cầu khách quan, là iều kiện tiên quyết, nền tảng ể phát huy những kết quả ã ạt °ợc, khắc phục những
tồn tại, hạn chế trong thời gian qua, tiếp tục làm cho công chức, viên chức và
ng°ời lao ộng nhận thức sâu sắc những nội dung c¡ bản và giá trị to lớn của t° t°ởng, dao ức, phong cách của Ng°ời; tạo chuyển bién mạnh mẽ và sâu rộng h¡n nữa về ý thức tu d°ỡng, rèn luyện, nâng cao ạo ức cách mạng, ấu tranh
chống chủ ngh)a cá nhân, c¡ hội, thực dụng, ây lùi sự suy thoái về t° t°ởng
chính trị, ạo ức, lỗi sống và các tệ nạn tham nhing, tiêu cực; góp phan thực
hiện thắng lợi Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần XII của ảng, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) nói chung, Nghị quyết ại hội ảng bộ
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 nói riêng.
Vì vậy, từ những vấn ề lý luận về học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh, qua khảo sát, ánh giá thực trạng, nguyên nhân dé từ
ó, ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức và ng°ời lao ộng của Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội trong những nm tới là mội van dé có tam quan
trọng va mang tinh cấp thiết ó cing là ly do chúng tôi chọn van ề “Hoc tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức,
viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội - thực trạng và
giải pháp” làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr°ờng, áp ứng yêu cau cả về lý luận cing nh° thực tiễn ây mạnh học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05- CT/TW của Bộ Chính trị 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc
Từ lâu, nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, về
t° t°ởng Hồ Chí Minh ã là ề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học,
các tác giả thuộc các l)nh vực khoa học khác nhau ở trong và ngoài n°ớc; từ ó,
ã xuất hiện nhiều cuốn sách, bài viết, công trình khoa học về ề tài này Một sé
công trình tiêu biểu, nh°: Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện về ời hoạt ộng của Hồ Chủ tịch, Nxb Vn học, Hà Nội, 1970; Võ Nguyên Giáp, 7 r°ởng Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và nội dung c¡ bản, Viện Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1993; Võ Nguyên Giáp (chủ biên), 7 trdng Hô Chí Minh và con °ờng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nguyễn Khắc Mai, Dân
Trang 7chủ - di sản vn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997; Hoàng Trang và Nguyễn Khánh Bat, Tim hiểu thân thé, sự nghiệp và t° t°ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, 1999; Pháp quyén nhân ngh)a Hồ Chí Minh, Nxb Van hóa
-Thông tin, Hà Nội, 2001; Ban T° t°ởng - Vn hóa Trung °¡ng, Tài liệu nghiên
cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
Trong các công trình kế trên, các tác giả ã khắc họa thân thé, sự nghiệp
của Hồ Chi Minh, tìm hiểu nguồn gốc, quá trình hình thành t° t°ởng Hồ Chí
Minh, những nội dung c¡ bản của t° t°ởng Hồ Chí Minh về từng l)nh vực cụ thể, nh° về dân chủ, về pháp luật ; khang ịnh rang t° t°ởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam soi sáng cho cách mạng Việt Nam Các tác giả cho rng, t° t°ởng về dân chủ và pháp luật của Hồ Chí Minh vừa thể hiện tính hiện ại, tính pháp quyền, tính thé chế trong t° t°ởng chính trị ph°¡ng Tây hiện ại, vừa thé hiện tinh than dân chủ cộng ồng, trong dân trong t° t°ởng chính trị Việt Nam truyền thống: coi t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân chủ là di sản vn hóa Hồ Chí Minh.
Sau khi Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Chỉ thị 06-CT/TW ngày 07/11/
2006 về “76 chức cuộc vận ộng “Học tập và làm theo tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh”, tiếp ó là Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục ẩy mạnh học tập và làm theo tam g°¡ng ạo ức Hô Chí Minh” cing ã xuất hiện các công trình nghiên cứu, bài viết về cuộc vận
ộng này: Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh về giáo duc, Nxb Từ iển bách khoa,
Hà Nội, 2007; Phan Xuân S¡n, Tir ứzởng Hô Chí Minh về dân chủ, Tạp chí Lý
luận chính trị và Truyền thông, số tháng 9/2010, Hà Nội, 2010; Nguyễn Thế
Thang, Vận dung t° t°ởng Hồ Chí Minh vào xây dung phong cách làm việc của
can bộ lãnh ạo, quan lý của n°ớc ta hiện nay, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội,
2010; Trần Nghị, Chủ tịch Hồ Chi Minh với công tác t° pháp, Tạp chí Dân chủ
và Pháp luật, số 5/2010, Hà Nội, 2010; Nguyễn Quốc Sửu, Ti tuéng Hỗ Chi
Minh về một Nhà n°ớc dân chủ pháp quyên ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội, 2012 Các công trình ó tập trung làm rõ nội hàm các khái niệm
liên quan ến học tập, làm theo tam g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh, nghiên cứu lý
luận, phân tích, ánh giá thực trạng và nêu lên các giải pháp học tập và làm theo
tam g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh.
Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị (khóa XII) ban hành Chỉ thị số 05-TC/TW
Về day mạnh việc học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi
Minh Trong quá trình triển khai °a Chỉ thị số 05-TC/TW vào thực tiễn cuộc
sống cing ã xuất hiện một số công trình nghiên cứu, nh°:
- Ban Tuyên giáo Trung °¡ng, Xây dung phong cách, tác phong công tác
của ng°ời ứng dau, của cán bộ, ảng viên trong học tập và lam theo t° t°ởng,
3
Trang 8ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 ây là tài liệu cần thiết và hữu ích, góp phần °a các nội dung học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành nếp sinh hoạt th°ờng xuyên của các chi bộ, oàn thể, c¡ quan, ¡n vỊ.
- Nguyễn Hồng Chuyên, Hoc tap, làm theo tu t°ởng, dao ức, phong cách và những lời dạy cua Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thục tiễn tỉnh Thái Bình, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Cuốn sách tập trung nghiên cứu c¡ sở lý luận, phân tích và làm rõ thực tiễn vẫn ề học tập làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách và những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh; khảo sát, ánh giá thực
trạng học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách và những lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức và các tầng lớp
nhân dân tại tỉnh Thái Bình; ề xuất giải pháp nhằm tiếp tục ổi mới, nâng cao hiệu
quả học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách và những lời dạy của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong những nm tới.
2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài n°ớc
Theo thống kê ch°a ầy ủ ã có trên 200 tác phẩm và các công trình
nghiên cứu, hàng trm tạp chí, hàng ngàn bài báo của các nhà nghiên cứu lịch sử,
vn hóa, triết học, tâm lí học, nhân chủng học, vn hóa học, các nhà th¡, các
phóng viên của các tờ báo lớn trên thế giới viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nh°ng bao trùm lên tất cả những gì họ viết, chụp ảnh, quay phim hay nói về Bác,
cho dù chính kiến của họ có “khác chiều” hay còn những hiểu biết ch°a trọn vẹn
do nhiều thiên kiến áp ặt, thì vẫn là một sự khâm phục, ng°ỡng mộ, kính trọng về một con ng°ời “ại nhân, ại trí, ại ding” Ngày nay, tên tudi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh ã °ợc trân trọng ghi vào các bộ ại bách khoa thế
giới, trong các bộ từ iển danh nhân lỗi lạc của loài ng°ời.
- Tờ New York Times, số ra ngày Chủ nhật 9/5/1954 viết: “Ng°ời không
những là thần t°ợng của nhân dân Việt Nam mà còn °ợc Pháp công nhận là
ng°ời phát ngôn dau tiên của Việt Nam Ng°ời Việt Nam này từng dé lại ấn
t°ợng sâu sắc và ặc biệt có cảm tình ối với các quan chức và nhà báo n°ớc
ngoài Một ng°ời Pháp, sau này trở thành Cao ủy Pháp tại ông D°¡ng, cing
phải thừa nhận ông Hồ là ng°ời có tính cách rất mạnh mẽ và áng tôn kinh Ngay
nay, không một tên tuổi nào ở Châu A lại nổi tiếng nh° nhà cộng sản và dân tộc
chủ ngh)a lão thành Hồ Chí Minh Ng°ời chính là biểu t°ợng, là nhân vật truyền thuyết h¡n là một con ng°ời bằng da bng thịt”.
- Tạp chi Time (Mỹ), số ra ngày 22/11/1954 ã ng trên trang bia chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh và dành nm trang nói về thân thế và sự nghiệp
cùng với việc Việt Nam chiến thắng Pháp trong chiến dịch iện Biên Phủ; trong
Trang 9ó nhân mạnh: “Với thang lợi (iện Biên Phủ), uy tín của Ông Hồ Chí Minh ã
v°¡n tới ỉnh cao mới tại Châu Á Các nhà dân tộc chủ ngh)a tại nhiều n°ớc, mặc dù họ chống cộng, cing không thể không lấy làm tự hào tr°ớc chiến công của một quân ội một n°ớc Châu Á ánh bại những kẻ từng là "ông chủ" của họ từ Châu Âu tới D°ới sự lãnh ạo của Hồ Chí Minh, lực l°ợng Việt Minh ã có
°ợc một quân ội chiến ấu trong rừng có hiệu quả nhất ông Nam Á, có vị
t°ớng tài ba nhất ông Nam A là Võ Nguyên Giáp, có một tô chức chính trị vững chắc nhất do Hồ Chí Minh ứng ầu và có trình ộ lãnh ạo lão luyện”.
- Trong bài viết “Hô Chí Minh - Chiến thắng một tâm nhìn” trên Tạp chí In Asien (ức), tác giả Dierk Szekielda khang ịnh rang sự ng°ỡng mộ của ông ối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và với nhân dân Việt Nam day sức sống ã thôi thúc ông viết bài báo này Ông ca ngợi Chủ tịch Hồ Chi Minh là một nhà yêu n°ớc và là ng°ời soi sáng con °ờng ấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam, một ng°ời có phẩm chất phi th°ờng.
- Nhà báo Canaa George Fogarasi viết trong bài “Con ph°ợng Hoàng của Bác Hỗ ứng dậy từ tro tàn của cuộc chiến tranh” trên Tờ The Straits Times (Singapore): “Tôi hỏi một ng°ời ạp xích lô về Bác Hồ, ng°ời này ã có thời kỳ i học tập cải tạo vì từng ứng trong hàng ngi của chế ộ Sài Gòn ci.
Nh°ng anh vẫn kính trọng ạo ức của Bác Hồ, và gọi Bác là một ng°ời Việt
Nam chân chính”.
- Trên Tờ Time (Mỹ), nha báo, tác giả cuốn “Việt Nam - Một lich sử”
Stanley Karnow ã viết về Chủ tịch Hỗ Chi Minh nh° sau: “Một thân hình gay go, chòm râu dài, chiếc áo khoác ci và ôi dép cao su ã mòn, Hồ Chí Minh ã
tạo ra một hình ảnh Bác Hồ hiền lành giản dị Nh°ng Ng°ời là nhà cách mạng dày ạn kinh nghiệm và một nhà dân tộc chủ ngh)a nồng nhiệt, suốt ời ấu
tranh cho một mục ích duy nhất: Mang lại ộc lập tự do cho dân tộc mình.
Không có sự dao ộng trong niềm tin của Hồ Chí Minh, không thé lay chuyên ý
chí của Ng°ời, ngay cả khi cuộc chiến tranh của Mỹ leo thang, tàn phá ất n°ớc,
ng°ời vẫn giữ niềm tin ối với nền ộc lập của Việt Nam D°ới con mắt ph°¡ng Tây, iều d°ờng nh° không thể t°ởng t°ợng °ợc là Hồ Chí Minh có thể công hiến sự hy sinh to lớn nh° ông ã làm” Va Time ã bình chon Bac Hồ là một
trong 100 nhân vật có ảnh h°ởng lớn nhất trong thế kỷ XX.
- Nghị quyết 24C/18.65 ngày 20/10/1987 - 20/11/1987 của UNESCO về Kỷ niệm 100 nm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chi Minh Tại Nghị quyết quan trọng này, cùng với việc khang ịnh những óng góp quan trọng và nhiều mặt
của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc ấu tranh chung của các dân tộc vì hòa
bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, góp phần quan trọng vào việc
5
Trang 10tng c°ờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc ại Hội ồng UNESCO ã
khuyến nghị các n°ớc thành viên “cùng tham gia Kỷ niệm 100 nm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng việc tô chức các hoạt ộng cụ thé dé tuong niệm Ng°ời, qua ó làm cho mọi ng°ời hiểu rõ tam vóc vi ại của những t° t°ởng và những cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Ng°ời”, ề nghị ông Tổng Giám ốc UNESCO “triển khai các biện pháp thích hợp ể Kỷ niệm 100 nm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và hỗ trợ các hoạt ộng kỷ niệm
°ợc tô chức nhân dịp này, ặc biệt là những hoạt ộng sẽ diễn ra ở Việt Nam”.
- UNESCO và Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Chủ tịch Hô Chi Minh - Anh hung giải phóng dân tộc, Nhà vn hóa lớn”, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1990 Cuốn sách là công trình tập hợp các bai viết của các
nhà nghiên cứu, trong ó có một số nhà nghiên cứu n°ớc ngoài về Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhân Kỷ niệm 100 nm Ngày sinh của Ng°ời tổ chức tai Hà Nội vào
tháng 3/1990, Tiến s) Modagat Ahmet Giám ốc UNESCO khu vực châu Á
-Thái Bình D°¡ng, ại diện ặc biệt của Tổng Giám ốc UNESCO, ã khang ịnh: “Hội nghị UNESCO phiên thứ 24, ã quyết ịnh Kỷ niệm 100 nm Ngày
sinh của Ng°ời vào nm 1990 Day là một cử chỉ tôn kính ối với một nhân vật vi ại ã công hiến trọn ời mình cho sứ mệnh tự do và ộc lập UNESCO rất vui s°ớng °ợc tham gia vào sự kiện áng ghi nhớ này iều ó biểu hiện sự
cam kết sâu sắc của tô chức này trong việc duy trì các giá trị và công lao của các nhân vật v) ại °ợc nhân loại công nhận và kính trọng” Tiến s) Modagat Ahmet nhắn mạnh: “Chi có ít nhân vật trong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay từ khi còn sống và rõ ràng Hồ Chí Minh là một trong số ó”.
Có thể thấy, các tác giả n°ớc ngoài có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong ó chủ yếu ề cập tới chân dung, nhận cách, quan iểm, t° t°ởng của Ng°ời với t° cách một Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà vn hóa lớn; hầu nh° không có các công trình nghiên cứu về học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh.
Nh° vậy, cho ến nay ch°a có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, có hệ thông về van dé này Nghiên cứu lý luận và thực tiễn van ề học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công
chức, viên chức và ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay
van dang là vấn dé còn dé ngỏ, ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu Từ thực tê ó, ề tài “Học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - thực trạng và giải pháp” là ề tài hoàn toàn mới.
3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu của ề tài
Trang 113.1 Mục ích nghiên cứu của ề tài
Trên c¡ sở nghiên cứu lý luận về học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh, ánh gia thực trạng hoc tập và làm theo t° t°ởng, ạo
ức, phong cách Hồ Chí Minh, ề tài ề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công
chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài
- Nghiên cứu c¡ sở lý luận nhằm làm sáng tỏ các van ề ly luận về học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong ội ngi công
chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;
- Khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ thực trạng học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng, nguyên nhân của những kết quả ạt °ợc và những hạn chế, bat cập;
- ề xuất và luận giải tính khả thi của một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công
chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
4 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ề tài
4.1 ối twong nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là vẫn ề học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng
của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
ối t°ợng khảo sát thực tiễn, thu thập thông tin của ề tài là ội ngi công
chức, viên chức, ng°ời lao ộng ang công tác tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.4.2 Phạm vi nghiên cứu
V nội dung, ề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 02 nhóm nội dung cụ
thé, học tập và làm theo theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh về xây
dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống Nhân dân;
về xây dựng ảng bộ, chính quyên, ội ngi công chức, viên chức trong sạch,
vững mạnh tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Vẻ thời gian, ề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu từ nm 2016 (Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW về ây mạnh học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hỗ Chí Minh) ến nay.
5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận:
- Tiếp cận hệ thống: ề tài tiếp cận nghiên cứu vấn ề học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nh° một hệ thống mang tính chỉnh
7
Trang 12thé, coi các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Nhà tr°ờng nh° một ứiểu hệ thong của hệ thống tông thé các giải pháp ồng bộ nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh
trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
- Tiếp cận liên ngành: ề tài tiếp cận vẫn ề học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo cách tiếp cận liên ngành Triết học,
Xã hội học và T° t°ởng Hồ Chí Minh; từ ó, xem xét tác ộng của việc học tập
và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng ối với hoạt ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
-T iép cận thực tién: ề tài tiếp cận van ề học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hỗ Chi Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ thực tiễn thông qua hoạt ộng khảo sát, iều tra xã hội học về các khía cạnh có liên quan tới van dé nghiên cứu trên nhóm déi t°ợng có liên quan mật thiết là công chức, viên chức va ng°ời lao ộng của
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
5.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu
- ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa dé nghiên cứu các van dé lý luận và ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong
công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
- ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp chuyên ngành xã hội học:
+ Ph°¡ng pháp iều tra xã hội học (ph°¡ng pháp ankét) dé khảo sat, thu thập thông tin thực tế về thực trạng học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ề tài dự kiến triển khai 01 mẫu phiếu thu thập thông tin là Phiếu thu thậpỷ kiến dành cho công chức, viên chức và ng°ời lao
ộng với dung l°ợng khảo sát là 200 phiếu
+ Xử lý các phiếu iều tra xã hội học bằng ch°¡ng trình SPSS (ch°¡ng
trình xử lý thông tin khoa học xã hội) trên máy vi tinh.
6 Nội dung nghiên cứu của ề tài
Nội dung 1: C¡ sở lý luận về học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Nội dung này gồm 04 chuyên ề: Chuyén dé 1.1:
Một số van dé lý luận chung về học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách
H6 Chí Minh trong công chức, viên chức và ng°ời lao ộng; Chuyên dé 1.2:
Trang 13Quan iểm, °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng về học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh; Chuyên dé 1.3: Học tập, lam theo tu t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dung ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống Nhân dân; Chuyén ề 1.4: Học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng ảng bộ, chính quyền, ội ngi
công chức, viên chức trong sạch, vững mạnh tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Nội dung 2: Thực trang học tập và làm theo t° t°ởng, dạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng
Dai học Luật Hà Nội; nguyên nhân và bài học kinh nghiệm Noi dung này
gồm 03 chuyên ề: Chuyén dé 2.1: Báo cáo kết quả iều tra xã hội học về học tập va làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội; Chuyén dé 2.2: Thực trạng học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh
trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và
nguyên nhân; Chuyén ề 2.3: Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn học
tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách H6 Chí Minh trong công chức,
viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Nội dung 3: Quan iểm, giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tw twong, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Nội dung này gồm 02 chuyên ề: Chuyên dé 3.1: Quan iểm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; Chuyên dé 3.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh
trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
7 Kết cau của báo cáo tong hợp
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo
cáo tông hợp có kết cầu gồm 03 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1: C¡ sở lý luận về học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chi Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng Dai
học Luật Hà Nội
Ch°¡ng 2: Thực trạng học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách
Hồ Chí Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng Dai học
Luật Hà Nội
Ch°¡ng 3: Quan iềm, giải pháp bao ảm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong công chức, viên
chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
2
Trang 14NỘI DUNGCh°¡ng 1
C SỞ LÝ LUẬN VE HỌC TẬP VÀ LAM THEO T¯ T¯ỞNG, ẠO ỨC, PHONG CÁCH HÒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NG¯ỜI LAO DONG CUA TR¯ỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI I MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HOC TAP, LAM THEO T¯ T¯ỞNG, DAO DUC, PHONG CACH HO CHi MINH TRONG CONG CHUC, VIEN CHUC, NGUOI LAO DONG
1 Các khái niệm c¡ bản về học tập và làm theo t° t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chí Minh
1.1 Khái niệm t° trồng Hỗ Chi Minh
Trong thuật ngữ “t° t°ởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “t° t°ởng” có ý ngh)a ở tầm khái quát triết học “T° t°ởng” ở ây không chỉ dùng với ngh)a tinh thần - t° t°ởng, ý thức t° t°ởng của một cá nhân, một cộng ồng, mà còn với ý
ngh)a là một hệ thống những quan iểm, quan niệm, luận iểm °ợc xây dựng
trên một nền tảng triết học (thế giới quan và ph°¡ng pháp luận) nhất quán, ại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc °ợc hình thành trên
c¡ sở thực tiễn nhất ịnh và trở lại chỉ ạo hoạt ộng thực tiễn, cải tạo hiện thực Khái niệm “t° t°ởng” liên quan trực tiếp ến khái niệm “nhà t° t°ởng”.
Một ng°ời xứng áng là nhà t° t°ởng, theo V.I Lénin, khi ng°ời ó di tiên
phong, biết giải quyết tr°ớc ng°ời khác tất cả những vấn ề chính trị, chiến l°ợc, sách l°ợc, các van ề về tổ chức, về những yếu tố vật chat của phong trào không
phải một cách tự phát, mà hoàn toàn mang tính tự giác Theo ý ngh)a ó, Chủ
tịch Hồ Chí Minh là một nhà t° t°ởng: và di sản quý báu, to lớn mà Ng°ời ể lại
cho ảng, Nhà n°ớc và nhân dân Việt Nam chính là t° t°ởng Hồ Chí Minh ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) ánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của ảng Cộng sản Việt Nam về t° t°ởng Hồ
Chí Minh Trong Vn kiện Dai hội VII, Dang ta ã khang ịnh rang, Dang lay
chủ ngh)a Mác - Lénin và t° t°ởng Hồ Chi Minh làm nén tang t° t°ởng, kim chỉ
nam cho hành ộng Vn kiện của ại hội khang ịnh “t° t°ởng Hồ Chí Minh là
kết quả của sự vận dụng sang tạo chủ ngh)a Mác - Lénin trong iều kiện cụ thé
của n°ớc ta, và trong thực tế t° t°ởng Hồ Chí Minh ã trở thành một tài sản tinh
thân quý bau của Dang va của ca dân tộc”.
Trang 15Ké từ sau Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIL, công tác nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh ã °ợc tiễn hành một cách nghiêm túc, khoa học và ạt °ợc những kết quả quan trọng Những kết quả nghiên cứu khoa học về t° t°ởng Hồ Chí Minh ã cung cấp các luận cứ khoa học có sức thuyết phục dé Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của ảng (tháng 4/2001) xác ịnh khá toàn diện và có hệ thống những van ề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm t° t°ởng Hồ
Chi Minh “T° t°ởng Hỗ Chí Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn ề c¡ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lénin vào iều kiện cụ thé của n°ớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vn hóa nhân loại ó là t° t°ởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng°ời; về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh)a xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại; về sức mạnh của nhân dân, của khối ại oàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà n°ớc thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực l°ợng vi trang nhân dân; về phát triển kinh tế và vn hóa, không ngừng nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về ạo ực cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t°; về chm lo bồi d°ỡng thế hệ cách mạng cho ời sau; về
xây dựng ảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, ảng viên vừa là ng°ời lãnh dạo,
vừa là ng°ời day tớ thật trung thành của nhân dân ”.
Quan iểm trên ây của Dang ta ã làm rõ °ợc: Mot là, ban chất cách
mạng, khoa học và nội dung cót lõi của t° t°ởng Hồ Chí Minh - hệ thống quan
iểm toàn diện và sâu sắc về những van ề co bản của cách mạng Việt Nam,
phản ánh những vấn ề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; t° t°ởng Hồ Chí Minh cùng với chủ ngh)a Mác - Lênin là nền tảng t° t°ởng, kim chỉ nam cho hành ộng của Dang và dân tộc Việt Nam Hai /à, xác ịnh rõ nguồn gốc t°
t°ởng, lý luận của t° t°ởng Hồ Chí Minh, gồm chủ ngh)a Mác - Lênin, giá trị
vn hóa dân tộc, tinh hoa vn hóa nhân loại Ba /à, nêu bật °ợc giá tri, ý ngh)a,
sức hap dan, sức sống lâu bền của t° t°ởng Hồ Chí Minh; coi ó là tai sản tinh
thần quý báu, to lớn của ảng và dân tộc, mãi mãi soi °ờng cho sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Dựa trên ịnh h°ớng c¡ bản từ các vn kiện ại hội của ảng Cộng sản
Việt Nam, các nhà khoa học ã °a ra ịnh ngh)a t° t°ởng Hồ Chí Minh: “71 t°ởng Hỗ Chí Minh là một hệ thong quan iểm toàn iện và sâu sắc về những
van dé c¡ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mang dán tộc dan chủ nhân
? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr 83 - 84.
lãi
Trang 16dân ến cách mạng xã hội chủ ngh)a; là kết quả cua sự vận dung sang tao và phát triển chủ ngh)a Mác - Lênin vào iều kiện cu thé của n°ớc ta, dong thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời ại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ng°ời”.
1.2 Khái niệm dao ức, tim g°¡ng dao ức Hồ Chi Minh
Hồ Chí Minh là một trong những nha t° t°ởng, nhà cách mạng bàn nhiều nhất về van ề ạo ức Tuy Ng°ời không dé lại những tác phẩm lớn về ạo ức, song những t° t°ởng lớn của Ng°ời về ạo ức °ợc thể hiện trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, °ợc diễn ạt rất rõ ràng, cô ọng, súc tích theo phong cách ph°¡ng ông, rất quen thuộc ối với mỗi con ng°ời Việt Nam chúng ta Theo phong cách “nói i ôi với làm”, bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh
lại là ng°ời thực hiện tr°ớc nhất và nhiều nhất những t° t°ởng về ạo ức, nhiều
h¡n cả những gì Ng°ời ã viết, ã nói, ã dạy về ạo ức Hồ Chí Minh vừa là
một nhà t° t°ởng lớn về ạo ức, vừa là một tắm g°¡ng ạo ức sáng ngời, tiêu
biểu nhất ã °ợc cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức, nhân dân Việt Nam
ghi nhận, °ợc nhân loại tiễn bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới thừa nhận Ở Hồ Chí Minh có sự thống nhất biện chứng giữa t° t°ởng về ạo ức và tam g°¡ng dao ức; dao ức và tam g°¡ng ạo ức luôn hòa quyện, gắn bó mật
thiết với nhau Tìm hiểu t° t°ởng ạo ức Hồ Chí Minh quan trong nhất là phải
thông qua chính những hành vi °ợc thể hiện trong toàn bộ thực tiễn hoạt ộng
cách mạng của Ng°ời, thông qua tắm g°¡ng ạo ức mẫu mực, trong sáng mà Ng°ời ã dé lại cho ảng, dân tộc và nhân loại.
ạo ức Hồ Chi Minh là ạo ức của một ng°ời cộng sản mẫu mực, kiên
ịnh trên lập tr°ờng, quan iểm của chủ ngh)a Mác - Lênin, kết hợp giữa chủ
ngh)a yêu n°ớc của dân tộc Việt Nam với chủ ngh)a quốc tế chân chính của giai
cấp công nhân cách mạng ó là ạo ức của ng°ời chiến s) suốt ời ấu tranh,
dâng hiến cả cuộc ời và sự nghiệp của mình cho lý t°ởng và mục tiêu giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội và giải phóng
con n8°ời Hồ Chí Minh là hiện thân của sự hoàn thiện, hoàn mỹ về ạo ức: Yêu ồng bào, yêu nhân dân, triệt ể cách mạng và vô cùng nhân từ; uyên bác mà cực kỳ khiêm tốn; v) ại mà rất mực bình dị Do ó, ạo ức Hồ Chí Minh là
ạo ức cách mạng, ạo ức hành ộng vì ộc lập, tự do và chủ ngh)a xã hội.
Có thé có những ịnh ngh)a khái niệm khác nhau về dao ức, tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh Ở ây, chúng tôi lay khái niệm °ợc °a ra trong Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị; theo ó: Dao dtc, tam g°¡ng
3 Hội ồng Trung °¡ng chi dao biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mon khoa học Mác - Lênin, t° t°ởng Hồ
Trang 17ạo ức Hồ Chí Minh “là các quan iểm và tam g°¡ng ạo ức Hồ Chi Minh về: tuyệt ối trung thành, kiên ịnh lý t°ởng cách mang, ặt lợi ích của ảng, của ất n°ớc, dân tộc lên trên tat ca; hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, tận trung với n°ớc, tận hiếu với dân; hết lòng yêu th°¡ng dong bào, ồng chí, yêu th°¡ng con ng°ời; cân, kiệm, liêm chính, chi công vô tu, thật sự là công bộc của nhân dân, kiên quyết chong chủ ngh)a cá nhân, c¡ hội ””.
ạo ức Hồ Chí Minh tiêu biểu cho truyền thống ạo ức và tinh hoa vn
hoá dân tộc, là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện ại, hiện thân của
các giá trị vn hoá trong thời ại mới, thời ại của ộc lập dân tộc và chủ ngh)a
xã hội - thời ại Hồ Chí Minh Bằng lời nói và việc làm, bằng giảng giải và nêu
g°¡ng, Hồ Chí Minh ã chỉ ra cho mọi ng°ời thấy thé nào là một ạo ức cao
ẹp, một cuộc song dang song Ng°ời nang cao tam hồn và tình cảm của nhân
dân, khiến mọi ng°ời ều cảm thấy mình luôn luôn lớn lên và ầy niềm tự hào tr°ớc sự nghiệp v) ại và tr°ớc tâm g°¡ng ạo ức sáng ngời của Ng°ời.
Bản thân Hồ Chí Minh ã suốt ời không ngừng tự tu d°ỡng, tự rèn luyện
mình về ạo ức dé trở thành “tắm g°¡ng tuyệt vời về con ng°ời mới”, thành
hình ảnh mẫu mực về “ng°ời lãnh ạo và ng°ời ày tớ thật trung thành của nhân
dân”, chang những có sức lôi cuốn, cảm hóa mãnh liệt ối với toàn thê dân tộc Việt Nam ta, mà còn ảnh h°ởng sâu rộng trên toàn thế giới.
Tam g°¡ng ạo ức Hồ Chi Minh là tam g°¡ng dao ức của một v) nhân,
một lãnh tụ cách mạng, một ng°ời cộng sản chân chính v) ại, ồng thời ó cing là tim g°¡ng ạo ức của một con ng°ời bình th°ờng, ai cing có thé học
theo dé làm một ng°ời cách mạng, một ng°ời công dân tốt 1.3 Khái niệm phong cách Hồ Chí Minh
Trong các vn kiện Dai hội ảng tr°ớc ây, ảng ta th°ờng dùng khái
niệm “tác phong” dé nói về “tác phong Hồ Chi Minh” Nội hàm khái niệm “tác
phong” t°¡ng ối hẹp, mới chỉ nói lên °ợc một khía cạnh nỗi trội là “phong
cách làm việc”, “phong cách công tác”; trong khi ó, ai cing hiểu rng ngoài
công tác, làm việc, phong cách của mỗi ng°ời còn °ợc biểu hiện ra ở rất nhiều
[)nh vực hoạt ộng khác nữa Tai Dai hội dai biểu toàn quốc lần thứ VI (nm
1986), khái niệm “tác phong” vẫn °ợc ảng ta sử dụng, thê hiện ở iểm nhấn:
“Mỗi ng°ời cộng sản chúng ta cần phải suốt ời học tập, noi g°¡ng ạo ức, tác
phong của Bác Hồ, ng°ời thay v) ại của cách mạng Việt Nam””.
Một cách chính thức, khái niệm “phong cách” °ợc sử dụng trong Chỉ thị
số 05-CT/TW ngày 5/5/2016 của Bộ Chính trị với tiêu ề “V ẩy mạnh học tập
* Ban Chấp hành Trung °¡ng Dang, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị Về ầy mạnh học tập và làm theo t°
t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội, ngày 15/5/2016, nội dung 2.
9 Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biêu toàn quốc lan thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 138.
13
Trang 18và làm theo tw t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh” dé có thé nói về
những ặc tr°ng a dạng, phong phú khác trong hoạt ộng của Ng°ời.
Phong cách Hồ Chí Minh chính là sự hội tụ, kết tinh những gi cốt lõi nhất
của giá trị t° t°ởng và ạo ức, chuyên từ ý thức, nhận thức sang hành ộng thực tiễn, chuyền từ lý luận sang thực tiễn và phong cách Hồ Chí Minh chính là con ng°ời Hồ Chí Minh; cho nên, ý ngh)a ầy ủ và toàn diện nhất về phong cách Hồ Chí Minh chính là con ng°ời Hồ Chí Minh.
Phong cách Hồ Chí Minh “phan ánh những giá trị cốt lỗi trong t° t°ởng, ạo duc cua Ng°ời và °ợc thể hiện vô cùng sinh ộng, tự nhiên, ộc áo, có sức thu hút, cảm hóa kỳ diệu trong hoạt ộng, ứng xử hằng ngày ó là: phong cách t° duy ộc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dán chủ, khoa học, kỹ l°ỡng, cụ thé, tới n¡i, tới chon; phong cách ứng xử vn hóa, tỉnh tế, ây tính nhân vn, thấm ậm tỉnh thân yêu dân, trọng dân, vì dân; phong cách nói di ôi với làm, di vào lòng ng°ời; nói và viết ngắn gon, dé hiểu, dễ nhớ, dé làm; phong cách sống thanh cao, trong sạch, giản di; phong cách quan ching, dân chủ, tự mình nêu g°¡ng "””.
Nói phong cách H6 Chí Minh là nói ến các ặc tr°ng giá trị, mang ậm dấu ấn riêng của Ng°ời, sắn liền với nhân cách, trí tuệ lỗi lạc, ạo ức cách
mạng trong sáng, với t° cách là một v) nhân, một nhà vn hóa kiệt xuất; phong
cách Hồ Chí Minh lấp lánh cả ánh sáng trí tuệ, là triết học, sâu thm về mặt triết
lý ó là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện ại, vừa khoa học vừa cách
mạng, vừa cao cả vừa bình di ến mức tự nhiên nh° chính cuộc sống của Ng°ời.
1.4 Khai niệm hoc tập, làm theo t° t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chi Minh
Trong giai oạn hiện nay, Bộ Chính trị ề ra yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục
day mạnh học tập và làm theo t° t°ởng, tắm g°¡ng ạo ức, phong cách Hỗ Chí
Minh trong toàn ảng, toàn dân, toàn quân, áp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Học tập, theo lý luận giáo dục học, là quá trình tự iều khiển tối °u sự
chiếm l)nh các khái niệm khoa học, trong và bng cách ó mà l)nh hội, tiếp thu
những tri thức, hiểu biết khoa học, hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển
nhân cách toàn diện Học tập, hay còn gọi là học hành, học hỏi, là quá trình tiếp
thu cái mới hoặc bố sung, trau dồi các kiến thức, kỹ nng, kinh nghiệm, giá tri,
nhận thức hoặc tổng hợp các loại thông tin khác nhau phục vụ cho những mục
tiêu nhất ịnh Học tập là quá trình tích liy kiến thức, tiếp thu tinh hoa của các thế hệ i tr°ớc một cách có chọn lọc, có kế thừa ể trên c¡ sở ó mà sáng tạo ra cái mới tốt h¡n, hợp lý h¡n.
° Ban Chap hành Trung °¡ng Dang, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị Về ầy mạnh học tập và làm theo t°
Trang 19Với t° cách là một quá trình, hoạt ộng học tập có các yếu tố cầu thành c¡
bản của nó, bao gồm: chủ thé hoc tap, ndi dung hoc tap, phuong phap hoc tap,
hình thức học tập, mục tiêu hoc tập Trên co sở lý luận giáo duc hoc và các khái
niệm t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh, có thê ịnh ngh)a:
Học tập tw t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh là quá trình hoạt ộng có mục ích tự thân, bằng các ph°¡ng pháp và thông qua những hình thức nhất ịnh, chủ thể chủ ộng, tự giác, tích cực l)nh hội, tiếp thu những tri thức, hiểu biết về t° t°ởng, ạo ức, tắm g°¡ng ạo ức, phong cách Hỗ Chi Minh; từ ó, hình thành, củng cố tình cảm, niềm tin, thói quen và hành vi xử sự tích
cực theo t° t°ởng, dao ức, phong cách cua Ng°ời.
Lam theo là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội dựa trên
một/một số khuôn mẫu, chuẩn mực, nguyên tắc nhất ịnh mà thực hiện, có thé
thé hiện d°ới dạng hành ộng hoặc không hành ộng.
Khái niệm “làm theo”có iểm giống và khác với khái niệm “bắt ch°ớc” “Bắt ch°ớc là sự mô phỏng, tai tạo, lặp lại các hành vi, tâm trạng, cách suy ngh) hay ứng xử của một ng°ời hoặc một nhóm ng°ời, thấy những ng°ời xung quanh ” Tuy ều là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành
làm một việc thì cing làm theo
vi, cách ứng xử của ng°ời khác; song, khái niệm “bắt ch°ớc” có xu h°ớng nhắn
mạnh nhiều h¡n ến tính thụ ộng, máy móc của hành vi, là sự “photocopy” hành vi của ng°ời khác; còn khái niệm “làm theo” th°ờng °ợc dùng khi muốn
nhắn mạnh tỉnh chủ ộng, linh hoạt, sảng tạo của chủ thể thực hiện hành vi.
Khái niệm “làm theo” trong cụm từ “làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh” °ợc sử dụng với ý ngh)a nhấn mạnh tinh chủ ộng, linh hoạt, sảng tạo của chủ thể thực hiện hành vi, theo ó:
Làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hỗ Chi Minh là hành vi có ý
thức, mang tính chu ộng, tích cực, linh hoạt, sảng tạo cua chủ thể nhằm °a
những tri thức, hiểu biết về t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hô Chi Minh di vào
thực tiên cuộc sống, lao ộng, công tác, sinh hoạt bằng các ch°¡ng trình, kế
hoạch hành ộng, việc làm cụ thể, thiết thực; làm hình thành, củng cố lối sống,
làm việc theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách của Ng°ời.
Từ hai ịnh ngh)a nêu trên, kết hợp với nội dung Chỉ thị số 05-CT/TW
của Bộ Chính trị, có thé xác ịnh các thành tô c¡ bản của hoạt ộng học tập, làm
theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh nh° sau:
- Chủ thể của hoạt ộng học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh là “toàn ảng, toàn dân, toàn quân”; cụ thể là: cấp Ủy, tô chức
ảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các
TT Ngọ Vn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2010, tr 285.
15
Trang 20cấp, từng ịa ph°¡ng, c¡ quan, ¡n vị; ội ngi cán bộ, ảng viên, công chức,
viên chức, ng°ời lao ộng thuộc tất cả các c¡ quan, ban, ngành, lực l°ợng, ¡n vị và các tầng lớp nhân dân.
- Nội dung học tập, làm theo chính là những nội dung t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh, gồm hệ thống quan iểm, t° t°ởng Hỗ Chí Minh về
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con ng°ời; về ộc
lập dân tộc gắn liền với chủ ngh)a xã hội; về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời ại; về sức mạnh của nhân dân, về khối ại oàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà n°ớc của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực l°ợng vi trang nhân dân;
về xây dựng, phát triển kinh tế và vn hóa, không ngừng nâng cao ời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân; về ạo ức cách mạng; về chm lo, bồi d°ỡng thế hệ cách mạng cho ời sau; về xây dựng ảng
- Ph°¡ng pháp học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh là tổ hợp những cách thức, biện pháp (nghe giảng, tham gia thảo luận nhóm, tự học hỏi, tìm hiểu, quan sát, vận dụng linh hoạt, sáng tạo ) °ợc chủ thể sử dụng nhằm l)nh hội, tiếp thu tri thức, hiểu biết về t° t°ởng, ạo ức,
phong cách của Bác và chuyển hóa thành các ch°¡ng trình, kế hoạch hành ộng,
việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả.
- Hình thức học tập, lam theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh là tập hợp các mô hình tô chức thực hiện việc học tập (tập huấn, bồi d°ỡng
chuyên ề; sử dụng bng rôn, panô, khẩu hiệu; tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa àm khoa học; tuyên truyền trên các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng ) và làm
theo (xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch hành ộng; lựa chọn những việc làm cụ
thé, thiết thực; dé ra giải pháp thực hiện ).
- Mục tiêu của hoạt ộng học tập, làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách
Hồ Chí Minh là tiếp tục làm cho toàn ảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc h¡n những nội dung c¡ bản và giá trị to lớn của t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh; làm cho t° t°ởng, ạo ức, phong cách của Ng°ời
that sự trở thành nên tảng tinh thần vững chắc của ời sống xã hội, xây dựng vn
hóa, con ng°ời Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh.
2 Nội dung học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ
Chí Minh
2.1 Nội dung học tập và làm theo t° trồng Hồ Chí Minh
T° t°ởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về
những van dé c¡ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
Trang 21phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lênin vào iều kiện cụ thé của n°ớc ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vn hóa nhân loại ó là t° t°ởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng°ời; về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh)a xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại; về sức mạnh của nhân dân, của khối ại oàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà n°ớc thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực l°ợng vi trang nhân dân; về phát triển kinh tế và vn hóa, không ngừng nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về ạo ực cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t°; về chm lo bồi d°ỡng thế hệ cách mạng cho ời sau; về
xây dựng ảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, ảng viên vừa là ng°ời lãnh ạo,vừa là ng°ời ày tớ thật trung thành của nhân dân.
Hiện nay, ất n°ớc ta ang thực hiện ôi mới, mở cửa và hội nhập quốc té, day mạnh công nghiệp hoá, hiện dai hoá Bên cạnh thuận lợi, chúng ta cing có
nhiều khó khn, do ó mỗi cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức, ng°ời lao ộng cần nghiên cứu, học tập, nam vững chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ
Chí Minh, nắm vững chủ tr°¡ng, °ờng lối, quan iểm của ảng và chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc ể kiên ịnh mục tiêu lý t°ởng cách mạng: ộc lập dân
tộc gan liền với chủ ngh)a xã hội vì mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng, vn minh, nh° Bác Hồ hằng mong muốn.
2.2 Nội dung học tập và làm theo ạo ức Hồ Chí Minh
2.2.1 Về vai trò của ạo ức
Chủ tịch Hồ Chí Minh khng ịnh ạo ức là gốc của ng°ời cách mạng, muốn làm cách mạng phải lay ạo ức làm gốc Dao ức là nguồn nuôi d°ỡng
và phát triển con ng°ời, nh° gốc của cây, nh° ngọn nguồn của sông, suối Ng°ời viết: “Cing nh° sông thì có nguồn mới có n°ớc, không có nguôn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Ng°ời cách mạng phải có ạo ức, không có ạo ức thì dù tài giỏi mấy cing không lãnh ạo °ợc nhân dân”.
Theo Hồ Chí Minh, ạo ức cách mạng là chỗ dựa giúp cho con ng°ời
vững vàng trong mọi thử thách Ng°ời viết: “Có ạo ức cách mạng thì khi gặp khó khn, gian khô, thất bại, cing không sợ sệt, rut rè, lùi b°ớc””; khi gap thuận
lợi, thành công cing vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo
tr°ớc thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn
cựa về mặt h°ởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa” ối với ảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng
ảng ta thật trong sạch, ảng phải “là dao ức, la vn minh”, “Dang ta là một
* Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 11, tr 602.
17
Trang 22ảng cầm quyền Mỗi ảng viên va cán bộ phải thật sự thấm nhuan ạo ức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô t° Phải giữ gìn ảng ta
thật trong sạch, phải xứng áng là ng°ời lãnh ạo, là ng°ời ày tớ thật trung
thành của nhân dân”.
2.2.2 Về những phẩm chất dao ức c¡ bản mà con ng°ời Việt Nam can tu
d°ỡng, rèn luyện
Thứ nhất, với ất n°ớc, dân tộc phải “trung với n°ớc, hiếu với dan”.
Theo Hỗ Chí Minh, trung với n°ớc là phải trung thành với sự nghiệp dựng n°ớc
và giữ n°ớc của dân tộc, của ông cha N°ớc ở ây là n°ớc của dân, còn dân lại
là chủ nhân của ất n°ớc Bởi vậy, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dan, lay dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan
tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm và
quyền lợi của ng°ời làm chủ ất n°ớc T° t°ởng ạo ức Hồ Chí Minh về trung với n°ớc, hiếu với dân thé hiện quan iểm của Ng°ời về mối quan hệ và ngh)a
vụ của mỗi cá nhân ối với cộng ồng, với ất n°ớc.
Thứ hai, với mọi ng°ời phải “yêu th°¡ng con ng°ời, sống có ngh)a, có tinh” Yêu th°¡ng con ng°ời là phải quan tâm ến những ng°ời lao ộng bình th°ờng, chiếm số ông trong xã hội Yêu th°¡ng con ng°ời là phải làm mọi việc ể vì con ng°ời, vì mục tiêu “ai cing có c¡m n, áo mặc, ai cing °ợc học
hành”; dám hy sinh, dam dan thân ể ấu tranh giải phóng con ng°ời Yêu
th°¡ng con ng°ời là phải tin vào con ng°ời Với mình thì chặt chẽ, nghiêm
khắc; với ng°ời thì ộ l°ợng, rộng rãi, nâng con ng°ời lên, ké cả với ng°ời lầm
°ờng, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết iểm Yêu th°¡ng con ng°ời là giúp cho mỗi
ng°ời ngày càng tiến bộ, sống cao ẹp h¡n Yêu th°¡ng con ng°ời phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết iểm.
Thứ ba, ỗi với tự mình phải thực sự “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tu’ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t° trong t° t°ởng ạo ức của Hồ Chí Minh là mối quan hệ “với tự mình” Ng°ời quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là
bốn ức tính cần có của con ng°ời, mang một lẽ tự nhiên, nh° trời có bốn mùa, ất có bốn ph°¡ng Ng°ời giải thích cặn kẽ, cụ thé nội dung từng khái niệm:
Cần là lao ộng cần cù, siêng nng; lao ộng có kế hoạch, sang tạo, có
nng suất cao; lao ộng với tinh thần tự lực cánh sinh, không l°ời biếng, không
ý lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao ộng là ngh)a vụ thiêng liêng, là nguồn song, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao ộng, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của n°ớc, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to ến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ
Trang 23cộng lại thành cái to; “không xa xi, không hoang phi, không bừa bãi” ”, khôngphô tr°¡ng, hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.
Liêm tức là “luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”, là “không xâm
phạm một ồng xu, hạt thóc của Nhà n°ớc, của nhân dân”; là phải “trong sạch,
không tham lam”’’ “Không tham ịa vi Không tham tiền tài Không tham sung
s°ớng Không tham tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính ại, không bao giờ hủ hóa Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”.
Chính “ngh)a là không tà, là thang thắn, úng ắn” ối với mình không tự cao, tự ại, luôn chịu khó học tập cầu tiễn bộ, luôn tự kiểm iểm dé phát triển iều hay, sửa ổi iều ở của bản thân mình ối với ng°ời không ninh hót
ng°ời trên, không xem khinh ng°ời d°ới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thai ộ
chân thành, khiêm tốn, oàn kết ối với việc thì ể việc công lên trên, lên tr°ớc việc t°, việc nhà °ợc giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ °ợc, “việc thiện dù
nhỏ may cing làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cing tránh”.
Chí công vô t° là “khi làm bắt cứ việc gì cing ừng ngh) ến mình tr°ớc,
khi h°ởng thụ thì mình nên di sau”; “phải lo tr°ớc thiên hạ, vui sau thiên hạ”.
Thứ tw, mở rộng quan hệ yêu th°¡ng con ng°ời ối với toàn nhân loại, ng°ời cách mạng phải có “tinh than quốc tế trong sáng” T° t°ởng ạo ức Hồ
Chí Minh về tình oàn kết quốc tế trong sáng là sự mở rộng quan hệ ạo ức giữa ng°ời với ng°ời và với toàn nhân loại ó là tình oàn kết quốc tế giữa
những ng°ời vô sản toàn thé giới vì một mục tiêu chung, “bốn ph°¡ng vô sản
ều là anh em”; là oàn kết với các dân tộc vì hòa bình, công lý và tiễn bộ xã
hội oàn kết quốc tế gắn liền với chủ ngh)a yêu n°ớc Chủ ngh)a yêu n°ớc
chân chính sẽ dẫn ến chủ ngh)a quốc tế trong sáng.
2.2.3 Những nguyên tắc xây dựng và thực hành ạo ức
Một là, nói di ôi với làm, phải nêu g°¡ng vé ạo ức Doi với mỗi
ng°ời, lời nói phải i ôi với việc làm Nói i ôi với làm tr°ớc hết là sự nêu
g°¡ng tốt Sự nêu g°¡ng của thế hệ i tr°ớc với thé hệ i sau, lãnh ạo với nhân viên, ảng viên phải nêu g°¡ng tr°ớc quần chúng.
Hai là, xây di ôi với chống Cùng với việc xây dựng ạo ức mới, bồi d°ỡng những phẩm chất tốt ẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện ạo ức
sai trái, xâu xa, không phù hợp với những chuẩn mực của ạo ức mới Xây i
ôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục ích xây Xây dựng ạo ức mới tr°ớc hết phải tác ộng vào nhận thức, ây mạnh việc giáo dục, từ trong
'* Hồ Chí Minh, Toàn ráp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 5, tr 636.'* Hồ Chí Minh, Toàn ráp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 5, tr 640.'? Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 5, tr 252.
19
Trang 24gia ình ến nhà tr°ờng, tập thể và toàn xã hội Những phẩm chất ạo ức
chung phải °ợc cụ thê hóa, sát hợp với từng tầng lớp, ối t°ợng.
Ba là, phải tu d°ỡng ạo ức suốt ời Theo Hồ Chí Minh, ạo ức cách mạng phải qua ấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành Ng°ời viết: “ạo ức
cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do ấu tranh, rèn luyện bên bỉ
hang ngày mà phát triển và củng cố Cing nh° ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Ng°ời còn nhân mạnh: “Một dân tộc, một ảng va mỗi con ng°ời, ngày hôm qua là v) ại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất ịnh hôm nay và ngày mai vẫn °ợc mọi ng°ời yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ ngh)a cá nhân”.
Trong rèn luyện ạo ức, Hồ Chí Minh coi tw rèn luyện có vai trò rất quan
trọng Ng°ời khang ịnh, ã là ng°ời thì ai cing có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cing có thiện, có ác ở trong mình Vấn ề là dám nhìn thang vao con
ng°ời minh, không tự lừa dối, huyền hoặc, thay rõ cái hay, cai tốt, cái thiện dé
phát huy và thấy rõ cái ở, cái xấu, cái ác ể khắc phục Tu d°ỡng ạo ức phải
°ợc thực hiện trong mọi hoạt ộng thực tiễn, trong mọi mỗi quan hệ của mình,
trong ời t° cing nh° trong sinh hoạt cộng ồng.
2.3 Nội dung học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách Hồ Chí Minh °ợc thể hiện trong mọi l)nh vực sống và hoạt ộng của Ng°ời, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá tri khoa học, ạo ức
và thầm mỹ, bao gồm một số nội dung chính: phong cách t° duy, phong cách
làm việc, phong cách lãnh ạo, phong cách diễn ạt, phong cách ứng xử và
phong cách sinh hoạt.
2.3.1 Về phong cách t° duy, phong cách t° duy của Hồ Chí Minh có các
ặc tr°ng nổi bật: phong cách t° duy khoa học, cách mạng và hiện ại; phong
cách t° duy ộc lập, tự chủ, sáng tạo; phong cách t° duy hài hòa, uyễn chuyền,
có lý có tình.
2.3.2 Về phong cách làm việc, phong cách làm việc của Hồ Chí Minh thể hiện trong các iểm chính sau: Mot /d, phong cách làm việc khoa học Hồ Chí
Minh yêu cau làm việc gì cing phải iều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin, số
liệu, dé nắm chắc thực chat tình hình Hai /à, phong cách làm việc có kế hoạch.
Hồ Chí Minh òi hỏi làm việc gi cing phải có ch°¡ng trình, kế hoạch, từ lớn
ến nhỏ, từ dài hạn, trung hạn ến ngắn hạn, từ tháng, tuần ến ngày, giờ nào việc nay Ba ià, phong cách làm việc úng giờ Hồ Chí Minh quý thời gian của mình bao nhiêu thì cing quý thời gian của ng°ời khác bấy nhiêu Ng°ời th°ờng
không dé ai phải ợi mình, chủ ộng ến tr°ớc nếu có thé Bon Jd, phong cách
ôi mới, sáng tạo, không chấp nhận lối ci, °ờng mòn, không cô chấp, bảo thủ.
Trang 252.3.3 Về phong cách lãnh dao, phong cách lãnh dao của Chủ tịch Hồ Chí Minh có các ặc iểm:
1) Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh ạo,
ca nhân phụ trách Phong cách dân chu Hồ Chí Minh °ợc biểu hiện từ việc lớn cho ến việc nhỏ Mọi vẫn ề kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, khoa học -kỹ thuật Ng°ời ều dựa vào ội ngi trí thức, chuyên gia trong bộ máy của ảng và Nhà n°ớc, yêu cầu chuẩn bị kỹ, trao ôi rộng, sao cho mọi chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và pháp luật của Nhà n°ớc phải °ợc cân nhắc, lựa chọn
thận trọng, dé sau khi ban hành, ít phải thay ôi, bố sung;
2) i úng °ờng lối quần chúng,“lắng nghe ý kiến của ảng viên, của
nhân dân, của những ng°ời “không quan trọng” Ng°ời yêu cầu và luôn thực hiện ng°ời lãnh ạo phải tôn trọng nguyên tắc dân chủ, từ dân chủ trong ảng
ến dân chủ trong các c¡ quan ại biểu của dân, thực hiện °ờng lối quần chúng Ng°ời nng i xuống c¡ sở, ể lắng nghe ý kiến của cấp d°ới và của quan chung, chứ không phải ể huấn thị cấp d°ới.
3) Phải tô chức việc kiểm tra, kiểm soát cho tốt Theo Hồ Chí Minh, sau
khi nghị quyết ã °ợc ban hành, phải tổ chức tốt ể nghị quyết i vào cuộc
song; iều ó gan liền với công việc kiểm tra, kiểm soát Muốn tốt, “phải i tận
n¡i, xem tận chỗ" Sở di sự thật còn bi b°ng bít vì sự kiểm tra, kiểm soát của các
ngành, các cấp, không nghiêm túc, ch°a chặt chẽ, tệ quan liêu còn “nồng”.
4) Phong cách nêu g°¡ng, Hồ Chí Minh cho rằng: “Nói chung thì các dân tộc ph°¡ng ông giàu tình cảm, và ối với họ, một tắm g°¡ng sống còn có giá
trị h¡n một trm bài diễn vn tuyên truyền” Ng°ời òi hỏi, mỗi cán bộ, ảng
viên phải làm kiểu mẫu trong công tác và lối sống, trong mọi lúc, mọi n¡i, nói phải i ôi với làm dé quan chúng noi theo.
2.3.4 Vẻ phong cách diễn ạt
Một là, cách nói, cách viết giản dị, cụ thê, thiết thực, cốt làm cho lý luận
trở nên gần gii, dễ hiểu với tat cả mọi ng°ời Hồ Chí Minh hay dùng cách nói,
cách viết giản di, cụ thé, thiết thực.
Hai là, diễn ạt ngắn gọn, cô ọng, hàm súc, trong sáng va sinh ộng, có l°ợng thông tin cao Bác Hồ th°ờng viết ngắn, có khi rất ngắn: “Pháp chạy,
Nhật hàng, vua Bảo ại thoái vị”, chỉ 9 chữ mà khái quát °ợc cả ba giai oạn
day biến ộng của ất n°ớc Nhiều câu úc kết lại nh° châm ngôn: “N°ớc lay dân làm gốc”, “Không có gì quý h¡n ộc lập, tự do”, “Vì lợi ích m°ời nm thì phải trồng cây/ Vì lợi ích trm nm thì phải trồng ng°ời”, v.v Chính vì vậy,
những t° t°ởng lớn của Ng°ời trở nên dễ thuộc, dễ nhớ, nhanh chóng di vào
quần chúng, h°ớng dẫn họ hành ộng.
eal
Trang 26Ba là, sinh ộng, gần gii với cách ngh) của quần chúng, gắn với những hình ảnh, vi von, so sánh cụ thé Khi nói, khi viết Bác Hồ th°ờng kết hợp với kể chuyện, an xen những câu th¡, câu ca dao có vần iệu, làm cho bài nói hay bài viết trở nên sinh ộng, gần gii với lỗi cảm, lỗi ngh) của quần chúng Ng°ời
dùng hình anh “con dia hai vòi” dé nói về ban chat của chủ ngh)a dé quốc; ví “lý
luận nh° cái tên, thực hành nh° cái ích” ể bắn; “có kinh nghiệm mà không có
lý luận cing nh° một mắt sáng, một mắt mờ”.v.v.
Bốn là, phong cách diễn ạt luôn luôn biến hóa, nhất quán mà a dạng.
Phong cách diễn ạt Hồ Chí Minh thê hiện rất phong phú, phù hợp với nội dung
°ợc trình bày ó là sự anh thép với những số liệu rõ ràng khi tố cáo; sự sôi
nổi trong tranh luận; thiết tha trong kêu gọi; ân cần trong giảng giải; sáng sua trong thuyết phục Phong cách diễn ạt nh° trên vẫn giữ nguyên tính khoa học,
hiện ại và ặc biệt có hiệu quả rất cao “Mỗi t° t°ởng, mỗi câu nói, mỗi chữ
viết, phải tỏ rõ cái t° tuởng và lòng °ớc ao của quân chúng”.
2.3.5 Về phong cách ứng xử
Một là, khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp Trong các cuộc tiếp xúc, Ng°ời
th°ờng khiêm tốn, không bao giờ ặt mình cao h¡n ng°ời khác, mà trái lại, luôn hòa nhã, quan tâm chu áo ến những ng°ời chung quanh.
Hai là, chân tình, nồng hậu, tự nhiên Khi gặp gỡ mọi ng°ời, với những
cử chỉ thân mật, lời hỏi thm chân tình, hay một câu nói ùa, Ng°ời ã tạo ra
một bầu không khí thân mật, thoải mái, thân thiết nh° trong một gia ình Sự ân
cần, nồng hậu, xóa bỏ mọi nghi thức, i thng ến trái tim con ng°ời bang tình
cảm chân thực, tự nhiên.
Ba la, linh hoạt, chủ ộng, biến hóa Ứng xử vn hóa Hồ Chí Minh ạt tới sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm nông hậu với lý trí sáng suốt, linh hoạt, uyén
chuyên, sẵn sàng vì cái lớn mà châm ch°ớc cái nhỏ.
Bon là, vui vẻ, hòa nhã, xóa nhòa mọi khoảng cách Trong vn hóa giao
tiếp, ứng xử với mọi ng°ời, Hồ Chí Minh, luôn xuất hiện với thái ộ vui vẻ cùng
với sự hóm hỉnh, nng khiếu hài h°ớc, ã xóa i mọi khoảng cách, những nghi
thức trịnh trọng không cần thiết, tạo không khí chan hòa, gần gii giữa lãnh tụ
với quần chúng, giữa những ng°ời bạn 2.3.6 Về phong cách sinh hoạt
Một là, phong cách sống cần kiệm, liêm chính Cả trong lời nói và việc
làm H6 Chí Minh luôn luôn tự mình thực hiện cần kiệm, liêm chính Ra i làm
cách mang trong tu cách một ng°ời lao ộng, phải tự thân vận ộng dé sống và
hoạt ộng, Hồ Chí Minh ã sớm hình thành cho mình một lối song, mot cach
song không thé khác, ó là rất mực cẩn cù, giản di, tiét kiệm.
Trang 27Hai là, phong cách sống hài hòa, nhuần nhuyễn giữa vn hóa ông - Tây; vừa thấm nhuan vn hóa Nho - Phật - Lão, vừa chịu ảnh h°ởng sâu ậm của vn hóa Âu - Mỹ nh°ng luôn giữ vững, yêu quý và tự hào về vn hóa Việt Nam.
Ba là, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên Hồ Chí Minh
theo triết lý “tôn tự nhiên” của Lão Tử Những ng°ời °ợc sông bên Bác ều
cho biết là ch°a bao giờ thấy Bác phàn nàn về thời tiết, m°a không bực, nắng
không than, dung mạo lúc nao cing vui vẻ, tran không nhn, mày không nhíu,
mát mẻ nh° mùa thu, 4m áp nh° mùa xuân, cứ thuận theo tự nhiên mà song.
Phong cach Hồ Chi Minh °ợc thé hiện trong moi linh vuc song va hoat
ộng của Ng°ời, tạo thành một chỉnh thé nhất quán, có giá trị khoa học, ạo ức và thẩm mỹ, có hình thức biểu hiện a dạng, phong phú, ộc áo, sinh ộng mà rất gần gii với ời th°ờng, có sức cảm hóa, lôi cuốn lòng ng°ời, từ trong ảng ến trong dân, ké cả sự ng°ỡng mộ của bạn bè quốc tế Phong cách Hồ Chí Minh ều kết tinh, hội tụ vào các giá trị vn hóa - vn hóa ở ời và làm ng°ời, bao gồm một số nội dung chính là: phong cách t° duy ộc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn
chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ l°ỡng, cụ
thé, tới n¡i, tới chon; phong cách ứng xử vn hóa, tinh tế, ầy tính nhân vn, thắm ậm tinh thần yêu dân, trọng dân, vì dân; phong cách nói i ôi với làm, i vào lòng ng°ời; nói và viết ngắn gon, dé hiểu, dé nhớ, dé làm; phong cách sống thanh
cao, trong sạch, giản dị; phong cách quần chúng, dân chủ, tự mình nêu g°¡ng
Học tập phong cách của Ng°ời chính là học tập tắm g°¡ng nhân cách lớn,
giúp cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức, ng°ời lao ộng soi vào ó, làm
những iều úng, viẹc thiện, chống lại các thói h°, tật xấu Học tập và làm theo phong cách vì dân, trọng dân, gần dân của Ng°ời là dé không ngừng củng cố
lòng tin của nhân dân với cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức, ng°ời lao
ộng cing nh° củng cô mối quan hệ giữa ảng với nhân dân.
II QUAN DIEM, DUONG LOI CUA DANG VE HỌC TẬP, LAM THEO
TU TUONG, DAO DUC, PHONG CACH HO CHi MINH
1 Quá trình hình thành, phát triển quan iểm, °ờng lối của Dang về
t° t°ởng Hồ Chi Minh, về học tập va làm theo t° t°ởng, tam g°¡ng ạo
ức Hồ Chi Minh giai oạn tr°ớc ại hội X
Việc nghiên cứu, giáo dục t° t°ởng Hồ Chí Minh, phát ộng phong trào học tap, làm theo t° t°ởng, dao ức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cán
bộ, ảng viên, nhân dân ã °ợc ảng ta triển khai thực hiện từ rất sớm, d°ới nhiều
hình thức a dạng, phong phú.
Tại ại hội lần thứ II (nm 1951), lần ầu tiên ảng ta ã nêu vấn ề
học tập t° t°ởng, ạo ức, tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghị quyết ại hội
23
Trang 28II của ảng nhân mạnh: “Toàn ảng hãy ra sức học tập °ờng lối chính trị, tác
phong và ạo ức của Hồ Chủ tịch; sự học tập ay la diéu kién tién quyét lam cho
Dang manh va lam cho cach mang di mau dén thang lợi hoàn toan”!* Nh° vậy,
trong quan niệm, nhận thức b°ớc ầu của Dang, t° t°ởng Hồ Chí Minh gắn liền với °ờng lối chính trị của ảng; với vấn ề xây dựng ảng vững mạnh, với ph°¡ng pháp °a phong trào cách mạng nhanh chóng i ến thắng lợi Thực
hiện Nghị quyết ại hội II, toàn ảng, toàn quân, toàn dân ta ã ra sức học tập
t° t°ởng, ạo ức, tác phong của Hồ Chủ tịch, lãnh ạo xây dựng khối ại oàn kết dân tộc, °a cuộc kháng chiến chống Pháp ến thắng lợi hoàn toàn.
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ời, ể lại niềm tiếc th°¡ng vô
hạn trong trái tim hàng triệu ng°ời Việt Nam yêu n°ớc và bạn bè quốc tế Từ
ây, khẩu hiệu “Sống, chiến dau, lao ộng và học tập theo g°¡ng Bác Hà v) dai” ã trở thành khâu hiệu hành ộng của toàn ảng, toàn quân, toàn dân ta.,
chứa ựng nội dung học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách của
Ng°ời Diéu vn của Ban Chấp hành Trung °¡ng Dang do ồng chí Lê Duan, Bi
th° thứ nhất ọc tại Lé truy iệu Chủ tịch Hồ Chi Minh, ã khang ịnh một
quyết tâm, một lời thé sắt son: “Suốt ời học tập ạo ức, tác phong của Ng°ời, bồi d°ỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khô, không sợ hy sinh, rèn
luyện mình thành những chiến s) trung thành với ảng, với dân, xứng áng là ồng chí, là học trò của HO CHỦ TỊCH”,
Trong Chi thị số 173-CT/TW ngày 29/9/1969 của Bộ Chính trị Về dot sinh
hoạt chính trị “Học tập và làm theo Di chúc của Hồ Chí Minh”, ảng ta ã khẳng
ịnh: ”T° t°ởng, ạo ức và tác phong của HO CHỦ TỊCH là kết tinh những
truyền thống tốt ẹp và tinh hoa của dân tộc Việt Nam trong h¡n bốn nghìn nm
lịch sử, kết hợp với t° t°ởng cách mạng triệt ể của giai cấp công nhân, t° t°ởng
của chủ ngh)a Mác - Lénin Hồ Chủ tịch là một chiến s) cộng sản v) ại, suốt ời
hy sinh phấn ấu, kiên c°ờng bất khuất vì ộc lập, tự do, hạnh phúc của nhân
dân, cho lý t°ởng cộng san chủ ngh)a, can kiệm liêm chính, chí công vô t°,
khiêm tốn, giản dị, oàm kết toàn ảng, toàn dân, yêu th°¡ng và gần gii ồng
chí, ồng bao”””.
Tiếp theo ợt sinh hoạt chính trị “Học tập và làm theo Di chúc của Hồ Chí
Minh”, ngày 06/3/1970, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 195-NQ/TW Vẻ
cuộc vận ộng nâng cao chất l°ợng ảng viên và kết nạp ảng viên Lớp Hô Chi Minh, trong ó ặt ra yêu cầu: “Toàn Dang cần nhận rõ việc xây dựng củng cố và phát triển dang là một nhiệm vụ c¡ bản hàng dau có tam quan trọng quyết
'' ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dang roàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 12, tr 9.'Ý ảng Cộng sản Việt Nam, Van Kiện ảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t 30, tr 279.
Trang 29ịnh ối với mọi thắng lợi của cách mạng Tr°ớc mắt, dé tỏ rõ quyết tâm làm theo Di chúc của Hồ Chủ tịch và dé thiết thực kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành lập
ảng, Bộ Chính trị quyết ịnh mở cuộc vận ộng nâng cao chất l°ợng dang
viên và kết nạp ảng viên Lop Hồ Chí Minh’"’.
Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của ảng là ại hội của °ờng lối ôi mới, trong ó nhắn mạnh: “Dé tng c°ờng sức chiến ấu và nng lực tô chức thực tiễn của mình, ảng phải ổi mới về nhiều mặt: ổi mới t° duy, tr°ớc hết là t° duy kinh tế; ổi mới tổ chức; ổi mới ội ngi cán bộ, ổi mới phong cách lãnh ạo và công tác”'” ổi mới t° duy °ợc Dang ta ặt lên hàng ầu và nhấn mạnh: “Muốn ổi mới t° duy, ảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ ngh)a Mác - Lénin, kế thừa di sản quý báu về tu t°ởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ”!`,
Dé tao sự chuyén bién manh mé trong viéc ren luyén, nang cao nang luc,
phẩm chat cách mạng của cán bộ, dang viên thi một trong những giải pháp ặc biệt quan trọng là mỗi cán bộ, ảng viên phải học tập, ghỉ nhớ và làm theo dao
ức, tác phong, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chi Minh ại hội VI nhẫn mạnh: “Mỗi
ng°ời cộng sản chúng ta cần phải suốt ời học tập, noi g°¡ng ạo ức, tac
phong của Bác Hồ, ng°ời thay vi ại của cách mạng Việt Nam, ghi nhớ và làm theo lời dạy của Ng°ời, nâng cao ạo ức cách mạng, chống chủ ngh)a cá nhân, xứng áng là ng°ời lãnh ạo và ng°ời day tớ thật trung thành của nhân dân”””.
Tai ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ VII (1991), bên cạnh việc tiếp tục
khang ịnh bản chat giai cấp công nhân của Dang, lần ầu tiên Dang ta khang
ịnh t° t°ởng Hồ Chí Minh cùng với chủ ngh)a Mác - Lênin là nền tang t°
t°ởng của ảng “ảng ta là ội tiên phong của giai cấp công nhân, ại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao ộng và của cả dân tộc Dang lay chủ ngh)a Mác - Lénin và t° t°ởng Hỗ Chí Minh làm nền tang t° t°ởng, kim chỉ nam cho hành ộng ””” ây là iểm mới trong nhận thức của ảng Cộng sản Việt Nam về t° t°ởng Hồ Chí Minh so với vn kiện, nghị quyết,
chỉ thị tr°ớc ây Dang ta nhân mạnh: “ảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm
của sự kết hợp chủ ngh)a Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu n°ớc của nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn
nhất của sự kết hợp ó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc,
dân tộc và quôc tê, ộc lập dân tộc với chủ ngh)a xã hội”.
'* ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 31, tr 131.' ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 47, tr 458.'S ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 47, tr 359.'? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 47, tr 473.? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 51, tr.29.*! ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 51, tr.30.
25
Trang 30ại hội VII cing chỉ ra, sau hon bốn nm thực hiện Nghị quyết ại hội
VI, kinh nghiệm tiến hành ổi mới về chính tri, t° t°ởng là phải kiên trì và vận dụng sáng tạo t° t°ởng Hồ Chí Minh “iều kiện cốt yêu dé công cuộc ổi mới giữ vững °ợc ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và i ến thành công là trong quá
trình ổi mới ảng phải kiên trì và vận dung sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lênin và
t° t°ởng Hô Chí Minh ””.
Sau ại hội VII, ảng ta tiếp tục có các nghị quyết trực tiếp hoặc gián tiếp ề cập tới công tác nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh, nổi bật là Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 18/2/1995 của Bộ Chính trị Về một số ịnh h°ớng lớn trong công tác t° t°ởng hiện nay, trong ó tiếp tục khang ịnh rng, chủ ngh)a Mác - Lénin, t°
t°ởng Hồ Chí Minh là nền tang t° t°ởng, kim chỉ nam cho hành ộng của Dang và
của cách mạng Việt Nam.
Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), ảng ta ã rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu, trong ó khng ịnh cần: giữ vững mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội trong quá trình ổi mới; nam vững hai nhiệm vụ
chiến l°ợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ ngh)a Mác - Lénin va t°
t°ởng Hồ Chí Minh Nghị quyết ại hội khang ịnh lại nhiều van ề về t° t°ởng
Hồ Chí Minh ã °ợc nêu ở các Nghị quyết tr°ớc ây của Dang và nhắn mạnh việc th°ờng xuyên bồi d°ỡng cho cán bộ, ảng viên các vấn dé c¡ bản của chủ
ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh; coi việc học tập là ngh)a vụ bắt buộc
ối với cán bộ, ảng viên; ồng thời coi trọng việc bồi d°ỡng lý t°ởng cách
mạng, chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng H6 Chi Minh cho thế hệ trẻ.
Nghị quyết Trung °¡ng 2 (khóa VIII) tiếp tục quan iểm °a t° t°ởng Hồ
Chí Minh vào giảng dạy trong hệ thống nhà tr°ờng: “Tng c°ờng giáo dục công
dân, giáo dục t° t°ởng - dao ức, lòng yêu n°ớc, chủ ngh)a Mác - Lénin, °a việc
giảng dạy t° t°ởng Hồ Chí Minh vào nhà tr°ờng phù với lứa tuổi và từng bậc
học””; b°ớc ầu hình thành °ợc khái niệm và hệ thống t° t°ởng Hỗ Chi Minh;
gop phan quan trọng vào cuộc ấu tranh, phê phán, bác bỏ sự xuyên tac của các
thế lực thù ịch trên l)nh vực t° t°ởng và tạo c¡ sở dữ liệu, nội dung, ph°¡ng
pháp nghiên cứu cho sự ra ời chuyên ngành khoa học mới: Hồ Chi Minh học.
Từ những kết quả nghiên cứu lý luận, tong kết thực tiễn, Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của ảng ã xác ịnh cụ thê, rõ ràng h¡n những nội dung c¡ bản của t° t°ởng Hồ Chí Minh nhằm ịnh h°ớng cho toàn ảng, toàn quân, toàn dân học tập và vận dụng trong thực tiễn Lần ầu tiên, nội hàm khái niệm “t° t°ởng Hồ Chi Minh” ã °ợc ại hội IX xác ịnh: “Tu trong Hồ Chi
ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng foàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t 51, tr 83.
* ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung °¡ng khoá VIII, Nxb Chính
Trang 31Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện va sâu sắc về những van ề c¡ bản
của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sang tạo chủ
ngh)a Mác - Lénin vào iều kiện cụ thé của n°ớc ta, kế thừa va phát triển các giá
trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vn hoa nhân loại ó là t°
t°ởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng°ời; về ộc
lập dân tộc gan liền với chủ ngh)a xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời ại; về sức mạnh của nhân dân, của khối ại oàn kết dân tộc; về
quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà n°ớc thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực l°ợng vi trang nhân dân; về phát triển kinh tế và vn hoá, không ngừng nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về ạo ức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t°; về chm lo bồi d°ỡng thế hệ cách mạng cho ời sau; về xây dựng ảng trong sạch,
vững mạnh, cán bộ, ảng viên vừa là ng°ời lãnh ạo, vừa là ng°ời ầy tớ thật
trung thành của nhân dân ””?.
Tiếp tục khng ịnh bài học kinh nghiệm trong quá trình ổi mới phải
kiên trì mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội trên nền tảng chủ ngh)a Mac - Lênin và t° t°ởng Hồ Chí Minh, ại hội IX ánh giá: “Khang ịnh lay chủ ngh)a Mác - Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh làm nền tang t° t°ởng, kim chỉ
nam cho hành ộng là b°ớc phát triển quan trọng trong nhận thức và t° duy lý
luận của ảng ta”.
Ngày 27/3/2003, Ban Bi thu Trung °¡ng ảng (khóa IX) ã ban hành Chi
thị số 23-CT/TW Về day mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo duc tu t°ởng Hô Chí Minh trong giai oạn mới nham triển khai tô chức ợt sinh hoạt chính tri
sâu rộng học tập t° t°ởng Hồ Chí Minh trong Dang và tuyên truyền rộng rãi
trong xã hội Trong Chỉ thị, ảng ta ã phân tích một cách toàn diện những
thành tựu va hạn chế trong công tác nghiên cứu, tuyên truyén, giáo dục t° t°ởng Hồ Chí Minh từ ại hội VII (nm 1991) ến nm 2003; trên c¡ sở ó, Chi thi ề
ra mục ích, yêu cau, ối t°ợng tuyên truyền, giáo dục t° t°ởng Hồ Chí Minh
trong giai oạn mới, vạch ra nội dung, nhiệm vụ công tắc tuyên truyền, giáo dục
t° t°ởng Hồ Chí Minh và việc tổ chức thực hiện Triển khai thực hiện Chi thị số
23-CT/TW, toàn ảng, toàn quân, toàn dân ta ã tô chức ợt học tập t° t°ởng
Hồ Chí Minh nhằm quán triệt, vận dụng và phát triển sáng tạo t° t°ởng của
Ng°ời trong công cuộc ổi mới; góp phan nâng cao nhận thức của cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức về t° t°ởng, tam g°¡ng dao ức Hồ Chí Minh.
3 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr 83 - 84.
?” ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr 84.
27
Trang 322 Quan iểm, °ờng lối của ảng về học tập, làm theo t° t°ởng, tắm g°¡ng ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh từ ại hội X ến nay
2.1 Trong nhiệm kỳ ại hội X
Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Dang ta tiếp tục khang ịnh bai hoc trong qua trình ổi mới phải kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội trên nên tảng chủ ngh)a Mác - Lênin và t° trởng Hỗ Chi Minh, một trong những yêu cầu ối với rèn luyện phẩm chất ạo ức cách mạng, chống chủ ngh)a cá nhân °ợc ại hội X °a ra là: “Học tập, quán triệt, làm theo t° t°ởng và tam g°¡ng ạo ức của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
Thực hiện Nghị quyết ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ X của ảng, trên c¡ sở kết quả làm iểm việc tổ chức cuộc vận ộng “học tập và làm theo tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh”, ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị khóa X ã ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW Vé tổ chức Cuộc vận ộng “Học tập và làm theo tấm
g°¡ng ạo ức Hồ Chi Minh” trong toàn ảng, toàn dân Nội dung Chi thị nêu
rõ: “Tr°ớc yêu cầu tng c°ờng công tác t° t°ởng trong tình hình mới, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung °¡ng khóa IX ã quyết ịnh triển khai chỉ ạo
iểm cuộc vận ộng “Học tập và làm theo tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh”
trong cán bộ, ảng viên và nhân dân, úc rút kinh nghiệm dé tiến hành cuộc vận
ộng lớn trong toàn ảng về van dé này sau ại hội X của Dang ây là một chủ tr°¡ng lớn vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh tình hình hiện nay, vừa
có ý ngh)a lâu dài ối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Nội dung cuộc vận ộng gồm tô chức nghiên cứu, học tập và làm theo t° t°ởng dao ức trong các tác phẩm Náng cao ạo ức cách mạng, quét sạch chủ ngh)a cá nhân, Di chúc, tam g°¡ng ạo ức Hồ Chi Minh, tập trung vào các
phẩm chat “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t°”, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, ấu tranh chống chủ ngh)a cá nhân,
quan liêu, tham nhing, lãng phí.
2.2 Trong nhiệm kỳ ại hội XI
ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của ảng ã khẳng ịnh: “°a việc
học tập va làm theo tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ th°ờng
xuyên của cán bộ, ảng viên, tô chức ảng Z7, Thực hiện Nghị quyết ại hội XI,
ngày 15/5/2011, Bộ Chính trị khóa XI ã ban hành Chi thị số 03-CT/TW Vẻ tiép
tục ẩy mạnh việc học tap và làm theo tam g°¡ng dao ức Hồ Chi Minh Nội dung của Chỉ thị số 03-CT/TW ẻ cập ến những nội dung c¡ bản sau:
°° ảng Cộng sản Việt Nam, Van kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006, tr 286.
? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 33Mục ích mà Chỉ thị ặt ra là: phát huy kết quả ã ạt °ợc, khắc phục
những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận ộng trong thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn ảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc những nội dung c¡ ban và giá tri to lớn của t° t°ởng, dao ức và phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyền biến mạnh mẽ và sâu rộng h¡n nữa về ý thức tu d°ỡng, rèn luyện, nâng cao ạo ức cách mạng, ấu tranh chống chủ ngh)a cá nhân, c¡ hội thực dụng, ây lùi sự suy thoái về t° t°ởng chính trị, ạo ức, lỗi sống và các tệ nạn tham nhing, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết ại hội XI của ảng.
Về yêu cẩu, Chỉ thị nêu rõ các yêu cầu ối với việc tiếp tục ây mạnh việc học tập và làm theo tam g°¡ng dao ức Hồ Chí Minh: Thir nhất, tao sự thống nhất cao về nhận thức trong ảng và xã hội về ý ngh)a, tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh, coi ây là công việc
th°ờng xuyên hang ngày, là trách nhiệm cụ thê thiết thân của mọi cán bộ, ảng
viên và nhân dan; thir hai, lãnh ạo, chi dao ồng bộ, chặt chẽ, kết hợp việc tô chức học tập, làm theo tam guong dao duc H6 Chi Minh voi công tác xây dung, chỉnh ốn ảng, các cuộc vận ộng và các phong trào ang triển khai trong
ảng và trong xã hội, góp phan day mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng
ngành, ịa ph°¡ng, co quan, don vi Kết hợp giữa xây và chống: thứ ba, ề cao
ý thức tự giác tu d°ỡng, rèn luyện của mỗi ng°ời, nhất là vai trò g°¡ng mẫu của cán bộ chủ chốt các cấp, ng°ời ứng ầu, cấp trên; ồng thời, th°ờng xuyên
kiểm tra, ôn ốc thực hiện nghiêm các quy ịnh của ảng, pháp luật của Nhà
n°ớc, nội quy, quy ịnh của c¡ quan, ¡n vi và sự giám sát của nhân dân.
2.3 Trong nhiệm kỳ ại hộ XII
ại hội XII tiếp tục khng ịnh: “day manh viéc hoc tap va lam theo tu
t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh gan với chống suy thoái về t° t°ởng
chính trị, ạo ức, lỗi sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa”,
tệ quan liêu, tham nhing, lãng phí, bè phái, “lợi ích nhóm”, nói không i ôi với
làm””” Về nội dung, lần ầu tiên trong Vn kiện ại hội XII của Dang khang ịnh xây dựng ảng trong sạch, vững mạnh không chỉ về chính trị, t° t°ởng, tô
chức, mà còn nhân mạnh xây dựng ảng về ạo ức ại hội cing ã °a việc
học tập “phong cách Hồ Chí Minh” vào trong vn kiện chính thức của ại hội.
Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị khóa XII ã ban hành Chi thị số 05-CT/TW
Về day mạnh việc học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh Bên cạnh các quan iểm chỉ ạo trong thời gian qua, Bộ Chính trị khóa XII ã nêu ra một số quan iểm chỉ ạo mới trong Chỉ thị 05, cụ thê nh° sau:
? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội ại biểu toàn quốc lan thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật,
Hà Nội, 2016, tr 47.
29
Trang 34Một là, nội dung Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XI về ây mạnh học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ
Chí Minh xác ịnh: ây mạnh việc học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chi Minh là một nội dung quan trọng của công tác xây dung,
chỉnh ốn ảng.
Hai là, trong Chỉ thị số 05-CT/TW, Bộ Chính trị yêu cầu phải làm cho t° t°ởng, ạo ức, phong cách của Hồ Chí Minh thật sự trở thành nền tang tinh thần vững chắc của ời sống xã hội, xây dựng vn hoá, con ng°ời Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân
giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh.
Ba là, Bộ Chính trị nhẫn rất mạnh vai trò của “ng°ời ứng ầu” Chỉ thi
số 05-CT/TW nêu rõ phải “Xây dựng ội ngi cán bộ, nhất là ội ngi cán bộ cấp chiến l°ợc ủ nng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ” Trong số những ph°¡ng châm thực hiện Chỉ thị, Bộ Chính trị nhấn mạnh “trên tr°ớc, d°ới
99, 66.
sau”; “trong tr°ớc, ngoài sau”, trong ó, rất quan trọng là phải dé cao trách
nhiệm nêu g°¡ng tự giác học tr°ớc, làm theo tr°ớc của ng°ời ứng ầu và cán
bộ chủ chốt các cấp, của cán bộ, ảng viên.
Bon la, trong Chi thi số 05-CT/TW, Bộ Chính trị yêu cầu sắn việc học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hỗ Chí Minh với thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW Về xdy dựng và phát triển vn hóa, con ng°ời Việt Nam áp ứng yêu câu phát triển bên vững ất n°ớc.
Nm là, Bộ Chính trị ặc biệt yêu cầu gan viéc hoc tap va lam theo tu
t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chi Minh với thực hiện Nghị quyết Trung °¡ng số 29-NQ/TW về “ổi mới cn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo” Bộ Chính trị chỉ rõ từng nội dung cần °a vào ch°¡ng trình ể bảo ảm phù hợp với từng cấp học, bậc học và với yêu cầu giáo dục, dao tạo.
Sáu là, Bộ Chính trị yêu cầu rất cao về việc gắn “xây” với “chống”; tng
c°ờng công tác kiểm tra việc thực hiện học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức,
phong cách Hồ Chí Minh, gắn với ánh giá, nhận xét cán bộ, ảng viên, công
chức, viên chức hàng nm và cả nhiệm kỳ; ngn chặn, ây lùi sự suy thoái về t°
t°ởng chính tri, ạo ức, lối song và các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên
hóa” trong nội bộ, day mạnh phòng, chống tham nhing, lãng phí, quan liêu.
Bay là, Bộ Chính tri rất quan tâm ến vẫn ề xây dựng và thực hiện ạo ức công vu, Chi thị số 05-CT/TW yêu cầu tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực ạo ức nghề nghiệp, ạo ức công vụ ở từng ịa ph°¡ng, co quan, don vi
với ph°¡ng châm “sát chức nng, nhiệm vụ, ngn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện và
ánh giá việc thực hiện ”.
Trang 35Tám là, trong Chỉ thị 05-CT/TW không giới hạn thời gian thực hiện, nh°
trong Chỉ thị 06-CT/TW và Chi thị 03-CT/TW ều xác ịnh việc thực hiện chỉ thị ể góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc nhiệm kỳ khóa X và khóa XI Lần này, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW rộng h¡n về nội hàm, cao h¡n về yêu cầu và lâu dài h¡n về thời gian.
ể có thể nhanh chóng °a Chi thị 05-CT/TW i vào cuộc sống, ngày 25/7/2016, Ban Bí th° Trung °¡ng ảng khóa XII ã ban hành Kế hoạch
03-KH/TW Thực hiện Chi thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Day manh hoc tap va lam theo
t° t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chi Minh” voi một trong những yêu cầu là “Dua việc học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh vào ch°¡ng
trình, kế hoạch hành ộng thực hiện Nghị quyết ại hội XII của ảng, nghị quyết của cấp uỷ và nội dung sinh hoạt ịnh kỳ của chi bộ; gắn với các cuộc vận
ộng, các phong trào thi ua yêu n°ớc, với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và
giải quyết các van ề bức xúc, nổi cộm ở từng ịa ph°¡ng, c¡ quan, ¡n vị”.
Cn cứ vào Kế hoạch 03-KH/TW của Ban Bí th°, Ban Tuyên giáo Trung °¡ng ã xác ịnh nội dung các chuyên ề học tập, triển khai trong toàn khóa.
HI HỌC TAP, LAM THEO T¯ T¯ỞNG, ẠO DUC, PHONG CÁCH HO
CHÍ MINH VE Y THUC TON TRỌNG NHÂN DÂN PHÁT HUY DAN CHU, CHAM LO DOI SONG NHAN DAN
1 Nội dung t° t°ởng, dao ức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống nhân dân
1.1 Tw t°ởng Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống Nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, tôn trọng Nhân dân òi hỏi tr°ớc hết phải có thái ộ
ánh giá cao vị trí, vai trò của Nhân dân Ng°ời chỉ ra rằng: “Chúng ta phải ghi tạc vào ầu cái chân lý này: dân rất tốt Lúc họ ã hiểu thì việc gì khó khn mấy
họ cing làm °ợc, hy sinh may ho cing không so”.
ối với Hồ Chí Minh, con ng°ời là vốn quý nhất, nhân dân là phạm trù cao quý nhất, là phạm trù chính trị chủ ạo trong toàn bộ học thuyết cách mạng của Ng°ời Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con ng°ời không tôn tại một cách chung chung, trừu t°ợng mà chỉ có con ng°ời mang ậm sắc thái lịch sử,
cụ thể - ó là nhân dân, những ng°ời lao ộng nghèo khổ bị áp bức, bóc lột Con
ng°ời, theo Hồ Chí Minh, °ợc hiểu theo cả ngh)a rộng và ngh)a hẹp: “Chữ
Ng°ời, ngh)a hẹp là gia ình, anh em, họ hàng, bầu bạn Ngh)a rộng là ồng bào
cả n°ớc Rộng nữa là cả loài ng°ời” Ng°ời yêu câu cán bộ phải biệt on những
ˆ Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 286.3° Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 644.
31
Trang 36ng°ời lao ộng vì c¡m chúng ta n, áo chúng ta mặc, ph°¡ng tiện chúng ta sử
dụng là do cơng sức lao ộng của nhân dân sáng tạo ra “Trong bầu trời khơng gi quý bằng dân Trong thế giới khơng gi mạnh bang lực l°ợng ồn kết của nhân a "32 “Gốc cĩ vững cây mới bén, xây lầu
dân””!: rang: “N°ớc lấy dân làm gốc
thang lợi trên nền nhân dân””.
Hồ Chí Minh cho rằng, suy cho cùng, sống ở ời và làm ng°ời là phải yêu n°ớc th°¡ng dân, th°¡ng ồng loại bị áp bức au khơ Hồ Chí Minh ặt nhân tố con ng°ời trong các iều kiện cần và ủ, cĩ tính tất yêu dé biến ổi cách mạng xã hội; với t° cách chủ thé lich sử tạo ra, phát triển, hồn thiện, quy tụ các iều kiện ĩ lại nhằm thực hiện mục tiêu mà cách mạng ề ra: “vơ luận việc gì ều do øg°ời làm ra, và từ nhỏ ến to, từ gần ến xa, ều thé cả””?.
Muốn thật sự tơn trọng Nhân dân thì ng°ời cán bộ cách mạng phải hiểu
dân Chính tài dân, sức dân, của dân, quyền dân, lịng dân, sự khơn khéo, hng hái, anh hùng ã tạo nên “cái gốc” của dân Hồ Chí Minh ã khắng ịnh rng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Ng°ời ghi nhận rằng, dân chúng cĩ nhiều tai, mắt, việc gì họ cing nghe, cing thấy; bởi vậy: “Dân chúng ồng lịng, việc gì cing làm °ợc Dân chúng khơng ủng hộ, việc gì làm cing khơng nên””” Ng°ời chỉ rõ: “Kinh nghiệm trong n°ớc và các n°ớc tỏ cho chúng ta biết: cĩ lực l°ợng dân chúng việc to tát mấy, khĩ khn mấy làm cing °ợc °° Hồ Chí Minh chỉ rõ rng, tơn trọng Nhân dân cĩ nhiều cách, “khơng phải ở chỗ chào hỏi kính th°a cĩ lễ phép
Khơng cĩ, thì việc gì làm cing khơng xong
mà ủ Khơng °ợc phung phí nhân lực vật lực của dân, Khi huy ộng nên vừa
phải, khơng nên nhiều quá lãng phí vơ ích Phải khơn khéo tránh iều gì cĩ hại
cho ời sơng nhân dân Biết giúp ỡ nhân dân cing là biết tơn trọng dân”””.
Phát huy dân chủ chính là một khía cạnh cụ thé biéu hiện ý thức ton trọng
Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, dân chủ hiểu một cách chung nhất là guyén lực
chính trị thuộc về nhân ân Ở n°ớc ta, chính quyền là của Nhân dân, do Nhân
dân làm chủ: “Chính quyền dân chủ cĩ ngh)a là chính quyền do ng°ời dân làm
chủ””Ở; do ĩ, “nhân dân là ờø chở nắm chính quyền Nhân dân bầu ra ại biểu
thay mặt mình thi hành chính quyền ấy Thế là dan cử” ” Các c¡ quan quyền
lực nhà n°ớc °ợc sinh ra khơng phải là dé cai trị Nhân dân; mà ĩ phải là n¡i
3! Hồ Chí Minh, Tồn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 10, tr 453.3 Hồ Chí Minh, Tồn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 501.3 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 502 * Hồ Chí Minh, Tồn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 281.3 Hồ Chí Minh, Tồn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 333.3 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 335.3” Hồ Chí Minh, Tồn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 6, tr 458.3 Hồ Chí Minh, 7ồn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 7, tr 269.
Trang 37thực hiện và thừa hành ý chí của Nhân dân, tô chức cho Nhân dân thực hiện các
quyền dân chủ theo những ph°¡ng thức phù hợp, thực hành, phát huy dân chủ.
Nhà n°ớc của chúng ta do Nhân dân lập ra và °ợc Nhân dân nuôi d°ỡng.
“Chế ộ của ta là chế ộ dân chủ Nhân dân là chủ Chính phủ là ày tớ của nhân dân Nhân dân có quyền ôn ốc và phê bình Chính phủ Chính phủ thì việc to việc nhỏ ều nhằm mục ích phục vụ lợi ích của nhân dân “° Từ Chính phủ cho ến tất cả các c¡ quan nhà n°ớc khác ều phải dựa vào Nhân dân, giữ mối liên hệ chặt chẽ với Nhân dân và chịu sự kiểm soát, giám sát của Nhân dân “N°ớc ta là n°ớc dân chủ, ịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong bộ máy cách mạng, từ ng°ời quét nhà, nấu n cho ến Chủ tịch một n°ớc ều là phân công làm day tớ cho dân”: “Nếu Chính phủ làm hai dân thì dân có quyền uôi Chính phủ”” Bởi vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà n°ớc phải dựa vào Nhân dân dé sửa chính sách, sửa bộ máy, sửa cán bộ của mình Muốn dựa vào
Nhân dân thì phải tin vào sức mạnh của Nhân dân.
Hồ Chí Minh coi dân chủ thể hiện ở việc bảo ảm quyên con ng°ời,
quyền công dân “Dân chủ không dừng lại với t° cách nh° là một thiết chế xã hội của một quốc gia, mà còn có ý ngh)a biểu thị mối quan hệ quốc tế, hòa bình
giữa các dân tộc ó là dân chủ, bình ng trong mọi mối quan hệ quốc tế, là
nguyên tắc ứng xử trong các quan hệ quốc tế””.
Phát huy dân chủ cing chính là phát huy tài nng, trí tuệ của Nhân dân.
bởi Hồ Chí Minh cho rằng “dân chúng biết giải quyết nhiều vấn ề một cách giản don, mau chóng, day ủ, mà những ng°ời tai giỏi, những oàn thé to lớn, ngh) mãi không ra”"” Muốn vậy, thì phải chịu khó nghe dân, gặp dân, hiểu dân, học dân, hỏi dân Học hỏi dân là ể lãnh ạo dân Theo Hỗ Chí Minh: “Không học hỏi dân thì không lãnh ạo °ợc dân Có biết làm học trò dân, mới làm
"3 Khi ng°ời dân ch°a hiểu dân chủ là gì thì không thé thực °ợc thây học dân
hành dân chủ một cách thật sự; do ó, phát huy dân chủ là phải tìm ủ mọi cách
giải thích cho dân hiểu, ngay cả những việc trực tiếp có lợi cho dân, nh° ắp ê,
hộ ê, tng gia sản xuất, bình dân học vụ Giống nh° em một cái bánh ngọt
ngon lành bắt ng°ời ta n, nhét vào miệng ng°ời ta, thì ai cing chán Nếu làm
theo cách hạ lệnh, c°ỡng bức, thì dân không hiểu, dân oán “Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công, nh°ng về mặt chính trị, là thất bại” Từ niềm tin
*° Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 9, tr 90.“| Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 7, tr 434.*' Hồ Chí Minh, Toàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 75.
* Ban Tuyên giáo Trung °¡ng, Những nội dung c¡ bản của t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chi Minh, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thất, Hà Nội, 2016, tr 45
* Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 335.*' Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 332.* Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 333.
33
Trang 38vào dân chúng, phát huy dân chủ có ngh)a là “nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì ể họ ề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”?”,
Tinh thần, ý thức tôn trọng Nhân dân, tin t°ởng vào sức mạnh, trí tuệ tập thé của Nhân dân, láng nghe ý kiến của Nhân dân, thực hành và phát huy dân chủ chính là một trong những nguyên nhân °a ến thắng lợi của cách mạng n°ớc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khang ịnh: “Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn luôn lắng tai nghe ý kiến của dân chúng, ó là nền tảng lực l°ợng của ảng và nhờ ó mà ảng thắng lợi ; cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cing nh° ứng l¡ lửng giữa trời, nhất ịnh thất bại””.
Về chm lo ời sống Nhân dân, nội dung bao trùm, xuyên suốt trong t°
t°ởng nhân vn Hồ Chi Minh là t° t°ởng vì con ng°ời, do con ng°ời, mà tr°ớc
hết là vì ân và do dân Ng°ời nói rằng “tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho n°ớc ta °ợc hoàn toàn ộc lập, dân ta °ợc hoàn toàn tự
do, ồng bào ai cing có c¡m n áo mặc, ai cing °ợc học hành” ”” Từ lúc còn là ng°ời thiếu niên m°ời lim tuổi, Hồ Chí Minh ã sớm hiểu biết và rất au xót tr°ớc cảnh lầm than, thống khổ của ồng bào Ng°ời quyết tâm i ra n°ớc ngoài
tìm °ờng cứu n°ớc, cứu dân.
Theo Hỗ Chí Minh, sau khi ã giành °ợc ộc lập rồi thì kiến quốc là van ề có tầm quan trọng hàng ầu nhằm chm lo cho ời sống của Nhân dân; bởi lẽ,
“nếu n°ớc ộc lập mà dân không h°ởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cing chng có ngh)a ly gì””” Với nhận thức ó, song song với nhiệm vụ chỉ ạo kháng
chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nỗ lực tập trung cho nhiệm vụ kiến quốc Kháng chiến và kiến quốc gan bó chặt chẽ với nhau Muốn kháng chiến thành
công thì phải có sức dân, lòng dân Muốn có sức dan, lòng dân thì phải chm lo
ời sống của dân Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Chúng ta tranh °ợc tự do, ộc lập
rồi mà dân cứ chết ói, chết rét, thì tự do, ộc lập cing không làm gi Dan chi
biết rõ giá trị của tự do, của ộc lập khi mà dân °ợc n no, mặc ủ Chúng ta
phải thực hiện ngay: 1 Làm cho dan có n; 2 Làm cho dân có mặc; 3 Lam cho
dân có chỗ ở; 4 Làm cho dân có học hành Cái mục ích chúng ta i ến là bốn iều ó i ến ể dân n°ớc ta xứng áng với tự do ộc lập và giúp sức °ợc cho tự do ộc lập”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với ảng ta lựa chọn con °ờng i lên xây
dựng cnghia xã hội, tr°ớc hết, là nhằm làm cho Nhân dân lao ộng thoát nạn ban
*7 Hồ Chí Minh, Toàn rập, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2011, t 5, tr 337-338.* Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 326.*® Hồ Chí Minh, Toàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 187°° Hồ Chí Minh, Toàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 64.
Trang 39cùng, làm cho mọi ng°ời có công n, việc làm, có cuộc sống 4m no, hạnh phúc.
Mục tiêu của chủ ngh)a xã hội là giải phóng nhân dân lao ộng khỏi nghèo nàn,
lạc hậu Nêu câu hỏi mục ích của chủ ngh)a xã hội là gì?, Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản ¡n và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao ời sống vật chất
2 ` tA A
”3 Từ mục tiêu tổng và tỉnh thân của nhân dân, tr°ớc hết là nhân dân lao ộng
quát, Hồ Chí Minh diễn ạt mục tiêu của chủ ngh)a xã hội thành những tiêu chí cụ thê: “Chủ ngh)a xã hội là làm sao cho nhân dân ủ n, ủ mặc, ngày càng sung s°ớng, ai nay °ợc di học, 6m au có thuốc, già không lao ộng °ợc thì
nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần °ợc xóa bỏ Tóm lại, xã
hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tng, tinh thần ngày càng tốt, ó là chủ
ngh)a xã hội””” Cả một ời chm lo cho ời sống Nhân dân, ến tận tr°ớc lúc i xa vẫn quan tâm “dau tiên là công việc ối với con ng°ời” Trong Di chúc,
Ng°ời cn ặn: “ảng cần phải có kế hoạch thật tốt dé phát triển kinh tế và vn hóa, nhm không ngừng nâng cao ời sống của nhân dân”””.
1.2 Tam g°¡ng ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chm lo ời sống Nhân dân
Toàn bộ cuộc ời hoạt ộng của Hồ Chí Minh là quá trình ấu tranh vì
mục ích giải phóng con ng°ời Trong lời ra mắt báo “N c°ời cling khổ”, Ng°ời
chủ tr°¡ng “i từ giải phóng những ng°ời nô lệ mất n°ớc, những ng°ời lao
ộng cùng khổ ến giải phóng con ng°ời” Ở Hồ Chí Minh, lòng yêu Tổ quốc
gan bó chặt chẽ với lòng yêu nhân dân bao la, sâu sắc Ng°ời có lòng yêu th°¡ng sâu sắc ến nhân dân: “Lòng yêu th°¡ng của tôi ến nhân dân và nhân loại không bao giờ thay ổi” Trong Di chúc, Ng°ời viết: “Cuối cùng, tôi dé lại
muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn ảng, toàn thé bộ ội, cho các cháu thanh niên và nhi ồng Tôi cing gửi lời chào thân ái ến các ồng chí, các bầu ban và các cháu thanh niên, nhi ồng quốc tế” ”.
Khi °a ra bản Yêu sách của nhân dan An Nam gồm 8 iểm òi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc ã òi thực dân Pháp phải thay thế chế ộ ra sắc lệnh bằng chế ộ ra các ạo luật; òi phải có “oàn ại biểu th°ờng trực của ng°ời bản xứ do ng°ời bản xử bầu ra” trong Nghị viện Pháp Sau này Ng°ời ã chuyên bản Yêu sách thành “Viét Nam yêu cầu ca”,
trong ó có hai câu: “Bảy xin hiến pháp ban hành/ Trm iều phải có thần linh
pháp quyền””” Ng°ời ã thể hiện không chỉ mục tiêu về tự do, dân chủ cho
* Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 13, tr 30."3 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 13, tr 438.4 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 15, tr 624.°° Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 15, tr 624.°° Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 1, tr.473.
35
Trang 40nhân dân, mà còn chủ ra ph°¡ng tiện dé ạt °ợc tự do, dân chủ ó là c¡ sở,
nền tảng ể sau này ất n°ớc ta xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ
ngh)a Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
Tam g°¡ng dao ức Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân
chủ thể hiện ở tinh thần luôn luôn trọng dân, gần dân, thân dân, ánh giá cao vị
trí, vai trò của Nhân dân Là Chủ tịch n°ớc nh°ng Ng°ời chỉ nhận mình là ày
tớ của nhân dân Hồ Chí Minh ã trả lời một cách rất thật lòng tr°ớc các nhà báo
n°ớc ngoài: “lôi tuyệt nhiên không ham muôn công danh phú quý chút nào.
Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì ồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức
làm, cing nh° một ng°ời lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra tr°ớc mặt trận Bao giờ ồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui”””.
Tin t°ởng vào sức mạnh trí tuệ tập thé của Nhân dân nên Hồ Chí Minh luôn òi hỏi việc gì cing phải hỏi ý kiến Nhân dân, cùng dân chúng bàn bạc:
“bất cứ việc gì ều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân ặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh ịa ph°¡ng, rồi ộng viên, tổ chức toàn dân ra thi hành” ”`, bởi Ng°ời cho rằng: “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn ề một cách ¡n giản, mau chóng, ầy ủ mà những ng°ời tài giỏi, những oàn thé to lớn ngh) mãi không ra”” Ban thân Ng°ời luôn là tam g°¡ng trong việc gan gii, trao ối, trò chuyện thân mật với các tầng lớp nhân
dân dé nắm bắt tâm t°, nguyện vọng của Nhân dân.
Cả cuộc ời Hồ Chí Minh là tắm g°¡ng sáng về chm lo ời sống Nhân
dân, quyết tâm chiến dau dé giải phóng con ng°ời và dem lại tự do, hạnh phúc
cho Nhân dân: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho n°ớc ta °ợc hoàn toàn ộc lập, dân ta °ợc hoàn toàn tự do, ồng bào ta ai cing có c¡m n áo mặc, ai cing °ợc hoc hành””? Thấu hiểu nỗi c¡ cực, lầm
than của nhân dân thời thực dân, phong kiến và rằng dân chỉ biết ến dân chủ
khi họ °ợc c¡m no, áo ấm, nên ngay từ những ngày ầu cách mạng thành công, dù còn bận rộn với biết bao công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã dé xuất những công việc phải thực hiện ngay délam cho dân có n, làm cho dân có mặc, làm
cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành Trong bản Di chúc tr°ớc lúc i xa,
H6 Chí Minh còn ề nghị miễn thuế nông nghiệp cho nông dân một nm, “dé
cho ồng bao hi hả, mát lòng, thêm niềm phan khởi, ây mạnh sản xuất ””".
Hồ Chi Minh yêu cầu mọi chủ tr°¡ng, chính sách, quy ịnh pháp luật ều
phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân Ng°ời nhắn mạnh ảng và Nhà n°ớc
° Hồ Chí Minh, Todn zập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr 187.°` Hồ Chí Minh, Todn tdp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 6, tr 233.°° Hồ Chí Minh, Todn zập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 335.5! Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 187.