BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
Quan điểm về vai trò của nhà nước được thểhiện qua các học thuyết kinh tế, vận dụng
vào thực tiễn Việt Nam hiện nay
MÔN HỌC PHẦN: Lịch sử học thuyết kinh tế SVTH: Nhóm 3
LỚP: 2091RLCP0221
1
Trang 2I Các trường phái không đề cao vai trò nhà nước 1) Trường phái chính trị tư sản cổ điển 2) Trường phái tân cổ điển.
3) Chủ nghĩa tự do mới.
II Các trường phái coi trọng , đề cao vai trò của nhà nước 1) Trường phái trọng thương.
2) Trường phái Keynes 3) Trường phái chính hiện đại.
III Đánh giá vào vận dụng thực tiễn Việt Nam
2
Trang 3A Phần mở đầu
I Đặt vấn đề
- Xã hội loài người đang trải qua nhiều hình thái khác nhau Ở những giai đoạn phát triển của lịch sử loài người đều có những hiểu biết và cách giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội nhất định Việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng trở nên hết sức cần thiết Vào thời điểm ban đầu, việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội bằng những ý tưởng rời rạc tẻ nhạt, về sau mới trở thành những trường phái kinh tế với những quan điểm kinh tế có tính hệ thống với những giai cấp khác nhau, cùng với những học thuyết kinh tế ra đời mỗi trường phái kinh tế đều có những lý luận riêng, được quy định bởi phương pháp luận và bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử Nhìn chung nhưng lý luận này đều xoay quanh vai trò của nhà nước và thị trường ở mỗi xã hội, mỗi chế độ kinh tế, mỗi thời điểm, cũng như mỗi quốc gia Bởi vậy việc xác định vai trò của nhà nước trong nền kinh tế luôn chiếm một vị trí quan trọng trong các học thuyết kinh tế Hầu như các học thuyết này đều tranh luận giữa một bên đề cao vai trò thị trường, một bên đề cao vai trò của nhà nước
- Các đại biểu Cổ điển không phủ nhận sự tgn tại khách quan của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, họ chh chống lại sự can thiệp sâu, cứng nhic, quá mức của nhà nước (sản phkm của tư tưởng Trọng thương) Theo A.Smith, nhà nước chh cần thực hiện được 3 chức nlng cơ bản: bảo đảm môi trường hoà bình, không để xảy ra nội chiến, ngoại xâm; tạo ra môi trường thể chế cho phát triển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật; và cung cấp hàng hoá công cộng Ngoài ba chức nlng cơ bản đó, tất cả các vấn đề còn lại đều có thể được giải quyết một cách ổn thoả và nhịp nhàng bởi “bàn tay vô hình.” Tư tưởng về “bàn tay vô hình” đã thống trị trong các học thuyết kinh tế phương Tây đến đầu thế kp XX trong các trào lưu của học thuyết Tân cổ điển.
- Tuy nhiên, trước diễn biến và hậu quả của cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933, những câu hqi và nghi ngờ về vai trò của “bàn tay vô hình,” về khả nlng có tính vô hạn trong việc tự điều tiết của các quan hệ thị trường đã nảy sinh Keynes cho rằng, cần phải tổ chức lại toàn bộ hệ thống kinh tế TBCN theo nguyên tic lý thuyết mới Chính ông đã làm một cuộc cách mạng về lý thuyết kinh tế trong đó nhấn mạnh vai trò của “bàn tay hữu hình” điều tiết nền kinh tế Tr những nguyên lý gốc của
3
Trang 4Keynes, giữa thế kp XX trở đi đã xuất hiện trường phái Keynes và khuynh hướng “Hậu Keynes”.
Cũng trong quá trình tìm kiếm lý thuyết kinh tế làm cơ sở cho các chính sách kinh tế hiện đại, trước những cuộc suy thoái mới xảy ra trong thế giới tư bản mặc dù đã áp dụng mạnh ms những giải pháp do Keynes và trường phái Keynes đề xuất, một trào lưu phục hgi tư tưởng tự do kinh tế xuất hiện Đó là Chủ nghĩa tự do mới.
II Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Trong bài luận này chúng tôi ss làm rõ các vấn đề sau: hệ thống hoá quan niệm về vai trò của nhà nước trong các học thuyết kinh tế, và vận dụng thực tiễn Việt Nam, tr đó đề xuất một số khuyến nghị về giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.
B Phần nội dung
I Các trường phái không đề cao vai trò nhà nước.
1, Trường phái chính trị tư sản cổ điển 1.2, Hoàn cảnh ra đời và các đặc điểm cơ bản
Cuối thế kp XVII , khi xu thế biến đổi mạnh ms của chủ nghĩa tư bản ở các nước Tây Âu đòi hqi các nhà kinh tế học phải tìm ra con đường mới, phù hợp thúc đky kinh tế phát triển thì trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển bit đầu xuất hiện và tgn tại chủ yếu ở Anh và Pháp
Các đặc điểm cơ bản của kinh tế chính trị tư sản:
Về đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất, trình bày có hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… để rút ra các quy luật vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Về mục tiêu nghiên cứu: Luận chứng cương lĩnh kinh tế và các chính sách kinh tế của giai cấp tư sản, cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế trong xã hội tư bản nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản trên cơ sở phát triển lực lượng sản xuấ
4
Trang 5Về nội dung nghiên cứu: Lần đầu tiên đã xây dựng được một hệ thống phạm trù, quy luật của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa đặc biệt là lý luận Giá trị - Lao động.
1.2, Quan niệm về vai trò của nhà nước
Tư tưởng bao trùm là ủng hộ tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nướchạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp của nhà nước, nhà nước không can thiệp vào kinh tế, nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế đơn thuần do các quy luật tự nhiên điều tiết.
Xuất phát tr nhân tố “con người kinh tế” theo chủ nghĩa cá nhân, A.Smith cho rằng con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân và trong khi chạy theo lợi ích đó, con người đã bị một “bàn tay vô hình” buộc phải thực hiện thêm nhiệm vụ đáp ứng lợi ích của xã hội Bàn tay vô hình đó chính là các quy luật kinh tế khách quan chi phối hành động của con người Adam Smith gọi hệ thống các quy luật khách quan đó là một trật tự thiên định Ông chh ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật hoạt động là: phải có sự tgn tại và phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch Quá trình ấy được thực hiện bởi chính quá trình cạnh tranh giữa các lợi ích cá nhân Không ai cần kế hoạch, không ai cần mệnh lệnh, thị trường ss tự động giải quyết tất cả Theo ông quan hệ giữa người và người là quan hệ phụ thuộc về kinh tế chh có CNTB mới là xã hội bình thường, nó được xây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên Ông cho rằng các chế độ xã hội trước đó là không bình thường Tr đó ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, nhà nước chh có chức nlng bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm trong nước Nhà nước chh nên can thiệp vào các chức nlng kinh tế khi nó vượt ra ngoài khả nlng của các chủ doanh nghiệp Ông cho rằng chính sách kinh tế tốt nhất của nhà nước là tự do kinh tế Quan điểm kinh tế của ông phản ánh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của CNTB vào thời kỳ đó Vào thời kỳ đó, trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì tự do cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu và phổ biến vì lúc đó quy mô các doanh nghiệp còn nhq, số lượng các doanh nghiệp còn ít Sự lựa chọn của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp là có hiệu quả nhất và thích hợp nhất Lý thuyết bàn tay vô hình là lý thuyết kinh tế vĩ mô trong điều kiện tự do cạnh tranh Trong một nền kinh tế
5
Trang 6cạnh tranh khơng hồn tồn thì lý thuyết này vẫn là cơ sở của lý thuyết kinh tế vĩ mơ hiện đại Việt Nam mới tham gia vào cơ chế KTTT, các yếu tố kinh tế cịn sơ khai nên việc nghiên cứu lý thuyết bàn tay vơ hình cung cấp tri thức quan trọng vềvai trị của cơ chế KTTT trong điều tiết nền kinh tế Nhận thức đúng đin vai trị quan trọng của cơ chế KTTT, để phát huy vai trị đĩ trong vận hành nền kinh tế Cĩ chính sách thích hợp để khuyến khích tự do hĩa cạnh tranh Tuy nhiên, Adam Smith đã quá đề cao vai trị của tự điều tiết các quy luậtkinh tế khách quan Ơng đã tuyệt đối hĩa vai trị của cơ chế KTTT, gần như phủ nhận vai trị của nhà nước Đối với những thất bại của thị trường thì khơng thể giải quyết được Cần cĩ cái nhìn khách quan, khoa học về KTTT, khơng nên coi “thị trường” là hồn hảo, nhất thiết cần cĩ sự điều tiết của nhà nước để khic phục những thất bại của thị trường
D.Ricardo (1772-1823) cho rằng nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế, đặc biệt là hoạt động của thị trường lao động và giúp đỡ người nghèo vì làm như vậy là ngln cản hoạt động của quy luật tự nhiên Tuy ơng đề cao vai trị của tự do thương mại giữa các nước, nhất là tự do nhập khku và phủ nhận khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản nhưng ơng cũng phải thra nhận vai trị, chức nlng quản lý của nhà nước thơng qua việc điều tiết nền kinh tế bằng chính sách thuế Ricardo cho rằng thuế là bộ phận sản phkm của đất đai và của cơng nghiệp dành cho chính phủ của một nước sử dụng Bộ phận này được trả theo vốn hay theo thu nhập Nĩi chung, thuế vra làm tlng ngugn thu và chi của chính phủ, nhưng thuế cũng làm giảm khả nlng tích lũy tư bản, giảm khả nlng tiêu dùng và do vậy làm chậm tốc đợ tlng của cải.
J.B.Say (1766-1832) thì nhấn mạnh về một nhà nước bảo đảm các chức nlng đặc quyền (quân đội; tư pháp, cảnh sát giữ gìn trật tự kinh tế thơng qua việc xây dựng và thực thi pháp luật về kinh tế) và tránh mọi sự can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ chế độ tự do mậu dịch Ơng chống lại chính sách bảo hộ bằng thuế quan của nhà nước, vì ơng cho rằng nếu để tự do lưu thơng hàng hĩa ss khơng cĩ khủng hoảng kinh tế Đặc biệt, ơng khơng tán thành tạo lập các doanh nghiệp nhà nước mà chủ trương tư nhân hĩa những doanh nghiệp đã quốc hữu hĩa, nhưng cũng giống như A.Smith, ơng đề cao vai trị và chức nlng quản lý của nhà nước trong việc tạo mơi trường thuận lợi cho sự làm giàu, nhất là việc nhà nước đứng ra thực hiện xây dựng đường sá, cầu cống, kênh đào, cảng biển
6
Trang 72 Trường phái tân cổ điển.
2.1 Đánh giá của các học thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển
Mưu toan bác bq học thuyết kinh tế của Mác về giá trị, giá trị thặng dư, tư bản và các kết luận của Mác về mâu thuẫn tư sản và công nhân, về sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.
Xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm chủ quan, không tính đến vai trò quyết định của nền sản xuất và của các điều kiện lịch sử xã hội.
Mưu toan biến kinh tế chính trị thành môn khoa học kinh tế thuần túy Thực chất muốn gạt bq mối quan hệ kinh tế và chính trị, coi những hoạt động kinh tế là những hoạt động tách rời khqi một chế độ chính trị nhất định
2.2 Quan niệm của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Trường phái “Tân cổ điển” giữ vai trò thống trị vào những nlm cuối thế kp XIX đầu thế kp XX, được phát triển ở nhiều nước cùng với những tác giả tiêu biểu, như trường phái “Giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “Giới hạn” Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) Ở mỗi nước đều có một số đại biểu tiêu biểu Giống như trường phái cổ điển, các nhà kinh tế của trường phái Tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, tin tưởng vững chic vào kinh tế thị trường tự phát ss bảo đảm cân đối cung – cầu, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển.
Trường phái Tân cổ điển cho rằng nhà nước nên drng ở những chức nlng chính là: Duy trì ổn định chính trị;
Tạo môi trường pháp luật ổn định và chính sách thuế khóa hợp lý, khuyến khích người tiêu dung;
Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sách cho mục tiêu phát triển phát triển kinh tế như đào tạo ngugn nhân lực, nghiên cứu cơ bản
7
Trang 8để đổi mới công nghệ, hỗ trợ cho những ngành sản xuất có triển vọng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới
Ngoài những chức nlng cơ bản đó, nhà nước không nên can thiệp gì thêm, hãy để cho giới kinh doanh và người tiêu dùng quyết định những vấn đề còn lại.
3 Chủ nghĩa tự do mới.
3.1, Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản.
Chủ nghĩa Tự do mới (còn gọi là Trường phái Cổ điển mới – Newclassical) có ngugn gốc sâu xa tr những tư tưởng kinh tế của trường phái kinh tế học tư sản Cổ điển với đặc trưng nổi bật là đề cao chủ nghĩa tự do kinh tế
Chủ nghĩa Tự do kinh tế là một chủ thuyết lớn trong nghiên cứu kinh tế, ra đời khoảng tr thế kp XVII, do ảnh hưởng của Phái Khai sáng với tư tưởng chủ đạo là đề cao tinh thần tự do – tự do kinh tế, tự do kinh doanh,…
Trong những giai đoạn phát triển khác nhau và bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử - cụ thế khac nhau mà đã ra đời nhiều trường phái kinh tế thuộc dòng chủ thuyết này – chŠng hạn, ở Pháp đó là Chủ nghĩa trọng nông với đại biểu xuất sic là F.Quesney (1694-1774); ở Anh là Chủ nghĩa cổ điển Anh với các đại biểu điển hình là W.Petty (1623-1678), A.Smith (1723-1790) và D.Ricado(1772-1823) Mặc dù có những xuất phát điểm khác nhau, phương pháp luận khác nhau với trình độ, cấp độ phản ánh khác nhau… nhưng tựu chung lại, lý luận kinh tế của các trường phái – học thuyết kinh tế đó đều xoay quanh và bảo vệ Chủ nghĩa tự do kinh tế -nghĩa là, đều xuất phát tr việc đề cao, thậm chí tuyệt đối hoá hai định đề cơ bản sau:
Thị trường tự do – đó là thị trường luôn hoàn hảo do luôn tiếp nhận thông tin hoàn hảo, cung – cầu luôn cân bằng… nó, luôn đông nghĩa với hiệu quả;
Con người kinh tế cá thể biệt lập – đó là những con người cá nhân tự do, luôn có những hành vi và quyết định đúng đin, hợp lý, luôn hướng tới ưu hoá lợi ích… Theo đó, thị trường tự do là thị trường của những con người kinh tế cá thể biệt lập, của những cá nhân tự do; những cá nhân tự do chh có thể có được ở thị trường tự do, vì vậy muốn có tự do cá nhân thì cần phải có thị trường tự do! Rằng, sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường tất yếu phải xoá bq mọi quy tic hành chính mang tính áp đặt vào đời sống
8
Trang 9kinh tế, không có chỗ dựa về tiềm lực vật chất; tự do kinh tế là phương thức tốt nhất để phát triển kinh tế của mọi dân tộc – do vậy, trong quá trình hình thành nền kinh tế thị trường cần phải tháo gỡ, xoá bq mọi hàng rào ngln cản giao lưu kinh tế…
3.2, Quan niệm về vai trò nhà nước.
- Lý thuyết tự do kinh tế ở Mỹ biểu hiện thành nhiều trào lưu cụ thể với những tên gọi khác nhau Trong đó nổi bật là phái Trọng tiền, phái Trọng cung, và phái Kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý Phái Trọng tiền (còn gọi là phái Chicago) đứng đầu là Milton Friedman đã cổ vũ nhiệt tình cho một nền kinh tế thị trường tự do không có sự can thiệp của chính phủ Theo phái Trọng tiền, sự can thiệp của nhà nước thường phá vỡ những cân bằng tự nhiên của thị trường -do vậy có hại cho nền kinh tế Milton Friedman chủ trương để cho nền kinh tế thị trường tự do điều tiết, nhà nước can thiệp chh làm xấu thêm tình hình của thị trường, vì nếu thị trường có khuyết tật thì bản thân nhà nước cũng có khuyết tật của nó Một số đại biểu khác thì khŠng định trong nền kinh tế thị trường hiện đại, không thể bác bq nhà nước, nhưng họ đòi hqi nhà nước phải điều tiết, điều chhnh nền kinh tế theo những qui tic có tính chukn mực đgng thời kiên quyết phản đối cách điều tiết theo kiểu tuỳ hứng của các chủ thể quản lý Họ cho rằng, đó là một khuynh hướng khó tránh khqi, vì theo kinh nghiệm, khi ban hành các quyết định quản lý, chính phủ thường thiên về lợi ích của bản thân mình hơn là lợi ích của dân chúng Chính vì vậy cần xác lập một hệ thống nguyên tic của chính sách và những nguyên tic này phải mang tính khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan tuỳ tiện của chính phủ Trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ bản và quan trọng nhất chính là chính sách tiền tệ.
- Phái Trọng cung thì cho rằng, nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy yếu cả ở trong nước và cả trên thị trường quốc tế những nlm 1970 nằm ngay trong chính sách kinh tế của nhà nước Mỹ M Feldstein khŠng định “…việc nhà nước sử dụng sai chính sách tiền tệ -tín dụng đã làm toàn bộ nền sản xuất bất ổn định và nạn lạm phát phát triển nhanh chóng” Các nhà Trọng cung phủ nhận tính hiệu quả của chính sách tài khoá và hiệu lực khuyếch đại vào sản lượng của “lý thuyết số nhân”
9
Trang 10của J.M Keynes Họ đề cao một chính sách kinh tế giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước bằng cách kết hợp giữa giảm thuế và bãi bq các quy định hạn chế gây cản trở cho sức cung Hơn nữa, họ còn cho rằng nhà nước cần phải tr bq chính sách phân phối lại, vì “nhà nước càng ra tay can thiệp để chữa trị bệnh nghèo túng thì số người nghèo túng càng tlng lên”.
- Phái Kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý cũng cho rằng, đa số chính sách của nhà nước ít có tính hiệu quả, hoặc chh đạt hiệu quả ở mức rất thấp Xuất phát tr giả định trong nền kinh tế thị trường hiện đại, ứng xử kinh tế của mọi người đều dựa trên những dự liệu hợp lý, dân chúng có thể hiểu biết về tình trạng của nền kinh tế không kém gì nhà nước và các nhà kinh tế học chuyên nghiệp Cùng với kinh nghiệm của mình, dân chúng có thể dự liệu một cách hợp lý những tình huống kinh tế có thể xảy ra trong tương lai gần, và tr đó ss điều chhnh hoạt động kinh tế Vì vậy, chính sách kinh tế của nhà nước chh có hiệu quả nhất định đối với mức sản lượng và việc làm khi sự điều chhnh này gây ra sự bất ngờ đối với dân chúng, khiến cho dân chúng hiểu sai tình hình kinh tế Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách điều tiết của chính phủ cũng chh là nhất thời vì trong điều kiện thiết chế tự do dân chủ được xác lập vững chic, dân chúng hoàn toàn có thể chủ động trong việc tự điều chhnh cách ứng xử, và cách gây bất ngờ của chính phủ ở những lần ra chính sách khác ss không có hiệu quả.
- Tựu chung lại, các phái của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ về cơ bản đều cho rằng, chính sách can thiệp kinh tế của nhà nước có hại nhiều hơn có lợi và nên giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
- Cũng là một khuynh hướng của chủ nghĩa tự do mới, ở Đức, khuynh hướng này có tên là Chủ nghĩa thị trường xã hội Cách nhìn nhận của phái Kinh tế thị trường xã hội về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế có sự khác biệt so với các phái tự do mới của Mỹ Trong nền kinh tế thị trường xã hội, các quá trình kinh tế -xã hội vận hành trên nguyên tic cạnh tranh có hiệu quả và phát huy cao độ tính chủ động và sáng kiến của các cá nhân, do đó chính phủ chh can thiệp vào nơi nào cạnh tranh không có hiệu quả, ở nơi cần phải bảo vệ và thúc đky cạnh tranh có hiệu quả Nền kinh tế thị trường xã hội đòi hqi nhà nước phải mạnh Song chh can thiệp với mức độ và tốc độ cần thiết và phải dựa trên hai nguyên tic hỗ trợ và tương hợp Nếu nguyên tic hỗ trợ liên quan tới câu hqi liệu nhà nước có nên can thiệp hay không, thì nguyên tic tương hợp lại đề cập tới việc sự can thiệp đó nên được thực hiện
10
Trang 11như thế nào Nguyên tic hỗ trợ xác định chức nlng của nhà nước phải khơi dậy và bảo vệ các nhân tố của thị trường, ổn định hệ thống tài chính -tiền tệ, duy trì chế độ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự an ninh và côngbằng xã hội Nguyên tic tương hợp làm cơ sở để nhà nước hoạch định các chính sách kinh tế phù hợp với sự vận động của các qui luật trong nền kinh tế thị trường đgng thời phải đảm bảo được các mục tiêu kinh tế -xã hội của mình, trong đó bao ggm các chính sách: toàn dụng nhân lực, tlng trưởng, chống chu kỳ, thương mại và chính sách đối với các ngành và các vùng lãnh thổ.
- Như vậy, trong nền kinh tế thị trường xã hội, nhà nước phải đề ra những chính sách kinh tế tích cực, tức là nhà nước phải là người bảo vệ sở hữu tư nhân, phải có trách nhiệm không để cho các nguyên tic cạnh tranh bị phá vỡ, phải đưa ra những khuôn khổ và qui tic, “luật chơi” trong cạnh tranh, đgng thời với việc tạo lập những bộ máy kiểm soát thực hiện các luật chơi đó Nhà nước có thể can thiệp tự do -thông qua các chính sách tín dụng, tiền tệ, thuế nhưng không được can thiệp vào hoạt động kinh tế của bản thân các xí nghiệp, ngay cả những xí nghiệp nằm trong các tập đoàn, các tổ chức có tính chất độc quyền.
- Mặt khác, nhà nước phải làm cho nền kinh tế thị trường càng ngày càng mang tính xã hội, làm dịu các mâu thuẫn xã hội thông qua phân phối lại thu nhập quốc dân Theo hướng đó, hệ thống thuế của nhà nước là vô cùng quan trọng Theo phái này, tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chính sách cũng như vai trò kinh tế của nhà nước và khu vực tư nhân trước sau vẫn là hiệu quả kinh tế Cho nên khả nlng giải quyết các vấn đề xã hội của nhà nước về cln bản phụ thuộc vào tính hiệu quả của nền kinh tế Khu vực tư nhân là chỗ dựa để nhà nước có thể thực hiện những chính sách phúc lợi xã hội, đặc biệt là đối với những lĩnh vực quan trọng có liên quan tới chất lượng của ngugn nhân lực, hay việc cung ứng những dịch vụ bảo hiểm, kể cả trách nhiệm của nhà nước trong việc giải quyết những rủi ro kinh tế, rủi ro xã hội, trong đó có cả trợ cấp đối với người thất nghiệp -theo hướng tlng tính xã hội của nền kinh tế.Với các quan điểm nêu trên, những đại biểu của học thuyết nền kinh tế thị trường xã hội ở Đức đã đưa nhà nước lên tầm cao hơn hŠn chủ nghĩa tự do cũ Trong mô hình nền kinh tế thị trường xã hội, về nguyên tic, nguyên lý nhà nước tối thiểu vẫn có giá trị với việc duy trì hiệu nlng và tạo ra những cân bằng xã hội bên ngoài nền kinh tế; trong nền kinh tế đó mọi hoạt động của nhà nước phải chịu sự kiểm soát của các công cụ pháp lý, đgng thời nhà nước phải đưa ra được các chính sách thống nhất, không đối đầu, không đi ngược lại thị trường nhưng có trách
11
Trang 12nhiệm sửa chữa được các sai lệch thị trường và đảm bảo không thay thế các sai lệch thị trường bằng các sai lệch của nhà nước.
II Các trường phái coi trọng, đề cao vai trò của nhà nước.
1 Trường phái trọng thương
1.1, Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản
- Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở Anh vào khoảng những nlm 1450, phát triển tới giữa thế kp thứ XVII và sau đó bị suy đgi Nó ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời:
Về mặt lịch sử:
Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thup của chủ nghĩa tư bản ngày càng tlng, tức là thời kỳ tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhq và tích luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Châu Âu, bằng cách cướp bóc và trao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại thương.
Về kinh tế:
Kinh tế hàng hoá phát triển, thương nghiệp có ưu thế hơn sản xuất, tầng lớp thương nhân tlng cường thế lực Do đó trong thời kỳ này thương nghiệp có vai trò rất to lớn Nó đòi hqi phải có lý thuyết kinh tế chính trị chh đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp.
Về mặt chính trị:
Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, đang lên, là giai cấp tiên tiến có cơ sở kinh tế tương đối mạnh nhưng chưa nim được chính quyền, chính quyền vẫn nằm trong tay giai cấp quý tộc, do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến.
Về phương diện khoa học tự nhiên:
Điều đáng chú ý nhất trong thời kỳ này là những phát kiến lớn về mặt địa lý như: Crixtốp Côlông tìm ra Châu Mỹ, Vancôđơ Gama tìm ra đường sang Ấn Độ Dương… đã mở ra khả nlng làm giàu nhanh chóng cho các nước phương Tây.
12