1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ cấu vốn của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cơ cấu vốn của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Tác giả Tạ Duy Phong
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Huyền
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Các doanh nghiệp chú trọng đến cơ cấu vốn vi một số lý do: Một là, cơ cầu vốn ảnh hưởng đến chỉ phí vốn, đến giá trị của doanh nghiệp; Hai là, các quyết định về cơ cau vốn có mối quan hệ

Trang 1

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hồng Thái

Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Tan

Luận văn được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: 14 giờ 30 ngày 08 tháng 02 năm 2015

Có thê tìm hiệu luận văn tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ DAU

Vốn là một trong những yếu tố tiền dé dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Van đề xác định cơ cau vốn tối ưu cho doanh nghiệp luôn làmột trong những quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp chú trọng

đến cơ cấu vốn vi một số lý do: Một là, cơ cầu vốn ảnh hưởng đến chỉ phí vốn, đến

giá trị của doanh nghiệp; Hai là, các quyết định về cơ cau vốn có mối quan hệ với

quyền sở hữu doanh nghiệp; Ba là, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến

việc quan tri doanh nghiệp, đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Có luồng quan điềm cho rằng sử dụng nhiều nợ vay sẽ có lợi vì chi phí nợ vay

thường thấp do đó làm chi phí bình quân gia quyền của vốn thấp Vào cuối nhữngnăm 1950, Franco Modigliani va Merton Miller đã phát triển một lý thuyết cho rangtrong điều kiện thị trường hoàn hảo không quan trọng doanh nghiệp sử dụng 90% hay2% nợ vay, giá trị của doanh nghiệp không thay đổi và sự giàu có của doanh nghiệpkhông chịu ảnh hưởng của tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu Sau đó đến năm 1963,Modigliani và Miller đã điều chỉnh giả định và đưa ra một kết luận khác: đối với cácdoanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi ích của cổ đông, tỉ lệ nợ tối ưu trong cơ cầu vốn là

tỉ lệ càng cao càng tốt

Học viên nhận thấy mặc dù có các nghiên cứu khác nhau về xác định cơ cau

vốn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng việc triển khai nghiên cứu đề tài này ở VNPT là chưa từng được thực hiện Học viên đã lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu cơ cấu vốn của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)" làm hướng

nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh của mình Thông quanghiên cứu của mình, học viên mong muốn đóng góp các kết quả vào quá trình quản

trị tài chính của VNPT, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp nóichung của VNPT.

Nội dung luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Lý luận chung về cơ cau vốn của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng về cơ câu vốn của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông ViệtNam (VNPT).

Chương 3: Đề xuất giải pháp xác định cơ cấu vốn hợp lý cho Tập đoàn Bưu

chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)

Trang 4

Do sự hiểu biết hạn hẹp, năng lực còn hạn chế nên Luận văn của em khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, bé sung của thầy, cô

dé Luận văn của em được hoan thiện hơn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô, đặc biệt là giáo viênhướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Huyền đã tận tình giúp đỡ dé tác giả hoàn thành

được luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VE CƠ CẤU VỐN CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về cơ cầu vôn của doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm về von kinh doanh và quyết định huy động vốn trong doanh

nghiệp

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào

muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính (vốn) đủ mạnh dé duy trì hoạt động của mình Có nhiều quan niệm về vốn như:

Theo quan điểm của Mác thì: vốn (tư bản) không phải là vật, là tư liệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư

bằng cách bóc lột lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản ứng tiền ramua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất

Các yéu tố nay có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá tri thang dư.

Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn Kinh tế học

thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sản xuất được sử dụng để tạo ra hàng hoá

và dịch vụ khác Ngoai ra còn có vốn tài chính.

Quyết định huy động vốn trong doanh nghiệp Mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa lợi nhuận và tiến đến gia tăng giátrị doanh nghiệp.

Các quyết định tài chính doanh nghiệp chia thành 3 nhóm:

Quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn hay quyết định tài trợ và quyết định

quản lý tài sản.

Trang 5

Quyết định dau tư là những quyết định liên quan đến hình thành tổng giá trị tài sản và giá trị từng yếu tố tài sản doanh nghiệp can có.

Quyết định tài trợ liên quan đến phần bên phải của bảng cân đối kế toán, bao

gồm những quyết định lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản phục vụ hoạt động sản xuất

kinh doanh Quyết định tài trợ được chi tiết hóa thành các quyết định sau:

Một là, quyết định nguồn tài trợ ngăn hạn cân nhắc đến việc lựa chọn nguồn

vốn vay ngắn hạn hay khoản tín dụng thương mại từ nhà cung cấp

Hai là, quyết định nguồn tài trợ dai hạn gồm quyết định sử dung nợ dai hanthông qua phát hành trái phiếu hay vay dài hạn từ ngân hàng; phát hành trái phiếu hay

cô phiếu.

Ba là, quyết định phân phối lợi nhuận cân nhắc mối quan hệ giữa lợi nhuận

chia cho chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại dé tiếp tục tái đầu tư

1.1.2 Khái niệm cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Dé tai trợ cho các phương án kinh doanh, dự án đầu tư được lựa chọn doanhnghiệp có thé huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chang hạn như tài trợ cho nhu

cầu tài sản lưu động có thé sử dụng nợ vay ngắn han, nợ vay dài hạn hoặc vốn chủ sởhữu.

Nợ phải trả là các nguồn vốn hình thành do vay mượn, mua chịu hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp, các khoản nợ tích lũy.

Vốn chủ sở hữu được hình thành từ sự đóng góp của các chủ sở hữu hoặc đượctích lũy trong quá trình kinh doanh, vốn chủ sở hữu có đặc điểm là không phải hoàntrả và tính 6n định cao

Cơ cau vốn (capital structure) là thuật ngữ dé cập đến quan hệ ty lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp.

1.1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu cơ cau vốn trong doanh nghiệp

Việc nghiên cứu cơ cấu vốn trong doanh nghiệp là rat cần thiết vì các lý do:

Thứ nhất, nghiên cứu cơ cau vốn có thể giúp đưa ra cái nhìn tổng thé về những

khoản thu được từ các nguôn vôn khác nhau.

Trang 6

Thứ hai, cơ cau vốn sẽ được chú trong phân tích khi doanh nghiệp cần phải quyết định về mức độ rủi ro khi đầu tư một lĩnh vực kinh doanh.

Ba là, nghiên cứu cơ cấu vốn dé tìm ra cơ câu vốn hợp lý nhằm dat được chi

phí vốn tối ưu

1.1.4 Các chỉ tiêu liên quan đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Dựa vào bảng cân đối kế toán có thé xác định cơ cấu vốn thông qua các chỉtiêu như: tỷ SỐ nỢ, tỷ số tự tài trợ, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn bẩy tài

chính.

Nếu chủ sở hữu đóng góp nhiều vào tổng nguồn vốn thì tỷ số tự tai trợ cao, ty

số nợ thấp, hệ số đòn bay tài chính thấp và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cũng thấp va

ngược lại.

1.1.5 Nguyên tắc xáy dựng cơ cau vốn cho doanh nghiệp Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý là một yêu cầu rất quan trọng đối với doanh

nghiệp, nó ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của hoạt động sản xuất kinh doanh

Thứ nhất, cơ cầu vốn phải đảm bảo tiết kiệm chỉ phí sử dụng vốn của doanh nghiệp

Thứ hai, cơ cấu vốn phải phù hợp cơ cấu tài sản

Thứ ba, nguyên tắc cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro

Thứ tư, gia tăng khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp

Thứ năm, kiểm soát và hạn chế chỉ phí kiệt quệ tài chínhThứ sáu, kiểm soát van dé người đại diện (agency problem)1.2 Các lý thuyết và nghiên cứu tiêu biểu về cơ cấu vốn, xác định cơ cấu vốn

hợp lý cho doanh nghiệp

1.2.1 Lý thuyết của M&M về cơ cau vốn của doanh nghiệp

Ly thuyét MM đưa ra được dựa trên cơ sở tồn tại hoạt động kinh doanh chênh

lệch giá và một số giả định.

Lý thuyết MM tiếp tục được nghiên cứu trong môi trường có thuế thu nhập

doanh nghiệp thì lại nhận thấy rằng giá trị doanh nghiệp sẽ gia tăng khi doanh nghiệp

sử dụng đòn bây tài chính nhờ vào khoản tiết kiệm thuế

Trang 7

1.2.2 Lý thuyết tĩnh về cơ cầu von (Static trade-off theory)

Lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn tối ưu cho rằng doanh nghiệp có thé sử dung nợ cho đến khi phan tiết kiệm thuế từ một đồng nợ tăng thêm đúng bằng chi phí tăng thêm do sử dụng nợ Lý thuyết tĩnh được dua ra với giả định chỉ thay đối ty lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu.

Lí thuyết tĩnh về cơ cấu vốn cũng chi ra rang khi cơ cấu vốn tối đa hoá giá tricủa doanh nghiệp thi cũng tối thiểu hoá chi phí vốn

Như vậy, mô hình M&M là một mô hình xác định co cầu vốn tối ưu tương đối

hoàn thiện.

1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory)

Trật tự phân hạng là hậu quả của thông tin bất cân xứng - một cụm từ dùng dé

chi các giám đốc biết nhiều về các tiềm năng, rủi ro và các giá trị của doanh nghiệp mình hơn là các nhà đầu tư từ bên ngoài Các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn,

các doanh nghiệp điều chỉnh tương ứng các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu theo các cơhội đầu tư, các chính sách cé tức cứng nhắc, cộng với các dao động không thé dự

đoán trong khả năng sinh lời và các cơ hội đầu tư, các doanh nghiệp phát hành chứng

khoán an toàn nhất trước

Trong lý thuyết trật tự phân hạng không có hỗ trợ nợ - vốn cô phần thường

mục tiêu được xác định rõ Mỗi tỷ lệ nợ quan sát được của mỗi doanh nghiệp phản

ánh các nhu cầu tích lũy của doanh nghiệp đối với tài trợ từ bên ngoài

1.2.4 Một số nghiên cứu về xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt

Nam

Nghiên cứu của Lê Khả Phong - Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh với

đề tài luận văn thạc sỹ “Cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty TNHH chế biến Bột mỳ MêKông” (2008).

Nghiên cứu của Lê Hoàng Vinh - Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

với dé tài luận văn thạc sỹ “Xây dựng mô hình Cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp

Việt Nam” (2008).

Trang 8

Nghiên cứu của Lê Ngọc Trâm của Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh với đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các

doanh nghiệp Việt Nam” (2010).

1.3 KET LUẬN CHƯƠNG

Chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ cấu vốn, nguyên tắc xây dựng cơ

cầu vốn và xác định những lợi ích khi xây dựng cơ cầu vốn tối ưu, tạo cơ sở cho cácphân tích thực trạng ở chương 2 và đề xuất các giải pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu

cho VNPT ở Chương 3.

CHUONG 2 - THUC TRANG VA CƠ CAU VON CUA TẬP DOAN BUU

CHINH VIEN THONG VIET NAM (VNPT)

2.1 Giới thiệu chung về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

2.1.1 Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được thành lập theo Quyết định số

06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Việt Nam về việc thành lập Công

ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

Ngày 10/06/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số TTg về việc Phê duyệt dé án tái cấu trúc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

888/QD-Vốn điều lệ của VNPT đã trừ đi vốn điều lệ của Công ty Thông tin di động (Mobifone) còn lại là: 72.237.180.000.000 đồng (Bảy mươi hai nghìn, hai trăm ba

mươi bảy tỷ, một trăm tám mươi triệu đồng)

Tổ chức quan lý, điều hành của Tập đoàn gom:

Công ty mẹ - VNPT là công ty TNHH một thành viên do nhà nước nam giữ100% vốn điều lệ, có chức năng, nhiệm vụ chính là: tô chức, chỉ đạo hoạt động sảnxuất kinh doanh toàn Tập đoàn, nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát

triển thị trường, mạng lưới, dịch vụ, nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ, sản

phẩm, dịch vụ mới, thực hiên công tác tô chức, cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực và đôi

mới quản trị doanh nghiệp, thực hiện công tác tài chính, kế toán, kế hoạch, đầu tư

Trang 9

toàn Tập đoàn và pháp chế, hợp tác quốc tế, thanh tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng.

Sơ đồ tô chức gồm

+ Kiểm soát viên:

+ Hội đẳng Thành viên: Chủ tịch Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc thànhviên chuyên trách.

Dịch vụ thoại; Dịch vụ truyền dir liệu; Dich vụ truyền thông; Dịch vụ hệ thống,

giải pháp; Dich vụ vệ tinh; Dịch vụ Bưu chính.

2.1.3 Sơ lược về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT giải

đoạn 2012- Uớc năm 2014

Doanh thu các hoạt động năm 2012 đạt 78.400 tỷ đồng, năm 2013 đạt 79.900

tỷ đồng, tăng gần 1.500 tỷ đồng so với năm 2012 (tăng 1,91%) Doanh thu 6 thángnăm 2014 đạt 40.981 ty đồng, tăng 1.161 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2013 (tăng 3,29

%).

Lợi nhuận trước thuế năm 2012 là 3.684 ty đồng, năm 2013 là 4.335 ty đồng

tăng 651 tỷ đồng so với năm 2012 (tăng 17,67%), 6 tháng đầu năm 2014 là 2.584 tỷ đồng (nếu ước tạm tính lợi nhuận và doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 nhân 2) thì lợi nhuận năm 2014 của VNPT tăng 833 tỷ đồng so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệtăng trưởng là 19,22 %.

Nếu tính cả VietNam Post và Mobifone doanh thu năm 2012 của VNPT là130.400 tỷ đồng, lợi nhuận 9.268 tỷ đồng, năm 2013 doanh thu là 119.000 tỷ đồng,

Trang 10

lợi nhuận đạt 10.335 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2014 (tạm tính doanh thu và lợi nhuận

nhân 2) thì doanh thu của VNPT là 123.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 11.288 tỷ đồng

2.2 Thực trạng cơ cau vốn của VNPT giai đoạn 2012-2014

2.2.1 Tổng quát về cơ cấu vẫn của VNPT2.2.1.1 Phân tích diễn biến của nguồn vốn trước và sau khi tách VnPost, VMS

Bang 2.1: Cơ cấu vốn của VNPT khi tách VnPost, VMS

Đơn vị tính: triệu đông

Qua bang 2.1 ta thay năm 2012 khi chưa tách VNPost tông nguồn vốn của

VNPT là 132.435.947 triệu đồng, sau khi tách VNPost năm 2013 tổng nguồn vốn còn

lại 118.525.050 triệu đồng, giảm 10,50%, trong đó vốn chủ sở hữu giảm 7,17% và nợ

giảm 17,72% So với năm 2013, dự kiến năm 2014 sau khi tách VMS nguồn vốn của

Trang 11

VNPT còn lại 91.212.126 triệu đồng, giảm 23,04%, trong đó vốn chủ sở hữu giảm14,08% và nợ giảm 44,92% Như vậy, việc tách hai đơn vi là VnPost va VMS, nguồn

vốn của VNPT giảm 31,13%; trong đó giảm chủ yếu là nợ còn vốn chủ sở hữu giảm

20,24% Xét về mặt hình thức thì việc tách hai đơn vị này đã cải thiện khá nhiều về

nợ cho VNPT.

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu vốn của VNPT không bao gồm VNPost, VMSDiễn biến nguồn vốn:

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

không bao gdm VietNam Post và MobiFone

Đơn vị tính: triệu dong

| 2013/] Ước | 2014/Chi | 5012 qt 2013 TÌ 2012 2014 | | | 2013

tiêu trọng trọng (%) trọng (%)

Tổng

nguồn 5.078.252 93.063.157 -2,12%| 91.212.126 -1,99%von

Cơ câu vốn của VNPT không bao gồm VnPost, VMS, tông nguồn vốn giảm

dần, năm 2012 tổng nguồn vốn đạt 95.078.252 triệu đồng đến năm 2013 tổng nguồn

vốn còn lại 93.063.157 triệu đồng So với năm 2013, Ước năm 2014 nguồn vốn của

VNPT còn lại 91.212.126 triệu đồng giảm 1.851.031 triệu đồng Nguyên nhân đo:

+ Nợ phải trả năm 2013 giảm 3.335.970 triệu đồng so với năm 2012 và nợ

phải trả dự kiến năm 2014 giảm 3.360.212 triệu đồng so với năm 2013

+ Trong co cầu nợ, no ngắn hạn năm 2013 giảm 749.445 triệu đồng SO VỚInăm 2012và nợ ngăn hạn dự kiến năm 2014 tiếp tục giảm 1.620.711 triệu đồng SO VỚI

Trang 12

năm 2013 Đồng thời, nợ dài hạn 2013 giảm 2.586.525 triệu đồng so với 2012 và nợdài hạn dự kiến năm 2014 tiếp tục giảm 1.739.501 triệu đồng so với 2013

- Qua việc phân tích cơ cấu vốn cho thấy VNPT không bị sức ép bởi các khoản

nợ vay, vốn chủ sở hữu đang có xu hướng được sử dụng nhiều hơn (tăng từ chiếm 73% năm 2012 lên chiếm 79,2% năm 2014 trong tổng nguồn vốn) Thực vậy, vốn

chủ sở hữu của VNPT liên tục tăng, năm 2012 vốn chủ sở hữu của VNPT là69.407.124 triệu đồng, đến năm 2013 là 70.727.999 triệu đồng tăng 1.320.875 triệuđồng và Ước năm 2014 vốn chủ sở hữu của VNPT tăng thêm 1.509.181 triệu so vớinăm 2013.

Môi quan hệ giữa cơ cầu vôn và sử dụng vôn:

Bảng 2.3: Tương quan giữa cơ cầu vôn và sử dụng vôn

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ 2012 Tỉ 2013 TM | ợca2gj4 | „TH

tiêu trọng trọng trọngTông

nguồn 93.063.157 91.212.126vốn 95.078.252

Tổng

tài 95.078.252 93.063.157 91.212.126

sản

Tài sản

ngắnhạn Tài sản

đài hạn

14.522.037 | 15,27% | 13.772.592 | 14,80% | 12.151.681 | 13,32%

80.556.215 | 84,73% | 79.290.565 | 85,20% | 79.060.245 | 86,68%

18.051.070 | 18,99% | 16.542.785 | 17,78% | 15.398.325 | 16,88%

77.027.182 | 81,01% | 76.520.372 | 82,22% | 75.613.801 | 83,12%

Trang 13

- Có thé thấy cách sử dụng vốn của VNPT khá an toàn có thé dẫn đến chi phí

sử dụng vôn cao.

II

2.2.1.3 Phân tích môi liên hệ giữa cơ cau von và các nhân tô

Theo nghiên cứu tại một số nước, các doanh nghiệp ngành viễn thông thường

Thực phâm Thấp Thấp

Giấy Trung bình Cao Cao

Thép Cao Thấp Cao Cao

Sản phẩm dét Cao ane Cao Caoinh

Viễn thông Cao

Nguôn: Harris and Raviv (1991)

Có thé thay quan điểm sử dụng vốn của VNPT khá an toàn nên hệ số nợ khôngcao (2012: 27%, 2013: 24%, 2014: 20,8%) Trong khi đó FPT lại sử dụng nợ khá

Lợi nhuận! + 64.000 | 4.335.000 | 5.168.000(triệu đông)

Bang 2.6: Tương quan giữa cơ cau vốn của FPT và đặc điểm ngành kinh doanh

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w