HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
DO THI MAI QUYEN
NANG LUC CANH TRANH
CUA TAP DOAN BUU CHINH VIEN THONG VIET NAM TRONG CUNG UNG DICH VU TRUYEN HINH MYTV
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - NĂM 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN THỊ THẬP
Phản biện Ï: C22222 ng SE xa
Phản biện 2: Q0 0000 0 0n n HH ng Hy re
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thé tìm hiéu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Là Tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam, với gan 3 triệu
thuê bao Internet băng rộng, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã
triển khai địch vụ IPTV vào cuối tháng 9/2009, tên thương hiệu là MyTV MyTV được coi là dịch vụ chiến lược nằm trong kế hoạch phát triển dai hạn của VNPT Sau gần 6 năm cung cấp dịch vụ, MyTV đã đạt được sự phát triển đáng ké về thuê bao,
tính đến tháng 12/2014 thuê bao MyTV đạt gần 1 triệu Tuy nhiên, thị trường dành cho phát triển dich vụ truyền hình MyTV van còn nhiều tiềm năng với trên 21 triệu
hộ gia đình trên cả nước Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường không thể không
tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành Do vậy, dé đảm bảo giành thắng lợi trong kinh doanh thì việc đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dich vụ, đáp ứng tốt nhu cầu khách hang, mang đến cho khách hàng ngày càng nhiều tiện ích hơn là một việc rất quan trọng.
Xuất phát từ bối cảnh như vậy, thông qua việc việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế để giải quyết các vấn đề tồn tại là hết sức cần thiết Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong cung ứng dich vụ truyền hình MyTV,, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ
QTKD của minh.
2 Tong quan tinh hình nghiên cứu
Nhìn chung các công trình đã có những đóng góp nhất định cả về mặt lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh Tuy vậy, hầu như chưa có công trình nghiên cứu
nào trực tiếp và toàn diện đến năng lực cạnh tranh dịch vụ truyền hình MyTV của
VNPT Tôi xin cam đoan đây là đề tài mới, không trùng lặp với các đề tài mà tôi đã biết.
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa các van dé ly luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng
dịch vụ truyền hình MyTV trong giai đoạn 2010 - 2015.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dịch vụ truyền hình MyTV trong thời gian tới.
Trang 44 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu chính là những vấn đề liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dịch vụ truyền hình MyTV.
5 Pham vi nghiên cứu của đề tài
Về nội dung: nghiên cứu năng lực cạnh tranh của VNPT trong tương quan với
các đối thủ cạnh tranh về cung ứng dịch vụ truyền hình cho khách hàng.
Về thời gian: di liệu thu thập và phân tích trong giai đoạn 2010 đến nay, các
giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ nay đến 2020.
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Từ những thông tin thu thập được đã dùng các phương pháp: tổng hợp, phân tích, so sánh dé đưa ra những kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dịch vụ truyền hình MyTV trong thời gian tới.
7 Kết cầu của đề tài:
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn bao gồm ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dịch vụ
truyền hình MyTV.
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng
dịch vụ truyền hình MyTV.
Trang 5CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 Tổng quan về cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm) người nhằm giành lay phần thang của nhiều chủ thé cùng tham dự Cạnh tranh nâng cao vị thế của người này và làm giảm vị thế của những người còn lại.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà
các bên đều muốn gianh giật (như một cơ hội, một sản phẩm dich vụ, một dự án hay
một thị trường, một khách hàng ) với mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh
Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thé tham gia cạnh tranh có thể sử
dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản pham dich
vu, canh tranh bang gia ban san pham dich vu, canh tranh bang nghệ thuật tiêu thụ
sản phâm (tổ chức các kênh tiêu thụ), cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh
- Thứ nhất, đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực
buộc họ phải thường xuyên tìm tòi sáng tao, cải tiến phương pháp sản xuất và tổ chức quản lý kinh doanh, đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ KHKT, phát triển sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, ha giá thành sản phẩm.
- Thứ hai, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các doanh nghiệp phải hạ giá bán để nhanh chóng bán được sản phẩm,
qua đó người tiêu dùng được hưởng các lợi ích từ việc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cung cấp sản pham, dịch vụ.
- Thứ ba, đối với nền kinh tế, cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc day
tăng trưởng và tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực.
- Thứ tư, đối với quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đây doanh nghiệp mở rộng thitruong ra khu vực va thế giới, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh liên kết.
1.1.3 Chức năng của cạnh tranh
- Chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường.
Trang 6- Chức năng điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất.
- Chức năng “xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động của cầu và công nghệ sản xuất.
- Chức năng phân phối và điều hoà thu nhập - Chức năng động lực thúc đây đổi mới.
1.2 Năng lực cạnh tranh
1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh gắn liền với hành vi của chủ thé như hành vi của doanh nghiệp kinh doanh, của cá nhân kinh doanh và của một nền kinh tế Trong quá trình cạnh tranh với nhau, dé giành lợi thé về phía mình, các chủ thé phải áp dung tổng hợp nhiều biện
pháp nham duy tri và phát triển vị thé của mình trên thị trường Các biện pháp nay thé
hiện một sức mạnh nào đó của chủ thể, được gọi là năng lực cạnh tranh của chủ thé đó.
1.2.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh
1.2.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia
1.2.2.2 Nang lực cạnh tranh ngành
1.2.2.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
1.2.2.4 Năng lực cạnh tranh của sản pham
1.2.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong cung ứng sản phẩm dịch
- Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) - Năng lực quản trị chiến lược
1.2.4 Các tiêu chi danh gia năng lực cạnh tranh
- Sản lượng, doanh thu
- Thị phần
Ngoài các chỉ tiêu đánh giá định lượng trên, việc đánh giá năng lực cạnh tranh
của DN còn được thể hiện qua các chỉ tiêu khác như:
+ Chất lượng dịch vụ và sự đa dạng của dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh.
Trang 7+ Khả năng đáp ứng yêu cầu của KH so với đối thủ cạnh tranh (khả năng tài
chính, nguồn lao động của DN, hệ thống kênh phân phối dịch vụ tới KH, sự quan tâm,
+ Thương hiệu, uy tín của DN so với đối thủ cạnh tranh.
12.5 Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cường
năng lực cạnh tranh
1.2.5.1 Ma trận SWOT
Ma trận phân tích SWOT là một công cu rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra
quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tô chức nào SWOT viết tắt của 4 chữ Strengths (những điểm mạnh), Weaknesses (những điểm yếu), Opportunities (các cơ hội) va Threats (các nguy cơ) SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, ra
soát và đánh giá vi trí, định hướng năng lực kinh doanh hoặc cạnh tranh của một
doanh nghiệp SWOT là một kỹ thuật phân tích rất tốt trong việc xác định điểm mạnh, điểm yếu dé từ đó tim ra cơ hội và nguy cơ Dé xây dựng ma trận SWOT cần
phải liệt kê tất cả các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức thông qua ma trận
theo các thứ tự ưu tiên Tiếp đó là phối hợp tạo ta các nhóm tương ứng với mỗi nhóm
này là các phương án chiến lược cạnh tranh.
- Ap lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tai
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Yếu tô bên ngoài doanh nghiệp
1.3.1.1 Môi trường vĩ mô
Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô bao gồm kinh tế, chính trị - pháp lý, văn hóa xã hội, xu hướng phát triển công nghệ.
1.3.1.2 Môi trường ngành
Các yếu tố thuộc môi trường ngành có ảnh hưởng đến năng lực của DN, bao gồm các yêu tô theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter như: đối thủ cạnh tranh
hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ân, KH, các dịch vụ thay thé, và nhà cung ứng.
Trang 81.3.2 Yếu tổ bên trong doanh nghiệp
Các yêu tố bên trong là các yếu tố doanh nghiệp có thé chủ động xử lý được.
Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố bên trong ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, và do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như
yếu tô con người, tiềm lực vô hình, yếu tố công nghệ, tổ chức sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển Các doanh nghiệp có giành được chiến thắng trong cạnh
tranh hay không chính là nhờ vào việc lựa chọn các yêu tố này một cách hợp lý nhất.
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG UNG DỊCH VỤ TRUYEN HÌNH MYTV
2.1 Tổng quan chung về VNPT
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cầu tổ chức
2.1.1.1 Chức năng nhiệm vụ của VNPT
Mang trên mình sứ mệnh và tầm vóc mới, VNPT kinh doanh đa ngành, đa lĩnh
vực, trong đó BCVT & CNTT là ngành kinh doanh chính.
2.1.1.2 Mô hình tô chức quan lý của VNPT
Cơ cau tô chức của VNPT được thể hiện ở hình 2.1:
CỀNGƯ MEE TAP DOAN BƯU CHÍNH VIỄN THONG VIET NAM - VNI
ii ae CÁC CÔNG TYbả = LIÊN KET
TỔNG CÔNG TY iG TONG CONG TY Py CONGTYCOPHAN, = |TRUYEN THONG {DICH VY VIEN THONG {| CONGNGHECONGNGHIEP =; :
VNPT-MEDIA bị VNPT-VINAPHONE + BUU CHÍNH VIỄN THONG
VNPT TECH
Hình 2.1: Mô hình tổ chức của VNPT
(Nguồn: Ban TCCB VNPT)
2.1.2 Tình hình và một số kết quả kinh doanh của VNPT giai đoạn 2010 — 2014
Giai đoạn 2010-2015, tổng doanh thu của toàn Tập đoàn VNPT đạt 561.855 tỷ
đồng, đạt 101% kế hoạch của cả giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4%/nam,
Trang 10trong đó doanh thu của công ty me đạt 379.881 ty đồng, dat 101,3% kế hoạch của ca giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5%/năm.
2.1.3 Giới thiệu chung về dịch vụ MyTV
Dịch vụ IPTV do VNPT xây dựng và triển khai trên phạm vi toàn quốc với tên
thương mại là MyTV MyTV là sản phẩm của sự hội tụ, chỉ với một thiết bị đầu cuối,
khách hàng có thê sử dụng rất nhiều dịch vụ khác nhau qua màn hình TV.
Sử dụng dịch vụ MyTV, khách hàng không chỉ dừng lại ở việc xem truyền hình đơn thuần mà có thể xem bắt cứ chương trình yêu thích vào bất kỳ thời điểm nào và sử dụng nhiều dịch vụ khác qua màn hình TV như xem phim theo yêu cầu, xem trực tiếp, xem lại các giải thể thao lớn, hát karaoke, chơi game, nghe nhạc
Đề sử dụng dịch vụ MyTV, ngoài màn hình TV tại nhà, khách hàng cần lắp đặt đường truyền Internet của VNPT và bộ giải mã STB của MyTV.
2.2 Thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam và tình hình kinh doanh dich vụ truyền hình MyTV của VNPT
2.2.1 Đặc điểm của lĩnh vực truyền hình trả tiền
2.2.2 Tong quan về thị trường truyền hình trả tiên tai Việt Nam
Từ năm 2010 đến nay, thị trường truyền hình trả tiền đã có sự mua bán sáp nhập
mạnh mẽ cũng như có thêm sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông vao thị
trường Mặc dù vậy thị phần thuê bao vẫn thuộc về các gương mặt cũ Theo đó,
CASBAA (Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu A - Thái Bình Dương) công bố, đến
hết năm 2014, VTVcab dẫn dau thị trường truyền hình trả tiền với 28%, tiếp đó là
SCTV với 26%, đứng thứ 3 là MyTV có 16%, thứ 4 là K+ và HTVC cùng có 9% thị
phần, VTC 6% thị phan, con lại 6% là của các nhà khai thác khác.
Mặc dù tốc độ phát triển thuê bao đang có dấu hiệu chững lại và gặp nhiều khó
khăn song nếu nhìn nhận trên miếng bánh thị trường thì với con số thuê bao đến hết
năm 2014 là gần 900.000 thuê bao, chiếm 90% thị phần dịch vụ IPTV tại Việt Nam
hiện dịch vụ MyTV đang chiếm thị phần chỉ phối trong thị trường truyền hình IPTV và bỏ kha xa các đối thủ tiếp theo là FPT (5%) , Viettel (4%) và các nhà khai thác khác
2.2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ truyền hình MyTV của VNPT
Năm 2014, doanh thu dịch vụ MyTV ước đạt 1023 tỷ đồng (tăng 27% so với năm 2013), ARPU đạt 97.000VND/thué bao/tháng Lợi nhuận vượt với kế hoạch
được giao, bang 107,6 % nam 2013.
Trang 112.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dịch vụ
truyền hình MyTV
2.3.1 Các yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung ứng dich vụ truyền hình MyTV
2.3.1.1 Môi trường vĩ mô
2.3.1.2 Môi trường cạnh tranh ngành
Viettel - Có đầy đủ các tính năng cơ bản của | -Phạm vi cung cấp dịch
truyền hình IPTV như: tính năng tạm dừng và xem tiếp, tính năng lưu trữ,
xem lại chương trình trong vòng |
- Có sự tích hợp với mạng lưới viễn
thông quân đội nên tiết kiệm chi phí
đường cột, cáp thông tin
- Công tác quảng cáo, khuyến mại tốt,
phong phú, đa dạng.
-Sở hữu mạng lưới khai thác, tiềm năng trong phát triển mạng và dịch
- Đã đổi mới cơ cấu tổ chức kinh
doanh theo hướng sáp nhập các đơn vi
truyền hình chưa cao
- Nội rất sơ sài và không
Trang 12tốt Có thiết bị đo tốc độ đường truyền
Internet công bố rộng rãi cho KH.
- Là đơn vị có định hướng rất rõ cho việc phát triển các dịch vụ GTGT trên
mạng, song hành với việc tập trung
phát triển thuê bao tại những thị trường có tiềm năng cao (Hà Nội và TP.HCM).
- Hệ thống kênh phân phối đại lý và
điểm bán lẻ hoạt động hiệu quả Đang
thực hiện day mạnh hình thức bán hàng tại địa chỉ KH va qua số điện
thoại Đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp, có đội ngũ bán hàng trực tiếp,
năng động.
- Kinh doanh linh hoạt Chính sách giá cước đa dạng, khuyến khích phát triển
dịch vụ.
- Kỹ năng CSKH chuyên nghiệp mà
nhiều nha khai thác khác chưa theo
-Chất lượng dịch vụ tương đối tốt
kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền hình.
- Tham gia thị trường saunên khó khăn trong phát
triển thuê bao.
VTVCab - La don vi dau tién kinh doanh dich
thái kịp thời cho chiến
lược tăng trưởng sâu của
dịch vụ, mới chỉ được
khai thác thụ động màchưa có nhiêu dịch vụ
Trang 13- Hé thong tín hiệu mang luôn được
đầu tư nâng cấp và đầu tư hiện đại để
truyền dẫn tín hiệu tốt nhất tới từng
thuê bao.
- Là nhà sản xuất nội dung truyền
hình lớn nên chủ động về nội dung.
- Gói nội dung truyền hình cáp luôn
được đầu tư nâng cao chất lượng
chương trình, tăng kênh theo lộ trình.
-Công tác chăm sóc khách hàng tốt Hoạt động quảng cáo, khuyến mại hiệu quả, có ấn tượng và hấp dẫn
- Chính sách khuyến mại, CSKH của
VTVcab trên các địa phương là đồng nhất và đa dạng dưới nhiều hình thức.
GTGT đê gợi mở nhu cầu
của KH, từ đó tăng doanh
K Plus - Sở hữu độc quyên các giải bóng đá
Châu Âu, nội dung mà các đối thủ khác không thể có
- Có uy tín khá cao
- Có chiến địch truyền thông tập trung
trọng điểm trên các phương tiện thông
tin đại chúng
- Linh hoạt trong chính sách giá
- Sự ổn định về chất lượng và nội dung
- Nội dung các kênh trong gói kênh
khá 6n định, không có nhiều thay đổi