Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cung cứng nhân lực quốc tế và thươngmại SONA là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động được Bộ lao động,thương binh và xã hội
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Đoàn Minh Thắng
NANG CAO CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
Phản biện l:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Do quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế, tự do thương mại và phân công lao động Quốc
tế mà Xuất khẩu lao động trở thành một xu thé tất yếu đối với các quốc gia đang phát triển
có nguồn nhân lực dồi dao như Việt Nam Xuất khẩu lao động đem lại lợi ích kinh tế, xã hộicho mỗi quốc gia Xuất khẩu lao động cũng đem lại diện mạo mới cho các vùng quê nghèo,tạo điều kiện cho hàng ngàn lao động có cơ hội được làm việc trong môi trường lao độngcông nghiệp hiện đại, được tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến và những nền văn hóa
mới Nhận thức được tầm quan trọng của Xuất khẩu lao động nên Đảng và Nhà nước ta đã
đề ra nhiều chủ trương, đường lối và chính sách thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đanội lực, nâng cao chất lượng nguồn lực, chuyên đổi cơ cấu lao động, đáp ứng yêu cầu của
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong thị trường lao động xuất khẩu đầy cạnh tranh hiện nay thì yêu cầu của cácnước nhập khẩu lao động ngày càng đòi hỏi trình độ người lao động có trình độ tay nghề,
chuyên môn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn Trong khi đó lao động tham gia Xuất khẩu lao
động ở nước ta hiện nay hầu như xuất phát từ những vùng nông thôn, chưa được trang bị kỹnăng chuyên môn, tác phong công nghiệp còn yếu và khả năng ngoại ngữ chưa đáp ứngđược yêu cầu Vì vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay là các doanh nghiệp phải nâng cao chất
lượng công tác đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, bổ sung thêm các nội dung
giáo dục định hướng thiết thực Cần ưu tiên tuyên nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao
tham gia xuất khâu lao động, trước hết từ các trường đào tạo nghề có chất lượng cao phục vụcho xuất khâu lao động
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cung cứng nhân lực quốc tế và thươngmại (SONA) là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động được Bộ lao động,thương binh và xã hội cấp giây phép hoạt động từ năm 1990, đến nay đã là một trong nhữngdoanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động với chất lượng lao
động đồng đều đáp ứng được nhu cầu của nước nhập khẩu lao động Đề có được kết quả đóthì việc chú trọng đến công tác đào tao lao động xuất khẩu luôn được Công ty chú ý và đầu
tư đúng mức Tuy nhiên, công tác đào tạo vẫn còn những hạn chế cần khắc phục nhằm nâng
cao chất lượng lao động và nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thịtrường lao động thé giới Chính vì lý do đó, tác giả đã chọn đề tài “Nang cao chất lượng
Trang 4đào tạo lao động phục vụ công tác Xuất khẩu lao động tại Công ty TNHH MTV cung
ứng nhân lực quốc tế và thương mại”làm luận văn thạc sỹ kinh tế
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống lại một số lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động, đào tạo lao độngxuất khẩu, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo lao động xuất khẩu tại
Công ty SONA Từ đó, đề xuất các giải pháp và đưa ra một số kiến nghị về công tác đào
tạo nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp
nước ngoài.
3 Đối tượng nghiên cứu
Là các quy định của Nhà nước về xuất khẩu lao động; các quy trình tuyên dụng, đàotạo xuất khâu lao động của Công ty SONA Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu về tình hìnhđào tạo nhân lực phục vụ cho hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp có cùngngành nghé dé luận giải các van đề về mặt lý luận và thực tiễn trong hoạt động xuất khâu
lao động của Công ty SONA.
4 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của luận văn này chỉ đề cập đến đào tạo lao động phô thông nhằmnâng cao chất lượng lao động cung ứng cho hoạt động xuất khâu lao động Đào tạo lao độngphô thông dé xuất khẩu bao gồm bao gồm dạy nghề, dạy ngoại ngữ và dạy định hướng chongười lao động Thời gian nghiên cứu là 03 năm, từ năm 2011 đến năm 2013
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dự định sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, tông hop,phân loại, khái quát, hệ thống các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài luận án
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiên hành điều tra lao động tại Công ty SONA;
điều tra kế hoạch tuyên dụng, đào tạo lao động và kết quả hoạt động lao động xuất khẩu
+ Phương pháp quan sát,lấy ý kiến chuyên gia: Lay phiếu ý kiến của người lao động
Công ty SONA về nội dung,chương trình đào tạo nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động
+ Phương pháp thực nghiệm giải pháp: Mô hình hoá các vị trí, chức năng, tổ chứcphối hợp, các tiêu chí quản lý và triển khai thực hiện qua mô phỏng va trải nghiệm dé déxuất các giải pháp
Trang 5- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học:
Luận án sử dụng phương pháp thống kê toán học dé xử lý các số liệu thu được từ việc
khảo sát thực trạng và thực nghiệm.
6 Kết cấu đề tài
Luận văn có kết cầu gồm 3 chương, cụ thé như sau:
Chương] Cơ sở lý luận về đào tạo phục vụ công tác xuất khẩu lao động
Chương 2 Thực trạng chất lượng đào tạo lao động phục vụ công tác xuất khẩu lao
động của Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại
Chương 3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo lao động phục vụ công tácxuất khẩu của Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lực quốc tế và thương mai
Chương 1 - MOT SO VAN ĐÈ CƠ BAN VE ĐÀO TẠO PHỤC VỤ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1 Xuất khẩu lao động
1.1.1 Khái niệm.
Lao động trong kinh tế học, được hiểu là một yêu tố sản xuất do con người tạo ra và làmột dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất Còn ngườicung cấp hàng hóa này là người lao động Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, laođộng được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động Về mặt thuật ngữ, TheoA.Smith, Thi trường lao động thực chất phải được hiểu là Thi trường sức lao động là “Nơi diễn
ra sự trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) giữa một bên là người mua sức laođộng và người bán sức lao động” [3, tr.11-12] Đề phù hợp với khái niệm của tổ chức lao động
quốc tế: Thị trường lao động là một lĩnh vực của nên kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ
lao động được xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và thuê mướn sức lao động Trên thịtrường lao động, mối quan hệ được thiết lập giữa một bên là người lao động và một bên làngười sử dụng lao động Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả chongười lao động Mức tiền công chính là mức giá của lao động Cung - cầu về lao độngảnh hưởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hưởng tới cung -
cầu lao động
Ở dé tài này tôi xem xét xuất khẩu lao động theo quan điểm xuất khẩu lao động là một
Trang 6loại hình dịch vụ cung cấp loại hàng hoá đặc biệt đó là sức lao động Nó chứa đựng đầy đủ
tính chất, yêu cầu của loại hàng hóa đặc biệt Nó tồn tại trong con người và người ta chỉ có
thé bán nó trong một khoảng thời gian nhất định Vi thé giá trị và giá trị sử dụng của nókhác với hàng hóa thông thường Xuất khẩu lao động trên thị trường lao động quốc tế được
thực hiện chủ yếu dựa vào quan hệ cung - cầu lao động Nó chịu sự tác động, điều tiết củacác quy luật kinh tế thị trường
Vậy, xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một
bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất khẩu là sức lao động của con người,còn khách mua là chủ thể người nước ngoài Nói cách khác, xuất khẩu lao động là một hoạtđộng kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước ngoài, mà đổi tượng của nó làcon người Vi vậy, chúng ta có thé hiểu xuất khâu lao động thông qua khái niệm của tô chức
lao động quốc tế (ILO) như sau: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia
thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia trên cơ sở những hiệp định hoặc hợpdong có tính chất hượp pháp quy định được sự thống nhất giữa các quốc gia dua và nhận
người lao động.
Hiện nay, xuất khẩu lao động là một kênh giải quyết việc làm rất hữu hiệu, một kênh
để thu ngoại tệ cho đất nước và giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo cũng như tạo công
ăn việc làm cho nhiêu người lao động ở những vùng kinh tê khó khăn.
1.1.2 Phân loại xuất khẩu lao động
Y Căn cứ vào cơ cau người lao động dưa di
Lao động có nghề: Là loại lao động trước khi ra nước ngoài làm việc đã được đào tạo
thành thạo một nghề và khi số lao động nay ra nước ngoài làm việc có thé bắt tay ngay vào
công việc.
Lao động không có nghé: Là loại lao động mà khi ra nước ngoài làm việc chưa được đàotạo một loại nghề nào cả
Y Căn cứ vào nước xuất khẩu lao động
Nhóm các nước phát triển: Có xu hướng gửi lao động kỹ thuật cao sang các nước đangphát triển dé thu ngoại tệ
Nhóm các nước đang phát triển: Có xu hướng gửi lao động bậc trung hoặc bậc thấpsang các nước có nhu cau dé lấy tiền công và tích luỹ ngoại tệ, giảm bớt khó khăn kinh tế và
sức ép việc làm trong nước.
Trang 71.1.3 Các hình thức xuất khẩu lao động
a Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với Doanh nghiệp hoạt độngdịch vụ đưa người lao động di làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt
động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Hợp đồng đưa người lao động đi làm
việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tô chức, cá nhân đầu tư ra
nước ngoài có đưa người lao động di làm việc ở nước ngoai[9, tr 1-12].
b Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu,
nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở
nước ngoài
c Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng
cao tay nghề với Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc dưới hình thức thực tập,
nâng cao tay nghề
d Hợp đồng cá nhân
1.1.4 Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế
Đối với các nước hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động thì vai trò của Xuất
khẩu lao động mang lại các lợi ích như sau:
a Xét trên góc độ vĩ mô
- _ Xuất khẩu lao động làm tăng thu ngoại tệ
- _ Xuất khẩu lao động hang năm giúp tăng thu ngân sách cho nhà nước
- Giải quyết việc làm cho người lao động
- _ Góp phần xóa đói giảm nghèo
- Nang cao trình độngười lao động sau khi về nước
- Tang cường các môi quan hệ đối ngoại
b Xét trên góc độ vi mô
Đối với doanh nghiệp thực hiện công tác xuất khẩu lao động: Là cầu nối giữa
người lao động với các đơn vị, công ty nước ngoài có nhu cầu tuyển dụng lao động Họ cóthé tư vấn tuyến dụng trực tiếp tại địa phương, hiệp định kí kết giữa các chính phủ hoặc
thông qua các công ty môi giới.
Đối với người lao động: Xuất khẩu lao động tạo điều kiện thay đổi đời sống người
dân Nhiều gia đình đã thoát nghèo Một lợi ích khác là xuất khẩu lao động giúp một bộ
Trang 8phận lao động tiép cận với máy móc và công nghệ tiên tiên, cơ chê quản lý hiện đại, tác
phong công nghiệp, nâng cao trình độ và tay nghề
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá của hoạt động xuất khẩu lao động
a Lợi ích kinh tế đạt được được tính như sau
- _ Số lượng lao động được giải quyết việc làm trong năm:
- Thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khâu lao động:
- _ Mức tiết kiệm đầu tư vào việc làm của chính phủ
- Giá trị hàng hoá do người lao động đưa về
b Chỉ phí bỏ ra
Bao gồm các chi phí như: Chi phí về nhân sự cho bộ máy quản lý, tổ chức tuyên mộ
đưa người lao động đi và quản lý người lao động ở nước ngoài, xử lý công việc liên quan
khi người lao động hết hạn về nước, tiền nộp phạt cho nước bạn khi có người lao động tự ý
bỏ hợp đồng, chi phí đào tạo người lao động trước khi xuất khâu lao động
1.2 Đào tạo lao động phục vụ công tác xuất khẩu lao động
1.2.1 Khái niệm, vai trò của đào tạo lao động phục vụ công tác xuất khẩu lao động
a Khái niệm
Trình độ lao động là tiêu chí đầu tiên xác định chất lượng nguồn nhân lực Trình độchuyên môn của người lao động giúp khả năng tiếp thu và vận dụng nhanh chóng các tiễn
bố khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất cũng như hòa nhập tốt với môi trường văn hóa, xã
hội, luật pháp của nước bạn.
Đào tạo lao động đi xuất khẩu lao động: Là quá trình trang bị và nâng cao kiến thức,
trình độ chuyên môn và những định hướng nhất định cho người lao động nhằm giúp họ có
thê thích nghỉ và làm việc ở môi trường lao động nước ngoài.
Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ
xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai Đào tạo nghề bao gồm hai
quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau đó là dạy nghề và học nghề
Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thựchành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thực hành nhấtđịnh về nghề nghiệp
Trang 9Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của ngườilao động dé đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định
Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo nghề thể hiện mục tiêu đào tạo nghề, quy
định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp, hình thức đào
tao nghê, cách thức đánh giá kêt quả đào tạo đôi với mỗi mô đun, môn học và môi nghê.
Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những người chưa có nghề, gồm những người đến tuôilao động chưa được học nghề, hoặc những người trong độ tudi lao động nhưng trước đóchưa được học nghề.Đào tạo mới nhằm đáp ứng tăng thêm lao động đào tạo nghề cho xã hội
Dao tạo lai nghề: Là đào tạo đôi với những người đã có nghê, có chuyên môn nhưng
do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn đến việc thay đổi cơ cấu ngành nghé,
trình độ chuyên môn.
Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thé coi là quá trình cập nhật hóa kiếnthức còn thiếu, đã lạc hậu, bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng cé các kỹ năng nghề nghiệptheo từng chuyên môn và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn
b Vai trò của đào tạo nghề
Đối với công ty xuất khẩu lao động: Nâng cao chất lượng người lao động (chuyênmôn, tay nghề) sẽ đáp ứng được yêu cầu của phía đối tác nước ngoài Và đây là nhân tốcạnh tranh quyết định đến năng lực, đến uy tín của công ty xuất khâu lao động Giúp công tygiảm thiểu được rủi ro về tình trạng người lao động bỏ trốn về nước, tự phá bỏ hợp đồng
Đối với người lao động đi xuất khẩu lao động: Lao động có chuyên môn kỹ thuậtcàng cao (trình độ đào tạo nghé nghiệp), có kỹ năng nghề cao, thi năng suất lao động càng
cao và do đó thu nhập càng cao, khả năng thích ứng với môi trường làm việc mới cao hơn lao động chưa qua đào tạo.
Đối với Xã hội: Trong sự phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương, quá trình thu
hút và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn địa phương cần rất
nhiều những người thợ lành nghé Họ là nhữngngười có ảnh hưởng mang tính quyết định tớichất lượng sản phẩm; dong thời tác động tới cả chi phí sản xuất kinh doanh và sự hoạt
động hiệu quả cua địa phương.Giáo duc - đào tao nghề tạo ra sự “tranh đua” xã hội Đào tạo
nghề lại là động lực thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 10c Chất lượng đào tạo nghề
Chat lượng luôn là vấn dé quan trong nhất của tất cả các trường đào tạo và việc phandau nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của
bat ky cơ sở đào tao nao Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng vẫn là một
khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường, và cách hiểu của người này cũng
khác với cách hiểu của người kia Tác giả xin phépđưa ra một số cách tiếp cận về khái niệm
chất lượng như sau:
- Chat lượng là sự phù hợp với mục tiêu đào tạo là một định nghĩa phù hợp nhất đối với
giáo dục nói chung và đối với đào tạo tạo nghề phục vụ công tác Xuất khẩu lao độngnói riêng Đảm bảo chất lượng là mô hình quản lý chất lượng đào tạo phù hợp với điều
kiện của nước ta hiện nay Đảm bảo chất lượng là những quan điểm, chủ trương, chính
sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và
sử dụng chúng có thể đảm bảo rằng các mục tiêu đã đề ra đang được thực hiện, các
chuẩn mực học thuật phù hợp dang được duy trì và không ngừng nâng cao ở cấp trường
và ở chương trình đào tạo của nhà trường.
- Chất lượng về một khoá học sẽ được xem xét trên góc độ là khối lượng kiến thức, kỹ
năng, mà khoá học đã cung cấp, mức độ nắm, sử dụng các kiến thức và kỹ năng của học
viên sau khoá học Nhược điểm của cách tiếp cận này là rất khó xác định mục tiêu củagiáo dục đại học trong từng thoi kỳ và cu thé hoá nó cho từng thị trường lao động, từngnghédao tao
- Chat lượng từ góc độ tiêu chuẩn hay các thông số kỹ thuật có nguồn gốc từ ý niệm kiêm
soát chất lượng trong các ngành sản xuất và dịch vụ Trong bối cảnh này tiêu chuẩnđược xem là công cụ do lường, hoặc bộ thước do - một phương tiện trung gian dé đánhgiá chất lượng học viên Nhượcđiểm của cách tiếp cận này là cứng nhắc, mat thời gian
trong việc xây dựng công cụđo lường.
1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến đào tạo lao động phục vụ công tác xuất khẩulao động
- Khả năng tiếp thu, trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, trình độ ngoại ngữ của người
lao động có nhu cầu đi xuất khâu lao động
- Kha năng tài chính của người lao động.
- Năng lực trình độ của các cán bộ đào tạo, giảng dạy trong các trường, cơ sở đào tạo nghề
- Phuong pháp, giáo trình giảng dạy, đào tạo, cơ sở vật chất của cơ sở đào tạo.
Trang 11- _ Yêu cầu về chất lượng người lao động đi xuất khâu lao động cần đào tạo mà phía đối
tác nước ngoài đưa ra.
1.2.3 Các phương pháp đào tạo lao động phục vụ công tác xuất khẩu lao động
Phương pháp đào tạo trực tiếp: Công ty xuất khâu lao động tự xây dựng cơ sở đàotạo và trực tiếp đào tạo lao động xuất khâu của mình
Phương pháp đào tạo gián tiếp: Thông qua việc liên kết một số trường, cơ sở đào tạo
- Tac phong làm việc, ý thức kỷ luật
- Kha năng giao tiếp bang ngôn ngữ của nước nhận lao động
- _ Nhận thức văn hóa, lối sống và pháp luật của nước nhập khâu lao động
1.3 Kết luận chương
Chương 1 dalam rõ nên tảng, cơ sở lý luận cho toàn bộ luận văn, giúp cho ngườinghiên cứu có cái hiểu sâu hơn, rõ hơn về lý thuyết xuất khẩu lao động và đào tạo lao độngphục vụ công tác xuất khẩu, cũng như vai trò, ý nghĩa của Xuất khẩu lao động đối với Kinh
tế - xã hội Trong công tácđào tạo lao động phục vụ Xuất khâu lao động gồm: Đào tạođịnh
hướng, đào tạo ngoại ngữ và quan trọng nhất làđào tạo nghề (hay đào tạo chuyên môn)
Chất lượng nguồn nhân lựcđápứng nhu cầu XKLĐ là trạng thái nhấtđịnh của nguồn nhân
lực thé hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cau thành nên bản chất bên trong của người laođộng như: Yếu tố về thé lực, yếu tổ về chuyên môn - tay nghé, yếu tố vềý thức xã hội (ngônngữ, hiểu biết về phong tục, tập quán, pháp luật) Đồng thời phải thỏa mãn các điều kiện
củađơn vị XKLD vàđơn vi tiếp nhận lao động
Trang 12Chương 2 - THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG PHỤC VU CONG TÁC XKLĐ CUA CÔNG TY TNHH MTV CUNG
UNG NHÂN LUC QUOC TE VÀ THUONG MẠI
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lực quốc tế và
thương mại (SONA)
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cung cứng nhân lực quốc tế và thươngmại (SONA) là Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động được Bộ lao động,thương binh và xã hội cấp giấy phép theo quyết định số 449/LĐTBXH và quyết định số
244/LDTBXH ngày 11/6/1991 với tên gọi là Công ty dich vụ lao động với nước ngoài
(Overseas Labor Service Company), tên viết tắt là SONA [10, tr.1]
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lựcquốc tế và thương mại (SONA)
SONA với nhiều năm kinh nghiệm đã tạo dựng được uy tín, thương hiệu, với năng lực
hoạt động cạnh tranh, được đánh giá như một trong những công ty hàng đầu trên các lĩnh
vực hoạt động[ 10, tr2]:
- Cung ứng lao động xuất khâu và tu nghiệp sinh ở nước ngoài
- Pao tạo nghề, ngoại ngữ và giáo dục định hướng cho lao động
- _ Xuất nhập khâu hàng hóa
- Daily vé máy bay
2.1.3 Cơ cau tổ chức của Công ty
Hiện công ty gồm ba trụ sở làm việc bao gồm, [10, tr.3]:
- Đối với Trường Đào tạo Lao động xuất khẩu (Thôn Do Hạ, Xã Tiền Phong,
Huyện Mê Linh, Hà Nội.
- Đối với Trụ sở công ty tai 34 Đại Cé Việt
- Đối với Trụ sở làm việc và Trung tâm bồi dưỡng Lao động xuất khẩu tại Yên Hòa,
Cầu Giấy, Hà Nội
Trang 13Cơ cấu tổ chức này hoạt động thông suốt từ trên xuống dưới và dam bao sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các phòng ban với nhau khi làm việc Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ,
chuyên môn khác nhau nhưng hỗ trợ hiệu quả cho nhau ở từng khâu, từng bước công việc.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lực
quốc tế và thương mại (SONA) trong giai đoạn 2011 - 2013
Mặc dù trong ba năm gần đây sự ảnh hưởng của hủng hoảng kinh tế cũng như chính trịảnh hưởng không nhỏ tới tình hình phát triển của công ty nhưng với những nỗ lực phan daukhông ngừng của Tập thể Cán bộ công nhân viên Công ty đã góp phần tăng trưởng doanhthu hàng năm én định, vững chắc
Nhìn vào bảng 2.1, nếu so sánh về tổng doanh thu thì tốc độ tăng trưởng doanh thu
năm 2012 thấp hơn so với năm 2013 với các lý do căn bản sau: Thứ nhất, do một số thịtrường truyền thống đem lại lợi nhuận cao như Hàn Quốc, Malaysia bị suy giảm do sự thuhẹp, đóng băng của các thị trường này bởi nhiều nguyên nhân Thứ hai, do lạm phát trong
nước tăng cao làm cho giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu tăng lên, chi phí đầu tư cho lĩnh vựcxuất khâu lao động cũng theo đó mà tăng lên Vì giảm số lượng lao động xuất khâu vào haithị trường Hàn Quốc và Malaysia nên Công ty đã tập trung đây mạnh vào hai thị trường mà
Bộ lao động thương binh xã hội cho phép xuất khẩu trở lại là Libya và UAE
Bang 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV cung ứng nhân lực Quốc tế
và thương mai (SONA) tronggiai đoạn 2011 — 2013
STT Chỉ tiêu Don vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu cho thuê địa
Ỷ VNĐ 2.291.605.000 | 2.070.506.000
điêm
Loi nhuận gộp VNĐ 3.500.000.000
2 | Doanh thu khác VND | 2.000.000.000 | 1.642.462.000