1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế chính trị quan điểm triết học mác – lênin về con người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước ngày nay

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Triết Học Mác – Lênin Về Con Người Và Vai Trò Của Con Người Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa Đất Nước Ngày Nay
Tác giả Huỳnh Đức Chính, Trần Thị Hương Duyên, Lê Quyết Dũng, Phạm Hồng Dương, Hồ Thị Như Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS: Đoàn Đức Hiếu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó.Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người trên cơ s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

PHẦN 2: NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 3

1.1 Khái niệm con người 3

1.1.1 Quan điểm của nhà triết học trước Mác về con người 3

1.1.2 Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội 4

1.2 Bản chất con người 5

1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác về con người 6

1.4 Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội 8

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 10

2.2 Mục tiêu xây dựng con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa 11

2.3 Vai trò con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay 12

2.4 Nhiệm vụ cơ bản xây dựng con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 14

2.4.1 Xây dựng tư tưởng đạo đức và lối sống 14

2.4.2 Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo 15

2.4.3 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 17

2.4.4 Xây dựng môi trường văn hóa 18

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 20

Tài liệu tham khảo 20

Hình ảnh minh họa 21

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Công nghiệp hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ nền sản xuấtnhỏ đi lên một nền sản xuất lớn Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chungmang tính toàn cầu khiến mọi người đều phải quan tâm nghiên cứu nó

Nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đây là nhiệm vụtrọng tâm bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đưa nước tagiàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,tường bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với cácnước phát triển, hòa vào đồng thúc của nhân loại

Đại hội VIII của Đảng nhận định rằng nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh

tế-xã hội, nhiệm vụ đặt ra cho thời kỳ đầu là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơbản đã hoàn thành cho phép nước ta bước vào thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Đảng ta đã đưa ra những quan điểm mới chỉ đạo quátrình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Những quan điểm nàyđược Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII và tiếp tục được

bổ sung hoàn thiện trong các Đại hội VIII, IX, X, XI của Đảng Một trong nhữngquan điểm cơ bản đó là “Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và gắn với kinh tếtri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường”

Nhiệm vụ CNH - HĐH đã được thực hiện ở nước ta trong những năm qua, nhất làthời kỳ đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo thế và lựccho thời kỳ phát triển tiếp theo Bên cạnh những thành tựu đã đạt được chúng takhông tránh khỏi những sai lầm Để giải quyết những nhiệm vụ mới đặt ra cùngkhắc phục những thiếu xót khiếm khuyết, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế đưađất nước ra khỏi tình trạng , đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cườngtiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập chủ quyền quốc gia thìkhông có con đường nào khác con đường đẩy mạnh CNH – HĐH

1

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu và góp phần làm rõ quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Nghiên cứu về mối quan hệ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trên cơ

sở đó tổng kết những mặt tích cực, chỉ ra những điểm hạn chế, đề ra giải phápthực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với môi trường

2

Trang 5

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI

1.1 Khái niệm con người

1.1.1 Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người

Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thếgiới từ trước tới nay Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhànghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất Không những thế trong nhiều đề tàikhoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người là một trung tâm được cácnhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học,triết học, xã hội học.v.v Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người vàkhông ngừng nghiên cứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩariêng đối vưói sự hiểu biết và làm lợi cho con người Hơn bất cứ một lĩnh vựcnào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức

và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng Những lập trường chínhtrị trình độ nhận thức và tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau và do đó

đã đưa ra những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau

Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người

là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trochchính con người Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu

vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bảnchất vũ trụ Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muônloài Chỉ đứng sau thần linh Con người được chia làm hai phần là phần xác vàphần hồn Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đếsinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồntại mãi mãi Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định vàchi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đókhông ngừng được phát hiện Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chấtcủa con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó

Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người trên cơ

sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển Chủ nghĩa duy vật máymóc coi con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ Học chủnghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giáccủa cái tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không

có khả năng vượt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụthuộc đấng tới cao Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của

3

Trang 6

lý tính người, mặt khác coi con người, mặt khác coi con người là sản phẩm của

tự nhiên và hoàn cảnh

Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm triêthọc về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm Đặc biệt Heghen quanniệm con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con người ý thức và do đóđời sống con người chỉ được xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng làngười đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần

mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân Đồngthời Heghen cũng đã nghiên cứu bản chất quá trình tư duy khái quát các quy luật

cơ bản của quá trình đó Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơbách đã phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết họcHeghen, ông quan niệm con người là sản phẩm của tự nhiên, có bản năng tựnhiên, là con người sinh học trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sửdụng thành tựu của khoa học tự nhiên để chứng minh mối liên hệ không thể chiacắt của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thể con người, songkhi giải thích con người trong mối liên hệ cộng đồng thì phơ bách lại rơi vào lậptrường của chủ nghĩa duy tâm

Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các thức lý luận xemxét người một cách trừu tượng Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoá phần hồnthành con người trừu tượng Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì tuyệtđối hoá phần xác thành con người trừu tượng Sinh học, tuy nhiên họ vẫn cònnhiều hạn chế, các quan niệm nói trên đều chưa chú ý đầy đủ đến bản chất conngười Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó,đồng thời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyếttriết học trước đây để đi tới quan niệm về con người thiện thực, con người thựctiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với tư cdách là con người hiện thực Con ngườivừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên

1.1.2 Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội

Con người là một dạng sinh vật sống trên Trái Đất với các tiến hóa cao nhất củađộng vật sống, có tri thức, ý thức Các nhận thức và hành động tác động lênnhau để hình thành với những nhu cầu, đáp ứng cho nhu cầu của con người.Nhưng định nghĩa về con người cho đến nay vẫn chưa được thống nhất cụ thể.Việc đưa ra định nghĩa xác định với các góc nhìn khác nhau ở các khía cạnhthực tiễn

Con người dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, con người phải hình thành cuộcsống có tổ chức, thống nhất Cho nên tạo ra pháp luật là công cụ để quản lý, điềuchỉnh quan hệ của chính con người trong xã hội Mang đến các quyền lợi, nghĩa

vụ thực hiện ở từng hoàn cảnh cụ thể Càng tạo nên sức mạnh với chế tài xử

4

Trang 7

phạt thích đáng cho các hành vi đáng lên án trong xã hội Trật tự đó được thiếtlập trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, các tổ chức quốc tế Cũng như với khu vựcchung trong hợp tác và phát triển.

Pháp luật thiết lập trật tự, xác định việc được làm hay cấm làm trên thực tế.Thông qua đó điều chỉnh, uốn nắn hành vi của con người Như vậy, giữa conngười và pháp luật tồn tại một mối quan hệ biện chứng và có sự tác động qua lạilẫn nhau Mang đến góc nhìn của sự phát triển tư duy trong khuôn khổ

1.2 Bản chất con người

Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học Vớitriết học Mác – Lênin, lần đầu tiên vấn đề con người được giải quyết một cáchđúng đắn trên quan điểm biên chứng duy vật Theo C.Mác, con người là mộtsinh vật có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, làchủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa *Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội Con người vừa là một thực thể tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, nhưng

là sản phẩm cao nhất của tự nhiên Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của tựnhiên

Là một thực thể tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như nhucầu về sinh lí và cũng có các hoạt động bản năng: đói phải ăn, khát phảiuống… Như vậy, con người là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật Mặt tự nhiên và măt xã hội thống nhất trong con người Mặt tự nhiên là “nền” cho con người, mặt xã hội nâng mặt tự nhiên của con người lên trênđộng vật Con người khác động vật ở chỗ có tư duy và hoạt động có mụcđích Theo Mác mặt xã hội của con người có điểm nổi bật hơn hẳn và

phân biệt với động vật là con người có hoạt động lao động sản xuất vậtchất Quá trình lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chấtphục vụ cho cuộc sống của mình Lao động là yếu tố hình thành bản chất

xã hội và nhân cách ở con người

Là sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội nên ở con người luôn chịu sự chiphối của ba hệ thống quy luật: hệ thống quy luật tự nhiên, hệ thống quyluật tâm lí ý thức và hệ thống quy luật xã hội

Tóm lại, con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội.Hai mặt này vừa đối lập nhau, vừa quy định ràng buộc và làm tiền đề cho nhau,trong đó mặt tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyếtđịnh bản chất con người

5

Trang 8

*Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội

Bản chất con người được quy định bởi tất cả các mối quan hệ xã hội, tức

là bị quy định giữa mối quan hệ giữa người với người

Bản chất con người phải đặt tổng quan hệ cộng đồng với cá nhân Con

người hòa nhập vào cộng đồng củng cố thêm sự phong phú và thể hiện

bản sắc cá nhân

Bản chất con người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại

Luận đề khẳng định bản chất con người của Mác không phủ nhận mặt tự nhiêncủa con người mà muốn nhấn mạnh sự khác biệt của con người và loài vật

1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con người

Có nhiều quan điểm khác nhau về con người và bản chất của con người, songtựu chung lại quan điểm của CM Mác – Lênin về con người và bản chất của conngười được biểu hiện một cách toàn diện, đầy đủ nhất Điều này đã được chứngminh trong thực tiễn và được Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng trong quátrình xây dựng con người mới XHCN và đạt được nhiều thành tựu nhất định.Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhấtbiện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội

Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của conngười chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên là một trong nhữngphương diện cơ bản của con người, loài người Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác ngộ sau: Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên

Cơ sở khoa học của kết luận này được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triểncủa chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của Đácuyn

Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tựnhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người” *Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau đây: Một là, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, loài người thì khôngphải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà cónguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động Chínhnhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa vàphát triển thành người Đó là một trong những phát hiện mới của chủ nghĩaMác- Lênin, nhờ đó mà có thể hoàn chỉnh học thuyết về nguồn gốc loài người

mà tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa có lời giải đáp đúng đắn và đầyđủ

Hai là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài người thì sự tồn

6

Trang 9

tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội Xãhội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng vàngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một thựcthể sinh vật thuần túy mà không thể là “con người” với đầy đủ ý nghĩa của nó Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bảnchất, “bản tính người” của con người, nhưng về cơ bản những quan niệm đóthường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí Trongtác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã phê phán vắt tắt nhưng quan niệm

đó và xác lập quan niệm mới của mình: “Bản chất của con người không phải làmột cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó,bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là trừu tượng hóa,tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý giảicon người từ phương diện lịch sử xã hội của nó, do đó về căn bản chỉ thấy bản

Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì sựhình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sửcủa nó cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành vàphát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội

Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực tiễn,thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tựnhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người cũngsáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó *Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người có thể thấy: Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thểchỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, cótính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ

Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và sự phát triển của xã hội chính lànăng lực sáng tạo lịch sử của con người, vì vậy phát huy năng lực sáng tạo củamỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thúcđẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội

Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch

sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế – xãhội Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy: Một trong những giá trị cănbản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt

để các quan hệ kinh tế – xã hội áp bức và bóc lột ràng buộc khả năng sáng tạo

7

Trang 10

lịch sử của quần chúng nhân dân – những chủ thể sáng tạo đích thực ra lịch sửtiến bộ của nhân loại; thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng có thực hiện sựnghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh

tế – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triểnmột xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do vàsáng tạo của người khác Đó cũng chính là thưc hiện triết lý đạo đức nhân sinhcao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mình vì mọi người; mọi người vì mình”

* Vận dụng của nước ta hiện nay:

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phòngdân tộc (1945), thống nhất đất nước (1975) thực hiện ý chí độc lập tự do conngười việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trước Mác không thể áp dụngđược, chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chínhthống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhândân Việt Nam Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanhchóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện Bằng hệ thống giáo dục với cáchình thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người laođộng mới ngày càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày naychúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lýluận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước

1.4 Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội

Triết học Mác -Lênnin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhấtcủa tư duy triết học nhân loại Nó được C.Mác và Ph Ăngghen sáng tạo ra vàV.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc Đó là chủ nghĩa duy vật biên chứng trongviệc xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét đời sống xã hội và tư duy conngười

Mục đích của triết học Mác Lê-nin là nâng cao hiệu quả của quá trình nhậnthức và hoạt động thực tiễn phục vụ lợi ích của con người.Triết học Mác Lê-ninđem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân của thế giới quan cộngsản Nó giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của

tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống, nâng caovai trò tích cực, sáng tạo của con người Thế giới quan đúng đắn là tiền đề đểxác lập nhân sinh quan tích cực Triết học Mác Lê-nin thể hiện chức năngphương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thựctiễn Nó còn trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luậtlàm công cụ nhận thức khoa học, giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó

8

Trang 11

là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.Triết học Mác Lê-nin kế thừa và phát triểnnhững thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại, nó được các mác

và Ph Ăng-ghen sáng tạo ra và V.I.Lê-nin phát triển một cách xuất sắc Đó làchủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét thế giới tự nhiên cũng nhưxem xét đời sống xã hội và tư duy con người Với tư cách là một hệ thống nhậnthức khoa học có sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp, triết họcMác Lê-nin là cơ sở triết học của một thế giới quan khoa học, là nhân tố địnhhướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, là nguyên tắc xuất phátcủa phương pháp luận

Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không chỉ là tiếp nhận một thế giớiquan đúng đắn mà còn là xác định một phương pháp luận khoa học Nguyêntắc khách quan trong sự xem xét đòi hỏi phải biết phân tích cụ thể theo tinh thầnbiện chứng, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc vậndụng lý luận vào hoạt động thực tiễn

Chính vì vậy, để đẩy mạnh phát triển khoa học cụ thể cũng như bản thân triếthọc, sự hợp tác chặt chẽ giữa những người nghiên cứu lý luận triết học và cácnhà khoa học khác là hết sức cần thiết Điều đó đã được chứng minh bởi lịch sửphát triển của khoa học và bản thân triết học

Ngày nay trong kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ, sự gắn bó càng trởnên đặc biệt quan trọng Trong kỷ nguyên này, cuộc đấu tranh chủ nghĩa duy vật

và chủ nghĩa duy tâm không bị thủ tiêu mà vẫn tiếp tục diễn ra với những nộidung và hình thức biểu hiện mới Trong tình hình đó, lý luận triết học sẽ trở nênkhô cứng và lạc hậu, nếu không được phát triển dựa trên sự khái quát khối trithức hết sức lớn lao của khoa học chuyên ngành Ngược lại, nếu không đứngvững trên lập trường duy vật khoa học và thiếu tư duy biện chứng thì đứng trướcnhững phát hiện mới mẻ người ta có thể mất phương hướng và đi đến kết luậnsai lầm về triết học

Tuy nhiên, triết học Mác không phải là đơn thuốc vạn năng chứa sẵn mọi cáchgiải quyết các vấn đề đặt ra trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thựctiễn Để có thể tìm lời giải đáp đúng đắn cho những vấn đề đó, bên cạnh tri thứctriết học cần có hàng loạt những tri thức khoa học cụ thể cùng với những tri thứckinh nghiệm do cuộc sống tạo nên một cách trực tiếp ở mỗi con người Thiếu trithức đó, việc vận dụng những nguyên lý triết học không những khó mang lạihiệu quả, mà trong nhiều trường hợp có thể còn dẫn đến những sai lầm mangtính giáo điều

*Vai trò của chủ nghĩa mác về con người trong đời sống xã hội ngày nay là:Trong hàng loạt nhân tố tạo nên sự thành công của sự nghiệp đổi mới ở ViệtNam hiện nay, triết học Mác Lê-nin có vai trò đặc biệt quan trọng Trong điều

9

Trang 12

kiện hiện nay, triết học Mác Lê-nin vẫn giữ được tính khoa học và đúng đắn ,vẫn giữ được nguyên giá trị định hướng cho những người cách mạng, nó giúpcho đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam nhận thức đúng các vấn đề của thờiđại có liên quan chặt chẽ đến sự nghiệp đổi mới, đồng thời là cơ sở lý luận vàphương pháp tư duy đúng đắn về con đường phát triển của Việt Nam Trên cơ sở

đó, nắm vững các vấn đề cơ bản của triết học Mác-xít và không ngừng hoànthiện phương pháp tư duy có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đổi mới nhận thức,đổi mới tư duy lý luận

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diệncác hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổbiến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với côngnghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất laođộng xã hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt độngcủa đời sống xã hội (trước hết là hoạt động sản xuất vật chất)

Nước ta đang trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính chấtcung tự cấp sang một nền kinh tế thị trường; chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ mộtnền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngày càng hiện đại.Quá trình chuyển đổi và phát triển ấy cần có sự góp sức của công nghiệp hóahiện đại hóa Công nghiệp hóa hiện đại hóa có ý nghĩa quan trọng và tất yếu

*Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta:

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một trong các nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa ở nước ta Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được là quátrình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội,

từ sử dụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sứclao động được đào tạo cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiêntiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao và tạo ra những biến đổi

về chất trong toàn bộ các hoạt động của đời sống xã hội (trước hết là hoạt độngsản xuất vật chất)

Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người

để tạo ra và sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại kếthợp với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi lĩnh vực của đời sống xãhội nhằm hướng tới một xã hội văn minh, hiện đại Ngày nay, công cuộc côngnghiệp hóa hiện đại hóa đã trở thành tất yếu của sự phát triển, là làn sóng mạnh

10

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN