Lý do chọn đề tàiNgày nay, kinh tế ngày càng phát triển điều đó dẫn tới rằng sở thích, nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng cũng sẽ thay đổi một cách nhanh chóng điều đó cho thấy được r
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP HỒ CHÍ MINH Ậ
KHOA KINH T Ế
TIỂU LUẬN MÔN H C: QU N TR S N XU T 2 Ọ Ả Ị Ả Ấ
DỰ BÁO NHU CẦU S N XU Ả ẤT THỊT HEO CỦA
CÔNG TY VISSAN
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguy n Th Mai Trâm ễ ị
Mã môn h c: ọ PRA331506_07
Đinh Thị Quỳnh Giang 20124359
Trang 2NHẬN XÉT C A GIỦ ẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
ThS Nguy n Th Mai Trâm ễ ị
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V Ụ
1 Đinh Thị Quỳnh Giang
4.4 D báo bự ằng phương pháp đường khuynh hướng
4.5 K t lu n ế ậ
100%
3 Trần M Nguy t ỹ ệ 1.7 Các ph n m m h ầ ề ỗ trợ ự d báo
Chương 2 Giới thiệu chung về công ty Vissan 100%
4 Nguyễn Th Hòa Tâm ị Chương 3 Thực trạng dự báo sản phẩm tiêu
100%
7 Nguyễn Khánh Trình
1.1 Khái ni m d báo ệ ự1.2 Các lo i d báo ạ ự1.3 Các nhân t ố ảnh hưởng đến d báo ự1.4 Vai trò c a d báo ủ ự
Tổng h p tiợ ểu luận
100%
8 Trần Thị C m Tú ẩ Chương 5 Đánh giá và đề xuất gi i pháp ả
Trang 4MỤC L C Ụ
PHẦ N MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 M c tiêu nghiên cụ ứu 1
3 B cố ục đề tài 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Khái ni m d báoệ ự 2
1.2 Các loạ ự i d báo 3
1.3 Các nhân t ố ảnh hưởng đến d báoự 3
1.4 Vai trò c a d báoủ ự 5
1.5 Các phương pháp dự báo 5
1.5.1 Phương pháp dự báo định tính 5
1.5.2 Phương pháp dự báo định lượng 6
1.6 Giám sát và ki m soát d báoể ự 10
1.6.1 Các ch tiêu ki m soát d báo 10 ỉ ể ự 1.6.2 Tín hi u theo dõi 10 ệ 1.6.3 Gi i h n ki m tra 11 ớ ạ ể 1.7 D báo chu i th i gian b ng excelự ỗ ờ ằ 12
1.7.1 H i quy tuy n tính 12 ồ ế 1.7.2 S ự tương quan 14
1.7.3 Phân tích h i quy b ng Excel 15 ồ ằ 1.7.4 Phân tích h i quy b i v i Excel 19 ồ ộ ớ CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VISSAN 21
2.1 Gi i thi u v công tyớ ệ ề 21
2.2 L ch s hình thành và phát triị ử ển 21
Trang 52.2.1 L ch s hình thành 21 ị ử
2.2.2 Các giai đoạn phát triển 21
2.3 T m nhìn và s mầ ứ ệnh 22
2.4 Các s n ph m c a công tyả ẩ ủ 23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DỰ BÁO SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY VISSAN 26
3.1 Th c tr ng công tyự ạ 26
3.2 Th c tr ng d báo c a doanh nghiự ạ ự ủ ệp 27
3.3 Đánh giá về sự hiệu quả trong công tác dự báo sản lượng tiêu thụ thịt heo VISSAN 29 CHƯƠNG 4 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP D BÁO NHU C U S N XUỰ Ầ Ả ẤT 30
4.1 D ự báo theo phương pháp bình quân di động 30
4.2 D ự báo theo phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản 32
4.3 D báo bự ằng phương pháp đường khuynh hướng 36
4.3.1 D ự báo theo phương pháp đường th ng th ng kê 37 ẳ ố 4.3.2 D ự báo theo phương pháp đường thẳng thông thường 39
4.3.3 Đánh giá hai phương pháp dự báo theo đường thẳng xu hướng 40
4.4 K t luế ận 40
CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 41
5.1 Đánh giá các phương pháp dự báo 41
5.2 Đề xuất giải pháp 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 45
Trang 6DANH M C HÌNH Ụ ẢNH
Hình 1.1 Chu k s ng c a m t s n ph m ỳ ố ủ ộ ả ẩ ………1
Hình 1.2 Tín hi u theo dõi ệ ………11
Hình 1.3 Công th c tính h s ứ ệ ố tương quan r của h i quy 15 ồ Hình 1.4 Cài đặt công cụ Data Analysis 15
Hình 1.5 Data Analysis Toolpak 16
Hình 1.6 Nh p d u 17 ậ ữ liệ Hình 1.7 H p tho i Regression 17 ộ ạ Hình 1.8 K t qu h i quy 18 ế ả ồ Hình 1.9 K t qu h i quy 19 ế ả ồ Hình 2.1 Logo VISSAN 23
Hình 2.2 Nhóm th c phự ẩm tươi sống 23
Hình 2.3 Nhóm th c ph m ch 24 ự ẩ ế Hình 2.4 Nhóm th c ph m gia v 25 ự ẩ ị Hình 3.1 Doanh thu c a Công ty VISSAN t ủ ừ quý I/2020 đến quý II/2022 26
Hình 3.2 S u d báo cho th t heo t ố liệ ự ị ừ năm 2017 - 2021 27
Hình 3.3 K t qu các thông s ế ả ố đánh giá dự báo VISSAN 29
Hình 4.1 B ng k t qu ả ế ả phương pháp bình quân di động v i n=2 30 ớ Hình 4.2 B ng k t qu ả ế ả phương pháp bình quân di động v i n=3 31 ớ Hình 4.3 B ng k t qu ả ế ả phương pháp bình quân di động v i n=4 31 ớ Hình 4.4 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.1 32
Hình 4.5 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.2 32
Hình 4.6 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.3 33
Hình 4.7 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.4 33
Hình 4.8 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.5 34
Hình 4.9 B ng k t qu ả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.6 34
Hình 4.10 B ng k t quả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.7 35
Hình 4.11 B ng k t quả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.8 35
Hình 4.12 B ng k t quả ế ả phương pháp san bằng hàm mũ đơn giản v i vớ ới α =0.9 36
Trang 7DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể
Bảng 1.1: Lợi nhuận của doanh nghiệp y 13
Bảng 1.2: Đưa ra các biến 13
Bảng 1.3: Ví dụ về lợi nhuận doanh nghiệp A 19
Bảng 4 Kết quả MAD với n=2,3,41 31
Bảng 4 Kết quả các giá trị MAD với α từ 0.1 đến 0.92 36
Bảng 4 Kết quả đường khuynh hướng3 38
Bảng 4.4: Dự báo số liệu của 5 năm 39
Bảng 4.5: Kết luận các giá trị 40
Trang 8Dự báo vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai
Dự báo là khoa học bởi vì khi chúng ta tiến hành dự báo ta cần căn cứ vào các số liệu để phản ảnh thực tế, dựa vào mô hình toán học để dự báo các tình huống có thể xảy ra trong tương lai ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mang tính chất định lượng Dự báo là nghệ thuật bởi vì ngoài dựa vào số liệu ta còn phải dựa vào kinh nghiệm, cảm quan để dự đoán trong tương lai sẽ như thế nào Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp, đúng đắn với tình hình thực tại của công ty cũng như thị hiếu của thị trường sẽ giúp các quyết định trở nên chính xác và giảm bớt rủi ro hơn khi nhu cầu sản phẩm đó có các tác nhân khác ảnh hưởng đến Từ đó, nhóm nghiên cứu muốn hiểu rõ thêm
về dự báo cũng như dự báo áp dụng vào thực tế trong doanh nghiệp như thế nào thì nhóm em đã chọn đề tài “Dự báo nhu cầu sản xuất thịt heo của công ty VISSAN”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hi u, nghiên c u th c tr ng d báo s n ph m tiêu th c a công ty VISSAN Thông qua ể ứ ự ạ ự ả ẩ ụ ủtìm hi u và phân tích v các dể ề ữ liệu sơ cấp và th c p có thứ ấ ể tìm ra được các phương án dự báo phù h p v i tình hình công ty t ợ ớ ừ đó có thể đóng góp một ph n nh vào s phát tri n b n v ng cầ ỏ ự ể ề ữ ủa quý công ty
3 Bố cục đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty VISSAN
Chương 3: Thực trạng dự báo sản phẩm tiêu thụ của công ty VISSAN
Chương 4: Thực hiện các phương pháp dự báo nhu cầu sản xuất
Trang 92
Chương 5: Đánh giá và đề xuất giải pháp
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm dự báo
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc, hiện tượng sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và cả hiện tại làm sao cho xác định được xu hướng vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học Trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa, dự báo lại đóng vai trò quan trọng hơn khi nhu cầu về thông tin tình hình đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội thị trường và tình hình phát triển tại mọi thời điểm trong tương lai càng cao Dự báo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực có một yêu cầu về dự báo riêng nên phương pháp dự báo được sử dụng cũng khác nhau
Trong lĩnh vực sản xuất, dự báo về nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho doanh nghiệp đưa ra các quyết định quan trọng trong quá trình sản xuất Những công việc được dự báo như các phân đoạn như lập lịch, kiểm kê, sản xuất, bố trí và thiết kế cơ sở, lực lượng lao động, phân phối, mua hàng,
… Các kế hoạch mang tính chiến lược lâu dài của doanh nghiệp đều dựa trên kết quả của những
dự báo về loại sản phẩm mà người tiêu dùng sẽ yêu cầu trong tương lai và quy mô, vị trí của các thị trường sản phẩm
Dự báo là một quá trình không chắc chắn Không thể dự đoán một cách nhất quán và chắn chắn rằng tương lai sẽ ra sao Hay nói cách khác, không phải cái gì cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báo Dự báo cung cấp kết quả đầu vào trong việc đề xuất các chính sách phát triển cho doanh nghiệp Chính sách mới sẽ ảnh hưởng đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo
Dự báo gồm có 2 phương pháp chính: dự báo định lượng và dự báo định tính Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiện tương lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tưởng hưởng
Trang 103
lợi (chịu tác động) nào đó Tuy nhiên hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác của dự báo Bên cạnh
đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện được thông qua một phương pháp dự báo đơn
lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một phương pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo 1.2 Các loại dự báo
Ở khía cạnh thời gian, dự báo được chia làm 3 loại sau đây:
Dự báo ngắn hạn: là những dự báo có thời gian dự báo dưới 1 năm, loại dự báo này thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch mua hàng, nguyên vật liệu, điều độ công việc, cân bằng nhân lực, phân chia công việc, … nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo kịp thời
Dự báo trung hạn: là những dự báo có thời gian dự báo từ 3 tháng đến dưới 3 năm Thường phục vụ cho việc xây dựng lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, kế hoạch phát triển sản phẩm, các dự thảo ngân sách, kế hoạch ngân quỹ, huy động nguồn lực và các hoạt động tác nghiệp
Dự báo dài hạn: là các dự báo cho khoảng thời gian từ 3 năm trở lên Loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn các dây chuyền
Xét về khía cạnh các công việc cần dự báo, ta có thể chia thành 3 loại dự báo chính:
Dự báo kinh tế: thường do các cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, các bộ phận
tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc hỗ trợ, tạo cơ sở cho công tác dự báo khác trong doanh nghiệp
Dự báo kỹ thuật công nghệ: dự báo này đề cập đến mức độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ trong tương lai Và thường được các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực đặc biệt thực hiện
Dự báo nhu cầu: thường được dùng để dự báo doanh số bán ra của các doanh nghiệp Từ
đó, doanh nghiệp sẽ sẽ xây dựng được quy mô sản xuất, hoạt động công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, marketing, nhân công, nguyên vật liệu
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo
Các nhân tố khách quan:
• Tình trạng nền kinh tế
• Nhu cầu của khách hàng
Trang 114
• Đối thủ cạnh tranh
• Quy mô dân số
• Chu kỳ kinh doanh
Các nhân tố chủ quan:
• Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
• Công tác quảng cáo và xúc tiến thương mại
• Nỗ lực bán hàng
• Tín dụng khách hàng
• Sự đảm bảo chất lượng và giá cả của sản phẩm dịch vụ…
Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo
Hình 1.1 Chu kỳ sống của một sản phẩm Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào ngành kinh doanh Mô hình điển hình của chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn giới thiệu: sản phẩm mới được tung ra thị trường, doanh thu tăng trưởng chậm, lợi nhuận có thể chưa có
Giai đoạn tăng trưởng/phát triển: sản phẩm được chấp nhận nhanh chóng và lợi nhuận tăng lên đáng kể
Giai đoạn bão hòa: mức tiêu thụ tăng trưởng chậm, lợi nhuận ổn định hoặc giảm Giai đoạn này có thể chia thành 3 giai đoạn nhỏ hơn: bão hòa tăng trưởng, bão hòa ổn định và bão hòa suy thoái
Trang 12số lượng sản phẩm sản xuất trong tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Lập kế hoạch quyết định liên quan đến việc điều độ, kiểm kê, sản xuất, bố trí, thiết kế cơ sở, lực lượng lao động, phân phối, mua hàng
1.5 Các phương pháp dự báo
1.5.1 Phương pháp dự báo định tính
Phương pháp dự báo định tính đưa ra kết quả hoặc cung cấp thông tin để điều chỉnh kết quả
dự báo dựa trên những kinh nghiệm cá nhân, trực giác, sự hiểu biết của những người am hiểu (chuyên gia) về sản phẩm và môi trường ảnh hưởng đến sản phẩm dự báo Có bốn phương pháp
dự báo định tính là:
• Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành
Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến Theo phương pháp này, một nhóm cán bộ điều hành cao cấp sử dụng các số liệu thống kê kết hợp với kết quả đánh giá của cán bộ điều hành sản xuất để có thể đưa ra dự báo cho kế hoạch hoặc nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ cho thời gian sắp tới
Ưu điểm: Những người cán bộ điều hành cấp cao họ thường sẽ biết rất rõ khả năng và nguồn lực mà công ty mình và thị trường sản phẩm mà mình hướng đến Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là dự báo chỉ là dữ liệu cá nhân của họ và có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi quan điểm của những người có quyền lực
• Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng
Phương pháp này được các doanh nghiệp sử dụng, đặc biệt là đối với nhà sản xuất sản phẩm công nghiệp Lực lượng bán hàng của một công ty đại diện cho đầu mối liên hệ trực tiếp với người tiêu dùng và người bán hàng hiểu rất rõ về nhu cầu của khách hàng, thời điểm nào họ sẽ mua nhiều
Trang 3023
Hình 2.1 Logo VISSAN
Sứ mệnh:
VISSAN cam kết cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng với giá trị dinh dưỡng cao
và tiện lợi nhằm mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn, phong phú hơn cho cộng đồng
Thông điệp:
Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được VISSAN lựa chọn làm tiêu chí hoạt động Đây là thông điệp, là cam kết của Công ty VISSAN mong muốn thể hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm để mang đến sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với gần 50 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nền hội nhập
2.4 Các sản phẩm của công ty
Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt heo,
bò, gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ của Pháp, sản phẩm
Xúc xích tiệt trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêu dùng khác Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt
Trang 3124
Các sản phẩm hiện tại của VISSAN được chia thành 3 nhóm chính:
1/ Thực phẩm tươi sống: thịt bò, thịt gà, thịt heo
Hình 2.2 Nhóm thực phẩm tươi sống2/Thực phẩm chế biến: Xúc xích tiệt trùng, lạp xưởng, đồ hộp, giò các loại, hàng đông lạnh, thịt nguội, mặt hàng khác
Hình 2.3 Nhóm thực phẩm chế biến