1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trên không gian mạng

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trên không gian mạng
Người hướng dẫn ThS. Lưu Đức Quang
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

đề tài tiểu luận: “Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trên không gian mạng” là một yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa; Từ đó đưa ra các giải pháp thực tiễn khắc phục... 2.2

Trang 1

ĐỀ TÀI

MÔN H C Ọ

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Đồng Nai, tháng 03 năm 2022

Giảng viên: ThS Lưu Đức Quang

KHOA LUẬTA

Trang 2

DANH M C VIẾT T T

Từ vi t t t ế ắ Giải thích t ng ừ ữ

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thi t cế ủa đề tài

Trong th i gian gờ ần đây quyền được b o v danh d , nhân ph m, uy tín c a cá nhân ả ệ ự ẩ ủ nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội cũng như các nhà lập pháp khi việc xúc phạm,

đả kích, làm nhục người khác diễn ra ngày càng phức tạp Nhất là những hành vi vi phạm được thực hiện trên không gian mạng

Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là một trong số những quyền nhân thân g n li n v i m i cá nhân và vô cùng quan tr ng cắ ề ớ ỗ ọ ủa con ngườ Điều này đượi c th ể hiện trong Hi n pháp 2013 t i ế ạ điều 20 “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân

th ể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực,

truy b c, nh c hình hay b t k hình thứ ụ ấ ỳ ức đố ửi x nào khác xâm ph m thân th , s c khạ ể ứ ỏe,

xúc ph m danh d , nhân phạ ự ẩm” và điều 21 “Mọi người có quy n b t kh xâm ph m về ấ ả ạ ề đờ i

sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền b ảo vệ danh dự, uy tín của

mình” M c dù mặ ỗi công dân đều có quy n t do ngôn luề ự ận, nhưng tự do ngôn luận không đồng nghĩa với việc thích nói gì thì nói, thích viết gì thì viết, mà tự do ngôn luận phải trong khuôn khổ, giới hạn không làm ảnh hưởng đến các quyền và giá trị khác cũng được Hiến pháp bảo vệ Các giới hạn này được thể hiện ở các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật an ninh mạng, Luật an toàn thông tin mạng, Nghị định số 72/2013/NĐ CP, Nghị định -167/2013/NĐ-CP, Bộ luật Hình sự 2015 và một số văn bản khác

Còn uy tín là do con người tạo ra, danh dự là sự đánh giá lòng tự tôn của con người

Do đó, những lời nói, thông tin, cử chỉ, hành động mang tính chất thóa mạ, chửi rủa người khác trước đám đông như nói người khác là trộm cắp, mang tính quy chụp, vu khống xấu xa chính là xúc phạm đến nhân phẩm người khác1

Theo khoản 1 Điều 13 Hiến pháp năm 2013, quy định: “Người bị buộc tội được coi

là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”

Vậy các vụ việc trên đã có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật hay chưa hay chỉ là “bản án online” để rồi các hình ảnh về đời tư của họ đầy khắp các mặt báo và nhận sự dè bỉu, định tội của cộng đồng mạng Các vụ việc tương tự vẫn thường xuyên diễn

ra nhất là trong bối cảnh khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạng xã hội trở nên phổ , biến và có tác động không nhỏ đến đời sống xã hội Mỗi người có thể tự mình đăng tải nội dung thể hiện trạng thái cảm xúc, suy nghĩ trên tài khoản cá nhân của mình, tiêu biểu như: facebook, zalo, tiktok,… với các hội nhóm bàn tán hay video chế giễu và điển hình trong thời gian gần đấy là xuất hiện các livestream đưa ra các quan điểm cá nhân và xem đó là tự

do ngôn luận, rất nhiều người dùng mạng xã hội khác cứ like và share mà không hề biết nội dung là gì hay không chú ý đến tác động xã hội mà nó mang lại Tình trạng đăng tải thông tin không chính xác, xúc phạm, đả kích,… người khác xuất hiện tràn lan trên không gian mạng đã gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân

Với mạng xã hội như hiện nay, quyền biểu đạt của cá nhân trên trang cá nhân của họ là rất thoải mái, như một cách để thể hiện quyền tự do ngôn luận được hiến định Do đó, ranh

1 Tìm hi u v uy tín, danh d , nhân ph ể ề ự ẩm TS Lê Minh Hùng –

Trang 4

giới giữa đúng và sai, giữa phù hợp và không phù hợp là khá mong manh Khi một cá nhân phản biện, nhận xét một cá nhân khác theo hướng tiêu cực, rất dễ bị xem là xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của đối tượng đó Trong việc sử dụng mạng xã hội cũng vậy, việc viết gì trên mạng, có xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín hay không thì còn phải xem xét

kỹ Tuy nhiên, đối với những người nổi tiếng hoặc chính khách có những việc làm giữa cộng đồng thì phải chấp nhận những nhận xét của cộng đồng về những việc mình làm Khó có thể coi đó là có xúc phạm danh dự, nhân phẩm uy tín

Tại khoản d Điều 5 Nghị định 72/2013 của Chính phủ quy định về những việc sử dụng dịch vụ Internet, có những hành vi bị cấm: “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” Tuy nhiên, thế nào là xúc phạm danh

dự, uy tín, nhân phẩm thì hiện nay luật chưa định nghĩa thế nào là xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Do vậy, hiểu thế nào là xúc phạm nhân phẩm, uy tín hoàn toàn tùy thuộc vào cảm tính của người xử lý Bởi vậy, cần có những án lệ để có thể xử lý được các hành vi này Xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, không chỉ xâm hại đến sự phát triển bình thường, lành mạnh của con người mà còn làm tổn thương tinh thần người bị hại cũng như gia đình của họ Do vậy, quyền được bảo vệ danh

dự, nhân phẩm, uy tín là một trong số những quyền nhân thân gắn liền với mỗi cá nhân và

vô cùng quan trọng của con người và là việc cấp thiết Trước thực trạng đó, nhóm đã chọn

đề tài tiểu luận: “Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trên không gian

mạng” là một yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa; Từ đó đưa ra các giải pháp thực tiễn khắc phục

2 Mục đích, và nhiệ m vụ nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục đích nghiên cứu:

- Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và pháp luật về các tội xâm phạm danh d , nhân ph m, uy tín ự ẩ người khác trên không gian m ng; ạ

- Làm rõ những điểm h n ch , b t cạ ế ấ ập trong các quy định c a pháp lu t Vi t Nam ủ ậ ệ hiện hành v vi c x lý tề ệ ử ội xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín cạ ự ẩ ủa người khác trên không gian m ng; ạ

Trang 5

- Phân tích các vấn đề th c ti n ự ễ xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín ạ ự ẩ người khác trên không gian mạng

2.2 Nhiệm vụ nghiên c u:

Việc phân tích đề tài phải làm rõ những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Phân tích nh ng vữ ấn đề lý lu n v các t i xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín ậ ề ộ ạ ự ẩ người khác trên không gian mạng;

- Phân tích quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm danh dự, nhân ph m, uy tín ẩ người khác trên không gian mạng;

- Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về các tội xâm phạm danh

dự, nhân ph m, uy tín ẩ người khác trên không gian mạng

3 Đối tượng nghiên c u

Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, bài ti u lu n l y ể ậ ấ các quy định c a pháp ủ luật hình s Vi t Nam v các t i xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín ự ệ ề ộ ạ ự ẩ người khác trên không gian mạng; Th c ti n áp d ng pháp lu t v các t i xâm ph m danh d , nhân ph m, ự ễ ụ ậ ề ộ ạ ự ẩ

uy tín người khác trên không gian mạng trên địa bàn cả nước trong th i gian t 2015 n ờ ừ đế năm nay để nghiên cứu những vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài.

4 Ph ạm vi nghiên c u:

- Bài ti u lu n t p trung nghiên c u v các vể ậ ậ ứ ề ấn đề lý lu n và th c ti n pháp lu t hi n ậ ự ễ ậ ệ hành trong vi c gi i quy t các ệ ả ế tội xâm ph m nhân ph m, danh d , uy tín ạ ẩ ự người khác trên không gian m ng; ạ

- Từ nh ng phân tích b n án trong th c tiữ ả ự ễn để nhận định h n chạ ế, khó khăn trong xét

xử và đề xuất những kiến nghị để khắc phục nh ng h n ch ữ ạ ế đó

5 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích làm sáng tỏ các quy định định của pháp luật hiện hành về các vấn đề nghiên cứu;

- Phương pháp tổng hợp giúp người nghiên c u có cái nhìn t ng quát, toàn di n v các ứ ổ ệ ề vấn đề nghiên cứu;

- Phương pháp so sánh được s d ng trong vi c nghiên cử ụ ệ ứu đề tài để làm n i bổ ật các ưu điểm, hạn chế trong các quy định pháp luật thuộc nội dung đề tài nghiên cứu;

- Phương pháp thống kê được sử dụng khi xử lý các số liệu cụ thể về các yêu cầu áp dụng bi n pháp kh n c p t m th i trong th c ti n gi i quy t các vệ ẩ ấ ạ ờ ự ễ ả ế ụ án dân sự và được th ể thiện dưới dạng bảng biểu để các vấn đề nghiên cứu được chân thực, có tính thuyết phục cao

- Phương pháp nghiên cứu án điển hình là chủ yếu để từ đó đưa ra các kết luận, kiến nghị hoàn thi n ệ

6 Bố cục bài tiểu luận

Ngoài ph n mầ ở đầu, k t lu n và danh m c tài li u tham kh o, bài ti u lu n ế ậ ụ ệ ả ể ậ được chia g m ồ

3 chương:

Chương I: Cơ sở lý lu ận tội xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín ạ ự ẩ người khác trên không gian m ng

Trang 6

Chương II: Các vấn đề th ực tiễn tội xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín ạ ự ẩ người khác trên không gian m ng

Chương III: Giải pháp hoàn thiện

Trang 7

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ, UY TÍN NGƯỜI KHÁC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

1.1 Nh ng vữ ấn đề cơ bản v ề Nhà nước pháp quy n

Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; 2 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; 3 Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”

Xuất phát từ bản chất Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần được xây dựng trên cơ sở đáp ứng các nguyên tắc sau: (1) Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; (2) Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, mọi chủ thể trong xã hội đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật mà Hiến pháp là đạo luật tối cao, bộ luật gốc mang tính nền tảng; (3) Khẳng định và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và phát triển quyền, không có sự phân biệt đối xử, trước tiên và chủ yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước và xã hội; (4) Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật; (5) Bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân Quyền và nghĩa vụ của công dân được pháp luật thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện, thúc đẩy trong khuôn khổ luật pháp

Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước đặt dưới sự điều chỉnh tối cao của pháp luật Do đó, pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi và hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và bảo

vệ quyền con người.2

1.2 M i liên h gi a Hi n pháp và pháp quy n ố ệ ữ ế ề

Pháp quyền (rule of law, hay “ nhà nước pháp quyền” như thường g i Vi t ọ ở ệ Nam), theo định nghĩa giản dị của Max Weber, là một trật tự xã hội dựa trên sự “thượng tôn luật pháp” Trậ ựt t này ph n ánh quan ni m cả ệ ủa John Locke: “Tự do của con người trong m t chộ ế độ cai trị có ý nghĩa là sống theo m t lu t l b n v ng, chung cho c m i ộ ậ ệ ề ữ ả ọ người trong xã hội; luật lệ này phải được quy định bởi cơ quan lập pháp đã được thiết lập trong ch ế độ đó”

Tư tưởng pháp quyền xuất phát ở phương Tây từ thời La Mã và được phát triển hoàn ch nh b i thuy t chỉ ở ế ủ nghĩa hợp hi n h c thuy t chính tr , pháp lý cho r ng quy n ế – ọ ế ị ằ ề lực nhà nước phải được quy định bởi hiến pháp, nhà nước nước phải quản lý xã hội theo hiến pháp, có nhi m vệ ụ trước h t là nh m ph c v cế ằ ụ ụ ộng đồng và b o v các quy n, t do ả ệ ề ự của con người Như vậy giữa pháp quyền và hiến pháp có mối quan hệ không thể tách rời

Từ trước đến nay, những tư tưởng pháp quyền luôn là nền tẳng cho nội dung và phản ánh tính ch t ti n b c a các b n hi n pháp ấ ế ộ ủ ả ế

2 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210628 truy c p ngày 23/3/2022 ậ

Trang 8

Cần phân bi t gi a pháp quyệ ữ ền và “cai trị ằ b ng pháp luật” Trong nhà nước cai tr ị bằng pháp lu t, lu t pháp là mậ ậ ột công c c a chính quyụ ủ ền để cai tr xã h i và nhà c m ị ộ ầ quyền ở trên pháp lu t Trái lậ ại, trong nhà nước pháp quy n, không m t chề ộ ủ th nào, k c ể ể ả chính quyền, được vượt qua luật pháp, nhà nước phải hành động trong khuôn kh lu t ổ ậ pháp và lu t pháp là công cậ ụ điều ch nh quy n lỉ ề ực c a chính quyủ ền.3

1.3 Vai trò c a Hiủ ến pháp đố ới v i quyền con người và quy n công dân ề Một trong nh ng chữ ức năng cơ bản của hi n pháp là b o v các quyế ả ệ ền con người, quyền công dân Thông qua hiến pháp, người dân xác định nh ng quy n gì c a mình mà ữ ề ủ nhà nước phải tôn trọng và đảm bảo thực hiện, cùng những các thức để ảo đả b m thực thi những quyền đó

Với tính chất là văn bản pháp lý có hi u l c t i cao, hi n pháp là bệ ự ố ế ức tường ch n ắ quan tr ng nhọ ất để ngăn chặn nh ng hành vi l m d ng, xâm ph m quyữ ạ ụ ạ ền con người, quy n ề công dân, cũng như là nguồn tham chiếu đầu tiên mà người dân thường nghĩ đến khi các quyền c a mình bủ ị vi ph m Hi u l c b o v quyạ ệ ự ả ệ ền con người, quy n công dân c a hi n ề ủ ế pháp còn được phát huy qua việc hiến định các cơ chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thể như thông qua h thệ ống tòa án tư pháp, các cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ quan thanh tra Quốc hội hay tòa án hi n pháp ế 4

1.4 Các quy định c a pháp lu t trong b o v danh d , nhân ph m, uy tín c a ủ ậ ả ệ ự ẩ ủ

cá nhân

Trong những năm vừa qua, quyền con người luôn là một vấn đề quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Đặc biệt khi công ngh ngày càng phát triển thì ệ quyền được tôn trọng, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trên không gian mạng là điề ấu r t quan tr ng ọ Điều này đã được th hiể ện trong đạo lu t t i cao c a m t qu c ậ ố ủ ộ ố gia là Hi n pháp 2013, quy n này ế ề được ghi nh n t i ậ ạ điều 20 “Mọi người có quy n b t kh ề ấ ả xâm ph m v thân thạ ề ể, được pháp luậ ảt b o h v sộ ề ức khoẻ, danh d và nhân ph m; không ự ẩ

bị tra t n, b o lấ ạ ực, truy b c, nhứ ục hình hay b t kấ ỳ hình thức đố ửi x nào khác xâm ph m ạ thân th , s c kh e, xúc ph m danh d , nhân phể ứ ỏ ạ ự ẩm.” và điều 21 “Mọi người có quy n b t ề ấ khả xâm ph m v ạ ề đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền b o v ả ệ danh d , uy tín c a mình Bên c nh Hiự ủ ” ạ ến pháp thì nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luậ ểt đ điều chỉnh nh ng hành vi xâm ph m danh d , nhân ph m, uy tín c a ữ ạ ự ẩ ủ người khác trên không gian mạng như: Luật An ninh mạng 2018; Ngh ịđịnh 15/2020/NĐ

-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần s vô ố tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử

Tùy theo tính ch t, mấ ức độ nghiêm tr ng c a hành vi xâm ph m danh d , nhân ọ ủ ạ ự phẩm, uy tín của cá nhân mà người có hành vi vi ph m s gánh chạ ẽ ịu các lo i trách nhi m ạ ệ khác nhau C thụ ể như sau:5

5 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bao-ve-danh-du-nhan-pham-uy-tin-cua-ca-nhan-tren-khong-gian-mang-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-hien-nay

Trang 9

Thứ nhất, về trách nhiệm dân sự:

Điều 34 BLDS 2015 quy định như sau: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình Việc bảo vệ danh

dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy

bỏ Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó

là không đúng Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại”

Như vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, BLDS 2015 còn quy định những biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp có hành vi xâm phạm như yêu cầu bác bỏ thông tin, yêu cầu nguời có hành vi xâm phạm xin lỗi, cải chính công khai và bồi thuờng thiệt hại Theo đó,

cá nhân có quyền yêu cầu người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình phải gỡ bỏ, cải chính, huỷ bỏ thông tin đó Trong trường hợp không xác định được nguời đã đưa thông tin thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thông tin đó là không đúng Ngoài ra, cá nhân còn có quyền yêu cầu người đưa tin ảnh hưởng xấu đến nhân phẩm, danh dự, uy tín của mình phải xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được thực hiện theo quy định tại Điều 592 BLHS 2015 Theo đó, thiệt hại trong trường hợp danh

dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do luật quy định và một khoản tiền khác theo thoả thuận hoặc không quá muời lần mức luơng cơ sở do Nhà nuớc quy định để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu

Điều đáng lưu ý là theo quy định nêu trên thì quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được đảm bảo kể cả khi cá nhân chết Vợ, chồng, con đã thành niên hoặc cha,

mẹ của người đã chết có quyền yêu cầu Toà án bác bỏ những thông tin gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đã chết đó Trong trường hợp những thông tin gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng thì việc gỡ bỏ, cải chính được thực hiện bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó Có thể thấy rằng quy định này sẽ giúp cho người dân có thêm cơ chế bảo

Trang 10

vệ hiệu quả hơn nữa danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình trước các thông tin không đúng

sự thật, xuyên tạc, vu khống, Bởi lẽ khi có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân đặc biệt là trên không gian mạng thì vấn đề ngăn chặn những thông tin đó tiếp tục bị phát tán là rất quan trọng bên cạnh việc xử lý và xem xét trách nhiệm của người

có hành vi vi phạm Việc này sẽ góp phần hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy ra cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Thứ hai, về trách nhiệm hành chính:

Các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín của người khác trên không gian mạng tùy thuộc vào tính chất, mức độ khác nhau có thể bị xử phạt vi phạm

hành chính Cụ thể, theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 5 Nghị định số

167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn

xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng Trong lĩnh vực an ninh mạng nói riêng, Luật An ninh mạng 2018 đã xác định các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng nhằm tăng cường việc phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gian mạng Bên cạnh đó, khoản 3, Điều 16 Luật An ninh mạng 2018 cũng đã xác định cụ thể những thông tin trên không gian mạng bị xem là có nội dung làm nhục, vu khống Cụ thể, đó là những hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác Trên cơ sở

đó, người nào có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử được quy định chi tiết tại Nghị định

số 15/2020/NĐ CP Theo đó, - điểm a, khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy

định cá nhân có thể bị xử phạt số tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi như cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Thứ ba, về trách nhiệm hình sự:

Bên cạnh việc bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định của pháp luật dân sự, hành chính như đã trình bày ở trên thì hành vi xâm phạm danh dự,

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w