HĐXX đã tuyên các bị cáo không phạm tội trộm cắp tài sản, đình chỉ vụ án, xử phạt hành nhóm người này về hành vi cưa cây gỗ khô trong rừng.. Bác bỏ quyết định kháng nghị giám đốc thẩm củ
Trang 1*** ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Môn: LUẬT HÌNH SỰ 2 Giảng viên: THẦY VÕ VĂN TÀI LHP: 221HS0803
Nhóm 5 : Tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Trang 2MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT BẢN ÁN ……… ………… 3
1 Tóm tắt vụ án……… 3
2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản và khai thác trái phép rừng………5
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN………11
1 Phân tích hành vi phạm tội của các bị cáo, cấu thành tội phạm, định tội danh…… ………11
1.1 Về tội “vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản” 11
1.1.1 Khách thể của tội phạm……… ……….11
1.1.2 Mặt khách quan của tội phạm……… …11
1.1.3 Mặt chủ quan của tội phạm……… …………12
1.2 Về tội “trộm cắp tài sản” 12
1.2.1 Khách thể của tội phạm………12
2 Phân tích các nhận định đáng chú ý ở các phiên tòa………12
2.1 Khai thác trái phép rừng hay trộm cắp tài sản? 13
2.2 Tuyên bố xử lý không phạm tội của tòa phúc thẩm lần 2…… ………….15
2.3 Hành vi cưa gỗ lén lút nên phạm tội trộm cắp? 15
2.4 Cưa cây gỗ sống và chết……… ………16
2.5 Bất đồng trong áp dụng pháp luật……… …….17
KẾT LUẬN……… 19
NGUỒN THAM KHẢO……….20
Trang 3LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Về nguyên tắc, khi xảy ra vụ án hình sự, cơ quan thẩm quyền phải khởi tố vụ án nhằm giữ trật tự, kỷ cương nghiêm ngặt, nhưng có khi việc khởi tố vụ án lại mang đến những hậu quả không như mong muốn Do vậy trong mọi trường hợp, pháp luật đều cần được thực thi một cách công minh nhất, người áp dụng pháp luật không thể áp dụng pháp luật như máy móc mà phải linh hoạt trong từng tình huống để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Hiện nay, tội trộm cắp tài sản là một trong những vấn đề gây bức xúc cho xã hội bởi số người phạm tội không những không giảm mà còn có chiều hướng ngày càng tăng
và phức tạp do sự gia tăng giá trị của đồng tiền và sự suy đồi đạo đức của người dân khi
họ lười lao động mà vẫn muốn có tiền tiêu xài nên nảy sinh ý định cướp bóc, trộm cắp Đứng trước tình hình phạm tội đáng báo động trên, thực tiễn đã đặt ra cho chính quyền các cấp và nhân dân cần phải chú trọng việc phải làm gì và làm như thế nào để loại trừ những hành vi phạm tội ra khỏi đời sống xã hội và giữ gìn trật tự kỷ cương, bảo vệ cuộc sống yên bình cho mọi người
Do vậy, để giải quyết những vấn đề trên các cơ quan chức năng trên địa bàn cần phải nghiên nghiên cứu, xem xét đặc điểm hành vi, cấu thành tội phạm của từng đối tượng phạm tội, nắm rõ tính chất của tội phạm… để đề ra những giải pháp đấu tranh, phòng ngừa thật phù hợp nhằm hạn chế một cách tốt nhất tình hình phạm tội hiện nay Tuy nhiên, từ thực tiễn xét xử các vụ án phạm tội “trộm cắp tài sản” xảy ra trên địa bàn nói riêng và công tác phòng chống loại tội phạm này nói chung, còn tồn tại một số vấn
đề cần xem xét, giải quyết để đảm bảo xử người phạm tội nhanh chóng, kịp thời và đúng người đúng tội, không để lọt tội phạm cũng như không nghiêm trọng hóa hành vi phạm tội để giữ vững an ninh trật tự cho xã hội
Từ những vấn đề đã nêu trên, nhận thấy vai trò, tính cấp thiết và tầm quan trọng của đề tài trong thực tiễn nên nhóm chúng em đã chọn đề tài về vụ án trộm cắp tài sản
- cụ thể là vụ 5 người vào rừng cưa cây gỗ trắc đã chết làm đề tài của nhóm Đây là một
vụ án có nhiều tranh chấp, cần phải được phân tích kỹ lưỡng về hành vi, hậu quả và các các yếu tố như mục đích, động cơ, để đưa ra được hình phạt thích đáng
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢN ÁN
1 Tóm tắt vụ án
Ngày 11-4-2016, Dũng gọi điện nhờ ông Khánh tìm người làm cành cà phê Sau khi trao đổi công việc, ông Khánh chủ động xin ông Dũng vào rừng đặc dụng Đăk Uy
để cưa gỗ trắc khô Vì nể Khánh thường tìm người làm thuê cho mình nên Dũng đồng
ý Rạng sáng 12-4-2016, ông Khánh rủ thêm các ông Bình, Bảy, Thụ cùng vào rừng cưa
gỗ Phát hiện cây gỗ trắc chết khô, 4 người liền cưa cây dưới sự cảnh giới của ông Dũng Khi cây bị đổ, tạo ra tiếng động lớn nên nhân viên kiểm lâm Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy phát hiện và truy đuổi Lúc này ông Khánh và ông Bình nâng khúc gỗ đã cưa lên vai cho ông Thụ và ông Bình vác chạy ra ngoài rừng Bị phát hiện, cả nhóm giấu khúc cây đã cưa được vào bụi rậm, bỏ chạy về nhà rồi lần lượt đến công an khai báo hành vi của mình Sau đó Khánh, Bình, Bảy, Thụ bị bắt giữ, tạm giam 9 ngày, riêng Dũng được tại ngoại
Theo kết quả giám định, gỗ mà nhóm ông Khánh cưa là cây gỗ trắc đã chết khô Riêng khúc gỗ mà nhóm lấy có khối lượng 0,123m3, trị giá hơn 19 triệu đồng Kết quả của 2 lần sơ thẩm, 3 lần phúc thẩm và giám đốc thẩm
+ Ngày 27/9/2016, sơ thẩm lần 1 bản án hs sơ thẩm số 38/2017/HSST TAND huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum tuyên phạt năm bị cáo 12-15 tháng tù về tội "trộm cắp tài sản"
+ Ngay sau khi bản án được tuyên các bị cáo đã làm đơn kháng cáo kêu oan lên TAND tỉnh Kon Tum ngay tại tòa
+ Tháng 3-2017, PHÚC THẨM 1 TAND tỉnh Kon Tum xử tuyên hủy bản án sơ thẩm trả hồ sơ về vks để điều tra thêm và xét xử lại
+ Đến ngày 27- 9-2017, Sơ thẩm 2 TAND huyện Đắk Hà xử sơ thẩm và vẫn tuyên phạt các bị cáo từ 11-14 tháng tù về "tội trộm cắp tài sản" Ngay sau khi bản án được tuyên các bị cáo đã làm đơn kháng cáo kêu oan lên TAND tỉnh Kon Tum ngay tại tòa
+ 1/6/2018, TAND tỉnh Kon Tum đã xử phúc thẩm lần 2 Bản án số 07/2018/HS-PT HĐXX đã tuyên các bị cáo không phạm tội trộm cắp tài sản, đình chỉ vụ án, xử phạt hành nhóm người này về hành vi cưa cây gỗ khô trong rừng Hủy Bản án hình sự sơ thẩm số 38/2017/HSST ngày 27 tháng 9 năm 2017 của Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum
+ Sau đó năm công dân này đã gửi đơn yêu cầu TAND huyện Đăk Hà (nơi từng kết án “Trộm cắp tài sản” cho các bị cáo) phải xin lỗi thì tòa này từ chối nhận đơn vì cho rằng phải chờ quyết định giám đốc thẩm Đúng 24 ngày sau (kể từ ngày tòa huyện từ chối nhận đơn), Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ
ký quyết định kháng nghị giám đốc thẩm yêu cầu xử năm bị cáo theo quy định + Ngày 26/7/2018, Chánh án TAND tối cao ban hành Quyết định số
Trang 501/6/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum theo hướng hủy bản án hình sự phúc thẩm và giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm
+ Ngày 7/6/2019 TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã xử giám đốc thẩm Tòa này đã hủy bản án từng tuyên năm bị cáo không phạm tội để yêu cầu TAND tỉnh Kon Tum xét xử phúc thẩm trở lại theo hướng có tội, theo kháng nghị của TAND Tối cao
+ Quyết định giám đốc thẩm ngày 7-6-2019 của TAND Cấp cao tại Đà Nẵng chấp nhận một phần quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của Chánh án TAND Tối cao, hủy bản án hình sự phúc thẩm lần 2 của TAND tỉnh Kon Tum để xét xử lại phúc thẩm
+ Tuy nhiên, ngày 22/6/2019, cả 5 bị cáo đồng loạt ký Đơn kêu oan gửi tới VKSND Tối cao; Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm số 24/2019/HS-GĐT (ngày 07/6/2019) của TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã nhận định, đánh giá vụ việc và áp dụng pháp luật là không đúng quy định
+ Ngày 12/8/2019, TAND tỉnh Kon Tum tiếp tục mở phiên tòa xét xử phúc thẩm lần 3 bản án phúc thẩm số 15/2019/HS-PT - về tội “trộm cắp tài sản” đối với
5 bị cáo
+ Ngày 17-3-2022, Viện trưởng VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng đã ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm vụ án Lê Quốc Khánh và các đồng phạm cưa gỗ trắc chết khô tại rừng đặc dụng Đăk Uy, bị TAND tỉnh Kon Tum xét xử tội trộm cắp tài sản Xử tội trộm cắp tài sản là không đúng pháp luật Yêu cầu hủy 2 bản
án kết tội 5 bị cáo.\
+ Sau đó, ngày 19-4, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử Bác bỏ quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng đề nghị hủy bản án hình sự sơ thẩm và phúc thẩm trên để điều tra lại theo hướng các bị cáo có hành vi vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng là không có căn cứ nên HĐXX giám đốc thẩm không chấp nhận
● HĐXX giám đốc thẩm cho rằng rằng theo một số quy định của pháp luật, thông tư liên tịch hướng dẫn thì thực vật rừng phải là cây còn sống mới thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; hành vi khai thác trái phép cây rừng gắn với một số chủ thể nhất định và thường diễn
ra công khai mà không ở mức độ lén lút như hành vi trộm cắp tài sản thì mới bị xử lý về tội "vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng"
● Tòa cho rằng trong vụ án này, cây gỗ trắc đã chết khô không còn là thực vật rừng nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng mà là tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước Các bị cáo có hành vi lén lút vào rừng đặc dụng Đăk Uy cưa và đem đi cất giấu, mục đích bán lấy tiền tiêu xài nên phải áp dụng các điều luật tương ứng quy định tại chương "Các tội xâm phạm sở hữu" để xử lý trách nhiệm hình sự mới đúng pháp luật
Trang 62 Phân biệt tội trộm cắp tài sản (gỗ rừng) và khai thác trái phép rừng Tiêu chí Trộm cắp tài sản
(Điều 138 BLHS 1999)
Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS 1999) Khái
niệm Tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự
quản lý của người khác có giá trị từ
hai triệu đồng hoặc dưới hai triệu
đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị
kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm
Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng được hiểu là hành vi khai thác trái phép rừng hoặc có hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác, bảo vệ rừng nếu không thuộc trường hợp tại điều 189 BLHS hoặc vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép, nếu không thuộc trường hợp tại Điều 153 và Điều 154 BLHS
Căn cứ Tiểu mục 1.1 Mục 1 Phần
IV Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC quy định như sau về Khai thác trái phép cây rừng như sau:
“Khai thác trái phép cây rừng” là một trong các hành vi sau đây: a) Khai thác cây rừng ở rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép trong trường hợp pháp luật quy định việc khai thác đó chỉ được thực hiện khi đã được cấp giấy phép và giấy phép còn trong thời hạn;
b) Khai thác cây rừng ngoài khu vực cho phép;
c) Khai thác cây rừng không có dấu búa bài cây (bài chặt) trong các trường hợp theo quy định của pháp luật phải có dấu búa bài cây (bài chặt);
Trang 7d) Khai thác cây rừng vượt quá khối lượng cho phép (phần vượt quá khối lượng)
Mặt chủ
quan Tội phạm được thực hiện với lỗi
cố ý trực tiếp, khi thực hiện hành
vi phạm tội, họ mong muốn chiếm
đoạt được tài sản là của nạn nhân
họ thực hiện là kết quả của sự tự lựa chọn trong khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội Đối với hành vi khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, lỗi của người có hành vi phạm tội luôn được xác định là lỗi cố ý trực tiếp
Đối với nhóm hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ rừng, lỗi của người có hành vi vi phạm được xác định có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý(Điều 1 Nghị định số
159/2007/NĐ-CP quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng ).Như vậy, trong cấu thành cơ bản của tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng dấu hiệu lỗi được xác định là có thể là lỗi cố
Mặt
khách
quan
Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi
lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản
một cách trái pháp luật của người
khác, lợi dụng sự sơ hở, mất cảnh
Hành vi khách quan của tội phạm là hành vi vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ rừng Hành vi khách quan có thể thực hiện dưới dạng
Trang 8giác của chủ sở hữu, người quản lý
tài sản, hoặc lợi dụng hoàn cảnh mà
người quản lý tài sản không biết
hành vi:
- khai thác các đối tượng mà nhà nước quy định phải được cấp phép trong thời hạn; khai thác ngoài khu vực cho phép; khai thác vượt quá khối lượng cho phép,
- Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép lâm sản
- Vi phạm các quy định của nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng
Các hành vi nêu trên nếu thuộc trường hợp quy định tại Điều 189
về tội hủy hoại rừng, Điều 153 về tội buôn lậu và Điều 154 về tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm tương ứng quy định ở các điều luật
đó mà không thuộc trường hợp phạm tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng
Mặt chủ
thể
Người phạm tội từ đủ 14 tuổi trở
lên, có đầy đủ năng lực trách nhiệm
hình sự
Người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định.Mặt
khách
thể
Tội phạm xâm phạm đến quyền sở
hữu, sử dụng và định đoạt của chủ
tài sản(Nhà nước, cơ quan, tổ chức,
cá nhân) với tài sản bị trộm cắp
Khách thể của tội phạm là là trật tự quản lý kinh tế; tội phạm vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng của nhà nước Rừng ở đây bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng trên đất lâm nghiệp gồm có thực vật rừng, động vật rừng và những yếu
tố tự nhiên có liên quan đến rừng Đối tượng cụ thể được quy định tại thông tư liên tịch 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn một số điều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng
và quản lý lâm sản
Trang 9Hình
phạt A) Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999,sửa đổi bổ sung năm 2009 về
tội trộm cắp tài sản
● Khung cơ bản
1 Người nào trộm cắp tài sản của
người khác có giá trị từ hai triệu
đồng đến dưới năm mươi triệu đồng
hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử
phạt hành chính về hành vi chiếm
đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm
đoạt tài sản, chưa được xoá án tích
mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
● Khung tăng nặng
2 Phạm tội thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy
hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ
năm mươi triệu đồng đến dưới hai
trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng
3 Phạm tội thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ
hai trăm triệu đồng đến dưới năm
trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng
4 Phạm tội thuộc một trong các
A) Điều 175 Bộ luật Hình sự năm
1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 về Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng
● Khung cơ bản
1 Người nào có một trong các hành
vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Khai thác trái phép cây rừng hoặc
có hành vi khác vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 189 của Bộ luật này;
b) Vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 154 của Bộ luật này
● Khung tăng nặng
2 Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm
● Hình phạt bổ sung
3 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng
– Về hình phạt + Khoản 1, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm
Trang 10trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ mười hai năm đến hai mươi
năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ
năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng
● Hình phạt bổ sung
5 Người phạm tội còn có thể bị
phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng hợp sau đây, thì
bị phạt tù từ mười hai năm đến hai
mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ
năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm
=> Như vậy: Xét hành vi phạm tội
của các bị cáo là nguy hiểm cho xã
hội, đã xâm phạm trực tiếp đến tài
sản Nhà nước được pháp luật bảo
vệ, tài sản các bị cáo xâm phạm là
loại thực vật quý, hiếm cần được
bảo tồn Nhà nước đã đầu tư nhiều
tiền của, công sức bảo vệ chặt chẽ
và nghiêm cấm mọi hình thức xâm
hại Hành vi của các bị cáo đã gây
dư luận xấu tại địa phương, không
ngăn chặn xử lý nghiêm minh, kịp
thời sẽ làm thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản Nhà nước và có thể
không còn bảo tồn được giống gỗ
trắc, vì các đối tượng lâm tặc luôn
lợi dụng sơ hở của công tác bảo vệ,
+ Khoản 2, phạt tù từ hai năm đến mười năm trong trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
+ Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng
=> Như vậy: rừng tự nhiên vì vậy khách thể bị xâm phạm là tài nguyên rừng, không phải là tài sản
là chưa đánh giá đúng sự khác biệt của rừng đặc dụng Đăk Uy có chủ rừng bảo vệ nghiêm ngặt được đầu
tư, chăm sóc như đã phân tích ở trên, khác với rừng tự nhiên thuần túy do cây rừng tự phát triển, không
có sự đầu tư chăm sóc của con người, từ đó cho rằng khách thể bị xâm phạm không phải là tài sản là không chính xác Do đó ý kiến của các Luật sư cho rằng hành vi của các bị cáo không cấu thành tội trộm cắp tài sản và đề nghị tuyên bố các
bị cáo không phạm tội trộm cắp tài sản, hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án là không có căn cứ để chấp nhận
B) Vụ án cưa gỗ khô
Vụ án cưa gỗ khô, Theo đó, đối tượng của các tội xâm phạm sở hữu (bao gồm tội trộm cắp) phải là tài sản thỏa mãn các điều kiện: Có giá trị, giá trị tài sản đó phải do đầu tư sức lao động của con người tạo ra, tài sản đó đang thuộc sở hữu của người khác Trong khi đó rừng đặc dụng là rừng tự nhiên, không phải
là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh Năm công dân vào đây để cưa cây gỗ, đây là tài sản tồn tại dưới dạng tài nguyên, không phải do con
Trang 11đột nhập vào rừng cưa trộm Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, tình
trạng chặt, phá rừng diễn ra ở nhiều
nơi, với nhiều mức độ khác nhau
làm cho rừng ngày càng nghèo kiệt
Vì vậy, việc xử lý bằng hình sự đối
với các bị cáo là cần thiết, đảm bảo
tính nghiêm minh của pháp luật và
công tác đấu tranh phòng chống tội
phạm trong giai đoạn hiện nay đồng
thời có tính giáo dục pháp luật nói
chung và răn đe, trừng trị pháp luật
đối với những hành vi phạm tội nói
riêng
B) Vụ án cưa gỗ khô
Trong vụ cưa cây gỗ khô, TAND
huyện Đắk Hà kết án năm người
trên phạm tội "trộm cắp tài sản"
theo quy định tại Điều 138, BLHS
1999 Cụ thể là áp dụng theo khoản
1, điều này “ trộm cắp tài sản có giá
trị từ hai triệu đồng đến dưới năm
mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu
đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị
kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xoá án tích mà còn vi
phạm, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù
từ sáu tháng đến ba năm” Bởi vì
cây gỗ khô sau quá trình thẩm định
thì xác định đó là gỗ Trắc nhóm
IIA, chiều dài 2,07m, đường kính
27,5cm; tổng giá trị bị thiệt hại là
19.680.000 đồng Ngoài ra cho
rằng cây gỗ trắc đã chết khô không
còn là thực vật rừng nên không
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật
Bảo vệ và Phát triển rừng mà là tài
sản thuộc hình thức sở hữu nhà
nước Các bị cáo có hành vi lén lút,
người bỏ sức lao động tạo ra thì phải áp dụng các điều luật tương ứng trong BLHS liên quan tới rừng
Do vậy hành vi của các đối tượng trong trường hợp này có dấu hiệu vi phạm trật tự quản lý, bảo vệ rừng
Do vậy, nên xét các đối tượng vi phạm vào điểm a, khoản 1, Điều 175