Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ TƢ P HÁP BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ PHÚC DU HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN NG ÀNH : LUẬT HÌNH SỰ Mà SỐ : 60 38 40 LUẬN V ĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS DƢƠNG TUYẾT MIÊN HÀ NỘI N ĂM 2006 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành m ơn giảng viên - Tiến sĩ Dương Tuyết Miên nhiệt tình hướng dẫn, thầy, cô giáo tham gia giảng dạy cao học khoá X I Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này! BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CTTP Cấu thành tội phạm CA Công an CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xét xử PLXLVPHC Pháp lệnh xử lý vi phạm hành XHCN Xã hội chủ nghĩa TAND Tồ án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang Chƣơng I : Những bất cập BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.1 Những bất cập BLHS hành việc quy định dấu hiệu định tội áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.2 Những bất cập BLHS hành việc quy định dấu hiệu định khung áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 16 1.3 Những bất cập BLHS hành việc quy định hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 21 1.4 M ột số bất cập khác BLHS hành k hi quy định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 27 1.4.1 M ột số hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa BLHS hành coi tội phạm 27 1.4.2 M ột số hành vi nên loại bỏ khỏi chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chƣơng II : Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định BLHS 31 hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 2.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện 37 2.1.1 Các quy định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế phải thể chế hoá đường lối sách Đảng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng 2.1.2 Qui định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, 37 phải tương thích với luật chuyên ngành quản lý kinh tế 39 2.1.3 Qui định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế phải đảm bảo tính hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 41 2.2 M ột số nội dung cần hoàn thiện 43 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung, cụ thể hoá số dấu hiệu định tội áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 43 2.2.2 Sửa đổi, bổ sung, cụ thể hoá số dấu hiệu định khung áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 49 2.2.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 52 2.2.4 Những nội dung cần hoàn thiện khác 60 a- Xem xét bổ sung số tội phạm vào chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 60 b- Xem xét loại bỏ số tội khỏi chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 66 Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo 72 Phụ lục LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi đặc tính cách mạng XHCN , xu thời đại Chính lẽ mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) với phương châm: “Nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thật” [13] đề đường lối đổi toàn diện kinh tế - xã hội đất nước Sau hai mươi năm tiến hành nghiệp đổi mới, đất nước ta có bước phát triển quan trọng Từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, dần chuyển sang kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, bước hội nhập vào nề n kinh tế giới Các thành phần kinh tế phát triển lâu dài, không hạn chế quy mơ bình đẳng sản xuất, kinh doanh Công dân quyền tự kinh doanh theo qui định pháp luật Thực tiễn cho thấy tội phạm xuất hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội có lĩnh vực kinh tế với quy mơ mức độ khác Quá trình điều tra, truy tố, xét xử chứng minh, tội phạm lĩnh vực quản lý kinh tế loại tội phạm mang tính kỹ thuật cao phức tạp Khi xảy ra, hậu để lại vơ to lớn Mục tiêu mà người thực hành vi phạm tội hướng tới lợi nhuận Vì lợi nhuận người không từ thủ đoạn nào.Tội phạm kinh tế thường liên quan đến tội phạm tham nhũng Do vậy, đấu tranh với tội phạm loại lại phức tạp Điều thể rõ nét báo cáo công tác ngành CA, VKSND, T AND Trong báo cáo nhận định rằng: Các tội phạm diễn biến ngày phức tạp có chiều hướng gia tăng tội phạm kinh tế Kẻ phạm tội triệt để lợi dụng kẽ hở chế chưa hoàn thiện để thực tội phạm [49] Tất điều địi hỏi Nhà nước phải quan tâm đến công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng hoạt động lập pháp hình đóng vai trị quan trọng BLHS 1999 công cụ đắc lực để đáp ứng u cầu Q trình áp dụng ch ương “Các tội xâ m phạ m trật tự quản lý kinh tế”đã bộc lộ số bất cập cần sớm khắc phục n h ư: Dấu hiệu định tội C TT P qui định tội xâm ph ạm trật tự qu ản lý kinh tế ch ương mộ t chừng m ực nh ất định chưa tương thích v ới lu ật chuyên ngành Nó m ới chủ yếu mang tính đối phó tức th ời h ơn m ang tính dự phịng; m ới ch ú ý đến phòng chống tội p hạm mà chưa trú trọng đến việc tạo hành lang pháp lý an tồn để khuyến kh ích, kích thích sản xuất phát triển Dấu hiệu định tội số tội chung chung, ch ưa rõ ràng từ có th ể dẫn đến tuỳ tiện áp dụng không đ ảm bảo an to àn cho hoạt động kinh tế động, sáng tạo Nh iều dấu hiệu định khung tăng nặng chưa giải thích Qui định hình phạt ch ương cịn bất cập Bên cạnh đó, có nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội m ới xuất số lĩnh vực như: đấu th ầu, lĩnh vực chứng khoán, lĩnh vực cạnh tran h… ch ưa BL HS qui định tội phạm M ặt khác, số qui định chương tỏ không phù hợp v ới yêu cầu đấu tranh phòng chống tộ i phạm x âm ph ạm trật tự quản lý kinh tế Như vậy, nói qui định BL HS hành ch ương: “Các tội xâ m phạ m trật tự quản lý kinh tế” ch ưa đáp ứng đ ược y cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đo ạn n ay Ngày 02/06/2005 Bộ trị Nghị số: 49 -NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị Đảng nêu rõ: “Chính sách hình … cịn nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung” “Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp với tính chất hậu ngày nghiêm trọng” Do phải: “Hồn thiện sách, pháp luật hình sự… phù hợp với kinh tế thị trường XHCN , đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loạ i tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình Qui định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế xã hội ”[7] Như vậy, việc hoàn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm quản lý kinh tế việc làm hoàn toàn cần thiết, phù hợp với đường lối, sách Đảng ta Với tất lý nói để góp tiếng nói vào q trình hồn thiện BLHS nói chung hoàn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài thu hút đ ược nhiều quan tâm nhà nghiên cứu cán pháp luật làm cơng tác thực tế Có thể kể đến đề tài nghiên cứu như: “Hoàn thiện khung pháp luật kinh tế thị trường” PGS-TS Lê Hồng Hạnh chủ trì, “Hồn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”- đề tài cấp khoa TS Trương Quang Vinh chủ trì; viết như: “Tội phạm kinh tế vấn đề đấu tranh với kinh tế thị trường nước ta” (Tạp chí Luật học, số 3/1996) PGS-TS Phạm Hồng Hải, “Hoàn thiện qui định BLHS tội phạm kinh tế giai đoạn nay” sách “Luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, PGS-TS Trần Văn Độ; “Một số vấn đề bổ sung, sửa đổi chương tội phạm kinh tế BLHS” (Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, số 6/1998) TS Nguyễn Văn Hiện; “Hiểu áp dụng tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm” BLHS 1999 nào” (Tạp chí Kiểm sát, số 7/2001) Trần Văn Thuận; “Tội phạm kinh tế đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam giai đoạn nay” (Tạp chí Luật học, số 3/2003) TS Dương Tuyết M iên; “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế cần thiết, hoàn thiện chế đấu tranh chống tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” (tạp chí Tồ án nhân dân, số 7/2004) Thạc sỹ M Bộ; “Cần sửa đổi, bổ sung qui định BLHS tình tiết bị xử phạt hành bị xử lý kỷ luật mà vi phạm” (Tạp chí Kiểm sát, số tháng 10/2004) Thạc sỹ Phùng Văn Ngân; “Về việc trì hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (213)/2006) Thạc sỹ Phạm Văn Beo, Các tác giả với cơng trình nghiên cứu, viết trực tiếp gián tiếp đề cập đến phương hướng, giải pháp hoàn thiện tội phạm thời gian tới Tuy nhiên, cơng trình, viết mức độ khác dừng lại việc nêu lên bất cập thực tiễn áp dụng qui định BLHS, đề xuất chưa mang tính tổng hợp, tồn diện Hơn nữa, cơng trình chưa cập nhật đến định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình Việt Nam nói riêng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chính vậy, cần có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế BLHS, bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện chế định BLHS, góp phần thiết thực vào cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm thời gian tới mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tác giả bất cập chủ yếu chương đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện qui định BLHS tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu góc độ Luật hình Phạm vi nghiên cứu qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - C sở lý lu ận: Lu ận văn đ ược trình bày sở lý luận chủ nghĩa M ác - Lênin tư tưởng Hồ Ch í M inh pháp luật Các quan điểm b ản Đảng Nhà nước ta đ ấu tranh phòng ch ống tội phạm, ho àn thiện hệ thống ph áp luật nói chung v pháp lu ật hình i riêng - Phương ph áp nghiên cứu: T rong luận văn , tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp , phương ph áp thống k ê, phương ph áp so sánh Kết cấu luận văn Luận văn gồm 02 chƣơng: Chƣơng I: Những bất cập BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chƣơng II: Phương hướng hoàn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 63 cáo bạch, để quan quản lý Nhà nước chứng kho án nhà đầu tư biết Tuy nhiên cơng ty cố tình ch e dấu, khơng cơng khai thông tin xấu đưa thông tin sai thật cơng ty mình, gây hiểu nhầm cho nhà quản lý nhà đầu tư Từ nh ững thơng tin sai th ật đó, nhà đầu tư đ ưa quy ết định đầu tư sai, d ẫn đến thiệt h ại cho nhà đầu tư ho ặc khó khăn qu ản lý nh nước Cũng M ỹ hành vi thơng tin sai thật bị phạt tù tới 10 năm phạt tiền tới triệu USD + Hành vi lũng đoạn thị trường: Hành vi thể hình thức như: tổ chức cá nhân thông đồng với để thực mua, bán chứng khoán nhằm tạo cung cầu giả tạo; hành vi giao dịch chứng khoán mà không thay đổi sở hữu, tham gia lôi kéo người khác liên tục mua, bán thao túng giá chứng khoán [39] Đây hành vi nguy hiểm lũng đoạn thị trường gây tác động không tốt kinh tế, cần phải ngăn ngừa trừng trị pháp luật hình Như vậy, lĩnh vực thị trường chứng khoán, BLHS nên bổ sun g tội với dấu hiệu pháp lí sau: Điều Tội mua bán nội gián Người trình giao dịch chứng khốn mà sử dụng thơng tin nội tiết lộ cung cấp thông tin nội tư vấn cho người khác để mua bán chứng khốn cho hay cho người khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản cho người đầu tư chứng khốn bị phạt tù từ tháng đến năm Điều Tội cung cấp thông tin không thật giao dịch chứng khốn Người q trình giao dịch chứng khoán mà thực hành vi sau gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản cho người đầu tư chứng khốn bị phạt tù từ năm đến năm a) Tạo dựng truyền bá thông tin sai lệch khiến người khác hiểu sai tình hình tài chính, tình hình hoạt động củ a tổ chức phát hành tổ chức niêm yết hiểu sai lệch giá chứng khoán; 64 b) Tạo dựng truyền bá thông tin sai thật gây ảnh hưởng làm tăng, giảm, kìm giá làm cho giá chứng khoán dao động bất thường Điều Tội đầu chứng khoán Người q trình giao dịch chứng khốn mà thực hành vi sau gây rối loạn hoạt động thị trường chứng khốn bị phạt tù từ năm đến năm a) Tham gia lôi kéo người khác liên tục mua, bán thao túng giá chứng khốn; b) Thơng đồng để thực việc mua, bán chứng khoán nhằm tạo cung cầu giả tạo; c) Giao dịch chứng khốn mà khơng thay đổi chủ sở hữu chứng khoán - Thứ ba lĩnh vực cạnh tranh Cạnh tranh không lành mạnh xét chất kinh tế hành vi chiếm đoạt ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác cách bất hợp pháp hành vi huỷ hoại ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác hành vi tạo ưu cạnh tranh giả tạo Còn hành vi lạm dụng vị trí độc quyền việc sử dụng sức mạnh kinh tế, tài ch ính để loại trừ đối thủ khác cạnh tranh Thông thường việc dùng sức mạnh tài bắt đầu việc đặt giá thấp (bán phá giá) làm cho đối thủ khác bị phá sản “rớt” khỏi thị trường Sau loại bỏ đối thủ doanh nghiệp tiến hành tăng giá trì giá cao thời gian dài Kinh nghiệm xây dựng pháp luật số quốc gia phát triển cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi độc quyền không gây nguy hại cho đối thủ cạnh tranh mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế Chính việc xử lý pháp luật hình số hành vi lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh, hành vi độc quyền việc cần thiết Nghiên cứu pháp luật hình số nước giới họ có qui định cụ thể vấn đề Ví dụ như: khoản Điều 178 BLHS Cộng hoà liên bang Nga qui định: “Hành vi độc quyền thực cách đặt giá cao giá thấp mang tính độc quyền, hạn chế cạnh tranh cách 65 thông đồng hành vi khác nhằm phân chia thị trường, loại trừ chủ thể cạnh tranh khác, đặt trì giá… ” Luật hình Cộng hoà Pháp qui định hai tội lĩnh vực cạnh tranh là: tội cạnh tranh khơng lành mạnh tội lạm dụng mạnh để cạnh tranh [43] Việt Nam sở pháp luật lĩnh vực cạnh tranh tương đối đầy đủ Đ ó Luật Cạnh tranh, Nghị định số: 116/2005/ NĐ -CP ngày 5/9/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật C ạnh tranh, Nghị định số: 102/2005/NĐ -CP ngày 3/9/2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh BLHS cần chọn lọc, khái quát hoá hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh để qui định tội phạm hình phạt Theo quan điểm c húng lĩnh vực luật hình Việt Nam nên tập trung vào hai loại hành vi Đ ó lạm dụng vị trí độc quyền hành vi vi phạm qui định cạnh tranh khơng lành mạnh Trong q trình tội phạm hố nên học tập m hình BLHS Nga qui định hành vi độc quyền hạn chế cạnh tranh Bởi đối chiếu qui định khoản Điều 178 BLHS Nga với Luật cạnh tranh Việt Nam chúng tơi thấy gần khái qt tồn hành vi coi lạm dụng vị trí độc quyền theo qui định Điều 14 Luật cạnh tranh [25] Theo BLHS có hai tội lĩnh vực cạnh tranh với dấu hiệu pháp lí sau: Điều tội lạm dụng vị trí độc quyền (tội tham khảo mơ hình qui định khoản Điều 178 BLHS N ga - trích dẫn trên) Điều tội cạnh tranh khơng lành mạnh Người q trình cạnh tranh mà thực m ột hành vi sau gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích người khác bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng a) Gièm pha người cạnh tranh khác; b) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành m ạnh; c) Gây rối loạn hoạt động kinh doanh ngư ời khác Những hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất kinh tế thị trường không xử lý kịp thời dẫn đến hậu to lớn cho xã hội Về mặt khoa học để tội phạm hố hành vi cần 66 phải dựa m ột số yếu tố: Thứ hành vi phải có tính nguy hiểm cho xã hội; thứ hai hành vi phải phổ biến; thứ ba hành vi chứng minh biện pháp TTHS, thứ tư việc cấm nhữ ng hành vi phải phù hợp với quan niệm đạo đức nhân dân loại trừ việc gây hậu tiêu cực tương tự thứ năm điều cấp khơng mâu thuẫn với ngành luật khác công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia [50] Từ đó, ta thấy hành vi rõ ràng nguy hiểm cho xã hội, xuất ngày nhiều C òn xét góc độ đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng hành vi chấp nhận Việc qui định tội phạm không trái với qui định luật chuyên ngành, nhữ ng hành vi bị luật chuyên ngành cấm Hơn nữa, kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai, với bước ban đầu Đảng nhà nước cố gắng “ thiết lập đồng yếu tố kinh tế thị trường” [15] Cho nên, phải học tập, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp hình nước ngồi m ột cách nghiêm túc để bảo vệ “yếu tố” kinh tế thị trường Và cuối theo quan điểm BLHS pháp luật nói chung phải mang tính dự báo đặt yếu tố phòng ngừa tội phạm lên hết b - Xem xét loại bỏ số tội khỏi chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: - Về tội đầu cơ: Với sở kinh tế - xã hội thay đổi tội đầu khơng cịn tồn qui định BLHS với cách qui định Điều 160 BLHS hành tội đầu tồn danh nghĩa Nếu xảy tượng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh trước hết N hà nước phải dùng công cụ khác điều tiết vĩ mô để kiểm sốt tình hình C hính hoàn cảnh thế, nhân dân cần đến Nhà nước mà N hà nước lại để xảy tình trạng đầu khơng thể chấp nhận Bởi chế thị trường cơng dân có quyền tự kinh doanh không hạn chế quy mô Họ có tồn quyền chủ động việc mua hàng vào, bán hàng cho có lợi Về nguyên tắc kinh doanh lớn phải nộp thuế nhiều phải kinh doanh theo ngành nghề đăng kí D o đó, họ trốn thuế phải bị xử lí v ề tội trốn thuế có dấu hiệu kinh doanh trái phép bị xử tội kinh doanh trái phép Việc qui định dấu 67 hiệu pháp lí chung chung, thiếu thực tế vậy, giả sử có hành vi đầu xảy quan THTT khó chứng minh Ví dụ “mua vét hàng hoá với số lư ợng lớn”, “gây hậu nghiêm trọng” Đây qui định nặng tính đánh giá theo thái độ chủ quan người áp dụng pháp luật tạo tuỳ tiện xử lí Và thực tế tội đầu ngày giảm, vịng năm trở lại khơng xét xử vụ Do để phù hợp với kinh tế thị trường nên bỏ tội đầu xây dựng lại tội đầu với nội dung khác với nội dung hành - Về tội lừa dối khách hàng: Trong tình hình với phát triển kinh tế thị trường, người kinh doanh với phương châm uy tín vàng người tiêu dùng trở thành “nhữ ng người tiêu dùng thơng thái” tội lừa dối người tiêu dùng khơng cịn sở để tồn Bởi tộ i đời để bảo vệ trật tự thương nghiệp XHCN, ng thương nghiệp XHCN cịn hình thức nhiều lĩnh vực tức chủ thể mà có nhiệm vụ bảo vệ khơng cịn Những người kinh doanh chân ý thức họ kinh doanh gian dối tự chế thị trường đào thải họ mà không cần đến pháp luật hình Nếu xét chất nhữ ng hành vi hành vi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản khách hàng Cùng hai hành vi khách quan dẫn tới hai cách xử lí khác nhau: M ột xử lí tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hai xử lí tội lừa dối khách hàng với hình phạt khác Cho nên trì tội dẫn đến nguy xử lí tuỳ tiện, khơng cơng Bên cạnh theo dõi phát triển thị trường thời gian gần thấy hàng hoá phương thức bán hàng ngày đa dạng, phong phú như: Phân phối qua hệ thống siêu thị, kinh doanh qua mạng, kinh doanh hàng đa cấp khơng bó hẹp việc cân, đo, đong, đếm thời mậu dịch quốc doanh Nếu khăng khăng giữ tội BLHS khơng hợp lí, khơng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thực tế xét xử cho thấy tội ngày giảm, năm gần k hông xét xử vụ V ới sở nêu trên, không cần qui định Điều 162 (tội lừa dối khách hàng) nhóm tội phạm kinh tế Những trường hợp cụ thể thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tiền khách hàng mua bán hàng hố có đủ dấu hiệ u 68 tội phạm lừa đảo xét xử theo Điều 139 BLHS (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) Cịn gây thiệt hại khơng đáng kể xử phạt hành - Về tội sử dụng trái phép quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng Vì tội danh không ph ù hợp với qui định luật chuyên ngành (Luật tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp), thiếu tính thực tế bởi: khơng nhà kinh doanh lại “ăn” vào vốn kinh doanh Đ úng thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng có lúc khơng có lợi nhuận có nhu cầu chia lợi tức cổ phần cổ đơng người ta “ tạm ứng” vào quĩ Nếu họ “ tạm ứng” vào quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quan điểm nên áp dụng biện pháp kinh tế nghiệp vụ ngân hàng để khôi phục tình trạng cũ xử lý hành đủ mà không nên truy cứu TNHS M ột lí nay, kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng chặt chẽ nên việc sử dụng trái phép qu ỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng khó xảy Ví dụ kiểm soát sau: từ 80 Ngân hàng thương mại cổ phần, sau m ột thời gian tái cấu đến 36 ngân hàng theo đánh giá để hoạt động có hiệu Và thực tế tổ chức tín dụng có sử dụng quỹ để chia lợi tức cổ phần hay vào m ục đích khác khó phát hiện, chứng minh Bởi q trình kinh doanh ngân hàng sử dụng linh hoạt nguồn vốn người ta ln tìm cách hợp thức hoá sổ sách, chứng từ Hơn nữa, kể từ ngày qui định hành vi tội phạm đến không xét xử vụ Do chúng tơi cho nên loại bỏ tội khỏi BLHS **** KẾT LUẬN CHƢƠ NG II Trên nhữ ng phư ơng hướng q trình hồn thiện qui định BL HS hành tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế Việc hồn thiện qui định chư ơng trư ớc hết phải quán triệt quan điểm Đảng xây dự ng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng K hi qui định hành vi tội phạm lĩnh vực quản lí kinh tế 69 cần có tham khảo, cân nhắc qui định luật chuyên ngành kinh tế phải phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế cụ thể nư ớc ta Đ ồng thời, việc hoàn thiện qui định chư ơng phải đảm bảo tính hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực quản lí kinh tế Với xuất phát điểm vậy, cho cần phải loại bỏ qui định đặc điểm xấu nhân thân làm dấu hiệu định tội trái với nguy ên tắc Luật Hình không nhân đạo Khi mô tả hành vi phạm tội khái niệm mà Luật Hình sử dụng phải phù hợp với khái niệm Luật chuyên ngành phải bao quát dạng vi phạm Luật chuyên ngành Để việc định hình phạ t thực tế đắn qui định tội phạm cần phải có phân hố Vì tội lấy mục đích kinh tế làm mục đích phạm tội nên hình phạt áp dụng cho tội phải mang tính kinh tế Theo đó, hình phạt tiền hình phạt mang tính kinh tế khác cần phải ưu tiên áp dụng Phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn nên thu hẹp lại Trong giai đoạn nay, việc trì hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế cịn cần thiết Tuy nhiên, để hình phạt áp dụng có hiệu thực tế phù hợp với xu hội nhập tội buôn lậu (Điều 153) không nên qui định hình phạt tử hình C ịn hai tội qui định Điều 157, Điều 180 cần qui định cụ thể Theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội m ột số tội chương tỏ khơng cịn phù hợp nên cần phải loại bỏ, ng bên cạnh lại xuất nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLH S chư a qui định tội phạm m phạm vi luận văn này, m ới đề cập đến 03 lĩnh vự c, đấu thầu, cạnh tranh, thị trư ờng ng khoán Q ui định m ột hành vi tội phạm hay loại bỏ m ột tội phạm hai mặt sách hình , cần phải sử dụng m ột cách linh hoạt để BLH S ngày đáp ứng tố t yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong chư ơng này, m ột mứ c độ định đưa để xác định cấp độ hậu tội phạm Tuy nhiên, cho nhữ ng thuật ngữ pháp lí nặng tính đánh giá theo thái độ ch ủ quan ngư ời áp dụng pháp luật cần phải hạn chế đến mức tối đa, cịn qui định phải đư ợc quan có thẩm quyền giải thích m ột cách rõ ràng N ếu khơng giải thích đư ợc nên loại bỏ V iệc loại bỏ đem lại lợi ích là: làm cho điều luật bớt nặng nề, tránh đư ợc việc áp dụng m ột cách tuỳ tiện thực tế 70 KẾT LUẬN Pháp luật phải có tính ổn định Nhưng ổn định khơng có nghĩa cố định, khơng thay đổi xã hội không ngừng phát triển muốn bám sát sống pháp luật phải theo kịp phát triển xã hội Khi có thay đổi quan trọng tình hình kinh tế - xã hội phải kịp thời sửa đổi bổ sung pháp luật có, đặt pháp luật để đáp ứng yêu cầu tình hình Luật hình ngành luật hệ thốn g pháp luật Việt Nam với chức nhiệm vụ “bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm ” (Điều1 BLHS ) phải Nếu không pháp luật hình trở thành vật cản tiến xã hội Chương tội xâm phạ m trật tự quản lý kinh tế BLHS 1999 với sửa đổi so với BLHS 1985 trở thành công cụ đặt biệt quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Nhưng kỹ thuật lập pháp nhiều hạn chế nên bộc lộ số bất cập trình xây dựng dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung, hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế chưa thực phù hợp với tính chất kinh tế loại tội Bên cạnh đó, phát triển kinh tế - xã hội số tội chương khơng cịn thích hợp với thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm Cùng với nảy sinh hành vi vi phạm pháp luật có lúc, có nơi nghiêm trọng đòi hỏi cần xử lý nghiêm khắc pháp luật hình Hiện nay, trình dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội ngày mở rộng, trình độ dân trí nhân dân ngày nâng lên Nên đòi hỏi việc phải hồn thiện BLHS nói chung chương tội xâm phạm trật tự quản lý nói riêng ngày trở nên cấp bách M ột nguyê n nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật khơng xử lý pháp luật hình xử 71 lý oan, sai thời gian vừa qua có nguyên nhân từ bất cập BLHS Do vấn đề hoàn thiện BLHS đặt cấp bách Một câu hỏi đặt là: hoàn thiện nào, nội dung sao, theo hướng vấn đề cịn nhiều tranh luận Chúng tơi cho chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nên hoàn thiện theo hướng ngày bao quát hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực qu ản lý kinh tế Dấu hiệu định tội định khung phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng, hạn chế đến mức thấp dấu hiệu mang tính đánh giá theo thái độ chủ quan quan THTT Hình phạt sửa đổi theo hướng hạn chế việc áp dụng hình phạt tử hình, giảm hình phạt tù có thời hạn, mở rộng phạm vi, mức độ áp dụng hình phạt tiền để phù hợp với tính chất kinh tế loại tội Và nói Nghị 49 phải đảm bảo tính hướng thiện việc xử lí người phạm tội Những qui định khơng cịn phù hợp cần phải sửa đổi, bổ sung chí nên mạnh dạn loại bỏ chúng khỏi BLHS Đồng thời qui định tội phạm hành vi xuất trình phát triển kinh tế - xã hội Lĩnh vực kinh tế lĩnh vực rộng lớn phức t ạp việc hoàn thiện qui định BL HS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kin h tế cũn g khó kh ăn ph ức tạp Bàn v ề mộ t vấn đề lớn ph ạm v i mộ t luận v ăn kh ó có th ể g iải q uyết mộ t cách triệt để Nh iều vấn đ ề tro ng lu ận v ăn n ày cò n ph ải đ ược tiếp tục nghiên cứu , tổng k ết kin h nghiệm thực tiễn để p hát triển lên tầm cao h ơn Cho n ên, luận văn này, v ới tư cách người công tác thực tiễn lĩnh vực bảo v ệ pháp luật mong muốn góp mộ t ý kiến nhỏ c vào q trình hồn thiện B L HS nói chung ch ương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng , để pháp luật hình nước ta ng ày đáp ứng tốt nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, hạn chế đến mức th ấp nh ững oan sai xảy TT HS, quy ền lợi ích hợp pháp cơng dân đ ược đảm bảo 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Báo pháp luật thành phố Hồ Chí M inh (2006), vấn ông Đỗ Văn Đương vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam ngày 27/02/2006 Ban đạo tập huấn chuyên sâu BLHS (2000), “Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS 1999”, Hà Nội, tr 186 Phạm Văn Báu (2004), “Dấu hiệu “đã bị xử lý hành mà cịn vi phạm” chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, vướng mắc cần hoàn thiện”, đề tài “Hoàn thiện qui định BLHS tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Trường Đại học Luật, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), “Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình (2004), Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr:75 Phạm Văn Beo (2006), “Về việc trì hình phạt tử hình luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (1) Bộ trị (2005), Nghị số: 49 -NQ/TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội - số vấn đề lí luận bản”, tạp chí Tồ án nhân dân (11), tr:7 Dẫn theo giáo trình: “Lý luận chung nhà nước pháp luật”, Trường Đại học Luật (2003), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 485, 486 10 Dẫn theo Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), “Một số lí luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt Luật hình Việt Nam”, sách “Hình phạt luật hình Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr:35 11 Dẫn theo Nguyễn Xuân Yêm (2006), “Vì cần phải giảm bớt hình phạt tử hình thời kỳ mới”, Báo An ninh giới (351, 352) 12 Dẫn theo Đặng Quang Gia (2000), “Những chuyện lừa đảo thị trường chứng khốn”, Tạp chí Pháp luật (10), tr:18 73 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), “Văn kiện Đại hội Đản g toàn quốc lần thứ VI”, NXB Sự thật, Hà Nội, tr:12 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr:130 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr:192 16 Trường Giang (2006), “Lại vụ trúng đấu giá bỏ Mất gần 15 tỷ đồng”, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí M inh (032) ngày 10/3/2006 17 Phạm Hồng Hải (2006), “Đổi mơ hình tổ chức hoạt động quan thực c thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3) 18 Phạm Hồng Hải (1996), “Tội phạm kinh tế vấn đề đấu tranh với kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Luật học (3) 19 Nguyễn Ngọc Hồ (2005), “Tội phạm cấu thành tội phạm”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr:58, 59, 112,186 20 Phan Hiền (1986), “Một số nội dung chủ yếu BLHS 1985”, NXB Sự thật, Hà Nội, tr:9 21 Ngô Văn Hiệp (2005) “Hồn thiện pháp luật thị trường chứng khốn nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đơng”, Tạp chí dân chủ pháp luật (11), tr 37 - 38 22 Hoàng Văn Hùng (2004) “Tội đầu theo qui định BLHS 1999 – Những tồn thực tiễn xét xử giải pháp hoàn thiện” Đề tài “Hoàn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Trường Đại học luật, Hà Nội 23 Phạm M ạnh Hùng (2001), “Hồn thiện qui định BLHS hệ thống hình phạt định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 24 Phạm Văn Lợi (2005), “M ột số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr:140,143 -147 25 Luật Cạnh tranh (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Luật tổ chức tín dụng (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 27 Luật doanh nghiệp (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr:114,135,147 28 Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Luật Đất đai (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Luật Đấu thầu (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Luật sở hữu trí tuệ (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Dương Tuyết Miên (2004), “Tội phạm cổ cồn trắng giới đại biện pháp đấu tranh phịng chống”, Tạp chí Luật học, (4), tr 31 -32 33 M ontesquie (1784), “Tinh thần pháp luật”, Bản dịch Hoàng Thanh Đạm (1996), NXB Giáo dục, tr: 80,209,21 0,212 34 Quang M inh (2004), “ Đấu giá cổ phiếu không cần cáo bạch”, Tạp chí đầu tư chứng khốn (226), tr 17 35 “M ột cú nhầm Cơng ty Tài dầu khí: Nhà nước có nguy tiền tỉ”, Báo An ninh giới (527), ngày 15/02/2006, tr:21 36 Hoài Nam (2005), “Viện kiểm sát truy tố người, tội”, Báo Bảo vệ pháp luật (96) ngày 6/12/2005, tr -13 37 Phùng Văn Ngân (2004), “Cần sửa đổi, bổ sung qui định BLHS tình tiết bị xử phạt hành bị xử lý kỷ luật mà cịn vi phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr 35,37 38 Nghị số: 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, Hà Nội 39 Nghị định số : 161/2004/NĐ -CP ngày 07/09/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn, cơng báo (19) ngày 16/9/2004, Hà Nội 40 Đinh Văn Quế (1998), “Làm 412 vé xem bóng đá giả phạm tội chưa?”, Tạp chí Tồ án nhân dân (6), tr:17 41 “Qua vụ án PM U 18 - Những thủ đoạn kiếm tiền từ dự án”, Báo An ninh giới” (547), ngày 26/04/2006, tr:6 75 42 Lê Văn Sua (2005, “M ột số tình tiết mang tính định lượng nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế cần hướng dẫn”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (2) 43 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), “Số chuyên đề luật hình số nước giới”, Hà Nội, tr:26 -27, 63,98 44 Thanh tra Uỷ ban chứng khốn (2004) “Cơng tác tra thị trường chứng khốn sau năm hoạt động”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam (9), tr 45 Thông tư Liên tịch số 02/2001/TTLT -TANDTC-VKSNDTC - BCA-BTP ngày 25/12/2001 Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số qui định chương XV tội xâm phạm sở hữu 46 Trần Văn Thuân (2001), “Hiểu áp dụng tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi p hạm” BLHS 1999 nào”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr 32 - 33 47 Hoàng Tuấn (2006), “Hủy kết đấu giá nhà 163 Trần Hưng Đạo”, Báo pháp luật Việt Nam, (189), ngày 13/4/2006, tr -5 48 Thông tin khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề tư pháp hình so sánh, tr:247 49 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2003), “Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003”, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (1994), “Những phương hướng nội dung sửa đổi BLHS” sách “Những vấn đề lí luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr:48 -49 51 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hồ Bình (2003), “Tội phạm kinh tế thời mở cửa”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr:901,902,905,907 ... hồn thiện BLHS nói chung hoàn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện qui định BLHS hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế? ??... CẬP CỦA BLHS HIỆN HÀNH VỀ CÁ C TỘI X ÂM PH ẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Những bất cập BLHS hành việc qui định dấu hiệu định tội áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các tội xâm phạm. .. tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chƣơng II : Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định BLHS 31 hành tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 2.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện 37 2.1.1 Các