Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyền nhóm và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhận trong ngắn hạn và dài hạn

18 0 0
Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyền nhóm và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhận trong ngắn hạn và dài hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do các quy định của chính phủ Chính phủ cho phép một công ty nào đó được độc quyền bán hàng, hoặc cung cấp một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định trên thị trường.. Doanh thu cận biên của h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

BÀI THẢO LUẬN

Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyềnnhóm và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhận trong ngắn hạn và

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực han hiếm trong nền kinh tế thị trường Kinh tế học vi mô hiện nay được nhiều trường đại học đưa vào giảng dạy.

Hoạt động kinh tế là hoạt động thường xuyên của con người Nó được thể hiện thông qua các hoạt động như mua bán, kinh doanh hàng hoa dịch vụ,…Các hoạt động kinh tế thường hướng tới mục tiêu tạo ra sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người Kinh tế học thường quan tâm tới hành vi của toàn bộ nền kinh tế và hoạt động riêng lẻ của các cá nhân, doanh nghiệp,…Nghiên cứu môn học này giúp chúng ta có những giải đáp về cách tối ưu hóa sản xuất và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình

Để hiểu rõ lý thuyết và áp dụng vào thực tiễn nhóm 5 đã tiến hành nghiên cứu vấn đề phân tích và minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn Từ đó đưa ra những kết luận khái quát về thị trường độc quyền thuần túy.

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT – PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY 4

1 Khái niệm 4

2 Các đặc trưng cụ thể về thị trường bán hàng thuần túy 4

3 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 4

3.1 Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô 4

3.2 Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất 4

3.3 Do quy định về mặt phát minh, sáng chế 4

3.4 Do các quy định của chính phủ 4

3.5 Do sở hữu một nguồn lực lớn 4

4 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy 5

4.1 Đường cầu của thị trường độc quyền bán 5

4.2 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán 5

4.3 Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn 5

5 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn 6

5.1 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lời nhuận 6

5.2 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bán thuần túy 6

5.3 Quy tắc định giá của hãng độc quyền 6

5.4 Tác động của chính sách thuế 7

5.5 Đường cung của hãng độc quyền 7

5.6 Đo lường sức mạnh độc quyền – Chỉ số Lerner 8

6 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán hàng thuần túy trong dài hạn 8

PHẦN II LIÊN HỆ THỰC TIỄN HÃNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY TỔNG CÔNG TY ĐIỆN VIỆT NĂM

2.4 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 10

2.5 Báo cáo kinh doanh 10

3.1 Hạn chế 11

3.2 Một số biện pháp doanh nghiệp đã áp dụng để mang lại lợi nhuận cao nhất 12

PHẦN KẾT LUẬN 12

LỜI CẢM ƠN 12

Trang 4

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT – PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁNTHUẦN TÚY

1 Khái niệm

Trong thị trường độc quyền bán, hàng hóa hoặc dịch vụ chỉ được cung cấp bởi một doanh nghiệp duy nhất Doanh nghiệp cung ứng duy nhất này được gọi là doanh nghiệp độc quyền bán

2 Các đặc trưng cụ thể về thị trường bán hàng thuần túy

Thứ nhất, doanh nghiệp là đơn vị duy nhất cung cấp toàn bộ sản lượng hàng hóa ra thị trường Vậy nên

có thể hiểu cầu thị trường cũng chính là cầu doanh nghiệp.

Thứ hai, doanh nghiệp sẽ không cần lo ngại vì các phản ứng trái chiều của các doanh nghiệp khác bởi

hàng hóa mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trường là độc quyền và không có hàng hóa thay thế tương ứng.

Thứ ba, rào cản gia nhập hoặc rời bỏ thị trường rất cao Điều này có nghĩa là ngay cả khi nhà độc quyền

thu được lợi nhuận kinh tế dương, các công ty khác vẫn muốn tham gia thị trường để kiếm được lợi nhuận kinh tế dương nhưng các rào cản gia nhập lại ngăn cản các công ty khác làm như vậy

Thứ tư, trong thị trường độc quyền, quyền lực thị trường thuộc về nhà phân phối Các doanh nghiệp có

thể kiểm soát giá cả để đạt được mục tiêu của mình, hoặc nhà độc quyền là người “ ấn định giá ” *) Các doanh nghiệp tiêu biểu trong thị trường độc quyền bán thuần túy

- Tổng công ty dầu khí Việt Nam - Tổng công ty đường sắt Việt Nam - Tổng công ty bưu điện Việt Nam.

3 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

3.1 Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô

Một ngành đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô sẽ có đường chi phí trung bình dốc xuống Chi phí ở mức âm lượng thấp Do chi phí thấp hơn, các công ty lớn hơn có thể hạ giá bán, đẩy các công ty nhỏ hơn ra khỏi thị trường, trong khi các công ty nhỏ hơn sẽ thua lỗ và phải rời khỏi thị trường trong thời gian dài Độc quyền thuần túy xảy ra khi một công ty lớn thành công trong việc loại tất cả các công ty khác khỏi thị trường

VD: Trong ngành đường sắt, có một nguồn chi phí cố định để hình thành mạng lưới vật tư ( hệ thống đường sắt, hệ thống tàu, chi phí xây dựng và bảo trì nhà ga) rất lớn, trong khi đó chi phí cân biên để cung cấp thêm một đơn vị thành phẩm thường rất thấp.

3.2 Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

Điều này có nghĩa là tài nguyên chính thuộc về bộ phận đó quyền sở hữu công ty duy nhất Nếu không có gì một công ty khác có thể sản xuất sản phẩm độc quyền là kết quả tất yếu

3.3 Do quy định về mặt phát minh, sáng chế

Theo quy định, chỉ những người nắm giữ bằng sáng chế hoặc phát minh mới có thể sản xuất hoặc kinh doanh một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được xác định, có nghĩa là người nắm giữ sáng chế trở thành một công ty, nhà cung cấp duy nhất trên thị trường

3.4 Do các quy định của chính phủ

Chính phủ cho phép một công ty nào đó được độc quyền bán hàng, hoặc cung cấp một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định trên thị trường Nội thất độc quyền trường hợp này gọi là độc quyền nhà nước Nguyên nhân là do ở một số quốc gia, những công nghiệp chủ chốt như ngành điện, nước, thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình, có vai trò rất quan trọng và chính phủ kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ an ninh quốc gia

3.5 Do sở hữu một nguồn lực lớn

Điều này mang lại cho người đương nhiệm một vị trí gần như hoàn chỉnh trên thị trường

Trang 5

4 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy.

4.1 Đường cầu của thị trường độc quyền bán

- Bởi lẽ đây là ngành kinh doanh duy nhất trên thị trường nên đường cầu thị trường cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp Nhà độc quyền có toàn quyền kiểm soát số lượng sản phẩm được bán

- Đường cầu (D) của thị trường độc quyền dốc về bên phải và có độ dốc âm

=> Đường cầu tạo ra những hạn chế đối với khả năng kiếm lợi nhuận của nhà độc quyền bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường

=> Sản phẩm không thể được tiêu thụ hết nếu doanh nghiệp định giá sản phẩm quá cao.

4.2 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán

- Đường thu nhập cận biên3 của doanh nghiệp cũng có xu hướng đi xuống nhưng nằm bên trong đường cầu

+ Doanh thu cận biện: MR = TR’ = a - 2bQ

+ Tổng doanh thu của hãng độc quyền TR = P.Q = a.Q - b.𝑄2

=> Đường doanh thu cận biên (MR) luôn nằm dưới đường cầu D, trừ điểm đầu tiên.

4.3 Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn

Từ công thức tính doanh thu cận biên ta có:

Trang 6

So sánh đường cầu của hãng CTHH và của hãng độc quyền.

 Trên thị trường CTHH, đường cầu là đường nằm ngang theo giá thị trường Doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát thị trường và giá cả, là “người chấp nhận giá” và không có sức mạnh thị trường.

5 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.

5.1 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lời nhuận.

+ Tương tự với điều kiện tối đa hóa lợi nhuận chung là MR = MC.

+ Nếu doanh nghiệp mới chỉ sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC thì không thể khẳng định doanh nghiệp có tối đa hóa lợi nhuận hay không vì MR = MC chỉ được coi là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận.

5.2 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bán thuần túy.

Lợi nhuận của công ty độc quyền bán là:  = TR – TC = P  Q – ATC  Q = Q  (P - ATC)  Công ty có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC.

 Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC.

 Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P < ATC  Công ty ngừng sản xuất khi: P ≤ AVC.

5.3 Quy tắc định giá của hãng độc quyền.

Trong thực tế các doanh nghiệp không thể xác định được đường cầu của thị trường, nên họ không thể xác định được đường doanh thu cận biên Để xác định được giá sản xuất, giá bán, doanh nghiệp có thể vận dụng quy tắc định giá của hãng độc quyền.

Để làm được điều này, ta viết lại biểu thức của doanh thu cận biên: MR = ∆(P Q)∆ Q = ∆ TR∆Q

Doanh thu tăng thêm do 1 đơn vị sản phẩm ∆(P Q)

∆ Q bao gồm 2 thành tố Sản xuất thêm 1 đơn vị và bán ra theo giá P đem lại doanh thu bằng P Nhưng đường cầu là giảm dần nên khi sản xuất và bán ra thêm 1

Trang 7

đơn vị sản phẩm này cũng làm giá giảm đi 1 lượng nhỏ ∆ P

∆ Q kéo theo doanh thu của tất cả đơn vị được bán

giảm Tức là sự thay đổi trong doanh thu Q ∆ Q∆ P

Trang 8

Nhưng vì tối đa hóa lợi nhuận nên MR = MC

Mối quan hệ này cung cấp một quy tắc đơn giản để định giá

Vế trái ( P – MC) /P là tỉ lệ % giữa mức chênh lệch đường giá và chi phí cận biên so với giá Quan hệ cho ta thấy tỉ lệ này phải bằng giá trị nghịch đảo của độ co dãn cầu với dấu âm và P =

 Do đó, nhà độc quyền sẽ luôn đặt giá cao hơn chi phí cận biên Để đo lường sức mạnh độc quyền, hãy nhìn vào sự khác biệt giữa giá bán và chi phí cận biên Sức mạnh độc quyền là khả năng đặt giá cao hơn chi phí cận biên Sự khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền là doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường Để tối đa hóa lợi nhuận, một hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn đặt giá bằng chi phí biên, trong khi hãng độc quyền đặt giá cao hơn chi phí biên (P > MC).

5.4 Tác động của chính sách thuế.

Khi doanh nghiệp đánh thuế độc quyền có nghĩa là doanh nghiệp sẽ sản xuất ra ít sản phẩm với giá cao hơn.

Giả sử ban đầu hãng độc quyền có đường chi phí cận biên MC, đường cầu D và đường doanh thu cận biên MR như minh họa Sau đó, áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ chọn mức sản xuất tại giao điểm của đường MR và MC và sản xuất ở mức sản xuất Q*1, sau đó doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán ở một mức giá nhất định là P1.

Giả sử chính phủ áp dụng thuế độc quyền t đối với mỗi sản phẩm được bán, điều này sẽ làm cho chi phí cận biên của hãng tăng một lượng t và đường chi phí cận biên dịch chuyển lên trên một khoảng t, đến đường MC1 Vì đường chi phí cận biên dịch chuyển nên để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q*2 và bán sản phẩm ở mức giá P2 > P1.

=> Từ những lập luận trên chúng tôi thấy rằng các công ty độc quyền xuất ra thị trường ít sản phẩm hơn và tính giá thành cao hơn tất thảy là do chính sách thuế của chính phủ ban hành Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhấn mạnh rằng mức tăng giá phải thấp hơn mức thuế Điều này cũng có nghĩa là người tiêu dùng cũng phải chịu một phần thuế, nhưng không phải toàn bộ.

Trang 9

5.5 Đường cung của hãng độc quyền.

- Độc quyền bán không có đường cung

Trang 10

+ Vì không thể xác định trực tiếp mức sản xuất từ đường chi phí cận biên của một hãng độc quyền + Trong thị trường độc quyền thuần túy không có mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng cung giống như thị trường CTHH.

5.6 Đo lường sức mạnh độc quyền – Chỉ số Lerner.

- Để đo lường sức mạnh của sự độc quyền, nhà kinh tế học Abba Lerner đã sử dụng ý tưởng là đưa ra mức so sánh giá với chi phí cân biên của doanh nghiệp độc quyền để tính toán sức mạnh thị trường Hệ số đo lường sức mạnh thị trường này được lấy theo tên ông, Hệ

=> Độ biến động của nhu cầu tiêu dùng dựa trên giá bán sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền cho thấy rõ ràng sức mạnh độc quyền.

6 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán hàng thuần túy trong dài hạn.

- Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, nhà độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC

+ Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC + Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC

- Về lâu dài, nhà độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô đến mức tối ưu:

Thang đo tối ưu là thang đo mà tại đó đường cong ATC tiếp xúc với đường cong LAC ở mức sản xuất tối đa hóa lợi nhuận

- Đồ thị mô tả:

+ Có đường MR cắt đường LMC xác định mức sản lượng Q*; Xác định tổng doanh thu và tổng chi phí + Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô của mình đến mức sản xuất tối ưu

=> Sẽ có một số đường giao nhau Ví dụ: đường thẳng SMR cắt MR và LMC tại điểm E Và có đường cong

10

Trang 11

ATC tiếp xúc với đường cong LAC tại điểm B - điểm mà chúng ta đạt đến mức sản xuất tối đa hóa lợi nhuận : + Lợi nhuận của công ty được thể hiện bằng diện tích PABM > 0

Qua đó ta thấy diện tích PABM > 0 thể hiện mức độ lợi nhuận của công ty Công ty độc quyền sẽ luôn duy trì lợi nhuận dương trong dài hạn nếu điều kiện gia nhập thị trường cần có sự bó buộc lớn, yêu cầu cao Và điều này cũng thể hiện rõ rệt nhất sự khác biệt với các công ty theo mô hình cạnh tranh hoàn hảo đạt được lợi nhuận kinh tế bằng 0 trong thời gian dài.

PHẦN II LIÊN HỆ THỰC TIỄN HÃNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚYTỔNG CÔNG TY ĐIỆN VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2020-2023.

1.Tổng quan về ngành điện.

Tổng quan ngành điện Ngành điện Việt Nam bao gồm: nhiệt điện than, thủy điện, nhiệt điện khí và năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió Nhiệt điện than: Tập trung ở khu vực phía Bắc (Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, ) Sử dụng than từ mỏ để tạo ra năng lượng.

Thủy điện Tập trung ở 3 hệ thống sông lớn: sông Đà, sông Đồng Nai và sông Sê San Lượng lấy vào tùy theo mùa và lượng nước sông, hồ chứa; Ưu điểm của thủy điện nằm ở chi phí đầu vào thấp: mưa càng nhiều thì sản lượng càng lớn

Nhiệt điện khí (tuabin khí): tập trung ở khu vực phía Nam (Vũng Tàu, Đồng Nai, Cà Mau) Đầu vào phụ thuộc vào việc mua khí đốt tự nhiên trực tiếp từ các mỏ dầu

Năng lượng mặt trời: tập trung ở khu vực miền Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Khánh Hòa ) Sự phân bố, tập trung không đồng đều ở những nơi có nhu cầu năng lượng thấp thường dẫn đến tình trạng quá tải, ùn tắc hệ thống điện Năng lực sản xuất năng lượng mặt trời không ổn định vì phụ thuộc vào thời gian nắng, cường độ nắng và điều kiện thời tiết

Năng lượng gió: tập trung ở các vùng ven biển Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ (từ Bến Tre đến Cà Mau), Quảng Trị, Gia Lai Hiện nay, năng lượng gió chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu ngành điện

2 Tổng công ty điện Việt Nam (EVN)

2.1 Lịch sử

Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập năm 1994 trên cơ sở hợp nhất, tổ chức các đơn vị sản xuất, lưu thông và dịch vụ công của ngành điện Năm 1994 cũng là năm đường dây 500 kV Bắc Nam được đưa vào vận hành, thống nhất hệ thống điện ba miền Bắc, Trung, Nam thành một hệ thống điện thống nhất của Việt Nam Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập ngày

22/6/2006 trên cơ sở chuyển đổi mô hình Tổng công ty Điện lực Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con Năm 2010 (25/6/2010), Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chuyển mô hình Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước kiểm soát Chủ sở hữu vốn điều lệ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (từ năm 2018) Trước năm 2018, chủ sở hữu vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là Chính phủ Việt Nam (Bộ Công Thương).

2.2 Thành tựu

Năm 2004, ngành Điện Việt Nam vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng Huy chương Sao vàng vì có đóng góp to lớn cho sự nghiệp góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đặng và dân tộc

Năm 1996, ngành Điện Việt Nam vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng Huân chương Hồ Chí Minh vì có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành Điện Việt Nam, qua đó góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

Ngày đăng: 09/04/2024, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan