MỐI QUAN HỆ KẾT QUẢ GIỮA HAI BIỂU ĐỒ Biểu đồ histogram và biểu đồ kiểm soát control chart là hai công cụ thườngđược sử dụng trong quản lý chất lượng và quá trình kiểm soát trong các tổ c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Lớp học phần: 2321101079805
Giảng viên: TS Tô Anh Thơ
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Tên sinh viên Mã số sinh viên Phần trăm
đóng góp Điểm bài báo cáo
1 Lê Thị Tường Vy 2121013350 100%/100%
Nguyễn Thị Minh Thư 2121007158 100%/100%
Lê Thị Thùy Trang 2121010893 100%/100%
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO 7
Hình 5: ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 8
Hình 6: Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9001:2015 9
Hình 7: Mô hình PDCA trong hệ thống quản lý chất lượng 17
Trang 6MỤC LỤC
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT QUA BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT (HISTOGRAM) VÀ BIỂU ĐỒ KIỂM
SOÁT (CONTROL CHART X-R) 1
1.1 BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT (HISTOGRAM) 1
1.1.1 Các thông số cần thiết của biểu đồ Histogram 1
1.1.2 Vẽ biểu đồ Histogram 2
1.1.3 Phân tích biểu đồ Histogram 2
1.2 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART X-R) 2
1.2.1 Các thông số cần thiết của biểu đồ XBar 2
1.2.2 Vẽ biểu đồ XBar 3
1.2.3 Nhận xét biểu đồ XBar 4
1.2.4 Các thống số cần thiết của biểu đồ R 4
1.2.5 Vẽ biểu đồ R 5
1.2.6 Nhận xét biểu đồ R 5
1.3 MỐI QUAN HỆ KẾT QUẢ GIỮA HAI BIỂU ĐỒ 5
1.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP 6
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2015 TẠI VISSAN 7
2.1 TỔNG QUAN VỀ ISO 9001:2015 7
2.1.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO 7
2.1.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 9001:2015 7
2.2 CÁC ĐIỀU KHOẢN TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 8
2.3 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO 9001:2015 17
2.4 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VISSAN 19
2.4.1 Lịch sử hình thành doanh nghiệp Vissan 19
2.4.2 Giới thiệu các dòng sản phẩm 20
2.4.3 Quy trình sản xuất 20
2.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA VISSAN 21
Trang 72.5.2 Chính sách 22
2.5.3 Mục tiêu 24
2.6 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI VISSAN 25
2.6.1 Ưu điểm 25
2.6.2 Nhược điểm 26
2.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI VISSAN 26
Trang 8CÂU 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT QUA BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT (HISTOGRAM) VÀ BIỂU
ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART X-R)1.1 BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT (HISTOGRAM)
1.1.1 Các thông số cần thiết của biểu đồ Histogram
Giá trị lớn nhất Xmax 205.050Giá trị nhỏ nhất Xmin 205.005
Độ rộng tập dữ liệu R=Xmax-Xmin 0.05
Độ rộng mỗi khoảng h=R/k 0.005Điểm bắt đầu Xmin-đơn vị đo/2 205.005
Trang 9205.01 205.01 205.02 205.02 205.03 205.03 205.04 205.04 205.05 205.05 0
1.1.3 Phân tích biểu đồ Histogram
Biểu đồ trên có sự chênh lệch giữa tần số xuất hiện các độ dài của linh kiện nhưngvẫn nằm trong giới hạn cho phép, độ dài tập trung nhiều vào khoảng 205.023 mm đến205.043 mm
Quy trình sản xuất linh kiện của phân xưởng đang được kiểm soát ổn định.
1.2 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART X-R)
1.2.1 Các thông số cần thiết của biểu đồ XBar
Trang 10Sample Mean UCL CL LCL
Trang 111.2.2 Vẽ biểu đồ XBar
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 205.01
Trang 131.2.5 Vẽ biểu đồ R
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0.000
1.3 MỐI QUAN HỆ KẾT QUẢ GIỮA HAI BIỂU ĐỒ
Biểu đồ histogram và biểu đồ kiểm soát (control chart) là hai công cụ thườngđược sử dụng trong quản lý chất lượng và quá trình kiểm soát trong các tổ chức sản xuất
và dịch vụ Mỗi biểu đồ có mục tiêu và ứng dụng riêng, nhưng chúng có mối quan hệmật thiết trong việc đảm bảo chất lượng và hiệu suất của quá trình sản xuất hoặc dịch vụ
Biểu đồ histogram:
Mục tiêu chính của biểu đồ histogram là hiển thị phân phối của dữ liệu, tức làbiểu diễn cách mà các giá trị dữ liệu được phân bố trong một khoảng thời gian hoặckhông gian cụ thể
Trang 14Biểu đồ histogram giúp xác định sự tập trung của dữ liệu, phân bố của chúng, cácđiểm ngoại lệ có thể có và sự biến đổi tổng thể của dữ liệu.
Điều này giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về hiện tượng mà họ đang theo dõi, giúpđưa ra quyết định hoặc điều chỉnh quá trình sản xuất/dịch vụ
Biểu đồ kiểm soát (Control chart):
Mục tiêu chính của biểu đồ kiểm soát là giám sát sự biến đổi tự nhiên trong quátrình sản xuất hoặc dịch vụ Nó giúp nhận biết sự thay đổi bất thường trong quá trình vàđưa ra tín hiệu cảnh báo khi quá trình bắt đầu thoát khỏi tình trạng kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát dựa trên việc so sánh dữ liệu thực tế với các giới hạn kiểm soátđược xác định trước Khi dữ liệu vượt quá các giới hạn này, có thể có sự thay đổi trongquá trình sản xuất/dịch vụ cần được xem xét và khắc phục
Để xây dựng biểu đồ kiểm soát, thông thường sẽ sử dụng dữ liệu kiểm tra lặp đilặp lại trong thời gian
Mối quan hệ giữa biểu đồ histogram và biểu đồ kiểm soát thể hiện rõ trong việc
sử dụng chúng cùng nhau để quản lý chất lượng quá trình Biểu đồ histogram cung cấpcái nhìn tổng quan về phân phối dữ liệu và độ biến đổi tổng thể, trong khi biểu đồ kiểmsoát giúp theo dõi sự thay đổi của quá trình theo thời gian và báo cáo sự bất thường Khi
sự biến đổi bất thường được nhận biết thông qua biểu đồ kiểm soát, biểu đồ histogram cóthể được sử dụng để phân tích thêm về nguyên nhân của sự thay đổi này và xác định cáccải tiến cần thiết trong quá trình
1.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP
Người quản lý phân xưởng cần phải có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cao để
có thể dễ dàng phân loại, theo dõi và kiểm soát chất lượng linh kiện
Phân xưởng cần có một bản kế hoạch về công đoạn sản xuất và đánh giá quy trìnhsản xuất linh kiện, chẳng hạn từ việc phân tích qua 2 biểu đồ tần số và biểu đồ kiểm soát
Trang 15để bên phân xưởng có thể kịp thời phát hiện lỗi và sai sót trong quá trình sản xuất đểthay đổi hoặc rút kinh nghiệm trong những lần sản xuất tiếp theo.
Trang 16CÂU 2 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THEO
ISO 9001:2015 TẠI VISSAN
1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO
ISO (International Organization for Standardization) có tên đầy đủ là Tổ chứcTiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập vào ngày 23/2/1947 ISO là hệ thống các quychuẩn quốc tế được đặt ra dựa trên kinh nghiệm của những nhà quản lý thành công hàngđầu thế giới để chứng nhận các doanh nghiệp hoặc tổ chức
Hình 1: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO (Nguồn hình ảnh: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_ti
Trang 17ISO 9001:20151 – là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001 – được pháttriển và ban hành vào ngày 24/9/2015, tiêu chuẩn đưa ra các nguyên tắc nguyên lý vàyêu cầu để thiết lập một hệ thống quản trị chất lượng trong doanh nghiệp và áp dụng chotất cả các loại hình doanh nghiệp không phân biệt quy mô hay loại hình sản xuất, kinhdoanh hay dịch vụ
Hình 2: ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu
(Nguồn hình ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:ISO_9001-2015.svg )
Về cơ bản, ISO 9001:2015 không phải là tiêu chuẩn dành cho sản phẩm Đây làchuẩn mực được áp dụng để xây dựng cách làm việc khoa học, tạo ra quy trình nhất quántrong công việc, loại bỏ được nhiều thủ tục cũng như lãng phí về nguồn lực không đáng
có
Sự khác biệt lớn giữa ISO 9001:2015 so với các hệ thống ISO 9001 trước đó làyêu cầu doanh nghiệp phải có “tư duy rủi ro” để nhận diện ra được các rủi ro tiềm ẩn gâythiệt hại Để từ đó tăng cường biện pháp kiểm soát, quản lý, ngăn ngừa giúp cho doanhnghiệp có thể giảm thiểu tối đa sai sót, thiệt hại và đáp ứng ngày càng tăng nhu cầu khắtkhe của khách hàng
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 gồm 10 điều khoản và dựa trên nguyên lý cải tiến liêntục PDCA (Plan – Do – Check – Action)
Trang 18Trong chu trình PDCA, chúng ta không thấy điều khoản 1, điều khoản 2 và điềukhoản 3, mà chỉ có thể thấy được điều khoản 4,5,6,7 nằm trong Plan, điều khoản 8 nằmtrong Do, điều khoản 9 nằm trong Check và cuối cùng điều khoản 10 nằm trong Act.
Hình 3: Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9001:2015 (Nguồn hình: https://bltcert.vn/bai-viet/cau-truc-cua-iso-9001-2015-he-thong-quan-ly-
1.2 Hiểu tổ chức và bối cảnh của nó
Đây là điều khoản có yêu cầu mới so với phiên bản ISO 9001:2008 Điều khoảnnày yêu cầu tổ chức phải xác định được tất cả các vấn đề bên trong và cả bên ngoài Đó
là tất cả các yếu tố đang và có khả năng ảnh hưởng đến các mục tiêu và kết quả trongtương lai của tổ chức
Trang 19Hiểu được khách hàng, đối tác và luôn tuân theo các quy định, luật định sẽ làmcải thiện mức độ hài lòng của họ về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm hay dịch vụ.
1.4 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
Phạm vi phải được xem xét và xác định cân nhắc đến các vấn đề bên trong và bênngoài, các bên quan tâm, nhu cầu và mong đợi của họ, cũng như các nghĩa vụ tuân thủpháp luật và quy định Khi xác định phạm vi QMS2 phải cân nhắc về sản phẩm, dịch vụ
và quy mô tổ chức, tính chất và độ phức tạp
1.5 Hệ thống quản lý chất lượng và quy trình của nó
Quy trình là cơ sở đầu tiên để quá trình đi vào hành động từ việc phân tích cácyếu tố bên trong, bên ngoài, các bên quan tâm Doanh nghiệp sẽ có những mục tiêu chosản phẩm và sản xuất của mình Kết hợp với phạm vi đã xác định Doanh nghiệp bắt đầuxây dựng hệ thống quy trình, tài liệu để thực hiện các mục tiêu trên
5 Sự lãnh đạo
2.1 Sự lãnh đạo và cam kết
Việc triển khai QMS phải cần có cam kết thực hiện của Ban lãnh đạo Nó rất quantrọng, vì hệ thống chỉ hiệu quả khi Lãnh đạo thực sự muốn thực hiện nó Cam kết nàyphải được thể hiện thông qua việc thông báo cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đápứng các yêu cầu của khách hàng, tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác, thiếtlập Chính sách và mục tiêu chất lượng, thực hiện đánh giá quản lý và cung cấp cácnguồn lực cần thiết
2.2 Chính sách
Chính sách chất lượng là một tài liệu cấp cao chứa các tuyên bố về định hướngchung của tổ chức cam kết về chất lượng và sự hài lòng của khách hàng Nó cung cấpmột khuôn khổ cho các mục tiêu chất lượng Vì thế, việc đáp ứng các yếu tố tuân thủ và
Trang 20dạng thông tin được ghi lại, được truyền đạt trong tổ chức và có sẵn cho tất cả các bênquan tâm.
2.3 Vai trò tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn
Trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định chính xác và truyền đạt tới tất cảcác cấp bậc trong tổ chức Việc này rất cần thiết ở bất kỳ tổ chức nào Nó thể hiện rõ,trách nhiệm, quyền hạn của từng vị trí Mọi người sẽ biết được mình cần làm gì, tươngtác như thế nào với người khác
6 Hoạch định
1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
Khi lập kế hoạch QMS, tổ chức sẽ phải xem xét bối cảnh của tổ chức (phần 4.1)
và nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (phần 4.2) để xác định rủi ro và cơ hội cầnđược giải quyết Mục đích của việc giải quyết các rủi ro và cơ hội là để đảm bảo rằngQMS sẽ đạt được kết quả như mong muốn, nâng cao hiệu quả mong muốn và đạt đượcnhững cải tiến Các hành động phải được lên kế hoạch và thực hiện trong QMS Sau đóphải được đánh giá về hiệu quả thực hiện của chúng
2 Mục tiêu chất lượng và lập kế hoạch để đạt được chúng
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 yêu cầu thiết lập các mục tiêu chất lượng cho các vị trí
và phòng ban phù hợp trong tổ chức (Nhân sự, sản xuất, mua hàng, ) Mục tiêu chấtlượng phải được đo lường được, định lượng và thời gian cụ thể Chúng phải phù hợp vớichính sách chất lượng Nhằm có thể xác định các mục tiêu có được đáp ứng hay không,
và nếu không, cần phải làm gì
3 Thay đổi kế hoạch
Khi tổ chức xác định nhu cầu thay đổi đối với QMS, các thay đổi sẽ được thựchiện theo cách có kế hoạch Điều này bao gồm xem xét mục đích và hậu quả của chúng,tính toàn vẹn của QMS, tính sẵn có của nguồn lực và phân bổ trách nhiệm và quyền hạn
Trang 217 Hỗ trợ
1 Nguồn lực
Doanh nghiệp cần tính đến các khả năng của các tài nguyên nội bộ hiện có.Đồngthời cần phải có thêm các nguồn lực từ các nhà cung cấp bên ngoài Các nguồn lực cần
có bao gồm: con người, cơ sở hạ tầng, môi trường để vận hành các quy trình, giám sát và
đo lường nguồn lực và tri thức tổ chức
2 Năng lực
Tổ chức cần xác định năng lực cần thiết của nhân viên và đảm bảo những nhânviên đó có năng lực trên cơ sở giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm phù hợp Điều này cónghĩa là tổ chức sẽ cần phải có một quy trình xác định năng lực cần thiết và đạt được nóthông qua các khóa đào tạo và các phương tiện khác
3 Nhận thức
Nhận thức liên quan chặt chẽ đến năng lực trong tiêu chuẩn Nhân viên phải đượcbiết về chính sách chất lượng và nội dung của nó, mọi tác động hiện tại và tương lai cóthể ảnh hưởng đến nhiệm vụ của họ, hiệu suất cá nhân của họ có ý nghĩa gì đối với QMS
và các mục tiêu của nó, bao gồm cả tích cực hoặc hiệu suất được cải thiện và tác độngcủa hiệu suất kém có thể đến QMS
4 Trao đổi thông tin
Các quy trình cho sự trao đổi thông tin bên trong và bên ngoài cần được thiết lậptrong QMS Các yếu tố chính là những gì cần được truyền đạt, khi nào cần truyền đạt,cách thực hiện, ai cần nhận thông tin và ai sẽ giao tiếp Cần lưu ý ở đây rằng bất kỳ đầu
ra của trao đổi nào phải phù hợp với thông tin và nội dung liên quan do QMS tạo ra đểđảm bảo tính nhất quán
5 Thông tin tài liệu
Trang 22Tài liệu QMS không chỉ bao gồm các tài liệu và hồ sơ được yêu cầu rõ ràng theotiêu chuẩn Chúng còn bao gồm các tài liệu và hồ sơ mà tổ chức thấy cần thiết để thựchiện các hoạt động và quy trình của mình Thông tin tài liệu phải được xác định và mô tảchính xác, việc trình bày nội dung và phương tiện được sử dụng để lưu trữ (giấy, bảnmềm…) Tất cả các thông tin tài liệu phải được theo các thủ tục xem xét và phê duyệtthích hợp để đảm bảo nó phù hợp với mục đích sử dụng của nó.
Do (Thực hiện)
8 Điều hành
1 Lập kế hoạch và kiểm soát chất lượng
Để đáp ứng các yêu cầu phân phối sản phẩm và dịch vụ Tổ chức cần lập kếhoạch, thực hiện và kiểm soát các quy trình của mình
2 Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ có liên quan chặt chẽ đến giao tiếp vớikhách hàng Thông tin liên lạc này phải bao gồm thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch
vụ, xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, phản hồi của khách hàng…
Trước khi cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng, tổ chức cần đảm bảorằng các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ được xác định và tổ chức có khả năngcung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ đó Các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ baogồm mọi luật pháp hiện hành và các yêu cầu mà tổ chức cho là cần thiết
Trang 23nhận cho từng giai đoạn ISO 9001 đề cập đến thiết kế và phát triển sản phẩm (khôngphải thiết kế và phát triển các quy trình).
Ngoài ra, công ty cần xác định, xem xét và kiểm soát các thay đổi trong quá trìnhthiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ Thông tin tài liệu cần được lưu giữ liên quanđến các thay đổi, kết quả đánh giá, ủy quyền thay đổi và các hành động được thực hiện
để ngăn chặn các tác động bất lợi
4 Kiểm soát các quy trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bên ngoài
Điều khoản này đề cập đến việc mua nguyên vật liệu hoặc thuê dịch vụ ngoài.Bao gồm các sản phẩm và dịch vụ bạn có được từ các nhà cung cấp và các quy trình thuêngoài Tổ chức cần thiết lập và ghi lại các tiêu chí để lựa chọn nhà cung cấp Bao gồmmức độ quan trọng của sản phẩm hoặc dịch vụ được mua đối với chất lượng sản phẩmcủa bạn Kết quả đánh giá nhà cung cấp phải được lưu giữ Để đảm bảo rằng các quytrình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bên ngoài không có ảnh hưởng xấu đến sự phùhợp của các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.Tổ chức cần thiết lập các biện pháp kiểmsoát bao gồm xác minh và các hoạt động khác
5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
Quá trình cung cấp sản xuất và dịch vụ cần được thực hiện trong các điều kiệnđược kiểm soát Nhằm đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp tuân thủ cácyêu cầu ban đầu Điều này bao gồm các thủ tục, hướng dẫn và hồ sơ công việc, thiết bịgiám sát và đo lường, cơ sở hạ tầng phù hợp, v.v
6 Phát hành sản phẩm dịch vụ
Việc phát hành các sản phẩm và dịch vụ không nên được thực hiện cho đến khi tổchức đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu Chứng minh sự phùhợp có thể được thực hiện bằng cách ghi lại bằng chứng về sự phù hợp Bao gồm cáctiêu chí chấp nhận và thông tin về người phụ trách phát hành sản phẩm hoặc dịch vụ