Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
709,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN TÊN CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015” GVHD: GV NGUYỄN GIA NINH NHÓM SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH: 1921003810 NGUYỄN LÊ NGÂN BÌNH: 1921003420 ĐẶNG THỊ THU THẢO: 1921003731 NGUYỄN THỊ NHƯ Ý: 1921003862 TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 19 THÁNG 10 NĂM 2021 0 MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ISO, ISO 9001, ISO 9001:2015 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 1.3 Bản chất ISO 9001 .4 1.4 Nội dung ISO 9001:2015 1.5 Các thay đổi lớn ISO 9001:2015 so với phiên ISO 9001:2008 .15 1.5.1 Bản dự thảo ISO 9001 lần tuân theo cấu trúc mới, bao gồm 10 điều khoản thay điều khoản trước 16 1.5.2 1.5.3 Sự thay đổi thuật ngữ ISO 9001 .16 ISO 9001:2015 không yêu cầu sổ tay chất lượng .17 1.5.4 nguyên tắc quản lí chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 17 1.6 Lợi ích chứng nhận ISO 9001:2015 .19 1.7 Các bước triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 20 1.8 Quy trình cấp ISO 9001 :2015 .21 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI VIỆT NAM 23 2.1 2.2 2.2.1 Công ty cổ phần khí Cổ Loa 23 2.2.2 Công ty TNHH dược phẩm Nhất Nhất 24 2.3 Thực trạng 23 Các doanh nghiệp tiêu biểu áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2015 23 Những khó khăn áp dụng ISO 9001:2015 việt nam 25 2.3.1 Mất nhiều thời gian 25 2.3.2 Khó khăn phải thay đổi thói quen 25 2.3.3 Chưa hiểu rõ mức độ quan trọng lãnh đạo 25 KẾT LUẬN 26 0 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ISO, ISO 9001, ISO 9001:2015 ISO (International Organization for Standardization) tên viết tắt Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa tiêu chuẩn thương mại công nghiệp (các tiêu chuẩn thông thường trở thành luật định thông qua hiệp định hay tiêu chuẩn quốc gia) nên áp dụng chung phạm vi toàn giới Tiêu chuẩn ISO 9001 nằm tiêu chuẩn ISO 9000 – Bộ tiêu chuẩn quốc tế trì tổ chức ISO, có mục tiêu trợ giúp tổ chức xây dựng, áp dụng vận hành HTQLCL có hiệu lực ISO 9001 xem tiêu chuẩn trung tâm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9001 ISO ban hành từ năm 1987 trải qua lần sốt xét hồn thiện từ Phiên ISO 9001:1987; ISO 9001:1994; ISO 9001:2000; ISO 9001:2008 ISO 9001:2015 ISO 9001:20151 - phiên tiêu chuẩn ISO 9001 – phát triển ban hành vào ngày 24/09/2015, tiêu chuẩn đưa nguyên tắc, nguyên lý yêu cầu để thiết lập HTQLCL doanh nghiệp áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt quy mơ hay loại hình sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system – QMS) hệ thống quản lý bao gồm quy trình, thủ tục yêu cầu khoa học nhằm mục đích đạt sách mục tiêu chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng giúp điều phối định hướng hoạt động doanh nghiệp, giúp thỏa mãn Tên đầy đủ: ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 0 yêu cầu khách hàng tạo sản phẩm chất lượng ổn định đến người tiêu dùng ISO 9001 xây dựng dựa kinh nghiệm thiết lập vận hành HTQLCL chuyên gia doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất toàn giới ISO 9001 tập trung vào thiết lập hệ thống quản lý để đảm bảo trì ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp, tiến tới nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm 4M-1I-1E gì? Một HTQLCL xây dựng dựa nhiều nguyên tắc tùy thuộc vào đặc thù ngành nghề Tuy nhiên, theo chuyên gia TQC (Trung tâm kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng) hệ thống thơng thường cần tập trung vào việc thiết lập yêu cầu quản lý tương tác yếu tố 4M-1I-1E, cụ thể: Material – Nguyên vật liệu Man – Con người Machine – Máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh Method – Cơng nghệ quy trình sản xuất Information – Trao đổi tiếp cận thông tin nội bên ngồi Enviromental – Mơi trường cho vận hành sản xuất cung cấp dịch vụ 1.3 Bản chất ISO 9001 Quy định rõ Việc – rõ Người – rõ Cách làm : 0 Tổ chức cần chuẩn hóa hoạt động cơng đoạn thành quy trình/hướng dẫn vận hành để đảm bảo vị trí tổ chức nắm bắt cơng việc cần triển khai, thực – Đây rõ việc Lãnh đạo cần lựa chọn, định số nhân chủ chốt phận để tạo thành nhóm nhân triển khai xây dựng áp dụng ISO, nhân cần nắm rõ công việc, trách nhiệm, quyền hạn phận sau phân chia để xây dựng quy trình/hướng dẫn cụ thể, phù hợp với vị trí cơng việc – Đây rõ người Các quy trình/hướng dẫn vận hành cần bảo đảm cụ thể, xác chia thành bước thực hiện, dễ dàng triển khai, thực cho vị trí tổ chức – Đây rõ cách làm Các quy trình chuẩn thiết lập phải tuân thủ thực Nhờ đó, doanh nghiệp/tổ chức kiểm sốt q trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ ổn định, tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm 1.4 Nội dung iso 9001:2015 Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 gồm có 10 điều khoản dựa nguyên lý cải tiến liên tục PDCA (Plan-Do-Check-Action) hay (Lập kế hoạch-Thực theo kế hoạch – Kiểm tra việc thực theo hoạch định – Hành động đánh giá, cải tiến) Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có cấu trúc HLS – cấu trúc cấp cao (High Level Structure) Cấu trúc áp dụng cho tất tiêu chuẩn hệ thống quản lý Bao gồm: ISO 9001; ISO 14001: ISO 22000; ISO 45001… 0 Với chu trình PDCA, không thấy điều khoản 1, điều khoản 2, điều khoản 3, mà thấy điều khoản từ đến 10 Đó điều khoản tiêu chuẩn ISO Theo điều khoản 4, 5, 6, nằm Plan ; điều khoản nằm Do ; điều khoản nằm Check điầu khoản 10 nằm Act Nội dung điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001:2015 : 1.Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Bối cảnh tổ chức 0 4.1 Hiểu tổ chức bối cảnh Điều khoản ISO yêu cầu so với phiên ISO 9001:2008 Nó yêu cầu tổ chức xác định tất vấn đề bên bên ngồi Đó tất yếu tố có khả ảnh hưởng đến mục tiêu kết tương lai 4.2 Hiểu nhu cầu mong đợi bên quan tâm Hiểu khách hàng, đối tác tuân theo quy định, luật định làm cải thiện mức độ hài lòng họ chất lượng sản phẩm dịch vụ 4.3 Xác định phạm vi hệ thống quản lý chất lượng Phạm vi phải xem xét xác định cân nhắc tới vấn đề bên bên ngoài, bên quan tâm, nhu cầu mong đợi họ, nghĩa vụ tuân thủ pháp luật quy định Khi xác định phạm vi QMS phải cân nhắc sản phẩm, dịch vụ quy mô tổ chức, tính chất độ phức tạp 4.4 Hệ thống quản lý chất lượng quy trình Quy trình sở để q trình vào hành động.ừ việc phân tích yếu tố bên trong, bên ngoài, bên quan tâm Doanh nghiệp có mục tiêu cho sản phẩm sản xuất Kết hợp với phạm vi xác định Doanh nghiệp bắt đầu xây dựng hệ thống quy trình, tài liệu để thực mục tiêu Sự lãnh đạo 5.1 Lãnh đạo cam kết Việc triển khai QMS phải cần có cam kết thực Ban lãnh đạo Nó quan trọng, hệ thống hiệu Lãnh đạo thực muốn thực Cam kết phải thể thông qua việc thông báo cho tổ chức tầm quan 0 trọng việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, tuân thủ yêu cầu pháp lý yêu cầu khác, thiết lập Chính sách mục tiêu chất lượng, thực đánh giá quản lý cung cấp nguồn lực cần thiết 5.2 Chính sách Chính sách chất lượng tài liệu cấp cao chứa tuyên bố định hướng chung tổ chức cam kết chất lượng hài lịng khách hàng Nó cung cấp khuôn khổ cho mục tiêu chất lượng thế, viêc đáp ứng yếu tố tuân thủ quy định rõ ràng yếu tố quan trọng Quan trọng, Chính sách chất lượng phải trì dạng thơng tin ghi lại, truyền đạt tổ chức có sẵn cho tất bên quan tâm 5.3 Vai trò tổ chức, trách nhiệm quyền hạn Trách nhiệm quyền hạn phải xác định xác truyền đạt tới tất cấp bậc tổ chức Việc cần thiết tổ chức Nó thể rõ, trách nhiệm, quyền hạn vị trí Mọi người biết cần làm gì, tương tác với người khác Hoạch định (hay gọi lập kế hoạch) 6.1 Hành động để giải rủi ro hội Khi lập kế hoạch QMS, tổ chức phải xem xét bối cảnh tổ chức (phần 4.1) nhu cầu mong đợi bên quan tâm (phần 4.2) để xác định rủi ro hội cần giải Mục đích việc giải rủi ro hội để đảm bảo QMS đạt kết mong muốn, nâng cao hiệu mong muốn đạt cải tiến Các hành động phải lên kế hoạch thực QMS Sau phair đánh giá hiệu thực chúng Ví dụ: Phần 4.1, tổ chức nhận thấy có 01 rủi ro từ việc nguồn cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn (có thể dịch bệnh, thị trường) Doanh 0 nghiệp phải có kế hoạch cho việc giải rủi ro Ví dụ: Mua trự, tìm sẵn nhà cung cấp mới, kế hoạch hành động xảy thực tế ( làm, làm gì, chuẩn bị sao) 6.2 Mục tiêu chất lượng lập kế hoạch để đạt chúng Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 yêu cầu thiết lập mục tiêu chất lượng cho vị trí phịng ban phù hợp tổ chức (Nhân sự, sản xuất, mua hàng, v.v.) Mục tiêu chất lượng phải đo lường được, định lượng thời gian cụ thể Chúng phải phù hợp với Chính sách chất lượng Nhằm xác định mục tiêu có đáp ứng hay khơng, khơng, cần phải làm 6.3 Thay đổi kế hoạch Khi tổ chức xác định nhu cầu thay đổi QMS, thay đổi thực theo cách có kế hoạch Điều bao gồm xem xét mục đích hậu chúng, tính tồn vẹn QMS, tính sẵn có nguồn lực phân bổ trách nhiệm quyền hạn Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực Doanh nghiệp cần tính đến khả tài nguyên nội có Đồng thời cần phải có thêm nguồn lực từ nhà cung cấp bên ngồi.Các nguồn lực cần có bao gồm: người, sở hạ tầng, môi trường để vận hành quy trình, giám sát đo lường nguồn lực tri thức tổ chức 7.2 Năng lực Tổ chức cần xác định lực cần thiết nhân viên đảm bảo nhân viên có lực sở giáo dục, đào tạo kinh nghiệm phù hợp Điều 0 có nghĩa tổ chức cần phải có quy trình xác định lực cần thiết đạt thơng qua khóa đào tạo phương tiện khác 7.3 Nhận thức Nhận thức liên quan chặt chẽ đến lực tiêu chuẩn Nhân viên phải biết Chính sách chất lượng nội dung nó, tác động tương lai ảnh hưởng đến nhiệm vụ họ, hiệu suất cá nhân họ có ý nghĩa QMS mục tiêu nó, bao gồm tích cực hiệu suất cải thiện tác động hiệu suất đến QMS 7.4 Trao đổi thơng tin Các quy trình cho trao đổi thơng tin bên bên ngồi cần thiết lập QMS Các yếu tố cần truyền đạt, cần truyền đạt, cách thực hiện, cần nhận thông tin giao tiếp Cần lưu ý đầu trao đổi phải phù hợp với thông tin nội dung liên quan QMS tạo để đảm bảo tính qn 7.5 Thơng tin tài liệu Tài liệu QMS không bao gồm tài liệu hồ sơ yêu cầu rõ ràng theo tiêu chuẩn Chúng bao gồm tài liệu hồ sơ mà tổ chức thấy cần thiết để thực hoạt động quy trình Thơng tin tài liệu phải xác định mơ tả xác, việc trình bày nội dung phương tiện sử dụng để lưu trữ ( giấy, mềm…) Tất thông tin tài liệu phải theo thủ tục xem xét phê duyệt thích hợp để đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng Điều hành 8.1 Lập kế hoạch kiểm soát hoạt động 0 Hiệu – có đạt kết theo kế hoạch không ? Đánh giá phải đánh giá khả cải tiến nhu cầu thay đổi QMS, Chính sách chất lượng mục tiêu Xem xét yếu tố đầu vào cho xem xét lãnh đạo Bao gồm kết xem xét trước đó, thay đổi bối cảnh, kết khảo sát hài lòng khách hàng, hiệu suất QMS nhà cung cấp, v.v., Ban lãnh đạo cao phải đưa định hội cải tiến, thay đổi QMS nguồn lực cần thiết cho giai đoạn tới 10 Cải tiến 10.1 Tổng quát Dựa kết xem xét lãnh đạo Tổ chức phải đưa định thực hành động giải vấn đề chưa tốt Nhằm mục tiêu cải tiến liên tục hệ thống Những hành động dạng hành động khắc phục, đào tạo, tổ chức lại, đổi mới, v.v 10.2 Sự không phù hợp hành động khắc phục Bất kỳ không phù hợp cần phải thực hành động để kiểm sốt giải hậu Sau xác định, hành động khắc phục phải thực để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp Đồng thời ngăn chặn tái diễn 10.3 Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục khía cạnh quan trọng QMS Thực nhằm để đạt trì phù hợp Nâng cao hiệu Hệ thống quản lý chất lượng mục tiêu tổ chức 0 Sơ đồ 1.1 Chu trình PDCA (Hoạch định – Thực – Kiểm tra – Hành động) Chu trình PDCA áp dụng cho tất trình tổng thể hệ thống quản lý chất lượng Có thể hiểu chu trình sau: Hoạch định: Thiết lập mục tiêu hệ thống trình hệ thống, tổ chức, sau nhận biết, giải rủi ro hội Thực hiện: Thực hoạch định Kiểm tra: Theo dõi đo lường trình sản phẩm/dịch vụ đạt theo sách, mục tiêu, yêu cầu, hoạt động hoạch định báo cáo kết Hành động: Thực hành động để cải tiến kết thực cần 1.5 Các thay đổi lớn iso 9001:2015 so với phiên 9001:2008 0 ISO 9001:2015 ban hành áp dụng từ ngày 15/9/2015 thay cho tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có thay đổi lớn, giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản lí hệ thống Đây ISO kì vọng mang lại bước tiến 1.5.1 Bản dự thảo ISO 9001 lần tuân theo cấu trúc mới, bao gồm 10 điều khoản thay điều khoản trước ISO 9001:2015 ISO 9001:2008 Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Thuật ngữ định nghĩa Bối cảnh tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng Sự lãnh đạo Trách nhiệm lãnh đạo Hoạch định Quản lý nguồn lực Hỗ trợ Tạo sản phẩm Điều hành Đo lường phân tích Đánh giá kết hoạt động 10 Cải thiện 1.5.2 Sự thay đổi thuật ngữ ISO 9001 ISO 9001:2015 ISO 9001:2008 0 Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm Thông tin văn Vản bản, số tay chất lượng, thủ tục văn bản, hồ sơ Môi trường cho việc vận hành Mơi trường làm việc q trình Các sản phẩm dịch vụ cung Sản phẩm mua cấp từ bên Nhà cung cấp bên 1.5.3 Nhà cung cấp ISO 9001:2015 không yêu cầu sổ tay chất lượng Nếu ISO 9001-2008 tổ chức doanh, nghiệp loại trừ yêu cầu Điều đến ISO 9001-2015, doanh nghiệp loại trừ điều mà tổ chức chứng minh khơng ảnh hưởng tới việc cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng 1.5.4 nguyên tắc quản lí chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nguyên tắc chất lượng coi tảng cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9001 :2015 Nói cách khác, chúng sở đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng 0 vận hành hướng, hoàn thiện hơn.Và đặc biệt tạo nhiều giá trị lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Nguyên tắc thứ nhất, hướng khách hàng : Tiêu chuẩn đích đến cuối quan trọng hoạt động quản lí chất lượng đem tới giá trị làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Thậm chí vượt mong đợi họ Đặt biệt bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, thách thức doanh nghiệp làm cách để vừa thu hút khách hàng mới, vừa giữ chân khách hàng cũ Nguyên tắc thứ hai, lãnh đạo : Người lãnh đạo cấp doanh nghiệp cần phải có thống định hướng, chiến lược, đảm bảo nguồn lực Đồng thời phải xây dựng trì mơi trường nội tích cực Trong đó, người tham gia đầy đủ vào việc đạt mục tiêu tổ chức Vd : Truyền đạt kinh nghiệm, tạo dựng giá trị cốt lõi, xây dựng văn hóa nơi làm việc, đảm bảo công bằng, truyền cảm hứng, … Nguyên tắc thứ ba, tham gia người : Bất cá nhân đóng vai trị quan trọng sư thành công doanh nghiệp Doanh nghiệp có phát triển mạnh hay khơng nằm gắn kết nhân viên hay không Bởi tổ chức mà nhân viên không đồng thuận, có mâu thuẫn nội khó mà phát triển Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo trình : Nhiều doanh nghiệp, tổ chức có hệ thống quy trình phức tạp Nếu doanh nghiệp khơng biết cách phân bổ chia nhỏ quy trình chi tiết cho phù hợp khiến hệ thống trở nên cồng kềnh, khó kiểm sốt đầu vào, đầu làm giảm hiệu công việc Nguyên tắc 5: Quyết định dựa chứng : Rất nhiều doanh nghiệp có quy mơ ngân sách lớn lại không hoạt động hiệu Lý chủ yếu người lãnh đạo thường đưa định mang tính cảm tính mà không dựa vào thông tin, dẫn chứng thực tế Đây điều nguy 0 hại doanh nghiệp cần đưa định khơng phù hợp thơi khiến cơng ty bị sụp đổ Vì vậy, hệ thống quản lý chuyên nghiệp cần phải đo lường định đưa cần dựa chứng, thông tin thực tế Nguyên tắc 6: Cải tiến :Nếu doanh nghiệp giữ lối mịn, khơng thay đổi theo thời khó để cạnh tranh với đối thủ khác Doanh nghiệp cải tiến thơng qua sách đãi ngộ tốt với nhân viên lắng nghe khách hàng để làm thỏa mãn nhu cầu họ Từ đó, chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty tốt doanh thu chắn cao Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ : Doanh nghiệp, tổ chức muốn phát triển bền vững khơng chăm chăm nghĩ cách cho doanh thu cao ngất ngưởng mà phải biết cách dung hịa lợi ích với người lao động, xã hội nhà nước Ngoài ra, doanh nghiệp cần biết vị trí đâu thương trường so với đối thủ khác để có mối quan hệ phù hợp 1.6 Lợi ích chứng nhận iso 9001:2015 Tạo lợi cạnh tranh với đối thủ - tăng khả trúng thầu :Việc đạt chứng phù hợp Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2015 lợi cạnh tranh lớn so với đối thủ việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Chứng ISO hội để quý khách hàng nhận gói đấu thầu vào cơng trình/doanh nghiệp lớn ngồi quy định nhiều gói đấu thầu nhà nước nhiều Tổng cơng ty Doanh nghiệp yêu cầu đối tác phải đạt chứng nhận ISO đồng ý mua, tiếp nhận sản phẩm dịch vụ Tạo niềm tin với khách hàng đối tác :Doanh nghiệp đạt chứng ISO 9001:2015 nghĩa thiết lập hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, lời cam kết chất lượng khách hàng đối tác 0 Từ xây dựng niềm tin, tạo dựng thương hiệu chất lượng sản phẩm mà mang lại Chất lượng sản phẩm/dịch vụ đảm bảo :Do quản lý cách khoa học chặt chẽ chuẩn mực, yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng quốc tế chứng nhận đơn vị chứng nhận uy tín TQC, giúp kiểm sốt tốt đầu vào, ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ Tạo môi trường làm việc tốt, hiệu : Khi áp dụng ISO 9001:2015, quy trình hướng dẫn thực cơng việc chuẩn hóa cán quản lý nhân viên nội doanh nghiệp hiểu rõ cơng việc phải làm gì, hiểu rõ trách nhiệm quyền hạn – dẫn đến ổn định trình sản xuất/cung cấp dịch vụ tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng ổn định, giảm sai lỗi, phế phẩm hỏng hóc Quản lý rủi ro : Khi áp dụng ISO 9001:2015, vấn đề nhận thức rủi ro hội doanh nghiệp nâng cao thành yêu cầu bắt buộc tuân thủ Do đó, tăng cường khả nhận thức với rủi ro, ứng phó kịp thời với rủi ro cố doanh nghiệp 1.7 Các bước triển khai áp dụng tiêu chuẩn iso 9001:2015 B1: Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9001:2015 B2: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn B3: Thiết lập hệ thống tổ chức đạo cho việc áp dụng ISO 9001 Các doanh nghiệp cần tổ chức ISO cho có hiệu quả, nên có Ban ISO nhân phụ trách có kiến thức ISO doanh nghiệp Như giúp trình xây dựng, áp dụng ISO trở nên hiệu nhanh chóng 0 B4: Thiết lập Quy trình xây dựng văn hệ thống chất lượng theo ISO 9001 B5: Triển khai áp dụng thực tế hệ thống chất lượng theo ISO 9001 Trong bước cần thực hoạt động sau: Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nhận thức ISO Hướng dẫn cho cán cơng nhân viên thực theo qui trình, thủ tục viết Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu thực theo chức năng, nhiệm vụ thủ tục mô tả Tổ chức đánh giá nội để đánh giá phù hợp hệ thống Sau đề hành động khắc phục không phù hợp B6: Đánh giá nội Nhằm xác định xem hệ thống chất lượng công ty phù hợp với tiêu chuẩn chưa có thực cách hiệu không, xác định vấn đề tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận cơng ty thực tổ chức bên thực B7: Chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Gồm bước sau: Đánh giá trước chứng nhận Lựa chọn tổ chức chứng nhận Chuẩn bị mặt tổ chức nguồn lực để tiến hàng đánh giá B8: Tiến hành đánh giá chứng nhận 0 B9: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Ở giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì khơng ngừng cải tiến hệ thống chất lượng cơng ty 1.8 Quy trình cấp iso 9001 :2015 B1: Khảo sát thực trạng đơn vị B2: Lập kế hoạch, đào tạo xây dựng hệ thống tài liệu B3: Đánh giá xem xét hệ thống B4: Chứng nhận ISO 9001 0 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng Tại Việt nam, tiêu chuẩn ISO 9001 giới thiệu từ năm 1990 áp dụng rộng rãi khắp lĩnh vực ISO 9001 cấp chứng lần VN vào năm 1995, phát triển mạnh đạt đỉnh vào 2009, sau gặp khó khăn chững lại, giảm vào 2010 tiếp tục phát triển từ 2012 Hiện nay, chứng nhận ISO 9001 cấp cho nhiều tổ chức Việt Nam với loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ đa dạng, đặc biệt với ngành nghề Hành cơng, Chế biến đồ ăn, thực phẩm (đồ uống bia rượu, nước giải khát, thuốc lá…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), v.v 2.2 Các doanh nghiệp tiêu biểu áp dụng thành công tiêu chuẩn iso 9001:2015 Có nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Công ty Tân Hiệp Phát, Công ty TNHH KAIYO Việt Nam, Công ty cổ phần LICOGI, Công ty cổ phần dịch vụ logistic Thăng Long, Công ty TNHH Đóng tàu Composite Khánh Hịa,…Nhóm trình bày thành cơng doanh nghiệp tiêu biểu áp dụng ISO 9001:2015 2.2.1 Cơng ty cổ phần khí Cổ Loa 0 Cơng ty Cổ phần khí Cổ Loa doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khí, gia công sản xuất thùng đựng hàng, giá kệ cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời đóng thùng xe loại, cung cấp cho nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô, máy kéo Từ năm 2015, nhằm nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp, công ty triển khai áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2015 Nhờ áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2015, diện mạo cơng ty hồn tồn thay đổi: Qui trình sản xuất chuẩn hóa, sản phẩm cải tiến liên tục, tất mặt từ sản xuất đến nhân lực cải thiện Quy trình sản xuất công ty áp dụng ISO 9001 quy định rõ ràng: Cắt tạo phôi chi tiết; Kiểm tra phôi, Gả tổ hợp; Hàn tổ hợp: mối ghép hàn làm tránh bụi bẩn trước hàn, điều chỉnh dòng hàn tốc độ hàn phù hợp với yêu cầu mối hàn tránh tượng chảy chân; Gả hoàn thiện hàn hoàn thiện; Kiểm tra sản phẩm sau hàn đóng số; Làm sơn; Đánh số nhận dạng đóng gói; Nghiệm thu bàn giao sản phẩm Hệ thống quản lý ISO 9001:2015 giúp công ty nâng cao lực quản lý, cải thiện suất, đồng thời tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giúp cơng ty đáp ứng yêu cầu sản phẩm dịch vụ cho đối tác đến từ Nhật Bản Có thể nhận thấy, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 giúp chất lượng sản phẩm công ty ổn định, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhờ đó, kết sản xuất kinh doanh tăng trưởng hàng năm, năm 2017 tăng 1,5 lần so với năm 2016 Tổng doanh thu năm 2018 đạt 50 tỷ đồng vượt 130% so với kế hoạch 2.2.2 Công ty TNHH dược phẩm Nhất Nhất Thành lập năm 2006, Nhất Nhất công ty Dược phẩm lớn uy tín hàng đâu Việt Nam với sản phẩm: Hoạt huyết Nhất Nhất, Xương khớp Nhất Nhất, Tonka, Amanda,… 0 Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 HTQLCL, giúp Nhất Nhất nâng cao hiệu làm việc cách rõ rệt Cụ thể như, Công nhân viên tạo sức mạnh nội bộ, không ngừng nỗ lực làm việc để đáp ứng mục tiêu đề Hơn tiêu chuẩn giúp chuẩn hóa quy trình hoạt động, loại bỏ nhiều thủ tục không cần thiết, đồng thời rút ngắn thời gian giảm chi phí phát sinh xảy sai lỗi sai sót cơng việc Bên cạnh nâng cao hiệu làm việc tiêu chuẩn ISO 9001:2015 giúp Nhất Nhất kiểm soát trình sản xuất để tạo sản phẩm an toàn chất lượng, đáp ứng phát triển không ngừng thị trường Chứng nhận ISO 9001:2015 chứng cụ thể giúp Nhất Nhất dễ dàng chứng minh sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng với khách hàng, đối tác quan chức năng, từ gia tăng sức mạnh cạnh tranh phát triển bền vững 2.3 Những khó khăn áp dụng iso 9001:2015 việt nam Tuy có hiểu biết định tiêu chuẩn việc triển khai doanh nghiệp Việt chưa thực hiệu Thậm chí gây khó khăn cho phát triển doanh nghiệp 2.3.1 Mất nhiều thời gian Tuy có hiểu biết định tiêu chuẩn việc triển khai hệ thống quản lý theo ISO 9001 doanh nghiệp Việt chưa thực hiệu Thậm chí gây khó khăn cho phát triển doanh nghiệp.Có nhiều nguyên dẫn tới kìm hãm cơng tác quản lý chất lượng Việt Nam 2.3.2 Khó khăn phải thay đổi thói quen Người Việt Nam thường có tâm lý ngại thay đổi cũ để làm Rất nhiều cán nhân viên muốn làm theo quy trình cũ, quy tắc cũ dẫn đến doanh 0 nghiệp phát triển trì trệ, khơng tiến Do đó, việc hoạch định hệ thống quản lý chất lượng cách giúp thay đổi thói quen cũ nhân viên đơn vị 2.3.3 Chưa hiểu rõ mức độ quan trọng lãnh đạo Nhiều doanh nghiệp thực tế chưa biết phân công rõ quyền hạn trách nhiệm phận, phòng ban công ty cách phối hợp phịng Ngồi ra, nhiều tổ chức chưa hiểu rõ cam kết lãnh đạo việc cung cấp nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 0 KẾT LUẬN Tiêu chuẩn ISO 9001 :2015 tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất đưa nguyên tắc, nguyên lý yêu cầu để thiết lập HTQLCL doanh nghiệp áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt quy mơ hay loại hình sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ Việc áp dụng tiêu chuẩn đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Nhưng bên cạnh tồn nhiều khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn Ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp thành công việc áp dụng ISO 9001:2015 HTQLCL đem đến kết tích cực Nhưng song song nhiều doanh nghiệp chưa thể áp dụng tiêu chuẩn Nguyên nhân chủ yếu việc doanh nghiệp loay hoay, lúng túng việc xây dựng quy trình cho hiệu phù hợp Thậm chí, nhiều nơi, việc xây dựng quy trình ISO mang tính chất hình thức, khơng thực trọng 0 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM STT MSSV Thành viên Cơng việc 1921003420 Nguyễn Lê Ngân Bình Điều chỉnh, thuyết trình 1921003731 Đặng Thị Thu Thảo Tổng hợp Word, Powerpoint 1921003810 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nội dung lí thuyết, thuyết trình 1921003862 Nguyễn Thị Như Ý Nội dung lí thuyết ví dụ thực tế 0 ... sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system – QMS) hệ thống quản lý bao gồm quy trình, thủ tục yêu cầu... chưa hiểu rõ cam kết lãnh đạo việc cung cấp nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 0 KẾT LUẬN Tiêu chuẩn ISO 9001 :2015 tiêu chuẩn Hệ thống. .. 1.5.4 nguyên tắc quản lí chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nguyên tắc chất lượng coi tảng cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9001 :2015 Nói cách khác, chúng sở đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng 0 vận hành