1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng triệu chứng đau đầu

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng triệu chứng đau đầu
Tác giả Ths. Nguyễn Thị Như Trúc
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦUCác xét nghiệm hình ảnh học: cần thực hiện trong các trường hợp sau  Đau đầu mới khởi phát với cường độ dữ dội. Đau đầu mới khởi phát sau 50 tuổi. Triệu

Trang 1

ĐAU ĐẦU

ThS Nguyễn Thị Như Trúc

Trang 2

1 PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU THEO ICHD - II

2 TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

3 ĐAU ĐẦU MIGRAINE

4 ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

5 ĐAU ĐẦU CỤM

6 ĐAU DÂY THẦN KINH V

NỘI DUNG

Trang 3

Đau đầu là cảm giác khó chịu ở vùng giới hạn bởi ụ chẩm và hốc mắt do sự kích thích các cảm thụ thần kinh đau.

Trang 4

SỰ PHÂN BỐ TK CẢM GIÁC VÙNG ĐẦU MẶT

trên lều do TK tam thoa,

vùng dưới lều do TK thiệt

hầu chi phối

Trang 5

PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU

Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)

Phần 1: Đau đầu nguyên phát

Trang 6

PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU

Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)

9 Nhiễm trùng hệ TK trung ương.

10 Rối loạn cân bằng nội môi: thiếu oxy mô, tăng HA,

RL chức năng tuyến giáp.

11 Bệnh ở cổ, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt.

12 Rối loạn tâm thần.

Trang 7

PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU

Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)

Trang 8

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Hỏi bệnh sử

 Đau đầu từ lúc nào? Mới xảy ra/đã nhiều lần tương tự?

 Thời gian xuất hiện đau đầu?

 Đặc tính cơn đau, đau có theo nhịp mạch?

 Đau đầu từng cơn hay đau liên tục?

 Cường độ cơn đau đầu?

 Vị trí đau đầu?

Trang 9

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Trang 10

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Khám lâm sàng

Khám toàn diện và khám thần kinh

Ðể trả lời các vấn đề đặt ra khi hỏi bệnh

Trang 11

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

 Đau đầu càng tăng

 Bất thường về dấu hiệu sinh tồn

 Đau đầu dữ dội lần đầu tiên

 Co giật

Trang 12

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Các xét nghiệm hình ảnh học: cần thực hiện trong các trường hợp sau

 Đau đầu mới khởi phát với cường độ dữ dội.

 Đau đầu mới khởi phát sau 50 tuổi.

 Triệu chứng không giống các loại đau đầu đã từng xảy ra.

 Có các triệu chứng TK định vị.

 Đáp ứng điều trị kém

 Xảy ra sau chấn thương

 Trên BN suy giảm miễn dịch

Trang 13

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

CTScan sọ não

Xuất huyết não Nhồi máu não

Trang 14

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

 CTScan sọ não

Xuất huyết dưới nhện Máu tụ dưới màng cứng

Trang 15

Nhi m KST ễCysticercosis

CTScan sọ não

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Trang 16

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

MRI

Thuyên tắc xoang tĩnh mạch

Trang 17

Glioblastoma

Multiforme

T1W

T1W+Gd T2W

Trang 18

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

MRA

Hệ động-tĩnh mạch não

Trang 19

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

 Mạch não đồ: dị dạng mạch máu não, phình mạch, thuyên tắc tĩnh mạch

Hình ảnh phình động mạch não

Trang 20

TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

Dịch não tủy: chỉ định trong viêm màng não - não, xuất huyết màng não.

Các xét nghiệm sinh hóa:

Trang 21

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Cơ chế bệnh sinh

 Sự kích hoạt các neurone phân tiết chất dẫn truyền

TK (dopamine và serotonin) ở thân não

→ làm nhạy cảm hóa vỏ não

→ phát sinh sóng kích thích vỏ não lan từ vùng chẩm

Trang 22

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Đặc điểm lâm sàng

Yếu tố khởi phát:

 Yếu tố tâm lý: stress, ngủ quá nhiều, mất ngủ

 Yếu tố môi trường: thay đổi thời tiết, mùi khói, thuốc lá, nước hoa

 Hormon: chu kỳ kinh nguyệt, thai kỳ, mãn kinh, thuốc ngừa thai

 Chế độ ăn: rượu, caffeine, chế độ ăn không điều độ

Trang 23

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 24

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 25

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 26

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 27

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Đặc điểm lâm sàng

Đau đầu:

 Khởi phát đau thường một bên đầu, sau

đó có thể lan sang hai bên

 Đau theo nhịp mạch

 Cường độ tăng dần và dữ dội

 Thời gian cơn đau từ vài giờ đến vài ngày nếu không điều trị

Trang 28

ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng

Trang 29

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 30

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Đặc điểm lâm sàng

Trạng thái sau cơn:

Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày

Trang 31

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Đặc điểm lâm sàng

Trạng thái sau cơn:

Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày

Trang 32

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Các bước:

 Điều trị cắt cơn đau

 Điều trị ngừa cơn: khi số cơn nhiều trên 3 cơn mỗi tháng hay khi điều trị cắt cơn không hiệu quả, phải dùng thuốc lâu dài 3-6 tháng

Tránh các yếu tố khởi phát cơn

 Tâm lý liệu pháp

Trang 33

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Các thuốc giảm đau trung ương

Trang 34

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị cắt cơn

Thuốc chống nôn:

Metoclopramide (Primperan 10mg TMC) Domperidone (Motilium M)

Thuốc an thần: benzodiazepine

Trang 35

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị cắt cơn

Triptans: đồng vận thụ thể 5HT1 chọn lọc

Cơ chế: 5HT1B → co mạch

5HT1D/F → ức chế phóng thích các CGRP và kinin tại các đầu tận cùng sợi trục TK sinh ba → ức chế sự dãn mạch và p/ứng viêm

5HT1D/F → giảm dẫn truyền đau trung ương

Trang 36

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị cắt cơn

Triptans:

xịt một nhát, lặp lại nếu cần 1 lần sau 1h

Uống (Sumatriptan v 25, 50, 100mg, Naratriptan v 2,5mg, Zolmitriptan v 2,5, 5mg, Rizatriptan v 5, 10mg, Almotriptan v 12,5mg, Eletriptan v 20, 40mg):

liều đầu 1v, lặp lại nếu cần 1 hoặc 2 liều cách nhau

>1h, tối đa 2-3v mỗi ngày

 Không nên uống Triptans hơn 3 ngày mỗi tuần để tránh đau đầu dội ngược

Trang 37

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 38

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Trang 39

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị ngừa cơn

Thuốc ức chế bêta

Propranolol 40-240 mg/ngàyAtenolol 50-150 mg/ngày

Metoprolol 50-200mg/ngàyNadolol 20-240mg/ngày

Thuốc ức chế calci

Verapamil 180-320 mg/ngàyFlunarizine 5-10 mg/ngày

Trang 40

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị ngừa cơn

Thuốc chống trầm cảm ba vòng

Amitriptyline 10 – 100 mg/ngày Nortriptyline 10 – 100 mg/ngày CCĐ: glaucome, phì đại TLT, bệnh tim, có thai

Thuốc chống động kinh

Valproate 1250-2400 mg/ngày Gabapentine 900-2500mg/ngày Topiramate 100-400 mg/ngày

Trang 41

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Điều trị ngừa cơn

Thuốc kháng serotonin và histamin

Cyproheptadine 4-8mg/ngày Pizotifen 0,5-8 mg/ngày

Thuốc KV non-steroid

Naproxen Sodium 550-1100mg/ngày

Trang 42

ĐAU ĐẦU MIGRAINE

Điều trị

Tránh các yếu tố khởi phát cơn:

 Tránh các thuốc dãn mạch, thuốc ngừa thai

 Sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ

 Tránh các căng thẳng tâm lý

 Tránh các thức ăn chứa rượu, bia

 Giới hạn sử dụng caffeine

Tâm lý liệu pháp

Trang 43

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Cơ chế bệnh sinh

 Các cơ vùng mặt, cổ, da đầu bị co thắt

→ tăng áp lực trong các cơ

→ giảm lượng máu nuôi cơ → acid lactique

→ kích thích phóng thích các chất gây đau

Yếu tố khởi phát: mất ngủ, ngủ quá nhiều, ăn quá no, uống nhiều rượu, làm việc trong môi trường ồn ào, căng thẳng, bệnh toàn thân

Trang 44

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Trang 45

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Đặc điểm lâm sàng

- Cơn đau đầu kéo dài vài phút đến nhiều ngày

- Cảm giác đau như siết chặt, nặng đầu

- Đau hai bên đầu

- Đau không theo nhịp mạch

- Cường độ trung bình

- Không nôn / không có triệu chứng sợ ánh sáng và tiếng ồn, hoặc chỉ có 1 trong 2

Trang 46

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Điều trị

Thuốc giảm đau

Acetaminophen: 650 – 1000mg mỗi 6 – 8hAspirin: 650 – 1000 mg mỗi 6 – 8h

Ibuprofen: 400 – 800 mg mỗi 6 – 8h

Naproxen: 275 – 550 mg mỗi 6 – 8h

Trang 47

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Điều trị

Thuốc giãn cơ

Tizanidine (Sirdalud viên 2mg):

Trang 48

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Điều trị

Điều trị không dùng thuốc

Nằm nghỉ trong phòng yên tĩnh, tránh ánh sángXoa bóp các cơ vùng gáy và da đầu, đắp ấm

Tránh uống nhiều rượu, bỏ thuốc lá

Ăn uống điều độ

Tập thể dục đều đặn

Tránh căng thẳng, tránh cố gắng quá mức

Trang 49

ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM

Cơ chế bệnh sinh

 Vùng hạ đồi hoạt hóa hệ TK mạch máu dây

TK V → đau theo vùng chi phối dây TK V1

Trang 51

 Cơn kéo dài 15 – 180p nếu không điều trị

 Số cơn đau: từ 1 cơn/2 ngày cho tới 8 cơn/ngày

Trang 53

ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng

Trang 54

Dihydroergotamine xịt mũi liều 2mg

Trang 55

 Giảm liều thuốc từ từ

 Điều trị lại với thuốc khi bắt đầu có đợt đau cụm kế tiếp

Trang 56

ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM

Điều trị

Điều trị ngừa cơn:

 Corticoides: Prednisone liều 0,5 mg/kg, dùng tối đa không quá 3 tuần

 Lithium carbonate 300mg 2-3 lần/ngày

 Thuốc ức chế calci:

Verapamil 120 – 720mg/ngàyNimodipine 30mg x 4 lần/ngàyFlunarizine 5-10mg/ngày

Trang 57

 Kháng viêm non-steroid

 Tránh các yếu tố khởi phát cơn: tránh rượu, thuốc lá, thức ăn có nitrite, thuốc giãn mạch

Trang 58

ĐAU DÂY THẦN KINH V Đại cương

Trang 59

ĐAU DÂY THẦN KINH V

Trang 60

ĐAU DÂY THẦN KINH V

Lâm sàng

 Có các cơn đau mặt và trán kịch phát kéo dài vài giây và dưới 2 phút

 Đau đột ngột, dữ dội, đau nhói hay nóng bỏng

 Phân bố dọc theo một hay nhiều nhánh của dây TK V

 Cơn đau bị kích thích bởi các vùng cò súng, hay khi nhai, đánh răng, rửa mặt, nói chuyện…

 Giữa các cơn BN không có triệu chứng

 Không có thiếu sót TK

Trang 61

ĐAU DÂY THẦN KINH V Lâm sàng

Vị trí các vùng cò súng

Trang 62

ĐAU DÂY THẦN KINH V

Phenytoin 300-400mg/ngày.

Oxcarbazepine 300 – 900mg/ngày Gabapentin: khởi đầu 300mg/ngày, sau đó tăng liều 900-2400mg/ngày

Valproate: 500 – 2000mg/ngày

- Kháng viêm Non-steroid

Trang 63

ĐAU DÂY THẦN KINH V

Điều trị

Điều trị nội khoa:

- Baclofen: khởi đầu 5-10mg 3 lần/ngày, sau

đó tăng liều 10mg mỗi 2 ngày cho đến khi có tác dụng, liều hiệu quả thông thường 50-60 mg/ngày

- Amitriptyline: 25-50mg/ngày

Điều trị ngoại khoa:

Phẫu thuật giải ép vi mạch máu

Trang 64

LƯỢNG GIÁ

 Phân loại đau đầu

 Chẩn đoán và điều trị đau đầu migraine

 Chẩn đoán và điều trị đau đầu căng cơ

 Chẩn đoán và điều trị đau đầu từng cụm

 Chẩn đoán và điều trị đau dây TK V

Trang 65

THE END

Ngày đăng: 08/04/2024, 21:39

w