Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi trẻ nhỏ hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn 5.1.. Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi trẻ nhỏ hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn... Vắc xin 5 trong 1 DTaP-
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH tiêm chủng mở rộng
và hoạt động tiêm chủng dịch vụ
BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR TP HCM
Trang 2 Vắc xin: là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ
động , nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (một số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
Tiêm chủng: là việc đưa vắc xin vào cơ thể con người với mục đích tạo cho cơ thể
1 Tiêm chủng là gì?
Trang 32 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC
Trang 42 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC (2)
Tiêm thông qua chương trình y tế công cộng (tiêm
Phản ứng sau tiêm : điều tra, báo cáo; tích cực, chủ
Chính sách an toàn
Trang 5Tỷ lệ tiêm vắc xin
Phản ứng sau tiêm(number and/or perception)
Bệnh
Dịch xảy ra
Dừng tiêm vắc xin
Quá trình tiêm chủngAdapted from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 1996
3 Tiến trình của tiêm chủng vắc xin
Trang 64 CHƯƠNG TRÌNH Tiêm chủng mở rộng
Trang 7 Triển khai ở Việt Nam năm 1981
Do Bộ Y tế khởi xướng, với sự hỗ trợ của WHO và UNICEF
Mục tiêu ban đầu:
Cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em < 1 tuổi,
Bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 loại BTN phổ biến và gây tử vong cao
Sau thí điểm (1981 – 1984): chương trình từng bước được mở rộng (địa bàn và đối
tượng)
Năm 1985 tới nay: mở rộng trên toàn quốc
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 8 Năm 2010: có 11 VX phòng bệnh được đưa vào Chương trình bao gồm các VX phòng
bệnh: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn.
Năm 2015: nâng lên 12 loại vắc xin – bổ sung thêm VX rubella
Năm 2016: dự kiến đưa vắc xin IPV (bại liệt tiêm) vào TCTX
Năm 2017: dự kiến đưa vắc xin rota (phòng ngừa tiêu chảy cấp do vi rút rota) vào TCTX
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển(2)
Trang 9 Tiêm chủng chiến dịch (hàng loạt) tại địa bàn nguy cơ cao
Tiêm chủng thường xuyên (hàng tháng) tại địa bàn có điều kiện thuận lợi và từng bước mở rộng
50% số tỉnh được triển khai
Tỉ lệ tuyến huyện, xã triển khai còn thấp
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển(3)
1 Giai đoạn thí điểm (1981 – 1984)
Trang 10 5/12/1985 : ban hành chỉ thị 373-CT về việc đẩ mạnh chương trình TCMR cho trẻ em trong
cả nước
Năm 1986 : 100% tỉnh, 60% huyện triển khai
Năm 1989 : 100% huyện, 90% xã triển khai
Kết thúc giai đoạn : 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai TCMR Tuy
nhiên, còn tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai.
Có sự kết hợp giữa 3 hình thức là tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ và tiêm chủng thường xuyên
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển(4)
2 Giai đoạn mở rộng (1985 – 1990)
Trang 11 Những địa bàn rất khó khăn:
Thiếu điều kiện giao thông, cơ sở y tế, lưới điện…
Vùng sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, người nghèo, thiếu cơ hội tiếp cận dịch
vụ y tế
Thực hiện Chương trình Kết hợp quân dân y (Chương trình 12), đặc biệt là sự kết hợp của Quân y bộ đội Biên phòng xoá các xã trắng về TCMR và đạt mục tiêu vào năm 1995 thành công kỳ diệu của ngành y tế Việt Nam (4.734 xã biên giới miền núi, hải đảo, chiếm 42,5% tổng số xã, phường trên toàn quốc)
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển(5)
3 Giai đoạn xóa xã trắng về TCMR(1991 – 1995)
Trang 12 Phấn đấu duy trì diện bao phủ thường xuyên trên toàn quốc
Đồng thời nâng cao các mặt chất lượng tiêm chủng
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển(6)
4 Giai đoạn duy trì và nâng cao
chất lượng chương trình (1996 đến nay)
Trang 131 Duy trì và hoàn thiện hệ thống mạng lưới nhân viên chuyên trách TCMR từ TW cơ sở
dịch vụ tiêm chủng
& rubella, bạch hầu, ho gà và các bệnh khác trong TCMR
4 Duy trì thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh
5 Triển khai các hoạt động tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh sởi
6 Bảo đảm an toàn trong tiêm chủng
4.2 Hoạt động chính
Trang 147 Duy trì, củng cố và phát huy hiệu quả của hệ thống giám sát PƯSTC.
8 Đảm bảo đáp ứng đủ các loại VX , vật tư tiêm chủng
10 Đẩy mạnh NCKH nâng cao hiệu quả TCMR
11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tăng cường chất lượng tiêm chủng, tăng nguồn viện trợ
từ Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế
4.2 Hoạt động chính(2)
Trang 154.2 Hệ thống tổ chức
Trang 164.4 Hệ thống giám sát trong TCMR
Trang 174.5 Hệ thống giám sát PƯST
Trang 184.6 Cung ứng vắc xin và DCL
Trang 19 Hệ thống cung ứng VTTC trong TCMR :
Cung cấp thường xuyên, đầy đủ, đúng thời gian các loại vật tư thiết yếu cho TCMR như: BKT, HAT, sổ sách, mẫu biểu, phiếu tiêm chủng cá nhân, tranh ảnh, áp phích hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về TCMR
Tranh thủ sự hỗ trợ của các chính phủ, các tổ chức trong nước và quốc tế thường xuyên bổ sung, đổi mới các trang bị và kỹ thuật, cung ứng sản phẩm vật tư tốt hơn, an toàn hơn, tiện ích hơn cho TCMR.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở quản lý vật tư, trang thiết bị y tế và cơ sở dược, nhà sản xuất vật tư y
tế của tất cả các tuyến trên cả nước.
4.7 Cung ứng vật tư tiêm chủng
Trang 204.8 CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR
Trang 215 Các vắc xin trong tiêm chủng dịch vụ
Trang 22Loại vắc xin Virus bại liệt bất hoạt: type 1 (40 DU), type 2 (8 DU), type 3 (32 DU)
Lịch tiêm
• Từ 2 tháng: 3 liều, cách nhau 1 hoặc 2 tháng
• Người lớn: 2 liều cơ bản, cách nhau 1-2 tháng
• Nhắc lần 1: 1 năm sau mũi thứ 3, 8-12 tháng sau mũi thứ 3 đối với người lớn
• Tiêm nhắc: mỗi 5 năm (trẻ em và thanh thiếu niên), 10 năm (người lớn)
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn
5.1 Vắc xin bại liệt tiêm (IPV)
Trang 235.2 Vắc xin 6 trong 1 (DTaP-IPV-HepB-Hib)
Loại vắc xin VX phối hợp (biến độc tố BH - UV, kháng nguyên HG, kháng nguyên bề mặt VGB, polysaccharide
của Hib B và virus bại liệt bất hoạt
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn)
Trang 245.3 Vắc xin 5 trong 1 (DTaP-IPV-Hib)
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn
Trang 255.4 Vắc xin 4 trong 1 (DTaP-IPV)
Loại vắc xin Giải độc tố bạch hầu - uốn ván – kháng nguyên ho gà, virut bại liệt bất hoạt
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn)
Trang 265.5 Vắc xin 3 trong 1 (DTap)
Loại vắc xin Giải độc tố bạch hầu, ho gà, uốn ván
Trang 275.6 Vắc xin ngừa tiêu chảy do vi rút Rota
Loại vắc xin Vi-rút sống giảm độc lực, dạng hỗn dịch uống.
Lịch uống
• 2 liều
► Liều đầu tiên: từ 6 tuần tuổi
► Khoảng cách giữa mỗi liều ít nhất là 4 tuần
► Nên hoàn thành trong vòng 24 tuần tuổi.
• Không cần nhắc lại.
Chú ý đặc biệt Không được tiêm
Trang 285.6 Vắc xin ngừa tiêu chảy do vi rút Rota(2)
► Liều thứ ba hoàn thành trước 32 tuần.
• Không cần nhắc lại.
Chú ý đặc biệt Không được tiêm
Trang 295.6 Vắc xin ngừa tiêu chảy do vi rút Rota(3)
Loại vắc xin Vi-rút sống giảm độc lực, dạng hỗn dịch uống.
Lịch uống
• 2 liều
► Liều đầu tiên cho trẻ từ 6 tuần tuổi.
► Liều thứ 2 uống sau liều 1 từ 1-2 tháng.
► Nên hoàn thành việc uống vắc xin
M1 trước 6 tháng tuổi.
• Không cần nhắc lại.
Trang 305.7 Vắc xin VGB
Loại vắc xin Tái tổ hợp DNA và hấp phụ trên hydroxyd nhôm.
Tên thương mại Engerix-B; Euvax-B; Hepavax-gene; Heberbiovac
Lịch tiêm
• Lịch tiêm chủng cơ bản:
► 0-1-6m, ► 0-1-2-12m, ► 0-7-21d-12m
• Tiêm nhắc lại: Khi hiệu giá kháng thể anti-HBs xuống < 10 IU/l
Liều lượng 10 mcg/0,5ml ; 20 mcg/1ml
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn)
Trang 315.8 Vắc xin VGA
Loại vắc xin Vi rút VGA bất hoạt / Vi rút VGA virosome
Tên thương mại
Epaxal; Avaxim 80U (dùng cho trẻ từ 1-15 tuổi) ; Avaxim 160U (dùng cho trẻ từ 16 tuổi trở lên)
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn
Trang 325.9 Vắc xin VGA-B
Loại vắc xin Virus VGA bất hoạt và kháng nguyên HBsAg tinh khiết.
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn
Trang 335.10 Vắc xin viêm màng não do Hib B
Loại vắc xin Vỏ polysaccharid đã tinh chế
Lịch tiêm
• Trẻ từ 6 tuần - 6 tháng tuổi:
► 3 liều, cách nhau ít nhất 1 tháng
► Tiêm nhắc lại 1 liều vào năm 2 tuổi.
• Trẻ lớn chưa từng được tiêm phòng vắc xin trước đó:
► Trẻ từ 6 -12 tháng tuổi:
☼ 2 liều cách nhau ít nhất 1 tháng
☼ Tiêm nhắc lại 1 liều vào năm 2 tuổi.
► Trẻ từ 1 - 5 tuổi: 1 liều duy nhất.
Nơi tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn
Trang 345.11 Vắc xin viêm màng não, phổi do phế cầu
Loại vắc xin Polysaccharide liên hợp với protein D của Hib
Tên thương mại Synflorix
Chỉ định • Phế cầu týp 1, 4, 5, 6B, 7F, 9V, 14, 18C, 19F và 23F
• Ngừa viêm tai giữa cấp gây bởi Hib không định týp.
Lịch tiêm
• 6 tuần -6 tháng tuổi:
► 3 liều cơ bản: cách nhau ít nhất 1 tháng.
► 2 liều cơ bản: cách nhau ít nhất 1 tháng.
Trang 355.11 Vắc xin viêm màng não, phổi do phế cầu(2)
Loại vắc xin
Polysaccharide của Phế cầu týp 1, 2, 3, 4, 5, 6B, 7F, 8, 9N, 9V, 10A, 11A, 12F, 14, 15B, 17F, 18C, 19A, 19F, 20, 22F, 23F, 33F (Streptococcus pneumoniae)
Lịch tiêm • Từ 2 tuổi trở lên: một liều
• Tiêm nhắc lại: một liều từ 3-5 năm sau liều tiêm thứ nhất
Nơi tiêm Mặt ngoài trên cánh tay
Trang 365.12 Vắc xin Cúm
Loại vắc xin Vi rút cúm bất hoạt
Tên thương mại Vaxigrip; Influvac; Fluarix
Lịch tiêm
• 6 - 36tháng tuổi:
► Một liều
► Nên tiêm liều thứ 2 sau liều thứ 1 ít nhất 4 tuần
• Người lớn và trẻ trên 3 tuổi: một liều
• Nhắc lại: mỗi năm 1 liều
Liều lượng
6-35 tháng tuổi: liều 0,25ml ;
36 tháng trở lên: liều 0,5 ml
Vị trí tiêm Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn)
Đường tiêm Tiêm bắp hoặc dưới da
Trang 375.13 Vắc xin Viêm não Nhật Bản
Loại vắc xin Vắc xin vi rút viêm não Nhật Bản bất hoạt
Lịch tiêm
• Lịch tiêm cơ bản
► Mũi 1: mũi đầu tiên đến tiêm
► Mũi 2: sau mũi 1-2 tuần
► Mũi 3: sau mũi thứ nhất 1 năm
• Tiêm nhắc lại: mỗi 3 năm tiêm nhắc lại 1 liều để duy trì khả năng miễn dịch
Liều lượng
0,5ml ở trẻ 12-35 tháng, 1ml ở trẻ từ 36 tháng trở lên
Nơi tiêm Mặt ngoài trên cánh tay
Trang 385.14 Vắc xin Sởi-Quai bị-Rubella
Loại vắc xin Virus sống giảm độc lực
Tên thương mại MMR II; Trimovax; Priorix
Vị trí tiêm Mặt ngoài phía trên cánh tay
Trang 395.15 Vắc xin Thủy đậu
Loại vắc xin Virus Varicella-zoster sống giảm độc lực
Tên thương mại Varivax, Varilrix
Lịch tiêm
• Từ 1-12 tuổi:
► 1 liều, ► Tốt nhất nên tiêm liều thứ 2 sau liều thứ nhất ít nhất là 6 tuần
• 13 tuổi trở lên: 2 liều cách nhau ít nhất 1 tháng
Vị trí tiêm Mặt ngoài phía trên cánh tay
Trang 405.16 Vắc xin Não mô cầu
Loại vắc xin Vắc xin đông khô chứa kháng nguyên Meningococcus được tinh khiết
Tên thương mại Meningo A+ C
Lịch tiêm • Từ 2 tuổi trở lên: 1 liều
• Những người có nguy cơ cao: nên tiêm liều nhắc lại trung bình là 3 năm
Nơi tiêm Mặt ngoài trên cánh tay
Đường tiêm Bắp hoặc dưới da
Trang 415.17 Vắc xin Ung thư cổ tử cung
Loại vắc xin Vắc xin tái tổ hợp chứa Protein týp 16 L1 và týp 18 L1 của vi rút Papilloma ở người
Vị trí tiêm Mặt ngoài trên cánh tay
Trang 425.17 Vắc xin Ung thư cổ tử cung(2)
Loại vắc xin Vắc xin tái tổ hợp chứa Protein týp 6 L1 - týp 11 L1 - týp 16 L1 - týp18 L1 của vi rút Papilloma
Vị trí tiêm Mặt ngoài trên cánh tay
Trang 435.18 Vắc xin Uốn ván
Loại vắc xin Giải độc tố uốn ván tinh khiết
Trang 445.19 Kháng huyết thanh Uốn ván
Loại huyết thanh Các phân đoạn globuline miễn dịch liên kết với kháng nguyên uốn ván điều chế từ huyết
Trang 455.20 Vắc xin dạiLoại vắc xin Virus bệnh dại giảm độc lực
Tên thương mại Verorab, Rapipur, Abhayrab
Trang 465.21 Kháng huyết thanh dại
Loại huyết thanh Globulin miễn dịch kháng dại đoạn F(ab')2 điều chế từ huyết thanh ngựa
Tên thương mại Favirab, SAR
Trang 476 Mối quan hệ giữa TCMR và TCDV
Đa dạng, NSX Một vài cơ sở đủ Đk TC
Giá thành Miễn phí (nhà nước chi trả) Người dân phải trả tiền
Cung ứng Đầy đủ, liên tục hàng năm (hiếm khi
Trang 486 Mối quan hệ giữa TCMR và TCDV(2)
Trang 496 Mối quan hệ giữa TCMR và TCDV(3)
Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi
+ Toàn tb (2-3); vô bào (4-18)
+ Toàn tb (4-18); vô bào (2-3)
Trang 50Pediatric Infectious Diseases Journal 2005;24(5) 58-61 2 Wendelboe et al PIDJ, 2005
Thời gian bảo vệ của 2 loại vắc xin ho gà vô bào & toàn tế bào so với nhiễm tự nhiên
TÍNH MIỄN DỊCH VÀ HIÊÊU QUẢ BẢO VÊÊ
Miễn dịch do nhiễm tự nhiên hay do vắc xin đều không bền , mỗi người có thể mắc ho gà 3 lần trong suốt cuộc đời.
Trang 51Nguồn: Christian Herzog Changing from whole-cell to acellular pertussis vaccines would trade superior tolerability for inferior protection
Nicole Guiso Impact of vaccination on epidemiology of infectiuos disease: the example of Whooping cough
MIỄN DỊCH, HIÊÊU QUẢ BẢO VÊÊ
Lịch tiêm 6 tháng đầu nếu có ít nhất 1 liều ho gà toàn tế bào sẽ bảo vệ tốt hơn chỉ có vô bào, kể cả khi có tiêm nhắc.
Vắc xin vô bào không giúp tạo miễn dịch cộng đồng cần tỷ lệ bao phủ phải # 100% để khống chế dịch.
Nếu dùng ho gà vô bào, để không bùng phát dịch cần đạt tỷ lệ bao phủ rất cao ở trẻ nhũ nhi , trẻ đến trường và cần tiêm cả cho phụ nữ mang thai và tiêm bao vây (coconing)
Trang 52ĐăÊc điểm Ho gà vô bào Ho gà toàn tế bào
5 Tạo miễn dịch cộng đồng (lan truyền tự nhiên trong cộng đồng tạo miễn
Trang 53Phản ứng Vaccine ho gà toàn tế bào Vaccine ho gà vô bào
Nguồn: Mathew JL Acellular Pertussis Vaccines: Pertinent Issues, Indian Pediatrics 2008; 45:727-729
SO SÁNH VỀ AN TOÀN VẮC XIN HO GÀ
Trang 54CÓ NÊN TIẾP TỤC SỬ DỤNG HO GÀ TOÀN TẾ BÀO HAY THAY THẾ?
Tỉ lệ phản ứng tại chỗ (sưng,
đỏ,đau), toàn thân (sốt) cao hơn.
Gánh nặng bệnh tật nếu không tiêm hoặc tiêm không đúng độ tuổi (< 6 tháng)
Hiệu quả bảo vệ, nhất là khi có dịch
Tiêm nhắc
Khi có dịch, tiêm cả cho bà mẹ mang thai, người tiếp xúc (cocooning)
Tạo miễn dịch cộng đồng?
Trang 55Loại vắc xin ho gà Thành phần vaccine Ch.Phi Ch.Mỹ Trung Đông Ch.Âu Đông Á Tây Á Tổng
Vaccine 6/1
SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC LỊCH TIÊM CHỦNG HO GÀ VÀ VACCINE SỬ DỤNG
Các loại vaccine có thành phần ho gà hiện đang được sử dụng tại các khu vực trên thế giới
Trang 56Loại vắc xin ho gà Thành phần vaccine Ch.Phi Ch.Mỹ Trung Đông Ch.Âu Đông Á Tây Á Tổng
Vaccine 4/1
Vaccine 3/1
Vaccine cho người lớn
Các loại vaccine có thành phần ho gà hiện đang được sử dụng tại các khu vực trên thế giới
Trang 57LỊCH TIÊM VACCINE HO GÀ TẠI CÁC NƯỚC CHÂU ÂU VÀ MỸ
Có hơn 80 lịch tiêm vaccine ho gà khác nhau
Trang 58 Khi trẻ đến tuổi , nên tiêm/uống các loại vắc xin ở cùng một buổi tiêm Không nên tiêm ở 2 buổi tiêm khác nhau
Đảm bảo tiêm đủ mũi, đúng lịch tránh quên hoặc bỏ sót mũi tiêm
nặng cho hệ thống miễn dịch, hệ thống mà có thể đáp ứng cùng một lúc với hàng triệu kháng nguyên Việc kết hợp kháng nguyên cũng không làm gia tăng nguy cơ biến cố bất lợi
Đối với vắc xin dạng uống: cách nhau tối thiểu 2 tuần
Đối với vắc xin tiêm : thời điểm tiêm cần cách nhau tối thiểu 4 tuần
7 Nguyên tắc sử dụng
và phối hợp vắc xin
Trang 59 Nếu tiêm nhiều loại vắc xin cho một đối tượng trong cùng một buổi tiêm: tiêm ở các vị trí khác nhau, không được tiêm ở cùng một bên đùi hoặc bên tay
Vắc xin dạng uống nên được cho uống trước rồi mới đến vắc xin dạng tiêm
Vắc xin dạng uống có thể tích lớn hơn nên được cho uống trước (ví dụ : vắc xin rota uống trước vắc xin OPV)
Vắc xin dạng tiêm ít đau hơn nên được tiêm trước (ví dụ : vắc xin phế cầu tiêm trước vắc xin Quinvaxem)
lượng và đảm bảo khoảng cách giữa các mũi tiêm theo lịch tiêm chủng hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
7 Nguyên tắc sử dụng
và phối hợp vắc xin(2)