1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần vận tải đường sắt sài gòn

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các yếu tố môi trường - Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt .... Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các yếu tố môi trường bên trong của Công ty cổ phần Vận

Trang 1

1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về chiến lược phát triển ở ngoài nước 6

1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm chiến lược 6

1.1.2 Các nghiên cứu về vai trò của chiến lược 7

1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến quản trị chiến lược 8

1.1.4 Các nghiên cứu liên quan đến xây dựng, sử dụng công cụ và quản lý, điều hành chiến lược 9

1.1.5 Các nghiên cứu liên quan đến xây dựng chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải 10

1.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về chiến lược ở trong nước 11

1.2.1 Các nghiên cứu về khái niệm, xây dựng, điều hành chiến lược 11

1.2.2 Các nghiên cứu về vai trò của chiến lược 12

1.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến quản trị chiến lược 12

1.2.4 Các nghiên cứu liên quan đến ngành vận tải đường sắt 13

1.3 Khoảng trống của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14

1.3.1 Một số nhận xét từ nghiên cứu tổng quan 14

1.3.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 14

1.4 Xác định vấn đề cần giải quyết trong luận án 15

1.5 Những nhiệm vụ cơ bản cần giải quyết 15

1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 16

1.7 Quy trình nghiên cứu 16

Kết luận chương 1 17

Trang 2

iv

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH

NGHIỆP 18

2.1 Tổng quan về chiến lược phát triển doanh nghiệp 18

2.1.1 Khái niệm về chiến lược phát triển doanh nghiệp 18

2.1.2 Vai trò của chiến lược phát triển 20

2.1.3 Các đặc trưng cơ bản của chiến lược phát triển 20

2.1.4 Các thuộc tính cơ bản của chiến lược phát triển 21

2.1.5 Lợi ích của chiến lược phát triển 21

2.2 Cơ sở khoa học để xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp 22

2.2.1 Tính tất yếu khách quan phải xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp 22

2.2.2 Các yêu cầu khi xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp 23

2.3 Các công cụ xây dựng chiến lược 23

2.3.1 Mô hình phân tích môi trường của doanh nghiệp 23

2.3.2 Mô hình xây dựng các phương án chiến lược 28

2.3.3 Mô hình lựa chọn chiến lược tối ưu 30

2.3.4 Phương pháp dự báo sản lượng, doanh thu của doanh nghiệp vận tải đường sắt 33

2.4 Doanh nghiệp vận tải đường sắt và vấn đề xây dựng chiến lược phát triển 36

2.4.1 Đặc thù của vận tải đường sắt 36

2.4.2 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp vận tải đường sắt 37

2.4.3 Đề xuất áp dụng bài toán xác định chỉ số kết nối vận tải cho doanh nghiệp vận tải Đường sắt Việt Nam 42

2.4.4 Các căn cứ xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 45

2.4.5 Xác định cấp chiến lược của doanh nghiệp vận tải đường sắt 47

2.4.6 Phân cấp chiến lược của doanh nghiệp vận tải đường sắt 47

2.4.7 Những chiến lược thành phần của chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 47

2.4.8 Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 48

2.4.9 Quy trình, nội dung xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt (cấp công ty) 49

Trang 3

v

2.5 Đề xuất mô hình đo lường mối quan hệ của cơ sở xây dựng chiến lược phát triển

với tính thực thi của chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 52

2.5.1 Các yếu tố môi trường - Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 53

2.5.2 Mô hình đo lường mối quan hệ của cơ sở xây dựng với tính thực thi của chiến lược phát triển doanh nghiệp vận tải đường sắt 57

2.6 Một số kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp Việt Nam 60

Kết luận chương 2 61

Chương 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 62

3.1 Khái quát về Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 62

3.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 62

3.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 63

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam 64

3.1.4 Chiến lược và quy hoạch phát triển ngành Giao thông vận tải Đường sắt Việt Nam 65

3.1.5 Mối quan hệ giữa Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 66

3.2 Khái quát về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 67

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 67

3.2.2 Tài sản chủ yếu của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 68

3.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 69

3.2.4 Tình hình đặc điểm của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn giai đoạn trước cổ phần hóa (trước 02/2016) 70

3.2.5 Tình hình đặc điểm công ty giai đoạn sau cổ phần hóa (sau 02/2016) 71

3.3 Đánh giá công tác xây dựng chiến lược phát triển 73

3.3.1 Giai đoạn trước 01/01/2015 73

Trang 4

vi

3.4 Phân tích môi trường sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 75

3.4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 76 3.4.2 Phân tích, đánh giá môi trường vi mô (môi trường ngành) 81 3.4.3 Đánh giá mức độ phản ứng của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn đối với các yếu tố môi trường bên ngoài 88 3.4.4 Phân tích, đánh giá môi trường nội bộ (bên trong) của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 91 3.4.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các yếu tố môi trường bên trong của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 106

Kết luận chương 3 108Chương 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN 1094.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 109

Trang 5

4.6.1 Nhóm giải pháp chủ yếu về kinh doanh vận tải 122

4.6.2 Tái cấu trúc một số lĩnh vực trọng yếu của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 129

4.6.3 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược khoa học công nghệ 130

4.6.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 133

4.6.5 Nhóm giải pháp về đầu tư và tạo nguồn vốn 134

4.6.6 Giải pháp về bảo vệ môi trường 137

4.6.7 Giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội 137

4.6.8 Các giải pháp khác 138

4.7 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược 140

Kết luận chương 4 141

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC

Trang 6

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ

BGTVT : Bộ Giao thông vận tải

BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán bộ công nhân viên CLPT

CLSXKD

: Chiến lược phát triển

: Chiến lược sản xuất kinh doanh CMCN 4.0 : Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CNTT : Công nghệ thông tin

ĐSĐT : Đường sắt đô thị

ĐSQG : Đường sắt quốc gia Việt Nam GTVT

GTVTĐS

: Giao thông vận tải

: Giao thông vận tải đường sắt

PEST : Mô hình phân tích vĩ mô

RATRACO : Công ty cổ phần vận tải và thương mại đường sắt

Saigontourist : Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH Một Thành Viên

Trang 7

ix

Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ

SARATRANS : Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn

SRT : Mã chứng khoán của Công ty cổ phần vận tải đường sắt Sài Gòn SXKD : Sản xuất kinh doanh

SXKDVT : Sản xuất kinh doanh vận tải

TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BCG Boston Consulting Group Nhóm nghiên cứu Boston GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu EFE External Factor Evaluation

Matrix

Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài IFE Internal Factor Evaluation

Matrix

Ma trận đánh giá yếu tố bên trong OSZD International organization of

Railways

Tổ chức đường sắt quốc tế

Trang 8

x

UIC International Union of Railways Hiệp hội đường sắt quốc tế PEST P (Politics) E (Economics)

S (Social)T (Technology)

Mô hình phân tích vĩ mô: Chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ

QSPM Quantity strategic planning matrix

Ma trận hoạch định chiến lược trên cơ sở định lượng

SWOT Strength wekness oportunity

Trang 9

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng mẫu ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài 24 Bảng 2.2: Bảng mẫu xin ý kiến đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài chủ yếu 25 Bảng 2.3: Bảng mẫu xin ý kiến đánh giá mức độ phản ứng, đáp ứng (mức độ ảnh hưởng tới doanh nghiệp) của doanh nghiệp với các yếu tố môi trường bên ngoài chủ yếu 25 Bảng 2.4: Bảng mẫu ma trận IFE đánh giá các yếu tố bên trong chủ yếu 27 Bảng 2.5: Bảng mẫu ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng - QSPM 30 Bảng 3.1: Kết quả thực hiện sản lượng vận tải toàn ngành ĐSVN các năm

2015-2019 64 Bảng 3.2: Tình hình tài sản cố định của công ty cổ phần VTĐS Sài Gòn năm 2016 - 2019 68 Bảng 3.3: Sản lượng kinh doanh vận tải của SARATRANS 2016 - 2019 69 Bảng 3.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến hoạt động của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn (Đơn vị: %) 81 Bảng 3.5: So sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong vận tải hành khách với Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 83 Bảng 3.6: So sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong vận tải hàng hóa 85 Bảng 3.7 Kết quả tính điểm trung bình và trọng số các yếu tố môi trường bên ngoài của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 89 Bảng 3.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài chủ yếu EFE 90 Bảng 3.9: Thống kê lao động của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn đến 31/12/2019 93 Bảng 3.10: Tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính và lao động tiền lương của Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn 2016 - 2019 96 Bảng 3.11: Bảng cân đối kế toán các năm 2016 - 2019 của Công ty cổ phần Vận tải

Trang 10

xii

Bảng 3.14 Kết quả tính điểm trung bình và trọng số các yếu tố môi trường bên trong của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 107 Bảng 3.15: Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các yếu tố môi trường bên trong của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 107 Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn giai đoạn 2021 - 2025 111 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu dự báo sản lượng và doanh thu vận tải của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 2021 - 2025 116 Bảng 4.3: Ma trận SWOT hình thành các định hướng chiến lược cho SARATRANS 117 Bảng 4.4: Ma trận QSPM lựa chọn CLPT tối ưu cho SARATRANS 118 Bảng 4.5: Thay đổi về trọng tâm trong chiến lược phát triển 119

Trang 11

xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Ma trận SWOT 28

Hình 2.2: Ma trận BCG (Boston Consulting Group) 29

Hình 2.3: Mô hình dự báo sản lượng, doanh thu vận tải đường sắt 36

Hình 2.4: Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 49

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu các nhân tố cơ sở bên trong và bên ngoài doanh nghiệp vận tải đường sắt 57

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 63

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn 68

Hình 3.3: Biểu tỷ lệ sản lượng vận tải hành khách năm 2019 của các công ty vận tải đường sắt (HK.km) 69

Hình 3.4: Biểu tỷ lệ sản lượng vận tải hàng hóa năm 2019 của các công ty vận tải đường sắt (Tkm) 70

Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2015 - 2019 (%) 77

Hình 3.6: Biểu đồ vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015 - 2019, nghìn tỷ VNĐ 77

Hình 3.7: Biểu đồ tốc độ giá tiêu dùng của Việt Nam 2014 - 2019, tỷ lệ% 78

Hình 4.1: Mô hình trung tâm dữ liệu thông minh của Công ty cp VTĐS Sài Gòn

Trang 12

1

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Có thể khẳng định rằng mỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp đều phải có chiến lược phát triển của riêng mình; chiến lược phát triển như kim chỉ nam định hướng đi cho thời gian dài, thường là trên 5 năm và nó được lấy làm nền tảng, làm cơ sở để xây dựng các quy hoạch phát triển và kế hoạch dài hạn, trung hạn Ở tầm vĩ mô, hiện nay nước ta đang thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ năm 2011 đến 2020 được quyết nghị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI [17] Đối với từng ngành đều có chiến lược phát triển được Chính phủ phê duyệt Ngành Đường sắt Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050

Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn (SARATRANS) đã hoạt động theo mô hình công ty cổ phần nhưng tiền thân trước đây là Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn hoạt động phụ thuộc chưa có CLPT riêng Trong điều kiện đã cổ phần hoá, việc xây dựng CLPT của doanh nghiệp VTĐS là hết sức cần thiết: Thứ nhất, từ khi Ngành Đường sắt Việt Nam được duyệt CLPT đến nay chưa có doanh nghiệp VTĐS nào có CLPT; thứ hai, chủ sở hữu doanh nghiệp VTĐS thay đổi nên “những ông chủ mới” cần có CLPT mới cho doanh nghiệp của mình; thứ ba, sản xuất kinh doanh ngành VTĐS đang gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng, doanh thu, thị phần ngày càng giảm, do đó, doanh nghiệp VTĐS, trong đó có SARATRANS cần phải khẩn trương tập trung ổn định sản xuất, duy trì các cách thức kinh doanh vận tải truyền thống và phải tìm ra được hướng đi đúng cho sự phát triển của mình

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam, cơ sở lý luận để xây dựng CLPT cho một doanh nghiệp nói chung đã được nghiên cứu khá đầy đủ nhưng cơ sở lý luận để xây dựng CLPT của doanh nghiệp VTĐS Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, hơn nữa, do CLPT phụ thuộc vào môi trường hoạt động mà môi trường hoạt động luôn biến động nên CLPT phải điều chỉnh theo, đặc biệt trong điều kiện mới khi cả thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và kết nối toàn diện Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng CLPT của doanh nghiệp VTĐS Việt Nam, trong đó có SARATRANS là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa, bổ sung và làm rõ cơ sở lý luận về xây dựng CLPT và tham khảo kinh nghiệm trong và ngoài nước, đồng thời dựa vào kết quả phân tích, đánh giá môi trường SXKD của SARATRANS, luận án đề xuất CLPT Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

Trang 13

2

Từ việc xác định các khoảng trống và sự cần thiết nghiên cứu trên đây, phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình, luận án tập trung nghiên cứu xây dựng CLPT

SARATRANS theo các mục tiêu cụ thể sau đây:

Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung làm rõ cơ sở lý luận xây dựng CLPT

cho doanh nghiệp VTĐS đã cổ phần

Thứ hai, phân tích, đánh giá một cách đầy đủ, khách quan và có cơ sở khoa

học về môi trường SXKD của Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn

Thứ ba, trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất lựa chọn CLPT Công ty cổ phần

Vận tải đường sắt Sài Gòn cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam và trên thế giới

4 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu luận cứ khoa học cơ bản để xây dựng CLPT doanh nghiệp VTĐS Trong đó: nghiên cứu cơ sở lý luận, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước có liên quan; CLPT chung của toàn ngành GTVT, của ngành ĐSVN; các văn bản và bộ luật liên quan; phân tích và đánh

giá thực trạng môi trường SXKD, các hoạt động khác của SARATRANS

Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng CLPT của SARATRANS gắn với môi trường hoạt động và bối cảnh doanh nghiệp mới cổ phần trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và trong thế giới kết nối toàn diện hiện nay Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng CLPT của một số doanh nghiệp để rút ra bài học kinh nghiệm cho SARATRANS

Về thời gian: SARATRANS hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ 01/01/2016 nên trong luận án, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng các yếu tố của môi trường bên trong, môi trường bên ngoài của giai đoạn 2016-2019; xây dựng luận cứ khoa học xác định CLPT của SARATRANS và đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược cho giai đoạn đến 2025 định hướng đến 2030

5 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, nội dung của luận án phải trả

lời được các câu hỏi sau:

Cơ sở lý luận về xây dựng CLPT của doanh nghiệp VTĐS còn những vấn đề gì

cần làm rõ, bổ sung và hoàn thiện để phù hợp với môi trường SXKD hiện nay

Các nguyên tắc, các căn cứ, làm cơ sở cho việc xây dựng CLPT của doanh nghiệp VTĐS là gì? Trình tự và nội dung các bước xây dựng CLPT của doanh nghiệp

là gì? Các phương pháp, công cụ phù hợp để xây dựng CLPT là gì?

Ngày đăng: 08/04/2024, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w