VŨ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETPOINTER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: TS.. Tôi xi
Trang 1VŨ THỊ THÙY DUNG
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETPOINTER
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2VŨ THỊ THÙY DUNG
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETPOINTER
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn:
TS PHẠM THỊ THANH HỒNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi: Vũ Thị Thùy Dung
Là học viên cao học lớp 11A QTKD1-PTTT, khóa 2011-2013, khoa Kinh tế
và quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu và phát triển dịch vụ công nghệ
thông tin OutSourcing tại công ty Cổ Phần VietPointer” này là công trình
nghiên cứu của tôi và nó chưa hề được công bố, hoặc trình bày trên bất kỳ bài báo hay tạp trí khoa học nào của các tác giả trong nước
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Tác giả luận văn
Vũ Thị Thùy Dung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của Viện Quản trị kinh doanh, những người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như quá trình nghiên cứu làm luận văn.Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo –
TS.Phạm Thị Thanh Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tôi tìm tài liệu, cơ sở lý thuyết;
giúp tôi định hướng phát triển và hoàn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp 11A QTKD1-PTTT, các bạn
bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu hữu ích cho luận văn, đồng thời cũng động viên, khích lệ tôi trong qua trình thực hiện nghiên cứu
Tác giả luận văn
Vũ Thị Thùy Dung
Trang 5Mục lục
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH 10
PHẦN MỞ ĐẦU 11
1 Lý do chọn đề tài 11
2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11
3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 12
4 Phương pháp nghiên cứu 12
5 Cấu trúc luận văn 12
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING 13
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Outsourcing – Thuê ngoài 13
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm 13
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 14
1.1.3 Các loại hình outsourcing 16
1.1.4 Vai trò của outsourcing 18
1.1.5 Những hạn chế của outsource 20
1.2 Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 21
1.2.1 Khái niệm 21
1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 23
1.2.3 Quy trình thực hiện dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 24
1.2.4 Vai trò của dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 25
1.2.5 Những hạn chế của dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 26
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing của doanh nghiệp 27
1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp (vĩ mô) 27
1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành 28
1.3.3 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 29
1.4 Vài nét về dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing của một số quốc gia trên thế giới 33
Trang 61.4.1 Tình hình các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing của Ấn Độ 36
Quốc 41
Kết luận Chương 1 45
Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETPOINTER 46
2.1 Giới thiệu công ty 46
2.1.1 Lịch sử hình thành 46
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 47
2.1.3 Hoạt độngcung cấp dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing tại công ty cổ phần Việt Pointer 49
2.1.4 Một số kết quả kinh doanh dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing tại công ty cổ phần Việt Pointer 51
2.2 Các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing tại công ty Cổ Phần Vietpointer 60
2.2.1 Các dạng dịch vụ 60
2.2.2 Quy trình cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin outcourcing 64
2.2.3 Thị trường xuất khẩu của công ty 65
2.2.4 Chính sách giá, sản phẩm và thương hiệu 66
2.3 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, môi trường ngành 67
2.3.1 Phân tích thị trường Việt Nam 67
2.3.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 78
2.3.3 Phân tích khách hàng 82
2.4 Phân tích các yếu tố bên trong công ty 82
2.4.1 Phương thức quản lý 82
2.4.2 Hoạt động tìm kiếm, mở rộng thị trường, khách hàng 83
2.4.3 Hoạt động quản lý nhân sự 84
2.4.4 Hoạt động nghiên cứuvà phát triển 91
2.5 Đánh giá các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 91
2.5.1 Các thành tựu đạt được 91
2.5.2 Những tổn tại chủ yếu 92
2.5.3 Nguyên nhân của những tồn tại 94
Kết luận Chương 2 95
Trang 7Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN OUTSOURCING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETPOINTER 96
3.1 Định hướng phát triển dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing của công ty Cổ Phần Vietpointer 96
3.1.1 Triển vọng dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam và thế giới trong các năm tới 96
3.1.2 Phương hướng phát triển 99
3.2 Giải pháp: đa dạng hoá các loại hình dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 100
3.2.1 Căn cứ 100
3.2.2 Nội dung và biện pháp thực hiện giải pháp 101
3.2.3 Kết quả dự kiến mang lại của giải pháp 103
3.3 Giải pháp: nâng cao chất lượng các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing 103
3.3.1 Căn cứ 103
3.3.2 Nội dung và biện pháp thực hiện giải pháp 103
3.3.3 Kết quả dự kiến mang lại của giải pháp 107
3.4 Giải pháp: nâng cao chất lượng nhân lực 107
3.4.1 Căn cứ 107
3.4.2 Nội dung và biện pháp thực hiện giải pháp 108
3.4.3 Kết quả dự kiến mang lại của giải pháp 110
3.5 Các giải pháp khác 110
3.5.1 Sản xuất tại các khu công nghiệp phần mềm 110
3.5.2 Giữ chân nhân lực có tài 112
Kết luận Chương 3 113
PHẦN KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 116
Phụ lục 1: Trích bảng theo dõi tiến độ công việc 116
Phụ lục 2: Trích mẫu testcase cho sản phẩm DASP/DAMC 117
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GCPM: Gia công phần mềm
BPO: Business Process Outsourcing – Thuê ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh BSA: Business Sofware Alliance – Liên minh Phần mềm doanh nghiệp
CMM/CMMI: Capability Maturity Model/Integration
CNPM: Công nghiệp phần mềm
CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT-TT: Công nghệ thông tin truyền thông
HCA: Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh
HR: Human Resource – Nguồn nhân lực
IAOP: International Association of Outsourcing ProfessionalTM
IT: Information Technology – Công nghệ thông tin
ITO: Information Technology Outsourcing – Thuê ngoài dịch vụ công nghệ thông tin
JITEC: Trung tâm sát hạch kĩ sƣ công nghệ thông tin Nhật Bản
KPO: Knowledge Process Outsourcing – Thuê ngoài hoạt động nghiên cứu thiết kế NASSCOM: National Association of Sofware Services Companies – Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ
QA: Quality Assurance – Bảo hành chất lƣợng
R&D: Research and Development – Nghiên cứu và phát triển
SBI: Software Business Incubator – Công ty TNHH Ƣơm tạo Doanh nghiệp phần mềm
SEI: Software Engineering Institute – Viện kĩ thuật phần mềm
UML: Unified Modeling Language – Ngôn ngữ mô hình
UMTP: Unified Modeling Technology Promotion – Hiệp hội xúc tiến kĩ thuật mô hình hóa
VINASA: Vietnam software Association – Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam
VITEC: Trung tâm sát hạch CNTT và hỗ trợ đào tạo
Trang 9VJC: VINASA – Japan club – Câu lạc bộ VINASA – Nhật Bản
CIO: Chief Information Officer - Giám đốc điều hành
IFE: Interal Factor Evaluation Matrix – Ma trận các yếu tố bên trong
EFE:Exteral Factor Evaluation Matrix – Ma trận các yếu tố bên ngoài
Ma trận IE ( Internal – External Matrix) – Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
DN: doanh nghiệp
DNPM: doanh nghiệp phần mềm
Luật SHTT: Luật sở hữu trí tuệ
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân biệt Outsourcing – Contracting 14
Bảng 1.2: Phân loại outsourcing 16
Bảng 1.3: so sánh tổng quan về Trung Quốc và Ấn Độ 34
Bảng 1.4: Doanh thu ngành IT – BPO của Ấn Độ năm 2010-2013 37
Bảng 1.5: Top 10 công ty outsourcing trên toàn thế giới năm 2012 38
Bảng 1.6: Thống kê tỉ lệ outsource từ Mỹ đến Ấn Độ và Trung Quốc năm 2011 39
Bảng 1.7: Top 20 thành phố là đứng đầu thế giới về nhận gia công phần mềm 42
Bảng 2.1: Mức độ tăng trường số đối tác, dự án và nhân sự qua các năm từ 2010 đến 2013 51
Bảng 2.2: Kết cấu các dạng dịch vụtheo từng thời kỳ do công ty Cổ Phần Vietpointer cung cấp 52
Bảng 2.3: Tỷ lệ các thị trường Công ty Cổ phần Vietpointer hoạt động 54
Bảng 2.4: Thống kê khách hàng cùng số dự án đã thực hiện và đang thực hiện 54
Bảng 2.5: Đánh giá thời gian thực hiện dự án từ năm 2009 đến 2013 56
Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng chi phí tại Công ty Cổ phần Vietpointer 57
Bảng 2.0.7: Bảng thống kê thời gian và chỉ số đánh giá cho tính năng sản phẩm 58
Bảng 2.8: Tỷ lệ doanh nghiệp, nhân lực, doanh thu CNTT theo đầu người qua các năm 2009-1011 74
Bảng 2.9: Doanh thu công nghiệp CNTT 2008 – 2011 75
Bảng 2.10: Bộ máy quản lý công ty Cổ phần Vietpointer 82
Bảng 2.11: Tỷ lệ độ tuổi và giới tính cán bộ công nhân viên công ty Cổ phần Vietpointer 84
Bảng 2.12: Cơ cấu trình độ lao động tại công ty cổ phần Vietpointer 84
Bảng 2.13: Tỷ lệ đánh giá trình độ ngoại ngữ được cán bộ công nhân viên trong công ty sử dụng trong công việc 84
Bảng 2.14: Thời gian thực tế làm việc tại công ty Cổ phần Vietpointer 85
Bảng 2.15: Thống kê đánh giá của nhân viên về vấn đề công tác phân công công việc 88
Bảng 2.16: Thống kê ý kiến nhân viên về công tác đánh giá nhân viên của nhà quản lý 89
Bảng 2.17: Mức lương khởi điểm và mức lương kinh nghiệm tại công ty Cổ phần Vietpointer qua các năm 2009 – 2013 89
Bảng 2.18: Thống kê mức độ hài lòng của nhân viên công ty đối với lương 90
Trang 11Bảng 3.1: Bảng giá một số khóa học dịch vụ công nghệ thông tin 102
Bảng 3.2: Kế hoạch đầu tư áp dụng tiêu chuẩn CMMI cấp 2 và cấp 3 104
Bảng 3.3: Bảng kế hoạch đưa người đi đào tạo về công nghệ mạng 106
Bảng 3.4: Bảng giá cáp quang FTTH Viettel 106
Bảng 3.5: Kế hoạch nâng cấp hệ thống máy tính bàn tại công ty Cổ phần Vietpointer 107
Bảng 3.6: Chi phí đưa nhân viên sang làm việc với đối tác Pháp 108
Bảng 3.7: Chi phí đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên 109
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình thực hiện gia công phần mềm 24
Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng 30
Hình 1.3: Quy trình cung cấp dịch vụ phần mềm 32
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty Cổ Phần Vietpointer 47
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức trong tại công ty cổ phần Việt Pointer 48
Hình 2.3: Quy trình thực hiện một dự án 50
Hình 2.4: Quy trình kiểm thử và sửa lỗi nếu có 51
Hình 2.5: Chuỗi giá trị ngành CNTT 53
Hình 2.6: Mô hình hoạt động của sản phẩm DASP 58
Hình 2.7: Hệ thống quản lý, theo dõi quá trình làm việc của mọi nhân viên trong công ty Cổ phần Vietpointer 60
Hình 2.8: Module phần mềm 61
Hình 2.9: Sản phẩm website 61
Hình 2.10: Tích hợp sản phẩm DASP vào hệ điều hành linux tạo thành hệ đều hành DAOS 63
Hình 2.11: Dịch vụ lập kế hoạch 63
Hình 2.12: Quy trình cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin tại công ty 64
Hình 2.13: Doanh thu CNTT qua các thành phần từ 2008 đến 2012 76
Hình 2.14: Sơ đồ tỷ lệ thuê gia công phần mềm của Nhật Bản ra các nước khác 76
Hình 2.15: Quy trình tuyển dụng tại công ty Cổ phần Vietpointer 87
Trang 13PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hơn chục năm trước, Eastman Kodak đã làm cả thế giới kinh doanh sửng sốt khi tuyên bố về khoản tiền 250 triệu đô la Mỹ mà công ty này chi trả cho dịch
vụ outsourcing trong lĩnh vực công nghệ thông tin Kể từ đó, con số các thương vụ outsourcing đã tăng vọt, và cùng với đó là giá trị hợp đồng gia công cũng tăng lên chóng mặt
Với việc hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới cùng những điều kiện thuận lợi về nhân lực, những cải thiện của hệ thống viễn thông, Internet… trong tương lai không xa chắc hẳn Việt Nam cũng sẽ mở rộng hơn hình thức này
Đó là một cơ hội mới cho Việt Nam trong việc phát triển thị trường outsourcing với đối tác là các công ty trong nước và xa hơn là các công ty ở nước ngoài
Công ty Cổ phần Vietpointer là công ty nhỏ, mới thành lập được 3 năm với chiến lược hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing.Là một công ty non trẻ nênnhững hoạt động của công ty còn mang tính ngắn hạn, chưa có định hướng và kế hoach lâu dài cụ thể.Vì vậy, công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Với tầm quan trọng như trên,tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu và phát triển
dịch vụ công nghệ thông tin OutSourcing tại công ty Cổ Phần Vietpointer” làm
luận văn tốt nghiệp cho mình.Đây là cơ hội để tôi có thể vận dụng những điều đã học vào thực tế công việc
2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng hoạt động và tìm ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin tại công ty cổ phần Vietpointer
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin tại công ty Cổ Phần Vietpointer
Trang 14Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: dựa vào cơ sở lý luận liên quan đến phân tích thực trạng hoạt
động cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing để phát triển hoạt động này tại công ty
- Không gian: Công ty cổ phần Vietpointer
- Thời gian:
o Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2010 đến 2013
o Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2013
3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cơ sở lý luận về tình hình các dịch vụ công nghệ thông tin tại công ty Cổ Phần Vietpointer từ đó đánh giá thực trạng các dịch vụ tại công ty để thấy được những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp phát triển các dịch vụ này
4 Phương pháp nghiên cứu
- Lấy số liệu qua kênh thông tin internet về các lĩnh vực hoạt động, lao động, doanh thu… Và qua điều tra trực tiếp tại công ty cổ phần Vietpointer
- Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, so sánh giữa các năm
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin qua đó xây dựng giải phápphát triển dịch vụ công nghệ thông tin tổng quát cho công ty
5 Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 3 phần chính :
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thuê gia công phần mềm (software outsourcing)
- Chương 2: Phân tích các dịch vụ outsourcing tại Công ty Cổ Phần VietPointer
- Chương 3: Các giải pháp phát triển dịch vụ công nghệ thông tin outsourcing tại Công ty Cổ Phần VietPointer
Trang 15Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC DỊCH VỤ CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN OUTSOURCING
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Outsourcing – Thuê ngoài
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm
Mặc dù ngành công nghiệp outsourcing ra đời từ năm 1989 nhưng cho đến nay, các chuyên gia kinh tế Việt Nam vẫn chưa đưa ra đưa ra một định nghĩa chính thức nào về outsourcing cũng như việc tìm một cụm từ tiếng việt chính thức thay thế cho thuật ngữ outsourcing cũng không dễ dàng Hiện tại, khi đề cập đến outsourcing, các thuật ngữ phổ biến thường được dùng để thay thế hay sử dụng trong sách bảo là “Thuê ngoài”, “Thuê làm bên ngoài” Trong luận văn của mình, tôi xin phép được giữ nguyên thuật ngữ outsourcing để đảm bảo tính chính xác
Trên tạp chí CIO Asia và MIS Financial Review, Stephanie Overby, một chuyên gia nghiên cứu về outsourcing, đã đưa ra một định nghĩa về outsourcing như sau: “Tùy theo từng cách tiếp cận với vấn đề thì có một cách định nghĩa khác nhau
về outsourcing tuy nhiên xét một cách căn bản, outsourcing chính là việc chuyển một phần dịch vụ cho bên thứ ba.”.Trong luận văn của mình, tôi cũng xin phép sử dụng khái niệm này để phân tích
Nói một cách khác, outsourcing bản chất là một giao dịch, thông qua đó một công ty mua các dịch vụ từ một công ty khác khi vẫn giữ quyền sở hữu và chịu các trách nhiệm cơ bản đối với các hoạt động đó Có hai đặc điểm cần lưu ý trong định nghĩa về outsourcing của Stephanie Overby:
Thứ nhất, outsourcing là chuyển một phần các dịch vụ bao gồm dịch vụ công nghệ thông tin (ITO), dịch vụ thuộc quá trình sản xuất kinh doanh (BPO) và dịch vụ nghiên cứu thiết kế (KPO) với mục đích chính là cắt giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp, nên phần dich vụ cho outsourcing thường cụ thể, không quá phức tạp, đòi hỏi sự tỉ mỉ với chi phí dịch vụ ở mức trung bình hoặc thấp
Thứ hai, bên thứ ba được nhắc đến không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp nước ngoài được thuê outsource thường được gọi