Tài sản cố định TSCĐ là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của nền sản xuất xã hội.. Tài sản cố định TSCĐ là một tro
Trang 3của doanh nghiệp, quyết
định quyền và nghĩa vụ của
các chủ sở hữu, chủ đầu tư
của doanh nghiệp
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận
cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của nền sản xuất xã hội.
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận
cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của nền sản xuất xã hội.
Trang 4Phân tích được ý nghĩa của các hệ
số thanh toán
Trang 501 02
03 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
CÁCH TÍNH
Trang 6Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
01 Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp
Đặc điểm:
Là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời
• Là 1 quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh
• Có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh
• Sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoạt động thu
về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau
• Không thể mất đi, mất vốn đồng nghĩa với nguy cơ phá sản
Trang 701 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
• Các quỹ của xí nghiệp
Trang 8• Theo quyền sở hữu: Tài sản cố định tự có và Tài sản cố định đi thuê
• Theo nguồn hình thành: Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản cố định hình thành từ các khoản nợ phải trả
• Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu.
• Giá trị tài sản cố định chuyển dịch dần vào
giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ.
• Là những tư liệu lao động chủ yếu được sử
dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp vào
trong quá trình sản xuất kinh doanh (thiết bị
máy móc, phương tiện vận tải, công trình
kiến trúc…)
Trang 903 Khấu hao tài sản cố định trong
• Khấu hao cơ bản là giá trị của tài sản cố định được tính vào giá thành sản phẩm.
Khấu hao chung = Khấu hao cơ bản + Khấu hao sửa chữa lớn
• Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định.
• Mục đích của khấu hao tài sản cố định nhằm tích lũy vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng tài sản cố định
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (KHẤU HAO CƠ BẢN)
Trang 1004 Cách tính
4.1 Công thức khấu hao cơ bản theo
phương pháp khấu hao tuyến tính cố định
• MKH: Khấu hao trung bình hàng năm của tài
sản cố định.
• NG: Nguyên giá tài sản cố định
Gồm: Giá mua thực tế phải trả của tài sản cố
định, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy
thử, các khoản lãi, tiền vay đầu tư cho tài sản cố
định khi chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào
sử dụng, các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu
Trang 1104 Cách tính
• VLĐTX: vốn lưu động thường xuyên
• VDH: vốn dài hạn
• VNH: vốn ngắn hạn
• TSCĐ & ĐTH: tài sản cố định và đầu tư dài hạn
• TSLĐ & ĐTNH: tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
• Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (NC
VLĐTX) = Nợ phải thu + hàng tồn kho – VNH
> VLĐTX – NC VLĐTX = tiền mặt
4.3.Cách tính vốn lưu động thường xuyên
4.4.Cách tính hệ số thanh toán và ý nghĩa
• Khả năng thanh toán gồm có:
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (thanh toán hiện thời) + Hệ số thanh toán nhanh
+ Hệ số thanh toán tiền mặt
• Hệ số thanh toán hiện thời (Hht)
Hht= =
-Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có Nó này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn
+Hht >1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, nhưng quá cao thì không tốt, vì nó chỉ cho ta thấy sự dồi dào của doanh nghiệp trong việc thanh toán nhưng lại làm giảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn
= TSLĐ & ĐTNH - VNH
Trang 12
4.4.Cách tính hệ số thanh toán và ý nghĩa
Hệ số thanh toán
• Hệ số thanh toán tức thời
= (Tiền + các khoản tương
đương tiền) / Nợ ngắn hạn
• Ý nghĩa: đánh giá tính
thanh khoản của một
doanh nghiệp trong giai
đoạn nền kinh tế đang gặp
khủng hoảng (khi mà hàng
tồn kho không tiêu thụ
được, các khoản phải thu
khó thu hồi)
• Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
= Tổng tài sản/Nợ phải trả
• Ý nghĩa: phản ánh tổng quát nhất năng lực thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn và dài hạn
+Htq >2: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn có thể không cao và đòn bẩy tài chính thấp
+1≤ Htq <2: doanh nghiệp hoàn toàn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn
+ 0 ≤ Htq<1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, khi chỉ số càng tiến dần về 0, doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh toán
• CT: Hệ số thanh toán lãi vay
= Lợi nhuận trước lãi vay và thuế / Lãi vay phải trả trong kỳ
• Ý nghĩa: là một trong những chỉ tiêu mà bên cho vay
(ngân hàng) rất quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng Do đó, chỉ số này ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm và lãi suất vay vốn của doanh nghiệp Việc đảm bảo trả lãi các khoản vay đúng hạn
cũng thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt và ngược lại.
Trang 134.4.Cách tính hệ số thanh toán và ý nghĩa
Hệ số thanh toán nhanh
Ý nghĩa: hệ số thanh toán nhanh là thước
đo mà thông qua đó có thể đọc được tình
trạng tài chính ngắn hạn của một doanh
nghiệp Hay nói cách khác, hệ số này là
đơn vị thể hiện tiềm năng lành mạnh của
nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính
thanh khoản cao
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
Trang 14
BÀI TẬP PHÂN NHÓM
3
Trang 16Các công thức áp dụng
⭐️ Vốn lưu động thường xuyên:
Vlđtx = VDH - TSCĐ&ĐTDH = TSCĐ&ĐTNH – VNH
⭐️ Nhu cầu vốn lao động thường xuyên:
NCVlđtx = Nợ phải thu + Hàng tồn kho – VNH
Trang 179 Tiền thanh lý thiết bị cũ
Tủ lạnh Máy sát hạt Rây bột
10 15 5
Câu 1: Đơn vị tính: Triệu đồng
Hãy tính:
1 Mức khấu hao cơ bản các loại TSCĐ (vô hình, hữu
hình) của công ty mỗi năm
2 Giá trị còn lại của TSCĐ cuối mỗi năm ( vô hình, hữu hình) cuối năm 1, năm 2,
Trang 18Chi tiêu
TSCĐ vô
hình
Tiền lập luận chứng KD mặt hang
Tiền mua công nghệ bào chế viên nén
TSCĐ hữu
hình
Tiền mua máy xát hạt
Tiền mua máy dập viên
Tiền mua máy rây bột
Trang 19Cách tính
- Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá
TSCĐ VH năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3
- Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu
hao cơ bản TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3
- Gọi HMLK VH1, HMLK VH2 và HMLK VH3 lần
lượt là hao mòn lũy kế TSCĐ VH cuối năm thứ
1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3
● Hao mòn luỹ kế TSCĐ VH = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH + Hao mòn lũy kế năm trước
HMLK1 = 70 (triệu đồng) HMLK2= 70 + 70= 140 (triệu đồng) HMLK3 = 70 + 140 = 210 (triệu đồng)
● Giá trị còn lại TSCĐ VH = NG – HMLK GTCL VH1 = 1400 – 70 = 1330 (triệu đồng)GTCL VH2 = 1400 - 140 = 1260 (triệu đồng)GTCL VH3 = 1400– 210 = 1190 (triệu đồng)
Trang 20TT Chi tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
Trang 21- Gọi HMLK HH1, HMLK HH2 và HMLK HH3 lần lượt là hao mòn lũy kế TSCĐ HH
cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3
- Gọi GTCL HH1, GTCL HH3 và GTCL HH3 lần lượt là giá trị còn lại của TSCĐ HH
cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3
• Nguyên giá TSCĐ HH
NG1 = NG2 = (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy dập
viên + (Tiền mua máy rây bột + Tiền mua máy sấy + Tiền
mua tủ lạnh)Năm 1 – Tiền thanh lý thiết bị cũ
= 60 + 500 + 20 + 900 + 50 – (10+15+5) =
1500 (Triệu đồng)
NG3 = (Tiền mua máy sấy+ Tiền mua máy dập viên)+ (Tiền
mua máy nhào bột + Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua
máy rây bột + Tiền mua tủ lạnh)Năm 3
= (500+900) + (140 +150+50+100) = 1840 (Triệu đồng)
• Khấu hao cơ bản TSCĐ HH
Mức khấu hao cơ bản TSCĐ HH năm 1 và năm 2:
1120 (triệu đồng) GTCL HH3 = NG3 - HMLK HH3 = 1840– 564 =
1276 (triệu đồng)
Trang 22Bảng 4: Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ
ST
T Chi tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
1 Khấu hao cơ bản TSCĐ VH 70 70 70
2 Khấu hao cơ bản TSCĐ HH 190 190 184
3 Khấu hao cơ bản TSCĐ 260 260 254
4 Giá trị còn lại TSCĐ VH 1330 1260 1190
5 Giá trị còn lại TSCĐ HH 1310 1120 1276
6 Giá trị còn lại TSCĐ 2640 2380 2466
Cách tính:
● Khấu hao cơ bản TSCĐ = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH + Khấu hao cơ bản TSCĐ HH
● Giá trị còn lại TSCĐ = Giá trị còn lại TSCĐ VH + Giá trị còn lại TSCĐ HH
Nhận xét kết quả và kết luận:
● Từ việc tính toán hao mòn tài sản cố định , chúng ta có thể hạch toán các vấn đề trong kinh doanh như vốn , giá trị sản phẩm bán ra , cần thu hút vốn đầu tư như thế nào.
● Khấu hao TSCĐ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của một nhân viên kế toán
Khấu hao tài sản cố định liên quan đến báo cáo tài chính và đóng thuế thu nhập doanh
nghiệp Khấu hao TSCĐ một cách hợp lý đem lại nhiều lợi ích cho DN.
Trang 23BÀI TẬP PHÂN NHÓM
3
Trang 24TT Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 Tiền lập luận chứng KD mặt hàng Z 200 0 0
2 Tiền mua CN bào chế viên hoàn Z 1400 0 0
3 Tiền mua máy nhào bột 0 0 160
4 Tiền mua máy sát hạt 60 0 150
5 Tiền mua máy hoàn viên 500 0 0
6 Tiền mua máy rây bột 20 0 50
7 Tiền mua máy sấy 900 0 0
8 Tiền mua tủ lạnh 50 0 1009
Tiền thanh lí thiết bị cũ
Tủ lạnh Máy sát hạt Rây bột
Trang 25•Nguyên giá TSCĐ: NG = CFm + CFvch + CFlđ + CFchạy thử lần đầu tiên Tiền thanh lý
-•Mức khấu hao TB hàng năm của TSCĐ: MKH =(NG/Nsd) * Kkk
• Giá trị còn lại TSCĐ = Giá trị còn lại TSCĐ VH + Giá trị còn lại TSCĐ HH
•Công thức liên quan:
Trang 26Mức khấu hao và giá trị còn lại của các loại TSCĐ VH
STT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
Trang 27Năm 1:
- NG TSCĐ VH năm 1 = Tiền lập luận chứng KD mặt hàng X + Tiền mua CN bào chế viên nén X
=200+1400=1600 (triệu đồng)
- Khấu hao cơ bản TSCĐ VH năm 1 = * Kkk = =*1=80 ( triệu đồng)
- Hao mòn luỹ kế TSCĐ VH năm 1 = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH =80 ( triệu đồng)
- Giá trị còn lại TSCĐ VH năm 1 = NG – HMLK
=1600-80=1520 ( triệu đồng)
Cách tính:
Trang 28-NG TSCĐ VH năm 2 = Tiền lập luận chứng KD mặt hàng X + Tiền mua
CN bào chế viên nén X
=200+1400=1600 (triệu đồng) -Khấu hao cơ bản TSCĐ VH năm 2 = * Kkk = =*1=80 ( triệu đồng)
- Hao mòn luỹ kế TSCĐ VH năm 2 = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH năm 2+
Khấu hao cơ bản TSCĐ VH năm 1
=80 + 80=160( triệu đồng) -Giá trị còn lại TSCĐ VH năm 2 = NG – HMLK =1600-160=1440 ( triệu đồng)
Cách tính:
Trang 29Cách tính:
Trang 30Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
TT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
+ Tủ lạnh
Trang 31
- NG1 = NG2 = (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy hoàn viên + Tiền mua máy rây bột +Tiền mua máy sấy + Tiền mua tủ lạnh)Năm 1 - Tiền thanh lý
= (60 + 500 + 20 + 900 + 50) - (10 + 15 + 5) = 1500
- Khấu hao cơ bản của máy cũ năm 1 (máy sát hạt, máy rây bột, tủ lạnh):
MKHcũ năm 1 = (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy rây bột + Tiền mua tủ lạnh - Tiền thanh lý)/Nsd
= [(50 + 60 + 20 - (10 + 15 + 5)]/2 = 50 (triệu đồng)
- Khấu hao cơ bản của máy mới năm 1 (máy hoàn viên, máy sấy) MKHmới năm 1 = (Tiền mua máy hoàn viên + Tiền mua máy sấy)/Nsd = (500 + 900)/10 = 140 (triệu đồng)
Cách tính:
Trang 32•Mức khấu hao TSCĐ HH năm 1 và năm 2:
Trang 33•Năm 3
•NG TSCĐ HH năm 3:
NG3 = Tiền mua máy nhào bột + Tiền mua máy sát hạt +Tiền mua máy
dập viên + Tiền mua máy rây bột + Tiền mua máy sấy + Tiền mua tủ
= 160+ 150+ 500+ 50+ 900+ 100 = 1860 (triệu đồng)
• Khấu hao cơ bản TSCĐ HH năm 3 = NGNsd*Kkk= 186010*1= 186 (triệu đồng )
• Hao mòn luỹ kế TSCĐ HH năm 3 = Khấu hao TSCĐ + Hao mòn lũy kế năm 2
= 380+186 = 566 (triệu đồng)
• Giá trị còn lại TSCĐ HH năm 3 = NG – HMLK= 1860 – 564=1294 ( triệu đồng)
Cách tính:
Trang 34Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ
TT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
1 Khấu hao cơ bản TSCĐ VH 80 80 80
2 Khấu hao cơ bản TSCĐ HH 190 190 186
3 Khấu hao cơ bản TSCĐ 270 270 266
4 Giá trị còn lại TSCĐ VH 1520 1440 1360
5 Giá trị còn lại TSCĐ HH 1310 1120 1294
6 Giá trị còn lại TSCĐ 2830 2560 2654
Trang 35Dựa vào bảng số liệu vừa tính được tại TSCĐ VH và TSCĐ HH: ta có giá trị tại các dòng: Khấu hao cơ bản TSCĐ VH;Khấu hao cơ bản TSCĐ HH;Giá trị còn lại TSCĐ V;Giá trị còn lại TSCĐ HH
1.Khấu hao cơ bản TSCĐ
Năm 1 MKH = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH năm 1 + khấu hao cơ bản TSCĐ HH năm 1
Trang 362.Giá trị còn lại của TSCĐ
Năm 1 = Giá trị còn lại TSCĐ VH năm 1 + giá trị còn lại TSCĐ HH năm 2= 1520 +
Trang 37BÀI TẬP PHÂN NHÓM
3
Trang 38Đơn vị tính : Triệu đồng
Hãy tính:
1 Mức khấu hao cơ bản các loại TSCĐ (vô hình, hữu hình) của công ty cuối mỗi năm
2 Giá trị còn lại của TSCĐ cuối mỗi năm (vô hình, hữu hình) cuối năm 1, năm 2, năm 3
2 Tiền mua CN bào chế viên nang X 1600 0 0
5 Tiền mua máy dập viên 500 0 0
9
Tiền thanh lí thiết bị cũ
Tủ lạnh Máy sát hạt Rây bột
10155
Đề 3/P.NHÓM3
Trang 39Chỉ tiêu
TSCĐ vô
hình ∙ Tiền lập luận chứng KD
mặt hàng X
∙ Tiền mua CN bào chế viên nén X
TSCĐ hữu
hình ∙ Tiền mua máy nhào bột
∙ Tiền mua máy sát hạt
∙ Tiền mua máy dập viên.
∙ Tiền mua máy rây bột.
∙ Tiền mua máy sấy.
∙ Tiền mua tủ lạnh.
∙ Tiền thanh lý thiết bị cũ.
TT Chỉ tiêu Năm thứ
1
Năm thứ
2
Năm thứ
3
2 Khấu hao cơ bản TSCĐ
VH
90 90 90
3 Hao mòn lũy kế TSCĐ
VH
90 180 270
4 Giá trị còn lại TSCĐ VH
1710 1620 1530
Bảng 1 Mức khấu hao cơ bản và giá trị
còn lại của TSCĐ vô hình Phân loại TSCĐ
Trang 40- Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ VH năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3.
- Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
- Gọi HMLK VH1, HMLK VH2 và HMLK VH3 lần lượt là hao mòn lũy kế TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
● Nguyên giá TSCĐ VH :
NG1= NG2 = NG3 = Tiền lập luận chứng KD mặt hàng X + Tiền mua CN bào chế viên nang X
= 200 + 1600 = 1800 (triệu đồng)
Cách tính:
Trang 41- Khấu hao cơ bản TSCĐ VH:
Trang 42TT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
2 Khấu hao cơ bản TSCĐ HH 190 190 188
3 Hao mòn lũy kế TSCĐ HH 190 380 568
4 Giá trị còn lại TSCĐ HH
1340 1150 1412 Bảng 2 Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Cách tính :
- Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ HH năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3.
- Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3