BÁO cáo THỰC tập xử lí nước cấp bài THỰC HÀNH số 1 KHỬ sắt BẰNG PHƯƠNG PHÁP làm THOÁNG và hóa CHẤT

68 2 0
BÁO cáo THỰC tập xử lí nước cấp bài THỰC HÀNH số 1 KHỬ sắt BẰNG PHƯƠNG PHÁP làm THOÁNG và hóa CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO _ BÁO CÁO THỰC TẬP XỬ LÍ NƯỚC CẤP GVHD: TS NGUYỄN DUY ĐẠT NHÓM: 02_Thứ 4_01CLC SVTH MSSV Phan Thị Thùy Nhung 21150086 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 21150106 Phan Lê Gia Thuận 21150100 Phạm Gia Minh Trung 21150107 TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO _ BÁO CÁO THỰC TẬP XỬ LÍ NƯỚC CẤP GVHD: TS NGUYỄN DUY ĐẠT NHÓM: 02_Thứ 4_01CLC SVTH MSSV Phan Thị Thùy Nhung 21150086 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 21150106 Phan Lê Gia Thuận 21150100 Phạm Gia Minh Trung 21150107 TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHỬ SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM THOÁNG VÀ HÓA CHẤT 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Thực hành .2 1.2.1 Lập đường chuẩn 1.2.2 Thí nghiệm 1: Loại bỏ sắt phương pháp thổi khí: 1.2.3 Loại bỏ sắt phương pháp hóa chất 1.3 Kết 1.3.1 Đường chuẩn sắt 1.3.2 Thí nghiệm 1: Xác định giá trị pH tối ưu- Phương pháp sục khí 1.3.3 Xác định thời gian tối ưu 11 1.3.4 Thí nghiệm 3: Xác định khả khử sắt với hàm lượng sắt cao .13 1.3.5 Thí nghiệm 4: Loại bỏ sắt phương pháp hóa chất .14 1.4 Trả lời câu hỏi 16 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: HẤP PHỤ BẰNG THAN HOẠT TÍNH 18 2.1 Giới thiệu chung 18 2.2 Thực hành 20 2.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định quan hệ nồng độ màu độ hấp thu 20 2.2.2 Quá trình hấp phụ theo mẻ: 21 ĐA BẬC .22 2.2.3 2.3 Thí nghiệm 3: Hấp phụ dạng cột 22 Kết 23 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định quan hệ nồng độ màu độ hấp thu 23 2.3.2 Thí nghiệm 2: Quá trình hấp phụ theo mẻ: 24 ĐƠN BẬC 24 ĐA BẬC .26 Đồ thị Phương trình Langmuir: 27 Đồ thị Phương trình Freundlich: 29 2.3.3: Thí nghiệm 3: Hấp phụ dạng cột .30 2.4 Trả lời câu hỏi: 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: KHỬ CỨNG 37 3.1 Giới thiệu chung 37 3.2 Thực hành 41 3.2.1 Thí nghiệm 1:Loại bỏ độ cứng hóa chất theo mẻ 41 3.2.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo mẻ 42 3.2.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo thời gian 42 3.2.4 3.3 Thí nghiệm 4: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo cột 42 Kết 43 3.3.1 Thí nghiệm 1:Loại bỏ độ cứng hóa chất theo mẻ 43 3.3.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo mẻ 44 3.3.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo thời gian 45 3.3.4 Thí nghiệm 4: Sử dụng nhựa cationit để làm mềm nước theo cột 45 3.4 Trả lời câu hỏi 46 BÀI THỰC HÀNH SỐ 49 4.1 Giới thiệu chung 49 4.2 Thực hành 50 4.2.1 Thí nghiệm 1:Xác định pH tối ưu 50 4.2.2 Thí nghiệm 2:Xác định liều lượng phèn tối ưu 51 4.2.3 Thí nghiệm 3:Vận hành mơ hình cột lắng 52 4.3 Kết 53 4.3.1 Thí nghiệm 1:Xác định pH tối ưu 53 4.3.2 Thí nghiệm 2:Xác định liều lượng phèn tối ưu 54 4.3.3 Thí nghiệm 3:Vận hành mơ hình cột lắng 55 4.4 Trả lời câu hỏi 59 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHỬ SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM THỐNG VÀ HĨA CHẤT 1.1 Giới thiệu chung • Trong nước thiên nhiên, kể nước mặt nước ngầm điều có chứa sắt Hàm lượng sắt dạng tồn chúng tuỳ thuộc vào loại nguồn nước, điều kiện môi trường, nguồn gốc tạo thành • Trong nước mặt, sắt tồn dạng hợp chất Fe3+, thường Fe(OH)3 không tan, dạng keo hay huyền phù, dạng hợp chất hữu phức tạp tan • Trong nước ngầm, có pH thấp, DO thấp khơng có, sắt tồn dạng ion Sắt có hố trị thành phần muối tan Fe(HCO3)2, FeSO4 Hàm lượng sắt có nguồn nước ngầm thường cao phân bố khơng lớp trầm tích sâu Hiện nay, có nhiều phương pháp khử sắt nước ngầm, chia làm ba nhóm sau: - Phương pháp làm thoáng: làm thoáng tự nhiên, làm thoáng cưỡng bức, dàn lọc - Phương pháp dùng hóa chất: vơi; chất oxi hóa mạnh KMnO4, Cl2, O3,… - Phương pháp khử sắt khác: keo tụ, UF, trao đổi ion,… a Phương pháp khử sắt làm thoáng: làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để oxy hoá Fe2+ thành Fe3+ thực trình thuỷ phân để tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3 dùng bể lắng/lọc để giữ lại o Trong nước ngầm, sắt (II) bicacbonat muối không bền vững, thường phân ly sau: Fe(HCO3)2 = 2HCO32- + Fe2+ (1) Trong nước có oxy hòa tan: 4Fe2+ + O2 + 10H2O = 4Fe(OH)3 + 8H+ (2) ➔ Đồng thời xảy phản ứng phụ H++HCO3- = H2O + CO2 (3) Như vậy, q trình chuyển hố Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố pH, O2, hàm lượng sắt nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất ion Fe2+ hoà tan nước chuyển hóa thành bơng cặn Fe(OH)3, việc loại bỏ cặn khỏi nước thực bể lắng/lọc theo chế giữ cặn học b Phương pháp dùng hóa chất Khử sắt chất oxi hóa mạnh: Các chất oxi hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt Cl2, KMnO4, O3, … Khi cho chất oxi hóa mạnh vào nước, phản ứng diễn sau: Fe2+ + Cl2 + H2O = Fe(OH)3 + Cl- + H+(4) Fe2+ + KMnO4 + H2O = Fe(OH)3 + MnO2 + K+ +5 H+ (5) So sánh với phương pháp khử sắt làm thoáng ta thấy, dùng chất oxi hóa phản ứng xảy nhanh hơn, pH mơi trường thấp (pH Khuấy Chỉnh pH giá trị 4,5,6,7,8,9 hóa chất chất NaOH H2SO4 0.1N Ghi nhận lượng NaOH H2SO4 sử dụng ứng với độ pH 50 - Bước 2+ Bước 3: Keo tụ- Tạo bông+Phân tích mẫu 4.2.2 Thí nghiệm 2:Xác định liều lượng phèn tối ưu Định lượng hóa chất Thí nghiệm lượng phèn thay đổi Phân tích mẫu • Bước 1: Định lượng hóa chất 51 • Bước 2+ Bước 3: Thí nghiệm lượng phèn thay đổi+ Phân tích mẫu 4.2.3 Thí nghiệm 3:Vận hành mơ hình cột lắng B1:Tính tốn lưu lượng vận hành mơ hình - Từ lượng phèn tối ưu pH tối ưu xác định TN1 TN2 ta suy lượng phèn tối ưu lượng NaOH 0,1N H2SO4 0,1N cần dùng cho thể tích mẫu vận hành mơ hình lắng Nước sau trộn phèn khuấy nhanh 100 rpm phút bơm vào cột lắng B2+B3: Vận hành mơ hình +Phân tích mẫu o Bơm nước làm đầy mơ hình cột lắng o Khuấy chậm 30 rpm 15 phút o Dừng khuấy, lấy mẫu t=0 đo SS ban đầu o Đo hàm lượng SS chiều cao cột theo thời gian t (5, 10, 15, 30, 60, 90, 120) 52 4.3 Kết 4.3.1 Thí nghiệm 1:Xác định pH tối ưu ĐỘ ĐỤC(NTU) pH ban đầu Độ đục ban đầu(NTU) pH V H2SO4 (mL) V NaOH(mL) pH sau thêm hóa chất Độ đục sau(NTU) Hiệu suất xử lí % pH sau 56.6 0.075 x x x 4.26 13.1 77 4.8 56.6 56.6 x 4.89 7.11 87 5.05 56.6 x 56.6 x 56.6 x 0.1 0.15 0.2 0.25 6.45 2.22 96 6.3 7.35 4.76 92 7.7 8.24 7.4 87 8.3 9.06 3.11 95 9.1 60 120 50 100 40 80 30 60 20 40 10 20 0 PH Độ đục ban đầu(NTU) Độ đục sau(NTU) Hiệu suất xử lí % Hình 4.1:Biểu đồ thể mối quan hệ pH độ đục, hiệu suất sau xử lí Nhận xét: - Mặc dù pH chỉnh NaOH H2SO4 sau cho phèn sau lắng loại bỏ cặn,độ đục bị tăng giảm không theo xu hướng Điều xảy q trình phân ly phèn, lắng cặn trình thêm hóa chất đo pH chưa xác - Ta chọn pH tối ưu =6 53 o Giải thích: • Ta thấy hiệu suất xử lí tăng từ pH =4 đến pH=6 • Hiệu suất xử lí pH =6 lên đến 96% • Nếu thêm hóa chất để nâng pH hiệu suất xử lí tăng khơng q nhiều nên để tiết kiệm hóa chất ta chọn pH=6 tối ưu • pH=6 có độ đục thấp nhất, bùn mịn hấp thu tốt 4.3.2 Thí nghiệm 2:Xác định liều lượng phèn tối ưu pH Độ đục ban đầu(NTU) Lượng phèn (mL) Độ đục sau xử lí(NTU) Hiệu suất xử lí(%) 53.6 0.1 4.86 91 53.6 0.2 6.95 87 53.6 0.3 4.17 92 53.6 0.4 4.09 92 53.6 0.5 2.85 95 53.6 0.6 6.71 87 Độ đục (NTU) Đồ thị thể mối quan hệ lượng phèn hiệu suất xử lí 60 96 50 94 92 40 90 30 88 20 86 10 84 82 0.1 0.2 Độ đục ban đầu(NTU) 0.3 0.4 Lượng phèn(mL) Độ đục sau xử lí(NTU) 0.5 0.6 Hiệu suất xử lí(%) Hình 4.2: Đồ thị thể mối quan hệ lượng phèn hiệu suất xử lí Nhận xét: - Theo đồ thị cho thấy độ đục tăng giảm khơng q trình phân ly phèn, lắng cặn trình thêm hóa chất đo pH chưa xác 54 - Lựa chọn lượng phèn tối ưu 0.5ml o Mẫu có độ đục thấp để đảm bảo chất lượng nước đầu sau xử lý o Lượng phèn tối ưu 0.5ml có hiệu suất cao 4.3.3 Thí nghiệm 3:Vận hành mơ hình cột lắng pH tối ưu =6 Phèn tối ưu =0.5mL V =92000mL V phèn (mL)=115mL V NaOH để đạt pH tối ưu=34.5mL Chiều cao cột lắng 0.5 1.5 Thời gian Nồng độ SS(mg/l) 136 119 97 86 57 37.2 16.5 12.6 144 130 118 109 74.5 49.6 25.5 21.8 162 147 139 127 93.5 64.8 33.5 29 264 243 241 218 182.5 112.4 64.75 53.6 10 15 30 60 90 120 Thời gian V =50mL V=100mL V=200mL V=250mL V=400mL V=500mL Hiệu suất % 10 15 30 60 90 120 0.5 13 29 37 58 73 88 91 10 18 24 48 66 82 85 1.5 14 22 42 60 79 82 17 31 57 75 80 55 100 90 80 Hiệu suất % 70 60 50 40 30 20 10 10 15 30 60 90 120 Thời gian(min) 0.5 1.5 Vẽ AUTOCAD, ta xác định H% ta có thời gian xác sau: R% 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thời gian (min) 0.5 3.85 7.19 10.63 17.14 24.29 34 54 74 110 11.67 18.75 25 32.4 44.4 56.4 83.33 1.5 13.75 21 28.5 43.33 60 75.79 100 10.63 18.21 28.93 40.38 51.92 65 81.67 120 56 Hình 4.3:Thể đường cong cột lắng theo hiệu suất thời gian lắng - R10(đỏ) 57 𝟏 𝟓𝟏𝟐𝟔 𝟎 𝟓𝟖𝟔𝟔 × (𝟐𝟎 − 𝟏𝟎) + × (𝟑𝟎 − 𝟐𝟎) 𝟐 𝟐 𝟎 𝟑𝟔𝟎𝟖 𝟎 𝟐𝟒𝟏𝟒 + × (𝟒𝟎 − 𝟑𝟎) + × (𝟓𝟎 − 𝟒𝟎) 𝟐 𝟐 𝟎 𝟏𝟕𝟏𝟔 𝟎 𝟏𝟏𝟑𝟔 + × (𝟔𝟎 − 𝟓𝟎) + × (𝟕𝟎 − 𝟔𝟎) 𝟐 𝟐 𝟎 𝟎𝟕𝟖𝟐 𝟎 𝟎𝟓𝟒𝟒 + × (𝟖𝟎 − 𝟕𝟎) + × (𝟗𝟎 − 𝟖𝟎) = 𝟐𝟓 𝟓𝟗𝟔% 𝟐 𝟐 𝐑 𝟏𝟎′ = 𝟏𝟎 + - R25(xanh tím) 𝟏 𝟓𝟏𝟐𝟔 𝟎 𝟕𝟔𝟑𝟒 𝟎 𝟒𝟑 × (𝟒𝟎 − 𝟑𝟎) + × (𝟓𝟎 − 𝟒𝟎) + × (𝟔𝟎 − 𝟓𝟎) 𝟐 𝟐 𝟐 𝟎 𝟐𝟖𝟒 𝟎 𝟏𝟗𝟓𝟒 + × (𝟕𝟎 − 𝟔𝟎) + × (𝟖𝟎 − 𝟕𝟎) 𝟐 𝟐 𝟎 𝟏𝟑𝟔 + × (𝟗𝟎 − 𝟖𝟎) = 𝟒𝟔 𝟔𝟎𝟕% 𝟐 𝐑 𝟐𝟓′ = 𝟑𝟎 + Tức sau 25’ cột lắng loại bỏ 36.61% hạt nguồn nước - R49(cam) 58 𝟏 𝟑 𝟎 𝟖𝟖𝟐 𝟎 𝟒 × (𝟔𝟎 − 𝟓𝟎) + × (𝟕𝟎 − 𝟔𝟎) + × (𝟖𝟎 − 𝟕𝟎) 𝟐 𝟐 𝟐 𝟎 𝟐𝟕 + × (𝟗𝟎 − 𝟖𝟎) = 𝟔𝟒 𝟐𝟔% 𝟐 𝐑 𝟒𝟗′ = 𝟓𝟎 + Tức sau 49’ cột lắng loại bỏ 54,26% hạt nguồn nước - R76(xanh cây) 𝐑 𝟕𝟔′ = 𝟕𝟎 + 𝟏 𝟏𝟔𝟕𝟒 𝟎 𝟒𝟏𝟑 × (𝟖𝟎 − 𝟕𝟎) + × (𝟗𝟎 − 𝟖𝟎) = 𝟕𝟕 𝟗𝟎𝟐% 𝟐 𝟐 Tức sau 76’ cột lắng loại bỏ 67.902% hạt nguồn nước 80 70 60 R% 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Time (min) Hình 4.4 Biểu đồ thể thời gian hiệu suất thời điểm t Ứng dụng: Nếu cho đầu vào đầu ta tính hiệu suất xử lí để có đầu tương ứng Và dựa vào biểu đồ 4.4 ta xác định muốn đạt hiệu suất độ cao cần thời gian lưu nước Ta có chiều cao thiết kế bể lắng 4.4 Trả lời câu hỏi 59 Câu 1: Thế keo tụ - tạo bông? Các yếu tố ảnh hưởng đến keo tụ - tạo bơng? Q trình keo tụ phương pháp cho chất keo tụ hay gọi Coagulant vào nước Quá trình bổ sung hạt keo mang ion điện tích trái dấu (điện tích dương) nhằm trung hịa điện tích chất có nước Quá trình keo tụ diễn tiếp xúc trực tiếp, tương tác lẫn phân tử chất keo tụ hấp phụ hạt lơ lửng nước Việc bổ sụng hạt keo làm tăng điện động Zeta (ξ ) nước, phá vỡ độ bền hạt keo, ngăn cản chuyển động hỗn loạn nước Tạo thuận lợi cho việc liên kết tạo keo tụ Sự chênh lệch điện lớp bề mặt hạt keo dung dịch gọi điện động Zeta (ξ ) Thế Zeta âm lực đẩy hạt keo yếu, trình keo tụ diễn nhanh Khi điện ξ không, nghĩa đạt đến điểm đẳng điện, tốc độ đông tụ lớn Q trình keo tụ diễn tiếp xúc trực tiếp, tương tác lẫn phân tử chất keo tụ hấp phụ hạt lơ lửng nước Các hạt kết cụm hình thành cầu nối nhóm hoạt tính hạt keo Một điện tích trung hịa, hạt lơ lửng nhỏ có khả dính vào thành hạt lớn chút nhìn thấy mắt thường Q trình tạo bơng hay cịn gọi Flocculation q trình liên kết bơng cặn sau q trình keo tụ lại với Từ hạt lớn khơng nhìn thấy mắt thường tạo thành bơng cặn đám mây quan sát Q trình khuấy động làm tăng kích thước bơng giúp chúng có trọng lượng lớn nước dễ dàng kết tủa Các bơng cặn hình thành lắng xuống bắt giữ hạt keo quỹ đạo lắng xuống Từ giúp xử lý nước hiệu quả! Một số yếu tố ảnh hưởng đến q trình keo tụ tạo bơng - Liều lượng chất keo tụ khơng phù hợp: 60 Q trình keo tụ tạo trải qua hàng loạt phản ứng Do việc tính tốn điều chỉnh liều lượng chất keo tụ điều cần thiết để đảm bảo hiệu trình Tuy nhiên tùy thuộc vào tốc độ dòng chảy nồng độ tính chất chất nước làm để điều chỉnh sử dụng liều lượng cho phù hợp Khi lượng chất lơ lửng nhiều lượng chất keo tụ lớn Hoặc lượng chất hữu chất keo tụ nhiều - Tốc độ trộn chất keo tụ: Thông thường chất keo tụ thủy phân nhanh nước, tốc độ trộn phải nhanh để tạo lượng lớn hạt microfloc Mặt khác hạt pinflocs dễ phân tán vào nước, bơng cặn lớn phải nhanh chóng hình thành - Nhiệt độ: Là yếu tố mà kể đến nhiệt độ Khi nhiệt độ nước tăng, chuyển động hỗn loạn hạt keo tăng lên, làm tăng số lần va chạm dẫn đến hiệu kết dính hạt keo tăng lên Trong thực tế chứng minh rằng: nhiệt độ tăng lượng phèn cần keo tụ giảm Bên cạnh đó, thời gian cường độ khuấy trộn giảm Nhiệt độ thích hợp cho q trình keo thụ phèn nhơm 20 – 40℃, tốt 35 – 45℃ Đối với Phèn Fe thủy phân bị ảnh hưởng nhiệt độ, nhiệt độ nước 0℃ dùng phèn Fe làm chất keo tụ Đối với phèn Al: - Khi pH < 4,5 không xảy phản ứng thủy phân - Khi pH > 7,5 làm cho muối kiềm tan hiệu keo tụ bị hạn chế - Phèn nhôm đạt hiệu cao pH = 5,5 – 7,5 61 Câu 2: Những hóa chất thường dùng để keo tụ Sunfat Nhôm, Al2(SO4)3.18H2O Sulfat nhôm tinh chế Oxy clorit nhôm Al2(OH)3Cl Clorit sắt: FeCl3.6H2O Sunfat Sắt II: FeSO4.7H2O Sunfat sắt III Hỗn hợp Sắt III sunfat Sắt III Clorua Hỗn hợp Nhôm sulfat sắt III Clorua Poly Aluminum Chloride (PAC) Aln(OH)mCl(3n-m) -> Al12(OH)24AlO4(H2O12)127 Poly Aluminum Chloride Sunfat: PACS Poly Aluminum Silica Sulfat: PASS Poly Ferric Chloride: PFC Poly Aluminum Ferric Chloride: PAFC Poly Aluminum Sulicate Chloride: PASC Poly Ferric Silicate Chloride: PFSC Poly Aluminum Ferric Silicate Chloride: PASC Vơi :có cơng dụng làm ổn định hệ keo, khử photpho nước thải có độ kiềm thấp hàm lượng P dao động nhiều - Liều lượng thường áp dụng (mg/l): 150-500 - pH keo tụ: – 11 Phèn nhơm Keo tụ nước thải có độ kiềm cao, hàm lượng P ổn định - Liều lượng thường áp dụng (mg/l): 75 – 250 - pH keo tụ: 4.5 – Cation polyme Trợ keo tụ nước thiếu cation - Liều lượng thường áp dụng (mg/l): – - pH keo tụ: không đổi Anion polyme 62 Trợ keo tụ nước thải thiếu anion làm dai, bền cặn trước đưa vào lọc - Liều lượng thường áp dụng (mg/l): 0.25 – - pH keo tụ: Không đổi Cặn tạo độ đục Áp dụng hàm lượng keo nước thải thấp khó tạo bơng cặn - Liều lượng thường áp dụng (mg/l): – 20 - pH keo tụ: không đổi Câu 3: Ứng dụng keo tụ - tạo bơng? Keo tụ – tạo bơng có tính ứng dụng rộng rãi thực tế Một số ứng dụng điển hình xử lý nước Đối với lĩnh vực này, ứng dụng bể keo tụ – tạo thể rõ nét Cụ thể: - Đối với loại nước có màu bất thường, màu sắc bất thường, độ đục lớn, chất rắn lơ lửng cao…thì ứng dụng keo tụ tạo - Thông thường bể keo tụ tạo đặt trước bể xử lý nước sinh học, mục đích giảm tải số TSS, COD, BOD… - Ngồi loại bể cịn ứng dụng rộng rãi việc xử lý nước cấp, nước mặt, nước ngầm Câu 4: Nêu loại lắng Thường gặp hệ thống xử lí nào? Lắng chia làm loại: - Lắng rời rạc: xảy nồng độc chất lơ lửng 1000mg/L Trong trình lắng, hạt có khả kết dính thành cặn lớn Vận tốc lắng xác định thực nghiệm - Lắng tụ: xảy nồng độ chất rắn lớn >1000mg/L Trong trình lắng, hạt có khả kết dính thành cặn lớn Vận tốc lắng xác định thực nghiệm 63 - Lắng cản trở: xảy nồng độ chất rắn lớn >1000mg/L, lực hạt có xu hướng nằm kề tạo thành mảng lớn, làm cản trở trình lắng hạt riêng lẻ - Lắng nén: xả nồng độ chất lơ lửng cao Lúc này, xảy trình ép nước lên hạt rắn xuống - thường xảy cuối bể Quá trình xảy bể thứ cấp thiết bị cô đặc bùn Câu 5: Phân biệt bể lắng thường gặp? • • Căn theo chế độ làm việc: Bể lắng hoạt động gián đoạn: thực chất bể chứa, nước thải đưa vào bể theo mẻ để lắng thời gian định, nước lắng tháo sau cho lượng vào Bể lắng kiểu áp dụng trường hợp lượng nước thải chế độ thải khơng • Bể lắng hoạt động liên tục: nước thải cho qua bể liên tục Căn theo chiều nước chảy (chế độ dòng chảy): bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm • Bể lắng ngang: nước chảy theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể • Bể lắng đứng: nước chảy từ lên theo phương thẳng đứng • Bể lắng ly tâm (bể lắng radian): nước chảy từ trung tâm thành bể theo hướng ngược lại Câu Từ thí nghiệm làm xác định thơng số cho bể lắng? ➔ Từ thí nghiệm ta tìm hiệu suất lắng thời gian lưu nước, chiều cao, tải trọng bề mặt hiệu 64

Ngày đăng: 05/05/2023, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan