Tìm hiểu lý thuyết2.1 Các phần mềm ảo hóa2.1.1 VMWare Workstation VMware WorkStation là một trong những phần mềm phổ biến nhất hiện tại dùng đểchạy trên máy tính cho phép thiết lập một h
Mục đích
Rèn luyện kỹ năng cài đặt và quản trị HĐH máy trạm Windows cho người dùng với các dịch vụ cơ bản,sử dụng một số phần mềm quét mã độc hệ thống và phần mềm cứu hộ
Tìm hiểu lý thuyết
Các phần mềm ảo hóa
VMware WorkStation là một trong những phần mềm phổ biến nhất hiện tại dùng để chạy trên máy tính cho phép thiết lập một hay nhiều máy ảo trên một máy tính duy nhất và sử dụng đồng thời cùng với máy tính thực tế.Phiên bản Vmware WorkStation 17 Pro là phiên bản mới nhất hiện tại
VMware Workstation dựa trên các phần cứng trên máy có thể tái tạo các server, destop và máy tính bảng trong một môi trường máy ảo, chạy nhiều hệ điều hành cùng một lúc
Phần mềm cung cấp cho người dùng rất nhiều lợi ích như:
Có thể chạy nhiều hệ điều hành trên một máy vật lý
Cung cấp báo lỗi và cách ly an toàn với phần cứng
Tiết kiệm năng lượng vì tất cả chỉ chạy trên một máy vật lý duy nhất
Bên cạnh những lợi ích thì cũng có một số nhược điểm như:
Nếu hacker nắm quyền điều khiển máy tính chứa các máy ảo thì hacker có thể kiểm soát được tất cả các máy ảo trong nó.
Máy tính có cấu hình phần cứng thấp cài nhiều chương trình máy ảo thì dẫn tới máy chậm và ảnh hưởng đến các chương trình khác.
Nếu máy ảo dùng các tập tin để lưu những gì diễn ra, nên nếu bị mất những tập tin này thì xem như mất máy ảo.
Link download phần mềm Vmware: https://www.vmware.com/products/workstation-pro/workstation-pro-evaluation.html
VirtualBox là phần mềm tạo máy ảo miễn phí chuyên nghiệp Người dùng có thể sử dụng VirtualBox để cài nhiều hệ điều hành trên một máy tính VirtualBox có sẵn để cài đặt trên Windows, Linux Ubuntu, Mac OS X và Solaris Phiên bản VirtualBox 7.0 là bản mới nhất thời điểm hiện tại.
Lợi ích khi sử dụng phần mềm Vitual Box:
Không yêu cầu phần cứng ảo hóa
Hỗ trợ phần cứng tuyệt vời: đa xử lý, hỗ trợ USB
Bên cạnh những lợi ích thì cũng có một số nhược điểm như:
So với một số giải pháp ảo hóa khác như VMware hoặc Hyper-V, VirtualBox có thể có hiệu suất thấp hơn trong một số trường hợp.
Hỗ trợ đồ họa 3D trong VirtualBox không được tối ưu hoá tốt, do đó không phải là lựa chọn tốt nếu bạn đang tìm kiếm một môi trường ảo để chạy ứng dụng đòi hỏi đồ họa cao.
Trong một số trường hợp, tích hợp USB có thể không hoạt động hoặc gặp vấn đề, làm giảm tính tiện ích của VirtualBox.
Quản lý tài nguyên (CPU, RAM) không linh hoạt như một số giải pháp ảo hóa khác, điều này có thể gây ra sự hạn chế đối với hiệu suất và khả năng mở rộng.
Link download phần mềm: https://www.virtualbox.org/
Hyper-V là một nền tảng ảo hóa được phát triển bởi Microsoft, chạy trên hệ điều hành Windows Server và phiên bản Windows 10 dành cho các máy tính cá nhân Được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2008, Hyper-V cung cấp một môi trường ảo hóa mạnh mẽ cho việc triển khai và quản lý máy ảo trên các máy chủ và máy tính cá nhân.
Lợi ích khi sử dụng phần mềm Hyper-V:
Hyper-V tích hợp sâu với hệ điều hành Windows, mang lại sự tương thích và hiệu suất tốt khi chạy máy ảo Windows.
Hyper-V thường đi kèm với các phiên bản của Windows Server mà bạn có thể cài đặt và sử dụng mà không cần phải mua giấy phép riêng.
Tích hợp tốt với Microsoft System Center để quản lý một môi trường ảo lớn.
Hyper-V có các tính năng bảo mật như chế độ cô lập giữa máy ảo và tính ổn định cao.
Bên cạnh những lợi ích thì cũng có một số nhược điểm như:
Hyper-V chủ yếu được tích hợp với hệ điều hành Windows, điều này có nghĩa là có thể gặp khó khăn khi chạy máy ảo không phải là Windows Trong khi hỗ trợ Linux và các hệ điều hành khác đã được cải thiện, nhưng vẫn có thể gặp một số vấn đề tương thích.
Trong một số trường hợp, Hyper-V có thể có hiệu suất thấp hơn so với một số giải pháp ảo hóa khác, đặc biệt là khi chạy các ứng dụng có yêu cầu cao về hiệu suất và tốc độ.
Hyper-V Server, phiên bản miễn phí của Hyper-V, có một số hạn chế so với các phiên bản trả phí, và điều này có thể làm giảm tính khả dụng của nó trong một số tình huống.
Trong một số trường hợp, Hyper-V có thể thiếu một số tính năng ảo hóa cao cấp so với các giải pháp khác, đặc biệt là trong môi trường doanh nghiệp lớn.
Hệ điều hành Windows
Ra mắt vào tháng 11 năm 1985.
Giao diện đồ họa đơn giản, hỗ trợ chuột và bàn phím.
Chạy ứng dụng đồ họa như Paint và Notepad.
Đưa ra vào tháng 5 năm 1990.
Cải thiện đáng kể giao diện người dùng.
Hỗ trợ đa nhiệm và đa nhiệm thực sự bằng cách sử dụng bộ nhớ ảo.
Ra mắt vào tháng 8 năm 1995.
Giao diện người dùng trực quan với nút Start và thanh Taskbar.
Hỗ trợ Plug and Play và tương thích mạng.
Phát hành vào tháng 6 năm 1998.
Cải thiện hiệu suất và tương thích với USB.
Ra mắt vào tháng 2 năm 2000.
Hỗ trợ cho nền tảng doanh nghiệp với Active Directory và hệ thống tệp NTFS.
Phát hành vào tháng 10 năm 2001.
Giao diện người dùng mới với hỗ trợ hiển thị nhiều người dùng.
Ra mắt vào tháng 1 năm 2007.
Giao diện Aero Glass và Windows Sidebar.
Nâng cao bảo mật và kiểm soát người dùng.
Phát hành vào tháng 10 năm 2009.
Thiết kế giao diện Aero tiếp tục.
Nâng cao hiệu suất, tăng cường nhiều tính năng như Snap và Jump Lists.
Ra mắt vào tháng 10 năm 2012.
Giao diện Metro với Start Screen mới.
Hỗ trợ cả màn hình cảm ứng và máy tính xách tay.
Cập nhật miễn phí cho Windows 8 với nhiều cải tiến giao diện và tính năng.
Ra mắt vào tháng 7 năm 2015.
Quay lại nút Start truyền thống.
Cập nhật liên tục thay vì các phiên bản lớn.
Phát hành vào tháng 10 năm 2021.
Giao diện người dùng mới, Start Menu và Taskbar được thiết kế lại.
Hỗ trợ các tính năng như Snap Layouts và DirectStorage.
Về cơ bản, kiến trúc này (như trong hình trên) được chia thành hai lớp tương ứng với hai chế độ hoạt động:
• Kernel mode: chế độ nhân dùng thực hiện các chức năng quản lý truy nhập phần cứng
Thực thi (Executive) thực hiện việc quản lý các tiến trình và luồng, quản lý bộ nhớ, vào/ra …
Nhân (Kernel) chịu trách nhiệm điều độ luồng, đồng bộ giữa các tiến trình, xử lý ngắt
Các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers) làm nhiệm vụ giao tiếp giữa quản lý vào/ra của phần thực thi và phần cứng cụ thể Các trình điều khiển này cũng có thể liên lạc với hệ thống file, mạng hay giao thức khác.
Lớp phần cứng trừu tượng (Hardware Abstraction Layer - HAL) giấu đi các chi tiết phần cứng giúp cho hệ điều hành có thể hoạt động trên nhiều phần cứng khác nhau với giao tiếp không đổi.
Các chức năng cửa sổ và đồ họa (Windowing and Graphics Functions) cung cấp giao diện đồ họa cho người dùng như vẽ các cửa sổ các đối tượng đồ họa
• User mode: chế độ người dùng chạy các chương trình của người dùng
Chương trình hỗ trợ hệ thống (System Support Processes): chứa các chương trình thực hiện các chức năng hệ thống như đăng nhập, quản lý phiên làm việc.
Các chương trình dịch vụ (Service Processes): cung cấp dịch vụ của hệ điều hành như quản lý máy in, tác vụ Chúng cũng có thể là các dịch vụ như cơ sở dữ liệu hay cung cấp chức năng cho chương trình khác
Ứng dụng người dùng (User Applications): Các chương trình thực hiện theo yêu cầu của người quản trị.
Hệ thống con (Environment Sussystems) và hệ thống liên kết động (Subsystem DLL) kết hợp với nhau cho phép các kiểu ứng dụng khác nhau hoạt động được như môi trường Win32, Win64 hay DOS 32 Trong đó, hệ thống liên kết động chuyển các hàm ứng dụng thành các hàm dịch vụ hệ thống trực tiếp.
Hệ điều hành Windows có ba cách giao tiếp chính giúp làm việc với các ứng dụng và thực hiện các công việc quản trị.
Giao diện đồ họa GUI: Giao diện người dùng đồ họa trong Windows bao gồm các cửa sổ, nút bấm, hộp văn bản và các phần tử định hướng khác Phần tử quan trọng trong GUI đó chính là menu khởi động (Start) và thanh tác vụ (Taskbar) Phần quan trọng khác, đó là màn hình làm việc (desktop).
Giao diện dòng lệnh: Giao diện này là giao diện xưa nhất của Microsoft đó chính là dòng lệnh DOS được kích hoạt thông qua chương trình cmd.exe Thông qua giao diện này người dùng có thể thực thi các thao tác cấu hình cho hệ điều hành hay chạy các chương trình DOS cũ
Giao diện PowerShell: Đây là giao diện dòng lệnh mới của Windows và là môi trường nên dùng cho các tác vụ quản trị Một trong những tính năng quan trọng của PowerShell là khả năng lập trình đơn giản (scripting) Với các hàm lô-gíc và các biến, người quản trị có thể tự động hóa các tác vụ thuận tiện hơn rất nhiều so với giao diện DOS cũ Hơn thế, PowerShell còn cho phép thực thi các lệnh từ xa nhờ hỗ trợ từ hệ điều hành.
2.2.4 Đặc điểm đặc trưng Đặc điểm:
Giao diện thân thiện, đơn giản
Tương tác với người dùng thông qua các dòng lệnh
Với các phiên bản hệ điều hành Windows mới nhất hiện nay thì giao diện đã có phần cải thiện theo hướng tương tác người dùng đồ họa.
Hệ điều hành Windows có ba cách giao tiếp chính giúp làm việc với các ứng dụng và thực hiện các công việc quản trị.
Giao diện đồ họa GUI: Giao diện người dùng đồ họa trong Windows bao gồm các cửa sổ, nút bấm, hộp văn bản và các phần tử định hướng khác Phần tử quan trọng trong GUI đó chính là menu khởi động (Start) và thanh tác vụ (Taskbar) Phần quan trọng khác, đó là màn hình làm việc (desktop).
Giao diện dòng lệnh: Giao diện này là giao diện xưa nhất của Microsoft đó chính là dòng lệnh DOS được kích hoạt thông qua chương trình cmd.exe Thông qua giao diện này người dùng có thể thực thi các thao tác cấu hình cho hệ điều hành hay chạy các chương trình DOS cũ
Giao diện PowerShell: Đây là giao diện dòng lệnh mới của Windows và là môi trường nên dùng cho các tác vụ quản trị Một trong những tính năng quan trọng của PowerShell là khả năng lập trình đơn giản (scripting) Với các hàm lô-gíc và các biến, người quản trị có thể tự động hóa các tác vụ thuận tiện hơn rất nhiều so với giao diện DOS cũ Hơn thế, PowerShell còn cho phép thực thi các lệnh từ xa nhờ hỗ trợ từ hệ điều hành.
2.2.6 Đặc điểm đặc trưng Đặc điểm:
Giao diện thân thiện, đơn giản
Tương tác với người dùng thông qua các dòng lệnh
Với các phiên bản hệ điều hành Windows mới nhất hiện nay thì giao diện đã có phần cải thiện theo hướng tương tác người dùng đồ họa. Đặc trưng:
Có một hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn với các biểu tượng kết họp gỉữa đồ họa và văn bản giải thích
Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện (Multimedia)
Đảm bảo khai thác có hiệu quả nẳhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh
Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng.
Hệ điều hành Windows có ba cách giao tiếp chính giúp làm việc với các ứng dụng và thực hiện các công việc quản trị.
Giao diện đồ họa GUI: Giao diện người dùng đồ họa trong Windows bao gồm các cửa sổ, nút bấm, hộp văn bản và các phần tử định hướng khác Phần tử quan trọng trong GUI đó chính là menu khởi động (Start) và thanh tác vụ (Taskbar) Phần quan trọng khác, đó là màn hình làm việc (desktop).
Giao diện dòng lệnh: Giao diện này là giao diện xưa nhất của Microsoft đó chính là dòng lệnh DOS được kích hoạt thông qua chương trình cmd.exe Thông qua giao diện này người dùng có thể thực thi các thao tác cấu hình cho hệ điều hành hay chạy các chương trình DOS cũ
Giao diện PowerShell: Đây là giao diện dòng lệnh mới của Windows và là môi trường nên dùng cho các tác vụ quản trị Một trong những tính năng quan trọng của PowerShell là khả năng lập trình đơn giản (scripting) Với các hàm lô-gíc và các biến, người quản trị có thể tự động hóa các tác vụ thuận tiện hơn rất nhiều so với giao diện DOS cũ Hơn thế, PowerShell còn cho phép thực thi các lệnh từ xa nhờ hỗ trợ từ hệ điều hành.
2.2.8 Đặc điểm đặc trưng Đặc điểm:
Giao diện thân thiện, đơn giản
Tương tác với người dùng thông qua các dòng lệnh
Phần mềm diệt virut, chống phần mềm gián điệp, cứu hộ
2.3.1 Phần mềm diệt virut: AVG AntiVirus
AVG Antivirus Free là phần mềm diệt virus cho máy tính với cơ chế hoạt động thông minh, tiện lợi, có thể ngăn chặn, phát hiện và loại bỏ virus, chặn quảng cáo một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Với sự trợ giúp của AVG Antivirus Free, máy tính, dữ liệu web và email của bạn sẽ luôn được bảo vệ trong một môi trường an toàn.
Là phần mềm diệt vi rút miễn phí nhưng được tích hợp đầy đủ các tính năng thậm chí còn phong phú hơn các công cụ trả phí khác, mang đến cho hệ thống của người dùng khả năng quét và tìm nhiều loại virus với phần mềm độc hại khác.
AVG Antivirus Free sở hữu giao diện làm việc trực quan tạo sự dễ dàng cho người mới bắt đầu Nổi bật nhất có lẽ là các chế độ quét virus khác nhau để người dùng lựa chọn tùy theo tình trạng hệ thống của mình, bảo vệ tốt nhất. AVG Antivirus Free sẽ thực hiện quét máy tính trong thời gian nhanh nhất, phát hiện và tạo báo cáo dữ liệu quét virus chi tiết cho người dùng
Bảo vệ PC của bạn trong thời gian thực trước các mối đe dọa về bảo mật và quyền riêng tư với công cụ quét vi rút Cyber Capture mạnh mẽ.
Chế độ bị động cho phép chạy 2 công cụ bảo vệ cùng lúc.
Cải thiện khả năng bảo vệ trực tuyến bằng cách quét các trang web, liên kết và tải xuống để bảo vệ người dùng.
Kiểm tra hiệu suất và quét vi rút miễn phí với AVG TuneUp.
Giao diện được thiết kế mới mẻ và trực quan.
Khắc phục hiện tượng BSOD (màn hình xanh) trong quá trình quét AntiRootkit.
Đã thêm hỗ trợ cho danh sách trắng / đen của AntiSpam dưới dạng địa chỉ email và miền.
Khắc phục sự cố hoặc treo hệ thống khi thực hiện chức năng giả lập Script.
2.3.2 Phần mềm chống phần mềm gián điệp Spybot S&D (Spybot – Search & Destroy)
Spybot S&D là phần mềm chống phần mềm gián điệp tuyệt vời, miễn phí bởi PepiMK Software phát triển Phiển bản ổn định phải kể đến là Spybot S&D 1.4 Chương trình này sẽ quét ổ cứng để xác định những phần mềm do thám hoặc những module phần mềm chuyên làm hiển thị các mục quảng cáo, gửi thông tin từ máy của bản về cho hacker Nếu tìm thấy đối tượng, Spybot S&D sẽ gỡ bỏ và thay thế chúng bằng những adware giả, rỗng.
Trong số các mục tiêu mà Spybot Search and Destroy xử lý có Aureate, CLPRS, Comet Cursors, eZula HotText, Gator, GoHip, Radiate, WebHancer và WildTangent Chương trình an ninh này còn loại bỏ phần lưu hồ sơ sử dụng (track) chẳng hạn như các trang web mới truy cập, những file đã mở, các chương trình đã kích hoạt hoặc cookies Vì thế, ngay cả những loại spyware mà chương trình chưa biết cũng không thể khai thác và truyền đi thông tin cá nhân được.
Tính năng tìm & diệt virus (trong bản Home Edition hoặc cao hơn): được cải thiện đáng kể phụ thuộc vào cở sở dữ liệu nhận diện virus tự động cập nhật nhiều lần trong ngày.
Thông tin cụ thể khi người dùng cập nhật được hiển thị nhất định, đa dạng dưới dạng đồ thị.
Giao diện chính cũng như thành phần được cải thiện đáng kể, thân thiện hơn rất nhiều với người dùng.
Dễ dàng hơn trong việc chọn thể loại malware nào bạn mong muốn xóa bỏ, bên cạnh đấy là thông tin chi tiết như những file nào bị lây nhiễm, có nên giữ lại tệp đó hay không
2.3.3 Phần mềm chống các phần mềm độc hại: Malwarebytes Anti-Malware
Malwarebytes Anti-Malware là một công cụ phát hiện phần mềm độc hại miễn phí, giúp tìm ra các mối đe dọa đã ăn sâu vào hệ thống Windows của người dùng.
Malwarebytes Anti Malware có khả năng loại bỏ các phần mềm độc hại, phần mềm gián điệp mà các chương trình diệt virus của bạn có thể đã bỏ lỡ, lại bỏ rootkit và sửa chữa các tập tin do các thành phần độc hại làm hỏng.
Malwarebytes Anti Malware sử dụng những công nghệ tiên tiến để quét nhanh và phát hiện những phần mềm nguy hiểm nhất
Malwarebytes Anti Malware có khả năng quét toàn diện cho các ổ đĩa để nhanh chóng phát hiện các phần mềm độc hại Chương trình cung cấp 3 phương thức quét cơ bản gồm quét nguy hiểm, quét theo yêu cầu, quét siêu nhanh và tùy theo yêu cầu cụ thể mà bạn lựa chọn cách quét thích hợp nhất….
Tìm và tiêu diệt Malware cùng nhiều phần tử độc hại
Quét toàn bộ các ổ đĩa máy tính
Tốc độ quét nhanh chóng
Bảo vệ hệ thống liên tục
Cập nhật dữ liệu hằng ngày
Hỗ trợ dòng lệnh để quét nhanh
2.3.4 Phần mềm cứu hộ: Kaspersky Rescue Disk (KRD)
Kaspersky Rescue Disk là một công cụ khẩn cấp mà khi máy tính của người dùng bị nhiễm virus nhưng không còn cho phép nó được sửa chữa thông qua chế độ xem phía trước của cửa sổ Với điều đó, người dùng chỉ cần tạo một đĩa có thể khởi động bằng Kaspersky Rescue Disk, sau đó khởi động qua đĩa để thực hiện cứu hộ khẩn cấp.
Không chỉ có sẵn dưới dạng Kaspersky Rescue Disk, còn có tính năng Kaspersky USB Rescue Trường hợp người dùng thay đổi phương tiện khởi động từ Đĩa (DVD / CD) thành ổ đĩa flash.
Công cụ này rất dễ sử dụng, và có giao diện tiêu chuẩn và trực quan hấp dẫn.
Thật dễ dàng để quét.
Bất kỳ tệp bị nhiễm nào cũng có thể được cách ly, khử trùng hoặc xóa.
Có một tùy chọn bỏ qua tệp định dạng nhất định, vì vậy không cần phải quét tất cả các loại tệp.
Kết quả thực hành
Cài đặt thành công Windows 10 trên VMWare Workstation
Bước 1: Chọn Create a New Virtual Machine để mở cửa sổ New Virtual Machine Wizard
Bước 2: Chọn file iso Windows 10 đã tải về → Next và tiến hành cài đặt
Lựa chọn phiên bản và đặt tên máy trạm kèm mật khẩu
Cài đặt máy trạm Windows 10 thành công
Thực hiện cài đặt và chạy một số phần mềm bảo vệ máy trạm
3.2.1 Phần mềm diệt virut: AVG AntiVirus
Bước 1: Kích hoạt file cài đặt đã tải về và tiến hành cài đặt
Bước 2: Click Install → Hoàn tất cài đặt
Bước 3: Click Run Smart Scan → Kết quả thu được
3.2.2 Phần mềm chống phần mềm gián điệp Spybot S&D (Spybot – Search & Destroy) Khởi chạy file cài đặt đã tải và tiến hành cài đặt
Giao diện sau khi cài đặt thành công và quá trình quét
3.2.3 Phần mềm chống các phần mềm độc hại: Malwarebytes Anti-Malware Khởi chạy file cài đặt đã tải và tiến hành cài đặt
Giao diện sau khi cài đặt thành công
Kết quả sau khi quét
3.2.4 Phần mềm cứu hộ: Kaspersky Rescue Disk (KRD)
Tải phần mềm cứu hộ dạng iso: https://www.kaspersky.com/downloads/free- rescue-disk
Load vào trong mục CD/DVD của máy trạm ảo để có thể khởi động máy trạm ảo dùng đĩa KRD
Chạy máy trạm ảo, sử dụng phím “esc” để chọn boot từ CD-ROM drive để cài đặt KRD.
Mở cmd kiểm tra IP của máy trạm bằng câu lệnh: ipconfig
Dùng Web browser tải file test mã độc
Lưu file test mã độc vào ổ C của máy trạm Windows 10
Sau đó chạy Kaspersky Rescue Tool, vào setting chọn quét tất các các thư mục → phát hiện ra file test mã độc và thực hiện xóa nó.
• Phạm Hoàng Duy, Bài giảng Hệ điều hành Windows và Linux/Unix, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2016.
• Tom Carpenter, Microsoft Windows Server Operating System Essentials, Sybex,