- Tông hợp lý thuyết vé mô hình trọng lực và các bài nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng mô hình trọng lực để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam.. Trên thực t
Trang 1CHUYEN DE TOT NGHIEP
CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN XUẤT KHẨU CUA VIỆT NAM.
Hệ ya tên: Nguyễn Thi Phuong Thao
: 11194832Ldp chuyên ngành: Kinh tế học 61
Gib viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Công
Trang 2Giới thiệu 222222222222122Exeee TT 4
1.1 Lý do chọn đề tài -5 5c 22c 22x H22 11 2 1c ererree 4
1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - - + + 6x2 SH ng grkt 5
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22- 2c z+2zxeerreerrrerrred 5
1.4 Phương pháp nghiên CỨU - + + *sxSxk*EEEEskeresrrkrkerrrree 5
1.5 Kết cấu của chuyên đề
Chương 1 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm 6
1.1 Tống quan về xuất khẩu 2- 2 ¿+ xe+EE+EEEEEEEEE1271e2E1E 1E erkeee 6
1.1.1 Khái niệm xuất khiẩu 5- 5c St 6 1.1.2 Hình thức xuất khẩu -ccccccccrrriierrrrrrrirerrie 6 1.1.3 Vai trò của xuất khẩu ccccccnnttiihhhrttrrrrriieie 7
1.2 Các mô hình lý thuyết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất
3) 8 nn o.o®^”ồồ - - 9
1.2.1 Lý thuyết lợi thé so sánh và lợi thé tuyệt đỗi 552 9
1.2.2 Hecksher — Ohlin todl6Ï óc - SĂSSeS+ se sisikesrrkreeersve 10
1.2.3 Lý thuyết thương mui Huới cscccse cty 10
1.2.4 Mô hình trong Uc .- - sc St HH he, II
1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm - G2 2+ S2 S2 SE sEerrererrrerres 14
1.3.1 Các nghién CỨU NWO NOM SG SĂSssereereersreree 14 2.3.2 Các nghién CỨU trong HHÓC cSĂcSĂSSSsiseerree 20
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu .
2.1 Đề xuất mô hình . -:: 22+vv+ctEEEkxtrrrrtrtttrrrrrttriirrrrrriie 22
2.2 Dữ liệu nghiên CỨu - - - 6 + + SE E9 SE HH rieg 24 2.3 Phương pháp ước Ïượng . - - + xxx ng ng 24
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận -.2- 2-5225 secccez 25
3.1 Mô tả số liệu - 25-1 2s 2 S21 22212211211211211 1101.071.111 xe 25
3.1.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam 25
3.1.2 Mô tá số liệu được sử dụng ưóc lượng cccccccccs 29
3.2 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu -. 2- ¿752 29
3.2.1 Kiểm định lựa chọn mô hình ước lượng -.cccccc2 29
3.2.1 Kiếm định sai số không phân phối chuẩn „31 3.3 Kết qua hồi qui 2-2-5555 3E E12 1271221121211 rxeee 31
Trang 33.3.1 Kết quả kiếm định mô hình: 5c 31 3.3.2 Kết quả tóc ÏưỢïg ác 5c St t2 re 32 Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách 2-2¿©z©zxe+cvxce 34
4.1 Kết luận - 22 2S SCs2 212711211 27121111211 711111 1x xe 34
4.2 Kiến nghị 2© se S9s ST 1122112111 11 211111 11 n1 n1 g1 xe 35 4.3 Hạn chế - 5c s21 1127112111 11.11111111 T11 T1 1 11g re 36
( )0i 0:0) KW 7 I4 36
Trang 4Giới thiệu
1.1 Lý do chon đề tài.
Đôi với các nước đang phát triên, xuât khâu là một trong những yêu tô quan trọng
trong vấn đề phát triển kinh tế, giúp các nước này rút ngắn khoảng cách về kinh tế với
các quốc gia phát triên trên thé giới Theo các chuyên gia, hoạt động xuất khâu không
chỉ giúp các nước tăng lượng ngoại tệ dự trữ, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho
ngân sách nhà nước (NSNN), ngoài ra nó còn kích thích đổi mới công nghệ, giúp cácdoanh nghiệp tiếp cận được với những hình thức kinh doanh mới, tạo thêm công ănviệc làm, nâng cao mức sống người dân Đã có rất nhiều những quốc gia trên thế giớinhờ có xuất khâu mà tạo ra được những bước đột phá trong tăng trưởng kinh tế, như
Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Chính vì thế, các chính sách thúc đây xuất khẩu luôn được quan tâm và chú trọng ở hầu hết các quốc gia.
Trong những năm qua, xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đã trải qua nhiều thay
đổi, cải thiện và thành công trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế
Việc các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang dần được thực thi toàn diện hơn, hiệu
quả hơn sẽ tạo thuận lợi dé hàng hóa của Việt Nam thâm nhập vào các thi trường tiềmnăng với mức thuế quan ưu đãi Bên cạnh đó, giá hàng hóa xuất khâu đang có chiềuhướng tăng, nhất là các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam, đây là động lực quan trọng
để gia tăng giá trị xuất khâu của Việt Nam
Trong 3 năm gần đây, đại dịch COVID-19 đã khiến cho nền kinh tế thế giới có nhiều
biến động, đặc biệt năm 2021, biến chủng Delta lây lan với tốc độ nhanh chóng đã gây
ra các tác động nặng nề đến các trung tâm sản xuất hàng hóa lớn của cả nước, nhiềudoanh nghiệp phải dừng sản xuất hoặc tổ chức sản xuất tại chỗ làm giảm năng suất laođộng, ảnh hưởng đến nguồn hàng xuất khẩu Chi phí vận tải kho bãi tiếp tục ở mức cao,
tình trạng thiếu hụt vỏ container vẫn chưa được khắc phục Giá cả nguyên nhiên vật
liệu trên thị trường thế giới ở mức cao (như xăng dầu, sắt thép, nhựa, phân bón, thức
ăn chăn nuôi ) khiến chỉ phí sản xuất tăng dẫn đến giá hàng hoá xuất khâu cũng tăng.Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có sự tăng
trưởng ngoạn mục, trở thành điểm sáng của nền kinh tế, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước (năm 2020 đạt 545,32 ty
USD, tăng 5,3%), đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mạiquốc tế; trong đó xuất khâu tăng 19% Trong bối cảnh khó khăn như vậy, những yếu tốnào là yếu tố quyết định đến tăng trưởng xuất khâu của Việt Nam, làm thé nao dé xuấtkhẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo? Với những bănkhoăn này, em đã chọn dé tài “Các nhân tổ tác động đến xuất khẩu của Việt Nam” để
Trang 5nghiên cứu và chi rõ những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu của Việt Nam, từ đó đưa
ra các giải pháp, kiến nghị khuyến khích tăng trưởng xuất khâu hàng hoá của nước ta.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
- Tông hợp lý thuyết vé mô hình trọng lực và các bài nghiên cứu trong và ngoài nước
sử dụng mô hình trọng lực để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của
Việt Nam.
- Dựa trên cơ sở các bài nghiên cứu đã được thực hiện ở trong và ngoài nước và các sỐ
liệu sẵn có, tiến hành phân tích áp dụng các phương pháp ước lượng để rút ra kết luận
về các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khâu của Việt Nam
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Bài viết này chỉ bàn về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đến 1 Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
N | Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
các nguồn đều chỉ có số liệu xuất khâu hàng hoá theo đối tác thương mai
1.4 Phương pháp nghiên cứu ;
-Chuyên đê kêt hợp sử dụng phương pháp phân tích và tông hợp với phương pháp kê
thừa và so sánh Chuyên đề sẽ kế thừa lý thuyết về mô hình trọng lực, phân tích số liệu
xuất khẩu của Việt Nam bằng phương pháp ước lượng với số liệu mảng: mô hình OLS
g6p, mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động có định Từ những kết quả ước lượng,
xác định yếu tổ nào là yếu tố quyết định tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam và đưa ra
các gợi ý về giải pháp
1.5 Kết cầu của chuyên đề l
Nội dung của dé án được chia làm 5 phân:
Chương 1: Tổng hợp các lý thuyết về xuất khẩu, lý thuyết về mô hình trọng lực và
tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm ở trong và ngoài nước.
Chương 2: Nêu khái quát về phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và dữ liệu
được sử dụng trong nghiên cứu.
Chương 3: Tóm tắt, mô tả kết quả nghiên cứu, những kết luận được rút ra từ kết quả
nghiên cứu.
Chương 4: Kết luận chung, nêu các kiến nghị và hạn chế của nghiên cứu
`
NV ` Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
| Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
Trang 6Chương 1 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm
1.1 Tổng quan về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Hiệu một cách đơn giản, xuất khâu chính là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ của quôc
gia này cho một quốc gia khác và sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán Từ xa
xưa, việc xuất khẩu hàng hoá đã được phát triển mạnh mẽ dưới hình thức trao đổi hiện
vật Sau này, trải qua quá trình phát triển, phương thức thanh toán được sử dụng chủ
yếu là vàng bạc, đá quý , đến nay là tiền tệ Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, tiền tệ là
phương thức chủ yếu, và có thể sử dụng đồng tiền của một trong hai quốc gia hoặc
đồng tiền của một quốc gia thứ ba khác
Điều 28, khoản 1 Luật Thương mại 2005 của Việt Nam đã chỉ rõ “Xuất khẩu hàng hóa
là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt
nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật” Như vậy, chiếu theo luật pháp của Việt Nam thì cơ bản xuất khâu chính là
việc bán hàng cho nước ngoài, cho các quốc gia khác, không phải là Việt Nam.
1.1.2 Hình thức xuất khẩu |
Nếu phân loại xuất khâu dựa theo mặt hàng xuất khẩu, ta sẽ có hai loại xuất khẩu chủ
yếu là xuất khâu hàng hoá và xuất khẩu dịch vụ Xuất khẩu hàng hoá ở đây là xuất
khẩu các sản phẩm hữu hình như thực phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn, hay các mặt hàng _
như giường, tủ, bàn ghế, Chúng là những vật phẩm có đặc điểm vat lý, ví du như có
mong muốn của con người bằng cách cung cấp cho họ những diện ích trong khi sy
dụng Một số mặt hàng được tạo ra để sử dụng một lần bởi người tiêu dùng trong khi
=-một số mặt hàng có thể được sử dụng nhiều lần Xuất khẩu dịch vụ cũng được coi là
xuất khâu hàng hoá nhưng hàng hoá này là hàng hoá phi vật chất như xuất khâu các 5
dich vụ bưu chính viễn thông, công nghiệp phần mềm, tư van xây dựng, ngân hàng tài _
chinh, Trong bài nghiên cứu này sẽ chỉ nghiên cứu chính về các nhân té tác động
đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
Tại Việt Nam, xuất khâu hàng hoá được thể hiện qua bốn hình thức chính:
- Xuất khâu trực tiếp: Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến hiện nay, hình
thức mua bán hàng hóa mà bên bán và bên mua dựa trên giao dịch trực tiếp,thỏa thuận, thương lượng về quyền lợi của mỗi bên theo đúng pháp luật củatừng nước tham gia giao dịch và tiến hành ký kết hợp đồng sau cùng Đây
cũng là hình thức thé hiện sự tự chủ của doanh nghiệp trong việc buôn bán
hàng hóa, tìm kiếm đối tác thị trường trên cơ sở nghiên cứu thị trường, thịhiểu người tiêu dùng tại quốc gia hướng đến Tuy nhiên, DN sẽ là đơn vị
Comment [A1]: Trong mục nay em phải phân
biệt giữa xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu dịch
vụ vì nghiên cứu này chỉ xem xét xuất khẩu
hàng hoá.
Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
| Formatted: Font color: Text 1, Vietnamese
Trang 7trực tiếp đứng ra tiến hành nghiệp vụ, thủ tục giao dịch, chi phí phát sinh,
tiền lãi thu được và tiền lỗ khi kinh doanh đều được DN tự chịu trách nhiệm
- _ Xuất khâu ủy thác: Hình thức xuất khẩu này tồn tại với hai chủ thé chính là
DN sản xuất kinh doanh nội địa và thị trường- quốc gia hướng đến xuất
khẩu cùng với một DN trung gian hoạt động tại nước ngoài Hình thức này
được áp dụng khi DN nội địa gặp rào cản về khả năng tài chính, đối tác,ngôn ngữ họ sẽ tiến hành đàm phán và ủy thác cho DN trung gian để thựchiện xuất khẩu hàng hóa DN trung gian sau khi nhận ủy thác sẽ đảm nhậnmoi thủ tục xuất khâu của DN nội địa, chi phí phát sinh, tiền hòa hồng vaquyền được nhận sau ủy thác được ghi rõ trong hợp đồng giữa hai bên
- Xuất khẩu tại chỗ: là hình thức hang hóa của một doanh nghiệp sản xuất nội
địa, tiến hành bán cho thương nhân, doanh nghiệp nước ngoài nhưng lạigiao tất cả số hàng hóa nhận được cho một doanh nghiệp được chỉ định kháctrong nước Cụ thé theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cho”, điều số 86 thì hàng hóa
xuất khẩu tại chỗ gồm 3 loại chính:
+ Sản phâm gia công; máy móc thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư
dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại
khoản 3- Điều 32- Nghị định 187/2013/ ND- CP
+ Hàng hóa được mua bán giữa DN nội địa với DN chế xuất, DN trong khuphi thuế quan
+ Hang hóa được mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với các cá nhân, tổ
chức nước ngoài không có sự hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân
chỉ định giao, nhận hàng hóa với DN khác tại Việt Nam.
- Tạm nhập tái xuất Là hình thức thương nhân Việt Nam tạm nhập khẩu hàng
hóa của một DN sản xuất, kinh doanh nội địa Sau đó lại sử dụng chính hànghóa đó xuất khẩu sang quốc gia khác ngoài lãnh thé Việt Nam Hình thức
này cho thấy nó diễn ra cả quá trình nhập và xuất khâu, nên lượng ngoại tệ
doanh thu thu lại sẽ lớn hơn so với số vốn ban đầu được bỏ ra
1.1.3 Vai trò của xuất khẩu
Thứ nhất, xuất khâu là động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tê
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động thuộc phạm vi quốc tế, diễn ra đối với tất cả các chủthể trên thị trường và có sự điều hành của Nhà nước Mục đích của việc xuất khâu
nhằm đem hàng hóa của mình đến các quốc gia khác trên thế giới và thu lại ngoại tệ từ
Trang 8việc bán các sản phẩm hàng hoá Đối với một nước chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế
đang phát triển như Việt Nam, việc mở cửa kinh tế, tham gia vào thương mại quốc tếnhư xuất khâu hàng hoá có vai trò thực sự to lớn và quan trọng Vì khi xuất khẩu hàng
hoá ra thị trường thế gidi, ngoài việc có thể thu được nhiều ngoại tệ hơn, chúng ta còn
được tiếp cận với sự đổi mới trong khoa học- công nghệ, tham gia, tiếp nhận chuyểngiao khoa học công nghệ Bên cạnh đó, việc mở cửa nền kinh tế cũng giúp cho đấtnước thu về những bài học kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển, các quốc gia đi đầu
trong vấn đề xuất khâu hàng hoá, từ đó Chính phủ có thể đưa ra các chính sách phù hợp để cải thiện nền kinh tế, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu hẹp khoảng
cách với các quốc gia phát triển
Thứ hai, xuất khẩu là cơ hội cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng
xuất khâu phải thật sự chin chu và nghiêm túc trong từng khâu sản xuất, áp dụng
những cách thức sản xuất kinh doanh mới, tích cực đổi mới trang thiết bị, công nghệsản xuất để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ đó mà hàng hoá của ViệtNam có thể dễ dàng thuận lợi thông quan, gia nhập vào thị trường tiêu thụ của các
quốc gia nhập khẩu, đồng thời đó cũng là một lời khẳng định cho chất lượng hàng hoá
của của nước ta
Thứ ba, xuất khẩu là động lực giúp chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Một trong những vai trò xuất khâu chính là tiền đề cho nền kinh tế Việt Nam chuyểndịch theo một hướng thích hợp hơn Thật vậy, đặt trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà
là nền kinh tế mở và hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã và đang chú
trọng rất nhiều vào xuất khẩu, trong đó có nhiều ngành xuất khẩu chủ lực như gạo, hạtđiều, đệt may, thủy hải sản Để có được các sản phẩm chất lượng, đáp ứng được nhucầu của nhiều thị trường khó tính trên thế giới, cần phải phát triển chuỗi cung ứng bắt
đầu từ các việc sản xuất, lựa chọn các nguyên liệu thô cho đến khâu chế biến, bảo
quản các sản phẩm lương thực thực phẩm, dệt may, thuỷ hải sản, Điều này giúp cácchủ thê kinh tế tiếp cận nhiều hơn đến phương thức sản xuất tự động hóa và mô hình
sản xuất theo chuỗi cụ thé Đó chính là lý do giúp cơ cầu nước ta chuyển dịch nhanh
chóng hơn.
Trang 9Thứ tư, xuất khẩu là một trong những yếu tô giúp giải quyết việc làm, nâng cao đời
việc làm và thu nhập 6n định, góp phan làm cải thiện mức sống của người dan
Thứ năm, xuất khẩu là một trong những tiền dé mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế
doi ngoại.
Trên thực tế, việc xuất khâu hàng hóa sang các quốc gia khác trên thế giới sẽ giúp cho
Việt Nam có thêm nhiều mối quan hệ thương mại, hợp tác và giao thương trên thị
trường quốc tế, đồng thời cũng giúp nước ta nâng cao vai trò và vi thế của mình trêntrường quốc tế Ngược lại, việc tham gia đối thoại, hợp tác và giao thương với cácnước chính là tiền đề giúp cho Việt Nam có thời gian tìm hiểu thị trường, thị hiếu tại
quốc gia đó và cân nhắc xuất khâu; các quốc gia đang có ý định nhập khẩu hàng hoá
cũng sẽ có cái nhìn trực quan hơn về hàng hóa Việt Nam dé rồi có đồng ý nhập khẩu
hàng hóa từ Việt Nam hay không Có thể nói đây là mối quan hệ hai chiều có tác động
tích cực lên cả xuất khẩu và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
1.2 Các mô hình lý thuyết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
1.2.1 Lý thuyết lợi thé so sánh và lợi thế tuyệt đối
Đầu tiên, lý thuyết được coi là cha đẻ của thương mại, chắc chắn là lý thuyết về lợi íchcủa Adam Smith Cuốn sách nổi tiếng “Sự giàu có của 1 quốc gia” của ông đã so sánhgiữa quốc gia và tư nhân Những người thợ may may áo sau đó trao đổi giày vớinhững người làm giày, do đó cả 2 bên đều có lợi, tương tự với 1 quốc gia Các quốc
gia nên chuyên môn hóa sản xuất dựa trên những lợi thế sẵn có, sau đó trao đổi thương mại với những nước khác và cả 2 bên đều tham gia vào thương mại quốc tế (giống
Linder 1991) Lý thuyết này của Smith rất thuyết phục, tuy nhiên, lý thuyết này mớigiải thích được lý do nên tham gia vào thương mại quốc tế của các nước đã có sẵn lợithế, chưa giải thích được lý đo tại sao các quốc gia không có sẵn lợi thế cũng cần phải
tham gia.
David Ricardo đã trả lời được câu hỏi còn bỏ ngỏ bởi Adam Smith bằng một lý thuyết
cơ bản trong thương mại quốc tế - lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết này đã chỉ ra
rằng “1 quốc gia sẽ nhận được nhiều lợi ích từ trao đổi thương mại bằng cách xuất
Trang 10khẩu những gì có lợi thế so sánh lớn nhất trong sản xuất và nhập khâu những gì có lợi
thế so sánh nhỏ nhất” đo chỉ phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa ở mỗi quốc gia là
khác nhau.
Rõ ràng rằng, lợi thế so sánh là nguyên lý cơ bản của thương mại quốc tế Tuy nhiên,
mô hình của Ricardo vẫn chưa thực sự hoàn thiện Đầu tiên, lý thuyết này đang giảđịnh ở các quốc gia có mức độ chuyên môn hóa cao trong khi điều này là không thực
tế, vi dụ như Thụy Dién cùng lúc nhập khẩu và sản xuất máy móc Thứ hai, lý thuyết này cho rằng các quốc gia đều thu được lợi nhuận từ thương mại vì nó chưa tính đến
tác động của thương mại quốc tế lên phân phối thu nhập của các quốc gia Thứ ba, sựkhác nhau giữa nguồn lực của các quốc gia, quy mô kinh tế, thương mại trong nướcchưa được nhắc đến trong lý thuyết của Ricardo
1.2.2 Hecksher — Ohlin model ; l ; ; ; ;
Các lý thuyét cô điên van còn rat nhiêu khoảng trông, thúc day các nhà kinh tê ở thê
kỷ 19 và 20 nghiên cứu và tìm hiểu Hai nhà kinh tế người Thụy Dién là Eli Hecksher
và Bertil Ohlin đã mở rộng mô hình của Ricardo và phát triển nên một lý thuyết có ảnh hưởng lớn đến thương mại, gọi là mô hình thương mại tự do tân cỗ điển hay còn gọi là
mô hình Hecksher — Ohlin Mô hình này chỉ ra rằng “các quốc gia sẽ xuất khâu các
loại hàng hóa sử dụng nhiều các nguồn lực déi dào, có sẵn và nhập khâu các loại hànghóa sử dụng các nguồn lực khan hiếm
Mô hình H-O đã sửa đổi mô hình đơn giản của Ricardo ở chỗ nó bổ sung thêm một yếu tố trong sản xuất, vốn, bên cạnh yếu tế lao động, yếu tô ban đầu trong mô hình cô
điển Mô hình này cũng giả định rằng sự khác biệt duy nhất giữa các quốc gia là sựkhác biệt về giá trị tương đối của các yếu té sản xuất trong khi công nghệ sản xuất là
giống nhau, trong khi mô hình Ricardo cho rằng công nghệ sản xuất giữa các quốc gia
là khác nhau.
Trong mô hình H - O, thương mại nói chung không dẫn đến chuyên môn hóa hoàn toàn giữa các quốc gia, điều này có thể khắc phục được khiếm khuyết về lập luận
thương mại dẫn đến chuyên môn hóa hoàn toàn trong mô hình Ricardo
1.2.3 Lý thuyết thương mại mới ‹
-Các lý thuyét thương mại cô điên cũng hàm ý rang các quôc gia có ít diém chung với
nhau sẽ có xu hướng trao đổi với nhau nhiều hơn Do đó, rất khó dé giải thích được ty
lệ thương mại không lồ giữa các quốc gia có nhiều nguồn lực tương tự nhau và sự chỉ phối thương mại bằng thương mại công nghiệp nội địa của các nước phát triển Đây
chính là động lực đề lý thuyết thương mại mới ra đời vào những năm 1980 với các nhànghiên cứu như: Krugman, Lancaster, Helpman, Markusen,v.v Lý thuyết thươngmại mới giải thích cơ sở dé các nước trên thế giới trao đôi thương mại dựa trên quy mô
Trang 11kinh tế, cạnh tranh không hoàn hảo, sự khác biệt về sản phẩm, giảm thiểu các giả định
nghiêm ngặt của lý thuyết cô điển về tỷ lệ hoàn vốn không đổi theo quy mô, cạnh
tranh hoàn hảo và san phâm đồng nhất Theo những giả định này, mỗi quốc gia có thé chuyên môn hóa sản xuất ở phạm vi sản phẩm hẹp hơn với quy mô lớn hơn, năng suất
cao hơn và chỉ phí thấp hơn qua đó làm tăng sự đa dạng của hàng hóa có sẵn cho
người tiêu dùng thông qua thương mại Thương mại lúc này sẽ xảy ra ngay cả khi các
quốc gia không có sự khác nhau về nguồn lực hoặc công nghệ
1.2.4 Mô hình trọng lực.
Các lý thuyết cô điển và lý thuyết thương mại mới đã giải thích thành công lý do tạisao các quốc gia nên tham gia vào thương mại quốc tế, nhưng lại chưa giải thích đượccâu hỏi về quy mô thương mại Một lý thuyết về thương mại khác, mô hình trọng lực,
đã được nhiều chuyên gia sử dụng trong việc phân tích các mô hình và hiệu suất củathương mại quốc tế trong những năm gan đây, được áp dụng dé định lượng các đòng
thương mại theo kinh nghiệm Mô hình áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
trong vật lý, trong đó lực hấp dẫn hay lực hút giữa hai vật thì tỷ lệ thuận với khối
lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của chúng Mô hình lực
hấp dẫn được trình bày như sau:
Trong đó: Fj; là lực hấp dẫn
M, , M; là khối lượng của 2 vật
Dị; là khoảng cách giữa hai vật
Tinbergen là người đầu tiên áp dụng mô hình trọng lực vào việc phân tích dòng chảy
thương mại quốc tế, khiến cho rất nhiều các nhà kinh tế khác tập trung nghiên cứu để đưa ra các mô hình kinh tế lượng của thương mại đa phương Mô hình chung của
thương mại đa phương được biểu diễn như sau:
ny,
Tạ =A
Trongđó: A làhằng số
T¡; là khối lượng thương mại từ quốc gia ¡ đến quốc gia j
Yị,Y; là quy mô kinh tế lần lượt của quốc gia ¡ và quốc gia j, thường
được đo bằng GDP hoặc GNPDị; là khoảng cách giữa hai quốc gia i và j
Trang 12Lay lo-ga-rít hai về của phương trình trọng lực ở trên ta được:
InT;; =at By HỆ 4 ¥) + Bz In(D;;) + thị;
Nhu vậy, mô hình trong lực truyền thống đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chỉ bao gồm: GDP của nước xuất khẩu và đối tác nhập khẩu cùng khoảng cách giữa
các nước Tuy nhiên, tại thời điểm đó, mô hình trọng lực đã bị phê phán do không có
cơ sở lý thuyết kinh tế Do đó, trong những năm gần đây ngày càng nhiều các nhà
khoa học đã và đang nghiên cứu các lý thuyết giải thích cho mô hình này Linnerman (1966) có lẽ là người đầu tiên đưa ra được các lý thuyết nền tảng cho mô hình này, ông
đã chỉ ra rằng phương trình trọng lực có thể được suy ra từ mô hình cân bằng cục bộ
Khối lượng trao đổi thương mại giữa hai nước i và j được giải thích bằng các yếu tố
cho biết tổng cung tiềm năng của nước i, tổng cầu tiềm năng của nước j và các yếu tốcản trở thương mại giữa ¡ và j Mô hình trọng lực sẽ thu được sự cân bằng cung cầu
giữa 2 nước.
Tuy nhiên, Bergstrand (1985) chỉ trích cách tiếp cận này vì không thể giải thích dạnghàm số nhân của phương trình trọng lực và chỉ ra rằng phương trình trọng lực này cóthể bị sai do việc bỏ qua biến giá cả Bergstrand đã vận dụng các lý thuyết vi mô để
giải thích mô hình trọng lực Cung thương mại quốc gia bắt nguồn từ việc tối đa hóa
lợi nhuận của các công ty và cầu thương mại có được bằng cách tối đa hóa độ co giãnkhông đổi của hàm tiện ích thay cho sự ràng buộc của thu nhập Sau đó phương trìnhtrọng lực thu được bằng cách sử dụng khoảng trống cân bằng thị trường
Mặt khác, các nhà nghiên cứu khác đã cố gắng tìm ra cơ sở lý thuyết cho mô hìnhtrọng lực từ các lý thuyết về thương mại quốc tế Eaton và Kortum (1997) đã phát triển
một mô hình Ricard và cho thấy rằng phương trình trọng lực có thể được suy ra từ
khung của Ricardo nhưng các thông số cơ bản của công nghệ đã được xác định Trongkhi đó, Dearoff (1998) lại đưa ra ý kiến là mô hình trọng lực có thể được xây dựng từ
2 TH đặc biệt của mô hình Hecksher — Ohlin là có hoặc không có yếu tố cản trở
Trên thực tế, có rất nhiều biến thể của mô hình trọng lực được áp dụng trong việc phân
tích các nhân tố tác động lên xuất khâu, nhập khẩu hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến
thương mại quốc tế Tuy nhiên, phương trình trọng lực được đề xuất và phát triển bởi Anderson và Wincoop (2003) là phương trình thành công nhất và được ứng dụng rộng
rãi nhất Họ đã chỉ ra rằng việc kiểm soát chi phí thương mại tương đối là rất quan
trọng đối với một mô hình trọng lực, tức là xuất khẩu của 1 quốc gia sẽ phụ thuộc vào
các ràn cản từ quốc gia nhập khẩu Xuất khâu sẽ thấp nếu các quốc gia có khoảng cách
với các thị trường thương mại trên thế giới, được biêu hiện bằng khoảng cách địa lý
cũng như các yếu tổ rào can trong chính sách: hàng rào thuế quan, chi phí thương mai
Trang 13Anderson và van Wincoop cũng chỉ ra rằng trong bối cảnh thế giới gồm N quốc gia và
nhiều loại hàng hóa khác nhau phân chia theo quốc gia sản xuất, phương trình trọng
lực sẽ có dạng:
YY tị
Xu = 2-5" @2w= > In (3.2)
Trong đó : Y là GDP toàn thé giới
Yị, Yj lần lượt là GDP của quốc gia I và quốc gia j
t;; là chi phí nhập khẩu hàng hóa của quốc gia j từ quốc gia i
ø là độ co giãn thay thế (o > 1)
II, P; là mức độ tiếp cận thị trường của quốc gia xuất khẩu và nhập khâu hoặc
các điều khoản ngăn cản quốc gia ¡ xuất khẩu và quốc gia j nhập khẩu.
Lay lo-ga-rít hai vế, ta sẽ thu được phương trình ước lượng:
In(X„) = đạ + ơiÌnŒ,) + a, In(,) + a3ln(t;;) + ø¿ln(H,) + as In(P,)
+ €ịj (3.4)
Một van dé của phương trình (3.4) là biến chi phí nhập khâu hàng hóa £;; không thé
quan sát trực tiếp được Tuy nhiên, có rất nhiều chỉ số kinh tế có thê đại diện cho biếnnày Trong các tài liệu về lực hấp dẫn, nói chung người ta cho rằng chỉ phí thương mại
có dạng:
tị = dụ? exp(ð;cont;, + 63lang;; + 6,ccol;; + ỗ;col;; + dglandlock;;
+ ô;RTA¡/) (3.6)
Trong đó đ;; là khoảng cách song phương va cont;;, lang;;, ccol;; , col;j? iỤ› landlock;;
và RTA;, lần lượt là các biến giả biểu thị liệu hai quốc gia có biên giới chung, ngôn ngữ chung và thuộc địa chung hay không, liệu một quốc gia có phải là thuộc địa của quốc gia kia tại một thời điểm nào đó hay không, liệu một trong hai quốc gia có phải là
quốc gia không giáp biển (kế cả khi cả hai quốc gia đều không giáp biển), hoặc liệuhai quốc gia có phải là thành viên của một hiệp định thương mại khu vực hay không.Tắt cả những biến số này được coi là những yếu tố quyết định đáng kê đến thương mạisong phương Chúng được sử dụng để phản ánh các giả thuyết cho rằng chỉ phí vận tảităng theo khoảng cách và cao hơn đối với các quốc gia nhập khâu có hải đảo và khônggiáp biển nhưng thấp hơn đối với các quốc gia láng giềng Biến giả đại diện cho ngôn
ngữ thông thường, mức độ phụ thuộc hoặc các thông tin liên quan đến văn hóa (ví dụ
Trang 14như có từng là thuộc địa hay không) cũng được sử dụng Chỉ phí tìm kiếm có lẽ là thấp
hơn đối với thương mại của các quốc gia có phương thức kinh doanh, khả năng cạnhtranh và mức độ tin cậy giữa các bên là như nhau Các doanh nghiệp xuất nhập khâu ởcác quốc gia liền kề, các quốc gia có ngôn ngữ chung hoặc có các đặc điểm văn hóaliên quan khác có thé biết nhiều hơn về nhau và hiểu các phương thức kinh đoanh củanhau tốt hơn so với các công ty hoạt động trong những môi trường ít có sự tương đồng
Vì lý do này, các công ty có nhiều khả năng tìm kiếm nhà cung cấp hoặc khách hàng ở
các quốc gia có môi trường kinh doanh quen thuộc với họ Các rào cản thuế quan thường được đưa vào dưới dạng biến giả về ký kết các hiệp định thương mại Các
nghiên cứu thực nghiệm trong phần tiếp theo sẽ chứng minh cho điều này
1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm.
1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài.
Mô hình trọng lực trong trao đổi thương mại được bắt nguồn lực hap dẫn trong vật lý
nhưng đã được thay đổi và phá triển cho phù hợp với kinh tế (Tinbergen, 1962;Pöyhönen, 1963) Bất chấp những lời chỉ trích ban đầu vì thiếu nền tảng lý thuyết, mô
hình trọng lực đã được sử dụng rộng rãi trong những thập ký qua do những phát triển phương pháp luận gần đây đã cung cấp nền tang lý thuyết chặt chẽ cho mô hình
(Anderson, 1979; Bergstrand, 1985; Feenstra và cộng sự, 2001; Anderson và van
Wincoop, 2003; Baldwin và Taglioni, 2006; Anderson, 2011) và trở thành “ngựa đầuđàn” cho các phân tích kinh tế lượng về các luồng thương mại song phương của nhiều
mặt hàng khác nhau trong các tình huống khác nhau.
Gökhan UZEL và Serkan GURLUK (2019) trong bài nghiên cứu “Turkey’s
agriculture export: an application of gravity model” đã áp dụng lý thuyết mô hình
trong lực để nghiên cứu các yếu tố tác động lên xuất khẩu ngành nông nghiệp ở ThổNhĩ Kỳ Dé kiểm chứng cho lý thuyết này, ông đã sử dụng số liệu lấy từ FAO, IMF và
UNCTAD về xuất khẩu nông sản, GDP, dân số của Thổ Nhĩ Kỳ và 16 quốc gia đối tác cùng với khoảng cách giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các nước đối tác, sản lượng nông sản và tỷ
lệ tiêu thụ protein theo đầu người giai đoạn 2001-2018 kết hợp với mô hình tác động
cố định- tác động ngẫu nhiễn để xác định xem yếu tố nào có ảnh hưởng đến tổng xuấtkhẩu nông sản ở nước này Các kết quả thực nghiệm cho thấy, trong khi GDP và dân
số có tác động tích cực lên tổng giá trị xuất khẩu nông sản thì khoảng cách có tác động
tiêu cực, tức là khoảng cách giữa quốc gia nhập khẩu và Thổ Nhĩ Kỳ càng xa thì giá trịnông sản xuất khẩu đến quốc gia đó càng thấp Sản lượng và tỷ lệ tiêu thụ protein tínhtheo đầu người cũng cho thấy các tác động cùng chiều lên xuất khẩu, khi hai chỉ số
này tăng, tổng giá xuất khâu nông sản của Thé Nhĩ Kỳ cũng tăng.
Trang 15Saleh Shahriar, Lu Qian và Sokvibol Kea (2019) trong bài nghiên cứu “Determinant of
Export in China ”s meat industry: an gravity analysis” cũng đã áp dụng thành công mô
hình trọng lực khi tìm hiểu các nhân tổ anh hưởng đến xuất khẩu thịt ở Trung Quốc.
Với dữ liệu về xuất khẩu thịt của Trung Quốc đến 31 quốc gia khác nhau trên thế gIỚI,
dữ liệu về tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập bình quân đầu người, tỷ giá hối đoái,khoảng cách địa lý giữa Trung Quốc và các quốc gia nhập khẩu, các thông tin về hiệp
định thương mại, diện tích, ngôn ngữ và đường biên giới chung giai đoạn 1997-2016
được lay từ các nguồn dữ liệu IMF, WorldBank, UN Comtrade, các tác giả đã tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp ước lượng tối đa hóa khả năng (PPML) Kết
quả thực nghiệm cho thấy tổng sản phẩm quốc nội GDP, tỷ giá hối đoái, ngôn ngữ vàdiện tích quốc gia là những yếu tô có tác động đáng kể lên tông giá trị xuất khẩu thịt ởTrung Quốc Ngoài ra, việc Trung Quốc tham gia vào WTO, sáng kiến “Belt & Road”
và đường biên giới chung giữa Trung Quốc và các quốc gia nhập khẩu cũng có tác
động tích cực lên việc xuất khẩu thịt lợn của nước này
Irwan Shah ZainalAbidin, Nor’Aznin Abu Bakar và Rizaudin Sahlan (2013) trong bài nghién cttu “Determinant of export between Malaysia and OIC countries: a gravity
model approach” dựa trên lý thuyết mô hình trong lực và áp dụng phương pháp ước
lượng tác động cố định, tác động ngẫu nhiên và Pool OLS dé tiến hành tìm hiểu các nhân tố tác động lên xuất khẩu của Malaysia đến các nước OIC Tác giả đã sử dụng số
liệu xuất khẩu của Malaysia đến các nước OIC cùng với GDP, thu nhập bình quân đầungười, khoảng cách địa lý, chi số tham nhũng, tỷ giá hối đoái, lạm phát và độ mởthương mại của Malaysia và các nước OIC giai đoạn 1997 đến 2009 được lay từ IMF,WorldBank và IFS Các kết quả ước lượng cho thấy quy mô nền kinh tế, mức độ mởcửa của nền kinh tế, ty lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái là những yếu tố quyết định xuấtkhẩu của Malaysia sang các nước thành viên OIC Những kết quả này cho thấy tầmquan trọng của khoảng cách và thé chế trong việc gia tăng tong sản lượng hàng hóaxuất khẩu giữa Malaysia và OIC
László ERDEY và Andrea POSTENYI (2016) trong nghiên cứu “Determinant of the export of Hugary: Trade theory and gravity model” cũng áp dụng lý thuyết mô hình
trọng lực để tiến hành tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Hungary.Các tác giả đã sử dụng số liệu về tông giá trị xuất khẩu của Hungary đến 79 quốc giakhác, GDP của Hungary và các nước đối tác, khoảng cách địa lý, các nguồn lực sẵn có,nguồn lực con người, khác biệt về mật độ dân số, khác biệt vốn hiện vật tính trên 1 laođộng, khác biệt về vốn đất đai tính trên 1 lao động, các thông tin về đường biên giới,các hiệp định thương mại tự do được lấy từ UNCTAD, IME và UN Comtrade đểnghiên cứu Bằng phương pháp ước lượng Pool OLS, ước lượng tác động ngẫu nhiên,
Trang 16tác động cô định, các tác giả đã rút ra được kết luận rằng: Quy mô kinh tế, biên giới
chung và các hiệp định thương mại tự đo có tác động tích cực đáng ké về mặt thống kêđối với xuất khâu của Hungary Trong khi đó, khoảng cách có dấu hiệu tác động tiêu
cực lên xuất khâu, tức là Hungary có xu hướng xuất khâu nhiều hơn sang các quốc gia
có các yếu tố tương tự về nguồn lực
Sokvibol Kea và các cộng sự (2019) trong nghiên cứu “Factors Influencing
Cambodian Rice Exports: An Application of the Dynamic Panel Gravity Model” đã
dùng mô hình trọng lực như lý thuyết nền tảng cho bài nghiên cứu về các nhân tố tác
động đến xuất khâu gạo của Cam-pu-chia Các tác giả đã lấy số liệu từ UNCTAD,WorldBank, CEPII và The Heritage Foundation bao gồm số liệu xuất khâu gạo củaCam-pu-chia sang 40 quốc gia trên thế giới, số liệu về GDP, thu nhập bình quân đầu
người, khoảng cách địa lý, tỷ giá hối đoái, diện tích đất nông nghiệp, tỷ lệ thuế trung
bình, và các thông tin như thành viên WTO, EU, ASEAN, trong giai đoạn
1995-2016 dé tiễn hành thực nghiệm Sau khi Kết quả cho thấy yếu tố lịch sử, ty giá hối đoái
và cải cách ruộng đất nông nghiệp đã thúc day tăng trưởng xuất khẩu gạo của
Cam-pu-chia Thêm vào đó, cần mở rộng xuất khẩu sang các đối tác thương mại, đặc biệt là cácnước EU, Trung Quốc và các nước ASEAN Thực nghiệm cũng cho thấy, suy thoái
kinh tế có tác động tiêu cực đến xuất khẩu gạo của Cam-pu-chia.
Tomasz Brodzicki, Dorota Ciolek và Katarzyna Sledziewska (2017) trong nghiên cứu
“What really determines Polish export? The semi-mixed effects gravity model for
Poland” dựa trên các lý thuyết của mô hình trong lực đã tim ra được các yếu tố anh
hưởng đến xuất khâu của Ba Lan Với số liệu thu thập từ WorldBank, United States
Patent and Trademark Office (USPTO) và OECD về tổng kim ngạch xuất khẩu của BaLan, GDP thực, khoảng cách giữa Ba Lan và các nước đối tác, tỷ giá hối đoái, chênhlệch ty lệ vén/ lao động, chênh lệch tỷ lệ TFP, chênh lệch công nghệ, chi số năng lựccạnh tranh toàn cầu, và các thông tin như thành viên WTO, EU, ASEAN, hiệp địnhthương mại EIA, FTA, giai đoạn 1999-2013, các tác giả đã tiến hành nghiên cứu,ước lượng thông qua phương pháp ước lượng tối đa hóa khả năng (PPML) Kết quả
chỉ ra, sự biến động tỷ giá hối đoái có tác động tiêu cực đến xuất khâu trong khi sự
khác biệt lớn về tý lệ vốn trên lao động (K / L) có tác động tích cực và mạnh mẽ đếncường độ xuất khẩu của Ba Lan Đồng thời, Ba Lan đang có xu hướng xuất khẩu nhiềuhơn sang các nước có cùng mức năng suất, do đó thu được những tiến bộ về công nghệcho quốc gia
Helga Kristjánsdóttir và cộng sự (2005) trong nghiên cứu “A Gravity Model for
Exports from Iceland” đã áp dụng mô hình trọng lực dé xem xét các yếu tố quyết định
đến xuất khâu của Iceland Tác giả đã sử dụng dữ liệu xuất khẩu của Iceland trong 4
Trang 17lĩnh vực đến 16 quốc gia trên thế giới giai đoạn 1989-1999 được lấy từ IMF, World
Bank và Distance Caculator kết hợp với phương pháp ước lượng tác động có định, tác
động ngẫu nhiên và Pool OLS để tiến hành thực nghiệm Số liệu bao gồm xuất khẩu
của Iceland, GDP và dân số của Iceland và các quốc gia nhập khâu, khoảng cách địa lý,các thông tin về tham gia ký kết các hiệp định thương mại như EFTA, NAFTA, hoặcthuộc khối liên minh kinh tế EU của các quốc gia nhập khâu Kết quả chi ra rằng hauhết các yếu tổ quyết định xuất khẩu đối với một quốc gia nhỏ như Iceland khá giống
với lý thuyết mà mô hình trọng lực đưa ra: GDP, dân số, khoảng cách của quốc gia nhập khẩu Tuy nhiên, các biến số thể hiện quy mô kinh tế và sự giàu có của quốc gia
xuất khẩu (Iceland) thì không có bằng chứng cho thấy có tác động thúc đây xuất khẩu.Khi được hiệu chỉnh về khoảng cách, quy mô quốc gia và quy mô dan số, các nước
tham gia hiệp định thương mại EFTA và các nước ngoài khối thu hút xuất khẩu nhiều hơn khối liên minh EU.
Mohamed Sami Ben ALI và cộng sự (2013) trong nghiên cứu “Determinants of
Tunisia’s Exports: A Gravity Model Framework” sử dụng mô hình trong lực dé xác
định các yếu tố chính giải thích xuất khẩu của Tunisia đến các quốc gia đối tác phitruyền thống Các tác giả đã thực hiện ước lượng mô hình tác động có định — tác động
ngẫu nhiên dựa trên bộ dữ liệu mang của Tunisia và 36 quốc gia nhập khẩu giai đoạn 1986-2009 bao gồm các dữ liệu về xuất khẩu, GDP và GDP bình quân đầu người của
Tunisia và các nước đối tác, khoảng cách địa lý giữa Tunisia và các nước nhập khâu,đầu tư trực tiếp nước ngoài, ty giá hối đoái, độ mở thương mại và các thông tin về biên
giới chung, ngôn ngữ Kết quả chỉ ra rằng quy mô kinh tế của các quốc gia đối tác,
chính sách mở cửa thương mại của Tunisia và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, có thểkích thích tăng kim ngạch xuất khâu của Tunisia sang các nước khác Thêm vào đó,trong khi khoảng cách địa lý có tác động tiêu cực lên xuất khẩu, sự tổn tại của một
ngôn ngữ chung không đóng vai trò gì trong xuất khâu của Tunisia tới những nước này.
Nghiên cứu cũng chỉ ra được Tunisia cso xu hướng xuất khẩu sang các nước có biêngiới chung và là đối tác truyền thống của nước này
Bing Liu, Darren Hudson, va Jon Devine (2022) trong nghiên cứu “A Gravity Model
Analysis of Chinese Apparel Export Flows” đã sử dung mô hình trong lực dé xác địnhcác yếu tô chính quyết định xuất khâu hang may mặc của Trung Quốc Bằng phươngpháp ước lượng tối đa hóa kha năng PPML, các tác giả đã tiến hành điều tra dựa trên
bộ dit liệu mảng từ năm 2000 đến năm 2020 cho tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặccủa Trung Quốc sang 198 đối tác thương mai bao gồm số liệu về GDP, thu nhập bìnhquân đầu người của Trung Quốc và các quốc gia nhập khâu, khoảng cách địa lý, ty giáhối đoái, các thông tin về biên giới chung, ngôn ngữ, thành viên của các tô chức kinh
Trang 18tế (WTO) được lấy từ UNCOMTRADE, IHS Global, CEPII Các kết quả ước lượng
cho thấy GDP của Trung Quốc có tác động tích cực đáng ké đến kim ngạch xuất khẩu
nhóm hàng may mặc trong các giai đoạn 2000 - 2020 và 2010 — 2020, nhưng lại dem
đến tác động tiêu cực trong giai đoạn 2015 - 2020 Một kết luận nữa là quy mô xuất
khẩu hàng may mặc của Trung Quốc chịu các tác động tích cực từ GDP của các nước
nhập khẩu nhưng lại chịu tác động tiêu cực từ GDP bình quân đầu người của nướcnhập khẩu
Henry Tumwebaze Karamuriro và Wilfred Nahamya Karukuza (2015) trong bài
nghiên cứu “Determinants of Uganda’s Export Performance: A Gravity Model
Analysis” sử dụng mô hình trong lực dé xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩucủa Uganda Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu bao gồm số liệu xuất khẩu
của Uganda đến các nước đối tác, thu nhập bình quân đầu người của Uganda và các
quốc gia nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, các thông tin về biên giới chung, ngôn ngữ, thành
viên của COMESA, EAC giai đoạn 1980-2012 được thu thập từ IMF, UN Comtrade,
World Bank và ngân hàng quốc gia Uganda Tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu này kết hợp
với phương pháp ước lượng tác động có định, tác động ngẫu nhiên trong quá trình thựcnghiệm Kết quả thực nghiệm cho thấy, các yếu tố quyết định xuất khẩu của Uganda
bao gồm GDP, khoảng cách thu nhập của Uganda và các quốc gia nhập khẩu, thu nhập bình quân đầu người của nước nhập khẩu, tỷ giá hối đoái thực, ngôn ngữ chung và
đường biên giới chung Nghiên cứu sâu hơn cho thấy, sự hình thành COMESA (Thịtrường chung Đông và Nam Phi ) va EAC (Cộng đồng Đông Phi) đã có những tác
động tích cực đáng ké lên xuất khẩu của Uganda.
Assem Abu Hatab, Eirik Romstad và Xuexi Huo (2010) trong nghiên cứu
“Determinant of Egyptian agricultural exports: A gravity model approach” đã ap dụng
mô hình trong lực dé xem xét các yếu tổ tác động đến xuất khâu ngành nông nghiệp
của Ai Cập Các tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên, tác
động cố định va Pool OLS đề tiến hành thực nghiệm dựa trên bộ dữ liệu của Ai Cập và
50 quốc gia đối tác giai đoạn 1994-2008 Dữ liệu bao gồm tổng giá trị xuất khâu ngành
nông nghiệp của Ai Cập đến 50 quốc gia trên thế giới, số liệu GDP và thu nhập bình
quân đầu người, độ mở thương mai của Ai Cập và các quốc gia nhập khẩu, tỷ giá hồiđoái, khoảng cách địa lý, các thông tin về biên giới chung, ngôn ngữ và thông tin về
việc tham gia ký kết hiệp định thương mại được lấy từ UNCTAD, World Bank
Intergrated Trade Solution WITS, IMF và CAMPAS Kết qua chỉ ra rằng, nếu GDPcủa Ai Cập tăng thì xuất khẩu nông sản của nước nảy cũng tăng và ngược lại Tuynhiên, khi GDP bình quân đầu người của Ai Cập tăng sẽ làm giảm xuất khâu Giải
thích cho hiện tượng này là do tăng trưởng kinh tế kết hợp với gia tăng dân số làm tăng
Trang 19nhu cầu của mọi người đối với tất cả các loại hàng hóa thông thường Ngoài ra, tỷ giá
hối đoái cũng có tác động tích cực lên xuất khẩu, trong khi khoảng cách gây ra các tác
động tiêu cực.
Xolisiwe Yolanda Potelwa, Moses Herbert Lubinga và Thandeka Ntshangase (2016)
trong nghiên cứu “Factor influencing the growth of South Africa’s agricultural export
to world markets” đã dựa vào mô hình trọng lực dé tìm ra các yếu tố anh hưởng đến
xuất khẩu nông sản của Nam Phi Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm
số liệu xuất khẩu của Nam Phi đến các quốc gia khác trên thế giới, GDP và dân số của
Nam Phi và các nước đối tác, khoảng cách địa lý, tỷ giá hối đoái, chỉ số khả năng xuấtkhẩu, các thông tin về ký kết hiệp định thương mại, ngôn ngữ, tính 6n định chính trigiai đoạn 2001-2014 được lay từ World Bank, Trademap và Central Intelligence Unit
Dé tiến hành thực nghiệm các tác giả đã áp dụng phương pháp ước lượng cho dữ liệu
mang: Pool OLS, tác động ngẫu nhiên, tác động cé định và rút ra được kết qua là: tăng
trưởng GDP của Nam Phi và các quốc gia nhập khẩu dẫn đến tăng xuất khâu nông sản Khoảng cách và tính ôn định trong chính trị không ảnh hưởng gì lên sự gia tăng xuất
khẩu nông sản của nước này Trong khi đó, đân số các quốc gia nhập khẩu và chỉ sốkhả năng xuất khâu có tác động tích cực lên xuất khẩu nông sản của Nam Phi Ngoài
ra, việc Nam Phi ký kết các hiệp định thương mại, bao gồm AGOA và TDCA với EU
đã tạo ra những tác động tích cực lên xuất khẩu.
K Braha, A.Qineti, A Cupák và E Lazoršáková (2017) trong nghiên cứu
“Determinants of Albanian agricultural export: The gravity model approach” đã sử
dụng mô hình trọng lực dé xác định các yếu tố tác động lên xuất khẩu của Albanian.
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu lay từ UNCTAD, CEPII, WGI va StandardInternational Trade Classification (SITC) bao gồm số liệu xuất khẩu của Albaniansang 46 nước đối tác, GDP, dân số, thu nhập bình quân và khoảng cách của Albanian
và 46 quốc gia nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, các thông tin về việc ký kếtcác hiệp định thương mại, biên giới chung, ngôn ngữ và khoảng cách về thé chế giaiđoạn 1996-2013 Bằng phương pháp ước lượng tối đa hóa khả năng PPML, nhóm tác
giả đã đưa ra kết luận rằng xuất khâu nông sản tăng lên khi quy mô kinh tế của nước
nhập khâu tăng thì xuất khâu nông sản của Albanian tăng Mặt khác, khi dân số quốcgia tăng dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng khiến cho việc xuất khâu nông sảngiảm Việc xuất khâu nông sản sẽ nhận các tác động tích cực khi chi phí vận chuyểnthấp (tức là khoảng cách giữa Albanian và quốc gia nhập khẩu ngắn hoặc có chungbiên giới) và sự tương đồng về ngôn ngữ Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ giá hối đoái
có tác động tích cực lên xuất khẩu trong khi khoảng cách về thể chế song phương tácđộng tiêu cực lên xuât khẩu nông sản của Albanian